You are on page 1of 53

Máy Điện Một Chiều

(DC machines)

9
Mục tiêu của Phần Máy điện một chiều
1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân loại, ứng dụng của máy điện một chiều?

2. Phân tích được quá trình biến đổi năng lượng, tính công suất, hiệu suất, mô men, đặc
tính của máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều.

3. Trình bày các phương pháp mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều? Ưu,
nhược điểm của chúng?

10
11
Nêu một số công dụng của máy điện một chiều trong cuộc sống?
GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ DC

12
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
- Máy điện một chiều (đặc biệt động cơ điện một chiều) được sử dụng nhiều bên cạnh
máy điện xoay chiều.

- Ưu điểm
▪ Khả năng điều chỉnh tốc độ bằng phẳng, phạm vi điều
chỉnh rộng, mômen mở máy lớn.
- Nhược điểm
▪ Cổ góp → cấu tạo phức tạp, đắt tiền, kém tin cậy, nguy
hiểm trong môi trường dễ cháy, nổ.
▪ Cần phải có nguồn một chiều kèm theo (máy phát điện
14
một chiều, chỉnh lưu)
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
Máy điện một chiều (MĐMC) có hai phần chính là stato (phần cảm) và roto (phần ứng).

15
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
Máy điện một chiều (MĐMC) có hai phần chính là stato (phần cảm) và roto (phần ứng).

16
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.1. Stato (phần cảm)

- Cực từ chính

- Cực từ phụ

- Vỏ máy

17
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.1. Stato (phần cảm)
* Cực từ chính: Là nam châm
điện (có thể là nam châm vĩnh
cửu).
- Lõi thép: làm từ thép đúc
- Dây quấn cực từ chính: là
dây quấn kích từ → từ thông
chính
18
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.1. Stato (phần cảm)

* Cực từ phụ: Được đặt giữa các cực từ

chính dùng để cải thiện đổi chiều, triệt tia

lửa trên chổi than và vành góp.

- Lõi thép của cực từ phụ cũng có thể làm

bằng thép khối, trên thân có đặt dây quấn

kích từ. 19
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.1. Stato (phần cảm)

Các bộ phận khác

• Vỏ máy: làm từ thép ống, tấm và là 1 phần của mạch từ. Trong MĐ nhỏ và vừa thường dùng

thép tấm để uốn và hàn lại. Máy có công suất lớn dùng thép đúc.

• Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quấn. Trong máy

điện nhỏ và vừa nắp máy có tác dụng làm giá đỡ ổ bi.

20
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.2. Rôto (phần ứng)

* Lõi thép: ghép từ các lá thép kỹ thuật điện

* Dây quấn phần ứng: được ghép từ các phần tử

(khung dây) nối tiếp nhau. Thường làm bằng dây

đồng, có cách điện với nhau và với lõi thép.

22
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.3. Cổ góp và chổi điện
▪ Cổ góp gồm nhiều phiến đồng, cách điện với nhau, hợp thành hình trụ tròn.

26
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều
1.3. Cổ góp và chổi điện
▪ Chổi than (chổi điện) làm bằng than
graphit. Các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò
xo, giá chổi điện gắn trên nắp máy.
Các bộ phận khác
▪ Cánh quạt dùng để quạt gió làm nguội máy.
▪ Trục máy, trên đó có đặt lõi thép phần ứng,
cổ góp, cánh quạt. Trục máy thường được làm
bằng thép các bon.
27
▪ Ổ bi
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cấu tạo máy điện một chiều

28
Máy điện 1 chiều gồm những bộ phận nào?

Máy điện 1 chiều

Stato Rotor

Cực từ
Cực từ phụ Vỏ máy Lõi thép Dây quấn Cổ góp Chổi than
chính

- Ngoài ra còn có cánh quạt làm mát, nắp máy, vòng bi, trục, …

* Kết luận: Máy điện 1 chiều có cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với máy điện KĐB 3 pha. 31
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Nguyên lý làm việc

Động cơ một chiều Máy phát một chiều

32
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Nguyên lý làm việc
2.1. Nguyên lý và phương trình điện áp động cơ điện một chiều
- Khi đặt điện áp một chiều U vào AB, trong dây quấn
có dòng điện phần ứng Iư qua các thanh dẫn ab và cd.
- Các thanh dẫn có dòng điện, đặt trong từ trường, chịu
lực tác dụng, chiều lực tác dụng xác định theo quy tắc
bàn tay trái.

33
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều

34
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Nguyên lý làm việc
2.1. Nguyên lý và phương trình điện áp động cơ điện một chiều
- Phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện một chiều:

Rf
- Chiều sđđ Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư
được gọi là sức phản điện.
36
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Nguyên lý làm việc
2.2. Nguyên lý và phương trình điện áp máy
phát điện một chiều

▪ Hình vẽ cấu tạo một MFMC đơn giản, stato là


nam châm điện một đôi cực từ (N - S); roto
gồm dây quấn phần ứng chỉ có một phần tử (có
hai cạnh tác dụng ab và cd) nối với hai phiến
đổi chiều; hai chổi than A và B nối với tải là
bóng đèn.
▪ Khi dùng ĐC sơ cấp quay phần ứng, các thanh
dẫn ab và cd cắt dường sức từ trường của cực
từ, cảm ứng sđđ. Chiều sđđ xác định theo quy
tắc bàn tay phải
37
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Thí nghiệm máy điện

38
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Nguyên lý làm việc
2.2. Nguyên lý và phương trình điện áp máy phát điện một chiều
- Phương trình điện áp máy phát điện một chiều:

Rf

- Chế độ máy phát điện: dòng điện và sđđ cùng chiều.

40
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Các đại lượng định mức của MĐMC

Chế độ làm việc định mức của các máy điện là chế độ làm việc trong những điều kiện mà nhà
chế tạo đã qui định. Chế độ định mức được đặc trưng bởi những đại lượng định mức được ghi
trên nhãn máy hoặc trong lý lịch máy. Các đại lượng định mức bao gồm:
▪ Công suất định mức: Pđm (W, kW) là công suất đầu ra, đối với MF là công suất điện,
đối với ĐC là công suất cơ trên trục của máy điện
▪ Điện áp định mức: Uđm (V, kV): Là điện áp ra ở hai đầu cực ở chế độ định mức.
▪ Dòng điện định mức Iđm (A, kA): Là dòng điện qua hai cực MĐ ở chế độ định mức..
▪ Tốc độ định mức: nđm (vòng / phút).
▪ Hiệu suất định mức: ηđm . 41
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Phân loại
Theo chức năng:
▪ Máy phát điện 1 chiều
▪ Động cơ điện 1 chiều
Theo đặc điểm kích từ:

▪ Dây quấn kích từ và nguồn kích từ độc lập với


phần ứng (hình a). Để điều chỉnh dòng kích từ
người ta sử dụng Rđc.

▪ Dây quấn kích từ nối song song với phần ứng


(hình b). Để điều chỉnh dòng kích từ người ta sử
42
dụng Rđc.
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Phân loại
Theo đặc điểm kích từ:

▪ Máy điện 1 chiều kích từ nối tiếp với phần ứng


(hình c).

▪ Máy điện 1 chiều kích từ hỗn hợp (hình d):

- Song song + nối tiếp

- Độc lập + nối tiếp

43
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều
3.1. Từ trường (TT) máy điện một chiều

▪ Khi không tải:

→ TT trong máy chỉ do dòng điện kích từ gây ra gọi là từ

trường cực từ.

▪ Từ trường cực từ phân bố đối xứng qua đường trung tính

hình học mn → cường độ từ cảm B=0 → Thanh dẫn đi

qua trung tính hình học sẽ không cảm ứng ra sức điện
44

động
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều
3.1. Từ trường (TT) máy điện một chiều

- Dòng điện Iư trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra từ


▪ Khi có tải: Ikt ≠ 0; Iu ≠ 0

trường phần ứng


→ TT của phần ứng tác động lên TT phần cảm
→ Tạo ra từ trường tổng trong MĐ 1 chiều
→ Gọi là phản ứng phần ứng

45
→ Khắc phục bằng cách dùng cực từ phụ và dây quấn bù
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều
3.2 Sức điện động thanh dẫn
Khi rôto quay, các thanh dẫn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi thanh dẫn cảm
ứng sđđ:

46
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều
3.3. Sức điện động phần ứng Eư
▪ Sức điện động phần ứng bằng tổng các sức điện động thanh dẫn trong một
nhánh.
▪ Nếu số thanh dẫn của dây quấn là N, số nhánh song song là 2a (a là số đôi
mạch nhánh), số thanh dẫn một nhánh N/2a, sức điện động phần ứng:

47
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều
3.3. Sức điện động phần ứng Eư

51
→ Hệ số, phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn phần ứng
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Công suất điện từ và mômen điện từ
Công suất điện từ của máy điện một chiều:

Mômen điện từ:

→ Mômen điện từ tỷ lệ với dòng điện phần ứng I ư và từ


thông F.
→ Thay đổi Mđt: Phải thay đổi dòng điện phần ứng I ư hoặc
thay đổi dòng điện kích từ Ikt.
→ Đổi chiều Mđt: Phải đổi chiều hoặc dòng điện phần ứng54
hoặc dòng điện kích từ
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Ví dụ 2:
Một động cơ một chiều công suất định mức Pđm = 1,5 kW, điện áp định
mức Uđm = 220V; hiệu suất 0,82; tốc độ n = 1500 vg/ph. Tính mômen
định mức, tổng tổn hao trong máy, dòng điện định mức?
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Tia lửa điện giữa chổi than và vành góp
5.1. Hiện tượng:
- Có tiếp xúc trượt giữa chổi than và vành góp
- Có dòng điện chạy qua tiếp xúc trượt này
→ Dòng điện lớn đến giá trị nhất định sẽ xuất hiện tia lửa điện
5.2 Nguyên nhân
❑ Nguyên nhân cơ khí:
▪ Cổ góp: không tròn, không nhẵn, mòn
▪ Chổi than: không đủ lực ép, không đúng chủng loại, mòn

57
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Tia lửa điện giữa chổi than và vành góp
5.2 Nguyên nhân
❑ Nguyên nhân điện từ:
▪ Do quá trình đổi chiều dòng điện trong phần tử đổi chiều
▪ Trong phần tử đổi chiều xuất hiện các sđđ sau:
❖Sđđ tự cảm eL do sự biến thiên dòng điện trong phần tử đổi chiều
❖Sđđ hỗ cảm eM do sự biến thiên dòng điện của các phần tử đổi chiều khác lân cận
❖Sđđ cảm ứng eq do từ trường của phần ứng gây ra.
Thời điểm chổi điện làm ngắn mạch các phiến góp của phần tử đổi chiều, các sđđ trên sinh ra
dòng điện i chạy quẩn trong phần tử ấy, tích luỹ năng lượng và phóng ra dưới dạng tia lửa khi
vành góp chuyển động 58
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Tia lửa điện giữa chổi than và vành góp
5.3 Biện pháp khắc phục:
- Triệt tiêu sức điện động phản kháng trong phần tử đổi chiều. Do quá trình đổi chiều dòng điện
trong phần tử đổi chiều.
→ Sử dụng cực từ phụ:
+ Đặt giữa 2 cực từ chính
+ Nằm trong vùng đổi chiều
+ Sinh ra từ thông sao cho
trong phần tử đổi chiều cảm
ứng ra sđđ ephụ = eq và ngược chiều với eq
=> dây quấn phụ nối tiếp với dây quấn phần ứng
59

→ Dịch chổi than về phía đường trung tính vật lý, sử dụng dây quấn bù
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Tia lửa điện giữa chổi than và vành góp
5.3 Biện pháp khắc phục:
• Sử dụng cực từ phụ:

• Dịch chổi than về phía đường trung tính vật lý , sử


dụng dây quấn bù

60
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện một chiều
Dựa trên mối quan hệ về điện giữa dây quấn kích từ và dây quấn phần ứng
a. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Dòng điện kích từ của máy lấy từ nguồn điện
khác không liên hệ với phần ứng của máy

b. Máy phát điện một chiều kích từ song song


Dây quấn kích từ nối song song với phần ứng

61
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện một chiều

c. Máy điện một chiều kích từ nối tiếp

Dây quấn kích từ mắc nối tiếp với


phần ứng

d. Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp


Gồm 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song
song và dây quấn kích từ nối tiếp, trong đó dây
quấn kích từ song song thường là chủ yếu

62
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện một chiều
Mở máy động cơ điện một chiều

- Dòng điện Iư lúc mở máy rất lớn, có thể gấp 20¸30 lần Iđm làm hỏng cổ góp
và chổi điện.

- Dòng điện phần ứng lớn kéo theo dòng điện mở máy Imở lớn, làm ảnh hưởng
đến lưới điện.

- Cần phải có phương pháp mở máy động cơ một chiều hợp lí ( I mở= 1,5÷2
Iđm )

72
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện một chiều
Mở máy động cơ điện một chiều
Dùng biến trở mở máy Rmở

Giảm điện áp đặt vào phần ứng


Phương pháp này được sử dụng khi có nguồn điện một chiều có thể điều
chỉnh được (trong hệ thống máy phát - động cơ F-Đ) nguồn một chiều chỉnh
lưu
73
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện một chiều
Đảo chiều quay
⚫ Biện pháp:
Đảo chiều dòng phần ứng hoặc đảo chiều dòng kích từ

74
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện một chiều
Điều chỉnh tốc độ:

- Điều chỉnh giá trị điện áp cấp cho động cơ


- Điều chỉnh giá trị điện trở phụ nối nối tiếp với phần ứng
- Điều chỉnh dòng kích từ

75
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8. Các Đặc Tính
Động cơ điện một chiều kích từ song song
a) Đặc tính cơ n = f(M)
Biểu diễn quan hệ giữa tốc độ n và mômen quay M

Đường 1 - đặc tính cơ tự nhiên (Rp = 0)

Đường 2 – đặc tính cơ khi có điện trở


phụ (Rp ¹ 0)

76
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8. Các Đặc Tính
Động cơ điện một chiều kích từ song song
b) Đặc tính làm việc
Đặc tính cơ cứng và tốc độ hầu như không
đổi khi công suất trên trục thay đổi.

77
Ví dụ 3: Cho động cơ một chiều kích từ song song có các số liệu sau
= 12 ( )
= 220 ( )
= 685 ( / ℎ)
= 64 ( )
=2 ( )
= 0,281 (Ω)

Tính tốc độ và hiệu suất trong trường hợp = 0,7(Ω)?


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8. Các Đặc Tính
Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
a) Đặc tính cơ n = f(M)
Đặc tính cơ có dạng hypecbon, đó là đường
đặc tính cơ mềm, mômen tăng thì tốc độ động
cơ giảm.

81
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8. Các Đặc Tính
Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
b) Đặc tính làm việc
Động cơ kích từ nối tiếp khi chưa bão hoà,
mômen quay tỷ lệ với bình phương dòng điện
và tốc độ giảm theo tải, nên thích hợp dùng
trong chế độ tải nặng nề, được sử dụng nhiều
trong giao thông vận tải hay các thiết bị cầu
trục

82
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Ví dụ 5:
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
HD Ví dụ 5:
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
8. Các Đặc Tính
Động cơ điện một chiều kích thích hỗn hợp
Đường đặc tính cơ của động cơ kích từ hỗn
hợp khi nối thuận (đường 1) là trung bình
giữa đặc tính cơ của động cơ kích từ song
song (đường 2) và của động cơ kích từ nối
tiếp (đường 3)

85
90

You might also like