You are on page 1of 80

CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS. Nguyễn Hồng Nhung


Office: C1-116 ĐHBKHN
Email : nhung.nguyenhong1@hust.edu.vn
1
MÔ TẢ HỌC PHẦN

1. Giới thiệu các khái niệm và vai trò của các nguồn NLTT trong HT năng lượng.

2. Trình bày về nguyên lý biến đổi NL, các phẩn tử chính, đặc điểm vận hành và
ưu điểm, nhược điểm của các HT NLTT. Khái quát các vấn đề cơ bản khi vận
hành và kết nối.

3. Hướng dẫn tính toán sơ bộ công suất phát của hệ thống các nguồn NLTT.

4. Trong các bài giảng có các bài tập và ví dụ ứng dụng, các giờ trình bày và
thảo luận để hướng tới người học có kỹ năng tư duy, trình bày các chuyên đề
kỹ thuật liên quan đến các nguồn NLTT.

2
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA
1. Hiểu được các khái niệm cơ bản và vai trò của nguồn năng lượng tái tạo. Biết
được xu thế phát triển của các loại hình năng lượng tái tạo.

2. Hiểu được các phần tử chính và nguyên lý hoạt động của các bộ biến đổi
thường được sử dụng trong các nguồn NLTT (gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh
khối, thuỷ điện, đại dương)

3. Biết được các yếu tố bất định tác động tới công suất phát của từng hệ thống
NLTT và cách tính toán sơ bộ công suất phát cho một số nguồn NLTT.

4. Giới thiệu một số vấn đề kỹ thuật của hệ thống điện gió và điện mặt trời khi
vận hành kết nối lưới điện.

3
CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

4
NỘI DUNG MÔN HỌC
I CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

II HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

III NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

VI NĂNG LƯỢNG GIÓ

V THUỶ ĐIỆN NHỎ

VI NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

VII NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT

VIII NĂNG LƯỢNG ĐẠI DƯƠNG


5
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

6
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
Tuabin khí

NM Nhiệt điện NM Thủy điện


500/110 kV
500/220/110 kV

110/35/22kV
110/35/22kV
110/35/22kV

35/22/0,4kV
35/22/0,4kV

Moyens et petits
Consommateurs
industriels

7
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

Trung Tâm Điều Độ Hệ Thống Điện Quốc Gia


8
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
ĐẶT VẤN ĐỀ

Import from
Lao

Export to
Cambodia

Cuu Long

Nam Con Son


PM3-CAA

9
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

10
11
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

12
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

13
ĐẶT VẤN ĐỀ
Công suất khả dụng HTĐ QG qua các tuần

14
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

15
Nguồn : Viện năng lượng
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

16
17
18
Chi phí sản xuất điện từ NLTT là thấp
hơn so với các loại NL khác

19
TIỀM NĂNG GIÓ VÀ MẶT TRỜI

20
21
22
23
24
25
26
27
28
Phân bổ điện gió (MW)

29
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.1 NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ?
Năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng
thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật
chất.

Năng lượng được biểu hiện dưới nhiều dạng


khác nhau: cơ năng, hóa năng, quang năng,
nhiệt năng, điện năng.

Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt
trời và năng lượng lòng đất.

30
 Năng lượng mặt trời : bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối động thực vật),
năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu,
thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).

Power
Generation Transmission
Substation

Distributed Primary
Real-time Distribution
Connection Intelligence Substations

31
31
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.1 NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ?

Năng lượng mặt trời : bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối động thực
vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng
hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt,
đá dầu).

Năng lượng lòng đất: nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các
nguyên tố như U, Th, Po,...

 “Về cơ bản, năng lượng được chia thành hai loại, năng lượng chuyển hóa toàn phần
(không tái tạo) và năng lượng tái tạo dựa trên đặc tính của nguồn nhiên liệu sinh ra
nó.”

32
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.1 NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ?
Năng lượng lòng đất: nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các
nguyên tố như U, Th, Po,...

 “Về cơ bản, năng lượng được chia thành hai loại, năng lượng chuyện hóa toàn phần
(không tái tạo) và năng lượng tái tạo dựa trên đặc tính của nguồn nhiên liệu sinh ra
nó.”

Năng lượng SẠCH (NL tái tạo): năng lượng được sản xuất từ quy trình không gây hại cho
môi trường, hoặc được sản xuất từ quá trình làm sạch môi trường, hoặc được sản xuất từ
quá trình tổng hợp các nguồn năng lượng trong tự nhiên và không gây hại cho môi trường.

33
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.2 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
1.2.1 Phân loại theo khả năng tái sinh của các nguồn NL
 Nguồn năng lượng không tái tạo:
- Trữ lượng của nó hầu như không được bổ sung, sử dụng đến đâu là hết đến đấy.
- Những nguồn NL mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều.
- Quá trình hình thành chúng kéo dài hàng triệu năm.
- Trữ lượng của các nguồn năng lượng này đang bị cạn kiệt nhanh chóng.
 Nguồn năng lượng tái tạo
- Những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn.
- Trữ lượng được bổ sung liên tục nên không bao giờ cạn kiệt hoặc tốc độ cạn
kiệt rất chậm.
- Phần lớn các dạng năng lượng tái tạo đều có nguồn gốc từ Mặt Trời và Mặt
Trời cũng là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất trên Trái Đất. 34
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.2 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
1.2.2 Phân loại theo TIÊU DÙNG
 Theo các giai đoạn của quá trình khai thác và sử dụng người ta phân năng lượng
thành năng lượng sơ cấp, năng lượng cuối cùng và năng lượng hữu ích.

 Năng lượng sơ cấp:


- Dạng NL tiềm ẩn trong các vật thể như than, dầu, khí thiên nhiên, hạt nhân
nguyên tử, thuỷ năng.
- Muốn sử dụng chúng cần có những công nghệ chế biến khác nhau.

 Năng lượng cuối cùng


- Dạng NL lấy từ những sản phẩm đã được chế biến ra từ NL sơ cấp và có thể
đưa trực tiếp vào các thiết bị sử dụng NL để dùng cho những mục đích khác nhau.

35
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.2.2 Phân loại theo TIÊU DÙNG

 Năng lượng hữu ích là năng lượng cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng như
nhiệt năng, động lực, hơi nước, chiếu sáng… , được biến đổi ra từ các dạng
năng lượng cuối cùng thông qua các thiết bị sử dụng năng lượng.

36
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

37
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO

1.2.3 Phân loại theo ý nghĩa vật lý


- Năng lượng phân loại theo nhiệt năng, cơ năng, hoá năng,
quang năng, thế năng, động năng, điện năng, …)
- Các dạng năng lượng này lại có thể biến đổi từ dạng này sang
dạng khác:
- Nhiệt biến thành cơ trong động cơ hơi nước
- Cơ biến thành điện trong máy phát điện
- Điện biến thành cơ trong động cơ điện
- Điện biến thành quang trong bóng đèn
- Quang biến thành điện trong pin quang điện
- Thế năng biến thành động năng trong thác nước v.v…
38
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
 Trữ lượng các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng giảm.
 Nhu cầu sử dụng năng lượng của thế giới tiếp tục tăng trong các thập kỷ qua.
 Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên 1974, thế giới mới khởi động cho sự hỗ
trợ ngành năng lượng tái tạo
 Nguồn năng lượng chủ yếu: nguồn năng lượng truyền thống (than đá, dầu mỏ,
khí đốt,...) => các nguy cơ:
 Môi trường (đốt cháy các dạng hóa thạch => CO2, SO2 gây ô nhiễm);

 Ảnh hưởng xã hội và sức khỏe con người;

 Biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, băng tan làm mực nước biển dâng,…

=> Hiệu ứng nhà kính


39
Theo Cơ quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), mức tiêu thụ NL của thế giới sẽ tăng
57% từ 2004-2030 (tiêu thụ điện năng sẽ tăng với tốc độ trung bình là 0,46 tỷ
GWh/năm)

=> Sự gia
tăng rất mạnh
lượng CO2
(nếu 2004 có
26,9 tỷ m3 khí
này thải vào
khí quyển thì
2030 sẽ là
42,9 tỷ m3)

40
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
 Hiệp định Kyoto liên quan Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu
 Kể từ tháng 9/2011 đã có khoảng 191 nước
 Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005

 Chỉ có Năng lượng tái tạo mới đủ điều kiện giúp nhân loại giải quyết lâu bền
những vấn đề trọng yếu sau đây:
 Chống hiệu ứng nhà kính (thay đổi khí hậu).
 Phát triển bền vững kinh tế và xã hội (đem lại nhiều công ăn việc làm).
 Dành dụm các nguồn hóa thạch.
 Tránh những tai biến quan trọng, những cơn khủng hoảng địa lí về dầu, khí, hạt
nhân có thể gây ra chiến tranh.
 Hạ mức sản xuất chất thải phóng xạ và sự lan rộng vũ khí nguyên tử.
41
1. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ NL TÁI TẠO
1.3. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NL TÁI TẠO

 Các dạng năng lượng có khả năng tái tạo được tức là trữ lượng của chúng
được bổ sung liên tục => còn gọi là năng lượng lựa chọn, năng lượng thay
thế hay năng lượng xanh

 NL tái tạo được hiểu là người năng lượng vô hạn. Vô hạn có hai nghĩa:

 Năng lượng không cạn kiện vì sự sử dụng của con người.

 Tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục.

 Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng NLTT là tách một phần năng lượng từ
các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào sử dụng. Các
quy trình này được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt trời.
42
1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT
 Phân loại theo nguồn gốc sinh ra
 Nguồn gốc từ bức xạ của mặt trời
 Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất
 Nguồn gốc từ động năng hệ Trái Đất – Mặt trăng
Nguồn gốc từ bức xạ của Mặt trời

 NL mặt trời thu được trên Trái đất là NL của dòng bức xạ điện từ. Có thể trực
tiếp thu lấy NL này thông qua:
 Hiệu ứng quang điện, chuyển NL các photon của Mặt trời thành điện năng
(pin mặt trời)
 NL photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng vật thể - nhiệt năng (bình
đun nước nóng MT, làm sôi nước trong tháp MT của NM điện MT
43
3. GIỚI THIỆU CHUNG NLTT
Nguồn gốc từ bức xạ của Mặt trời
 Hạt photon hấp thụ và chuyển hóa thành NL trong các liên kết hóa học của các
phản ứng quang hóa => Quá trình quang hợp => quá trình này được cho là
dự trữ NLMT vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
 NL MT được hấp thụ bởi thủy quyển và khí quyển TĐ để sinh ra các hiện tượng
khí tượng học chứa các dạng dự trữ NL có thể khai thác được (Dòng chảy của
gió, khí là quay tuabin gió - cối xay gió, chuyển động sóng biển)
 Thế năng của nước mưa được dự trữ ở các đập nước và chạy máy phát điện (cối
xay nước, nhà máy điện dùng dòng hải lưu)=> thủy điện.
 Đại dương nóng hơn không khí vào ban đêm và lạnh hơn không khí vào ban
ngày => khai thác chện lệch nhiệt độ để chạy các động cơ nhiệt trong các nhà
máy điện dung nhiệt lượng của biển.
44
1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT
 Khí nhiệt năng hấp thụ từ photon của MT làm bốc hơi nước biển, một phần NL
đó được dự trữ sử dụng tách muối ra khỏi nước biển. Nhà máy nhiệt điện dùng
phản ứng nước ngọt – nước mặn thu lại phần NL này khi đưa nước ngọt của
dòng sông trở về biển

Nguồn gốc từ nhiệt năng của trái đất


 Địa nhiệt: năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.

 Nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy
phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề
mặt Trái Đất.

 Năng lượng nhiệt có được thông qua các phản ứng phân rã hạt nhân âm ỉ
trong lòng đất => nhà máy nhiệt địa nhiệt và sưởi ấm địa nhiệt 45
1.4. NGUỒN GỐC CÁC NGUỒN NLTT

Nguồn gốc từ động năng hệ Trái Đất – Mặt Trăng

 Trường hấp dẫn không đều trên Trái Đất không đều gây ra bởi Mặt trăng
+ trường lực quán tính ly tâm không đều trên bề mặt thủy quyển của
Trái đất + Trái Đất quay quanh Mặt Trăng => mực nước biển tại một
điểm trên TĐ dâng lên hạ xuống trong ngày => hiện tượng thủy triều

 Sự nâng hạ của nước biển -> chuyển động các NMĐ trong các NM thủy
triều

46
Các ứng dụng của năng lượng mới và tái tạo

Ứng dụng của năng lượng mặt trời


 Sản xuất nước nóng
 Sấy bằng nhiệt mặt trời
 Sưởi ấm
 Nguồn điện pin mặt trời nối lưới
Ứng dụng của năng lượng thuỷ điện nhỏ
 Tuabin nước chạy máy phát điện
 Tuabin kéo bơm

Ứng dụng của năng lượng gió


 Động cơ gió phát điện
 Động cơ gió bơm nước
47
Các ứng dụng của năng lượng mới và tái tạo
Ứng dụng của năng lượng sinh khối
 Khí sinh học có rất nhiều ứng dụng như thắp sáng, dùng làm nhiên liệu đun
nấu, phát điện, v.v... Ngoài ra công nghệ khí sinh học còn là một công nghệ làm
sạch môi trường.

Ứng dụng của năng lượng địa nhiệt


 Năng lượng nhiệt có thể cho qua tuabin để phát điện, các chất lỏng địa nhiệt
cũng được dùng để tạo ra nguồn nhiệt cho các quá trình công nghiệp như sản
xuất hoá chất hay đun nấu. Nhiệt và hơi nước từ nguồn địa nhiệt cũng được sử
dụng cho sưởi ấm chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm hay sử dụng trong các
nhà kính trồng rau quả...vv.

Ứng dụng của năng lượng đại dương


 Phát điện khi thuỷ triều lên, xuống
 Nhà máy nhiệt điện đại dương, máy phát điện sóng biển 48
1.5. CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Đặc trưng các nguồn năng lượng tái tạo

 Về mặt kỹ thuật:

 Năng lượng tái tạo thường có nguồn gốc từ Mặt Trời, Mặt Trăng và
Trái đất

 Năng lượng tái tạo là loại năng lượng không bao giờ cạn kiệt theo
cách nói thông thường và theo chuẩn mực của con người.

 Năng lượng tái tạo thường không ổn định, lúc có lúc không, lúc mạnh
lúc yếu phụ thuộc vào nguồn năng lượng thiên nhiên.

 Năng lượng tái tạo thường không phát thải các chất độc hại nên khi sử
dụng chúng sẽ có lợi cho môi trường
49
Đặc trưng các nguồn năng lượng tái tạo

 NLTT trừ các nguồn thuỷ năng lớn ra còn lại thường là nguồn NL phân
tán, nhỏ lẻ, rất phức tạp khi hoà vào lưới điện. Khi kết nối vào lưới điện dễ
gây ra các vấn đề về chất lượng điện năng (dao động chậm về điện áp,
dao động nhanh hoặc các bước nhảy vọt về điện, nhấp nháy điện, phát
sóng hài và các sóng hài đa hài, không cân bằng, gây nhiễu lên các hệ
thống tín hiệu), ảnh hưởng đến độ nhạy và độ chọn lọc của toàn bộ hệ
thổng bảo vệ,...

 Về mặt kinh tế:

 Giá thành của các thiết bị thu hồi NLTT còn khá cao nên nếu không có sự tài
trợ thì chúng rất khó cạnh tranh với các nguồn NL truyền thống.

 Ảnh hưởng đến cơ chế giá mua bán điện.


50
51
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
Lợi ích
 Môi trường (Giảm phát thải CO2, hiệu ứng nhà kính,...)
 Năng lượng (Cung cấp năng lượng sạch, an ninh năng lượng,...)
 Kinh tế - Xã hội (việc làm, kinh doanh, đầu tư,...)

52
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 52
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
Khó khăn thách thức
 Các nguồn điện NLTT (gió, mặt trời,...): dựa vào những nguồn tài
nguyên không kiểm soát được nên phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu, thời
tiết và địa điểm xây dựng, tạo ra nhiều khó khăn khi kết nối vào HTĐ đặc
biệt với quy mô lớn.

 Chất lượng điện năng:


 Dao động điện áp, tần số, sóng hài phát sinh từ các bộ biến đổi của nguồn NLTT.
 Việc duy trì ổn định điện áp khi vận hành các nguồn NLTT cần thiết phải đặt
thêm các thiết bị bù linh hoạt trong vận hành làm tăng thêm chi phí.

53
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 53
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
Khó khăn thách thức
 Tính khả dụng của nguồn điện:
 Nguồn NLTT phụ thuộc thời tiết, tốc độ gió nên Công suất biến động nhanh.
 Biến động công suất phát: lớn, nhanh
 Số liệu: Báo cáo tháng 5/2018 của World Bank về kết quả nghiên cứu sơ bộ "Tích hợp
các mục tiêu NLTT vào HTĐ của Việt Nam", để đạt được mục tiêu phát triển NLTT theo
Quy hoạch điện VII (hiệu chỉnh) thì độ tin cậy của HTĐ không bị tác động lớn đến năm
2030, nhưng đến 2035 sẽ phải đầu tư thêm khoảng 3 tỷ USD cho nguồn công suất dự
trữ. Trong trường hợp giảm phát thải CO2 ở mức 25%, giảm nhiệt điện than khoảng
10%, thì phải đầu tư 49 tỷ USD chủ yếu cho nguồn NLTT và khoảng 12 tỷ USD cho
nguồn công suất dự trữ của HTĐ đến năm 2035.

54
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 54
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

Khó khăn thách thức: Sự thay đổi liên tục công suất phát theo giờ và ngày

55
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 55
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
Khó khăn thách thức
 Khả năng dự báo nguồn NLTT:
 Dự báo là một vấn đề rất quan trọng của hệ thống quản lý năng lượng đối với việc
lập kế hoạch vận hành, quy hoạch phát triển HTĐ nhằm đảm bảo sự ổn định và độ
tin cậy cao.
 Dự báo nguồn (nguồn NLTT) so với dự báo phụ tải?
 NLTT phụ thuộc vào thời tiết và các
yếu tố môi trường nên dự báo khả
năng phát điện là rất khó khăn, mỗi
công nghệ NLTT có những đặc điểm
riêng của nó, vì vậy các phương pháp
dự báo cũng sẽ khác nhau. Point Forecast Uncertainty Forecast
56
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 56
4. LỢI ÍCH VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
Khó khăn thách thức
 Địa điểm xây dựng các nhà máy điện NLTT:
 Nhà máy điện NLTT quy mô lớn chiếm một diện tích đáng kể (ví dụ: 35 MW điện mặt
trời ở Phong Điền chiếm 45 ha đất).
 Việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện NLTT sẽ kéo theo nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến việc tích hợp nó vào lưới điện: chi phí, khả năng phát điện của nguồn NLTT (phụ
thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu tại địa điểm xây dựng nguồn NLTT), khả năng
truyền tải.
 Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong vận hành tích hợp nguồn điện gió, mặt trời với tỷ
trọng cao trong hệ thống điện => gặp khó khăn trong giai đoạn đầu vận hành.
 Cơ chế, chính sách, thủ tục...

57
New and Renewable Energy in Power System-NREPS 57
GIẢI TỎA CÔNG SUẤT
CÁC NGUỒN NLTT
GIẢI TỎA CÔNG SUẤT CÁC NGUỒN NLTT

Công suất nguồn NLTT lớn nhưng khả năng giải tỏa thấp

59
LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC NINH THUẬN, BÌNH THUẬN
Trạm 500 kV Vĩnh Tân
quá tải

Các nhà máy


NLTT tập
trung nhiều

TS. Lê Thị Minnh Châu - ĐH Bách Khoa Hà Nội 60


QUÁ TẢI LƯỚI ĐIỆN
 Quá tải MBA 500kV Di Linh: tải~200% khi phát tối đa các nguồn

61
KHẢ NĂNG GIẢI TỎA CÔNG SUẤT CÁC NGUỒN NLTT
Năm 2025 Năm 2030
Tỉnh
CS đã đăng ký CS đã phê Khả năng giải CS đã đăng ký CS đã Khả năng
(MWAC) duyệt (MWAC) tỏa (MWAC) (MWAC) phê duyệt giải tỏa
(MWAC) (MWAC)
Ninh thuận 2562 1755 550 - 600 2980 1753 750 - 890
Bình Thuận 2391 1151 700 - 850 2782 1151 980- 1170
Phú Yên 1216 0 ~100 1216 0 100 - 170
Khánh Hòa 488 125 80 - 125 488 125 125
Đăk Lăk 1918 111 600 - 640 2335 111 980 -1290
Tây Ninh 835 456.7 835 2085 1706.7 ~1700
Lâm Đồng 300 0 0 300 0 0
Cà Mau 517.8 0 400 - 450 517.8 0 500

 Trong tương lai, công suất phê duyệt nguồn NLTT tăng cao ở hầu hết các tỉnh nhưng khả
năng giải tỏa công suất vẫn còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng lưới điện.

62
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ

1. Nguồn NLTT không ổn định nên công suất ra của tuabin gió không được bằng phẳng => ảnh
hưởng đến sự cân bằng công suất trong hệ thống. Sự ảnh hưởng này sẽ là đáng kể khi cánh
đồng gió có công suất tương đối lớn với hệ thống kết nối

63
63
CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG
 Ổn định điện áp, tần số: khi sự cố ĐZ 110kV Tháp Chàm 220-SP Infra thì có nguy cơ mất ổn
định điện áp/tần số cho các NMĐ trong khu vực (tổng 400MW)

Nguy cơ mất ổn định (400 MW)

64
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
2. Quá tải lưới điện:

- Đấu nối nguồn NLTT vào lưới phân phối sẽ làm thay đổi dòng công suất trên
lưới điện. Thay đổi này tích cực khi làm giảm dòng công suất mang tải của lưới điện.

- Nếu quy hoạch lưới không tốt hoặc phương án đấu nối chưa tính toán kỹ =>
nguồn NLTT làm tăng dòng công suất trên lưới.

Dòng công suất khi nguồn điện đi vào hoạt động có thể vượt quá giá trị mang
tải định mức các thiết bị trên lưới, gây quá tải cục bộ cho lưới phân phối trong một số chế độ
vận hành.
3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:

65
65
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
Lưới trung áp (22kV)
3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:
Cánh đồng MT
 Thay đổi dòng ngắn mạch trên lưới:
Bảo vệ kết nối

- Khi một nguồn NLTT được kết nối tới


lưới phân phối, năng lượng từ nó tạo ra
Bảo vệ đầu xuất
Bảo vệ có thể làm tăng dòng điện chạy trên lưới,
tuyến
phụ thuộc vào vị trí kết nối và công suất
Nhà dân

ATM lắp đặt.

Lưới hạ áp (0.4kV)
Khu thương - Khi sự cố, các nguồn NLTT lại đóng
mại
góp vào dòng điện sự cố trong mạng lưới
=> Bảo đảm hoạt động an toàn cho lưới và và các hệ thống PV => sẽ ảnh hưởng tới trạng thái ổn định
của hệ thống và khiến cho việc kiểm soát
ngắn mạch khó khăn hơn.
- Giá trị dòng ngắn mạch trên lưới có thể vượt quá quy định khi có nguồn NLTT đấu nối vào lưới
nếu dòng NM đã gần đạt đến giá trị dòng ngắn mạch quy định 66
66
67
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
Lưới trung áp (22kV)
3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:
Cánh đồng MT
 Thay đổi dòng ngắn mạch trên lưới:
Bảo vệ kết nối

- Nếu dòng sự cố tăng quá cao thì gây


hư hỏng thiết bị đóng cắt => vốn đầu
Bảo vệ đầu xuất
Bảo vệ lưới điện tư cao. Điều đó dẫn đến bài
tuyến
toán kinh tế khi kết nối nguồn NLTT.
Nhà dân

ATM
Mức độ tăng của dòng điện sự cố phụ
Lưới hạ áp (0.4kV)
Khu thương thuộc công suất, mức độ thâm nhập,
mại
công nghệ và giao diện kết nối của nguồn
=> Bảo đảm hoạt động an toàn cho lưới và và các hệ thống PV NLTT cùng với cấp điện áp hệ thống trước
khi sự cố. Công suất càng lớn, mức độ
ảnh hưởng càng cao.

68
68
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
3. Vấn đề sự cố và bảo vệ rơle:

 Thay đổi hệ thống bảo vệ của lưới điện:

- Tăng dòng ngắn mach trên lưới sẽ tác động


đến hệ thống bảo vệ của lưới điện như làm DG2
thay đổi sự phối hợp của HT bảo vệ rơle, thay
đổi tính chọn lọc của rơ le, thay đổi đến sự an
toàn của HT bảo vệ và thay đổi vùng tác động CA
của rơ le bảo vệ. DG3
N1
- Dòng ngắn mạch trên lưới trung áp tăng trong
một số cấu hình lưới điện đã làm thay đổi tính CB DG1
chọn lọc của thiết bị bảo vệ.

- Thay đổi sự an toàn của hệ thống bảo vệ: Kết nối nguồn NTT làm tăng dòng ngắn mạch. Nếu
cao hơn quy định hoặc cao hơn khả năng hoạt động của các thiết bị trên lưới => dòng ngắn
mạch duy trì => không chỉ làm hỏng thiết bị mà còn gây nguy hiểm cho tính mạng con người69 69
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
3. Chất lượng điện áp:

 Biên độ điện áp: tác động đến quá trình điều khiển điện áp lưới. Nguồn NLTT làm biên
độ điện áp trên lưới tăng cao hoặc sụt xuống hoặc gây dao động điện áp trên lưới.

 Nếu nguồn CSPK phát ra từ nguồn NLTT không được điều chỉnh phù hợp với lượng CSTD
phát ra thì gây biến đổi biên độ điện áp tại điểm kết nối.

70
70
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
3. Chất lượng điện áp:

71
71
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
72
3. Chất lượng điện áp:

 Các dao động chậm về điện áp

 Các dao động nhanh hoặc các bước nhảy vọt về điện áp

 Nhấp nháy điện áp: những dao động nhanh của điện áp trên lưới phân phối => làm giảm
chất lượng điện năng cấp cho khách hàng khi ánh sáng từ bóng đèn sợi đốt nhấp nháy thay vì
là ánh sáng liên tục (những dao động với tần số khoảng 8Hz trở xuống).

 Mất cân bằng pha:

 Khi điện áp của các nguồn NLTT không cân bằng pha, sẽ
gây ra mất cân bằng U và I trong HT.

 Mất cân bằng điện áp gây ra quá nhiệt trên động cơ và


MF không đồng bộ. Các máy điện đồng bộ và các bộ ĐTCS
cũng rất nhạy cảm với mất cân bằng U.
72
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
4. Sóng hài:
 Điện áp tại điểm bất kì đều có dạng hình sin với tần số danh định (50Hz). Trong hệ thống có
thành phần sóng hài làm biến dạng sóng điện áp.
 Nguồn phát sóng hài: nguồn NLTT sử dụng mạch nghịch lưu, bóng đèn huỳnh quang, thiết bị
thay đổi vận tốc động cơ điện…
 Loại sóng hài và mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào công nghệ của các bộ chỉnh lưu, nghịch
lưu và sơ đồ kết nối.
 Trường hợp tất cả các nguồn NLTT đã
được bổ sung quy hoạch phát tối đa
CS, tỷ lệ sóng hài (THD%) sẽ vượt
giới hạn tại nhiều TBA 110kV tập
trung tại tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận.

 Lưới điện 110kV: THD % cao nhất là


4.19% để đảm bảo CLĐN
73
73
5. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC ĐẤU CÁC NGUỒN NLTT ĐẾN HTĐ
5. Dòng điện một chiều:
 Xuất hiện trên lưới trung áp là nguyên nhân chính gây ra bão hòa từ trong cuộn dây máy
biến áp.
 Nguồn NLTT với những bộ biến tần đấu nối trực tiếp vào lưới điện không qua máy biến
áp sẽ phát một lượng đáng kể dòng điện một chiều vào lưới điện phân phối => làm cuộn
dây trong máy biến áp phân phối bị bão hòa, gây ra hiện tượng điện áp bị méo, ảnh
hưởng chất lượng điện năng và gây ra tổn thất điện năng.

74
KIẾN NGHỊ

75
HIỆN TRẠNG VỀ NLTT TRƯỚC NĂM 2018
Một số vấn đề đặt ra:
 Không có quy hoạch về NLTT.
 Sự phát triển không đồng bộ hạ tầng truyền tải, TBA (có NM 30-40%)
 Bất cập trong phối hợp thẩm định, phê duyệt dự án.
 Không
có đánh giá, nghiên cứu về việc đấu nối các nguồn NLTT vào
HTĐ Quốc gia.
 Nguồn lực NN và EVN còn hạn chế, chưa đa dạng hóa nguồn đầu tư
trong HT truyền tải, TBA => cần cơ chế đầu tư NLTT, điều chỉnh 1 số
ND trong luật điện lực, luật đầu tư.

76
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
 Kiến nghị EVN:
• Sớm ban hành Quy trình kiểm định và giám sát thử nghiệm trong đó có quy
định chi tiết về các thử nghiệm đối với công trình nguồn điện gió và mặt trời
như thử nghiệm khả năng hút phát công suất phản kháng, thử nghiệm điều
khiển điện áp, tần số, đo đạc chất lượng điện năng (Power Quality), kết nối
AGC, kết nối hệ thống ghi sự cố ,…
• Tă ng cường che tà i xử phạ t cá c Đơn vị phá t điệ n khô ng đá p ứng điều tần sơ
cấp, thứ cấp, khả năng phát/hút công suất phản kháng, điều chỉnh điện áp.
• Thúc đẩy phát triển Chương trình ĐMT áp mái.

77
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
 Kiến nghị Bộ Công thương:
• Sớm có quy hoạch Điện mặt trời và điện gió, đảm bảo phát triển đồng bộ giữa
nguồn điện và lưới điện
• Sớm phê duyệt nguyên tắc huy động nguồn điện khi có sự tham gia vận hành của
các nguồn năng lượng tái tạo điện gió và mặt trời, đặc biệt trong trường hợp gây
quá tải và mất ổn định lưới điện khu vực.
• Đẩy nhanh các công tác rà soát, hiệu chỉnh các văn bản pháp quy, thông tư, quy
trình, quy định kỹ thuật phù hợp với xu hướng phát triển NLTT.
• Sớm đầu tư dự án “Nâng cao năng lực vận hành của Trung tâm Điều độ HTĐ
Quốc gia khi có kết nối NLTT”.

78
ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
 Kiến nghị Bộ Công thương:
• Có cơ che đay nhanh đau tư lưới và trạ m bien á p đong bộ với tien độ đưa và o vậ n
hà nh cá c nguồn NLTT.
• Yêu cầu các chủ đầu tư NMĐ trang bị các mạch sa thải đặc biệt khi có sự cố gây
quá tải ĐZ/MBA.
• Yêu cầu chủ đầu tư NMĐ tuân thủ công tác thử nghiệm và giám sát thử nghiệm
trước và sau khi đóng điện: SCADA/EMS, AGC, mạch sa thải, FR/WAMs/PQ, chất
lượng điện áp,…
• Tı́nh cá c chi phı́ giá bá n điện công khai, minh bạch khi quy mô năng lượng MT
thâm nhập đáng kể

79
KẾT LUẬN

- Sự mở rộng NLTT và các biên pháp quản lý tốt sẽ giúp giảm Năng lượng nhập
khẩu.
- Tiết kiệm năng lượng sẽ mang lại tiết kiệm chi phí cho toàn hệ thống
- Đầu tư vào Điện mặt trời và điện gió là tối ưu chi phí cho hệ thống. Chuyển từ cơ
chế FIT sang cơ chế đấu giá.
- Hệ thống có thể tích hợp tỷ trọng cao của NLTT chủ yếu thông qua công nghệ
tích trữ năng lượng (BESS: Battery Energy Strorage System).
- Đảm bảo an ninh năng lượng

80

You might also like