You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Bảo Linh

MSSV: 20214729
Báo cáo môn Thiết bị đóng cắt và bảo vệ
Chương 2: Kiểm toán năng lượng trong hệ thống điện
2.1. Giới thiệu:
- Điện năng là dạng năng lượng được tiêu thụ nhiều nhất trong hầu hết các cơ sở
sản xuất và thương mại, là dạng năng lượng có chi phí chiếm tý trọng lớn trong
tổng chi phí của các doanh nghiệp.
2.2. Tổng quan về hệ thống điện:
2.2.1. Các phần tử trong hệ thống điện:
- HTĐ là hệ thống kết nối các thiết bị bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các
đường dây truyền tải, phân phối điện năng, phụ tải điện và các thiết bị.
- Có nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
- Các phần tử chính:
 Nhà máy điện: sản xuất điện năng (nhiệt điện, thủy điện, điện gió, điện mặt
trời…)
 Trạm biến áp: tăng hoặc giảm áp bảo đảm việc truyền tải và phân phối điện.
 Đường dây truyền tải: truyền tải điện đến khu vực phụ tải sử dụng điện.
 Các thiết bị điều khiển, bảo vệ: vận hành hệ thống điện đảm bảo kỹ thuật và
an toàn.
 Các hộ tiêu thụ điện: các thiết bị tiêu thụ điện cho mục đích nhất định.
2.2.2. Các thông số chính trong hệ thống điện:
- Điện áp (U).
- Dòng điện.
- Cường độ dòng điện (I).
- Tần số dòng điện (đvị Hz).
- Tổn thất điện năng.
- Công suất tác dụng (công suất hiệu dụng).
- Công suất phản kháng (Q).
- Công suất biểu kiến (S).
- Hệ số công suất.
2.2.3. Phụ tải điện và đồ thị phụ tải điện:
- Phụ tải điện là đại lượng đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng.
- Phân loại:
 Theo độ tin cậy (loại I, loại II, loại III).
 Theo thành phần phụ tải.
- Đồ thị phụ tải (ngày, tháng, năm).
2.2.4. Sơ đồ nguyên lý trong cơ sở sử dụng điện: (em chưa hiểu phần này ạ)
2.2.5. Chất lượng điện năng:
- Các tiêu chí đánh giá:
 Điện áp: độ lệch điện áp, độ dao động, độ không đối xứng, độ không sin
điện áp.
 Tần số: độ lệch tần số, độ dao động tần số.
- Ảnh hưởng của chất lượng điện năng.
 Đối với nhà sản xuất thiết bị điện: thay đổi giá thành sản phẩm.
 Đối với đơn vị cung cấp điện: cần những khoản đầu tư lớn.
- Sự cần thiết phải quản lý chất lượng điện năng:
 Xác định được ảnh hưởng tới điện năng.
 Phân tích thiết bị gây ảnh hưởng.
 Lựa chọn công nghệ thích hợp.
 Dự trù chi phí.
- Đo lường chất lượng điện năng.
- Yêu cầu kỹ thuật chất lượng điện: tần số, điện áp, cân bằng pha, sóng hài, nhấp
nháy điện áp, dòng ngắn mạch và thời gian loại trừ sự cố, chế độ nối đất.
2.3. Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong hệ thống điện
2.3.1. Vận hành tối ưu máy biến áp (em chưa rõ phần này ạ)
- Đối với trạm biến áp đặt một máy biến áp, tổn thất công suất bằng:

- Tổn thất điện năng được tính bằng:

- Tổng quát khi biết đồ thị phụ tải có n khoảng bậc bất kỳ:

- Đối với trạm biến áp đặt 2 MBA:


 Khi không biết đồ thị phụ tải:

 Khi biết đồ thị phụ tải:

 Đường cong 2 biểu diễn tổn thất công suất trong trạm vận hành 2 MBA:

 Trường hợp trạm biến áp có n MBA làm việc song song:

2.3.2. Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp có
dung lượng nhỏ hơn
2.3.3. Bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất của mạng điện.
(em chưa rõ phần này ạ)
- Tổn thất công suất trên đường dây được tính bằng:

- Tổn thất điện áp:

2.3.4. Thay đổi đồ thị phụ tải nhằm giảm chênh lệch giữa phụ tải đỉnh và thấp điểm
- Các biện pháp:
 Cắt giảm đỉnh
 Lấp thấp điểm
 Chuyển dịch phụ tải
 Tích trữ năng lượng cũng cho phép
2.3.5. Sử dụng nguồn năng lượng mới
2.3.6. Chính sách đối với giá điện năng
- Giá thời gian dùng điện.
- Giá điện giành cho những mục tiêu đặc biệt.
- Giá điện bậc thang.
- Giá cho phép cắt điện khi cần thiết.

You might also like