You are on page 1of 13

MỞ ĐẦU - Theo chức năng :

+ Máy biến áp :
1. Khái niệm, vai trò của các loại máy điện sử dụng trong các thiết bị *Máy biến áp cấp nguồn
và hệ thống điều khiển tự động *Máy biến áp cung cấp tín hiệu
- cung cấp nguồn cho các thiết bị điện-điện tử khác + Máy điện quay:
- điều khiển các cơ cấu chấp hành *Máy điện quay cung cấp tín hiệu
- thực hiện các chức năng thông tin, liên lạc trong hệ thống *Động cơ chấp hành

Thiết bị điện từ Thiết bị điện tử


độ bền cao không bền bằng thiết bị điện từ 3. Phương pháp học tập cho học phần:” Máy điện trong thiết bị tự
kích thước lớn kích thước nhỏ động và điều khiển”
quán tính lớn quán tính nhỏ - Lên lớp, nghe giảng
làm việc trong mọi điều kiện - Làm các bài kiểm tra trên lớp
- Làm báo cáo (bài tập dài)
Ví dụ: chức năng thông tin. - Làm bài kiểm tra giữa kỳ
F: máy phát tốc có điện áp phát ra tỷ lệ thuận với tốc độ - Làm bài thi cuối kỳ

Cơ cấu n F U

N (tốc độ quay)     (góc quay rotor)


d d
 ;U  C
dt dt

Tín hiệu đầu vào là góc xoay rotor . Đầu ra là 1 hàm của góc xoay rotor 

2. Phân loại
- Theo nguyên lý làm việc :
+ Máy biến áp,
+ Máy điện không đồng bộ,
+ Máy điện đồng bộ,
+ Máy điện một chiều
+ Máy điện xoay chiều có vành góp

1 2
CHƯƠNG I: Máy biến áp trong thiết bị tự động và điều khiển.
3
1.1. Những vấn đề chung
1.1.1.Các thiết bị tự động và điều khiển cần sự đa dạng về nguồn điện
áp cấp:
- Có nhiều cấp điện áp, dùng Máy biến áp nhiều dây quấn
- Có độ thay đổi điện áp liên tục, dùng Máy biến áp tự ngẫu
- Cấp điện cho hệ thống chỉnh lưu, dùng Máy biến áp chỉnh lưu
- Cần có nguồn đóng cắt tần số cao dùng Máy biến áp cho nguồn
Máy biến áp 3 dây quấn
đóng cắt tần số cao
- Có độ thay đổi điện áp liên tục, dùng Máy điều áp cảm ứng
- MBA 3 dây quấn so với MBA 2 dây quấn có ưu điểm:
1.1.2. Các thiết bị tự động và điều khiển cần có tín hiệu khác nhau :
+ Rẻ hơn
- Cung cấp tín hiệu cho đo lường dùng Máy biến điện áp, Máy biến
+ Mặt bằng chiếm chỗ bé hơn
dòng điện
+ Liên tục truyền tải năng lượng sang 2 dây quấn thứ cấp
- Cần có nguồn điện 1,2,3… pha dùng Máy biến áp biến đổi số pha
+ Tổn hao năng lượng bé hơn chừng 2 lần
- Cần có nhiều tần số khác nhau dùng Máy biến áp nhân tần
-MBA 3 dây quấn so với MBA 2 dây quấn có nhược điểm:
- Cần có xung điện áp dùng Máy biến áp xung
+ Độ tin cậy kém hơn
- Biến đổi tín hiệu góc xoay rôto thành tín hiệu điện áp ra là hàm của
+ Bố trí đầu ra phức tạp hơn
góc xoay dùng Máy biến áp xoay
MBA 3 dây quấn được chế tạo theo kiểu tổ máy biến áp 3 pha hoặc máy
biến áp 3 pha 3 trụ, ở mỗi pha đặt 3 dây quấn
1.2. Máy biến áp cấp nguồn MBA 3 dây quấn có tổ nối dây tiêu chuẩn:
Y0/Y0/Δ-12-11 và Y0/Δ/Δ -11-11
1.2.1 Máy biến áp nhiều dây quấn (Multiple Winding Transformers)
MBA có 1 cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp gọi là MBA nhiều dây quấn. 1.2.1.2 Phân phối công suất giữa các dây quấn
Thực tế có một số loại MBA có nhiều cuộn sơ cấp với các cấp điện áp Theo quy định quy định về công suất chế tạo, phân bố công suất giữa các
khác nhau và 1 cuộn thứ cấp, nhưng chỉ sử dụng 1 điện áp sơ cấp thì dây quấn thường theo tỷ lệ :
không gọi là MBA nhiều dây quấn S1đm/ S1đm, S2đm/ S1đm, S3đm/ S1đm =
1.2.1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc + 100%, 100%, 100%
Xét Máy biến áp ba dây quấn: + 100%, 100%, 67%
MBA trong một số trường hợp sử dụng loại 3 dây quấn (1 dây quấn sơ + 100%, 67%, 100%
cấp, 2 dây quấn thứ cấp) để nâng cao các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật + 100%, 67%, 67%
Máy biến áp ba dây quấn có một dây quấn sơ cấp và hai dây quấn thứ cấp
để có các cấp điện khác nhau ứng với các tỷ số biến đổi 1.2.1.3 Ứng dụng của máy biến áp nhiều dây quấn
k12 = U1 /U2 = N1 /N2 Cấp điện cho các bộ biến đổi có sử dụng triac (triode for alternating
k13 = U1 /U3= N1 /N3 current), linh kiện điện tử bán dẫn chuyên dụng dùng trong các bo mạch
điện tử để đóng cắt điện xoay chiều cho các phụ tải

3 4
1.2.2 Máy biến áp tự ngẫu (Autotransformer) 1.2.3 Máy biến áp chỉnh lưu (Rectifier Transformers)

1.2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc : chỉ có 1 dây quấn 1.2.3.1 Máy biến áp trong hệ thống chỉnh lưu 1 pha
U1 w 1 I2 I1

U2 w 2
I1 I2
U w2 U2 U1 w1
U2  1 w 2 w2
w1 U1 w1 U2

Điện năng truyền:


- trực tiếp về điện
- cảm ứng điện từ
MBA chỉnh lưu điển hình
Ưu điểm MBA tự ngẫu (có 1 dây quấn) so với MBA thông thường (có 2
dây quấn):
- Giá thành rẻ hơn vì chỉ có 1 dây quấn, và tiết kiệm lõi thép
- Tổn thất công suất giảm, hiệu suất tăng so với MBA bình thường
- Điện áp ngắn mạch nhỏ hơn MBA bình thường cùng công suất
- Sụt áp nhỏ vì điện áp ngắn mạch nhỏ
Nhược điểm MBA tự ngẫu (có 1 dây quấn) so với MBA thông thường (có
2 dây quấn):
- Điện áp ngắn mạch nhỏ nên dòng điện ngắn mạch lớn
- Khi vận hành với lưới điện trung tính nối đất phải nối đất để đảm MBA chỉnh lưu nửa chu kỳ
bảo an toàn
- Yêu cầu cách điện cao hơn bình thường
- Sơ cấp và thứ cấp liên hệ trực tiếp về điện cho nên mức độ an toàn
không cao, tỷ số biến áp không cao

1.2.2.2 Ứng dụng của máy biến áp tự ngẫu.


- Truyền tải điện năng, liên lạc giữa các hệ thống điện có cấp điện áp
khác nhau, ví dụ 110-220; 220-500; 330-750 kV
- Khởi động các ĐCKĐB công suất lớn
- Điều chỉnh điện áp liên tục dùng trong các phòng thí nghiệm
- Làm nguồn cho các thiết bị điện sinh hoạt
- Chế tạo máy ổn áp MBA chỉnh lưu cả chu kỳ

5 6
Nếu một máy biến áp dùng cuộn dây thứ cấp có đầu ra ở giữa, chỉnh lưu
sóng toàn phần sẽ hiệu quả hơn. Cuộn dây thứ cấp có đầu ra
ở giữa tạo ra hai đầu ra ngược pha nhau

b) Bộ chỉnh lưu sóng toàn phần 3 pha

MBA chỉnh lưu cầu

1.2.3.2 Máy biến áp trong hệ thống chỉnh lưu 3 pha


a) Bộ chỉnh lưu nửa sóng 3 pha
Ba điốt được nối với ba pha của cuộn dây thứ cấp của máy biến áp.
Ba pha thứ cấp được nối sao

7 8
Chỉnh lưu cầu 3 pha được sử dụng rộng rãi vì không cần máy biến áp có
đầu ra ở giữa bộ chỉnh lưu cầu.
Ưu điểm: dòng điện tải Idc bằng 0,95 lần dòng cực đại chạy qua diode.
Vdc xấp xỉ 2,34 lần giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều
thông qua cuộn dây thứ cấp của máy biến áp trong bộ chỉnh lưu nửa
sóng 3 pha. Mỗi diode trong bộ chỉnh lưu cầu 3 pha chỉ mang 1/3 dòng
điện chạy qua tải

1.2.4 Máy biến áp cho nguồn đóng cắt tần số cao


(Switch Mode Power Transformers-SMPT)
SMPT có tên như vậy do cần có sự đóng cắt để duy trì hoạt động của máy
biến áp. Bằng cách điều khiển thời gian đóng và thời gian cắt (mở) của các
thiết bị đóng cắt, có thể điều khiển lượng điện năng cung cấp cho tải máy
biến áp (hoặc mạch điện). Điện áp có thể cấp cho SMPT ở dạng xung điện
Sáu điốt được sử dụng. Nó cũng được gọi là chỉnh lưu nửa sóng 6 diode. áp. Thời lượng xung là một phần của thời gian chu kỳ tổng thể. Thời gian
Trong đó, mỗi diode dẫn điện cho 1/6 của chu kỳ AC. chu kỳ bằng với tần số nghịch đảo của tần số hoạt động. Chu kỳ làm việc
Các dao động điện áp DC đầu ra ít hơn trong các bộ chỉnh lưu sóng toàn và điều chế độ rộng xung có được khi điều khiển thời gian đóng và thời
phần 3 pha. gian cắt.
Máy biến áp điện lực và cuộn cảm chủ yếu là các thiết bị A.C. (dòng điện
c) Chỉnh lưu cầu 3 pha xoay chiều). Chúng không thể có chức năng của máy biến áp khi có nguồn
. điện áp cố định (nguồn D.C). Tuy nhiên, chúng có thể duy trì chức năng
máy biến áp trong điều kiện quá độ khi cài đặt lại hoặc đảo ngược từ thông
của máy biến áp. Một nguồn điện áp A.C. duy trì đảo ngược cực tính của
điện áp đặt vào máy biến áp. Do đó, từ trường bị đảo chiều. Việc đảo
ngược điện áp cũng có thể được thực hiện với nguồn D.C (ví dụ là pin). Sự
kết nối giữa nguồn D.C. và máy biến áp được đóng cắt liên tục, do đó đảo
ngược cực tính điện áp trên máy biến áp, do đó đảo ngược từ trường. Máy
biến áp cũng có thể được cắt từ nguồn D.C. Trong trường hợp này, từ
trường giảm đến giá trị dư của nó (lý tưởng bằng 0). Sự sụt giảm này cài
đặt lại từ trường của máy biến áp.
Có nhiều nguồn đóng cắt khác nhau, nhưng chúng có thể được thu hẹp
xuống còn ba loại mạch cơ bản (mỗi loại có cấu hình được nhân đôi);
Buck, Boost và Flyback. Xin lưu ý rằng tên của mạch Buck thay đổi tuỳ
thuộc vào lĩnh vực công nghiệp và con người sử dụng. Nó có thể là một
nghịch lưu, bộ chuyển đổi D.C., bộ chuyển đổi chuyển tiếp, cấp điện

9 10
chuyển tiếp và các loại khác. Ngoài ra còn có các phiên bản đơn cực và
lưỡng cực (push-pull ,đẩy-kéo).

Mạch Buck cơ bản được minh họa trong Hình 1A với một cuộn cảm và
trong Hình 1B với cả SMPT và cuộn cảm. Một phiên bản kéo đẩy được
hiển thị trong Hình 4.
Thời gian mở transistor (switch) điều khiển năng lượng cấp cho tụ điện do
đó điều chỉnh được điện áp đầu ra.

Mạch Flyback cơ bản được minh họa trong Hình 2A với một cuộn cảm và
trong Hình 2B với SMPT.

Mạch tăng áp cơ bản (boost circuit) được minh họa trong Hình 3A với một
cuộn cảm, Hình 3B và 3C với máy biến áp và trong Hình 5 với biến đổi
chuyển tiếp kéo đẩy (push-pull forward converter) SMPT. Các mạch như
trong hình 1A, 2A và mạch 3A không có SMPT, là các mạch đơn giản
nhất. Chúng rất hữu ích cho việc giải thích lý thuyết vận hành.

11 12
1.2.5 Máy điều áp cảm ứng (Máy điều chỉnh cảm ứng)
(Induction voltage regulator)
1.2.5.1 Tổng quan về máy điều áp cảm ứng
Là máy thay đổi điện áp dựa trên nguyên lý làm việc của máy điện không
đồng bộ rôto dây quấn với roto đứng yên
1.2.5.2 Máy điều áp cảm ứng đơn

Thứ tự pha của 2 máy ngược nhau, từ trường quay ngược nhau nên góc
pha E2 và E1 bao giờ cũng ngược nhau dù roto quay theo chiều nào

Góc pha U2 luôn trùng với U1, momen điện từ sinh ra ở 2 máy bằng nhau
và ngược chiều nên trục máy không chịu mômen nào cả.
Bộ điều chỉnh cảm ứng là một thiết bị, dựa trên một động cơ cảm ứng,
có thể cung cấp điện áp đầu ra biến đổi liên tục (tương tự).
Trước đây, nó được sử dụng để điều khiển điện áp của mạng điện.
Khi máy làm việc trên roto có mômen điện từ kéo về vị trí hai dây quấn Ngày nay, nó đã được thay thế bằng bằng máy biến áp có bộ đổi nối.
stato và roto trùng trục nên phải có bộ phận giữ không cho roto quay Ngày nay máy này được sử dụng chủ yếu trong các phòng thí nghiệm
1.2.5.3 Máy điều áp cảm ứng kép điện, quá trình điện hóa và hàn hồ quang. Với sự thay đổi mịn
Gồm 2 máy cảm ứng đơn ghép lại, 2 roto được nối chặt với nhau (tinh chỉnh) máy này có thể được sử dụng như một máy biến áp
về cơ khí điện dịch pha có cách ly.
13 14
1.3. Máy biến áp cung cấp tín hiệu 1.3.1.3 Ứng dụng của máy biến điện áp trong đo lường, điều khiển và bảo
1.3.1 Máy biến điện áp (Voltage or potential transformer) vệ.
1.3.1.1 Cấu tạo và đặc điểm
- Ký hiệu TU, BU, VT, PT.
- Chức năng ; biến U cao thành U thấp để đo bằng (V) dùng để cung cấp
cho các dụng cụ đo lường, relay và tự động hóa.
- Ví dụ 35/0,1kV, 110/0,1kV. …
- Công suất chế tạo khoảng 25-1000VA

i1
i2
u1 w1 w2 u2 V

Đặc điểm Nguyên nhân


w2 < w1 U2 < U1
I1 nhỏ U1 cao
I1 cao U2 thấp
Chế độ làm việc: không tải Z(V) rất lớn
Tránh ngắn mạch thứ cấp In 10Iđm rất lớn

1.3.1.2 Ảnh hưởng các thông số đến độ chính xác của máy
Cấp chính xác của máy biến điện áp: là sai số lớn nhất của giá trị điện áp
khi VT làm việc trong điều kiện:
F=50Hz; U1 =0,9-1,1 U1 đm. Phụ tải thứ cấp thay đổi từ 0,25 đến định
Ứng dụng của máy biến điện áp:
mức, cos = 0,8 - Đo lường
Cấp chính xác thường được chế tạo phù hợp với mục đích sử dụng: - Đo đếm điện năng tiêu thụ tại các trạm biến áp
0,1: trong phòng thí nghiệm - Trong bo mạch điều khiển
0,2: đo đếm điện năng tiêu thụ (công tơ), mức chính xác cao - Trong 1 số bộ điều khiển điện áp, điều khiển động cơ, các bộ AVR cần
0,5: công tơ và đồng hồ đo đếm tiêu chuẩn. lấy điện áp mẫu để về so sánh từ đó điều khiển điện áp theo mong muốn.
1: chuẩn hóa dụng cụ đo trong công nghiệp Điện áp mẫu không thể đưa trực tiếp vào bộ AD (analog-digital) hoặc bộ
3,0: dụng cụ đo không cần độ chính xác cao vi xử lý nên phải qua máy biến điện áp.
3P, 6P: rơ le bảo vệ

15 16
1.3.2 Máy biến dòng điện (current transformer) Đặc điểm Nguyên nhân
1.3.2.1 Cấu tạo và đặc điểm w2 > w1 I1 cao, dây quấn sơ cấp có tiết diện lớn do phải làm việc
gần như ngắn mạch, ít vòng, thường chỉ 1 vòng; I2 thấp,
- Ký hiệu TI, BI, CT dây quấn thứ cấp có tiết diện nhỏ và nhiều vòng
- Chức năng: biến I cao thành I thấp để đo bằng (A), thường là 5A, 1A Chế độ làm việc: Z(A) rất nhỏ
Ví dụ: 50/5A, 1000A/5A.. ngắn mạch
- Công suất chế tạo khoảng 5-100VA Tránh hở mạch max rất lớn làm nóng MBA,
thứ cấp điện áp thứ cấp rất lớn có thể làm hư hỏng lớp cách điện
i2
i1 1.3.2.2 Ảnh hưởng các thông số đến độ chính xác của máy
I 2 w1 A
 w1 w2 Cấp chính xác của biến dòng đo lường
I1 w 2
- Biến dòng đo lường cho phép sai số nhỏ, với phạm vi hoạt động của tải
thứ cấp (0,05÷1,2)x I định mức.
-Giới hạn sai số với biến dòng đo lường: 0.1, 0.2, 0.5, 1, 3.
Trong đó:
Cấp chính xác 0.1- Biến dòng dùng cho phòng thí nghiệm
Cấp chính xác 0.2 – Biến dòng dùng cho phòng thí nghiệm, biến dòng
mẫu, công tơ đo đếm điện năng ...
Cấp chính xác 0.5 – Dùng cho công tơ và đồng hồ đo đếm tiêu chuẩn.
Cấp chính xác 1 – Chuẩn hóa dụng cụ đo trong công nghiệp.
Cấp chính xác 3; 5 – Dụng cụ đo không cần độ chính xác cao
Cấp chính xác 5P; 10P - Rơ le bảo vệ

1.3.2.3 Ứng dụng của máy biến dòng điện trong đo lường, điều kiển và
bảo vệ
- Đo lường
- Đo đếm điện năng tiêu thụ tại các trạm biến áp
- Bảo vệ rơle trong hệ thống điện
- Điều khiển. Trong các tủ điện điều khiển bù công suất phản kháng,
cần lấy tín hiệu dòng điện đưa về bộ điều khiển. Trong 1 số bộ điều
khiển, biến tần, máy biến dòng như cảm biến dòng điện. Dòng điện
mẫu không thể đưa trực tiếp vào bộ AD hoặc bộ vi xử lý nên phải
qua máy biến dòng.

18
17
1.3.3 Máy biến áp biến đổi số pha 1.3.3.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp biến đổi pha
1.3.3.1 Cấu tạo và đặc điểm

Máy biến áp biến đổi 3 pha sang 2 pha (MBA Scott)

1.3.3.3 Ứng dụng của máy biến áp biến đổi pha


Máy biến áp biến đổi 3 pha sang 2 pha (MBA Scott) để cấp điện cho động
cơ 2 pha. ĐC 2 pha có thể đấu nối điện trở vào 1 pha để dùng điện 1 pha,
tuy nhiên việc này làm cho mômen mở máy thấp

19 20
1.3.4 Máy biến áp nhân tần

Máy điện không đồng bộ rôto dây quấn có thể dùng làm máy
biến đổi tần số f1 sang f2. Khi f2 > f1 thì gọi là máy biến áp nhân tần

1.3.5 Máy biến áp xung


1.3.5.1 Cấu tạo và đặc điểm

Dây quấn Stato MĐKĐB rôto dây quấn BT (máy biến áp nhân tần) nối
với lưới điện có tần số f1, roto được 1 ĐC sơ cấp ĐK (động cơ kéo) kéo
quay ngược chiều với từ trường quay.
Tần số của sđđ cảm ứng ở dây quấn roto

Máy nhân tần số thường cấp điện tần số f2 từ 100 đến 200Hz dùng
trong công nghiệp

21 22
Mục tiêu chính của máy biến áp này là tạo ra xung cho các thiết bị bán dẫn 1.3.6 Máy biến áp xoay
cũng như cách ly điện. Máy biến áp có dạng hình xuyến. Nó bao gồm hai
cuộn dây là sơ cấp và thứ cấp. Mỗi cuộn dây bao gồm một số vòng dây Khái niệm chung
bằng nhau, vì vậy bất kỳ cuộn dây nào cũng có thể đóng vai trò là sơ cấp - MBA xoay (BAX) là các MĐKĐB kiểu rôto dây quấn làm nhiệm
hoặc thứ cấp. vụ biến đổi tín hiệu góc xoay rôto thành tín hiệu điện áp ra là hàm của
Xung đến SCR (Silicon-Controlled Rectifier, chỉnh lưu bán dẫn có điều góc xoay. BAX dùng trong hệ thống tự động để thực hiện các phép
khiển) (Thyristors) có thể được cung cấp thông qua biến áp xung 1: 1 nếu tính lượng giác, biến đổi tọa độ, phân tích hoặc tổng hợp vectơ dùng
không thì 1: 1: 1 và xung tới SCR liên tục có thể được cung cấp thông qua trong kỹ thuật máy tính hoặc rađa
máy biến áp 3 cuộn dây. U = f(α) có thể là một hàm lượng giác (sinα, cosα), tuyến tính, pitago…
- Cấu tạo: giống ĐCKĐB 2 pha
1.3.5.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp xung + Stato: lõi sắt kĩ thuật điện và 2
Máy biến áp xung là loại biến áp hoạt động ở tần số cao khoảng vài chục dây quấn lệch pha nhau 900 điện: Ukt KT
KHz như biến áp ở trong các bộ nguồn xung, biến áp cao áp. Do hoạt động dây quấn kích thích KT và dây quấn bù B.
ở tần số cao nên công suất của biến áp xung rất mạnh. Nếu so với các loại + Roto: lõi sắt kĩ thuật điện và 2 dây quấn
biến áp nguồn thông thường có trọng lượng tương đương thì biến áp lệch pha nhau 900 điện: dây quấn cos CC C S
xung có thể cho công suất mạnh hơn gấp hàng chục lần. và dây quấn sin SS. B
Biến áp xung có công dụng biến đổi điện áp xung hay cường độ xung với Z
số vòng dây ít. Đối với biến áp thường, phần lõi sẽ được làm bằng thép ZKT = ZB = stato
2
silic nhưng phần lõi của biến áp xung lại được chế tạo bằng ferit hay hợp Z roto S C
kim pemeloïd. ZCC = ZSS =
2
Trong thực tế, các biến áp bên trong sạc điện thoại và máy tính hiện nay
Các dây quấn này thiết kế có dạng dây quấn hình sin để đảm bảo từ thông
đều dùng biến áp xung nhưng nó có thêm một bộ băm xung ở tần số cao.
 trong khe hở không khí và sđđ cảm ứng phải là hình sin. Ở dây quấn
Nếu sử dụng xoay chiều thì có thể dùng triac băm xoay chiều, còn nếu
thông thường các bối dây của các loại dây quấn (KT, B) đặt trong cùng
dùng một chiều thì đưa về một chiều rồi băm. Trong trường hợp này có thể
một rãnh thì số vòng dây là như nhau.
dùng vi điều khiển hoặc mạch xung số.
Nhưng dây quấn hình sin số vòng
dây trong một rãnh là hàm hình sin
1.3.5.3 Ứng dụng của máy biến áp xung
của vị trí trong không gian trong khe
-Máy biến áp tín hiệu được sử dụng trong viễn thông, mạch kỹ thuật số
hở. Ở bên trong một rãnh của dây
-Máy biến áp xung được sử dụng để cách ly mạch điện khỏi mạch điều
quấn hình sin thì: Ni = Nmax.sinα 
khiển.
α: là góc của rãnh trong từ trường
-Máy biến áp xung điện áp cao được sử dụng trong các ứng dụng radar và t
ở khe hở
các ứng dụng năng lượng xung.
+Điện tử công suất Nma
+Radar Nmi 
x
+Điện tử kỹ thuật số
n
+Truyền thông

23 24
a)Máy biến áp xoay sin:
Đặt U~ , f vào cuộn KT sinh ra Φkt cảm
ứng sđđ Eso (khi không tải) ở dây quấn SS, KT
Ud
Eso  vị trí góc giữa trục dây quấn KT
và trục cuộn SS
Eso = Esm sinα;
Esm = 4,44fW1kdq1Φkt
Wroto W2 E U S
 1 s  s  Zs
W stato W1 E kt U kt
Eso = kUktsinα với Ukt =const Is
Khi nối cuộn SS với tải có dòng Is S
sinh ra stđ FS, S và cảm ứng sđđ Es ≈ Us
kU kt sin 
Es 
1  As cos 2 
As: hệ số tính toán phụ thuộc vào kết cấu của máy.
Khi không tải Eso là hàm hình sin(α).
Khi có tải Es ≠ Eso , gây sai số
Nếu dùng cuộn CC ta cũng nhận được kết quả tương tự

b) Máy biến xoay sin-cos


Đặt U~ ,f vào cuộn KT, kt cảm ứng KT
sđđ bên cuộn SS, CC. Do cuộn Udk
SS, CC lệch pha góc 900 điện Фkt
trong không gian nên
trong cuộn SS: Eso = kUktsinα
trong cuộn CC: Eco = kUktcosα
C Фsq S
Khi các cuộn SS, CC nối với tải Zs, Zc
Zc Фcq α Zs
kU kt cos 
Ec 
1  A c sin 2  Фcq Фsq Is
Ic
S C

25 26

You might also like