You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA MÔI TRƯỜNG

QUÁ TRÌNH THỦY LỰC


TRONG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Chương 3:Động lực học chất lỏng


3.1 Những yếu tố cơ bản của chuyển động &
Phương trình liên tục của dòng chảy ổn định

ThS. Lê Minh Trường


TS. Nguyễn Thị Phương Loan

ĐẠI HỌC VĂNLANG Tháng 9 năm 2022 KHOA CN&QL MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Khái niệm những yếu tố cơ bản của
chuyển động
Phương trình liên tục của dòng chảy ổn định

Phương trình Becnuli của dòng nguyên tố


chất lỏng lý tưởng chảy ổn định

Phương trình Becnuli của dòng nguyên tố


chất lỏng thực chảy ổn định
Ứng dụng của phương trình Becnuli trong việc
đo lưu tốc và lưu lượng
ĐẠI HỌC VĂNLANG KHOA CN&QL MÔI TRƯỜNG
KHÁI NIỆM CHUNG

Động lực học chất lỏng


Nghiên cứu những quy luật chung
về chuyển động của Chất lỏng.
Kết luận về động lực học của
Chất lỏng lý tưởng và Chất lỏng thực
là khác nhau → ???
Phương trình động học là chung cho
Chất lỏng thực và Chất lỏng lý tưởng
ĐẠI HỌC VĂNLANG
KHÁI NIỆM CHUNG

Áp suất thủy động (p)


Astđ của CL lý tưởng hướng về mặt
chịu lực, hướng theo pháp tuyến
Astđ của CL lý tưởng có những tính
chất như astt
Trong chuyển động của CLT, astđ
hướng vào mặt chịu tác dụng,
không hướng theo pháp tuyến
ĐẠI HỌC VĂNLANG
KHÁI NIỆM CHUNG

Vận tốc (u)


Vận tốc của phần tử chất lỏng gọi là lưu
tốc điểm.

Gia tốc (a)

Yếu tố chuyển động biến đổi theo vị trí


và thời gian → là hàm số liên tục của tọa
độ không gian (x,y,z) và thời gian (t)
ĐẠI HỌC VĂNLANG
CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH &
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH
Chuyển động của chất lỏng được chia
làm hai nhóm:
➢ Chuyển động không ổn định
Các yếu tố chuyển động (u, p) phụ thuộc
vào thời gian

➢ Chuyển động ổn định


Các yếu tố chuyển động không biến đổi
theo thời gian.
ĐẠI HỌC VĂNLANG
CHUYỂN ĐỘNG ỔN ĐỊNH &
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH
Chuyển động của dòng chất lỏng cũng
có thể phân thành hai nhóm:
➢ Chuyển động đều
Các yếu tố chuyển động (u, p) phụ thuộc
vào thời gian
➢ Chuyển động không đều

Các yếu tố chuyển động không biến đổi theo


thời gian
ĐẠI HỌC VĂNLANG
QUỸ ĐẠO – ĐƯỜNG DÒNG
Quỹ đạo:
Đường đi của một phần tử chất lỏng
trong không gian.

Đường dòng:

ĐẠI HỌC VĂNLANG


u2 C

u
Đường dòng
M2

M1 u1
M

Tại thời điểm t:


- Phần tử chất lỏng M có tốc độ u biểu thị bằng
vecto ՜;
𝒖
- Phần tử chất lỏng M1 có tốc độ u1 và biểu thị
bằng vecto ՜ ;
𝒖𝟏
- Phần tử chất lỏng M2 có tốc độ u2 và biểu thị
bằng vecto ՜ ;
𝒖𝟐
Đường dòng là đường cong đi qua
các phần tử chất lỏng có vecto lưu tốc
là những tiếp tuyến của đường ấy.

➢ Tại mỗi điểm trong không gian, ở


mỗi thời điểm chỉ đi qua 1 đường
dòng → các đường dòng không cắt
nhau
Vận tốc có thể thay đổi theo thời gian
nên khái niệm đường dòng có liên
quan chặt chẽ với thời gian.
DÒNG NGUYÊN TỐ - DÒNG CHẢY
Dòng nguyên tố:
Các đường dòng tựa lên một vòng
kín vô cùng nhỏ → ống dòng
Chất lỏng chảy đầy trong các ống
dòng gọi là dòng nguyên tố


DÒNG NGUYÊN TỐ - DÒNG CHẢY

Dòng chất lỏng (dòng chảy):


Tổ hợp vô số các dω
dòng nguyên tố sẽ
tạo thành dòng chất
lỏng

Môi trường chất lỏng


chuyển động có thể coi là
dòng chảy???
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY
Mặt cắt ướt: là mặt cắt vuông góc với
vecto vận tốc của dòng chảy
➢ Kí hiệu ω, khi diện tích vô cùng nhỏ →

n

ω u
v
d v
v
uv v

n
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY

➢ Mặt cắt ướt là mặt phẳng → đường


dòng là những đường thẳng song
song

➢ Mặt cắt ướt là mặt cong → khi các


đường dòng không song song
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY

Chu vi ướt: là phần chu vi của mặt cắt ướt


tiếp xúc với thành rắn giới hạn dòng chảy.
- Kí hiệu χ

Chu vi ướt có bộ phận là thành rắn, có bộ


phận không, hoặc có thể toàn bộ thành rắn
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY
Bán kính thủy lực
Tỷ số giữa diện tích ướt và chu vi ướt
𝝎
Kí hiệu R 𝑹=
𝝌
Lưu lượng
Là lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt
trong một đơn vị thời gian

Kí hiệu Q, m3/s 𝑸 = න 𝒖. 𝒅𝝎
𝝎
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY
A pa

B C
A C

B
χ
NHỮNG YẾU TỐ THỦY LỰC CỦA DÒNG CHẢY
Bán kính thủy lực
Tỷ số giữa diện tích ướt và chu vi ướt
𝝎
Kí hiệu R 𝑹=
𝝌
Lưu lượng
Là lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt
trong một đơn vị thời gian

Kí hiệu Q, m3/s 𝑸 = න 𝒖. 𝒅𝝎
𝝎
PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA DÒNG CHẢY
ỔN ĐỊNH

VAB = VA’B’

VAA’ = VBB’

𝑽𝑨𝑨′ = 𝒖𝟏 𝒅𝝎𝟏 𝒅𝒕
 𝒖𝟏 𝒅𝝎𝟏 = 𝒖𝟐 𝒅𝝎𝟐
𝑽𝑩𝑩′ = 𝒖𝟐 𝒅𝝎𝟐 𝒅𝒕
𝒅𝑸𝟏 = 𝒅𝑸𝟐 = 𝒅𝑸 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA DÒNG CHẢY
ỔN ĐỊNH

Tích phân cho toàn mặt cắt

න 𝒖𝟏 𝒅𝝎𝟏 = න 𝒖𝟐 𝒅𝝎𝟐
𝝎𝟏 𝝎𝟐

Sử dụng lưu tốc trung bình


𝒗 = 𝑸 /𝝎
𝒗𝟏 𝝎𝟏 = 𝒗𝟐 𝝎𝟐 = 𝒗 𝝎 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
= 𝑸𝟏 = 𝑸𝟐 = 𝑸 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC CỦA DÒNG CHẢY
ỔN ĐỊNH

Bài tập 3.1: Với lưu lượng 30 L/s


nước chảy đầy qua một ống tròn có
đường kính d1 = 20 cm rồi sang một
ống tròn khác d2 = 10 cm.

Tìm tốc độ trung bình v của dòng


chảy trong mỗi ống
THANK YOU

You might also like