You are on page 1of 65

lOMoARcPSD|31028785

Tổng hợp kiến thức Toán Cao Cấp

Macroeconomics (Trường Đại học Ngoại thương)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)
lOMoARcPSD|31028785

TOÁN CAO CẤP

CHƯƠNG I. MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH và ĐẠI SỐ MA TRẬN


I.1. MA TRẬN
1. KHÁI NIỆM
a) Ma trận cấp m  n : là một bảng gồm mn số aij được sắp xếp thành m dòng
và n cột dưới dạng
 a11 a12 ...
a1n 
a a22 ... a2n 
A   21
 ... ... ... ... 
 
 am1 am2 ... amn 
aij là phần tử ở dòng i và cột j của ma trận A ; i là chỉ số dòng, j là chỉ số cột
của phần tử aij đó.
1 2 3 
Ví dụ 1. A    là ma trận cấp 2  3 , trong ma trận này ta có phần tử
4 5 6 
a13  3, a21  4 .
Người ta thường viết tắt ma trận ở dạng A   aij  .
m n
b) Ma trận vuông: là ma trận có số dòng m bằng số cột n, khi đó thay vì nói ma
trận cấp n  n ta chỉ nói đó là ma trận vuông cấp n.
1 3 
Ví dụ 2. B    là ma trận vuông cấp hai.
5 7 
Trong ma trận vuông cấp n, người ta gọi các phần tử a11 , a22 ,..., ann là các phần
tử thuộc đường chéo chính của ma trận.
c) Ma trận đơn vị: là ma trận vuông có tất cả các phần tử thuộc đường chéo chính
đều bằng 1, các phần tử còn lại đều bằng 0,kí hiệu là In .
1 0 0 
1 0 
Ví dụ 3. I2    , I3  0 1 0  là các ma trận đơn vị cấp 2, cấp 3
0 1  0 0 1 
d) Ma trận tam giác: là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm phía dưới, hoặc phía
trên đường chéo chính đều bằng 0.
1 0 0 0
1 2 3  2
  3 0 0 
Ví dụ 4. C  0 4 5  , D   là các ma trận tam giác.
4 5 6 0
0 0 6   
7 8 9 10 

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

e) Ma trận chéo: là ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính
đều bằng 0.
1 0 0 
Ví dụ 5. E  0 2 0  là ma trận chéo.
0 0 3 
f) Ma trận cột: là ma trận chỉ có một cột.
g) Ma trận dòng: là ma trận chỉ có một dòng.
1 
 
Ví dụ 6. F  2 , G  1 2 3 4  lần lượt là ma trận cột, ma trận dòng.
3 

h) Ma trận không: là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0, kí hiệu là Omn .
0 0 0 
Ví dụ 7. O23   .
0 0 0 
i) Ma trận bậc thang: là ma trận thoả mãn hai điều kiện sau đây
- dòng có tất cả các phần tử bằng 0 (nếu có) nằm phía dưới dòng có phần tử khác 0;
- phần tử khác 0 đầu tiên (tính từ trái sang phải) của mỗi dòng dưới nằm bên phải so với
phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên.
1 2 3 4
5
0 1 0 0 0 0 
6 7 8 9 
Ví dụ 8. M , N  0 0 2 3 0 
0 0 10 11 12 
  0 0 0 0 4 
0 0 0 0 0
là các ma trận bậc thang.
2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
a) Tổng hai ma trận cùng cấp A   aij 
m n
, B   bij 
m n
là một ma trận C cùng
cấp sao cho C   cij  , c  aij  bij .
m n ij
Khi đó ta kí hiệu C  A  B .
1 2 3   3 2 0 
Ví dụ 9. Cho hai ma trận A    ,B   .
4 0 2   5 6 7 
 2 0 3 
Thế thì C  A  B   .
 1 6 9 
Chú ý: Hai ma trận chỉ cộng được với nhau khi chúng có cùng cấp.

b) Tích của một số với một ma trận bất kì


Cho số  và ma trận A   aij  . Tích của  với ma trận A là một ma trận
m n
B cùng cấp với A sao cho B   bij  , bij   aij .
Khi đó ta kí hiệu B   A .
2

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

1 2 3 
Ví dụ 10. Cho ma trận A   ,  2 .
4 0 2 
2 4 6 
Thế thì B  2 A   .
8 0 4 
c) Tích của hai ma trận
Cho hai ma trận A   aip  , B   bpj  . Tích của ma trận A với ma trận B là
m k kn
k
ma trận C sao cho C   cij  mn , cij   aipbpj .
p1
Khi đó ta kí hiệu C  AB .
 2 3
1 2 3 
Ví dụ 11. Cho hai ma trận A    , B   1 1  .
4 0 2   4 2 
 c11 c12 
Thế thì C  AB    là ma trận vuông cấp hai. Ta tính các phần tử của C.
 c21 c22 
Ta có
c11  1.2  ( 2).( 1)  3.4  16, c12  1.3  ( 2).1  3.2  7,
c21  4.2  0.( 1)  2.4  16, c22  4.3  0.1  2.2  16
16 7 
Vậy C   .
16 16 
Chú ý: - Hai ma trận chỉ nhân được với nhau khi số cột của ma trận thứ nhất bằng số
dòng của ma trận thứ hai.
- Muốn tìm phần tử ở dòng i , cột j của ma trận tích C  AB , ta nhân các phần tử ở
dòng i của ma trận A lần lượt với các phần tử ở cột j của ma trận B rồi cộng các
tích đó lại.
d) Phép chuyển vị
Cho ma trận A   aij  . Ma trận thu được từ A bằng cách viết các dòng
m n
của A lần lượt thành các cột được gọi là ma trận chuyển vị của A và kí hiệu là
A . Khi đó A t là ma trận cấp n  m .
t
1 4
1 2 3  t  
Ví dụ 12. Cho ma trận A    . Thế thì A   2 0  .
 4 0 2   3 2 
t t
Hiển nhiên ta có ( A )  A .
e) Luỹ thừa một ma trận vuông
Khi A là một ma trận vuông, ta có thêm phép toán luỹ thừa:
3

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Luỹ thừa bậc n của ma trận A là tích của n ma trận A , nghĩa là


A n  AA... A ( n lần).
1 2 
Ví dụ 13. Cho ma trận A    . Thế thì
0 3 
1 8  3 1 26  1 3 n  1 
2 n
A 
0 9  , A  0 27  ,..., A   n

    0 3 
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép toán trên ma trận tương tự như đối với các số: nhân
trước, cộng sau. Phép trừ A  B được xem là hệ quả của phép cộng và phép nhân với một
số: A  B  A  ( 1) B .
Ví dụ 14. Hãy thực hiện các phép toán sau đây
 1 2 1 3  2 5  2 1
 1 3  3 2 1 0 
a) 5  1 0   3 0 3   2  6 7  ; b)
   
  4 3 2 3 
 2 1  4 2   3 2   3 4   
2 t
3  1 2 1  1 3 t
2 1      2 1 3 
c)   ; d )  0 2 3  ; e )  2 4   3 2 2  .
1 3   2 1 1   
 0 5 
3. CÁC TÍNH CHẤT
Giả sử các phép toán dưới đây đều thực hiện được. Khi đó ta có các tính chất sau đây đối
với phép toán trên ma trận.
A  B  B  A, A  O  A, A  (  A )  O,
A  ( B  C )  ( A  B)  C, A( BC )  ( AB )C,
1 A  A, AI  IA  A,( ) A   (  A ),
(   ) A   A   A,  ( A  B )   A   B.

I.2. ĐỊNH THỨC


1. KHÁI NIỆM
a) Định thức cấp một: là định thức của ma trận vuông cấp một A   a11  .
Khi đó ta có det A  a11  a11 .
Ví dụ 1. A  4  , detA  4; B   3 ,det B  3 .
a a 
b) Định thức cấp hai: là định thức của ma trận vuông cấp hai A   11 12  .
 a21 a22 
a11 a12
Khi đó det A   a11a22  a21a12 .
a21 a22
2 3 3 4
Ví dụ 2. A  ,det A  2.7  4.3  2;  ( 3).2  5.4  26
4 7  5 2

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 a11 a12 a13 


 a23  .
c) Định thức cấp ba: là định thức của ma trận vuông cấp ba A   a21 a22
 a31 a32 a33 
Khi đó
a11 a12 a13
a a a  a12 a23 a31  a13 a21a32 
det A  a21 a22 a23  11 22 33
 a31a22a13  a32 a23 a11  a33 a21a12
a31 a32 a33
Ví dụ 3.
2 1 3
2.1.1  ( 1).2.( 3)  3.0.2 
0 1 2 
( 3).1.3  2.2.2  1.0.( 1)  9
3 2 1
Ví dụ 4. Tính các định thức sau
2 1 2 3 2 1
5 3
a) ; b) 1 2 3 ; c) 4 1 0
4 2
0 3 4 2 4 1
d) Định thức con bù - phần bù đại số
Cho A   aij  n n là ma trận vuông cấp n bất kì. Khi đó, định thức thu được từ

A bằng cách xoá đi dòng i và cột j được gọi là định thức con bù của phần tử aij , kí
i j
hiệu là Dij . Số Aij  ( 1) Dij được gọi là phần bù đại số của phần tử aij .
1 2 3 
Ví dụ 5. Cho ma trận A  4 5 6  . Ta có
7 8 9 
5 6
a11  1, D11   3, A11  ( 1)11 D11  3
8 9
4 6
a12  2, D12   6, A12  ( 1)1 2 D12  6
7 9
Ví dụ 6. a) Xét ma trận
 2 3  a11  2, D11  7, A11  7
A , ;
4 7  a12  3, D12  4, A12  4
a11 A11  a12 A12  2  det A
b) Tương tự, xét ma trận
a11  2, D11  3, A11  3;
 2 1 3 
a12  1, D12  6, A12  6;
A   0 1 2  ;
a13  3, D13  3, A13  3;
 3 2 1 
a11 A11  a12 A12  a13 A13  9  det A

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

e) Định thức cấp n


Cho A   aij  n n là ma trận vuông cấp n bất kì. Khi đó định thức của A được
gọi là định thức cấp n và được tính bởi công thức
det A  a11 A11  a12 A12  ...  a1n A1n
2 0 3 1
1 2 0 3 
Ví dụ 7. Cho ma trận vuông cấp bốn A   .
2 1 2 1
 
0 3 1 2 
Thế thì det A  2 A11  0 A12  3 A13  A14 .
2 0 3 1 2 3 1 2 0
Mà A11  1 2 1  31; A13  2 1 1  25; A14   2 1 2  11
3 1 2 0 3 2 0 3 1
Vậy det A  2.
0 2 3 0
2 0 1 1
Ví dụ 8. Tính định thức cấp bốn 0 1 1 0 .
3 2 0 2
2. CÁC TÍNH CHẤT
Định thức cấp bất kì có các tính chất sau đây.
1. det A  det A t (Hai ma trận chuyển vị có định thức bằng nhau).
2. Định thức có một dòng bằng 0 thì bằng 0.
3. Định thức có hai dòng giống nhau hoặc tỉ lệ với nhau thì bằng 0.
4. Nhân tử chung của một dòng có thể đem ra ngoài định thức.
5. Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử thuộc đường chéo chính.
6. Nếu đổi chỗ hai dòng bất kì thì định thức đổi dấu.
7. Định thức không hay đổi, nếu cộng vào một dòng các phần tử tương ứng của dòng
khác đã được nhân với cùng một số.
8. Các tính chất trên vẫn đúng khi thay chữ “dòng” bởi chữ “cột”.
9. Công thức định nghĩa định thức cấp n vẫn đúng khi thay dòng 1 bởi dòng bất kì
khác, nghĩa là
det A  ai1 Ai1  ai2 Ai2  ...  ain Ain , i  1,2,..., n.
10. Tương tự ta có công thức khai triển định thức theo cột bất kì:
det A  a1 j A1 j  a2 j A2 j  ...  anj Anj , j  1,2,..., n.
1 2 3 1 2 3
1 2  1 3 
Ví dụ 9. det    det 2 4  ; 0 0 0  0; 2 4 6  0
3 4   
4 5 6 1 2 4

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2 4 10 1 2 5 1 2 3 2 0 0
Ví dụ 10. 1 3 2 2 1 3 2 ; 0 4 5  1.4.6; 3 4 0  2.4.7
2 0 1 2 0 1 0 0 6 6 0 7
1 2 3 1 2 3 1 2 3
1 2 3 4
Ví dụ 11.  ; 2 0 1  0 4 7  0 4 7  8
3 4 1 2
3 2 3 0 8 12 0 0 2
2 3 4
Ví dụ 12. 2 1 1  3 A31  4 A32  2 A33  3 A12  A22  4 A32
3 4 2
Sử dụng các tính chất trên, ta dễ dàng tính được các định thức cấp cao.
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
2 3 4 1 0 1 2 7 0 1 2 7 0 1 2 7
Ví dụ 13.     160
3 4 1 2 0 2 8 10 0 0 4 4 0 0 4 4
4 1 2 3 0 7 10 13 0 0 4 36 0 0 0 40
Ví dụ 14. Hãy tính các định thức sau
2 1 3 1 1 1 1 1
2 1 2
4 5 1 0 2 0 1 1 1 1
a) ; b) 3 2 1 ; c ) ; d)
3 6 3 1 0 2 1 1 1 1
2 3 1
2 1 0 3 1 1 1 1

I.3. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


1. KHÁI NIỆM
Định nghĩa: Cho A   aij 
n n
là ma trận vuông cấp n . Ma trận B thỏa mãn điều
kiện AB  BA  In được gọi là ma trận nghịch đảo của A và kí hiệu là B  A 1 .
1 2   3 2 
Ví dụ 1. A    ;B   .
1 3   1 1 
Khi đó ta có AB  BA  I2 nên B  A 1 .
1 1
Chú ý: Nếu B  A thì A  B . Do đó ta còn nói A và B là các ma trận nghịch
đảo của nhau.
Định nghĩa: Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo A1 thì ta nói A là ma trận khả
nghịch, hay khả đảo.
2. ĐIỀU KIỆN KHẢ NGHỊCH
Định lý: Để ma trận vuông A khả nghịch, cần và đủ là det A  0.
1 2 
Ví dụ 2. Ma trận A    khả nghịch (theo ví dụ 1) và ta thấy det A  1  0 .
1 3 
Ví dụ 3. Các ma trận sau đây có khả nghịch không?

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2 3 1  1 2 3 
 3 2
a)   ; b)  4 1 2  ; c)  2 1 0  .
 1 4   2 4 1   3 2 4 
1 1 0
 1  khả nghịch.
Ví dụ 4. Tìm a để ma trận A  1 a
0 2 1 
3. PHƯƠNG PHÁP TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
Có hai phương pháp tìm ma trận nghịch đảo của một ma trận vuông.
a) Phương pháp định thức: (sử dụng phần bù đại số)
Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A   aij  n n , ta cần:
1. Tính det A.
- Nếu det A  0 thì kết luận ma trận A không có ma trận nghịch đảo.
- Nếu det A  0 thì A có ma trận nghịch đảo A1 .
2. Tính phần bù đại số của tất cả các phần tử aij  A .

3. Lập ma trận phụ hợp từ các phần bù đại số thu được PA   Aij  .
n n
1
4. Tính ma trận nghịch đảo A  1 PAt .
det A
1 2 
Ví dụ 5. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A   .
1 3 
Ta có
det A  1; A11  3, A12  1, A21  2, A22  1
t
 3 1 1 1  3 1  3 2  .
PA    ;A     
1 2 1
 2 1     1 1 
1 2 1
 
Ví dụ 6. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A  2 3 2 .
3 1 3 
Ta có
det A  6; A11  11, A12  12, A13  7, A21  7,
A22  6, A23  5, A31  1, A32  0, A33  1;
t   11 7 1
11 12 7  11 12 7   6 6 6

PA   7 6  1
5 ; A  1  7 6 
5  2 1 0 
6   7 
 1 0 1   1 0 1   6 5 1
6 6 

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 7. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau đây bằng phương pháp định thức
1 1 0 
4 2 
a) A   ; b) B  1 1 1 
3 5  0 2 1 

b) Các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận bất kì:
Ta gọi các phép biến đổi sau đây là phép biến đổi sơ cấp dòng đối với một ma trận bất kì:
1. Đổi chỗ hai dòng tuỳ ý của ma trận.
2. Nhân tất cả các phần tử của một dòng với một số khác 0.
3. Cộng vào một dòng các phần tử tương ứng của dòng khác đã được nhân với
cùng một số.
Tương tự ta có các phép biến đổi sơ cấp cột đối với một ma trận bất kì.
Ví dụ 8.
1 2 2 3 1  1 2 2 3 1
 2 3 4 1 2  0 1 8 7 0 
A    
3 2 1 2 3  0 4 7 7 6 
   
1 1 3 3 5  0 3 1 0 6 
1 2 2 3 1  1 2 2 3 1
 0 1 8 
7 0  0 1 8 7 0 
  
0 0 25 21 6  0 0 25 21 6 
   
0 0 25 21 6  0 0 0 0 0

c)Tìm ma trận nghịch đảo bằng phương pháp biến đổi sơ cấp:
Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A   aij  , ta lập ma trận mở rộng
n n
có dạng  A In  . Sau đó biến đổi sơ cấp dòng ma trận này thành ma trận mới có dạng
 In B . Nếu phép biến đổi thực hiện được thì B  A 1 .
1 2 
Ví dụ 9. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A    bằng phép biến đổi sơ cấp dòng.
1 3 
Lập ma trận mở rộng và biến đổi sơ cấp dòng, ta được
1 2 1 0  1 2 1 0  1 0 3 2
 A I2      
1 3 0 1  0 1 1 1  0 1 1 1 
 3 2
Vậy A 1   .
 1 1 
1 2 2 
 
Ví dụ 10. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A  3 1 0  bằng phép biến đổi sơ
1 1 1 
cấp dòng.

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Lập ma trận mở rộng và biến đổi sơ cấp dòng, ta được


1 2 2 1 0 0 1 2 2 1 0 0
   
 A I3   3 1 0 0 1 0   0 5 6 3 1 0 
1 1 1 0 0 1  0 1 1 1 0 1 
 
1 2 2 1 0 0 1 0 0 1 0 2
   
 0 1 1 1 0 1   0 1 1 1 0 1  
 0   5 
0 5 6 3 1 0 0 1 2 1
1 0 0 1 0 2 
 
 0 1 0 3 1 6 
0 0 1 2 1 5 
 
1 1 0 
 
Ví dụ 11. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A  1 1 1  bằng phép biến đổi sơ
1 0 0 
cấp dòng.
I.4. HẠNG CỦA MA TRẬN
1. KHÁI NIỆM
a) Định thức con: Cho ma trận bất kì A   aij  .
m n
Định thức gồm các phần tử thuộc giao của k dòng và k cột tuỳ ý của A được gọi là
định thức con cấp k của A .
1 2 3 4 
Ví dụ 1. Cho ma trận A  5 6 7 8  .
9 10 11 12 

Ta xét vài định thức con của A.


- Định thức con cấp một: 7  7 (giao của dòng 2 với cột 3);
2 4
- Định thức con cấp hai:  8 (giao của dòng 1,2 với cột 2,4);
6 8
1 2 3
- Định thức con cấp ba: 5 6 7  0 (giao của cả ba dòng với các cột 1, 2, 3).
9 10 11
Ngoài ra ma trận A còn có 3 định thức con cấp ba khác, tất cả các định thức con cấp
ba của A đều bằng 0. Các định thức con cấp cao hơn không tồn tại.
b) Hạng của ma trận: Ta nói hạng của ma trận A là p nếu trong A có ít nhất một
định thức con cấp p khác 0, các định thức con cấp cao hơn đều bằng 0 hoặc không
tồn tại.

10

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Khi đó ta viết rank( A )  p hoặc r( A )  p .


1 2 3 4 
Ví dụ 2. Cho ma trận A  5 6 7 8  .
9 10 11 12 

Ta đã có 1 định thức con cấp hai củaA khác 0, các định thức con cấp cao hơn đều
bằng 0 hoặc không tồn tại. Do đó hạng của A là 2.
Để ý rằng A cũng có định thức con cấp một khác 0, tuy nhiên hạng của nó là 2. Như
vậy, hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của nó.
1 2 5 3 4
0 6 7 8 9 
Ví dụ 3. Cho ma trận bậc thang B   .
0 0 10 11 12 
 
0 0 0 0 0
1 2 3
Ta thấy ngay rằng B có một định thức con cấp ba là 0 6 7  60
0 0 10
khác 0, mọi định thức con cấp bốn đều bằng 0 vì chứa một dòng bằng 0.
Vậy hạng của B là 3, đúng bằng số dòng có phần tử khác không của nó.
Ta có các tính chất sau đây đối với hạng của ma trận.
2. TÍNH CHẤT
1. Hạng của ma trận bậc thang bằng số dòng có phần tử khác 0 của nó.
2. Mọi phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.
Từ hai tính chất trên, ta có phương pháp tìm hạng của ma trận:
Để tìm hạng của một ma trận, ta biến đổi nó thành ma trận bậc thang và áp dụng
các tính chất để kết luận.
1 2 3 4 
Ví dụ 4. Tìm hạng của ma trận A  5 6 7 8  .
9 10 11 12 
Ta biến đổi ma trận đã cho thành ma trận bậc thang:
1 2 3 4  1 2 3 4  1 2 3 4 
A  5 6 7 8   0 4 8 12   0 4 8 12   A '
    
9 10 11 12 0 8 16 24  0 0 0 0 
là ma trận bậc thang.
Theo tính chất 2, ta có rank( A )  rank( A ') ;
Theo tính chất 1 ta lại có rank( A ')  2 .
Vậy rank( A )  2 .

11

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 5. Tìm hạng của ma trận sau theo tham số m


1 1 3  3
3 2 8  8
C 
3 2 8 m  3
 
2 1 5 m 
Ta biến đổi C thành ma trận bậc thang:
1 1 3 3  1 1 3 3 
0 1 1 1   0 1 1 1 
C     C'
0 1 1 m  6  0 0 0 m  5 
   
0 1 1 m  6  0 0 0 0 
2 khi m  5
Ta có r( C )  r( C ')  
3 khi m  5
Ví dụ 6. Tìm hạng của các ma trận sau đây:
 1 3 2 1 1 2 3  3 m 0 1 
 2 5 2 1  3 4 0   6 2m m 2 
a)   ; b)   ; c) 
 1 1 6 13  2 1 1  9 3m 0 m  2 
     
 2 6 8 10  3 1 2  15 5m 0 7 

I.5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


1. KHÁI NIỆM
a) Hệ phương trình tuyến tính: là hệ phương trình có dạng
 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
 a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (1)
 ..........
 am1 x1  am2 x2  ...  amn xn  bm
trong đó aij , bi là các số cho trước, x j là các ẩn số ( i  1,2,..., m; j  1,2,..., n ) .
Trong (1) ta thấy có m phương trình và n ẩn số.
Đặt A   aij  là ma trận các hệ số của ẩn,
m n
B   bi m1 là ma trận các hệ số tự do,
X   x j  là ma trận các ẩn số.
n1
Khi đó hệ phương trình (1) được viết ở dạng ma trận AX  B (2)
b) Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính: là một bộ gồm n số được sắp thứ tự
(1,  2 ,...,  n ) sao cho khi thay x j   j ( j  1,2,..., n) vào tất cả các phương trình trong hệ,
ta được các đẳng thức đúng.
 x1  2 x2  3 x3  1
Ví dụ 1: Cho hệ phương trình tuyến tính 
 2 x1  3 x2  x3  11

12

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 x1 
1 2 3   1  
Ta có A  , B  11  , X   x2 
 2 3 1     x3 

Thay x1  3, x2  1, x3  2 vào hai phương trình trên, ta được các đẳng thức đúng.
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (3,1,2) .
Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính còn được viết ở dạng ma trận. Chẳng hạn, hệ
3 
 
phương trình trên có nghiệm là 1  .
2 
Ta có thể thử lại bằng cách xét tích các ma trận tương ứng:
3 
1 2 3     1
AX    . 1      B
2 3 1  2 11 
 
2. ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Để hệ phương trình (1) có nghiệm, cần và đủ là rank( A B)  rank( A) , trong đó
 A B  là ma trận mở rộng, thu được bằng cách viết thêm ma trận B vào bên phải
ma trận A .
Ví dụ 2. Xét hệ phương trình ở ví dụ trên, ta có ma trận mở rộng:
1 2 3 1 1 2 3 1
 A B        A ' B ' 
2 3 1 11  0 1 7 13 
Suy ra rank( A )  rank( A ')  2; rank( A B)  rank( A ' B ')  2 .
Vậy rank( A B)  rank( A) .
Ví dụ 3. Hệ phương trình sau đây có nghiệm hay không?
  x1  2 x2  2 x3  1
 x1  x2  2 x3  3 x4  1 
 2 x1  3 x2  4 x3  1
a)  3 x1  x2  x3  x4  2 ; b) 
2 x  2 x  3 x  4 x  3   x1  2 x2  x3  1
 1 2 3 4  x1  x2  2 x3  0

Ta tìm hạng của các ma trận tương ứng.
a)
1 1 2 3 1 
 
 A B   3 1 1 1 2 
2 2 3 4 3 
 
1 1 2 3 1  1 1 2 3 1 
   
0 4 7 10 1  0 4 7 10 1   A ' B ' 
0 4 7 10 1  0 0 0 0 2 
Ta có rank( A )  rank( A ')  2; rank( A B)  rank( A ' B ')  3
Suy ra rank( A B)  rank( A ) . Vậy hệ phương trình đã cho không có nghiệm.
13

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

b)
12 2 1  1 2  2 1  1 2 2 1 
     
3 4 1 
2 0 1 0 1 0 1 0 1 
 A B        A ' B ' 
 1
2 1 1 0 4 1 2  0 0 1 2  
     
1 2 0 
 1 0 1 0 1 0 0 0 0 
Ta có rank( A )  rank( A ')  3; rank( A B)  rank( A ' B ')  3 .
Suy ra rank( A B)  rank( A) . Vậy hệ phương trình có nghiệm.
Ví dụ 4. Hệ phương trình sau đây có nghiệm hay không?
 x1  3 x2  5 x3  2 x4  3

2 x1  7 x2  3 x3  x4  5
 x  5x  9x  8x  1
 1 2 3 4

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


a) Phương pháp biến đổi sơ cấp (còn gọi là phương pháp Gauss)
Giả sử hệ phương trình (1) có nghiệm, nghĩa là rank( A B)  rank( A) .
Xét hai trường hợp có thể xảy ra sau đây.
a1 ) rank( A B)  rank( A )  n . Khi đó, từ ma trận bậc thang  A ' B '  thu được khi
tìm hạng của ma trận, ta lập hệ phương trình mới và giải ngược từ dưới lên để tìm các
ẩn số.
Ví dụ 5. Giải hệ phương trình ở ví dụ 3b)
 x1  2 x2  2 x3  1
2 x  3 x  4 x  1
 1 2 3

  x1  2 x2  x3  1
 x1  x2  2 x3  0

Theo ví dụ 3b) ta đã có rank( A B)  rank( A)  3 . Từ ma trận bậc thang  A ' B '  , ta


 x1  2 x2  2 x3  1  x1  3
 
lập được hệ phương trình   x2  1   x2  1
  x3  2 x  2
  3
Ví dụ 6. Giải hệ phương trình sau
 x1  2 x2  4 x4  3
 2 x  3 x  x  5 x  3
 1 2 3 4

 3 x1  2 x2  5 x3  x4  3
 x1  x2  4 x3  9 x4  22
a2 ) rank( A B)  rank( A )  k  n . Khi đó trong ma trận A ' sẽ tồn tại ít nhất một
định thức con cấp k khác 0, k ẩn số tương ứng với định thức này được gọi là các ẩn
chính của hệ phương trình, còn lại n  k ẩn được gọi là ẩn tự do. Từ ma trận bậc

14

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

thang  A ' B '  ta cũng lập hệ phương trình mới và chuyển ẩn tự do sang vế phải. Sau
đó giải ngược từ dưới lên để tìm các ẩn chính. Cho ẩn tự do các giá trị tuỳ ý ta thu
được tập hợp tất cả các nghiệm của hệ phương trình.
Ví dụ 7. Giải hệ phương trình sau
 x1  3 x2  5 x3  2 x4  3

2 x1  7 x2  3 x3  x4  5
 x  5x  9x  8x  1
 1 2 3 4
Lập ma trận mở rộng  A B  , sau một vài phép biến đổi sơ cấp (xem lại ví dụ 4), ta
thu được ma trận bậc thang có dạng
1 3 5 2 3 
 
 A ' B '   0 1 7 5 1
0 0 0 0 0 
 
Ta có rank( A B)  rank( A )  2  4 .
1 3
Trong ma trận A ' ta chọn định thức con  1  0 , thế thì hai ẩn số x1, x2 sẽ
0 1

là các ẩn chính, còn lại hai ẩn số x3 , x4 là các ẩn tự do. Từ ma trận bậc thang ta có
hệ phương trình
 x1  6  26 x3  17 x4
 x  1  7 x  5 x
 x1  3 x2  3  5 x3  2 x4 
  2 3 4
 x2  1  7 x3  5 x4  x3  
 x4  
Chú ý: 1. Trường hợp a1 ) hệ phương trình có duy nhất nghiệm;
Trường hợp a2 ) hệ có vô số nghiệm.
2. Có nhều cách chọn định thức con khác không, từ đó cũng có nhiều cách
chọn ẩn chính, ẩn tự do. Tuy nhiên nên chọn ẩn chính sao cho việc tìm chúng sau
đó được thuận lợi.
Chẳng hạn, ở ví dụ 7, nếu ta chọn định thức con khác 0 là 1 5 thì ẩn chính sẽ
0 7

là x1, x3 , suy ra ẩn tự do là x2 , x4 . Khi đó việc tìm ẩn chính theo ẩn tự do sẽ khó


khăn hơn.
Ví dụ 8. Giải hệ phương trình sau
 2 x1  x2  5 x3  7 x4  1

4 x1  2 x2  7 x3  5 x4  1
 2 x  x  x  5 x  3
 1 2 3 4

15

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 9. Giải các hệ phương trình sau đây


 x  3 y  5 z  2t  3  4 x  3 y  2z  t  8
 2x  7 y  3 z  t  5  3 x  2 y  z  3t  7
 
a)  ; b) 
 x  5 y  9 z  8t  1  2 x  y  5t  6
5 x  18 y  4 z  5t  3 5 x  3 y  z  8 t  13
Ví dụ 10. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m
 x  2 y  z  2t  m

 x  y  z  t  2m  1
 x  7 y  5z  t  m

Xét ma trận mở rộng
1 2 1 2 m  1 2 1 2 m 
   
 A B   1 1 1 1 2m  1  0 3 2 1 m  1 
1 7 5 1 m   0 9 6 3 0 
   
1 2 1 2 m 
 
 0 3 2 1 m  1    A ' B ' 
0 0 0 0 3m  3 
- Nếu m  1 thì rank( A B)  3  rank( A )  2 nên hệ phương trình vô nghiệm.
- Nếu m  1 thì rank( A B)  rank( A)  2  4 nên hệ phương trình có vô số nghiệm.
1 2
Trong ma trận A ' ta chọn định thức con  1  0 , thế thì hai ẩn số x, t sẽ là
0 1
các ẩn chính, còn lại hai ẩn số y, z là các ẩn tự do. Thay m  1 vào ma trận bậc
thang, ta có hệ phương trình
 x  1  4 y  3 z

 x  2t  1  2 y  z  y
 
 t  3 y  2 z  z
 t  3 y  2 z
Ví dụ 11. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m
 x  2y  z  t  m

2 x  5 y  2 z  2t  2m  1
 3 x  7 y  3 z  3t  1

b) Phương pháp Cramer. Xét hệ phương trình (1), trong đó số phương trình bằng số
ẩn số. Khi đó A là ma trận vuông cấp n. Ta có định lý Cramer sau đây.
Định lý. Nếu A là ma trận vuông có định thức khác 0 thì hệ phương trình (1) có duy
nhất nghiệm được tính bởi công thức
Dj
xj  (j  1,2,..., n)
det A

trong đó D j là định thức thu được từ A bằng cách thay cột j bởi ma trận B .
16

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 12. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer


 x1  x2  x3  6

2 x1  3 x2  4 x3  21
 7x  x  3x  6
 1 2 3
1 1 1  6
   
Ta có A  2 3 4  ; B  21 ;det A  12 ;
7 1 3   6 
6 1 1 1 6 1 1 1 6
D1  21 3 4  0; D2  2 21 4  36; D3  2 3 21  36
6 1 3 7 6 3 7 1 6
 x1  0

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là  x2  3 .
 x  3
 3
Ví dụ 13. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer
 2 x1  x2  x3  9

 2 x1  x2  2 x3  6
 3 x  2 x  4 x  5
 1 2 3
c) Phương pháp ma trận nghịch đảo. Ta cũng xét hệ phương trình (1) khi A là ma
trận vuông có định thức khác 0. Khi đó, như đã biết, A có ma trận nghịch đảo A1 .
Nhân hai vế của phương trình ma trận AX  B với A1 từ bên trái ta được
nghiệm của hệ phương trình là X  A 1 B .
Ví dụ 14. Giải hệ phương trình sau bằng ma trận nghịch đảo
 x1  2 x2  2 x3  3

 3 x1  x2  2
 x  x  x 1
 1 2 3
1 2 2  3   x1   1 0 2 
      1  
Ta có A  3 1 0  ; B  2 ; X   x2  ; A   3 1 6 
1 1 1  1   x3   2 1 5 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là
 1 0 2  3   1 
X  A 1 B   3 1 6  2    5  .

 2 1 5  1   3 

17

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 15. Giải hệ phương trình sau bằng ma trận nghịch đảo


 x1  2 x2  5 x3  7

 x1  3 x2  3 x3  7
 x  x  2 x  14
 1 2 3

4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT


a) Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có tất cả
các vế phải bằng 0:
 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  0

 a21 x1  a22 x2  ...  a2n xn  0
 (3)
 ..........
 am1 x1  am2 x2  ...  amn xn  0
Khi đó ma trận hệ số tự do B  O nên ta luôn có
rank( A B)  rank( A O)  rank( A) . Suy ra hệ phương trình luôn có nghiệm.
b) Phân loại nghiệm của hệ thuần nhất:
- Trường hợp rank( A B)  rank( A )  n , hệ phương trình (3) có duy nhất nghiệm:
x1  x2  ...  xn  0 . Ta gọi đây là nghiệm tầm thường của hệ phương trình (3).
- Trường hợp rank( A B)  rank( A )  k  n , hệ phương trình (3) có vô số nghiệm,
trong đó ẩn chính phụ thuộc ẩn tự do. Ta gọi đó là nghiệm tổng quát của hệ phương
trình (3).
- Cho các ẩn tự do những giá trị đặc biệt, lập nên một ma trận chéo, ta được nghiệm
cơ bản của hệ phương trình (3).
Ví dụ 16. Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất sau đây
 2 x1  x2  5 x3  7 x4  0

4 x1  2 x2  7 x3  5 x4  0
 2x  x  x  5x  0
 1 2 3 4
Ta chỉ cần xét ma trận A và biến đổi nó thành ma trận bậc thang:
2 1 5 7  2 1 5 7  2 1 5 7 
A  4 2 7 5   0 0 3 9   0 0 3 9   A '
   
2 1 1 5  0 0 4 12 0 0 0 0 
1 5
Ta có rank( A )  2  4 . Trong ma trận A ' ta chọn định thức con  3  0,
0 3
thế thì hai ẩn số x2 , x3 sẽ là các ẩn chính, còn lại hai ẩn số x1 , x4 là các ẩn tự do. Từ
ma trận bậc thang ta có hệ phương trình

18

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 x1  

  x2  5 x3  2 x1  7 x4  x  2 x1  8 x4
  2
 3 x3  9 x4  x3  3 x4
 x4  
Đây là nghiệm tổng quát của hệ phương trình đã cho.
Cho x1  1; x4  0 , ta tìm được một nghiệm cơ bản là (1,2,0,0) .
Cho x1  0; x4  1 , ta tìm được một nghiệm cơ bản là (0, 8, 3,1) .
Ví dụ 17. Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất sau đây
 x1  9 x2  3 x3  5 x4  14 x5  0

4 x1  4 x2  8 x3  5 x4  4 x5  0
2 x  7 x  4 x  5 x  8 x  0
 1 2 3 4 5

I.6. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ


1. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Một mô hình kinh tế gồm các đại lượng kinh tế và các mối quan hệ giữa chúng. Theo
ngôn ngữ toán học, các đại lượng kinh tế là các biến số, mối quan hệ giữa các đại
lượng kinh tế được biểu diễn bởi các phương trình.
a) Mô hình cân bằng thị trường đơn giản
Trong mô hình này ta chỉ xét một loại hàng hóa và chỉ quan tâm đến ba biến số:
- Lượng hàng hóa cung Qs
- Lượng hàng hóa yêu cầu Qd
- Giá của loại hàng hóa p .
Khối lượng hàng hóa cung và cầu được tính trong một đơn vị thời gian nào đó. Ta có
mô hình Qs ( p)  Qd ( p) , được gọi là mô hình cân bằng thị trường đơn giản.
Trong mô hình này ta giả thiết:
(i) Qs là hàm tăng theo giá p và khi p lớn hơn một giá trị po  0 nào đó thì Qs
mới dương.
(ii) Qd là hàm giảm theo giá p .
(iii) Thị trường ở trạng thái cân bằng khi Qs  Qd .
Bây giờ ta giả sử Qs và Qd có dạng tuyến tính
Qs   a  bp ; Qd  c  dp ( a, b, c, d  0)
trong đó a, b, c, d là các số cho trước, p là biến số.
Mô hình cân bằng thị trường là
Qs   a  bp  Qs   a  bp
 
 Qd  c  dp   Qd  c  dp (1)
 
 Qs  Qd   a  bp  c  dp
ac
Giải phương trình cuối của hệ (1) với ẩn là p , ta có giá cân bằng: p  .
b d

19

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

bc  ad
Từ đó ta tìm được lượng cân bằng: Qs  Qd  .
bd
Ví dụ 1. Cho hàm cung và hàm cầu theo giá của một loại hàng hóa là
Qs  5  p , Qd  55  3 p .
a) Tìm giá cân bằng thị trường.
b) Tìm lượng cung và lượng cầu cân bằng.
Giải. Giá cân bằng thị trường là nghiệm của phương trình
Qs  Qd   5  p  55  3 p  p  15.
Vậy giá cân bằng là p  15 .
Khi đó lượng cung và lượng cầu cân bằng là: Qs  Qd  5  p  10.
Ví dụ 2. Cho hàm cung và hàm cầu theo giá của một loại hàng hóa là
Qs  10  2 p , Qd  62  7 p .
a) Tìm giá cân bằng thị trường.
b) Tìm lượng cung và lượng cầu cân bằng.
Ví dụ 3. Cho hàm cung và hàm cầu theo giá của một loại hàng hóa là
Qs  1  p , Qd  5  p .
a) Tìm giá cân bằng thị trường.
b) Tìm lượng cung và lượng cầu cân bằng.
b) Mô hình cân bằng thị trường tổng quát
Xét mô hình với n loại hàng hóa, trong đó hàm cung và hàm cầu phụ thuộc tuyến tính
vào giá. Khi đó ta có các phương trình tuyến tính sau đây
Qsi  aio  ai1 p1  ai2 p2  ...  ain pn
Qdi  bio  bi1 p1  bi2 p2  ...  bin pn
trong đó Qsi , Qdi , pi lần lượt là lượng cung, lượng cầu và giá của hàng hóa thứ
i , i  1,2,..., n .
Mô hình cân bằng thị trường đối với n loại hàng hóa được biểu diễn bởi các đẳng thức:
Qsi  Qdi , i  1,2,...n .
Thay phương trình biểu diễn hàm cung và hàm cầu vào các đẳng thức trên, sau đó chuyển
vế và đặt cik  aik  bik , ta được hệ phương trình tuyến tính
 c11 p1  c12 p2  ...  c1n pn   c10
 c p  c p  ...  c p   c
 21 1 22 2 2n n 20
 (2)
 ............
 cn1 p1  cn2 p2  ...  cnn pn   cn0
Giải hệ phương trình (2), ta tìm được giá cân bằng của từng loại hàng hóa, từ đó sẽ tìm
được lượng cung và cầu cân bằng của n loại hàng hóa đã cho.
Ví dụ 4. Cho một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Hàm cung, hàm cầu và giá của chúng
thỏa mãn các điều kiện sau

20

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Qs1  2  4 p1  p2  p3
Qs2  1  p1  4 p2  p3
Qs3  2  p1  p2  4 p3
Qd1  10  2 p1  p2  p3
Qd2  1  p1  2 p2  p3
Qd3  3  p1  2 p2  2 p3
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
Giải. Ta có hệ phương trình xác định giá cân bằng là
 Qs1  Qd1  2  4 p1  p2  p3  10  2 p1  p2  p3
 
Qs2  Qd2   1  p1  4 p2  p3  1  p1  2 p2  p3
Q  Q  2  p  p  4 p  3  p  2 p  2 p
 s3 d3  1 2 3 1 2 3
6 p1  2 p2  2 p3  12  p1  3
 
 6 p2  2 p3  2   p2  1
 2 p  p  6 p  5 p  2
 1 2 3  3
Vậy, điểm cân bằng là p1  3 , p2  1 , p1  2.
Tại điểm cân bằng ta có
Qs1  Qd1  7 , Qs2  Qd2  4 , Qs3  Qd3  4.
Ví dụ 5. Cho một thị trường gồm hai loại hàng hóa. Hàm cung, hàm cầu và giá của chúng
thỏa mãn các điều kiện sau
Qs1  1  3 p1 , Qs2  3  5 p2
Qd1  10  2 p1  2 p2 , Qd2  15  p1  3 p2 .
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
Ví dụ 6. Cho một thị trường gồm hai loại hàng hóa. Hàm cung, hàm cầu và giá của chúng
thỏa mãn các điều kiện sau
Qs1  2  3 p1 , Qs2  1  2 p2
Qd1  10  2 p1  p2 , Qd2  15  p1  p2 .
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
Ví dụ 7. Cho một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Biết hàm cung và hàm cầu là
Qs1  15  8 p1  p2  p3
Qs2  10  p1  12 p2  p3
Qs3  6  p1  p2  10 p3
Qd1  20  4 p1  3 p2
Qd2  40  2 p1  6 p2  p3
Qd3  30  2 p2  6 p3
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
Ví dụ 8. Cho một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Biết hàm cung và hàm cầu là
21

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Qs1  5  4 p1  p2  p3
Qs2  2  p1  4 p2  p3
Qs3  1  p1  p2  4 p3
Qd1  8  2 p1  p2  p3
Qd2  10  p1  2 p2  p3
Qd3  14  p1  p2  2 p3
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG THU NHẬP QUỐC DÂN
Xét mô hình cho dưới dạng
 Y  C  Io  Go

C  a  b( Y  T ) ( a  0 , 0  b  1) (3)
 T  d  tY ( d  0 , 0  t  1)

trong đó
- Y là tổng thu nhập quốc dân,
- C là tiêu dùng của dân cư,
- T là thuế,
- Io là mức đầu tư cố định theo kế hoạch,
- Go là mức chi tiêu cố định của chính phủ.
Xem Y, C, T là các biến số, a, b, d, t và Io , Go là các số cho trước, biến đổi (3) ta có
hệ phương trình ba ẩn
 Y  C  I o  Go

 bY  C  bT  a (4)
 tY  T  d

Giải hệ (4), ta tìm được mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng là
 a  bd  I o  Go
 Y 
1  b(1  t )

 a  bd  b( I o  Go )(1  t )
C  1  b(1  t )

 d(1  b)  t( a  I o  Go )
T  1  b(1  t )

Ví dụ 9. Cho tổng thu nhập quốc dân Y, mức tiêu dùng C và mức thuế T xác định bởi
Y  C  I o  Go
C  15  0,4( Y  T ) ,
T  36  0,1Y
trong đó Io  500 là mức đầu tư cố định; Go  20 là mức chi tiêu cố định.
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng.
Giải. Ta có

22

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 Y  C  500  20  C  Y  520
 
C  15  0,4( Y  T )   T  0,1Y  36
T  36  0,1Y Y  520  15  0,4( Y  0,1Y  36)
 
 C  Y  520  C  293,4375
 
  T  0,1Y  36  T  117,34375 .
0,64Y  520,6  Y  813,4375
 
Vậy Y  813,4375 ; C  293,4375 ; T  117,34375.
Ví dụ 10. Tương tự ví dụ 9 với
Y  C  I o  Go
C  50  0,6( Y  T ) ,
T  12  0,3Y
Io  800 ; Go  55 .
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng.
Ví dụ 11. Tương tự ví dụ 9 với
Y  C  I o  Go
C  25  0,5( Y  T ) ,
T  32  0,2Y
Io  600 ; Go  45 .
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng.
3. MÔ HÌNH IS – LM
Mô hình IS – LM được dùng để phân tích trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong cả
hai thị trường: thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
Mô hình này được mô tả như sau.
Khi có mặt thị trường tiền tệ, mức đầu tư I phụ thuộc vào lãi suất r. Giả sử
I  a1  b1r ( a1, b1  0) .
Xét mô hình cân bằng thu nhập và tiêu dùng dạng
Y  C  I  Go (5)

 I  a1  b1r ( a1  b1  0) (6)
 C  a  bY ( a  0 , 0  b  1) (7)

Thay (6), (7) vào (5), ta được
Y  a  bY  a1  b1r  Go
 b1r  a  a1  Go  (1  b)Y (8)
Phương trình (8) biểu diễn mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập khi thị trường hàng
hóa cân bằng và được gọi là phương trình IS.
Trong thị trường tiền tệ, lượng cầu tiền L phụ thuộc vào thu nhập Y và lãi suất r. Giả
sử lượng cung tiền cố định là Mo và
L  a2Y  b2 r ( a2 , b2  0)
Điều kiện cân bằng tiền tệ là
L  Mo  a2Y  b2 r  Mo  b2 r  a2Y  Mo (9)

23

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Phương trình (9) biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ và được gọi là
phương trình LM.
 IS
Mô hình IS – LM là mô hình gộp IS và LM thành một hệ  .
 LM
Từ mô hình này ta xác định được mức thu nhập Y và lãi suất r đảm bảo cân bằng
trong cả hai thị trường: hàng hóa và tiền tệ. Chẳng hạn, giải hệ gồm phương trình (8)
và (9):
b1r  a  a1  Go  (1  b)Y
 ,
 b2r  a2Y  Mo
 ( a  a1  Go )b2  b1 Mo
 Y  b1a2  (1  b)b2
ta tìm được 
 r  ( a  a1  Go )a2  (1  b) Mo
 b1a2  (1  b)b2

Ví dụ 12. Cho
G0  250 ; M0  4500 ; I  34  15 r
C  10  0,3Y ; L  22Y  200 r.
a) Lập phương trình IS.
b) Lập phương trình LM.
c) Tìm mức thu nhập và lãi suất cân bằng của hai thị trường hàng hóa và tiền tệ.
Giải. a) Ta có
Y  C  I  G0  Y  (10  0,3Y )  (34  15 r )  250 .
Vậy phương trình IS là 15 r  294  0,7Y .
b) Phương trình LM có dạng
L  M0  22Y  200 r  4500  200 r  22Y  4500 .
c) Mức thu nhập Y và lãi suất r cân bằng là nghiệm của hệ phương trình
 15 r  294  0,7Y 15(0,11Y  22,5)  294  0,7Y
 
200 r  22Y  4500  r  0,11Y  22,5
 2,35Y  631,5 Y  268,72
   .
 r  0,11Y  22,5  r  7,06
Vậy Y  268,72 ; r  7,06.
Ví dụ 13. Tương tự ví dụ 12 với
G0  75 ; M0  8160 ; I  50  25 r
C  40  0,5Y ; L  28Y  400 r.
Ví dụ 14. Tương tự ví dụ 12 với
G0  400 ; M0  2000 ; I  40  25 r
C  100  0,5Y ; L  32Y  250 r.

4. MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH INPUT – OUTPUT LEONTIEF


Giả định chung: Nền kinh tế của một khu vực hay một quốc gia có nhiều ngành sản
xuất. Vậy thế nào là một ngành sản xuất?
Ngành sản xuất được nhìn nhận dựa vào hai yếu tố sau đây:
24

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

(i) Mỗi ngành kinh tế chỉ sản xuất một loại hàng hóa;
(ii) Mỗi ngành đều sử dụng một tỉ lệ cố định các yếu tố đầu vào cho sản suất
đầu ra với giả thiết khi đầu vào thay đổi k lần thì đầu ra cũng thay đổi k lần.
Ta có các khái niệm sau đây:
- Tổng cầu ngành: được chia thành hai yếu tố
+ Cầu trung gian: sản phẩm hàng hoá dịch vụ của ngành này là yếu tố đầu
vào phục vụ sản xuất cho ngành khác.
+ Cầu cuối cùng: là cầu tiêu dùng và xuất khẩu mà đối tượng phục vụ là hộ
gia đình, chính phủ hay các công ty xuất khẩu.
Bây giờ ta nghiên cứu mô hình sau đây.
Giả sử nền kinh tế mà ta xét có n ngành được kí hiệu là: N1 , N2 , ..., Nn ; giá trị sản
phẩm hàng hoá dịch vụ được tính bằng tiền (tỷ USD).
Gọi: xi là tổng cầu của ngành i;
xij là giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của ngành i mà ngành j sử dụng làm
yếu tố đầu vào để phục vụ cho sản xuất của mình (tức là cầu trung gian);
bi là giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ngành i dùng cho tiêu dùng và xuất
khẩu (tức là cầu cuối cùng).
Khi đó ta có tổng cầu của ngành i là:
xi  xi1  xi2  ...  xin  bi ; i  1, 2,..., n
x x x
xi  i1 x1  i2 x2  ...  in xn  bi ; i  1, 2,..., n
x1 x2 xn
xij
Đặt aij  , i, j  1,2,..., n , ta có hệ phương trình sau:
xj
 x1  a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
 x  a x  a x  ...  a x  b
 2 21 1 22 2 2n n 2
 (1)
 ............................
 xn  an1 x1  an2 x2  ...  ann xn  bn

 (1  a11 ) x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1


  a x  (1  a ) x  ...  a x  b

  21 1 22 2 2n n 2
(2)
 ............................
 an1 x1  an2 x2  ...  (1  ann ) xn  bn

trong đó aij là giá trị hàng hóa của ngành i (đầu vào) để sản xuất một đơn vị hàng hóa
của ngành j (đầu ra). Nếu hàng hóa của ngành i không cần để sản xuất cho ngành j
n
thì aij  0 . Trong nền kinh tế bình thường thì  aij  1 ( j  1,2,..., n) .
i 1
Đặt A   aij  ; B   bi n1 ; X   xi n1 , trong đó A là ma trận hệ số kĩ thuật hay ma
nn
trận chi phí trực tiếp; X là ma trận tổng cầu của nền kinh tế; B là ma trận cầu cuối
25

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

cùng hay ma trận cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Khi đó hệ phương trình (1) được viết
dưới dạng ma trận là: X  AX  B . Gọi I là ma trận đơn vị cấp n thì
1  a11  a12 ...  a1n 
 a 1  a22 ...  a2n 
21
IA
 ... ... ... ... 
 
  an1  an2 ... 1  ann 
nên hệ phương trình (2) có dạng ma trận là: ( I  A) X  B (3)
Nếu det( I  A )  0 thì tồn tại ma trận nghịch đảo của I – A. Do đó
X  ( I  A )1 B . (4)
Như vậy phương trình ma trận (3) xác định cho ta mức tổng cầu đối với hàng hoá,
dịch vụ của tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế, từ đó lập kế hoạch sản xuất
cho phù hợp, giúp nền kinh tế hoạt động tốt.
Ma trận I  A mang tên Leontief, do nhà toán học, đồng thời là nhà kinh tế học
Leontief tìm ra.
Cần lưu ý rằng: x j là tổng cầu sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của ngành j, aij là chi phí
mà ngành j trả cho việc mua sản phẩm hàng hoá dịch vụ của ngành thứ i tính bình
quân trên 1 đơn vị tiền ngành j làm được.
a) Mô hình mở
Nếu trong mô hình kinh tế, ngoài n ngành làm đầu vào cho một ngành nào đó còn có
một đầu vào đặc biệt (chẳng hạn lao động dịch vụ), thì ta có mô hình được gọi là mô
hình Input – Output mở. Khi việc sản xuất ngành j có sử dụng đầu vào đặc biệt thì
n n
 aij  1 . Do đó ta đặt a0 j  1   aij với aoj  0 là đầu vào đặc biệt của ngành thứ j.
i 1 i 1
Ví dụ 15. Cho ba ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là
 0,2 0,3 0,2 
A  0,4 0,1 0,2 
 0,1 0,3 0,2 
Biết nhu cầu cuối cùng của các ngành lần lượt là 10, 5, 6.
a) Hãy giải thích ý nghĩa con số 0,4 trong ma trận A.
b) Tìm hệ số đầu vào đặc biệt của từng ngành.
c) Tìm đầu ra cho mỗi ngành.
Giải. a) Ta có 0,4  a12 nên con số này có nghĩa là: nếu ngành thứ nhất muốn sản xuất
1 đơn vị (tiền) sản phẩm hàng hoá dịch vụ của ngành mình thì sẽ phải trả cho ngành
thứ hai 0,4 đơn vị (tiền) để mua các yếu tố đầu vào. Tương tự, nếu ta xét cột 1 thì có
thể thấy rằng: ngành thứ nhất còn phải trả 0,1 đơn vị (tiền) cho ngành thứ ba và 0,2
đơn vị (tiền) cho chính nó. Phần còn lại để trả cho “đầu vào đặc biệt”.
b) Tổng các phần tử trên mỗi cột của ma trận A đều nhỏ hơn 1. Ta có đầu vào đặc biệt
của ba ngành đó lần lượt là

26

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

3
a01  1   ai1  1  ( a11  a21  a31 )  1  (0,2  0,4  0,1)  0,3
i 1
3
a02  1   ai2  1  ( a12  a22  a32 )  1  (0,3  0,1  0,3)  0,3
i 1
3
a03  1   ai3  1  ( a13  a23  a33 )  1  (0,2  0,2  0,2)  0,4
i 1
1  0,2 0,3 0,2   0,8 0,3 0,2 
b) Ta có I  A   0,4 1  0,1 0,2    0,4 0,9 0,2 

 0,1 0,3 1  0,2   0,1 0,3 0,8 
Hệ Input –Output (2) có dạng ma trận là
 0,8 0,3 0,2   x1   b1 
( I  A ) X  B   0,4 0,9 0,2   x2    b2  ,
 0,1 0,3 0,8   x3   b3 
trong đó X là ma trận đầu ra, B là ma trận nhu cầu cuối cùng.
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận I – A, ta được
0,66 0,3 0,24 
1 
( I  A)  1
0,34 0,62 0,24  .
0,384 
 0,21 0,27 0,6 
 x1  0,66 0,3 0,24   b1 
  1 
Do đó 1
X  ( I  A ) B   x2   0,34 0,62 0,24  b2  .
0,384 
 x3  0,21 0,27 0,6  b3 
 x1  0,66 0,3 0,24  10  24,84 
  1 
Hay X   x2   0,34 0,62 0,24   5   20,68 
0,384 
 x3   0,21 0,27 0,6   6  18,36 
Vậy, đầu ra của các ngành là x1  24,84 ; x2  20,68 ; x3  18,36.
Ví dụ 16. Cho ba ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là
0,4 0,2 0,2 
A   0,2 0,3 0,4 
 0,3 0 0,1 
a) Hãy xác định hệ số đầu vào đặc biệt của các ngành.
b) Biết nhu cầu cuối cùng của các ngành tương ứng là 40, 60 và 80. Hãy xác định
đầu ra của mỗi ngành.
b) Mô hình đóng
Nếu đầu vào đặc biệt cũng xét như một ngành kinh tế, nhu cầu cuối cùng b1 , b2 ,..., bn
xác định thông qua đầu ra của các ngành kinh tế và của hệ số a01 , a02 , ..., a0 n thì
mô hình lúc này gọi là Input – Output đóng.
Như vậy mô hình Input – Output đóng là mô hình Input – Output mở với nhu cầu
cuối cùng bằng 0. Trường hợp này ma trận hệ số đầu vào là:
27

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 a00 a01 ... a0n 


 
a1 0 a1 1 ... a1 n 
A  
 ... ... ... ... 
 
 an0 a n1 ... ann 
Theo mô hình kinh tế mở (1) cho n  1 ngành kinh tế với các bi  0 ta có mô hình
Input – Output đóng là:
 1  a00  a01 ...  a0 n   x0   0 
    
  a1 0 1  a1 1 ...  a1 n   x1 
  0  (5 )
 ... ... ... ...   ...   ... 
    
  an0  a n1 ... 1  ann   x n   0 
Mặt khác, ta lại có
1  a00  a01 ...  a0 n
 a10 1  a11 ...  a1n
0
... ... ... ...
 an0  an1 ... 1  ann
n n

(vì  aij  1  ai 0 hay 1  ai 0   aij  0 nên cộng tất cả các cột vào cột đầu
j 1 j 1

ta được một cột bằng 0). Do đó hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (5) có nghiệm
không tầm thường.
Như vậy, đầu ra của mô hình (5) xác định nhưng không duy nhất. Muốn đầu ra duy
nhất thì cần có thêm những điều kiện khác.
BÀI TẬP CHƯƠNG I
1.1. Tính
t t
 3 4 2  2 4 7  2 1 7   3 0 1 
a) 5  5 0 7   4  3 8 6 
  b) 4 4 3 3   3  5 1 4 
 
 6 3 3   1 5 2  1 0 4   1 4 3 
1.2. Thực hiện phép toán sau đây đối với các ma trận
t  4 2   2 5 
4 2   3 5   6 1  4 3 
a)   .   2  b) 3  5 6    1 3  . 

 3 4   2 4   2 5   2 6 
 1 7   4 0 
2
3  2 1 2 
3 2 
1.3. Tính: a)  b)  3 1 0 
1 4 
 3 2 4 
1.4. Tính các định thức cấp ba sau đây
2 3 4 2 1 2
a) 4 2 5 b) 1 2 3
2 4 3 0 3 4

28

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

1.5. Tính định thức cấp bốn sau đây


1 2 3 2 1 3 4 2
2 1 0 3 3 0 2 0
a) b)
2 3 4 1 5 5 0 4
4 3 0 4 2 3 1 2
1.6. Tính định thức sau bằng phép biến đổi sơ cấp
1 2 3 4
2 3 0 1
3 0 1 3
0 1 3 2
1.7. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau đây bằng phương pháp định thức
1 2 0   1 3 2 
a) A  2 3 1 ; b) B   1 2 4 

0 4 3   3 1 3 
1.8. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau đây bằng phép biến đổi sơ cấp dòng
1 1 1 
A  1 0 3 
2 1 2 
1.9. Sử dụng ma trận nghịch đảo tìm ma trận X sao cho
1 1 1   1 6 
1 0 3  X   1 11 
   
2 1 2   4 3 
1.10. Tìm hạng của các ma trận sau đây:
1 2 3 1  1 1 4 
 2 3 4 2  2 3 5
a)  ; b)  
0 1 3 5  1 4 m
   
3 2 4 8  2 8 a 
1.11. Tìm m để ma trận sau đây có hạng lớn nhất
1 4 3 3
 2 7 4 1 
 
 3 3 2 1
 
1 4 6 m 

1.12. Giải hệ phương trình sau


 x1  2 x2  3 x3  4 x4  3  x1  4 x2  3 x3  4 x4  1
 
a) 2 x1  3 x2  4 x3  5 x4  5 b)  2 x1  7 x2  6 x3  3 x4  2
 x  x  7x  x  2  2x  3x  4 x  5 x  3
 1 2 3 4  1 2 3 4

29

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

1.13. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer


2 x1  3 x2  2 x3  2  x1  2 x2  3 x3  2
 
a) 3 x1  4 x2  3 x3  1 b) 2 x1  3 x2  4 x3  1
4 x  3 x  4 x  5  3 x  x  2x  7
 1 2 3  1 2 3
1.14. Giải hệ phương trình sau bằng ma trận nghịch đảo
 x1  x2  x3  2

  x1  x2  x3  0
x x x 4
 1 2 3
1.15. Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất sau đây
 x1  2 x2  4 x3  3 x4  0  x1  x2  x3  2 x4  2 x5  0
 
a) 2 x1  3 x2  2 x3  4 x4  0 b) 2 x1  2 x2  3 x3  3 x4  5 x5  0
2 x  4 x  3 x  x  0  x  3 x  2x  x  3 x  0
 1 2 3 4  1 2 3 4 5
1.16. Giả sử thị trường có hai loại sản phẩm, cung, cầu, giá của chúng được cho như sau:
Qs1  15  4 p1  2 p2
Qs2  32  3 p1  6 p2
Qd1  54  4 p1  p2
Qd2  61  2 p1  3 p2
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường.
b) Xác định lượng cung và cầu cân bằng của mỗi loại hàng hóa.
1.17. Giả sử thị trường có ba loại sản phẩm, cung, cầu, giá của chúng được cho như sau:
Qs1  30  10 p1  p2
Qs2  13  12 p2  p3
Qs3  20  p1  9 p3
Qd1  143  9 p1  p2  p3
Qd2  80  p1  10 p2
Qd3  79  2 p2  8 p3
a) Hãy tìm điểm cân bằng thị trường. Xác định lượng cung và cầu cân bằng của
mỗi loại hàng hóa.
b) Trong một đơn vị thời gian xuất 37 đơn vị sản phẩm 1, 15 đơn vị sản phẩm 3 và
nhập vể 3 đơn vị sản phẩm 2. Tìm điểm cân bằng mới trên thị trường.
1.18. Cho tổng thu nhập quốc dân Y, mức tiêu dùng C và mức thuế T xác định bởi
Y  C  I o  Go
C  42  0,3( Y  T ) ,
T  120  0,4Y
trong đó Io  350 là mức đầu tư cố định; Go  187 là mức chi tiêu cố định.
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế cân bằng.
1.19. Cho
G0  360 ; M0  35400 ; I  416  18 r
C  150  0,2Y ; L  45Y  100 r.
30

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

a) Lập phương trình IS.


b) Lập phương trình LM.
c) Tìm mức thu nhập và lãi suất cân bằng của hai thị trường hàng hóa và tiền tệ.
1.20. Trong mô hình Input – Output biết ma trận hệ số đầu vào của ba ngành là
 0,2 0,2 0 
 
A   0,3 0,1 0,3 
 0,1 0 0,2 
 
và nhu cầu cuối cùng của các ngành tương ứng là 40, 60 và 80. Hãy xác định đầu ra của
mỗi ngành.
1.21. Giả sử một nền kinh tế có ba ngành: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Biết rằng
để sản xuất một đơn vị đầu ra
- ngành nông nghiệp cần sử dụng 10% giá trị của ngành, 30% giá trị của công
nghiệp, 30% giá trị của dịch vụ;
- ngành công nghiệp cần sử dụng 20% giá trị của ngành, 60% giá trị của nông
nghiệp, 10% giá trị của dịch vụ;
- ngành dịch vụ cần 10% giá trị của ngành, 60% giá trị của công nghiệp, không sử
dụng giá trị của nông nghiệp.
a) Lập ma trận hệ số đầu vào cho nền kinh tế này.
b) Xác định mức sản xuất đầu ra của mỗi ngành để thỏa mãn nhu cầu cuối cùng là
10, 8, 4.
1.22. Trong một nền kinh tế có ba ngành, thông tin về quan hệ trao đổi như sau
I / O N1 N2 N3 CCC 
N 30 50 20 60 
 1
 N2 40 20 90 20 
 
 N3 50 40 40 50 
trong đó mỗi dòng đứng tên một ngành sản xuất (O = output); mỗi cột đứng tên một
ngành với danh nghĩa người mua (I = input); Ni là ngành kinh tế thứ i; CCC là cầu cuối
cùng.
Hãy xác lập ma trận hệ số kĩ thuật của nền kinh tế đã cho.
1.23. Công ty điện máy Thiên Hoà có 3 cửa hàng bán các đồ gia dụng. Đến 31 / 12/ 2010
báo cáo hàng tồn kho như sau:
 TH TV 21 TV 32 MG TL ML MA 
 CH 50 40 100 150 100 100 
 1
 CH2 70 40 80 70 50 80 
 
 CH3 80 50 70 100 140 100 
trong đó: TH là công ty Thiên Hoà; CHi là cửa hàng thứ i; I = 1, 2, 3; TV21 là tivi 21’
với giá bán là 2 triệu (VNĐ); TV32 là tivi 32’ giá bán 7 triệu; MG là máy giặt giá bán 4
triệu; TL là tủ lạnh giá bán 5 triệu; ML là máy lạnh giá bán 6 triệu; MA là máy ảnh kỹ
thuật số giá bán 3 triệu.
Báo cáo kết quả kinh doanh 2 tháng đầu năm 2011 như sau:

31

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 TH TV 21 TV 32 MG TL ML MA 
 CH 20 10 25 40 8 38 
 1
T1 / 2011 
 CH2 10 12 30 32 12 32 
 
 CH3 15 20 18 38 14 40 
 TH TV 21 TV 32 MG TL ML MA 
 CH 15 20 10 30 12 28 
1
T 2 / 2011  
 CH2 12 24 20 38 14 42 
 
 CH3 10 30 12 18 10 50 
Bằng cách đưa thêm ma trận P gồm giá của từng mặt hàng và sử dụng phép
toán ma trận hãy tính
a) doanh thu của công ty Thiên Hoà trong tháng 1, tháng 2 và trong cả hai tháng
b) số lượng hàng tồn kho ở thời điểm cuối tháng 2 / 2011.

32

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

CHƯƠNG II. ĐẠO HÀM và VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN


II.1. HÀM SỐ
1. KHÁI NIỆM
Cho tập hợp các số thực  và D   . Hàm số xác định trên D là một quy luật f đặt
tương ứng mỗi điểm x  D với một giá trị duy nhất y  f ( x )  .
Nếu f là hàm số xác định trên D thì ta kí hiệu
f :D
x  y  f ( x)
hoặc y  f ( x ), x  D. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số f.
Ví dụ 1. Cho hàm số y  x2  x  1, x  [0 , 4).
Khi đó tập xác định của hàm số là D  [0,4).
3 x  2 , nÕu -1  x  1
Ví dụ 2. Cho hàm số f ( x )   .
 x  1 , nÕu x>1
Tập xác định của hàm số là tập hợp nào?
Lưu ý. Khi cho hàm số, người ta phải cho trước tập xác định. Trường hợp hàm số
đuợc cho bởi công thức mà không nói gì thêm thì ta quy ước tập xác định là tập hợp
tất cả các giá trị của biến số x để f ( x )   .
Ví dụ 3. Cho hàm số y  ln( x  2) . Khi đó tập xác định của hàm số là tập hợp các giá
trị x sao cho x  2  0 hay x > 2. Vậy D  (0,  ).
Ví dụ 4. Tìm tập xác định của hàm số y  4  x2 .
2. CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP
a) Hàm sơ cấp cơ bản
1. Hàm hằng y = c, với c là hằng số.
Ví dụ 5. y = 3, y = -2 là hai hàm hằng.
2. Hàm số lũy thừa y  x ,  .
Ví dụ 6. Hàm số y  x2 , y  x 3 là các hàm số lũy thừa.
3. Hàm số mũ y  a x , a  0, a  1 .
x
1
Ví dụ 7. Hàm số y  2 , y  e , y    là ba hàm số mũ.
x x
3
4. Hàm số lôgarit y  log a x , a  0 , a  1.
Ví dụ 8. Hàm số y  ln x , y  log x , y  log 1 x là các hàm số lôgarit.
2
5. Hàm số lượng giác y  sin x , y  cos x , y  tgx , y  cot gx .
6. Hàm số lượng giác ngược
 
a) y  arcsin x , tập xác định D  [ 1 , 1] , tập giá trị T    ,  .
 2 2
y  arcsin x  x  sin y .
b) y  arccos x , tập xác định D  [ 1 , 1] , tập giá trị T  0,   .
1

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

y  arccos x  x  cos y .
 
c) y  arc tgx , tập xác định D  (  ,   ) , tập giá trị T    ,  .
 2 2
y  arc tgx  x  tgy .
b) Hàm sơ cấp
Hàm số f được gọi là hàm sơ cấp nếu nó được cho bởi một công thức, trong đó có
hữu hạn các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lấy hàm hợp của các hàm sơ cấp cơ bản.
Ví dụ 9. a) Hàm số y  ( x3  2sin x )e2 x là hàm sơ cấp.
 x cos x , nÕu x > 0
b) Hàm số f ( x )   không là hàm sơ cấp.
2x+3 , nÕu x  0
c) Một số hàm trong phân tích kinh tế
1. Hàm sản suất : Q = Q(L), trong đó Q là lượng sản phẩm, L là lao động.
2. Hàm doanh thu : R = R(Q)
3. Hàm chi phí: C = C(Q)
4. Hàm lợi nhuận:    (Q) . Ta có  (Q)  R(Q)  C(Q ).
5. Hàm cung: Qs  f ( p) , p là giá. Hàm cung là hàm tăng theo p.
6. Hàm cầu Qd  D( p) . Hàm cầu là hàm giảm theo p.
II.2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
1. KHÁI NIỆM
Dưới đây ta kí hiệu Df là tập xác định của hàm số f ( x ).
- Ta nói số b là giới hạn của hàm số f ( x ) khi x  a nếu với mọi dãy số
 xn  Df \ a , xn  a ta đều có f ( xn )  b . Khi đó ta viết b  lim f ( x ) .
xa
Trong định nghĩa trên, a, b có thể là các số hữu hạn hoặc  .
- Giới hạn của hàm số còn được định nghĩa bằng ngôn ngữ  ,  .
lim f ( x )  b    0,   0, x  Df : 0  x  a    f ( x )  b   .
x a
5x  1
Ví dụ 1. Tìm giới hạn sau đây bằng định nghĩa lim .
x 1 x  2
Ví dụ 2. Chứng minh hàm số sau đây không có giới hạn khi x  0
1
f ( x )  sin .
x
2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN HÀM SỐ
(1) Nếu hàm số f ( x ) có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
(2) Nếu f ( x )  g( x )  h( x ) vµ lim f ( x )  lim h( x )  b thì lim g( x )  b.
xa xa xa
(3) Nếu lim f ( x )  b, lim g( x )  c và b, c hữu hạn thì
xa xa

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

lim ( f ( x )  g( x ))  b  c ;
xa
lim ( f ( x )  g( x ))  b  c ;
xa
lim ( f ( x ). g( x ))  b.c ;
xa
f ( x) b
lim  khi c  0 ;
x  a g( x ) c
lim ( f ( x ) g( x ) )  bc khi b  0 .
xa
(4) Nếu lim f ( x )  b thì lim f ( x )  b .
xa xa
(5) Nếu lim f ( x )  0 thì lim f ( x )  0 .
x a xa

3. MỘT VÀI GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT


1
lim  0 (  0)
x  x
sin x
lim 1
x 0 x
ln p x
lim  0 (  0, p   )
x  x
p
x
lim  0 ( p  )
x  e x
x x
 1  1 1
lim  1    e , lim  1   
x   x x   x e
1
lim 1  x  x  e
x 0
4. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH và PHƯƠNG PHÁP KHỬ
0 
Ta có 7 dạng vô định: ; ;    ; 0. ; 00 ; 1 ; 0 .
0 
Các phương pháp khử dạng vô định:
- Nhân, chia cho biểu thức liên hợp.
- Chia tử, mẫu cho cùng một biểu thức khác không.
- Biến đổi làm xuất hiện các giới hạn đặc biệt.
- Áp dụng các tính chất của giới hạn của hàm số.
- Sử dụng các vô cùng bé tương đương.
- Sử dụng quy tắc L’ Hospital.

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau đây


1  2x  3 cos x  3 cos x
a) lim b) lim
x 4 x 2 sin 2 x
x 0

 
3 x4
x  2 cos x
c) lim x 3 d) lim
x  x  x

e) 
lim sin x  1  sin x  1
x 

f) lim  x2  8 x  3  x2  4 x  10 
x   
5. GIỚI HẠN MỘT PHÍA
Trong định nghĩa giới hạn của hàm số f ( x ) khi x  a , nếu bổ sung thêm điều kiện
x  a , ta có giới hạn bên phải của f ( x ) , kí hiệu là lim f ( x ) . Tương tự ta có khái niệm
x  a
giới hạn bên trái của hàm số đó, kí hiệu là lim f ( x ) .
x a
Rõ ràng, điều kiện cần và đủ để lim f ( x )  b là lim f ( x )  lim f ( x )  b .
x a x a xa
Ví dụ 4. Cho hàm số
 ( x  3) ln(4 x  1)
 , khi x  0
f ( x)   e2 x  1 .
 2
 x  x  2 , khi x  0
Tìm các giới hạn một phía lim f ( x ), lim f ( x )
x 0 x 0
Ví dụ 5. Tính các giới hạn một phía lim f ( x ), lim f ( x ) biết
x 1 x 1
x 1  x 1
f ( x)  .
x 1
sin x sin x sin x
Ví dụ 6. Tính lim ; lim , suy ra sự tồn tại của lim .
x 0 x x 0  x x 0 x
Ví dụ 7. Tìm giới hạn một phía
2x x 2x x
lim , lim .
x 0 sin x x 0 sin x

6. VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG


a) Khái niệm
- Hàm số f ( x ) được gọi là đại lượng vô cùng bé khi x  x0 nếu lim f ( x )  0 .
x  x0

- Hàm số f ( x ) được gọi là đại lượng vô cùng lớn khi x  x0 nếu lim f ( x )  .
x x 0

(Trong các khái niệm trên x0 có thể là số hữu hạn hoặc vô cùng).
4

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

f ( x)
- Nếu f ( x ), g( x ) đều là vô cùng bé khi x  x0 và lim g( x )  1 thì ta nói
x  x0
f ( x ), g( x ) là các vô cùng bé tương đương khi x  x0 và viết f ( x )  g( x ).
f ( x)
- Nếu f ( x ), g( x ) đều là vô cùng bé khi x  x0 và lim g( x )  0 thì ta nói f ( x ) là
x  x0
vô cùng bé bậc cao hơn g( x ) .
 
Ví dụ 8. Khi x  thì f ( x )  cos x , g( x )   x là các vô cùng bé.
2 2
Ví dụ 9. Khi x   thì f ( x )  e x , g( x )  ln x là các vô cùng lớn.
Ví dụ 10. Khi x  0 thì f ( x )  1  cos x , g( x )  sin x là các vô cùng bé. Mặt khác, ta có
x x
f ( x) 1  cos x 2sin 2 sin
lim  lim  lim  lim 2 0 2
x  0 g( x ) x  0 sin x x 0 x x x 0 x
2sin cos cos
2 2 2
nên f ( x ) là vô cùng bé bậc cao hơn g( x ) .
b) Các vô cùng bé tương đương
Khi x  0 ta có các vô cùng bé tương đương sau đây:
sin x  x ; tgx  x ; arctgx  x ; arcsin x  x ;
x2
1  cos x  ; ln(1  x )  x ; e x  1  x ; (1  x )  1   x
2
c) Quy tắc thay vô cùng bé tương đương
 
Nếu 1  2 , 1  2 khi x  x0 thì lim 1  lim 2 .
x  x0 1 x  x0 2
d) Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé bậc cao
Nếu f ( x ), g( x ) đều là tổng của các vô cùng bé khác bậc khi x  x0 thì lim f ( x )
x  x0 g( x )
bằng giới hạn của tỉ số hai vô cùng bé bậc thấp nhất trong f ( x ), g( x ) .
Ví dụ 11. Sử dụng các vô cùng bé tương đương để tìm giới hạn sau
ln( cosx ) (1  e x )(1 cos x )
a) lim 2 ; b) lim
x 0 ln(1 x ) x 0 x3  sin4 x
arctg(2  x )  2sin( x  2) x arcsin x ( e12 x 1)
c) lim ; d) lim tg2 x. ln(1  3 x )
x 2 x2  4 x 0
7. QUY TẮC L’HOSPITAL
Định lý. Giả sử
(i) Các hàm số f ( x ), g( x ) xác định trên khoảng ( x0 , b] ;
(ii) lim f ( x )  lim g( x )  0 ( hay lim f ( x )  lim g( x )   ) ;
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

(iii) Trên ( x0 , b] tồn tại các đạo hàm hữu hạn f '( x ), g '( x ) và g '( x )  0;
f '( x )
(iv) Tồn tại giới hạn lim g '( x )  k .
x  x0
f ( x)
Khi đó lim  k.
x  x0 g( x )
Chú ý:
- Trong định lý trênx0 có thể là số hữu hạn hoặc  . Ngoài ra, định lí vẫn đúng cho
trường hợp hai hàm số f ( x ), g( x ) xác định trên khoảng [ a , x0 ) và x0 là số hữu hạn hoặc
 .
0 
- Quy tắc L’ Hospital chỉ áp dụng được cho hai dạng vô định , . Các dạng vô định khác
0 
phải biến đổi, đưa về hai dạng này, sau đó mới áp dụng quy tắc.
Ví dụ 12. Sử dụng quy tắc L’ Hospital để tìm giới hạn sau
ln x  1 1 
a) lim b) lim  xarctgx  2 
x  0  ln sin x x 0  x 
cos x
c) lim (1  x )ln x d) lim  ( tgx )
x 0 
x
2

ln( x  )
ln cos x 2
e) lim f) lim  tgx
x 0 ln cos3 x 
x
2

II.3. HÀM SỐ LIÊN TỤC


1. KHÁI NIỆM
- Hàm số f ( x ) được gọi là liên tục tại x0 nếu x0  Df và lim f ( x )  f ( x0 ).
x  x0

- Hàm số f ( x ) được gọi là liên tục trên E   nếu f ( x ) liên tục tại mọi x  E.
2. CÁC TÍNH CHẤT
(1) Nếu các hàm số f ( x ), g( x ) liên tục tại x0 thì các hàm số
f ( x)
f ( x )  g( x ) , f ( x )  g( x ) , f ( x ). g( x ) , ( víi g( x0 )  0)
g( x )
cũng liên tục tại x0 .
(2) Nếu f : X  Y liên tục tại x0  X , g : Y   liên tục tại y0  f ( x0 )  Y thì hàm
hợp g  f : X   liên tục tại x0 .
(3) Hàm sơ cấp liên tục tại mọi điểm thuộc tập xác định.

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 1. Xét sự liên tục của hàm số sau tại x = 2


 x2  4

f ( x )   x  2 , khi x  2
 m , khi x  2

Ví dụ 2. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập xác định
 x ln(2 x  1)
 , khi x  0
f ( x)   ex  1
 x  a , khi x  0

Ví dụ 3. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập xác định
( x  1)3 , nÕu x  0

f ( x )   ax+b , nÕu 0<x<1

 x , nÕu x  1

II.4. ĐẠO HÀM


1. KHÁI NIỆM
Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên khoảng (a, b) và x0  ( a, b) . Cho x0 số gia  x khá bé
sao cho x0   x  ( a, b) , khi đó hàm số có số gia tương ứng là
 f ( x0 )  f ( x0   x )  f ( x0 ) .
 f ( x0 )
Giới hạn của tỉ số khi  x  0 được gọi là đạo hàm của hàm số f(x) tại x0 và kí
x
hiệu là f '( x0 ) .
Vậy, ta có công thức
 f ( x0 )
f '( x0 )  lim .
 x 0  x
Nếu đặt x  x0   x hay  x  x  x0 thì  x  0  x  x0 . Khi đó công thức tính đạo hàm
còn được viết ở dạng
f ( x )  f ( x0 )
f '( x0 )  lim
x  x0 x  x0

Hàm số có đạo hàm còn được gọi là hàm khả vi. Ngoài ra, nếu f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì
f ( x ) liên tục tại x0 .
Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số f ( x )  ln x tại điểm x0  1 .
Ta có
f ( x )  f (1) ln x  ln1 ln(1  x  1) x 1
f '(1)  lim  lim  lim  lim 1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  1

Ví dụ 2. Tính đạo hàm của hàm số sau tại điểm x0  3


f ( x )  x( x  1)( x  2)( x  3)( x  4)( x  5)

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2. BẢNG ĐẠO HÀM CƠ BẢN


x     x
 '  1
a   a
x '
ln a x
e   e
x ' x

log a x '  1
ln x '  1 sin x '  cos x
x ln a x
cos x '   sin x tg x '  12 cotg x '   1
cos x sin 2 x
1
arcsin x '  arctgx '  1 2
1 x2 1 x

3. CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


u  v '  u '  v ' u  v '  u '  v ' c  u '  c  u '
' ' '
u u v uv
uv   u v  u v
'
   ' '

v v2
4. ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Nếu y  y u  , u  u x  thì y  yu x  là hàm hợp của x. Khi đó y x'  y u'  u x'
5. BẢNG ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
u     u
 '  1 '
u a   a
u ' u
ln a  u ' e   e
u ' u
u'
u' u'
log a u   '
ln u   '
sin u '  u ' cos u
u ln a u
u' u'
cos u  ' '
 u sin u tg u   2 '
cotg u '  
cos u sin 2 u
u' u'
 u
u' '
arcsin u '   arctgu  '
 
1 u2 1  u2 2 u
Ví dụ 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau đây
a) y  ( x2  3 x  1)e x ; b) y  ln(sin x  2 cos x )
3
c) y  e2 cos x  x ; d) y  sin(3 ln x  2 x )
e) y  tg( x4  3 x ) ; f) y  arctg( e2 x  1)
Ví dụ 4. Tính đạo hàm của các hàm số sau đây
1
x sin x
a) y  (sin x ) b) y  (cos x ) c) y  (1  x) x

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

6. ĐẠO HÀM CẤP CAO


a) Đạo hàm cấp hai y ''  y '   '

 
'
b) Đạo hàm cấp n bất kì: y( n )  y( n 1)
Ví dụ 5. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau đây
a) y  cos2 x b) y  ln  x  a  x2  c) y  ( x2  x  3)e x ;
 
d) y  ln(cos x  2sin x ) e) y  arctan( e x ) f) y  xe3 x  x3
Ví dụ 6. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau đây
a) y  eax b) y  sin x c) y  cos x
II.5. VI PHÂN
1. KHÁI NIỆM
a) Vi phân cấp một. Nếu y  f x  là hàm số của x thì vi phân của y được tính bởi
công thức
dy  y ' dx hay dy  f '  x dx
b) Vi phân cấp hai. Vi phân của vi phân cấp một được gọi là vi phân cấp hai, kí hiệu và
được tính bởi công thức d2 y  d( dy)  y " dx2 .
Ví dụ 1. Tính vi phân của các hàm số sau đây
a) y  ln( x2  x  1) b) y  e x  x3 c) y  sin(ln x  2 x )
Ví dụ 2. Tính vi phân cấp hai của các hàm số sau đây
a) y  ln(sin x  cos x ) b) y  ecos x c) y  arc tan( e x )
2. ỨNG DỤNG CỦA VI PHÂN
Ta có vi phân của hàm số y  f ( x ) tại điểm x0 được tính bởi công thức
dy( x0 )  y '( x0 )dx hay df ( x0 )  f '( x0 )dx .
Mặt khác ta có công thức gần đúng: f ( x0   x )  f ( x0 )  f '( x0 ) x , trong đó  x  dx . Từ
đó suy ra f ( x0   x )  f ( x0 )  f '( x0 ) x  f ( x0 )  f '( x0 )dx
hay f ( x0   x )  f ( x0 )  df ( x0 ) .
Vậy, nhờ vi phân ta có thể tính gần đúng giá trị của hàm số y  f ( x ) tại điểm x0   x .
Ví dụ 3. Áp dụng vi phân tính gần đúng
a) arct an 1,01 b) s in 290 c) 5 243,45
3. CÔNG THỨC TAYLOR
Trong công thức gần đúng f ( x0   x )  f ( x0 )  f '( x0 ) x , nếu ta đặt x  x0   x , hay
 x  x  x0 thì ta có f ( x )  f ( x0 )  f '( x0 )( x  x0 ) . Nếu thay dấu gần đúng bởi dấu bằng,
ta có sai số kí hiệu là O( x  x0 ) . Khi đó f ( x )  f ( x0 )  f '( x0 )( x  x0 )  O( x  x0 ) .
Công thức này được Taylor mở rộng cho hàm số f ( x ) có đạo hàm đến cấp n như sau:

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

1 1 ( n)
f ''( x0 )( x  x0 )2  ... 
f ( x )  f ( x0 )  f '( x0 )( x  x0 )  f ( x0 )( x  x0 )n  O( x  x0 )n
2! n!
Công thức này còn được gọi là khai triển Taylor của hàm số f ( x ) tại lân cận điểm x0 .
Đặc biệt, tại lân cận của điểm x0  0 , ta có khai triển Maclaurin của hàm số f ( x ) như sau
1 1 ( n)
f ''(0) x2  ... 
f ( x )  f (0)  f '(0) x  f (0) xn  O( xn )
2! n!
Ví dụ 4. Viết khai triển của hàm số y  sin x tại lân cận điểm x0  0 .

Ta có đạo hàm y( n )  (sin x )( n )  sin  x  n  , n  1,2,... nên
 2
 
y( n ) (0)  sin  n  , n  1,2,...
 2

- Với n chẵn (n = 2k) thì y( n )(0)  y(2 k) (0)  sin  2k   sin k  0 .
 2

- Với n lẻ ( n = 2k – 1) thì y( n )(0)  y(2 k 1)(0)  sin  (2k  1)   ( 1)k 1 .
 2
1 3 1 5 1 7 ( 1)k 1 2 k1
Vậy sin x  x  x  x  x  ...  x  O( x2k ) .
3! 5! 7! (2k  1)!
Ví dụ 5. Viết khai triển của hàm số y  e x tại lân cận của điểm x0  0 .
Tương tự ta có khai triển Maclaurin của một số hàm sau đây
1 2 1 4 1 6 1
cos x  1  x  x  x  ...  ( 1)k x2k  O( x2k 1 )
2! 4! 6! (2k)!
1 1 1 1
ln(1  x )  x  x2  x3  x4  ...  ( 1)n 1 x n  O( xn )
2 3 4 n
II.6. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ
1. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
Giả sử hai biến x và y có mối quan hệ hàm số y = f(x) (chẳng hạn, x là giá của một
loại hàng hóa, còn y là số lượng hàng đó bán ra). Trong thực tế người ta quan tâm
đến xu hướng biến thiên của y tại x0 khi x thay đổi một lượng nhỏ là  x . Khi đó
lượng thay đổi của y là  y  f ( x0   x )  f ( x0 ) . Ta có tốc độ thay đổi của y theo x
tại x0 chính là đạo hàm f '( x0 ) . Đây cũng là ý nghĩa của đạo hàm trong toán kinh tế.
Ví dụ 1. Hàm cầu của một loại hàng hóa là P  50  Q2 (P là giá của hàng hóa, Q
là lượng cầu của loại hàng hóa đó). Tìm tốc độ thay đổi giá khi lượng cầu thay đổi.
Giá sẽ thay đổi thế nào khi Q = 1?
Giải. Tốc độ thay đổi của giá P theo lượng cầu Q chính là đạo hàm của hàm số đã
cho, ta có P’ = 2Q. Khi Q = 1 thì P = - 2. Điều này có nghĩa: khi lượng cầu tăng
thêm 1 đơn vị sản phẩm thì giá sẽ giảm trên một đơn vị sản phẩm là 2 (đồng tiền).
Ví dụ 2. Hàm cầu của một loại sản phẩm là P  45  2 Q (P là giá của hàng hóa,
Q là lượng cầu của loại hàng hóa đó). Tìm tốc độ thay đổi giá khi lượng cầu thay
đổi. Giá sẽ thay đổi thế nào khi Q = 4?

10

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2. GIÁ TRỊ CẬN BIÊN


Trong kinh tế, đại lượng đo tốc độ thay đổi của y theo x được gọi là giá trị cận biên
của y đối với x, kí hiệu là My(x). khi đó ta có
dy
My( x )  y '( x )  .
dx
Ta thường chọn xấp xỉ My( x )   y , tức là My(x) gần bằng lượng thay đổi  y của y
khi x tăng lên một đơn vị (  x  1 ).
a) Giá trị cận biên của chi phí
Cho hàm chi phí C  C(Q) . Khi đó ta gọi MC(Q )  C '(Q ) là giá trị cận biên của chi
phí. Giá trị này có thể coi là lượng thay đổi của chi phí khi Q tăng lên một đơn vị.
Ví dụ 3. Giả sử chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm là
500
C  0,0001Q2  0,02Q  5  .
Q
Tìm giá trị cận biên của chi phí đối với Q. Áp dụng khi Q = 50.
Giải. Hàm tổng chi phí để sản xuất ra Q đơn vị sản phẩm là
C  CQ  0,0001Q3  0,02Q2  5Q  500 .
Do đó giá trị cận biên của chi phí là
MC(Q )  C '(Q )  0,0003Q2  0,04Q  5 .
Khi Q = 50 thì MC(50)  C '(50)  0,0003.502  0,04.50  5  3,75 .
Như vậy, nếu Q tăng lên 1 đơn vị, từ 50 lên 51 sản phẩm, thì chi phí tăng lên
khoảng 3,75 đơn vị (tiền).
Ví dụ 4. Cho chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm là
100
C  0,002Q3  0,4Q2  0,05Q  .
Q
Tìm giá trị cận biên của chi phí đối với Q. Áp dụng khi Q = 25.
b) Giá trị cận biên của doanh thu
Cho hàm doanh thu R  R(Q) . Khi đó ta gọi MR(Q)  R '(Q) là giá trị cận biên của
doanh thu.
Ví dụ 5. Số vé bán được Q và giá vé P của một hãng xe buýt được cho bởi công
thức
Q  10000  125 P . Tìm doanh thu cận biên khi P = 30 và khi P = 42.
10000  Q
Giải. Ta có P  nên doanh thu là
125
Q(10000  Q )
R  PQ  .
125
10000  2Q
Do đó MR(Q )  R '(Q )  .
125
- Nếu P = 30 thì Q = 10000 – 125.30 = 6250, suy ra MR(6250) = - 20.
- Nếu P = 42 thì Q = 10000 – 125.42 = 4750, suy ra MR(4750) = 4.
Ví dụ 6. Giả sử lượng hàng bán được Q và giá tiền P của một cửa hàng được cho
bởi công thức Q  2004  30 P . Tìm doanh thu cận biên khi P = 20 và khi P = 40.

11

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

c) Xu hướng tiêu dùng và tiết kiệm cận biên


Cho hàm tiêu dùng C  C( I ) , trong đó I là tổng thu nhập quốc dân.
Khi đó ta gọi MC(I) = C’(I) là xu hướng tiêu dùng cận biên (đó cũng chính là tốc
độ thay đổi của tiêu dùng theo thu nhập). Còn hiệu S  I  C được gọi là hàm tiết
kiệm. Ta cũng có xu hướng tiêu dùng cận biên là MS(I) = S’(I) = 1 – C’(I).
Ví dụ 7. Cho hàm tiêu dùng
5  2 I 3  3 
C  .
I  10
Hãy xác định xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm cận biên khi thu
nhập I = 100.
Giải. Xu hướng tiêu dùng cận biên MC(I) = C’(I), suy ra MC(100) = C’(100).
Từ đó suy ra xu hướng tiết kiệm cận biên MS(100) = S’(100)=1 - C’(100).
10 I  0,7 I 3  0,2 I
Ví dụ 8. Cho hàm tiêu dùng C  . Tìm xu hướng tiết kiệm cận
I
biên khi thu nhập là 25.
3. HỆ SỐ CO DÃN
a) Độ thay đổi tuyệt đối và tương đối
Khi đại lượng x tăng thêm một lượng  x thì ta gọi  x là độ thay đổi tuyệt đối của
x
x. Tỉ số .(100%) gọi là độ thay đổi tương đối của x.
x
Ví dụ 9. Một căn hộ có giá 200 triệu đồng, nếu tăng thêm 1 triệu đồng thì độ thay
1
đổi tuyệt đối là 1 triệu đồng, còn độ thay đổi tương đối là .100%  0,5%.
200
Ví dụ 10. Một kg gạo giá 10 ngàn đồng. Nếu tăng thêm 1 ngàn đồng thì độ thay đổi
tuyệt đối và tương đối là bao nhiêu?
b) Hệ số co dãn
Hệ số co dãn của y theo x là tỉ số giữa độ thay đổi tương đối của y và của x, kí hiệu
y
y x
là  yx . Ta có  yx  y  . .
x x y
x
y x x
Nếu  x khá bé, nghĩa là  x  0 thì  yx  lim  .   y '( x ). .
 x 0   x y  y
Ví dụ 11. Cho hàm cầu Q  30  4 P  P2 . Tìm hệ số co dãn tại điểm P = 3.
P 2 P( P  2)
Giải. Ta có  QP  ( 4  2 P ). 2
 .
30  4 P  P 30  4 P  P2
10
Tại P = 3 ta có  QP    3,3 . Điều này có nghĩa: ở mức giá P = 3 (đồng) mà
3
bây giờ nếu P tăng lên 1% thì lượng cầu sẽ giảm 3,3%.
Ví dụ 12. Cho hàm cầu Q  45  6 P  3 P2 . Tìm hệ số co dãn tại điểm P = 2.

12

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

4. LỰA CHỌN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ


Nhiều bài toán kinh tế được đưa về bài toán tìm cực trị của hàm số y =f(x) nào đó.
Gọi P là đơn giá,
Q = Q(P) là hàm sản lượng,
R = P.Q là hàm doanh thu,
C = C(Q) là hàm chi phí,
  R  C là hàm lợi nhuận.
Trong kinh tế ta thường giải các bài toán sau:
- Tìm P để sản lượng Q đạt tối đa (cực đại).
- Tìm P hoặc tìm Q để doanh thu R đạt tối đa.
- Tìm Q để chi phí C đạt tối thiểu (cực tiểu).
Ví dụ 13. Cho hàm cầu Q = 300 – P, hàm chi phí C  Q3  19Q2  333Q  10 .
Tìm Q để lợi nhuận lớn nhất.
Giải. Ta có Q = 30 – P, suy ra P = 300 – Q.
Do đó doanh thu R = PQ = (300-Q)Q, lợi nhuận là
  R  C  (300  Q )Q  (Q3  19Q2  333Q  10) 
 Q3  18Q2  33Q  10
 '(Q )  3Q2  36Q  33 ;  '(Q )  0  Q  1 hoac Q  11
Mặt khác  "(Q)  6Q  36 ;  "(1)  30  0 ;  "(11)  30  0 .
Vậy,  đạt cực đại khi Q = 11 ,  max   (11)  474.
Ví dụ 14. Cho hàm cầu Q = 100 – P, hàm chi phí C  Q3  25Q2  184Q  15 .
Tìm Q để lợi nhuận lớn nhất.
BÀI TẬP CHƯƠNG II
2.1. Tìm các giới hạn sau đây
x2 x 2  e3 x  1
a) lim
x0 x 2  4cos x  4
b) lim
x0 2 x  1  cos x

sin 2 x
c) lim
x x 2   2
d) xlim

  2arctgx  ln x

 1 1  x3
e) lim 
x1 x  1
  f) xlim
 e x
 ln x 
2.2. Tính các giới hạn một phía của hàm số sau đây tại điểm đã chỉ ra
x2  2
a) f ( x )  ,x2 b) f ( x )   x  x  5 khi x  1 , x 1
x2  1  2 x khi x  1

 2 x  3 khi x  1
2
x 4 
c) f ( x )  ,x0 d) f ( x )  3 x  x khi  1  x  2 , x  1 , x  2
x 2 
 x2  4 khi x  2

13

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2.3. Xét sự liên tục của hàm số sau trên tập xác định
 x ln(2 x  1) ( x  1)3 , nÕu x  0
, khi x  0 
a) f ( x )   e x  1 b) f ( x )   ax+b , nÕu 0<x<1
 x  a , khi x  0 
  x , nÕu x  1
x
, khi x  0  2
c) f ( x )   x d) f ( x )   x  x  1 , khi x  1
 1 , khi x  0  3 x  2 , khi x  1

2.4. Tìm a để hàm số sau đây liên tục trên tập xác định
 x3  64
 , khi x  4
f ( x )   x2  16

 a , khi x  4
2.5. Tính đạo hàm của các hàm số sau đây

a) y  cos2 x ; b) y  ln  x  a  x2 
 

c) y  ( x2  x  3)e x ; d) y  ln(cos x  2sin x )


e) y  arctg( e x ) f) y  xe3 x  x3
2.6. Tính đạo hàm và vi phân cấp một, cấp hai của các hàm số sau đây
a) y  1  x2 b) y  ln(1  x2 ) c) y  e2 x (cos x  sin x )
d) y  ln( x  x2  1) e) y  sin2 x f) y  ln(cos 2 x  x )
2.7. Tính đạo hàm cấp n của hàm số
1
a) y  b) y  ln( ax  b) c) y  sin( ax  b)
x
2.8. Hàm tiêu dùng của một quốc gia cho bởi
10 I  0,7 I 3  0, 2 I
C .
I
Tìm xu hướng tiết kiệm cận biên khi thu nhập là 25.
2.9. Tìm giá trị cận biên của các hàm số sau
a) C  0,1Q 2  3Q  2 tại Q = 3.
b) C  0,04Q 3  0,5Q 2  4, 4Q  7500 tại Q = 5.
c) R  250Q  45Q 2  Q3 tại Q = 5.
60
2.10. Cho hàm cầu Q   ln(65  P 3 ) .
P
a) Xác định hệ số co dãn khi P = 4.
b) Nếu giá giảm 2% (từ 4 giảm còn 3,92) thì lượng bán ra thay đổi bao nhiêu
phần trăm?
2.11. Doanh thu của một loại sản phẩm cho bởi công thức R  240Q  57Q 2  Q3 .
Tìm Q để doanh thu đạt tối đa.
14

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2.12. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là P = -5Q + 30. Tìm mức giá để doanh thu
đạt tối đa.
2.13. Một loại sản phẩm có hàm cầu là P = 42 – 4Q và hàm chi phí trung bình là
80
C  2 . Tìm mức giá để có lợi nhuận tối đa.
Q
2.14. Trung bình chi phí 1 đơn vị sản phẩm được cho bởi công thức
200
C  2Q 2  36Q  210  .
Q
a) Tìm mức sản xuất Q  [2;10] để có chi phí tối thiểu.
b) Tìm mức sản xuất Q  [5;10] để có chi phí tối thiểu.
2.15. Hàm cầu của một loại sản phẩm độc quyền là P = 600 – 2Q và tổng chi phí là
C  0, 2Q 2  28Q  200 .
a)Tìm mức sản xuất Q để lợi nhuận đạt tối đa. Tìm mức giá P và lợi nhuận lúc đó.
b) Chính quyền đặt thuế là 22 đơn vị tiền cho một đơn vị sản phẩm. Tìm mức sản
xuất để lợi nhuận đạt tối đa. Tìm mức giá và lợi nhuận trong trường hợp này.
CHƯƠNG III. HÀM NHIỀU BIẾN
III.1. KHÁI NIỆM
1. HÀM HAI BIẾN
Cho không gian R2  ( x, y) : x, y  R và tập hợp D  R2.
Ánh xạ
f : D R

( x, y )  z  f ( x, y )
được gọi là hàm hai biến xác định trên tập hợp D.
Như vậy, mỗi cặp số thực ( x, y )  D sẽ tương ứng với một số thực z  f ( x, y ) .
Ta gọi các biến số x, y là các biến số độc lập, còn biến số z là biến số phụ thuộc vào x, y ;
f ( x, y ) là giá trị của hàm hai biến ứng với cặp số thực ( x, y)  D.
Ví dụ 1. Cho D  R2 , f ( x, y )  x3  y2  xy .
Thế thì tập xác định của hàm số là cả không gian R2 ,
ứng với cặp số ( x, y )  (2, 1)  D , ta có z  f (2, 1)  23  ( 1)2  2.( 1)  5.
Ứng với cặp số ( x, y )  (3,2)  D , ta có z  f (3,2)  33  22  3.2  29.
Thông thường khi cho hàm số, người ta phải cho trước tập xác định D và cho ánh xạ f để có
thể tính được giá trị tương ứng của hàm số.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người ta chỉ cho ánh xạ f mà không cho tập xác định. Khi
đó, ta quy ước tập xác định D của hàm số là tập hợp các cặp số ( x, y )  R2 sao cho giá trị
của biểu thức f ( x, y ) là số thực.
Ví dụ 2. Cho hàm số bởi biểu thức f ( x, y)  y  x2 .

15

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2
Rõ ràng, muốn f ( x, y ) là một số thực, ta phải có y  x  0.
Như vậy, tập xác định của hàm số đó là tập hợp
  
D  ( x, y )  R2 : y  x2  0  ( x, y )  R2 : y  x2 .
Chẳng hạn, ( x, y )  (1,2)  D,( x, y)  (2,1)  D .
Ví dụ 3. Tìm tập xác định của hàm số f ( x, y)  ln(2 x  y  1).
Giải. Ta có tập xác định của hàm số đã cho là
  
D  ( x, y )  R2 : 2 x  y  1  0  ( x, y )  R2 : y  2 x  1 . 
Chẳng hạn, ( x, y )  (2,4)  D,( x, y )  (2,5)  D.
Ví dụ 4. Tìm tập xác định của hàm số
1
a) z  2
b) z  4  x2  y2  x2  y2  1
ln( y  x  1)
y
c) z  sin x  4 y d) z  arcsin
x
2. HÀM BA BIẾN
Tương tự, ta có khái niệm hàm ba biến.
Cho không gian R3  ( x, y, z ) : x, y, z  R và tập hợp D  R3.
Ánh xạ
f : D R

( x, y, z )  u  f ( x, y, z)
được gọi là hàm ba biến xác định trên tập hợp D.
Ví dụ 5. Cho D  R3 , f ( x, y, z )  2 x  y2  yz.
Ứng với ( x, y, z )  (1,2,3), ta có u  f (1,2,3)  2.1  22  2.3  4.
III.2. ĐẠO HÀM RIÊNG và VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM RIÊNG
Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) xác định trên tập hợp D.
Nếu xem biến số y như hằng số, ta có hàm một biến theo x. Lấy đạo hàm của hàm số thu
'
được theo x, ta gọi đó là đạo hàm riêng theo x của hàm hai biến đã cho, kí hiệu là zx hoặc
z
.
x
z f ( x0 , y0 ) f ( x, y0 )  f ( x0 , y0 )
Như vậy   lim .
x x x  x0 x  x0
Ví dụ 1. Cho hàm số z  x3  y2  xy.
Xem y là hằng số, ta có hàm một biến z  x3  c2  cx . Lấy đạo hàm của hàm số này theo
x, ta được z '  3 x2  c .
Thay c  y , ta có đạo hàm riêng theo x của hàm số đã cho là z'x  3 x2  y.

16

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Tương tự, nếu xem x là hằng số, ta có hàm một biến theo y và ta cũng tính được đạo hàm
' z
riêng theo y của hàm hai biến, kí hiệu là z y hoặc . Ta cũng có công thức
y
z f ( x0 , y0 ) f ( x0 , y )  f ( x0 , y0 )
  lim
y y y y0 y  y0
'
Ở ví dụ 1, ta tính tiếp đạo hàm riêng theo y và được z y  2 y  x.
Vậy, thực chất đạo hàm riêng theo từng biến số là đạo hàm của hàm một biến khi xem
biến số còn lại như hằng số.
Ví dụ 2. Tính đạo hàm riêng của hàm số z  x cos y  y sin x.
Ta có z'x  cos y  y cos x; z'y   x sin y  sin x .
Ví dụ 3. Tính đạo hàm riêng của hàm số
x
a) z  b) z  ln( x2  y3 )
y
c) z  e xy d) z  sin( xy  y2 )
2. VI PHÂN
' '
Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) xác định trên tập hợp D và có các đạo hàm riêng zx , z y . Khi
đó, biểu thức dz  z'x dx  z'y dy được gọi là vi phân (toàn phần) của hàm hai biến đã cho.
Ví dụ 4. Hàm số z  x3  y2  xy có vi phân là
dz  (3 x2  y )dx  ( x  2 y )dy.
y
Ví dụ 5. Tính đạo hàm riêng và vi phân của hàm số z  x .
Giải. Ta có hai đạo hàm riêng: z'x  yx y 1, z'y  x y ln x .
Vi phân: dz  yx y 1dx  x y ln xdy.
Ví dụ 6. Tính đạo hàm riêng và vi phân của hàm số
a) z  x3 y2  xy4 b) z  ln( xy  y2  x )
c) z  cos( xy  1) d) z  arctg( xy)
Chú ý: Vi phân được sử dụng để tính gần đúng giá trị của hàm nhiều biến. Ta có công thức
gần đúng sau đây:
f ( x0   x, y0   y )  f ( x0 , y0 )  df ( x0 , y0 )
trong đó df ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 ) x  f y' ( x0 , y0 ) y là vi phân của hàm số f ( x, y) tại điểm
( x0 , y0 ) .
Ví dụ 7. Tính gần đúng 1,050,98 .
Đặt f ( x, y)  x y , ( x0 , y0 )  (1,1) ,  x  0,05 ,  y  0,02 .
Ta cần tính f ( x0   x, y0   y) .
Ta có f ( x0 , y0 )  11  1 , f x' ( x0 , y0 )  1 , f y' ( x0 , y0 )  0  df ( x0 , y0 )  0,05 .

17

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Vậy 1,050,98  1  0,05  1,05.


Ví dụ 8. a) Tính gần đúng 1,032,04 .
2 1
b) Tính gần đúng giá trị của hàm số f ( x, y)  tại ( x0 , y0 )  (998 ; 101,5) .
6 x3 y2
3. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP HAI
Cho hàm hai biến z  f ( x, y ) có các đạo hàm riêng z'x , z'y . Ta gọi đây là các đạo hàm riêng
cấp một. Rõ ràng chúng đều là hàm hai biến nên lại có đạo hàm riêng của mình.
Đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp một được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của hàm số ban
đầu.
Ta có 4 đạo hàm riêng cấp hai sau đây:

 z'x x  z"x ,  z'x  y  z"xy  z'y x  z"yx ,  z'y  y  z"y


' ' ' '
2 ; 2

với các tên gọi lần lượt là : đạo hàm riêng cấp hai theo x hai lần; đạo hàm riêng cấp hai theo x
rồi theo y; đạo hàm riêng cấp hai theo y rồi theo x; đạo hàm riêng cấp hai theo y hai lần.
2 z 2 z 2 z 2 z
Các đạo hàm riêng cấp hai còn được kí hiệu lần lượt là , , , .
x2 yx xy y2

Ví dụ 9. Hàm số z  x3  y2  xy có các đạo hàm riêng cấp một là z'x  3 x2  y,


z'y  2 y  x. Ta tính tiếp 4 đạo hàm riêng cấp hai:

z" 2  6 x, z"xy  1; z"yx  1, z" 2  2.


x y
Ta nhận thấy các đạo hàm riêng cấp hai hỗn hợp bằng nhau nên ta có
z"xy  z"yx
Do đó, ở các ví dụ sau ta chỉ cần tính 3 đạo hàm riêng cấp hai:
z" 2 , z"xy , z" 2 .
x y
y
Ví dụ 10. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số z  x .
' y 1
Giải. Ta có hai đạo hàm riêng cấp một: zx  yx , z'y  x y ln x .
Ta tính tiếp các đạo hàm riêng cấp hai:
z" 2  y( y  1) x y 2 ; z"xy  x y 1  yx y 1 ln x ; z" 2  x y ln2 x.
x y
Ví dụ 11. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số
x
a) z  e xy b) z  ln  
 y
c) z  arctg( xy) d) z  x3  y3  xy

18

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

4. VI PHÂN CẤP HAI


Vi phân cấp hai của hàm hai biến z  f ( x, y ) là biểu thức có dạng:
d2 z  d( dz )  z" 2 dx2  2 z"xy dxdy  z" 2 dy2
x y

Ví dụ 12. Hàm số z  x3  y2  xy có các đạo hàm riêng cấp hai:


z" 2  6 x, z"xy  1; z"yx  1, z" 2  2.
x y
Vậy, vi phân cấp hai của hàm số đó là
d2 z  6 xdx2  2dxdy  2dy2.
Ví dụ 13. Tính vi phân cấp hai của hàm số
x
a) z  arctg b) z  ln( x2  y2 )
y
c) z  xy2  x3 y3 d) z  sin( x2  y2 )
III.3. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN
1. KHÁI NIỆM
Cho hàm số f ( x, y ) xác định trên tập hợp D, M0 ( x0 , y0 )  D.
Ta nói M0 là điểm cực đại của hàm số f ( x, y ) nếu tại các điểm M(x,y) nằm xung quanh
M0 , M  M0 , ta có f ( M )  f ( M0 ) hay f ( x, y )  f ( x0 , y0 ) .
Tương tự ta có khái niệm điểm cực tiểu khi thay bất đẳng thức f ( M )  f ( M0 ) bởi bất đẳng
thức f ( M )  f ( M0 ) .
Điểm cực đại, cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.
Ví dụ 1. Xét hàm số f ( x, y)  x2  y2  2 x  3 , và điểm M0 (1,0)  D  R2 .
Giả sử M(x,y) là điểm bất kì thuộc tập xác định, nằm xung quanh điểm M0 , M  M0 .
Ta có f ( M )  f ( x, y )  x2  y2  2 x  3; f ( M0 )  f (1,0)  2 .
Suy ra f ( M )  f ( M0 )  x2  y2  2 x  1  ( x  1)2  y2  0, do M  M0 .
Vậy, f ( M )  f ( M0 ) nên M0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
2. ĐIỀU KIỆN CÓ CỰC TRỊ
a) Điều kiện cần: Nếu f ( x, y ) có cực trị tại M0 ( x0 , y0 )  D thì các đạo hàm riêng tại M0
phải bằng 0: f x' ( M0 )  f y' ( M0 )  0.
Ví dụ 2. Hàm số cho ở ví dụ 1 có các đạo hàm riêng:
z'x  2 x  2; z'y  2 y  z'x (1,0)  2.1  2  0; z'y  2.0  0.
Nhận xét: Điều ngược lại không đúng, nghĩa là nếu hàm hai biến có các đạo hàm riêng bằng
0 tại điểm M0 thì chưa chắc điểm này đã là điểm cực trị của hàm số. Ta đưa ra tên gọi sau.
- Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 được gọi là điểm dừng.

19

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

b) Điều kiện đủ. Giả sử M0 ( x0 , y0 )  D là điểm dừng của hàm số f ( x, y ) và tại M0 hàm số
có các đạo hàm riêng cấp hai
A  f "2 ( M0 ), B  f xy
"
( M0 ), C  f "2 ( M0 ) .
x y
Khi đó:
A B
- Nếu  0, A  0 thì hàm số đạt cực tiểu tại M0 .
B C
A B
- Nếu  0, A  0 thì hàm số đạt cực đại tại M0 .
B C
A B
- Nếu  0 thì hàm số không có cực trị tại M0 .
B C
A B
- Nếu  0 thì không có kết luận gì.
B C
Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm số z  x3  y3  3 xy .
Giải. Ta có tập xác định của hàm số đã cho là D  R2.
- Ta tính các đạo hàm riêng cấp 1 để tìm điểm dừng.
z'x  3 x2  3 y; z'y  3 y2  3 x .
Suy ra
 ' 2 
 zx  0 3 x  3 y  0  y  x2  y  x2
 '      
 z y  0 3 y2  3 x  0 ( x2 )2  x  0  x( x3  1)  0

Từ đây ta có hai nghiệm
x  0 x  1
 ; 
y  0 y  1
Do đó ta thu được hai điểm dừng là M1(0,0), M2 (1,1)  D.
- Ta tính các đạo hàm riêng cấp hai tại từng điểm dừng và xét xem chúng có thoả mãn điều
kiện đủ hay không.
Ta có z"x2  6 x; z"xy  3; z"y2  6 y .
Tại điểm dừng M1(0,0) thì A  z"x2 ( M1 )  6.0  0; B  z"xy ( M1 )  3; C  z"y2 ( M1 )  6.0  0.
A B 0 3
Do đó   9  0 . Vậy điểm M1 không là điểm cực trị của hàm số đã cho.
B C 3 0
Tại điểm dừng M2 (1,1) thì A  z"x2 ( M2 )  6.1  6; B  z"xy ( M2 )  3; C  z"y2 ( M2 )  6.1  6.
A B 6 3
Do đó   27  0; A  6  0.
B C 3 6
Vậy điểm M2 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
Khi đó ta có zmin  z(1,1)  13  13  1.1  1.
20

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

3. CÁC BƯỚC TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN


1. Tìm tập xác định.
2. Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 của hàm số đã cho.
 z'  0
 x
3. Giải hệ phương trình  ' để tìm điểm dừng.
 z y  0
4. Tính các đạo hàm riêng cấp hai tại điểm dừng và xét dấu định thức cấp hai tạo bởi
chúng.
5. Kết luận về cực trị của hàm số đã cho và tính cực trị đó (nếu có).
Ví dụ 4. Tìm cực trị của hàm số z  x4  y4  x2  2 xy  y2 .
Giải. – Tập xác định của hàm số đã cho là D   2 .
– Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 của hàm số đã cho
z'x  4 x3  2 x  2 y , z'y  4 y3  2 x  2 y

z'' 2  12 x2  2 , z''xy  2 , z'' 2  12 y2  2


x y

 '
 zx  0
– Tìm điểm dừng: Giải hệ  ' ta tìm được ba điểm dừng là
 z y  0
M1(1,1) , M2 ( 1, 1) , M3 (0,0) .
– Tại điểm M1 , M2 ta đều có A = 10 > 0, B = - 2, C = 10,
A B 10 2
  96  0
B C 2 10
Vậy M1 , M2 là hai điểm cực tiểu với zmin  z( M1 )  z( M2 )  2 .
A B
– Tại điểm M3 ta có A = - 2, B = - 2, C = - 2,  0 nên ta chưa có kết luận
B C
gì. Ta xét điểm M3 bằng định nghĩa. Ta có z( M3 )  0 .
1
Tại các điểm nằm xung quanh M3 , chẳng hạn điểm M ( x, y) với x  y  thì
n
1 1 2  1 
Z ,     2   0 nếu n > 1.
 n n  n2  n2 
1 1 1 1 2
Tại điểm M '( x, y) với x  , y   thì Z  ,    4  0 .
n n n n n
Suy ra z( M3 )  z( M ) , z( M3 )  z( M ') .
Vậy điểm M3 không là điểm cực trị của hàm số đã cho.
Ví dụ 5. Tìm cực trị của hàm số
a) z  5 xy  x5  y5 b) z  8  x  y
x y
c) z = x2 + xy + y2 - 3x - 6y ; d) z = x3 + y3 + 6xy

21

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

III.4. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA HÀM HAI BIẾN


1. KHÁI NIỆM
Trong mục III.3 ta đã xét bài toán tìm cực trị của hàm hai biến z = z(x,y), trong đó các biến
số x, y không có điều kiện ràng buộc. Ta gọi đó là cực trị tự do hay cực trị không điều kiện.
Ở mục này ta xét bài toán tìm cực trị của hàm hai biến z khi x, y bị ràng buộc với nhau với
một điều kiện nào đó.
Ta nói hàm số z  f ( x, y) đạt cực đại tại điểm M0 ( x0 , y0 ) với điều kiện  ( x, y)  0 nếu
tồn tại một lân cận D của điểm M0 sao cho f ( M )  f ( M0 ) với mọi điểm
M  D, M  M0 ,  ( M )  0 .
Thông thường phương trình  ( x, y)  0 cho ta một đường cong C nào đó. Như vậy ta chỉ so
sánh f ( M0 ) với f ( M ) khi điểm M nằm trên C mà thôi.
Tương tự ta có khái niệm cực tiểu với điều kiện.
2. ĐIỀU KIỆN CÓ CỰC TRỊ
a) Điều kiện cần: Giả sử M0 ( x0 , y0 ) là điểm cực trị của hàm số z  f ( x, y) với điều kiện
 ( x, y)  0 , trong đó f ( x, y) ,  ( x, y) là các hàm số có đạo hàm riêng liên tục.
Khi đó tồn tại số  sao cho
f x' ( x0 , y0 )   x' ( x0 , y0 )  0
f y' ( x0 , y0 )   'y ( x0 , y0 )  0 (1)
 ( x0 , y0 )  0
Số  được gọi là nhân tử Lagrange. Hàm số L( x, y)  f ( x, y)   ( x, y) được gọi là hàm số
Lagrange.
b) Điều kiện đủ: Giả sử điểm M0 ( x0 , y0 ) thoả mãn (1). Ta gọi M0 là điểm dừng của bài toán
cực trị có điều kiện. Ta chuyển bài toán tìm cực trị của hàm số z  f ( x, y) với điều kiện
 ( x, y)  0 thành bài toán tìm cực trị không điều kiện của hàm số Lagange.
Xét vi phân cấp hai của hàm số L(x,y) tại điểm M0 :
d2 L( M0 )  L" 2 ( M0 )dx2  2 L"xy ( M0 )dxdy  L" 2 ( M0 )dy2
x y

trong đó dx, dy bị ràng buộc bởi điều kiện d ( M0 )   x' ( M0 )dx   'y ( M0 )dy  0 .
Khi đó: - Nếu d2 L( M0 )  0 thì M0 là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm số đã cho.
- Nếu d2 L( M0 )  0 thì M0 là điểm cực đại có điều kiện của hàm số đã cho.
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số z = 6 – 4x – 3y với điều kiện x2  y2  1 .
Giải. Ta có hàm số Lagrange L( x, y)  6  4 x  3 y   ( x2  y2  1) . Do đó
L'x  4  2 x , L'y  3  2 y

L" 2  2 , L"xy  0 , L" 2  2


x y

Giải hệ L'x  0 , L'y  0 , L'  0 ta tìm được hai điểm dừng

22

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

4 3 5  4 3 5
M1  ;  , 1  ; M2   ;   , 2  
5 5 2  5 5 2
- Tại M1 ta có vi phân cấp hai d2 L( M1 )  21dx2  21dx2  5( dx2  dy2 )  0 .
Vậy M1 là điểm cực tiểu có điều kiện của hàm số đã cho với zmin  z( M1 )  1 .
- Tại M2 ta có vi phân cấp hai d2 L( M2 )  22dx2  22dx2  5( dx2  dy2 )  0 .
Vậy M2 là điểm cực đại có điều kiện của hàm số đã cho với zmax  z( M2 )  11 .
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số z = x + 2y với điều kiện x2  y2  5 .
III.5. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN CỰC TRỊ VÀO KINH TẾ
Ví dụ 1. Cho hàm lợi nhuận của một xí nghiệp đối với một loại sản phẩm là
  RCT
trong đó  là lợi nhuận, R là doanh thu, C là tổng chi phí gồm chi phí cố định f ( không phụ
thuộc vào số lượng sản phẩm), chi phí biến thiên cQ (c là chi phí trung bình cho một sản
phẩm, Q là sản lượng), t là thuế trên một sản phẩm, T là tổng thuế.
Giả sử P = a – bQ (a, b > 0).
Khi đó ta có   aQ  bQ2  ( c  t )Q  f .
Bài toán đặt ra là:
- Xí nghiệp muốn xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.
- Nhà nước muốn xác định mức thuế t trên một sản phẩm để tổng thuế đạt cực đại.
Ta sẽ giải bài toán cho trường hợp cụ thể: a = 10, b = 1, c = 2, f = 1. Khi đó hàm lợi nhuận là
  10Q  Q2  (2  t )Q  1
a) Trước tiên ta đứng trên cương vị của xí nghiệp, xem t như tham số thì  là hàm một
biến theo Q. Khi đó ta có
8t
 '  2Q  8  t ,  '  0  Q  (0  t  8) ,  '  2  0
2
8t
Vậy hàm lợi nhuận đạt cực đại khi Q  Q  (0  t  8) .
2
8 t  t2
b) Ta xác định mức thuế: Với Q  Q thì T  tQ  . Do đó
2
8  2t
T'   4  t , T '  0  t  4 , T "  1  0
2
Vậy tổng thuế đạt cực đại khi t  t  4 (thoả mãn 0 < t < 8).
Khi đó ta có
Q  Q  2 , P  P  a  bQ  10  2  8
     20  4  6.2  1  3
Ví dụ 2. Cho hàm lợi nhuận của một công ty đối với một sản phẩm là
  R  C  PQ  wL  rK
trong đó  là lợi nhuận, R là doanh thu, C là chi phí, L là lượng lao động, w là tiền lương
cho một lao động, K là tiền vốn, r là lãi suất của tiền vốn, P là đơn giá bán sản phẩm. Giả
sử Q là hàm sản xuất Cobb – Douglas dạng Q  L1 / 3 K 1 / 3 . Ta tìm L, K để lợi nhuận đạt tối
23

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

đa cho trường hợp w = 1, r = 0,02, P = 3. Khi đó ta có hàm hai biến với các đạo hàm riêng
  3 L1 / 3 K 1 / 3  L  0,02 K
 'L  L2 / 3 K 1 / 3  1 ,  'K  L1 / 3 K 2 / 3  0,02
2 1 2 / 3 2 / 3 2
 ''L2   L5 / 3 K 1 / 3 ,  ''LK 
L K ,  '' 2   L1 / 3 K 5 / 3
3 3 K 3
' '
Tìm điểm dừng bằng cách giải hệ  L  0,  K  0 ta được L = 50, K = 2500. Xét các đạo
hàm riêng cấp hai tại điểm dừng ( L0 , K0 )  (50,2500) ta có
1 1 1 A B 1
A 0, B  , C ,  0
75 7500 187500 B C 18750000
Vậy lợi nhuận đạt tối đa khi L = 50, K = 2500 với  max  50 .
Ví dụ 3. Giả sử một xí nghiệp sản xuất ra một loại sản phẩm và bán tại hai thị trường với
đơn giá lần lượt là 7 và 6 trên một sản phẩm. Cho biết chi phí sản xuất của xí nghiệp đó là
C  q12  q1q2  q22  q2  3 , trong đó q1 , q2 lần lượt là lượng sản phẩm bán được ở hai thị
trường. Tìm q1 , q2 để lợi nhuận của xí nghiệp là   R  C đạt cực đại.
Ví dụ 4. Một công ty sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường riêng biệt.
Cho biết hàm cầu trên hai thị trường lần lượt là
P P
Qd1  80  1 , Qd2  80  2 ,
3 4
hàm tổng chi phí là
C(Q )  Q2  30Q  10 ,
trong đó P1, P2 là đơn giá trên từng thị trường, Q là tổng sản lượng của công ty. Tìm khối
lượng sản phẩm Q1 , Q2 công ty cung cấp cho từng thị trường để lợi nhuận cao nhất.
Ví dụ 5. Cho hàm lợi ích U  C1C2 , trong đó C1, C2 là số tiền tiêu dùng tại cuối thời kì thứ
nhất, thứ hai. Giả sử lãi suất tại cuối thời kì thứ nhất là r = 0,5%, tổng thu nhập tại cuối
C2
thời kì này là I  C1  . Ta cần tìm C1, C2 để hàm lợi ích U đạt cực đại.
1r
C2
Giải. Đây là bài toán tìm cực trị của hàm số U với điều kiện ràng buộc I  C1   0.
1 r
C2 
Do đó ta xét hàm số Lagrange L( C1 , C2 )  C1C2    I  C1  .
 1,005 
Ta có
 C2
L'C  C2   , L'C  C1  , L'  I  C1 
1 2 1,005 1,005
L"  0 , L"C C  1 , L" 2  0
C12 1 2 C2

Giải hệ phương trình L'C1  0 , L'C1  0 , L'  0 ta tìm được điểm dừng:
I I I I I
C1  ; C2  1,005 ;   1,005  M0  ;1,005 
2 2 2 2 2

24

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2
Vi phân cấp hai tại điểm dừng d2 L( M0 )  2dC1dC2   dC22  0 (vì dC1 , dC2 bị ràng
1,005
C 1
buộc bởi điều kiện d  I  C1  2    dC1  dC2  0 ).
 1r  1r
I I I2
Vậy U đạt cực đại khi C1  C1  ; C2  C2  1,005 . Khi đó Umax  1,005 .
2 2 4
Ví dụ 6. Cho hàm chi phí của một xí nghiệp là C( L, K )  wL  rK , trong đó w = 400 là tiền
lương của mỗi lao động, r = 0,01 là lãi suất của vốn vay. Giả sử xí nghiệp phải sản xuất
Q0  1000 sản phẩm và hàm sản phẩm là Q  L1 / 2 K 1 / 2 . Tìm L và K để C đạt cực tiểu.
HD. Cần tìm cực tiểu của hàm chi phí C với điều kiện ràng buộc Q  Q0 .
Ví dụ 7. Một người dự kiến dùng 130 đơn vị tiền để mua hai loại hàng hoá có giá lần lượt
là P1  4 , P2  6 . Biết hàm hữu dụng của hai loại hàng này là U ( x1 , x2 )  ( x1  2)( x2  1) ,
trong đó x1 , x2 lần lượt là khối lượng hai loại hàng. Hãy xác định x1 , x2 để hàm hữu dụng
đạt giá trị lớn nhất.
BÀI TẬP CHƯƠNG III
3.1. Tính các đạo hàm riêng của các hàm số sau đây
x y
a) z  b) z  xe xy c) z  y2 e2x  y
x y
3.2. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của các hàm số sau đây
a) z  cos( x2  y2 ) b) z  xye x
xy
c) z  d) z  ln x2  y2
x y
3.3. Tính vi phân cấp một, cấp hai của các hàm số sau đây
xy
a) z  3 x2  2 xy  3 y2 b) z  c) z  ln(3 x  2 y)
x y
3.4. Tìm cực trị của các hàm số sau đây
2
 y2
a) z  4  x2  y2 b) z  e x
1 1
c) z  xy   d) z  2 x3  y3  3 x2  3 y  12 x  4
x y
3.5. Tìm cực trị với điều kiện của các hàm số sau đây
a) f ( x, y)  xy , x  y  100 b) f ( x, y)  x2  y2 , x  y  10
c) f ( x, y)  x  3 y , xy  64 d) f ( x, y)  4  x2  y2 , x  y  1
3.6. Giả sử một người tiêu dùng mua hai loại hàng hoá. Cho biết hàm hữu dụng của hai
loại hàng này là U ( x, y)  ( x  2)2 ( y  3)2 , trong đó x, y lần lượt là khối lượng hai loại
hàng hoá đó.
a) Tìm hàm hữu dụng biên theo từng loại hàng hoá.
b) Tính giá trị hữu dụng biên theo loại hàng hoá thứ nhất khi người đó mua mỗi
loại hàng 3 đơn vị khối lượng.
3.7. Một công ty sản xuất hai loại hàng hoá có hàm cầu lần lượt là
25

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

2 1 1 2
Q1  280  P1  P2 , Q2  420  P1  P2 .
5 5 5 5
Giả sử tổng chi phí xác định bởi
C(Q )  40Q1  180Q2  Q12  Q1Q2  Q22 .
Tìm mức sản lượng để công ty thu được lợi nhuận tối đa.
3.8. Một công ty sử dụng hai nguyên liệu đầu vào để sản xuất. Giả sử sản lượng Q tại
1 1
các mức nguyên liệu đầu vào x1 , x2 xác định bởi công thức Q( x1 , x2 )  . 12 x13 x22
Cho biết giá của hai loại nguyên liệu đầu vào lần lượt là p1 , p2 , còn giá bán sản phẩm
của công ty là q.
a) Hãy xác định hàm lợi nhuận.
b) Tìm mức nguyên liệu đầu vào x1 , x2 để lợi nhuận lớn nhất.

CHƯƠNG IV. TÍCH PHÂN


IV.1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1. KHÁI NIỆM
a) Nguyên hàm. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) nếu F’(x) = f(x).
Ví dụ 1. Hàm số F(x) = sin x là nguyên hàm của hàm số f(x) = cosx vì
F’(x) = (sinx)’ = cosx = f(x).
Tương tự ta có hàm số G(x) = sin x – 7, h(x) = sin x + 10 cũng là các nguyên hàm của
hàm số f(x) = cosx.
Nhận xét. Hàm số f(x) nếu có một nguyên hàm thì sẽ có vô số nguyên hàm, các
nguyên hàm khác nhau bởi hằng số bất kì.
b) Tích phân bất định. Tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) được gọi là
tích phân bất định của nó và kí hiệu là  f ( x )dx .
Như vậy, nếu f(x) có một nguyên hàm là F(x) thì tích phân bất định của nó là
 f ( x )dx  F ( x)  C
2
Ví dụ 2. a)  cos xdx  sin x  C b)  3x dx  x3  C

2. BẢNG TÍCH PHÂN CƠ BẢN


x  1 dx
 x dx    1  C ,   1 

 ln x  C
x
ax
 e dx  e  C
x x

x
a dx  C
ln a
 sin xdx   cos x  C  cos xdx  sin x  C
dx dx
 cos2 x  tan x  C  sin2 x   cot x  C

26

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

dx dx
 1 x2
 arcsin x  C
 1  x2  arctan x  C
f ' x 
dx 1 x
 dx  ln f x   C
 2
a x 2
 arctan  C, a  0
a a f x 
 sin axdx   1 cos ax  c, a  0
a  cos axdx  1a sin ax  c, a  0
ax
e dx  1 eax  c, a  0
a
3. CÁC TÍNH CHẤT
 
1. af ( x )dx  a f ( x )dx ( a  const ) 
3. f '( x )dx  f ( x )  C

  f ( x)dx   f ( x)
'
2.   f ( x )  g( x )dx   f ( x )dx   g( x )dx 4.
Ví dụ 3. Tính các tích phân sau đây
a)   x3  x2  x dx b)  x
  2
3
 4 e x  dx
x
dx
c)  sin2 x cos2 x d)   2 cos 2 x  8 s in4x dx
Ví dụ 4. Tính các tích phân sau đây
2x  1 4x  1 dx
a)  tgxdx b)  x2  1dx c)  x2  4 dx d)  ex  1
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
a) Phương pháp tích phân từng phần
 u dv  uv   v du
Cách đặt u, dv:
“ U ơi lốc ác quá trời
E rằng sin cos còn mời đê vê ”
Ví dụ 5. Tính các tích phân sau đây bằng phương pháp tích phân từng phần
a)  x2 ln xdx b)   x  1 cos xdx
c)  xe2x dx d)   2 x  1 s in2xdx
b) Phương pháp đổi biến số
 f x dx   f xt  x t dt
'

trong đó x  xt  , với t là biến số mới.


Các bước thực hiện:
- Chọn biến số mới, tính vi phân của nó.
- Viết tích phân ban đầu theo biến số mới và tính tích phân thu được theo biến số
mới.
- Trả kết quả về biến số ban đầu.
27

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 6. Tính các tích phân sau đây bằng phương pháp đổi biến số
dx
a)  x ln2 x b) x 2  x2 dx

sin x 2008
c)  1  cos2 x dx d)  x 1  x  dx

IV.2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


1. CÔNG THỨC CƠ BẢN
b

 f x dx  F x   F b   F a 
b
a
a
trong đó F(x) là nguyên hàm của f(x).
Ví dụ 1. Tính các tích phân xác định sau đây
1 2
3 x3  4 x 2  2 x  1
 3 x 
2
a)  4 x  2 dx b)  x2
dx
0 1

4 1 3
x  3 x2  2 x  2
c)  cos2 xdx d)  dx
0 0
x2  1
2. CÁC TÍNH CHẤT
b b b b b
(1)  cf ( x )dx  c f ( x )dx 2)  [ f ( x )  g( x )]dx   f ( x )dx   g( x )dx
a a a a a
b c b
(3)  f ( x )dx   f ( x )dx   f ( x )dx
a a c
a a
(4) Nếu f(x) là hàm số chẵn (nghĩa là f (  x )  f ( x ) ) thì  
f ( x )dx  2 f ( x )dx .
a 0
a
(5) Nếu f(x) là hàm số lẻ (nghĩa là f (  x )   f ( x ) ) thì  f ( x )dx  0 .
a
1 1 2
dx 1  dx x3 dx
Ví dụ 2. a)
1 x

2
2
1 x 2
 2 arctan x 
0 2  b)  1  x2  0
1 0 2
3 0 3 0 3
Ví dụ 3.  x dx   x dx   x dx    xdx   xdx  5
1 1 0 1 0

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


b b

 u dv  uv   v du
b
a) Phương pháp tích phân từng phần a
a a
Cách đặt u, dv tương tự trường hợp tích phân bất định.
28

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Ví dụ 4. Tính các tích phân xác định sau đây bằng phương pháp tích phân từng phần

e 2
a)  x ln xdx b)  (2 x  1)sin xdx
1 0

1 2
c)  xarctgxdx d)  x cos xdx
0 
3
b 

 f xdx   f xt  x t  dt
'
b) Phương pháp đổi biến số
a

 ,  là các cận mới của tích phân xác định theo biến số t .
Các bước thực hiện:
- Chọn biến số mới, tính vi phân của nó
- Đổi cận tích phân theo biến số mới
- Viết tích phân ban đầu theo biến số mới và tính tích phân mới.
Ví dụ 5. Tính các tích phân xác định sau đây bằng phương pháp đổi biến số

7 2
cos xdx
a)  x 2  x2 dx b)  1  sin2 x
2 0

e 3 2
ln x 3
c)  x
dx d)  sin xdx
1 0

4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG VỚI CẬN VÔ TẬN


b
Khi xét tích phân xác định  f ( x )dx , ta đòi hỏi các cận a, b là các số hữu hạn và hàm
a
số lấy tích phân f(x,y) liên tục trên [a,b]. Dưới đây ta mở rộng khái niệm tích phân
cho trường hợp các cận của nó là vô hạn.
Ta có các định nghĩa sau đây
 b b b

 f ( x )dx  lim
b  f ( x )dx ;  f ( x )dx  lim
a  f ( x )dx
a a  a
 c  c b

 f ( x )dx   f ( x )dx   f ( x )dx  lim


a  f ( x )dx  blim
 
f ( x )dx
  c a c
trong đó c là hằng số bất kì, còn f(x) là hàm số liên tục trên khoảng lấy tích phân.
 b
1 1  1 b  1 
Ví dụ 6.  x2 b  x2
dx  lim dx  lim     lim    1   1 .
b  x  1 b  b 
1 1

29

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

 b
1 1 b
Ví dụ 7.  dx  lim dx  lim  ln x   lim  ln b  1   

x b x b e b
e e
0 0
1 1 0 
Ví dụ 8.  1  x2 dx  lim  1  x2 dx  lim  arctan x   lim (  arctan a) 
a a a a 2
 a
 0 b
1 1 1
Ví dụ 9.  1  x2 dx  alim
  1  x2
dx  lim 
b 1  x2
dx 
 a 0
 
 lim (  arctan a)  lim arctan b   
a b 2 2
Chú ý. Nếu tích phân suy rộng có giá trị hữu hạn thì ta nói nó hội tụ. Trường hợp
ngược lại, ta nói nó phân kì.
Ví dụ 10. Tính các tích phân suy rộng sau đây
  0 
x dx dx dx
a)  xe dx b)  x x
c)  2
x 4
d)  3 4
x
0 1  

IV.3. TÍCH PHÂN KÉP


1. KHÁI NIỆM
Cho hàm hai biến f ( x, y ) xác định trên tập hợp D  R 2 . Ta xét tích phân của hàm
số này lấy trên D và gọi đây là tích phân hai lớp, kí hiệu  f ( x, y )dxdy . Ở đây,
D
f ( x, y ) là hàm số lấy tích phân, D là miền lấy tích phân, dx, dy là vi phân của x, y
(để chỉ rằng tích phân được lấy theo các biến số x, y ).
2. CÁC TÍNH CHẤT
1.  cf ( x, y )dxdy  c  f ( x, y )dxdy , c  const
D D

2.   f ( x, y)  g ( x, y) dxdy   f ( x, y)dxdy   g ( x, y)dxdy


D D D

3.  dxdy  S ( D)
D
4. Nếu miến lấy tích phân D được chia thành hai miền nhỏ D1 , D2 thì
 f ( x, y)dxdy   f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy
D D1 D2

3. CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP


Nguyên tắc chung:
- Việc tính tích phân hai lớp được đưa về tính hai tích phân xác định lần lượt
theo từng biến số.
- Khi tính tích phân theo biến số này thì xem biến số còn lại như hằng số.
- Thứ tự tính các tích phân xác định và cận của chúng phụ thuộc vào cách xác
định miền lấy tích phân.
30

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

Sau đây ta xét một vài trường hợp đặc biệt đối với miền lấy tích phân.
a) Miền lấy tích phân là hình chữ nhật xác định bởi
a  x  b
 (a, b, c, d  const )
 c  y  d
Khi đó ta có công thức tính tích phân hai lớp:
b d d b

 f ( x, y)dxdy   dx  f ( x, y)dy   dy  f ( x, y)dx


D a c c a
(1)

Ví dụ 1. Tính tích phân hai lớp  x


2
ydxdy , trong đó D xác định bởi:  0  x  2
D 1  y  3
Ví dụ 2. Tính tích phân hai lớp  (2 x  y)dxdy , trong đó D là hình chữ nhật giới
D
hạn bởi các đường thẳng: x  1, x  3, y  0, y  4.

b) Miền lấy tích phân là hình thang cong xác định bởi:
 a xb
 (a, b  const ) . Khi đó
 y1 ( x)  y  y2 ( x)
b y2 ( x )

 f ( x, y)dxdy   dx 
D a y1 ( x )
f ( x, y )dy (2)

c) Miền lấy tích phân là hình thang cong xác định bởi:
 x1 ( y )  x  x2 ( y )
 (c, d  const ) . Khi đó
 c yd
d x2 ( y )

 f ( x, y)dxdy   dy 
D c x1 ( y )
f ( x, y )dx (3)

 0  x 1
Ví dụ 3. Tính tích phân hai lớp  xydxdy ,trong đó D xác định bởi:
D
 2
x  y  x

Ví dụ 4. Tính tích phân hai lớp  y 2 dxdy , trong đó D xác định bởi:  y  x  2 y
D  1 y  3
Ví dụ 5. Tính tích phân hai lớp  ( y  1)dxdy , trong đó D
D
giới hạn bởi các đường:

xy  1, x  3, y  x.
d) Trường hợp D là miền bất kì: Ta chia D thành những miền nhỏ xác định như ở
các trường hợp trên và sử dụng tính chất 4 để tính tích phân.
Ví dụ 6. Tính tích phân hai lớp  ydxdy , trong đó D
D
là tam giác ABC với các đỉnh
A(1,1), B (4, 4), C (2, 6).
31

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)


lOMoARcPSD|31028785

BÀI TẬP CHƯƠNG IV


4.1. Tính các tích phân bất định sau đây

xdx
a)  ln  x  1  x2 dx b)  sin2 x c)  e x dx
 
2
x arcsin x
d)  1  x6 dx e)  2
dx f)  cos3 xdx
1 x
4.2. Tính các tích phân xác định sau đây
e 6 1
sin(ln x ) dx
a)  dx b)  c)  (2 x  3)e x dx
x 1  3x  2
1 1 0
1 1 2
d)  arctgxdx e)  sin xdx f)  x(2  x )15 dx
0 0 1

4.3. Tính các tích phân suy rộng sau đây


  2  
dx  dx dx
a)  x3
b)  x 3 dx c)  (2 x  1)2 d)  x x
1 1 3 2
4.4. Tính các tích phân kép sau đây
a)  x 2 ydxdy , với D là hình chữ nhật : 1  x  4, 1  y  3.
D

b)  (4 x  2)dxdy , với D là miền xác định bởi: 0  x  2, x2  y  2x.


D

c)  ( y  1)dxdy , với D là miền xác định bởi: 0  y  1, y  x  y.


D

d)  y ln xdxdy , với D là miền giới hạn bởi các đường cong


D
xy = 1, y = x , x = 2.

32

Downloaded by Phan H?ng (pnth120105@gmail.com)

You might also like