You are on page 1of 11

ĐỘNG CƠ DC

Bộ chấp hành điện 1 (207704)

1- Cổ góp điện.
2- Chổi than.
3- Rotor.
4- Cực từ.
5- Cuộn dây kích từ.
6- Stato.
7- Cuộn dây phần ứng.

Bộ chấp hành điện 1 (207704)


 Lực tác dụng lên cuộn dây: với: F: lực tác dụng lên cuộn dây (N)
I: dòng chạy qua cuộn dây (A)
B: cường độ từ trường (G)
L: chiều dài cuộn dây (m)
: góc tạo bởi vectơ B và I

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 3

Moment tạo ra

với: T: moment động cơ


KT: hằng số dựa vào cấu tạo động cơ
IA: dòng điện phần ứng
: từ thông

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 4


 Stator của động cơ điện DC thường là 1 hay nhiều cặp NCVC,
hay NC điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn
điện DC
 1 phần quan trọng của động cơ điện DC là bộ phận chỉnh lưu,
nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động
quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có
một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.
 Nếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực
ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện DC, và tạo
ra một sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF).
 Khi vận hành bình thường, rotor khi quay sẽ phát ra một điện áp
gọi là sức phản điện động counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện
động đối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào
động cơ.

Bộ chấp hành điện 1 (207704)

với: EMF: điện áp tạo ra


KE: hằng số dựa vào cấu tạo động cơ
: từ thông
S: tốc độ động cơ (rpm)

Điện áp thực trên phần ứng

với: VA: điện áp thực trên phần ứng


VTn: điện áp nguồn cấp vào phần ứng
CEMF: điện áp tạo ra bởi động cơ
IA: dòng điện phần ứng
RA: trở kháng phần ứng

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 6


 DC Motor, How it works?
https://www.youtube.com/watch?v=LAtPHANEfQo

 DC motors - how is it made? How it works?


https://www.youtube.com/watch?v=RAc1RYilugI

 Electric Motors - Part 1 - DC Motors and Generators - 1961


US Army Training Film
https://www.youtube.com/watch?v=jSVF-atWWZk

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 7

 Tùy theo cách mắc mạch kích từ so với mạch phần ứng mà
động cơ điện một chiều được chia ra:
 Động cơ điện DC kích từ độc lập: cuộn kích từ được cấp điện
từ nguồn một chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rôto.

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 8


 Động cơ điện DC kích từ song song:
Nếu cuộn kích từ và cuộn dây
phần ứng được cấp điện bởi cùng
một nguồn điện thì động cơ là loại
kích từ song song.

 Động cơ điện DC kích từ nối tiếp: Động cơ điện một chiều kích
từ nối tiếp có cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng.

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 9

 Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 10


ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG

Bộ chấp hành điện 1 (207704)

3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 12


3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha
 Rotating Magnetic Field & Synchronous Speed
https://www.youtube.com/watch?v=8XF-11MQGQ0
 How does an Induction Motor work ?
https://www.youtube.com/watch?v=AQqyGNOP_3o
 Electric Motors - Part 2 - AC Motors and Generators - 1961
US Army Training Film
https://www.youtube.com/watch?v=HlnXP2L7RSs

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 13

3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha


 Về cấu tạo, động cơ điện xoay chiều KĐB 3 pha gồm có 2
phần chính:
 Phần cảm: gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trong không gian và
được cấp điện xoay chiều 3 pha để tạo ra từ trường quay. Phần cảm
thường đặt ở stator. Các cuộn dây pha phần cảm có thể nối theo hình
sao hay tam giác tùy theo điện áp của mỗi cuộn dây pha và tùy theo
điện áp lưới điện.
Ví dụ; Với điện áp lưới là 380V/220V. Khi điện áp mỗi cuộn dây pha
là 220V thì động cơ phải mắc theo dạng hình sao. Khi điện áp mỗi
cuộn dây pha là 380V thì động cơ phải mắc theo dạng hình tam
giác.
 Phần ứng: Cũng gồm 3 cuộn dây và thường đặt ở rôto. Tùy theo kết
cấu của ba cuộn day phần ứng mà động cơ điện xoay chiều ba pha
chia ra hai loại:

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 14


3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha
 Khi 3 cuộn dây phần ứng kết  Khi 3 cuộn dây phần ứng bằng
hợp thành một lồng trụ như dây đồng được nối hình sao và 3
hình sau với các thanh dẫn đầu dây được đưa ra qua hệ vòng
bằng nhôm thì roto được gọi trượt-chổi than để nối với điện trở
mạch ngoài thì roto được gọi là
là ro to lồng sóc.
roto dây quấn.

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 15

3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha


 Khi từ trường quay của phần cảm quét qua các dây dẫn
phần ứng thì trong các cuộn dây (hay thanh dẫn) phần ứng
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Nếu mạch phần ứng nối
kín thì có dòng điện cảm ứng sinh ra (chiều xác định theo
quy tắc bàn tay phải). Từ trường quay lại tác dụng vào chính
dòng cảm ứng này một lực từ có chiều xác định theo quy tắc
bàn tay trái và tạo ra mômen làm quay phần cảm theo chiều
quay của từ trường quay.
 Tốc độ quay của phần cảm luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ
trường quay (KĐB). Động cơ điện hoạt động theo nguyên
tắc này được gọi là động cơ điện KĐB (KĐB) hay động cơ
điện dị bộ hoặc động cơ điện xoay chiều cảm ứng.

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 16


3.1. Động cơ AC KĐB 3 pha
 Đặc tính cơ của động cơ KĐB 3 pha

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 17

3.2. Động cơ AC 1 pha


 Single Phase Induction Motor, How it works ?
https://www.youtube.com/watch?v=awrUxv7B-a8

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 18


3.2. Động cơ AC 1 pha
 Từ trường đập mạch

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 19

3.2. Động cơ AC 1 pha


 Dựa theo nguyên tắc của động cơ KĐB ba pha, người ta
chế tạo được những động cơ KĐB một pha.
 Stato của loại động cơ này gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau
một góc, một dây nối thẳng với mạng điện, dây kia nối với
mạng điện qua một tụ điện.
 Cách mắc như vậy làm cho hai dòng điện trong hai cuộn dây
lệch pha nhau và tạo ra từ trường quay.
 Động cơ KĐB một pha chỉ đạt được công suất nhỏ, nó chủ
yếu được dùng trong các dụng cụ gia đình như quạt điện,
máy hút bụi, máy bơm nước…
 Hơn nữa, động cơ điện xoay chiều 1 pha không thể tự khởi
động mà phải được khởi động bằng tay theo một trong hai
hướng.
Bộ chấp hành điện 1 (207704) 20
3.2. Động cơ AC 1 pha
 Các cách mắc tụ đề

Permanent-split capacitor Capacitor-start

Capacitor-run
Bộ chấp hành điện 1 (207704) 21

3.2. Động cơ AC 1 pha

Bộ chấp hành điện 1 (207704) 22

You might also like