You are on page 1of 6

Chương 1: MẠCH TỪ, NGUYÊN LÝ CHUYỂN ĐỔI

NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ


- Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
dòng điện : Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa biểu thị trục hoặc chiều của đại lượng vật lý
được biểu thị tương ứng, trong đó ngón cái chỉ chiều chuyển động của lực, ngón trỏ chỉ
chiều của từ trường, ngón giữa chỉ chiều dòng điện chạy qua nó.
- Quy tắc bàn tay phải dùng để xác định chiều dòng điện xuất hiện trong dây dẫn đi trong
từ trường: Nắm bàn tay phải và đặt lần lượt bốn ngón tay trỏ tương ứng theo chiều dòng
điện qua vòng dây và ngón tay cái trỏ hướng theo chiều đường sức từ trong dây dẫn.
- Công suất trên nhãn máy là công suất ở phía cơ.
- Định luật cảm ứng Faraday là định luật cơ bản trong điện từ, cho biết từ trường tương
tác với một mạch điện để tạo ra sức điện động (EMF) - một hiện tượng gọi là cảm ứng
điện từ. Đó là nguyên lý hoạt động cơ bản của máy biến áp, cuộn cảm, các loại động cơ
điện, máy phát điện và nam châm điện.

Chương 2: MÁY BIẾN ÁP


1. Nguyên lí hoạt động và ứng dụng của MBA
-Nguyên lý hoạt động MBA: Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, máy biến áp là một
thiết bị tĩnh, biến đổi nguồn điện xoay chiều từ hiệu điện thế này sang hiệu điện thế khác
nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
- Ứng dụng:
+ Nhà máy thì tăng áp, nhà dân thì giảm áp.
+ 2 đường dây :
• Dưới 220V: dây truyền tải
• Còn lại
+ 2 loại :
• Tăng áp (nhà máy điện)
• Giảm áp
+ 1 số loại:
• Máy biến áp ngẫu.
• Máy biến áp hàn.
• Máy biến áp đo lường : máy biến dòng (CT) và biến điện áp (VT)
• Máy biến áp biến áp.
2. Đặc điểm máy biến áp lý tưởng : 3. Đặc điểm máy biến áp điện lực (thực)
- Không có tổn hao. Có tổn hao:
- Không có từ thông rò rỉ. + Do dây quấn gây ra. Pcu , Psc : tổn hao
ngắn mạch
- Lõi sắt có độ từ thẩm vô hạn (μ). + Do lõi sắt: Pc ,Poc : tổn hao không tải.
- Có từ thông rò rỉ.: Thiết bị tổn hao cao
thì hiệu suất thấp.
- Lõi sắt có độ từ thẩm giới hạn (μ).

Loại Cách tiến hành Thông số đo được


TN không tải - Thứ cấp (thường là cuộn Tổn hao không tải : Poc.
dây HV) bị hở mạch. - Sơ Dòng điện không tải : Ioc.
cấp (thường là cuộn dây Điện kháng từ hóa (Xm) và
LV) được kết nối với điện điện trở tổn thất lõi(RC)
áp, đường dây tốc độ đầy
đủ.
TN ngắn mạch - Các đầu cuối thứ cấp Tổn hao ngắn mạch : Psc
(thường là cuộn dây LV) bị Điện áp ngắn mạch : Vsc
đoản mạch và các đầu cuối Tổng trở tương đương: Zeq
sơ cấp được kết nối với
nguồn điện áp khá thấp.
- Điện áp đầu vào được
điều chỉnh cho đến khi
dòng điện trong cuộn dây
ngắn mạch bằng giá trị
định mức của nó.

5.Máy biến dòng hoạt động ở chế độ nào?


- Ngắn mạch.
6. Máy biến điện áp hoạt động ở chế độ nào?
- Hở mạch.
7. Điều kiện vận hành song song máy biến áp?
- Tổ đấu dây giống nhau.
- Tỉ số biến áp bằng nhau hoặc chênh lệch không quá 0,5%.
- Điện áp ngắn mạch chênh lệch không quá ±10%.
- Hoàn toàn đồng vị pha.
8. Các bước tính của bài tập máy biến áp:
B1: Tính I1r, I2r.
B2: Tìm Rc, Xm ( Điện trở, điện kháng của mạch từ )
B3: Tìm Req , Xeq ( Điện trở tương đương , điện kháng tương đương )
B4: Tìm VR% ( Độ sụt áp / Độ biến thiên điện áp )
B5: Hiệu suất
9. Các bước quy đổi từ sơ cấp sang thứ cấp
10. Đặc tính tải , ∆V > 0 khi nào và ∆V ∆𝑉(𝑅) > ∆𝑉 𝑠ớ𝑚(𝑐)
+ Hệ số công suất tải cảm L sẽ trễ . VR%>0
+ Hệ số công suất tải kháng R=1
+ Hệ số công suất tải kháng C sẽ sớm. VR% 𝑛𝑠 : Hoạt động như máy phát.

Chương 3: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

1. Định nghĩa máy điện không đồng bộ


- Máy điện không đồng bộ là loại máy điện quay xoay chiều . Hoạt động theo nguyên lí
cảm ứng điện từ. Tốc độ quay stator và Roto khác nhau. Phụ thuộc tải
+ n: Hoạt động như động cơ
+ 𝑛𝑟𝑛𝑠 : Hoạt động như máy phát.
2. Công suất trên nhãn máy của động cơ là công suất nào?
- Pout (Công suất ra/cơ/hữu ích).
3. So sánh tốc độ quay của roto và từ trường?
-𝑛𝑠 ( Tốc độ đồng bộ -Từ trường) > 𝑛𝑟 ( Tốc độ của roto )
4. Tìm hệ số p, hệ số trượt?
- Hệ số p ( Cực ) : 𝑝 = 120𝑓 𝑛𝑠 -Hệ số trượt : 𝑆 = 𝑛𝑠−𝑛𝑟 𝑛𝑠
5. Ưu và nhược điểm của máy điện không đồng bộ?
Ưu điểm Nhược điểm
- Thiết kế đơn giản. - Không điều khiển được tốc độ quay.
- Giá thành thấp. - Dùng nhiều biến tần để điều khiển tốc độ
quay.
- Công suất cao.
- Dễ dàng bảo trì , bảo dưỡng.

6. Cách giải bài tập máy điện không đồng bộ


B1: Vẽ hình
B2: Tìm V1 (pha )
B3: 𝑍𝑒𝑞
B4: Tìm I1 (pha )
B5: Tìm I2 (pha)
B6: Phân biệt công suất.
B7: Tìm 𝑉𝑇𝐻, 𝑅𝑇𝐻, 𝑋𝑇𝐻 B8 : Moment
B9: Mở máy
7. Các phương pháp mở máy
- Trực tiếp: Deep Bar or Double-Squirrel-Cage rotor được sử dụng trong động cơ cảm
ứng để tăng mô-men xoắn và giảm dòng điện trong quá trình khởi động.
- Gián tiếp:
+ Hở thứ cấp.
+ Biến áp tự ngẫu.
+ Động cơ lồng sóc.
8. Đặc tính Moment:
- Tỉ lệ với bình phương điện áp.
- Tỉ lệ nghịch với tổng trở.
- Không phụ thuộc vào điện trở Roto.
- Hệ số trượt cực đại phụ thuộc vào điện trở Roto.

Chương 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


1. Định nghĩa:
- Là loại máy điện xoay chiều có tốc độ quay của roto bằng với tốc độ quay của từ
trường.
2. So sánh tốc độ quay của từ trường và roto
- 𝑛𝑠 = 𝑛𝑟
3. Tốc độ quay của máy đồng bộ không phụ thuộc và tải R.
4. Cấu tạo máy điện đồng bộ và không đồng bộ khác nhau như nào? -Máy điện đồng bộ
có thêm kích từ và kích từ nguồn DC.
5. Có mấy dạng Roto?
Cực ẩn Cực lồi
- Số cực p nhỏ. - Số cực p lớn.
- Chiều dài : l dài. - Chiều dài : l ngắn.
- Đường kính trục : nhỏ. - Đường kính trục : lớn.
- Áp dụng trong nhà máy nhiệt điện. - Áp dụng trong nhà máy thủy điện.
6. Các bước tính của máy phát, động cơ, máy bù?
Máy phát Động cơ Máy bù
- B1: Vẽ hình. - B1: Vẽ hình. - B1: Pt, Qt trước khi bù.
- B2: Tìm V𝜑(pha) - B2: Tìm V𝜑(pha) - B2: Ps, Qs sau khi bù.
- B3: Tìm Ia(pha) - B3: Tìm Ia(pha) - B3: Pb , Qb
- B4: Tìm Ea (pha) - B4: Tìm Ea (pha)
- B5 : Độ biến thiên điện áp - B5: Phân số công suất
VR% - B6: Moment và hiệu suất
- B6: Phân bố công suất
- B7: Moment và hiệu suất

7. Tên gọi của các phản ứng phần ứng :


- Là sự tương tác giữa từ trường của Stato với từ trường của Roto khi máy mang tải.
Máy phát Động cơ
Pin -> Cơ Pin -> Điện
Pout -> Điện Pout -> Cơ

8. Điều kiện vận hành song song 2 máy phát :


- Cùng điện áp hiệu dụng.
- Cùng thứ tự pha.
- Cùng góc pha ( 𝛿 = 0 ° )
- Cùng tần số pha.
9. Đặc tính tải:
- Quan hệ giữa dòng điện kích từ It theo dòng điện tải I khi điện áp U không đổi và tốc độ
quay Roto n, cos𝜑 cũng không đổi.
10. Định nghĩa máy bù:
- Là trạng thái vận hành không tải của động cơ đồng bộ chạy không tải quá kích từ.

Chương 5: MÁY ĐIỆN DC


Các bước giải máy phát, động cơ DC
Máy phát: 5 bước Động cơ: 6 bước
B1: Vẽ hình. B1: Vẽ hình.
B2: Tìm Ia(pha): K1 B2: Tìm Ia(pha): K1
B3: Tìm Ea (pha): K2 B3: Tìm Ea (pha): K2
B4: Phân bố công suất B4: Phân bố công suất
B5: Độ biến thiên điện áp VR% B5: Mở máy
B6: Tốc độ

You might also like