You are on page 1of 22

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA ĐIỆN
~~~~~~*~~~~~~

ĐỒ ÁN
MÔN HỌC:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện

cho nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp

Sinh viên thực hiện : Mạc Đức Mạnh


Mã sinh viên : 2020601547
Giáo viên hướng dẫn : T.S Hoàng Mai Quyền

HÀ NỘI – 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................4
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN VÀ.............................5
SO SÁNH KINH TẾ-KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN5
2.1. Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................5
2.1.1. Sơ đồ mạng trục chính......................................................................................5

2.1.2. Sơ đồ mạng điện hình tia...................................................................................5

2.1.3. Sơ đồ mạch vòng...............................................................................................5

2.2. Vạch phương án cấp điện cho máy......................................................................5


2.3. Xác định vị trí đặt máy biến áp...........................................................................6
2.4. Đề xuất các phương án cấp điện cho phân xưởng................................................8
2.4.1. Chọn lắp đặt máy biến áp................................................................................11

2.4.2. Chọn tiết diện dây dẫn và tính toán các loại tổn thất trong mạng điện...........11

2.5. So sánh kinh tế kỹ thuật của các phương án......................................................28

2
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1.Thông số MBA lựa chọn...............................................................................13


Bảng 2. 2. Chọn cáp cho phương án 1..........................................................................16
Bảng 2. 3. Chọn cáp cho phương án 2..........................................................................19
Bảng 2. 4.Chọn cáp cho phương án 3...........................................................................19
Bảng 2. 5. Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 1..........................21
Bảng 2. 6. . Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 2........................21
Bảng 2. 7.Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 3...........................22

3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌnh 2. 1. Sơ đồ mạng hình tia...................................................................................5
Hình 2. 2. Sơ đồ hình tia.............................................................................................5
Hình 2. 3.Sơ đồ mạch vòng.........................................................................................5
Hình 2. 4. Sơ đồ bố trí tủ động lực và tủ phân phối tổng...........................................7
Hình 2. 5. Sơ đồ bố trí tủ động lực và tủ phân phối tổng...........................................8
Hình 2. 6. Phương án đi dây hỗn hợp hình tia và phân nhánh cấp điện cho các tủ động
lực và chiếu sáng........................................................................................................9
Hình 2. 7. Phương án đi dây hình tia cấp điện cho các tủ động lực và làm mát, chiếu
sáng...........................................................................................................................10
Hình 2. 8.Phương án đi dây trục chính cấp điện cho các tủ động lực và làm mát...12
Hình 2. 9. Sơ đồ nguyên lý phương án 1...................................................................13
Hình 2. 10. . Sơ đồ nguyên lí cấp điện phương án 2.................................................17
Hình 2. 11. Sơ đồ nguyên lí cấp điện phương án 3...................................................18

4
CHƯƠNG 2. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN VÀ
SO SÁNH KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP
ĐIỆN
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Sơ đồ mạng trục chính
 Các phụ tải được đấu nối chung từ một đường trục
 Chi phí đầu tư, bảo dưỡng, vận hành cao, độ tin
cậy cung cấp điện thấp
 Thường xảy ra sự cố trên đường dây
 Có nhiều mối nối, các phụ tải phụ thuộc vào nhau
Hình 2.1. . Sơ đồ mạng
phân nhánh

2.1.2. Sơ đồ mạng điện hình tia


 Mỗi phụ tải được cung cấp một đường dây
riêng biệt.
 Chi phí vận hành, bảo dưỡng, đầu tư cao.
 Độ tin cậy cung cấp điện cao.
 Các phụ tải riêng biệt, không phụ thuộc vào
nhau.
 Dễ lắp đặt thêm đường dây dự phòng.d

HÌnh
Hình
2. 1.
2. Sơ
1. Sơ
đồ đồ
mạng
hình
hình
tia tia
2.1.3. Sơ đồ mạch vòng
 Các phụ tải được cung cấp điện từ các
nguồn khác nhau.
 Các nguồn được nối thành vòng kín vận hành hở.
 Chi phí đầu tư, vận hành, bảo dưỡng cao.
 Độ tin cậy cung cấp điện cao nhất.
 Khó trong việc lựa chọn thiết bị
2.2. Vạch phương án cấp điện cho máy Hình 2. 2.Sơ đồ mạch vòng
Lựa chọn phương án cấp điện là vấn đề rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến
vận hành khai thác và phát huy hiệu quả cấp điện.
Để lựa chọn phương án cấp điện an toàn, phải tuân theo các điều kiện sau :
5
 Đảm bảo chất lượng điện năng.
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện về tính liên tục phù hợp với yêu cầu của phụ
tải.
 Thuận lợi cho việc lắp ráp, vận hành và sửa chữa, cũng như phát triển phụ tải.
 An toàn cho người vận hành và máy móc.
 Có chỉ tiêu kinh tế hợp lý.
2.3. Xác định vị trí đặt máy biến áp
Nguồn cấp điện cho nhà xưởng được lấy từ đường dây 22 kV cách nhà xưởng 200m.
Để lựa chọn máy biến áp cho nhà xưởng cần thỏa mãn những điều kiện sau:
 Vị trí trạm cần phải đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành
cũng như thay thế, tu sửa sau này (phải đủ không gian và gần các đuờng
vận chuyển).
 Vị trí của trạm biến áp không ảnh hưởng tới đường đi lại, vận chuyển của
xưởng.
 Vị trí của trạm cần phải thuận tiện cho việc làm mát tự nhiên (thông gió
tốt), có khả năng phòng cháy tốt đồng thời phải tránh được các hoá chất
hoặc các khí ăn mòn của chính nhà xưởng có thể gây ra.
 An toàn và liên tục cung cấp điện.
 Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi đến.
 Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành.
Từ những tiêu chí trên ta có thể lựa chọn cách đặt trạm biến áp bên ngoài phân
xưởng.

6
Hình 2. 3. Sơ đồ bố trí tủ động lực và tủ phân phối tổng

7
2.4. Đề xuất các phương án cấp điện cho phân xưởng
Để đảm bảo độ an toàn và mỹ quan trong xí nghiệp các tuyến dây sẽ được xây dựng
bằng đường cáp. Bố trí các tủ động lực và tủ phân phối tổng trên sơ đồ mặt bằng như
hình sau:

Hình 2. 4. Sơ đồ bố trí tủ động lực và tủ phân phối tổng

8
Phương án 1: đặt TPP ở góc phân xưởng sát trạm biến áp đi dây hỗn hợp hình tia và
phân nhánh cấp điện cho các tủ động lực và chiếu sáng.

Hình 2. 5. Phương án đi dây hỗn hợp hình tia và phân nhánh cấp điện cho các tủ động
lực và chiếu sáng

Phương án 2: đặt TPP ở góc phân xưởng sát trạm biến áp và đi dây hình tia cấp điện
cho các tủ động lực và làm mát, chiếu sáng.
9
Hình 2. 6. Phương án đi dây hình tia cấp điện cho các tủ động lực và làm mát, chiếu
sáng

10
Phương án 3: đặt TPP ở góc bên trái phân xưởng và đi dây trục chính cấp điện
cho các tủ động lực và làm mát, chiếu sáng:

11
Hình 2. 7.Phương án đi dây trục chính cấp điện cho các tủ động lực và làm mát

12
2.4.1. Chọn lắp đặt máy biến áp
Điều kiện lựa chọn MBA phải thõa mãn điều kiện sau:
Sđm ≥ Stt = 129.54 kVA

Công suất Điện áp Po PN UN


(kVA) (kV) (W) (W) (%)
160 22/0,4 530 2950 4
Bảng 2. 1.Thông số MBA lựa chọn

2.4.2. Chọn tiết diện dây dẫn và tính toán các loại tổn thất trong mạng điện
 Phương án 1: Chiều dài dây từ TPP đến các tủ động lực được thể hiện như
trong hình dưới đây.

Hình 2. 8. Sơ đồ nguyên lý phương án 1

13
Chọn cáp từ biến áp về tủ phân phối và từ tủ phân phối về tủ động lực
Lựa chọn dây đẫn theo phương pháp Icp, lấy Tmax =4800h, lựa chọn phương pháp đi dây
trong đất cho đoạn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối, nhiệt độ môi trường là 25oC.

Xét đường đây từ biến áp đến tủ TPP có Itt= (A)

(2.1)

Trong đó:
k1: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây, cáp
k2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung một rãnh
Lấy k1=1; k2=0,85 (tra bảng)


Chọn cáp đồng 1 lõi do LENS chế tạo: PVC (1x95mm2) có Icp=301(A)
Tổng trở biến áp quy về phía hạ áp

(m)

(m)
Cáp đã chọn có r0 = 0,193 (/km); x0 = 0,1 (/km)

(m)
Dòng ngắn mạch có trị số:

(2.2)

= (kA)
Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch:

14
mm2
Vậy cáp đã chọn PVC (1x95mm2) có Icp=301 (A) thõa mãn.
 Chọn dây dẫn từ 0 đến TĐL 1
 Dòng điện tính toán của đoạn từ 0 đến TDDL:
Dòng điện dây tối thiểu dây cáp phải chịu được:

(A)
Tra cẩm nang chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có tiết diện
(1x50)mm2 dòng điện Icp = 206 A
Cho nhiệt độ môi trường là 25oC nên k1 = 1, đi 3 cáp 1 rãnh nên k2 = 0,85

(A)
Vậy chọn cáp của đoạn 0 đến 1 loại PVC hãng LENS (1x50mm2)
có r0 = 0,387 (/km), x0 = 0,1 (/km)
 Dòng điện tính toán của đoạn từ 1 đến 2:
Dòng điện dây tối thiểu dây cáp phải chịu được:

(A)
Tra cẩm nang chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có tiết diện
(1x10)mm2 dòng điện Icp = 87 A
Cho nhiệt độ môi trường là 25oC nên k1 = 1, đi 3 cáp 1 rãnh nên k2 = 0,85

(A)

Vậy chọn cáp của đoạn 1 đến 2 loại PVC hãng LENS (1x10mm2)
có r0 = 1,83 (/km), x0 = 0,1 (/km)

 Chọn dây dẫn từ 3 đến 4


 Dòng điện tính toán của đoạn từ 3 đến 4:
Dòng điện dây tối thiểu dây cáp phải chịu được:

15
(A)
Tra cẩm nang chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có tiết diện
(1x35)mm2 dòng điện Icp = 174 A
Cho nhiệt độ môi trường là 25oC nên k1 = 1, đi 3 cáp 1 rãnh nên k2 = 0,85

(A)
Vậy chọn cáp của đoạn 3 đến 4 loại PVC hãng LENS (1x35mm2)
có r0 = 0,524 (/km), x0 = 0,1 (/km)
 Dòng điện tính toán của đoạn từ 4 đến TĐL 4:
Dòng điện dây tối thiểu dây cáp phải chịu được:

(A)
Tra cẩm nang chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có tiết diện
(1x25)mm2 dòng điện Icp = 144 A
Cho nhiệt độ môi trường là 25oC nên k1 = 1, đi 3 cáp 1 rãnh nên k2 = 0,85

(A)
Vậy chọn cáp của đoạn 1 đến 2 loại PVC hãng LENS (1x25mm2)
có r0 = 0,727 (/km), x0 = 0,1 (/km)
Tương tự ta có bảng sau

Tiết diện đường Chiều


Itt Icp r0 x0
Tên đường dây dây dài
(A) (A) (/km) (/km)
(mm2) (m)
TBA - TPP 196,82 301 95 3,8 0,193 0,1
0 – ĐL1 147,18 175,1 50 6 0,387 0,1
ĐL1 - ĐL2 69,04 73,95 10 12,2 1,83 0,1
ĐL2 - CS 19,69 31 1.5 8,2 12,1 0.1
3 - ĐL4 142,23 149,7 35 27,4 0.524 0,1
ĐL3 - ĐL4 78,26 122,4 25 14,2 0,727 0.1
Bảng 2. 2. Chọn cáp cho phương án 1

16
 Phương án 2: Chiều dài dây từ TPP đến các tủ động lực được thể hiện như
trong hình dưới đây.

Hình 2. 9. . Sơ đồ nguyên lí cấp điện phương án 2

 Phương án 3: Dây từ TPP đến các tủ động lực được thể hiện như trong hình
dưới đây.

17
Hình 2. 10. Sơ đồ nguyên lí cấp điện phương án 3

18
Tương tự phương án 1 ta có bảng sau:

Tiết diện
Itt Icp Chiều dài r0 x0
Tên đường dây đường dây
(A) (A) (m) (/km) (/km)
(mm2)
TBA - TPP 196,82 301 95 3,8 0,193 0,1
TPP - ĐL1 78,14 87 10 6,5 1,83 0,1
TPP - ĐL2 49,35 87 10 20 1,83 0,1
TPP - ĐL3 63,97 87 10 12 1,83 0,1
TPP – ĐL 4 78,26 87 10 22 1,83 0,1
TPP - CS 19,69 31 1,5 32 12,1 0,1
Bảng 2. 3. Chọn cáp cho phương án 2

Tiết diện
Itt Icp Chiều dài r0 x0
Tên đường dây đường dây
(A) (A) (m) (/km) (/km)
(mm2)
TBA - TPP 196,82 301 95 5 0,193 0,1
TPP - ĐL1 78,14 87 10 45 1,83 0,1
TPP - ĐL2 49,35 87 10 35 1,83 0,1
TPP - ĐL3 63,97 87 10 9 1,83 0,1
TPP – ĐL 4 78,26 87 10 36 1,83 0,1
TPP - CS 19,69 31 1,5 20 12,1 0,1
Bảng 2. 4.Chọn cáp cho phương án 3

Tính toán tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong mạng điện hạ áp
Tổn thất điện năng được tính toán theo công thức

(2.3)

Trong đó: τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 =(0,124+4800.10-4)2.8760 =3195 h


S - công suất tính toán đi qua đường dây đó
L – chiều dài đoạn dây

19
Tổn thất điện áp đươc xác định bởi công thức:

(2.4)

 Tính toán tổn thất cho phương án 1


 Tổn thất trên đoạn từ trạm biến áp về tủ phân phối
Cáp đã chọn từ TBA - TPP cho phương án 1 có r0 = 0,193 (/km); x0 = 0,1 (/km)
Stt = 129,54 (kVA)
Ptt =103,621 (kW)
Qtt = 77,742 (kVAr)
 Tổn hao điện năng trên đoạn cáp là:

(kWh)
 Tổn thất điện áp trên đoạn cáp

(V)
 Tổn thất trên đoạn 0 đến 1

(kW)

 Tổn hao điện năng trên đoạn cáp là:

(kWh)
 Tổn thất điện áp trên đoạn cáp

(V)

20
Tính toán tương tự ta có bảng sau:

r0
Chiều dài x0 A U Ptt Qtt Stt
Tên đường dây (W/km
(m) (W/km) (kWh) (V) (kW) (kVAr) (kVA)
)
103,62
TBA - TPP 0,193 272,3 0,277 77,724 129,54
3,8 0,1 1
0-1 6 0,387 0,1 590,10 0,61 81,04 70,13 107,17
1-2 12,2 0,727 0,1 992,30 1,32 49,47 51,08 71,11
1 - ĐL1 2,2 1,83 0,1 235,61 0,49 45,19 24,56 51,43
2 - ĐL2 2,2 1,83 0,1 93,97 0,3 28,26 16,02 32,48
2 - CS 8,2 12,1 0,1 368,73 3,38 12,96 0 12,96
3-4 27,4 0,524 0,1 2000,23 2,93 70,8 35,83 79,35
4 - ĐL3 2,2 0,524 0,1 45,2 0,1 27,82 31,61 42,1
4 - ĐL4 14,2 0,727 0,1 606,05 1,06 33,8 38,87 51,51
Tổng tổn thất 5204,49 10,467
Bảng 2. 5. Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 1

Tính toán tương tự cho phương án 2 ta có bảng sau:

Chiều dài r0 x0 A U Ptt Qtt Stt


Tên đường dây
(m) (W/km) (W/km) (kWh) (V) (kW) (kVAr) (kVA)

TBA - TPP 3,8 0,193 0,1 272,3 0,277 103,621 77,724 129,54
TPP - ĐL1 6,5 1,83 0,1 696,14 1,45 45,19 24,56 51,43
TPP - ĐL2 20 1,83 0,1 854,31 2,8 28.26 16.02 32,48
TPP - ĐL3 12 1,83 0,1 861,6 1,7 27.82 31.61 42,11
TPP – ĐL 4 22 1,83 0,1 2363,52 3,8 33.8 38.87 51,51
TPP - LM & CS 32 12,1 0,1 1438,9 13,2 12,96 0 12,96
Tổng tổn thất 6486,77 23.28
Bảng 2. 6. . Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 2

21
Chiều dài r0 x0 A U Ptt Qtt Stt
Tên đường dây
(m) (W/km) (W/km) (kWh) (V) (kW) (kVAr) (kVA)

0TBA - TPP 5 0,193 0,1 229,25 0,36 103,621 77,724 129,54


TPP - ĐL1 45 1,83 0,1 3720,93 10,08 45,19 24,56 51,43
TPP - ĐL2 35 1,83 0,1 1131,7 4,9 28.26 16.02 32,48
TPP - ĐL3 9 1,83 0,1 282,04 1,28 27.82 31.61 42,11
TPP – ĐL 4 36 1,83 0,1 1665,29 6,22 33.8 38.87 51,51
TPP - LM & CS 20 12,1 0,1 899,35 8,25 12,96 0 12,96
Tổng tổn thất 7928,56 31,09
Bảng 2. 7.Tính toán tổn thất điện áp và điện năng của phương án 3

2.5. So sánh kinh tế kỹ thuật của các phương án


- Các thông số kỹ thuật và chi phí trong tủ động lực và máy biến áp là như nhau nên
trong so sánh kinh tế kỹ thuật ta không đề cập đến
- Trong 3 phương án cáp đi dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối và từ tủ phân phối
đến tủ động lực là như nhau nên khi so sánh kinh tế và kỹ thuật ta chỉ đề cập đến
chiều dài dây và tiết diện đường dây
- Dựa vào bảng số liệu tính toán ở các mục trên ta có thể thấy:
 Phương án 1 tổn thất ít hơn so
 Về yêu cầu kỹ thuật, phương án 1 dễ sửa chữa và bảo trì hơn
 Chọn phương án đi dây cấp điện cho phân xưởng là phương án 1.

22

You might also like