You are on page 1of 20

Chương 1.

MA TRẬN

1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC PHÉP TOÁN.

1.1 CÁC KHÁI NIỆM.


1.1.1. Định nghĩa. Một ma trận cỡ m  n trên là một bảng chữ nhật có m dòng
và n cột dạng:

 a11 a12 ... a1n 


 
  aij mn
a a22 ... a2 n 
A   21
 ... ... ... ... 
 
 am1 am 2 ... amn 

với aij  ,1  i  m;1  j  n. Ta gọi:

 aij là hệ số của ma trận nằm ở dòng thứ i và cột thứ j. ( Cần chú ý, chỉ
số dòng luôn đứng trước chỉ số cột ). Để ký hiệu ma trận, người ta
thường dùng ngoặc vuông [ ] hoặc ngoặc tròn ( ) như trên.
 m: số dòng của ma trận A.
 n: số cột của ma trận A.
  ai1 ai 2 ... ain  : dòng thứ i của ma trận A.

 a1 j 
 
  a2 j  : cột thứ j của ma trận A.
 
 
 amj 
Ký hiệu: M mn   là tập hợp tất cả các ma trận cỡ m  n có hệ số trên tập .

1 3 2 
Ví dụ 1. Cho ma trận A      aij 2 x 3
 0 4 1
Ma trận A là ma trận cỡ 2x3 với các hệ số như sau:
a11  1, a12  3, a13  2,
a21  0, a22  4, a23  1.

1
1 3
Ví dụ 2. Cho ma trận B   2 1    bij  . Ma trận B là ma trận cỡ 3x2 với các hệ
3x2
 0 2
 
số như sau:

1.1.2.Định nghĩa . Cho hai ma trận cùng cỡ A   aij  và B   bij  . Ta nói ma


mn mn

trận A bằng ma trận B, ký hiệu A  B , nếu


aij  bij , 1  i  m,1  j  n.

1 2 1 2 
Ví dụ 3.Cho hai ma trận: A    và B    . Ta thấy :
 3 5   3 2 m  1 
A  B  5  2m  1  m  2 .
Vâỵ khi m  2 , ta có ma trận A bằng ma trận B.
1.1.3. Định nghĩa. i) Ma trận không cỡ m  n , ký hiệu Omn hay O, là một ma trân
loại m  n mà tất cả các hệ số đều bằng không .
ii) Ma trận vuông cấp n là ma trận có số dòng bằng số cột bằng n
(m = n):

 a11 a12 ... a1n 


 
  aij nn .
a a22 ... a2 n 
A   21
 ... ... ... ... 
 
 an1 an 2 ... ann 

Trong đó, đường chéo bao gồm các hệ số a11; a22 ;...; ann được gọi là đường chéo
chính.
iii) Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n mà tất cả các hệ số nằm ngoài
đường chéo chính đều bằng 0.

 a11 0 ... 0 
 
0 a22 ... 0 
D
 ... ... ... ... 
 
 0 0 ... ann 

2
iv) Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu I n , là một ma trận chéo cấp n mà tất cả các hệ số
trên đường chéo chính đều bằng 1.

1 0 ... 0
0 1 ... 0 
In  
 ... ... ... ... 
 
0 0 ... 1

Cụ thể:

1 0 0
1 0
I2    ; I 3   0 1 0  ; …
0 1 0 0 1
 
v) Ma trận tam giác trên (dưới ) cấp n là ma trận vuông cấp n mà các hệ số nằm
phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0.

A   aij nn là ma trận tam giác trên khi và chỉ khi aij  0, 1  j  i  n .

 a11 a12 ... a1n 


 
0 a22 ... a2 n 
A
 ... ... ... ... 
 
 0 0 ... ann 

B   bij nn là ma trận tam giác dưới khi và chỉ khi bij  0, 1  i  j  n .

 b11 0 ... 0 
 
b b ... 0 
B   21 22
 ... ... ... ... 
 
 bn1 bn 2 ... bnn 

Ví dụ 4. Ma trận sau đây là ma trận tam giác trên:

1 2 4 6
0 3 5 3 
A .
0 0 9 7
 
0 0 0 1

Ví dụ 5. Ma trận sau đây là ma trận tam giác dưới:

3
1 0 0 0
3 4 0 0 
B .
5 7 1 0
 
2 2 7 8

vi) Ma trận đối xứng cấp n là ma trận vuông cấp n mà các hệ số nằm đối xứng với
nhau đường chéo chính đều bằng nhau.

A   aij nn là ma trận đối xứng khi và chỉ khi aij  a ji , 1  i, j  n .

Tức là A  At .
Ví dụ 6. Ma trận sau đây là ma trận đối xứng:

1 3 5 2
3 4 7 2 
C  .
5 7 1 7
 
2 2 7 8

b11  1, b12  3,
b21  2, b22  1,
b31  0, b32  2.

1.2. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN

1.2.1. Phép lấy chuyển vị. Cho A   aij  là một ma trận cỡ m  n . Ta gọi ma
mn

trận chuyển vị của A, ký hiệu là At , là một ma trận cỡ n  m , có được từ A bằng


cách xếp các dòng của A thành các cột tương ứng của At .

 a11 a12 ... a1n   a11 a21 ... am1 


   
a a22 ... a2 n  a a22 ... am 2 
A   21  A   12
t

 ... ... ... ...   ... ... ... ... 


   
 am1 am 2 ... amn mn  a1n a2 n ... amn  nm

 1 0
 1 3 2  
Ví dụ 7. A      aij 23  A   3 4    a ji 32 .
t

 0 4 1  2 1
 

4
1 2  1 3
Ví dụ 8. B      bij 22  Bt      b ji 22 .
 3 4   2 4 

1.2.2. Phép nhân vô hướng. Cho A   aij  là một ma trận cỡ m  n và k  R . Ta


mn

định nghĩa kA là ma trận có từ A bằng cách nhân tất cả các hệ số của A với k . Ta
viết kA   k.aij  .
mn

 1 0 2   3.1 3.0 3.2   3 0 6 


Ví dụ 9. 3. A   
   
 0 7 1  3.0 3.7 3.  1   0 21 3 
Ký hiệu:

 A   1 A   aij mn .

Một số tính chất của phép nhân vô hướng

Với A   aij  và k , l  R , ta có:


mn

i)  kl  A  k  lA .

ii)  kA  kAt .


t

iii) 0.A  O và 1.A  A .

1.2.3. Phép cộng ma trận. Cho hai ma trận cùng cỡ A   aij  và B   bij  .
mn mn

Tổng của hai ma trận A và B, ký hiệu A + B, là ma trận cỡ m  n mà các hệ số có


được bằng cách lấy tổng của các hệ số tương ứng của A và B. Ta có

A  B   aij  bij mn .

Chú ý, ta chỉ cộng được các ma trận khi chúng cùng cỡ .


Ví dụ 10. Cho

a b 1 3
A  và B   .
 1 2  4 2
Thì

 a  1 b  3
A B  
4 
.
 5

5
Ví dụ 11. Cho

 1 0 2  3 5 2 
A  và B   .
 0 7 1  1 5 4 
Thì

 4 5 0
A B   .
 1 2 3
Một số tính chất phép cộng ma trận
Với A, B, C  M mn   và k , l  , ta có :

i) A  B  B  A .
ii)  A  B   C  A   B  C  .

iii) Omn  A  A  Omn  A .

iv) A    A    A  A  Omn

v)  A  B   At  Bt
t

vi) k  A  B   kA  kB

vii)  k  l  A  kA  lA

viii)  k  A  k   A    kA

Ký hiệu : A  B  A    B    aij  bij 


mn

Ví dụ 12.

 3 5 2   1 5 2   3  1 55 2   2    2 0 4 

 0 4 7   2 5 4    
     0  2 4   5  7  4   2 9 3 

1.2.4. Phép nhân ma trận . Cho hai ma trận A   aij m p và B   bij  pn . Tích của
hai ma trận A và B, ký hiệu AB, là ma trận cỡ m  n mà hệ số ở dòng i, cột j được
tính bởi công thức :
p
 AB ij   aik bkj .
k 1

6
Nói cách khác, hệ số ở dòng i, cột j của AB có được bằng cách nhân các hệ số
ở dòng i của ma trận A với các hệ số tương ứng ở cột j của ma trận B rồi lấy tổng
của chúng. Ta viết :
 AB ij  ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  aipbpj ,
với i = 1,2,…, m và j = 1,2,…, n.

 b1 j 
 
b2 j
a i1 ai 2 ... aip   
 
 
 bpj 
Nhận xét:
- Tích của hai ma trận tồn tại khi số cột của ma trận đứng trước bằng số dòng của
ma trận đứng sau.
- Ma trận tích có số dòng bằng số dòng của ma trận trận đứng trước và có số
cột bằng số cột của ma trận đứng sau.
Ví dụ 13. Cho

1 2 2 0 1
A  ;B    .
 3 4 22  1 3 4  23
Thì

 1 2  2 0 1   1.2  2.1 1.0  2.3 1.1  2.4   4 6 9 


AB    1 3 4    3.2  4.1 3.0  4.3 3.1  4.4   10 12 19 
 3 4      
Do số cột của ma trận B không bằng số dòng của ma trận A, nên không tồn tại
tích BA.
Ví dụ 14. Cho

2
 
A   1 ; B  1 3 5 13 .
1
 31
Thì

7
2  2.1 2.3 2.5   2 6 10 
     
AB   1 1 3 5    1.1 1.3 1.5    1 3 5  ,
1  1.1 1.3 1.5   1 3 5 
     33

2
BA  1 3 5   1  1.2  3.  1  5.1   4 11 .
1
 
Ví dụ 15. Cho

 2 3 
1 0 3   
A  ;B  1 5  .
 0 2 123 0 7 
 32
Thì

 2 3 
1 0 3    2 18 
AB    1 5    
 0 2 1  0 7   2 3  22
 

 2 3   2 6 9 
   1 0 3   
BA   1 5      1 10 2  .
 0 7   0 2 1  0 14 7 
   33
Nhận xét: Từ các ví dụ trên ta thấy AB  BA , nên phép nhân ma trận không có tính
chất giao hoán.
Một số tính chất của phép nhân ma trận
i) Với A là ma trận cỡ m  n , ta có:
I m A  A; A.I n  A .

Suy ra, với A là ma trận vuông cấp n, ta có:


I n A  A.I n  A .

ii) Với A là ma trận cỡ m  n , ta có:


Opm A  Opn ; AO
. n p  Om p .

iii) Phép nhân ma trận có tính chất kết hợp:  AB  C  A  BC  , với

8
A  M mn  R  ; B  M n p  R  ; C  M pq  R  .

iv) Phép nhân ma trận có tính chất phân phối đối với phép cộng:

 A  B  C  AC  BC ,
A  B  C   AB  AC .

v)  AB   Bt At .
t

2. MA TRẬN BẬC THANG, MA TRẬN BẬC THANG RÚT GỌN


2.1. Định nghĩa. Ma trận bậc thang là ma trận thỏa mãn các điều kiên sau:
- Các dòng khác không đứng trên các dòng bằng không (nếu có), dòng bằng
không là dòng mà có các hệ số đều bằng không.
- Đối với hai dòng khác 0, hệ số khác 0 đầu tiên của dòng dưới đứng bên phải
cột chứa hệ số khác 0 đầu tiên của dòng trên.
2.2. Định nghĩa. Ma trận bậc thang rút gọn là ma trận thỏa mãn các điều kiện sau:
- Là ma trận bậc thang .
- Các hệ số khác 0 đầu tiên của các dòng ( nếu có ) đều bằng 1.
- Trên các cột có chứa các số 1 là các hệ số khác 0 đầu tiên của các dòng, tất
cả các hệ số khác đều bằng 0.
Ví dụ 16.
1 2 3 4
0 2 4 6
A 
0 0 0 1
 
0 0 0 0
Nhận xét.
- Trong ma trận A, ta thấy dòng 1,2,3 là ba dòng khác không, dòng 4 là dòng
bằng không. Dòng 4 bằng không nằm dưới ba dòng khác không 1,2,3.
- Đối với các dòng khác không , phẩn tử khác không đầu tiên của dòng 3 là
a34  1 nằm ở cột 4, nằm bên phải cột chứa phẩn tử khác đầu tiên của dòng 2 là
a22  2 nằm ở cột 2.
Tương tự, hệ số khác đầu tiên của dòng 2 là a22  2 nằm ở cột 2, nằm bên phải
cột chứa hệ số khác không đầu tiên của dòng 1 là a11  1 .
Vậy ma trận A là ma trận bậc thang.
Ví dụ 17.

9
1 3 5 7
B   0 2 0 6 
0 0 0 3
 
Nhận xét.
- Ma trận B có ba dòng khác không, không có dòng bằng không.
- Đối với các dòng khác không, hệ số khác không đầu tiên của dòng 3 là
a34  3 nằm ở cột 4 bên phải cột chứa hệ số khác không đầu tiên của dòng 2 là
a22  2 .
Tương tự, hệ số khác đầu tiên của dòng 2 là a22  2 nằm ở cột 2, nằm bên phải
cột chứa hệ số khác không đầu tiên của dòng 1 là a11  1 .
Vậy ma trận B là một ma trận bậc thang.
Ví dụ 18.
1 0 3 7
0 0 4 5
C  
0 2 0 1
 
0 0 0 0
Nhận xét.
- Trong ma trận C, ta thấy dòng 1,2,3 là ba dòng khác không, dòng 4 là dòng
bằng không. Dòng 4 bằng không nằm dưới ba dòng khác không 1,2,3.
- Đối với các dòng khác không , hệ số khác không đầu tiên của dòng 3 là
a32  2 nằm ở cột 2, nằm bên trái cột chứa hệ số khác đầu tiên của dòng 2 là
a23  4 nằm ở cột 3.
Vậy ma trận C không là ma trận bậc thang.
Ví dụ 19. Cho ma trận

1 0 2 0 5
0 1 3 0 7 
D
0 0 0 1 4
 
0 0 0 0 0
Nhận xét.
- Ma trận D là ma trận bậc thang .
- Các hệ số khác không đầu tiên của các dòng đều bằng 1.

10
- Cột chứa các số 1 là các hệ số khác 0 đầu tiên của các dòng , các hệ số khác
đều bằng 0.
Vậy D là ma trận bậc thang rút gọn.
Ví dụ 20. Cho ma trận

1 6 2 0 5
0 1 3 0 7 
E 
0 0 0 1 4
 
0 0 0 0 0
Nhận xét.
- Ma trận E là ma trận bậc thang .
- Các hệ số khác không đầu tiên của các dòng đều bằng 1.
- Nhưng do cột 2 chứa số 1 là hệ số khác 0 đầu tiên của dòng 2 , có hệ số
a12  6 khác 0, nên E không là ma trận bậc thang rút gọn.

3. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN DÒNG, HẠNG CỦA MA TRẬN

3.1. Định nghĩa phép biến đổi sơ cấp trên dòng. Cho A   aij  , ta gọi phép
mn

biến đổi sơ cấp trên dòng trên ma trận A là một trong ba phép biến đổi sau :

1) Đổi chỗ hai dòng i và j cho nhau với i  j : di  d j .

2) Nhân dòng i với một số k  0 : di  kdi ; k  0 .

3) Thay dòng i bằng chính nó cộng với một bội của dòng khác: k  R
di  di  kd j .

3.2. Định nghĩa. Cho hai ma trận A và A , ta nói A tương đương dòng với A , ký
hiệu A A , nếu A có được từ A qua hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.
Vậy
A A  e1 , e2 ,..., ek các phép BĐSCTD sao cho:

A 
e
 A1 
1 e
 A2  ... 
2 e
 Ak  A .
k

11
3.3. Định lý. Cho A là ma trận cỡ m  n trên R. Khi đó tồn tại duy nhất một ma
trận bậc thang rút gọn A sao cho A A . Ta gọi số dòng khác 0 của ma trận A là
hạng của ma trận A, ký hiệu r  A .

Nhận xét.
Hạng của ma trận A cũng chính bằng số dòng khác 0 của một ma trận bậc
thang nào đó tương đương dòng với A. Do vậy, khi tìm hạng của ma trận, ta chỉ cần
tìm số dòng khác 0 của một ma trận bậc thang tương đương dòng với ma trận đó.
Một số tính chất của hạng ma trận
1) r  A  0  A  O .
2) A   aij   r  A  min m, n .
mn

3) A B  r  A  r  B  .

3.4. Thuật toán tìm dạng bậc thang và bậc thang rút gọn của một ma trận
1) Cho A   aij  là ma trận cỡ m  n . Ta có thể dùng các phép BĐSCTD đưa A về
dạng bậc thang thông qua các bước sau:
Bước 1. Gọi cột k là cột khác 0 đầu tiên của ma trận A. Dùng phép BĐSCTD
loại 1, đổi chỗ dòng 1 với dòng i nào đó để đưa về trường hợp a1k  0 .
Bước 2. Dùng phép BĐSCTD loại 2, chia dòng 1 mới cho a1k  0
Bước 3. Giữ nguyên dòng 1, dùng phép BĐSCTD loại 3 khử các hệ số khác
trên cột k bằng công thức : di  di  a1k d1 , với i  2 .
Bước 4. Áp dụng lại bước 1 cho ma trận A có từ ma trận A bằng cách che
dòng 1 và cột k, cho đến khi nào ma trận A thành ma trận bậc thang.
Ví dụ 21. Tìm ma trận bậc thang tuơng đương dòng với ma trận sau đây:

2 4 6 8 
1 3 5 7 
A .
 3 9 14 2 
 
 5 13 20 10 
Giải.

12
2 4 6 8  1 2 3 4 
1 3 5 7  1 1 3 5 7 
A    
d  d
2 1 1

 3 9 14 2   3 9 14 2 
   
 5 13 20 10   5 13 20 10 

1 2 3 4  1 2 3 4 
d d  d 0 1 2 3  d d 3d  0
 1 2 3 

2 2 1


d  d 3 d
3 3 1

3 3 2
d  d 5 d
4
0
4 1
3 5 10  d d 3d  0
4 4 2
0 1 19 
   
0 3 5 10  0 0 1 19 

1 2 3 4 
0 1 2 3 

d d d4
 4 3
 B.
0 0 1 19 
 
0 0 0 0 

Ta thấy ma trận B là ma trận bậc thang có 3 dòng khác 0, và A B .


Nhận xét.
- Tùy vào từng ma trận cụ thể ta có thể dùng hoặc không dùng bước 2. Đối với
ma trận ở ví dụ trên, ta có thể đổi chỗ dòng 1 với dòng 2 và áp dụng luôn bước thứ
3.
- Ma trận bậc thang tương đương dòng với ma trận A không duy nhất. Nhưng
các ma trận bậc thang cùng tương đương dòng với ma trận A có số dòng khác 0
bằng nhau.
2) Cho A   aij  là ma trận cỡ m  n . Ta có thể dùng các phép BĐSCTD đưa A về
dạng bậc thang rút gọn thông qua các bước sau:
Bước 1. Dùng phép BĐSCTD đưa ma trận A về dạng bậc thang tương
đương dòng.
Bước 2. Dùng phép BĐSCTD loại 2, chia các dòng khác 0 của A cho các
hệ số khác 0 đầu tiên tương ứng ta đưa về trường hợp các hệ số khác không đầu tiên
của các dòng của A đề bằng 1.
Bước 3. Gọi k là dòng khác 0 cuối cùng của ma trận A. Giả sử hệ số khác 0
đầu tiên nằm ở cột j. Giữ nguyên dòng k, dùng phép BĐSCTD loại 3 khử các hệ số
khác trên cột j bằng công thức : di  di  aij dk , với i  k .
Bước 4. Áp dụng lại bước 1 cho ma trận A có từ ma trận A bằng cách xóa
dòng k và cột j , cho đến khi nào ma trận A thành ma trận bậc thang rút gọn.

13
Ví dụ 22. Tìm ma trận bậc thang rút gọn tương đương dòng với ma trận A ở ví dụ
21. Suy ra hạng của ma trận A.
Giải: Ta có A B và ma trận B là ma trận bậc thang. Bước tiếp theo, ta sẽ dùng các
phép BĐSCTD biến ma trận B về dạng ma trận bậc thang rút gọn.

1 2 3 4  1 2 3 4
0 1 2 3  d  d  0
 1 2 3 
A B  3 3
 B .
0 0 1 19  0 0 1 19 
   
0 0 0 0  0 0 0 0

Ta thấy dòng 3 là dòng khác 0 cuối cùng của ma trận bậc thang, hệ số khác
không đầu tiên của dòng này là 1 nằm ở cột 3. Vì vậy, ta sẽ khử các hệ số còn lại
của cột này. Làm tương tự đối với cột 2, ta có :

1 2 0 53  1 0 0 17 
0 1 0 35  d d 2 d  0 1 0 35 
B 
d d 2 d
2 2

3

1 1
 2
C.
d  d 3 d
1 1 3
0 0 1 19  0 0 1 19 
   
0 0 0 0  0 0 0 0 

Ma trận C là ma trận bậc thang rút gọn tương đương dòng với ma trận A. Ma
trận C có 3 dòng khác 0, nên hạng của ma trận A là r  A  3 .

4. MA TRẬN KHẢ NGHỊCH, TÍNH CHẤT, PHƯƠNG PHÁP TÌM


MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO
4.1. Ma trận khả nghịch
4.1.1. Định nghĩa. Ma trận A vuông cấp n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma
trận B vuông cấp n sao cho AB  BA  I n . Khi đó, ma trận B là duy nhất và gọi là
ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu là A1 .
Ma trận B là duy nhất vì giả sử có hai ma trận B và B thỏa mãn:
AB  BA  I n và AB  BA  I n

thì B  BI n  B  AB    BA B  I n B  B .

1 2  5 2 
Ví dụ 23. Cho A    . Giả sử B   3 1 .
3 5  

14
Ta kiểm tra tích AB và BA:

 1 2  5 2   1 0 
AB     I
 3 5  3 1  0 1 

 5 2  1 2   1 0 
BA     I.
 3 1 3 5   0 1 
Vậy

 5 2 
A1  B   .
 3 1
4.2.Tính chất.
1) Nếu ma trận A có một dòng hoặc một cột bằng 0 thì ma trận A không khả nghịch.
Thật vậy, nếu A có một dòng i bằng 0 thì ma trận tích AB cũng có dòng i bằng
0 do đó AB  I . Tương tự, nếu A có một cột j bằng 0 thì ma trận tích BA cũng có
cột j bằng 0, suy ra BA  I .

2) Ma trận đơn vị I khả nghịch và I 1  I .


3) Nếu ma trận A khả nghịch và c  0 thì ma trận cA cũng khả nghịch và

1 1 1 
 cA A vì  cA   A1   I .
1

c c 

4) Nếu ma trận A khả nghịch thì ma trận At cũng khả nghịch và  At    A1  vì
1 t

 A  A    A A
1 t t
t 1
 I ( theo tính chất 5 phép nhân ma trận ).

5) Nếu ma trận A và ma trận B khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và

 AB 
1
 B1 A1 .

6) Nếu ma trận A khả nghịch thì  A1   A .


1

Chú ý, không phải ma trận vuông nào cũng khả nghịch. Có rất nhiều ma trận
vuông không khả nghịch. Định lý dưới đây sẽ nêu rõ điều kiện tồn tại của ma trận
khả nghịch.
Định lý. Cho A là ma trận vuông cấp n, các mệnh đề sau đây tương đương:
1) A khả nghịch.

15
2) r  A  n .

3) A In .

4.3.Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo


Trước khi tìm ma trận nghịch đảo, ta làm quen với khái niệm ma trận sơ cấp.
Ma trận sơ cấp là ma trận thu được từ ma trận đơn vị I qua đúng một phép
BĐSCTD.
Ví dụ 24.

1 0 0 1 0 0
I   0 1 0   E1   2 1 0 
  d d  2 d
2 2 1

0 0 1 0 0 1
   

1 0 0 0 1 0
I   0 1 0   E2   1 0 0 
  d d 1 2

0 0 1 0 0 1
   

1 0 0  4 0 0
I   0 1 0   E3   0 1 0 
  d 4 d
1 1

0 0 1 0 0 1
   
Ở đây, E1 , E2 , E3 là các ma trận sơ cấp.

Thực hiện một phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận A đồng nghĩa
với nhân bên trái A với ma trận sơ cấp tương ứng.
Ví dụ 25.

 1 2 1  1 2 1
 
A   1 1 0  
d d  d
2
 B   0 1 1 
2 1

3 2 1  3 2 1 
   
Ứng với phép biến đổi sơ cấp trên ta có ma trận sơ cấp E tương ứng:

1 0 0  1 0 0
 
I   0 1 0  
d d  d
2
 E   1 1 0 
2 1

0 0 1  0 0 1
   
Ta thấy :

16
 1 2 1  1 0 0  1 2 1
 0 1 1    1 1 0  1 1 0  .
    
 3 2 1   0 0 1  3 2 1 
    
Vậy B  E.A .
Nếu tồn tại một số phép BĐSCTD biến ma trận A thành ma trận đơn vị I thì
cũng chính các phép BĐSCTD đó biến ma trận đơn vị I thành ma trận nghịch đảo
A 1 .
Thật vậy, theo định lý 2.4.2, ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi A I . Tức
là sẽ tồn tại các phép BĐSCTD e1 , e2 , ek biến ma trận A thành ma trận đơn vị cùng
cấp.

A I  A 
e
 A1 
1 e
 A2 2

ek
 Ak  I .

Suy ra, tồn tại các ma trận sơ cấp E1 , E2 Ek thỏa mãn

I  Ek Ek 1 E1 A .

 A1  Ek Ek 1 E1I .

Vậy, các phép BĐSCTD e1 , e2 , ek biến ma trận I thành ma trận nghịch đảo
A 1 .
I 
e ,e , ,e
1 2
 A1 k

Từ cơ sở trên ta suy ra phương pháp tìm ma trận nghịch đảo A1 như sau.
Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo.
- Đặt ma trận đơn vị I cùng cấp vào bên phải của ma trận vuông A, dùng các
phép BĐSCTD đưa ma trận A về dạng rút gọn theo dòng R:

 A I    A B    A
e1
1 1
e2
2 B2  
e
  Ak Bk    R B  .
k

- Nếu R  I thì A khả nghịch và B  A1 .


- Nếu R  I ( R có một dòng bằng 0 ) thì A không khả nghịch.
Ví dụ 26. Tìm ma trận nghịch đảo ( nếu có ) của ma trận

17
 1 1 1
A   2 3 1  .
3 4 1 
 
Giải.

 1 1 1 1 0 0   1 1 1 1 0 0 
  d d  2 d  
 A I    2 3 1 0 1 0  
d  d 3 d
  0 1 3 2 1 0 
2
3
2
3
1
1

 3 4 1 0 0 1  0 1 4 3 0 1 
   

 1 1 1 1 0 0   1 1 0 0 1 1 
   

d  d 3 d
3 3
  0 1 3 2 1 0  
1 d d 3 d
d d  d
  0 1 0 1 4 3 
2
1
2
1 3
3

 0 0 1 1 1 1   0 0 1 1 1 1 
   

 1 0 0 1 5 4 
 

  0 1 0 1 4 3  .
d1  d1  d 2

 0 0 1 1 1 1 
 
Vậy

 1 5 4 
A1   1 4 3  .
 1 1 1 
 
Ví dụ 27. Tìm ma trận nghịch đảo ( nếu có ) của ma trận

1 2 3 4 
2 3 4 5 
A
3 5 7 9 
 
5 7 9 11

Giải.
1 2 3 4 1 0 0 0  1 2 3 4 1 0 0 0
  d d  2 d  
2 3 4 5 0 1 0 0  d d 3d  0 1 2 3 2 1 0 0
 A I    3
2 2 1


3 3 1

5 7 9 0 0 1 0  d d 5 d  0 1 2 3 3
4 4 1
0 1 0
   
5 7 9 11 0 0 0 1   0 3 6 9 5 0 0 1 

18
 1 2 3 4 1 0 0 0
 
0 1 2 3 2 1 0 0

d d  d
3 3 2
   R B .
d  d 3 d
4 4 2  0 0 0 0 1 1 1 0
 
 0 0 0 0 1 3 0 1 

Vậy A R , nhưng R có hai dòng bằng 0 nên R không khả nghịch vì vậy ma
trận A cũng không khả nghịch.
5. PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN
Cho A là ma trận vuông khả nghịch. Khi đó :
AX  B  X  A1B;
XB  A  X  BA1.
Ví dụ 28. Cho hai ma trận

 1 1  3
A  và B    .
3 2   5
1) Chứng tỏ A khả nghịch và tìm A1 .
2) Tìm ma trận X, sao cho AX  B .
Giải.
1) Dễ dàng tìm được

1  2 1
A1   .
5  3 1

1  2 1 3  1  10 
2) AX  B  X  A1B        .
5  3 1 5  5  4 

Ví dụ 29. Cho hai ma trận

2 7 1   1 2 1
A   1 4 1 và B   3 0 2  .
 
1 3 0   4 2 5 
   

1) Chứng tỏ A khả nghịch và tìm A1 .


2) Tìm ma trận X, sao cho XA  B .
Giải.

19
1) Chứng tỏ A khả nghịch và tìm A1 .

2 7 1 1 0 0  1 4 1 0 1 0 
 A I    1 4 1 0 1 0    2 7 1 1 0 0 
  d d 
1 2

 1 3 0 0 0 1  1 3 0 0 0 1
   

 1 4 1 0 1 0  1 4 1 0 1 0 
   

d d  2 d
2
d d  d
3
2
3
  0 1 3 1 2 0  
1
1
d  d
d d  d
  0 1 3 1 2 0 
3
2
3
2
2

 0 1 1 0 1 1  0 0 2 1 1 1
   

 1 4 0 1 / 2 1 / 2 1 / 2   1 0 0 3 / 2 3 / 2 11 / 2 

d3  d3
1
 d d  4 d  
  0 1 0 1 / 2 1 / 2 3 / 2    0 1 0 1 / 2
2
d 2  d 2  3 d3
1
1 / 2 3 / 2  .
1 2

 0 0 1 1 / 2 1 / 2 1 / 2 
d1  d1  d3
 0 0 1 1 / 2 1 / 2 1 / 2 
   

 3 / 2 3 / 2 11/ 2 
Vậy A khả nghịch và A   1/ 2
1
1/ 2 3 / 2  .
 1/ 2 1/ 2 1/ 2 
 
2) Do ma trận A khả nghịch nên

 1 2 1 3 / 2 3 / 2 11/ 2   1 0 3

XA  B  X  BA1   3 0 2  1/ 2  1/ 2 3 / 2    7 / 2 11/ 2 31/ 2  .
 
 4 2 5  1/ 2 1/ 2 1/ 2   9 / 2 19 / 2 45 / 2 
    
--------------------------------------------------------------------------------------------------

20

You might also like