You are on page 1of 266

NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ

TRẠM BIẾN ÁP
PGS.TS.Đặng Quốc Vương
Khoa Điện, Trường Điện – Điện tử
Đại học Bách Khoa Hà Nội
1. Tên học phần: PHẦN ĐiỆN TRONG NHÀ MÁY ĐiỆN VÀ TRẠM BiẾN ÁP
2. Khối lượng: 3 tín chỉ ( LT: 45 tiết, BT: 5 tiết, TH: 50 tiết)
3. Mục tiêu đào tạo chung:
- Kiến thức: Giới thiệu chung về NMĐ&TBA, các mạng điện ba pha, đồ thị phụ tải và máy
biến áp lực. Các nguyên lý, công dụng và cách chọn các thiết bị, khí cụ điện và dây dẫn.
Lựa chọn sơ đồ nối điện, sơ đồ thiết bị phân phối cho NMĐ&TBA
- Kỹ năng: Có khả năng làm việc trong các Nhà máy điện, trạm biến áp, các trung tâm vận
hành điều độ hệ thống điện, có khả năng tính toán, thiết kế NMĐ và trạm biến áp.
4. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: > 70% tổng số tiết, bật Webcam trong quá trình học
- Trật tự, chuyên cần
- Bài kiểm tra.
5. Tài liệu tham khảo
-Quyển 1: Phần điện trong NMĐ và TBA- TS. Đào Quang Thạch & TS. Phạm Văn Hòa
-Quyển 2: Thiết kế phần điện trong NMD và TBA

3
PHƯƠNG PHÁP HỌC

1. Sinh viên cần có 2 quyển sách Q1, Q2


2. Sinh viên nghe giảng trên lớp, học lý thuyết và
làm bài tập
3. Bài tập về nhà: các bạn làm đầy đủ bài tập yêu cầu
(viết tay) và nộp cho thầy giáo theo email như quy
định.
4. Sinh viên bị cấm thi khi nghỉ quá 30% số tiết.

4
Tài liệu học

Quyển 1: Phần điện trong NMĐ và TBA- TS.


Đào Quang Thạch & TS. Phạm Văn Hòa
Quyển 2: Thiết kế phần điện trong NMD và
TBA

5
NỘI DUNG

1 Các khái niệm chung

2 Các chế độ làm việc điểm trung tính của hệ


thống điện

3 Các thiết bị chính trong NMĐ và TBA

4 Quy trình thao tác các thiết bị điện

5 Sơ đồ nối điện chính

6 Điện một chiều

6
CHƯƠNG I
CÁC KHÁI NIỆM CHUNG

7
Chương 1: Các khái niệm chung

üMột số khái niệm cơ bản: Năng lượng, điện năng, hiệu điện thế,
dòng điện, điện trở, điện trở phi tuyến, cảm kháng, dung kháng,
tổng trở, các loại công suất (P, Q, S, những thiết bị cung cấp công
suất tác dụng, phản kháng, thiết bị nào tiêu thụ công suất tác dụng,
công suất phản kháng, ý nghĩa và các biến pháp nâng cao hệ số
công suất, tiết diện dây dẫn.
üHệ thống điện: Nhà máy điện, lưới điện, trạm biến áp, hộ tiêu thụ.
üĐồ thị phụ tải: Đồ thị phụ tải ngày, đồ thị phụ tải năm.
üCác đại lượng đặc trưng: Công suất định mức, phụ tải trung bình,
phụ tải tính toán, phụ tải cực đại, hệ số sử dụng, hệ số phụ tải, tìm
hiểu các hệ số qua TCVN 9206-2012,…
üMột số ưu nhược điểm của nhà máy điện cơ bản: nhà máy nhiệt
điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện gió, nhà máy điện mặt trời.

8
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Năng lượng: theo cách nhìn tổng quát, là rất rộng lớn trong vũ trụ, cả thế giới là năng
lượng.

9
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Hệ thống năng lượng: bao gồm các nguồn năng lượng, các khâu chế biến, truyền
tải, phân phối và tiêu thụ năng lượng, thường được xây dựng dựa theo địa dư,
vùng, một quốc gia hay một khu vực các quốc gia.

10
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Điện năng là gì?


q Hiệu điện thế?

q Dòng điện?

11
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Điện trở: R = U/I. q Điện trở phi tuyến có đặc tính Volt-Ampe (U-I)
không tuân theo định luật Ohm.

12
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Cảm kháng: XL hoặc ZL.


q Dung kháng: XC hoặc ZC.

13
I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

q Tổng trở của một mạch điện xoay chiều:


𝑋 = 𝑅! + 𝑋" − 𝑋# !

q Công suất biểu kiến (toàn phần) S, công suất tác dụng P và công suất phản kháng
Q trong mạch điện xoay chiều.
• Công suất tác dụng là gì?
𝑃 = 𝑈. 𝐼. 𝑐𝑜𝑠𝜑
• Công suất phản kháng là gì?
𝑄 = 𝑈. 𝐼. 𝑠𝑖𝑛𝜑
• Công suất biểu kiến là gì?

Trong đó, φ là góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp


của mạch điện.

14
ØCác thiết bị cung cấp công suất tác dụng.
ØCác thiết bị cung cấp công suất phản kháng.
ØCác thiết bị tiêu thụ công suất tác dụng.
ØCác thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng.

15
ØÝ nghĩa của nâng cao hệ số công suất
ØCác biện pháp nâng cao hệ số công suất
• Nâng cao hệ số công suất tự nhiên
• Nâng cao hệ số công suất nhận tạo
o Dùng máy bù đồng bộ
o Dùng tụ bù

16
• Tiết diện dây dẫn

17
II – HỆ THỐNG ĐIỆN

Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện,
mạng điện và các hộ tiêu thụ.
q Nhà máy điện: là một phần tử trong hệ thống điện, có nhiệm vụ biến đổi năng
lượng sơ cấp như than, dầu, khí đốt , thủy năng,… thành điện và nhiệt năng (đối
với nhiệt điện rút hơi). Các nhà máy điện nối với nhau thành hệ thống nhờ các
trạm biến áp và đường dây điện.
q Căn cứ vào dạng năng lượng sơ cấp cung cấp cho nhà máy điện mà người ta phân
loại chúng thành:
Ø Nhà máy nhiệt điện
• Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi
• Nhà máy nhiệt điện rút hơi
Ø Nhà máy điện nguyên tử
Ø Nhà máy thủy điện
Ø Nhà máy điện dùng sức gió
Ø Nhà máy điện dùng năng lượng bức xạ mặt trời

18
2.1. Nhà máy điện

Nhà máy nhiệt điện

Sơ đồ nguyên lý NMNĐ

19
2.1. Nhà máy điện

Ø Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi (NĐN): Nhà máy đốt nhiên liệu (than, khí ) để đun
nước, sinh ra hơi, toàn bộ hơi được dùng để phát điện.
• Thường được xây dựng gần nguồn nguyên liệu.
• Chỉ sử dụng 1 chu trình nhiệt.
• Hầu hết điện năng sản xuất được phát hết lên lưới.
• Làm việc với đồ thị phụ tải tự do.
• Tính linh hoạt trong vận hành kém, khởi động và tăng phụ tải chậm.
• Hiệu suất thấp (30-40%).
• Khối lượng nhiên liệu lớn, khói làm ô nhiễm môi trường.

20
2.1. Nhà máy điện

Ø Nhà máy nhiệt điện rút hơi (NĐR)


• Nguyên lý hoạt động giống với NĐN, nhưng rút ra lượng hơi nước đáng kể từ
một số tầng tuabin để cấp cho các phụ tải nhiệt công nghiệp và sinh hoạt. Bán
kính truyền hơi nước 1-2 km, bán kính truyền nước nóng 5-8 km.
• Thường được xây dựng gần phụ tải nhiệt.
• Phần lớn điện năng sản xuất ra cấp cho phụ tải cấp điện áp máy phát.
• Để đảm bảo hiệu suất cao đồ thị phụ tải điện phụ thuộc vào đồ thị phụ tải
nhiệt.
• Tính linh hoạt trong vận hành cũng kém như NĐN.
• Hiệu suất cao hơn NĐN (60-70%).

21
NMNĐ Phả Lại NMNĐ Cẩm Phả

NMNĐ Thái Bình

22
Nhà máy điện nguyên tử

Sơ đồ nguyên lý NMĐNT

23
Ø Nhà máy điện nguyên tử sản xuất điện năng từ nhiệt năng do phản ứng hạt nhân
tạo ra.
• Các nhiên liệu hạt nhân thường được dung là uran, plutoni, thori và các hợp chất của
chúng.
• Có khả năng tạo ra nhiệt năng rất cao.
• Cần có các biện pháp ngăn tia phóng xạ rò rỉ ra bên ngoài để bảo vệ con người và môi
trường.
• Đặc điểm: có khả năng làm việc độc lập, khối lượng nhiên liệu nhỏ, vận hành linh hoạt,
đồ thị phụ tải tự do, không thải khói ngoài khí quyển, vốn xây dựng lớn, hiệu suất cao
hơn nhiệt điện.
• Phân loại:
§ Theo mức năng lượng của notron
§ Theo khả năng tái sinh nhiên liệu
§ Theo nguyên lý phân phối nguyên liệu và chất hãm
§ Theo loại chất hãm
§ Theo sự kết hợp của loại chất hãm và chất tải nhiệt

24
Nhà máy thủy điện

25
Ø Dùng năng lượng dòng chảy của sông, suối để sản xuất điện năng. Công suất của
TĐ phụ thuộc vào lưu lượng nước Q (m3/s) và chiều cao hiệu dụng của cột nước
H (m) tại nơi đặt nhà máy.
𝑃 = 𝑘𝑄𝐻η
Với k – hệ số tỷ lệ, η – hiệu suất.
• Xây dựng gần nguồn thủy năng.
• Phần lớn điện năng sản xuất ra được phát lên thanh góp phía cao áp.
• Làm việc với đồ thị phụ tải tự do.
• Vân hành linh hoạt: Thời gian khi khởi động và mang tải chỉ mất từ 3-5 phút.
• Hiệu suất cao (85-90%).
• Vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng kéo dài.
• Giá thành điện năng thấp.

26
NMTĐ Hòa Bình NMTĐ Sơn La

NMTĐ Lai Châu

27
Nhà máy điện dùng sức gió

28
Ø Lợi dụng sức gió để quay hệ thống cánh quạt đối diện với chiều gió. Hệ thống
cánh quạt hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua bộ biến tốc làm quay máy phát điện ,
sản xuất ra điện năng. Điện năng được sản xuất ra thường được tích trữ bằng ắc
quy.
• Công suất được tính theo công thức:
𝑃 = 𝐶! η" η# η$ . 0,5𝜌. 𝑆. 𝑉 $
P – Công suất (kW), S – bề mặt quét gió của cánh (m2), CP – hệ số công suất
ρ – khối lượng riêng của không khí (kg/m3),
η1, η2, η3 – hiệu suất của bộ biến tốc, máy phát, ắc quy.
• Gặp nhiều khó khăn trong điều chỉnh tần số vì tốc độ gió luôn thay đổi.
• Thường có hiệu suất thấp.
• Công suất đặt nhỏ.
• Giá thành điện năng cao.

29
30
Nhà máy điện dùng năng lượng bức xạ mặt trời

31
Ø Có dạng như nhà máy nhiệt điện, tuy nhiên lò hơi được thay thế bằng hệ thống
kính hội tụ để thu nhận nhiệt lượng bức xạ từ mặt trời để tạo ra hơi nước làm
quay tuabin máy phát.
Ø Pin mặt trời
• Dựa trên cấu tạo và nguyên lý
của chất bán dẫn.
• Viến đổi trực tiếp bức xạ mặt
trời thành điện năng.
• Năng lượng sinh ra có thể tích
trữ trong acquy.
• Công suất nhỏ, hiệu suất thấp.
• Giá thành cao.
• Thường dùng ở vùng đảo xa và
dùng trong thông tin là chính.

32
33
2.2. LƯỚI ĐIỆN

Sơ đồ tổng quát của lưới điện

34
2.3. Trạm biến áp

Ø Trạm biến áp là nơi đặt máy biến áp và các thiết bị phân phối điện khác nhằm tạo
nên một hệ thống truyền tải điện hoàn chỉnh làm nhiệm vụ cung cấp điện.
Ø Cấu tạo một trạm biến áp gồm:
• Máy biến áp
• Hệ thống thanh cái, dao cách ly
• Hệ thống chống sét, nối đất
• Hệ thống điện tự dung
• Khu vực điều hành
• Khu vực phân phối
Ø Theo điện áp, trạm biến áp được phân loại thành:
• Siêu cao áp: Trạm biến áp có điện áp lớn hơn 500kV.
• Cao áp: Trạm biến áp có điện áp 66kV, 110kV, 220kV và 500kV.
• Trung áp: Trạm biến áp có điện áp 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35kV.
• Hạ áp: Là những trạm biến áp có điện áp nhỏ hơn, thường là 0,4kV và 0,22kV.

35
Ø Theo điện lực, TBA được phân thành:
• TBA trung gian: nhận điện từ lưới 110-220kV rồi chuyển thành 22-35kV.
• TBA phân phối: nhận điện từ lười 22-35kV rồi chuyển thành 0,22-0,4kV.
Ø TBA phân phối lại được phân thành:
• Trạm treo.
• Trạm giàn.
• Trạm bệt.
• Trạm kín.
• Trạm Kios.
Ø Theo vị trí đặt, TBA được chia thành
• Trạm biến áp trong nhà.
• Trạm biến áp ngoài trời.

36
Trạm biến áp siêu cao áp Trạm biến áp treo

Trạm biến áp giàn Trạm biến áp bệt

37
Trạm biến áp kín Trạm biến áp trong nhà

Trạm biến áp kios Trạm biến áp ngoài trời

38
2.4. CÁC HỘ TIÊU THỤ ĐIỆN

• Hộ loại I: mất điện sẽ gây hậu quả nghiêm trọng :tính


mạng, an ninh, xã hội. Phải được cung cấp bởi 2
đường dây từ 2 nguồn riêng biệt. (tmấtđiện <0,5s)
• Hộ loại II: ngừng điện sẽ gây hậu quả về kinh tế, cản
trở giao thông. Có thể cung cấp = 1 đường dây
nhưng phải có nguồn dự phòng.
• Hộ loại III: kém quan trọng hơn, cho phép mất điện
ko quá 1 ngày đêm. Thường được cung cấp bởi 1
đường dây, 1 nguồn.

39
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

• Đồ thị phụ tải thể hiện quy luật biến thiên theo thời gian của phụ tải. Trục tung
của đồ thị có thể biểu diễn: công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất
biểu kiến ở dạng đơn vị có tên hay tương đối; còn trục hoành biểu diễn thời gian.
• Phân biệt đồ thị phụ tải:
+ Theo công suất: Đồ thị phụ tải công suất tác dụng P(t), Đồ thị phụ tải công suất
phản kháng Q(t), Đồ thị phụ tải công suất biểu kiến S(t).
+ Theo thời gian: Đồ thị phụ tải ngày, tháng, năm, nhiều năm…
• Để vẽ đồ thị phụ tải người ta dùng watt mét tự ghi hoặc ghi từng điểm, biểu diễn
trên trục tọa độ và nối các điểm đó với nhau.
P,Q,S %(P,Q,S)
100
80
60
40
20
h h
0 04 08 12 16 20 24

40
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Đồ thị phụ tải ngày: là Đường cong biểu diễn sự biến thiên công suất tiêu thụ của
phụ tải hoặc công suất phát của nhà máy trong 1 ngày (24h).
Ø Bao gồm đồ thị liền mạch, gấp khúc, bậc thang.

41
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Để đơn giản trong tính toán người ta sử dụng đồ thị đường bậc thang. Đối với
thiết bị thường chọn theo ngày đặc trưng nhất trong năm (có thể theo ngày mùa
hè, ngày mùa đông).

Pmax

Ptb

t(h)
0 Tmax 24

42
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Đồ thị phụ tải năm: Bao gồm phụ tải cực đại của tất cả các ngày trong năm.

Pmax.ng

ngày
1/1 1/4 1/6 1/8 1/10 31/12

43
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

• Đồ thị phụ tải năm: theo thời gian 365 ngày (8760 h)

Pmax.ng

Pmax

Ptb

Pmin

t(h)
0 Tmax 8760

44
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Đồ thị phụ tải năm theo thời gian (theo giờ) có thể được vẽ gần đúng theo đồ thị
phụ tải ngày đặc trưng của các mùa trong năm (giả thiết mùa hè gồm 180 ngày,
mùa đông gồm 185 ngày. T=180.th + 185.tđ

P P P

Pmax

Pmin

t(h) t(h) t(h)


0 24 0 24 0 8760

45
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Công dụng của đồ thị phụ tải:


Ø Trong vận hành:
• Xác định thời gian khởi động và dừng tổ máy để đảm bảo cung cấp điện và
vận hành kinh tế.
• Xác định năng lượng phát ra hay žêu thụ trong ngày, năm…
• Lập kế hoạch đưa các thiết bị trong NMĐ, TBA ra bảo dưỡng, sửa chữa.
Ø Trong thiết kế: Dựa vào đồ thị phụ tải xác định được Pmax, ¡nh toán lựa chọn công
suất tối ưu cho các thiết bị, số lượng….

46
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Công suất định mức.


Ø Phụ tải trung bình:
A
Ptb =
T
A: là tổng điện năng tiêu thụ. Nếu phụ tải biến thiên liên tục thì tính theo công thức
tích phân. Nếu phụ tải không đổi theo 1 khoảng thời gian thì A = P1.Dt1 + P2 .Dt2 + ...
T: là tổng thời gian làm việc T = Dt1 + Dt2 + ...

47
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Hệ số điền kín phụ tải:


A P
a pt = = tb
T .Pmax Pmax

• Trong đó:
• + A: Tổng điện năng tiêu thụ
• + T: Tổng thời gian làm việc
• + Pmax: Công suất lớn nhất của phụ tải (Đây là giá trị lớn nhất của P1, P2,…)
• + Ptb: Công suất trung bình của phụ tải

48
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

Ø Thời gian sử dụng công suất cực đại:

A
Tmax = = a pt .T
Pmax
Ø Hệ số sử dụng công suất đặt và thời gian sử dụng công suất đặt

A P
ad = = tb
T .Pd Pd

A
Td = = a d .T
Pd
Pđ: Tổng công suất đặt của các thiết bị khảo sát.
Pđ > Pmax do cần thêm 1 phần công suất dự trữ khi thiết kế nhà máy, TBA

49
III – ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

VD1: Cho bảng công suất của 1 phụ tải như trong bảng dưới đây. Tính lượng điện năng
được tiêu thụ trong một ngày đêm, công suất trung bình, hệ số điền kín, thời gian sử dụng
công suất cực đại của phụ tải?
t(h) 0÷6 6÷18 18÷24
P(kW) 60 90 80

Giải:

Công suất lớn nhất: Pmax = max (P1, P2, P3) = max (60,90,80) = 90 (kW)
Hệ số điền kín phụ tải: P 80
a pt = tb = = 0,89
Pmax 90
Thời gian sử dụng công suất cực đại:
A 1920
Tmax = = = 21,3 (h)
Pmax 90

50
IV – CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
C-I. 2. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI 51

VD1: Cho bảng công suất của 1 phụ tải như trong bảng dưới đây. Tính lượng điện năng
được tiêu thụ trong một ngày đêm, công suất trung bình, hệ số điền kín, thời gian sử dụng
công suất cực đại của phụ tải?
t(h) 0÷6 6÷18 18÷24
P(kW) 60 90 80

Giải: Ta có bảng công suất phụ tải theo khoảng thời gian như sau:
t(h) 6 12 6
P(kW) 60 90 80

Điện năng tiêu thụ:


A = P1.Dt1 + P2 .Dt2 + P3 .Dt3 = 60.6 + 90.12 + 80.6 = 1920 (kWh)

Tổng thời gian sử dụng: T = t1 + t2 + t3 = 6+12+6 = 24 (h)


Công suất trung bình: A 1920
Ptb = = = 80 (kW)
T 24
51
CHƯƠNG II
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
ĐIỂM TRUNG TÍNH CỦA
HỆ THỐNG ĐIỆN

52
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Mạng điện ba pha trung tính cách điện (không nối


đất)

• Mạng điện ba pha trung tính nối đất qua cuộn dập hồ
quang

• Mạng điện ba pha trung tính trực tiếp nối đất

53
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Mạng điện ba pha trung tính cách điện (không nối đất)
Ø Tình trạng làm việc bình thường UA
IA I ptA
UA ICA
IA IptA
0 I CA
IB I ptB
UC
UB
IC I CB I ptC ICA
I CC UA
C C C

. . . .

U A
= U B = U C = U pha
ICB
. . . ICA
U +U +U
A B C
=0
ICC
. . .
UC UB
I +I +I
CA CB CC
=0

54
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Ø Khi pha C chạm đất U'A

UA
U'A
-I C
I'CB
-UC
o'
0 I'CA I'CA
U'B
o
U'C
U'B UC UB
I'CB
IC
.

I'CC U C'
=0 . .

IC . .
I CA '
= 3.I CA
C C C U o'
= -U C . .
. . .
I CB '
= 3.I CB
U A'
= U A +U O ' . .
. . .
I Cå
= 3.I CB
U B'
= U B +U O '

55
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

ØKết luận
• Điện áp pha bị chạm đất bằng 0, của hai pha kia tăng lên √3 lần.
• Điện áp dây không đổi.
• Điện áp điểm trung tính tăng từ 0 đến điện áp pha.
• Dòng điện tại chỗ chạm đất tăng lên 3 lần
• Dòng điện dung của 2 pha còn lại tăng √3 lần.

56
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Ø Kết luận
Chỉ cho phép vận hành trong hai giờ khi có một pha chạm đất với: IC≤ 30A ở mạng 6
÷ 22kV và IC ≤10A ở mạng 35kV; nếu dòng IC lớn hơn các trị số tương ứng với các
mạng điện trên thì không cho phép vận hành là do:
• Điện áp của các pha không hư hỏng đối với đất tăng lên √3 lần những chỗ cách
điện yếu có thể bị chọc thủng gây ngắn mạch giữa các pha. Cũng vì lý do này cách
điện của mạng và các thiết bị đặt trong mạng phải thiết kế chịu được điện áp dây
làm cho giá thành thiết bị điện tăng lên.
• Dòng điện điện dung sẽ sinh hồ quang có thể đốt cháy cách điện tại chỗ chạm đất
và gây ngắn mạch giữa các pha. Với trị số nhất định dòng điện điện dung có thể
cháy lập loè gây quá điện áp 2 ÷ 3 lần điện áp pha định mức, cách điện của các pha
không hư hỏng dễ bị chọc thủng dẫn đến ngắn mạch giữa các pha. Vì vậy trong
mạng điện cần đặt thiết bị báo tín hiệu phát hiện một pha chạm đất để kịp thời sửa
chữa.
• Lưu ý: nếu chạm đất một pha qua tổng trở trung gian thì điện áp đối với đất của
pha bị chạm đất còn lớn hơn không, nhưng nhỏ hơn điện áp pha, còn của hai pha
kia tăng lớn hơn điện áp pha nhưng chưa bằng điện áp dây, và của điểm trung tính
lớn hơn không nhưng chưa bằng điện áp pha.

57
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Lưới điện ba pha trung tính trực tiếp nối đất


• Trong các mạng U ³ 110kV (thường có C lớn) để tránh các hậu quả xấu của việc
xuất hiện hồ quang lập loè khi chạm đất một pha, người ta trực tiếp nối đất điểm
trung tính của mạng.
• Khi chạm đất một pha trong mạng này sẽ gây ngắn mạch một pha chạm đất có
dòng điện ngắn mạch IN(1) lớn dẫn đến sự tác dộng của vệ rơle cắt máy cắt điện
đầu đường dây, loại trừ phần hư hỏng ra khỏi mạng điện.
UA

0
UC
UB

IC

58
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Ưu điểm cơ bản của mạng trung tính trực tiếp nối đất là giảm được mức cách điện
của thiết bị điện đến điện áp pha do điện áp đối với đất của dây dẫn trong bất kỳ
chế độ làm việc nào cũng không vượt quá trị số điện áp pha vệ mặt kỹ thuật, tính
đảm bảo liên tục cung cấp điện giảm vì rằng khi chạm đất một pha đường dây hư
hỏng bị cắt.
• Thực tế vận hành cho biết ngắn mạch một pha trên các đường dây trên không U ³
110kV thường là thoáng qua, bởi vì sau khi cắt phần hư hỏng thì cách điện tại chỗ
chạm đất nhanh chóng được phục hồi và đường dây có thể đóng vào làm việc lại.
→ Để nâng cao tính cung cấp điện liên tục, hiện nay trong các mạng có điểm trung
tính trực tiếp nối đất thường dùng thiết bị tự động đóng trở lại đường dây (TĐL) sau
khi cắt ngắn mạch một pha chạm đất.
→ Nếu chạm đất là thoáng qua, đường dây đóng trở lại thành công sẽ phục hồi sự
cung cấp điện bình thường. Trong trường hợp ngược lại đường dây sẽ được cắt ra
lần sau. Tính liên tục cung cấp điện cho các hộ dùng điện quan trọng còn được bảo
đảm bằng cách sử dụng các đường dây dữ trữ.

59
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Một khuyết điểm khác của mạng trung tính trực tiếp nối đất là có khi dòng điện
ngắn mạch một pha có thể lớn hơn dòng điện ngắn mạch ba pha. Để hạn chế IN(1)
thường chỉ nối đất một số điểm trung tính của các máy biến áp trong mạng, hoặc
nối đất trung tính qua kháng điện một pha, qua điện trở nhỏ.

Rd Xd

60
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Hiện nay ở nước ta các mạng U < 500V (380/220V) và (220/127V) cũng
đều làm việc với điểm trung tính trực tiếp nối đất nhưng không phải nhằm
mục đích tiết kiệm cách điện mà chủ yếu là do yêu cầu về an toàn cho
người. Các mạng này là các mạng điện sinh hoạt, xác suất người chạm vào
các phần mạng điện tương đối lớn

61
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

Mạng điện ba pha trung 8nh nối đất qua cuộn dập hồ quang
Ø Trong các mạng điện điện áp đến 35kV khi dòng điện điện dung vượt quá trị số
cho phép thì phải nối đất điểm trung ¡nh qua cuộn dập hồ quang để giảm dòng
điện điện dung tại chỗ chạm đất xuống.

U'A

0 I'CA

U'C
U'B
I'CB

I'CC
IC
C C C

IL

62
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Cuộn dập hồ quang: Là cuộn cảm có lõi thép đặt trong 1 thùng chứa dầu MBA.
Điện trở của cuộn dây rất nhỏ so với điện kháng.
• Điện kháng của cuộn dập hồ quang có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi số
vòng dây hay khe hở của lõi thép.

63
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Trong điều kiện làm việc bình thường dòng điện qua cuộn dập hồ quang bằng
không vì điện áp đặt vào nó (điện áp của điểm trung tính) coi như bằng không.
• Khi chạm đất trực tiếp một pha, thí dụ pha C, cuộn dập hồ quang được đặt vào
điện áp UC sẽ có dòng điện IL chậm sau điện áp UC một góc 900 chạy qua. Qua chỗ
chạm đất dòng điện điện dung chạm đất IC và dòng điện điện cảm IL lệch pha nhau
1800 sẽ bù trừ lẫn nhau IL = IC và qua chỗ chạm đất không có dòng điện, không
phát sinh hồ quang loại trừ được các hậu quả xấu do hồ quang gây nên.

UC

IC IL
0

64
I - CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH

• Trong thực tế vận hành, khi đóng cắt đường dây thì dòng điện điện dung IC thay
đổi nên khó chỉnh IL = IC. Để đảm bảo có dòng điện DI = IL - IC tại chỗ chạm đất
luôn luôn đủ lớn để cho bảo vệ báo tín hiệu chạm đất một pha làm việc được
người ta thường bù thừa IL > IC.

• Mạng điện có điểm trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang cũng được thiết kế
với cách điện chịu được điện áp dây vì khi chạm đất một pha điện áp của hai pha
còn lại đối với đất cũng có thể tăng lên đến điện áp dây.

• Các mạng ba pha trung tính cách điện hoặc trung tính nối đất qua cuộn dập hồ
quang được gọi là các mạng có dòng điện chạm đất bé (bé hơn 500A) và cần đặt
thiết bị kiểm tra tình trạng cách điện.

65
CHƯƠNG 3
THIẾT BỊ CHÍNH TRONG
NMĐ & TBA

66
Chương 3: Thiết bị chính trong NMĐ và TBA

• Hướng dẫn đọc sơ đồ trạm biến áp: đánh số cấp điện


áp, thanh cái, máy phát, máy bù đồng bộ, máy biến
áp, đánh số thiết bị bù, DCL, MC, CS.
• Thiết bị điện: Dây dẫn, thanh dẫn, đầu cos, thiết bị
cụm néo dây, cột điện, ghíp nối dây, máy biến áp, TU,
TI, máy cắt, DCL, tụ điện, kháng điện, ắc quy, rơ le,
cầu chì.

67
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Sơ đồ nguyên lý TBA 1 MBA

68
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

• Sơ đồ nguyên lý TBA 1 MBA

69
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

• Sơ đồ nguyên lý TBA 1 MBA

70
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Sơ đồ nguyên lý TBA 2 MBA

71
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Sơ đồ nguyên lý TBA 2 MBA

72
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Sơ đồ nguyên lý TBA 2 MBA

73
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

74
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

75
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

Ø Diện tích bề mặt lỗ thông gió cần thiết S


và S’ có thể ước tính bằng cách dùng
công thức sau đây:

Trong đó:
S = Diện tích lỗ thông gió mức thấp - không khí vào [m²] (trừ đi diện tích
lưới)
S’= Diện tích lỗ thông gió mức cao - không khí ra [m²] (trừ đi diện tích lưới)
P = Tổng công suất tiêu tán [W] bao gồm: tiêu tán khi không tải và có tải,
tiêu tán bởi các thiết bị đóng cắt trung thế, hạ thế;
H = độ cao giữa hai tâm của lỗ thông gió [m]

76
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

Ø Diện tích bề mặt lỗ thông gió cần thiết S


và S’ có thể ước tính bằng cách dùng
công thức sau đây:

Trong đó:
S = Diện tích lỗ thông gió mức thấp - không khí vào [m²] (trừ đi diện tích
lưới)
S’= Diện tích lỗ thông gió mức cao - không khí ra [m²] (trừ đi diện tích lưới)
P = Tổng công suất tiêu tán [W] bao gồm: tiêu tán khi không tải và có tải,
tiêu tán bởi các thiết bị đóng cắt trung thế, hạ thế;
H = độ cao giữa hai tâm của lỗ thông gió [m]

77
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

78
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

79
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

80
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

81
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

82
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

83
4.4 Kết cấu của trạm biến áp phân phối
§ Trạm biến áp

84
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

85
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
§ Trạm biến áp

86
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP
Đuờng dây điện lực
cấp đến
Cột cuối
n Dao cách ly
/Dao phụ tải

n Cầu chì FCO

n Chống sét
n Biến áp/Biến dòng
đo lường

Đến trạm điện

87
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

88
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

89
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

ĐHBKHN - TS.PHÙNG ANH TUẤN


90
I – HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP

ĐHBKHN - TS.PHÙNG ANH TUẤN


91
II – THIẾT BỊ ĐIỆN

Ø Dây dẫn
Ø Thanh dẫn
• Các thiết bị chính trong NMĐ và trạm điện và các khí cụ điện được nối với
nhau bằng thanh dẫn, thanh góp và cáp điện lực. Thanh dẫn, thanh góp có 2
loại chính: thanh dẫn cứng, thanh dẫn mềm.
• Thanh dẫn cứng thường dùng để nối từ đầu cực MF đến gian máy, dùng làm
thanh góp điện áp MF, thanh góp 6-10 kV ở các TBA, đoạn từ TBPP cấp điện
áp máy phát đến MBA tự dùng,…
• Thanh dẫn mềm dùng để làm thanh góp thanh dẫn cho thiết bị ngoài trời điện
áp 35kV trở lên.
Ø Đầu cos
Ø Thiết bị cụm néo dây
Ø Cột điện

92
II – THIẾT BỊ ĐIỆN

• Thanh dẫn cứng


- Vật liệu sử dụng thường là đồng hoặc nhôm
- Do hiệu ứng mặt ngoài nên thanh dẫn có các hình dáng thiết diện khác nhau phù
hợp với dòng điện tải: hình chữ nhật, hình ống tròn, hình ống vuông, hình máng tròn,
hình máng vuông.

- Dòng cho phép theo hình dạng: Hình chữ nhật đơn <1500A, Hình chữ nhật ghép
1500A => 3000 A, Hình máng 3000A => 8000 A, Hình ống > 8000A.

93
• Chọn thiết bị theo dòng cho phép lâu dài
Icb ≤ I’cp
• Trong đó:
• - Icb: dòng cưỡng bức chạy qua thanh dẫn
• - I’cp: dòng điện cho phép của thanh dẫn ứng với môi trường làm việc
của nó, được tính như sau:

I 'cp = k1.k2 .k3 .k4 .k5 .I cp


• k1: Hệ số hiệu chỉnh theo điện dẫn của vật liệu làm thanh dẫn.

94
• k2: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường và theo nhiệt độ cho
phép làm việc.

ucp - u0 '
k2 =
ucp - u0
• k3: Hệ số hiệu chỉnh theo cách bố trí thanh dẫn.
• k4: Hệ số hiệu chỉnh bổ sung với thanh dẫn khi tải dòng điện xoay chiều
tần số 60 Hz.
• k5: Hệ số hiệu chỉnh theo độ cao trên 1000m so với mực nước.

95
• Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
- Theo nhiệt độ cho phép ngắn hạn
J2 £ Jcp max
- Theo tiết diện của dây dẫn đã chọn

BN
S ³ S nh.min =
- Theo dòng điện ổn định nhiệt của thanh dẫn
C
S .C
I " £ I nh =
t
- Theo thời gian cắt ngắn mạch
2
æ S .C ö
t £ tmax = ç ÷
è I" ø
• Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch

96
• Thanh dẫn mềm
- Thường gồm nhiều sợi kiểu vặn xoắn bằng đồng, nhôm hoặc nhôm lõi
thép.
- Chiều dài nhịp lớn, giảm được số lượng cột, xà, sứ
- Tiết diện từ 10 - 1000 mm2 với dòng điện từ 90 - 1500A
- Nếu dòng điện làm việc lớn, mỗi pha có thể dùng 2 hay nhiều dây ( phân
pha)

97
+ Chọn thiết bị theo mật độ dòng kinh tế
I bt
S kt =
J kt
+ Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài: I’cp ≥ Icb
Trong đó I’cp là giá trị dòng điện cho phép đã được hiệu chỉnh. Với các
đường dây ngắn thì chọn tiết diện theo điều kiện phát nóng lâu dài.
+ Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:

98
+ Kiểm tra điều kiện vầng quang ( với U ≥ 110 kV)

U vq ³ U dmHT r

a a
a
U vq = 84.m.r.lg (kV )
r a
r: bán kính ngoài của dây dẫn (cm)
a: khoảng cách giữa các trục dây dẫn (cm)
m: Hệ số xù xì bề mặt dây m=0,93÷0,98 ( dây 1 sợi)
m = 0,83÷0,87 ( dây nhiều sợi xoắn)
3 dây trong 1 mặt phẳng thì pha giữa giảm 4%, pha bên tăng 6%
r
a a

99
• Ghíp nối dây

100
MÁY BIẾN ÁP

101
102
A B C
• Phân loại MBA
- Theo nhiệm vụ:
+ MBA tăng áp.
+ MBA giảm áp.
-Theo số pha:
+ Máy biến áp 1 pha.
+ Máy biến áp 3 pha.
- Theo số cuộn dây:
+ MBA ba cuộn.
+ MBA hai cuộn dây.
+ MBA có cuộn dây phân chia.
+ MBA tự ngẫu
a b c

103
• Phân loại MBA
- Theo phương pháp làm mát:
+ Máy biến áp kiểu khô: Cách điện là điện môi rắn, làm mát bằng không khí
+ Máy biến áp kiểu dầu: Cách điện và môi trường làm mát chủ yếu là dầu
Làm mát tự nhiên bằng dầu.
Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió.
Tuần hoàn cưỡng bức dầu và không khí.
Làm mát bằng dầu và nước.
- Theo phương pháp điều chỉnh điện áp:
+ Máy biến áp thường.
+ Máy biến áp điều áp dưới tải.

104
ATДTH 100/230

MBATN Điện áp cao 220 kV

Ba pha Sđm=100 MVA

Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự Điều áp dưới tải


nhiên có quạt gió

Ba cuộn dây

105
Các thông số của MBA

Ø Điện áp U = Uđm

Ø Tần số f = fđm

Chế độ định Ø Công suất S = Sđm

mức
Ø Dòng điện I = Iđm

Ø Điều kiện môi trường làm mát định mức

106
Các thông số của MBA
+ Công suất định mức: là công suất toàn phần (Công suất biểu kiến) được
nhà máy chế tạo qui định trong lý lịch MBA. Máy biến áp có thể tải được
liên tục công suất này (S = Sđm ) trong điều kiện làm việc định mức.

+ Điện áp định mức: của máy biến áp là điện áp của các cuộn dây khi không
tải được qui định trong lý lịch máy biến áp. Tỷ số biến của MBA

U 1dm
k dm =
U 2dm

107
Các thông số của MBA

+ Dòng điện định mức : là dòng điện của các cuộn dây được nhà máy
chế tạo qui định, với dòng điện này thì máy biến áp làm việc lâu dài mà
không bị quá tải (Khi nhiệt độ môi trường làm việc định mức). Dòng
điện định mức được xác định như sau:

Sdm
I dm =
3U dm

108
Các thông số của MBA
+ Điện áp ngắn mạch: là điện áp khi đặt vào cuộn dây thứ nhất của MBA,
ngắn mạch cuộn dây thứ hai thì dòng điện trong cuộn dây thứ 2 bằng
dòng điện định mức.
Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho điện áp rơi trên tổng trở các cuộn dây
MBA và được dùng để xác định tổng trở các cuộn dây MBA.
Điện áp ngắn mạch thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm so với
điện áp định mức, ký hiệu là UN%

UN
UN % = .100
U dm

109
Các thông số của MBA

+ Dòng điện không tải là dòng điện chạy trong cuộn dây thứ nhất của MBA
khi cuộn dây thứ hai để hở mạch và điện áp đặt vào cuộn dây thứ nhất là
định mức (U1đm).
I0 % biểu thị bằng phần trăm so với dòng điện định mức Iđm :

Dòng điện không tải đặt trưng cho tổn hao không tải của MBA, phụ thuộc
tính chất từ, chất lượng cũng như cấu trúc lắp ghép của lõi thép.
I0 % biểu thị bằng phần trăm so với dòng điện định mức Iđm :

I0
I0 % = .100
I dm

110
Tổ đấu dây của MBA
+ Trong các máy biến áp ba pha các cuộn dây có thể nối lại với nhau
theo các cách sau:

Nối sao (Y) Nối tam giác (D)


A B C A B C

X Y Z X Y Z

A
A,Y
B,Z

C B
X,C
111
Tổ đấu dây của MBA
+ Tổ nối dây của máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu nối
dây sơ cấp so với kiểu nối dây thứ cấp và nó biểu thị góc lệch pha giữa
điện áp dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp.

+ Người ta qui ước biểu thị tổ đấu dây MBA dựa vào góc lệch pha sức
điện động dây của phía sơ cấp E1 và thứ cấp E2
+ Góc lệch pha biến thiên từ 00 đến 3600

+ Thực tế người ta lấy đơn vị 300 nên tổ đấu dây có thứ tự từ 0 đến 11.

112
Tổ đấu dây của MBA
+ Dùng kim đồng hồ để biểu thị góc lệch pha:
- Kim giờ biểu thị vectơ sức điện động cuộn dây sơ cấp và được đặt
cố định ở con số 12.
- Kim phút biểu thị vectơ sức điện động cuộn dây thứ cấp tương
ứng với các vị trí 0, 1,2, ... 11.
+ Đối với MBA ba pha bằng cách thay đổi cách nối các cuộn dây có
thể tạo ra được 12 tổ nối dây:
- Khi nối Y - Y thì sẽ có tổ đấu dây chẵn 0, 2, 4, 6, 8, 10
- Khi nối Y - Δ thì sẽ có tổ đấu dây lẻ 1, 3, 5, 7, 9, 11.

113
Các loại MBA 1 - MBA 2 cuộn dây

Kyù Chieàu truyeàn coâng


Cấu tạo suaát
hieäu
SC SH
SC « SH
UC UH
UC UH

® Sñm cuûa MBA laø coâng suaát cuûa cuoän cao, coâng suaát cuoän haï vaø
cuõng laø coâng suaát cuûa maïch töø.

114
Các loại MBA 2 - MBA 3 cuộn dây
Kyù Chieàu truyeàn coâng
Cấu tạo suaát
hieäu

UC
SC
UT
UC ST « SH + SC
ST SH
UH SH « SC + ST
UT UH

® Sñm cuûa MBA laø coâng suaát cuûa cuoän coù coâng suaát lôùn nhaát (vaø
cuõng laø coâng suaát maïch töø ), caùc cuoän coøn laïi coù theå baèng Sñm
(100%) hoặc baèng 2/3 Sñm (66,7%) ñöôïc kyù hieäu qui öôùc theo thöù töï
cao/trung/haï, ví duï 100/100/100 ; 100/100/66,7 ; 100/ 66,7/66,7

115
Các loại MBA 3 - MBA tự ngẫu
Z1

UC UT + UC
Z2 UT
UC
UT

MBA thoâng thöôøng Caàu phaân aùp MBA töï ngẫu


SB = Stừ S = Sđiện SB = Stừ + Sđiện
IC
Uch = UT
Unt Int
IT Ich = IT - IC
UC
Unt = UC - UT
Uch Ich UT
Int = IC

Sơ đồ tương đương
116
MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU

117
• Nguyên lý làm việc
Ic Phương trình sức từ động
. . . của MBA:
I C .W1 - IT .W2 = I µ .W1 » 0
. .
I nt
U nt => I C .W1 = IT .W2
Dòng điện trong
. cuộn
. dây
. chung:
IT
Uc I ch = IT - I C
Sức . từ động trong cuộn
.
nối tiếp:
.
I C .(W1 - W2 ) = I C .W1 - I C .W2
Thay:
UT I ch . . . .
I C .W1 = I T .W2 ; I nt = I C
. . . .

IT Ic
=> I nt .(W1 - W2 ) = ( I T - I C ).W2 = I ch .W2
=>Sức từ động cuộn nối tiếp và cuộn chung bằng nhau về trị số nhưng
ngược nhau

118
• Nguyên lý làm việc
Bỏ qua tổn thất, công suất truyền tải trong MBA:

S = U C .I C » U T .IT = U T .( I C + I ch ) = U T .I C + U T .I ch

Ta thấy
UT .IC : công suất truyền trực tiếp bằng dòng điện (công suất điện).
UT .Ich : công suất truyền bằng cách biến áp có sự tham gia của từ
trường (công suất biến áp).
Tỷ số giữa công suất biến áp và công suất toàn phần gọi là hệ số có lợi
của MBA tự ngẫu
U T .I ch (U C - U T ).I C U C - U T U
a= = = = 1- T
S U C .I C UC UC

119
• Nguyên lý làm việc

Kích thước, trong lượng MBATN theo công suất biến áp => Sử dụng
MBATN khi truyền tải sẽ có lợi về kích thước, trọng lượng… của MBA
Công suất toàn phần = công suất định mức
Công suất biến áp= Công suất tính toán => Stt =α. Sdm

120
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu

Các chế độ làm việc:


a. Chế độ truyền tải từ cao áp sang trung áp và hạ áp: CA=>TA, HA
b. Chế độ truyền tải từ trung áp sang hạ áp và cao áp: TA=>HA,CA
c. Chế độ truyền tải từ hạ áp sang trung áp và cao áp:HA=>TA,CA
d. Chế độ truyền tải cuộn hạ không mang tải
A
IH IC
IT

I ch

o
C B
121
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu

Ngoài ra có thể chia theo các chế độ sau:


+ Chế độ tự ngẫu: Công suất truyền: CA ó TA
+ Chế độ biến áp: Công suất truyền: HA ó TA | CA
+ Chế độ liên hợp:
- Chế độ liên hợp A: Công suất truyền: HA|CA => TA => HA|CA
- Chế độ liên hợp B: Công suất truyền: HA|TA => CA => HA|TA

122
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH1. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp (CA→TA,HA)
hoặc (TA, HA→CA) SC = ST + SH
Doøng ñieän trong cuoän chungI ch = I ch ( a ) + I ( b )
IC
UC - UT 1
I ch ( a ) = (PT - jQT )
IH UT UC
Int(a) 1
I (b ) =(PH - jQH )
IT Int(b) UC
Coâng suaát chaïy trong cuoän chung seõ laø
Ich(a)
2 2
æU -UT U ö æU -UT U ö
S ch = çç C PT - T PH ÷÷ + çç C QT - T QH ÷÷
è UC UC ø è UC UC ø
Töø ñoù thaáy raèng coâng suaát trong cuoän noái
tieáp lôùn nhaát vaø seõ laø ñieàu kieän giôùi haïn coâng
suaát truyeàn taûi trong cheá ñoä naøy, nghóa laø
ST + S H £ S ñmB
123
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH1. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp
(CA→TA,HA) hoặc (TA, HA→CA). Trong cuộn chung, thành phần dòng
chế độ biến áp tự ngẫu và biến áp ngược nhau

IC Doøng ñieän trong cuoän chungI ch = I ch ( a ) + I ( b )


UC - UT 1
IH I ch ( a ) = (PT - jQT )
Int(a) UT UC
1
IT Int(b) I (b ) = (PH - jQH )
UC
Ich(a) Coâng suaát chaïy trong cuoän chung seõ laø
2 2
æU -UT U ö æU -UT U ö
S ch = çç C PT - T PH ÷÷ + çç C QT - T QH ÷÷
è UC UC ø è UC UC ø

Töø ñoù thaáy raèng coâng suaát trong cuoän noái tieáp lôùn nhaát vaø seõ laø
ñieàu kieän giôùi haïn coâng suaát truyeàn taûi trong cheá ñoä naøy, nghóa laø

124
b. Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu

TH1. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp


(CA→TA&HA) hoặc (TA&HA→CA)

max( S nt ; Sch ; S H ) = S nt
U C - UT
= . ( PT + PH ) 2 + (QT + QH ) 2
UC

125
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu

TH1. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp


(CA→TA,HA) hoặc (TA, HA→CA)

Nếu:
cos jT = cos j H = cos j
U C - UT
S nt = . ( PT + PH ) 2 + (QT + QH ) 2
UC
S nt = a . ( ST .cos j + S H .cos j ) 2 + ( ST .sin j + S H .sin j ) 2
S nt = a . ( ST + S H ) 2 .(cos 2 j + sin 2 j ) = a .( ST + S H )

126
Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH2. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp sang
trung áp (CA→TA & HA→TA) hoặc (TA →CA&TA→HA).

IC Trong cuoän noái tieáp chæ coù truyeàn


töø cao sang trung theo cheá ñoä töï
ngaãu
1
Int(a) I n = I n(a) = IC = (PC - jQC )
UC
IT
IH Vaø coâng suaát truyeàn trong cuoän
Ich(a) Ich(b) noái tieáp baèng

UC - UT
Sn = PC2 + QC2
UC

127
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH2. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp sang
trung áp (CA→TA & HA→TA) hoặc (TA →CA & TA→HA).
IC Doøng ñieän trong cuoän chungI ch = I ch ( a ) + I ch ( b )

UC - UT 1
I ch ( a ) = (PC - jQC )
Int(a) UT UC
1
I ch (b ) = (PH - jQH )
IT UT
IH
Ich(a) Ich(b) Do ñoù, coâng suaát trong cuoän chung seõ laø

2 2
æU - UT ö æU -UT ö
S ch = çç C PC + PH ÷÷ + çç C QC + QH ÷÷
è UC ø è UC ø
Do coäng coâng suaát neân ñieàu kieän giôùi haïn truyeàn taûi naøy laø do cuoän chung
quyeát ñònh, maø cuoän chung chæ tính toaùn vôùi a.SñmB vaø laø cheá ñoä laøm vieäc
xaáu nhaát cuûa MBA töï ngaãu caàn chuù yù.

128
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH2. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp sang
trung áp (CA & HA →TA) hoặc (TA →CA&HA).

max( S nt ; Sch ; S H ) = Sch


U C - UT U C - UT
= ( .PC + PH ) + (
2
.QC + QH ) 2
UC UC

129
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH2. Chế độ truyền công suất từ cao áp sang trung áp và hạ áp sang
trung áp (CA→TA & HA→TA) hoặc (TA →CA&HA).

Nếu:

cos jC = cos j H = cos j


U C - UT U - UT
S ch = ( .PC + PH ) 2 + ( C .QC + QH ) 2
UC UC
S ch = (a .SC .cos j + S H .cos j ) 2 + (a .SC .sin j + S H .sin j ) 2

S ch = a .SC + S H

130
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH3. Chế độ truyền công suất từ hạ áp sang trung áp và cao áp (HA→TA
& CA) hoặc (TA&CA →HA):
Trong cheá ñoä naøy, coâng suaát truyeàn töø Haï
IC leân Cao vaø Trung ñeàu ôû cheá ñoä bieán aùp
thoâng thöôøng khoâng coù cheá ñoä töï ngaãu. Cho
neân ñieàu kieän giôùi haïn seõ do cuoän Haï quyeát
Int(a) ñònh, trong khi cuoän Haï chæ tính toaùn theo coâng
suaát maãu SH = a.Sñm . Maëc duø trong cuoän chung
IC(a)
doøng ñieän coù lôùn nhöng khoâng theå vöôït a.Sñm
IH neân khoâng theå gaây quaù taûi cuoän naøy ñöïôc.
Ich(a) Ñaây laø cheá ñoä laøm vieäc cuûa MBA töï ngaãu
khoâng coù lôïi duïng öu theá cuûa mình.

Coâng suaát MBA töï ngaãu phaûi choïn theo ñieàu kieän

SH
S ñmB =
a
131
• Các chế độ làm việc của MBA tự ngẫu
TH3. Chế độ truyền công suất từ hạ áp sang trung áp và cao áp (HA→TA
& CA) hoặc (TA&CA →HA).

Trong chế độ này, cuộn hạ áp mang tải nặng nhất

max( S nt ; Sch ; S H ) = S H

( PC + PT ) + ( QC + QT )
2 2
SH = P + Q »2
H
2
H

TH4. Chế độ truyền tải cuộn hạ không mang tải.


Trong chế độ này, khi SC=ST=SđmB thì Sch=Snt=S5=α.SđmB. Đây là chế độ
truyền tốt nhất của MBA tự ngẫu.

132
• Điều kiện kiểm tra quá tải của MBA tự ngẫu
Điều kiện kiểm tra quá tải MBA tự ngẫu: MBATN không bị quá
tải khi:

a .SdmBTN ³ max( Snt ; Sch ; S H )


Nếu cho hệ số quá tải của MBA Kqt

K qt .a .S dmBTN ³ max( S nt ; Sch ; S H )

133
Ưu, nhược điểm của MBA tự ngẫu:
Ưu điểm:
+ Các cuộn dây và mạch từ của MBATN ynh toán chế tạo
theo S# => !êu hao vật liệu, kích thước, giá thành, trọng lượng
nhỏ hơn so với MBA 3 pha ba ba cuộn dây có cùng Sđm.

+ Tổn thất công suất trong MBATN nói chung nhỏ hơn so với
MBA 3 cuộn dây nhất là khi làm việc với chế độ hạ áp (Từ CA
sang TA), tổn thất không tải và tổn thất điện áp cũng bé hơn
biến áp thường .

+ Điện kháng giữa cuộn cao và cuộn trung trong MBATN bé


hơn so với MBA thường nên điều chỉnh điện áp trong MBA TN
dễ dàng hơn.

134
Ưu, nhược điểm của MBA tự ngẫu:

Nhược điểm:
+ Sóng quá điện áp (khí quyển, nội bộ) có thể truyền từ bên mạng
cao áp sang mạng trung áp nên làm cho cách điện trong những
điều kiện này xấu đi.
+ Chỉ dùng MBATN trong trường hợp ở mạng điện áp cao và trung
có trung Snh trực !ếp nối đất
+ Do XC-T bé nên IN trong mạng cao và trung áp sẽ lớn hơn nhiều so
với trường hợp dùng MBA ba cuộn dây.

135
Ưu, nhược điểm của MBA tự ngẫu:
Nhược điểm:
+ Nếu dùng MBA tự ngẫu để làm nhiệm vụ tăng áp từ HA sang TA
và CA thì không có lợi vì lúc này phải chọn Sđm của MBATN :
SđmTN ³ SH / α
Và lúc này tổn thất công suất có thể không nhỏ hơn so với
MBA 3 cuộn dây.

136
Quá tải bình thường của máy biến áp.
+ Quá tải bình thường : quá tải thường xuyên xảy ra của MBA
& có tính chất chu kỳ. Còn gọi là quá tải lâu dài
+ Phụ thuộc vào thời gian quá tải, hệ số phụ tải ban đầu khi
làm việc non tải, nhiệt độ làm mát, quá trình phát nóng hay
hằng số phát nóng của MBA và công suất định mức của MBA

+ Khi quá tải bình thường thì nhiệt độ tại điểm nóng nhất của
cuộn dây không vượt quá 140oC và nhiệt độ của lớp dầu phía
trên không vượt quá 95oC.

137
Quá tải bình thườngcủa MBA
kqtbt .Sdm ³ Smax : MBA thuong
kqtbt .Stt ³ Smax : MBA TN
• Qui tắc 3%
Nếu hệ số điền kín phụ tải ngày giảm 10% so với 100% thì máy
biến áp được phép quá tải 3% về dòng điện:
100 - a %
b= .3
• Qui tắc 1% 10
Nếu về mùa hè máy biến áp vận hành non tải p% thì về mùa
đông được phép quá tải 1%:
S Bm - S max he
p% = .100
S Bdm
138
Quá tải bình thường của MBA
+ Cả hai qui tắc trên có thể tính gộp lại cho máy biến áp làm
lạnh bằng dầu và bằng không khí cưỡng bức, nhưng mức độ quá tải
theo mỗi qui tắc không được vượt quá 15%.
+ Khi quá tải bình thường cho mùa nào thì phải lấy hệ số điền
kín phụ tải của máy đó.
+ Mức quá tải bình thường chung không được quá 30%.

139
Quá tải sự cố của MBA
+ Quá tải sự cố là chế độ làm việc quá tải cho phép của MBA
trong một số trường hợp đặc biệt gọi là sự cố (Còn gọi là quá
tải ngắn hạn).
+ Trong TBA có nhiều MBA : 1 MBA hỏng thì các MBA còn lại
mang tải nặng nề hơn, hiện tượng này gọi là quá tải sự cố.
+ Khi quá tải sự cố thì nhiệt độ dầu không vượt quá 115oC và
nhiệt độ điểm nóng nhất cuộn dây không vượt quá 140oC.

140
Quá tải sự cố của MBA
+ Khả năng quá tải sự cố của máy biến áp có thể xác định như
sau:
- Nếu máy biến áp dự phòng lưu động, khi sự cố mà hệ số
điền kín phụ tải a% £ 75% và số giờ quá tải trong một ngày
đêm liền £ 6h, thì cho phép máy biến áp quá tải 40% trong 5
ngày đêm liền.
- Khi không thoả mãn một trong hai điều kiện trên thì quá
tải sự cố của máy biến áp cho phép qui định

K .S dmB > S
sc
qt
max
pt

K = 1, 4
sc
qt

141
Quá tải sự cố của MBA
Đối với máy biến áp dầu thời gian quá tái sự cố cho phép theo
từng mức quá tải cho ở bảng sau:

Mức quá tải I/Iđm 1,3 1,6 1,75 2 3

Thời gian quá tải (phút) 120 45 20 10 1,5

142
MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (TU)

143
+ Máy biến điện áp (TU) là máy biến áp đo lường dùng để biến
đổi điện áp từ một trị số nào đó U1 ( thường U1 ≥ 380 V) về một
trị số thích hợp U2 ( 100, 100/√3 và 100/3 V) để cung cấp cho
các dụng cụ đo lường, bảo vệ role, tự động hóa, kiểm tra cách
điện trong mạng điện.
+ Nguyên lý làm việc giống như máy biến áp

A X
w 1

V Wh
a w
2

x
BI

144
Các tham số của TU:

+ Điện áp định mức U1đm, U2đm


+ Tỷ số biến đổi điện áp định mức kđm= U1đm/ U2đm
+ Sai số của máy biến điện áp
kdm .U 2 - U1
DU % = .100
U1

+ Phụ tải và công suất định mức của máy biến điện áp
+ Cấp chính xác của máy biến điện áp.

145
Phân loại
+ Máy biến điện áp kiểu cảm ứng:
- Máy biến điện áp 2 pha cách ly
- Máy biến điện áp cách ly một pha
- Máy biến điện áp cách ly ba pha
- Máy biến điện áp kiểu phân cấp

+ Máy biến điện áp kiểu điện dung


+ Máy biến điện áp kiểu mới:
- Máy biến điện áp kiểu tụ phân áp có dùng khuếch đại
- Máy biến điện áp làm việc theo hiệu ứng POCKELS

146
Chọn máy biến điện áp

+ Chọn loại máy


+ Điện áp định mức
UđmBU ≥ Uđm
+ Cấp chính xác TU
+ Công suất phụ tải thứ cấp
S ≤ Sđm
Nếu TU là 3 pha thì S là công suất tổng của cả 3 pha. Nếu TU là 1
pha thì S là công suất của pha có phụ tải lớn nhất.
+ Chọn dây dẫn từ TU đến các dụng cụ đo theo tổn thất điện áp
cho phép
ΔU ≤ ΔUcp
- ΔUcp= 3% khi không có công tơ ở mạch thứ cấp.
- ΔUcp= 0,5% khi có công tơ ở mạch thứ cấp.
Dây dẫn đồng có S ≥ 1,5mm2 hoặc nhôm S ≥ 2,5mm2
147
MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (TI)

148
+ Máy biến dòng điện (TI) là máy biến áp đo lường dùng để biến
đổi dòng điện lớn cần đo I1 xuống dòng điện tiêu chuẩn I2 với
tổn hao và sai số nhỏ để cung cấp cho các dụng cụ đo lường,
bảo vệ role, tự động hóa trong hệ thống điện.
+ Nguyên lý làm việc giống như máy biến áp

w1

w2

A W

BU

149
Các tham số của TI:

+ Dòng điện định mức I1đm, I2đm


+ Tỷ số biến đổi dòng điện định mức kđm= I1đm/ I2đm
+ Sai số của máy biến dòng

kdm .I 2 - I1
DI % = .100
I1
+ Phụ tải và công suất định mức của máy biến dòng điện
+ Cấp chính xác của máy biến dòng.
+ Bội số ổn định động định mức kđ.đm và dòng điện ổn định
động định mức iđ.đm
id .dm
kd.dm =
2.I1dm

150
Các tham số của TI:
+ Bội số ổn định nhiệt định mức, dòng điện ổn định nhiệt định mức
và thời gian ổn định nhiệt định mức

Bnh.dm = I nh
2
.dm .t nh .dm

I nh.dm
knh.dm =
I1dm

151
Phân loại
+ Máy biến dòng dùng cho thiết bị trong nhà
+ Máy biến dòng dùng cho thiết bị ngoài trời
+ Máy biến dòng kiểu mới

152
Chọn TI:
+ Chọn sơ đồ nối dây và kiểu máy.
+ Udm ≥ Udmlưới
+ I1dm ≥Icb/1,2
+ Cấp CX: tuỳ theo nhu cầu.
+ Chọn dây dẫn nối giữa TI và dụng cụ đo lường. : Z2 ≤ Z2dm.

153
MÁY CẮT

154
Nhiệm vụ và công dụng của Máy cắt

• Đóng cắt một phần tử của hệ thống điện (MF, MBA, DD…) lúc làm
việc bình thường cũng như sự cố.

155
Các thông số của máy cắt:

+ Điện áp định mức của máy cắt UdmMC: Giới hạn trên điện áp cao
nhất mà máy cắt được thiết kế
+ Dòng điện định mức IđmMC: dòng điện lớn nhất (trị số hiệu dụng)
có thể truyền qua MC một cách liên tục trong các điều kiện làm
việc cho trước.
+ Dòng điện cắt định mức Icđm: dòng điện lớn nhất (giá trị hiệu
dụng) mà MC có thể cắt mạch một cách an toàn khi ngắn mạch
nhiều lần trong giới hạn quy định.
+ Dòng điện ổn định động định mức Iđ.đm: giá trị tức thời lớn nhất
của dòng điện ngắn mạch ở chu kỳ đầu có thể chạy qua MC mà
không làm hư hỏng do tác dụng cơ của dòng điện.

156
Các thông số của máy cắt
+ Dòng điện đóng định mức Iđg.đm: giá trị đỉnh lớn nhất của dòng điện
mà MC có thể đóng mạch một cách an toàn trong thao tác đóng
mạch
+ Dòng điện và thời gian ổn định nhiệt định mức: là các đại lượng đặc
trưng cho khả năng chịu đựng tác dụng nhiệt ngắn hạn của dòng
điện ngắn mạch.

157
Phân loại máy cắt
+ MC nhiều dầu: Dầu là chất cách điện, sinh khí dập hồ quang,
hiện nay ít dùng.

158
Phân loại máy cắt

+ MC ít dầu: Lượng dầu ít, chỉ sinh khí dập hồ quang, cách điện là
chất rắn.

159
Phân loại máy cắt

+ MC không khí: Dùng không khí để dập hồ quang.

160
Phân loại máy cắt
+ MC khí SF6: Dùng khí SF6 là khí trơ, có độ bền về điện cao, khả
năng dập hồ quang lớn để dập hồ quang

161
Phân loại máy cắt
+ MC điện từ: Hồ quang được dập tắt trong khe hẹp làm bằng vật
liệu rắn, chịu được hồ quang. Lực điện từ sẽ đẩy hồ quang vào khe
hẹp.
+ MC tự sinh khí: Dùng vật liệu cách điện có khả năng tự sinh khí
dưới tác dụng của nhiệt độ cao của dòng hồ quang. Khí tự sinh áp
suất cao có khả năng dập hồ quang.
+ MC phụ tải: Chỉ cắt được phụ tải, không cắt được dòng ngắn
mạch. Hồ quang được dập tắt bằng khí sinh từ vật liệu rắn tự sinh
khí.

162
Phân loại máy cắt
+ MC chân không: Hồ quang được dập tắt trong môi trường chân
không.

163
Các điều kiện chọn MC

ìU dmMC ³ U dm
ï
ï I dm ³ I cb
ï
í I cdm ³ I N
ïi
d .dm ³ ixk
ï
ï I nh.dm . tnh.dm ³ BN
î
Chú ý: khi IđmMC ≥ 1000A => không cần kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt của máy cắt điện

164
DAO CÁCH LY

165
Nhiệm vụ và công dụng
+ Tạo khoảng cách trông thấy được để đảm bảo an toàn khi sửa
chữa MF, MC, DD…
+ DCL có thể đóng khi không có dòng hoặc dòng nhỏ
+ Cắt dòng không tải của đường dây ngắn và các MBA công suất
nhỏ

+ Đóng cắt phụ tải tới 10- 15 A của các mạch có Uđm tới 10 kV
+ Đóng cắt dòng điện dung của các thanh góp, các đoạn dây dẫn
trong các NMĐ và TBA

166
Nhiệm vụ và công dụng

+ Cắt mạch có dòng điện lớn khi độ lệch điện áp giữa các đầu tiếp
xúc sau khi cắt không đáng kể (2% Uđm)
+ Đóng cắt dòng điện không cân bằng ở phía trung ynh của các
máy biến áp và cuộn dây dập hồ quang. Do vậy dao CL được dùng
để nối đất điểm trung Onh của các phần tử trong HTĐ
+ Đóng cắt dòng chạm đất 1 pha trong các mạng điện có trung
tính cách điện: với mạng điện đến 10 kV, dòng Ic ≤ 10 A, với mạng
10 ÷ 35 kV, dòng Ic ≤ 5A
+ Phóng điện tích dư sau khi đã tách các phần tử ra khỏi lưới ( CLđ)
CL

CLd CLd

167
Các điều kiện chọn DCL

ìU dmCL ³ U dm
ïI ³ I
ï dm cb
íi ³ ixk
ï d . dm

ïI
î nh.dm . tnh.dm ³ BN

168
Quy định đặt dao cách ly nối đất

+ Với U < 35kV (thường đặt trong nhà) nếu sử dụng DCL có dao
nối đất thì làm TBPP rất phức tạp. Do đó, để đảm bảo an toàn khi
sửa chữa người ta dùng dây nối đất tạm thời ( di động).

+ Với U ≥ 35 kV thì đặt dao nối đất:


- Cả 2 phía máy cắt điện
- Phía đường dây
- Trên mạch của BU đo lường
- Trong sơ đồ 2 hệ thống thanh góp thì 2 DCLTG có thể dùng chung
1 dao nối đất về phía MCĐ

169
KHÁNG ĐIỆN

170
Ø Cấu tạo: là cuộn dây không có lõi thép, điện kháng lớn hơn
nhiều điện trở
Ø Công dụng:
- Hạn chế dòng ngắn mạch (mắc nối tiếp trong mạch cần
hạn chế)
- Duy trì điện áp trên thanh góp ở 1 giá trị nhất định khi
có ngắn mạch sau kháng
- Tiêu thụ Q
- Mở máy động cơ lớn
- Nối đất các điểm trung tính máy biến áp

171
Thường gồm kháng điện đơn, kháng điện kép

172
+ Kháng điện chủ yếu được dùng ở điện áp 6 -10 kV
+ Kháng điện được cho dưới dạng phần trăm xk% với các đại
lượng cơ bản là định mức
+ Kháng điện gồm các cuộn dây bằng đồng, nhôm được giữ trên
các trụ bê tông
+ Nhược điểm của kháng điện là gây tổn thất khi làm việc bình
thường.

173
Phân loại:
+ Kháng điện khô: U<35 kV, thường được dùng cho thiết bị trong
nhà gồm:
- Kháng điện bê tông
- Kháng điện lắp ghép
+ Kháng điện dầu: U ≥ 35 kV

174
+ Kháng điện đơn: Mỗi kháng điện đơn là 1 cuộn dây có điện cảm Lk
(phụ thuộc vào số vòng dây và kích thước của kháng. Đv: H)

X k = w.Lk (W)
+ Trong sổ tay kỹ thuật thường cho điện kháng phần trăm:

3. X K .I dmK DU Kdm
x =
%
k .100 = .100
U dmK U Kdm

175
+ Kháng điện kép: giống kháng điện đơn và có thêm 1 đầu dây ở
giữa cuộn dây, chia cuộn dây làm 2 phần bằng nhau. Điện kháng của
kháng điện kép bao gồm cả tự cảm (L) và hỗ cảm ( M).

176
Các chế độ làm việc của kháng kép

- Dòng điện trong 2 nhánh bằng nhau và ngược chiều


~
1
X a = .X L
4
DU = X a .I ~ ~

a
177
Các chế độ làm việc của kháng kép

- Dòng điện trong 2 nhánh bằng nhau và cùng chiều.

X b = 3. X L
N
DU = X b .I
b
~ ~

178
Các chế độ làm việc của kháng kép

- Dòng điện trong 2 nhánh bằng nhau và vuông góc

~
Xc = XL
DU = X c .I
~ ~

c
179
Þ Giá trị hệ số ngẫu hợp là k = 0,5. XL: điện kháng 1 nhánh
(tương đương 1 kháng đơn)
+ So sánh kháng đơn và kháng kép:
- Khi làm việc bình thường, tổn thất điện áp kháng kép nhỏ
hơn.
- Khi ngắn mạch trên đường dây sau kháng, trong trường hợp
c thì kháng điện ngang nhau

180
MỘT SỐ VỊ TRÍ ĐẶT KHÁNG TRONG NMĐ

+ Đặt kháng điện phân đoạn thanh góp điện áp máy phát.
+ Kháng điện đường dây: Hạn chế dòng ngắn mạch trên đường
dây
+ Trong các thiết bị công suất lớn (MF cs lớn) phải đặt cả kháng
điện thanh góp và kháng điện đường dây
+ Kháng điện đặt ở trạm biến áp hạ áp.

181
ĐIỀU KIỆN CHỌN KHÁNG ĐIỆN
+ Điện áp định mức:
UdmHT ≤ UdmK
+ Dòng điện định mức kháng:
IdmK ≥Icb
+ Điện kháng xk%:
- xk% không được vượt quá 8% đối với kháng đơn và không
quá 16% với kháng kép với kháng điện đường dây
- xk% không được vượt quá 10% đối với kháng đơn và
không quá 20% với kháng kép với kháng điện thanh góp
+ Kiểm tra ổn định động:
iđ.đm ≥ ixk
Với kháng điện bê tông có xk% > 3, có thể bỏ qua điều kiện
này.

182
ĐIỀU KIỆN CHỌN KHÁNG ĐIỆN
+ Kiểm tra ổn định nhiệt:
Bnh.đm ≥ BN
Bỏ qua điều kiện này với các kháng điện có IKđm ≥ 1000 A

+ Một số trường hợp yêu cầu kiểm tra tổn thất điện áp và điện áp
dư trên thanh góp (khi động cơ nối trực tiếp với kháng điện)
ΔUKmax ≤ ΔUcp
ΔUcp = 1,5-2% khi làm việc bình thường, 3-4% khi làm việc
cưỡng bức.

183
CHỌN KHÁNG ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY HT

+ Kháng điện đường dây được mắc nối tiếp với


~ N1
đường dây cáp cần hạn chế dòng ngắn mạch.
+ Điện kháng xk% được xác định từ yêu cầu của
dòng điện ngắn mạch cho phép:
I”N2 ≤ INcp = min( Icđm ; Inh.cáp)
MC
Icđm: dòng điện cắt định mức của máy cắt
Inh.cáp: dòng điện ổn định nhiệt của cáp
N2

Cáp
184
CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN

Lưu ý
• Điện kháng xk% của kháng điện phân đoạn thanh góp khó xác
định theo yêu cầu hạn chế dòng điện ngắn mạch.

• Thường khi ynh toán, đầu «ên lấy trị số nhỏ nhất đối với dòng
điện định mức đã cho của kháng điện IKđm.
• Nếu việc hạn chế dòng ngắn mạch chưa đáp ứng được yêu cầu,
ta tăng dần điện kháng xk% để thỏa mãn yêu cầu đã cho về hạn
chế dòng điện ngắn mạch.

185
CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN
+ Trường hợp làm việc bình thường
S dmF - S 2
I =
K
bt
k1 k2

2. 3.U
+ Dòng điện cưỡng bức qua kháng được F1 ~ F2 ~ F3 ~
xác định từ 2 sự cố: s2

- Sự cố 1: Hỏng một máy phát


- Sự cố 2: Hỏng một MBA liên lạc

Ðon 2.0

Kép 1.5 186


CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN
1
S B = . éë n1.S dmF - Std( n1) - S DP ùû
2

-Std(n1): công suất tự dùng s B


của các MF còn lại ghép
vào thanh góp điện áp k1 k2
MF.
-SDP: Công suất phụ tải
địa phương s1 sk s2 S3
-S’1: công suất lộ đơn nối
vào phân đoạn 1 của phụ F2 ~ F3 ~
tải địa phương

187
CHỌN KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN

k1 k2

(1)
std s1 sk
F1 ~ F2 ~ F3 ~

S SC 2
K = K .a .S dmB + S1 + S
B
qt
(1)
td - S dmF
188
+ Dòng điện cưỡng bức lớn nhất qua kháng

max {S KSC1 , S KSC 2 }


K
I CB =
3.U

+ Chọn kháng phân đoạn thỏa mãn điều kiện sau:


- UđmK ≥ Uđmlưới
- IđmK ≥ IKCB
- Điện kháng xK% = 10÷12% tùy vào số liệu tra kháng

189
TỤ BÙ

190
ØTụ bù: tụ bù điện, tụ bù công suất, tụ bù công suất phản kháng…
ØCấu tạo tụ bù: gồm hai bản cực là các lá nhôm dài được cách điện
bằng các lớp giấy, toàn bộ được cố định trong một bình hàn kín,
hai đầu bản cực được đưa ra ngoài.
ØThông số kỹ thuật lựa chọn tụ bù:
• Hệ số công suất của tải là Cosφ1 → φ1 → tgφ1 (trước khi bù,
cosφ1 nhỏ còn tgφ1 lớn).
• Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 → φ2 → tgφ2 (sau khi bù,
cosφ2 lớn còn tgφ2 nhỏ).
• Công suất phản kháng cần bù là Qb = P*(tgφ1 – tgφ2).

191
ØCông dụng tụ bù
• Được sử dụng trong rất nhiều loại hệ thống điện, lưới điện
khác nhau.
• Bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cosphi
nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của hệ thống điện và lưới
điện.
• Giảm chi phí tiền điện đáng kể hàng tháng.
• Tăng hệ số cos phi để giảm tiền phạt công suất vô công gây ra
và cho phép người sử dụng máy biến áp, thiết bị đóng cắt và
cáp nhỏ.
• Làm nhẹ tải cho máy biến áp, giảm tổn thất điện năng và sụt áp
trong mạng điện.

192
Phân loại
Ø Theo điện áp
• Tụ bù điện 1 pha là loại có điện áp 230V-250V.
• Tụ bù điện 3 pha là loại điện áp 415V và 440V.
ØTheo cấu tạo
• Tụ bù khô: tụ bù có hình tròn dài, tương đối nhỏ gọn và dễ dàng
lắp đặt, thường được lắp đặt và sử dụng cho các hệ thống điện có
công suất hoạt động nhỏ, chất lượng điện lưới tương đối tốt và
giá thành hợp lý.
• Tụ bù dầu: tụ bù điện có hình chữ nhật, có độ bền cao và được sử
dụng cho tất cả các loại hệ thống điện, đặc biệt là các hệ thống
điện có công suất lớn, cần bù một lượng công suất có ích lớn.

193
Tụ bù 1 pha, dạng khô Tụ bù 3 pha, dạng dầu

194
ẮC QUY

195
Ắc quy trong NMĐ&TBA sử dụng 2 loại ắc quy chính là Ắc quy chì
(ắc quy axit) và ắc quy niken- cadmium( ắc quy kiềm)
- Ắc quy chì: sử dụng cho các NMĐ&TBA có công suất lớn. Cực
dương: Lead peroxide (PbO2), cực âm: Sponge lead (Pb), chất điện
phân: Dilute sulfuric acid (H2SO4)

196
- Ắc quy niken- cadmium( ắc quy kiềm) : sử dụng cho các
NMĐ&TBA có công suất trung bình và nhỏ, có sự hạn chế về
không gian. Cực dương: Nickel Oxide (NiO2), cực âm: Cadmium,
chất điện phân: Potassium hydroxide (KOH)

197
Đặc tính ắc quy:
+ Điện áp định mức: Điện áp định mức của 1 ngăn ắc quy (U0)
acid là 2V, 1 ngăn ắc quy kiềm là 1,2V. Điện áp định mức của
bình ắc quy U1:
U1=n0. U0
+ Dung lượng phóng định mức của ắc quy CN: là lượng điện có
thể phóng ra trong một khoảng thời gian tN và ở dòng điện
phóng định mức IN với chất điện phân ở nhiệt độ, tỷ trọng và
mức dung dịch định mức mà không làm cho điện áp của ắc quy
giảm xuống dưới điện áp phóng cuối Upmin:
CN=IN.tN
Đơn vị: Ah

198
Đặc tính ắc quy:
+ Điện áp phóng cuối cùng: Điện áp nhỏ nhất Upmin khi phóng ở
dòng điện quy định.
+ Điện áp tạo khí UG: là điện áp nạp mà trên giá trị này sẽ hình
thành khí trong bình một cách rõ rệt. Với ắc quy chì UG= 2,4-
2,45 V, ắc quy kiềm UG= 1,55-1,6 V một ngăn.
+ Hệ số nạp: là tỷ số k giữa điện lượng cần thiết để nạp đầy và
điện lượng lấy ra trước đó:
k=1/ηAH
ηAH : Hiệu suất nạp
+ Điện trở trong R0: Điện trở trong của một ngăn ắc quy phụ
thuộc vào nhiệt độ và mức phóng
+ Đặc tính phóng điện của ắc quy: Biểu diễn quan hệ giữa điện
áp phóng Up(t), dòng điện phóng Ip và thời gian phóng t
Up(t)= E- I. R0t

199
Sơ đồ làm việc của ắc quy:
+ Trong các NMĐ&TBA lớn, người ta thường dùng các tổ ắc quy điện
áp 110-220 V, các trạm biến áp nhỏ có thể là 24- 48V.
+ Nhà máy có công suất > 50 MW, sử dụng 2 tổ ắc quy 220V, một tổ
cung cấp toàn bộ phụ tải mạch thao tác và 60% chiếu sáng sự cố, một
tổ tính với 100% chiếu sáng sự cố và một bơm dầu turbine
+ Nhà máy có công suất ≤ 50 MW, sử dụng 1 tổ ắc quy 220V

200
Sơ đồ làm việc của ắc quy:
+ Ở trạm nút công suất lớn và điện áp 220 kV hoặc cao hơn, ta đặt 2
tổ ắc quy giống nhau 220V
+ Ở trạm điện áp 35kV- 110 kV , công suất các MBA > 5MVA, ta đặt
1 tổ ắc quy 220V hoặc 110V

10
Sơ đồ làm việc của ắc quy: Sơ đồ phóng nạp
220-110V

+ Ắc quy đảm nhiệm


toàn bộ phụ tải lâu dài
+ Máy phát nạp Fn chỉ
làm việc lúc nạp cho ắc
quy
+ Công suất của máy
phát nạp đủ lớn để vừa
nạp cho ắc quy vừa cấp
cho phụ tải chính. T1
+ - + -
Fn
T2

202
+ Máy phát phụ Ff cung cấp phụ tải thường xuyên trên thanh góp và
phụ nạp cho các bình ắc quy với dòng điện nhỏ
+ Các bình ắc quy chỉ phóng điện khi phụ tải lớn nhảy vọt như khi đóng
các máy cắt.

220-110V

T1
+ - + - + -
Fn Ff
T2 Ch?nh luu

203
Sơ đồ làm việc của ắc quy: Sơ đồ phụ nạp
+ Các tay gạt T1, T2 làm nhiệm vụ duy trì điện áp cố định trên thanh góp
bằng cách đóng thêm hay cắt bớt đi một số bình ắc quy.
+ Khi thay đổi vị trí sẽ làm mòn các tay gạt, do đó người ta dùng sơ đồ
phần tử ngược (Q1.Tr462.H9.5) để điều chỉnh điện áp trên thanh góp
.
+ Hiện nay người ta hay dùng các bộ chỉnh lưu để thay thế MFĐ một
chiều (Q1.Tr463.H9.6, H9.7, H9.8, H9.9)

204
CẦU CHÌ

205
Ø Chức năng của cầu chì: bảo vệ mạch khi quá dòng.
Ø Các bộ phận chủ yếu: dây chảy (chì, kẽm, nhôm, bạc, đồng, hợp kim của
thiếc,…), vỏ (sứ, thủy tinh, phíp,…), có thể có bộ dập tắt hồ quang.
Ø Nguyên lý làm việc của cầu chì?

Đặc tính chảy và đặc tính bảo vệ của cầu chì

206
Ø Các thông số định mức của cầu chì: điện áp định mức Uđm, dòng điện định
mức Iđm, dòng cắt định mức Icđm.
Ø Phân loại
• Kiểu hở (dưới 1000V).
• Kiểu ông không có chất độn (dưới 1000V).
• Kiểu ống có chất độn (trên hay dưới 1000V đều có sử dụng).
• Kiểu có bộ phận dập tắt hồ quang tự sinh khí (trên 1000V).

207
RƠ LE

208
CHƯƠNG 4
QUY TRÌNH THAO TÁC
CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

209
210
CHƯƠNG 5
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

211
II – SƠ ĐỒ

ØSơ đồ chỉ có một thanh góp.


ØSơ đồ hệ thống hai thanh góp.
ØSơ đồ máy phát điện – máy biến áp.

212
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn

Mô tả:
+ Nguồn cung cấp, đường dây CLd
đều nối qua TG thông qua 1 MC
và 2 DCL (dao cách ly)
+ Các DCL chỉ thực hiện đóng CLg
cắt khi không tải hay tạo khoảng
cách an toàn trông thấy khi sửa
chữa

213
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
+ Ưu điểm:
- Sơ đồ đơn giản, giá thành không lớn
- Để thực hiện an toàn, người vận hành thường dùng các bộ khóa
liên động chỉ cho phép DCL đóng/mở khi MC đã được cắt
+ Nhược điểm:
- Sửa chữa TG, DCL của TG thì toàn bộ các mạch đều phải ngừng
làm việc.
- Ngắn mạch trên TG gây mất điện toàn bộ
- Sửa chữa MC hay DCL của mạch nào thì mất điện mạch đó
trong suốt thời gian sửa chữa

214
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng
+ Phạm vi áp dụng:
- Chỉ dùng cho các thiết bị công suất nhỏ và cung cấp cho các
phụ tải không quan trọng.
- Có thể dùng cho sơ đồ cung cấp điện tự dùng của NMĐ hoặc
TBA, nhưng phải dùng thêm nguồn dự trữ

215
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
Sửa chữa máy cắt (MC1):
+ Cắt MC1 D1
+ Cắt 2 DCL (CL12 , CL11) nối với MC1
+ Nối đất an toàn 2 đầu MC bằng cách CL 12
đóng dao nối đất của CL12 ,CL11 , về
phía MC nếu có. Nối đất = dây nối đất MC 1
nếu ko có. CL 11
+ Đặt các biển báo và thực hiện sửa
chữa
+ Thao tác đưa MC vào vận hành sau
sửa chữa thực hiện theo trình tự
ngược lại

216
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
Kiểm tra sửa chữa đường dây (ĐD D2):
D2
+ Cắt MC2 (bằng tay hoặc thiết bị điều
khiển. CL 22
+ Cắt CL22
+ Nối đất an toàn đường dây và «ến MC 2
hành sửa chữa. CL 21
+ Sửa chữa xong,đóng điện lại đường
dây theo trình tự ngược lại

217
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
N
Khi có ngắn mạch trên đường dây (ĐD D2
D2):
+ Bảo vệ rơ le gửi tín hiệu cắt MC2.
CL 22
+ Mở dao CL22
+ Nối đất an toàn đường dây và tiến MC 2
hành sửa chữa.
CL 21

218
Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn
Sửa chữa thanh góp:
+ Cắt tất cả MC các mạch đường
dây theo thứ tự đường dây kém
quan trọng cắt trước, (MC1 , MC2 , MC 1 MC 2 MC 3
MC3 )
+ Cắt tất cả MC các nguồn nối với TG
thanh góp (MC4 , MC5 )
+ Cắt tất cả dao cách ly nối với
MC 4 MC 5
thanh góp.
+ Nối đất an toàn thanh góp để «ến
hành sữa chữa

219
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly
Mô tả
+ Thanh góp được phân thành nhiều đoạn nhỏ và được nối với
nhau bằng dao cách ly phân đoạn

CL D

CLG

CL PÐ
PD I PD II

220
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly

Mô tả:
+ Phụ tải không đều 2 bên : sử dụng CLpđ thường đóng:
- 2 phân đoạn làm việc song song, đảm bảo vận hành kinh tế
- Ngắn mạch trên phân đoạn sẽ gây mất điện toàn bộ
- Dòng ngắn mạch lớn
+ Phụ tải đều 2 bên : sử dụng CLpđ thường mở
- Dòng NM nhỏ hơn
- Khi NM trên 1 phân đoạn thì chỉ có phân đoạn đó mất điện
- Tuy nhiên, do vận hành riêng rẽ nên không vận hành kinh tế

221
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly

Sửa chữa phân đoạn PĐ1, với giả


thiết DCL phân đoạn (CLpđ ) đang
đóng: CL D
+ Cắt các MC của mạch đường
dây và mạch nguồn nối với PĐ1 CLG
+ Cắt các DCL thanh góp nối với
PĐ1 CL PÐ
PD I PD II
+ Mở DCL phân đoạn (CLpđ ) với
dòng điện không tải nhỏ
+ Nối đất an toàn PĐ1 để đem ra
sửa chữa
=> Chỉ các mạch nối với PĐ1 mất
điện

222
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly

Sửa chữa dao cách ly phân đoạn:


CL D
+ Thực hiện giống như sửa chữa
TG trong trường hợp 1 TG ko có CLG
dao cách ly : cắt toàn bộ các
MC, mở toàn bộ dao cách ly nối CL PÐ
PD I PD II
với 2 PĐ, nối đất an toàn và đưa
CLpđ ra sửa chữa

223
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng 2 dao cách ly

Mô tả:
+ Nhằm tăng cường khả năng cung cấp điện khi sửa chữa dao
cách ly phân đoạn (CLpđ )
+ Sửa chữa từng dao cách ly phân đoạn, khi đó chỉ có phân
đoạn gắn với dao cách ly đó bị mất điện

CL D

CLG CLPÐ2

CL PÐ1
PD I PD II

224
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng 2 dao cách ly

b. Ưu, nhược điểm:


+ Ưu điểm : rẻ; sửa chữa 1 PĐ không dẫn đến mất điện toàn bộ
TG
+ Nhược điểm : khi CLpđ thường đóng . Khi NM trên một PĐ,
toàn bộ phụ tải mất điện cho đến khi tách được phân đoạn bị sự
cố ra
- Khi CLpđ thường mở : cũng mất điện tất cả phụ tải nối với phân
đoạn đó
- Các DCL phải thao tác khi có điện (dòng không tải nhỏ)
+ Phạm vi ứng dụng: có thể dùng cung cấp cho phụ tải quan
trọng, khi được cung cấp từ 2 đường dây lấy từ 2 PĐ khác nhau

225
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt
Mô tả:
+ MCpđ thường đóng đối với các TBPP ở NMĐ
+ MCpđ thường mở đối với các TBPP ở TBA. Trường hợp này
cần trang bị thiết bị tự động đóng nguồn dự trữ, để đóng MCpđ
trong trường hợp nguồn của PĐ nào đó bị mở ra, nhằm cung
cấp điện cho PĐ này

CL D

CLG
CLPÐ1 CLPÐ2

PD I MC PÐ PD II

226
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt

Ngắn mạch tại N1 trên PĐ1:


+ MCpđ & MC nguồn nối với PĐ1 (MC4 ) cắt ra, các DCL nối với các
MC này cũng được cắt ra.
+ PĐ 1 mất điện, các hộ quan trọng được cung cấp điện từ 2 PĐ.
D1 D2

CL12 CL22
MC 1 MC 2
N CL11 CL
CLPÐ1 CLPÐ2 21

PD I CL41 MC PÐ CL51 PD II
MC 4 MC 5

227
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt

Ngắn mạch tại N1 trên PĐ1:


+ Sửa chữa xong PĐ1 :đóng các DCL PĐ và DCL của MC4 rồi
mới đóng các MC trở lại.
Tcắt_MC4 = Tcắt_MC5 > Tcắt_MCpđ
+ MCpđ sẽ cắt trước để loại trừ tín hiệu sự cố cho phân đoạn
không bị sự cố D1 D2

CL12 CL22
MC 1 MC 2
N CL11 CL
CLPÐ1 CLPÐ2 21

PD I CL41 MC PÐ CL51 PD II
MC 4 MC 5

228
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
Mô tả: Hệ thống gồm 2 hay nhiều phân đoạn (MCPĐ). Mỗi phân
đoạn liên lạc với thanh góp vòng qua MCv, CLv

CLd CLv

CLg
TGv
CLv

MCv
CLv1 CLv2

PDI MCPD
PDII

229
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng

Ưu, nhược điểm: CLv


CLd
+ Ưu điểm: Cho phép sửa chữa MC CLg
của 1 mạch mà không bị mất điện bất CLv
TGv

kỳ thời gian nào. MCv

+ Nhược điểm: Khi sửa chữa DCL TG CLv1 CLv2

hoặc TG sẽ dẫn đến mất điện một số PDI MCPD


PDII
mạch

230
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
D1

Sửa chữa MC1:


CL 12 CLv D1
+ Kiểm tra TGv bằng trực MC 1
giác CL 11
TGv
+ Đóng CLv, CLv1 CLv
+ Đóng MCv vào phân MCv
đoạn TG (MC1) nối với nó CLv1 CLv2
+ Đóng CLvD1 ( 2 đầu dao
đẳng thế) PDI MCPD
PDII

231
Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
D1
Sửa chữa MC1:
+ Cắt MC1 CL 12 CLv D1
+ Cắt CL11, CL12 MC 1
CL 11
+ Nối đất an toàn 2 đầu TGv
MC1 và tiến hành sửa CLv

chữa MCv
+ Khi sửa chữa xong, để CLv1 CLv2

đưa MC1 vào làm việc,


PDI MCPD
thao tác theo trình tự PDII
ngược lại

232
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Mô tả:
+ Hai hệ thống thanh góp : TG1 & TG2
+ Mỗi mạch nối vào HTTG thông qua MC và 3 DCL:
• 1 DCL đường dây
• 2 DCL thanh góp

MCn

TG I
TG II

233
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Mô tả:
+ Việc liên lạc giữa 2 TG được thực hiện bằng MC nối (MCN ).
+ Làm việc bình thường : mỗi mạch chỉ nối với 1 trong 2 TG,
việc chuyển làm việc từ TG này sang TG kia có thể thực hiện
thông qua DCL
+ Sơ đồ 2 TG thường được dùng ở Châu Âu và nhiều nơi trên
thế giới

MCn

TG I
TG II

234
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Mô tả:
+ Trạng thái vận hành song song
- MCN thường đóng, cả 2 TG có điện và vận hành song song
- Các mạch thường được phân bố đều trên cả 2 thanh góp
+ Trạng thái vận hành độc lập trên 1 TG:
- Một TG vận hành gọi là thanh góp làm việc TGLV, thanh góp
còn lại để dự trữ TGDT

MCn

TG I
TG II

235
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Mô tả:
- Trường hợp này : MCN mở, 2 DCL mạch máy cắt nối có ít nhất 1
DCL để mở. Các DCL nối với TGLV đóng còn các DCL nối với
TGDT để mở
- Nếu có sự cố trên TG này sẽ mất điện toàn bộ các mạch cho
đến khi chúng được chuyển sang thanh góp còn lại.
+Trạng thái vận hành song song là trạng thái vận hành chủ yếu
của sơ đồ, trạng thái vận hành độc lập chỉ sử dụng khi sửa chữa
TG hoặc các DCL TG.

MCn

TG I
TG II

236
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Ưu, nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Có thể sửa chữa từng TG mà vẫn đảm bảo cho các mạch làm
việc.
- Khi sửa chữa DCL TG của một mạch bất kì thì chỉ có mạch đó bị
mất điện.
- Khi sửa chữa máy cắt của một mạch bất kì thì không phải ngừng
lâu dài sự làm việc của mạch đó.
- Khi xảy ra ngắn mạch trên TG nào thì chỉ có các mạch nối vào TG
đó tạm thời bị mất điện.
- Sơ đồ vận hành khá linh hoạt

237
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Ưu, nhược điểm
+ Nhược điểm:
- Khi tiến hành bảo dưỡng sửa chữa một TG, các mạch sẽ phải làm
việc trên TG còn lại. Khi đó nếu xảy ra ngắn mạch trên TG này
thì toàn bộ sơ đồ sẽ bị mất điện nên sẽ làm giảm độ tin cậy của
sơ đồ.
- Tăng thêm vốn đầu tư MCN , TG2 & các DCL
- Thao tác tương đối phức tạp
+ Phạm vi áp dụng
- Lưới <35 kV: phần tử quan trọng như điện tự dùng của NMĐ.
- Lưới 35 kV : số đường dây từ 3 à7
- Lưới 110 kV : số đường dây từ 3 à 5
- Lưới 220 kV : số đường dây từ 3à4

238
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Sửa chữa TGI D1 D2 D3 D4

+ Giả thiết sơ đồ vận hành song


song: MCn
- B1, D1, D3 → TGI
TG I
- B2, D2,D4 → TGII TG II
+ Đóng các DCL thanh góp của các
mạch đang làm việc trên TGI vào
TGII
+ Cắt các DCL các mạch nối vào B1 B2
TGI
+ Mở MCN và 2 DCL hai bên
+ Nối đất an toàn TGI và «ến hành
sửa chữa
239
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Khôi phục sự làm việc khi 1 TG bị sự D1 D2 D3 D4
cố. Giả sử TGI bị sự cố
+ Giả thiết: TGI bị sự cố, các MC MCn
nối với TGI cắt, MCN cắt, TGI mất
điện TG I
TG II
+ Cắt tất cả MC các mạch nối với
TGI mà bảo vệ Rơ Le chưa đưa tín
hiệu cắt
+ Cắt tất cả các DCL nối với TGI B1 B2

240
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Khôi phục sự làm việc khi 1 TG bị sự
cố. Giả sử TGI bị sự cố D1 D2 D3 D4

+ Đóng DCL thanh góp của các


mạch vào TGII
MCn
+ Đóng các MC của các mạch vào
TGII theo thứ tự nguồn trước, TG I
TG II
đường dây sau
+ Nối đất an toàn TGI và «ến hành
sửa chữa
B1 B2

241
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Sửa chữa DCL TG : CL11 D1 D2 D3 D4

+ Sửa chữa DCL thì yêu cầu 2 CL 13


đầu DCL không có dòng điện, MC 1
MCn
nghĩa là DCL nối với TG nào thì CL 11 CL 12
TG đó mất điện TG I
TG II
+ Đóng các DCL thanh góp của
các mạch đang làm việc trên
TGI vào TGII (trừ DCL mạch
đường dây D1)
B1 B2
+ Cắt các DCL các mạch nối vào
TGI

242
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
D1 D2 D3 D4
Sửa chữa DCL TG : CL11
+ Cắt MC1 & CL13 CL 13
MC 1
+ Cắt MCN & 2 DCL hai bên MCn
CL 11 CL 12
+ Thực hiện nối đất an toàn và TG I

«ến hành sửa chữa CL11 TG II

+ Đường dây D1 mất điện trong


lúc sửa chữa

B1 B2

243
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp

Sửa chữa MC1


D1 D2 D3 D4
+ Nguyên tắc chung : Chuyển
các mạch còn lại về một TG, để CL 13

dùng MCN vào thay thế máy MC 1


MCn
cắt cần sửa CL 11 CL 12
TG I
+ Chuyển tất cả các mạch về TG II
TG2 nếu mạch có MC1 đang
làm việc trên TG1 (trừ mạch có
MC1)
+ Cắt MCN & 2 DCL của nó, B1 B2
TG1 mất đi

244
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp
Sửa chữa MC1 D1 D2 D3 D4

+ Cắt MC1 & các DCL của nó


CL 13
+ Gỡ dây nối các đầu MC1 và MC 1
MCn
dùng dây dẫn nối tắt 2 đầu vừa CL 11 CL 12
gỡ ra TG I
TG II
+ Đóng các DCL và MCN cung
cấp điện cho phụ tải có MC1
+ Tiến hành các biện pháp an
toàn để sửa chữa MC1 B1 B2
+ Sau khi MC1 sửa chữa xong,
«ến hành các thao tác theo trình
tự ngược lại để đưa MC1 vào làm
việc và MCN trở về vị trí cũ của

245
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có phân đoạn
Để giảm số mạch bị mất điện khi ngắn mạch trên 1 thanh góp, người
ta tiến hành phân đoạn các thanh góp.
D1 D2 D3 D4

TG I
TG II

B1 B2

246
Sơ đồ 2 thanh góp có nhược điểm chung là có thời gian mất
điện khi tiến hành các thao tác để đưa máy cắt ra sửa chữa
và đưa nó trở lại làm việc sau khi sửa chữa xong và thời gian
làm việc trên một thanh góp nhiều khi số lượng lớn. Để khắc
phục, người ta đưa ra sơ đồ 2 thanh góp có TGv

247
Sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có thanh góp vòng
+ Nhờ có MCv và TGv mà khi sửa chữa MC của bất kỳ một mạch
nào, cả 2 TG đều làm việc và tránh được thời gian mất điện khi
thao tác.
+ Các thao tác để đưa MCv vào thay thế giống với sơ đồ 1 TG có
TGv. Chú ý: Mạch MC cần sửa đang làm việc trên TG nào thì ta
đưa MCv vào làm việc trên TG ấy.

TG V

MCV MCLL

TG I
TG II

248
Sơ đồ bộ MF- MBA 2 cuộn dây:
+ Trường hợp mang tải bằng phẳng Sbộ cả năm (8760 giờ):

é æ Sbo ö ù
2

DA = ê DP0 + DPN . ç ÷ ú .8760


êë è S dmB ø úû
ΔP0, ΔPN- tổn thất công suất không tải, công suất ngắn mạch
trong MBA
+ Trường hợp MBA mang tải bằng phẳng theo từng mùa ( mùa
mưa, mùa khô). VD: 4320 giờ mùa mưa, 4440 giờ mùa khô

éæ S mua ö 2 æ S kho
ö
2
ù
DA = DP0 .8760 + DPN êç bo ÷ .4320 + ç bo ÷ .4440 ú
êëè S dmB ø è S dmB ø úû

249
MBA 2 cuộn dây:
+ Trường hợp MBA mang tải theo đồ thị bậc thang:
2
æ Si ö
24
DA = 8760.DP0 + 365.DPN .å ç ÷ .Dti
i =1 è S dmB ø

+ Trường hợp MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng
theo mùa ( 180 ngày mùa mưa, 185 ngày mùa khô)

é 24
æ Si ö
mua
2
24
æ Si ö
kho
2
ù
DA = DP0 .8760 + DPN ê180.å ç ÷ .Dti + 185.å ç ÷ .Dti ú
êë i =1 è S dmB ø i =1 è S dmB ø úû

250
MBA 3 cuộn dây:
+ Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây:

ì C 1
DP
ï N 2= .( D PN
CT
+ D PN
CH
- D P TH
N )
ï
ï T 1
D
í NP = .( D PN
CT
+ DP TH
N - DP CH
N )
ï 2
ï H 1
D
ï NP = .( DP CH
N + D P N
TH
- D P CT
N )
î 2
ΔPNC, ΔPNT, ΔPNH :Tổn thất ngắn mạch các cuộn cao, trung, hạ
ΔPNCT , ΔPNCH ,ΔPNTH : Tổn thất công suất ngắn mạch cao- trung,
cao- hạ, trung – hạ
Trong trường hợp nhà chế tạo chỉ cho biết trị số ΔPNCH thì được coi:
ΔPNC = ΔPNT = ΔPNH

251
MBA 3 cuộn dây:
+ Khi MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng cho toàn
năm:

é
24
æ SiC
ö
2
æ SiT
ö
2
æ Si H
ö
2
ù
DA = 8760.DP0 + 365.å ê DPN . ç
C
÷ + DPN . ç
T
÷ + DPN . ç
H
÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû
+ Khi MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng theo mùa
(180 ngày mùa mưa và 185 ngày mùa khô)
24 é
ö ù
2 2 2
C æ Si ö T æ Si ö H æ Si
Cmua Tmua Hmua
DA = 8760.DP0 + 180.å ê DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû
é 2 2
ö ù
2
C æ Si ö T æ Si ö H æ Si
24 Ckho Tkho Hkho
+185.å ê DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû

252
MBA tự ngẫu:
+ Tổn thất công suất ngắn mạch cho từng cuộn dây:
ì C 1 D P CH
- DP TH
D
ï NP = .( D P CT
+ N N
)
ï 2
N
a 2

ï T 1 D P TH
- D P CH
D
í NP = .( DP CT
+ N N
)
ï 2
N
a 2

ï H 1 DPNCH + DPNTH
D
ï NP = .( - D P CT
N )
î 2 a 2

α= (UC-UT)/UC
ΔPNC, ΔPNT, ΔPNH : Tổn thất ngắn mạch các cuộn cao, trung, hạ
ΔPNCT , ΔPNCH ,ΔPNTH : Tổn thất công suất ngắn mạch cao- trung,
cao- hạ, trung – hạ
Trong trường hợp nhà chế tạo chỉ cho biết trị số ΔPNCT thì được coi :
ΔPNCH = ΔPNTH =1/2. ΔPNCT
253
MBA tự ngẫu:
+ Khi MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng cho toàn
năm:
24 é ù
2 2 2
æ SiC
ö æ SiT
ö æ Si H
ö
DA = 8760.DP0 + 365.å ê DPN . ç
C
÷ + DPN . ç
T
÷ + DPN . ç
H
÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû
+ Khi MBA mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng theo mùa
(180 ngày mùa mưa và 185 ngày mùa khô)
é 2 2
ö ù
2
C æ Si ö T æ Si ö H æ Si
24 Cmua Tmua Hmua
DA = 8760.DP0 + 180.å ê DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû
é 2 2
ö ù
2
C æ Si ö T æ Si ö H æ Si
24 Ckho Tkho Hkho
+185.å ê DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ + DPN . ç ÷ ú .Dti
i =1 ê
ë è S dmB ø è S dmB ø è S dmB ø úû

254
CHƯƠNG 6
ĐIỆN MỘT CHIỀU

255
+ Trong NMĐ &TBA nguồn điện thao tác làm nhiệm vụ cung cấp
điện cho các thiết bị bảo vệ, tự động hóa, điều khiển, yn hiệu,
chiếu sáng sự cố, các cơ cấu tự dùng quan trọng…
+ Yêu cầu độ «n cậy cao, độc lập với lưới điện chính hay sự cố,
có công suất đủ lớn để đảm bảo sự làm việc chắc chắn của các
thiết bị trong chế độ nặng nề nhất, điện áp trên thanh góp cần
có độ ổn định cao.
+ Nguồn thao tác có thể là nguồn 1 chiều hoặc xoay chiều, song
để tăng độ «n cậy cung cấp điện và cấu tạo của các thiết bị đơn
giản, gọn nhẹ, người ta thường dùng nguồn thao tác một chiều
mặc dù giá thành đắt và vận hành phức tạp.
+ Nguồn thao tác thường là ắc quy hoặc thiết bị chỉnh lưu công
suất lớn. Điện áp 220V, 110V đối với lưới cung cấp cho rơ le và
60V, 48V, 24V với các mạch yn hiệu, thông «n.

256
Chọn ắc quy

Phụ tải một chiều ở NMĐ&TBA:


+ Phụ tải thường xuyên Itx: đèn tín hiệu, đèn kiểm tra trên các bảng
điều khiển, một phần các thiết bị bảo vệ rơle và tự động hóa.
+ Phụ tải sự cố Isc kéo dài trong 1 thời gian tsc: đèn chiếu sáng sự
cố, một số động cơ điện một chiều dự phòng…
+ Phụ tải sự cố ngắn hạn I’sc: chỉ kéo dài trong một phần thời gian
sự cố như bơm dầu dự phòng của turbine…
+ Phụ tải ngắn hạn thường là dòng điện đóng của các máy cắt dùng
bộ truyền động kiểu điện từ Imc.

257
Chọn ắc quy
Dung lượng phóng ynh toán của ắc quy làm việc chế độ nạp thêm
thường xuyên:
C#= I#. tsc
với dòng điện phóng ynh toán:
I#= Itx+ Isc+I’sc
tsc= 1h với NM NĐ&TBA làm việc trong HTĐ
0,5h với NM TĐ làm việc trong HTĐ
2h với các NMĐ làm việc độc lập
+ Dòng điện ynh toán ngắn hạn
I#.ngh=I#+Imc
Trong trường hợp đóng nhiều máy cắt, dòng điện phóng ngắn hạn
phải kể đến tổng dòng điện đóng của các MC

258
Chọn ắc quy
Số bình ắc quy chính được xác định như sau:
nc=Utg/Unmax
Utg: Điện áp trên thanh góp nguồn cung cấp, thường cao hơn điện
áp định mức thanh góp 5-10%
Unmax: Điện áp ắc quy khi nạp, đối với ắc quy chì là 2,23 V và ắc
quy kiềm là 1,4V
Số bình ắc quy phụ được xác định bởi:

æ 1 1 ö
n ph = U tg . ç - ÷÷
çU
è p min U n.max ø
+ Dung lương C của ắc quy (được chọn theo đường cong trang
465 Phần điện trong NMĐ và TBA- TS. Đào Quang Thạch & TS.
Phạm Văn Hòa).

259
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Chọn ắc quy
+ Sau khi chọn xong ắc quy cần kiểm tra dòng điện phóng ynh toán
ngắn hạn.
- Với ắc quy chì: dòng điện phóng cho phép lâu dài cực đại Icp
bằng dòng điện phóng một giờ. Khi thời gian phóng nhỏ hơn 5”,
dòng điện phóng cho phép ngắn hạn Icp.ngh bằng 2,5 lần dòng điện
phóng cho phép lâu dài:
Icp.ngh = 2,5 Icp

é I tt .ngh £ I cp.ngh
ê
êë I ttngh £ 2,5.I cp

260
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Chọn máy nạp


+ Nguồn nạp: các MFĐ một chiều, chỉnh lưu
+ Công suất nguồn nạp: 1,7- 100 kW
+ Điện áp nguồn nạp:
- Ắc quy acid: 230V- 260V; 115V- 160V
- Ắc quy kiềm: 230V- 400V; 115V- 220V
+ Công suất nguồn phụ nạp:
Pf ≥ Utg . (If+ Itx)
If: dòng phụ nạp cho ắc quy
Công suất nguồn nạp chính:
Pn ≥ Un.max . ( In + Ipt )
In: dòng điện nạp, Ipt: dòng phụ tải trong thời gian nạp
Vậy dòng định mức máy phát nạp cần thỏa mãn
In.đm ≥ In + Ipt
Có thể dùng máy kích từ dự phòng để nạp ắc quy

261
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Phân phối dòng thao tác 1 chiều:


+ Dòng thao tác 1 chiều được phân phối theo cụm thiết bị.
+ Các bảng điện một chiều đặt gần buồng ắc quy, mỗi tổ ắc quy,
mỗi máy nạp hoặc phụ nạp đều có một tủ riêng
+ Trên tủ có các dụng cụ đo lường, kiểm tra và điều khiển
+ Để nâng cao độ «n cậy, người ta phân thành các lưới nhỏ độc
lập, có bảo vệ riêng bằng cầu chì hoặc aptomat. Các lưới nhỏ có
cùng chức năng làm việc.
+ Phân đoạn thanh góp tại các bảng điện, cung cáp cho mỗi phần
lưới từ hai phía
+ Dùng 2 cáp để cấp điện cho các cuộn dây đóng của máy cắt

262
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Phân phối dòng thao tác 1 chiều:


+ Sơ đồ phân phối điện
1 một chiều trong nhà
- 1: Thanh góp của tổ ắc
quy
- 2, 3, 4: các phân đoạn
thanh góp một chiều
tương ứng với ba phân
2 3 đoạn của thiết bị điện áp
cao
+ Sơ đồ phân phối ngoài
trời (Q1.Tr467.H9.13)
+ Sơ đồ phân phối điện
4
một chiều ở bảng điều
khiển (Q1.Tr468.H9.14)

263
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Lắp đặt Ắc quy:


+ Các bình ắc quy được đặt cách điện với đất:
- Đặt ắc quy trên các khung sàn gỗ thành một hàng
- Đặt ắc quy trên các khung bậc gỗ thành hai hàng, hàng nọ sau
hàng kia
- Đặt ắc quy trên các giá gỗ
- Đặt ắc quy trên sứ cách điện
+ Để dễ bảo dưỡng, thay thế, kiểm tra nên đặt ắc quy thành một
hàng và một tầng
+ Các ắc quy nối với nhau bằng bắt vít hoặc hàn. Điện áp rơi tại các
mối hàn không được quá lớn, các mối hàn phải chịu được ăn mòn
của các dung dịch dùng trong ắc quy.
+ Giữa các dãy đặt ắc quy phải có lối đi. Với khung sàn, chiều rộng
tối thiểu lối đi là 0,5m. Với giá: 0,8m

264
C-VI.NGUỒN MỘT CHIỀU TRONG NMĐ TBA
2. NGUỒN THAO TÁC 1 CHIỀU

Buồng đặt Ắc quy:


+ Sàn, tường và trần phải làm bằng vật liệu chịu được chất điện
phân.
+ Khô, thoáng, mát. Nhiệt độ từ 0-350C. Khi thông gió tự nhiên
không đủ, phải dùng thông gió cưỡng bức.
+ Có biện pháp phòng chống cháy nổ

265
THANK YOU !

266

You might also like