You are on page 1of 34

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Chủ đề: Tìm hiểu điện mặt trời trên thế giới và
Việt Nam

GV hướng dẫn: Lê Việt Tiến


Các thành viên nhóm 4
Đinh Việt Hoàn 20212121
Chu Văn Hoàng 20212545
Nguyễn Huy Hoàng 20212548
Vũ Huy Hoàng 20212550
Nguyễn Minh Hưng 20212561
Vũ Quang Huy 20212136
Trịnh Đức Khánh 20210478
Trần Minh Khôi 20212564
MỤC LỤC
1. Giới thiệu chung
2. Tổng quan về nhiệt điện mặt trời
3. Tổng quan về quang điện
4. Thế giới và Việt Nam
1. Giới thiệu chung

• 1.1 Khái niệm

• 1.2 Các mốc lịch sử

• 1.3 Ưu nhược điểm


1.1 Khái niệm

• Điện mặt trời là một dạng năng lượng sạch được tạo ra từ việc biến
ánh sáng mặt trời thành điện năng thông qua một trong hai quá trình
quang nhiệt hoặc quang điện.
1.2 Các mốc lịch sử

• Điện mặt trời được phát hiện đầu tiên vào năm 1839 bởi
Alexandre-Edmond Becquerel một nhà vật lý người Pháp khi ông
mới 19 tuổi.

=> Sự kiện này đã đánh dấu


bước ngoặt to lớn và mở ra
một kỷ nguyên mới năng
lượng tái tạo trong tương lai.
1.2 Các mốc lịch sử

• Năm 1883 Tấm pin năng lượng mặt trời được tạo ra lần đầu tiên bởi
Charle Fritts với hiệu suất ban đầu chỉ đạt được 1%

Charle Fritts và những cell pin mặt trời đầu tiên trên thế giới
1.2 Các mốc lịch sử

• Năm 1954 các tấm pin mặt trời được tạo ra từ tế bào quang điện
silicon (PV) tại Bell Labs bởi Daryl Chapin, Calvin Fuller và Gerald
Pearson.

Tấm pin mặt trời đầu tiên xuất hiện trước công chúng
1.3 Ưu nhược điểm

Ưu điểm
• Là nguồn năng lượng tái tạo,
chúng ta có thể khai thác chúng
ở tất cả các khu vực trên thế
giới và có sẵn mỗi ngày.

• Điện mặt trời sạch về sinh thái, trong quá trình sản xuất, lắp đặt và
vận hành.
• Giảm hóa đơn tiền điện
1.3 Ưu nhược điểm

• Tăng giá trị và thẩm mỹ cho công


trình
• Hiệu quả cao chi phí bảo trì thấp

• Công nghệ năng lượng mặt trời sẽ


không ngừng cải tiến và phát triển
trong tương lai.
1.3 Ưu nhược điểm

Nhược điểm

• Phụ thuộc thời tiết, những ngày nhiều mây và mưa hệ thống năng
lượng mặt trời sẽ sản sinh ra điện cực thấp.

• Sử dụng nhiều diện tích


không gian
2. Tổng quan về nhiệt điện mặt trời

• 2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

• 2.2 Các loại công nghệ nhiệt điện


mặt trời
2.1 Cấu tạo và nguyên lí hoạt động
2.1 Các loại công nghệ nhiệt điện mặt trời

• Máng Parabol

• Tháp mặt trời


2.1 Các loại công nghệ nhiệt điện mặt trời

• Công nghệ Presnel

• Máng Parabol • Thiết kế máng bao bọc


3. Tổng quan về quang điện

• 3.1 Pin quang điện

• 3.2 Hệ thống điện mặt trời


3.1 Pin quang điện

Khái niệm
• Pin quang điện (còn được gọi là pin mặt trời) có danh
pháp quốc tế là Solar Panel.
• Là vật liệu bán dẫn gồm chuỗi các điốt quang mà chúng
ta hay gọi là tế bào quang điện.
• Làm nhiệm vụ hấp thụ năng lượng proton từ mặt trời và
chuyển hóa thành dòng điện.
3.1 Pin quang điện

Cấu tạo pin quang điện


3.1 Pin quang điện

Nguyên lý hoạt động của pin quang điện.


3.2 Hệ thống điện mặt trời

Khái niệm
• Hệ thống điện mặt trời là hệ thống có tác dụng biến đổi
ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điện năng thông qua
các tấm pin mặt trời.
Cấu tạo của hệ thống điện mặt trời
• Các thành phần cơ bản bao gồm: Các tấm pin mặt trời,
biến tần chuyển đổi điện, sạc năng lượng mặt trời, hệ
thống ắc quy lưu trữ.
3.2 Hệ thống điện mặt trời

Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện năng lượng mặt trời
4. Xu thế phát triển điện mặt trời ở thế giới và Việt Nam.

• 4.1 Xu hướng phát triển ĐMT trên TG

• 4.2 Xu hướng phát triển ĐMT ở Việt Nam


4.1 Xu hướng phát triển ĐMT trên TG

• Việc lắp đặt các xưởng nghiên cứu, nhà máy điện mặt trời với công
suất lớn đang là một xu thế lớn.

• Các quốc gia, tổ chức như Mỹ, Trung Quốc, EU đi đầu trong việc xây
dựng cơ sở hạ tầng phát triển nguồn năng lượng này.

• Sản xuất điện mặt trời cũng góp phần bảo vệ an ninh năng lượng của
quốc gia đó, cạnh tranh năng lượng giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ.
4.2 Xu hướng phát triển ĐMT ở Việt Nam

Thực trạng phát triển


4.2 Xu hướng phát triển ĐMT ở Việt Nam

Các vấn đề gặp phải


• Vấn đề chính sách: Rào cản lớn nhất trong chính sách là
thiếu quy hoạch quốc gia về năng lượng điện mặt trời.
• Vấn đề công nghệ: Cơ sở hạ tầng điện hiện nay chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng của điện mặt trời.
• Vấn đề kinh tế và tài chính: các nhà đầu tư, đặc biệt là các
nhà sản xuất điện độc lập khó tiếp cận nguồn vốn đầu tư
nước ngoài.
KẾT LUẬN

Qua những phân tích nêu trên có thể thấy, điện mặt trời tại Việt
Nam đã bước đầu phát triển nhưng còn thiếu tính bền vững và
còn nhiều hạn chế. Việc liên tục cập nhật chính sách điện mặt
trời sẽ tháo gỡ những khó khăn đồng thời ứng phó với những
tình huống phát sinh bất ngờ trong tương lai.
Một số nhà máy điện mặt trời lớn trên thế giới

Bhadla Solar Park, Ấn Độ – 2.245 MW


Tính đến thời điểm hiện tại, Bhadla Solar Park ở Ấn Độ là nhà máy
điện mặt trời lớn nhất thế giới với tổng công suất 2.245 MW trải
rộng trên diện tích 5.700 ha
Một số nhà máy điện mặt trời lớn trên thế giới

Huanghe Hydropower Hainan Solar Park, Trung Quốc – 2.200


MW
Công viên điện mặt trời Huanghe Hydropower Hainan nằm ở tỉnh
Thanh Hải, Trung Quốc. Dự án được xây dựng trong 5 giai đoạn,
rộng hơn 5.000 ha, công suất 2.200 MW.
Một số nhà máy điện mặt trời lớn trên thế giới

Benban Solar Park, Ai Cập – 1.650 MW


Nhà máy điện mặt trời Benban nằm cách thủ đô Cairo của Ai Cập
khoảng 650 km về phía Nam, là trang trại năng lượng mặt trời lớn
nhất ở châu Phi. Dự án có công suất 1.650 MW
Một số nhà máy điện mặt trời tại Việt Nam..

Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Bắc 450 MW lớn
nhất Việt Nam
Dự án với tổng công suất lên đến 450MW, tổng vốn đầu tư 12 nghìn
tỷ đồng. Dự án được xây dựng trên quy mô 557,09 ha với 1,4 triệu
tấm pin mặt trời
Một số nhà máy điện mặt trời tại Việt Nam..

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng DT1 và DT2 – 420 MW
Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng DT1 và DT2 có công suất
đứng thứ hai trên cả nước đến thời điểm hiện tại.
Một số nhà máy điện mặt trời tại Việt Nam..

Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ – 330 MW


Dự án có công suất 330 MW với tổng vốn đầu tư là 6.200 tỷ đồng,
mỗi năm nhà máy sẽ đạt sản lượng điện 520 triệu kWh, đủ để cung
cấp cho 200.000 hộ dân và giảm phát thải 146.000 tấn CO2.
THANK YOU !

You might also like