You are on page 1of 39

1.

Ma trận và định thức

1.1 Ma trận
1.1.1 Các khái niệm
1.1.2 Các dạng ma trận
1.1.3 Các phép toán trên ma trận
1.2 Định thức
1.2.1 Các khái niệm
1.2.2 Các tính chất cơ bản
1.3 Ma trận nghịch đảo
1.1 Ma Trận
1.1.1 Các khái niệm
Định nghĩa: Một bảng số hình chữ nhật có m hàng n
cột được gọi là ma trận cỡ m×n.
Ma trận A cỡ m×n
 a11 a12 ... a1n 
a a ... a 
A =  21 22 2n 
.
 ... ... ... ... 
 
 am1 am 2 ... amn 
• Phần tử của ma trận A thuộc hàng i cột j ký hiệu là
aij hay ( A )ij .
• Ta có thể kí hiệu ma trận A như sau: A= ( aij )m×n .
• Tập tất cả các ma trận cỡ m×n ký hiệu là Mat(m×n).
Ví dụ:
1 5 4 2 a23

A= 3 5 7 6 
 
4 9 1 8
 
là một ma trận cỡ 3×4.
• Hai ma trận A, B ∈ Mat ( m × n ) được gọi là bằng
nhau, ký hiệu A=B khi và chỉ khi:
aij = bij , ∀i = 1, m; j = 1, n.
• Ma trận đối của ma trận A=(a ij ) m×n ký hiệu -A và
xác định như sau: -A=(-a ij ) m×n .
Ví dụ: Ma trận đối của ma trận

 1 −2 5  −1 2 −5 
A=   là -A=  
 −3 4 6  3 −4 −6 
• Ma trận cỡ m×n có tất cả các phần tử đều bằng 0
được gọi là ma trận không cỡ m×n ký hiệu: Om×n .
Ví dụ
0 0 0
O2×3 =  
 0 0 0 
• Ma trận chuyển vị của ma trận A cỡ m×n ký hiệu AT
là một ma trận cỡ n×m xác định như sau:
(A ) = (A)
T
ij ji
.
Ví dụ
1 4
  T 1 3 5
A= 3 6 → A =   .
   4 6 2
5 2
 
1.1.2 Các dạng ma trận
• Ma trận hàng: Là ma trận chỉ có một hàng. Ma trận
hàng cỡ 1×n có dạng
X = ( x1 ,..., xn ) .
• Ma trận cột: Là ma trận chỉ có một cột. Ma trận hàng
cỡ m×1 có dạng
 y1 
  T
Y = ⋮ = ( y1 ,..., ym ) .
 
y 
 m
• Ma trận vuông cấp n: là ma trận cỡ n×n (số hàng
bằng số cột), nó có dạng
 a11 a12 ... a1n 
a a ... a 
A=  21 22 2n 

 ... ... ... ... 


 
 an1 an 2 ... ann 
các phần tử: a11 , a22 ,..., ann được gọi là các phần tử
nằm trên đường chéo chính của A.
các phần tử: a1n , a2,n−1 ,..., an1 được gọi là các phần tử
nằm trên đường chéo phụ của A.
• Ma trận đơn vị cấp n: Ma trận vuông cấp n có tất cả
các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 1, các
phần tử còn lại bằng 0. Ký hiệu I n .
 1 0 ... 0 
 0 1 ... 0 
In =  
 ... ... ... ... 
 
0 0 0 1
Ví dụ
1 0 0
1 0  
I1 = (1) , I 2 =   , I3 = 0 1 0 .
 0 1   
0 0 1
 
• Ma trận đối xứng: Ma trận A ∈ Mat ( n × n ) được gọi
là ma trận đối xứng khi và chỉ khi:
( )ij ( ) ji
A = A ; ∀ i , j = 1, n hay A T
=A.
Ví dụ
 3 2 −4 
A=  2 −1 5  .
 
 −4 5 6 
 
• Ma trận tam giác: Ma trận A ∈ Mat ( n × n ) được gọi
là ma trận tam giác trên (dưới) nếu và chỉ nếu tất cả các
phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều
bằng 0.
 a11 a12 ... a1n   a11 0 ... 0 
 0 a ... a2 n  a a22 ... 0 
A=  22 . A=  21 .
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 0 0 ... ann   an1 an 2 ... ann 

Ma trận tam giác trên. Ma trận tam giác dưới.


• Ma trận chéo: Ma trận A ∈ Mat ( n × n ) được gọi là ma
trận chéo khi và chỉ khi tất cả các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính đều bằng 0.
 a11 0 ... 0 
 0 a ... 0 
A=  22 
 ... ... ... ... 
 
 0 0 ... ann 
1.1.3 Các phép toán trên ma trận
a) Phép cộng (trừ) hai ma trận. Cho A, B ∈ Mat ( m × n ) .
Tổng (hiệu) của A và B là một ma trận cỡ m×n, ký hiệu
A+B (A-B), xác định như sau:
( A ± B )ij = ( A)ij ± ( B )ij .
Ví dụ
 1 −5 4   3 2 5   4 −3 9 
 2 3 −8  +  −2 1 7  =  0 4 −1
     
 1 4 2   3 0 −1  −2 4 3 
 −2 7 5  −  4 1 2  =  −6 6 3 
     
Tính chất
i) ( A + B ) + C = A + ( B + C ). ii ) A + B = B + A.
iii ) A + O = O + A = A. iv) A + ( − A ) = O.
T
v) A − B = A + ( − B ) . vi ) ( A + B ) = AT + BT .

Chú ý: Các ma trận trong một đẳng thức cùng cỡ.


b) Phép nhân một số với ma trận. Cho λ ∈ ℝ và ma
trận A cỡ m × n . Tích của λ và A, ký hiệu là λ A , là một
ma trận cỡ m × n xác định như sau:
( λ A)ij = λ ( A)ij , ∀i = 1, m; i = 1,n
Ví dụ
 1 3 −2   3 9 −6 
 2 −4 5   6 −12 15 
3  = 
 7 6 2   21 18 6
   15 
5 1 8  3 24 
Nhận xét
1× A = A; 0 × A = O; − 1× A = − A; λO = O.
Tính chất
i ) λ ( µ A ) = µ ( λ A ) = ( λµ ) A. ii ) λ ( A + B ) = λ A + λ B.
T
iii ) ( λ + µ ) A = λ A + µ A. iv) ( λ A ) = λ AT .
c) Phép nhân hai ma trận. Cho A ∈ Mat ( m × n ) và
B ∈ Mat ( n × p ). Tích của hai ma trận A và B là một ma
trận cỡ m × p, ký hiệu là AB, xác định như sau:
( AB )ij = ( A)i1 ( B )1 j + ( A)i 2 ( B )2 j + ... + ( A)in ( B )nj
n
= ∑ ( A )ik ( B )kj .
k =1

Nhận xét: Để tính phần tử ( AB )ij ta lấy hàng i của ma


trận A nhân với cột j của ma trận B như nhân vô hướng.
Ví dụ
 1 3  15 −2 25 17 
 2 6   3 −2 1 2   
   4 0 8 5   = 30 −4 50 34

 −4 5   8 8 36 17 
   
Nhận xét
Om×n × An× p = Om× p ; I m × Am×n = A; Am×n × I n = A
Tính chất
i ) ( AB ) C = A ( BC ) := ABC. ii ) ( A + B ) C = AB + BC.
T
iii ) A ( B + C ) = AB + AC. iv) ( AB ) = BT AT .
Chú ý: Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán.
• Lũy thừa ma trận. Cho A ∈ Mat ( n × n ) khi đó ta định
nghĩa phép lũy thừa ma trận như sau:
A0 = I n ; A1 = A; A2 = A × A; ...; Ak = A × A × ... × A.
k

Nhận xét
i ) Ak = ( A × A × ... × A ) × A = Ak −1 × A.
k −1

= A × ( A × A × ... × A ) = A × Ak −1.
k −1
k
ii ) I n = I n .
Ví dụ.
2020
4 1
Tính   =?
 0 4 
Ta có
2
 4 1   4 1   4 1  16 8 
 0 4  =  0 4  ×  0 4  =  0 16  .
       
3 2
 4 1   4 1   4 1   64 48 
 0 4  =  0 4  ×  0 4  =  0 64  .
       
Bằng qui nạp ta chứng minh được
n
 4 1   4n n 4n−1 
 0 4 =  n 
.
  0 4 
vậy
2020
4 1  42020 2020.42019 
 0 4 = 2020 .
  0 4 
2001
3 1
0 4 =?
 
1.2 Định thức
1.2.1 Khái niệm
Định nghĩa.
• Định thức cấp 1: Cho C = (DEE ) ∈ GDH(1 × 1). Ta gọi
định thức của C hay định thức cấp 1 là một số cho bởi
detC 0 DEE .
• Định thức cấp 2: Cho C 0 DKL ∈ GDH 2 2 . Ta gọi
định thức của C hay định thức cấp 2 là một số cho bởi
DEE DEN
detC 0 D D 0 DEE DNN O DEN DNE .
NE NN
• Định thức cấp 3: Cho C 0 DKL ∈ GDH 3 3 . Ta gọi
định thức của C hay định thức cấp 3 là một số cho bởi
a11 a12 a13
a22 a23 a21 a23 a21 a22
det A = a21 a22 a23 = a11 − a12 + a13 .
a32 a33 a31 a33 a31 a32
a31 a32 a33

• Định thức cấp n: Cho C 0 DKL ∈ GDH P P . Ta gọi


định thức của C hay định thức cấp P là một số cho bởi
a11 a12 … a1n
a21 a22 … a2n 1+n
det A = = a11D11 − a12D12 +…+ ( −1) a1n D1n
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an1 an2 ⋯ ann
n
= ∑( −1) a1 j D1 j .
1+ j

j =1

trong đó, QKL là định thức cấp P O 1 nhận được từ định


thức C bằng cách bỏ đi hàng R cột S. Công thức trên
được gọi là công thức khai triển định thức theo hàng
thứ nhất.
Ví dụ.
3 5
1) = 3.6 − 2.5 = 8.
2 6
2 5 1
4 −6 3 −6 3 4
2) 3 4 −6 = 2 −5 + = 43.
7 4 1 4 1 7
1 7 4
Chú ý. Định thức cấp 3 có thể tính theo qui tắc Sarrius
a11 a12 a13
a21 a22 a23 = (a11a22 a33 + a12 a23a31 + a13a32 a21 )
a31 a32 a33
− (a13a22 a31 + a11a23a32 + a33a12 a21 ).

Có ba hạng tử mang dấu cộng bao gồm tích các phần


tử nằm trên đường chéo chính và tích các phần tử nằm trên
đỉnh của tam giác cân có cạnh đáy song song với đường
chéo chính. Ba hạng tử mang dấu trừ bao gồm tích các
phần tử nằm trên đường chéo phụ và tích các phần tử nằm
trên đỉnh của tam giác cân có cạnh đáy song song với
đường chéo phụ.
Ví dụ
2 5 1
3 4 −6 =  2.4.4 + 5.( −6 ) .1 + 1.3.7 
1 7 4 − 1.4.1 + 5.3.4 + 2.7.( −6 )  = 43.
 
1.2.2 Các tính chất cơ bản
• Công thức khai triển định thức theo cột thứ nhất
a11 a12 … a1n
a21 a22 … a2n n+1
det A = = a11D11 − a21D21 +…+ ( −1) an1Dn1
⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an1 an2 ⋯ ann
n
= ∑( −1) ai1Di1.
i +1

i =1

Ví dụ.
2 5 1
4 −6 5 1 5 1
3 4 −6 = 2 −3 + = 43.
7 4 7 4 4 −6
1 7 4

Nhận xét.
Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần
tử trên đường chéo chính. Đặc biệt: det TU 0 1.
Ví dụ
5 1 8
0 −3 2 = 5.( −3) .4 = −60.
0 0 4
• Định thức ma trận bất biến dối với phép chuyển vị.
A ∈ Mat ( n × n ) : det ( AT ) = det ( A ) .
Ví dụ
2 3 1
4 7 5 7 5 4
5 4 7 =2 −3 + = 43.
−6 4 1 4 1 −6
1 −6 4
Vậy ta có:
2 3 1 2 5 1
5 4 7 = 3 4 −6 = 43.
1 −6 4 1 7 4
• Định thức đổi dấu nếu ta đổi chổ hai hàng (cột).
Ví dụ
1 5 8 5 1 8
−3 0 2 = − 0 −3 2 = 60.
0 0 4 0 0 4
Hệ quả. Định thức có hai hàng (cột) giống nhau thì
định thức bằng không.
Ví dụ
1 5 4
−2 4 6 = 0.
1 5 4
• Công thức khai triển định thức theo hàng R, cột S
a11 a12 … a1n
a21 a22 … a2n i +n
det A = = (−1) ai1Di1 + (−1) ai 2 Di 2 +…+ ( −1) ain Din
i +1 i +2

⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an1 an2 ⋯ ann
n
= ∑( −1) aij Dij .
i+ j

j =1
a11 a12 … a1n
a21 a22 … a2n n+ j
= (−1) a1 j D1 j + (−1) a2 j D2 j + … + ( −1) anj Dnj
1+ j 1+ j

⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an1 an2 ⋯ ann
n
= ∑( −1)
i+ j
aij Dij .
Ví dụ i =1

6 5 0 1
6 5 1
7 −2 4 8
= −4. 2 9 5 = −480.
2 9 0 5
8 5 0 3
8 5 3
Hệ quả. Định thức có một hàng (cột) toàn số không
thì bằng không.
• Ta có thể đưa nhân tử chung của một hàng hay cột ra
ngoài định thức.
Hệ quả. Định thức có hai hàng (cột) tỉ lệ thì bằng
không.
Ví dụ 1 3 2
4 7 9 = 0.
2 6 4

• Mỗi định thức đều có thể phân tích thành tổng của hai
định thức với hàng RV (cột SV % của nó bằng tổng hàng RV
(cột SV % của hai định thức mới còn các hàng (cột) khác
vẫn giữ nguyên, tức là

a11 a12 ⋯ a1n a11 a12 ⋯ a1n a11 a12 ⋯ a1n


⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
ai′1 + ai′′1 ai′2 + ai′′2 ⋯ ain′ + ain′′ = ai′1 ai′2 ⋯ ain′ + ai′′1 ai′′2 ⋯ ain′′ .
⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
an1 an 2 ⋯ ann an1 an 2 ⋯ ann an1 an 2 ⋯ ann

Ví dụ
4+ x 2 x 4 2 x x 2 x
6+ y 3 y =6 3 y+ y 3 y = 0.
2+ z 1 z 2 1 z z 1 z
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột)
tích của một hàng (cột) khác với một số.
Ví dụ.
1 2 3 4 H 2 → H 2 − 4 H1 1 2 3 4
H 3 → H 3 − 3 H1
4 1 2 3 H 4 → H 4 − 2 H1 0 −7 −10 −13
1) =
3 4 1 2 0 −2 − 8 −10
2 3 4 1 0 −1 −2 −7
1 2 3 4 1 2 3 4
H3 → H3 − 2 H 2
H4 ↔ H2 0 −1 −2 −7 H4 → H 4 −7 H 2 0 −1 −2 −7
= − = −
0 −2 − 8 −10 0 0 −4 4
0 −7 −10 −13 0 0 4 36
1 2 3 4 1 2 3 4
0 −1 −2 −7 H 4 → H 4 + H3 0 −1 −2 −7
= −16 = − 16
0 0 −1 1 0 0 −1 1
0 0 1 9 0 0 0 10
= −160.
0 x x x 3x 3x 3x 3x
x 0 x x H1 → H1 + H 2 + H 3 + H 4 x 0 x x
2) =
x x 0 x x x 0 x
x x x 0 x x x 0
1 1 1 1 1 1 1 1
x 0 x x H i → H i − xH1 0 −x 0 0
= 3x = 3x = −3 x 4 .
x x 0 x 0 0 −x 0
x x x 0 0 0 0 −x
• Định thức của ma trận tích
C, W ∈ GDH P P : det CW 0 det C . det W
1.3 Ma trận nghịch đảo
1.3.1 Khái niệm
• Ma trận C ∈ GDH$P P% được gọi là khả nghịch nếu
và chỉ nếu tồn tại ma trận B ∈ GDH$P P% sao cho
CW 0 WC 0 TU .
Khi đó W được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận C,
ký hiệu: W 0 CXE .
Ví dụ
1% Nghịch đảo của TU là chính nó.
1 O2 XE 0,6 0,4
2% Cho C 0 khi đó: C 0 .
1 3 O0,2 0,2
Nhận xét
R% CXE XE 0 C.
RR% Nghịch đảo của C nếu có là duy nhất.
RRR% Nếu C, W là hai ma trận vuông cùng cấp và đều khả
nghịch thì CW cũng khả nghịch và: CW XE 0 W XE CXE .
• Một ma trận vuông được gọi là không suy biến nếu
định thức của nó khác không.
1.3.2 Điều kiện khả nghịch
• Ma trận C ∈ GDH$P P% khả nghịch nếu chỉ nếu C
không suy biến và
]
CEE CEN ⋯ CEU
1 1 CNE CNN ⋯ CNU
CXE 0 Z[ 0
detC detC ⋯ ⋯ ⋯ ⋯
CUE CUN ⋯ CUU
trong đó CKL 0 $O1%K^L QKL .
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau
1 7
1% C 0 .
6 2
Ta có: detC 0 O40 ` 0 nên C khả nghịch.
XE
1 1 2 O7
C 0 Z[ 0 O .
detC 40 O6 1
1 3 O1
2% C 0 0 4 5 .
6 2 1
Ta có detC 0 108 ` 0 nên C khả nghịch.

1 1 O6 O5 19
CXE 0 Z[ 0 30 7 O5 .
detC 108
O24 16 4
1.3.3 Phương trình ma trận
• Cho ma trận C ∈ GDH$P P% khả nghịch và ma trận
W ∈ GDH P d . Khi đó
Ce 0 W ↔ e 0 CXE W.
•Cho ma trận C ∈ GDH$P P% khả nghịch và ma trận
W ∈ GDH d P . Khi đó
eC 0 W ↔ e 0 WCXE .
Ví dụ. Tìm ma trận e sao cho
1 4 2 O1 4
1% e0 .
2 5 3 2 5
1 4 2 O1 4
Đặt C 0 ; W 0 .
2 5 3 2 5
detC 0 O3 nên C khả nghịch.
XE
1 1 5 O4
C 0 Z[ 0 O .
detC 3 O2 1
XE
1 O2 O13 0
→e0C W0O .
3 O1 4 O3
2 1 5 0 1 2
2% e O1 3 4 0 2 1 3 .
5 6 8 1 0 4
2 1 5 0 1 2
Đặt: C 0 O1 3 4 ; W 0 2 1 3 .
5 6 8 1 0 4
detC 0 O77 nên C khả nghịch.

1 1 0 22 O11
CXE 0 Z[ 0 O 28 O9 O13 .
detC 77
O21 O7 7
1 O14 O23 1
→ e 0 WCXE 0 O O35 14 O14 .
77
O84 O6 17

You might also like