You are on page 1of 54

CHƯƠNG 1.

MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG


September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

CHƯƠNG 1

MA TRẬN – ĐỊNH THỨC và HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Tóm tắt nội dung

§1. MA TRẬN

§2. ĐỊNH THỨC và MA TRẬN NGỊCH ĐẢO

§3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

§4. ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ

§5. HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN BẰNG MA TRẬN BỎ TÚI

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 1


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

§1. MA TRẬN

Nội dung chính

1.1 Khái niệm ma trận

1.2 Các loại ma trận thường gặp

1.3 Các phép toán trên ma trận

1.4 Các phép biến đổi sơ cấp

***

1.1 Khái niệm ma trận

Ma trận A cấp m.n, kí hiệu là A = (aij)m.n , là một bảng gồm các số thực (số

phức) được viết thành m dòng, mỗi dòng n cột như sau

 a11 a12 a13 ... a1n 


 
 a a22 a23 ... a2 n 
A   21   aij 
 ... ... ... ... ...  m .n
 
am1 am 2 am 3 ... amn 

Trong đó

- A là tên ma trận

- aij là phần tử nằm ở dòng i và cột j của A

- m.n là cấp của ma trận A

Ví dụ 1.1 Hãy cho biết cấp của các ma trận sau ?

a)



  12 
 4 3 0 6 1 0 7 10 1
  
   4
A   0 2 4 7 1 3; B  8 0 2;C   ; D  3 1 0 9
 
  
 2 
   
1  9 3 0 
6 1 15 2 1 0

 17 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 2


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

b)

1 0 0 1 0 2
0 0 0 1 0 0
   
0 0 0    
F   ; I  0 1 0; G  0 0 3; H  2 3 0; K  0 2 0
0 0 0        
0 0 1 0 0 4 1 1 0 0 0 0
1.2 Các loại ma trận thường gặp

1.2.1 Ma trận không (O)

Ma trận là A =(aij)m.n được gọi là ma trận không cấp m.n, kí hiệu là O =

(0)m.n , nếu aij =0 với mọi i =1..m, j=1...n

1.2.2 Ma trận dòng, cột

Ma trận là A=(aij)m.n được gọi là ma trận dòng khi số dòng m là 1, kí hiệu là

A = (a1j)1.n

Ma trận là A=(aij)m.n được gọi là ma trận cột khi số cột n là 1, kí hiệu là

A=(ai1)m.1

1.2.2 Ma trận vuông

Ma trận là A =(aij)m.n được gọi là ma trận vuông cấp n nếu số dòng m bằng

với số cột n, kí hiệu là A= (aij)n.n = (aij)n

 a11 a12 ... a1n 


 
a a22 ... a2 n 
A   21   aij   aij 
 ... ... ... ...  n. n n
 
 an1 an 2 ... ann 

Đường chéo chính trong ma trận vuông A cấp n là đường chéo đi qua các

phần tử aij có chỉ số dòng i bằng với chỉ số cột j

a a12 ... a1n 


 11 
 
a a22 ... a2 n 
A   21 
 ... ... ... ... 
 
 an1 an 2 ... ann 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 3


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Ma trận tam giác trên là ma trận có các phần tử nằm dưới đường chéo

chính là số 0

Ma trận tam giác dưới là ma trận có các phần tử nằm trên đường chéo

chính là số 0

Ma trận chéo là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường chéo chính là

số 0, kí hiệu là A = diag(a11, a22,...,ann)

Ma trận đơn vị (In) là ma trận chéo có các phần tử nằm trên đường

chéo chính đều là số 1, kí hiệu là In

1.3 Các phép toán trên ma trận

1.3.1 Phép so sánh ma trận

Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng cấp

và tất cả giá trị của các phần tử tương ứng với nhau ở hai ma trận là bằng

nhau,

A  B  aij   bij 
m.n m.n

1.3.2 Phép chuyển vị ma trận

Cho ma trận là A =(aij)m.n khi đó ma trận chuyển vị của ma trận A, kí hiệu

là AT, là ma trận cấp n.m có được từ ma trận A bằng cách chuyển các dòng

của A thành các cột của AT

A  aij   AT  aij   aij 


T

m. n m. n n .m

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 4


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Ví dụ 1.2

a) Quay lại Ví dụ 1.1 , bạn hãy chuyển vị các ma trận trong câu a)

1 3
 
b) Ứng với ma trận A  2 1 , bạn hãy trả lời các câu hỏi sau
 
1 1

1. Tìm ma trận chuyển vị AT của ma trận A

a b 2  2b  2 1
2. Tìm các số a, b, c sao cho A = B với B  
T

 3 c 1 1

Tính chất 1.1

1.  AT   A
T

2. AT  BT  A  B

1.3.3 Phép cộng ma trận

Cho hai ma trận A =(aij)m.n và B =(bij)m.n . Tổng của hai ma trận A và B, kí

hiệu là C, là ma trận cùng cấp, với các phần tử cij của ma trận C được xác

định bởi công thức

cij  aij  bij , i  1,..., m; j  1,..., n

1 2 1 1 2 1 
   
Ví dụ 1.3 Cho hai ma trận A  2 1 2; B  3 1 0  .
   
 1 2 1  2 1 1

2 0 0 
 
Khi đó A + B= 1 0 -2
 
3 -1 0 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 5


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Tính chất 1.2 Cho các ma trận A  aij ; B  bij ; C  cij  có cùng cấp

m.n. Khi đó

1. A + B= B +A

2. (A+B)+C=A+(B+C)

3. O+A= A+ O=A

1.3.4 Phép nhân ma trận

Trường hợp 1: Phép nhân một số thực với ma trận

Tích của một số thực α với ma trận là A= (aij)m.n là một ma trận cùng cấp

với ma trận A được xác định bởi công thức

. A  .aij   .aij 
m. n m.n

 1 2 1
 
Ví dụ 1.4 Cho ma trận A   3 4 2 ,   3 . Tính aA .
 
1 2 1 

 3.1 3.2 3.1  3 6 3


   
A  3.A   3.3 3.4 3.2    9 12 6 
   
3.1 3.2 3.1  3 6 3 

Ví dụ 1.5 Thực hiện phép nhân số a hoặc b với các ma trận sau:

1 2 1  2 1 3 0 1 2
     
A  3 1 2;B  2 2 1 ;C  1 2 1;   3;   2
     
2 1 1 3 1 4   3 2 1

a) Tính A, B, ..A, ..B

b) Tính A + 2B – 3C ;A - B ; B - 2C; A - 3B - 2C

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 6


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Ví dụ 1.6 Công ty Honda có hai đại lý bán xe X và Y. Hai đại lý này chỉ

chuyên bán xe Dream II và xe Motor. Doanh số bán hàng trong hai tháng 8,

9 của hai đại lý được ghi lại như sau:

Tháng 8 Tháng 9

Dream II Motor Dream II Motor

Đại lý X 18000$ 36000$ 72000$ 144000$

Đại lý Y 36000$ 0$ 90000$ 108000$

a) Tính toán doanh số trong hai tháng 8 và 9 cho mỗi đại lý và mỗi loại xe.

b) Tính sự gia tăng doanh số từ tháng 8 đến tháng 9 cho mỗi đại lý và mỗi

loại xe.

c) Nếu tiền huê hồng công ty Honda trả cho đại lý là 5% doanh thu. Tính

tiền hoa hồng của mỗi đại lý cho mỗi loại xe nhận được trong tháng 9.

Trường hợp 2: Phép nhân hai ma trận

Cho ma trận A  aij   m .n


 
và ma trận B  b ij
n .p
. Tích của ma trận A và B

là ma trận cấp m.p, kí hiệu C  AB   cik  , xác định bởi công thức
m.p

n
cik   a i j .b j k với mọi i=1,…,m và k = 1,…,p
j1

 a11 a12 ... a1n  c ... c1k ... c1p 


   b11 ... b1k ... b1p   11 
 ... ... ... ...     ... ... ... ... ... 
  b 21 ... b 2k ... b 2p   
 a i1 a i2 ... a in  x   c ... cik ... cip 
   ... ... ... ... ...   i1 
 ... ... ... ...     ... ... ... ... ... 
 b n1 ... b nk ... b np   
a m1 a m2

... a mn  c m1 ... c mk ... c mp 

n
cik   a i j .b j k  a i1.b1k  a i 2 .b 2k  ...  a in .b nk
j1

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 7


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Lưu ý:

- Tích của ma trận A.B chỉ thực hiện được khi số cột của ma trận thứ

nhất A bằng với số dòng của ma trận thứ hai B

- Phần tử cik trong ma trận tích được tính bằng cách lấy các phần tử ở

dòng i của ma trận thứ nhất A nhân với các phần tử ở cột k của ma

trận thứ hai B

Ví dụ 1.7 Thực hiện phép nhân giữa các ma trận sau:

 1 2  2 1
a) A   , B   
1 2 1 2

7 2 7 4
2 1 3  
b) A  
 , B  9 1 2 9
5 4 1  
 4 5 1 3

1 2 3   2 1
   
c) A  2 1 0 , B   2 1
   
 1 1 2 1 2 

Giải

 1 2  2 1  c11 c12 


a) Ta có  .   trong đó
1 2 1 2 c21 c22 

1 2   2 1 c11  1.2  2.(1)  0 ?


c11 được tính   x     
1 2   1 2  ? ?

1 2   2 1  0 c12  1.1  2.2  5


c12 được tính   x     
1 2  1 2   ? ? 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 8


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

 1 2   2 1  0 5
c21 được tính   x     
 1 2   1 2 
 
 c 21   1.2  2.  1  4 ? 

 1 2   2 1   0 5
c22 được tính   x     
 1 2  1 2  4 c 22  1.1  2.2  3

 0 5
Vậy A.B   
4 3

b)

7 2 7 4
2 1 3  
A.B   .9 1 2 9
5 4 1  
4 5 1 3
2.7  1.9  3.4 2.2  1.1  3.5 2.  7  1.  2  3.1 2.4  1.9  3.3
  
5.7  4.9  1.4 5.2  4.1  1.5 5.  7  4.  2  1.1 5.4  4.9  1.3
35 20 13 26
  
75 19 42 59
c)

1 2 3   2 1  1.2  2.2  3. 1 1.  1  2. 1  3. 1 


     
A.B  2 1 0 . 2 1   2.2  1.2  0. 1 2. 1  1. 1  0.2 
     
 1 1 2 1 2  1.2  1.2  2. 1 1. 1  1. 1  2.2
 3 6
 
 2 1 
 
 2 4
Lưu ý:

- Phép nhân ma trận không có tính giao hoán

- Khẳng định A.B  O  A  O hay B = O là sai

Ví dụ 1.8 Cho các ma trận

1 2 
1 1 1 2 1  
A   , B   ,C  2 5  . Hãy trả lời các câu hỏi sau
1 3 2 2 1  
 7 11

a) Phép nhân A.B.C có xảy ra không ? Tại sao


Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 9
CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

b) Nếu A.B.C xảy ra thì bạn hãy tính tích A.B.C

 a11 a12 a13   x11 


   
Ví dụ 1.9 Cho các ma trận A  a 21 a 22 a 23 ;X  x 21  . Hãy trả lời các
   
a 31 a 32 a 33   x 31 

câu hỏi sau

a) Phép nhân A.X có xảy ra không? Tại sao

b) Nếu A.X xảy ra thì bạn hãy tính tích A.X

 b11 
 
c) Tìm điều kiện của b11, b21, b31 để phép toán A.X= B xảy ra với B  b 21 
 
 b  31

Ví dụ 1.10 Một chi nhánh bán áo sơ mi Việt Tiến gồm có 3 cửa hàng ở 3

tỉnh miền Đông có giá bán quy định chung cho các loại áo sơ mi V1, V2,

V3 lần lượt là 150, 170 và 190. Trong tháng 8 vừa qua các cửa hàng có

doanh số bán hàng lần lượt cho V1, V2, V3 như sau CH1: 200, 180, 190;

CH2: 190, 160, 140; CH3: 220, 170, 190. Cho biết doanh thu mỗi cửa hàng

của chi nhánh thu được trong tháng 8 là bao nhiêu?.

Tính chất 1.3

Cho các ma trận A  a ij ; B  bij ; C  cij  , và số a Î  . Khi đó

1) . A.B   . A.B  A..B 

2)  A.B .C  A. B.C 

3) A. B  C   A.B  A.C

4)  A  B .C  A.C  B.C

5)  A.B   BT . AT
T

6) I . A  A.I  A
Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 10
CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

7) (A  B)T  AT  BT

8) A.B  B. A   A.B    B. A
n n

Bài tập 1.1 Kiểm tra các tính chất 1.3 với các ma trận A, B, C và số a như

sau:

1 2 1  1 2 1 1 3 3


     
A   0 2 1;B   2 1 1;C  2 1 1 ;  2
     
 3 2 1 1 2 1 4 2 1 

Bài tập 1.2 Nhãn hiệu D&G chuyên kinh doanh quần Jeans loại cao cấp có

2 cửa hàng trong thành phố Hồ Chí Minh với 3 loại mặt hàng lần lượt là J1,

J2, J3 có giá bán tương ứng là 190$, 170$, 150$. Vào thời điểm tháng 10

doanh số bán ra của 2 cửa hàng lần lượt là CH1: 70, 90, 120; CH2: 65, 80,

150. Khi bắt đầu vào mùa mua sắm dịp Tết công ty có đưa ra chương trình

khuyến mãi với giá bán được giảm 10% trên mỗi loại quần Jeans thì doanh

số bán ra đã thay đổi như sau CH1: 900, 1100, 1500; CH2: 850, 1000,

1800. Hãy cho biết doanh thu của mỗi cửa hàng vào dịp Tết và vào tháng

10. Từ đó rút ra nhận xét gì?.

Bài tập 1.3* Chứng minh các tính chất 1.3 là đúng

Bài tập 1.4 Cho các ma trận sau

 1 2 2 
1 2 1 1  
  2 1 1 
A  1 2 1 3;B   
  3 4 1
2 2 1 1  
2 3 1

Hãy tính các biểu thức sau

a) Tìm phần tử nằm ở dòng 3, cột 4 của ma trận tích A.B

b) Tìm ma trận tích BT . A


Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 11
CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

c) Tìm ma trận tích AT .BT

1 1
Bài tập 1.5 Cho ma trận A  aij  và ma trận B    . Tìm ma trận
m .2
1 0

tích A.B

Bài tập 1.6 Cho các ma trận

1 1 1  x1   6 
     
A  2 3 4, X   x2  , B  21
     
7 1 3  x3   6 

a) Tính ma trận tích A.X

b) Tìm giá trị  x1 , x2 , x3  sao cho A.X= B

Bài tập 1.7 Thực hiện các phép tính

 2 1
3

a)  
 1 3
 3 2
4

b)  
 4 2 
 1 1
k

*c)   , kÎ
 0 1
x 1
k

*d)   ,k Î 
0 x

Bài tập I.1.1; I.1.2; I.1.3 trang 18, 19 trong giáo trình

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 12


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1.3.5 Phép lũy thừa ma trận vuông

Cho A  aij  là ma trận vuông cấp n. Lũy thừa bậc k   của ma trận A,
n

kí hiệu là Ak, được xác định bởi công thức quy nạp sau

A0  I ; A1  A; A2  A. A; ...; Ak  Ak1. A

0 1 0
 
Ví dụ 1.9 Cho ma trận A  0 0 1
 
0 0 0

0 0 1 0 0 0
   
Khi đó A 2  0 0 0, A3  0 0 0
   
0 0 0 0 0 0

1 0 1 2 1 0 
   
Ví dụ 1.10 Cho ma trận A   2
 0 1,B  0 1 1 . Tính
   
 2 1 1 2 0 1

a) A2 + 3B

b) 3A2 + 2B2 + A.B

Tính chất 1.4 Cho A  a ij  là ma trận vuông cấp n và r,s   . Khi đó

1. Onr  On

2. I nr  I n

3. Ar s  Ar . As

4. Ars   Ar 
s

 1 2 1  1 0 0  2 1 0 
Bài tập 1.3 Cho A   2 1 0  ; I 3   0 1 0  ; B   2 1 2 
   
 0 1 2  0 0 1  3 1 2 
     

Tính: A+B ; A.B.A3 ; B5 ;I3

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 13


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Tính chất 1.5 Cho A= diag(a11, a22,...,ann) và B= diag(b11, b22,...., bnn) là các

ma trận chéo cấp n. Khi đó A+ B, A.B, Ak cũng là các ma trận chéo cấp n

và được xác định bởi công thức

1. A + B = diag (a11+ b11, a22 + b22,...., ann+ bnn)

2. A.B = diag (a11. b11, a22 .b22,...., ann. bnn)

3. Ak  diag a11k , a22


k
,...., ann
k

Ví dụ 1.11 Cho ma trận A = diag(1, 2, 3). Khi đó A2 = (1, 4, 9)

1.4 Các phép biến đổi sơ cấp

Cho ma trận A =(aij)m.n . Các phép biến đổi sau được gọi là phép biến đổi

sơ cấp theo dòng

R1. Hóan vị hai dòng i và j của ma trận A, kí hiệu là di  d j

R2. Dòng i mới của ma trận A có được bằng cách lấy dòng i cũ nhân với

một số thực a khác 0, kí hiệu là d i  ad i (a  0)

R3. Dòng i mới của ma trận A có được bằng cách lấy dòng i cũ cộng .d j ,

kí hiệu là d i  d i  a.d j (a  0, i  j)

Ví dụ 1.12 Trong các phép biến đổi theo dòng sau, phép biến đổi nào là

hợp lệ

1) d1  d 2 2) d 2  3d1 3) d 3  d3  2d 2
1
4) d 4  d 4 5) d 5  2d5  3d1 6) d 6  d3  d 6
2

1 2
1 2 4 5 4 5
     
 
Ví dụ 1.13 A  4 3 d
2  2d 2 8
 6 d1  d1  3d3 8 6 d 2  d3 1 1
      
   1 1 8 6
1 1 1 1    

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 14


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1.5 Ma trận bậc thang dòng

Định nghĩa Ma trận A= (aij)m.n được gọi là ma trận bậc thang dòng nếu

thoả mãn 2 điều kiện sau:

Điều kiện 1 Hoặc A không có dòng bằng 0, hoặc các dòng bằng 0 của A

luôn ở dưới các dòng khác 0.

Điều kiện 2 Nếu A có ít nhất hai dòng khác không thì đối với hai dòng

khác không tùy ý của A, phần tử khác 0 đầu tiên, kể từ trái qua phải của

dòng dưới ở bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên.

Ví dụ 1.14 Trong các ma trận sau ma trận nào là ma trận bậc thang dòng.

1 3 4 1 3 4  1 2 0 2 
1 2 1 2 
A  ;B    ;C   0 6 7  ;D   0 0 7  ;E   0 0 1 3 
   
0 0  0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 
     

 1 2 0 2 
;G   0 1 0 3 
0 0 0 7 
 

Định lý Mọi ma trận A= (aij)m.n khác ma trận O đều có thể đưa về ma trận

bậc thang dòng sau một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp theo dòng

Ví dụ 1.14 Tìm ma trận bậc thang dòng của các ma trận sau:

1 2 1 1 0 2 1 1


1 2      
A 
  B  2 1  C  1 2 1 D  1 2
    3 
3 4      
 2 3  2 1 1 2 1 1 

Giải.

1 2 1 2 
A    d
2  d 2  3d1 
 
3 4 0 2

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 15


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1 2 1 2 1 2


  d 2  d 2  2d1   7  
B  2 1  0 5  d3  d3  d 2 0 5 
  d3  d3  2d1   5 
  
2 3   0 7  0 0 

1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 


  d 2  d 2  d1      
C  1 2 1 0 3 1 d3  d 2 0 1 1 d3  d 3  3d 2 0 1 1 
  d3  d 3  2d1  
   
 
  
2 1 1   0 1 1 0 3 1 0 0 2

Để tìm ma trận bậc thang dòng của C ta có thể làm theo cách khác như sau

1 1 0 1 1 0 1 1 0 
  d 2  d 2  d1   1  
C  1 2 1 0 3 1 d3  d 3  d 2 0 1 1 
  d3  d 3  2d1   3 
  
2 1 1  0 1 1 0 0 2 / 3

2 1 1 1 2 3  1 2 3 
    d 2  d 2  2d1  
D  1 2 3  d
1  d2 2
 1 1 0 3 7
    d3  d3  2d1  
2 1 1  2 1 1   0 5 5
 

1 2 3 
5  
d3  d 3  d 2 0 3 7
3  
20 

0 0


3 

Một vài lỗi sai thường gặp khi biến đổi sơ cấp theo dòng

1 1 0 1 1 0  1 1 0 
  d 2  d 2  d1    
C  1 2 1 0 3 1  d3  d 3  5d1 0 1 1 
  d3  d3  2d 2     
2 1 1  0 5 1 0 0 2 / 3
Thuật toán tìm ma trận bậc thang dòng

Bước 1 Xác định số phần tử tối thiểu cần đưa về số 0 của ma trận A.

Bước 2 Đưa các phần tử cần về số 0 theo từng cột từ trái qua phải và từ

trên xuống dưới.

Bước 3 Các phần tử cần đưa về số 0 nằm ở cột nào thì dòng ngay trên các

phần tử này sẽ là dòng chính dj trong phép biến đổi sơ cấp theo dòng R3

di  di  .d j

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 16


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Lưu ý:

- Phép biến đổi sơ cấp theo dòng R3 là một trong những phép biến đổi

quan trọng nhất để biến đổi một phần tử từ khác 0 thành bằng 0.

- Phần tử khác 0 đầu tiên của dòng chính dj trong phép biến đổi thứ 3

(R3: d i  di  .d j ) kể từ trái qua phải nên là bội số chung với các

phần tử cần đưa về số 0 trên cột này

Bài tập 1.8 Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp theo dòng để tìm ma trận

bậc thang dòng của các ma trận sau

 1 2 1 2 1 1 0 
1 1 2    
A    B   2 1 1 C   1 1 2 1 
2 1 1    
1 0 1 1 1 2 1

 2 1 1 2 
 2 1 1 0   1 1 2  
    2 1 2 1 
1 2 1 1  2 1 1  
D    E    F   3 1 1 1 
 3 3 1 1  1 1 1  
     1 2 1 1 
 3 2 1 1   2 1 3  
2 1 1 2

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 17


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

§2. ĐỊNH THỨC và MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

2.1 Định nghĩa

Định thức của ma trận A vuông cấp n là một số thực, kí hiệu là detA hay

|A|, được xác định bởi công thức

a11 a12 ... a1n


a21 a22 ... a2 n
det A  A 
... ... ... ...
an1 an 2 ... ann

2.2 Phương pháp tính định thức

Định thức cấp 1. Nếu A là ma trận vuông cấp 1, A   a11  thì det A  a11 .

Định thức cấp 2. Nếu A là ma trận vuông cấp 2, A   aij  thì


2.2

a11 a12
det A   a11a22  a12a21
a21 a22

Định thức cấp 3. Nếu A là ma trận vuông cấp 3, A   aij  thì định thức
3.3

của A có thể tính theo quy tắc Sarrus như sau:

Bước 1 Thêm vào bên phải ma trận A hai cột gồm cột 1 và cột 2

Bước 2 Định thức của ma trận được tính bằng tổng các tích trên “ đường

chéo chính” trừ đi tổng các tích trên đường chéo phụ
- - -
a11 a12 a13 a11 a12
a21 a22 a23 a21 a22
a31 a32 a33 a31 a32
+ + +
det A  a11.a22 .a33  a12 .a23 .a31  a13 .a21.a22   a31.a22 .a13  a32 .a23 .a11  a33 .a21.a12 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 18


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

 4 1 2
Ví dụ 2.1 Tính định thức của ma trận A   2 3 1 
5 1 4
 

Ta viết

4 1 2 4 1
det A  2 3 1 2 3
5 1 4 5 1

Khi đó

det A   4.3.4  1.1.5  2.2.1   2.3.5  4.1.1  1.2.4   15 .

Ví dụ 2.2 Tính định thức của các ma trận cấp 3 sau bằng quy tắc Sarrus

 2 3 4  4 3 1  2 3 1


     
A 1
 2 3; B  2 3 1; C  2 1 2

     
3 2 1  3 4 2  0 2 3

Định thức cấp n. Cho A là ma trận vuông cấp n, khi đó định thức của ma

trận A được xác định bởi công thức Laplace như sau

 Khai triển theo dòng i

a11 a12 ... a1n


..........................
det A  ai1 ai 2 ... ain  ai1.ci1  ai 2 .ci 2  ...  ain .cin
... ... ... ...
an1 an 2 ... ann

 Khai triển theo cột j

a11 ... a1j a1n


a21 ... a 2j a2 n
det A   a1 j .c1 j  a2 j .c2 j  ...  anj .cnj
... ... ... ...
an1 ... a nj ann

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 19


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

trong đó

- cij  1 .det(A ij ) được gọi là phần bù đại số của aij


i j

- det(Aij) là định thức có được từ detA bằng cách bỏ đi dòng i và cột j của

detA

Ví dụ 2.3 Quay lại Ví dụ 2.1, hãy tính định thức cấp 3 này bằng công thức

Laplace khai triển theo các dòng, cột trong 2 trường hợp sau:

a) Khai triển theo dòng 1

b) Khai triển theo cột 2

c) Bạn có nhận xét gì về kết quả ở cả 2 trường hợp này

Giải

a) Áp dụng công thức Laplace khai triển theo dòng 1 ta có

4 1 2
det A  2 3 1  4.c11  1.c12  2.c13
5 1 4

 4. 1 .  1. 1 .  2. 1 .


11 3 1 1 2 2 1 13 2 3
1 4 5 4 5 1
 4.11  1.3  2.( 13)  15

b) Áp dụng công thức Laplace khai triển theo cột 2 (tính tương tự) ta cũng

được kết quả là detA= 15

Ví dụ 2.4 Tính định thức của ma trận sau theo dòng 2, cột 2. Sau đó rút ra

nhận xét gì?

1 2 3
A   0 2 0 
 3 2 4 
 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 20


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1 3
- Khai triển định thức A theo dòng 2 ta có det A  2.( 1) 2 2 .  10
3 4

- Khai triển định thức A theo cột 2 ta có

0 0 1 3 1 3
det A  2.( 1)1 2 .  2.( 1) 22 .  22.(1)32 .  10
3 4 3 4 0 0

Ví dụ 2.5 Tính định thức của các ma trận sau

1 2 0 4  2 1 0 1 12 3 1 0 
 2 
1 2 2  1 3 
0 2 2 0 1 0 
A ; B ;C  
 4 0 0 0  0 1 0 0 3 2 1 2 
     
1 0 3 2  2 4 2 1 2 0 2 0

Tính chất 2.1 Cho A  aij  ; B  bij  là ma trận vuông cấp n, khi đó
n n

1) det( A)  det  AT  và det  A.B   det A.det B

2) Nếu A có một dòng (hoặc một cột) bằng 0 thì detA= 0

3) Nếu A biến thành A’ qua phép biến đổi sơ cấp theo dòng R1 : di  d j

thì det A   det A ' , kí hiệu là det A di  d j  det A

4) Nếu A biến thành A’ qua phép biến đổi sơ cấp theo dòng R2 : d i  d i

thì det A   det A ' Hoặc Thừa số chung của một dòng (một cột) có thể

mang ra trước định thức

5) Nếu A biến thành A’ qua phép biến đổi sơ cấp theo dòng R3 :

d i  di  d j thì det A  det A '

Tính chất 2.2 Cho A  aij  là ma trận vuông cấp n, khi đó


n

1) Nếu A có 2 dòng (2 cột) tỉ lệ với nhau thì detA  0

2) Nếu A là ma trận tam giác (trên, dưới) hay chéo thì det A  a11.a22 ....ann

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 21


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Tính chất 2.3 Cho A  aij  là ma trận vuông cấp n, khi đó


n

1) det  A1. A2 ..... An   det A1.det A2 .....det An

2) det  Am   det A
m

3) det . A   n .det A

*Bài tập 2.1 Chứng minh các tính chất trong 2.1; 2.2; 2.3 là đúng

Thuật toán tính định thức cấp n

Bước 1 Chọn 1 dòng hoặc một cột có n-1 phần tử là số 0 và tính định thức

theo dòng hoặc cột này. Nếu không sử dụng phép biến đổi sơ cấp theo dòng

R3: di  di  d j để đạt được điều này.

Lưu ý: Các phép biến đổi khác (R1, R2) trong tính chất 2.1 nên cân nhắc

sử dụng vì rất dễ nhầm lẫn kết quả

Bước 2 Nếu định thức là cấp 3 nên cân nhắc việc sử dụng quy tắc Sarrus

hay áp dụng Bước 1.

Ví dụ 2.6 Tính định thức cấp 4


1 1 1 1
1 2 3 4
det A 
1 3 6 10
1 4 10 20

Giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
d 2  d 2  d1
1 2 3 4 0 1 2 3 d3  d 3  d1 0 1 2 3
det A  d 3  d3  d1
1 3 6 10 0 1 3 6 d4  d4  d2 0 0 1 3
d 4  d 4  d1
1 4 10 20 0 1 4 10 0 0 2 7

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 22


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1 1 1 1
0 1 2 3
d 4  d 4  2d3  1.1.1.1  1
0 0 1 3
0 0 0 1

Ví dụ 2.7 Tính định thức

3 6 4 7
8 2 5 1
det A 
5 4 2 3
10 8 2 1

Giải

3 6 4 7 73 50 18 0
d1  d1  7d 4
8 2 5 1 2 10 7 0
det A  d2  d2  d4
5 4 2 3 25 20 4 0
d3  d3  3d 4
10 8 2 1 10 8 2 1
73 50 18 73 5 18
 1.1 . 2 10 7  10. 2 1 7
4 4

25 20 4 25 2 4
63 0 17
d1  d1  5d 2 63 17
10. 2 1 7  10.1 .  2730
2 2

d 3  d 3  2d 2 21 10
21 0 10

Ví dụ 2.8 Tìm x thỏa phương trình D(x) =0 biết rằng

0 0 0 x 2008
0 ( x  1) 2008 0 x 2007
D ( x) 
x ( x  2) 2007 1 x 2006
x ( x  3) 2006 x x 2005

Giải.

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 23


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

0 0 0 x 2008
0 ( x  1) 2008 0
0 ( x  1) 2008
0 x 2007
D( x)   x .1 . x ( x  2)2007 1
2008 14

x ( x  2) 2007 1 x 2006
x ( x  3) 2006 x
x ( x  3) 2006
x x 2005

x 1
 x 2008 .( x  1) 2008 .1 .  x 2008 . x  1 .x.( x  1)  x 2009 .( x  1) 2009
12 2008

x x
2.3 Định thức và ma trận khả nghịch

2.3.1 Ma trận khả nghịch

Ma trận A  aij  vuông cấp n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận
n

B  bij  cũng là ma trận vuông cấp n, sao cho


n

A.B  B. A  I n

Ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A, kí hiệu là A-1

3 4 6   1 2 2 
   
Ví dụ 2.9 A   0 1 1 , B  2 0 3
   
 2 3 4  2 1 3 

1 0 0
 
Vì A.B  B. A  0 1 0 nên B  A1 và A  B1
 
0 0 1

Lưu ý: Ma trận nghịch đảo của một ma trận A (nếu có) là duy nhất

Định lý 2.1 Cho ma trận A  aij  , B  bij  vuông cấp n. Khi đó


n n

1) Nếu A có một dòng hoặc một cột đều bằng 0 thì A không khả nghịch

2) Nếu A khả nghịch thì A-1 , AT, α.A    \ {0} cũng là các ma trận khả
nghịch vì

1 1
 A1   A; AT    A1  ; . A  .A
1 1 T 1


3) Nếu A, B khả nghịch thì A.B cũng khả nghịch và

 A.B   B1. A1


1

2.3.2 Mối liên hệ giữa Định thức và Ma trận khả nghịch

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 24


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Định lý 2.2 Ma trận A  aij  vuông cấp n được gọi là khả nghịch khi và
n

chỉ khi det  A  0

Nếu một ma trận A tồn tại A-1 thì ta có thể tìm A-1 qua công thức sau

 c11 c12 ... c1n 


T
 
1 1 c21 c22 ... c2 n 
A 
1
.C 
T
. 
det( A) det  A  ... ... ... ... 
 
cn1 cn 2 ... cnn 

trong đó

 c11 c12 ... c1n 


T
 
c c ... c2 n 
- C T   21 22   cij  được gọi là ma trận phụ hợp của A
T

 ... ... ... ...  n


 
cn1 cn 2 ... cnn 

- cij  1 .det  Aij  được gọi là phần bù đại số của phần tử aij
i j

1 1 1 
Ví dụ 2.10 Cho ma trận A  1 2 3  . Tìm ma trận nghịch đảo của A
1 4 9 
 
(nếu có).
Giải
A  2  0 nên A khả nghịch.
Ta có
 c11 c12 c13 
T

1 1  
A1  .C T  .c21 c22 c23 
det( A) det  A  
c31 c32 c33 

c11   1 . c12   1  6 , c13   1 .


2 3 1 3 13 1 2
 6, .  2,
11 1 2

4 9 1 9 1 4

c21   1  5 , c22   1 . c23   1


1 1 2 2 1 1 1 1
. 8, .  3 ,
21 2 3

4 9 1 9 1 4

c31   1 . c32   1  2 , c33   1 .


1 1 1 1 3 3 1 1
 1, .  1.
31 3 2

2 3 1 3 1 2

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 25


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Khi đó ta được
 6 5 1 
C   6 8 2 
T

 2 3 1 
 
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là
 6 5 1 
A1  C T  . 6 8 2 
1 1
2 2 
 2 3 1 
Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo

Bước 1 Tính det  A 

 Nếu det  A   0 thì kết luận ma trận A không khả nghịch (thuật
toán dừng).
 Nếu det  A   0 thì chuyển sang bước 2.
Bước 2 Tìm ma trận phụ hợp CT. Từ đó áp dụng công thức để tìm A-1
Tính chất 2.4 Cho A, C là ma trận vuông cấp n, A  aij  ; C  cij  . Khi
n n

đó nếu A, C khả nghịch thì ta có

a) A. X  B  X  A1.B

b) X . A  B  X  A1.B

c)  A.C . X  B  X   A.C  .B  C 1. A1.B


1

Bài tập 2.1 Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có ) của các ma trận sau

 1 2 0   2 1 1  1 2 3
A   3 2 1  ; B   0 2 1  ; C   2 2 1 
0 1 2  2 4 2   1 1 2
     

Bài tập 2.2 Tìm điều kiện của m để các ma trận vuông sau tồn tại ma trận

nghịch đảo

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 26


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

m 0 2m m 
1 1 3   2 m2 4  1 m 1 m 0 
A  1 2 m  
B  m m 
0 C  
1 1 m  1  1 1 0 0 
   2 m   
m 0 0 0

1 0 m 
D   2 1 2m  2 

1 0 2 

Bài tập 2.3 Tìm ma trận X trong các câu sau

1 2 3 4
   
a)  2 1 2. X  3

   
1 0 2 5
2 1 3 4
b) X .  
2 4 2 1
 1 2 3 2 2 2
c )  . X .  
2 1 1 1 3 1

2.4 Định thức và Hạng ma trận

2.4.1 Hạng ma trận


Cho ma trận A  aij  . Khi đó hạng của ma trận A, kí hiệu là rank(A)
m .n

hay r(A), là số dòng khác 0 của ma trận bậc thang dòng của A
rankA  k (k là số dòng khác 0)
Tính chất 2.3 Cho ma trận A  aij  . Khi đó
m .n

1) 0  rank  A   min{m,n}
2) rank  A   0  A  
3) rank ( A)  0  A  O
4) rank  A   rank  AT 

Thuật toán tìm hạng của ma trận

 Biến đổi ma trận A về dạng ma trận bậc thang dòng.

 rankA= k ( là số dòng khác 0 của ma trận bậc thang dòng)

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 27


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Lưu ý:

- Nếu A là ma trận vuông cấp n thì trong quá trình đưa về bậc thang dòng

cần xem detA có khác 0 hay không? Nếu có thì r(A) = n

- Nếu A là ma trận cấp m.n thì luôn nhớ rằng r ( A)  min{m, n}

Ví dụ 2.11 Tìm hạng của ma trận

 2 1 3  2 4
A   4  2 5 1 7 
 2 1 1 8 2 
 

Giải

 2 1 3 2 4   2 1 3  2 4 
  d 2  d 2  2d1  
  4 2 5 1 7  0 0 1 5 1 
d3  d3  d1
 0 0  2  10  2 
  2  1
  
1 8 2  
 2 1 3  2 4 
 
3  d 3  2d 2  0
d 0 1 5  1
 
0 0 0 0 0 
 

Vì số dòng khác 0 của ma trận bậc thang dòng A là 2 nên rankA =2

Ví dụ 2.12 Tìm hạng của các ma trận sau

 1 1 1 1
 
a) A   2 1 2 1
 
3 4 1 0

2 1 1
8 
 
0 0 1 5
b) B   
1 0 4 3 
 
0 0 7 2 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 28


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

3 2 1 9 
 
6 7 3 2
c) C   
5 1 8 1 
 
1 0 0 3 

Giải

 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 
  d 2  d 2  2d1   
A   2 1 2 1 0 1 0 1 d  d  7 d 0 1 0 1
  d  d  3d   
3 3 2  
0 0 4 4
 
 3 4 1 0 0 7 4 3 
 3 3
1

Vì số dòng khác 0 của A là 3 nên r(A) =3

2 1 1
8  1 0 4
3  1 0 43 
     
0 0 1
5  0 0 1
5 0 0 1
5
B    d
 d   d3  d3  2d1  
1 0 4 3 
1 3  2
 1 1 8   0 1 7 2 
    
0 0 7 2   0

0 7 2  0 0 7 2 
1 0 4  3 1 0 4 3 
  
0 1 7 2 0 1 7 2 
d
 d3 0
  d
 d  7 d  
0 1 5 0 0 1 5 
2 4 4 3
   
0 0 7 2  0 0 0 33

Vì số dòng khác 0 của B là 4 nên r(B) =4

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 29


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

3 2 1 9  1 0 0
3 
 d  d  6d 1 0 0 3 
 
  
6 7  6 7 3 2
3 2  d  d  5d 0 7 3 20
2 2 1

C    d
1  d
4
 
5 1 8 1   5 1 8 1 
3 3 1 0 1 8 14
    d
4  d 4  3d
1
 
1 0 0 3  3

2 1 9 
0 2 1 0 
1 0 0 3  1 0 0 3 
   
0 1 8 14 3 d  d  7 d 2 0
 1 8 14
d
d
3
    
3 0 7 3 20 d
4  d 4  2 d 2 0 0 53 78 
2
 
  
0 2 1 0  0 0 17 28
1 0 0  3
 
17 0 1 8 14

d 4  d 4  d 3  
53  0
 0 53 78 
 
0 0 0 158 / 53

Vì số dòng khác 0 của C là 4 nên r(C) =4

2.4.2 Mối liên hệ giữa Định thức, Hạng và Ma trận khả nghịch

Cho ma trận A  aij  là ma trận vuông cấp n. Khi đó các mệnh đề sau là
n

tương đương:

1) A là ma trận không suy biến

2) A khả nghịch

3) det( A)  0

4) rank  A  n

Hoặc ta có thể hiểu là


A là ma trận không suy biến tồn tại

Ví dụ 2.13 Các ma trận sau là suy biến hay không suy biến ?

1 0 3
0 3 2 3 0  2 3 4 0

    
2 1 1 1  1 2 1 0 5 6 7 1
A   ; B   ; C   
 1 1 2 5 1 5 0 0 8 9 1 0
     
0 0 2 1  0 4 0 1  1 0 0 1

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 30


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Từ kết quả này bạn rút ra nhận xét gì ?

Giải

detA= 0 nên A là ma trận suy biến

detB = 4 nên B là ma trận không suy biến

detC= 288 nên C là ma trận không suy biến

2.5 Tính chất

Cho A  aij  , B  bij  , C  cij  là các ma trận vuông cấp n. Khi đó


n n n

1
1) A1  A
1

A

2)  A.B.C   C 1.B1. A1


1

3)  A1   A
1

4)  A1    AT 
T 1

1
5) . A   1 A1 
1

n. A

6) Với CT là ma trận phụ hợp của A thì C T  A


n1

Bài tập I.1.4, I.1.5, I.1.6 trang 19

Bài tập I.2.2, I.2.3, I.2.4 a) và I.2.5 trang 30, 31

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 31


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

§3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

3.1 Khái niệm


Hệ phương trình tuyến tính (tổng quát) là một hệ thống gồm m phương
trình bậc nhất n ẩn có dạng sau
 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
a x  a x  ...   b2
 21 1 a2 n xn
 . (3.1)
22 2

         
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  bm

trong đó
 aij gọi là các hệ số đứng trước các ẩn (biến)

 x1 , x2 ,..., xn gọi là các ẩn (biến) số


 bi gọi là các hệ số tự do

Bộ các số  x1 , x2 ,..., xn  thỏa mãn (3.1) gọi là nghiệm của hệ phương trình
tuyến tính

Nếu chúng ta đặt

 a11 a12 a13 ... a1n 


 
 a a22 a23 ... a2 n 
A   21  là ma trận các hệ số đứng trước các ẩn
 ... ... ... ... ... 
 
am1 am 2 am 3 ... amn m.n

 x1 
 
 x2 
X    là ma trận các ẩn số
 ... 
 
 xn n.1

 b1 
 
 b2 
B    là ma trận các hệ số tự do
 ... 
 
bm m.1

Thì hệ phương trình tuyến tính (3.1) có thể viết dưới dạng ma trận như sau

A. X  B (3.2)

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 32


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Với A   A | B được gọi là ma trận mở rộng của A có được bằng cách kết

hợp ma trận hệ số đứng trước các ẩn A và ma trận hệ số tự do B

Ví dụ 3.1 Hãy viết lại các hệ phương trình tuyến tính sau dưới dạng ma

trận

 x1 2x 2 3x 3  4 2x 4y 5z  0


 
a) 2x1 3x 2 x3  1 b)  x 2y  z  0
 5x 2 6x 3  0 2x 4y 7z  0
 
2x1 3x 2 4x 3 6
3x 5x  x 2y 5z  4t  0
 6x 3 8 
c)  1 2
d)  3y  z  3t  0
 x1  x 2 x3 3 4x 2y 4z  t  0
5x1 8x 2 10x 3  14 

Giải
1 2 3  x1  4 1 2 3 4
 
     
a) A  2 3 1 . X   x2   B  1  A   A | B   2 3 1 1
       
0 5 6  x3  0 0 5 6 0

2 4 5
 x  0
    2 4 5 0
   
b) A  1 2 1. X   y   B  0  A   A | B  1 2 1 0
    
       
2 4 7   z  0 2 4 7 0

2 3 4   6  2 3 4 6 
  
   x1  
3 5 6     8  3 5 6 8 
c) A   . X   x2   B     A   A | B    
1 1 1    3  1 1 1 3 
   x3     
5 8 10  14 5 8 10 14

d)
 x 
1 2 5 4   0 1 2 5 4 0
 
   y   
A  0 3 1 3. X     B  0  A   A | B   0 3 1 3 0
   z     
4 2 4 1    0
 4 2 4 1 0
 t 

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 33


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

3.2 Một số hệ phương trình thường gặp


Trường hợp 1. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Nếu trong (3.2), ma trận B= Om.1 thì hệ phương trình (3.2) được gọi là hệ

phương trình tuyến tính thuần nhất

A. X  O (3.3)

 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  0


a x  a x  ...   0
 21 1 a2 n xn

22 2

         
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  0

Nhận xét:

- Hệ thuần nhất luôn có 1 nghiệm  x1, x2 ,..., xn    0,0,...,0  được gọi là

nghiệm tầm thường.

- Hệ thuần nhất là hệ phương trình có ma trận mở rộng A   A | O  A

Trường hợp 2. Hệ Cramer

Hệ phương trình tuyến tính

A. X  B (3.4)

được gọi là hệ Cramer khi và chỉ khi A là ma trận vuông cấp n không suy

biến ( det( A)  0 )

 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1


a x  a x  ...  a2 n xn  b2
 21 1

22 2

         
 an1 x1  an 2 x2  ...  ann xn  bn

Nhận xét: Hệ Cramer luôn có 1 nghiệm duy nhất.

Ví dụ 3.2 Quay lại Ví dụ 3.1, trong các hệ này hệ nào là hệ thuần nhất,

Cramer

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 34


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Giải

Hệ thuần nhất là các hệ ở câu b) d)

Hệ Cramer có thể là các hệ ở câu a) , b) nhưng để chính xác ta cần tính

thêm detA

a) Ta có

1 2 3 1 2 3
det A  2 3 1 d 2  d 2  2d1 0 7 7  1.1 .7.  6  7.5  7  0
11

0 5 6 0 5 6
nên đây là hệ Cramer. Hệ này sẽ có 1 nghiệm duy nhất

b) Ta có

2 4  5 1 2 1 1 2  1
d 2  d 2  2d1
det A  1 2 1 d 2  d1  2 4 5 0 0 3  1.0.9  0
d3  d3  2d1
2 4 7 2 4 7 0 0 9
Nên đây không phải là hệ Cramer

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 35


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

3.3 Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Số phương trình = Số ẩn ? Có detA ≠ 0 Có Kết luận: Hệ có nghiệm duy


? nhất
Không Không

* thì
Với detAj là định thức có
Với là ma trận bậc thang dòng hệ vô số nghiệm.
được từ detA bằng cách bỏ đi
* thì
cột j và thay bằng ma trận hệ
Tiếp tục hệ vô nghiệm. số tự do B
Lưu ý: Khi giải bằng det thì ta
chỉ biết hệ có vô số nghiệm mà
không tìm được nghiệm

* Nếu (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất, viết lại hệ phương trình:

tìm nghiệm.

* Nếu (số ẩn) thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc n – k ẩn tự do, viết lại

hệ phương trình

* Nếu thì hệ vô nghiệm.


Ví dụ 3.3 Giải các hệ phương trình tuyến tính sau

2 x1  3x2  x3  1

a)  x1  x2  x3  6
3x  x  2 x3  1
 1 2

 x  2y  z  0

2 x  4 y  z  0

b)  x  2 y  z  0

 2 x1  x2  3 x3  x4  1

 x1  2 x2  x3  3x4  3

c)  x1  x2  2 x3  2 x4  4

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 36


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

 x1  4 x2  3 x3  22
2 x  3 x2  5 x3 
 1 12
c) 
 x1  7 x2  2 x3  34
3x1  x2  2 x3  0

Giải
a) Cách 1
2 3 1
Ta có A  1 1 1  23  0 . Hệ là hệ Cramer
3 1 2

1 3 1 2 1 1 2 3 1
A1  6 1 1  23 , A2  1 6 1  46 , A3  1 1 6  69
1 1 2 3 1 2 3 1 1

A 23 A 46 A3 69


Vậy x  1   1 , x2  2   2, x3    3.
1 A 23 A 23 A 23

Hay ta cũng nói hệ có nghiệm là  x1 , x2 , x3   1, 2, 3

Cách 2
2 3 1 1 1 1 1 6  1 1 1 6 
    d2  d2  2d1  
A   A | B  1 1 1 6  d2  d1 2 3 1 1 0 5 1 13
    d  d  3d  
 3 1 2 1  0 2 5 19
3 1 2 1 3 3 1

 

1 1 1 6 
2  
d3  d 3  d 2  0 5 1 13   A ' | B '
5 
 
 23 69 
0 0 
5 5 

Vì r  A’  r  A   3 (số ẩn) nên hệ có nghiệm duy nhất.


 '
 
A’.X = B’

2 x1  3x2  x3  1  x1  1
 
  5x2  x3  13   x2  2
 23 69 x  3
 x3   3
 5 5
Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 37
CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

b)
1 2 1  1 2 1  1 2 1 
  d 2  d 2  2d1    
A= A|O =A= 2 4 1 
  0 0 0  d
 d  0 0  2  .
 d3  d 3  d1 
 
  2 3  
1 2 -1  0 0 2 0 0 0 

Vì r  A   r  A '  2  3 (số ẩn) nên hệ có vô số nghiệm phụ thuộc


 '
 
3  2  1 ẩn (gọi là ẩn tự do). Viết lại hệ phương trình A’.X = B’ ta có

 x 2 y  z  0  x  2
 
2 z  0   y  
 

 



 y      z  0

Vậy hệ có vô số nghiệm với nghiệm tổng quát của hệ là  x , y , z  ,2,0

Nhận xét: Từ nghiệm tổng quát của hệ ta có thể tìm được các nghiệm riêng
khi gán cho  một giá trị cụ thể, chẳng hạn   0   x, y, z   0,0,0
c)
 2 1 3 1 1  1 2 1 3 3   1 2 1 3 3 
    d 2  d 2  2d1  
A   1 2 1 3 3  d
1  d 2 2 1 3  1 1   0 3 1 5 5
1 1 2 2 4 3  d 3  d1 
 1 1 2 2 4  d 
     0 3 1 5 7
 1 2 1 3 3 
 
3  d 3  d
d
2 0 3 1 5 5    A ' | B '
 0 0 0 0 2
 

Vì r  A '  2  r A  3 nên hệ vô nghiệm

d)
 1 4 3 22  1 4 3 22   1 4 3 22 
  d 2  d 2  2d1    
2 3 5 12  0 11 1 56  d3  d3  d 2  0 11 1 56 
A d3  d3  d1 
1 7 2 34  0 11 1 56  d
4  d 4  d

2 0 0 0 0 
 4  d 4  3d1 
 d 0   
 3 1 2 0   11 11 66   0 0 10 10 
 1 4 3 22 
 
 
0 11 1 56 
3  d4
d    A ' | B '  r  A '  r A  3
 0 0 10 10 
 
0 0 0 0 

Vậy hệ có nghiệm duy nhất , viết lại hệ phương trình dưới dạng A’.X = B’

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 38


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []


 x1 4 x2 3 x3  22 
 x1  1

 


 11x2 
x3  56   x2  5

 


 10 x3  10 
 x3  1

Ví dụ 2.7 Giải và biện luận theo tham số m các hệ phương trình sau:

 2x  y 3

 x  2y  mz  4 
a)  *b) 4x  2my  6


 2x  4y  (4  m)z  2 
8x  3my  4

 




 x1  2x 2  2x 3  0

c) 
2x1  m  2 x 2  m  5 x 3  2

 x1  (m+4)x 2   m  4  x 3  2



Giải
a) Lập ma trận mở rộng
1 2 m 4 1 2 m 4 
A  A | B   d 2  d2  2d1    A' | B'
2 4 4  m 2  0 0 4  m 6
* Khi 4  m  0  m  4 thì r A '  1  r A   2 nên hệ phương trình vô

nghiệm

* Khi 4  m  0  m  4 thì r A '  r A   2  3 (số ẩn) nên hệ phương

trình vô số nghiệm phụ thuộc 3 – 2 = 1 ẩn tự do, chọn z làm ẩn tự do


Hệ phương trình viết lại dưới dạng A’.X = B’ như sau:
 6m
x  4  2 


 4m
x 2y mz 4


  y    

 (4  m)z  6 
6
z




 4m
Kết luận. Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 ẩn tự do hay Không gian
nghiệm của hệ phương trình có số chiều là 1 (phụ thuộc 1 ẩn tự do)
b) Lập ma trận mở rộng

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 39


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

2 1 3 2 1 3 
  d 2  d 2  2d1  
A  A | B  4 2m 6 0 2m  2 0 
  d 3  d 3  4d1  
8 3m 4   0 3m  4 8
2 1 3  2 1 3 
3    
d 3  d 3  d 2 0 2m  2 0  d
3  d2 0
 1 8d
3  d 3  (2  2m).d 2 
?
2    
0 1 8 0 2  2m 0 
   
* Khi 2  2m  0  m  1
2 1 3 

d
3  d 3  (2  2m)d 2 
0 1 8   A ' | B'


0 0 82  2m 

Vậy r  A '  2  r  A   3 nên hệ vô nghiệm


 '
 
* Khi 2  2m  0  m  1
2 1 3 
 
0 1 8  A ' | B'
 
0 0 0 

 
do r A '  r A  2 (số ẩn) nên hệ có nghiệm duy nhất. Viết lại hệ phương
'

trình dưới dạng: A’.X= B’



2 x y  3 
x  5 / 2

 



 y  8 
 y  8

c)
1 2 2 1 2 2
d2  d2  2d1
det A  2 m  2 m5 0 m2 m9
d3  d3  d1
1 m4 m4 0 m2 m2

 m  2  m  2.m  9  7.m  2
2

* Khi det A  0 7.m  2  0  m 2 . Hệ là hệ Cramer.


Vậy hệ có nghiệm duy nhất
det A j
xj 
det A
 j  1,2,3
* Khi det A  0 7.m  2  0  m 2

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 40


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

1 2 2 0  1 2 2 0 
  d 2  d 2  2d1  
A  A | B  2 4 1 2  0 0 5 2   A ' | B'
  d3  d3  d1  
 1 2 2 2   0 0 0 2
 

Vậy r  A '  2  r  A   3 nên hệ vô nghiệm


 '
 
Bài tập 2.1 Cho các hệ phương trình tuyến tính sau
mx1 x 2 x 3 1
x mx 2 x 3 m

a)  1
 x1 x 2 mx 3  m 2


 x  y  z  0

b) 2x  3y  5z  0

3x  my  (m  1)z  0

 x  2y mz t 3

*c)  2x  (m  2)y 2mz mt 2


mx  (2  m)y m z (4  m)t  5  3m

 2

a) Biện luận theo tham số m nghiệm của các hệ phương trình.
b) Hãy cho biết ứng với m bằng bao nhiêu thì hệ có vô số nghiệm, tìm
nghiệm tổng quát trong trường hợp này.
Bài tập 2.2 Tìm nghiệm tổng quát và nghiệm riêng của hệ phương trình sau

 2 x1  x2 5 x 3 7 x 4  0



4 x1 2 x2 7 x 3 5 x4  0


2 x1  x2

  x3 5 x 4  0

Bài tập 2.3 Tìm m để hai hệ phương trình sau có nghiệm chung

 x  y z t  2m  1 
2 x 5y mz 1

 &


 x  7 y 5 z
 t  m 
3 x 7 y 3z t  1

Bài tập 2.4 Tìm m để hệ sau có vô số nghiệm

 x  y 2 z  1



2 x 5y 3z  1


3 x 7 y mz  6


Bài tập 2.5 Tìm m để hệ vô nghiệm

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 41


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []


 x 3y  z  1

2 x 6 y m  1 z  4

 x 3y m 2  3 z  m  3

Bài tập I.3.1; I.3.2; I.3.3; I.3.4; I.3.5 trong sách trang 50, 51

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 42


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

§4. ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ

4.1 Mô hình cân bằng thị trường


Khái niệm Thị trường gọi là cân bằng khi lượng cung = lượng cầu (giao
điểm của đường cung và đường cầu). Giá P0 và lượng Q0 tương ứng tại
điểm cân bằng thị trường lần lượt gọi là giá cân bằng và lượng cân bằng.
Giả sử thị trường có n loại hàng hóa. Chúng ta kí hiệu
 Pi là giá cả của loại hàng hóa thứ i, với i =1, 2, ..., n
 Qsi là lượng cung (hoặc hàm cung) của loại hàng hóa thứ i
 Qdi là lượng cầu (hoặc hàm cầu) của loại hàng hóa thứ i
Giả sử lượng cung, lượng cầu của mặt hàng thứ i không chỉ phụ thuộc
tuyến tính vào giá của mặt hàng thứ i mà còn phụ thuộc tuyến tính vào
giá của các mặt hàng khác thì ta có
Q  a  a P  a P  ...  a P
 si i0 i1 1 i2 2 in n
với i =1, 2, ..., n
Qdi  bi 0  bi1P1  bi 2 P2  ...  bin Pn

Thị trường cân bằng khi và chi Qsi  Qdi với i =1, 2, ..., n
Ví dụ 4.1 Xét thị trường có 3 mặt hàng, ta gọi là mặt hàng thứ 1, mặt hàng
thứ 2, mặt hàng thứ 3. Người ta nghiên cứu thấy hàm cung và cầu của 3
mặt hàng trên phụ thuộc vào giá của chúng như sau:
Qd1  2P1  P2  P3 10  Qs1  4P1 P2  P3 2
 
Qd 2  P1 2P2  P3 1 & Qs 2  P1 4P2  P3 1
 Q P 2P2 2P3 3 Q  P  P 4P3 2
 d3 1  s3 1 2

a) Tìm mức giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi loại hàng hóa khi thị
trường cân bằng
b) Tìm mức giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi loại hàng hóa khi thị
trường cân bằng với điều kiện bổ sung:
- Lọai hàng thứ nhất nhập khẩu thêm 2 (đơn vị); lọai hàng thứ ba xuất khẩu
15 (đơn vị).
Giải
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung và lượng cầu của các mặt hàng bằng
nhau

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 43


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []


 Qd 1  Qs1 2 P  P P3 10  4 P1 P2 P3 2

  1 2
 
Qd 2  Qs 2   P1 2 P2 P3 1  P1 4 P2 P3 1

 
Qd 3  Qs3  P1

 2 P2 2 P3 3  P1 P2 4 P3 2

Giải hệ này ta tìm được nghiệm  P1 , P2 , P3   3,1,2 và

Q1 ,Q2 ,Q3   7,4,4


b) Khi các loại hàng có thêm việc xuất khẩu, nhập khẩu sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến lượng cung của các mặt hàng này nên thị trường cân bằng với điều
kiện bổ sung như sau

 Qd 1  Qs1  2 2 P P P3 10  4 P1 P2 P3

  1 2

 Qd 2  Qs 2 
  P1 2 P2 P3 1  P1 4 P2 P3 1

 
Qd 3  Qs3  15  P1

 2 P2 2 P3 3  P1 P2 4 P3 17
Giải hệ này ta tìm được nghiệm  P1 , P2 , P3   4,2,5 và

Q1 ,Q2 ,Q3   9,6,1


4.2 Mô hình thu nhập quốc dân

Trường hợp 1. Mô hình thu nhập quốc dân không bao gồm thuế (T)

Xét mô hình thu nhập quốc dân


Y  C  I 0  G0

 với điều kiện b> 0, 0<a<1


 C  aY  b

trong đó

- Y là tổng thu nhập quốc dân

- C là tổng mức tiêu dùng quốc dân

- I0 là tổng đầu tư quốc gia cố định

- G0 là tổng mức chi tiêu cố định của chính phủ

- a là mức tiêu dùng cận biên (là mức tiêu dùng tăng thêm khi tổng thu

nhập quốc dân tăng thêm 1 đơn vị tiền tệ)

- b là mức tiêu dùng cố định (hoặc mức tiêu dùng tối thiểu)

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 44


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Khi đó mô hình thu nhập quốc dân cân bằng có dạng sau

 Y C  I 0  G0



aY
 C  b
Với a, b, I0 và G0 là các giá trị đã biết thì giải hệ phương trình (hệ Cramer)
này với Y, C đóng vai trò là các ẩn ta sẽ tìm được

b  I 0  G0 b  a  I 0  G0 
Y Y  ; C C 
1 a 1 a
Trường hợp 2. Mô hình thu nhập quốc dân bao gồm thuế (T)

Khi đó tổng thu nhập quốc dân thực tế (thu nhập khả dụng) sẽ chỉ còn là

Yd  Y  T

Với tổng thuế T  d  tY trong đó

- d là mức thuế tối thiểu

- t là mức thuế cận biên hay tỉ suất thuế thu nhập (là mức thuế tăng thêm

khi thu nhập quốc dân (Y) tăng 1 đơn vị tiền tệ)

Nhận xét Yd  Y  T  Y  d  tY   d  1  t Y

Khi đó mô hình thu nhập quốc dân cân bằng có dạng sau

Y  C  I  G 
 Y  C  I 0  G0  Y C  I 0  G0
 0 0 
 
 C  aY  b  C  a Y  T   b  aY C aT  b
 d

 
 T  d  tY 
T  d  tY  tY T  d
Với các giá trị a, b, d , t & I 0 , G0 đã biết và Y, C, T là các ẩn cần tìm thì giải
hệ phương trình (hệ Cramer) này ta sẽ tìm được Y, C, T như sau
b  I 0  G0  ad b  a(1  t )( I 0  G0 )  ad
Y Y  ; C C 
1  a1  t 1  a(1  t )
t(b  I 0  G0 )  (1  a)d
;T  T 
1  a(1  t )
Ví dụ 4.2 Giả sử mô hình tổng thu nhập quốc dân của một nền kinh tế có
dạng sau

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 45


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []


Y  C  I 0  G0



 C  aYd  b



 T  d  tY

Trong đó I0 = 5000 (triệu USD); G0 = 1000 (triệu USD) và các hệ số a=
0,7; b= 1000 (triệu USD) ; d= 1000 (triệu USD); t = 0,1. Hãy xác định mức
tổng thu nhập quốc dân, mức tổng tiêu dùng quốc dân và tổng thuế cân
bằng
Giải Từ giả thiết ta có hệ phương trình
 Y
 C  I 0  G0  Y C  1000  5000

 

aY C aT b  0,7Y C 0,7T  1000

 
 tY

 T d 0,1Y T  1000

Giải hệ này ta tìm được Y = 17025; C=11027; T =2703


Ví dụ 4.3 Giả sử mô hình tổng thu nhập quốc dân của một nền kinh tế có
dạng sau
 Y  C  I  G
 0
C  a Y  T   b
 0

G  gY

Trong đó I0 = 5000 (triệu USD); T0 = 500 (triệu USD) và các hệ số a= 0,7;
b= 1000 (triệu USD); g= 10%. Hãy xác định Y, G, C cân bằng
Giải Từ giả thiết, ta có hệ phương trình
 Y  C  1000  0,1Y Y  5650  0,1Y Y  28250
  
C  0,7Y  500  1000   C  650  0,7Y  C  20425
  
G  0,1Y  G  0,1Y  G  2825

4.3 Mô hình IS- LM
Mô hình IS- LM là mô hình dùng để phân tích trạng thái cân bằng của nền
kinh tế trong cả hai thị trường gồm: thị trường hàng hóa và thị trường tiền
tệ.
Mô hình cân bằng ở thị trường hàng hóa (IS) có dạng sau

Y  C  I  G0



C  aY  b (4.3)


 I  b1  a1r


Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 46
CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Trong đó
- r là lãi suất
- C  aY  b thể hiện tổng mức tiêu dùng quốc dân là hàm bậc nhất phụ
thuộc vào tổng thu nhập quốc dân Y; 0< a< 1 chỉ ra rằng mức tiêu dùng
quốc dân luôn tăng khi thu nhập quốc dân tăng nhưng mức tăng của tiêu
dùng quốc dân luôn nhỏ hơn mức tăng của thu nhập quốc dân
- I  b1  a1r thể hiện mức đầu tư của nhà sản xuất tỉ lệ nghịch với lãi suất
trên thị trường, nghĩa là khi lãi suất tăng thì mức đầu tư của nhà sản xuất sẽ
giảm và ngược lại
(4.3)  Y  aY  b  b1  a1r   G0  a1r  b  b1  G0  (1  a)Y ( IS )

Mô hình cân bằng ở thị trường tiền tệ (LM) có dạng sau


Gọi L là lượng cầu tiền, là một hàm số phụ thuộc vào thu nhập quốc dân Y
và lãi suất r, có dạng
L  b2Y  a2r b2  0, a2  0

Dấu " " trong công thức thể hiện khi lãi suất tăng thì nhu cầu về tiền mặt
trên thị trường sẽ giảm và ngược lại nên ta hay nói lãi suất (r) nghịch biến
với L
Gọi M0 là lượng cung tiền. Khi đó thị trường tiền tệ cân bằng khi và chỉ khi
L  M 0  b2Y  a2r  M 0 ( LM )
Kết hợp hai phương trình IS-LM , chúng ta có hệ phương trình biểu diễn
điều kiện cân bằng trong 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ như sau
Y  aY  b  b  a r   G 
a r  (1  a)Y  b  b1  G0
 1 1 0 
 1

b Y  a r  M 
 a2r  b2Y  M0
 2 2 0

Giải hệ phương trình (hệ Cramer) với hai ẩn là Y, r và các giá trị
a1 , a2 , b, b1 , b2 & G0 , M0 đã biết là tương đối đơn giản.

Ví dụ 4.4 Xét mô hình IS – LM, với


I  30  15r; C  60  0,1Y ; L  3Y  10r; M 0  1140; G0  360 . Hãy tìm

 
điểm cân bằng Y , r trong mô hình IS- LM và phân tích ý nghĩa kinh tế

của nó.

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 47


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Giải.
Tìm phương trình IS
Y  C  I  G0  60  0,1Y  30  15r  360  15r  0,9Y  450
Tìm phương trình LM
L  b2Y  a2r  M 0  3Y  10r  1140

Mô hình IS-LM có dạng sau



( IS ) : 15r  0,9Y  450 Y  400


 


( LM ) : 10r  3Y  1140 
  r  6%

 
Vậy điểm cân bằng Y , r trong mô hình IS-LM là Y , r  400,6% 
4.4 Mô hình Input- Output của Leontief
Nếu gọi xi là tổng lượng sản phẩm hay hàng hóa (đơn vị tiền tệ) của ngành i
cần cho nền kinh tế (i =1, 2,..., n) thường được gọi là tổng cầu (tổng nhu
cầu) được thể hiện qua phương trình sau
xi  xi1  xi 2  ...  xin  bi , với i= 1, 2, ..., n (4.3)
Trong đó
 Cầu trung gian ( xij ) là giá trị hàng hóa mà ngành j cần mua của

ngành i để dùng cho sản xuất (của ngành j).


 Cầu cuối cùng (bi ) là giá trị hàng hóa của ngành i cần đáp ứng cho
lao động, tiêu dùng, doanh nghiệp, xuất khẩu,... của quốc gia.
 Tổng cầu ngành i ( xi ) là tổng tất cả lượng cầu trung gian và cầu cuối
cùng của ngành i cần đáp ứng.
xi1 x x x
4.3  xi  x1
.x1  i 2 .x2  ...  ij .x j  ...  in .xn  bi
x2 xj xn
 xi  ai1 .x1  ai 2 .x2  ...  aij .x j  ...  ain .xn  bi (4.4)

xij
với 0  aij   1 có thể được hiểu theo 2 cách sau
xi

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 48


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

Cách 1 Nếu để ở dạng phần trăm thì aij chính là tỉ lệ của cầu trung gian mà

ngành j cần mua của ngành i hay aij là tỉ lệ của cầu trung gian mà ngành i

cần cho ngành j


Cách 2 Nếu để ở dạng số thập phân thì aij chính là tỉ phần chi phí (hay có

thể nói đơn giản là chi phí) mà ngành j phải trả cho ngành i để sản xuất ra
1 đơn vị giá trị hàng hóa của ngành j
Khai triển (4.4) ta có
 x  a .x  a .x  ...  a .x  ...  a . x  b
 1 11 1 12 2 1j j 1n n 1
 x  a .x  a .x  ...  a .x  ...  a .x  b
 2 21 1 22 2 2j j 2n n 2
 ........................................................................
4.4  
 xi  ai1.x1  ai 2 .x2  ...  aij .x j  ...  ain .xn  bi

.........................................................................
 x  a .x  a .x  ...  a .x  ...  a .x  b
 n n1 1 n2 2 nj j nn n n

 X  A.X  B  I n .X  A.X  B  I n  A.X  B

Trong đó
 x 
 1 
 x 
X   2  là ma trận tổng cầu hay tổng sản phầm đầu ra của i ngành (i=1,2,
 ... 
 
 xn 

..., n) trong nền kinh tế


 b 
 1 
 b 
B   2  là ma trận cầu cuối cùng của i ngành (i=1,2, ..., n) trong nền kinh
 ...
 
bn 

tế

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 49


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

a ... a1n 
 11 a12 
a ... a2 n 
 là ma trận cầu trung gian thể hiện chi phí đầu
a
A   21 22
 ... ... ... ... 
 
an1 an 2 ... ann  n

vào của i (i=1,2, ..., n) ngành trong nền kinh tế


Ngoài ra các phần tử aij trong cùng một cột của ma trận A cũng thỏa mãn

điều kiện

 a  a  a2 j  ...  anj   1
n

ij 1j  j  1,2,..., n
i1

Điều kiện này có ý nghĩa là để tạo ra một đơn vị hàng hóa của ngành j, có
giá trị là 1, ta cần tổng cầu trung gian của của các ngành khác phải có giá

trị nhỏ hơn 1. Phần giá trị dư a0 j  1   aij là lượng tiền lãi (còn gọi là
n

i1

hệ số tỉ phần gia tăng a0 j của mỗi ngành)

Ví dụ 4.5 Xét mô hình Input- Output của một nền kinh tế gồm 3 ngành với
ma trận cầu trung gian (đầu vào) và tổng cầu cuối cùng như sau
0, 2 0,3 0,2 10
   
A  0, 4 0,1 0,2 B   5 
   
 0,1 0,3 0,2  6 

a) Hãy xác định và nêu ý nghĩa kinh tế của a32


b) Hãy tính hệ số tỉ phần gia tăng a0j của mỗi ngành và giải thích ý nghĩa
kinh tế a01
c) Tìm đầu ra X
Giải
a) Ứng với ma trận đầu vào A ta tìm được a32  0,3 cho biết đây là chi phí
mà ngành 2 cần phải trả cho ngành 3 để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa của
ngành 2 hay a32  0,3 cho biết đây là chi phí mà ngành 2 mua của ngành 3
để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa của ngành 2 hoặc a32  0,3 là chi phí để
sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa của ngành 2 mà ngành 2 phải trả cho ngành 3
hoặc mua từ ngành 3.

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 50


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

b) Hệ số tỉ phần gia tăng là hiệu của 1 và tổng các phần tử trên mỗi cột của
ma trận A. Do đó
a01  1   a11  a21  a31   1  0,2  0,4  0,1  0,3
a02  1  a12  a22  a32   1   0,3  0,1  0,3  0,3
a03  1  a13  a23  a33   1  0,2  0,2  0,2  0,4

a01  0,3 có ý nghĩa là tỉ phần giá trị gia tăng trong tổng giá trị hàng hóa
của ngành 1 là 30%
c) Mối liên hệ giữa A, X và B được thể hiện qua dạng ma trận như sau

 I 3  A . X  B
Với
1 0 0
0, 2 0,3 0,2  0,8 0,3 0, 2
   
 
I 3  A  0 1 0  (1).0,4 0,1 0,2 0,4 0,9 0,2
     
0 0 1  0,1 0,3 0,2  0,1 0,3 0,8 

 x1 
 
X   x2 
 
 x 
3

10
 
B   5 
 
 6 

Cách 1. Viết lại dạng ma trận ở dạng hệ phương trình tuyến tính

 0,8 x1 0,3 x2 0, 2 x3  10

0, 4 x1 0,9 x2 0,2 x3  5


 0,1x1 0,3x2 0,8 x3  6



 795 1985 1175 
Giải hệ phương trình này ta tìm được X   x1 , x2 , x3    , ,
 32 96 64 

Cách 2. Giải bằng ma trận nghịch đảo

 I 3  A . X  B  X   I 3  A
1
.B

Tự đọc trong giáo trình trang 63


Bài tập I.4.1; I.4.2; I.4.3; I.4.4; I.4.5 trang 67, 68, 69

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 51


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

§5. HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN BẰNG MA TRẬN BỎ TÚI

5.1 Nhập dữ liệu cho ma trận


 2 3 1
 
Ví dụ 5.1 Cho ma trận A   1 1 2  . Hãy nhập dữ liệu cho ma trận
 
2 3 1 

Bước 1. Nhấn phím MODE 6 (chọn chức năng MATRIX)

Bước 2. Nhấn phím 1 (chọn ma trận A)

Bước 3. Nhấn phím 1 AC (chọn kích thước ma trận A là 3.3)


Lưu ý:
- Nếu bạn cần khai báo kích thước khác thì chọn số khác tương ứng
- Nhấn phím AC nhằm mục đích khai báo xong thì thoát khỏi màn hình
không nhập dữ liệu ở đây vì máy tính không lưu dữ liệu nếu bạn nhập ở
đây
Bước 4. Nhập các phần tử của ma trận A SHIFT 4 2 1
Lưu ý:
- Nhập phần tử aij bằng cách nhấn a ij 

- Nhập xong bạn nhấn AC để thoát và làm lại thao tác bước 4 nếu muốn
nhập các ma trận khác
5.2 Thực hiện các phép tính trên ma trận
 2 3 1 3 2 1
   
Ví dụ 5.2 Cho các ma trận A   1 1 2 ;B  1 2 1 .Tính các biểu
   
2 3 1  3 1 2

thức sau
a) A + 2.B
b) A.B
c) AT.B
d) det(A)
e) det(A.B)
Giải

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 52


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

a) A + 2.B
Bước 1. Nhập dữ liệu cho ma trận A, B theo mục 5.1
Bước 2. Khai báo biểu thức cần tính A + 2.B như sau
SHIFT 4 3  2 x SHIFT 4 4 

Trong đó SHIFT 4 3 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận A

SHIFT 4 4 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận B


b) A.B
Bước 1. Nhập dữ liệu cho ma trận A, B theo mục 5.1
Bước 2. Khai báo biểu thức cần tính A .B như sau
SHIFT 4 3 x SHIFT 4 4 

Trong đó SHIFT 4 3 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận A

SHIFT 4 4 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận B


c) AT.B
Bước 1. Nhập dữ liệu cho ma trận A, B theo mục 5.1
Bước 2. Khai báo biểu thức cần tính AT.B như sau
SHIFT 4 8 SHIFT 4 3 ) x SHIFT 4 4 

Trong đó SHIFT 4 8 gọi tính năng chuyển vị ma trận A

SHIFT 4 3 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận A

SHIFT 4 4 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận B


d) det(A)
Bước 1. Nhập dữ liệu cho ma trận A, B theo mục 5.1
Bước 2. Khai báo biểu thức cần tính detA như sau
SHIFT 4 7 SHIFT 4 3 ) 

Trong đó SHIFT 4 7 gọi tính năng tính định thức của ma trận

SHIFT 4 3 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận A


e) det(A.B)
Bước 1. Nhập dữ liệu cho ma trận A, B theo mục 5.1
Bước 2. Khai báo biểu thức cần tính det(A.B) như sau

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 53


CHƯƠNG 1. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG
September 9, 2016 TRÌNH TUYẾN TÍNH []

SHIFT 4 7 SHIFT 4 3 x SHIFT 4 4 ) 

Trong đó SHIFT 4 7 gọi tính năng tính định thức của ma trận

SHIFT 4 3 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận A

SHIFT 4 4 nghĩa là gọi kết quả nhập liệu của ma trận B

Mail: uongnd@uel.edu.vn(Mr U) Trang 54

You might also like