You are on page 1of 53

Bài giảng Toán cao cấp A2

Chương 1. MA TRẬN

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VÍ DỤ

1.1. Định nghĩa ma trận: Một ma trận A cấp (hay còn gọi là cỡ) m  n trên  là một bảng số
hình chữ nhật gồm m.n số thực được xếp thành m dòng và n cột. Ta viết
 a11 a12 a1n   a11 a12  a1n 
a   
 a 2n 
a 22 a a 22  a 2n 
A   21 hoặc A   21
  
        
   
 a mn 
 a m1 a m2  a m1 a m2  a mn 
Ta cũng thường viết gọn thành A  a ij  hay A  a ij  . Ta gọi i là chỉ số dòng, j là chỉ
m n

số cột của ma trận.


Ký hiệu M mn    là tập hợp tất cả những ma trận cấp m  n trên  .
Ví dụ
a) A  1 2 1  M13   
 5 3 1
b) Cho B    . Tìm cấp và vị trí tương ứng của các phần tử trong ma trận B.
 4 11 0 
c) Viết ma trận C tổng quát cấp 3 x 4.
1.2. Các ma trận đặc biệt
* Ma trận cấp m x n có tất cả các phần tử bằng 0 được gọi là ma trận không, kí hiệu là 0mn
hoặc 0.
0 0 0 
Ví dụ: 0    . Cho một ví dụ khác.
0 0 0 
 a11 a12  a1n 
a  a 2n 
* Ma trận cấp n x n được gọi là ma trận vuông cấp n, tức là có dạng  21 a 22
     
 
a n1 a n 2  a nn 
1 0 2 
Ví dụ: A  9 8 4  . Cho một ví dụ khác.
0 1 1
a11 , a 22 ,  ,a nn
được gọi là các phần tử chéo. Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo được
gọi là đường chéo chính. Tập các ma trận vuông cấp n trên  được kí hiệu là M n   
a11 a12  a1n 
0 a  a 2n 
* Ma trận tam giác trên là ma trận vuông cấp n có dạng  22
.
    
 
0 0  a nn 
 1 0 2 
Ví dụ: A  0 8 4  . Cho một ví dụ khác.
 0 0 1
 a11 0  0 
a a  0 
* Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông cấp n có dạng  21 22
     
 
a n1 a n 2  a nn 

1
Bài giảng Toán cao cấp A2
1 0 0 
Ví dụ: A  9 8 0  . Cho một ví dụ khác.
0 1 1

 a11 0  0 
0 a  0 
* Ma trận chéo cấp n là một ma trận vuông có dạng A   22
.
    
 
0 0  a nn 
1 0 0 
Ví dụ: A  0 8 0  . Cho một ví dụ khác.
0 0 1
1 0  0
0 1  0 
* Ma trận đơn vị là ma trận vuông cấp n có dạng  . Được kí hiệu là In.
   
 
0 0  1
1 0 0 
1 0   
Ví dụ: I 2  
0 1  ; I3  0 1 0  . Cho một ví dụ khác.
  0 0 1 
* Ma trận chuyển vị. Cho ma trận A  a ij  cấp m x n. Ma trận chuyển vị của A, kí hiệu A T ,
là ma trận cấp n x m, có được từ A bằng cách xếp các dòng của A thành các cột tương ứng,
nghĩa là
 a11 a12  a1n   a11 a 21  a m1 
a a 22  a 2n  a a 22  a m2 
A   21  A T   12
           
   
 a m1 a m2  a mn   a1n a 2n  a mn 
Ví dụ
3 5  0 1
3 4 2   
a) Cho A   T
  A   4 6  b) Tìm B biết B   2 3
T

 5 6 1   2 1   8 6 
* Ma trận bậc thang là ma trận thỏa mãn 2 điều kiện sau:
1. Dòng toàn số 0 (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng.
2. Phần tử khác 0 đầu tiên của dòng dưới phải nằm bên phải cột chứa phần tử khác 0
đầu tiên của dòng trên.
Ví dụ: Xác định ma trận nào có dạng bậc thang?
1 2 0 6 2 1 7 2 1 1 7 2 1  1 0 3 0 2
 0 1 0 1 9   0 2 0 
2 0 0 2 2  0 4 5 0 0 
A ; B ; C D
0 0 5 0 6 0 0 3 3 0 1 0 3 0 0 0 1 6
       
0 0 0 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 0 2 0

II. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN


2.1. Hai ma trận bằng nhau: Hai ma trận A  a ij  mn và B   bij  mn gọi là bằng nhau, ký
hiệu A = B nếu chúng có cùng cấp và a ij  bij , i, j .
2.2. Phép cộng

2
Bài giảng Toán cao cấp A2
2.2.1. Định nghĩa: Cho A  a ij  mn và B   bij  mn . Tổng của hai ma trận A và B là một ma
trận cấp m x n, ký hiệu A + B và được xác định như sau
A  B  a ij  bij  .
m n

3 4 2  9 8 0 12 4 2 
2.2.2. Ví dụ:   + 12 1 4  = 17 5 3 .
 5 6 1     
2.2.3. Tính chất: Với A, B, C là các ma trận cùng cấp m x n, ta luôn có
i) (A + B) + C = A + (B + C) (tính chất kết hợp).
ii) A+B=B+A (tính chất giao hoán).
iii) A + 0mn = 0mn + A = A.
T
iv)  A  B  A T  BT
v) Giả sử A  a ij  , kí hiệu  A   a ij  . Khi đó A + (-A) = 0. Ta gọi (– A) là ma
trận đối của ma trận A.
2.2.4. Nhận xét: Hiệu của ma trận A với ma trận B, kí hiệu là A – B, được định nghĩa là ma
trận A + (- B).
2.3. Phép nhân ma trận với một số
2.3.1. Định nghĩa: Tích của ma trận A  a ij  mn với một số  là một ma trận cấp m x n, ký
hiệu là  A và được xác định như sau  A   a ij  mn .
3 4 2  15 20 10 
2.3.2. Ví dụ: 5.    .
5 6 1   25 30 5 
2.3.3. Tính chất: Với A, B là các ma trận cùng cấp m x n, ,    ta luôn có
i) 0.A = 0 và 1.A = A. ii)    A   A  .
iii)      A  A   A . iv)   A  B   A  B .
3 4 2  0 1 2
2.3.4. Ví dụ: Tính    2  1 3 0 
5 6 1   
2.4. Phép nhân hai ma trận
2.4.1. Định nghĩa: Cho A  a ij  mp , B   bij  pn . Tích của ma trận A với ma trận B, ký hiệu
AB, là một ma trận cấp m x n, được xác định bởi công thức AB  cij  với
p
cij  a i1b1j  a i2 b 2 j    a ip b pj   a ik b kj .
k 1

2.4.2. Nhận xét:


- Ta có thể nhớ cấp của ma trận tích thông qua kí hiệu hình thức:  m  p  p  n    m  n 
- Nói một cách đơn giản cij có thể được tính bằng cách nhân các hệ số ở dòng i của A
với các hệ số tương ứng ở cột j của B rồi lấy tổng của chúng:
: b1j :
.............................. 
  
 a  : b 2 j :   Phần tử nằm ở
Dòng i
 i1 a i2 ... a in  : :
 ... cij ... dòng i, cột j của
của A :
..............................    ma trận tích AB
: b nj

:   

Cột j của B

3
Bài giảng Toán cao cấp A2
2.4.3. Ví dụ:

 1 2 2 
 2 1 4 
1) Cho A    ; B   3 0 1  . Tính AB và BA.
4 1 0  2 4 3 
Giải
1 
* Ta có  2 1 41A  3  2.1   1 .3  4.2  7  c11
 2 1B
 2 
 2 1 41A  0   2.  2    1 .0  4.4  12  c12
 4  2B
Tính tương tự cho các phần tử cij còn lại.
 7 12 15
Vậy AB   
 7 8 9 
* BA không xác định vì số cột của B không bằng số dòng của A.
 2 1 2 0
2) A    ; B   1 3 . Tính AB và BA.
 0 2   
2.4.4. Chú ý:
- Trong định nghĩa phép nhân hai ma trận yêu cầu số cột của ma trận A bằng số dòng
của ma trận B. Cấp của ma trận tích có số dòng bằng số dòng của A và số cột bằng số cột của
B.
- Với A, B là các ma trận có cấp sao cho tích AB và BA có nghĩa, nói chung AB  BA .
Chẳng hạn như ví dụ trên.
- Nhiều tính chất của phép nhân giữa các số thực không còn đúng với phép nhân ma
0 1 
trận, chẳng hạn: Khi A 2  0 nhưng A     0.
0 0 
2.4.5. Tính chất
i) Với A mn , Bnp , C pq và    ta có A(BC) = (AB)C và   AB    A  B  A  B  .
ii) Với A mn , Bmn , Cnp ta có (A + B)C = AC + BC.
iii) Với A mn , Bnp , C np ta có A(B + C) = AB + AC.
iv) Với A mn ta có A. 0np = 0mp , 0pm .A = 0pn .
v) Với A mn ta có A. I n = A, Im .A = A.
T
vi) Với A mn , Bnp ta có  AB   BT AT
2.5. Lũy thừa của ma trận vuông
2.5.1. Định nghĩa: Với A là ma trận vuông cấp n, k là số nguyên không âm ta đặt
I n , k0
A k  A.....A , k0
  k

Vì phép nhân ma trận không có tính giao hoán nên nói chung đối với ma trận ta không
có các hằng đẳng thức tương tự như các hằng đẳng thức về số. Tuy nhiên, ta có thể chứng
minh được các kết quả sau:
2.5.2. Tính chất: Với A, B là các ma trận vuông cùng cấp thỏa AB = BA thì với k nguyên
dương ta có

4
Bài giảng Toán cao cấp A2
k 1
A k  Bk   A  B   A k  r 1Br
r 0
k
k
 A  B   C rk A k  r Br
r 0

2.5.3. Ví dụ:
1 2  100
1) Cho A    . Tính A .
 0 1 
1 2  1 2  1 4  1 4  1 2  1 6 
A 2  A.A      A 3  A 2 .A     
 0 1   0 1  0 1  0 1  0 1   0 1 
1 2  100  1 200 
..........  A100   
0 1  0 1 
1 1 200
2) Cho A    . Tính A .
1 1

III. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SƠ CẤP TRÊN MA TRẬN


3.1. Định nghĩa các phép biến đổi sơ cấp
Cho A  a ij  mn . Ta gọi các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, viết tắt là BĐSCTD trên A,
là một trong ba loại biến đổi sau:
LOẠI PHÉP BIẾN ĐỔI KÝ HIỆU CÁCH THỰC HIỆN
1 Nhân một dòng với một số khác 0 d i  d i nhân dòng thứ i với số
  0.

2 Đổi chỗ hai dòng di  d k đổi hai dòng thứ i và thứ k


i  k  .
3 Cộng vào một dòng một bội của dòng di  di  d k cộng vào dòng thứ i một bội
khác       lần của dòng k  i .
Tương tự có ba phép biến đổi sơ cấp đối với cột.
3.2. Định lý: Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận bậc thang bằng các phép BĐSCTD.
3.3. Phương pháp đưa một ma trận về dạng bậc thang
Bước 1: Xác định các phần tử cần khử (vẽ bậc thang).
Bước 2: Khử các phần tử nằm dưới bậc thang ở cột 1.
Bước 3: Làm tương tự bước 2 cho cột 2 và các cột còn lại.
3.4. Ví dụ: Dùng các phép BĐSCTD đưa ma trận sau đây về ma trận bậc thang
1 2 3 4
2 1 1 2 1 1 
1 0 
a) A   b) B   2 4 2 2 
3 0 2 1  
   3 6 3 4 
 4 1 0  3
Giải

5
Bài giảng Toán cao cấp A2

1 2 3 4 1 2 3 4 
d 2  d 2  2d1
2 1 1 0  3 3 1 0
 d  d  3d 3 5 8 
A 
3 0 2 1  d 4 d4  4d1 0 6 7 11
   
 4 1 0 3  0 9 12 19
1 2 3 4 1 2 3 4 
d 3  d3  2d 2 0 3 5 8 d4 d 4 d3 0 3 5 8

  
d 4 d 4 3d 2
0 0 3 5 0 0 3 5 
   
0 0 3 5 0 0 0 0 
3.5. Chú ý: Khi dùng các phép BĐSCTD khác nhau, ta sẽ thu được nhiều ma trận bậc thang
khác nhau.
IV. HẠNG CỦA MA TRẬN
4.1. Định nghĩa: Giả sử E là ma trận bậc thang có được sau khi sử dụng các phép BĐSC đối
với ma trận A. Khi đó ta gọi hạng của ma trận A, ký hiệu r(A), là số các dòng khác không của
ma trận bậc thang E.
4.2. Phương pháp tìm hạng của ma trận
Bước 1: Sử dụng các phép BĐSC (dòng hoặc cột) đưa A về dạng bậc thang.
Bước 2: Đếm số dòng khác không của ma trận bậc thang ở bước 1.
4.3. Ví dụ:
1) Sử dụng các phép bđsc tìm hạng của ma trận
1 2 3 4
2 1 1 2 3 3
1 0   
a) A   b) B  2 4 6 9
3 0 2 1  
   2 6 7 6 
 4 1 0  3
Giải
1 2 3 4 
0 3 5 8

1a) Theo ví dụ ở mục III, ta đã đưa được A về dạng bậc thang A  
0 0 3 5 
 
0 0 0 0 
Vì ma trận bậc thang có 3 dòng khác 0 nên r(A) = 3.
1 1 1 2 
2) Tìm m để hạng của A bằng 3 với 
A 2 3 4 6 
 
 3 2 m m  3
4.4. Nhận xét
- Nếu A  a ij  mn thì r  A   min m, n và r(A) = r(AT).
- Khi đưa ma trận A về dạng bậc thang, nếu ta sử dụng các phép BĐSCTD khác nhau,
ta sẽ thu được nhiều ma trận bậc thang khác nhau. Nhưng số lượng dòng khác không của
chúng luôn bằng nhau.

V. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


5.1. Định nghĩa: Cho A là một ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại một ma trận vuông B cấp n
sao cho AB  BA  In
trong đó In là ma trận đơn vị cấp n, thì ta nói A là ma trận khả nghịch và B được gọi là ma
trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu là A 1 .
5.2. Chú ý: Không phải bất kỳ ma trận vuông A nào cũng khả nghịch. Có rất nhiều ma trận
vuông không khả nghịch.
Ma trận khả nghịch được gọi là ma trận không suy biến.

6
Bài giảng Toán cao cấp A2
Ma trận không khả nghịch được gọi là ma trận suy biến.
5.3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo
Định lý. Ma trận nghịch đảo của một ma trận nếu tồn tại thì duy nhất.
Chứng minh
Giả sử A và A là hai ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A, nghĩa là ta có
AA  AA  I n và AA  AA  I n .
Vì vậy ta suy ra A  AI n  A  AA    AA  A  I n A  A .
5.4. Sự tồn tại của ma trận khả nghịch
5.4.1. Định lý: Cho A là một ma trận vuông cấp n. Các khẳng định sau tương đương
i) A khả nghịch
ii) r(A) = n
Phép bđsc trên dòng
iii) A 
 I n (Tồn tại các phép BĐSCTD biến A thành ma trận đơn vị
I n ).
1 2 
5.4.2. Ví dụ: Tìm m để ma trận A khả nghịch A 
2 m
5.5. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
Trong thực hành, để xét tính khả nghịch của ma trận A vuông cấp n và tìm A 1 (nếu
có), ta làm như sau:
Xếp I n bên phải A:  A I n  và dùng các phép BĐSCTD biến đổi ma trận này theo
hướng đưa A về ma trận đơn vị.
 A I n    A1 B1   ...   A p Bp   ...
Trong quá trình biến đổi có thể xảy ra 2 trường hợp:
- TH1: Tồn tại p sao cho A p có ít nhất một dòng hay một cột bằng 0. Khi đó A không khả
nghịch.
- TH2: Mọi ma trận A i đều không có dòng hay một cột bằng 0. Khi đó ma trận cuối cùng của
dãy trên có dạng  I n B  . Ta có A khả nghịch và A 1  B .
Nội dung cụ thể của phương pháp:
Bước 1: Thực hiện với cột 1:
+ Giữ lại phần tử khác 0 trên đường chéo chính (phần tử a11) . Nếu phần tử trên đường
chéo chính bằng 0 ta sẽ đổi dòng để phần tử trên đường chéo khác 0.
+ Khử tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính.
Bước 2: Lần lượt thực hiện với các cột còn lại giống như bước 1.
Bước 3: Biến đổi các phần tử nằm trên đường chéo chính thành 1.
5.6. Ví dụ: Xét tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo (nếu có)
 1 1 1 1 1 1  1 3 5
a) A   1 1 2  b) B  1 2 2  c) C   2 7 4 

 3 1 0  1 2 3   5 11 13
Giải

7
Bài giảng Toán cao cấp A2
a)
 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 
  d 2d 2 d1   d 2d3  
 A I    1 1 2 0 1 0   d3 d3 3d1 0 0 3 1 1 0    0 2 3 3 0 1 
 3 1 0 0 0 1  0 2 3 3 0 1   0 0 3 1 1 0 
 2 0 1 1 0 1  6 0 0 2 1 3 
d1 2d1 d 2   d13d1 d3  
  0 2 3 3 0 1   d 2 d 2 d3 0 2 0 2 1 1 
 0 0 3 1 1 0   0 0 3 1 1 0 
1
d1 d1
6
1
1 0 0 1 3 1 6 1 2 

d 2 d 2
2 
  0 1
1 0 1 1 2 1 2 
d3 d3
3
 0 0 1 13 13 0 
 1 3 1 6 12
Vậy A   1 1 2
1
1 2 
 1 3 1 3 0 
5.7. Tính chất: Cho A, B, A1...A k là các ma trận vuông cùng cấp, khả nghịch. Khi đó
1 1
ii)  A 1   A .
1
i) I n 1  I n iii)  kA   A 1 , k  0 .
k
1 1 T 1
iv)  A T
  
 A
1
v)  AB   B A . 1 1
vi)  A1...A k   A k1...A11

VI. PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN

6.1. Định lý: Cho các ma trận A  M n    khả nghịch, B  M np    , C  M mn    . Xét các
phương trình ma trận AX = B và YA = C. Khi đó
i) AX  B  X  A 1B ii) YA  C  Y  CA 1
Chứng minh
i) AX  B  A 1  AX   A 1B   A 1A  X  A 1B  I n X  A 1B  X  A 1B
ii) YA  C   YA  A 1  CA 1  Y  AA 1   CA 1  YI n  CA 1  Y  CA 1
6.2. Chú ý: Trong định lý trên nếu B có số dòng khác n thì phương trình AX = B vô nghiệm.
Tương tự, nếu C có số cột khác n thì phương trình YA = C vô nghiệm.
6.3. Ví dụ: Cho hai ma trận
 1 2 3 2  1 1 0 0 
 2 1 2 3  0 1 1 0 
A ; B 
 3 2 1 5   0 0 1 1
   
 4 3 1 3 0 0 0 1 
1) Chứng tỏ A khả nghịch và tìm A 1 .
2) Tìm ma trận X thỏa XA = B.
3) Tìm ma trận X thỏa A 2 XA 2  ABA 2 .
Giải
1) Bằng cách sử dụng các phép BĐSCTD ta tìm được
 47 81 50 29 
 3 5 3 2 
A 1   
 2 3 2 1 
 
 29 50 31 18 

8
Bài giảng Toán cao cấp A2
 44 76 47 27 
 1 2 1 1 
1
2) XA  B  X  BA  
 27 47 29 17 
 
 29 59 31 18 
 47 34 131 21
3 2 8 1 
2 2 2
3) A XA  ABA  AX=B  X  A B  1 
2 1 5 1
 
 29 21 81 13 
6.4. Hệ quả: Cho các ma trận A  M n    khả nghịch, B  M np    , C  M mn    . Khi đó
i) Nếu AB = 0 thì B = 0. ii) Nếu CA = 0 thì C = 0
Chứng minh
i) Nếu AB = 0 thì B là nghiệm của phương trình AX = 0. Theo định lý trên, hương trình chỉ có
nghiệm X = 0 nên B = 0.
ii) Tương tự.

BÀI TẬP

 1 3  0 1  2 3
1. Cho A   1 2  B   3 2  C  1 2 
 
3 4   2 3   4 1
Hãy tính A + ( B + C) ; ( AT + BT) + CT ; 3AT
2. Thực hiện các phép toán ma trận sau
 1 0 1  1 2 3  5 4 3 
a) 3   2 
0 1 1 4 5 6  8 7 15
1 2 3   9 8 7   7 8 9 
b)  4 5 6  2  6 5
  4   3  4 5 6 
7 8 9   3 2 1  1 2 3 
3. Thực hiện phép nhân các ma trận sau
 3 1 1  1 1 1 3 1  2  2
    2 1 1      
A   2 1 2  .  2 1 1  , B  
3 0 1 .  2 1  , C  1  1 2 3 , D  1 2 3 .  4 
1 2 3  1 0 1     3  1 
1 0 

1 2 
4. Cho A    và f(x) = x2 + 2x – 3. Tính f(A).
 0 3
2
 1 2 3
 2 3 2
  n
1 1 2 1 1
5. Tính a)   b)  
 3 2 3 0 1
 
 3 3 1
 2 2 3 
6. Tìm hạng của ma trận

9
Bài giảng Toán cao cấp A2
 4 3 5 2 3
1 3 5  1 
2  1 3  2 4 2  1  3 4   8 6 7 4 2 
a) 4  2 5 1 7  b)   c)  4 3 8 2 7 
5 1  1 7   
2  1 1 8 2     4 3 1 2  5
7 7 9 1
 8 6 1 4  6 
ĐS: a) 2 b) 3 c) 2.
7. Tìm hạng của ma trận theo tham số a (thực)
3 a 1 2  1 2 1 1 1 
1 4 7 2   a 1 1 1 1
a) A    b) B  
1 10 17 4  1 a 0 1 1 
   
4 1 3 3 1 2 2 1 1 
ĐS: a) a = 0 thì r(A) = 2. a  0 thì r(A) = 3. b) a = 1 thì r(B) = 3. a  1 thì r(A) = 4.
8. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau
 2 2 3 1 2 3
1 2 1 2    
A  , C   2 4  , D   1 1 0  , E   0 1 2 
 2 5     1 2 1  0 0 1 
1 3 5 7  1 1 1 1  2 1 0 0
 0 1 2 3 1 1 1 1 3 2 0 0 
F  G  H
0 0 1 2  1 1 1 1 1 1 3 4
     
0 0 0 1  1 1 1 1  2 1 2 3 

1 3 11 38 1 1 1 1   3 1 0 0 
 0 1 2 7     3 0 0 
1 1 1 1 1 2
ĐS: F1    G 1   H 1  
 0 0 1 2  4 1 1 1 1  31 19 3 4 
     
0 0 0 1  1 1 1 1  23 14 2 3 
9.Giải các phương trình ma trận sau
 2 5  4 6  2 1  3 2   2 4 
a)   X  2 b)  X 
 1 3  1  3 2  5 3  3 1
1 1 1  1 1 1 1 1 3 
 6 2 7 
c) X 1 0 1   d) X  2 1 0    4 3 2 
15 2 13
1 1 2  1 1 1  1 2 5 

10
Bài giảng Toán cao cấp A2

CHƯƠNG 2. ĐỊNH THỨC

I. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ VÍ DỤ


1.1. Định nghĩa ma trận con của một ma trận
Xét ma trận cấp n A  a ij  . Ta chú ý đến phần tử a ij , bỏ đi dòng i và cột j ta thu được
ma trận cấp n – 1, ký hiệu là Mij và được gọi là ma trận con ứng với phần tử a ij .
 2 3 5 
1.2. Ví dụ: Cho ma trận A   1 0 2  . Khi đó
 3 1 2 
 0 2 1 2 
M11    (bỏ dòng 1, cột 1 của A); M12    (bỏ dòng 1, cột 2 của A).
 1 2  3 2 
Tìm các ma trận con còn lại?
1.3. Định nghĩa định thức: Định thức của ma trận A, ký hiệu là detA hoặc A là số thực được
định nghĩa như sau:
* Với n = 1, A   a11  , ta có det A  A  a11 .
a a 
* Với n = 2, A   11 12  , ta có det A  A  a11a 22  a12a 21 .
a 21 a 22 
 a11 a12 a13 
* Với n = 3, A  a 21 a 22 a 23  , ta có det A  a11A11  a12 A12  a13A13
 a 31 a 32 a 33 
i j
với Aij   1 M ij : được gọi là phần bù đại số của phần tử aij.
 a11 a12  a1n 
a a  a 2n 
* Với n  4 , A   21 22 thì det A  a11A11  a12 A12    a1n A1n
     
 
 a n1 a n 2  a nn 
Chú ý: Đối với định thức cấp 3, ta có thể tính bằng quy tắc Sarrus như sau:
Quy tắc Sarrus: Nếu A là ma trận cấp 3 ta có thể nhớ công thức tính định thức bằng 1 trong 2
quy tắc sau
 a11 a12 a13   a11 a12 a13   a11 a12 a13  a11 a12
a a 23  a 21 a 22
   a 21 a 22 a 23     a 21 a 22
 a 23   21 a 22
 a 31 a 32 a 33   a 31 a 32 a 33   a 31 a 32 a 33  a 31 a 32
- - - + + +

Tức là, định thức bằng tổng các tích số của từng bộ ba số được nối bởi các đường mang dấu +
và trừ đi tổng các tích số của từng bộ ba số được nối bởi các đường mang dấu -.
1.4. Ví dụ:
1 2
a) 5  5 ;  1.3   2  .5  13 .
5 3
2 3 5
cách1
b) 1 0 2   2.0.2  3.3.2  5.1.  1  5.0.3   2  .2.  1  2.3.1  3 (quy tắc Sarrus)
3 1 2

11
Bài giảng Toán cao cấp A2
cách 2
 a11A11  a12 A12  a13A13
11 1 2 1 3
 a11  1 M11  a12  1 M12  a13  1 M13 (khai triển theo dòng 1)
0 2 1 2 1 0
 2 3 5  2.2  3.  4   5.  1  3
1 2 3 2 3 1
1 0 3 0 2 0
c) Tính 0 1 2 d) Tính 1 1 0
4 0 1 0 2 3
1.5. Công thức khai triển
Định lý:
n
1) Công thức khai triển theo dòng i: det A   a ik A ik
k 1
n
2) Công thức khai triển theo cột j: det A   a kjA kj
k 1

Như vậy, ta có thể tính định thức bằng cách khai triển theo bất kỳ dòng hoặc cột tùy ý nào
đó. (Nên chọn dòng hoặc cột chứa nhiều số 0).
1.6. Ví dụ
2 1 2 1 Khai triển
theo dòng 2 2 1 1
0 0 4 0 23
a)  a 23 .A 23   1 4 4 1 4  4
4 1 2 4
1 0 1
1 0 2 1
0 1 0 1 2 3 3 2
1 0 2 3 3 0 1 4
b) Tính c) Tính
0 1 0 1 2 0 2 0
1 0 0 1 4 2 1 5

II. CÁC TÍNH CHẤT


2.1. Các tính chất
Tính chất 1: det A T  det A .
1 2 T T 1 3
Ví dụ: Cho A    . Khi đó A   2 5 và det A  det A = -1
 3 5   
Hệ quả: Các dòng và các cột trong định thức có vai trò như nhau, do đó mọi tính chất đúng
với các dòng đều đúng với các cột.
Tính chất 2: Ma trận A có một dòng (cột) bằng 0, thì det A = 0.
0 1 0 1
1 0 0 3
Ví dụ: 0
0 1 0 1
1 0 0 1
Tính chất 3: Ma trận A có hai dòng (cột) tỉ lệ nhau, thì detA = 0.
1 1 3
Ví dụ: 0 1 2  0 (dòng 3 = 2 x dòng 1)
2 2 6
Tính chất 4: i) det  AB   det A.det B
k
 
ii) det A k   det A  , k  0

12
Bài giảng Toán cao cấp A2
1
iii) Nếu A khả nghịch thì det  A 1  
det A
Chú ý: det  A  B   det A  det B
Tính chất 5: Nếu A là ma trận tam giác thì det(A) bằng tích các phần tử trên đường chéo.
Chính xác hơn
a11 a12  a1n a11 0  0
0 a 22  a 2n a 21 a 22  0
det  A    a11a 22  a nn det  A    a11a 22  a nn .
       
0 0  a nn a n1 a n 2  a nn
1 1 4
Ví dụ: 0 6 7  1.6.2  12
0 0 2
Tính chất 6: Nếu một dòng (hoặc cột) của A có các phần tử biểu diễn thành tổng của hai số
hạng thì detA phân tích được thành tổng của hai định thức.
a11  b a12  c tách dòng 1 a11 a12 b c
Ví dụ:   
a 21  b a 22  c a 21  b a 22  c a 21  b a 22  c
tách dòng 2 a11 a12 a11 a12 b c b c
    
a 21 a 22 b c a 21 a 22 b c
a11 a12 a11 a12 b c
  
a 21 a 22 b c a 21 a 22
Tính chất 7: Giả sử A’ là ma trận thu được sau khi sử dụng các phép BĐSCTD đối với A, tức
BDSCTD
là A   A . Khi đó
d d
1 i i di di d j d i d j
i) A  A    0  . ii) | A |  | A | iii) | A |   | A |

d d  d
1 i i j

Chú ý: Kết hợp i) và ii) ta có phép biến đổi A  A    0 



4 2 d2  4d2 1 4 2 4 2 d2  4d2 4 2
Ví dụ: a)  hay ta có thể viết thành 4 
3 5 4 12 20 3 5 12 20
2 4 d1 d2 3 5 4 2 d2 4d2  3d1 1 4 2
b)   c) 
3 5 2 4 3 5 4 0 14
Chú ý: Khi nhân một số cho một định thức, ta chỉ nhân cho một dòng hoặc một cột nào
đó.
Khi nhân một số cho một ma trận ta nhân cho tất cả các số trong ma trận.
2.2. Phương pháp tính định thức bằng các phép biến đổi sơ cấp
Trong thực hành, ta có thể sử dùng các phép biến đổi sau làm cho việc tính định thức
đơn giản hơn:
1) Dùng các phép bđsc sao cho trên 1 dòng hoặc 1cột có thừa số chung, sau đó đem
thừa số chung ra ngoài dấu định thức.
2) Dùng các phép bđsc trên dòng hoặc trên cột để làm cho 1 dòng hoặc 1 cột chứa nhiều
số 0, sau đó khai triển định thức theo dòng hoặc cột đó.
3) Dùng các phép bđsc đưa định thức về dạng tam giác trên hoặc dưới và dùng tính chất
5.
Ví dụ. Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tính định thức

13
Bài giảng Toán cao cấp A2
x a a a x  3a a a a 1 a a a
a x a a c1  c1  c 2  c3  c 4 x  3a x a a 1 x a a
a)    x  3a 
a a x a x  3a a x a 1 a x a
a a a x x  3a a a x 1 a a x
1 a a a
d 2 d 2  d1
d3  d3  d1 0 x a 0 0 3
  x  3a    x  3a  x  a 
d d  d
4 4 1 0 0 x a 0
0 0 0 x a
2 0 2 3 2 3 0 2 Khai triển
5 4 2
3 2
2 4 d2  2d2 3d1 1 0 5 4 2 theo cột 1 1 11
b)   .  1 .2 1 3 2  84
0 1
3 2 d4 d 4  2d1 2 0 1 3 2 2
0 1 4
4 6 1 0 0 0 1 4
1 1 2 1 2 1 2 1
1 1 1
0 3 5 2 3 3 5 2
c) a b c d) e)
3 2 6 2 3 1 6 2
bc ca a b
2 1 3 1 2 1 3 1
m 1 1 1 m 1 1 2 3m  5 m2 m 1
f) 1 m 1 1 g) m  2 m  3 1 h) 4m  5 m  2 2m  1
1 1 m 1 m2 3 m 1 3m  5 2m  1 2

III. ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN KHẢ NGHỊCH


3.1. Định lý. Một ma trận vuông A là khả nghịch (tức là có ma trận nghịch đảo) khi và chỉ khi
det  A   0 . Khi đó ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A được xác định bởi công thức sau
 A11 A 21  A n1 
 
1 1  A12 A 22  A n 2 
A  (*)
det A      
 
 A1n A 2 n  A nn 
11
Với A ij   1 M ij là phần bù đại số của phần tử aij.
Ví dụ:
 2 2 3
1) Cho ma trận A   1 1 0 
 
 1 m 1 
a) Tìm tất cả các giá trị của m để A khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của A khi m = 2.
Giải
7
1a) Ta có det A  3m  7 . Để A khả nghịch thì det A  3m  7  0  m  .
3
2 2 3
b) Khi m = 2, A   1 1 0 .
 
 1 2 1 
Ta có det A  1  0 do đó A có ma trận nghịch đảo được xác định bởi công thức (*).
Ta tính các phần bù đại số

14
Bài giảng Toán cao cấp A2
11 1 0 2 1 2 3 31 2 3
A11   1  1, A 21   1  4, A 31   1 3
2 1 2 1 1 0
1 2 1 0 2 2 2 3 3 2 2 3
A12   1  1, A 22   1  5, A 32   1 3
1 1 1 1 1 0
1 3 1 1 2 3 2 2 3 3 2 2
A13   1  1, A 23   1  6, A33   1  4
1 2 1 2 1 1
Ma trận nghịch đảo của ma trận A đã cho là
 1 4 3   1 4 3
1 
1
A  1 5 3    1 5 3 .
1    
 1 6 4   1 6 4 
1 2 1 
2) Cho ma trận A   2 3 m 
 3 2 1
a) Tìm tất cả các giá trị của m để A khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo của A khi m = 0.

BÀI TẬP
1. Tính các định thức sau
1 1 2 3 1 2 3 4
1 2 3
2 2 0 2 2 1 4 3
a) 2 3 5 b) c)
4 1 1 1 3 4 0 0
5 3 4
1 2 3 0 0 2 0 0
2. Tính các định thức sau
2 1 1 x 1 2 3 4
a a a 2m  1 1 1
1 2 1 y 2 3 4 1
a) a a x b) 1 2m  1 1 c) d)
1 1 2 z 3 4 1 2
 a a x 1 1 2m  1
1 1 1 t 4 1 2 3
1 2 3 ... n
a x x b 0 x y z
1 0 3 ... n
x a b x x 0 z y
e) f) g) 1 2 0 ... n
x b a x y 0 z x
... ... ... ... ...
b x x a z y x 0
1 2 3 ... 0
ĐS: b) 2a 2  a  x  c) 4t  x  y  z d) 160 g) n!
3. Chứng minh các đồng nhất thức
1 a bc b1  c1 c1  a1 a1  b1 a1 b1 c1
a) 1 b ca   b  a  a  c  c  b  b) b 2  c 2 c2  a 2 a 2  b2  2 a 2 b2 c2
1 c ab b 3  c3 c3  a 3 a 3  b3 a3 b3 c3
4. Giải các phương trình sau

15
Bài giảng Toán cao cấp A2
2 3
x a a a 1 x x x
a x
a a 1 2 4 8
a)  0 b) 0
a a
x a 1 3 9 27
a a a x 1 4 16 64
ĐS: a) x = a  x = - 3a b) x = 2, 3, 4.
5. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau
 2 2 3
1 2  a b  1 2 
A  B  C  D   1 1 0 
2 5 c b 2 4  1 2 1 
6. Tìm m để các ma trận sau khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo khi m = 0
1 2 3  1 2 3  1 m 1

A  0 1 m   
B  2 3 5  C   1 0 1 
 
0 0 1   m 3 4   1 1 0

16
Bài giảng Toán cao cấp A2

CHƯƠNG 3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.1. Hệ phương trình tuyến tính trên  của n ẩn số x1 , x 2 ,..., x n là hệ có dạng
a11 x1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1
a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (1)
...........................................
a m1 x1  a m 2 x 2  ...  a mn x n  b m
trong đó a ij , b i là các hằng số cho trước  i  1, m, j  1, n  và được gọi là các hệ số.
1.2. Ma trận hệ số và ma trận bổ sung (mở rộng)
 a11 a12  a1n   b1   a11 a12  a1n b1 
a  
a 22  a 2n  b  a a 22  a 2n b2 
A   21 B 2  A B   21
       ...       ... 
     
 a m1 a m2  a mn  bm   a m1 a m 2  a mn b m 
Ma trận A được gọi là ma trận hệ số ở vế trái của hệ (1).
Ma trận B được gọi là ma trận hệ số ở vế phải (ma trận hệ số tự do) của hệ (1).
Ma trận  A B được gọi là ma trận bổ sung (hay ma trận mở rộng) của hệ (1).
 x1 
x 
Ma trận X    được gọi là ma trận cột các ẩn số.
2


 
xn 
* Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình (1) có thể viết dưới dạng phương trình ma trận AX = B (2)
Ví dụ:
 x1  x 2  x 3  1
1)  có ma trận hệ số và ma trận bổ sung là
2x1  x 2  x 3  3
1 1 1  1 1 1 1
A  và 
 A B  
  2 1 1 3
 2 1 1  
Hpt đã cho có thể viết lại dưới dạng ma trận
 x1 
 x1  x 2  x 3  1  1  1 1    1 
   x 2     AX  B
 2x1  x 2  x 3  3  2 1 1   3
 x3 
2) Viết lại hpttt dưới dạng hệ thông thường và dưới dạng ma trận biết nó có ma trận bổ sung
như sau
 2 2 1 1
 A B   0 1 1 1 
 1 1 1 1
1.3. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
Mỗi bộ số  x1 , x 2 ,..., x n    1 ,  2 ,...,  n    n thỏa tất cả các phương trình trong (1) được
gọi là một nghiệm của (1).
1.4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất và không thuần nhất: Với các ký hiệu như
trên, ta nói

17
Bài giảng Toán cao cấp A2
i) Hệ (1) và (2) là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất nếu B = 0, nghĩa là
b1  b 2  ...  bm  0 .
ii) Hệ (1) và (2) là hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất nếu B  0, nghĩa là tồn tại
1  j  m sao cho b j  0 .
x  x  x3  1 x  x  x3  0
Ví dụ:  1 2 là hpttt không thuần nhất ;  1 2 là hpttt thuần nhất
2x1  x 2  x 3  3  2x1  x 2  x 3  0
Nhận xét: Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất bất kỳ luôn có nghiệm vì nó nhận (0, 0,
…, 0) làm một nghiệm, gọi là nghiệm tầm thường. Điều này không đúng với các hệ không
thuần nhất.

II. ĐỊNH LÝ KRONECKER – CAPELLI


Xét hệ phương trình tuyến tính (1) với n ẩn. Khi đó
i) Nếu r  A   r  A B  thì hệ (1) vô nghiệm.
ii) Nếu r  A   r  A B   n thì hệ (1) có duy nhất một nghiệm.
iii) Nếu r  A   r  A B   n thì hệ (1) có vô số nghiệm với n  r  A  ẩn tự do, nghĩa là ẩn có thể
nhận bất cứ giá trị nào cho trước trong  , và các ẩn còn lại được tính qua các ẩn tự do trên.
Chú ý: Đối với hệ thuần nhất, trường hợp i) không xảy ra vì hệ luôn có nghiệm tầm thường.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


3.1. Phương pháp Cramer
Phương pháp này chỉ sử dụng để giải các hpttt có số phương trình bằng số ẩn.

Xét hpttt (1) : AX = B với A  a ij  nn ; B   bi n1 .


Ta gọi Aj là ma trận có từ A bằng cách thay cột j bởi B, nghĩa là
 b1 a12  a1n   a11 b1  a1n   a11 a12  b1 
b a 22  a 2n  a b 2  a 2n  a a 22  b 2 
A1   2 A 2   21 ... A n   21
               
     
bn an2  a nn  a n1 b n  a nn   a n1 a n 2  bn 
Đặt   det A;  j  det  A j  , 1  j  n .
3.1.1. Định lý:
1) Hệ (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi   0 . Khi đó
j
xj  1 j n .

Lúc này hpttt đã cho được gọi là hệ Cramer.
2) Nếu   0 và  j  0 với một j nào đó thì hệ (1) vô nghiệm.
3) Nếu    j  0, j thì chưa kết luận được về nghiệm của hệ.
3.1.2. Chú ý: Đối với hpttt thuần nhất có số phương trình bằng số ẩn thì hệ có nghiệm duy
nhất là X = 0 nếu   0 , và có vô số nghiệm nếu   0 .
3.1.3. Ví dụ:
1) Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Cramer
 x1  x 2  2x 3  1  x  z  1
 
a) 2x1  x 2  2x 3  4 b) 2x  y  2z  0
4x  x  4x  2 x  y  z  0
 1 2 3 
Giải

18
Bài giảng Toán cao cấp A2
a) Ta có
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 1
  2 1 2  6  0 ; 1  4 1 2  6 ;  2  2 4 2  12 ;  3  2 1 4  12
4 1 4 2 1 4 4 2 4 4 1 2
 1
 x1    1

 
Vậy hệ trên có một nghiệm duy nhất là  x 2  2  2 .
 
 3
 x 3    2

2) Tìm tham số m để hpttt sau là hệ Cramer (tức là hệ có nghiệm duy nhất). Tìm nghiệm trong
trường hợp đó.
 x1  x 2  x 3  0  x1  x 2  x 3  2
 
a)  x1  2x 2  mx 3  1 b)  x1  mx 2  mx 3  2
 2x  3x  2x  1  1  m x  2mx  mx  3  m
 1 2 3   1 2 3
3.2. Phương pháp Gauss
3.2.1 Ta đã biết khi giải một hệ phương trình tuyến tính, các phép biến đổi sau đây cho ta các
hệ tương đương (tức là có cùng tập hợp nghiệm):
i) Đổi chỗ hai phương trình.
ii) Nhân hai vế của một phương trình cho một số khác 0.
iii) Cộng vào một phương trình một bội của phương trình khác.
Tương ứng với các phép biến đổi trên là các phép BĐSCTD đối với ma trận bổ sung.
Nhận xét rằng nếu ma trận hệ số A có dạng bậc thang thì việc giải hệ phương trình tuyến
tính AX = B rất đơn giản vì khi đó ta chỉ cần lần lượt tính các ẩn dựa vào các phương trình từ
phía dưới lên. Từ nhận xét này và định lý Kronecker - Capelli ta tìm được phương pháp Gauss
để giải các hệ phương trình tuyến tính như sau:
3.2.2. Nội dung phương pháp Gauss
Bước 1: Viết ma trận bổ sung  A B của hệ.
Bước 2:
+ Dùng các phép BĐSC trên dòng (không thực hiện trên cột) biến đổi ma trận
bổ sung cho đến khi A biến thành ma trận dạng bậc thang R, nghĩa là  A B  ...   R B .
+ Dựa vào định lý Kronecker – Capelli để kết luận về số nghiệm của hệ.
+ Nếu hệ có vô số nghiệm, ta phải chọn ẩn tự do là các ẩn tương ứng với các cột
không chứa các phần tử khác 0 đầu tiên của mỗi dòng (trong MT bậc thang cuối cùng).
Bước 3: Viết lại hệ phương trình tuyến tính RX  B ứng với ma trận bổ sung  R B
Bước 4: Giải nghiệm của hệ này bằng cách lần lượt các ẩn dựa vào các phương trình từ
dưới lên. Nghiệm của hệ này chính là nghiệm của hệ đã cho.
Ví dụ (cách tìm ẩn tự do)
1 2 35 1 1 2 5 1
3
   
1 3 13 22 1 0 1 10 17 2 
 A B   

3 5 1 2 5  0 0 0 0 0
   
 2 3 4 7 4  0 0 0 0 0 
Vì cột 3 và 4 không chứa các phần tử khác 0 đầu tiên của mỗi dòng nên ta chọn 2 ẩn tự do là
x3, x4.
3.2.3. Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Gauss

19
Bài giảng Toán cao cấp A2
 x1  x 2  x 3  2  x1  x 2  x 3  1  x1  x 2  x 3  1
  
1)  x1  x 2  2x 3  0 2) 2x1  2x 2  2x 3  2 3)  x1  3x 2  x 3  4
 2x  3x  2 3x  3x  3x  3 2x  2x  2x  4
 1 3  1 2 3  1 2 3
Giải
1) Viết ma trận bổ sung và biến đổi bằng các phép BĐSCTD:
1 1 1 2  1 1 1 2  1 1 1 2 
  d 2d 2d1   d3d3d 2  
 A B   1 1 2 0     0 2 1 2    0 2 1 2    R B
d3 d3 2d1
 2 0 3 2   0 2 1 2   0 0 0 0 
Vì r  A B   r  A   2  3 : số ẩn nên hpt đã cho có vô số nghiệm với 3 – 2 = 1 ẩn tự do.
 x1  3x 2  4
 x1  x 2  x 3  2

Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ    x 3  2x 2  2
  2x 2  x 3  2
x  
 2
IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
a11 x1  a12 x 2  ...  a1n x n  0
a x  a x  ...  a x  0
 21 1 22 2 2n n
Xét hpttt thuần nhất  (1)
 ...........................................
a m1 x1  a m 2 x 2  ...  a mn x n  0
4.1. Nhận xét: Vì (1) luôn có nghiệm tầm thường, tức là nghiệm (0, 0, …, 0) nên sẽ không xảy
ra trường hợp (1) vô nghiệm. Do đó một hpttt thuần nhất bất kỳ chỉ có thể rơi vào 1 trong 2
trường hợp:
- Trường hợp 1: Hệ (1) có nghiệm duy nhất thì đó chính là nghiệm tầm thường (0, 0, …, 0).
- Trường hợp 2: Hệ (1) có vô số nghiệm. Để tìm các nghiệm này ta phải sử dụng phương pháp
Gauss.
Vì vế phải của hệ (1) bằng 0 nên khi sử dụng phương pháp Gauss, ta chỉ cần biến đổi với ma
trận hệ số A.
4.2. Ví dụ:
 x1  2x 2  x 3  x 4  0

1) Giải hpttt thuần nhất  x1  2x 2  x 3  x 4  0
 2x  2x  0
 1 3

 mx  2y  3z  0

2) Tìm m để hpt chỉ có nghiệm tầm thường: 2x  y  z  0
3mx  y  2z  0

3) Tìm m để hpt sau có nghiệm không tầm thường. Tìm nghiệm trong trường hợp đó.
 x1  mx 2  2x 3  0

 2x1  x 2  3x 3  0
 4x  x  7x  0
 1 2 3

Giải
1) Ta sẽ giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss:
 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1
  d 2  d 2  d1
A   1 2 1 1     d3 d3  d 2  
d3 d3  2d1 0 4 0 2   0 2 0 1 
 2 0 2 0  0 4 0 2  0 0 0 0 
Vì r(A) = 2 < số ẩn = 4 nên hpt đã cho có 4 – 2 = 2 ẩn tự do.

20
Bài giảng Toán cao cấp A2
 x1   x 3
 x1  2x 2  x 3  x 4  0 
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ:    x 4  2x 2
2x 2  x 4  0 x , x  
 2 3
V. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
5.1. Phương pháp
* Giải và biện luận bằng pp Cramer (chỉ dùng cho hệ có số phương trình bằng số ẩn).
Ta biện luận theo các trường hợp:
j
+ Nếu   0 thì hệ có nghiệm duy nhất x j  1 j n .

+ Nếu   0 và  j  0 với một j nào đó thì hệ vô nghiệm.
+ Nếu    j  0, j thì chuyển sang dùng pp Gauss.
* Giải và biện luận bằng pp Gauss. Ta biện luận theo các trường hợp trong định lý
Kronecker – Capelli:
+ Nếu r  A   r  A B  thì hệ vô nghiệm.
+ Nếu r  A   r  A B   n thì hệ có duy nhất một nghiệm.
+ Nếu r  A   r  A B   n thì hệ có vô số nghiệm với n  r  A  ẩn tự do.
5.2. Ví dụ: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau theo tham số m  
 x1  2x 2  mx 3  3  x1  x 2  x 3  2
 
1) 3x1  x 2  mx 3  2 2)  x1  mx 2  mx 3  2
 2x  x  3x  3  1  m x  2mx  mx  3  m
 1 2 3   1 2 3

3x1  5x 2  3x 3  4x 4  1
 mx1  x 2  x 3  1 2x  3x  x  x  0
  1 2 3 4
3)  x1  mx 2  x 3  m 4) 
 x  x  mx  m 5x1  9x 2  6x 3  15x 4  2
 1 2 3
13x1  22x 2  13x 3  22x 4  2m
 x1  2x 2  x 3  2x 4  m

5)  x1  x 2  x 3  x 4  2m  1
 x  7x  5x  x  m
 1 2 3 4
Giải
1) Ta giải và biện luận theo phương pháp Cramer
1 2 m 3 2 m
Ta có   3 1  m  2m  21 ; 1  2 1  m  2m  21 ;
2 1 3 3 1 3
1 3 m 1 2 3
 2  3 2  m  2m  21 ;  3  3 1 2  0 .
2 3 3 2 1 3
Bài toán được chia thành các trường hợp sau:
21
* Nếu   0  m  thì hpt có duy nhất một nghiệm
2
  
x1  1  1; x 2  2  1; x 3  1  0 .
  
21
* Nếu   0  m  thì   1   2   3  0 nên ta chuyển sang phương pháp Gauss
2

21
Bài giảng Toán cao cấp A2
 21
 x1  2x 2  2 x 3  3
 2x1  4x 2  21x 3  6
 21 
Hpt trở thành 3x1  x 2  x 3  2  6x1  2x 2  21x 3  4
 2 
2x
 1  x 2  3x 3 3
2x1  x 2  3x 3  3


Ta giải hệ bằng phương pháp Gauss:
 2 4 21 6  2 4 21 6  2 4 21 6 
  d 2d 23d1   d314d33d 2  
 A B   6 2 21 4  
d3 d3 d1
  0 14 84 14     0 14 84 14 
 2 1 3 3   0 3 18 3   0 0 0 0 
Vì r  A B   r  A   2  3 : số ẩn nên hpt đã cho có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do.
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ
 3
 x1  1  2 x 3
2x1  4x 2  21x 3  6 2x1  4x 2  21x 3  6 
    x 2  1  6x 3
 -14x 2  84x 3  14  x 2  6x 3  1 x  
 3

21
Kết luận: * Nếu m  thì hệ có nghiệm duy nhất  x1 , x 2 , x 3   1,1,0  .
2
21  3 
* Nếu m  thì hệ có vô số nghiệm  x1 , x 2 , x 3   1  x 3 ,1  6x 3 , x 3  với x 3  
2  2 
tùy ý.
4) Viết ma trận bổ sung và biến đổi bằng các phép BĐSCTD ta được
 3 5 3 4 1   1 2 2 5 1 
   
2 3 1 1 0  d1d1d 2  2 3 1 1 0 
 A B   
 5 9 6 15 2   5 9 6 15 2 
   
13 22 13 22 2m  13 22 13 22 2m 
1 2 2 5 1   1 2 2 5 1 
d 2 d 2  2d1    
d3d35d1  0 1 3 11 2  d3d3 d 2  0 1 3 11 2 
  
d 4 d 4 13d1 0 1 4 10 3  d 4d 4 4d 2  0 0 1 1 1 
   
0 4 13 43 2m  13  0 0 1 1 2m  5
1 2 2 5 1 
 
d 4d 4  d3  0 1 3 11 2 

 0 0 1 1 1 
 
 0 0 0 0 2m  4 
Ta biện luận như sau:
* Nếu 2m  4  0  m  2 thì 4 = r(A|B)  r(A) = 3 nên hpt đã cho vô nghiệm.
* Nếu m = 2 thì r(A|B) = r(A) = 3 nên hpt đã cho có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do.
1  x  1  21x
4
 x1  2x 2  2x 3  5x 4  1 
  x  1  14x 4
Khi đó hệ đã cho tương đương với hệ :   x 2  3x 3  11x 4  2   2
 x 3  1  x 4
 -x 3
 x 4
 1  x 4  
Kết luận: * Nếu m  2 thì hpt vô nghiệm.
* Nếu m = 2 thì hpt có vô số nghiệm:

22
Bài giảng Toán cao cấp A2
 x1 , x 2 , x 3 , x 4   1  21x 4 , 1  14x 4 ,1  x 4 , x 4  với x 4   tùy ý.

BÀI TẬP
1. Giải các hệ sau bằng phương pháp Cramer
 2x1  x 2  x 3  4  x1  x 2  2x 3  1
 
a) 3x1  4x 2  2x 3  11 b)  2x1  x 2  2x 3  4
3x  2x  4x  11  4x  x  4x  2
 1 2 3  1 2 3

ĐS: a) x1  3; x 2  1; x 3  1 b) x1  1; x 2  2; x 3  2
2. Giải các hệ sau bằng phương pháp Gauss
 x1  x 2  3x 3  1
 x1  2x 2  x 3  x 4  1 2x  x  2x  1
 
a)  x1  2x 2  x 3  x 4  1 b)  1 2 3

 x  2x  x  5x  5  x1  x 2  x 3  3
 1 2 3 4
 x1  2x 2  3x 3  1
ĐS: a) x1  2  , x 2  ; x 3  ; x 4  1 b) Hệ vô nghiệm
3. Giải các hệ phương trình sau
 x1  x 2  2x 3  3x 4  1  x1  2x 2  3x 3  4x 4 5
 x1  2x 2  4x 3  31 3x  x  x  2x  4 2x  x  2x  3x
   1
a) 5x1  x 2  2x 3  29 b)  1 2 3 4
c)  1 2 3 4

 3x  x  x  10 2x1  3x 2  x 3  x 4  6 3x1  2x 2  x 3  2x 4 1
 1 2 3
 x1  2x 2  3x 3  x 4  4 4x1  3x 2  2x 3  x 4  5

 x 2  3x 3  4x 4  5  x1  x 2  3x 3  1  x1  2x 2  3x 4  2x 5  1
 x  2x  3x  4  2x  x  2x  1  x  x  3x  x  3x  2
  
d)  1 3 4
e)  1 2 3
f)  1 2 3 4 5

3x1  2x 2  5x 4  12  x1  x 2  x 3  3 2x1  3x 2  4x 3  5x 4  2x 5  7
4x1  3x 2  3x 3  5  x1  2x 2  3x 3  1 9x1  9x 2  6x 3  16x 4  2x 5  25

ĐS: b) x1  x 2  1; x 3  0; x 4  1 c) x1  2;  x 2  2; x 3  3; x 4  3


d) x1  1; x 2  2; x 3  1; x 4  1 e) Hệ vô nghiệm f) Hệ vô nghiệm
4. Giải các hpttt thuần nhất sau
 x1  2x 2  x 3  x 4  x 5  0
2x  x  x  x  x  0
2x1  x 2  2x 3  0  x1  x 2  x 3  2x 4  0  1 2 3 4 5
a)  b)  c) 
 x1  x 2  x 3  0 2x1  x 2  2x 3  x 4  0  x1  7x 2  5x 3  5x 4  5x 5  0
3x1  x 2  2x 3  x 4  x 5  0
ĐS: c) x1  x 2  x 3  0; x 4  x 5  
5. Tìm điều kiện của tham số m để hệ sau là hệ Cramer và tìm nghiệm đó
 x  y  2z  3

2x  my  3z  1
3x  3y  z  4

4 5m  32 20 5m  20
ĐS: m   và x  ;y  ;z 
5 5m  4 5m  4 5m  4

6. Tìm m để hệ sau có nghiệm không tầm thường

23
Bài giảng Toán cao cấp A2
mx  2y  3z  0  x  2y  z  0  x  y  3z  2t  0
  
a)  2x  y  z  0 b)  2x  y  3z  0 c) 2x  y  z  3t  0
3mx  y  2z  0 3x  3y  mz  0 3mx  y  m 2 z  0
  

7. Giải và biện luận các hệ phương trình sau


 2m  1 x1  mx 2   m  1 x 3  m  1  3m  5  x1   m  2  x 2   m  1 x 3  m
 
a)  m  2  x1   m  1 x 2   m  2  x 3  m b)  4m  5  x1   m  2  x 2   2m  1 x 3  m
 
 2m  1 x1   m  1 x 2   2m  1 x 3  m  3m  5  x1   2m  1 x 2  2x 3  m
 x1  2x 2  x 3  x 4  x 5  m
 m  1 x1  x 2  2x 3  m 2x  x  x  2x  2x  3m
  1 2 3 4 5
c)  m  2  x1   m  3 x 2  x 3  m d) 
 3x1  2x 2  x 3  x 4  x 5  m  1
 m  2  x1  3x 2   m  1 x 3  2m 2x1  5x 2  x 3  2x 4  2x 5  m  1

 x1  x 2  x 3  1  m  1 x1  mx 2  1
 
e)  x1  2x 2  x 3  3 f)  m  1 x1  mx 2  2x 3  1
 mx  mx  x  7 
 1 2 3  m  1 x1  mx 2   m  1 x 3  m

8. Cho hpt
 x1  2x 2  2x 3  x 4  5
2x  4x  5x  x  10
 1 2 3 4

 x1  x 2  x 3  3x 4  3
2x1  3x 2  4x 3  3x 4  8

Tìm tất cả các nghiệm của hệ trên sao cho P bé nhất với
P  x12  x 22  3x 32  2x 42

24
Bài giảng Toán cao cấp A2
CHƯƠNG 4. KHÔNG GIAN VECTƠ

BÀI 1. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN VECTƠ

1.1. Định nghĩa. Giả sử V là một tập hợp trên đó đã cho


a) Một phép toán cộng, ký hiệu là +, nghĩa là có một ánh xạ
:V x V  V
 x, y   x  y x, y  V .
b) Một phép toán nhân với vô hướng, ký hiệu là  , được định nghĩa là một ánh xạ
 :V x V  V
 , x   x   , x  V .
Nếu phép cộng và phép nhân với vô hướng trên V thỏa mãn 8 điều kiện sau đây thì ta gọi V là
một không gian vectơ thực.
i) Phép cộng có tính kết hợp, nghĩa là x + (y + z) = (x + y) + z x, y, z  V
ii) Phép cộng có tính giao hoán, nghĩa là x + y = y + x x, y  V
iii) Phép cộng có phần tử không, nghĩa là 0  V, x  0  0  x  x x  V
Ta gọi 0 là phần tử không.
iv) Mọi phần tử của V đều tồn tại phần tử đối, nghĩa là
x  V, x  V, x  x  x   x  0
Ta gọi x’ là phần tử đối của x, ký hiệu là –x.
v)   x  y   x  y   , x, y  V
vi)      x  x  x ,   , x  V
vii)    x    x  ,   , x  V
viii) 1x  x x  V

Nếu V là một không gian vectơ thực thì ta gọi các phần tử của V là các vectơ, gọi các
phần tử của  là các vô hướng.
1.2. Ví dụ:
1) Tập hợp  2   x1 , x 2  / x1 , x 2   . Khi đó  2 là một kgvt với các phép toán định nghĩa
như sau: x   x1 , x 2  , y =  y1 , y 2    2 ,   
Phép cộng x  y   x1  y1 , x 2  y 2 
Phép nhân x   x 1 , x 2 
2) Tổng quát, tập hợp  n   x1 , x 2 ,..., x n  / x1 , x 2 ,..., x n   . Khi đó  n là một kgvt với các
phép toán định nghĩa như sau: x   x1 , x 2 ,..., x n  , y =  y1 , y 2 ,..., y n   R n ,   
Phép cộng x  y   x1  y1 , x 2  y 2 ,..., x n  y n 
Phép nhân x   x1 , x 2 ,..., x n  .
3) Tập hợp M mn     {các ma trận A cấp m x n với hệ số thực} là một kgvt với các phép
toán định nghĩa như sau: A   a ij  mn , B   bij  mn ,   
Phép cộng A  B  a ij  bij 
Phép nhân A  a ij 

25
Bài giảng Toán cao cấp A2

BÀI 2. ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

I. TỔ HỢP TUYẾN TÍNH


1.1. Định nghĩa: Cho kgvt V và u1 , u 2 ,..., u n  V . Một tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 , u 2 ,..., u n là một vectơ có dạng: u  1u1   2 u 2  ...   n u n , với 1 ,  2 ,...,  n   .
1.2. Ví dụ: Vectơ v = (2, 3) là một tổ hợp tuyến tính của 2 vectơ i = (1, 0) và j = (0, 1) vì
v = (2, 3) = (2, 0) + (0, 3) = 2(1, 0) + 3(0, 1) = 2i + 3j
1.3. Tính chất: Vectơ u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u 2 ,...,u n khi và chỉ khi phương trình
u  1u1   2 u 2  ...   n u n
có nghiệm  1 ,  2 ,...,  n    n .
1.4. Ví dụ:
a) Trong không gian 3 cho các vectơ u1  1,1,1 ;u 2   2,3, 1 .
Tìm điều kiện để vectơ u   m1 , m 2 , m3  là tổ hợp tuyến tính của các vectơ trên.
Giải
a) Vectơ u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u 2 khi và chỉ khi phương trình
u  1u1   2 u 2
có nghiệm  1 ,  2    2 .
Ta c ó u  1u1   2 u 2   m1 , m 2 , m3   1 1,1,1   2  2,3, 1
  m1 , m 2 , m3    1  2 2 , 1  3 2 , 1   2 
1  2 2  m1

 1  3 2  m 2
    m
 1 2 3

Ta sẽ tìm điều kiện của m1, m2, m3 để hpt trên có nghiệm. Biện luận hpt bằng phương
pháp Gauss.
1 2 m1  1 2 m1  1 2 m1

  d 2d 2d1   d3d33d 2  
Ta có  A B  1 3 m 2  
d3d 3 d1
  0 1 m 2  m1   0 1 m 2  m1 
1 1 m 3   0 3 m 3  m1  00 m 3  3m 2  4m1 
Vì r(A) = 2 nên để hpt trên có nghiệm thì r  A B   r  A   2 . Suy ra m3  3m 2  4m1  0 .
Vậy điều kiện để vectơ u   m1 , m 2 , m3  là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1 , u 2 là
m3  3m 2  4m1  0
b) Trong không gian 3 cho các vectơ u1  1,1,1 ; u 2   2,3, 1 ; u 3   1, 1,1 .
Tìm điều kiện để vectơ u   m1 , m 2 , m3  là tổ hợp tuyến tính của các vectơ trên.

II. ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH


2.1. Định nghĩa: Cho u1 , u 2 ,..., u n  V . Xét phương trình
1u1   2 u 2  ...   n u n  0 (1)
* Nếu (1) chỉ có nghiệm tầm thường 1   2  ...   n  0 thì ta nói u1 , u 2 ,..., u n độc lập
tuyến tính (ĐLTT).
* Nếu ngoài nghiệm tầm thường, (1) còn có nghiệm khác thì ta nói u1 , u 2 ,..., u n phụ
thuộc tuyến tính (PTTT).
Nói cách khác:
* u1 , u 2 ,..., u n ĐLTT khi và chỉ khi với 1 ,  2 ,...,  n   ta có

26
Bài giảng Toán cao cấp A2
1u1   2 u 2  ...   n u n  0  1   2  ...   n  0 .
* u1 , u 2 ,..., u n  V PTTT khi và chỉ khi tồn tại các phần tử 1 ,  2 ,...,  n   không đồng
thời bằng 0 sao cho
1u1   2 u 2  ...   n u n  0 .
* Quy ước: Hệ  là hệ độc lập tuyến tính.
2.2. Ví dụ:
1) Kiểm tra sự ĐLTT hay PTTT của các vectơ sau:
a) B0 ={e1 = (1, 0, 0); e2 = (0, 1, 0); e3 = (0, 0, 1)} trong không gian 3 .
b) U  u1  1, 2, 3 ; u 2   2,5, 1 ; u 3  1,1, 8  trong 3 .
2) Trong không gian 3 cho hệ các vectơ
U  u1  1, 2,0  ;u 2   2m, m, 1 ; u 3  1, 1,  m 
Tìm điều kiện của m để U là độc lập tuyến tính.
Giải:
1a) Xét phương trình
1e1   2 e2   3e3  0  1 1,0,0    2  0,1,0   3  0,0,1  0
  1 ,0,0    0,  2 0,    0,0,  3   0
1  0

  1 ,  2 , 3   0   2  0
  0
 3
Vậy hệ vectơ B là ĐLTT.
Nhận xét
i) Nếu một hệ vectơ là độc lập tuyến tính thì mọi hệ vectơ con khác rỗng của nó cũng
độc lập tuyến tính. Đặc biệt, mọi vectơ của một hệ độc lập tuyến tính đều khác vectơ không.
ii) Hệ vectơ u1 , u 2 ,..., u n  V là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một vectơ của hệ
là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại.
2.3. Thuật toán kiểm tra tính độc lập tuyến tính của các vectơ trong  n
2.3.1. Nội dung: Cho u1 , u 2 ,..., u k là các vectơ trong kgvt  n .
Bước 1: Lập ma trận A bằng cách xếp u1 , u 2 ,..., u k thành các dòng hoặc cột.
Bước 2:
Nếu ma trận A vuông Nếu ma trận A không vuông

Tính định thức của A Tìm hạng của ma trận A

(bằng các phép BĐSC)

* Nếu det  A   0 thì u1 , u 2 ,..., u k ĐLTT * Nếu r(A) = k thì u1 , u 2 ,...,u k ĐLTT

* Nếu det  A   0 thì u1 , u 2 ,...,u k PTTT * Nếu r(A) < k thì u1 , u 2 ,...,u k PTTT

2.3.2. Ví dụ:
1) Trong không gian 3 cho các vectơ
u1  1, 2, 7  ; u 2   1,1, 1 ; u 3   0,1, 2  ; u 4   2, 4,14 
Hãy kiểm tra u1, u2, u3 là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.
Giải:
Lập ma trận A bằng cách xếp u1 , u 2 , u 3 , u 4 thành các cột

27
Bài giảng Toán cao cấp A2
1 1 0 2 
A   2 1 1 4 
7 1 2 14 
Dùng các phép bđsctd ta có
 1 1 0 2  1 1 0 2  1 1 0 2 
  d 2 d 2  2d1
A   2 1 1 4     d3  d3  2d 2  
d3 d3  7d1  0 3 1 0    0 3 1 0 
 7 1 2 14   0 6 2 0   0 0 0 0 
Vì r(A) = 2 < 3 nên u1 , u 2 , u 3 , u 4 phụ thuộc tuyến tính.
2) Trong không gian  3 cho các vectơ
u1   m,1,1 ; u 2  1, m,1 ; u 3  1,1, m 
Tìm điều kiện của m để u1, u2, u3 là độc lập tuyến tính.

BÀI TẬP

1. Cho các vectơ u1  1,1,1,1 ; u 2   2,3, 1, 0  ; u 3   1, 1,1,1 . Kiểm tra xem u có phải là tổ hợp
tuyến tính của các vectơ u1, u2, u3 với:
a) u  1,1, 2, 2  b) u = (1, 2, 3, 2)
2. Trong không gian  3 cho các vectơ x1 = (1, -2, 3), x2 = (0, 1, -3).
a) Vectơ x = (2, -3, 3) có biểu thị tuyến tính được qua hệ {x1, x2} không?
b) Tìm m để vectơ y = (1, m, -3) biểu thị tuyến tính được qua hệ {x1, x2}.
3. Trong không gian  4 cho các vectơ x1 = (1, 1, 1, 1), x2 = (2, 3, -1, 0), x3 = (1, 2, 1, -1), x4 =
(1, -1, 1, 1). Tìm điều kiện để vectơ x = (a1, a2, a3, a4) là tổ hợp tuyến tính của:
a) {x1, x2, x3} b) {x1, x2, x3, x4}
4. Tìm điều kiện của tham số m để vectơ u là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1, u2, ..., uk với:
a) u   3, 2, m  và u1  1, 1,1 ; u 2   2,1, 3 ; u 3   3,3, 5 trong  3 .
b) u  1, 1, m  2  và u1  1,1,1 ; u 2   0,1, 1 ; u 3   2, 2,1 trong  3 .
5. Kiểm tra tính ĐLTT và PTTT của các hệ vectơ sau trong các kgvt tương ứng:
a) u1   2,1,1 ; u 2  1, 3,1 ; u 3  1, 2, 0  trong  3 .
b) u1   2, 3, 0  ; u 2   0,1, 2  ; u 3   2, 4,1 trong  3 .
6. Tìm điều kiện của tham số m để các hệ vectơ sau là ĐLTT trong các kgvt tương ứng:
a) u1  1,1,1 ; u 2   0,1,1 ; u 3  1,1, m  trong  3 .
b) u1  1,1,1,1 ; u 2   3, 2,1,5  ; u 3   2, 3, 0, m  1 trong  4 .

28
Bài giảng Toán cao cấp A2
BÀI 3. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VECTƠ

I. CƠ SỞ
1.1. Định nghĩa: Cho V là một kgvt.
* Một hệ vectơ của V được gọi là một hệ sinh của V nếu mọi vectơ của V đều biểu diễn
tuyến tính được qua hệ đã cho.
* Một hệ vectơ của V được gọi là một cơ sở của V nếu nó là một hệ sinh độc lập tuyến
tính.
1.2. Ví dụ:
a) Hệ gồm 3 vectơ B0  e1  1, 0, 0  ;e 2   0,1, 0  ;e3   0, 0,1 là cơ sở chính tắc của kgvt  3 .
Giải:
* Kiểm tra sự ĐLTT (đã làm ở mục II)
* Kiểm tra hệ sinh: x   x1 , x 2 , x 3   3 ta có
x   x1 , x 2 , x 3    x1 , 0,0    0, x 2 , 0    0,0, x 3   x1 1, 0, 0   x 2  0,1,0   x 3  0, 0,1
 x1e1  x 2 e2  x 3e3
Điều này có nghĩa là mọi vectơ trong  3 đều có thể biễu diễn tuyến tính được qua hệ vectơ B0.
Tức B0 là một hệ sinh của  3 .
Vậy B0 là một cơ sở của kgvt  3 và được gọi là cơ sở chính tắc của  3 .
b) Tương tự, kgvt  n có cơ sở chính tắc là
B0  e1  1, 0, 0,..., 0  ;e 2   0,1, 0,..., 0  ;...; en   0, 0,..., 0,1
1.3. Định lý: Giả sử V sinh bởi n phần tử. Khi đó:
i) Trong V có một cơ sở gồm hữu hạn phần tử.
ii) Mọi cơ sở trong V có số phần tử bằng nhau và không vượt quá n.
Nếu trong V có một cơ sở gồm hữu hạn vectơ thì V được gọi là kgvt hữu hạn chiều.
II. SỐ CHIỀU
2.1. Định nghĩa: Ta gọi số phần tử của một cơ sở bất kỳ của một kgvt hữu hạn chiều V là số
chiều của V, ký hiệu là dimV.
Quy ước: dim    0 .
2.2. Ví dụ: Theo ví dụ về cơ sở ở 1.2, ta suy ra
dim 3  3 . Tổng quát hơn, dim n  n .
2.3. Định lý: Cho V là một kgvt hữu hạn chiều với dimV = n. Khi đó:
i) Mọi tập con độc lập tuyến tính gồm n vectơ của V đều là cơ sở của V.
ii) Mọi tập sinh của V gồm n vectơ đều là cơ sở của V.
2.4. Thuật toán kiểm tra một hệ vectơ là cơ sở của một không gian V đã biết số chiều
dimV = n
Theo định lý về số chiều, ta có kết luận sau:
k  n
u1 , u 2 ,..., u k là một cơ sở của V  
u1 , u 2 ,..., u n DLTT
Ví dụ 1:
a) Trong kgvt  3 cho hệ 3 vectơ E = {e1 = (1, 1, 0); e2 = (1, 1, 1); e3 = (1, 0, 1)}.
Chứng minh đây là một cơ sở của  3 .
b) Trong không gian  3 cho các vectơ u1  1,1,1 ; u 2   0, 2,3 ; u 3  1,3, 1
Chứng minh đây là một cơ sở của  3 .
Giải: a) Ta thấy hệ vectơ E có 3 vectơ = dim  3 , nên E sẽ là cơ sở nếu E ĐLTT.
1 1 0
Vì 1 1 1  1  0 nên E ĐLTT. Do đó hệ vectơ E là một cơ sở của  3 .
1 0 1

29
Bài giảng Toán cao cấp A2
Ví dụ 2: Tìm m để hệ sau là cơ sở của các kgvt tương ứng
a) B  u1  1,0, 0, 0  , u 2   0,1, 0, 0  , u 3   0, 0, 0,1 , u 4   m, 1, 0, 2  trong  4
b) B  v1  1,1, m  , v2  1,1, 0  , v3  1, 2,1 trong  3

BÀI TẬP
1. Chứng minh rằng các hệ vectơ sau là cơ sở của các kgvt tương ứng
a) u1  1, 2, 3 ; u 2   3, 4,5  ; u 3   2,1, 4  trong  3 .
b) u1  1, 0, 0  , u 2   1,1, 0  , u 3  1, 2,1 trong  3 .
2. Tìm điều kiện của tham số m để các hệ vectơ sau là cơ sở của các kgvt tương ứng:
a) U  u1  1, 2, m  , u 2   3, 1,  m  , u 3   2,1,3 trong  3 .
b) u1  1, 0, 0,1 , u 2   m, 0,1,0  , u 3   m  1,0,1,1 , u 4  1, m  1, 0, 0  trong  4 .
c) u1  1,1,1 , u 2  1, 2, 0  , u 3   m, 2,1 trong  3 .

30
Bài giảng Toán cao cấp A2
BÀI 4. TỌA ĐỘ. MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ

I. TỌA ĐỘ
1.1. Mệnh đề: Cho V là một kgvt n chiều và B  u1 , u 2 ,..., u n  là một cơ sở của V. Khi đó với
mọi u  V tồn tại duy nhất 1 ,  2 ,...,  n   sao cho
u  1u1   2 u 2  ...   n u n
Chứng minh
Vì u1 , u 2 ,..., u n là một cơ sở của V nên với mọi u  V tồn tại 1 ,  2 ,...,  n   sao cho
u  1u1   2 u 2  ...   n u n
Ta sẽ chứng minh bộ số 1 ,  2 ,...,  n   là duy nhất. Thật vậy, giả sử
1u1   2 u 2  ...   n u n  1u1  2 u 2  ...  n u n
Khi đó  1  1  u1    2  2  u 2  ...    n  n  u n  0
Vì u1 , u 2 ,..., u n độc lập tuyến tính nên ta suy ra
1  1   2  2  ...   n  n  0  1  1 ,  2  2 ,...,  n  n
1.2. Định nghĩa: Bộ n phần tử  1 ,  2 ,...,  n    n được xác định duy nhất trong mệnh đề trên
 1 
 
được gọi là tọa độ của vectơ u đối với cơ sở B  u1 , u 2 ,..., u n  , ta ký hiệu  u B   2.
 
 
 n 
1.3. Ví dụ:
1) Trong kgvt  3 xét cơ sở chính tắc B0  e1  1, 0, 0  , e 2   0,1, 0  , e3   0, 0,1 .
Tìm tọa độ của vectơ a) u = (1, -2, 4). b) x = (x1, x2, x3)
Giải
a) Ta có u  1, 2, 4   1, 0, 0    0, 2, 0    0, 0, 4   e1  2e 2  4e3
1
Nên tọa độ của u là  u B   2  .
0

 4 
2) Trong kgvt  2 xét cơ sở B  u1  1,1 , u 2   2,3 .Tìm tọa độ của các vectơ đối với cơ sở
B.
a) u = (8, 11). b) v = (1, 0)
Giải
 1 
2a) Gọi  u B    là tọa độ của vectơ u đối với cơ sở B. Khi đó ta có
 2 
u  1u1   2 u 2  1 1,1   2  2, 3
  8,11   1 , 1    2 2 ,3 2 
  8,11   1  2 2 , 1  3 2 
  2 2  8   2
 1  1
1  3 2  11  2  3
2
Vậy tọa độ của vectơ u đối với cơ sở B là  u B   
3
3) Trong không gian  xét cơ sở B  u1  1,1,1 , u 2  1, 2, 0  , u 3   3, 0, 0  .
3

Tìm tọa độ của vectơ x = (1, -2, 1) và y = (2, -5, 3) trong cơ sở B.

31
Bài giảng Toán cao cấp A2
Nhận xét: Tọa độ của vectơ u   u1 , u 2 ,..., u n  trong cơ sở chính tắc B0 của kgvt  n chính là
 u1 
u 
ma trận cột tương ứng của u, tức là  u B   2.
0  
 
u n 
II. MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ
2.1. Định nghĩa:
Giả sử B1  u1 , u 2 ,..., u n  và B2  v1 , v 2 ,..., v n  là hai cơ sở của kgvt V.
Với mỗi j  1, 2,..., n ta tìm tọa độ của v j trong cơ sở B1
 p11   p12   p1n 
p  p  p 
Ta có  v1 B1   21  ;  v 2 B1   22  ;...;  v n B1   2n 
     
 p n1  pn 2   p nn 
 p11 p12  p1n 
p p 22  p 2n 
Đặt P  21

     
 
 p n1 p n 2  p nn 
Khi đó P được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ B1 sang B2, ký hiệu PB B . 1 2

Hơn nữa nếu u có tọa độ là  u B trong cơ sở B1 và tọa độ là  u B trong cơ sở B2 thì


1 2

 u B
1
 PB1 B2  u B
2

2.2. Mệnh đề: Trong không gian  n xét cơ sở chính tắc B0 và hai cơ sở B1  u1 , u 2 ,..., u n  ,
B2  v1 , v 2 ,..., v n  . Khi đó
i) PB B là ma trận có được bằng cách dựng các vectơ u1 , u 2 ,..., u n thành các cột.
0 1

1 1
ii) PB B   PB B
1 0 0 1
 iii) PB B   PB B
1 2 0 1
 PB0 B2
2.3. Ví dụ
1) Trong  2 xét cơ sở B1  u1   2,3 , u 2   3, 4  . Tìm ma trận chuyển cơ sở từ:
a) Cơ sở chính tắc B0 sang cơ sở B1.
b) Cơ sở B1 sang cơ sở chính tắc B0.
c) Cơ sở B1 sang cơ sở B2  t1  1,1 , t 2   0, 2 
Giải: Cơ sở chính tắc của  2 là B0  e1  1, 0  ;e 2  1, 0  .
2  3
a) Tọa độ của các vectơ u1, u2 trong cơ sở chính tắc B0 là  u 1 B   ;  u 2 B  
0
3 0
 4
 2 3
Khi đó ma trận chuyển cơ sở từ B0 sang B1là PB0 B1   
 3 4
2) Trong  3 xét cơ sở B1  u1  1,1, 2  , u 2  1, 4, 5  , u 3   0,3, 1 .
a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc B0 sang cơ sở B1.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B1 sang cơ sở chính tắc B0.
c) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B1 sang cơ sở
B2  t1  1,1,1 , t 2   0, 2,3 , t 2  1, 3, 1
d) Tìm tọa độ của vectơ u = (2, -2, 0) trong cơ sở B1 và B2.

32
Bài giảng Toán cao cấp A2
1 0 
e) Cho  x B   0  . Tìm vectơ x. f) Cho  y B  1  . Tìm vectơ y.
1 2

 1  2 

3) Trong không gian  3 cho hệ vectơ


u1   2m  1, m, m  1 , u 2   m  2, m  1, m  2  , u 3   2m  1, m  1, 2m  1 .
a) Tìm điều kiện của m để B(m) = {u1, u2, u3} là một cơ sở của  3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B(2) sang cơ sở B(-2) và từ B(-2) sang cơ sở chính tắc
B0.
c) Tìm tọa độ của vectơ u = (2, -2, 0) trong cơ sở B(2) và B(-2).
1 0 
d) Cho  x B 2    0  . Tìm vectơ x. e) Cho  y B 2  1  . Tìm vectơ y.
 1  2 

BÀI TẬP

1. Tìm tọa độ của các vectơ sau trong các cơ sở của các kgvt tương ứng:
a) u = (2, 1, 9) trong cơ sở u1  1,1,1 ; u 2  1,1, 2  ; u 3  1, 2,3 của  3 .
b) u  1, 1, 2  trong cơ sở u1   30, 0,  , u 2  1, 2, 0  , u 3  1,1,1 của  3 .
2. Trong  3 cho hai cơ sở
B1  u1  1,1, 0  ; u 2   0,1,1 ; u 3  1, 0,1 ; B2  v1   0, 0,1 ; v 2  1, 1, 0  ; v3  1,1,1
a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc B0 sang B1; từ B2 sang B0; và từ B1 sang
B2 .
b) Tìm tọa độ của vectơ u = (1, -1, 1) trong hai cơ sở trên.
3. Trong  3 cho hai cơ sở
B0  e1  1, 0, 0  ;e 2   0,1, 0  ;e3   0, 0,1 ; B1  u1  1, 0, 0  ; u 2   1,1, 0  ; u 3  1, 2,1
a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc B0 sang B1; từ B1 sang B0.
b) Tìm tọa độ của vectơ u  1, 2,1 trong hai cơ sở trên.

33
Bài giảng Toán cao cấp A2

BÀI 5. KHÔNG GIAN VECTƠ CON

I. KHÔNG GIAN VECTƠ CON. KHÔNG GIAN DÒNG


1.1. Không gian vectơ con
1.1.1. Định nghĩa: Cho V là một kgvt và W là một tập con khác rỗng của V. Ta gọi W là một
kgvt con (hay không gian con) của V, ký hiệu W  V , nếu
i) Các phép toán trên V khi hạn chế lên W cảm sinh các phép toán trên W, nghĩa là
u, v  W,   , u  v  W, u  W và
ii) W là một kgvt với các phép toán cảm sinh.
1.1.2. Định lý: Cho W là một tập con của V. Khi đó các mệnh đề sau tương đương
i) W  V
ii) W   và u, v  W,   , ta có u  v  W, u  W
iii) W   và u, v  W, ,   , ta có  u   v  W
Ví dụ:
a) W = {0} và V là các kgvt con của V. Ta gọi đây là các không gian con tầm thường của V.
b) Chứng minh rằng W   x1 , x 2 , x 3    3 x 2  x 3  0 là một kgvt con của  3 .
Giải
* Ta có vectơ 0   0, 0, 0   W nên W   .
* x   x1 , 0, 0  , y   y1 , 0, 0   W,   , ta có
x  y   x1 , 0, 0    y1 , 0, 0    x1  y1 , 0, 0   W,
x    x1 , 0, 0    x1 , 0, 0   W
Vậy W là một kgvt con của V.
c) Chứng minh rằng W   x1 , x 2    2 x1  x 2  0 là một kgvt con của  2 .
1.2. Không gian vectơ con sinh bởi một hệ vectơ. Không gian dòng
1.2.1. Định lý: Cho V là một kgvt và hệ vectơ S  u1 , u 2 ,..., u m   V
Với u1   a11 , a12 ,..., a1n  ; u 2   a 21 , a 22 ,..., a 2n  ;....; u m   a m1 , a m2 ,..., a mn 
Đặt S  u1 , u 2 ,..., u m  u  1u1   2 u 2  ...   m u m  i  ,1  i  m
Khi đó
i) S là một kgvt con của V và được gọi là không gian sinh bởi S.
ii) S là hệ sinh của S .
Nếu xếp các vectơ u1 , u 2 ,..., u m thành các dòng, ta được ma trận A cấp m x n
 a11 a12  a1n 
a a 22  a 2n 
A   21 Đặt WA  u1 , u 2 ,..., u m
     
 
 a m1 a m2  a mn 
Khi đó ta gọi WA là không gian dòng của A.
1.2.2. Nhận xét: Không gian con sinh bởi các vectơ u1 , u 2 ,..., u m chính là không gian dòng của
A. Tức là S  u1 , u 2 ,..., u n  WA
1.2.3. Mệnh đề: Nếu B là ma trận nhận được từ A qua một số phép biến đổi sơ cấp trên dòng
thì
WA  WB
1.2.4. Thuật toán tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi một hệ vectơ (không
gian dòng)

34
Bài giảng Toán cao cấp A2
Vì các vectơ dòng của ma trận bậc thang luôn độc lập tuyến tính (xem lại thuật toán
kiểm tra tính độc lập của hệ vectơ) nên chúng sẽ tạo thành một cơ sở của không gian dòng.
Bước 1: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa A về dạng bậc thang B.
Bước 2: * Số chiều của không gian dòng chính là số các dòng khác 0 của ma trận bậc thang B.
* Các vectơ dòng khác 0 của B tạo thành một cơ sở của không gian dòng WA .
Ví dụ:
1 2 3 4
2 1 1 0 
a) Tìm cơ sở và số chiều của không gian dòng của ma trận A
3 0 2 1
 
 4 1 0 3
Giải: Dùng các phép BĐSCTD ta có
1 2 3 4  1 2 3 4  1 2 3 4 
d 2 : d 2  2d1
d3 : d 3 3d1 0 3 5 8  d3:d3 2d 2 0 3 5 8  0 3 5 8
A        d 4 : d 4  d 3
  
d 4 : d 4  4d1
0 6 7 11 d4 :d4 3d 2 0 0 3 5  0 0 3 5 
     
0 9 12 19  0 0 3 5  0 0 0 0 
Vậy dim WA  3 và WA có một cơ sở là 1, 2,3, 4  ;  0, 3, 5, 8  ;  0, 0,3,5  .
b) Trong kgvt  3 cho hệ 4 vectơ S  u1  1, 2,1 , u 2   3, 6, 5  , u 3   4,8, 6  , u 4   8,16,12  .
Tìm một cơ sở và số chiều của S .

II. KHÔNG GIAN NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT


a11 x1  a12 x 2  ...  a1n x n  0
a x  a x  ...  a x  0
 21 1 22 2 2n n
2.1. Định nghĩa: Cho hpttt thuần nhất 
...........................................
a m1 x1  a m 2 x 2  ...  a mn x n  0
Tập hợp tất cả các nghiệm của hpttt thuần nhất trên là một không gian con của  n và được gọi
là không gian nghiệm của hpttt thuần nhất.
2.2. Phương pháp tìm không gian nghiệm:
Phương pháp tìm không gian nghiệm được minh họa bằng ví dụ sau:
 x1  2x 2  x 3  x 4  0

Ví dụ 1: Tìm không gian nghiệm của hpttt thuần nhất  x1  2x 2  x 3  x 4  0
 2x  2x  0
 1 3

Giải: Ta sẽ giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss:


 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1
 
A   1 2 1 1   d 2  d 2  d1   d3 d3  d 2  
d3 d3  2d1 0 4 0 2   0 2 0 1 
 2 0 2 0  0 4 0 2  0 0 0 0 
 x1  2x 2  x 3  x 4  0 1
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ sau: 
2x 2  x 4  0  2
Vì r(A) = 2 < số ẩn = 4 nên hpt có vô số nghiệm với 4 - 2 = 2 ẩn tự do là x3 và x4.
Đặt x 3  , x 4  2 . Từ (2) suy ra x 2   . Từ (1) suy ra x1   .
Vậy hpt có nghiệm tổng quát là  x , x
1 2 , x 3 , x 4    , , , 2  ,   
Do đó hpt đã cho có không gian nghiệm là
V   , , , 2  ,      , 0, , 0    0, , 0, 2  ,   
=   1, 0,1, 0     0, 1, 0, 2  ,   
Với {(-1, 0, 1, 0); (0, -1, 0, 2)} là một cơ sở của V và dimV = 2.
35
Bài giảng Toán cao cấp A2
Ví dụ 2: Tìm không gian nghiệm của hpttt thuần nhất
 x1  2x 2  x 3  x 4  0
  2x1  2x 2  0
3x1  6x 2  5x 3  7x 4  0 
a)  b)  2x1  2x 2  0
4x1  8x 2  6x 3  8x 4  0  4x  0
8x1  16x 2  12x 3  16x 4  0  3

BÀI TẬP

1. Chứng minh rằng : a) W  x   x1 , x 2 , x 3    3 x1  x 2  x 3  0   3


b) W  x   x1 , x 2 , x 3    3 x1  x 2    3
2. Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của các hpttt thuần nhất sau
 x  2y  2z  0  x1  2x 2  4x 3  3x 4  0
 
a) 2x  y  3z  0 b)  x1  3x 2  x 3  x 4  0
 4x  y  7z  0  2x  5x  3x  2x  0
  1 2 3 4

3. Xét không gian  4 . Đặt W1  u1 , u 2 , u 3 , u 4 ; W2  v1 , v2 , v3 , v 4 . Hãy tìm cơ sở, số chiều của


W1, W2 với:
a) u1  1, 0,1, 0  ; u 2   2,1, 4, 4  ; u 3   3,1,5, 4  ; u 4   6, 2,10, 4 
v1  1,1,1,1 ; v 2  1, 2,5,8  ; v3   3,5,11,17  ; v 4  1, 0, 3, 6 
b) u1  1, 2,1,3 ; u 2   2,5, 4, 0  ; u 3   4,9, 6, 6  ; u 4  1,1, 1,9 
v1  1, 1, 2,1 ; v 2  1,1, 1,9  ; v3   2, 4, 7, 5  ; v 4  1,3, 4,17 
4. Trong kgvt  3 cho hệ 2 vectơ S  u1   2, 0,1 , u 2  1,1, 2  .
a) Tìm một cơ sở và số chiều của S .
b) Với những giá trị nào của m thì vectơ u   m,4,1  S .
5. Trong kgvt  4 cho hệ 4 vectơ
S  u1   2, 2,1,1 , u 2   5, 3, 0, 1 , u 3   7,9, 6, 4  , u 4   5, 1, 5,1 .
a) Tìm một cơ sở và số chiều của S .
b) Với những giá trị nào của m thì vectơ u   m,8,8,5  S .

36
Bài giảng Toán cao cấp A2
Bài 6. KHÔNG GIAN EUCLIDE
6.1. Tích voâ höôùng
Cho V laø khoâng gian vectô
6.1.1. Ñònh nghóa. Tích voâ höôùng trong khoâng gian vectô V laø moät qui luaät cho töông öùng 2
vectô u, v cuûa V vôùi moät soá thöïc duy nhaát , kyù hieäu <u,v>= thoûa maõn 4 tieân ñeà:
1. <u,v>=<v,u> u, v  V
2. <u+v,w>=<u,w>+<v,w> u, v, w  V
3. <ku,v>=k<u,v> u  V, k  
4. u  V thì <u,u>  0 vaø <u,u> = 0 khi vaø chæ khi u = .
6.1.2. Ñònh nghóa. Moät khoâng gian vectô V maø treân ñoù coù tích voâ höôùng thì ñöôïc goïi laø
khoâng gian Euclide.
Ví duï. Trong  n, ñaët tích voâ höôùng nhö sau: neáu u  x 1, x 2 ,..., x n  vaø v  y1, y2,..., yn  thì

u, v  x 1y1  x 2y2  ...  x nyn . Tích voâ höôùng ñoù goïi laø tích voâ höôùng chính tắc.
Kieåm tra 4 tieân ñeà ta thaáy tích voâ höôùng naøy thoûa maõn. Do ñoù khoâng gian  n vôùi tích voâ
höôùng treân laäp thaønh moät khoâng gian Euclide.
Löu yù. Trong  n, neáu khoâng noùi roõ laø tích voâ höôùng naøo thì ta ngaàm hieåu laø tích voâ höôùng
chính tắc.
Ví duï. Trong khoâng gian caùc haøm lieân tuïc treân ñoaïn [a,b]:
C[a,b]={f(x)f(x) lieân tuïc treân [a,b]}, ta ñaët moät tích voâ höôùng nhö sau:
b

f,g   f (x )g(x )dx . Deã thaáy tích voâ höôùng naøy thoûa maõn caû 4 tieân ñeà, neân C[a,b] laø khoâng
a

gian Euclide vôùi tích voâ höôùng treân.


6.2. Ñoä daøi vectô
6.2.1. Ñònh nghóa. Cho V laø khoâng gian Euclide. ÖÙng vôùi moãi vectô u  V coù moät soá khoâng
aâm xaùc ñònh bôûi coâng thöùc u  u, u goïi laø ñoä daøi vectô u.

Ví duï.
Trong  2, öùng vôùi moãi vectô u=(x,y) coù ñoä daøi töông öùng laø u  x 2  y 2 .
6.2.2. Caùc tính chaát cuûa ñoä daøi
a. u  V thì u  0 , u  0  u  q .
b. ku  k u vôùi moïi u  V vaø vôùi moïi k   .
c. Baát ñaúng thöùc Cauchy-Schward: u, v  u v vôùi moïi u,v  V.

d. Baát ñaúng thöùc tam giaùc: u  v  u  v

37
Bài giảng Toán cao cấp A2
6.3. Söï tröïc giao
u, v
Theo baát ñaúng thöùc Cauchy-Schward ta coù: vôùi u  , v   thì 1
u v
u, v
Kyù hieäu  cos j vaø goïi  laø goùc giöõa hai vectô u vaø v.
u v
6.3.1. Tröïc giao
6.3.1.1. Ñònh nghóa
Neáu 2 vectô khaùc khoâng u, v coù <u,v> = 0 thì chuùng ñöôïc goïi laø tröïc giao vôùi nhau, kyù hieäu
u  v.
Ví duï.
Trong  2 cho u = (2,-1), v = (2,4) thì <u,v> = 4 – 4 = 0. Vaäy u vaø v laø tröïc giao nhau.
2
Ví duï. Trong khoâng gian C[0,1], cho f(x) = x vaø g (x )  x  thì ta coù
3
1 1
 2
u, v   f (x )g(x )dx   x x  3 dx  0 , do vaäy u vaø v laø tröïc giao nhau
0 0

6.3.1.2. Hoï vectô tröïc giao


Hoï vectô S  u1, u2,..., un  ñöôïc goïi laø hoï vectô tröïc giao neáu i  j ñeàu coù ui , u j  0 .

Cô sôû E cuûa khoâng gian vectô V goïi laø cô sôû tröïc giao neáu caùc vectô cuûa cô sôû E laäp neân hoï
vectô tröïc giao.
Ví duï. Trong khoâng gian  3 coù cô sôû E  e1, e2 , e3  vôùi e1 = (1,0,0); e2 = (0,1,0); e2 = (0,0,1)

laø cô sôû tröïc giao.


Ngoaøi ra trong khoâng gian  3 coù theå coù nhieàu cô sôû tröïc giao khaùc nhö cô sôû
B  u1, u2 , u 3  vôùi u1 = (1,1,2); u2 = (1,1,-1); u3 = (-1,1,0) vì <u1, u2> = 0; <u1, u3> = 0; <u2,
u3>=0.
6.3.1.3. Tröïc giao vôùi khoâng gian
Vectô u  V goïi laø tröïc giao khoâng gian con W  V neáu vW thì u  v , kyù hieäu u  W
6.3.2. Cô sôû tröïc chuaån
Côû sôû cuûa khoâng gian V ñöôïc goïi laø cô sôû tröïc chuaån neáu noù laø cô sôû tröïc giao vaø ñoä daøi caùc
vectô cuûa noù baèng 1.
Ví du. Trong ví duï trên thì cô sôû E laø cô sôû tröïc chuaån, B laø cô sôû tröïc giao nhöng khoâng phaûi
laø cô sôû tröïc chuaån.
Caùc tính chaát.
 Neáu S  u1, u2 ,..., un  laø hoï caùc vectô tröïc giao khoâng chöùa vectô  thì hoï S laø ñoäc

laäp tuyeán tính.


 Neáu S  u1, u2,..., un  laø hoï vectô tröïc chuaån thì S ñoäc laäp tuyeán tính.

38
Bài giảng Toán cao cấp A2
 Hoï vectô S  u1, u2,..., un  tröïc giao thì ta coù
2 2 2 2
u1  u2  ...  un  u1  u2  ...  un
 Neáu E vaø F laø 2 cô sôû tröïc chuaån trong V vaø PEF laø ma traän ñoåi cô sôû töø E sang F thì
T 1
PE F   PE F   PF E
 Neáu v   tröïc giao vôùi caùc vectô u1, u2, …,un thì v  span (u1, u2, …, un)
6.4. Tröïc giao hoaù – Tröïc chuaån hoùa
6.4.1. Ñònh lyù
Trong khoâng gian Euclide V, neáu S  u1, u2,..., um  laø heä vectô ñoäc laäp tuyeán tính thì ta

luoân coù theå tìm ñöôïc heä vectô tröïc giao S '  v1, v2,..., vm  sao cho vôùi moïi k  m thì khoâng

gian con do caùc vectô v1, v2,...vk  sinh ra luoân truøng vôùi khoâng gian con do caùc vectô

u1, u2,...uk  sinh ra.


6.4.2. Phöông phaùp Gram-Schmidt
Töø moät heä goàm m vectô ñoäc laäp S  u1, u2,..., um  , Gram-Schmidt cho phöông phaùp tìm heä

S '  v1, v2,..., vm  tröïc giao thoûa maõn ñònh lyù treân nhö sau:
Ñaët v1  u1;
u2 , v1
v2  u2  v1
v1, v1
u 3, v1 u ,v
v3  u3  v1  3 2 v 2
v1, v1 v2 , v2
…..
um , v1 u ,v u ,v
vm  u m  v1  m 2 v2  ...  m m vm
v1, v1 v2 , v2 vm , vm

6.4.3. Tröïc chuaån hoaù


Sau khi tröïc giao hoaù theo phöông phaùp Gram-Schmidt, ta coù theå chuaån hoaù caùc vectô ñeå
v1 v2 vm
ñöôïc heä tröïc chuaån: e1  ; e2  ;...; em  ;
v1 v2 vm

Heä quả. Neáu u1, u2 ,...un  laø moät cô sôû baát kyø cuûa khoâng gian Euclide V thì töø noù ta coù theå

xaây döïng moät heä cô sôû tröïc chuaån.


Ví du. Trong  3 cho 3 vectô u1 = (0,1,-1), u2 = (-1,2,0) haõy tìm vectô u3 boå sung vaøo ñeå ñöôïc
cô sôû trong  3 vaø tröïc chuaån hoaù cô sôû ñoù.

39
Bài giảng Toán cao cấp A2
Ñaët u3 = (x1,x2,x3), ñeå ñaûm baûo u3 khoâng thuoäc bao tuyeán tính cuûa u1, u2 ta laáy u3 tröïc giao
 u1, u 3  0 0x 1  1x 2  1x 3  0
u1, u2. Töùc laø    . Cho x2 = 1 ta ñöôïc vectô u3 = (2,1,1).
 u2, u 3  0 
 1x 1  2x 2  0x 3  0
 
Tröïc giao hoaù theo Gram-Schmidt, laáy
v1  u1  (0,1, 1) ;
u2, v1 2
v2  u2  v1  1, 2, 0  0,1, 1  1,1,1
v1, v1 2
u 3, v1 u ,v
v3  u3  v1  3 2 v2  (2,1,1)
v1, v1 v2 , v2
Ta coù heä cô sôû tröïc giao v1=(0,1,-1); v2=(-1,1,1); v3=(2,1,1)
2
Tröïc chuaån hoaù: ta coù v1  02  12  1  2; v2  3; v 3  6

Heä cô sôû tröïc chuaån laø:


v1 0,1, 1  1 1 
e1    0, , 
v1 2  2 2 
v2 1,1,1  1 1 1 
e2    , , 
v2 3  3 3 3 
v3 2,1,1  2 1 1 
e3     , , 
v3 6  6 6 6 

BÀI TẬP
y
Bài 1: Trong không gian Euclide với cơ sở trực chuẩn 1 ,  2 , 3  . Hãy tính xy, x , y , cos x,  
với
a) x  31  2 2 ; y   2  43 b) x  1  3 2  3 ; y  1  2 2  3
c) x  4 2  3 ; y  51  3 d) x  21  2  3 ; y  22  33
Bài 2: Trong không gian Euclide  với tích vô hướng chính tắc, dùng thuật toán trực giao
3

hóa Gram – Schmidt, đưa các hệ cơ sở sau đây về hệ cơ sở trực chuẩn


a) e1  1, 0, 0  ; e2  1,1, 0  ; e3  1,1,1
b) e1   0,1,1 ; e 2  1, 0,1 ; e3  1,1, 0 
c) e1  1, 2, 2  ; e2   2,1, 2  ; e3   2, 2,1

40
Bài giảng Toán cao cấp A2

CHÖÔNG 5.
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
I. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1.1. Ánh xạ tuyến tính
1.1.1. Định nghĩa. Giả sử V và V’ là hai không gian vectơ trên trường  . Một ánh xạ
f: V  V’ được gọi là ánh xạ tuyến tính từ không gian vectơ V vào không gian V’ nếu f thỏa
mãn các điều kiện sau:
(i) f(x + y) = f(x) + f(y), với mọi x, y thuộc V.
(ii) f(ax) = af(x), với mọi a thuộc  và x thuộc V.
Trong trường hợp V và V’ trùng nhau thì ánh xạ tuyến tính f: V  V được gọi là một toán tử
tuyến tính hay một phép biến đổi tuyến tính trên V.
Ký hiệu L(V, V’) là tập hợp tất cả các ánh xạ tuyến tính từ V vào V’; L(V) là tập hợp tất cả các
toán tử tuyến tính trên V.
Một ánh xạ tuyến tính còn gọi là một đồng cấu tuyến tính. Nếu đồng cấu f là đơn ánh thì f
được gọi là đơn cấu; nếu f là toàn ánh thì f được gọi là toàn cấu; nếu f là song ánh thì f được
gọi là đẳng cấu.
Ví dụ. Xét ánh xạ f:  2   3 xác định bởi:
f(x, y) = (x + 2y, 2x – y, x - y)
Khi đó f là một ánh xạ tuyến tính từ  2 vào  3.
Chứng minh.
1.1.2. Mệnh đề. Với ánh xạ tuyến tính f: V  V’, ta có:
(i) f(0V) = 0V’.
(ii) u  V, f(-u) = -f(u).
(iii) x, y  V, f(x – y) = f(x) – f(y).
(iv) u1, u2,…, un  V và a1, a2,…, an   thì
f(a1u1 + a2u2 +…+ anun) = a1f(u1) + a2f(u2) +… + anf(un).
1.1.3. Định lý. Cho V và V’ là hai không gian vectơ trên trường  . Giả sử dimV = n và U=
{u1, u2, …, un} là một cơ sở của V trên  . Khi đó w1, w2,…, wn là n vectơ bất kỳ của V’. Khi
đó, tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính f: V  V’ thỏa f(ui) = wi, với mọi i = 1, 2,…, n. Ánh
xạ tuyến tính f được xác định như sau:
 a1 
 
a
u  V: f(u) = a1w1 + a2w2 +…+ anwn, trong đó  2   u U
 ... 
 
 an 
Ví dụ. Trong không gian  3 cho các vectơ:
u1 = (1, -1, 1), u2 = (1, 0, 1), u3 = (2, -1, 3)
a) Chứng tỏ U = {u1, u2, u3} là một cơ sở của  3 .

41
Bài giảng Toán cao cấp A2
b) Tìm ánh xạ tuyến tính f:  3   3 thỏa:
f(u1) =(2, 1, -2), f(u2) = (1, 2, -2), f(u3) = (3, 5, -7).
Giải.
a) Vì dim  3 = 3 nên với U = {u1, u2, u3} là hệ gồm 3 vectơ và detU = 1  0 nên U là một
cơ sở của  3 .
b) Đầu tiên ta cần tìm tọa độ của vectơ bất kỳ u = (x, y, z)   3 theo cơ sở U. Ta có:
 1   1 1 2   1   x 
      
u U  2    1 0  1   2    y  (1)
   1 1 3    3   z 
 3 
Ta giải hệ (1) bằng phương pháp khử Gauss:
 1 1 2 x  1 1 2x 
  d 2  d 2  d1  
 1 0  1 y   0 1 1 x  y
 1 1 3 z  d
3  d3  d1  0 0 1 z  x 
  
1   2  2 3  x 1  x  y  z
 
1    2   3  x  y   2  2 x  y  z
 3  z  x   z  x
  3
x yz 
nghĩa là u U   2 x  y  z  .
 zx 
 
Từ kết quả trên và theo Định lý thì:
f  u    x  y  z  2,1, 2    2 x  y  z 1, 2, 2    z  x  3,5, 7 
  x  y, y  2 z, x  3z 
Vậy f  x, y, z    x  y, y  2 z , x  3z  .
1.1.4. Định nghĩa. Cho V và V’ là các không gian vectơ, và f, g: V  V’ là các ánh xạ tuyến
tính. Ta định nghĩa tổng f + g của hai ánh xạ tuyến tính và tích af (a   ) của một số với một
ánh xạ như sau:
v  V: (f + g)(v) = f(v) + g(v)
v  V: (af)(v) = af(v).
1.1.5. Mệnh đề. Cho V, V’, V’’ là các không gian vectơ và f, g: V  V’ và h: V’  V’’ là các
ánh xạ tuyến tính. Khi đó:
(i) (f + g) và af (a   ) là các ánh xạ tuyến tính từ V vào V’.
(ii) h.f là ánh xạ tuyến tính từ V vào V’’.
1.2. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
1.2.1. Định nghĩa. Cho V và V’ là hai không gian vectơ và f: V  V’ là ánh xạ tuyến tính.
Khi đó:
(i) Ký hiệu Ker(f) được gọi là nhân của f được định nghĩa là tập hợp tất cả các phần tử của
V có ảnh là 0  V’. Tức là Ker(f) = {v  V/ f(v) = 0}.

42
Bài giảng Toán cao cấp A2
(ii) Ký hiệu Im(f) được gọi là ảnh của f được định nghĩa là tập hợp tất cả các phần tử của
V’ là ảnh của ít nhất một phần tử trong V.
Tức là Im(f) = {v’  V’/ v  V, f(v) = v’}.
1.2.2. Cách tìm ảnh và hạt nhân của ánh xạ tuyến tính f : V  W
1.2.2.1. Tìm hạt nhân Kerf
Ta sẽ tìm hạt nhân bằng định nghĩa, tức là x  Kerf  f  x   0
Đồng nhất 2 vế của đẳng thức trên ta sẽ được một hệ phương trình tuyến tính.
Như vậy, Kerf chính là không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất.
1.2.2.2. Tìm ảnh Imf
Ta sẽ tìm ảnh bằng định nghĩa, tức là m  Im f thì x  V sao cho f  x   m .
Điều này có nghĩa là phương trình f(x) – m = 0 có nghiệm x  V .
Như vậy tìm Imf tức là ta phải tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) – m =
0 có nghiệm x  V .
1.2.2.3. Ví dụ
a) Cho ánh xạ tuyến tính f : 3  1  x  xác định bởi
f  a1 , a 2 , a 3    a1  2a 2    a1  a 3  x
Tìm cơ sở và số chiều của các không gian Kerf, Imf.
Giải
* Tìm Imf
m  m1  m 2 x  Im f thì   a1 , a 2 , a 3   V sao cho f  a1 , a 2 , a 3   m1  m 2 x
Như vậy tìm Imf tức là ta phải tìm tất cả các giá trị của m1 và m2 để phương trình
f  a1 , a 2 , a 3   m1  m 2 x có nghiệm (a1, a2, a3).
a1  2a 2  m1
Ta có f  a1 , a 2 , a 3   m1  m 2 x   a1  2a 2    a1  a 3  x  m1  m 2 x  
a 1  a 3  m 2
Ta sẽ giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss:
1 2 0 m1  d2 d2 d1 1 2 0 m1 
 A B      
1 0 1 m 2   0 2 1 m 2  m1 
Ta thấy r(A|B) = r(A) = 2 nên hpt luôn có nghiệm với mọi m1, m2.
Suy ra Im f  P1  x 
Do đó 1, x là một cơ sở của Imf. Vì vậy dim(Imf) = 2.
* Tìm Kerf
  a1 , a 2 , a 3   Kerf  f  a1 , a 2 , a 3   0   a1  2a 2    a1  a 3  x  0
a  2a 2  0
 1
a 1  a 3  0
Đây chính là hpt ở trên với m1 = m2 = 0. Vì vậy hpt này tương đương với hệ sau
a1  2a 2  0

2a 2  a 3  0
Vì r(A|B) = r(A) = 2 < số ẩn = 3 nên hpt có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do.
Đặt a 3  2   . Khi đó hpt có nghiệm tổng quát  a1 , a 2 , a 3    2, , 2  với    .
Suy ra Kerf   2, , 2        2, 1, 2       2, 1, 2 
Do đó {(2, -1, 2)} là một cơ sở của Kerf. Vì vậy dim(Kerf) = 1.
b) Cho ánh xạ tuyến tính f : 1  x    2  x  xác định bởi
f  a1  a 2 x   a1 x  a 2 x 2

43
Bài giảng Toán cao cấp A2
Tìm cơ sở và số chiều của các không gian Kerf, Imf.
c) Cho ánh xạ tuyến tính f :  2  x   3 xác định bởi
 
f a1  a 2 x  a 3 x 2   2a1  a 2 , a 3  a1 , a 2  a 3 
Tìm cơ sở và số chiều của các không gian Kerf, Imf.
1.2.3. Cách tìm ảnh và hạt nhân của ánh xạ tuyến tính f :  n   m
1.2.3.1. Tìm hạt nhân Kerf
Ta sẽ tìm hạt nhân bằng định nghĩa, tức là   x1 , x 2 ,..., x n   Kerf  f  x1 , x 2 ,..., x n   0
Đồng nhất 2 vế của đẳng thức trên ta sẽ được một hệ phương trình tuyến tính.
Như vậy, Kerf chính là không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
1.2.3.2. Tìm ảnh Imf
Cách 1: Tìm bằng định nghĩa (theo ví dụ trong định nghĩa 2.2)
Cách 2: (Thường dùng hơn)
Gọi E  e1 , e 2 ,..., e n  là cơ sở chính tắc của  n , theo tính chất 1.4 v) mục I, ta có Imf
được sinh bởi f  E   f  e1  , f  e 2  ,..., f  e n  .
Sắp các vectơ f(ei) thành các dòng của ma trận A. Sau đó sử dụng các phép biến đổi sơ
cấp trên dòng đưa A về dạng bậc thang. Các dòng khác không thu được chính là cơ sở của Imf.
1.2.3.3. Ví dụ
a) Cho ánh xạ tuyến tính
f : 4  3
 x, y, z, t    x  2y  z  t, x  2y  z  t, 2x  2z 
Tìm ảnh, hạt nhân, hạng và số khuyết của f.
Giải
* Tìm Kerf và d(f)
  x, y, z, t   Kerf  f  x, y, z, t   0   x  2y  z  t, x  2y  z  t, 2x  2z   0
 x  2y  z  t  0

  x  2y  z  t  0
2x  2z  0

Ta sẽ giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss:
 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1
  d 2 d 2  d1
A   1 2 1 1     d3 d3  d 2  
d 3  d3  2d1  0 4 0 2   0 2 0 1 
 2 0 2 0   0 4 0 2  0 0 0 0 
Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
 x  
 y  
 x  2y  z  t  0 
  với ,   R
2y  t  0  z
 t  2
Suy ra Kerf   , , , 2  ,   
Lần lượt thay   1,   1 ta được Kerf   1, 0,1, 0  ;  0, 1, 0, 2 
Ngoài ra ta thấy (-1, 0, 1, 0); (0, -1, 0, 2) độc lập tuyến tính.
Do đó {(-1, 0, 1, 0); (0, -1, 0, 2)} là một cơ sở của Kerf.
Vì vậy số khuyết d(f) = dim(Kerf) = 2.
* Tìm Imf và r(f)
Xét cơ sở chính tắc của  4 : e1  1, 0, 0, 0  ; e2   0,1, 0, 0  ; e3   0, 0,1, 0  ;e 4   0, 0, 0,1
Khi đó Imf được sinh bởi

44
Bài giảng Toán cao cấp A2
f  e1   f 1, 0, 0, 0   1,1, 2  f  e 2   f  0,1, 0, 0    2, 2, 0 
f  e3   f  0, 0,1, 0   1,1, 2  f  e4   f  0, 0, 0,1   1,1, 0 
Sắp các vectơ này thành dòng của ma trận B và sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, ta
được
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2
 2  d 2  d 2  2d1
2 0  d3 d3 d1 0 4 4  d4  2d4 d2 0
 4 4  d2  4 d2  0
 1
1 1 
B     
1 1 2  d4 d4  d1  0 0 0 0 0 0 0 0 0
       
 1 1 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0
Do đó Imf có một cơ sở là {(1, 1, 2); (0, 1, 1)}.
Vì vậy r(f) = dim(Imf) = 2.
b) Cho ánh xạ tuyến tính
f : 3  3
 x, y, z    3x  2y  4z, 7x  y  z, x  3y  z 
Tìm ảnh, hạt nhân, hạng và số khuyết của f.
c) Cho ánh xạ tuyến tính
f : 3  4
 x, y, z    x  2y  z, 2x  y,3x  y  z,  x  2z 
Tìm ảnh, hạt nhân, hạng và số khuyết của f.
1.2.4. Mệnh đề. Với ánh xạ tuyến tính f: V  V’, hai khẳng định sau là tương đương:
(i) f là đơn ánh.
(ii) Ker(f) = 0.
1.2.5. Mệnh đề. Với f: V  V’ là ánh xạ tuyến tính, hai khẳng định sau là tương đương:
(i) f là toàn ánh.
(ii) Im(f) = V’.
1.2.6. Mệnh đề. Cho f: V  V’ là ánh xạ tuyến tính, ta có:
(i) Ker(f) là không gian vectơ con của V.
(ii) Im(f) là không gian vectơ con của V’.
1.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính
1.3.1. Định nghĩa. Cho f: Vn  Vm là một ánh xạ tuyến tính từ không gian vectơ n chiều Vn
trên  vào không gian vectơ m chiều Vm trên  , gọi S = {x1, x2,…, xn} là một cơ sở của Vn
và S’ = {x’1, x’2,…, x’m} là một cơ sở của Vm.
Giả sử ảnh của cơ sở S được biểu diễn qua cơ sở S’ là:
f  x1   a11 x1'  a21x2'    am1 xm'
f  x2   a12 x1'  a22 x2'    am 2 xm'

f  xn   a1n x1'  a2 n x2'    amn xm'
 a11 a12  a1n 
 
a a22  a2 n 
Khi đó ma trận A   21 được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cặp
    
 
 am1 am 2  amn 
cơ sở S và S’.
45
Bài giảng Toán cao cấp A2
Nếu f: Vn  Vn là phép biến đổi tuyến tính của không gian vectơ n chiều Vn thì ta quy ước
chọn S = S’. Khi đó A = (aij) là một ma trân vuông cấp n và được gọi là ma trận của phép biến
đổi tuyến tính f đối với cơ sở S.
Ví dụ 1. Cho ánh xạ tuyến tính
f: 3  2
 x1, x2 , x3    3x1  x2  x3 , 2 x1  x3 
Tìm ma trận của f đối với cặp cơ sở chính tắc E và E’ của  3 và  2 .
Giải. Ta gọi E = {e1, e2, e3} với e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1).
E’ = {e’1, e’2} với e’1 = (1, 0), e’2 = (0, 1).
Khi đó f(e1) = (3, 2) = 3e’1 + 2e’2
f(e2) = (1, 0) = e’1 + 0e’2
f(e3) = (-1, 1) = -e’1 + e’2
3 1  1
Vậy A    là ma trận của f đối với cặp cơ sở E và E’.
2 0 1 
Ví dụ 2. Cho ánh xạ tuyến tính
f: 2  2
 x1, x2    x1  x2 , 2 x1  x2 

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc E của  2 .


b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở U  u1  1,1 , u2   2,3 của  2 .
Ví dụ 3. Cho ánh xạ tuyến tính
f: 3  3
 x1, x2 , x3    x1  x2  x3 , 2 x1  x2 ,  x1  2 x2  x3 
a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc E của  3 .
b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở U  u1  1,1, 2  , u2  1,0, 1 , u3  1, 2, 2  của  3 .
1.3.2. Định lý. Phép biến đổi tuyến tính f: Vn  Vn của không gian vectơ n chiều trên Vn trên
 là một đẳng cấu khi và chỉ khi ma trận của f đối với một cơ sở tùy ý của Vn là một ma trận
không suy biến.
1.3.3. Tọa độ ảnh của một vectơ qua một ánh xạ tuyến tính
Giả sử f: Vn  Vm là một ánh xạ tuyến tính và A = (aij)mxn là một ma trận của ánh xạ f đối với
các cơ sở S = {x1, x2,…, xn} và S’ = {x’1, x’2,…, x’m} trong Vn và Vm. Giả sử x  Vn có tọa độ
đối với cơ sở S là (b1, b2,…, bn). Ta tìm tọa độ của vectơ f(x) đối với cơ sở S’.
Ta có x = b1x1 + b2x2 + … + bnxn
Suy ra f(x) = b1f(x1) + b2f(x2) +…+ bnf(xn)
= b1(a11x’1 + a21x’2 +…+ am1x’m) +…+bn(a1nx’1 + a2nx’2 +…+ amnx’m)
= (a11b1 + a12b2 +…+ a1nbn)x’1 +…+ (am1b1 + am2b2 +…+ amnbn)x’m.
Gọi (b’1, b’2,…, b’m) là tọa độ của f(x) đối với cơ sở S’, thì:

46
Bài giảng Toán cao cấp A2
b1'  a11b1  a12b2  ...  a1nbn
b2'  a21b1  a22b2  ...  a2 nbn
.................
bm'  am1b1  am 2b2  ...  amnbn
hay [f(x)]S’ = A[x]S, trong đó [f(x)]S’ là ma trận cột tọa độ của các vectơ f(x) đối với cơ sở S’
và [x]S là ma trận cột tọa độ của vectơ x đối với cơ sở S.
Công thức trên được gọi là biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính f đối với cặp cơ sở S và S’.
1.4. Ma trận của một ánh xạ tuyến tính đối với cặp cơ sở khác nhau
Cho các không gian hữu hạn chiều V và V’ trên  . Gọi S = {x1, x2,…, xn} và S1 = {y1,
y2,…, yn} là các cơ sở của không gian V. Gọi S’ = {x’1, x’2,…, x’m} và S’1 = {y’1, y’2,…, y’m}
là các cơ sở của V’. Giả sử C là ma trận chuyển từ S sang S1 và D là ma trận chuyển từ S’ sang
S’1.
Nếu f: V  V’ là ánh xạ tuyến tính có ma trận đối với cặp cơ sở S, S’ là A và ma trận f đối với
cặp cơ sở S1 và S’1 là B thì B = D-1AC.
Hệ quả. Giả sử S và S’ là các cơ sở của không gian vectơ n chiều V trên  , C là ma trận
chuyển từ cơ sở S sang cơ sở S’. Giả sử f: V  V là phép biến đổi tuyến tính có ma trận đối
với cơ sở S và S’ tương ứng là A và B. Khi đó, B = C-1AC.
II. TRỊ RIÊNG, VECTƠ RIÊNG CỦA MA TRẬN
2.1. Định nghĩa (ma trận nhân với vectơ): Cho ma trận A vuông cấp n và vectơ
x   x1 , x 2 ,..., x n    n , ta định nghĩa
 a11 a12  a1n 
a a 22  a 2n 
Ax   21  x , x ,..., x n 
    1 2
 
 a n1 a n 2  a nn 
  a11x1  ...  a1n x n ; a 21x1  ...  a 2n x n ;...; a n1x1  ...  a nn x n 
Ta nói số thực  là một trị riêng của ma trận A nếu tồn tại vectơ x   x1 , x 2 ,..., x n    n , x  0
sao cho Ax  x .
Khi đó vectơ x được gọi là vectơ riêng của A ứng với trị riêng  .
3 0
2.2. Ví dụ: Cho A    , ta có
0 1 
 3 0
a) A 1, 0     1,0    3.1  0.0; 0.1  1.0    3, 0   3 1, 0 
0 1 
Do đó   3 là một trị riêng của A và x = (1, 0) là một vectơ riêng ứng với trị riêng   3 .
b) Tính A(2,0) = ?
2.3. Không gian riêng
Cho ma trận A vuông cấp n và    là một trị riêng của A. Đặt

V     x   x1, x 2 ,..., x n    n Ax  x 
Nghĩa là V    gồm vectơ 0 và tất cả các vectơ riêng của A ứng với trị riêng  . Khi đó ta có
thể chứng minh được V    là một không gian con của  n . Ta gọi V    là không gian riêng
của A ứng với trị riêng  .
2.4. Đa thức đặc trưng

47
Bài giảng Toán cao cấp A2
2.4.1. Định nghĩa: Cho ma trận A vuông cấp n. Đa thức
a11   a12  a1n
a 21 a 22    a 2n
A     det  A  I n  
   
a n1 a n2  a nn  
được gọi là đa thức đặc trưng của ma trận A.
3 3 2 
2.4.2. Ví dụ: Cho A  1 1 2  . Khi đó đa thức đặc trưng của A là
 0 0 4 
3 3 2
2
A     1 1   2      4 
0 0 4
2.4.3. Định lý: Số thực  là trị riêng của ma trận A khi và chỉ khi  là nghiệm của đa thức đặc
trưng A    .
Chứng minh: Giả sử A là ma trận vuông cấp n và x   x1 , x 2 ,..., x n    n , ta có
 a11 a12  a1n 
a a 22  a 2n 
Ax  x  Ax  x  0   21  x , x ,..., x n     x1 , x 2 ,..., x n   0
      1 2
 
 a n1 a n 2  a nn 
  a11x1  ...  a1n x n ; a 21x1  ...  a 2n x n ;...; a n1x1  ...  a nn x n     x1 , x 2 ,..., x n   0
 a11    x1  a12 x 2  ...  a1n x n  0

a x   a 22    x 2  ...  a 2n x n  0
  21 1  *
....................
a x  a x  ...   a    x  0
 n1 1 n 2 2 nn n

Ma trận hệ số ở vế trái của hpt (*) chính là A  I n .


Hpt thuần nhất (*) có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det  A  I n   0 , nghĩa là  là
nghiệm của đa thức đặc trưng A    .
2.4.4. Nhận xét: Không gian riêng V    của ma trận A ứng với trị riêng  chính là không
gian nghiệm của hpttt thuần nhất  A  I n  X  0
2.5. Thuật toán tìm trị riêng, vectơ riêng và không gian riêng của ma trận
Bước 1: Lập đa thức đặc trưng A     det  A  In  .
Bước 2: Giải phương trình A     0 để tìm các trị riêng của ma trận A.
Bước 3: Ứng với mỗi giá trị riêng  , không gian con riêng V    là không gian nghiệm của
hpttt thuần nhất  A  I n  X  0 .
2.6. Ví dụ: Tìm trị riêng, vectơ riêng của ma trận
 2 0 2 
5 4 
a) A    b) A   0 3 0 
8 9   0 0 3 
Giải
5 4
a) Đa thức đặc trưng A       2  14  13 .
8 9
Phương trình A     0 có hai nghiệm 1  1, 2  13 .

48
Bài giảng Toán cao cấp A2
Do đó A có hai trị riêng là 1  1, 2  13 .
Không gian riêng V  1  ứng với trị riêng 1  1 là không gian nghiệm của hệ
4 x1  4 x2  0
 A  I 2  X  0    x1  x2  0
8 x1  8 x2  0
Hệ trên có nghiệm tổng quát  x1, x 2    ,   với  tùy ý thuộc  .
Vậy V  1    ,        1, 1    .
Do đó V  1  có dim V  1  =1 với cơ sở {(1, -1)}.
Không gian riêng V   2  ứng với trị riêng 2  13 là không gian nghiệm của hệ
8 x1  4 x2  0
 A  I 2  X  0    2 x1  x2  0
8 x1  4 x2  0
Hệ trên có nghiệm tổng quát  x1 , x 2    , 2  với  tùy ý thuộc  .
Vậy V   2    , 2       1, 2    
Do đó V   2  có dim V   2  =1 với cơ sở {(1, 2)}.
III. CHÉO HÓA MA TRẬN
3.1. Định nghĩa: Ma trận A vuông cấp n được gọi là chéo hóa được nếu A đồng dạng với một
ma trận chéo, nghĩa là tồn tại ma trận khả nghịch P vuông cấp n sao cho P-1AP = D với D là
một ma trận chéo. Khi đó ta nói P làm chéo hóa A và D là dạng chéo của A.
8 5 
3.2. Ví dụ: Ma trận A    không có dạng chéo nhưng chéo hóa được vì
10 7 
1 1  1 1
Đặt P    ta có P 1   và dễ kiểm tra được
 2 1 2 1
 2 0
P 1AP     D : ma trận chéo.
 0 3
3.3. Định lý: Giả sử A là ma trận vuông cấp n. Khi đó A chéo hóa được khi và chỉ khi hai điều
kiện sau đây được thỏa mãn:
i) Đa thức đặc trưng được phân tích thành tích các đa thức bậc 1:
n r r rk
A      1    1  1     2  2 ...     p 
ii) Với mỗi i = 1, 2, ..., k, không gian riêng V   i  có dim V   i   ri .
Hơn nữa, nếu gọi Bi là cơ sở của không gian riêng V   i  với mỗi i = 1, 2, ..., k và lập P
bằng cách lần lượt dựng các vectơ trong B1, B2, …, Bk thành các cột, ta có P làm chéo hóa A
và:
 k1 0 0 0 0 0 0 0 0 0
          
 r1 dòng
0 0 k1 0 0 0 0 0 0 0 
 
0 0 0 k2 0 0 0 0 0 0 
          r2 dòng
P 1AP   
0 0 0 0 0 k2 0 0 0 0 
         
 
0 0 0 0 0 0 0 kp 0 0 
         
  rk dòng
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 k p 
3.4. Hệ quả: Nếu A là ma trận vuông cấp n có n giá trị riêng phân biệt thì A chéo hóa được.
3.5. Thuật toán chéo hóa ma trận
49
Bài giảng Toán cao cấp A2
Bước 1: Tìm đa thức đặc trưng A     A  I
* Nếu A    không thể phân tích được thành tích của các đa thức bậc một thì A không
chéo hóa được. Thuật toán kết thúc.
n r1 r2 rk
* Nếu A      1    1      2  ...     p  chuyển sang bước 2.
Bước 2: Giải phương trình A     0 để tìm giá trị riêng  i cùng với số bội ri của nó.
Bước 3: Với mỗi i = 1, 2, ..., k tìm cơ sở Bi và số chiều của không gian con riêng V   i  .
* Nếu tồn tại i sao cho dim V   i  < ri thì A không chéo hóa được và thuật toán kết thúc.
* Nếu dim V   i  = ri với mọi i = 1, 2, ..., k thì chuyển sang bước 4.
Bước 4: Đặt P là ma trận có được bằng cách lần lượt dựng các vectơ trong B1, B2, ..., Bp thành
các cột. Khi đó ta có P-1AP có dạng chéo.
Nhận xét: Do mỗi không gian con riêng đều có số chiều lớn hơn 0 nên nếu  i là nghiệm đơn
thì ta luôn có dim V   i  = 1. Do đó nếu chỉ cần biết A có chéo hóa được hay không (mà không
cần tìm ma trận P làm chéo hóa A) thì ở bước 3 ta chỉ cần so sánh số chiều dim V  i  với các
số bội ri tương ứng với các trị riêng  i có số bội ri > 1.
3.6. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Các ma trận sau có chéo hóa được không?
 3 2 0  1 2 5  2 0 1
a) A   2 3 0  b) B   0 2 4  c) C   1 1 1 
 0 0 5  1 0 1   2 0 1
Giải
2
a) * Ta có đa thức đặc trưng A         5     1
2
* Giải phương trình     5     1  0 ta được các trị riêng
1 = 5 (bội 2) và  2 = 1 (bội 1)
* Tiếp theo ta tìm không gian con riêng V  1  ứng với giá trị riêng 1  5 là không gian
nghiệm của hệ
2x1  2x 2  0
  x1  x 2  0
2x1  2x 2  0
Hệ phương trình có nghiệm tổng quát là  , ,   với ,   tùy ý.
Vậy V  1    , ,   ,      , , 0    0, 0,   ,   
  1, 1, 0     0, 0,1 ,   
Do đó dim V  1  = 2 và có một cơ sở là B1  1, 1, 0  ;  0, 0,1 .
Vì các không gian con riêng đều có số chiều bằng số bội của các giá trị riêng tương ứng
nên A chéo hóa được.
Ví dụ 2: Chéo hóa các ma trận sau (nếu được):
 3 2 0  2 0 1
a) A   2 3 0  b) B   1 1 1 
 0 0 5   2 0 1
Giải
2
a) * Ta có đa thức đặc trưng A         5     1
2
* Giải phương trình     5     1  0 ta được các trị riêng
1 = 5 (bội 2) và  2 = 1 (bội 1)

50
Bài giảng Toán cao cấp A2
* Tiếp theo ta tìm các không gian con riêng V  1  ứng với giá trị riêng 1  5 là không gian
2x1  2x 2  0
nghiệm của hệ   x1  x 2  0
2x1  2x 2  0
Hệ phương trình có nghiệm tổng quát là  , ,   với ,   tùy ý.
Vậy V  1    , ,   ,      , , 0    0, 0,   ,   
  1, 1, 0     0, 0,1 ,   
Do đó dim V  1  = 2 và có một cơ sở là B1  1, 1, 0  ;  0, 0,1 .

* Không gian riêng V   2  ứng với giá trị riêng  2 = 1 là không gian nghiệm của hệ
 2x1  2x 2  0
  x1  x 2  0
 2x1  2x 2  0  
 4x  0 x3  0
 3
Hệ phương trình có nghiệm tổng quát là  , , 0  với    tùy ý.
Vậy V   2    , , 0       1,1, 0     .
Do đó dim V   2  = 1 và có một cơ sở là B2  1,1, 0  .
Vì các không gian con riêng đều có số chiều bằng số bội của các giá trị riêng tương ứng
nên A chéo hóa được.
 1 0 1
* Lập ma trận P bằng cách dựng các vectơ trong B1, B2 thành các cột P   1 0 1 
 0 1 0 
5 0 0 
Khi đó P AP  0 5 0 
1

0 0 1 
3.7. Ứng dụng của việc chéo hóa ma trận
3.7.1. Tính lũy thừa của ma trận vuông
Giả sử A chéo hóa được, tức là tồn tại một ma trận P sao cho D = P-1AP có dạng chéo.
Tức là
1 0  0 
0   0 
D 2 
    
 
 0 0 0 m 
n
Khi đó  P 1AP   D n  P 1A n P  D n  A n  PD n P 1 hay
 1n 0  0
 
0  n
 0  1
An  P  2
P
    
 
 0 0 0  nm 
3.7.2. Tính giá trị của một đa thức trên vành ma trận
Bài toán: Tính giá trị f(A) với f(x) là một đa thức f(x) và A là một ma trận vuông.
Phương pháp:
Bước 1: Đặt g(x) = A  xI  0 khi đó g(A) = 0.
Bước 2: Chia f(x) cho g(x) được f(x) = g(x).q(x) + r(x) với 0  deg r(x)  deg g(x)
Khi đó f(A) = g(A).q(A) + r(A) = r(A).

51
Bài giảng Toán cao cấp A2
3.7.3. Ví dụ:
1) Tìm lũy thừa n của các ma trận trong ví dụ 2 ở trên.
Giải
 1 0 1 1 1 0 
1
a) Với P   1 0 1  1
ta tìm được P   0 0 2  . Từ đó ta có
2
 0 1 0  1 1 0 
5n 0 0 5n 0 0 1  5n 1  5n 0 
n     1 
 
P 1AP   0 5n 0   A n  P  0 5n
0  P 1  1  5n 1  5n
2
0 
0 0 1  0 0 1   0 0 2.5n 
  
2) Xét các ma trận trong ví dụ 2 ở trên.
a) Cho f  x   x10  3x 2  4 . Tính f(A) và f(B).
b) Cho f  x   x 4  3x 2  4x  2 . Tính f(A).
c) Cho f  x   x 5  11x 4  21x3  14x 2  2x  1 . Tính f(B).

52
Bài giảng Toán cao cấp A2
BÀI TẬP
1. Cho a1   2,3,1 ; a 2   0,1, 2  ;a 3  1, 0, 0  và b1  1,1, 1 ; b2  1,1,1 ; b3   2,1, 2  . Chứng minh
rằng tồn tại một ánh xạ tuyến tính f :  3   3 sao cho f  a i   bi , i  1, 2, 3. Tìm axtt f?
2. Trong không gian  3 cho các vectơ u1 = (1, 0, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 1, 0). Gọi f là phép
biến đổi tuyến tính trên  3 định bởi:
f(x, y, z) = (x – y, y – z, z - x)
a) Chứng tỏ U = {u1, u2, u3} là một cơ sở của  3. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang cơ
sở chính tắc của  3.
b) Tìm ma trận biểu diễn của f theo cơ sở U.
c) Cho u = (1, 2, 3). Hãy tìm tọa độ của u và f(u) trong cơ sở U.
2. Tìm giá trị riêng và tìm không gian con riêng, số chiều của không gian con riêng của các ma
trận
2 5 3 0 10 9  0 3
a)   b)   c)  d) 
 1 3 8 1 4 2  
4 0
3 3 2 2 3 1   2 1 2 
e) A   1 1 2  f) A   5 0 4  g)  5 3 3 
 3 1 0   1 3 2   1 0 2 
1 0 0 0 1 0 1 0 
 0 1 0 0 0 0 0  0 2 0 1 
h)  4 4 0  i)  j)  
0 0 0 0  0 0 0 1
 2 1 2     
1 0 0 1 0 0 0 0 
3. Trong các ma trận sau, ma trận nào chéo hóa được? Nếu được hãy đưa nó về dạng chéo.
1 1 2 0  1 0  2 3
a) A   b) B   c) C   d) D  
1
 3  
1 2 

6 1

1 1
1 0 0   1 1 1  0  2  3 3 0 0
e) E   1 1 1  f) F   2 1 2  g) G   2 0 3 h) H   0 2 0 
 2 0 1   2 1 4   2 2 5   0 1 2 
0 0 0 1  2 0 0 0
1 0 0   2 0 2  0 0 1 0  0 2 0 0 
i) A  0 1 1  j) A   0 3 0  k) A   l) A  
0 1 0 0 0 0 3 0
0 1 1   0 0 3     
1 0 0 0 0 0 1 3
4. Xét các ma trận chéo hóa được ở bài 3.
a) Tính lũy thừa An của các ma trận.
b) Cho f  x   x10  3x 5  4x  2 . Tính f(A).

53

You might also like