You are on page 1of 47

CÁC QTTB CƠ HỌC TRONG CNHH

Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

1 TS. Đặng Đình Khôi (9848). BM CNKTHH


Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
1. Khái niệm về động lực học chất lỏng
1.1. Đối tượng nghiên cứu của động lực học chất lỏng

Động lực học của chất lỏng có nhiệm vụ chủ yếu là


nghiên cứu:
- Các qui luật về chuyển động của chất lỏng
- Các đại lượng đặc trưng cơ bản cho chuyển động của
chất lỏng (vận tốc, áp suất)
- Đưa ra những ứng dụng vào thực tế sản xuất

2
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
1.2. Lưu lượng và vận tốc chuyển động của lưu chất
- Định nghĩa: Lưu lượng của chất lỏng là lượng chất lỏng chảy
qua một tiết diện ngang của ống dẫn trong một đơn vị thời gian
- Thứ nguyên: kg/s hoặc kg/h; nếu tính theo thể tích còn có thể
gọi là lưu lượng thể tích, có thứ nguyên m3/s hoặc l/s hoặc
m3/h….
- Lưu lượng chỉ được tính khi dòng chất lỏng đã choán đầy ống
dẫn.
- Vận tốc của các phần tử chất lỏng trên tiết diện ngang của ống
thì khác nhau.
3
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
- Ở tâm ống có vận tốc lớn nhất, càng gần thành ống vận tốc càng nhỏ
và sát thành ống thì vận tốc bằng 0 do ma sát.
- Trong trường hợp dòng chảy không ổn định, vận tốc còn phụ thuộc
vào thời gian: w= f (x,y,z,t)
Vận tốc trung bình
Vận tốc trung bình là vận tốc của chất lỏng chảy trong ống được tính
bằng lượng thể tích chất lỏng chảy qua một đơn vị tiết diện trong một
đơn vị thời gian:
Trong đó:
𝑉 v: lưu lượng thể tích của chất lỏng, m 3/s
𝑤=
𝐹 f: tiết diện ống dẫn, m2
4
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Từ vận tốc có thể tính lưu lượng:
𝑚3
𝑉 = 𝑤. 𝐹 ( )
𝑠
Lưu lượng khối lượng:
𝑘𝑔
𝐺 = 𝑉.  ( )
𝑠
: Khối lượng riêng của của chất lỏng, kg/m3
Nếu biểu thị qua khối lượng
𝐺 𝑘𝑔
𝑤′ = ( 2 )
𝐹 𝑚 .𝑠
5
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Khoảng vận tốc thích hợp cho lưu chất chuyển động trong
ống dẫn:
Chất lỏng giọt trong ống dẫn < 3m/s
Chất lỏng nhớt 0,5 đến 1m/s
Chất lỏng giọt trong ống đẩy 1,5 đến 3m/s
Khí và hơi ở áp suất thường 8 đến 15 m/s
Khí ở áp suất cao 15 đến 25 m/s
Hơi nước bão hòa 20 đến 40 m/s
Hơi nước quá nhiệt 30 đến 50 m/s
6
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
1.3. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng lên độ nhớt
𝑑𝑤
Định luật Newton: 𝑆 = 𝐹
𝑑𝑛
Định nghĩa độ nhớt (động lực học):
𝑆 𝑑𝑛 𝑁. 𝑠 1P (Poise)=100cP=0,01Ns/m2
=
𝐹 𝑑𝑤 𝑚2 =0,0102kp.s/m2=1mPa.s
Độ nhớt động học:
 m2
υ= 1St = 1cm2/s = 100 cSt
 s

7
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

- Độ nhớt phụ thuộc vào cấu tạo và


phân bố giữa các phân tử
- Trong giới hạn nhiệt độ thấp, khi
nhiệt độ tăng
+ độ nhớt của chất lỏng giọt giảm
+ độ nhớt của chất khí tăng
- Trong giới hạn áp suất thấp, sự thay
đổi của độ nhớt là không đáng kể
- Trong giới hạn áp suất cao, độ nhớt
tăng theo chiều tăng của áp suất

8
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
• Ảnh hưởng của áp suất:
• Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Cách xác định độ nhớt của lưu chất ở các nhiệt độ khác nhau:
- Với chất lỏng (quy tắc Pavlop):
𝑡1 − 𝑡2 𝑡1 − 𝑡3
= 𝐾 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⇨ =𝐾
Ɵ1 − Ɵ2 Ɵ1 − Ɵ3
- Với chất khí: 3/2
273 + 𝐶 𝑇
t =  0
𝑇 + 𝐶 273
9
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
1.4. Sức căng bề mặt 
Công cần thiết để tạo ra một đơn vị bề mặt mới của chất lỏng gọi là sức
căng bề mặt.
𝐽𝑢𝑛 𝑁. 𝑚 𝑁
= 2
= 2
=
𝑚 𝑚 𝑚

10
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
2. Chế độ chuyển động của chất lỏng
2.1. Chảy tầng
và chảy rối

Thí nghiệm Reynolds:


Chuẩn số Reynolds
𝑤𝑑 𝑤𝑑
𝑅𝑒 = =
11 𝑣 
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Thí nghiệm Reynolds:
- Khi vận tốc nhỏ, dòng mực chuyển động trong ống thủy tinh như một
sợi chỉ
- Tăng vận tốc tới một lúc nào đó, dòng mực bắt đầu gợn sóng
- Nếu tiếp tục tăng vận tốc lưu chất thì dòng mực hòa trộn hoàn toàn
trong nước.
Reynolds đã chứng minh được nếu:
Re < 2300: lưu chất chảy tầng hay chảy màng.
Re = 2300  10.000: lưu chất chảy quá độ hay chuyển tiếp.
Re > 10.000: lưu chất chảy xoáy hay chảy rối.
12
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Reynolds giải thích:
- Khi vận tốc nhỏ, chất lỏng chuyển động theo từng lớp // nhau nên
dòng mực chuyển động theo đường thẳng gọi là chế độ chảy tầng (chảy
dòng).

- Khi vận tốc tăng chất lỏng bắt đầu có hiện tượng chuyển động theo
phương vuông góc do đó dòng mực cũng bị dao động tương ứng và chế
độ này gọi là chảy quá độ.

- Khi tiếp tục tăng vận tốc thì các lớp chất lỏng chuyển động theo mọi
phương do đó dòng mực bị hoà trộn hoàn toàn trong lưu chất. Gọi là chế
độ chảy xoáy.
13
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
2.2. Dòng ổn định và không ổn định:
• Dòng ổn định: • Dòng không ổn định:
w = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡)
𝑝 = 𝑔(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡)
ℎ = 𝑘(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡)

w = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)
𝑝 = 𝑔(𝑥, 𝑦, 𝑧)
ℎ = 𝑘(𝑥, 𝑦, 𝑧)

14
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
3. Phương trình dòng liên tục
3.1. Phương trình bảo toàn lưu lượng của dòng liên tục:
1) Dòng chảy nối tiếp: với n đoạn khác nhau, có G1 = G2 = …= Gn = const
Hay: f1w1ρ1 = f2w2ρ2 = … = fnwnρn = const

15
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
2) Dòng chảy chia nhánh:
Khi dòng chính chia thành n nhánh:
G1 = G2 + G3 + …+ Gn

f1w1ρ1 = f2w2ρ2 + f3w3ρ3 + …+fnwnρn

16
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
3.2. Phương trình dòng liên tục dạng vi phân:
𝜕 𝜕(𝑤𝑥 ) 𝜕(𝑤𝑦 ) 𝜕(𝑤𝑧 )
1) Phương trình tổng quát: + + + =0
𝜕 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝜕
+ 𝑑𝑖𝑣( 𝑤) = 0
𝜕
2) Khi dòng ổn định: 𝜕(𝑤𝑥 ) 𝜕(𝑤𝑦 ) 𝜕(𝑤𝑧 )
+ + =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

3) Khi dòng ổn định, chất 𝜕(𝑤𝑥 ) 𝜕(𝑤𝑦 ) 𝜕(𝑤𝑧 )


+ + =0
lỏng không bị nén ép: 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
17
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Bán kính thủy lực 𝐹
rtl =
𝑈
Ống tròn có đường kính d(m) và tiết diện f, có chu vi thấm ướt 𝑈 = 𝜋𝑑
𝜋𝑑2
𝐹 4 𝑑
Bán kính thủy lực rtl = = =
𝑈 𝜋𝑑 4
4𝐹
Đường kính tương đương dtd = 4rtl = 𝑈
Với ống tiết diện hình chữ nhật, 𝐹 𝑎𝑏
rtl = =
có cạnh a, b: 𝐹 2𝑎𝑏 𝑈 2(𝑎 + 𝑏)
dtd = =
𝑈 (𝑎 + 𝑏)
18
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
4. Tính vận tốc và lưu lượng chất lỏng chảy trong ống
4.1. Phân bố vận tốc chất lỏng chảy trong ống dẫn
- Động lực làm chất lỏng chuyển động: chênh lệch thế năng (P).
- Trở lực cản trở chuyển động: lực ma sát (S).
𝑃 = 𝑃1 − 𝑃2 = 𝜋𝑟2𝑝1 − 𝜋𝑟2𝑝2 = 𝜋𝑟2(𝑝1 − 𝑝2)
𝑑𝑤𝑟 𝑑𝑤𝑟
𝑆 = −𝐹 = −(2𝜋𝑟𝑙)
𝑑𝑟 𝑑𝑟
Khi chuyển động ổn định (đều):
𝑑𝑤𝑟 𝑑𝑤𝑟
𝑆 = 𝑃 ⇔ 𝜋𝑟 𝑝1 − 𝑝2 = −𝐹
2 = −(2𝜋𝑟𝑙)
𝑑𝑟 𝑑𝑟
Giải phương trình, ta có: 𝑝1 − 𝑝2 2
𝑤𝑟 = 𝑅 − 𝑟2
19 4𝑙
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

20
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
4.2. Lưu lượng và vận tốc trung bình của dòng chảy

21
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
5. Phương trình vi phân chuyển động

22
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

23
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
6. Phương trình Bernouli
6.1. Phương trình Bernoulli:
- Đối với chất lỏng lý tưởng 𝒑𝟏 𝒘𝟐𝟏 𝒑𝟐 𝒘𝟐𝟐
𝒛𝟏 + + = 𝒛𝟐 + +
𝝆𝒈 𝟐𝒈 𝝆𝒈 𝟐𝒈
𝒑 𝒘𝟐
𝒛+ + = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝝆𝒈 𝟐𝒈
𝝆𝒘𝟐
𝝆𝒈𝒛 + 𝒑 + = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
z – Chiều cao hình học đặc trưng, m. 𝟐
p/g – Đặc trưng cho áp suất thủy tĩnh, m.
w2/2g – Đặc trưng cho áp suất động, m.
24
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

6.1. Phương trình Bernoulli:


- Đối với chất lỏng thực

𝟐
𝒑 𝒘
𝑧+ + + 𝒉𝒎 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝝆𝒈 𝟐𝒈

hm – là năng lượng tiêu tốn để thắng lại trở lực

25
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
6.2. Ứng dụng phương trình Bernoulli:
1. Đo vận tốc và lưu lượng của chất lỏng chảy trong ống

26
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
b) Đo vận tốc và lưu lượng bằng màng chắn:

27
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
c) Đo vận tốc bằng ống pito:

28
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
6.2. Ứng dụng phương trình Bernoulli:
2. Tính vận tốc và lưu lượng của chất lỏng chảy qua lỗ
2.1. Khi mức chất lỏng trong bình không đổi

29
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
2.1. Khi mức chất lỏng trong bình giảm dần

30
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
2.1. Khi mức chất lỏng trong bình giảm dần

31
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
7. Phương trình Navier – Stockes

32
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
8. Sự tổn thất năng lượng trong ống
8.1. Các loại tổn thất -Tổn thất ma sát thành ống
-Tổn thất do trở lực cục bộ

8.2. Trở lực do ma sát


Là trở lực gây ra do sự ma sát giữa chất lỏng và thành ống dẫn. Trở lực ma
sát ε vận tốc dòng chảy, đường kính, chiều dài ống dẫn, độ nhớt, khối lượng
riêng và độ nhám của ống.

2  – hệ số ma sát
𝑙𝑤 l – chiều dài ống dẫn, m
ℎ𝑚𝑠 =𝜆 ,𝑚 d – đường kính ống dẫn, m
𝑑 2𝑔
w – vận tốc lưu chất, m/s
33
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Độ nhám của thành ống dẫn
k=ε Loại ống (k hay ε)
Ống thép mới 0,065 ÷ 0,1mm
Ống gang mới 0,25mm
Ống sành 0,86 ÷ 1mm
Ống bị ăn mòn mạnh 0,8mm
Ống nhôm nhẵn 0,015 ÷ 0,06
Ống dẫn khí nén 0,8mm

Hệ số ma sát  phụ thuộc vào chế độ chuyển động của chất lỏng
(tức chuẩn số Re) và độ nhám của thành ống dẫn
34
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Types of roughness

k=ε

35
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

𝜆
𝑓=
4

k=ε

36
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
𝝀
𝒇=
𝟒

Độ nhám tương đối, ε/D


Hệ số ma sát

37 Chuẩn số Reynold
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
8.2. Trở lực cục bộ
Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do
thay đổi hình dáng tiết diện của ống dẫn như: đột thu, đột mở, chổ cong (co),
van, khớp nối,…

𝑤2
ℎ𝑐𝑏 = ෍ 𝜉𝑖
2𝑔
𝑖

i – hệ số trở lực cục bộ


w – vận tốc lưu chất, m/s

38
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Các trở lực cục bộ

39
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Flow at sudden
contraction of
cross section

40
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Flow at sudden
enlargement of
cross section

41
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Hệ số tổn thất cục bộ cho một số nối ống chuẩn
Nối ống ξ hay 𝐊𝐂
Van cầu (Globe valve), mở 100% 10,0
Van góc (Angle valve), mở 100% 5,0
Van cửa (Gate valve), mở 100% 0,2
Van cửa (Gate valve), mở 50% 5,6
Nối ống chữ U (Return bend) 2,2
Nối ống chữ T (Tee) 1,8
Co/khuỷu (Elbow), 900 0,9
Co/khuỷu (Elbow), 450 0,4
….
42
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Các loại van (Types of Valves)

43
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Phụ kiện đường ống

44
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Như vậy: tổng trở lực trên đoạn ống có đường kính như nhau là:
𝑙 𝑤2
෍ ℎ𝑓 = 𝜆 + ෍ 𝜉
𝑑 2𝑔

Tổn thất do ma sát Tổn thất do van


Xác định tổng
𝑙 𝑣2 𝑤2
tổn thất trong ℎ𝑡 = λ + 𝐾𝑐 + 𝐾𝑣 + 𝐾𝑒
đường ống: 𝑑 2𝑔 2𝑔

Tổn thất do đột thu Tổn thất do đột mở


45
Chương 3. ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Phương trình Bernoulli:

PT Bernoulli cho các lưu chất chuyển động trong ống dẫn
đơn giản không có công của máy bơm bổ sung năng
lượng cho dòng chảy

𝑃𝑎 − 𝑃𝑏 𝑙 𝑣2 𝑤2
= ℎ𝑡 = λ + 𝐾𝑐 + 𝐾𝑣 + 𝐾𝑒
𝑔 𝑑 2𝑔 2𝑔

46
Thank you for your
watching and listening!
47

You might also like