You are on page 1of 27

NHẬP MÔN NGÀNH ĐIỆN

Đề tài: Động cơ điện một chiều và ứng


dụng của động cơ điện một chiều
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
CCTN Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa- K68
Mã lớp: 144243
Thành viên nhóm 4
Họ và tên MSSV
Ngô Đăng Hải 20230007

Trần Hoàng Hải 20232056

Nguyễn Mạnh Dũng 20232026


PHẦN 1: PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

1. Tổng quan về động cơ điện một chiều


*Động cơ điện 1 chiều DC ( “Direct Current Motors”) là một loại động cơ
hoạt động bằng nguồn điện một chiều.
PHẦN 1: PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

*Động cơ điện 1 chiều là chính loại động cơ đồng bộ, hoạt động bằng cách
sử dụng dòng điện 1 chiều.

*Ở loại động cơ 1 chiều, tốc độ quay của động cơ điện 1 chiều tỷ lệ thuận
với nguồn điện áp đặt vào nó, và ngẫu lực quay cũng luôn tỷ lệ thuận đối với
dòng điện.

=> Dựa vào các đặc tính trên mà động cơ DC được xem như là thành phần
không thể thiếu trong chế tạo máy móc kỹ thuật đòi hỏi mô men khởi động
lớn.
PHẦN 1: PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

2. Phân loại động cơ điện một chiều


Tùy thuộc vào phương pháp kích từ, có thể tiến hành chia động cơ điện 1 chiều
như sau:

•Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập.


•Động cơ điện 1 chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu.
•Động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp.
•Động cơ điện 1 chiều kích từ song song.
•Động cơ điện 1 chiều với kích từ hỗn hợp.
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.1 Stator
Phần đứng yên với một hoặc nhiều cặp nam châm điện.
Các cực từ trong động cơ:
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.1 Stator
Phần đứng yên với một hoặc nhiều cặp nam châm điện.
Các cực từ trong động cơ:
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.2 Rotor
-Phần lõi chuyển động quay được làm từ các cuộn dây, quấn
tạo thành nam châm điện.
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.2 Rotor
-Lõi sắt phần ứng
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.3 Chổi than (brushes)
-Phần tiếp xúc và tiếp điện cho cổ góp.

Nguồn: DBK Việt Nam


PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

1. Cấu tạo
1.4 Cổ góp (commutator)
-Bộ phận làm nhiệm vụ tiếp xúc và chia nhỏ nguồn điện cho các
cuộn dây trên rotor. Mỗi 1 điểm tiếp xúc sẽ tương ứng với 1 cuộn dây
trên rotor.
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

2. Nguyên lý hoạt động


Pha 1
-Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển
động quay của rotor
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

2. Nguyên lý hoạt động


Pha 2
-Rotor tiếp tục quay
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

2. Nguyên lý hoạt động


Pha 3
-Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa stator và rotor
cùng dấu, trở lại pha 1
PHẦN 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

2. Nguyên lý hoạt động


PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1. Ứng dụng của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập


Động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập (DC brushed motor) có nhiều ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau do tính đơn giản, độ tin cậy và dễ điều khiển
của nó. Dưới đây là một số ví dụ về các ứng dụng của động cơ này:
PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1. Ứng dụng của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập


1.1 Máy móc công nghiệp
PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.2 Xe điện
PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.3 Robot
PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.4 Thiết bị gia đình


PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.5 Máy móc y tế


PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.6 Thiết bị điều khiển


PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.7 Ứng dụng tại nhá


PHẦN 3: ỨNG DỤNG

1.8 Máy công cụ


ỨNG DỤNG

You might also like