You are on page 1of 53

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ
THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thiêm


Email: nguyenngocthiem@iuh.edu.vn
ngocthiem1602@gmail.com
1.1. Đặc điểm của quá trình sản suất và phân
phối điện năng
Điện năng trong quá trình sản suất và phân phối có
đặc điểm sau:
 Tại mọi thời điểm phải đảm bảo cân bằng giữa lượng
điện sản suất và tiêu thụ, có kể đến tổn thất
 Đảm bảo hệ thống làm việc tin cậy và kinh tế đòi hỏi
phải sử dụng các thiết bị tự động trong vận hành, điều độ
 Sản lượng điện hàng năm thể hiện mức độ phát triển kinh
tế của đất nước
 Việc sản suất, truyền tải và cung cấp luôn được thực hiện
theo một kế hoạch chung của ngành điện
1.2 Hệ thống cung cấp điện hiện nay

Power plant Step-up Tower Transformer


transformer substation

Home Transformers Distribution


substation
1.2 Hệ thống cung cấp điện hiện nay

1 Nhà máy điện


2 Đường dây truyền tải
3 Trạm tăng áp
4 Xí nghiệp
5 Tạm giảm áp
6 Đường dây phân phối
7 Cáp ngầm
8 Hộ tiêu thụ
9 Đường dây trên không
1.2 Hệ thống cung cấp điện hiện nay
1.2.1 Nhà máy điện

Nhà máy là nơi sản xuất là điện năng cung cấp cho phụ
tải, thành phần chính của nhà máy điện gồm:
 Máy phát đồng bộ xoay chiều 3 pha có hai phần
 .Cuộn dây phát trên stator
 Cuộn dây kích từ trên rotor
 Nhiên liệu sơ cấp
 Các thành phần phụ trợ
 Điện áp máy phát có điện áp có thể đến 30kV
Công suất máy phát có thể lên đến 1500MW
1.2 Hệ thống cung cấp điện hiện nay
1.2.1 Nhà máy điện
NM nhiệt điện NM điện
NM thuỷ điện thông
thường
NM điện nguyên tử
Năng
NM điện gió
lượng
sơ cấp NM điện mặt trời
NM điện địa nhiệt NM điện
sạch
NM điện đại dương
Các loại NM điện khác
1.2 Hệ thống cung cấp điện hiện nay
1.2.2 Nhà máy nhiệt điện

NM nhiệt điện
tuabin ngưng hơi

Phân loại NM nhiệt điện tuabin


có rút hơi

NM nhiệt điện
tuabin khí
1.2.2.1 Nhà máy nhiệt điện tuabin ngưng hơi
1. Cooling tower 10. Steam Control valve 19. Superheater
2. Cooling water pump 11. High pressure steam turbine 20. Forced draught (draft) fan
3. Transmission line (3-phase) 12. Deaerator 21. Reheater
4. Step-up transformer (3-phase) 13. Feedwater heater 22. Combustion air intake
5. Electrical generator (3-phase) 14. Coal conveyor 23. Economiser
6. Low pressure steam turbine 15. Coal hopper 24. Air preheater
7. Condensate pump 16. Coal pulverizer 25. Precipitator
8. Surface condenser 17. Boiler steam drum 26. Induced draught (draft) fan
9. Intermediate pressure steam turbine 18. Bottom ash hopper 27. Flue-gas stack
1.2.2.1 Nhà máy nhiệt điện tuabin ngưng hơi
1.2.2.2 Nhà máy nhiệt điện tuabin khí

Sơ ñoà nguyeân lyù cuûa nhaø maùy nhieät


ñieän kieåu tuabin khí
1.2.2.2 Nhà máy nhiệt điện tuabin khí

Sơ ñoà nguyeân lyù cuûa nhaø maùy nhieät


ñieän kieåu tuabin khí hỗn hợp
1.2.2.2 Nhà máy nhiệt điện tuabin khí
1.2.2.2 Nhà máy nhiệt điện tuabin khí

Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch


1.2.2.3 Đặc điểm của nhà máy nhiệt điện
Đặc điểm nhà máy tuabin hơi than:
• Thường được xây dựng gần nguồn nhiên liệu và
nguồn nước.
• Tính linh hoạt trong vận hành kém, khởi động và
tăng phụ tải chậm
• Hiệu suất kém khoảng từ 30% ÷ 42%, phụ thuộc vào
áp suất và nhiệt độ hơi nước
• Khối lượng nhiên liệu tiêu thụ lớn, khói thải làm ô
nhiễm môi trường.
1.2.2.3 Đặc điểm của nhà máy nhiệt điện

Đặc điểm nhà máy tuabin khí hỗn hợp:

• Thời gian xây dựng ngắn.

• Chi phí sản xuất điện năng thấp

• Thời gian khởi động máy ngắn

• Hiệu suất cao 57-58% , công nghệ mới có thể đạt 62%

• Ít gây ô nhiễm môi trường


1.2.3 Nhà máy thủy điện
Công suất của NM thuỷ điện phụ thuộc vào lưu
lượng nước Q(m3/s) và chiều cao hiệu dụng của
cột nước H(m) của dòng nước.

NM thuỷ điện kiểu


đập chắn

Phân loại
NM thuỷ điện kiểu
ống dẫn
1.2.3 Nhà máy thủy điện

Maët caét ngang cuûa nhaø maùy thuûy ñieän kieåu ñaäp chaén
1.2.3 Nhà máy thủy điện

Mặt cắt Turbine nhà máy thủy điện


1.2.3 Nhà máy thủy điện

Nhà máy thủy điện Yaly


1.2.3 Nhà máy thủy điện

Công suất nhà máy thuỷ điện được xác định bởi công
thức:
𝑃 = 9,81. 𝜇. 𝑄. 𝐻 (𝑀𝑤)
Trong đó:
 Q là lưu lượng nước (𝑚3 𝑔𝑖â𝑦)
 H là độ cao cột nước (m).
 𝜇 là hiệu suất tuốc bin
1.2.3 Nhà máy thủy điện

Nhà máy thủy điện có đặc điểm sau:


• Phải có địa hình phù hợp
• Vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng dài.
• Vận hành linh hoạt
• Thời gian khởi động máy ngắn
• Hiệu suất cao 85 ÷ 90%
• Chi phí sản xuất điện năng thấp
• Tuổi thọ cao
1.2.4 Nhà máy nguyên tử

1
3
4

8 6

Sô ñoà nguyeân lyù nhaø maùy ñieän nguyeân töû


vôùi loø phaûn öùng Uranium töï nhieân
1) Loø phaûn öùng 4) Maùy phaùt ñieän 7) Bôm nöôùc caáp
2) Loø hôi 5) Maùy bieán aùp 8) Bôm hôi nöôùc
3) Tuabin 6) Bình ngöng tuï
1.2.4 Nhà máy nguyên tử

Chi phí ñeå saûn xuaát 1 KWh ñieän naêng thaáp.


Ví dụ: 1KWh ñieän söû duïng than baèng 1,7, söû duïng daàu
baèng 3,6, laàn so vôùi 1 KWh ñieän nguyeân töû.
Löôïng nhieân lieäu söû duïng beù hôn nhieàu, vì 1kg
Uranium 235 cho naêng löôïng = 2900 taán than.
Tröõ löôïng Uranium vaø Thorium treân theá giôùi coù theå
cung caáp naêng löôïng gaáp 23 laàn naêng löôïng cuûa taát caû
caùc nguoàn naêng löôïng khaùc coäng laïi.
Chaát thaûi cuûa nhaø maùy ñieän nguyeân töû cuõng raát ít.
1.2.4 Nhà máy nguyên tử

Voán ñaàu tö xaây döïng cao

Yeâu caàu trình ñoä kyõ thuaät cao trong vieäc xaây döïng loø
phaûn öùng vaø laøm giaøu quaëng Uranium.

Ñieàu lo ngaïi nhaát laø söï an toaøn roø rỉ sau thôøi gian
vaän haønh nhieàu naêm do moät soá söï coá ñaõ xaûy ra ñoái
vôùi NMÑ nguyeân töû cuûa caùc nöôùc ñaõ gaây haäu quaû
nghieâm troïng trong khu vöïc lôùn.
1.2.4 Nhà máy nguyên tử

Mô hình lò nước nhẹ - điện nguyên tử


1.2.5 Nhà máy điện gió

 Dùng sức gió để quay hệ thống cánh quạt và truyền


động để quay máy phát điện.

 Do tốc độ và hướng gió luôn thay đổi nên điều chỉnh


tần số và điện áp gặp nhiều khó khăn.

 Ưu điểm của nhà máy điện gió là không gây ô nhiễm


môi trường.
1.2.5 Nhà máy Gió
Tuabin gió là thiết bị biến đổi động năng của gió thành
1. Blades
điện năng
2. Rotor
3. Pitch
4. Brake
5. Low-speed shaft
6. Gear box
7. Generator
8. Controller
9. Anemometer
10.Wind vane
11.Nacelle
12.High – speed shaft
13.Yaw drive
14.Yaw motor
15.tower
1.2.5 Nhà máy Gió

Cánh đồng gió


1.2.5 Nhà máy Gió

Đặc điểm:
• Sử dụng ở nơi có mật độ gió cao > (320÷400W/𝑚2 )
• Vận tốc gió khoảng 5,8m/s
• Hiệu suất tuốc bin gió khoảng 20% to 34%
• Sử dụng những vùng có vận tốc gió lớn
1.2.6 Điện mặt trời

Nhiệt mặt trời Pin mặt trời

Năng lượng mặt trời


1.2.6 Điện mặt trời
1.2.6 Điện mặt trời

Đặc điểm:
• Sử dụng nguồn năng lượng không cạn kiệt
• Chi phí phát điện thấp và sử dụng hiệu quả ở những
nơi không thể kéo điện đến
• Độ tin cậy cao
• Chi phí bảo trì ít
• Không gây ô nhiễm môi trường
• Hiệu suất khoảng 12% tới 25%
1.2.7 Nhà máy địa nhiệt

Nhà máy điện địa nhiệt


1.2.8 Nhà máy điện thủy triều

Năng lượng thủy triều


1.2.9 Điện diesel

Năng lượng sơ cấp là động cơ diesel


• Các tổ máy có công suất từ vài KVA ÷ vài MVA
• Thường làm nguồn dự phòng hoặc những nơi
chưa có điện
• Gọn nhỏ, linh hoạt, tính cơ động cao
• Thời gian khởi động máy ngắn,
• Giá thành điện năng cao
1.3 Máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị quan trọng trong hệ thống điện , nó
thực hiện chức năng chuyển từ cấp điện áp này sang cấp
điện áp khác. Năng lượng thứ cấp sẽ bằng với năng lượng
sơ cấp cộng với tổn hao trong máy biến áp
• Việc nâng cao điện áp truyền tải cho phép giảm tổn thất
trên đường dây.
• Ở cuối đường dây, nơi nhận các máy giảm áp được sử
dụng để giảm điện áp xuống đến mức phù hợp với mạng
điện và hộ tiêu thụ
1.4 Hệ thống truyền tải

Mục đích của mạng truyền tải là tải năng lượng từ các
máy phát ở các nơi khác nhau đến mạng phân phối
• Điện áp mạng truyền tải: 69kV; 115kV; 38kV;…
500kV
• Đường dây truyền tải kết thúc ở trạm cao áp (nơi
nhận)
• Các đường dây truyền tải cũng kết nối với các hệ
thống điện lân cận
1.5 Hệ thống phân phối

Mạng phân phối là phần kết nối giữa các trạm phân phối
và hộ tiêu thụ.

• Các đường dây phân phối thường có điện áp 4÷35kV

• Mạng phân phối thứ cấp cung cấp cho hộ tiêu thụ có
điện áp thấp như: 240/120V; 400/240V..

• Mạng phân phối có hai loại đường dây: trên không và


dây ngầm
1.5 Phụ tải điện

Theo nghề nghiệp chia thành các loại sau:


 Phụ tải công nghiệp: Là dạng tải phức hợp mà động cơ
điện chiếm phần lớn. Các phụ tải này là hàm của điện
áp và tần số và hình thành phần lớn tải hệ thống
 Phụ tải kinh doanh và dân dụng: Bao gồm phụ tải chiếu
sang, nhiệt và lạnh. Các phụ tải này không gây ảnh
hưởng đến điện áp và tần số và tiêu thụ không đáng kể
công suất phản kháng
1.5 Phụ tải điện

Theo chế độ làm việc:


 Phụ tải làm việc dài hạn: Các thiết bị có thể làm việc
trong thời gian dài mà nhiệt độ không vượt quá giới
hạn cho phép ( quạt gió, máy bơm, ..)
 Phụ tải làm việc ngắn hạn: động cơ đóng cửa đập xả
 Phụ tải làm việc ngắn hạn lặp lại: thang máy.
1.2 Hộ tiêu thụ
1.6.1 Hộ tiêu thụ loại 1
Những hộ tiêu thụ điện mà khi cung cấp điện bị gián đoạn
sẽ ảnh hương đến an ninh Quốc gia,
ảnh hưởng đến các cơ quan trọng yếu của Nhà nước, gây
nguy hiểm chết người, tổn thất nghiêm trọng về kinh tế
hoặc theo nhu cầu cấp điện đặc biệt của khách hàng.
• Hộ tiêu thụ điện loại I phải được cung cấp điện bằng ít
nhất 2 nguồn cung cấp điện độc lập và một nguồn dự
phòng tại chỗ. Chỉ được phép ngừng cung cấp điện trong
thời gian tự động đóng nguồn dự phòng.
1.6 Hộ tiêu thụ
1.6.1 Hộ tiêu thụ loại 2

Là những hộ mà khi cung cấp điện bị gián đoạn sẽ gây
tổn thất lớn về kinh tế, rối loạn các quá trình công nghệ
phức tạp, rối loạn hoạt động bình thường của thành phố.
• Ví dụ các hộ tiêu thụ loại II : xưởng nhuộm, lò luyện
thép, hầm ủ bia,
• Hộ tiêu thụ điện loại II phải được cung cấp điện bằng
ít nhất một nguồn cung cấp điện chính và một nguồn dự
phòng, được phép ngừng cung cấp điện trong thời gian
cần thiết để đóng nguồn dự phòng.
1.6 Hộ tiêu thụ
1.2.1 Hộ tiêu thụ loại 3

heo quy phạm trang bị điện, hộ tiêu thụ loại 3 : Không
thuộc loại 1 và 2.
• Ví dụ các hộ tiêu thụ loại 3 : khu dân cư, trường học,
....
• Hộ tiêu thụ điện loại 3 được phép ngừng cung cấp điện
trong thời gian sữa chữa hoặc xử lý sự cố.
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện

Hệ thống tiếp địa hệ thống phải được lựa chọn cẩn thận
vì về cơ bản nó quyết định hành vi và tính chất của hệ
thống cung cấp. Đây cũng là một yếu tố góp phần vào
các vấn đề liên quan đến việc sử dụng hệ thống, chẳng
hạn như:
• Cung cấp độ tin cậy và / hoặc khả năng cung cấp điện
• Chi phí lắp đặt, bảo trì.
• Thời gian nghỉ
• Tương thích hệ thống thông tin
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
1.7.1 Hệ thống TT
Điểm trung tính được kết nối trực tiếp với trái đất. Các bộ
phận dẫn điện của tải được nối với đất và cách ly với nối
đất của hệ thống
Thiết bị bảo vệ quá dòng, các thiết bị bảo dòng dò (RCD)
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
1.7.2 Hệ thống TN
Điểm trung tính được kết nối trực tiếp với đất và các phần
dẫn điện tiếp xúc điện được kết nối với điềm trung tính
qua các dây dẫn đất bảo vệ.
Có ba loại hệ thống TN, được phân biệt dựa trên sự sắp
xếp của các dây dẫn đất trung tính và bảo vệ:
• TN-S
• TN-C
• TN-C-S
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
1.7.2 Hệ thống TN
1.7.2.1 Hệ thống TN - S

TN-S: Dây dẫn đất bảo vệ tách biệt trong toàn hệ thống.
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
1.7.2 Hệ thống TN
1.7.2.2 Hệ thống TN- C

TN-C: Các dây dẫn đất trung tính và bảo vệ được kết
hợp trong một dây dẫn duy nhất trong toàn hệ thống
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
1.7.2 Hệ thống TN
1.7.2.3 Hệ thống TN- C -S

TN-C-S: Các chức năng trung lập và bảo vệ được kết
hợp trong một dây dẫn duy nhất trong một phần của hệ
thống.
1.7 Hệ thống trung tính trong mạng điện
1.7.3 Hệ thống IT

Không có kết nối được thực hiện giữa điểm trung tính
của nguồn cung cấp đất, dây nối đất thực hiện riêng biệt
1.7 Hệ thống trung tính trong mạng điện
Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống nối đất
Hệ
Ưu điểm Nhược điểm
thống
- Dòng rò đất thấp trong các hệ - Cách điện phải tốt cho hệ
Hệ thống nhỏ thống
thống IT - Ít gây ra hư hỏng cho dây dẫn - Cần có thiết bị bảo vệ quá áp
cho dây dẫn N
• Bảo vệ phụ thuộc vào dòng • Chỉ tương thích khi sử dụng
ngắn mạch của hệ thống RCD
Hệ
• Ít nỗ lực kỹ thuật để lắp đặt • Yêu cầu kiểm tra thường
thống
dây cáp và dây dẫn xuyên
TT
• Có thể kết hợp với hệ thống • Tiếp địa hoạt động rất phức
TN tạp (≤ 2Ω)
• Dễ dàng cài đặt • Gây nhiễu hệ thống thông tin
Hệ
• Chi phí vật liệu thấp • Mất an toàn cho người khi
thống
đứt dây PEN
TN - C
• Tăng nguy cơ hỏa hoạn
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện
Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống nối đất

Hệ thống Ưu điểm Nhược điểm


Thường áp dụng khi • Gây nhiễu
Hệ thống
nhà có hệ thống thông • Từ trường tần số thấp có thể
TN-C-S
tin
Không gây nhiễu • Tăng điện áp khi tải thấp
• Gia tăng kỹ thuật an toàn cho
Hệ thống
nhiều nguồn cấp dữ liệu từ xa
TN - S
• Nguy cơ nhiều tiếp đất sẽ
không được chú ý
1.7 Hệ thống tiếp địa trong mạng điện

Tiêu chí TT TN-C TN-S IT

An toàn cho người G G G G


An toàn chống cháy nổ G W A G
An toàn cho bảo vệ máy G W W G
Tiện lợi A A A E
Tương thích điện từ A W A G
Bảo trì A E E G
Lắp đặt W A A G

E: Excellent; G: good; A: average; W: weak

You might also like