You are on page 1of 28

Bài 1: Định thức và ma trận

BÀI 1: ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN

Nội dung Mục tiêu


Trong bài này, người học sẽ được tiếp cận Trang bị các công cụ cơ bản để tính định thức của
các nội dung: ma trận, để thực hiện các phép toán về ma trận, tìm
 Định thức của ma trận vuông và các ma trận nghịch đảo và tìm hạng của ma trận.
phương pháp tính định thức.
 Ma trận và các phép toán trên ma trận.
Hướng dẫn học
 Các phương pháp tìm ma trận nghịch
 Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm
đảo và tìm hạng của ma trận.
các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận
 Ứng dụng của ma trận nghịch đảo để
trên diễn đàn.
giải phương trình ma trận.
 Sinh viên trao đổi với giảng viên trực tiếp tại
lớp học hoặc qua email.
 Tham khảo các thông tin từ trang web môn học.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 1
Bài 1: Định thức và ma trận

Ma trận và các phép toán trên ma trận

Các khái niệm


Cho m, n là các số nguyên dương
Định nghĩa 1. Ma trận là một bảng số xếp theo dòng và theo cột. Một ma trận có m dòng
và n cột được gọi là ma trận cấp m  n. Khi cho một ma trận ta viết bảng số bên trong dấu
ngoặc tròn hoặc ngoặc vuông. Ma trận cấp m  n có dạng tổng quát như sau:

 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 


  a
 a21 a22 ... a2 n  a22 ... a2 n 
hoặc 
21
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 am1 am 2 ... amn   am1 am 2 ... amn 

Viết tắt là A   aij nn hoặc A   aij  nn

 2 5 7 
Ví dụ 1.1. Cho ma trận A    . A là một ma trận cấp 23 với
6 7 1 
a11 = 2 ; a12 = 5 ; a13 = – 7 ; a21 = 6 ; a22 = 7 ; a23 = 1
Định nghĩa 2. Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng cấp và các
phần tử ở vị trí tương ứng của chúng đôi một bằng nhau.

Ma trận chuyển vị của A là AT : A T   a ji  nn

Ma trận đối của ma trận A là ma trận A    aij  nn

1  3
Ví dụ 1.2. Cho ma trận A  4  1 . Xác định AT, –A
2 0 

Giải:

  1 3
1 4 2
Ta có A  T
 ;  A   4 1
 3  1 0  2 0

Ma trận không cấp mn là ma trận mà mọi phần tử đều bằng 0:   [0]m n

Ví dụ 1.3. Các ma trận không cấp 22 và 23 là

0 0  0 0 0 
A 22    ; A 23   
0 0  0 0 0 
Khi n = 1 người ta gọi ma trận A là ma trận cột, còn khi m = 1 người ta gọi ma trận A là
ma trận dòng.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 2
Bài 1: Định thức và ma trận

 a11 
Ví dụ 1.4. Ma trận cột A   ...  , ma trận dòng là A   a11 ... am1  .
 
 an1 

Ma trận vuông cấp n là ma trận có số dòng và số cột bằng nhau và bằng n. Khi đó các phần
tử a11 , a22 ,..., ann gọi là các phần tử thuộc đường chéo chính, còn các phần tử an1 , an12 ,..., a1n
gọi là các phần tử thuộc đường chéo phụ.
Ví dụ 1.5. Cho các ma trận vuông cấp 1, cấp 2, cấp 3
Giải:

1 2 3 
 1 3
A  1 ; B    ; C   2 1 4 
 4 1   1 1 3 

Ma trận tam giác là ma trận vuông khi có các phần tử nằm về một phía của đường chéo
chính bằng 0.
 Ma trận A   aij  nn được gọi là ma trận tam giác trên nếu aij = 0 với i > j:

 a11 a12 ... a1n 1 a1n 


0 a22 ... a2 n 1 a2 n 

A   ... ... ... ... ... 
 
0 0 ... an 1n 1 an 1n 
 0 0 ... 0 ann 

 Ma trận A   aij  nn được gọi là ma trận tam giác dưới nếu aij = 0 với i < j:

 a11 0 ... 0 0 
a a22 ... 0 0 
 21
A   ... ... ... ... ... 
 
 an 11 an 1 2 ... an 1n 1 0
 an1 an 2 ... an n 1 ann 

Ví dụ 1.6. Cho một ví dụ về ma trận vuông cấp 3, ma trận tam giác trên cấp 3, ma trận tam
giác dưới cấp 3.
Giải:

1 2 5 1 2 5 1 0 0 
A   2 1 4  ; B  0 1 4  ; C   2 1 0 
1 1 6  0 0 6  1 1 6 

Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n mà có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính đều bằng 0.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 3
Bài 1: Định thức và ma trận

Ma trận chéo cấp n có tất cả các phần tử thuộc đường chéo chính bằng 1 được gọi là ma
trận đơn vị cấp n:

1 0 ... 0 0
0 1 ... 0 0 

E n  ... ... ... ... ...
 
0 0 ... 1 0
 0 0 ... 0 1 

Tập các ma trận cấp m  n trên trường số thực , ký hiệu: Mat mn  
Tập các ma trận vuông cấp n trên trường số thực , ký hiệu: Mat n  
2 6
 2 5 7  
Ví dụ 1.7. Cho ma trận A    và B   5 7 
6 7 1   7 m 2 

a) Tìm AT và –A
b) Tìm m để AT = B
Giải:

 2 6
 2 5 7 
a) Ta có A   5 7  và A  
T

 6 7 1
 7 1 

 2 6  2 6
  
b) A  B   5 7    5
T
7   m 2  1  m  1
 7 1   7 m 2 

Phép toán trên ma trận


a. Phép cộng hai ma trận và phép nhân ma trận với một số

Định nghĩa 3. Cho hai ma trận cùng cấp mn: A   aij  mn ; B  bij  mn

Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mn, kí hiệu A + B và được xác định
như sau:

A  B   aij  bij 
mn

Tích của ma trận A với một số là một ma trận cấp mn, kí hiệu A và được xác định
như sau:

A   .aij 
m n

Hiệu của A trừ B: A – B = A + (–B)


Từ định nghĩa ta suy ra các tính chất cơ bản của phép toán tuyến tính.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 4
Bài 1: Định thức và ma trận

Tính chất 1.
Cho A, B, C là các ma trận bất kì cấp mn, ,  là các số bất kì, ta luôn có:

A+B=B+A 1.A = A
(A + B) +C = A + (B + C) (A + B) = A + B
A+0=A ( + )A = A + A
A + (–A) = 0 ()A = (B)

1 2 4   2 1 2
Ví dụ 1.8. Cho các ma trận A    ; B  2 1 3  .
0 1 1  
1 2 4  2 1 2  4 7 14 
Khi đó 2A  3B  2    (3)   
0 1 1  2 1 3   6 1 11

 2 8
Ví dụ 1.9. Cho ma trận B    . Tìm ma trận C sao cho 3B – 2(B + C) = 2E2
 6 4 
Giải:
Phương trình đã cho

1 1  2 8   1 0   1 4  1 0   0 4 
C B  E2      
2 2  6 4 0 1   3 2 0 1   3 1 
b. Phép nhân ma trận với ma trận
Cho hai ma trận:

 a11 a12 ... a1n   b11 b12 ... b1 p 


a b ... b2 p 
a22 ... a2 n  b22
A   21 B
21
;
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 am1 am 2 ... amn  bn1 bn 2 ... bnp 

Trong đó, ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B.


Định nghĩa 4. Tích của ma trận A với ma trận B là một ma trận cấp mp, kí hiệu là AB
và được xác định như sau:

 c11 c12 ... c1n 


c c22 ... c2 n 
AB   21
 ... ... ... ... 
 
cm1 cm 2 ... cmn 
n
Trong đó cij  ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  ainbnj   aik bkj ;  i  1, 2,..., m; j  1, 2,..., p 
k 1

TOA105_Bai1_v1.0019106220 5
Bài 1: Định thức và ma trận

Chú ý 1.
Tích AB tồn tại khi và chỉ khi số cột của ma trận đứng trước bằng số dòng của ma trận
đứng sau.
Cỡ của ma trận AB: Ma trận AB có số dòng bằng số dòng của ma trận đứng trước và
số cột bằng số cột của ma trận đứng sau.
Các phần tử của AB được tính theo quy tắc: Phần tử cij là tích vô hướng của dòng thứ
i của ma trận đứng trước và cột thứ j của ma trận đứng sau.

1 2  0 1 4 
Ví dụ 1.10. Cho hai ma trận A    và B    . Tính AB và BA
3 1  1 3 2 
Giải :

1 2 0 1 4 1.0  2.1 1.1  2.3 1.4  2.2  2 7 8 


Ta có AB   .   
3 1  1 3 2 3.0  1.1 3.1  1.3 3.4  1.2  1 6 14
Nhưng số cột của B khác số dòng của A nên không tồn tại tích BA.

1 2 3 1
 2 1 0 
Ví dụ 1.11. Cho ma trận A    ; B   2 1 1 0  . Tính AB, BA
 3 2 0   3 0 2 1 

Giải:

1 2 3 1
 2 1 0   3 5 7 1
Ta có AB    .  2 1 1 0    
 3 2 0   3 0 2 1  1 8 7 3 
 
Còn BA không tồn tại.
Theo các tính chất cơ bản của phép nhân ma trận.
Tính chất 2. Giả sử phép nhân các ma trận dưới đây đều thực hiện được
1) (AB)C = A(BC)
2) A(B + C) = AB + AC; (B + C)D =BD + CD
3) (AB) = (A)B = A(B)
4) AE = A; EB = B
Đặc biệt, với ma trận vuông A: AE = EA = A

 AB
T
5)  BT AT

Chú ý 2. Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán. Nếu AB   thì chưa chắc
A   hoặc B   .
0 1  0 0 
Ví dụ 1.12. Cho các ma trận A    ;B   
0 0  1 0 

TOA105_Bai1_v1.0019106220 6
Bài 1: Định thức và ma trận

1 0  0 0 
Khi đó AB    ; BA    và AB  BA
0 0  0 1 
1 0  0 0 1 0   0 0   0 0 
Ví dụ 1.13. Cho A    ; B  , ta có AB   .  
0 0 0 1  0 0 0 1  0 0
c. Lũy thừa của ma trận vuông
Cho A là ma trận vuông cấp n. Ta xác định:
A0  E; A n  A n1.A (n là số nguyên dương)

a b 
Ví dụ 1.14. Cho A    . Chứng minh rằng, ma trận A thỏa mãn phương trình
c d 
X2  (a  d )X  (ad  bc)  
Giải: Ta có

a b  a b  a b  1 0 
A 2  (a  d )A  (ad  bc)E    .   (a  d ).    (ad  bc).  
c d  c d  c d  0 1 
 a 2  bc (a  d )b   a(a  d ) b(a  d )   ad  bc 0  0 0 
    
   
(a  d )c bc  d   c(a  d ) d (a  d )   0
2
ad  bc  0 0 

(điều phải chứng minh)

1 1
Ví dụ 1.15. Cho ma trận A    . Tính A , A ,..., A (n là số tự nhiên)
2 3 n

 0 1
Giải:

1 1 1 1 1 2 3 1 2 1 1 1 3
Ta có A 2    0 1  0 1  ; A  0 1  0 1  0 1 ;...
 0 1        
1 n 
Tương tự ta có thể dự đoán A n   
0 1 
Dễ dàng chứng minh được bằng quy nạp công thức An.
Định nghĩa 5.

Phép biến đổi sơ cấp trên ma trận A   aij  mn là các phép biến đổi có dạng:

i) Đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau: di  d j (ci  c j )

ii) Nhân một dòng (cột) với một số khác 0: kdi (kci )

iii) Nhân một dòng (cột) với một số rồi cộng vào dòng (cột) khác: hdi  d j (hci  c j )

TOA105_Bai1_v1.0019106220 7
Bài 1: Định thức và ma trận

1 2 4 6 
Ví dụ 1.16. Cho ma trận A   2 1 2 5  . Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau:
1 1 2 4 

(1) nhân dòng 2 với 2


(2) hoán vị dòng 1 cho dòng 2
(3) nhân dòng 2 với – 2 cộng vào dòng 3
Giải:

1 2 4 6  1 2 4 6 
Phép biến đổi (1): A   2 1 2 5    4 2 4 20 
1 1 2 4  1 1 2 4 

1 2 4 6   2 1 2 5 
Phép biến đổi (2): A   2 1 2 5   1 2 4 6 
1 1 2 4  1 1 2 4 

1 2 4 6   1 2 4 6 
Phép biến đổi (3): A   2 1 2 5    2 1 2 5 
1 1 2 4   3 3 6 6 

Định nghĩa 6. Ma trận dạng bậc thang là ma trận có tính chất


i) Các dòng khác không (tức là có một phần tử khác 0) nếu có thì luôn ở trên các dòng
bằng không (tức là hàng có tất cả các phần tử bằng 0).
ii) Ở hai dòng khác 0 kề nhau thì phần tử khác 0 đầu tiên ở dòng dưới bao giờ cũng ở
bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên ở dòng trên.
Ví dụ 1.17. Các ma trận sau là ma trận dạng bậc thang

1 1 58 6 1 1 3 4 7
0  0 1 1 1 2 
1 1 3 5  2 8 1
A ;B   ;C  0 2 1 
0 0 0 2 5 0 0 2 1 1
    0 0 0 
0 0 0 0 0 0 0 0 0 1

Định thức của ma trận vuông

Khái niệm định thức

 a11 a12 ... a1n 


a a22 ... a2 n 
Cho ma trận A  
21

 ... ... ... ... 


 
 an1 an 2 ... ann 

Xét phần tử aij của A, bỏ đi dòng i và cột j của A ta được ma trận vuông cấp n –1, ký hiệu
Mij: gọi là ma trận con con ứng với phần tử aij  i, j  1, 2,3,..., n  .

TOA105_Bai1_v1.0019106220 8
Bài 1: Định thức và ma trận

 a11 a12 a13 


Ví dụ 1.18. A   a21 a22 a23  . Tìm các ma trận con ứng với các phần tử của A.
 a31 a32 a33 

Giải: Các ma trận con ứng với các phần tử của A là

a a23  a a23  a a22 


M11   22  ; M12   21  ; M13   21
 a32 a33   a31 a33   a31 a32 

a a13  a a13  a a12 


M 21   12  ; M 22   11  ; M 23   11
 a32 a33   a31 a33   a31 a32 

a a13  a a13  a a12 


M 31   12  ; M 32   11  ; M 33   11
 a22 a23   a21 a23   a21 a22 

 a11 a12 ... a1n 


a a22 ... a2 n 
Định nghĩa 1. Cho một ma trận A vuông cấp n: A  
21
.
 ... ... ... ... 
 
 an1 an 2 ... ann 

Định thức của A, ký hiệu det(A) hoặc A được định nghĩa như sau:
 Định thức cấp 1: A = [a11] thì det(A) = a11
 a11 a12  a11 a12
 Định thức cấp 2: A    thì det(A)   a11a22  a12 a21
 a21 a22  a21 a22

1 6
Ví dụ 1.19. Tính định thức D 
2 14

1 6
Giải: Ta có D   1.14  6.2  2
2 14

x2 25
Ví dụ 1.20. Giải phương trình: 0
9 4

x2 25
Giải: Ta có  4 x 2  25.9
9 4

25.9 15
Do đó phương trình  4 x  25.9  0  x  x
2 2

4 2
 Định thức cấp 3:

TOA105_Bai1_v1.0019106220 9
Bài 1: Định thức và ma trận

a11 a12 a13


det A  a21 a22 a23  a11a22 a33  a12 a23a31  a13a21a32  a13a22 a31  a12 a21a33  a11a23a32
a31 a32 a33

Quy tắc Sariut: Định thức cấp 3 có 6 số hạng, mà mỗi số hạng là tích của 3 phần tử
mà mỗi dòng, mỗi cột chỉ có một đại biểu duy nhất.
o Các số hạng mang dấu cộng: các số hạng mà các phần tử nằm trên đường chéo chính
hoặc các phần tử nằm trên các đỉnh của tam giác có 3 đỉnh có một cạnh song song
với đường chéo chính.
o Các số hạng mang dấu trừ: các số hạng mà các phần tử nằm trên đường chéo phụ
hoặc các phần tử nằm trên các đỉnh của tam giác có 3 đỉnh có một cạnh song song
với đường chéo phụ. Để nhớ quy tắc tính định thức cấp 3, người ta thường dùng
“quy tắc Sarrus” sau:

Từ quy tắc Sarrus trên, chúng ta còn một quy tắc khác để tính nhanh định thức cấp 3:
ghép thêm cột thứ nhất và cột thứ hai vào bên phải định thức hoặc ghép thêm dòng thứ
nhất và dòng thứ hai xuống bên dưới định thức rồi nhân các phần tử trên các đường
chéo như quy tắc thể hiện trên hình:

Dấu -

Dấu - Dấu + Dấu +

1 2 3
Ví dụ 1.21. Tính định thức  3  2 0 1
2 2 1

Giải: Ta có  3  1.0.1 + 2.(–2).1 + 3.2.(–2) – 3.0.2 – 1.(–2).2) – 1.1.(–2) = –10.

x2 x 1
Ví dụ 1.22. Giải phương trình 1 1 1 0
4 2 1

TOA105_Bai1_v1.0019106220 10
Bài 1: Định thức và ma trận

Giải:

x2 x 1
x  1
Ta có 1 1 1  x 2  3x  2 . Do đó phương trình  x 2  3x  2  0  
4 2 1
x  2

Định thức cấp n (n  3 ):


Khai triển định thức theo dòng i:
n n
det(A) = det(A)   aij (1)i  j det( M ij )   aij (1)i  j Dij với Dij  det( M ij )
j 1 j 1

Khai triển định thức theo cột j:


n n
det(A)   aij (1)i  j det( M ij )   aij (1)i  j Dij
i 1 i 1

1 2 3
Ví dụ 1.23. Khai triển định thức sau:    1 2 4
1 1 5
Giải:
Khai triển định thức theo dòng 1 ta có:

2 4 1 4 1 2
  1.(1)11 .  2.(1)1 2 .  3.(1)1 3 .
1 5 1 5 1 1
= 1. 6 – 2. (–9) + 3. (–3) = 15.
2011 0 0 0
2
2010 x x 1
Ví dụ 1.24. Giải phương trình 0
2009 1 1 1
2008 4 2 1

2011 0 0 0
2
2010 x x 1
Giải: Đặt  4 
2009 1 1 1
2008 4 2 1

Khai triển định thức theo dòng 1:

x2 x 1 x2 x 1
11
 4  2011.(1) . 1 1 1  2011. 1 1 1
4 2 1 4 2 1

TOA105_Bai1_v1.0019106220 11
Bài 1: Định thức và ma trận

Dùng định nghĩa định thức cấp ba, thu được:

x  1
 4  2011( x 2  3x  2) . Khi đó phương trình  x 2  3x  2  0  
x  2

Tính chất của định thức

A   aij  với  n  det(A)


nn

Dòng i của định thức được gọi là tổng của 2 dòng nếu:

a i1 ai 2 ....aij ....ain    bi1 bi 2 ....bij ....bin    ci1 ci 2 ....cij ....cin  ; aij  bij  cij (j  1, n)

Dòng i là tổ hợp hợp tuyến tính của các dòng khác nếu:
n n
aij    k akj (j  1, n) . Ký hiệu di    k d k ; d k   ak1 , ak 2 ,..., akn 
k 1 k 1
k k i

Tính chất 1. (Tính chất chuyển vị)


Định thức của ma trận vuông bằng định thức của ma trận chuyển vị của nó:
det(AT) = det(A)

a b 
Ví dụ 1.25. Cho A    . Chứng minh rằng det(AT) =det(A)
c d 
a b a c
Giải: Ta có det(A)   ad  bc và det(A T )   ad  bc
c d b d

Suy ra điều phải chứng minh.


Chú ý 1. Từ tính chất chuyển vị, mọi tính chất của định thức đúng cho dòng thì cũng đúng
cho cột và ngược lại. Do đó, trong các tính chất của định thức, chỉ phát biểu cho các dòng,
các tính chất đó vẫn giữ nguyên giá trị khi thay chữ "dòng" bằng chữ "cột".
Tính chất 2. (Tính phản xứng).
Đổi chỗ hai dòng cho nhau và giữ nguyên vị trí các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
a b c d
Ví dụ 1.26. So sánh hai định thức: D  và D' 
c d a b
Giải: Ta có D = ad – bc và D’= bc – ad = –D
Hệ quả 1. Một định thức có hai dòng giống nhau thì bằng không.
Chứng minh: Gọi định thức có hai dòng như nhau. Đổi chỗ hai dòng đó ta được, theo tính
chất 2 ta có n   n  2 n  0   n  0

a b
Ví dụ 1.27. 0
a b

TOA105_Bai1_v1.0019106220 12
Bài 1: Định thức và ma trận

Tính chất 3. (Tính thuần nhất). Nếu nhân các phần tử một dòng nào đó với cùng một số k
thì được định thức mới bằng k lần định thức cũ
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ...
kai1 kai 2 ... kain  k . ai1 ai 2 ... ain
... ... ... ... ... ... ... ...
an1 an 2 ... ann an1 an 2 ... ann

Định lý này có thể phát biểu: Nếu một định thức có một dòng có nhân tử chung thì đưa
nhân tử chung ra ngoài dấu định thức.
Hệ quả 2. Một định thức có hai dòng tỷ lệ với nhau thì bằng không.
Chứng minh: Thật vậy, nếu đưa hệ số tỷ lệ ra ngoài dấu định thức thì được một định thức
có hai dòng giống nhau nên nó bằng không.
Ví dụ 1.28. Chứng minh định thức sau chia hết cho 17:

12 2 6
3  17 68 34
2 1 1
Giải:

12 2 6 12 2 6 12 2 6
Ta có 3  17 68 34  17.1 17.(4) 17.2  17. 1 4 2  17.D
2 1 1 2 1 1 2 1 1

Vì D là định thức tạo bởi các số nguyên nên D cũng là số nguyên. Do đó 3 17

Tính chất 4. (Tính cộng tính). Nếu định thức có một dòng là tổng hai dòng thì định thức
bằng tổng của hai định thức.
a11 a12 a1n a11 a12 a1n a11 a12 a1n

bi1  ci1 bi 2  ci 2 bin  cin  bi1 bi 2 bin  ci1 ci 2 cin

an1 an 2 ann an1 an 2 ann an1 an 2 ann

Hệ quả 3. Nếu định thức có một dòng là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định thức
ấy bằng không.
Đó là hệ quả của tính chất cộng tính và tính thuần nhất.
Hệ quả 4. Nếu cộng vào một dòng một tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định thức
không đổi.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 13
Bài 1: Định thức và ma trận

Từ các tính chất của định thức, ta thường sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận
trong quá trình tính định thức cấp n:
 Đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau: di  d j (ci  c j ) , phép biến đổi này định thức đổi dấu.
 Nhân một dòng (cột) với một số khác 0: kdi (kci ) , phép biến đổi này định thức tăng lên
k lần.
 Nhân một dòng (cột) với một số cộng vào dòng (cột) khác: hdi  d j (hci  c j ) , phép biến
đổi này không làm thay đổi giá trị của định thức.
a b c
Ví dụ 1.29. Tính định thức  3  a' b' c'
ax  a ' y bx  b ' y cx  c ' y

Giải: Nhân dòng 1 với (–x), dòng 2 với (–y) cộng vào dòng 3 ta được:
a b c
 xd1  yd 2  d 3
3  a' b' c'  0
0 0 0

a2 b2 c2
Ví dụ 1.30. Tính định thức 3  (a  1)2  1 (b  1)2  1 (c  1) 2  1
(a  2)2 (b  2)2 (c  2) 2

Giải: Nhân dòng 1 với (–1), rồi cộng lần lượt vào dòng 2, dòng 3 được:

 d1 d 2
a2 b2 c2 a2 b2 c2
3  2a  2 2b  2 2c  2  2a  2 2b  2 2c  2
 d1  d3
4a  4 4b  4 4c  4 2(2a  2) 2(2b  2) 2(2c  2)

Định thức cuối có 2 dòng tỷ lệ nhau nên bằng 0. Vậy 3  0

Các phương pháp tính định thức


Cho định thức cấp n:
a11 ... a1 j ... a1n
... ... ... ... ...
 n  ai1 ... aij ... ain
... ... ... ... ...
an1 ... anj ... anm

a. Phương pháp khai triển (Sử dụng định nghĩa)


Phần bù đại số của aij

TOA105_Bai1_v1.0019106220 14
Bài 1: Định thức và ma trận

Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij ) của A ta được một ma trận
con (n – 1), kí hiệu là M ij . Định thức của M ij được gọi là định thức con cấp n –1 tương
ứng với phần tử aij của A và Aij  (1)i  j det( M ij )  (1)i  j .Dij được gọi là phần bù đại
số của phần tử aij của định thức d. Cho định thức cấp n là n . Khi đó n có thể tính
theo hai cách sau:
Công thức khai triển theo dòng thứ i :
n n
n   aij (1)i  j .det(M ij )   aij Aij (1)
j 1 j 1

Công thức khai triển theo cột thứ j:


n n
 n   aij (1)i  j .det( M ij )   aij Aij (2)
i 1 i 1

Hệ quả. Đối với định thức cấp n là n , ta có


n
  khi i  k
i) a Akj   n (3)
0 khi i  k
ij
j 1

n
  khi j  k
ii) a Aik   n (4)
0 khi j  k
ij
i 1

Nhận xét: Mục đích của công thức (1) hoặc (2) là chuyển việc tính định thức cấp n về
tính định thức cấp n –1, rồi từ cấp n –1 chuyến về cấp n –2,…, cho đến định thức cấp
3, 2. Khi áp dụng công thức (1) hoặc (2), ta nên chọn dòng hoặc cột có chứa nhiều phần
tử 0 nhất để khai triển. Nếu không có dòng hoặc cột như vậy ta biến đổi định thức đưa
về định thức mới bằng định thức ban đầu nhưng có dòng hoặc cột như vậy.
Ví dụ 1.31. Tính định thức
2 1 1 1 2 1
a)  3  3  1 2 b)  3  3 1 2
4 5 0 1 2 4

Giải:
a) Khai triển định thức theo dòng 3 ta có:
1 1 2 1
3  4.(1)31.  5.(1)32 .  0  12  5  7
1 2 3 2

b) Khai triển định thức theo cột 1 ta có:


1 2 2 1 2 1
3  1.(1)11.  3.(1)21.  (1)(1)31.  0  30  5  35
2 4 2 4 1 2

TOA105_Bai1_v1.0019106220 15
Bài 1: Định thức và ma trận

Ví dụ 1.32. Tính định thức của ma trận tam giác trên và tam giác dưới
a11 a12 ... a1n 1 a1n a11 0 ... 0 0
0 a22 ... a2 n 1 a2 n a21 a22 ... 0 0
a)  n  ... ... ... ... ... b)  n  ... ... ... ... ...
0 0 ... an 1n 1 an 1n an 11 an 12 ... an 1n 1 0
0 0 ... 0 ann an1 an 2 ... an n 1 ann

Giải: Ta chỉ cần xét ý a) Lần lượt khai triển định thức theo cột 1
a11 a12 ... a1n 1 a1n
a22 ... a2 n 1 a2 n
0 a22 ... a2 n 1 a2 n
... ... ... ...
 n  ... ... ... ... ...  a11.(1)11.  ...  a11.a22 ...ann
0 ... an 1n 1 an 1n
0 0 ... an 1n 1 an 1n
0 ... 0 ann
0 0 ... 0 ann

a11 0 ... 0 0
a21 a22 ... 0 0
b) Tương tự, ta có  n  ... ... ... ... ...  a11a22 ...ann
an 11 an 12 ... an 1n 1 0
an1 an 2 ... an n 1 ann

b. Phương pháp biến đổi về dạng tam giác


Dùng các tính chất của định thức để biến đổi định thức đưa định thức về định thức của
ma trận tam giác trên hoặc dưới, sau đó áp dụng công thức:
a11 a12 ... a1n a11 0 ... 0
0 a22 ... a2 n a a22 ... 0
 a11.a22 .a33 ...ann hoặc 21  a11a22 ...ann
... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 ... ann an1 an 2 ... ann

1 2 3 1 a1 a2
Ví dụ 1.33. Tính các định thức a) 3  1 0 3 b) 3  1 a1  b1 a2
1 2 0 1 a1 a2  b2

Giải: Đưa các định thức về dạng tam giác

1 2 3d 1 2 3
1 d2
a) 3  1 0 3  0 2 6  1.2.3  6
d1  d3
1 2 0 0 0 3

1 a1 a2  d1  d 2
1 a1 a2
b) 3  1 a1  b1 a2  0 b1 0  1.b1.b2  b1b2
 d1  d3
1 a1 a2  b2 0 0 b2

TOA105_Bai1_v1.0019106220 16
Bài 1: Định thức và ma trận

Ma trận nghịch đảo


Trong phần này chúng ta xem xét khái niệm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp n,
điều kiện tồn tại và cách tìm ma trận nghịch đảo.

Định thức của tích hai ma trận vuông

Cho hai ma trận vuông cấp n: A   aij  nn ; B  bij  nn

Định lý 1. Định thức của tích hai ma trận vuông bằng tích các định thức của ma trận thành
phần: det(AB)  det(A) det(B)

Hệ quả: det(A n )  det(A) 


n

Ví dụ 1.34. Cho A, B là ma trận vuông cấp 3 có det(A) = 2, det(B) = –2. Tính det(AB),
det(A2B); det(2AB); det(A3); det(2A).
Giải: det(AB)= det(A).det(B)= 2. (–2) = –4
det(A2B)= det(A2).det(B) = 22. (–2) = –8
det(2AB) = 23.det(AB) = 8. (–4) = –32
det(A3) = [det(A)]3 = 23 = 8
det(2A) = 23.det(A) = 16

Định nghĩa ma trận nghịch đảo


Định nghĩa 1. Cho A là ma trận vuông cấp n và E là ma trận đơn vị cấp n. Nếu có ma trận
vuông B cấp n sao cho A.B = B.A = En thì ta nói ma trận A là khả nghịch và B được gọi là
ma trận nghịch đảo của ma trận A (hay A có ma trận nghịch đảo là B), và ký hiệu A–1 = B.
Ví dụ 1.35.
1 0 
1 0   
a) Ma trận A   1
 là khả nghịch và có ma trận nghịch đảo là A   1 
 0 4  0
 4
1 0  1 0 
1 0     . 1 0   1 0  .
Vì ta có    0 4 0 1 
. 1 1
0 4  0  0
 4  4

0 0
b) Ma trận     không khả nghịch vì mọi ma trận vuông B cấp 2 đều có
0 0
.B  B.    E
Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo.
Định lý 2. Ma trận nghịch đảo A–1 của ma trận vuông A nếu tồn tại thì duy nhất.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 17
Bài 1: Định thức và ma trận

Sự tồn tại của ma trận nghịch đảo


Định lý 3. Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi det(A) ≠ 0

 A11 A 21 A n1 
A A 22 A n 2 
1 1
1
và A  A    12
det(A) det(A)  
 
 A1n A 2 n A nn 

 2  1 3
Ví dụ 1.36. Tìm A của A  0 3 1 
–1

5  2 4

2 1 3
Giải: Ta có A  0 3 1  22  0 nên A là ma trận khả nghịch.
5 2 4

Tiếp theo xác định ma trận phụ hợp A của A:


3 1 1 3 1 3
A11  (1)11 .  14; A 21  (1) 21 .  2; A 31  (1) 31 .  10
2 4 2 4 3 1

0 1 2 3 2 3
A12  (1) 21 .  5; A 22  (1) 2 2 .  7; A 32  (1) 3 2 .  2
5 4 5 4 0 1

0 3 2 1 2 1
A13  (1)13 .  15; A 23  (1) 23 .  1; A 33  (1) 33 . 6
5 2 5 2 0 3

 14  2  10 
Khi đó ma trận phụ hợp của A là A   5  7  2 
 15  1 6 

Ma trận nghịch đảo của A là:

 14  2  10    7 / 11 1 / 11 5 / 11
1 
 7  2    5 / 22 7 / 22 1 / 11 
1 1
A  A . 5
det( A)  22 
 15  1 6   15 / 22 1 / 22 3 / 11

Từ khái niệm và điều kiện khả nghịch của ma trận, ta có một số tính chất sau:
Định lý 4. Giả sử A, B là các ma trận vuông cấp n.
i) Nếu A khả nghịch thì A–1, AT, kA (k  0), Am (m nguyên dương) cũng khả nghịch và

A  1 1
 A;  A T    A 1  ; ( kA) 1  A ;  A m    A 1 
1 1
1 T 1 m

k
ii) Nếu A, B khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và (AB)–1 = B–1A–1
iii) Nếu A khả nghịch thì các phương trình A.X = C, X.A = C có nghiệm duy nhất.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 18
Bài 1: Định thức và ma trận

AX  C  X  A 1C

XA  C  X  C.A 1

1 3
Ví dụ 1.37. Tìm (A2)–1 với A   
2 7 
 7  3
Giải: Tìm ma trận nghịch đảo của A, ta được A 1   
 2 1 

 7 3  7 3  7 3  54 24


2
2 1 1 2
Khi đó (A )  (A )     .  
 2 1   2 1   2 1   16 7 

Một số phương pháp tìm ma trận nghịch đảo


a. Phương pháp định thức
Dựa vào định lý 2.12, ta có các bước tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A = [aij]nn
như sau:
Bước 1: Tính det(A)
Nếu det(A) = 0 thì A không khả nghịch.
Nếu det(A) ≠ 0 thì A có ma trận nghịch đảo.
Bước 2: Tìm ma trận phụ hợp của A

 A11 A 21 A n1 
A A 22 A n 2 
A   12
 
 
 A1n A 2n A nn 

trong đó Aij là phần bù đại số của aij.


1
Bước 3: Tính B  A . Khi đó, ma trận B chính là ma trận nghịch đảo của ma
det(A)
trận A, tức là A–1 = B
Ví dụ 1.38. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận

1 2 3
1 2
a) A    b) A  2 5 3
3 4  1 0 8

Giải:
a) Bước 1: Ta có det(A) = 1.4 – 2.3 = –2  0 .
1
Nên ma trận A khả nghịch và A 1  .A
det( A)

TOA105_Bai1_v1.0019106220 19
Bài 1: Định thức và ma trận

Bước 2: Ta lập ma trận phụ hợp A của ma trận A. Ta có


A11 = (–1)1+ 1.4 = 4; A12 = (– 1)1+ 2. 3 = – 3; A21 = (– 1)2 + 1.2 = – 2; A22 =(– 1)2 + 2.1 = 1

 4 2
Nên A   
 3 1 

1 1  4  2   2 1
Bước 3. Tính ma trận nghịch đảo A 1  .A   3  1
 2  3 1  
.
2 
det( A)
2

 2 1
Vậy A   3
1
1

2 2
1
b) Bước 1. Ta có det(A) = –1  0 nên A khả nghịch và A 1  .A
det( A)

Bước 2. Ta lập ma trận phụ hợp A của ma trận A. Ta có


5 3 2 3 2 5
A11  (1)11 .  40; A12  (1)1 2 .  13; A 22  (1) 2 2 .  5
0 8 1 8 1 0

2 3 1 3 1 2
A 21  (1) 21 .  16; A 22  (1) 2 2 .  5; A 23  (1) 23 . 2
0 8 1 8 1 0

2 3 1 3 1 2
A 31  (1) 31 .  9; A 32  (1) 3 2 .  3; A 33  (1) 33 . 1
5 3 2 3 2 5

 40 16 9 
Nên A   13 5 3 
 5 2 1 

 40 16 9 
A   13  5  3
1 1
Bước 3. Tính ma trận nghịch đảo A 
det( A)
 5  2  1

 40 16 9 
Vậy A   13 5 3
1

 5 2 1

b. Phương pháp khử Gause–Jordan (Phương pháp biến đổi sơ cấp)


Thực tế ta sẽ áp dụng đồng thời các phép biến đổi sơ cấp về dòng đó để đưa A về E và
đưa E về ma trận A–1. Từ đó, ta có quy tắc tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi
sơ cấp (phương pháp Gauss – Jordan):
Bước 1: Viết ma trận đơn vị E cùng cấp với ma trận A bên cạnh phía phải ma trận A
được ma trận mới ký hiệu (A|E).

TOA105_Bai1_v1.0019106220 20
Bài 1: Định thức và ma trận

Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận mới này để đưa dần
khối ma trận A về ma trận đơn vị E, còn khối ma trận E thành ma trận B, tức là (A|E)
 (E|B). Khi đó, B chính là ma trận nghịch đảo của A.
1 2 3
Ví dụ 1.39. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận: A  2 5 3
1 0 8

1 2 3 1 0 0 
 
Giải: Bước 1: Lập ma trận (A|E) = 2 5 3 0 1 0
1 0 8 0 0 1

Bước 2: Biến đổi sơ cấp

1 2 3 1 0 0  1 2 3 1 0 0  1 2 3 1 0 0 
  2 d1  d2   2 d 2  d3  
 2 5 3 0 1 0   d  d  0 1 3 2 1 0   0 1 3 2 1 0 
1 0 8 0 0 1  0 2 5 1 0 1  0 0 1 5 2 1 
1 3

1 2 0 14 6 3  1 0 0 40 16 9 
 d3
  2 d2  d1  
 0 1 0 13 5 3  0 1 0 13 5 3 .
3 d3  d1
3 d3  d 2 
0 0 1 5 2 1 0 0 1 5 2 1

 40 16 9 
Vậy A   13 5 3
1

 5 2 1

Ứng dụng của ma trận nghịch đảo


Trong mục này chúng ta ứng dụng của ma trận nghịch đảo để giải các phương trình ma trận
sau: A.X = B và X.A = B.
Định lý 5. Nếu ma trận A khả nghịch thì các phương trình sau có nghiệm duy nhất.
A.X = B (1)
X.A = B (2)
Khi đó, nghiệm của (1) và (2) được xác định bởi công thức:

AX  B  X  A 1B
XA  B  X  B.A 1
Ví dụ 1.40. Giải phương trình ma trận sau:

1 2 3  1 0
1 2 3 5 1 
a)  .X    b) 2 5 3.X   0 1
 
3 4 5 9  2 1 0 8  1 1

TOA105_Bai1_v1.0019106220 21
Bài 1: Định thức và ma trận

Giải:

1 2
a) Ma trận A    khả nghịch nên phương trình có nghiệm duy nhất
3 4

1 2 3 5 1   2
1
1  3 5 1   1  1 0 
X  .  3  1.  5
3 4 5 9  2  2 5 9  2  2 3
2   2 

1 2 3
b) Ma trận A  2 5 3 khả nghịch nên phương trình có nghiệm duy nhất
1 0 8
1
1 2 3  1 0  40 16 9   1 0  49 25 
X  2 5 3 . 0 1   13  5  3. 0 1   16  8
1 0 8  1 1  5  2  1  1 1  6  3

Hạng của ma trận

Khái niệm
Cho ma trận A  [aij ]mxn ;1  k  min{m, n} . Trước hết, ta nhắc lại khái niệm định thức con
cấp k của ma trận A. Lấy ra k dòng và k cột khác nhau . Định thức của ma trận cấp k có các
phần tử thuộc giao điểm của k dòng và k cột đó được gọi là định thức con cấp k của A, ký
hiệu: Di1j1ij22......ikjk 1  i1  i2  ...  ik  m;1  j1  j2  ...  jk  n  trong đó i1 , i2 ,..., ik là chỉ
số của các dòng và j1 , j2 ,..., jk là chỉ số của các cột đã lấy ra.

1  1 3 4 
Ví dụ 1.41. Cho ma trận A  2 3 6 8 
3 2 9 12 

Xác định các định thức con của A.


Giải:
Các định thức con cấp 1 của A chính là các phần tử của A.
Các định thức con cấp 2 của A, chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2 và cột 1, 3 là
1 3 3 8
12 
D13 23 
 0 ; tạo bởi dòng 2, 3 và cột 2, 4 là D24  20 ,…
2 6 2 12

Các định thức con cấp 3, chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2, 3 và cột 1, 3, 4 là
1 3 4 1 1 4
D 134
123  2 6 8  0 ; tạo bởi dòng 1, 2, 3 và cột 1, 2, 4 là D 134
123  2 3 8  0 ,…
3 9 12 3 2 12

Định lý 1. Trong ma trận A, nếu mọi định thức con cấp k của A bằng 0 thì mọi định thức
con cấp cao hơn k cũng bằng 0.
TOA105_Bai1_v1.0019106220 22
Bài 1: Định thức và ma trận

Định nghĩa 1. Cho ma trận A cấp mn: A   aij  mn   . Cấp cao nhất của các định thức
con khác 0 của ma trận A được gọi là hạng của ma trận A, ký hiệu r(A) (rank(A)). Nếu
r(A) = r thì các định thức con cấp r khác 0 của A được gọi là định thức con cơ sở của A.
Quy ước: r ({})  0 .

Chú ý 1. Từ định nghĩa, ta suy ra các tính chất đơn giản sau:
i) 0  r (A)  min{m, n}

ii) r(A) = r(AT)


iii) Nếu A là ma trận vuông cấp n thì:
r (A)  n  A  0 hay A không suy biến.

r (A)  n  A  0 hay A suy biến.

1  1 3 4 
Ví dụ 1.42. Tìm hạng của ma trận A  2 3 6 8 
3 2 9 12 

3 8
23 
Giải: Ta có định thức con cấp 2: D 24  20  0 nên r(A)  2
2 12

Xét các định thức con cấp 3: có tất cả C 34  4 định thức con cấp 3 của A.

1 1 3 1 3 4
D 123
123 2 3 6 0 134
D
123 2 6 8 0
3 2 9 3 9 12

1 1 4 1 3 4
D 124
123 2 3 8 0 D 234
123  3 6 8 0
3 2 12 2 9 12

Hay mọi định thức con cấp 3 của A bằng 0. Do đó r(A) = 2

 a11 a12 ... a1k a1k 1 ... a1n 


0 a22 ... a2 k a2 k 1 ... a2 n 

 ... ... ... ... ... ... ... 
 
Ví dụ 1.43. Tìm hạng của ma trận sau: A   0 0 ... akk ak k 1 ... ak n 
0 0 ... 0 0 ... 0 
 
 ... ... ... ... ... ... ... 
0 ... 0 
 0 ... 0 0

với a11 , a22 ,..., ann  0

TOA105_Bai1_v1.0019106220 23
Bài 1: Định thức và ma trận

Giải:

a11 a12 ... a1k


0 a22 ... a2 k
Ta có định thức con cấp r: D12...
12...k
k
  a11a22 ...akk  0
... ... ... ...
0 0 ... akk

Và mọi định thức cấp cao hơn k đều chứa ít nhất một dòng toàn số không nên định thức đó
bằng 0. Do vậy, r(A) = k.
Từ ví dụ này ta có kết quả sau:
Định lý 2
i) Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.
ii) Hạng của ma trận dạng bậc thang bằng số dòng khác không của ma trận đó.
Định lý 3
i) Nếu A và B là hai ma trận cùng cấp m  n bất kỳ, ta luôn có:
r (A  B)  r (A)  r (B)

ii) Với A và B là hai ma trận bất kỳ sao cho AB tồn tại, ta luôn có:
r (AB)  r (B) hay r (AB)  min{r (A), r (B)}

iii) Nếu A là ma trận cấp mn, B là ma trận vuông cấp np thì:
r (A)  r (B)  r (AB)  n

Hệ quả: Nếu A, B là các ma trận vuông cấp n thì ta có r (A)  r (B)  n  r (AB)

Các phương pháp tìm hạng của ma trận


a. Phương pháp định thức
Trước hết, ta chứng minh kết quả:

Định lý 4. Cho ma trận A   aij  mn có một định thức con cấp r khác 0 là Dr. Nếu mọi
định thức con cấp r + 1 chứa Dr đều bằng 0 thì hạng của A bằng r.
Từ định lý này, ta có phương pháp tìm hạng của ma trận như sau:

Bước 1: Tìm một định thức con cấp Dk khác 0 cấp k ( 0  k  min m, n).

Bước 2: Ta tính các định thức cấp k + 1 chứa Dk (nếu có).


Trường hợp 1: Nếu các định thức cấp k + 1 đó đều bằng 0 thì ta kết luận r(A) = k.
Trường hợp 2: Nếu có một định thức cấp k + 1 khác 0 thì ta lại tính các định thức cấp
k  2 chứa định thức cấp k  1 khác 0 này (nếu có).
Quá trình cứ tiếp tục như vậy ta tìm được hạng của A.

TOA105_Bai1_v1.0019106220 24
Bài 1: Định thức và ma trận

1  1 3 4 
Ví dụ 1.44. Tìm hạng của ma trận A  2 3 6 8 
3 2 9 12 

Giải:
1 1
12 
Ta có định thức con cấp 2: D12  5  0 nên r(A)  2.
2 3

Xét các định thức con cấp 3 chứa D12


12 : có 2 định thức con cấp 3 của A chứa D12
12

1 1 3 1 1 4
D123
123  2 3 6  0; D124
123  2 3 8 0
3 2 9 3 2 12

Như vậy, mọi định thức con cấp 3 chứa D12


12 đều bằng 0 nên r(A) = 2.

b. Phương pháp biến đổi sơ cấp


Từ định lý trên, ta có phương pháp biến đổi sơ cấp để tìm hạng của A:
Bước 1: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về dạng bậc thang B.
Bước 2: Đếm số dòng khác không của B, số đó là hạng của A.

 1 3 4 2 
Ví dụ 1.45. Tìm hạng của ma trận sau: A   2 1 1 4 
 1  2 1  2

Giải:
Dùng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về dạng bậc thang

 1  3 4 2   2 d  d 1  3 4 2 1 d 2 1  3 4 2
A   2 1 1 4   0 7  7 0  0 7  7 0  B
1 2 7

d1  d 2 5d 2  d 3
 1  2 1  2 0  5 5 0 0 0 0 0

B là ma trận dạng bậc thang có 2 dòng khác 0 nên r(A) = r(B) = 2


Ví dụ 1.46. Tìm m để ma trận sau có hạng bé nhất

 1 1 2 3 
A   1 1 3  1
 1  1 7 m 

Giải: Ta biến đổi đưa ma trận A về dạng bậc thang


Lấy dòng 1 cộng vào dòng 2, dòng 1 nhân với (– 1) cộng vào dòng 3, ta được:

TOA105_Bai1_v1.0019106220 25
Bài 1: Định thức và ma trận

d1  d 2 
1 1 2 3 

 0 0 5 2 
 d1  d3
0 0 5 m  3

Nhân dòng 2 với (– 1) cộng vào dòng 3 ta thu được ma trận dạng bậc thang:

d1  d 2 
1 1 2 3 

 0 0 5 2 
 d1  d3
0 0 0 m  5

Từ ma trận dạng bậc thang, ta có r(A) nhỏ nhất bằng 2 khi m  5  0  m  5

TOA105_Bai1_v1.0019106220 26
Bài 1: Định thức và ma trận

TỔNG KẾT BÀI HỌC


Bài 1 chúng ta đã học và nắm được:
 Khái niệm ma trận và các phép toán về ma trận.
 Định nghĩa định thức cấp n và phương pháp tính định thức.
 Khái niệm ma trận nghịch đảo và cách tìm ma trận nghịch đảo.
 Khái niệm hạng của ma trận và phương pháp tìm hạng của ma trận.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1.
2.
3. GV bổ sung

BÀI TẬP THỰC HÀNH


Bài 1. Tính các định thức sau:
4 2 3 1 0 5
5 7 9 6
a. b. c. 1 3 5 d. 3 2 4
8 12 1 3
2 8 13 2 4 1
Bài 2. Tính AB và BA (nếu tồn tại), biết rằng:
 0 1
1 2 3
a. A   B   2 3 
2 
;
0 4  4 1 

 1 0 2   1 0 2 2
b. A   1 2 1 ; B   2 1 2 1
 0 1 1   3 2 1 0 
Bài 3. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
 1 0 2 
1 2  a b 
a.   b.   c.  3 1 3 
3 4  c d   2 3 1 
Bài 4. Giải các phương trình AX = B biết:
 2 3 5 6 5 4  1 2
a. A    ; B  b. A   ; B 
 3 4 7 8   4 3  2 3
Bài 5. Tìm hạng của các ma trận sau:
1 2 3  1 2 3 
1 2 
A ; B  1 3 4  ; C  1 3 4 
 2 4   2 5 9   2 5 7 

TOA105_Bai1_v1.0019106220 27
Bài 1: Định thức và ma trận

ĐÁP ÁN
GV bổ sung

TOA105_Bai1_v1.0019106220 28

You might also like