You are on page 1of 50

Đặt Vấn Đề

Loại nhiên liệu, TWh

Địa điểm Năm


Dầu Khí Đốt Than NL Hạt Nhân Thủy Điện NL Tái Tạo Khác Tổng

2020 1,3 34,0 114,8 - 73,4 12,1 - 235,4

Việt Nam
2020 0,2 26,2 114,1 - 75,9 28,3 - 244,8

Tỷ trọng (%) 2021 0,09 10,71 46,61 - 31,01 11,56 - 100

2020 661,7 6371,1 9439,3 2694,0 4346,0 3146,6 230,0 26889,2

Thế Giới
2021 720,3 6518,5 10244,0 2800,3 4273,8 3657,2 252,2 28466,3

Tỷ trọng ( %) 2021 2,53 22,90 35,99 9,84 15,02 12,85 8,89 100

Cơ cấu điện năng phát ra trên Thế giới và Việt Nam năm 2020 – 2021 theo các loại nhiên liệu
NHÓM 01
môn
CHỦ ĐỀ
HỆ THỐNG
NHÀ MÁY
CUNG CẤP
ĐIỆN THỦY ĐIỆN
Mã lớp: 138789
Giảng viên: TS. Lê Việt Tiến
2
THÀNH VIÊN NHÓM 01
1. Bùi Đức Anh – 20212465 6. Nguyễn Hoàng Anh – 20210071 

2. Lê Đức Anh – 20202064 7. Nguyễn Hoàng Vân Anh – 20212470

3. Lê Đức Anh – 20212467 8. Nguyễn Trọng Nhật Anh – 20212471 

4. Nguyễn Quốc Anh – 20202069 9. Trần Đức Hoàng Anh – 20212474

5. Nguyễn Tuấn Anh – 20202070  10. Trần Văn Cao – 20202075

CHỦ ĐỀ : NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN


NỘI DUNG
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THỦY ĐIỆN
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN
THẾ GIỚI
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỦY ĐIỆN
PHẦN II: NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TẠI VIỆT NAM
4. THỰC TRẠNG

5. PHÂN LOẠI
6. MỘT SỐ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM
7. ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TỚI MÔI TRƯỜNG
VÀ XÃ HỘI
5. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

4
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ
THỦY ĐIỆN
5
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

1.1. Thế nào là thủy điện?


Thủy điện là nguồn năng lượng truyền thống có được từ năng lượng nước (bao gồm
thế năng và động năng).
Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích
trữ từ các đập thủy điện làm quay các turbine nước.
Thủy điện hiện nay chiếm khoảng 15% lượng điện toàn thế giới.

6
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

Trạm thủy điện đầu tiên trên thế giới Niagara Falls được Đập Xiangjiaba - Vân Nam và Tứ Xuyên, Trung
xây dựng vào năm 1895 bởi Nikola Tesla và George Quốc. Công Suất 6448 MW
Westinghouse.
Hình ảnh về các Nhà máy thủy điện
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

Đập Thủy Điện Sơn La – Sơn La, Việt Nam Đập Tam Hiệp – Hồ Bắc, Trung Quốc Công
Công Suất 2400 MW suất 22.500MW

Hình ảnh về các Nhà máy thủy điện

8
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

1.2. Tình hình thủy điện trên thế giới

Công suất thủy điện lắp đặt toàn cầu tăng 26 GW lên 1360
GW vào năm 2021

4250 TW.h điện sạch được tạo ra từ thủy điện, gấp 1.5 lần
toàn bộ lượng điện tiêu thụ của EU

Khoảng 80% công suất thủy điện mới được lắp đặt vào năm
2021 là ở một quốc gia duy nhất – Trung Quốc

4.7 GW thủy điện tích trữ được bơm đã được thêm vào lưới điện,
gấp 3 lần lượng được bổ sung vào năm 2020.

9
1. KHÁI NIỆM VÀ TÌNH HÌNH CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI

1.2. Tình hình thủy điện trên thế giới


Trung Quốc là quốc gia phát triển nhanh về công nghệ xây dựng
đập thủy điện, đặc biệt là loại lớn (công suất từ 500 MW trở lên)

Mỹ là nước sở hữu nhiều đập trên sông thứ hai trên thế giới, chỉ sau
Trung Quốc, với khoảng 79.000 đập, trong đó có 2.500 đập thủy điện.

Châu Phi nắm giữ khoảng 12% tiềm năng thủy điện của thế giới, với
sản lượng khả thi khoảng 1.800 TWh/năm.

Thủy điện đang ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với việc sản xuất
điện ở các nước khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Lào, Malaysia,…

10
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

2.1. Cấu tạo của một nhà máy thủy điện

 Đập (Dam)
 Hồ chứa ( Reservoir )
 Cổng kiểm soát( Control Gate )
 Ống dẫn nước (Penstock)
 Tua - bin (Turbine)
 Máy phát điện (generator)
 Biến áp (Transformer)
 Đường dây điện (Power Lines)
 Cống xả (Outflow)
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

12
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Francis ( Tuabin tâm trục )

• Là một tuabin phản ứng dòng chảy bên trong

• Các tuabin Francis là tuabin nước phổ biến nhất hiện nay. Chúng
hoạt động trong một đầu nước từ 40 đến 600 m.

• Các máy phát điện thường sử dụng loại tuabin này có công suất


đầu ra chỉ khoảng vài KW lên đến 800 MW. Penstock (đường ống
đầu vào) đường kính từ 0,91 và 10m. Phạm vi tốc độ của tuabin
là từ 75 đến 1000 vòng / phút.
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Hình ảnh Tuabin ( Kiểu Francis ) tại đập thủy điện Tam Hiệp ( Trung Quốc)
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Kaplan ( Tuabin hướng trục )

• Là một loại tuabin nước thuộc dòng tuabin cột nước


thấp, được phát triển vào năm 1913.

• Đặc điểm của loại tuabin này là sự kết hợp cánh quạt tự
động điều chỉnh.

• Hiệu suất thấp hơn tuabia Francis.


2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Hình ảnh Tuabin ( Kiểu Kaplan ) cho thủy điện đầu thấp (8m) với công suất 100KW
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Pelton ( Tuabin gáo )

• Là tuabin nước kiểu xung động, trích năng lượng từ


xung lực của nước chuyển động.

• Thường được sử dụng ở các nhà máy có cột nước rất


cao, lưu lượng nước nhỏ. Lưu lượng và hướng tác dụng
của các tia nước được điều chỉnh bằng các vòi phun.
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Thủy Điện Séo Chong Hô ( Lào Cai ) công suất lắp đặt khoảng 21MW, cột nước 900m
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Capsule ( Tuabin bóng đèn )

• Thường dùng cho các nhà máy đặt ở lòng sông hoặc nhà máy
điện thủy triều.

• Turbine này chủ yếu dùng lưu lượng của cả dòng chảy để phát
điện (cột nước từ 4-6m đã có thể phát điện).

• Công trình thủy công khá phức tạp, thời gian thi công kéo dài,
đền bù do ngập lòng hồ nhiều dẫn đến giá thành công trình cao.
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

Các nhà máy thủy điện ở Việt Nam dùng Tuabin Capsule như: NMTD Chiêm Hóa
( Tuyên Quang) 48MW; NMTD Vĩnh Hà ( Lào Cai) 21MW...
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Micro ( Tuabin siêu nhỏ )

• Được sử dụng với cột nước từ 1,5-6m, lưu


lượng nhỏ, công suất nhỏ từ 5-150KW
2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

 Tuabin Archimedes
• Được sử dụng cho loại cột nước từ 0,8-10m, lưu lượng chỉ 0,2
m3/s với hiệu suất 92%, công suất lớn nhất là 650 KW / 1 tổ máy.
3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
3.1. Ưu điểm

23
3. ƯU & NHƯỢC ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
3.2. Nhược điểm

Tổn thất Ảnh


Vốn đầu trên hệ hưởng
tư lớn thống đến môi
truyền tải Nguồn trường
Thời gian lớn nước cung sinh thái
xây dựng cấp thay
lâu đổi theo
thời gian

24
II. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TẠI VIỆT NAM

01 Thực trạng NMTĐ tại VN

02 Phân loại NMTĐ

Nội dung 03 Một số NMTĐ ở Việt Nam

04 Ảnh hưởng của NMTĐ tới


môi trường và xã hội

05 Hạn chế và Giải pháp


1. Thực trạng nhà máy thủy điện tại Việt Nam

• Việt Nam là đất nước có nguồn thủy năng khá lớn, trải dài từ Bắc vào Nam
• Cả nước có 818 dự án thủy điện (DATĐ) với tổng công suất lắp đặt
23.182MW (tính đến 2018). Trong đó, đã đưa vào khai thác sử dụng 385
DATĐ (18.564MW), đang xây dựng 143 DATĐ (1.848MW) và đang nghiên
cứu đầu tư 290 DATĐ (2.770MW)…
• Theo nghiên cứu đánh giá: Việt Nam có thể khai thác được nguồn công
suất thủy điện vào khoảng 25.000-26.000MW, tương ứng với khoảng 90-
100 tỷ KWh điện năng
• Theo kinh nghiệm khai thác thủy điện trên thế giới: công suất thủy điện ở
Việt Nam có thể khai thác trong tương lai có thể bằng từ 30.000MW đến
38.000MW và điện năng có thể khai thác được 100-110 tỷ KWh.
1 Thủy điện dòng chảy

2. Phân 2 Thủy điện hồ chứa


loại

3 Thủy điện tích năng

27
2. PHÂN LOẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

a. Thủy điện dòng chảy


Thủy điện dòng chảy là nhà máy lấy nước từ sông qua kênh hoặc đường ống áp
lực để làm quay tua bin. Một dự án thủy điện dòng chảy điển có công trình giữ
nước ở mức rất thấp hoặc không giữ nước. Thường có công suất nhỏ.
VD: nhà máy thủy điện Hòa Bình

b. Thủy điện hồ chứa


Thủy điện hồ chứa sử dụng đập để tích nước trong hồ chứa. Điện được sản xuất
khi xả nước trong hồ chứa cho chảy qua tua bin, từ đó làm quay máy phát điện.
Thường có công suất lớn.
VD: nhà máy thủy điện Lai Châu

c. Thủy điện tích năng


Thủy điện tích năng cấp điện cho phụ tải đỉnh, khai thác nước để sản xuất điện,
trong đó nước được tuần hoàn giữa hồ trên và hồ dưới bằng bơm sử dụng điện dư
thừa từ hệ thống điện khi nhu cầu phụ tải thấp.
VD: nhà máy thủy điện Bác Ái (Ninh Thuận)
Một vài hình
ảnh về mô
hình của các
loại nhà máy
thủy điện
PHÂN LOẠI DỰA
THEO CÔNG SUẤT

Thủy
điện lớn

THEO
CÔNG Thủy
SUẤT điện nhỏ

Thủy điện cực


nhỏ và siêu nhỏ
3. MỘT SỐ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM

Tên nhà máy Công suất nhà máy

Nhà máy thuỷ điện Sơn La 2400MW

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 1920MW

Nhà máy thuỷ điện Lai Châu 1200MW

Nhà máy thuỷ điện Sông Bạc 42MW

Nhà máy thuỷ điện Bắc Nà 17MW

Nhà máy thuỷ điện Bắc Mê 45MW

31
Nhà máy thuỷ điện Sơn La

• Vị trí: Nhà máy nằm trên sông Đà tại thị trấn Ít Ong,


huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Việt Nam.
• Lịch sử ra đời :
o  Khởi công xây dựng ngày 2 tháng 12 năm 2005
o Sau 7 năm xây dựng, Thủy điện Sơn La được
khánh thành vào ngày 23 tháng 12 năm 2012,
sớm hơn kế hoạch 3 năm, trở thành nhà máy
thủy điện lớn nhất Việt Nam và cả khu
vực Đông Nam Á tại thời điểm đó.

Thủy điện Sơn La là nhà máy thủy điện công


suất lớn nhất Việt Nam tính đến năm 2022. Hình ảnh Nhà máy thủy điện Sơn La

32
Nhà máy thuỷ điện Sơn La

• Diện tích lưu vực: 43.760 km²

• Diện tích hồ chứa: 224 km². Dung tích toàn bộ


hồ chứa: 9,26 tỉ mét khối nước

• Chủ đầu tư: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

• Chủ thầu chính: Tổng công ty sông Đà

• Nhà thầu: Tổng cong ty Lilama, Công ty cổ phần


sông Đà 5,  Công ty cổ phần sông Đà 7,  Công ty
cổ phần sông Đà 9…..

• Tổng số hộ dân phải di chuyển: 17.996 hộ tại 3


Hình ảnh hồ chứa nước Nhà máy thủy điện Sơn tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên
La

33
4. Những ảnh hưởng của nhà máy thuỷ điện đến môi trường và xã hội

+ Giải phóng mặt bằng


+ Xây dựng hệ thống giao thông
ô ng + Di dân, tái định cư
c
t hi
tiền
n
đ oạ
iai
Những ảnh G
Giai đoạn thi công + Ô nhiễm môi trường: do các hoạt động
hưởng trực chuyên chở vật liệu, nổ mìn tạo bụi và khí thải
Gi + Ảnh hưởng tới thuỷ văn khu vực
tiếp ai
đo
ạn
đi

o ho
ạt
đ ộn
g + Cung cấp điện năng
+ Phát triển các hoạt động thuỷ lợi
+ Mất cân bằng hệ sinh thái
+ Gây ô nhiễm môi trường nước

34
4. Những ảnh hưởng của nhà máy thuỷ điện đến môi trường và xã hội

+ Giải quyết nhu cầu việc làm


+ Thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực
+ Tiềm năng phát triển du lịch
cực
+ Giảm khí thải nhà kính
g tích
đ ộ n
c

Tác động
Tác độ
gián tiếp n g tiêu + Tập tục văn hoá của cư dân bản địa
cực
bị thay đổi
+ Ảnh hưởng tới vùng hạ lưu
+ Nguy cơ vỡ đập

35
ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TỚI CÁC MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ

Môi Trường Các tác động có thể xảy ra Hệ quả chính Biện pháp giảm thiểu
Thay đổi cơ cấu sử dụng đất, thay đổi
Thiệt hại về đất do xây dựng nghề nghiệp người dân, giảm khả năng
khai thác tài nguyên (mỏ, …)
Đất – Phục hồi diện tích
phủ xanh
Tăng lượng nước ngầm trong đất, góp – Công tác quản lý
phần tăng trưởng tốt cho lớp phủ thực hợp lý
Tăng độ ẩm của đất ven hồ
vật hoặc cây trồng xung quanh hồ.

Địa chất, + Gây động đất kích thích – Quan trắc lòng dẫn
địa mạo + Gây xói lở ở hạ lưu nhà máy Giảm tuổi thọ công trình hạ du, chống xói mòn
cục bộ
– San lấp hố khai thác
và phủ xanh bề mặt.
Ảnh hưởng đến khu vực để khai thác đất đá Gây sụt lở, xói mòn đất

36
ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TỚI CÁC MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ

Môi Trường Các tác động có thể xảy ra Hệ quả chính Biện pháp giảm thiểu
Biến đổi chế độ sông ngòi sang chế độ hồ – Điều kiện tiên quyết để sản xuất điện Phát quang thu dọn lòng
chứa năng hồ, cấp nước sạch cho
– Kiểm soát được lưu lượng dòng chảy người dân sống quanh hồ
– Hạn chế lũ lụt và thả cá vào hồ
Nước
Giảm chất lượng nước trong hồ chứa và hạ – Giảm khả năng sinh tồn của sinh vật
du giai đoạn đầu tích nước – Giảm tuổi thọ hồ chứa
– Ở hạ du ruộng không được bồi đắp
phù sa, không được rửa mặn

Sinh thái Thiệt hại lớp phủ thực vật Ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh như 1 Tăng cường trồng rừng và
số loài cá ưa nước chảy mất đi,… bảo vệ rừng đầu nguồn.
Thực vật trên cạn ven sông bị nguy hại Hạn chế chặt phá rừng,
Thay đổi đời sống hoang dã do xây dựng hạn chế tiếng ồn trong
công trình quá trình xây dựng
Thiệt hại động, thực vật thủy sinh

37
ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI

Các tác động có thể xảy ra Hệ quả chính Biện pháp giảm thiểu
Tập trung đông người làm tăng giá sinh
hoạt, dịch bệnh, thiếu dịch vụ,…
Phòng bệnh, tăng
cường cơ sở hạ tầng
Thay đổi đời sống của người dân bản địa Ảnh hưởng đến phong tục, tập quán của
người dân – Đền bù hiệu quả và
Tăng dân nhập cư vào khu vực công trình, thực hiện tái định cư.
Kinh tế - xã phát triển hoạt động khai thác gỗ bất hợp – Quản lý chặt chẽ,
hội pháp, vấn đề an ninh điều trị bệnh tật cho
dân địa phương và
Lợi ích về điện cho quốc gia, cho địa Góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho công nhân
phương phát triển cơ sở hạ tầng đất nước

Hạn chế lũ lụt:


-Ảnh hưởng tích cực cho việc sử dụng đất
và nước ở hạ du
-Ảnh hưởng tiêu cực: Phù sa và chất hữu cơ
không được bổ sung cho 2 bên sông

38
5. CÁC VẤN
ĐỀ KHÁC
5.1. CÁC NGUYÊN
NHÂN LÀM GIẢM
CÔNG SUẤT CỦA
NHÀ MÁY THỦY
ĐIỆN
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

41
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

Lưu lượng nước bị tổn thất do:


 Bốc hơi, nhiệt độ.
 Ngấm theo các đường nước ngầm, thấm qua lòng hồ ,vai đập và thân đập.
 Rò rỉ qua công trình và một phần thừa phải xả bỏ khi lưu lượng đến nhiều mà công
Lưu trình không đủ khả năng lưu trữ hoặc tuabin không đủ khả năng tháo lưu lượng lớn
lượng
nước Giải pháp
- Thiết kế buồng xoắn với kích thước
được tính theo công thức:
(m)
Trong đó: là chiều cao của cột nước
trong buồng turbine , là vận tốc của
nước tại cửa buồng xoắn , Q là lưu
lượng nước.

- Thiết kế ống thoát nước theo lý


thuyết có góc ở đỉnh nằm trong khoảng
từ 40 đến 130 độ .

42
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

Tổn thất cột nước:


• Do hiện tượng nước dâng
• Do khi chảy qua cửa lấy nước, công trình dẫn nước turbine (tổn thất phụ thuộc
vào cấu trúc, tổn thất trên kênh dẫn tồn thất tại cửa nhận nước, tổn thất trên
kênh xa,...).

Cột nước
Giải pháp
Dùng bơm để tập trung cột
nước bằng cách tập trung
lượng nước có cột nước H1
vào vị trí có cột nước H2 so
với nhà máy. Bơm cần sử
dụng năng lượng điện để nâng
cao cột nước trước khi tập
trung vào hồ chứa.

43
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

Trong các tổ máy truyền thống, liên kết cố


định giữa tần số quay của máy và tần số
điện lưới là ràng buộc lớn, ngăn cản máy
vận hành linh hoạt.
 Phá bỏ được ràng buộc này sẽ có được
Máy móc nhiều lợi ích về mặt thủy lực cũng như về
điện.

Giải pháp
Sử dụng công nghệ biến tần để thay đổi
tần số quay của máy điện, có 2 ý tưởng
thay đổi tần số quay đó là:
+ Thay đổi tần số quay bằng cách thay đổi
hệ số trượt.
+Thay đổi tần số quay bằng cách thay đổi
tần số.

44
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

Do thường được xây dựng xa


phụ tải nên tổn hao truyền tải lớn
và xây dựng hệ thống truyền tải
từ nhà máy đến vùng phụ tải khá
Truyền tốn kém.
tải

Giải pháp
Sử dụng máy tăng thế trước lúc truyền tải để
tăng hiệu điện thế .Xây dựng hệ thống đường
dây điện cao thế (110 kV – 500 kV), trung thế
(11 kV – 35 kV) và hạ thế (220 V – 380 V) gồm:
cột điện, dây dẫn,….

45
5.1. Các nguyên nhân làm giảm công suất của nhà máy thủy điện

 Vốn đầu tư lớn và thời gian


Nguồn xây dựng lâu (10-20 năm).
tài chính
 Do nguồn tài chính có hạn
nên các vấn đề liên quan
tới ổn định công suất phát
khi phụ tải thay đổi vẫn
chưa được giải quyết trên
thực tế mà mới chỉ đề cập
trên lý thuyết .

46
5.2.
CÁC NGHIÊN CỨU
NỔI BẬT

47
5.2. Các nghiên cứu nổi bật

- Ứng dụng logic mờ để nâng cao chất lượng điều


khiển công suất nhà máy thủy điện.
(Nguyễn Huy Quyền -Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Tiến Dũng-Luận văn được bảo vệ trước
Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ
thuật điều khiển và Tự động hóa họp tại Đại học
Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 12 năm 2020 )
(NguyenHuyQuyen.TT.pdf (udn.vn))
- Cải thiện hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện
Buôn Tua Srad ứng dụng bộ điều khiển PID-
FUZZY.
(Đoàn Văn Minh- Người hướng dẫn khoa học: TS.
Nguyễn Văn Minh Trí - Luận văn được bảo vệ
trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
(ghi ngành của học vị được công nhận) họp tại
Trường Đại học Bách khoa vào ngày 16 tháng 06
năm 2018 )
(DOANVANMINH.TT.C.pdf (udn.vn))

48
5.2. Các nghiên cứu nổi bật

- Giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.


(Nguyễn Chín- Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Tuấn Anh- Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 03 năm 2018)
(Luận văn cao học-K33LĐ HVTH: Nguyễn Chín (udn.vn))
- Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống điều tốc nhà máy thủy điện.
(Võ Nguyên Trưởng- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Văn Dưỡng- Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng
chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật Điện họp tại Trường Đại học Bách khoa vào ngày 27 tháng 10 năm 2018)
(PHẦN MỞ ĐẦU (udn.vn))

49
THANK YOU !

50

You might also like