You are on page 1of 62

TOÁN KINH TẾ

Giảng viên: Trần Thị Bảo Trâm


Email: ttbtram@hcmulaw.edu.vn
Điện thoại:0913916670
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu chính

[1] Lê Đình Thúy (2018), Giáo trình Toán cao cấp cho
các nhà kinh tế, NXB. Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

[2] PGS.TS. Lê Văn Hốt (2008), Toán Cao Cấp - Phần I:


Đại số tuyến tính, NXB. TP.HCM
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu tham khảo
1. David Poole (2015), Linear Algebra A modern introduction, CENGAGE
Learning
2. F. Werner, Y.N. Sotskov (2006), Mathematics of Economics and Business,
Routledge
3. Peter J.Olver (2018), Applied Linear Algebra, 2ND edition, Springer
International Publishing AG
4. Lê Sĩ Đồng (2007), Bài tập Toán cao cấp – Đại số tuyến tính, NXB GD
5. Nguyễn Thanh Vân (chủ biên) (2018), Bài tập toán cao cấp dành cho Kinh tế
và Quản Trị, NXB. Kinh Tế TP.HCM
6. Nguyễn Văn Nhân (2010), Toán Cao Cấp – Đại số tuyến tính, NXB. Kinh tế
TP.HCM
7. PGS.TS. Lê Văn Hốt (chủ biên) (2008), Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Cao
Cấp Phần I: Đại Số Tuyến Tính (Dành cho sinh viên Đại Học Chuyên Ngành
Kinh Tế), NXB.Thành Phố Hồ Chí Minh
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA
Trên thang điểm 10 với trọng số các điểm thành phần
như sau:
• Bài tập về nhà, bài tập nhanh trên lớp
chiếm 15% tổng điểm
•Chuyên cần chiếm 5% tổng điểm 40%
• Bài tập nhóm (kiểm tra giữa kỳ) chiếm 20%
tổng điểm
•Thi cuối kỳ 60% tổng điểm
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA
 Hình thức các bài kiểm tra: do giảng viên chọn (có thể phối hợp
giữa trắc nghiệm, tự luận, giải quyết bài tập, thảo luận, …).
Hình thức kiểm tra giữa kì: Tự luận

 Hình thức thi cuối kì: Tự luận


CHƯƠNG 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

1.1 MA TRẬN

1.2 ĐỊNH THỨC

1.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

1.4 HẠNG CỦA MA TRẬN


1.2 QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỰ
1.1 MA TRẬN
1.1.1 Khái niệm chung về ma trận
a/ Định nghĩa ma trận
Một ma trận cấp (cỡ) m  n ( m, n  1 ) là một bảng hình chữ nhật gồm m  n phần tử được
sắp xếp thành m dòng, n cột dạng

viết gọn: A   aij  , trong đó aij là phần tử ở hàng i , cột j .


m n

Các ma trận thường được kí hiệu bằng chữ in hoa.


1.1.1 Khái niệm chung về ma trận
* Ví dụ.
 1 0 
  là ma trận cấp 2  2
 2 3 2

0 2 0 1 
 
m 1 6 219  là ma trận cấp 3  4
13 5
4 9 306 

a23  6; a34  306


1.1.1 Khái niệm chung về ma trận
b/ Hai ma trận bằng nhau.
Hai ma trận A và B được xem là bằng nhau nếu chúng có cùng cấp đồng thời
các phần tử ở vị trí tương ứng phải bằng nhau.

* Chú ý : Amn  Bmn  aij  bij , i, j

 a  b 1 1 1 
* Ví dụ. Tìm a,b để A  B biết A    ;B    .
 2 3  2 a  2b 
1.1.2 Một số ma trận đặc biệt
a/ Ma trận chuyển vị :
Cho A là ma trận cấp m  n . Ma trận chuyển vị của ma trận A là một ma trận cấp
n  m nhận được từ ma trận A bằng cách đổi dòng thành cột.
* Ký hiệu. At hoặc A'
* Ví dụ.
1 1
 1 2 3  t  2 2 
A   A 
 1 2 4   
 3 4 
1.1.2 Một số ma trận đặc biệt
b/ Ma trận vuông
Ma trận cấp n  n ( số dòng bằng số cột) gọi là ma trận vuông cấp n :
 a11 a12 ... a1n 
a a22 ... a2 n 
 21
 ... ... ... ... 
 
 an1 an 2 ... ann 

a11 , a22 ,..., ann : các phần tử chéo.

Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo là đường chéo chính
1.1.2 Một số ma trận đặc biệt
c/ Ma trận tam giác
Ma trận tam giác trên ( dưới) là ma trận vuông có các phần tử nằm phía dưới
( trên ) đường chéo chính đều bằng 0.
 Ma trận vuông A là tam giác trên  aij  0 i  j
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
0 a ... a2 n   a ... a 
 22  22 2 n 
 ... ... ... ...   ... ... 
   
0 0 ... ann   a nn 

 Ma trận vuông A là tam giác dưới  aij  0 i  j


 a11 0 ... 0  a11 
a 0  a 
 21 a22 ...  21 a22 
 ... ... ... ...   ... ... ... 
   
 an1 an 2 ... ann   an1 an 2 ... ann 
1.1.2 Một số ma trận đặc biệt
d/ Ma trận chéo
Ma trận vuông A gọi là ma trận chéo nếu mọi phần tử không nằm trên đường chéo
chính đều bằng 0.

Ma trận A là ma trận chéo  A vừa là tam giác trên, vừa là tam


giác dưới  aij  0 i  j .
 2 0 0 
A   0 0 0 
 0 0 3
e/ Ma trận đơn vị cấp n:
Ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo chính bằng 1.
1 0 ... 0 
0 1 ... 0 
I n  En  
... ...  0 
 
0 0 ... 1 
1.1.2 Một số ma trận đặc biệt
f/ Ma trận không cấp m  n kí hiệu 0 hoặc 0mn là ma trận cấp m  n có tất cả các
phần tử bằng 0.

0 0 0 0 
* Ví dụ. B    là ma trận 0 cấp 2 x 4.
0 0 0 0 
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
a/ Cộng ma trận
* Định nghĩa. Cho 2 ma trận cùng cấp m  n : A   aij  , B  bij  . Tổng A  B là ma
mn m n

trận cấp m  n xác định bởi A  B   aij  bij  .


mn

* Ví dụ
 3 5 4  0 2 2  3 7 2 
 1 1 1   8 5 7   7 4 8 
     
 2 6 9   3 1 1   5 7 10 
* Tính chất.  A   a  , B  b  , C  c 
 ij  mn  ij  mn  ij  mn
 A B  B  A
 A0  0 A  A
 Gọi  A   aij  , khi đó A  ( A)  ( A)  A  0
mn

 ( A  B)  C  A  ( B  C )
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
b/ Trừ ma trận
Cho 2 ma trận cùng cỡ m  n : A   aij  , B  bij 
mn m n

A  B  A    B    aij  bij 
mn

* Ví dụ

 3 5 4  0 2 2 
 1 1 1   8 5 7   ?
   
 2 6 9   3 1 1 
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
c/ Nhân ma trận với một số
* Định nghĩa. Cho A   aij  , k  R thì tích kA là ma trận cỡ m  n xác định bởi
mn

kA   kaij  .
mn

* Ví dụ .
1 1  ( 3).1 ( 3).1  3 3
3    ( 3).0 ( 3).3   0 9 
* Tính chất.  0 3     
k  A  B   kA  kB
 k  h  A  kA  hA
k  hA    kh  A
1. A  A
0. A  0
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
d/ Ma trận nhân ma trận
* Định nghĩa. A   aij  m p , B  bij  pn ( số cột của A bằng số hàng của B). Tích của AB

là ma trận C  cij  có m hàng n cột mà phần tử cij  được tính bởi công thức :
m n
p
cij   aik bkj ai1b1 j  ai 2b2 j  ....  aipb pj
k 1
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận

1 2 2
 2 1 4   
* Ví dụ. Tính 4 1 0  3 0 1
   2 4 3 
 
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
* Bài tập.
1 2 1 2
1 2 3 4  1 2 3 4
 2 3 4 1  2 3 2 
3  
;  2 3 4 1
  3 0 3 0  
 3 4 1 2       3 4 1 2 
0 1 0 1

1 2  2 6 
A  B  . Tính AB và BA.
2 4  1 3 
* Chú ý.
1. Nhân AB được chưa chắc đã nhân BA được. Nếu được thì chưa chắc AB  BA .
2. Có A  0, B  0 mà AB  0
3. Khi A và B giao hoán, ta có các hằng đẳng thức, chẳng hạn:
2
 A  B  A2  2 AB  B 2

A2  B 2   A  B  A  B 
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
* Tính chất.
A  B  C   AB  AC
 B  C  A  BA  CA
A  BC    AB  C
k  BC    kB  C  B  kC 
t
 AB   Bt At
I m Amn  Amn I n  Amn
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
d/ Nâng ma trận lên lũy thừa
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
* Ví dụ.
 2 1  2
A  ; f ( x )  2 x  4 x  3. Tính f  A  .
3 4 

f  A   2 A 2  4 A  3I
 2 1 2 1  2 1  1 0 
f  A  2     4   3 
 3 4  3 4   3 4   0 1 

 1 6   8 4   3 0 
f  A  2    
 18 13   12 16   0 3 
 3 8 
f  A    .
 24 13 
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
* Ví dụ.
 1 3 2 3 200
A  . Tính A ; A , từ đó suy ra A .
 0 1
1.1.3 Một số phép tính trên ma trận
* Bài tập.
 2 3 200
A  . Tính A .
 0 2
 1 1 2012
A  . Tính A .
 1 1

 1 1 1 
A   1 1 1 ; f  x   3x 2  4 x  5 . Tính f  A .
1 1 1 
 
1.2 QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỰ
1.2 ĐỊNH THỨC
1.2.1 Định thức của ma trận vuông
a/ Ma trận con.
Cho một ma trận vuông cấp n
 a11 a12 ... a1 j  a1n 
a a22  a2 j  a2 n 
 21
       
 
 ai1 ai 2  aij  ain 
       
 
 an1 an 2  anj  ann 
Nếu ta bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j , ta được một ma trận mới với n  1 hàng và n  1 cột
gọi là ma trận con của A ứng với phần tử aij .
* Ký hiệu. M ij
1.2.1 Định thức của ma trận vuông
a/ Ma trận con.
* Ví dụ.
 a11 a12 a13 
Cho A   a21 a22 a23  , ta có:
 a31 a32 a33 

 a22 a23   a21 a23   a21 a22 


M 11   M 12   M 13  
 a32 a33  
 a31 a33 

 a31 a32 
a a13  a a13  a a12 
M 21   12 M 22   11 M 23   11
 a32 a33   a31 a33   a31 a32 

a a13  a a13  a a12 


M 31   12 M 32   11 M 33   11
 a22 a23   a21 a23   a21 a22 
1.2.1 Định thức của ma trận vuông
b/ Định nghĩa.
Định thức của ma trận vuông A cấp n là một số, ký hiệu là
a11 a12 ... a1n
a21 a22 ... a2 n
det A 
... ... ... ...
an1 an 2 ... ann
được xác định như sau:
 Nếu n  1 : A   a11  thì det A  a11
a a12 
 Nếu n  2 : A   11  thì
 a21 a22 

a11 a12
det A   a11 det M 11  a12 det M 12  a11a22  a12 a21
a21 a22
1.2.1 Định thức của ma trận vuông
b/ Định nghĩa.
 Nếu n  3 : A   aij  thì
33

a11 a12 a13


det A  a21 a22 a23  a11 det M 11  a12 det M 12  a13 det M 13
a31 a32 a33

= ( a11a22 a33  a21a32 a13  a12 a23a31 )  (a13a22 a31  a12 a21a33  a23a32 a11 )
HUYỀN CỘNG – SẮC TRỪ
Tổng quát lên, ta được:
a11 a12 ... a1n
a a22 ... a2 n
det A  21 1 n
= a11 det M 11  a12 det M 12  ...  ( 1) a1n det M 1n
... ... ... ...
an1 an 2 ... ann
1.2.1 Định thức của ma trận vuông
* Ví dụ.
3 5
=3.7-4.5=21-20=1
4 7

1 4 1
3 8 5 8 5 3
5 3 8 1 4   21  8  4(35  48)  (5  18)  58
1 7 6 7 6 1
6 1 7
* Bài tập.

0 4 2 9 5 1
5 1 7 ; 1 1 3
1 3 2 2 3 2
1.2.2 Các tính chất của định thức
a/ det At  det A
b/ Có thể tính định thức bằng cách khai triển theo một hàng hoặc một cột bất kỳ
*
i 1 i 2 i n
A  a i1 ai2 ... a in    1  a i1 M i1   1 ai2 M i2  ...    1  a in M in

*
a1 j
a2 j 1 j n j
A  *
...
*   1  a1 j M 1 j  ...   1  a nj M nj

a nj
* Ví dụ. 2 3 3 2
3 0 1 4
2 0 3 2
4 0 1 5
1.2.2 Các tính chất của định thức
c/ Các định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử chéo

a11 a12 ... a1n a11 0 ... 0


0 a22 ... a2 n a21 a22 ... 0
 a11a22 ...ann  a11a22 ...ann
... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 ... ann an1 an 2 ... ann

d/ Nếu A, B là 2 ma trận vuông cấp n thì det  AB   det A.det B


 1 1 1 1 0 1 
Ví dụ. A   1 1 1  ; B   0 1 1  . Tính det A.det B;det AB
   
 1 1 1  1 1 0 
e/ A có 1 hàng (cột) bằng 0 thì A  0
f/ A có 2 hàng (cột) tỷ lệ thì A  0
1.2.2 Các tính chất của định thức
Sử dụng biến đổi sơ cấp đối với hàng để tính định thức
di  kd i
1. Nếu A  B thì B  k A
d  d  kd
2. Nếu A 
i i j
 B thì B  A
d d
3. Nếu A 
i j
 B thì B   A

* Ví dụ.
1 2 3 1 2 3
A   1 0 1  
d2 2 d2
 B   2 0 2  B 2 A
 2 3 5  2 3 5 
1 2 3 1
2 3
A   1 0 1  
d3  2 d 2  d3
B   1
0 1  B  A
 2 3 5  0
3 7 
 1 2 3  1 0 1 
A   1 0 1  
d1  d 2
 B   1 2 3 B  A
 2 3 5  2 3 5
Tính định thức
cấp 10?

3628800 phép tính

Không khả thi


1.2.3 Cách tính định thức bằng biến đổi sơ cấp
a/ Các biến đổi sơ cấp về hàng
- Nhân một hàng (cột) với một số k  0
- Đổi chỗ 2 hàng (cột)
- Nhân một hàng (cột) với một số bất kỳ rồi cộng vào hàng (cột) khác

b/ Cách tính định thức


 Bước 1: Dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa dần ma trận cần tính định thức về
dạng tam giác, nhớ ghi lại các phép biến đổi sơ cấp đã sử dụng.

 Bước 2: Tính giá trị của định thức dạng tam giác thu được dựa vào tính chất c.
1.2.3 Cách tính định thức bằng biến đổi sơ cấp
 1 1 1
* Ví dụ 1. Tính định thức của ma trận A   1 0 2  .
 2 3 1 

1 1 1 d 2  d1  d2 1 1 1
d3 2 d1  d3
1 0 2  0 1 3
2 3 1 0 1 3

1 1 1
d3  d 2  d3
 0 1 3  1.( 1).6  6
0 0 6
1.2.3 Cách tính định thức bằng biến đổi sơ cấp
0 1 5
* Ví dụ 2. Tính định thức của ma trận A   3 6 9  .
 2 6 1 

0 1 5 3 6 9 1 2 3 1 2 3
d1  d 2 d3 2 d1  d3
3 6 9   0 1 5  3 0 1 5  3 0 1 5
2 6 1 2 6 1 2 6 1 0 10 5

1 2 3
d3 10 d 2  d3
 3 0 1 5 = -3. 1.(-1. 55)=165
0 0 55
1.2.3 Cách tính định thức bằng biến đổi sơ cấp
Bài tập. Tính các định thức sau bằng biến đổi sơ cấp:

5 6 0 0 0
1 2 1 1 1 1 1
1
1 1 1 1 5 6 0 0
2
3 5 0 1 2 3 4
2 3 4 ; ; ; 0 1 5 6 0
3 2 6 2 1 3 6 10
3 6 10 0 0 1 5 6
2 1 3 1 1 4 10 20
0 0 0 1 5
1.2 QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỰ
1.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
1.3.1 Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo
* Định nghĩa.
Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại ma trận vuông cùng cấp B sao cho
AB  BA  I thì A khả đảo (khả nghịch) và B là ma trận nghịch đảo của A .

* Ký hiệu. B  A1

Vậy AA1  A1 A  I


* Ví dụ.
 2 1  3 1
A ; B   
 5 3   5 2 
 2 1  3 1  1 0 
AB     I
 5 3  5 2   0 1   3 1
1
 A B 
 3 1 2 1   1 0   5 2 
BA       I
 5 2  5 3   0 1 
1.3.1 Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo
* Định lý 1.
Điều kiện cần để ma trận A khả nghịch là det A  0
* Định lý 2.
Có duy nhất một ma trận nghịch đảo A1 của A khả nghịch.

* Định lý 3.
Nếu det A  0 thì A có ma trận nghịch đảo A1 và A1 được cho bởi công thức
 c11 c21 ... cn1 
 
1 1 * 1  c12 c22 ... cn 2 
A  .A 
det A det A  ... ... ... ... 
 
 c1n c2 n ... cnn 
i j
trong đó cij   1 det M ij với M ij là ma trận con ứng với phần tử aij của A.

A* : ma trận phụ hợp của A


1.3.1 Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo
 1 2 3

* Ví dụ. Tính A1 với A  2 5 3

 
 1 0 8
 
Ta có det A  1  0
11 5 3
c11   1  40
0 8
c21  16 c31  9
1 2 2 3
c12   1  13 c22  5 c32  3
1 8
c23  2 c33  1
13 2 5
c13   1  5
1 0

 40 16 9   40 16 9 
1
Do đó A1   13 5 3    13 5 3 
1 
 5 2 1   5 2 1 
1.3.1 Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo
* Bài tập. Tìm ma trận nghịch đảo của

1 1 2  2 1 1
   
A  2 3 2  B  1 2 1
 1 3 1 1 1 2
   
* Tính chất.
1
1. AB   B 1 A1
1 1
2.  A A
m 1 1 m
3. A    A 
1 1 1
4.  kA   A
k
1.3.2 Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss – Jordan
* Định nghĩa.
Phương pháp Gauss – Jordan là phương pháp áp dụng các phép biến đổi sơ
cấp để đưa ma trận tam giác trên về ma trận đơn vị.

* Ví dụ.
1 2 3  1 2 3
  d3  d3  
 0 1 3    0 1 3 
 0 0 1  0 0 1 
  
d1 3 d3  d1
1 2 0 1 0 0
d 2 3 d 3  d 2
   0 1 0  
d1 2 d 2  d1
  0 1 0 
0 0 1  0 0 1
  
1.3.2 Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss – Jordan
* Cách tính.
 Lập ma trận B   A | I n n2 n
 Chỉ dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận B về dạng
B  ...   I n | C  . Khi đó C  A1.

* Chú ý. Nếu trong quá trình biến đổi xuất hiện một dòng bằng 0 thì ta kết luận
A không khả nghịch.
 1 2 3
* Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của A   2 5 3 
 
 1 0 8
 
1.3.2 Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss – Jordan
 1 2 3 1 0 0  d  d  d 1 2 3 1 0 0
 2 5 3 0 1 0   3 1 3
d 2 2 d1  d 2
  0 1 3 2 1 0 
   
1 0 8 0 0 1  0 2 5 1 0 1 
   
1 2 3 1 0 0 1 2 3 1 0 0
d3 2 d 2  d3   d3  d3  
  0 1 3  2 1 0     0 1 3 2 1 0
 0 0 1 5 2 1  0 0 1 5 2 1
  
d1 3 d3  d1
 1 2 0 14 6 3 
d 2 3 d 3  d 2  
   0 1 0 13 5 3 
 0 0 1 5 2 1 
 
 1 0 0 40 16 9   40 16 9 
d1 2 d 2  d1   
A1   13

   0 1 0 13 5 3  5 3 
 0 0 1 5 2 1   5 2 1 
  
1.3.2 Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp Gauss – Jordan

BÀI TẬP. Tìm ma trận nghịch đảo của

1 1 2   4 2 3 
A   2 3 2  B   0 1 3 
 1 3 1  6 0 5
   
1.2 QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ QUAN HỆ THỨ TỰ
1.4 HẠNG CỦA MA TRẬN
1.4.1 Hạng của ma trận
a/ Định nghĩa 1.
Cho A là ma trận cấp m  n , 1  p  min m, n . Ma trận vuông cấp p suy từ A bằng cách

bỏ đi m  p hàng và n  p cột gọi là ma trận con cấp p của A.


Định thức của ma trận con đó gọi là định thức con cấp p của A.
 1 3 4 2 
* Ví dụ 1. Cho ma trận A   2 1 1 4 
 1 2 1 2
Ta có min 3, 4  3  k  1, 2,3
Các định thức con cấp 3 của A là:
1 3 4 1 3 2 1 4 2 3 4 2
2 1 1  0; 2 1 4  0; 2 1 4  0; 1 1 4  0
1 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2
1.4.1 Hạng của ma trận
a/ Định nghĩa 1.
Cho A là ma trận cấp m  n , 1  p  min m, n . Ma trận vuông cấp p suy từ A bằng cách

bỏ đi m  p hàng và n  p cột gọi là ma trận con cấp p của A.


Định thức của ma trận con đó gọi là định thức con cấp p của A.
 1 3 4 2 
* Ví dụ 1. Cho ma trận A   2 1 1 4 
 1 2 1 2
Một số định thức con cấp 2 của A là:
1 3 2 4
1 2 1 2
1.4.1 Hạng của ma trận
b/ Định nghĩa 2.
Hạng của ma trận A là cấp cao nhất trong các định thức con khác không của A.
Ký hiệu. r  A  hoặc   A  .

Ví dụ 2. Ma trận A ở ví dụ 1 có các định thức con cấp 3 đều bằng 0 nhưng có một
định thức con cấp 2 khác 0. Vậy r  A   2.
1.4.2 Cách tính hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp
a/ Ma trận bậc thang
- Các hàng khác 0 luôn nằm trên các hàng 0.
- Ở các hàng khác không thì phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng dưới bao giờ cũng ở
bên phải cột chứa phần tử khác không đầu tiên ở hàng trên.

 0...0 a1i1 ... .... ... .... 


 
 0...0 0...0 a2i2 ... ... ... 
 ... ... ... ... ... .... 
 
A   ... ... ... arir ... ... 
 
 0...0 0..0 0...0 ... 0...0 0...0 
 ... ... ... ... ... ... 
 
 0...0 0..0 0..0 0..0 0...0 0...0 
1.4.2 Cách tính hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp
* Ví dụ.
1 3 0 4  1 3 0 4  1 2 3 
A  0 0 1 2  B  0 0 1 2  C  0 4 5 
0 0 0 5  0 0 0 0  0 0 6 

* Tính chất.
1. Hạng của một ma trận có dạng bậc thang bằng số hàng khác 0 của nó.
2. Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng của ma trận:
- Đổi chỗ 2 hàng ( hoặc 2 cột ) cho nhau
- Nhân một hàng ( hoặc 1 cột ) với số   0
- Nhân k lần một hàng ( hay 1 cột ) rồi cộng vào hàng khác.
1.4.2 Cách tính hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp
 Cách tìm hạng của một ma trận:
 Dùng các phép biến đổi sơ cấp để đưa ma trận về ma trận bậc thang
 Áp dụng tính chất để suy ra hạng của ma trận đã cho
* Ví dụ.
 2 1 3 2 4 
A   4 2 5 1 7 
 
 2 1 1 8 2 

 2 1 3 2 4 
d 2  d 2  2 d1
 2 1 3 2 4 
  0 0 1 5 1  
d3  d3  d1 d3  d3  2 d 2  0 0 1 5 1
 
 0 0 2 10 2   0 0 0 0 0 

Dựa vào ma trận cuối, ta có r  A   2 .


1.4.2 Cách tính hạng của ma trận bằng biến đổi sơ cấp

BÀI TẬP. Tìm hạng của các ma trận:

 1 3 5 1 4 3 5 2 3 
   
2 1 3 4 8 6 7 4 2
A  B  
 5 1 1 7  4 3 8 2 7 
   
 7 7 9 1  4 2 1 2 5 

BÀI TẬP. Giải và biện luận hạng của ma trận


1 7 17 3 
 
 a 4 10 1 
A
3 1 1 4
 
2 2 4 3
Bài toán 1

Một đại lý có 3 loại sản phẩm là G1 , G2 , G3 được bán cho 2 đối tượng

khách hàng C1 , C2 . Giả sử doanh số bán hàng trong Tháng 1 được cho

bởi bảng sau đây:


G1 G2 G3
C17 3 4
C2 1 5 6
Doanh số bán hàng trong Tháng 1 của đại lý có thể biểu diễn bởi bảng sau
7 3 4
A 
 1 5 6 
Bài toán 1
 Nếu trong bảng doanh số bán hàng trên, ta thay đổi vị trí của hàng hóa
G1 , G2 , G3 và khách hàng C1 , C2 cho nhau thì ma trận doanh số là:

7 1
B  At   3 5 
 4 6 

 Giả sử doanh số bán hàng của đại lý trong Tháng 1, 2, 3 được cho bởi các
ma trận sau:
7 3 4  6 4 3  8 3 5
A  , B  3 5 7  , C   2 6 8
1 5 6     

Khi đó doanh số bán hàng của Qúy I là:


 21 10 12 
Quý I= A  B  C   
 6 16 21
Bài toán 1

 Giả sử doanh số bán hàng của cả năm là ổn định trong các tháng với
số liệu cho bởi ma trận
7 3 4
A 
1 5 6 

Khi đó danh số bán hàng cả năm là


7 3 4  84 36 48
Cả năm  12 A  12    
 1 5 6   12 60 72 
Bài toán 1

 Giả sử giá bán của G1 , G2 , G3 lần lượt là 50$,30$, 20$ . Ta biểu diễn các giá

này bởi ma trận


P   50 30 20

Từ ma trận doanh số Tháng 1 ta tính được lượng G1 , G2 , G3 bán được trong

tháng lần lượt là: 8, 8, 10. Ta biểu diễn chúng bởi ma trận

8
Q   8 
10 

Khi đó doanh thu bán hàng Tháng 1 là

8
Revenue= P.Q  50 30 20  8   840
10 
Bài toán 2
Một xí nghiệp sản xuất ra 3 loại sản phẩm G1 , G2 , G3 và phân phối hàng tuần cho 3 đại lý
A, B, C với số lượng cho bởi bảng sau
G1 G2 G3
Đại lý A 150 320 180
Đại lý B 170 420 190
Đại lý C 201 63 58
Giả sử giá nhập các sản phẩm G1 , G2 , G3 lần lượt 480$,600$,1020$ . Và giá bán lẻ của các
sản phẩm tại các đại lý phân phối cho bởi bảng sau:
G1 G2 G3
Đại lý A 560 750 1580
Đại lý B 520 690 1390
Đại lý C 590 720 1780
a. Tính chi phí hàng tuần của mỗi đại lý
b. Tính tổng doanh thu hàng tuần của mỗi đại lý đối với từng loại hàng hóa
c. Tính tổng lợi nhuận hàng tuần của mỗi đại lý.

You might also like