You are on page 1of 26

BÀI GIẢNG MÔN

TOÁN CAO CẤP

Đỗ Minh Nam
namdominh@gmail.com
ĐT: 0962.666.685
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

1
Toán cao cấp
(3-tín chỉ)
Chương 1. Ma trận và định thức

Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính

Chương 3. Không gian véc tơ số học n chiều

Chương 4. Đạo hàm và vi phân

Chương 5. Hàm số nhiều biến

Chương 6. Phương trình vi phân


Chương 1. Ma trận và định thức
1.1. Ma trận và các phép toán tuyến tính đối với ma trận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
A.Định nghĩa: Ma trận là một bảng gồm m×n số thực được sắp xếp
thành m dòng, n cột và được gọi là ma trận cấp m n
Ký hiệu ma trận:
 a11 a12  a1n 
a a22  a2 n 
 21
A =     
 hoặc

am1 am 2  amn 

Ta dùng các chữ cái A, B, C, ... để đặt tên cho ma trận.
Để rút gọn, ta có thể dùng ký hiệu: A = (aij)mxn
Các số aij được gọi là phần tử của ma trận nằm trên dòng i cột j,
(i  1, m), ( j  1, )n , các phần tử aii được gọi là phần tử nằm trên đường
chéo chính.

Chương 1. Ma trận và định thức


1.1. Ma trận và các phép toán tuyến tính đối với ma trận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
Ví dụ:   2x3

3. Đối chiếu với ma trận tổng quát thì các phần tử của ma trận A là : a11 = 4, a12 = 5, a13 = –3,
a21 = –2, a22 = 1, a23 = 0.
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận

B. Ma trận bằng nhau


Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi nó cùng cấp và
các phần tử ở vị trí tương ứng của chúng đôi một bằng j nhau.  1, n
i  1, m
A = (aij)mxn , B = (bij)mxn, A = B nếu aij = bij với ( ), ( )

C. Ma trận không
Ma trận không là ma trận mọi phần tử của chúng bằng 0. Tức là A
i  1, m j  1, n
= (aij)mxn là ma trận không nếu aij = 00 với (
0 ... 0 
), ( );
 
Ký hiệu ma trận không Omxn =  0 0 ... 0 Hay = O
 ... ... ... ...
 
 0 0 ... 0 
 
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận

B. Ma trận bằng nhau

C. Ma trận không

Ma trận không là ma trận mọi phần tử của chúng bằng 0.


Tức là A = (aij)mxn là ma trận không
 0 0nếu

... a
0 ij = 0 với ( i  1, m), (

 0 0 ... 0 
j  1, n);  ... ... ... ... 
 
 0 0 ... 0 
Ký hiệu ma trận không Omxn =   Hay = O
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
D.Ma trận đối
Ma trận đối là ma trận cùng cấp mà mỗi phần tử của nó là số đối của
phần tử ở vị trí tương ứng và ký hiệu –A: A = (aij)mxn , –A = (–
aij)mxn
E. Ma trận vuông

 a11 a12  a1n 


 
 a 21 a 22  a2 n 
Ma trận A = (aij)nxn =     
 
a an 2  ann 
 n1

là ma trận vuông cấp n.


1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
D.Ma trận đối

–A: A = (aij)mxn , –A = (– aij)mxn


E. Ma trận vuông

 a11 a12  a1n 


 
 a 21 a 22  a2 n 
    
 
a an 2  ann 
 n1
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
F. Ma trận tam giác
Là ma trận vuông có các phần tử nằm về một phía của đường
chéo chính bằng 0 và các phần tử trên đường chéo chính khác
0.  a11 0  0 
 
 a11 a12  a1n  a
 21 a  0 
A =  hoặc A =  
22

 0 a  a    
22 2n
 
   a an 2  ann 

 
  n1
 0 0  ann 

Trong đó aii ≠ 0, i  1, n
G. Ma trận đường chéo
Là ma trận vuông có các phần tử trên đường chéo chính khác
0, mọi phần tử nằm ngoài đường chéo chính bằng 0
a 0  0 
A =  0 a  0  Trong đó aii  0, i  1, n
11

22
    
 
 0 0  ann 

Trường hợp đặc biệt, khi a11 = a22 = ... = ann thì ma trận đường
chéo được gọi là ma trận vô hướng.
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
F. Ma trận tam giác

 a11 0  0 
 
 a21 a22  0 
    
 
a  ann 
 n1 an 2

G. Ma trận đường chéo

 a11 0  0 
 
 0 a22  0 
    
 
 0 0  ann 

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
H. Ma trận đơn vị:
Là ma trận đường chéo có mọi phần tử nằm trên
đường chéo chính bằng 1 và có dạng sau :
1 0  0
A =  0 1  0 
 
   
 
0 0  1
 

i. Ma trận hình thang


 Là ma trận cấp m x n có dạng:
A = a0 aa   và thoả mãn điều kiện: a  0,i  1, s
11 a
12  a  1s 1n

  a
22  a  2s 2n
ii
      
 
 0 0  ass  asn 
 
 0 0  0  0 
      
 
 0 0  0  0 
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận
K. Ma trận dòng/cột
 Là ma trận nằm trên một dòng (cột):
a 
 1

X = (a1, a2, …, an)Y = a 2 
 
 
a 
 m
Hệ vectơ dòng và hệ vectơ cột của ma trận
Cho một ma trận cấp m x n:  a a  a 
a a
11  a 12 1n

21 22 2n
    
 
 am1 am 2  amn 

Ta có thể xem mỗi dòng của ma trận như một vectơ n
chiều và mỗi cột của ma trận như một vectơ m chiều. Như
vậy mỗi ma trận cấp (m × n) cho tương ứng một hệ vectơ
dòng gồm m vectơ n chiều và một hệ vectơ cột gồm n
vectơ m chiều.
1.1.2. Các phép toán tuyến tính đối với ma
trận
Các phép toán cộng ma trận và nhân ma trận với một số gọi là
các phép toán tuyến tính.
a/ Định nghĩa:
Tổng hai ma trận A và B là một ma trận cấp m × n, ký hiệu là
A + B và được xác định như sau:
A + B = (aij + bij)m × n
Tích của ma trận với một số  là một ma trận cấp m x n, ký
hiệu là A và được xác định như sau:
A = (aij)m × n
Ta chú ý rằng phép cộng ma trận chỉ xây dựng cho các ma
trận cùng cấp
1.1.2. Các phép toán tuyến tính đối với ma
trận
Ví dụ: Phép cộng

Ví dụ: Phép nhân


1.1.2. Các phép toán tuyến tính đối với ma
trận
b/ Các tính chất của phép toán tuyến tính
 Cho A = (aij)mxn , B = (bij)mxn , C = (cij)mxn , k, a, b là các số bất
kỳ ta luôn có các tính chất:
– Giao hoán: A+B=B+A
– Kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
– Tổng của ma trận với ma trận không: A + O = A
– Tổng của hai ma trận đối nhau: A + (–A) = O
– Nhân ma trận với số 1: 1 A = A
– Nhân số thực với tổng hai ma trận: k(A+B) = kA + kB
– Nhân ma trận với tổng hai số thực: (a+b)A = aA + bA
– Tích của hai số thực với ma trận: (ab)A = a(bA)
1.1.3. Các phép biển đổi sơ cấp với ma trận

a/ Phép biến đổi sơ cấp


Định nghĩa: Các phép biến đổi sau đây được gọi là phép biến đổi sơ
cấp đối với ma trận:
 – Đổi chỗ hai dòng hoặc hai cột
 – Nhân một dòng hay một cột với một số khác 0
 – Nhân một dòng (hay cột) với một số khác 0 rồi cộng tương ứng
vào các phần tử của một dòng (hay cột) khác
Nhận xét: Các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận là các phép biến đổi
sơ cấp đối với hệ vectơ dòng hoặc hệ vectơ cột của nó.
 b/ Phép chuyển vị ma trận
Định nghĩa: Ma trận A’ được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A
nếu ma trận A’ nhận được từ ma trận A bằng cách đổi cột thành dòng
(hay đổi dòng thành cột).
A = (aij)mxn, thành lập ma trận A’ = (aji)nxm thì A’ là ma trận chuyển vị của
A và ngược lại.
1.1.3. Các phép biển đổi sơ cấp với ma trận

 a/ Phép biến đổi sơ cấp


 Định nghĩa: Các phép biến đổi sau đây được gọi là phép biến đổi sơ cấp đối
với ma trận:
 – Đổi chỗ hai dòng hoặc hai cột
 – Nhân một dòng hay một cột với một số khác 0
 – Nhân một dòng (hay cột) với một số khác 0 rồi cộng tương ứng vào các
phần tử của một dòng (hay cột) khác
Ví dụ:
1.1.3. Các phép biển đổi sơ cấp với ma trận


b/
  Phép chuyển vị ma trận
 Định nghĩa: Ma trận A’ được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A
nếu ma trận A’ nhận được từ ma trận A bằng cách đổi cột thành dòng
(hay đổi dòng thành cột).
 A = (aij)mxn, thành lập ma trận A’ = (aji)nxm thì A’ là ma trận chuyển vị của
A và ngược lại.
Ví dụ A =
1.2. Định thức
1.2.1. Hoán vị của n số tự nhiên đầu tiên
Xét tập hợp N = {1,2,…,n} gồm n số tự nhiên đầu tiên. Mỗi
cách sắp xếp của n số tự nhiên đó theo một thứ tự nhất định
được gọi là một hoán vị, ta đã biết có n! hoán vị. Giả sử một
hoán vị có dạng (1, 2,…, n) i là số ở vị trí thứ i trong
hoán vị.
Nghịch thế: Trong hoán vị (1, 2, …, n) nếu i > j mà i
< j (số lớn hơn đứng trước một số nhỏ hơn) thì cặp (i, j)
tạo thành một nghịch thế. Số các nghịch thế của một hoán vị
ký hiệu là (1, 2,…, n),  có thể là chẵn, có thể lẻ. Hoán
vị có  chẵn gọi là hoán vị chẵn,  lẻ gọi là hoán vị lẻ.
Ví dụ 1: (1, 2, 3) = 0 , (2, 3, 1) = 2, (3, 2, 1) = 3,….
1.2. Định thức
1.2.1. Hoán vị của n số tự nhiên đầu tiên
Nghịch thế: Trong hoán vị (1, 2, …, n) nếu i > j mà
i < j (số lớn hơn đứng trước một số nhỏ hơn) thì cặp (i,
j) tạo thành một nghịch thế. Số các nghịch thế của một
hoán vị ký hiệu là (1, 2,…, n),  có thể là chẵn, có thể
lẻ. Hoán vị có  chẵn gọi là hoán vị chẵn,  lẻ gọi là hoán
vị lẻ.
Ví dụ 1: (1, 2, 3) = 0 , (2, 3, 1) = 2, (3, 2, 1) = 3,….
1.2.2. Định thức
Định nghĩa: Với ma trận vuông cấp n A = thì tổng của
n! tích dạng:
(–1)( 1, 2,…, n) a11 a22…ann (2.2)
Được gọi là định thức cấp n của ma trận A.
– Ký hiệu định thức:
a11 a12  a1n
d= A
= det(A) = a21 a22  a2 n
   
an1 an 2  ann

– Mỗi số hạng dạng (–1)( 1, 2,…, n) a11 a22…ann được gọi
là một thành phần của định thức d.
A a11
Lưu ý: Với n = 1: d = = = a 11
1.2.3. Định thức cấp hai, ba
Định thức cấp 2:
a11 a12
d= A = = a11a22 – a12a21
a 21 a 22
(chéo chính trừ chéo phụ).
a a a13
Định thức cấp 3:d = a11 a12 a 23 =
21 22
a 31 a 32 a 33

=(a11a22a33+a12a23a31+a13 a21 a32) – (a13 a22 a31+ a12a21a33+ a11a23 a32)


Ta có thể dùng sơ đồ:

(+)    (-)   
     
     
1.2.4. Các tính chất cơ bản của định thức

Tính chất 1: Định thức của một ma trận vuông bằng


định thức của ma trận chuyển vị của nó.
Tính chất 2: Định thức có các phần tử trên một dòng
(cột) đều bằng không thì định thức bằng không.
Tính chất 3: Đổi chỗ hai dòng (cột) của định thức,
các dòng (cột) khác giữ nguyên thì định thức đổi dấu.
Tính chất 4: Nhân với tất cả các phần tử trên một
dòng (cột) của định thức với một số  khác không thì
định thức mới bằng định thức cũ nhân với số đó.
1.2.4. Các tính chất cơ bản của định thức
Tính chất 5: d = |(aij)n×n|, các phần tử dòng thứ i được
biểu diễn dưới dạng : aij =a bija +cija với ( i  1a, n),a( j 1,an) thì
11 12 1n 11 12 1n

d = d1 + d2 Trong đó: d1 = b b  b ; d2 = c c  c
i1 i2 in i1 i2 in

       
a n1 a n 2  a nn a n1 a n 2  a nn

Tính chất 6: Giá trị định thức không thay đổi nếu ta
cộng vào các phần tử trên một dòng (cột) với các phần
tử tương ứng trên dòng (cột) khác sau khi đã nhân
với cùng một số.
Tính chất 7: Định thức bằng không nếu hệ vectơ
dòng (cột) của nó phụ thuộc tuyến tính.

You might also like