You are on page 1of 159

Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

nhontd@hcmute.edu.vn 1
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Đại cương về máy điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của hệ thống điện quốc gia

Động cơ điện được sử dụng khi truyền tải điện lớn, còn máy bù đồng bộ dùng để phát
công suất phản kháng để bù hệ số công suất và ổn định điện áp.

Máy điện đồng bộ là những máy điện xoay chiều có tốc độ roto n bằng tốc độ quay của từ
trường n1.

Máy điện đồng bộ có hai dây quấn: dây quấn stato nối với lưới điện có tần số f không đ ổi,
dây quấn roto được kích thích bằng dòng điện một chiều.

nhontd@hcmute.edu.vn 2
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công dụng của máy điện đồng bộ

-Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của các lưới điện quốc gia, trong đó đ ộng cơ
sơ cấp là các tuốc bin nước, tuốc bin khí, tuốc bin hơi nước...vv.

-Công suất của các máy phát có thể đạt đến 600 MVA hoặc lớn hơn và chúng thường làm
việc song song.

-Ở các lưới điện công suất nhỏ, máy phát điện đồng bộ được kéo bởi các động cơ diezel
hoặc các tuabin khí, có thể làm việc đơn lẻ hoặc hai ba máy làm việc song song.

nhontd@hcmute.edu.vn 3
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công dụng của máy điện đồng bộ

-Động cơ đồng bộ được sử dụng khi truyền động công suất lớn, có thể đạt đến vài chục
MW.

-Trong công nghiệp luyện kim, khai thác mỏ, thiết bị lạnh, động cơ đồng bộ được sử dụng
để truyền động các máy bơm, nén khí, quạt gió vv... với tốc độ không đổi.

-Máy bù đồng bộ dùng để phát công suất phản kháng cho luới điện để bù hệ số công suất
và ổn định điện áp.

nhontd@hcmute.edu.vn 4
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ

-Theo kết cấu có thể chia máy điện đồng bộ làm 2 loại:

+ Máy điện đồng bộ cực ẩn (Non-Salient pole) thích hợp với tốc độ cao (2p = 2)

+ Máy điện đồng bộ cực lồi (Salient pole) thích hợp khi tốc độ thấp (2p = 4)

nhontd@hcmute.edu.vn 5
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ

-Theo kết cấu có thể chia máy điện đồng bộ làm 2 loại:

nhontd@hcmute.edu.vn 6
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phân loại và kết cấu của máy điện đồng bộ

-Theo chức năng có thể chia máy điện máy điện đồng bộ thành:

+ Máy phát điện đồng bộ:


• Máy phát turbine hơi có n cao thường được chế tạo cực ẩn có trục máy nằm
ngang.
• Máy phát turbine nước: Vì tốc độ thấp, thường chế tạo theo cực lồi
• Máy phát diezen: Kéo bởi động cơ diezel thường cấu tạo cực lồi.

+ Động cơ điện đồng bộ: Thường được chế tạo cực lồi, để kéo các tải không đòi hỏi phải
thay đổi tốc độ.

+ Máy bù đồng bộ: Để cải thiện hệ số công suất của lưới.

nhontd@hcmute.edu.vn 7
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực ẩn (Non-Salient pole):

-Rotor làm bằng thép hợp kim chất lượng cao được rèn thành khối trục, gia công phay
rãnh để đặt dây quấn kích từ, phần không phay rãnh hình thành mặt cực từ.
-Máy có thể được chế tạo với số cực từ 2p = 2 và 2p = 4 nên có tốc độ quay cao.
-Máy đồng bộ hiện đại cực ẩn thường 2p = 2 , D = 1,1-1,15m ; chiều dài t ối đa của roto
khoảng 6,5m.

nhontd@hcmute.edu.vn 8
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực ẩn (Non-Salient pole):

-Dây quấn kích từ đặt trong rãnh của roto được chế tạo dây đồng trần tiết diện chữ nhật
quấn theo chiều mỏng thành các bối dây đồng tâm. Các vòng dây được cách điện vớí
nhau. Hai đầu của dây quấn thì đi luồn vào trong trục nối với hai vành trượt và chổi than.

nhontd@hcmute.edu.vn 9
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực ẩn (Non-Salient pole):

- Stator tương tự như của máy điện không đồng bộ, lõi thép được ép bằng tôn silic
741 dày 0,5 mm có phủ sơn cách điện 2 mặt, dọc theo lõi thép stator từ 3...6 cm có
rãnh thông gió ngang trục rộng 10 mm.

nhontd@hcmute.edu.vn 10
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực lồi (Salient pole)

-Các cực lồi được chế tạo với số cực 2p = 4. Đường


kính roto D có thể lớn tới 15m. Chiều dài l nhỏ lại với
tỉ lệ l/D = 0,15 đến 0,2.

-Rotor của máy điện đồng bộ cực lồi công suất nhỏ
và trung bình có lõi thép được chế tạo bằng thép đúc
và gia công thành khối lăng trụ hoặc khối hình trụ,
trên có đặt các cực từ.

-Cực từ trên lõi thép rotor được ghép bằng các lá


thép dày 11,5 mm, cố định cực từ trên lõi thép nhờ
đuôi hình T.

nhontd@hcmute.edu.vn 11
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực lồi (Salient pole)

-Dây quấn kích từ được chế tạo từ dây đồng trần tiết diện chữ nhật, các cuộn dây sau
khi gia công được lồng vào các thân cực.

-Dây quấn cản (trường hợp máy phát điện đồng bộ) hoặc dây quấn mở máy (trường
hợp động cơ điện đồng bộ) được đặt trên các đầu cực. Được làm bằng các thanh đồng
hoặc nhôm, hai đầu cực được nối bằng hai vòng ngắn mạch. Dây quấn mở máy có
điện trở lớn hơn dây quấn cản.

-Dây quấn cản mục đích để cản dịu sự dao động của rotor khi có quá trình quá độ và
làm bớt sự không đối xứng của các chế độ làm việc .

nhontd@hcmute.edu.vn 12
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Kết cấu của máy đồng bộ cực lồi (Salient pole)

- Stator của máy điện đồng bộ cực lồi giống như stator của máy điện cực ẩn.

-Trục của máy đồng bộ cực lồi có thể đặt nằm ngang như các động cơ đồng bộ, máy bù
đồng bộ, máy phát điện diézen, máy phát tuốc bin nước công suất nhỏ.

-Đối với máy phát tuốc bin nước công suất lớn, tốc độ chậm, trục của máy được đặt
thẳng đứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 13
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ

Xem video

-Stator của máy điện đồng bộ có cấu tạo giống như stator của máy điện không đồng
bộ. Dây quấn ba pha của stator cũng có số đôi cực như rotor. Stator có dây qu ấn g ọi
là phần ứng.

-Rotor của máy điện đồng bộ có cuộn dây kích từ, được cung cấp dòng điện một
chiều từ nguồn qua 2 vòng tiếp xúc và chổi than. Công dụng của cuộn kích từ là tạo
ra trong máy một từ trường sơ cấp. Rotor cùng cuộn kích từ gọi là phần cảm ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 14
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ

1. Động cơ sơ cấp (turbine hơi); 2. Dây quấn stato; 3. Rôto của máy phát
đồng bộ; 4. Dây quấn rôto; 5. Vành trượt; 6. Chổi than tỳ lên vành trượt;
7. Máy phát điện một chiều nối cùng trục với máy phát điện đồng bộ.

nhontd@hcmute.edu.vn 15
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ

Khi rôto quay, từ trường rotor quét qua dây quấn phần ứng stator và
cảm ứng ra sđđ xoay chiều hình sin, có trị số hiệu dụng là:

Trong đó: E0 là sđđ pha; N là số vòng dây của một pha; kdq là hệ
số dây quấn; Φ0 từ thông cực từ rotor.

Nếu rôto có số đôi cực từ là p, quay với tốc độ n thì sđđ cảm ứng
trong dây quấn stato có tần số là:

nhontd@hcmute.edu.vn 16
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ

Khi dây quấn stato nối với tải, trong dây quấn sẽ có dòng điện ba pha
chạy qua. Hệ thống dòng điện này sẽ sinh ra từ trường quay, gọi là từ
trường phần ứng, có tốc đô là

Tốc độ rôto n bằng tốc độ từ trường quay trong máy n1, nên gọi là
máy điện đồng bộ

nhontd@hcmute.edu.vn 17
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ

Khi máy phát điện làm việc, từ thông của


cực từ Φ0 cắt dây quấn stato và cảm ứng
sđđ E0 chậm pha so với từ thông Φ0 góc
900.

Dây quấn stato nối với tải nên có dòng


điện I cung cấp cho tải. Dòng điện I chạy
trong dây quấn stato tạo nên từ trường
quay phần ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 18
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ

Từ trường phần ứng quay đồng bộ với từ


trường cực từ Φ0. Góc lệch pha giữa E0 và I
do tính chất tải quyết định.

Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ


trường trường cực từ gọi là phản ứng phần
ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 19
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ


Tải thuần trở:

E0 và I trùng pha nên ψ = 0.

Dòng điện I sinh ra từ thông phần ứng Φư


cùng pha với dòng điện.

Từ thông phần ứng theo hướng ngang trục,


ta gọi là phản ứng phần ứng ngang trục.

Từ thông nầy làm méo từ trường cực từ.

nhontd@hcmute.edu.vn 20
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ


Tải thuần cảm:

E0 và I lệch pha nhau một góc ψ = 900.

Dòng điện I sinh ra từ thông phần ứng Φư


ngược chiều với Φ0 ta gọi là phản ứng phần
ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm giảm
từ trường tổng.

nhontd@hcmute.edu.vn 21
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ


Tải thuần dung:

E0 và I lệch pha nhau một góc ψ = - 900.

Dòng điện I sinh ra từ thông phần ứng Φư


cùng chiều với Φ0 ta gọi là phản ứng phần
ứng dọc trục trợ từ, có tác dụng làm tăng từ
trường tổng.

nhontd@hcmute.edu.vn 22
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ


Tải hỗn hợp có tính cảm:

E0 và I lệch pha nhau một góc 0 < ψ < π/2.

Phân tích dòng điện I làm hai thành phần:

Thành phần dọc trục Id = Isinψ sinh ra từ thông phần ứng dọc trục Φưd
cùng chiều với Φ0

Thành phần ngang trục Iq = Icosψ sinh ra từ thông phần ứng ngang trục
Φưq vuông góc với Φ0 ta gọi chung là phản ứng phần ứng ngang trục
khử từ.

nhontd@hcmute.edu.vn 23
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng bộ


Tải hỗn hợp có tính dung:

E0 và I lệch pha nhau một góc -π/2 < ψ < 0. Gọi là phản ứng phần ứng
ngang trục trợ từ.

nhontd@hcmute.edu.vn 24
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phương trình cân bằng điện áp máy phát điện đồng b ộ

Máy phát điện cực lồi

Khi máy phát điện làm việc từ thông cực từ Φ0 sinh ra sđđ E0 ở dây quấn stato.

Khi máy có tải dòng điện I trong dây quấn stato sinh ra từ trường phần ứng Φư. Ở máy cực
lồi do khe hở dọc trục và ngang trục khác nhau nên ta phân tích Φư thành hai thành phần:
dọc trục Φưd và ngang trục Φưq.

Φưq tạo nên sđđ ngang trục


với Xưq là điện kháng phản ứng phần ứng ngang trục

Φưd tạo nên sđđ dọc trục


với Xưd là điện kháng phản ứng phần ứng dọc trục.
nhontd@hcmute.edu.vn 25
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phương trình cân bằng điện áp máy phát điện đồng b ộ

Máy phát điện cực lồi

Dòng điện tải I còn sinh ra từ thông tản của dây quấn stato đặc trưng bởi điện kháng tản Xt
không phụ thuộc hướng dọc trục hoặc ngang trục, tương ứng có sđđ tản là:

Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ cực lồi:

nhontd@hcmute.edu.vn 26
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phương trình cân bằng điện áp máy phát điện đồng b ộ

Máy phát điện cực lồi

Bỏ qua điện áp rơi trên điện trở dây quấn phần ứng

trong đó: Xd = Xưd + Xt là điện kháng đồng bộ dọc trục;


Xq = Xưq + Xt là điện kháng đồng bộ ngang trục.

nhontd@hcmute.edu.vn 27
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phương trình cân bằng điện áp máy phát điện đồng b ộ

Máy phát điện cực lồi

Góc lệch pha giữa sđđ E0 và điện áp U gọi là góc công suất θ, do phụ tải quyết định.

nhontd@hcmute.edu.vn 28
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Phương trình cân bằng điện áp máy phát điện đồng b ộ

Máy phát điện cực ẩn

Máy phát đồng bộ cực ẩn là trường


hợp đặc biệt của máy phát cực lồi,
trong đó Xđb = Xd = Xq, gọi là điện
kháng đồng bộ.

Phương trình điện áp của máy phát


điện cực ẩn có thể viết:

nhontd@hcmute.edu.vn 29
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Giản đồ cân bằng năng lượng:

Máy phát Động cơ

nhontd@hcmute.edu.vn 30
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


1.Máy phát cực lồi

Công suất tác dụng của máy phát điện cung cấp cho tải là
P = mUIcosϕ

Với: U, I là điện áp pha, dòng điện pha, m là số pha.

Mà ϕ = ψ - θ, do đó:
P = mUIcosϕ = mUIcos(ψ-θ) = mUIcosψ.cosθ + mUIsinψ.sinθ = mUIq.cosθ + mUId.sinθ

với Icosψ = Iq và Isinψ = Id.


nhontd@hcmute.edu.vn 31
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


1.Máy phát cực lồi

Do:

Vậy:

nhontd@hcmute.edu.vn 32
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


1.Máy phát cực lồi

Thành phần

do dòng điện kích từ tạo nên tỉ lệ với sinθ.


Là thành phần công suất chủ yếu của máy
phát.

nhontd@hcmute.edu.vn 33
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


1.Máy phát cực lồi

Thành phần

không phụ thuộc vào dòng điện kích từ và


chỉ xuất hiện khi Xq ≠ Xd.

nhontd@hcmute.edu.vn 34
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


1.Máy phát cực lồi

Do đó người ta chế tạo động cơ điện đồng bộ với rôto có khe hở dọc tr ục và ngang tr ục
khác nhau mà không cần dòng điện kích từ, do ảnh hưởng của thành phần công suất nầy
cũng tạo nên được mômen quay, đó là nguyên lý của động cơ điện phản kháng

Đặc tính P = f(θ) là đặc tính góc công suất.

Máy phát làm việc ổn định khi θ trong khoảng ( )

khi tải định mức


nhontd@hcmute.edu.vn 35
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ

Công suất tác dụng


2. Máy phát cực ẩn

Với máy phát điện cực ẩn nên ta có:

Khi máy phát điện cực ẩn phát công suất cực đại thì góc công suất θ = 90o.

nhontd@hcmute.edu.vn 36
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

VÍ DỤ:

Máy điện đồng bộ ba pha cực ẩn 5kVA, 208V, 4 cực từ, 60Hz, nối Y có điện tr ở dây quấn
stator không đáng kể và điện kháng đồng bộ 8Ω/pha. Máy làm việc ở chế độ máy phát
nối vào lưới có 208V, 60Hz.

a. Xác định sđđ kích thích và góc công suất khi máy làm việc đầy tải có hệ số công su ất
0,8 (R-L). Vẽ đồ thị vector trong trường hợp này.

b. Với dòng điện kích thích của câu (a), công suất động cơ sơ cấp giảm chậm. Tìm giá tr ị
tương ứng của dòng điện stator, hệ số công suất và công suất phản kháng trong điều
kiện máy phát công suất cực đại ?

nhontd@hcmute.edu.vn 37
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

VÍ DỤ:

Mạch điện thay thế

nhontd@hcmute.edu.vn 38
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

VÍ DỤ:

nhontd@hcmute.edu.vn 39
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

VÍ DỤ:

nhontd@hcmute.edu.vn 40
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất phản kháng

1.Máy phát cực lồi:

Công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ là:

Q = mUIsinϕ = mUIsin(ψ-θ) = mUIsinψ.cosθ - mUIcosψ.sinθ = mUId.cosθ - mUIq.sinθ

Ta có công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ cực lồi:

nhontd@hcmute.edu.vn 41
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Công suất phản kháng

2. Máy phát cực ẩn:

Đối với máy phát cực ẩn

Công suất phản kháng của máy phát điện đồng bộ cực ẩn là:

nhontd@hcmute.edu.vn 42
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Điều chỉnh công suất máy phát

1.Điều chỉnh công suất tác dụng:

Máy phát biến cơ năng thành điện năng, vì thế muốn điều chỉnh công suất tác dụng P
của máy phát điện ta phải điều chỉnh công suất cơ của động cơ sơ cấp.

2. Điều chỉnh công suất phản kháng:

Công suất phản kháng

Nếu giữ U, f và P không đổi thì

nhontd@hcmute.edu.vn 43
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Điều chỉnh công suất máy phát

2. Điều chỉnh công suất phản kháng:

Công suất phản kháng khi cho U, f và P không đ ổi thì:

-Nếu E0cosθ < U thì Q < 0, nghĩa là máy nhận công suất phản kháng của lưới điện để tạo
ra từ trường, máy thiếu kích thích.

-Nếu E0cosθ > U thì Q > 0, máy phát công suất phản kháng cung cấp cho tải, máy quá
kích thích.

nhontd@hcmute.edu.vn 44
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Điều chỉnh công suất máy phát

2. Điều chỉnh công suất phản kháng:

Công suất phản kháng khi cho U, f và P không đ ổi thì:

Như vậy, muốn điều chỉnh công suất phản kháng ta phải thay đổi E0, nghĩa là phải điều
chỉnh dòng điện kích từ.

Để tăng công suất phản kháng phát ra ta phải tăng dòng điện kích từ. Khi tăng dòng điện
kích từ, E0 sẽ tăng và cosθ tăng nhưng E0sinθ không đổi, do đó Q tăng.

nhontd@hcmute.edu.vn 45
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính không tải

Là quan hệ giữa sđđ E và dòng điện kích từ It khi máy làm việc không tải (I = 0) và tốc độ
quay của rôto không đổi. Đây chính là dạng đường cong từ hóa B = f(H) của vật liệu sắt
t ừ.

nhontd@hcmute.edu.vn 46
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính ngoài

Là quan hệ giữa điện áp U trên cực máy phát và dòng điện tải I khi tính chất t ải không đ ổi
(cosϕt = const), cũng như tốc độ quay rôto n và dòng điện kích từ It không đổi.
Tải dung

nhontd@hcmute.edu.vn 47
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính điều chỉnh

Là quan hệ giữa dòng điện kích từ It theo dòng điện tải I


khi điện áp U không đổi và tốc độ quay rôto n, cosϕt
cũng không đổi.

Đặc tính này cho biết cần phải điều chỉnh dòng điện kích
từ như thế nào để giữ điện áp U trên đầu cực máy phát
không đổi.

Thường trong các máy phát điện đồng bộ có bộ tự động


điều chỉnh dòng kích từ để giữ điện áp không đổi.

nhontd@hcmute.edu.vn 48
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song

Hệ thống điện gồm nhiều máy phát điện đồng bộ làm việc song song với nhau, tạo thành
lưới điện.

Công suất của lưới điện rất lớn rất lớn so với công suất của từng máy phát, do đó tần số
và điện áp của lưới điện gần như không đổi khi thay đổi tải.

Trước khi đưa máy phát vào làm việc cùng với lưới điện tức là hoà đồng bộ thì phải kiểm
tra các điều kiện sau đây:
1. Điện áp của máy phát phải bằng điện áp của lưới điện.
2. Tần số của máy phát phải bằng tần số của lưới điện.
3. Thứ tự pha của máy phát phải giống thứ tự pha của lưới điện.
4. Điện áp của máy phát và điện áp của lưới điện phải trùng pha nhau.

nhontd@hcmute.edu.vn 49
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

nhontd@hcmute.edu.vn 50
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song


Hòa đồng bộ bằng ánh sáng:

Phương pháp đèn nối tối:

nhontd@hcmute.edu.vn 51
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song


Phương pháp đèn nối tối:
Trong quá trình hoà, phải điều chỉnh đồng thời điện áp UF và
tần số fF của máy phát F2.
          Điện áp máy phát UF được kiểm tra theo điều kiện UF =
UL bằng vôn mét V có cầu dao đổi nối.
          Tần số và thứ tự pha được kiểm tra bằng bộ đồng bộ
với ba đèn 1, 2 và 3.
Điện áp đặt vào ba đèn chính là hiệu số các điện áp pha
tương ứng của máy phát và của lưới..
Hai hình sao điện áp của máy phát và của lưới đang quay
với tốc độ ωF = 2πfF và ωL = 2πfL.
Khi tần số fF ≠ fL thì điện áp đặt vào các đèn UF – UL sẽ có
tần số fF – fL.
nhontd@hcmute.edu.vn 52
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song


Phương pháp đèn nối tối:
Nếu thứ tự pha của máy phát và của lưới giống nhau thì
điện áp đặt vào ba đèn sẽ giống nhau và thay đổi trong
phạm vi 0 ≤ ΔU ≤ 2UF, cả ba đèn sẽ cùng tối và cùng
sáng như nhau với tần số fF – fL.
Điều chỉnh tần số fF của máy phát F2 sao cho chu kỳ sáng
và tối bằng 3 ÷ 5 giây, chờ lúc các đèn tắt hẳn (là lúc
điện áp của máy phát và của lưới trùng pha nhau) thì
đóng cầu dao hoà D2, việc ghép song song máy phát
với lưới được hoàn thành.

nhontd@hcmute.edu.vn 53
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song


Phương pháp tự đồng bộ

Ghép song song máy phát với lưới điện thep phương pháp tự đồng bộ
được tiến hành như sau:
            Quay máy phát không được kích thích (UF = 0) với dây quấn kích
thích được nối tắt qua điện trở đến tốc độ xấp xỉ tốc độ đồng bộ (sai khác
khoảng 2%), không cần kiểm tra tần số, trị số và góc pha của điện áp, đóng
cầu dao ghép máy phát vào lưới điện. Sau đó lập tức đóng kích thích cho
máy phát điện, do tác dụng của mômen đồng bộ, máy phát được lôi vào
đồng bộ (fF = fL), việc ghép máy phát vào làm việc song song với lưới được
hoàn thành.

nhontd@hcmute.edu.vn 54
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Máy phát điện đồng bộ làm việc song song

Sau khi hòa đồng bộ:

+ Ta điều chỉnh dòng điện kích từ It, điện áp của máy phát vẫn không
đổi vì đó là điện áp của lưới điện. Việc thay đổi dòng điện kích từ It chỉ
làm tháy đổi công suất phản kháng của máy phát.

+ Muốn máy phát mang tải, ta tăng công suất động cơ sơ cấp: tăng lưu
lượng nước trong máy thủy điện hoặc tăng lưu lượng hơi trong máy
nhiệt điện.

nhontd@hcmute.edu.vn 55
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Bài tập

Một máy phát đồng bộ ba pha Sđm = 35 kVA, Uđm = 400/230V, 50Hz,
đấu Y có Xđb =1,2. Máy làm việc trong hệ thống điện với tải cảm định
mức có cosϕđm = 0,8, dòng điện kích từ Ikt đm = 25 A. Giả sử Rư = 0.
Tính :

a. Sđđ Eo và góc Ψ ?
b. Dòng điện kích từ để có cosϕ = 0,9 khi P = const ?
c. Cosϕ và công suất phản kháng Q khi dòng điện kích từ Ikt = 30A

nhontd@hcmute.edu.vn 56
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Bài tập

nhontd@hcmute.edu.vn 57
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Bài tập

Hai máy phát điện đồng bộ ba pha hoàn toàn giống nhau làm việc song
song, nối Y có điện trở phần ứng không đáng kể và điện kháng đồng bộ
Xđb = 4,5 Ω/pha. Hai máy cùng cung cấp điện đều cho cho một phụ tải
26000 kW với cos ϕ = 0,866 (chậm sau) và điện áp trên tải là 13,2 kV.

Nếu thay đổi dòng điện kích từ để phân phối lại công suất phản kháng
của hai máy sao cho một máy có cos ϕ1 = 1 thì lúc đó hệ số công suất
cos ϕ2 của máy kia bằng bao nhiêu?

Tính Eo và θ của mỗi máy trong trường hợp đó?

nhontd@hcmute.edu.vn 58
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Bài tập

nhontd@hcmute.edu.vn 59
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ

nhontd@hcmute.edu.vn 60
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ

Về cấu tạo động cơ điện đồng bộ giống máy phát điện đồng bộ.

Máy phát điện đồng bộ có thể làm việc như động cơ điện đồng bộ. Nếu
tháo động cơ sơ cấp ra khỏi máy phát và nối dây quấn stato vào lưới
điện ba pha đông thời cung cấp dòng điện một chiều cho dây quấn kích
từ, động cơ sẽ quay với tốc độ không đổi và tạo ra momen kéo tải cơ
đấu vào trục.

Ưu điểm động cơ điện đồng bộ là hệ số công suất cao và có thể điều


chỉnh được bằng cách thay đổi dòng điện kích từ, điều này cho phép
nâng cao hệ số công suất của lưới điện khi cần.

nhontd@hcmute.edu.vn 61
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ

Trường hợp động cơ quay không tải và tăng dòng kích từ đủ lớn thì
dòng điện lưới vào động cơ sẽ vượt trước điện áp của nó một góc gần
900, lúc này động cơ làm việc như một tụ điện phát công suất phản
kháng vào lưới, dây là chế độ máy bù đồng bộ.

nhontd@hcmute.edu.vn 62
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ

Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato, dòng điện ba pha ở dây
quấn stato sẽ sinh ra từ trường quay với tốc độ

Nếu rôto đang đứng yên, cực Nam S của rôto bị cực Bắc N stato kéo
và nó có xu hướng quay theo chiều kim đồng hồ. Nhưng do quán tính
và cực Bắc stato quét qua nó quá nhanh, trong khi nó chưa quay tới thì
sau nữa chu kỳ nó đã đối diện với cực Nam stato và bị đẩy lùi, nghĩa là
rôto có xu hướng quay theo chiều ngược lại.

nhontd@hcmute.edu.vn 63
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ

nhontd@hcmute.edu.vn 64
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Phương trình điện áp

Gọi là điện áp pha của nguồn


là sđđ trong một pha stato
Rư là điện trở một pha stato
Xđb là điện kháng đồng bộ

Ta có phương trình cân bằng điện áp ở stato là:

Khi bỏ qua điện trở dây quấn stato (Rư = 0), ta có

nhontd@hcmute.edu.vn 65
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Mạch điện tương đương, đồ thị vectơ

nhontd@hcmute.edu.vn 66
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Điều chỉnh hệ số công suất cosϕ

Đồ thị vectơ ứng với trường hợp thiếu kích từ,


dòng điện I chậm pha sau điện áp U. Khi sử dụng
người ta không để đôüng cơ làm việc ở chế độ
này, vì động cơ tiêu thụ công suất phản kháng của
lưới điện.

Trong công nghiệp thường động cơ đồng bộ làm


việc ở chế độ quá kích từ, dòng điện vượt trước
pha điện áp, động cơ vừa tạo ra cơ năng, đồng
thời phát ra công suất phản kháng nhằm nâng cao
hệ số công suất cosϕ của lưới điện.
nhontd@hcmute.edu.vn 67
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Điều chỉnh hệ số công suất cosϕ

+ Khi cosφ = 1 ứng với U và I trùng pha


nhau

+ Khi cosφ = 0,8 ứng với chế độ quá kích


từ, I vượt trước U một góc là φ.

Do U, f, P không đổi, nên Icosφ = const,


E0sinφ = const, nên khi vẽ cần lưu ý mút
của vectơ I chạy trên đường 1 vuông góc
với U và E0 đường 1’.

nhontd@hcmute.edu.vn 68
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Mở máy động cơ điện đồng bộ

Động cơ đồng bộ không tự mở máy được. Do từ trường quay stato quét


qua các cực từ rôto với tốc độ đồng bộ, nên lực tác dụng lên rôto luân
phiên kéo và đẩy, do rôto có quán tính lớn, nên momen trung bình bằng
không.

Vì vậy rôto phải được quay đến bằng hoặc gần bằng tốc độ đồng bộ để
giữ cho lực tác dụng tương hỗ giữa hai từ trường không đổi chiều trước
khi động cơ có thể làm việc.

Trong vài trường hợp, dùng động cơ một chiều gắn vào trục rôto để kéo
rôto đến tốc độ đồng bộ.
nhontd@hcmute.edu.vn 69
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Mở máy động cơ điện đồng bộ

Với động cơ nhỏ, người ta dùng mômen từ trở.

Với động cơ công suất lớn, để tạo mômen mở máy, trên các mặt cực từ
rôto người ta đặt các thanh dẫn được nối ngắn mạch như kiểu rôto lồng
sóc ở động cơ không đồng bộ, gọi là dây quấn mở máy.

nhontd@hcmute.edu.vn 70
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Động cơ điện đồng bộ


Mở máy động cơ điện đồng bộ

Khi mở máy, nhờ có dây quấn mở máy ở rôto, động cơ sẽ làm việc như
động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc.

Khi rôto đã quay gần bằng tốc độ đồng bộ, ta cho dòng kích từ It chạy
vào dây quấn rôto và rôto sẽ được kéo vào đồng bộ.

Trong quá trình mở máy ở dây quấn kích từ sẽ cảm ứng sđđ rất lớn, có
thể phá hỏng dây quấn kích từ, vì thế dây quấn kích từ sẽ được khép
mạch qua điện trở phóng điện có trị số bằng 6 ÷ 10 lần điện trở dây
quấn kích từ.

nhontd@hcmute.edu.vn 71
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 72
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Cấu tạo:
Phần cảm (stator): gồm lõi thép
làm bằng thép đúc, vừa là mạch từ
vừa là vỏ máy và các cực từ chính
có dây quấn kích, dòng điện chạy
trong dây quấn kích từ sao cho các
cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp
luân phiên nhau.
Cực từ chính gắn vào vỏ máy nhờ
các bulông. Ngoài ra máy điện một
chiều còn có nắp máy, cực từ phụ
và cơ cấu chổi than.

nhontd@hcmute.edu.vn 73
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Cấu tạo:

Phần ứng (rotor): gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ
góp và trục máy.
1. Lõi thép phần ứng: hình trụ làm bằng các lá thép kỹ
thuật điện dày 0,5 mm, phủ sơn cách điện ghép lại.

2. Dây quấn phần ứng: gồm


nhiều phần tử mắc nối tiếp với
nhau, đặt trong các rãnh của
phần ứng tạo thành một hoặc
nhiều vòng kín.

nhontd@hcmute.edu.vn 74
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Cấu tạo:

Phần ứng (rotor): gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và tr ục máy.
3. Cổ góp (vành góp) hay còn gọi là vành đổi chiều.

4. Các bộ phận khác như trục máy, quạt làm mát máy...

nhontd@hcmute.edu.vn 75
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều Xem video

Khi động cơ sơ cấp quay phần


ứng (khung dây) máy phát trong
từ trường đều của phần cảm
(nam châm S-N), các thanh dẫn
của dây quấn phần ứng cắt từ
trường phần cảm, theo định luật
cảm ứng điện từ, trong khung
dây sẽ sinh ra sức điện động
cảm ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 76
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều Xem video

Khi thanh daãn quay, vò trí thanh daãn thay ñoåi, nhöng
do vò trí choåi than khoâng thay ñoåi, neân s.ñ.ñ laáy ra ôû hai
ñaàu choåi than coù cöïc tính khoâng ñoåi, ta coù maùy phaùt
ñieän moät chieàu.
S.Ñ.Ñ töùc thôøi, sññ trung bình cuûa maùy coù 1 phaàn
töû vaø nhieàu phaàn töû:

nhontd@hcmute.edu.vn 77
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều
Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn
phần ứng có dòng điện. Các thanh dẫn ab và cd mang dòng điện nằm
trong từ trường sẽ chịu lực tác dụng tương hỗ lên nhau tạo nên
momen tác dụng lên rôto, làm rôto quay.

Chiều lực tác dụng được xác định theo qui tắc bàn tay trái.

nhontd@hcmute.edu.vn 78
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều
Khi phần ứng quay được nữa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ
nhau, nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều
biến đổi thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây quấn phần ứng, giữ
cho chiều lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên rôto cũng
theo một chiều nhất định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi.

nhontd@hcmute.edu.vn 79
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Giá trị định mức của máy điện một chiều
1. Công suất định mức Pđm(kW hay W).

2. Điện áp định mức Uđm (V).

3. Dòng điện định mức Iđm (A).

4. Tốc độ định mức nđm (vòng/ph).

Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phương pháp kích thích, dòng điện kích
từ ...

nhontd@hcmute.edu.vn 80
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Giá trị định mức của máy điện một chiều

nhontd@hcmute.edu.vn 81
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sđđ phần ứng của máy điện một chiều
Cho dòng điện kích thích vào dây quấn kích thích thì trong khe hở sẽ
sinh ra từ thông. Khi quay rôto với tốc độ̈ nhất định nào đó thì các
thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường phần cảm, trong mỗi
thanh dẫn cảm ứng sđđ trung bình là:

nhontd@hcmute.edu.vn 82
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sđđ phần ứng của máy điện một chiều

Tốc độ dài:

nhontd@hcmute.edu.vn 83
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sđđ phần ứng của máy điện một chiều
Sđđ trung bình trong một thanh dẫn:

Từ trường cực từ Sơ đồ ký hiệu dây quấn

nhontd@hcmute.edu.vn 84
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sđđ phần ứng của máy điện một chiều
Gọi N là số thanh dẫn của dây quấn phần ứng, số đôi mạch nhánh song
song là a (2a số nhánh song song), số thanh dẫn của một nhánh song
song N/2a.

Vậy sđđ của dây quấn phần ứng là sđđ của một nhánh song song bằng

nhontd@hcmute.edu.vn 85
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sđđ phần ứng của máy điện một chiều

Để thay đổi sđđ phần ứng thì có thể thay đổi tốc độ hoặc thay đổi từ
thông Φ tức là thay đổi dòng điện kích từ và muốn đổi chiều sđđ thì hoặc
đổi chiều quay, hoặc đổi chiều dòng điện kích từ.

nhontd@hcmute.edu.vn 86
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Mômen điện từ và công suất điện từ của máy điện một chi ều

Khi máy điện làm việc trong dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy
qua. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện sẽ sinh ra mômen
điện từ trên trục máy.

Lực điện từ tác dụng lên từng thanh dẫn:

Nếu tổng số thanh dẫn của dây quấn phần ứng là N và dòng điện trong

mạch nhánh là

nhontd@hcmute.edu.vn 87
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Mômen điện từ và công suất điện từ của máy điện một chi ều

mômen điện từ tác dụng lên dây quấn phần ứng

nhontd@hcmute.edu.vn 88
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Mômen điện từ và công suất điện từ của máy điện một chi ều

Muốn thay đổi mômen điện từ, ta phải thay đổi dòng điện phần ứng Iư
hoặc thay đổi dòng điện kích từ It.

Trong máy phát điện một chiều mômen điện từ là mômen hãm vì vậy
ngược chiều quay phát điện, còn trong động cơ điện một chiều, mômen
điện từ là mômen quay nên cùng chiều quay với động cơ

nhontd@hcmute.edu.vn 89
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Mômen điện từ và công suất điện từ của máy điện một chi ều
Công suất ứng với mômen điện từ lấy vào đối với máy phát và đưa ra
đối với động cơ gọi là công suất điện từ

Với M là mômen điện từ.

Thay vào công thức trên ta có:

Trong máy phát điện công suất điện từ đã chuyển công suất cơ thành
công suất điện. Còn trong động cơ điện, công suất điện từ đã chuyển
công suất điện thành công suất cơ.

nhontd@hcmute.edu.vn 90
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Ngoài máy phát điện một chiều và động cơ điện một chiều. Tùy theo
cách kích thích của cực từ chính, ta còn phân máy điện một chiều thành
các loại như sau:

nhontd@hcmute.edu.vn 91
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ độc lập

Dòng điện kích từ It do nguồn một chiều ngoài máy tạo ra, không phụ
thuộc vào dòng điện phần ứng Iư

nhontd@hcmute.edu.vn 92
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ độc lập


Các phương trình:

nhontd@hcmute.edu.vn 93
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Ví dụ:
Máy phát điện một chiều kích từ độc lập công suất 100(kW) cung cấp
50kW cho tải ở điện áp 125(V). Nếu cắt tải và giữ nguyên tốc độ thì điện
áp ra là 137(V). Hãy tính điện trở mạch phần ứng ?

nhontd@hcmute.edu.vn 94
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Ví dụ:

nhontd@hcmute.edu.vn 95
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính không tải: là quan hệ của đường cong E = f(It) khi máy làm việc không tải I =
0 và tốc độ quay n = const.

Có dạng của đường cong từ hóa. Đây là đặc tính rất quan trọng vì hầu hết các đặc tính
làm việc khác phụ thuộc vào nó

nhontd@hcmute.edu.vn 96
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính ngoài: là quan hệ giữa U = f(I), khi n = const và It = const.

Nếu không có phản ứng phần ứng thì sđđ E và từ thông Φ không đổi, nên
tIưư là đường thẳng đi xuống (đường 1).

Nếu có phản ứng phần ứng thì khi dòng điện tải I tăng,
dòng điện phần ứng tăng, điện áp U giảm xuống nhiều
hơn một ít (đường 2) do hai nguyên nhân sau:

• Tác dụng của phản ứng phần ứng làm cho từ


thông Φ giảm, kéo theo sức điện động Eư giảm.

• Điện áp rơi trong mạch phần ứng RưIư tăng

nhontd@hcmute.edu.vn 97
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính điều chỉnh: Đó là quan hệ It = f(I) khi giữ điện áp và tốc độ máy phát không
đổi.

Để giữ cho điện áp máy phát không đổi khi tải tăng, phải tăng dòng điện kích từ It, như
vậy dòng điện kích từ tăng là để bù lại phản ứng phần ứng và điện áp rơi trên dây quấn
phần ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 98
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ song song.

nhontd@hcmute.edu.vn 99
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều kiện tự kích:

Khi quay máy phát với tốc độ n ở tình trạng không tải (I = 0) và máy không đuợc kích từ
(It = 0). Nhờ có từ dư Φdư máy sẽ có sđđ trên đầu cực của máy.

Khi mạch kích từ được nối với đầu cực của máy phát, sẽ có hai trường hợp xảy ra:

1.Edư tạo ra dòng kích thích It, dòng điện nầy tạo ra từ thông Φt cùng chiều với Φdư. Lúc
đó từ thông cực từ Φ = Φt + Φdư tăng dần lên, sđđ E tăng theo và máy có thể tự kích
được.

•Nếu Φt ngược chiều và triệt tiêu Φdư, máy không tự kích được.

nhontd@hcmute.edu.vn 100
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều kiện tự kích:

Giả sử máy đã tự kích được và chưa mang tải, lúc đó E và It


là nghiệm của hệ sau:

E = f(It) và E = RmtIt

- Đường E = f(It) là đặc tính không tải của máy phụ thuộc
tốc độ n.

- Đường E = RmtIt là đường thẳng cảm phụ thuộc vào điện


trở mạch kích từ Rmt và tạo với trục It một góc α =
arctan(Rmt).

Hai đường nầy cắt nhau tại M.


nhontd@hcmute.edu.vn 101
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều kiện tự kích:

Giả thiết giữ tốc độ quay n không đổi, nếu Rmt tăng, đường thẳng tiếp xúc với đặc tính
không tải ứng với điện trở tới hạn Rth, lúc đó điện áp không ổn định. Nếu tiếp tục tăng Rmt
máy sẽ làm việc với Edư.

Tóm lại điều kiện tự kích là:

1. Phải có từ dư trong máy.


2. Từ thông do sđđ Edư tạo ra phải cùng chiều từ dư.
3. Biến trở mạch kích từ Rđc phải đủ nhỏ.

nhontd@hcmute.edu.vn 102
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính ngoài


1.Kích từ độc lập
2.Kích từ song song

nhontd@hcmute.edu.vn 103
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính điều chỉnh

nhontd@hcmute.edu.vn 104
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp

Điện áp của máy phát kích từ song song giảm nhiều khi tải tăng. Để khắc phục,
ta quấn thêm một cuộn kích từ trên cực từ chính, cuộn dây nầy mắc nối tiếp với
dây quấn phần ứng, nên dòng chạy qua cuộn nầy là dòng điện tải It, vì vậy gọi là
cuộn kích từ nối tiếp

nhontd@hcmute.edu.vn 105
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp

Phương trình

nhontd@hcmute.edu.vn 106
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp

Nếu dòng điện It và Itn tạo ra các từ thông và cùng chiều thì từ
thông tổng của mỗi cực là , nên ta có máy phát kích thích
hỗn hợp nối thuận.

Ngược lại, ta có máy kích thích hỗn hợp nối ngược có


sđđ là:

nhontd@hcmute.edu.vn 107
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Đặc tính ngoài

+ Kích từ hỗn hợp nối thuận:


đường (1) bù thiếu; đường (2) bù
đủ; đường (3) bù thừa, loại nầy
dùng để cung cấp điện cho
những phụ tải xa nguồn, vì độ
tăng điện áp ở đầu ra bù vào sụt
áp trên đường dây tải điện.

+ Kích từ hỗn hợp nối ngược:


đường (4), do nối ngược nên từ
thông tổng giảm nhiều khi tải tăng
nên U giảm rất nhanh.

nhontd@hcmute.edu.vn 108
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Quá trình năng lượng trong máy phát điện một chiều

Toån hao cô pcô : Bao goàm toån hao ôû oå bi, ma saùt giöõa choåi
than vaø vaønh goùp, cuûa khoâng khí vôùi caùnh quaït
Toån hao saét pFe : Do töø treã vaø doøng ñieän xoaùy trong loõi
theùp gaây neân.
Toån hao ñoàng pcu : Toån hao ñoàng bao goàm 2 phaàn :
- Toån hao ñoàng trong maïch phaàn öùng pcuö bao goàm
toån hao ñoàng trong daây quaán phaàn öùng I2ư rư , cöïc töø phuï I2ư
rf, toån hao tieáp xuùc giöõa choåi than vaø vaønh goùp ptx:
Ptx = 2 ∆UtxIö
Pcuö = Iư2. Rö
Rö = rö + rf + rtx
nhontd@hcmute.edu.vn 109
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Quá trình năng lượng trong máy phát điện một chiều
-Toån hao ñoàng trong maïch kích töø pcut:
P­cut = Ut.It
Toån hao phuï pf: Sinh ra trong theùp cuõng nhö ôû trong ñoàng
cuûa maùy ñieän
Po = P q = pcơ + pfe + pf : tổn hao không tải

nhontd@hcmute.edu.vn 110
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Quá trình năng lượng trong máy phát điện một chiều

Giản đồ năng lượng của máy phát điện một chiều kích từ độc lập

pCu .t Po pCu .ö

P1  M1 Pñt  M  Eö I ö P2  UI ö

nhontd@hcmute.edu.vn 111
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Quá trình năng lượng trong máy phát điện một chiều

Phương trình cân bằng công suất:

Trong đó Pq là tổn hao quay (tổn hao không tải):

Công suất điện từ

Như vậy công suất điện đưa ra P2 trên đầu cực máy phát:

nhontd@hcmute.edu.vn 112
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Hiệu suất của máy điện một chiều

Trong đó là tổng tổn hao trong máy điện một


chiều.

Pt là tổn hao trong mạch kích từ song song.

Pn là tổn hao trong dây quấn kích từ nối tiếp.

nhontd@hcmute.edu.vn 113
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Ví dụ:

Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp có công suất Pđm = 150 kW, Uđm
= 600 V và sđđ khi máy làm việc ở tải định mức 645,6 V.
Biết dòng điện kích từ là 6 A và điện trở của dây quấn kích từ nối tiếp R n
= 0,08 Ω. Tính:

a.Điện trở mạch phần ứng và điện trở mạch kích từ song song.
b.Hiệu suất của máy phát. Cho tổn hao quay Pq = 5680 W.

nhontd@hcmute.edu.vn 114
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 115
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 116
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

Mạch điện tương đương và các phương trình

nhontd@hcmute.edu.vn 117
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

Đặc tính cơ:


Đó là đường cong quan hệ Ω = f(M),

khi It = const và U = const.

hay

nhontd@hcmute.edu.vn 118
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

Điều chỉnh tốc độ động cơ:

1. Điều chỉnh điện áp U đặt vào mạch phần


ứng U.
2. Điều chỉnh từ thông Φ.
3. Điều chỉnh điện trở phụ mắc nối tiếp với
mạch phần ứng.

nhontd@hcmute.edu.vn 119
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

Quá trình năng lượng

pCu .ö Po  pcô  pFe

P1  UI Pñt  M  Eö I ö P2  M 2

pCu .t

nhontd@hcmute.edu.vn 120
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

Quá trình năng lượng


Coâng suaát ñieän maø ñoäng cô nhaän töø löôùi vaøo: P1 = U(Iö
+ It)

P1 = Pñt + pcuö + pcut => Pñt = P1 - pcuö - pcut

P2 = Pñt - p­cô - pFe – p­f

Eö.Iö = U(Iö + It) – U.It – Iư 2.Rö = U.Iö – Iư 2.Rö

U.Iö = Eö.Iö + Iư 2.Rö

=> U = Eö + Iö.Rö

nhontd@hcmute.edu.vn 121
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

nhontd@hcmute.edu.vn 122
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

nhontd@hcmute.edu.vn 123
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ song song (shunt)

nhontd@hcmute.edu.vn 124
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (series)


Mạch điện tương đương, với RN là điện trở của dây quấn kích từ nối tiếp.

Với dòng điện Iư và từ thông Φư phụ thuộc vào tải

nhontd@hcmute.edu.vn 125
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp (series)


Đặc tính cơ

C
n E
M
Với:

A CM k  C  C te

U
A
CE k
nhontd@hcmute.edu.vn 126
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ hỗi hợp (compound)


Phương trình

nhontd@hcmute.edu.vn 127
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Động cơ điện một chiều kích từ hỗi hợp (compound)


Đặc tính cơ

nhontd@hcmute.edu.vn 128
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Bài Tập
Một máy phát điện kích từ song song, công suất định mức
Pđm = 25kW, điện áp định mức Uđm = 115V, có các thông số sau: điện trở
dây quấn phần ứng Rư = 0,0238Ω, điện trở dây quấn kích từ song song
Rkt = 12,5Ω , số đôi cực p = 2, số thanh dẫn N = 300, tốc độ quay n =
1300 vòng/phút, số đôi nhánh a = 2.
a)Xác định sức điện động Eư , từ thông ϕ.
b)Giả sử dòng điện kích từ không đổi, bỏ qua phản ứng phần ứng, hãy
xác định điện áp đầu cực của máy phát khi dòng điện giảm xuống I =
80,8A.

nhontd@hcmute.edu.vn 129
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động trực tiếp

Phương trình cân bằng điện áp ở mạch phần ứng:

Do nên

nhontd@hcmute.edu.vn 130
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động trực tiếp

Do Rư rất nhỏ, cho nên dòng điện phần ứng lúc khởi động rất lớn khoảng (20-
30)Iđm.

Phương pháp này chỉ cho phép khởi động các động cơ có công suất nhỏ hơn
2kW.

nhontd@hcmute.edu.vn 131
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 132
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 133
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 134
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 135
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 136
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 137
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 138
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khởi động
Khởi động bằng biến trở

nhontd@hcmute.edu.vn 139
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều chỉnh tốc độ

Điều chỉnh bằng cách thay đổi từ thông Φ

nhontd@hcmute.edu.vn 140
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều chỉnh tốc độ

Điều chỉnh bằng cách thay đổi từ thông Φ


Thay đổi từ thông Φn bằng cách thay đổi Rđc để thay đổi dòng điện kích từ It

nhontd@hcmute.edu.vn 141
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều chỉnh tốc độ

Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp U

nhontd@hcmute.edu.vn 142
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Điều chỉnh tốc độ

Điều chỉnh bằng cách thay đổi điện trở phụ Rp

Rp

nhontd@hcmute.edu.vn 143
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Từ trường lúc có tải của máy điện một chiều

nhontd@hcmute.edu.vn 144
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

1. Từ trường cực từ chính

Khi khoâng taûi töø thoâng chính ñöôïc sinh ra


bôûi doøng ñieän trong daây quaán kích töø. Hình veõ
cuûa töø tröôøng do maùy 2 cöïc ñöôïc bieåu thò treân
hình. Töø tröôøng coù tính chaát ñoái xöùng vôùi truïc
cuûa cöïc töø chính.

Khi phaàn öùng cuûa maùy phaùt ñieän quay


ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà vôùi vaän toác n thì trong
daây quaán phaàn öùng seõ sinh ra s.ñ.ñ coù chieàu nhö
hình veõ. ÔÛ caùc thanh daãn phía treân s.ñ.ñ coù chieàu
ñi ra vaø ôû caùc thanh daãn phía döôùi s.ñ.ñ coù chieàu
ñi vaøo. Ñöôøng thaúng goùc vôùi truïc cöïc töø vaø ñi
qua ñieåm coù töø caûm baèng 0 ñöôïc goïi laø ñöôøng
trung tính hình hoïc (TTHH).
nhontd@hcmute.edu.vn 145
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Töø tröôøng phaàn öùng


Chieàu cuûa töø tröôøng phaàn öùng
Giaû söû maùy khoâng ñöôïc kích thích vaø khoâng
quay (It = 0, n = 0). Ta ñaët caùc choåi than treân
ñöôøng trung tính hình hoïc vaø ñöa doøng ñieän
vaøo phaàn öùng sao cho chieàu doøng ñieän trong
caùc thanh daãn cuøng chieàu vôùi s.ñ.ñ ôû hình.
Töø tröôøng do caùc doøng ñieän ñoù sinh ra phaân
boá ñoái xöùng vôùi caùc ñieåm naèm treân ñöôøng
TTHH (h18.1). Roõ raøng laø nöûa beân phaûi cuûa
phaàn öùng laø cöïc baéc (Nö), coøn nöûa beân traùi
cuûa phaàn öùng laø cöïc nam (Sö). Nhö vaäy truïc
töø tröôøng phaàn öùng truøng vôùi truïc choåi than
hay truøng vôùi ñöôøng trung tính hình hoïc.

nhontd@hcmute.edu.vn 146
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 147
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Phaûn öùng phaàn öùng trong maùy ñieän


moät chieàu
Khi choåi than ñaët treân ñöôøng trung tính hình
hoïc

Khi choåi than naèm treân ñöôøng trung tính hình


hoïc thì phaûn öùng phaàn öùng ngang truïc (Fö
= Föq) laøm meùo töø tröôøng trong khe hôû.
Neáu maïch töø khoâng baõo hoaø thì töø tröôøng
toång khoâng ñoåi vì taùc duïng trôï töø vaø khöû
töø nhö nhau. Neáu maïch töø baõo hoaø thì töø
thoâng döôùi moãi cöïc giaûm ñi moät ít, nghóa
laø phaûn öùng phaàn öùng ngang truïc cuõng
coù moät ít taùc duïng khöû töø.

nhontd@hcmute.edu.vn 148
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Khi xeâ dòch choåi than leäch khoûi ñöôøng trung tính hình hoïc.

Luùc ñoù S.t.ñ phaàn öùng coù theå chia laøm 2 thaønh phaàn:
- Thaønh phaàn ngang truïc Föq laøm meùo töø tröôøng cuûa
cöïc töø chính vaø khöû moät ít töø neáu maïch töø baõo hoøa.
- Thaønh phaàn doïc truïc Föd tröïc tieáp aûnh höôûng ñeán töø
tröôøng cuûa cöïc töø chính vaø coù tính chaát trôï töø hay khöû töø tuøy theo
chieàu xeâ dòch cuûa choåi than.
Neáu xeâ dòch choåi than theo chieàu quay cuûa maùy phaùt (hay
ngöôïc chieàu quay cuûa ñoäng cô) thì phaûn öùng doïc truïc Föd coù tính
chaát khöû töø vaø ngöôïc laïi neáu quay choåi than ngöôïc chieàu quay cuûa
maùy phaùt vaø thuaän chieàu ñoäng cô thì Föñ coù tính chaát trôï töø.

nhontd@hcmute.edu.vn 149
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

DAÂY QUAÁN CUÛA MAÙY ÑIEÄN MOÄT CHIEÀU


1.Ñaïi cöông
Daây quaán phaàn öùng laø phaàn daây ñoàng ñaët trong caùc raõnh cuûa
phaàn öùng vaø taïo thaønh moät hoaëc nhieàu maïch voøng kín. Noù laø
phaàn quan troïng nhaát cuûa maùy ñieän vì noù tröïc tieáp tham gia caùc
quaù trình bieán ñoåi naêng löôïng töø ñieän naêng thaønh cô naêng hay
ngöôïc laïi.
2. Caáu taïo cuûa daây quaán phaàn öùng
Phaàn töû daây quaán (boái daây): Daây quaán phaàn öùng goàm nhieàu
phaàn töû daây quaán noái vôùi nhau theo 1 qui luaät nhaát ñònh. Phaàn töû
thöôøng laø 1 boái daây goàm 1 hay nhieàu voøng daây maø 2 ñaàu cuûa noù
noái vaøo 2 phieán goùp.
Raõnh thöïc vaø raõnh nguyeân toá: Raõnh thöïc naèm ôû hai raêng keà
nhau. Neáu trong raõnh phaàn öùng goïi laø raõnh thöïc chæ ñaët 2 caïnh
taùc duïng (1 caïnh naèm ôû lôùp treân vaø 1 caïnh naèm ôû lôùp döôùi
raõnh) thì ta goïi raõnh ñoù laø raõnh nguyeân toá
nhontd@hcmute.edu.vn 150
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Caùc böôùc daây quaán


a. Daây quaán xeáp tieán b. Daây quaán xeáp luøi c. Daây quaán soùng traùi

nhontd@hcmute.edu.vn 151
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Böôùc daây quaán thöù nhaát y1: Laø khoaûng caùch giöõa hai caïnh taùc
duïng cuûa 1 phaàn töû .

Böôùc daây quaán thöù hai y2: Laø khoaûng caùch giöõa caïnh taùc duïng
thöù 2 cuûa phaàn töû thöù nhaát vôùi caïnh taùc duïng thöù nhaát cuûa
phaàn töû thöù hai keá tieáp noù.

Böôùc daây toång hôïp y: Laø khoaûng caùch giöõa hai caïnh ñaàu cuûa hai
phaàn töû keá tieáp nhau .

Böôùc coå goùp yG: Ñoù laø khoaûng caùch giöõa hai phieán goùp coù hai
caïnh taùc duïng cuûa moät phaàn töû noái vaøo, ño baèng soá phieán goùp.

nhontd@hcmute.edu.vn 152
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

3. Daây quaán xeáp ñôn


Böôùc daây quaán thöù nhaát y1.

y1 = Znt/2p   = Giaù trò nguyeân


Toång quaùt ta coù : y1 = Znt/2p   = Giaù trò nguyeân
y1 = Znt/2p y1 = Znt/2p -  y1 = Znt/2p + 
böôùc ñuû böôùc ngaén böôùc
daøi
Böôùc daây toång hôïp y vaø böôùc vaønh goùp yG

Đoái vôùi daây quaán xeáp tieán yG = 1, ñoái vôùi daây quaán xeáp luøi yG= -1.
Töø ñoù ta thaáy böôùc toång hôïp cuõng phaûi baèng 1.

Böôùc daây thöù hai y2.

Y = y –y
nhontd@hcmute.edu.vn
2 1
153
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

3. Giaûn ñoà khai trieån cuûa daây quaán.


Veõ sô ñoà khai trieån cuûa daây quaán xeáp ñôn Znt = S = G = 16, 2p
=4

Caùc Z nt
y1 böôùc  εdaây
 4; quaán.
y  y G  1; y 2  y1  y  3
2p
Thöù töï noái caùc phaàn töû.

nhontd@hcmute.edu.vn 154
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Soá ñoâi maïch nhaùnh: : Soá maïch nhaùnh song song baèng
soá cöïc töø : 2a = 2p hay soá ñoâi maïch nhaùnh song song: a =
p.
nhontd@hcmute.edu.vn 155
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

4. Daây quaán xeáp phöùc taïp


Böôùc daây quaán :
Daây quaán xeáp phöùc taïp laø daây quaán coù böôùc treân
vaønh goùp yG = m vôùi m = 2, 3 ..,soá nguyeân. Thöôøng daây quaán
xeáp phöùc taïp chæ thöïc hieän vôùi m = 2 ñoái vôùi caùc maùy thaät
lôùn ngöôøi ta môùi duøng m>2. Khi y = yG = 2 thì caïnh cuoái cuûa
phaàn töû thöù nhaát khoâng noái vôùi caïnh ñaàu cuûa phaàn töû thöù
hai keá tieáp noù maø noái vôùi caïnh ñaàu cuûa phaàn töû thöù ba vaø
cöù nhö vaäy cho ñeán khi kheùp kín maïch.
Giaûn ñoà khai trieån :
daây quaán xeáp phöùc taïp 2p = 4 , S = G = Znt = 20, daây quaán böôùc
daøi.
Caùc böôùc ydaây 20
 quaán
1  1  6:; y  y  2; y  y  y  4
G 2 1
4

nhontd@hcmute.edu.vn 156
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 157
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Soá ñoâi maïch nhaùnh: : a = mp

nhontd@hcmute.edu.vn 158
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhontd@hcmute.edu.vn 159

You might also like