You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT

HANOI UNIVERSITY OF MINING AND GEOLOGY

TIỂU LUẬN
PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ
TRẠM BIẾN ÁP

Sinh viên : Lê Minh Đức 


MSSV: 1621060555
Lớp: Hệ thống điện K61
GVHD: Lê Xuân Thành 
Năm 2022
Đề 07
1. Nội dung 1
Căn cứ bài đồ án môn học (đã được phân) vẽ sơ đồ (file Autocad) sơ đồ 1 sợi và sơ đồ mặt bằng của trạm biến áp.
Sơ đồ đảm nhận nhiệm vụ lấy điện từ 4 tổ máy phát cấp lên cho hệ thống điện qua hệ thống thanh cái phía 220kV và
110kV, sơ đồ sử dụng 2 máy biến áp tự ngẫu 3 pha ba cuộn dây và 2 máy biến áp hai hai cuộn dây.

Stt Sơ đồ điện phía Sơ đồ điện phía 110kV Phụ tải địa Ghi chú
220kV phương
Cấu trúc Số xuất Cấu trúc Số xuất Cấu trúc Số xuất
thanh cái tuyến thanh cái tuyến thanh cái tuyến

07 D 7 A 7 A 5

A- Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có thanh góp vòng.


D- Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp
*Sơ đồ 1 sợi
2. Nội dung2
2.1. Trong trạm biến áp có sử dụng những loại khí cụ gì, công dụng của
mỗi khí cụ, thông số kỹ thuật cần có của mỗi khí cụ

Trạm biến
áp.

Máy cắt
Dao cách Kháng Máy biến Khi cụ điện
điện cao Cầu chì.
ly. điện. đo lường. hạ áp.
ap.

Máy biến
Máy biến
điện áp Cầu dao. Aptomat. Contactor.
dòng BI.
BU.
2.1.1. Máy cắt điện cao áp.

*Công dụng của máy cắt điện cao áp:


- Máy cắt điện cao áp (trên 1000V ) dung để
đóng cắt mạch khi có dòng phụ tải và cả khi có
dòng ngắn mạch.

*Các thông số chính của máy cắt bao gồm:


• Uđm : Điện áp định mức.
• Iđm : Dòng định mức.
• Iđđm : Dòng ổn định động định mức.
• Icđm : Dòng cắt định mức.
• Inhđm, tnh : Dòng ổn định nhiệt tương ứng với thời
gian ổn định định mức.
• Scđm : Công suất cắt định mức.

Hình 1.
2.1.2. Dao cách ly

*Công dụng của dao cách ly:


- Dao cách ly dùng để đóng cắt các mạch điện cao áp lúc
không có dòng điện hay cho phép đóng cắt dòng điện
nhỏ theo quy định. Dao cách ly còn được dùng để cách
ly phần khí cự cần được sửa chữa với phần còn lại của
lưới điện

*Các thông số chính của dao cách ly bao gồm:


• Uđm : Điện áp định mức.
• Iđm : Dòng định mức.
• Iđđm : Dòng ổn định động định mức.
• Icđm : Dòng cắt định mức.
• Inhđm, tnh : Dòng ổn định nhiệt tương ứng với thời
gian ổn định định mức.
Hình 1.1
2.1.3. Cầu chì.

*Công dụng của cầu chì:


- Cầu chì thường dung để bảo vệ mạch khi quá dòng.

*Các thông số chính của dao cách ly bao gồm:


• Uđm : Điện áp định mức.
• Iđm : Dòng định mức.
• Icđm : Dòng cắt định mức.

Hình 1.2
2.1.4. Kháng điện.

*Công dụng của kháng điện:


- Kháng điện dùng để hạn chế dòng ngắn mạch trong các
mạch công suất lớn, đồng thời để duy trì điện áp trên thanh
góp ở một giá trị nhất định khi có ngắn mạch sau kháng.

*Các thông số chính của kháng điện bao gồm:


• Uđm : Điện áp định mức.
• Iđm : Dòng định mức.
• Nhiệt độ : 130 (H).

Hình 1.3
2.1.5. Máy biến áp đo lường.
1. Máy biến điện áp BU.
*Công dụng của máy biến điện áp:
- Máy biến điện áp dùng để biến đổi điện áp từ trị số lớn xuống
trị số thích hợp (100V hay 100/V) để cung cấp cho các dụng cụ
đo lường, role và tự động hóa. Như vậy dụng cự thứ cấp tách
khỏi mạch điện cao áp nên rất an toàn cho người và giá thành
cung hạ.

*Các thông số kỹ thuật chính của máy biến điện áp BU:


- Hệ số biến đổi định mức:
Trong đó: là các điện áp định mức sơ cấp và thừ cấp
- Sai số của BU:
• Sai số trị số
- Cấp chính xác của BU:
• Tần số f = 50 (Hz)
• Phụ tải thứ cấp biến thiên từ (0,25)với cos=0,8
• Điện áp phía sơ cấp biến đổi trong khoảng (0,9)

Hình 1.4
2. Máy biến dòng BI.

*Công dụng của máy dòng áp:


- Máy biến dòng thường dùng để biến đổi dòng từ trị số lớn hơn
xuống trị số thích hợp (thường là 5A, trường hợp đặc biệt là 1A
hay 10A) với các dụng cụ đo và rơ le, tự động hóa.

*Các thông số kỹ thuật chính của máy biến dòng:


- Hệ số biến đổi định mức:
Trong đó: là các dòng định mức sơ cấp và thừ cấp
- Sai số biến dòng:
Giá trị đo được thường khác dòng điện sơ cấp cần đo về cả
độ lớn và góc pha, hiệu số của hai đại lượng này về trị số gọi là
sai số về dòng điện của BI
I= -
I% = .100
- Cấp chính xác của BI:
• Tần số f = 50 (Hz)
Hình 1.5 • Phụ tải thứ thay đổi từ (0,25)
2.1.6. Khí cụ điện hạ áp.
1. Cầu dao.

*Công dụng của cầu dao:


- Công dao thường dùng để đóng, cắt các mạch điện.

*Các thông số kỹ thuật chính của cầu dao:


• : Dòng điện định mức.
• : Dòng cắt ngắn mạch của cầu dao với khả năng chịu được. dòng
điện lớn nhất của tiếp điểm trong 1s.
• : Dòng rò.
• Điện áp làm việc định mức của cầu dao.
• : Khả năng cắt điện thực tế khi thiết bị xảy ra sự cố.

Hình 1.6
2.Aptomat.

*Công dụng của Aptomat:


- Aptomat thường dung để tự động đóng cắt mạch điện lúc bình thường cũng
như lúc gặp sự cố

*Các thông số kỹ thuật chính của Aptomat:


• : Dòng điện định mức.
• : Dòng cắt ngắn mạch của cầu dao với khả năng chịu được. dòng điện lớn
nhất của tiếp điểm trong 1s.
• : Dòng rò.
• Điện áp làm việc định mức của cầu dao.
• : Khả năng cắt điện thực tế khi thiết bị xảy ra sự cố.
• : Khả năng chịu dòng ngắn mạch của Aptomat trong 1 đơn vị thời gian.
• AT: Ampe Trip có nghĩa là dòng điện tác động.
• AF: Ampe Frame có nghĩa là dòng điện khung.
Hình 1.7 • Mechanical: Số lần đóng cắt cơ khí cho phép hoặc số lần đóng cắt điện cho
phép của aptomat.
3.Contactor.

*Công dụng của Contactor:


- Contactor thường dùng để điều khiển đóng, cắt mạch từ xa.

*Các thông số kỹ thuật chính của Contactor:


• : Dòng điện định mức.
• Điện áp làm việc định mức của Contactor.
• : Điện áp cuộn dây định mức.
• : Điện áp chịu được của Contactor.
• : Điện áp xung chịu được của Contactor.

Hình 1.8
2.2. Tính toán nối đất an toàn cho trạm biến áp (sử dụng cọc nối và mạch vòng), giả thiết
rằng trạm chỉ gồm 2 cấp điện áp 110kV và 220kV. Diện tích trạm và thông số nối đất cho ở
bảng sau:
Bảng 1. Diện tích và thông số tính toán nối đất của trạm
N Diện tích trạm Thông số cọc/thép thanh Điện trở của đất Tỷ số a/l có thể Ghi chú
DxR () dung cho hệ thống nối đất (Ωm) sử dụng

1 50x150 Cọc 30x30x5, dài 3m. Thanh 120 a/l=1 hoặc a/l=2
nối là thép dẹt 50x5 hoặc a/l=3

1. Tính điện trở cọc nối, thanh nối;


2. Từ thông số chu vi trạm chọn tỷ số a/l ứng với các trường hợp đã cho ở bảng 1;
3. Tính số cọc (gần đúng), sau đó tính điện trở nối đất an toàn của cả hệ thống;
4. Kết luận (nếu tính với tất cả các trường hợp a/l đã cho cần kết luận và chọn
trường hợp phù hợp nhất.
5. Vẽ sơ đồ hệ thống nối đất (file CAD sau đó chuyển thể sang file ppt)
(Các bước 1 đến 5 trình bày dưới dạng file ppt)
Bài làm

*Tính điện trở nối đât của cọc (dùng cọc sắt góc )
- Đối với cọc điện trở tản xoay chiều ta áp dụng công thức:
Rcọc = (1)
Trong đó:
• Cọc có kích thước lcọc=3m t’
• là điện trở suất của đất đối với cọc:
=120(Ωm) ; Kmùa (cọc) = 1,4. lcọc
Tra bảng (2-1) trang 12 sách “ Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”
→ = 120 = 168(Ωm)
• d là đường kính cọc (m) được tính như sau:
d = 0,95b = 0,953010-3 = 0,0285 (m) Hình 2. Các kích thước
• t là độ chôn sâu; t = 0,8 (m). Giá tri t’ được tính như sau: nối đất của cọc
t’ = + 0,8 = + 0,8 = 2,3 (m).
- Thay số liệu vào (1) ta có:
Rcọc = = 50,72 (Ω)
Vậy điện trở cọc nối là Rcọc = 50,72 (Ω)
*Tính điện trở thanh nằm ngang làm bằng thép dẹt.
RT = (2)
Trong đó:
• lT là chiều dài của thanh: lT = 12 (m)
• t là độ chôn sâu; t = 0,8 (m).
• là điện trở suất tính toán của đất đối với thanh làm tia chôn ở độ sâu t:

=120(Ωm) ; Kmùa (cọc) = 1.6


Tra bảng (2-1) trang 12 sách “ Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”
→ = 120 = 192 (Ωm)
• d là đường kính thanh làm tia. Vì ta chọn thanh dẹt có bề rộng b = 50
(m)
→ d = = = 25 (m) Hình 2.1 Các kích thước nối
• k là hệ số hình dáng. Lấy k = 1 do nối đất là tia ngang. đất của thanh chôn nằm
Thay các trị số vào (2), ta được: ngang.
RT = = 5,03 (Ω)
Vậy điện trở thanh nối là : RT = 5,03 (Ω)
*Tính nối đất nhân tạo của trạm 110kV
- Đối với trạm biến áp 110kV khi thiết kế hệ thống nối đất nhân tạo ta
sử dụng hình thức nối đất theo mạch vòng bao quanh trạm có hình chữ
nhật ABCD có kích thước như sau: A D
Chiều dài l1 = 50m ; Chiều rộng l2 = 150m.

- Điện trở tản nhân tạo đối mạch vòng co chôn cọc được xác định l1
theo công thức sau:
= (3)
Trong đó: B C
• : là điện trở nối đất cọc. l2
• : là điện trở nối đất của mạch vòng.
• n: là số cọc sử dụng.
• và : tương ứng là hệ số sử dụng mạch vòng, sử dụng cọc phụ
thuộc vào số cọc và tỉ số
- Tính điện trở của mạch vòng quanh trạm Rm.v
Rm.v = (4)
Trong đó:
• L là chu vi mạch vòng :
L = 2 (l1 + l2) = 2(50+150) = 400 (m).
• t là độ chôn sâu:
t = 0,8 (m).
• là điện trở suất tính toán của đất đối với thanh làm tia chôn ở độ sâu t:

=120(Ωm) ; Kmùa (cọc) = 1.6


(Tra bảng (2-1) trang 12 sách “ Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp KTĐCA”
→ = 120 = 192 (Ωm)
• d là đường kính thanh làm tia. Vì ta chọn thanh dẹt có bề rộng b = 50 (m).
→ d = = = 25 (m).
• k là hệ số phụ thuộc hình dạng của hệ thống nối đất:
= =3
Ta có:

1 1,5 2 3 4

k 5,53 5,81 6,42 8,17 10,40

Bảng 2. Bảng giá trị của k tra bảng (2-5) sách “Hướng dẫn thiết
kê tốt nghiệp KTĐCA”

- Từ bảng trên ta thấy được k = 8,17


- Ta thay lần lượt các trị số vào (4), ta được:
Rm.v = = 0,85 (Ω)
-Ta xét từng trường hợp theo tỷ số đã cho ở bảng 1, ta có:
• L là chu vi mạch vòng : L = 400 (m)
• l chiều dài cọc : l = 3 (m).

*Khi = 1
- Khoảng cách giữa các cọc là: = 31 = 3 (m)
- Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là:
= = = 133,33 134 cọc
Tra bảng (PL05) và bảng (PL07) trong phần phụ lục sách “Bài tập kỹ thuật điện cao áp – Hồ Văn Nhật
Chương” , ta được:
= 0,19 ; = 0,39
- Điện trở nhân tạo trong trường hợp này là:
= = = 0,80 (Ω)
→ = 0,80 (Ω) < 1 (Ω) ( Thỏa mãn điều kiện)

*Khi = 2
- Khoảng cách giữa các cọc là: = 32 = 6(m)
- Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là:
= = = 66,67 67 cọc
Tra bảng (PL05) và bảng (PL07) trong phần phụ lục sách “Bài tập kỹ thuật điện cao áp – Hồ Văn Nhật
Chương” , ta được:
= 0,26 ; = 0,52
- Điện trở nhân tạo trong trường hợp này là:
= = = 1,01 (Ω)
→ = 1,01 (Ω) > 1 (Ω) (Không thỏa mãn điều kiện)
*Khi = 3
- Khoảng cách giữa các cọc là: = 33 = 9(m)
- Ta có số cọc chôn theo chu vi mạch vòng là:
= = = 44,44 44 cọc
Tra bảng (PL05) và bảng (PL07) trong phần phụ lục sách “Bài tập kỹ thuật điện cao áp – Hồ Văn Nhật
Chương”, ta được:
= 0,34 ; = 0,67
- Điện trở nhân tạo trong trường hợp này là:
= = = 1,02 (Ω)
→ = 1,02 (Ω) > 1 (Ω) (Không thỏa mãn điều kiện)
- Từ những kết quả trên ta thấy được rằng chỉ có trường hợp = 1 là đảm bảo yêu cầu giá trị điện trở nối đất nhỏ
hơn giá trị điện trở yêu cầu.
Vậy ta chọn = 0,80 (Ω) có số cọc là n1 = 134 cọc Khoảng cách giữa các cọc là: = 3 (m) để thi công.

- Điện trở an toàn của cả hệ thống là:


= = = 0,94 (Ω)
*Sơ đồ hệ thống nối đấy
Thank you for your
attention

You might also like