You are on page 1of 14

Môn Học:

KỸ THUẬT ĐIỆN

Giảng Viên: Ths. Hoàng Văn Vinh


Email : hvvinh85@gmail.com
Khoa : Cơ-Điện-Điện Tử
ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA
Ứng dụng
Động cơ
không đồng bộ
1 pha
Mục tiêu bài học

 CẤU TẠO

 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

 CÁC CÔNG THỨC ÁP DỤNG

 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ


Khái niệm

 Máy điện không đồng bộ 1 pha là loại máy điện quay, làm việc với điện xoay
chiều, theo nguyên lí cảm ứng điện từ, chuyển đổi qua lại giữa điện năng và cơ
năng, có tốc độ quay của rôto khác với tốc độ quay của từ trường.

 Máy điện không đồng bộ 1 pha có tính thuận nghịch, có thể làm việc ở chế độ
động cơ điện và máy phát điện. Máy phát điện không đồng bộ 1 pha có đặc
tính làm việc không tốt nên ít được dùng.

 Động cơ điện không đồng bộ 1 pha có cấu tạo và vận hành đơn giản, gíá thành
rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống.

 ĐCKĐB một pha được sử dụng rộng rãi trong điện dân dụng và công nghiệp.
Công suất nhỏ hơn 5 Hp và điện áp thường là 110V hay 220 V

Cấu tạo động cơ KĐB 1 pha

Quạt làm mát Vỏ động cơ Tụ điện Lõi thép stator Dây quấn stator Rotor lồng sóc

Trục quay
Nguyên lý hoạt động

 Cung cấp dòng điện xoay chiều hình sin vào Stato thì từ
trường B trong Stato hình thành có phương không đổi
nhưng độ lớn thay đổi hình sin theo thời gian. Từ trường này
gọi là từ trường đập mạch.
B  Bm cos t 
 Do đối xứng nên tổng momen tác động lên Roto là bằng không
 Roto không quay  biện pháp mở máy
Mở máy bằng dây quấn phụ
• Cuộn dây phụ (cuộn mở máy) bố trí cách cuộn dây chính góc 900 điện trong
không gian.
• Cả hai cuộn dây chính và phụ được mắc song song và nhận nguồn xoay chiều. Để
có mở máy được thì cần có góc lệch giữa dòng điện Ic và dòng điện Ip :

1. Dùng điện trở R mắc vào cuộn dây phụ

2. Dùng tiết diện dây cuộn phụ S nhỏ


Mở máy dùng tụ điện

• Dùng tụ điện mắc nối tiếp vào cuộn dây phụ thì góc lệch giữa Ic và
Ip có thể đạt được tùy ý phụ thuộc vào cách chọn giá trị tụ điện
thích hợp, thường chọn để góc = 900  Momen mm tăng  sử dụng
nhiều trên thực tế
Động cơ không đồng bộ 1 pha dùng tụ điện thường trực
• Tụ điện và cuộn dây phụ vẫn được giữ trong mạch khi ĐC cơ làm
việc. Công suất ĐC vào khoảng 10-3 Hp đến ¾ Hp.

• Momen bình thường khá lớn nhưng momen mm không cao vì tụ


điện được tính toán để ĐC làm việc cả lúc mm và lúc bình thường.
Động cơ không đồng bộ 1 pha dùng vòng ngắn mạch
• Cực từ của ĐC gồm hai phần:
1. Phần cực từ không mang vòng ngắn mạch
2. Phần cực từ mang vòng ngắn mạch
• Khi cấp nguồn vào Stato thì từ trường B xuất hiện đi qua hai phần cực
từ. Từ trường quét qua cực từ không có vòng ngắn mạch sang phần có
vòng ngắn mạch và sinh ra dòng điện cảm ứng trên vòng ngắn mạch.
Dòng cảm ứng này lại sinh ra từ trường. Từ trường tổng hợp của dây
quấn Stao và vòng ngắn mạch tạo ra momen mm.
• Chiều quay là từ phần không có vòng NM sang phần có vòng
NM.
Thank you for your attention.
Định luật cảm ứng điện từ
Định luật lực điện từ

 Khi thanh dẫn có chiều dài L mang dòng điện i vuông góc với từ
cảm B, nó sẽ chịu lực từ F tác dụng:

F  iL  B

You might also like