You are on page 1of 18

Khoa Kỹ thuật công trình

Bộ môn Cơ sở kỹ thuật xây dựng

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1


Chương 4
Đặc trưng hình học
của mặt cắt ngang
1
Nội dung chính
4.1 Trọng tâm
4.2 Mômen quán tính, bán kính (BK) quán
tính
4.3 Mômen quán tính chính trung tâm
(MQTCTT) của một số hình đơn giản
4.4 Công thức chuyển trục song song
4.5 Công thức xoay trục

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 2
cắt ngang
4.1 Trọng tâm

• Mômen tĩnh của diện tích A đối với trục x


(hoặc y)
Qx = ∫ ydA; Qy = ∫ xdA y
A
A A
dA
y
 Thứ nguyên [chiều dài]3
 Mômen tĩnh có thể âm,
dương hoặc bằng 0.
x
x

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 3
cắt ngang
4.1 Trọng tâm
• Mômen tĩnh của hình phức tạp bằng tổng
mômen tĩnh các hình đơn giản

20cm
n
2cm
Qx = A1 y1 + A2 y2 + ... + An yn = ∑ Ai yi
2cm
1
15 cm n
Qy = A1 x1 + A2 x2 + ... + An xn = ∑ Ai xi
1
2cm

10

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 4
cắt ngang
4.1 Trọng tâm
• Trục trung tâm: trục có mômen tĩnh của
diện tích A với trục đó bằng 0
• Trọng tâm: giao điểm của 2 trục trung tâm
y y0
A

Qy y0 dA
y
xC = x0
A yC C x0

Qx
yC =
A x
xC x
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 5
cắt ngang
4.1 Trọng tâm
• Trọng tâm của hình phức tạp gồm nhiều
hình đơn giản

20cm n

2cm Sy ∑Ax i i

2cm
xC = = 1
A A
15 cm n

Sx ∑Ay i i

2cm yC = = 1
A A
10

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 6
cắt ngang
4.2 Mômen quán tính, BK quán tính
4.2.1 Mômen quán I p = ∫ ρ 2 dA
tính A
y
– Mômen quán tính A
độc cực dA
y
– Mômen quán tính
đối với 1 trục ρ

I x = ∫ y dA; I y = ∫ x dA
2 2
x
A A x

– Mômen quán tính ly


I xy = ∫ xydA
tâm A
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 7
cắt ngang
4.2 Mômen quán tính, BK quán tính
• Thứ nguyên: [chiều dài]4
• Mômen quán tính với 1 điểm, 1 trục luôn
dương; mômen quán tính ly tâm có thể
dương, âm hoặc bằng 0
• Ip=Ix+Iy
• Ix+Iy=Iu+Iv=const (tính bất biến)
• Mômen quán tính của 1 hình phức tạp
bằng tổng mômen quán tính từng hình
đơn giản
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 8
cắt ngang
4.2 Mômen quán tính, BK quán tính
4.2.2 Hệ trục quán tính chính trung tâm
• Hệ trục quán tính chính có Ixy=0
– Tại mọi điểm đều tìm được một hệ trục quán
tính chính
– Bất kỳ hệ trục vuông góc nào chứa trục đối
xứng đều là hệ trục quán tính chính của MC
• Hệ trục QTCTT là hệ trục quán tính chính
đi qua trọng tâm mặt cắt: Qx=0;Qy=0; Ixy=0
• Mômen quán tính đối với hệ trục QTCTT
gọi là mômen quán tính chính trung tâm
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 9
cắt ngang
4.2 Mômen quán tính, BK quán tính
4.2.3 Bán kính quán tính
• Bán kính quán tính xác định như sau
Ix Iy
rx = ; ry =
A A
– Thứ nguyên: [chiều dài]
• Bán kính quán tính đối với trục chính gọi
là bán kính quán tính chính

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 10
cắt ngang
4.3 MQTCTT của 1 số hình đơn giản
• 4.3.1 Hình chữ nhật y

dy
3
bh
Ix =
12 y
x
3 h
hb
Iy =
12

b
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 11
cắt ngang
4.3 MQTCTT của 1 số hình đơn giản
• 4.3.2 Hình tam giác
y

3
bh dy
Ix = h
12 y
by

x
b

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 12
cắt ngang
4.3 MQTCTT của 1 số hình đơn giản
4.3.3 Hình tròn, hình vành khăn
y
• Hình tròn

dF
πR 4
πD 4
Ip = = ϕ
2 32
ρ x
πR 4
πD 4
Ix = I y = =
4 64 dρ
R

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 13
cắt ngang
4.3 MQTCTT của 1 số hình đơn giản
• Hình vành khăn
y

Ip π D4
Ix = I y =
2
=
64
(
1 −η 4 )
r r x
η=
R R

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 14
cắt ngang
4.4 Công thức chuyển trục song song
I X = I x + 2bS x + b 2 A Y y
A
IY = I y + 2aS y + a 2 A dA
y
Y
I XY = I xy + aS x + bS y + abA

b x
• Oxy là hệ trục trung tâm x
X
a
I X = I x + b2 A X

IY = I y + a 2 A
I XY = I xy + abA
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 15
cắt ngang
4.5 Công thức xoay trục
Ix + Iy Ix − Iy
Iu = + cos 2α − I xy sin 2α
2 2
Ix + Iy Ix − Iy
Iv = − cos 2α + I xy sin 2α
2 2
v y
Ix − Iy F
I uv = sin 2α + I xy cos 2α
2 dF
y
α
u
I u + I v = I x + I y = const v
u
α x
x
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 16
cắt ngang
Ví dụ 1
• Xác định mô men quán tính chính, trọng
tâm của mặt cắt

800047 - Đặc trưng hình học của mặt


5/29/2016 17
cắt ngang
Ví dụ 2
• Xác định vị trí hệ
trục quán tính chính
trung tâm và mô
men QTCTT của
mặt cắt ngang ghép
bởi các thép định
hình chữ số C22a
và thép góc đều
cạnh 100×100×10
800047 - Đặc trưng hình học của mặt
5/29/2016 18
cắt ngang

You might also like