You are on page 1of 18

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1 Đại cương
2 Cấu tạo
3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện ĐB
4. Phản ứng phần ứng của MFĐ ĐB
5. Mô hình toán học của MFĐ ĐB
6. Công suất điện từ của MFĐ ĐB
7 Sự làm việc song song của MF điện ĐB
8 Động cơ điện ĐB
2
1 Đại cương
❖ Máy điện đồng bộ là loại máy điện xoay chiều có tốc độ quay của rotor là n bằng với
tốc độ quay của từ trường n1. Ở chế độ xác lập máy điện đồng bộ có tốc độ quay
rotor luôn không đổi khi tải thay đổi.

❖ Máy điện đồng bộ có thể làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát
▪ Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của lưới điện quốc gia, trong đó động
cơ sơ cấp là tuabin hơi, tuabin khí, tuabin nước.

▪ Động cơ đồng bộ được sử dụng khi truyền động công suất lớn và với yêu cầu tốc
độ không đổi. Động cơ đồng bộ được dùng trong công nghiệp luyện kim, khai
thác mỏ, thiết bị lạnh, máy bơm, khí nén, quạt gió…

2 Cấu tạo

Cấu tạo của máy điện đồng


bộ gồm hai bộ phận chính
là stator và rotor; ngoài ra
còn có vỏ máy, nắp máy và
trục máy...

4
Cấu tạo máy điện đồng bộ

❖ Stator → Phía ngoài


❖ Rotor → Phía trong.
❖ 1, 2: Lõi thép, dây quấn Stator
❖ 3, 4: Lõi thép, dây quấn Rotor
5

❖ Stator (phần tĩnh): giống như máy điện KĐB gồm bộ phận chính là lõi thép và dây
quấn stator. Dây quấn stator gọi là dây quấn phần ứng.
Lõi thép:
- Làm từ lá thép kỹ thuật điện dày 0,35-0,5mm, phủ cách điện.
- Mặt trong xẻ rãnh để đặt dây quấn.
- Ép lại thành hình trụ, và được ép vào vỏ bảo vệ
❖ Rotor (phần quay): Rotor của máy điện đồng bộ được cấu tạo từ lõi thép và dây
quấn.
➢ Lõi thép gồm phần thân rotor và các cực từ.
➢ Dây quấn rôto được gọi là dây quấn kích từ và được cấp điện một chiều nhờ hai
vành trượt.
➢ Đối với máy công suất nhỏ thì rotor là nam châm vĩnh cửu.
➢ Có hai loại rotor: rotor cực ẩn và rotor cực lồi.

▪ Rotor cực ẩn thường dùng cho máy tốc độ cao, có một đôi cực, dây quấn kích từ được
đặt trong các rãnh.
Lõi thép:
▪ Làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được đúc thành
khối hình trụ, có rãnh để đặt dây quấn kích từ.
▪ Phần không phay rãnh tạo thành mặt cực từ.
Dây quấn:
▪ Đặt trong rãnh của rôto, dây đồng, được quấn tạo thành
các bối đồng tâm và cách điện với nhau.
▪ Hai đầu dây quấn kích từ nối với hai vành trượt đặt ở
đầu trục, thông qua chổi than để lấy điện một chiều từ
ngoài làm nguồn kích từ.

8
▪ Rotor cực lồi dùng cho các máy tốc độ thấp, có nhiều đôi cực, dây quấn kích từ được
quấn xung quanh thân từ cực.
Lõi thép:
▪ Các máy công suất nhỏ và trung bình được chế tạo bằng
thép đúc, gia công thành khối hình trụ hoặc lăng trụ trên
mặt là các cực từ
▪ Các máy công suất lớn, lõi thép làm từ các tấm thép dày 1-
6mm, dập hoặc đúc định hình sẵn để ghép thành các khối
lăng trụ.
Dây quấn:
▪ Dây quấn kích từ bằng dây đồng, quấn xung quanh cực từ.
▪ Hai đầu nối với vành trượt ở một đầu trục, thông qua chổi
than nối với nguồn điện một chiều.

❑ Chức năng:
o Máy phát phát điện đồng bộ:
▪ Tua bin hơi: tốc độ cao, cực ẩn, trục máy đặt nằm ngang
▪ Tua bin nước: tốc độ thấp, cực lồi, trục máy đặt thẳng đứng
▪ Máy phát công suất nhỏ: ĐC Diezen kéo rotor, cấu tạo cực lồi

o Động cơ điện đồng bộ:


▪ Thường cực lồi, kéo tải ít thay đổi tốc độ, P ≥ 200 kW
o Máy bù đồng bộ:
▪ Cải thiện hệ số công suất cos
❑ Các đại lượng định mức
▪ Kiểu máy ▪ Điện áp dây
▪ Số pha ▪ Hệ số công suất
▪ Tần số ▪ Tốc độ quay
▪ Công suất định mức (kW, kVA) ▪ Cấp cách điện dây quấn stato, rôto
10
3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện ĐB
▪ Động cơ sơ cấp quay rotor của máy phát
điện đồng bộ với tốc độ n và cho dòng một
chiều vào dây quấn rôto thì rotor trở thành
một nam châm điện quay.
▪ Từ trường của rotor quét qua dây quấn phần
ứng stator và cảm ứng sức điện động xoay
chiều hình sin.
▪ Trị số sức điện động cảm ứng:

E0 = 4,44. f .W1. .k dq
Trong đó: E0: sđđ pha, W1: số vòng dây một pha, kdq: hệ số dây quấn, ø: từ thông cực từ

11

▪ Rotor có p đôi cực, khi quay được một vòng, sđđ phần ứng sẽ biến thiên p chu kỳ.
▪ Tốc độ rotor n (vg/s) → tần số sđđ: f = p.n
▪ Tốc độ rotor n (vg/ph) → tần số sđđ: f = p.n/60
▪ Dây quấn ba pha stator có trục lệch nhau 1200 trong không gian nên sđđ các pha lệch
nhau góc pha 1200 .
▪ Khi nối dây quấn stator với tải, trong dây quấn sẽ có dòng điện ba pha. Giống như
MĐ KĐB, dòng điện 3 pha trong 3 dây quấn tạo nên từ trường quay, với tốc độ
n1 = 60f/p = n. Do đó máy được gọi là máy điện đồng bộ.

12
4. Phản ứng phần ứng của MFĐ ĐB

▪ Khi máy phát điện làm việc, từ thông của cực từ rotor 0 cắt dây quấn stato cảm
ứng ra sđđ E0 chậm pha so với 0 một góc 900

▪ Dây quấn stator nối với tải sẽ tạo nên dòng điện I cung cấp cho tải. Dòng điện I
trong dây quấn stator sẽ sinh ra sức từ động phần ứng Fư và do đó tạo ra từ thông
phần ứng với ư là từ trường quay, quay đồng bộ với tốc độ quay của rotor. Góc
lệch pha giữa E0 và dòng điện phần ứng I do tính chất tải quyết định.

▪ Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi là phản ứng phần ứng.

13

➢ Trường hợp tải thuần trở:


Góc lệch pha giữa E0 và I là  = 00. Dòng điện
phần ứng I sinh ra từ thông ư cùng pha với dòng
điện. Từ thông phần ứng ư theo hướng ngang
trục gọi là phản ứng phần ứng ngang trục, làm
méo từ trường cực từ.

➢ Trường hợp tải thuần cảm:


Góc lệch pha giữa E0 và I là  = 900. Dòng điện
phần ứng I sinh ra từ thông ư ngược chiều với
0 gọi là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có
tác dụng làm giảm từ trường tổng.

14
➢ Trường hợp tải thuần dung:
Góc lệch pha giữa E0 và I là  = - 900. Dòng điện
phần ứng I sinh ra từ thông ư cùng chiều với 0
gọi là phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ, có tác
dụng làm tăng từ trường tổng.

➢ Trường hợp tải bất kỳ:


Phân tích dòng điện I thành 2 thành phần:
Id = Isinψ (dọc trục) và Iq= Icosψ (ngang trục).
Dòng điện phần ứng I sinh ra từ thông ư vừa có
tính chất ngang trục vừa có tính chất dọc trục khử
từ hoặc trợ từ.

15

5. Mô hình toán học của MFĐ ĐB


5.1 Phương trình điện áp máy phát điện đồng bộ cực lồi
➢ Từ trường chính phần ứng ngang trục, dọc trục tạo nên các sđđ ngang trục, dọc trục.

Euq = − jI q X uq
Eud = − jI d X ud
Trong đó : Xuq , Xud là điện kháng phản ứng phần ứng ngang trục, dọc trục
➢ Sức điện động đặc trưng bởi điện kháng tản Xt

E t = − jIX t = − jId X t − jIq X t

16
➢ Phương trình cân bằng điện áp:

U = E 0 − jId X ud − jIq X uq − jId X t − jIq X t − IRu


= E −
0 jId ( X ud + X t ) − jIq ( X uq + X t ) − IRu
= E 0 − jId X d − jIq X q − IRu
Trong đó :
Xud + Xt =Xd là điện kháng đồng bộ dọc trục
Xuq + Xt =Xq là điện kháng đồng bộ ngang trục
I.Ru là điện áp rơi trên dây quấn stator (phần ứng)

17

➢ Nếu bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn stator thì:

U = E 0 − jId X d − jIq X q

Đồ thị véctơ điện áp


18
5.2 Phương trình điện áp máy phát điện đồng bộ cực ẩn
➢ Máy cực ẩn là trường hợp đặc biệt của máy cực lồi, trong đó Xd = Xq = Xđb gọi là
điện kháng đồng bộ.
➢ Phương trình cân bằng điện áp có dạng:
U = E 0 − j ( Id + Iq ) X đb = E 0 − jIX đb

Đồ thị véctơ điện áp 19

6. Công suất điện từ của MFĐ ĐB


6.1 . Công suất tác dụng
Công suất tác dụng của máy phát cung cấp cho tải
P = m.U .I cos 
= m.U .I cos( −  )
= m.U .I cos . cos  + m.U .I sin . sin 
= m.U .I q cos  + m.U .I d sin 

U, I: là điện áp pha và dòng điện pha


U . sin 
I q . X q = BC = U . sin   I q =
Xq
I d . X d = AB = 0 A − 0 B = E0 − U . cos 
E0 − U . cos 
 Id =
Xd 20
Thay Id , Iq vào biểu thức công suất tác dụng
E0 1 1 1
P = m.U . sin  + m.U 2 ( − ). sin 2
Xd 2 Xq Xd
= Pe + Pu
Công suất tác dụng gồm 2 thành phần: Pe và Pu
E0
Pe = m.U . sin 
Xd
Pe do dòng điện kích từ tạo ra, là thành phần công suất chính.

1 1 1
Pu = m.U 2 ( − ). sin 2
2 Xq Xd
Pu không phụ thuộc vào dòng kích từ và chỉ xuất hiện khi Xq ≠ Xd

21

❑ Đặc tính góc công suất tác dụng

• Khái niệm: là quan hệ P = f() khi Eo = Const, U = Const, (Eo, U)


• Bỏ qua rư (rư << xđb, xd, xq)
• Công suất ở đầu cực của máy: P = mUIcos
E − U cos  U sin 
• Máy cực lồi (dựa theo đồ thị): Id = o ; Iq = ; =  − 
xd xq

P = f(θ) khi E = const (It = const), U = const


θ - góc (Eo,U);
φ - góc (U,I);
 - góc (Eo,I).
khi bỏ qua Rư (Rư<<Xd, Xq),
tải mang tính chất cảm φ > 0 (U vượt I)

22
❑ Đặc tính góc công suất tác dụng (tt)
Từ: E0 1 1 1
P = m.U . sin  + m.U (
2
− ). sin 2
Xd 2 Xq Xd
= Pe + Pu

Nhận xét: công suất tác dụng của máy cực lồi gồm hai thành
phần:
– Pe  sin, và Eo (it).
Máy cực lồi
– Pu  sin2, và Eo (it).

❑ Máy cực ẩn: xq = xd

E0
P = mU
. .sin 
Xd

Máy phát điện

23
Máy cực ẩn

6.2. Công suất phản kháng


Công suất phản kháng của máy phát điện cung cấp cho tải
Q = m.U .I sin 
= m.U .I sin( −  )
= m.U .I sin . cos  − m.U .I cos . sin 
= m.U .I d cos  − m.U .I q sin 
U . sin 
Mà: I q . X q = BC = U . sin   I q =
Xq
I d . X d = AB = 0 A − 0 B = E0 − U . cos 
E0 − U . cos 
 Id =
Xd
Đối với máy phát điện đồng bộ cực ẩn thì: X d = X q = X đb
U .E0 mU 2
Q=m . cos  −
X đb X đb 24
❑ Đặc tính góc công suất phản kháng:
Từ: Q = mUI sin  = mUI sin ( −  )
= mU (I sin cos − I cos sin )
= mU (I d cos − I q sin ) c
b
Thay Id và Iq:

mE0U mU 2 1 1 mU 2 1 1
Q= cos  + ( − ) cos 2 − ( + )
xd 2 xq xd 2 xq xd d
a
Nhận xét:
▪ Khi  dương hay âm thì Q là không đổi: đặc tính góc công suất
hay động cơ giống nhau.
▪ Khi  [- ,+ ] => phát công suất phản kháng.
▪ Ngoài phạm vi trên => tiêu thụ công suất phản kháng của lưới
a: Q < 0, ĐCĐB tiêu thụ Q từ lưới điện.
b: Q > 0, ĐCĐB phát Q vào lưới (máy bù đồng bộ)
c: Q > 0, MFĐB phát Q vào lưới
d: Q < 0, MFĐB tiêu thụ Q từ lưới
25

❑ Điều chỉnh công suất tác dụng


Máy phát biến đổi cơ năng thành điện năng, muốn điều chỉnh công suất tác dụng P thì
điều chỉnh động cơ sơ cấp.
E0
P = mU
. .sin 
Xd
❑ Điều chỉnh công suất phản kháng

U .E0 mU 2
Q=m .cos  −
X đb X đb
• Q<0: máy nhận công suất phản kháng từ lưới điện, thiếu kích thích.
• Q>0: máy phát công suất phản kháng cho tải, quá kích thích.
• Muốn điều chỉnh công suất phản kháng thì điều chỉnh Eo, điều chỉnh Eo thì điều
chỉnh dòng kích từ. Muốn tăng công suất phản kháng phát ra thì tăng dòng kích từ.

26
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính không tải

Là quan hệ giữa sđđ E và dòng điện kích từ It khi máy làm việc không tải (I = 0) và tốc độ
quay của rôto không đổi. Đây chính là dạng đường cong từ hóa B = f(H) của vật liệu sắt từ.

27

Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính ngoài

Là quan hệ giữa điện áp U trên cực máy phát và dòng điện tải I khi tính chất tải không đổi
(cosϕt = const), cũng như tốc độ quay rôto n và dòng điện kích từ It không đổi.

28
Đặc tính của máy phát điện đồng bộ

Đặc tính điều chỉnh

Là quan hệ giữa dòng điện kích từ It theo dòng điện tải I


khi điện áp U không đổi và tốc độ quay rôto n, cosϕt
cũng không đổi.

Đặc tính này cho biết cần phải điều chỉnh dòng điện kích
từ như thế nào để giữ điện áp U trên đầu cực máy phát
không đổi.

Thường trong các máy phát điện đồng bộ có bộ tự động


điều chỉnh dòng kích từ để giữ điện áp không đổi.

29

7. Sự làm việc song song của MFĐ ĐB


Các hệ thống điện gồm nhiều máy phát điện đồng bộ làm việc song song với nhau tạo
thành lưới điện. Để các máy làm việc song song cần bảo đảm các điều kiện sau:
▪ Điện áp của máy phát phải bằng điện áp của lưới điện
▪ Tần số của máy phát phải bằng tần số của lưới điện.
▪ Thứ tự pha của máy phát phải giống thứ tự pha của lưới điện.
▪ Điện áp của máy phát và điện áp của lưới điện phải trùng pha nhau.

30
Điều kiện kỹ thuật hoà đồng bộ

Yêu cầu UF , UL trùng nhau về Cách thức

không có Biên độ UF = UL Điều chỉnh It


dòng điện
xung trong hệ Tần số fF = fL Điều chỉnh nrôto
thống
uF = uL Thứ tự Thứ tự pha Thứ tự pha được kiểm tra lần
pha giống nhau đầu sau khi lắp máy hoặc hoà
đồng bộ

Góc lệch UF và UL Kiểm tra bằng ánh sáng đèn hoặc


pha trùng pha cột đồng bộ

31

32
Hoà đồng bộ chính xác
❖ Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng đèn
❑ Dùng cho MF công suất nhỏ.
❑ Có hai kiểu:
• Kiểu nối tối.
• Kiểu ánh sáng đèn quay.

33

• Kiểu nối tối.


✓ F1 – làm việc. F2 – máy cần hòa đồng bộ.
✓ Điều chỉnh đồng thời UF & fF của máy phát F2.
✓ Kiểm tra điều kiện: UF = UL bằng Voltmet.
✓ Tần số và thứ tự pha được kiểm tra bằng bộ
đồng bộ với 3 đèn 1, 2, 3.

Cách thức
1. Điều chỉnh UF = UL
2. Phải điều chỉnh cho thời gian đèn sáng - tắt chậm
3-5 giây.
3. Thứ tự pha (đã biết)
4. Lúc đèn tắt hẳn, đóng ‘’cầu dao‘’ hoà đồng bộ
34
• Kiểu ánh sáng đèn quay.

Cách thức

1. Điều chỉnh UF = UL
2. Các đèn lần lượt tắt, sáng và có ánh sáng đèn quay;
điều chỉnh sao cho ánh sáng quay thật chậm
3. Đợi đèn 1 tắt, đèn 2, 3 sáng đều nhau thì đóng cầu dao
hoà đồng bộ

35

You might also like