You are on page 1of 59

Chương I

MA TRẬN – ĐỊNH THỨC


Nội dung
1. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
2. Các phép toán đối với ma trận
3. Định thức
4. Ma trận nghịch đảo
5. Hạng của ma trận
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận
Ma trận cấp m x n là một bảng số thực gồm m x n số được xếp
thành m dòng và n cột

Ma trận cấp m x n Cột j

 a11 ... a1 j ... a1n 


      

A   ai1  aij  ain  Hàng i
 
      
 am1  amj  amn 

I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Ví dụ 1
  1 2 3
A 
 0 4 1  23
Ma trận A là ma trận cấp 2 x 3
Ma trận A có 2 hàng và 3 cột
Ví dụ 2
2  2
A 
 3 4  22
Ma trận A là ma trận cấp 2 x 2
Ma trận A có 2 hàng và 2 cột
aij được gọi là phần tử của ma trận A nằm trên dòng i cột j.

Định nghĩa ma trận vuông

Nếu số hàng và số cột bằng nhau thì A được gọi là ma trận


vuông cấp n
 a11 ... a1 j ... a1n  Đường chéo phụ
      

A   ai1  aij  ain 
 
      
 an1  anj  ann  Đường chéo chính

I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Ví dụ 3

 2 1  3

A  0 1 1  
 3 1  3
Định nghĩa ma trận không

Ma trận có tất cả các phần tử bằng không được gọi là ma trận


không

Định nghĩa hai ma trận bằng nhau


i. Cùng cỡ
ii. Các phần tử ở những vị trí tương ứng bằng nhau
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Ví dụ 4. Tìm a, b để A = B

 2a  b 1 3 2 1 3

A 4  
2 1 ; B   4 2 1
 3 1 2   3 a  b 2
Định nghĩa ma trận dòng

Ma trận có một dòng và n cột

Định nghĩa ma trận cột

i. Ma trận có m dòng và một cột


I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận tam giác trên
 2 1 3

A  0 2 1 
0 0 2

Định nghĩa ma trận tam giác dưới

4 0 0
 
A  9  1 0 
3 5 7 
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận chéo
2 0 0

A  0 2 0 
0 0 2

1 0 0 0
0 5 0 0 
A
0 0 4 0
 
0 0 0 2
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận đơn vị
1 0 0 

I 3  0 1 0  
0 0 1 

1 0 0 0
0 1 0 0 
I4  
0 0 1 0
 
0 0 0 1
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận bậc thang
Ví dụ

2  1 3 4 5 3
0 1 4 5  1 3

A  0 0 3 0 1 0
 
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 

i. Dòng bằng không nằm dưới các dòng khác không


ii. Phần tử khác không đầu tiên của dòng dưới nằm về phía bên
phải phần tử khác không đầu tiên của dòng trên
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Ví dụ
2 1 0 3  2
0 0 5 2 1 
A
0 7 9 1  2
 
0 0 0 0 0 

2 1 1 4
0 
0 6 1
A
0 0 4 0
 
0 0 0 0
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận chuyển vị
Ví dụ

3 1 2 6

A  0 1 3 4 
 2 2 1 4  34

Ma trận chuyển vị của A cấp m x n là ma trận AC cấp n x m thu


được từ A bằng cách chuyển hàng thành cột.
I. Các khái niệm cơ bản và ví dụ
Định nghĩa ma trận đối xứng
Ví dụ
2 1 3
A  1 0 2
 3 2 4

1 1  3

A   1 3 2 
 3  2 2 

Ma trận A được gọi là đối xứng nếu A = AC


Ma trận A được gọi là phản đối xứng nếu A = - AC
• Tính chất. Giả sử A, B là các ma trận cấp m x n.
Khi đó:
i) (AC )C = A
ii) AC = BC A = B
II. Các phép toán đối với ma trận
Phép cộng hai ma trận

A  ( aij ) mn ; B  (bij ) mn A  B  ( aij  bij ) mn

Ví dụ

 3 0  1 2 
 1 1   
   0 3
 4 1   4 0 
   
II. Các phép toán đối với ma trận
Phép nhân ma trận với một số

A  ( aij ) mn ; kA  ( kaij ) mn

Ví dụ

3 1 4 
0 1 1 
A    , t ín h 2 A,  A
2 -1 2 
 
0 2 0 
3 0 4 5  3 1 5
2 
   0 4
A1 -1 3 1 B  . Tính 2 A  B T

 -5 0 -2 
2 3 1 2  
  3 -2 4 
II. Các phép toán đối với ma trận
Phép nhân hai ma trận
A  ( a ik ) m  n ; B  ( b kj ) n  p AB  (cij ) m p

cij  ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  ain bnj


Ví dụ
• Ví dụ. Cho ma trận

1 3 
1 2 1    2 1 
A  ; B  1 2  ;C   
3 1 2  3 1  1 0 
 
Ma trận nào nhân được với nhau? Hãy nhân các
ma trận nếu được
1 3 
 1 2 1    
AB     1 2    
3 1 2 3 1   
 
 
1 3   
   1 2 1  
BA  1 2    
3 1   3 1 2   
   
 
Ví dụ
 3 0
 1 1  1 0 4 
 
  2 3 0 
 4 1
 
 3 0
 1 0 4  
 2 3 0   1 1 
   4 1
 
Tính chất.
Xem giáo trình
 Nếu A là ma trận vuông: IA = AI = A
 Nếu A là ma trận vuông ký hiệu An = A.A….A

n lần

 1 3
Ví dụ. Cho A    . Tính A2 , A3 .Từ đó suy ra A100
 0 1 

2 1 3  1 3
A   
 0 1 0 1
3  1 6   1 3
A   
 0 1 0 1

100  1 300 
Suy ra A  
0 1 
Ví dụ  1 1 100
Cho A    . Suy ra A
 0 1
III. Định thức
Định nghĩa ma trận con cấp k

Ma trận con cấp k của ma trận A là ma trận thu được từ ma trận A


bằng cách lấy k dòng và k cột

 a 11 a 12 ... a 1 k .... a 1 n 
a a 22 ... a 2 k .... a 2 n 
 21 
A   ... ... ... ... ... ... 
 
a
 k1 ak 2 ... a kk ... a kn 
 a m 1 am 2 ... a m k ... a m n 
III. Định thức

Định nghĩa ma trận con ứng với một phần tử aij

Là ma trận cấp n-1 thu được từ ma trận A bằng cách bỏ đi


dòng i cột j của A. Ký hiệu Mij.

Ví dụ.

1 2 3 

A  0 2 2 
Cho . Tìm M11, M23, M32
 2 3 5 
Ví dụ

1 2 0 3
 -1 2 4 
5
A
 1 -3 0 4
 
2 3 1 5

Tìm M21, M11, M32


III. Định thức
Định nghĩa định thức bằng quy nạp

Cho A = (aij)n là ma trận vuông cấp n. Định thức ma trận A là


một số ký hiệu bởi det(A) = |aij| = |A|

• n = 1: A a11 |A| = a11

a11 a12
• n = 2 A   A  a11a22  a12a21  a11 | M11 | a12 | M12 |
a a
 21 22
a11 a12 a13
• n = 3. A  a21 a22 a23 A  a11 | M11 | a12 | M12 | a13 | M13 |
 
a31 a32 a33
III. Định thức
Ví dụ.
1 2  3

Tính det(A) với A  2 3 0 

 3 2 4 
Giải.
III. Định thức
Ví dụ.
3 1 3

Tính det(A) với A  5 2 2 

 4 0 0 
Giải.
Tổng quát:
 a11 a12 ... a1n 
a a 
... a2n 
A  21 22

 ... ... ... ... 


 
 an1 an 2 ... ann 
1n
| A| a11 | M11 | a12 M12  a13 M13 ...  (1) a1n M1n
III. Định thức
Tính chất 1
Phần bù đại số của phần tử aij
A a 
i  j 11
A ij  (  1 ) det( M ij )

1. Có thể tính định thức bằng cách khai triển theo bất kỳ hàng hoặc cột
nào tùy ý

 * 

A   a i1 ai 2  
a in   a i1 Ai1  a i 2 Ai 2  ...  a in Ain
 * 
III. Định thức
Tính chất
 a1 j 
 a2 j 
A  * *   a 1 j A1 j  a 2 j A 2 j  ...  a nj A nj
  
 
 a nj 

Ví dụ

 2 3 3 2
 3 0 1 
4
Tính det(A) với A  
 2 0 3 2
 
 4 0 1 5
III. Định thức
Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử
nằm trên đường chéo chính
Ví dụ

2 1 3 0 4
0 3 6 7 1 

Tính det(A) với A   0 0 5 2 8
 
0 0 0 4 9
 0 0 0 0 1 
III. Định thức
Tính chất 2

Các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng


1. Nhân một hàng với một số khác không hi  αhi.
2. Đổi chỗ hai hàng tùy ý hi  hj.
3. Cộng vào một hàng một hàng khác đã được nhân với một
số tùy ý
hi  hi + αhj

Tương tự có 3 phép biến đổi sơ cấp đối với cột


III. Định thức

Nếu sử dụng phép biến đổi sơ cấp đối với hàng để tính
định thức

hi   hi
1 . Nêu A    B thì | B |  | A |
hi  hi   h j
2 . Nêu A    B thì | B || A |
hi  h j
3. Nêu A  B thì | B |  | A |

Tương tự có 3 phép biến đổi sơ cấp đối với cột


III. Định thức
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tính định thức

 1 1 2 1
 2 3 5 0 
A  
Tính det(A) với  3 2 6  2
 
 2 1 3 1 

Giải
III. Định thức
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tính định thức
 3 2 1 1 
 2 3 2 0 
Tính det(A) với A  
 3 1 4  2
 
 4 1 3 1 
Giải
Định thức cấp 3

 a11 a12 a13 a11 a12 


 
A   a21 a22 a23 a21 a22 
a a a a a 
 31 32 33 31 32 
- +
Ví dụ: Tính định thức

1 2 3 4
2 3 4 1
D
3 4 1 2
4 1 2 3
Ví dụ: Tính định thức
2 3 1 4 0
0 3 1 5 16
D 0 0 4 10 8
0 0 0 7 5
0 0 0 0 4
Ví dụ: Tính định thức
3 5 1 4
2 1 3 2
D
1 2 0 3
4 1 2 1
Ví dụ: Tính định thức
5 1 1 1 1
1 5 1 1 1
D 1 1 5 1 1
1 1 1 5 1
1 1 1 1 5
Ví dụ: Giải phương trình:
1 x x2
a. 1 a a 2  0
2
1 b b
3 x x
b. 2 1 3 0
x3 1 1
III. Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa ma trận nghịch đảo
Ma trận A = (aij)n được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn
tại ma trận vuông B cấp n sao cho AB = BA = In .Khi đó B
là ma trận nghịch đảo của A. Ký hiệu: B = A-1
Ví dụ 2 1  3  1
A    B   
5 3  5 2 
3.1.3. Tính chất
Tính chất 1. Nếu A không suy biến thì (A-1 )-1 = A

Tính chất 2. Nếu A, B vuông cùng cấp không suy biến


thì AB có ma trận nghịch đảo và (AB)-1 = B-1A-1
Tính chất 3.( AT )-1 = (A-1 )T

Cách tìm .
 A11 A21 ... An1 
A 
A22 ... An2 
1 1  12
A 
det( A)  ... ... ... ... 
 
A
 1n A2n ... Ann 
Trong đó Aij là phần bù đại số của phần tử aij
i j
Aij  ( 1) det M ij
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của
1 1 1
A   2 3 1 
 3 4 0
 
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương
pháp định thức
1 2 1 

A  2 3 1 
 
3 5 2 

11 1 5
1 1 
A   7 1 3
2 
 1 1 1
Ví dụ. Tìm m để ma trận sau khả nghịch
1 1 2 1
2  1 2 1 
1 5 3  
A   B 2 3 m
5 0 7 m  
  3 2 1
1 2 3 3
Cách 2. Tìm ma trận khả nghịch bằng các phép
biến đổi sơ cấp
Lập (A|In), dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa về
dạng: (In|B)
Khi đó A-1 = B
Ví dụ. Xét tính khả nghịch của ma trận sau và tìm ma trận
khả nghịch nếu có:
 1 2 3 4 
 2 5 4 7 
A   
 3 7 8 12 
 
 4 8 14 19 
Tìm ma trận nghịch đảo của
 1 1 2 

A   0 1 2 
0 0 1
 
Tìm ma trận X thỏa mãn

1 2  4 6 
 3 4 X   2 1 
   
Áp dụng giải phương trình ma trận

A X = B
X A = B
IV. HẠNG CỦA MA TRẬN
4.1. Định thức con
Cho A = (aij)mxn Định thức của ma trận con cấp k của A
được gọi là định thức con cấp k của A
4.2. Định nghĩa hạng của ma trận
Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con
khác không của A. Kí hiệu r(A) hoặc rank(A)

Ta có 1  r(A)  min(m,n)
4.3. Cách tìm hạng của ma trận
Định lý. Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi
hạng của một ma trận.
Định lý. Hạng của ma trận bậc thang dòng bằng số
dòng khác không của nó
Cách tìm.
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng(cột)
đưa ma trận A về ma trận bậc thang.
hạng của ma trận A bằng hạng của ma trận bậc
thang
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận

2 1 4 6
4 0 4 13
A  
6 5 7 14
 
4 4 7 7
Tìm m để r(A) = 2.

1 1 1 2 

A  2 3 4 1  
 3 2 m m  1
 
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận

5 6 2 3
 11 2 4 0 
A
1 5 3 5 
 
 5 9 5 8 
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận
 1 2 3 3 
A   2 4 6 9 

 2 6 7 6 
 
 2 3 1 4 

B   3 4 2 9  
 2 0 1  3 

 1 1 1 2 1 
 2 3  1 4 5 
C   
 3 2 3 7 4 
 
 1 1 2 3 1 

You might also like