You are on page 1of 30

Chương 1 MA TRẬN - ĐỊNH THỨC

 Ma trận

 Định thức của ma trận vuông

 Ma trận nghịch đảo

 Hạng của ma trận


ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN
Một bảng số chữ nhật có m dòng, n cột gọi là một
ma trận cấp m x n
a  a  a 

11

1j
Dòng thứ nhất
1n

 
A   aij    ai1  aij  ain  Dòng thứ i
mn
 
 
a  a  a 
 m1 mj mn 

Cột thứ j
aij:phần tử giao điểm của dòng i cột j của ma trận A
Thay cho cách viết trên ta có thể viết A∈ Mm×n
MA TRẬN BẰNG NHAU

 A, B  M mn
A B  
aij  bij , i, j

Ví dụ 1 2  1 b
3   
 4   c d
MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT
Ma trận không: Ma trận mà tất cả các phần tử
đều bằng 0
Ma trận vuông: Khi m = n, bảng số hình vuông, ma
trận có n dòng, n cột, ta gọi là ma trận cấp n

 a11 a12  a1n  Phần tử chéo


 
 a21 a22  a2 n 
    Đường chéo chính
 
 an1 an 2  ann 
MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT
Ma trận tam giác trên (dưới): Là ma trận vuông mà
các phần tử nằm phía dưới (trên) đường chéo
chính bằng 0.
 a11 a12  a1n 
 
0 a22  a2 n 
A Ma trận tam giác trên
  
 
 0 0  ann 

Ma trận chéo: Là ma trận vuông mà mọi phần tử


không nằm trên đường chéo chính đều bằng 0
MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT
Ma trận đơn vị: Là ma trận chéo mà mọi phần tử
nằm trên đường chéo chính đều bằng 1
1 0  0
 
0 1  0
In   
    
 
0 0  1

Ma trận hàng: m =1
Ma trận cột: n =1
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
+ PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN:

Cho A = (aij)m×n, B = (bij)m×n


A+B = (aij+bij)mxn
+ PHÉP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT MA TRẬN:

Cho A = (aij)m×n, k ∈ ℝ.
kA =(kaij)mxn
CÁC TÍNH CHẤT
Mệnh đề. Với mọi ma trận A, B, C∈Mmxn, k,h∈ R, ta có
i. A + B = B + A (tính giao hoán)
ii. (A+B) + C = A + (B + C) (tính kết hợp)
iii. A + 0 = A (0 được hiểu là 0mxn)
iv. A + (A) = 0
v. h(kA) = (hk)A
vi. h(A + B) = hA + hB
vii. (h + k)A = hA + kA
viii. 1.A = A
PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN
Định nghĩa. Cho hai ma trận A =(aij)mxp ,B =(bij)pxn.
Ta định nghĩa tích AB là ma trận C=(cij)mxn, mà phần
tử cij được xác định bởi công thức p
cij  ai1b1 j  ai 2b2 j    aipbpj   a ik b kj
k=1
b1 j
b2 j
ai1 ai 2  aip

bpj
PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN
Ví dụ: 1 2
3  3  1 2 3 
a)   1 4  b) 1 4  c ) 3 2
 2      
 2   4 5 6  1 4
Mệnh đề.  
(i)Tính kết hợp:Với mọi ma trận A ϵ Mmxn ,B ϵ Mnxp và C ϵ Mpxq
A(BC) = (AB)C
(ii) Tính phân bố: Với mọi ma trận A, B ϵ Mmxn và C ϵ Mnxp
(A+B)C = AC + BC
và với mọi ma trận Cϵ Mmxn và A, B ϵ Mnxp ,
C(A+B) = CA +CB
(iii) Với mọi ma trận A, B ϵ Mmxn và h ϵ ℝ,
PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN
Chú ý:
i. An = A.A… A (n lần) A là ma trận vuông
ii. Để có thể nhân ma trận A với ma trận B, số cột
của A phải bằng số dòng của B
Với hai ma trận A, B cho trước, không nhất thiết tích
AB tồn tại và khi tích AB tồn tại, không chắc tích BA
tồn tại
iii. Tích của hai ma trận nói chung không giao hoán,
nghĩa là tổng quát AB ≠ BA
MA TRẬN CHUYỂN VỊ
Xét ma trận A = (aij)mxn. Đổi dòng thành cột, cột
thành dòng ta được ma trận mới gọi là ma trận
chuyển vị của A, ký hiệu AT . Ta có AT = (aji)nxm
 4 1
   4
T 3 2
A 3 0 A  
 2
 7   1 0 7

Tính chất (i)  A 


T T
=A
ii    TT T
A+B =A +B

iii   AB
T T T
=B A
MA TRẬN BẬC THANG THEO DÒNG
Ma trận bậc thang theo dòng thỏa 2 điều kện:
• Các dòng không (dòng chứa toàn số 0), nếu có, phải nằm
phía dưới dòng khác 0 (có ít nhất một phần tử khác 0)
• Với hai dòng khác không bất kỳ, phần tử khác 0 đầu tiên
của dòng dưới luôn luôn nằm bên phải phần tử khác 0 đầu
tiên của dòng trên
1 0 2 0 9 6
 
0 2 7 2 3 5
1 0 2 0 2 4 4 7 1
 
A 3 B  0 0 0 1 0 3  C  0 
3 4 D   0 0 0
0 0    

0 0 0 0 0 0 0 0 8 0


0 5 0 1 3 
  0
 0 0 0 0 0 
CÁC PHÉP BĐSC TRÊN DÒNG
(i) Đổi chỗ hai dòng i và j: di := dj
(ii) Nhân dòng i với một số thực α ≠ 0: di := αdi
(iii) Thay dòng i bởi dòng i cộng với α lần dòng j:
di := di + αdj (di = :αdi + βdj)
Ví dụ: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để
đưa ma trận sau về ma trận đơn vị
1 2 3 4 
 1 1 1  2 1 0 1
  b) B   
a) A   1 2 1 3 0 3 0 
 2 3 1  
   4 1 6 7 
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
 a11  a1 j  a1n 
 
      
Aij   ai1 ai 2 a ij  a in

 
      
a  a  a 
 n1 nj nn 

Ma trận bù: Ký hiệu : Aij , là ma trận nhận được từ A


sau khi bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j.
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Cho A ∈ Mn. Định thức của A, ký hiệu detA hay |A|,
là số thực được định nghĩa quy nạp theo n như sau:
Với n =1, A = (a11), detA = a11
Với n ≥ 2, A = (aij)nxn, ta định nghĩa

det A   1 a11 det A11   1 a12 det A12  ...   1 a1n det A1n
11 1 2 1 n

n
   1 a1 j det A1 j
1 j

j 1
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
 a 11 a 12 
Nhận xét A 
 a 21 a 22 
11 1 2
det A  (1) a11 det A11  (1) a12 det A12  a11a22  a21a12
a1 a 2 a 3 
  b2 b3 b1 b 3 b1 b 2
B   b1 b 2 b 3  , B  a 1  a2  a3
c c c  c2 c3 c1 c 3 c1 c 2
 1 2 3 

 a 1  b 2 c 3  b 3 c 2   a 2  b 1 c 3  b 3 c1   a 3  b 1 c 2  b 2 c 1 

 a1b2c3  a2b3c1  a3b1c2  a1b3c2  a2bc1 3  a3b2c1


ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Tính định thức cấp 3 bằng quy tắc Sarrus
Xây dựng ma trận A‘3x5 từ A3x3 bằng cách bổ sung
thêm vào A cột 1 và cột 2 + + +
a1 a2 a3  a1 a2 a 3 a1 a 2 
  A / 35   b b 2 b 3 b1 b 2 

A 3 3   b1 b2 b3   1
c c2 c 3  c c 2 c 3 c1 c 2 
 1  1
−−−
3 số hạng mang dấu cộng trong định thức là tích các phần tử
nằm trên 3 đường thẳng song song với đường chéo chính.
3 số hạng mang dấu trừ trong định thức là tích các phần tử nằm
trên 3 đường thẳng song song với đường chéo phụ.
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Ví dụ 1 2 3 1 2 3 1 2
/  
detA  3 4 0 A  3 4 0 3 4 
 1 2 5 1 2 
1 2 5  

detA  1.4.5  2.0.  1  3.3.  2   3.4.  1  1.0.  2   2.3.5  16
Lưu ý
Công thức tính định thức của ma trận vuông được
trình bày ở định nghĩa là công thức tính định thức khai
triển theo dòng thứ 1.
Định thức của ma trận vuông không đổi khi ta khai
triển theo 1dòng hoặc 1 cột bất kỳ
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Định lý: Cho ma trận A = (aij)nxn. Khi đó
n n
det A   (1)i0  j ai0 j det Ai0 j 1 det A   (1)i  j0 ai j 0 det Ai j0 2
j 1 i 1

với mọi 1  i0, j0  n


(1) gọi là công thức khai triển theo hàng i0,
(2) gọi là công thức khai triển theo cột j01. 0 3 2 

 
 0 2 2 0 
Ví dụ: Tính định thức của ma trận A
3 2 0 1 
 
0 3 0 0 
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Tính chất:
(i) Khi tất cả các phần tử của một dòng (một cột)
có dạng tổng của hai số hạng thì định thức có thể
phân tích thành tổng hai định thức.
(ii) Khi nhân các phần tử của một dòng (một cột)
với cùng một số k, thì được định thức mới bằng
định thức cũ nhân với k
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Định lý
d i := d j
(i) Neáu A  B thì detB =  detA
d i := d i + d j
(ii) Neáu A 
 B thì detB = detA ( i  j)

(iii) Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử
thuộc đường chéo chính.
(iv) Định thức của ma trận có hai dòng (hai cột) bất kỳ tỷ lệ
với nhau thì bằng 0.
(v) detA = det(AT),  A  Mn
(vi) |AB| =|A|x|B|
ĐỊNH THỨC CỦA MA TRẬN VUÔNG
Ví dụ: Tính định thức của các ma trận

1 2 3
 
A  4 9 6
3 2 0 

2 0 3 1 
 
1 2 2 3 
B
3 2 5 4 
 
5 2 8 5 
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Cho hai ma trận A, B
 1 1 1  1 4 3 
   
A   1 2 1 B   1 3 2 
 2 3 1  1 1 1 
   
Tính A.B và B.A
Định nghĩa: Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại
ma trận B cùng cấp sao cho A.B = B.A = In , ta nói A là
ma trận khả nghịch và B là ma trận nghịch đảo của ma
trận A. Ký hiệu B = A-1
Chú ý: Ma trận nghịch đảo của A (nếu có) là duy nhất
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Mệnh đề. Nếu A, A1, A2 ϵ Mn khả nghịch thì

i   A   A
1 1

ii   A1A 2   A 2 A1
1 1 1

iii  A 
T 1
 A 
1 T

Định lý. Ma trận A ϵ Mn khả nghịch khi chỉ khi detA ≠ 0


MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
Phương pháp 1. Với |A| ≠ 0
T
 b11 b12  b1n 
 
1 1 T 1  b 21 b 22  b 2n 
A  B 
detA detA     
 
 b n1 b n2  b nn 
Trong đó bij = (-1)i+j detAij ϵ Mn; với i, j = 1, 2, …, n
1 2 3
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo  
A  2 5 3
của ma trận 1 0 8
 
MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Phương pháp 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Biến đổi (A | In)  ( In | B)
BĐSC dòng

Khi phần chứa ma trận A trở thành ma trận đơn vị In


thì ma trận B = A-1
Lưu ý: Khi biến đổi, nếu có 1 dòng bằng 0 ở một
trong hai bảng thì dừng lại và kết luận: Ma trận A
không khả nghịch
2 1 2   1 3 4 
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch    
a) A   1 2 1 b) A   1 5 1 
đảo của ma trận sau 1 2 3   3 13 6 
   
PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN
Định nghĩa: Phương trình ma trận là phương trình
có dạng AX = B, trong đó A, B là các ma trận cho
trước, X là ma trận ẩn số (chưa biết).
Cách giải: Sử dụng ma trận nghịch đảo: Tính A-1, khi
đó X = A-1B
 1 2 6 
Ví dụ:  
A  4 3 8 
1) Tìm ma trận X sao cho 3A + 2X = I3  2 2 5 
 
2) Tìm ma trận X sao 2 1 2  8

A  3 2 
4  ,  
B= 15 
cho AX = B với 5
 4 1  1
 
HẠNG CỦA MA TRẬN
Định nghĩa: Cho ma trận A ∈ Mmxn. Gọi k là một số nguyên
dương không lớn hơn min {m, n}.
(i) Ma trận vuông cấp k suy ra từ A bằng cách bỏ đi m – k dòng,
n – k cột gọi là ma trận con cấp k của A
(ii) Định thức của ma trận con đó gọi là định thức con cấp k của
A  1 3 4 2 
A 2

1 1 4 
 Tính các định thức
  con của A
 1 2 1 2 
(iii) Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của các định thức con
khác 0 của A, ký hiệu rank(A) hoặc r(A)
Quy ước: Ma trận 0 có hạng bằng 0
HẠNG CỦA MA TRẬN
Tính chất:
i. Hạng của ma trận không đổi qua các phép BĐSC.
ii. rank(A) = rank(AT).
iii. Nếu A là ma trận bậc thang theo dòng thì hạng
của A là số dòng khác 0 của A.

 1 3 4 2 
 
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A 2 1 1 4 
 1 2 1 2 
 

You might also like