You are on page 1of 171

Chương 1: Ma trận & định thức

Phần 1. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 1. Ma trận & định thức

I. Ma trận
1.1 Định nghĩa
Một ma trận (matrix) A cấp m  n là một bảng số gồm có m dòng, n cột. Các phần tử của A là
những số thực tùy ý.
 a11 a12  a1n 
 
a a 22  a 2n 
A   21
     
 
 a m1 a m2  a mn 

Trong ma trận A ở trên thì a ij   là phần tử thuộc dòng i, cột j của A. Ta ký hiệu ma trận A là
A  (a ij ) mn

 3 4 2 
Ví dụ: A    (ma trận cấp 2  3 )
 1 0 7
Ma trận cấp n  n được gọi là ma trận vuông cấp n.
Ví dụ:
 2 3 
A  (ma trận vuông cấp 2)
5 1

 2 3 0 
 
A   1 1 4  (ma trận vuông cấp 3)
 1 6 5 
 
Đối với ma trận A  (a ij ) nn vuông cấp n thì các phần tử a11 , a 22 , , a nn (có chỉ số dòng bằng chỉ số
cột) tạo thành đường chéo chính của A:

Trang | 1
Chương 1: Ma trận & định thức

 a11 x  x 
 
x a 22  x 
A
     
 
 x x  a nn 

1 4 5
Ví dụ: Với ma trận A   6 2 7  thì đường chéo chính gồm các phần tử là 1, 2,3
8 9 3
 
Ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng 0 được gọi là ma trận không (ma trận zero), ký hiệu là
Omn (hoặc ký hiệu là O, nếu cấp của ma trận được hiểu ngầm).

0 0 0 0 0
Ví dụ: O 23    ; O 22   
0 0 0 0 0
Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu là I n (Identity matrix), là ma trận vuông cấp n có dạng:

1 0 0  0
 
0 1 0  0
In   0 0 1  0
 
    
0 0 0  1 

(các phần tử thuộc đường chéo chính đều bằng 1, các phần tử còn lại đều bằng 0)
Ví dụ:
1 0
I2    (ma trận đơn vị cấp 2)
0 1
1 0 0
 
I3   0 1 0  (ma trận đơn vị cấp 3)
0 0 1
 
Cho A  (a ij ) nn là ma trận vuông cấp n. Ta nói:

- Ma trận A có dạng tam giác trên (upper triangle matrix) nếu mọi phần tử nằm phía dưới đường
chéo chính của A đều bằng 0:

Trang | 2
Chương 1: Ma trận & định thức

 a11 a12 a13  a1n 


 
 0 a 22 a 23  a 2n 
A 0 0 a 33  a 3n  (ma trận tam giác trên)
 
      
 0 0 0 0 a nn 

1 2 1
Ví dụ: A   0 4 3  (ma trận tam giác trên)
 0 0 5
 
- Ma trận A có dạng tam giác dưới (lower triangle matrix) nếu mọi phần tử nằm phía trên đường
chéo chính của A đều bằng 0:
 a11 0 0  0 
 
 a 21 a 22 0  0 
A   a 31 a 32 a 33  0  (ma trận tam giác dưới)
 
      
a  a nn 
 n1 a n 2 a n3

1 0 0
Ví dụ: A   2 3 0  (ma trận tam giác dưới)
 4 5 6
 
Nhận xét: Ma trận đơn vị I n là ma trận tam giác trên và cũng là ma trận tam giác dưới.

Ta quy ước hai ma trận A và B là bằng nhau nếu chúng có cùng cấp (kích thước) và có số liệu hoàn
toàn giống nhau, ký hiệu là A  B
1.2 Các phép toán ma trận
a) Phép cộng ma trận (addition)
Cho A và B là hai ma trận có cùng cấp m  n , khi đó ma trận tổng A  B có được bằng cách cộng
các phần tử tương ứng của A và B.
1 2 1  3 1 5  4 3 6
Ví dụ: A   ; B   AB 
3 5 4 1 2 1  4 7 5
b) Phép nhân vô hướng (scalar multiplication)
Cho A là ma trận cấp m  n và  là một số thực, khi đó ma trận tích A có được bằng cách nhân số
 vào tất cả các phần tử của A.

Trang | 3
Chương 1: Ma trận & định thức

1 
 1 0
1 2 0 1 1
Ví dụ: A   ;    A  A   2 
6 5 4 2 2 3 5 
2

 2 
Mệnh đề. Cho A, B, C là các ma trận cấp m  n và ,  là các số thực. Ta có:

 (A  B)  C  A  (B  C) (tính kết hợp của phép cộng)


 A  B  B  A (tính giao hoán của phép cộng)
 A  O mn  A
 A  (1)A  O mn (ma trận (1)A được gọi là ma trận đối của A, ký hiệu là A )
 0.A  O mn và 1.A  A
 (A  B)  A  B
 (  )A  A  A
 (A)  ()A  (A)
c) Phép chuyển vị (Transpose)
Cho A là ma trận cấp m  n , khi đó ma trận chuyển vị A T có được từ A bằng cách xoay các dòng
của A thành các cột tương ứng của A T . Ma trận A T có cấp là n  m
1 4
 1 2 3 T  
Ví dụ: A     A  2 5
 4 5 6 3 6
 

 1 2 3 1 4 7
Ví dụ: A   4 5 6   A   2 5 8 
  T

7 8 9 3 6 9
   
Do phép chuyển vị là xoay dòng thành cột nên ta có:
Mệnh đề. Cho A, B là các ma trận cấp m  n và  là số thực. Ta có:
T T
 A  A
 (A  B)T  A T  BT
 (A)T  A T

Ví dụ: (2A  3B)T  2A T  3BT


d) Phép nhân ma trận (matrix product)
Cho các ma trận A  (a ij ) mp và B  (bij ) pn (số cột của A phải bằng với số dòng của B).

Khi đó, ma trận tích AB có cấp là m  n

Trang | 4
Chương 1: Ma trận & định thức

Để tính các phần tử của ma trận AB , chẳng hạn muốn tính phần tử (AB)ij thì ta:

 quan sát dòng thứ i của A và cột thứ j của B (là những véc tơ gồm p tọa độ):
- dòng i của A là a i1 a i2  a ip

b1j
b2 j
- cột j của B là

b pj

 nhân từng cặp tọa độ tương ứng của hai véc tơ này với nhau, rồi cộng lại:
(AB)ij  a i1b1j  a i2 b 2 j  a ip bpj

Nói cách khác, phần tử (AB)ij là tích vô hướng của véc tơ dòng i của A với véc tơ cột j của B

7
 1 2 3    1 7  2  8  3  9   50 
Ví dụ: Cho A    ; B   8  thì AB   4  7  5  8  6  9   122 
 4 5 6  23 9   21   21
 31
Chú ý rằng, trong ví dụ này thì ma trận BA không tồn tại vì số cột của B khác số dòng của A.
 1 2 3  2 1   c11 c12 
Ví dụ: Cho A   4 5 6  và B   3 2  , ta đặt AB   c 21 c 22  thì:
   
7 8 9  4 3  c 
 33  32  31 c32 32
c11  1 2  2  3  3  4  20

c12  1 (1)  2  (2)  3  (3)  14

c 21  4  2  5  3  6  4  47

c 22  4  (1)  5  (2)  6  (3)  32

c31  7  2  8  3  9  4  74

c32  7  (1)  8  (2)  9  (3)  50

Vậy,
 20 14 
 
AB   47 32 
 74 50 
 32
Trong ví dụ này thì ma trận BA cũng không tồn tại vì số cột của B khác số dòng của A.

Trang | 5
Chương 1: Ma trận & định thức

1 2 5 6
Ví dụ: Cho A    và B    thì
 3 4  22  7 8  22

 1 2   5 6   19 22 
AB     
 3 4   7 8   43 50 
 5 6   1 2   23 34 
BA     
 7 8   3 4   31 46 
(tích của hai ma trận vuông cấp 2 là một ma trận vuông cấp 2)
Ta thấy AB  BA
1 2
Ví dụ: Cho A    thì
 3 4  22

 1 2   1 3   5 11 
AA T      
 3 4   2 4  11 25 
 1 3   1 2   10 14 
AT A     
 2 4   3 4   14 20 
Ta lại thấy AA T  A T A
Nhận xét: Phép nhân ma trận, nói chung, không có tính giao hoán. Do đó, khi nhân các ma trận thì
ta không được phép đảo thứ tự của các ma trận.
 1 1  1 1 0 0
Ví dụ: Cho A    và B    thì AB     O 22 (ma trận không)
 1 1  1 1 0 0
Nhưng cả A và B đều khác ma trận không.
Nhận xét: Nếu A và B là các ma trận thì từ đẳng thức AB  O (ma trận không) ta không thể suy ra
A  O hay B  O (trong hệ thống số thực thì xy  0  x  0 hay y  0 )
Ví dụ: Tìm các ma trận A, B, C vuông cấp 2, khác không thỏa AB  AC nhưng B  C

 1 1  1 1  2 2
HD: Lấy A   ; B  và C   
 1 1 1 1  2 2
Phép nhân ma trận, tuy mất đi tính giao hoán, nhưng vẫn còn giữ lại được một số tính chất quen
thuộc, cụ thể là:
Mệnh đề.
 Nếu A là ma trận cấp m  p , B là ma trận cấp p  q , C là ma trận cấp q  n thì
(AB)C  A(BC) (tính kết hợp của phép nhân)

Trang | 6
Chương 1: Ma trận & định thức

 Nếu A là ma trận cấp m  n thì A.Onq  Omq và Opm .A  O pn


 Nếu A là ma trận cấp m  n thì A.I n  A và I m .A  A

Đặc biệt, nếu A là ma trận vuông cấp n thì A.I n  A  I n .A

Tính chất này nói rằng, trong phép nhân ma trận thì ma trận I n đóng vai trò giống như số 1
trong phép nhân số thực (nghĩa là a.1  a  1.a ). Do đó, từ nay trở đi, ta sẽ gọi ma trận I n là
phần tử đơn vị trong phép nhân ma trận.
 Nếu A là là ma trận cấp m  p , B và C là các ma trận cấp p  n thì
A(B  C)  AB  AC (tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
 Nếu A và B là các ma trận cấp m  p , C là ma trận cấp p  n thì
(A  B)C  AC  BC (tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
 Nếu A là ma trận cấp m  p , B là ma trận cấp p  n và  là số thực thì
A(B)  (AB)  (A)B
 Nếu A là ma trận cấp m  p và B là ma trận cấp p  n thì

(AB) T  BT A T

(ta có thể mở rộng: (ABC) T  CT BT A T )


Nhận xét: Do tính kết hợp của phép nhân ma trận nên với A, B, C, D là các ma trận thì ta có thể
viết:
ABCD  (ABC)D
 (AB)(CD)
 A(BC)D
 A(BCD)
nhưng phải chú ý giữ nguyên thứ tự của các ma trận trong mỗi cách kết hợp vì phép nhân ma trận
không có tính giao hoán.
e) Lũy thừa ma trận (powers of matrix)
Cho A là ma trận vuông cấp n và k là số nguyên dương. Ta định nghĩa:
A1  A
A 2  A.A
  
A k  A.A

A  A k 1.A
k

Ta quy ước A 0  In

Trang | 7
Chương 1: Ma trận & định thức

0 a 1
Ví dụ: Cho A   0 0 a  , tìm biểu thức của A n (với n là số nguyên dương).
0 0 0
 

Với n  1 thì A1  A
Với n  2 thì
A2  A.A
0 a 1 0 a 1
   
 0 0 a 0 0 a 
0 0 0 0 0 0
   
 0 0 a2 
 
 0 0 0 
0 0 0 
 
Với n  3 thì
A3  A 2 .A
 0 0 a2   0 a 1 
   
  0 0 0   0 0 a 
0 0 0  0 0 0
   
0 0 0
 
 0 0 0
0 0 0
 
 O33

Suy ra A n  O33 (ma trận không) khi n  3 .

Ghi chú. Trong hệ thống số thực  thì ta có những hằng đẳng thức quen thuộc, chẳng hạn:
(a  b) 2  a 2  2ab  b 2 ; (a  b)(a  b)  a 2  b 2 ; (a  b)3  a 3  3a 3b  3ab 2  b3
Các đẳng thức này là đúng vì phép nhân số thực có tính giao hoán, nghĩa là ab  ba . Tuy nhiên,
phép nhân ma trận lại không có tính giao hoán, nghĩa là nói chung thì AB  BA . Do đó, nói chung
thì các hằng đẳng thức trên không còn đúng đối với ma trận. Nếu hai ma trận vuông A và B thỏa
AB  BA thì các hằng đẳng thức trên áp dụng được cho ma trận, cụ thể là:
(A  B) 2  A 2  2AB  B2  AB  BA
(A  B)(A  B)  A 2  B2  AB  BA
Thật vậy, ta có

Trang | 8
Chương 1: Ma trận & định thức

(A  B) 2  (A  B)(A  B)
 A(A  B)  B(A  B)
 A 2  AB  BA  B2
Do đó,
(A  B) 2  A 2  2AB  B2
 A 2  AB  BA  B2  A 2  2AB  B2
 BA  AB

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa AB  BA . Chứng minh rằng A k B  BA k k
rồi suy ra A k Bl  Bl A k k, l

Ta dùng quy nạp để chứng minh A k B  BA k k ()

Với k  1 thì () là hiển nhiên. Giả sử () đúng với số nguyên k, nghĩa là: A k B  BA k ()
Khi đó,
do ()
A k 1B  (AA k )B  A(A k B)  A(BA k )  (AB)A k  (BA)A k  BA k 1
Vậy, () cũng đúng với k  1
Theo nguyên lý quy nạp thì () đúng với mọi k.

Đổi vai trò giữa A và B thì ta có ABl  Bl A l , nghĩa là A giao hoán với Bl . Áp dụng lại () với B
được thay bởi Bl thì ta được A k Bl  Bl A k k, l
Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa AB  BA . Chứng minh rằng
(AB) k  A k Bk k

Ta dùng quy nạp để chứng minh (AB) k  A k Bk k ()

Với k  1 thì () là hiển nhiên. Giả sử () đúng với số nguyên k, nghĩa là: (AB) k  A k Bk k ()
Khi đó,
do (  )
(AB) k 1  (AB)(AB) k  (AB)(A k Bk )

Do AB  BA nên theo ví dụ trên (lấy l  k ) thì A k Bk  Bk A k . Do đó,


do ( )
(AB) k 1  (AB)(AB)k  (AB)(A k Bk )  (AB)(Bk A k )  A(BBk )A k  ABk 1A k

Cũng do AB  BA nên theo ví dụ trên thì Bk 1A k  A k Bk 1


Vậy,
(AB) k 1  ABk 1A k  AA k Bk 1  A k 1Bk 1

Trang | 9
Chương 1: Ma trận & định thức

Theo nguyên lý quy nạp thì () đúng với mọi k.

Ghi chú: Nếu AB  BA thì đẳng thức (AB) k  A k Bk là sai

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n. Chứng minh rằng (AB)T  A T BT  AB  BA

Giả sử (AB)T  A T BT , lấy chuyển vị 2 vế ta được:


T T T T
 (AB)    A B 
T
 AB  (BT )T .(A T ) T  BA

Ngược lại, nếu AB  BA thì lấy chuyển vị 2 vế sẽ được (AB)T  (BA)T  A T BT

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa BA  O nn (ma trận không). Chứng minh rằng
(AB) 2  O nn và B2 A 2  Onn

Ta có: (AB) 2  (AB)(AB)  A(BA)B 2 2


  O nn và B A  (BB)(AA)  B(BA)A
  O nn
O nn O nn

Chú ý: Ta không thể viết B2 A 2  (BA) 2 vì không có giả thiết AB  BA


BÀI TẬP
4 7
1. Cho A  1 2 313 và B   5 8 
6 9
 32
Tính AB , ma trận BA có tồn tại không?
 1 1 2  T
2. Cho A    , hãy tính AA
 4 3 5 23
3. Có 3 mặt hàng tên là A, B, C được bán trong 2 ngày liên tiếp. Giá (price) của 3 mặt hàng được
cho bởi ma trận P   23 15 30 13 (tính bằng đơn vị tiền). Lượng hàng (quantity) được bán ra
trong 2 ngày này được cho bởi 2 cột tương ứng của của ma trận:
 210 200 
 
Q   450 480  (tính bằng đơn vị sản phẩm)
 135 160 
 32
(mỗi cột của Q thể hiện lượng hàng được bán ra trong ngày tương ứng)
Tính ma trận tích PQ và nêu ý nghĩa các phần tử của ma trận này. Tính tổng doanh thu bán hàng
trong 2 ngày này.
 1 1 1
4. Cho A   2 1 3  , hãy tính A 2
 0 3 4
 

Trang | 10
Chương 1: Ma trận & định thức

II. Định thức (determinant)


2.1 Định nghĩa
Cho A  (a ij ) nn là ma trận vuông cấp n.

Định thức của A là một số thực, ký hiệu là det A hoặc A , được định nghĩa như sau:

- Với n  1 : A   a11  thì det A  a11 (chính là phần tử duy nhất của A)

a a12 
- Với n  2 : A   11  thì det A  a11a 22  a 21a12
 a 21 a 22 

1 2 1 2
Ví dụ: A     det A   1.4  3.2  4  6  2
3 4 3 4

 a11 a12  a1n 


 
a a 22  a 2n 
- Với n  3 : A   21
     
 
 a n1 a n 2  a nn 

Định thức của A được gọi là định thức cấp n và định thức cấp n này sẽ được tính thông qua những
định thức con cấp n  1 như sau:
Với mỗi i và với mỗi j, ta gọi M ij là định thức của một ma trận có được từ A bằng cách xóa dòng i
và cột j.
3 1 4
Ví dụ: Cho A   5 0 2  thì ta có
6 8 7
 
0 2
M11   0.7  8.2  16 (xóa dòng 1, cột 1)
8 7

3 1
M 23   3.8  6.1  18 (xóa dòng 2, cột 3)
6 8

1 4
M 31   1.2  0.4  2 (xóa dòng 3, cột 1)
0 2

Trong ví dụ này, ta thấy A là ma trận vuông cấp 3 và mỗi định thức con M11 , M 23 , M 31 là định thức
cấp 2 (nhỏ hơn cấp của A một bậc).

Trang | 11
Chương 1: Ma trận & định thức

Mỗi định thức con M ij được gọi là định thức con bù hoặc được gọi là phần phụ đại số (Minors) của
ma trận A và là định thức cấp n  1
Định thức của A sẽ tính theo các định con bù bởi quy tắc khai triển theo dòng hoặc khai triển theo
cột như sau:
a) Khai triển theo dòng: chọn một dòng bất kỳ của A, chẳng hạn ta chọn dòng i
a i1 a i2  a in

Duyệt các phần tử của dòng i này từ trái qua phải, ta có:

det A  (1)i 1 a i1Mi1  (1)i  2 a i2 Mi2   (1)i  n a in Min

Trong đó, M ij là định thức của có được từ A bằng cách xóa dòng i và cột j.

3 2 5
 
Ví dụ: Cho A   1 4 7
6 2 3 

Khai triển theo dòng 1, ta được:
4 7 1 7 1 4
det A  (1)11 .3.  (1)1 2 .2.  (1)13 .5.
 2 3  6 3  6 2
1  1  1 
2 39 22

 6  78  110
 38
Nếu khai triển theo dòng 2 thì ta được:
3 2 5
det A  1 4 7
6 2 3
2 5 3 5 3 2
 (1) 21 .1.  (1) 2 2 .4.  (1) 23 .7.
 2 3  6 3  6 2
1  1  1 
4 21 6

 4  84  42
 38
Ta thấy kết quả không phụ thuộc vào dòng khai triển.
Cũng áp dụng quy tắc này, nhưng thay vì duyệt phần tử trên dòng, ta duyệt phần tử trên cột thì ta có
công thức khai triển theo cột:
b) Khai triển theo cột: chọn một cột bất kỳ của A, chẳng hạn ta chọn cột j

Trang | 12
Chương 1: Ma trận & định thức

a1j
a2j

a nj

Duyệt các phần tử của cột j này từ trên xuống dưới, ta có:

det A  ( 1)1 j a1j M1j  ( 1) 2 j a 2 jM 2 j   ( 1) n  j a njM nj

Trong đó, M ij là định thức của có được từ A bằng cách xóa dòng i và cột j.

Ví dụ: Vẫn với ma trận trên


3 2 5
 
A  1 4 7
 
6 2 3 

Khai triển theo cột 3, ta được:
1 4 3 2 3 2
det A  (1)13 .5.  (1) 23 .7.  (1)33 .3.
 6 2  6 2  1 4
1  1  1 
22 6 10

 110  42  30
 38
Ta thấy kết quả không phụ thuộc vào cột khai triển. Thật vậy, ta có:
Mệnh đề. Định thức không phụ thuộc vào dòng hoặc cột khai triển, nghĩa là xác định duy nhất.
Hệ quả. Nếu trong định thức có chứa một dòng (cột) nào đó bằng 0 thì định thức sẽ bằng 0.
0 0 0
Ví dụ: a b c  0 (dòng 1 bằng 0)
x y z

a 0 x
b 0 y  0 (cột 2 bằng 0)
c 0 z

Đối với ma trận tam giác (trên hoặc dưới) thì việc tính định thức rất đơn giản:
Mệnh đề. Định thức của ma trận tam giác thì bằng tích của các phần tử thuộc đường chéo chính.

Trang | 13
Chương 1: Ma trận & định thức

2 a b
Ví dụ: 0 3 c  2.3.4  24 (có dạng tam giác trên)
0 0 4

3 0 0
x 2 0  3.2.5  30 (có dạng tam giác dưới)
y z 5

Ví dụ: Với I n là ma trận đơn vị cấp n

1 0 0  0
 
0 1 0  0
In   0 0 1  0
 
    
0 0 0  1 

thì do I n là ma trận tam giác nên det I n  1.1
  n
1  1  1
n

Quy tắc Sarrus


Khi tính định thức cấp 3, ngoài cách khai triển theo dòng (cột) thì ta có thể dùng sơ đồ sau đây, còn
được gọi là quy tắc Sarrus:

3 2 5
Ví dụ: Lấy lại ma trận trong ví dụ trên A   1 4 7 
6 2 3
 
Dùng quy tắc Sarrus, ta có:

Trang | 14
Chương 1: Ma trận & định thức

Tính định thức trên máy tính Casio FX-570 ES PLUS


Để tính định thức (det) của ma trận vuông cấp 3 trên Casio FX-570 ES PLUS, ta nhớ sẽ có 2 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Nhập ma trận và lưu vào bộ nhớ của máy tính
 Bấm phím MODE (SETUP)
 Chọn mục MATRIX
 Chọn mục MatA
 Chọn mục 3×3 (là cấp của ma trận MatA)
 Nhập số liệu vào ma trận MatA
 Bấm phím AC để lưu vào bộ nhớ (sau động tác này thì màn hình sẽ bị xóa trắng)
Như thế, trong bộ nhớ của máy tính đã lưu một ma trận có tên là MatA và có số liệu như ta đã nhập
vào.
Giai đoạn 2: Gọi chức năng tính định thức (det) để tính định thức của ma trận đã lưu trong bộ nhớ
 Bấm tổ hợp phím Shift-4 (bấm phím Shift, rồi bấm phím số 4)
 Chọn mục det
 Lại bấm tổ hợp phím Shift-4
 Chọn mục MatA và lúc này, trên màn hình sẽ hiển thị det(MatA
 Bấm dấu =

2.2 Tính chất của định thức


a) det(A T )  det A

a1 a 2 a 3 a1 b1 c 1
Ví dụ: b1 b 2 b3  a 2 b 2 c 2
c1 c 2 c3 a 3 b3 c3
 
A AT

b) Khi đổi chỗ 2 dòng (cột) của định thức thì chỉ làm định thức đổi dấu mà thôi.
a1 a2 a3 b1 b2 b3
d1  d 2
Ví dụ: b1 b2 b 3   a1 a2 a3 (đổi chỗ dòng 1 và dòng 2)
c1 c2 c3 c1 c2 c3

Suy ra, nếu trong định thức có 2 dòng giống nhau (hoặc có 2 cột giống nhau) thì định thức sẽ bằng 0
a b c
Ví dụ: a b c  0 (dòng 1 và dòng 2 giống nhau)
x y z

Trang | 15
Chương 1: Ma trận & định thức

a x a
b y b  0 (cột 1 và cột 3 giống nhau)
c z c

c) Nếu trên một dòng (cột) của định thức có thừa số chung thì ta có thể mang thừa số chung này ra
trước dấu định thức.
a 1  a 2 a 3 a1 a2 a3
Ví dụ: b1 b2 b3  . b1 b2 b3 (dòng 1 có thừa số chung)
c1 c2 c3 c1 c2 c3

a 1 a2 a3 a1 a2 a3
b1 b2 b3  . b1 b2 b3 (cột 1 có thừa số chung)
c1 c2 c3 c1 c2 c3

Suy ra, nếu A là ma trận vuông cấp n thì det(A)   n det A

 0.3 0.2 0.5 


Chẳng hạn, cho A   0.1 0.4 0.7  là ma trận vuông cấp 3 thì
 0.6 0.2 0.3 
 
0.3 0.2 0.5 3 2 5
det A  0.1 0.4 0.7  (0.1) . 1 4 7  (0.1)3 .( 38)  0.038
3

0.6 0.2 0.3 6 2 3



38

2 4 6 1 2 3
Ví dụ: 3 6 9  2.3. 1 2 3  6.0  0 (định thức có 2 dòng giống nhau thì bằng 0)
x y z x y z
 
0

d) Nếu lấy một dòng cộng (hoặc trừ) với  lần dòng khác thì định thức không thay đổi giá trị
(tương tự đối với cột)
m 1 1
Ví dụ: Tính định thức 1 m 1 với m là tham số
1 1 m

Ý tưởng là, ta sẽ dùng các tính chất của định thức ở trên để biến đổi định thức này về dạng tam giác,
khi đó định thức dạng tam giác sẽ bằng tích của các phần tử thuộc đường chéo chính.
Ta biến đổi như sau:

Trang | 16
Chương 1: Ma trận & định thức

m 1 1 m2 m2 m2


d1  d 2  d3
1 m 1  1 m 1
1 1 m 1 1 m
m2 0 0
c2  c1
 1 m 1 0  (m  2)(m  1) 2
c3  c1
1 0 m 1

Trong ví dụ này, ta dùng tính chất: định thức không thay đổi khi lấy một dòng cộng với dòng khác,
hoặc khi lấy một cột trừ đi cột khác.
1 a a2
Ví dụ: Tính định thức 1 b b 2 với a, b, c là các tham số
1 c c2

Cũng như ví dụ trên, ta sẽ biến đổi định thức này về dạng tam giác như sau:

1 a a2 1 a a2 1 a a2
d 2  d1
1 b b2  0 b  a b2  a 2  (b  a)(c  a) 0 1 b  a
d3  d1
1 c c2 0 c  a c2  a 2 0 1 ca

1 a a2
d3  d 2
 (b  a)(c  a) 0 1 ba
0 0 cb

cb

 (b  a)(c  a)(c  b)

a bc 1
Ví dụ: Không khai triển định thức, hãy chứng minh b c  a 1  0 (với a, b, c là tham số)
c ab 1

Ta có:
a bc 1 a bc bc 1 1 bc 1
c1  c 2
b ca 1  bca c  a 1  (a  b  c) 1 c  a 1  0 (có 2 cột giống nhau)
c ab 1 ca b a b 1 1 ab 1

0

e) Nếu A và B là các ma trận vuông cùng cấp thì det(AB)  det A det B

Trang | 17
Chương 1: Ma trận & định thức

(suy ra det(AB)  det(BA)  det A.det B )

Ví dụ: Nếu A là ma trận vuông thì để tính định thức của ma trận AA T cho nhanh, ta dùng tính chất
trên
det(AA T )  det A.det(A T )  det A.det A  (det A) 2

Tương tự, ta có det(A 2 )  det(A.A)  det A.det A  (det A) 2

Tổng quát, det(A k )  (det A) k k

Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp 3 thỏa det A  1 và A 2007  3A 2006  4I3 . Tính det(6I3  2A)

Ta có:
det(6I3  2A)  det[2(A  3I3 )]  (2)3 det(A  3I3 )  8det(A  3I3 )

33

Theo giả thiết:


A 2007  3A 2006  4I3  A 2006 (A  3I3 )  4I3  det[A 2006 (A  3I3 )]  det(4I3 )


det[A 2006 (A  3I3 )]  det(A 2006 ) det(A  3I3 )  (det
 A) 2006 det(A  3I3 )  det(A  3I3 )
1

det(4I3 )  43 det I3  43  64

1

Vậy, det(A  3I3 )  64 và det(6I3  2A)  8det(A  3I3 )  8.64  512

Một ứng dụng rất quan trọng của định thức là tính ma trận đảo.
III. Ma trận đảo (Inverse of matrix)
3.1 Định nghĩa
Cho A là ma trận vuông cấp n.
Nhắc lại, trong phép nhân ma trận thì ma trận I n có vai trò giống như phần tử đơn vị:

A.I n  A  I n .A

Nếu tồn tại ma trận B (vuông cấp n) thỏa:


AB  I n  BA

thì ta nói ma trận A khả đảo (khả nghịch - invertible) và B được gọi là ma trận đảo của A.
(sở dĩ ta gọi B là ma trận đảo của A là vì khi tích của hai phần tử bằng phần tử đơn vị thì phần tử
này gọi là nghịch đảo của phần tử kia).
Ma trận B, nếu tồn tại, thì duy nhất và được ký hiệu là A 1

Trang | 18
Chương 1: Ma trận & định thức

Vậy, ma trận đảo A 1 có tính chất đặc trưng:


AA 1  In  A 1A

(nhớ rằng, I n có vai trò là phần tử đơn vị).

1
Chú ý: Ký hiệu A 1 hoàn toàn không có nghĩa là , vì trong phép toán ma trận không có phép
A
1
toán chia nên ký hiệu là vô nghĩa.
A
 2 1  3 1
Ví dụ: Cho A    và B    là các ma trận vuông cấp 2.
 5 3  5 2 
Ta có:
 2 1   3 1  1 0 
AB        I 2 : ma trận đơn vị cấp 2 (phần tử đơn vị)
 5 3   5 2   0 1 
 3 1   2 1   1 0 
BA       I 2 : ma trận đơn vị cấp 2 (phần tử đơn vị)
 5 2   5 3   0 1 
Vậy, theo định nghĩa thì ta nói A khả đảo và B chính là ma trận đảo của A:
 3 1
A 1  B   
 5 2 
1 2 1  2 7 5 
Ví dụ: Cho A   2 3 4  và B   0 3 2  là các ma trận vuông cấp 3.
 
 3 5 6  1 1 1
   
Ta có:
 1 2 1   2 7 5   1 0 0 
     
AB   2 3 4    0 3 2    0 1 0   I3 : phần tử đơn vị
 3 5 6   1 1 1   0 0 1 
     

 2 7 5   1 2 1   1 0 0 
     
BA   0 3 2    2 3 4    0 1 0   I3 : phần tử đơn vị
 1 1 1   3 5 6   0 0 1 
     
Vậy, theo định nghĩa, ta nói A khả đảo và B chính là ma trận đảo của A:
 2 7 5 
1  
A  B   0 3 2 
 1 1 1
 

Trang | 19
Chương 1: Ma trận & định thức

1
Nhận xét: Vì I n .I n  I n nên  I n   In (nghịch đảo của phần tử đơn vị chính là phần tử đơn vị)

3 1
Ví dụ: Cho A   
5 2
a) Chứng minh rằng: A 2  5A  I2  O22

Ta có:
3 1   3 1   14 5 
A 2  A.A     
5 2   5 2   25 9 
 15 5  1 0
5A   ; I2   
 25 10  0 1
Vậy,
 14 5   15 5   1 0   0 0 
A 2  5A  I 2        O 22
 25 9   25 10   0 1   0 0 
b) Suy ra A 1
Để tìm A 1 , ta sẽ tìm ma trận B thỏa AB  I 2  BA , lúc đó B chính là A 1

Theo câu trên, ta có:


A 2  5A  I 2  O 22  5A  A 2  I 2
 A(5I 2  A)  I 2

B

Đặt
 1 0   3 1   5 0   3 1   2 1
B  5I 2  A  5      
0 1   5 2   0 5   5 2   5 3 
 
I2 A

thì theo trên AB  I 2 và

 2 1  3 1   1 0 
BA       I2
 5 3   5 2   0 1 
 2 1
Vậy, theo định nghĩa, ta kết luận A 1  B   
 5 3 
Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp n.
a) Chứng minh rằng: (In  A)(In  A)  I n  A 2  (I n  A)(I n  A)

Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, ta có:

Trang | 20
Chương 1: Ma trận & định thức

(I n  A)(I n  A)  I n .(I n  A)  A.(I n  A)


 (I n ) 2  I n .A  A.I n  A 2
 In  A  A  A 2
 In  A 2

Đẳng thức còn lại chứng minh tương tự.


b) Suy ra rằng, nếu A 2  O (ma trận không) thì I n  A khả đảo và (I n  A) 1  I n  A

Nếu A 2  O thì theo câu trên, ta có:


(I n  A)(I n  A)  I n  (I n  A)(I n  A)

Theo định nghĩa, ta kết luận I n  A khả đảo và (I n  A) 1  I n  A

1
Ví dụ: Chứng minh rằng, nếu A khả đảo thì det(A 1 ) 
det A
Ta có: AA 1  In  det(AA 1 )  det I n

Mà det(AA 1 )  det A.det(A 1 ) và det I n  1

1
Vậy, ta có: det A.det(A 1 )  1  det(A 1 ) 
det A
Ví dụ: Cho A, B, C là các ma trận vuông cấp 3, biết rằng det A  2;det B  5;det C  16

Hãy tính det(4A 2 B1CT )


2 1 T 3 2 1 T 3 2 1 T
Phân tích det(4 A
B C
 )  4 det(A B C )  4 det(A ) det(B ) det(C ) và nhớ rằng,
33

det(A 2 )  det(A.A)  det A.det A  (det A)2  (2) 2  4



 1 1 1
det(B )  
 det B 5
T
det(C )  det C  16 ?????
Từ định nghĩa của ma trận đảo, ta rút ra:
Mệnh đề. Cho A và B là các ma trận vuông cấp n và  là một số thực. Khi đó
1
- Nếu A khả đảo thì A 1 cũng khả đảo và  A 1   A

1 1 1
- Nếu A khả đảo và   0 thì A khả đảo và  A    1A 1  A

- Nếu A và B khả đảo thì AB khả đảo và (AB) 1  B1A 1

Trang | 21
Chương 1: Ma trận & định thức

1 T
- Nếu A khả đảo thì A T khả đảo và  A T    A 1 

Ví dụ: Nếu A khả đảo thì


1 1 1
 0.1A   A  10A 1
0.1
Ví dụ: Nếu A và B khả đảo thì
1 1 1 T 1 1 T 1 1 1 T
 2A 1
BT  
2
 A B    B  .  A 1    B1  .A
2 2
Ví dụ: Nếu A khả đảo thì A 2  A.A cũng khả đảo và
2 1 2
A   (A.A) 1  A 1.A 1   A 1 

Ví dụ: Cho A, B, C, D là các ma trận vuông cấp n, khả đảo. Tìm ma trận X thỏa AXBT C1  D
Từ phương trình AXBT C1  D , ta khử A bằng cách nhân A 1 vào bên trái 2 vế:
A 1 (AXBT C 1 )  A 1D  (A

1
A)XBT C 1  A 1D  XBT C 1  A 1D
In

Từ phương trình XBT C1  A 1D , ta khử C1 bằng cách nhân C vào bên phải 2 vế:
(XBT C 1 )C  (A 1D)C  XBT (C

1
C)  A 1DC  XBT  A 1DC
In

Từ phương trình XBT  A 1DC , ta khử BT bằng cách nhân (BT ) 1 vào bên phải 2 vế:

(XBT )(BT ) 1  (A 1DC)(BT ) 1  X  BT (BT ) 1   A 1DC(BT ) 1  X  A 1DC(BT ) 1  A 1DC(B1 ) T



In

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa AB  BA và A khả đảo.


Chứng minh rằng A 1B  BA 1
Ta có: B  B.I n  B(AA 1 )  (BA)A 1  (AB)A 1  A(BA 1 )

Vậy, B  A(BA 1 ) và nhân A 1 vào bên trái 2 vế của đẳng thức này thì ta được:

A 1B  A

1
A (BA 1 )  A 1B  BA 1
In

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n, khả đảo. Chứng minh rằng
(AB) 1  A 1B1  AB  BA

Giả sử (AB) 1  A 1B1 , khi đó ta lấy nghịch đảo 2 vế:


1 1 1
 (AB)    A 1B1   AB  (B1 ) 1.(A 1 ) 1  BA

Trang | 22
Chương 1: Ma trận & định thức

Ngược lại, giả sử AB  BA , ta cũng lấy nghịch đảo 2 vế thì được: (AB) 1  (BA) 1  A 1B1

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa A  P 1BP với P là ma trận vuông cấp n khả
đảo. Chứng minh rằng: B3  PA 3P 1
Ta có: A  P 1BP  PA  P(P 1BP)  (PP 1
)BP  BP
In

Vậy PA  BP  (PA)P 1  (BP)P 1  B(PP 1


)  B
In

Tóm lại, ta được B  PAP 1 , suy ra:


B2  B.B  (PAP 1 )(PAP 1 )  PA(P

1
P)AP 1  PA 2 P 1
In

B3  B2 B  (PA 2 P 1 )(PAP 1 )  PA 2 (P

1
P)AP 1  PA 3P 1
In

Chú ý: Qua vi dụ này, ta thấy nếu A  P 1BP thì B  PAP 1 và A k  P 1Bk P ; Bk  PA k P 1


Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa A 2  2A . Chứng minh rằng (A  In ) 2  I n rồi từ đó suy
ra (A  I n ) 1

Vì A.I n  I n .A nên ta áp dụng được hằng đẳng thức:

(A  I n ) 2  A 2  2A.I n  (I n ) 2  A

2
 2A
  In  In
O nn

(nhắc lại, nếu AB  BA thì (A  B) 2  A 2  2AB  B2 )

Vậy (A  In ) 2  I n  (A  I n )(A  I n )  I n  (A  I n ) 1  A  I n

3.2 Điều kiện khả đảo


Cho A là ma trận vuông cấp n.
Để A khả đảo thì điều kiện cần và đủ là det A  0
A khả đảo  det A  0
Ví dụ: Ma trận nào sau đây là khả đảo?
1 2 3
a) A   4 5 6 
7 8 9
 
1 2 3
Casio
det A  4 5 6  0 nên A không khả đảo, nghĩa là A 1 không tồn tại.
7 8 9

Trang | 23
Chương 1: Ma trận & định thức

3 2 5
b) A   1 4 7 
6 2 3
 
3 2 5
Casio
det A  1 4 7   38  0 nên A khả đảo, nghĩa là A 1 tồn tại.
6 2 3

Ví dụ: Tìm điều kiện để ma trận sau là khả đảo


1 1 2
 
A   2 3 5  (m là tham số)
3 m 7
 
Để A khả đảo thì det A  0
1 1 2
Sarrus
det A  2 3 5  4  m
3 m 7

Vậy, A khả đảo khi và chỉ khi 4  m  0  m  4


(đề nghị bạn đọc xem lại quy tắc Sarrus, rồi áp dụng để tính lại định thức trong ví dụ này)
Ghi chú. Cho A là ma trận vuông cấp n. Ta nói:
 A không suy biến (non-singular) nếu det A  0 , nghĩa là A khả đảo
 A suy biến (singular) nếu det A  0 , nghĩa là A không khả đảo
Ví dụ: Tìm điều kiện để ma trận sau là không suy biến
1 3 2
 
A   2 5 3
3 m 5
 
Để A không suy biến (khả đảo) thì det A  0
1 3 2
Sarrus
det A  2 5 3  m 8
3 m 5

Vậy, A không suy biến (khả đảo) khi và chỉ khi m  8  0  m  8


Ví dụ: Tìm điều kiện để ma trận sau là suy biến

Trang | 24
Chương 1: Ma trận & định thức

1 1 1 
 
A  2 3 1 
3 4 m
 
Để A suy biến (không khả đảo) thì det A  0
1 1 1
Sarrus
det A  2 3 1  m  2
3 4 m

Vậy, A suy biến (không khả đảo) khi và chỉ khi m  2  0  m  2


 m 1 0 1 3 2
Ví dụ: Cho A   3 2 1  ; B   2 4 3  và đặt C  2AB . Tìm điều kiện để C2 không suy
 
 2 1 1 1 m 1
   
biến (khả đảo).
HD: Để C2 không suy biến thì det(C2 )  0  (det C) 2  0  det C  0
3
Trong đó, det C  det(2 AB)
  2 det(AB)  8det A.det B
33

det A  0
Vậy C2 không suy biến khi: 8det A.det B  0  
 det B  0
Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa AB  I n với   0 . Chứng minh rằng A và B
1
khả đảo và A 1  B

Ta có det(AB)  det(I n ) , mà det(AB)  (det A)(det B) và det(I n )   n det I n   n nên

1

(det A)(det B)   n  0

Suy ra det A  0 , nghĩa là A khả đảo (tồn tại A 1 ).


Nhân A 1 vào bên trái 2 vế của đẳng thức AB  I n thì ta được:

1
A 1 (AB)  A 1 (I n )  (A

1
A)B   A 1I n  B  A 1  A 1  B
I
 
n
A 1

Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n thỏa A  O nn ; B  O nn và AB  O nn (ma trận
không). Chứng minh rằng cả A và B đều suy biến.
Giả sử A không suy biến. Khi đó A khả đảo (tồn tại A 1 ).
Nhân A 1 vào bên trái 2 vế của đẳng thức AB  O nn thì ta được:

Trang | 25
Chương 1: Ma trận & định thức

A 1 (AB)  A 1.O nn  (A



1
A)B  O nn  B  O nn : mâu thuẫn với giả thiết B  Onn
In

Vậy A suy biến.


Tương tự, giả sử B không suy biến. Khi đó B khả đảo (tồn tại B1 ).
Nhân B1 vào bên phải 2 vế của đẳng thức AB  O nn thì ta được:

(AB)B1  O nn .B1  A(BB 1


 )  O nn  A  O nn : mâu thuẫn với giả thiết A  O nn
In

Vậy B suy biến.


3.3 Tìm ma trận đảo
Cho A  (a ij ) nn là ma trận vuông cấp n, khả đảo. Khi đó,
T
 A11 A12  A1n 
 
1  A 21 A 22  A 2n 
A 1 
det A      
 
 A n1 An 2  A nn 

Trong đó,
A ij  (1)i  j M ij

(nhắc lại, M ij là định thức con có được từ A bằng cách xóa dòng i, cột j)

Nếu ta đặt
T
 A11 A12  A1n 
 
A A 22  A 2n 
PA   21 (có chuyển vị)
     
 
 A n1 A n 2  A nn 

(ma trận PA được gọi là ma trận phụ hợp (co-adjoint matrix) của A)

thì công thức tính ma trận đảo trở thành:


1
A 1  PA
det A
1 2 1
Ví dụ: Cho A    , tìm A
 3 4 
1 2
Ta có: det A   1.4  3.2  2  0 nên A khả đảo, nghĩa là tồn tại A 1
3 4

Trang | 26
Chương 1: Ma trận & định thức

Theo công thức tìm ma trận đảo trên:


T
1 1  A11 A12 
A   
det A  A 21 A 22 

det A  2
A11  (1)11 M11  4

1

A12  (1)1 2 M12  3



1

A 21  (1) 21 M 21  2

1

A 22  (1) 2 2 M 22  1

1

Thay vào, ta được:


T  2 1
11  4 3  1  4 2   
A       3 1
2  2 1 2  3 1   
 2 2
a b 1  d b 
Tổng quát, nếu A    với ad
 bc  0 thì A 1   
c d det A ad  bc  c a

1 2  5 6  4 6
Ví dụ: Cho A   ; B   ; C    và giả sử ma trận X thỏa XA  B . Tìm CX
3 4 7 8 0 2
Ta tìm X từ phương trình XA  B như sau:
1  4 2  1  4 2 
Do det A  2  0 nên A khả đảo và A 1     
2  3 1 2  3 1

Nhân A 1 vào bên phải 2 vế của phương trình XA  B thi được:


(XA)A 1  BA 1  X(AA 1 1
 )  BA  X  BA
1

I2

Vậy,
 5 6  1  4 2  1  5 6  4 2  1  2 4   1 2 
X         
 7 8  2  3 1 2  7 8  3 1 2  4 6   2 3 
Do đó,
 4 6  1 2   16 26 
CX     
 0 2  2 3   4 6 

Trang | 27
Chương 1: Ma trận & định thức

Ví dụ: Tìm A 1 với


1 3 1
 
A   2 5 0
3 7 1
 
Ta có:
1 3 1
Casio
det A  2 5 0   2  0
3 7 1

Vậy A khả đảo và


T
 A11 A12 A13 
1 1  
A  A 21 A 22 A 23 
det A 
 A 31 A 32 A 33 

Trong đó,

det A  2
5 0
A11  (1)11 M11  5
 7 1
1

2 0
A12  (1)1 2 M12    2
 3 1
1 
2

2 5
A13  (1)13 M13   1
 3 7
1

3 1
A 21  (1) 21 M 21   4
 7 1
1 
4

1 1
A 22  (1) 2 2 M 22   2
 3 1
1

1 3
A 23  (1) 23 M 23   2
 3 7
1 
2

3 1
A 31  (1)31 M 31   5
 5 0
1

Trang | 28
Chương 1: Ma trận & định thức

1 1
A 32  (1)3 2 M 32   2
 2 0
1 
2

1 3
A 33  (1)33 M 33   1
 2 5
1

Thay vào, ta được:


T
 5 2 1  5 4 5    52 2 5
2
1 1   1   
A   4 2 2     2 2 2    1 1 1
2   2   1 1
 5 2 1  1 2 1  2 1 2 
Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp n, khả đảo. Gọi PA là ma trận phụ hợp của A, chứng minh rằng:

det(PA )  (det A)n 1

1 1
Ta có: A 1  PA , đặt   det A thì A 1  PA  PA  A 1
det A 
Vậy,
1 n 1 n 1 1
det(PA )  det( A
 )   det(A )     (det A) n   (det A) n 1
nn det A det A
Ví dụ: Cho A và B là ma trận vuông cấp n, khả đảo và   0 . Gọi PA , PB , PAB , PA lần lượt là ma
trận phụ hợp của A, B, AB , A
Chứng minh rằng PAB  PB PA và PA   n 1PA

1
Do A và B khả đảo nên AB cũng khả đảo và (AB) 1  PAB  PAB  det(AB).(AB) 1
det(AB)

Mà det(AB)  det A.det B và (AB) 1  B1A 1 nên:

PAB  det A.det B.(B1A 1 )  (det B)B1 .(det A)A 1  PB PA


 
PB PA

1
Do A và nên   0 nên A cũng khả đảo và (A) 1  PA  PA  det(A).(A) 1
det(A)
1 1
Mà det(A)   n det A và (A) 1  A nên:

1 
PA  det(A).(A) 1    n det A   A 1    n 1 (det A)A 1   n 1PA
   
P A

Trang | 29
Chương 1: Ma trận & định thức

Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp n, khả đảo. Gọi PA là ma trận phụ hợp của A và đặt B  PA

Chứng minh rằng PB  (det A)n 2 A , trong đó PB là ma trận phụ hợp của B.

1
Ta có A 1  PA  PA  (det A)A 1
det A
1
Vì det A  0 và A 1 khả đảo nên B  PA  (det A)A 1 khả đảo và B1  PB  PB  (det B)B1
det B
1 1
Mà det B  det PA  (det A)n 1 và B1  (PA ) 1  [(det A)A 1 ]1  (A 1 ) 1  A nên:
det A det A
1
PB  (det B)B1  (det A)n 1  A  (det A) n 2 A
det A

Tìm ma trận đảo trên máy tính Casio FX-570 ES PLUS


Để tìm ma trận đảo (inverse of matrix) trên Casio FX-570 ES PLUS, ta thực hiện 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nhập ma trận và lưu vào bộ nhớ của máy tính
 Bấm phím MODE (SETUP)
 Chọn mục MATRIX
 Chọn mục MatA
 Chọn mục 3×3 (là cấp của ma trận MatA)
 Nhập số liệu (vào ma trận MatA)
 Bấm phím AC để lưu vào bộ nhớ (sau động tác này thì màn hình sẽ bị xóa trắng)
Như thế, trong bộ nhớ của máy tính đã lưu một ma trận có tên là MatA và có số liệu như ta đã nhập
vào.
Giai đoạn 2: Gọi chức năng tính nghịch đảo để tính nghịch đảo của ma trận đã lưu trong bộ nhớ
 Bấm tổ hợp phím Shift-4 (bấm phím Shift, rồi bấm phím số 4)
 Chọn mục MatA
 Bấm phím x 1 (lúc này, trên màn hình sẽ hiển thị MatA 1 )
 Bấm dấu =

BÀI TẬP
2 4 5
1. Dùng Casio, tính định thức ma trận A   1 5 3 
3 9 7
 
Ma trận này có khả đảo không, nếu có, hãy dùng công thức (tính toán chi tiết trên giấy) để tỉm ma
trận đảo để tìm A 1 . Sau đó, dùng Casio để kiểm tra lại kết quả của A 1

Trang | 30
Chương 1: Ma trận & định thức

m 2 1
2. Cho ma trận A   3 1 4 
 4 3 5
 
a) Tìm điều kiện để A không suy biến
b) Khi m  0 , tìm A 1 (dùng công thức và trình bày tính toán chi tiết)
3.4 Ứng dụng của ma trận đảo
Xét hệ phương trình tuyến tính gồm có n phương trình và n ẩn số:
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
a x  a x    a x  b2
 21 1 22 2 2n n

   
a n1x1  a n 2 x 2    a nn x n  bn

với n ẩn số (unknowns) là x1 , x 2 , , x n

Đặt
 a11 a12  a1n   x1   b1 
     
 a 21 a 22  a 2 n   x2  b
A ; X ; B 2
          
     
 a n1 a n 2  a nn  nn  x n n1  b n  n1
Ta gọi A là ma trận hệ số của hệ phương trình, ma trận này chứa hệ số của n ẩn.
Ta có:
 a11 a12  a1n   x1   a11x1  a12 x 2    a1n x n 
     
 a 21 a 22  a 2n   x 2   a 21x1  a 22 x 2    a 2 n x n 
AX   
          
     
a n1 a n 2  a nn   x n   a n1x1  a n 2 x 2    a nn x n  n1
  
nn n 1

Do đó, hệ phương trinh trên trở thành: AX  B


Ta giả sử A khả đảo, khi đó tồn tại A 1
Nhân A 1 vào bên trái hai vế của phương trình AX  B thì được:
A 1 (AX)  A 1B
1
 (A
 A)X  A 1B
In (nhân cùng phía)
 In X  A 1 B
 X  A 1 B

Trang | 31
Chương 1: Ma trận & định thức

Vậy, hệ có nghiệm duy nhất là X  A 1B


Hệ quả. Nếu hệ phương trình tuyến tính AX  B có ma trận hệ số A không suy biến thì hệ có
nghiệm duy nhất cho bởi X  A 1B
Ví dụ: Xét hệ phương trình tuyến tính
 2x1  x 2  3x 3  17

3x1  2x 2  x 3  7
 x  3x  2x  14
 1 2 3

Ma trận hệ số của hệ phương trình là:


 2 1 3 
 
A   3 2 1 
 1 3 2
 
2 1 3
Casio
Vì det A  3 2 1  42  0 nên hệ có nghiệm duy nhất cho bởi X  A 1B với
1 3 2

 x1  17 
   
X   x2 ; B   7 
x   14 
 3  
Dùng công thức
T
 A11 A12 A13 
1 1  
A  A 21 A 22 A 23 
det A 
 A 31 A 32 A 33 

Trong đó,
det A  42
2 1
A11  (1)11 M11  7
 3 2
1

3 1
A12  (1)1 2 M12    7
 1 2
1 
7

3 2
A13  (1)13 M13  7
 1 3
1

Trang | 32
Chương 1: Ma trận & định thức

1 3
A 21  (1) 21 M 21    11
 3 2
1 
11

2 3
A 22  (1) 2 2 M 22  1
 1 2
1

2 1
A 23  (1) 23 M 23    7
 1 3
1 
7

1 3
A 31  (1)31 M 31   5
 2 1
1

2 3
A 32  (1)3 2 M 32    11
 3 1
1 
11

2 1
A 33  (1)33 M 33  7
 3 2
1

Thay vào, ta được:


T
 7 7 7   7 11 5 
1 1   1  
A   11 1 7    7 1 11 (nhớ chuyển vị)
42   42  
 5 11 7   7 7 7 
Vậy, nghiệm duy nhất của hệ cho bởi:
 7 11 5  17  126   3   x1  3
1 1     1     
X  A B   7 1 11   7    42    1    x 2  1
42     42  168   4  
 7 7 7   14      x 3  4

 1 1 2
Ví dụ: Cho ma trận A   3 2 5 
 4 3 8
 
a) Tìm A 1
1 1 2
Casio
det A  3 2 5   1  0
4 3 8

nên A khả đảo, nghĩa là tồn tại A 1 và

Trang | 33
Chương 1: Ma trận & định thức

T
 A11 A12 A13 
1 1  
A  A 21 A 22 A 23 
det A 
 A 31 A 32 A 33 

Trong đó,

det A  1
2 5
A11  (1)11 M11  1
 3 8
1

3 5
A12  (1)1 2 M12    4
 4 8
1 
4

3 2
A13  (1)13 M13  1
 4 3
1

1 2
A 21  (1) 21 M 21    2
 3 8
1 
2

1 2
A 22  (1) 2 2 M 22  0
 4 8
1

1 1
A 23  (1) 23 M 23   1
 4 3
1 
1

1 2
A 31  (1)31 M 31  1
 2 5
1

1 2
A 32  (1)3 2 M 32   1
 3 5
1 
1

1 1
A 33  (1)33 M 33   1
 3 2
1

Thay vào, ta được:


T
 1 4 1  1 2 1  1 2 1
1 1      
A   2 0 1    4 0 1   4 0 1
1    1 1 1  1 1 1
 1 1 1    

Trang | 34
Chương 1: Ma trận & định thức

b) Tìm ma trận X thỏa phương trình XA  A T


Do A khả đảo nên tồn tại A 1 , nhân A 1 vào bên phải hai vế của phương trình XA  A T :
(XA)A 1  A T A 1
1 T 1
 X(AA
)  A A
I3 (nhớ là nhân cùng phía)
 X.I3  A T A 1
 X  A T A 1
Vậy,
 1 3 4   1 2 1  7 2 0 
T  1     
X  A A   1 2 3    4 0 1   4 1 0 
 2 5 8   1 1 1 10 4 1
     

BÀI TẬP
1 3 2
Cho ma trận A   1 4 3 
 2 7 4
 
a) Tìm A 1 (trình bày tính toán chi tiết)
b) Từ đó, tìm ma trận X sao cho AX  I3  A

IV. Hạng của ma trận (rank of matrix)


4.1 Ma trận bậc thang (step-like matrix)
Xét ma trận sau:
 7 1 2 2 3
 
 0 4 3 5 6
A 
 0 0 0 2 1
 0 0 0 0 0 

Ma trận này có 3 dòng đầu khác 0, còn dòng cuối thì bằng 0.
Quan sát các phần tử khác 0 đầu tiên (từ trái qua phải) ở mỗi dòng, ta thấy chúng tuân theo một quy
luật, đó là:
“Phần tử khác 0 đầu tiên của mỗi dòng luôn bị dịch chuyển qua bên phải ít nhất một cột so với phần
tử khác 0 đầu tiên của dòng đứng ngay phía trên”
Cụ thể, phần tử khác 0 đầu tiên của dòng thứ hai là số 4 đã bị dịch chuyển ít nhất một cột so với
phần tử khác 0 đầu tiên của dòng thứ nhất là số 7

Trang | 35
Chương 1: Ma trận & định thức

Tương tự, phần tử khác 0 đầu tiên của dòng thứ ba là số 2 đã bị dịch chuyển ít nhất một cột so với
phần tử khác 0 đầu tiên của dòng thứ hai là số 4
Các phần tử khác 0 đầu tiên của mỗi dòng tạo thành những bậc thang, cụ thể trong ma trận trên thì
ta có tất cả 3 bậc thang.
Một ma trận được gọi là bậc thang nếu nó thỏa hai điều kiện sau:
 Những dòng bằng 0 (nếu có) thì nằm dưới những dòng khác 0 (nằm dưới đáy của ma trận)
 Đối với những dòng khác 0 thì phần tử khác 0 đầu tiên của mỗi dòng luôn bị dịch chuyển
qua bên phải ít nhất một cột so với phần tử khác 0 đầu tiên của dòng đứng ngay phía trên.
Ví dụ: Ma trận sau là bậc thang
0 1 3 5
  5 1 3 2
5 1 7  
  0 0 7 2
A 0 2 3  ; B  0  ; C 0 2 7 1
 0 0 4  
  0 0 0 4
0 0 8 0 0 0 0 
   0 0 0 0 

0 0 0 0 

Ví dụ: Ma trận sau không là ma trận bậc thang


4 1 6
 
D 0 3 5
 
0 7 2 

vì phần tử 7 của D đã vi phạm điều kiện thứ hai của ma trận bậc thang.
4.2 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng và cột
Cho A là một ma trận. Ta có 3 loại phép biến đổi tác động lên các dòng của A, cụ thể là:
 Loại 1: đổi chỗ 2 dòng nào đó của A
 Loại 2: nhân một dòng nào đó của A với một số thực khác 0
 Loại 3: lấy một dòng của A cộng (hoặc trừ) với  lần dòng khác, trong đó  là một số thực
tùy ý (có thể bằng 0)
Dĩ nhiên, qua các phép biến đổi sơ cấp này thì ta nhận được một ma trận mới khác với ma trận A.
Ví dụ: Đổi chỗ 2 dòng của A
2 1 1  4 0 2
  d1  d3  
A   3 5 8    3 5 8 
 4 0 2 2 1 1
   
Ví dụ: Nhân một dòng của A với một số thực khác 0

Trang | 36
Chương 1: Ma trận & định thức

2 1 1 1  2 1 1
  2 d3  
A   3 5 8    3 5 8 
 4 0 2  2 0 1
   
Ví dụ: Lấy một dòng của A cộng (hoặc trừ) với  lần dòng khác
2 1 1 2 1 1
  d3  2d1  
A   3 5 8    3 5 8 
 4 0 2  0 2 0 
   
Tương tự, ta cũng có 3 loại phép biến đổi sơ cấp tác động lên các cột của ma trận.
Ví dụ: Lấy một cột trừ đi  lần cột khác
2 1 1  0 1 1
  c1  2c2  
A   3 5 8    7 5 8 
 4 6 2  8 6 2 
   
Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng hoặc cột là bình đẳng, nghĩa là, hễ có phép biến đổi sơ cấp nào
trên dòng thì cũng có phép biến đổi sơ cấp tương tự trên cột. Phép biến đổi sơ cấp trên dòng có tính
chất gì thì phép biến đổi sơ cấp trên cột cũng có tính chất giống như thế.
Ta có một kết quả quan trọng sau:
Mệnh đề. Cho A là một ma trận. Khi đó,
 Tồn tại các phép biến đổi sơ cấp sao cho qua các phép biến đổi này thì A sẽ chuyển thành
một ma trận bậc thang, mà ta gọi là B.
A  A1  A 2    B (ma trận B là bậc thang)

 Số dòng khác 0 của ma trận bậc thang B là một số nguyên duy nhất, không phụ thuộc vào
các phép biến đổi sơ cấp.
Chú ý rằng, từ ma trận A, ta có thể đưa về vô số ma trận bậc thang khác nhau bằng các phép biến
đổi sơ cấp. Nói cách khác, ma trận bậc thang nhận được từ A là không duy nhất. Tuy nhiên, số dòng
khác 0 của các ma trận bậc thang này lại là duy nhất, không phụ thuộc vào cách chọn các phép biến
đổi sơ cấp.
Ví dụ: Đưa ma trận sau về dạng bậc thang
1 2 0 4
 
A   2 5 1 3
 3 8 2 2
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp:

Trang | 37
Chương 1: Ma trận & định thức

1 2 0 4 1 2 0 4 1 4
2 0
  d2  2d1   d  2d  
A2 3 1 3  
d3 3d1
 0 1 1 5  
3 2
 0 1 1 5   B
3     
 4 2 2 0 2 2 10  0 0 0 0
   
Ma trận B là bậc thang và số dòng khác 0 của B là 2. Số dòng khác 0 này là duy nhất, nghĩa là nếu
ta chọn các phép biến đổi sơ cấp khác thì ma trận bậc thang nhận được vẫn có đúng 2 dòng khác 0
mà thôi.
Từ mệnh đề trên, ta đi đến định nghĩa hạng của ma trận:
4.3 Định nghĩa hạng của ma trận
Cho A là một ma trận.
Giả sử qua các phép biến đổi sơ cấp thích hợp, ma trận A chuyển thành ma trận B bậc thang. Khi
đó, số dòng khác 0 của B là duy nhất.
Ta gọi số dòng khác 0 của B là hạng của A, ký hiệu là r(A) hoặc rank(A)
Để tìm hạng của ma trận A, ta hãy dùng các phép biến đổi sơ cấp thích hợp để chuyển A về một ma
trận bậc thang. Khi đó, số dòng khác 0 của ma trận bậc thang này chính là hạng của A.
1 2 3
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   4 5 6 
7 8 9
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang:

1 2 3 1 2 3 1 3
2
  d2  4d1   d  2d  
A 4 5 6  
d3  7d1
 0 3 6  
3 2
 0 3 6   B
7    
 8 9  0 6 12  0 0 0
   
Ma trận B là bậc thang và có 2 dòng khác 0, do đó r(A)  2

 1 1 0 
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   2 2 4 
 3 5 7
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang:

 1 1 0   1 1 0  1 2 3
  d2  2d1   d 2  d3  
A   2 2 4  
d3 3d1
  0 0 4    0 8 7  B
 3 5 7  0 8 7  
    0 0 4 

Ma trận B là bậc thang và có 3 dòng khác 0, do đó r(A)  3

Trang | 38
Chương 1: Ma trận & định thức

 1 1 1
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   2 4 3 
 3 2 4
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
  d2  2d1   d 2  d3   d d  
A2 4 3  
d3 3d1
  0 2 1    0 1 2  
3 2
 0 1 2 B
3    
 2 4   0 1 1
   0 1 1 0 0 3 
  
Ma trận B là bậc thang và có 3 dòng khác 0, do đó r(A)  3

1 2 1 3
 
3 5 4 8
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A  
1 1 2 2
 
4 6 6 9

Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang:

1 2 1 3 1 2 3
1
  d2 3d1  
3 5 4 8  d3 d1  0 1 1 1
A  
1 2 4 1  0 
d  4d
1 2 1 1 1
  
4 6 6 9  0
 2 2 3 
1 2 13 1 2 1 3
   
d3  d 2 0 1 1 1 d3  d4  0 1 1 1

d 4  2d 2     B
0 0 0 0 0 0 0 1 
0  0
 0 0 1  0 0 0 

Ma trận B là bậc thang và có 3 dòng khác 0, do đó r(A)  3


Ví dụ: Tìm hạng ma trận
1 2 1 3
 
A   2 5 4 5  (với m là tham số)
3 8 m 7
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang:

1 2 3
1 1 2 1 3 1 2 1 3
  d2  2d1   d  2d  
A2 5 4 5  
d 3 3d1
 0 1 2 1  
3 2
 0 1 2 1  B
3     
 8 m 7 0 2 m  3 2  0 0 m7 0 
  

Trang | 39
Chương 1: Ma trận & định thức

Ta thấy 2 dòng đầu của B đã khác 0 rồi, còn dòng cuối thì phụ thuộc vào m, cụ thể là:
 Nếu m  7  0  m  7 thì dòng cuối của B bằng 0, do đó B có 2 dòng khác 0, suy ra
r(A)  2
 Nếu m  7  0  m  7 thì dòng cuối của B khác 0, do đó B có 3 dòng khác 0, suy ra
r(A)  3
Vậy, ta kết luận:
 2 khi m  7
r(A)  
 3 khi m  7
m 1 1 
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   1 m 1  (với m là tham số)
 1 1 m
 
Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp liên tiếp:
m 1 1   m  2 m  2 m  2
  d1  d2  d3   
A   1 m 1    1 m 1 A
 1 1 m  1 1 m 
  
Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: m  2  0  m  2
 cho m  2 :
Lúc này, ta chia dòng 1 của A

 m  2 m  2 m  2 1 1 1 1 1 1 
  
1
m2
d1   d2 d1  
A  1 m 1    1 m 1  
d3  d1
 0 m 1 0 B
 1  
 1 m  1
 1 m 0 0 m  1 

Hạng của A phụ thuộc vào số dòng khác 0 của B. Ta biện luận:
 Nếu m  1  0  m  1 thì B chỉ có đúng 1 dòng khác 0, do đó r(A)  1
 Nếu m  1  0 và m  2 , nghĩa là m  1 và m  2 thì B có đúng 3 dòng khác 0, do đó
r(A)  3
Trường hợp 2: m  2  0  m  2
:
Lúc này, ta thay m  2 vào ma trận A

0 0 0 1 1 2  1 1 2 
   1 2  d1 d3   d2 d1  
A  1     1 2 1    0 3 3  B
 1 1 2   0 0 0  
    0 0 0
 

Trang | 40
Chương 1: Ma trận & định thức

Ma trận B có đúng 2 dòng khác 0, do đó r(A)  2


Tóm lại, ta có kết luận:
1 khi m  1

r(A)   2 khi m  2
3 khi m  1  m  2

Hạng của một ma trận cho ta biết ma trận này có khả đảo hay không, cụ thể là:
Mệnh đề. Cho A là ma trận vuông cấp n. Để A khả đảo thì điều kiện cần và đủ là r(A)  n
A khả đảo  r(A)  n  det A  0
Ví dụ: Tìm hạng ma trận
1 2 2
 
A   3 m 4  (với m là tham số)
1 5 4
 
Ta thấy A là ma trận vuông cấp n  3
1 2 2
Sarrus
det A  3 m 4  2m  6
1 5 4

Xét 2 trường hợp


Trường hợp 1: det A  0  2m  6  0  m  3
Khi đó, A khả đảo và theo mệnh đề trên thì suy ra r(A)  n  3
Trường hợp 2: det A  0  2m  6  0  m  3
Thay m  3 vào A rồi đưa A về dạng bậc thang bằng các phép biến đổi sơ cấp:

1 2 2 1 2 2 1 2 2
  d2 3d1   d d  
A 3 3 4  
d3  d1
 0 3 2  
3 2
 0 3 2   B
1     
 5 4 0 3 2 0 0 0
   
Ma trận B có đúng 2 dòng khác 0, do đó r(A)  2
Tóm lại, ta có kết luận:
2 khi m  3
r(A)  
3 khi m  3
Trong ví dụ này, ta cũng có thể tìm hạng của A bằng cách đưa A về dạng bậc thang như sau:

Trang | 41
Chương 1: Ma trận & định thức

1 2 2 1 2 2 1 2 2 
  d2 3d1   c 2  c3  
A 3 m 4  
d3  d1
 0 m  6 2    0 2 m  6
1  0   
 5 4  3 2 0 2 3 
 
1 2 2 
d3  d 2
 
  0 2 m6   B
 
0 0 m  3 

Hai dòng đầu của B luôn khác 0, còn dòng 3 thì phụ thuộc vào số hạng m  3 , do đó ta biện luận:
2 khi m  3
r(A)  
3 khi m  3
Ví dụ: Cho A và B là các ma trận vuông cấp n, không suy biến.
Chứng minh rằng: r(AB)  r(BA) và r(A 1B)  r(B1A)

Do A và B không suy biến nên A và B đều khả đảo, suy ra AB và BA khả đảo. Do đó, r(AB)
 n
nn

và r(BA)
  n . Vậy r(AB)  r(BA)  n
n n

Lập luận tương tự câu trên, với chú ý rằng, nếu A và B khả đảo thì A 1 và B1 cũng khả đảo thì ta
được r(A 1B)  n  r(B1A)
Hạng của ma trận có tính chất sau:
Mệnh đề. Cho A là ma trận cấp m  n , khi đó
 r(A)  m và r(A)  n
 r(A) không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp, nghĩa là, nếu C là ma trận có được từ A
bởi các phép biến đổi sơ cấp thì r(C)  r(A)
 r(A T )  r(A)
Ví dụ: Chứng minh rằng r(2A)  r(A)
Ma trận 2A có được từ ma trận A bằng các phép biến đổi sơ cấp: nhân từng dòng của A với 2. Mà
qua các phép biến đổi sơ cấp thì hạng ma trận không thay đổi, do đó r(2A)  r(A)
Cho A là ma trận cấp m  n và k là số nguyên dương thỏa k  min{m, n} . Một định thức con cấp k
của A có được bằng cách lấy phần giao của k dòng và k cột nào đó của A.
1 2 3
Chẳng hạn, cho A    ( m  2, n  3 ) thì:
 4 5 6
 Các định thức con cấp 1 của A là: 1, 2,3, 4,5, 6

Trang | 42
Chương 1: Ma trận & định thức

1 2 1 3 2 3
 Các định thức con cấp 2 của A là:  3;  6;  3
4 5 4 6 5 6

Mệnh đề. Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của A. Cụ thể, r(A)  p
khi và chỉ khi:
 Tồn tại một định thức con cấp p nào đó của A khác 0
 Mọi định thức con của A có cấp lớn hơn p thì đều bằng 0
 1 2 3
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   
 4 5 6
Ma trận A có 2 dòng, 3 cột nên định thức con cấp cao nhất của A là cấp 2 và ta thấy trong A có chứa
1 2
ít nhất một định thức con cấp 2 khác 0, chẳng hạn là:  3  0 . Vây, r(A)  2
4 5

1 2 3
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   4 5 6 
7 8 9
 
Ma trận A có 3 dòng, 3 cột nên định thức con cấp cao nhất của A là cấp 3 và chỉ có duy nhất một
định thức cấp 3 là:
1 2 3
det A  4 5 6  0
7 8 9

Nói cách khác, mọi định thức con cấp 3 của đều bằng 0. Vậy, r(A)  3 , nghĩa là r(A)  2

1 2
Trong A có chứa ít nhất một định thức con cấp 2 khác 0, chẳng hạn là:  3  0
4 5

Vậy, cấp cao nhất của định thức con khác 0 của A là cấp 2, do đó r(A)  2

1 2 2
Ví dụ: Tìm hạng ma trận A   3 5 9 
1 m 5
 
Ma trận A có 3 dòng, 3 cột nên định thức con cấp cao nhất của A là cấp 3 và định thức con cấp 3
duy nhất này chính là:
1 2 2
  Sarrus
det A  det  3 5 9    3m  3
1 m 5
 
Xét 2 trường hợp:

Trang | 43
Chương 1: Ma trận & định thức

Trường hợp 1: det A  0  m  1


Khi đó, cấp cao nhất của định thức con khác 0 của A là cấp 3, vậy r(A)  3
Trường hợp 2: det A  0  m  1
Khi đó,
1 2 2
 
A  3 5 9
1 1 5
 
Mọi định thức con cấp 3 (cấp cao nhất) của A đều bằng 0 nên r(A)  2
Hơn nữa, ta thấy trong A có chứa ít nhất một định thức con cấp 2 khác 0, chẳng hạn là:
1 2
 1  0
3 5

Vậy r(A)  2

Ví dụ: Cho A là ma trận vuông cấp 5 thỏa r(A)  3 và gọi PA là ma trận phụ hợp của A. Chứng
minh rằng PA chính là ma trận không.
T
Nhắc lại, PA là ma trận vuông cấp 5 có dạng: PA   Aij  với A ij  (1)i  j .M ij
55

Trong đó, M ij là định thức con (cấp 4) của A có được từ A bằng cách xóa dòng i, cột j
Vì r(A)  3 nên cấp cao nhất của định thức con khác 0 của A không thể vượt quá 3. Vậy mọi định
thức con cấp lớn hơn 3 của A đều phải bằng 0. Suy ra mọi định thức con cấp 4 của A đều bằng 0,
nghĩa là M ij  0 i, j . Do đó, Aij  0 i, j , nghĩa là mọi phần tử của PA đều bằng 0.

BÀI TẬP
m 2 3
1. Cho A   2 m  2 5  . Tìm điều kiện để r(A)  2

3 5 8 

HD: Tính det A rồi xét trường hợp det A  0 và trường hợp det A  0
2. Cho A là ma trận vuông cấp 3 suy biến. Phát biểu sau đây đúng hay sai:
a) r(A T A)  3
b) det(2A)  2det A
c) r(2A)  r(3A T )
d) r(A 2  2A)  2

HẾT CHƯƠNG 1

Trang | 44
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Phần 1. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính

I. Một ví dụ dẫn về hệ phương trình tuyến tính


Một nhà đầu tư dự định dùng số tiền 500000$ để mua 3 loại cổ phiếu là A, B, C. Biết rằng,
 Cổ phiếu A có giá là 50$ và cho lợi nhuận hàng năm là 12%
 Cổ phiếu B có giá là 70$ và cho lợi nhuận hàng năm là 16%
 Cổ phiếu C có giá là 30$ và cho lợi nhuận hàng năm là 9%
Nhà đầu tư dự tính mua cổ phiếu B nhiều gấp 3 lần cổ phiếu C.
Nếu nhà đầu tư muốn lợi nhuận của việc mua cổ phiếu là 14% thì cần mua cổ phiếu A,B,C với số
lượng bao nhiêu?
Gọi x1 , x 2 , x 3 lần lượt là số cổ phiếu A,B,C được mua thì:

Tổng số tiền mua cổ phiếu là 50x1  70x 2  30x 3 , phải bằng với số vốn đầu tư ban đầu là 500000$,
nghĩa là: 50x1  70x 2  30x 3  500000 (1)

Số cổ phiếu B được mua nhiều gấp 3 lần số cổ phiếu C, nghĩa là: x 2  3x 3 (2)

Tổng lợi nhuận đầu tư cổ phiếu là 50x1 12%  70x 2 16%  30x 3  9%  6x1  11.2x 2  2.7x 3 bằng
với lợi nhuận mong muốn là 500000  14%  70000 , nghĩa là: 6x1  11.2x 2  2.7x 3  70000 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:

 50x1  70x 2  30x 3  500000 (1)



 x 2  3x 3  0 (2)
6x  11.2x  2.7x  70000 (3)
 1 2 3

Mỗi phương trình trong hệ phương trình trên là bậc nhất đối với các ẩn x1 , x 2 , x 3 nên ta gọi hệ
phương trình này hệ phương trình tuyến tính.
Trong phần sau, ta sẽ khảo sát hệ phương trình tuyến tính tổng quát, cùng với phương pháp giải và
điều kiện có nghiệm của hệ.
II. Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính
Một hệ phương trình tuyến tính (linear equation system) gồm m phương trình, n ẩn có dạng tổng
quát như sau:

Trang | 1
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1


 a x  a x   a x  b2
 21 1 22 2 2n n

   
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  bm

trong đó, x1 , x 2 , , x n là n ẩn số (unknowns) và a ij , bi là các hằng số.

Nghiệm (solution) của hệ thường được viết dưới dạng véc tơ (x1 , x 2 , , x n )

Nếu toàn bộ vế phải của hệ đều bằng 0, nghĩa là bi  0 i thì ta có hệ phương trình thuần nhất
(homogeneous system):
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  0
 a x  a x   a x  0
 21 1 22 2 2n n
 (hệ thuần nhất)
   
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  0

Dĩ nhiên, hệ thuần nhất luôn có sẵn nghiệm O  (0, 0, , 0) , được gọi là nghiệm tầm thường (trivial
solution) hoặc gọi là nghiệm zero. Ngoài nghiệm bằng 0 này, hệ thuần nhất có thể có nghiệm khác
0, vấn đề này sẽ được bàn ở cuối chương.
Đặt
 a11 a12  a1n   x1   b1 
     
 a 21 a 22  a 2n  x b
A ; X 2 ; B 2 
          
     
 a m1 a m2  a mn mn  x n  n1  b m  m1
thì A được gọi là ma trận hệ số (của hệ phương trình), X được gọi là ma trận ẩn số, B được gọi là
ma trận hệ số tự do.
Lấy ma trận A nhân với ma trận X, ta được:
 a11 a12  a1n   x1   a11x1  a12 x 2    a1n x n 
     
 a 21 a 22  a 2n   x 2   a 21x1  a 22 x 2    a 2n x n 
AX    : vế trái của hệ phương trình
          
     
 a m1 a m2  a mn   x n   a m1x1  a m2 x 2    a mn x n m1
Do đó, hệ phương trình có thể viết ngắn gọn là AX  B
0
 
0
Hệ thuần nhất được viết ngắn gọn là AX  O , trong đó O   

 
 0 m1

Trang | 2
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Ta nói hai hệ phương trình là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm, nghĩa là nghiệm của
hệ này cũng là nghiệm của hệ kia và ngược lại.
Sau đây, ta xét một phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
II. Phương pháp Gauss
2.1 Hệ phương trình tuyến tính bậc thang
Xét hệ phương trình:
 x1  2x 2  x 3  3x 4  1 (1)

  x 2  2x 3  2x 4  4 (2)
 3x 3  6 x 4  0 (3)

Ma trận hệ số của hệ phương trình:
1 2 1 3
 
A 0 1 2 2 
 
0 0 3 6 

là ma trận bậc thang. Ta gọi hệ phương trình trên là hệ phương trình bậc thang.
Tổng quát, ta nói hệ phương trình tuyến tính AX  B (gồm m phương trình, n ẩn) là hệ phương
trình bậc thang nếu ma trận hệ số A là ma trận bậc thang.
Khi giải hệ phương trình bậc thang, ta giải ngược từ phương trình cuối trở lên.
Ví dụ: Giải hệ phương trình trên
Từ phương trình (3) , ta tính x 3 theo x 4 : x 3  2x 4

Từ phương trình (2) , ta tính x 2 theo x 3 , x 4 :

x 2  2x 3  2x 4  4
 2.(2x 4 )  2x 4  4 (thay x 3  2x 4 )
 2x 4  4

Từ phương trình (1) , ta tính x1 theo x 2 , x 3 , x 4 :

x1  2x 2  x 3  3x 4  1
 2.(2x 4  4)  2x 4  3x 4  1 (thay x 2  2x 4  4 và x 3  2x 4 )
 5x 4  9

Ta thấy không có thông tin nào từ hệ nói về giá trị của x 4 , điều này có nghĩa là x 4 có thể nhận giá
trị tùy ý (ta gọi x 4 là ẩn tự do – free unknown).

Đặt x 4  t với t   thì ta có biểu thức nghiệm tổng quát của hệ là:

Trang | 3
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x1  5t  9
x  2t  4
 2
 với t  
x3  2t
 x 4  t

(ta gọi t là tham số của nghiệm)


Với mỗi giá trị của t thì ta có một nghiệm riêng tương ứng. Chẳng hạn, nếu cho t  0 thì được
nghiệm riêng là:
(x1 , x 2 , x 3 , x 4 )  (9, 4, 0, 0)

Nếu cho t  1 thì được nghiệm riêng là:


(x1 , x 2 , x 3 , x 4 )  (4, 2, 2,1)

Vì t có thể nhận vô số giá trị nên ta thấy hệ có vô số nghiệm. Khi hệ có vô số nghiệm thì trong biểu
thức nghiệm tổng quát của hệ sẽ chứa những ẩn tự do (free unknowns). Trong ví dụ trên thì hệ có vô
số nghiệm với 1 ẩn tự do (là x 4 ).

2.2 Các phép biến đổi sơ cấp trên hệ phương trình tuyến tính
Trong chương 1 (ma trận & định thức), ta đã biết các phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận.
Đối với hệ phương trình tuyến tính, ta cũng có các phép biến đổi tương tự:
 Đổi chỗ 2 phương trình của hệ.
 Nhân 2 vế của một phương trình với một số thực khác 0.
 Lấy một phương trình cộng (hoặc trừ) với  lần phương trình khác.
Qua các phép biến đổi này, ta nhận được một hệ phương trình mới tương đương với hệ ban đầu.
2.3 Phương pháp Gauss
Ý tưởng của phương pháp này là, từ hệ phương trình ban đầu, ta dùng các phép biến đổi sơ cấp
thích hợp đưa hệ về dạng bậc thang rồi giải hệ bậc thang này.
Ưu điểm của phương pháp Gauss là nó không đòi hỏi điều kiện nào cả và có thể viết thành thuật
toán cho máy tính dễ dàng.
Ví dụ: Giải hệ phương trình
 x1  2x 2  x 3  1

3x1  5x 2  2x 3  4
 4x  6x  3x  2
 1 2 3

Ta tạm thời gỡ bỏ các ký hiệu x1 , x 2 , x 3 trong hệ phương trình, chỉ giữ lại ma trận hệ số của 2 vế.
Việc làm này gọi là ma trận hóa hệ phương trình. Sau đó, ta dùng các phép biến đổi sơ cấp thích hợp
để đưa hệ về dạng bậc thang:

Trang | 4
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 1 2 1 1  1 2 1 1  1 2 1 1
  d2 3d1   d3  2d2  
 3 5 2 4  
d 3  4d1
 0 1 1 1   0 1 1 1 : bậc thang
 4 6 3 2   0 2 1 2   0 0 1 4 
     
Gắn các ẩn x1 , x 2 , x 3 vào trở lại, ta được hệ phương trình bậc thang (tương đương với hệ ban đầu):

 x1  2x 2  x 3  1 (1)

 x 2  x 3  1 ( 2)
 x 3  4 (3)

Từ (3) , ta có x 3  4

Từ (2) , ta có x 2  x 3  1  4  1  3

Từ (1) , ta có x1  2x 2  x 3  1  2.(3)  (4)  1  1

 x 1  1

Vậy, hệ có nghiệm duy nhất là:  x 2  3
 x  4
 3
Ví dụ: Giải hệ phương trình
 2x1  x 2  x 3  3

3x1  2x 2  4x 3  5
 7x  3x  x  10
 1 2 3

Ma trận hóa hệ phương trình:


 2 1 1 3   1 1 3 2   1 1 3 2   1 1 3 2 
  d1 d2   d2 3d1   d3  4d2  
 3 2 4 5     3 2 4 5  
d3  7d1
  0 1 5 1   0 1 5 1
 7 3 110   7 3 1 10   0 4 20 4   0 0 0 0
       
Hệ trở thành:
 x1  x 2  3x 3  2 (1)
 : bậc thang
 x 2  5x 3  1 (2)

(phương trình cuối trong hệ bậc thang trên là 0x1  0x 2  0x 3  0 là một phương trình thừa, nó không
cho ta thông tin gì về nghiệm nên ta loại bỏ)
Từ (2) , ta có x 2  5x 3  1

Từ (1) , ta có x1  x 2  3x 3  2  (5x 3  1)  3x 3  2  2x 3  1

Ta thấy không có thông tin nào nói về giá trị của x 3 nên x 3 nhận giá trị tùy ý (ẩn tự do).

Trang | 5
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Đặt x 3  t, t   thì hệ có vô số nghiệm và nghiệm tổng quát là:

 x1  2t  1

 x 2  5t  1 với t  
x  t
 3
Ví dụ: Giải hệ phương trình
2x1  x 2  3x 3  1

5x1  x 2  2x 3  4
8x  3x  x  5
 1 2 3

Ma trận hóa hệ phương trình:


2 1 3 1  1 3 4 2   1 3 4 2 
  2d1 d 2   d 2 5d1  
 5 1 2 4    5 1 2 4   d3  8d1
  0 14 22 6 
 8 3 1 5   8 3 1 5   0 21 33 11
     
1
 1 3 4 2   1 3 4 2 
2
d2   d  d  
1  0 7 11 3  
3 2
  0 7 11 3 
d3
3  0 7 11  11   0 0 0 2
 3   3

Hệ trở thành:
 x1  3x 2  4x 3  2 (1)

 7x 2  11x 3  3 (2)
 0 x 3   23 (3)

Từ (3) ta thấy hệ vô nghiệm vì không tồn tại (x1 , x 2 , x 3 ) nào thỏa (3)

Các ví dụ trên minh họa phương pháp Gauss và cũng cho thấy 3 khả năng xảy ra về nghiệm của một
hệ phương trình tuyến tính: có nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm, vô nghiệm.
Trong phần cuối của chương này, ta sẽ thấy rằng, đối một hệ phương trình tuyến tính thì chỉ có thể
xảy ra một trong 3 khả năng này mà thôi.
IV. Quy tắc Cramer
Xét hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình và n ẩn:
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
a x  a x    a x  b2
 21 1 22 2 2n n

   
a n1x1  a n 2 x 2    a nn x n  bn

Đặt

Trang | 6
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 a11 a12  a1n   b1 


   
 a 21 a 22  a 2n  b
A ; B 2
       
   
 a n1 a n 2  a nn   bn 
Gọi D  det A và với mỗi j  1, 2, , n ta gọi D j là định thức có được từ A bằng cách thay cột j của
A bởi B.
Khi đó,
 Nếu D  0 thì hệ có nghiệm duy nhất cho bởi công thức sau (được gọi là công thức
Cramer):
Dj
xj  j  1, 2, , n
D
 Nếu D  0 và có ít nhất một D j  0 thì hệ vô nghiệm.

Ghi chú: Nếu D  0 và tất cả các D j đồng thời bằng 0 thì ta chưa có kết luận: hệ có thể có vô số
nghiệm, mà cũng có thể vô nghiệm. Gặp trường hợp này, ta phải giải hệ bằng phương pháp Gauss.
Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer
2x1  x 2  3x 3  1

 x1  2x 2  x 3  0
4x  3x  x  2
 1 2 3

 2 1 3  1
Ta có: A   1 2 1 ; B   0 
 
 4 3 1   2
   
Ta tính các định thức:
2 1 3
Casio
D  det A  1 2 1   30  0 (suy ra hệ có nghiệm duy nhất)
4 3 1

1 1 3
Casio
D1  0 2 1   11 (thay cột 1 của A bởi B)
2 3 1

2 1 3
Casio
D 2  1 0 1  5 (thay cột 2 của A bởi B)
4 2 1

Trang | 7
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2 1 1
Casio
D3  1 2 0   1 (thay cột 3 của A bởi B)
4 3 2

Vì D  0 nên hệ có nghiệm duy nhất cho bởi:

 D1 11
 x1  D  30

 D2 5
x 2  
 D 30
 D3 1
 x 3  D  30

Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer
 x1  3x 2  2x 3  4

 2x1  x 2  x 3  1
3x  4x  x  0
 1 2 3

 1 3 2  4
Ta có: A   2 1 1 ; B   1 
 
 3 4 1 0
   
Ta tính các định thức:
1 3 2
Casio
D  det A  2 1 1  0
3 4 1

4 3 2
Casio
D1  1 1 1  25  0 (thay cột 1 của A bởi B)
0 4 1

Vì D  0 và có (ít nhất) D1  0 nên ta kết luận hệ vô nghiệm.

Ghi chú: Một hệ phương trình tuyến tính AX  B được gọi là hệ phương trình Cramer nếu:
 Số phương trình bằng với số ẩn
 Ma trận hệ số A của hệ là không suy biến (có định thức khác 0)
Vậy, mọi hệ phương trình Cramer đều có nghiệm duy nhất (vì D  det A  0 ).
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau là hệ Cramer

Trang | 8
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

mx1  x 2  2x 3  1

 2x1  mx 2  x 3  m (với m là tham số)
 3x  2x  x  m  3
 1 2 3

Hệ phương trình trên có 3 phương trình và 3 ẩn (số phương trình bằng với số ẩn).
Do đó, để hệ phương trình này là hệ Cramer thì chỉ cần điều kiện ma trận hệ số là không suy biến.
Ma trận hệ số của hệ phương trình là:
 m 1 2
 
A   2 m 1 
 3 2 1
 
m 1 2
Sarrus
D  det A  2 m 1  m 2  4m  3
3 2 1

m  1
Để hệ phương trình là hệ Cramer thì: D  0  m 2  4m  3  0  
m  3
V. Sự tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
Cho hệ phương trình tuyến tính AX  B , gồm m phương trình và n ẩn:
 a11x1  a12 x 2    a1n x n  b1
 a x  a x   a x  b2
 21 1 22 2 2n n

   
a m1x1  a m2 x 2    a mn x n  bm

Đặt
 a11 a12  a1n   b1 
   
 a 21 a 22  a 2n  b
A ; B 2 
       
   
 a m1 a m2  a mn  mn  b m m1

Gọi A  (A  B) là ma trận hệ số mở rộng, có được từ A bằng cách ghép thêm một cột là B:

 a11 a12  a1n b1 


 
a a 22  a 2n b2 
A   21 : ma trận hệ số mở rộng
     
 
 a m1 a m2  a mn bm 

Khi đó,

Trang | 9
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

- Hệ có nghiệm khi và chỉ khi r(A)  r(A)

- Khi hệ có nghiệm, nghĩa là khi r(A)  r(A)  k , thì

 Nếu k  n thì nghiệm là duy nhất


 Nếu k  n thì nghiệm là vô số và số ẩn tự do của hệ là n  k
Ghi chú: Nếu k  r(A) thì do A là ma trận có n cột nên r(A)  n , nghĩa là k  n
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có nghiệm (không cần tìm nghiệm)
 x1  x 2  2x 3  a

 2x1  3x 2  x 3  b với a, b, c là tham số
3x  5x  4x  c
 1 2 3

Ta có:
 1 1 2 a
   
A   2 3 1 ; B  b
 3 5 4  c
   

1 1 2 a
 
A   2 3 1 b 
 3 5 4 c 
 
A B

Để hệ có nghiệm thì r(A)  r(A) , do đó ta phải tìm r(A) và r(A) bằng cách đưa các ma trận A và
A về dạng bậc thang:

 1 1 2 a 1 1 2 a  1 1 2 a 
  d2  2d1   d  2d  
A   2 3 1 b  
d3 3d1
 0 1 5 b  2a  
3 2
 0 1 5 b  2a 
 3 5 4 c     
  0 2 10 c  3a  0 0 0 a  2b  c 
  
B
A

Vậy,
2 khi a  2b  c  0
r(A)  
3 khi a  2b  c  0
Trong ma trận bậc thang ở trên, nếu ta che cột cuối lại, thì 3 cột đầu cũng tạo thành một ma trận bậc
thang có đúng 2 dòng khác 0 và ma trận bậc thang tạo bởi 3 cột đầu này được sinh ra từ A bởi các
phép biến đổi sơ cấp.
Do đó, ta kết luận r(A)  2

Để hệ có nghiệm thì r(A)  r(A)  a  2b  c  0

Trang | 10
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Khi a  2b  c  0 thì r(A)  r(A)  2  n  3 nên hệ có vô số nghiệm và số ẩn tự do là


n  k  3 2 1
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có nghiệm
 x1  2x 2  3x 3  1

 4x1  5x 2  6x 3  2 (với m là tham số)
7x  mx  9x  0
 1 2 3

Ta có:
 1 2 3 1
   
A   4 5 6 ; B  2
7 m 9 0
   

 1 2 3 1
 
A   4 5 6 2
7 m 9 0
 
A B

Để hệ có nghiệm thì r(A)  r(A) , do đó ta phải tìm r(A) và r(A) bằng cách đưa các ma trận A và
A về dạng bậc thang.
Dùng các phép biến đổi sơ cấp:

 1 2 3 1 1 2 3 1 1 3 2 1
  d 2  4d1   c 2  c3  
A   4 5 6 2  
d3  7d1
 0 3 6 2    0 6 3 2 
 7 m 9 0 0  
   m  14 12 7  0 12 m  14 7 
 
B
A

1 3 2 1
d 3  2d 2
 
  0 6 3 4 
 
0 0 m 8 3 

Ma trận bậc thang trên có đúng 3 dòng khác 0 (với mọi m) nên r(A)  3 m
Trong ma trận bậc thang trên, nếu ta che cột cuối lại thì 3 cột đầu tạo thành ma trận bậc thang và 3
cột đầu này có được từ A bởi các phép biến đổi sơ cấp. Do đó, hạng của A chính là số dòng khác 0
của ma trận bậc thang tạo bởi 3 cột đầu này:
2 khi m  8
r(A)  
3 khi m  8

Vậy, hệ có nghiệm khi r(A)  r(A)  m  8

Trang | 11
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Khi đó, r(A)  r(A)  3  n nên hệ có nghiệm duy nhất.

1 2 3
Sarrus
Cách khác: Ta tính D  det A  4 5 6  6m  48
7 m 9

Xét 2 trường hợp:


Trường hợp 1: D  0  6m  48  0  m  8
Theo định lý Cramer, vì D  0 nên hệ có nghiệm duy nhất, thỏa yêu cầu có nghiệm nên ta nhận
m8
Trường hợp 2: D  0  6m  48  0  m  8
Ta thay m  8 vào hệ:
 x1  2x 2  3x 3  1

 4x1  5x 2  6x 3  2
 7x  8x  9x  0
 1 2 3

 1 2 3 1 1 2 3 1
  ;    
A   4 5 6 B   2 ; A   4 5 6 2
7 8 9 0 7 8 9 0
     

Ta tìm hạng của A và hạng của A:

1 2 3 1 1 2 3 1 1 2 3 1 
  d2  4d1   d  2d  
A4 5 6 2  
d3  7d1
 0 3 6 2  
3 2
 0 3 6 4 
7    
 8 9 0  0 6 12 7  0 0 0 3 
  

Vậy, r(A)  3 và che cột cuối của ma trận bậc thang trên thì ta thấy r(A)  2

Suy ra r(A)  r(A) , do đó hệ vô nghiệm, không thỏa yêu cầu đề bài. Ta loại m  8
Qua 2 trường hợp trên, ta thấy hệ có nghiệm khi và chỉ khi m  8
Ví dụ: Cho hệ phương trình tuyến tính AX  B gồm m phương trình, n ẩn. Biết rằng r(A)  m , hãy
chứng minh hệ có nghiệm.
Ta sẽ chứng minh r(A)  m

Thật vậy, ma trận A có được từ A bằng cách ghép thêm một cột là B, do đó r(A)  r(A)
gt
Ma trận A có m dòng nên r(A)  m . Vậy, ta có m  r(A)  r(A)  m

Suy ra r(A)  m  r(A) : hệ có nghiệm.

Trang | 12
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Sau đây, ta xét các hệ quả của định lý sự tồn tại nghiệm ở trên:
Hệ quả 1. Đối với một hệ phương trình tuyến tính thì chỉ có thể xảy ra một trong các khả năng sau:
hoặc là hệ vô nghiệm, hoặc là hệ có nghiệm duy nhất, hoặc là hệ có vô số nghiệm.
Nói riêng, nếu hệ phương trình tuyến tính có 2 nghiệm khác nhau thì có vô số nghiệm.
Chú ý: Đối với hệ phương trình không tuyến tính thì hệ quả 1 là sai, chẳng hạn hệ
x  y  3

 xy  2
có đúng 2 nghiệm khác nhau là (x, y)  (1, 2) và (x, y)  (2,1) mà không có vô số nghiệm.
Hệ quả 2. Cho hệ phương trình tuyến tính AX  B gồm n phương trình và n ẩn. Khi đó, hệ có
nghiệm duy nhất nếu và chỉ nếu det A  0
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
 x1  mx 2  2x 3  1

 3x1  2x 2  x 3  m (với m là tham số)
 2x  x  3x  4
 1 2 3

 1 m 2 
Ma trận hệ số: A   3 2 1

 2 1 3
 
1 m 2
Sarrus
det A  3 2 1   7m  7
2 1 3

Để hệ có nghiệm duy nhất thì det A  0  7m  7  0  m  1


Hệ quả 3. Cho hệ phương trình thuần nhất AX  O (vế phải bằng 0) gồm m phương trình, n ẩn.
Khi đó,
 Nếu r(A)  n thì hệ có nghiệm duy nhất là X  O (chỉ có nghiệm tầm thường)
 Nếu r(A)  n thì hệ có vô số nghiệm, nghĩa là có nghiệm X  O (có nghiệm không tầm
thường)
Đặc biệt, nếu hệ thuần nhất AX  O có số phương trình bằng với số ẩn thì:
 Nếu det A  0 thì hệ có nghiệm duy nhất là X  O (chỉ có nghiệm tầm thường)
 Nếu det A  0 thì hệ có vô số nghiệm, nghĩa là có nghiệm X  O (có nghiệm không tầm
thường)
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có vô số nghiệm

Trang | 13
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 3x1  x 2  x 3  0

mx1  2x 2  3x 3  0
 4x  3x  2x  0
 1 2 3

Hệ phương trình trên là hệ thuần nhất (vế phải bằng 0), có số phương trình bằng với số ẩn nên ta
dùng hệ quả 3.
 3 1 1
Ma trận hệ số: A   m 2 3 
 4 3 2
 
3 1 1
Sarrus
det A  m 2 3   5m  5
4 3 2

Theo hệ quả 3, để hệ thuần nhất trên có vô số nghiệm thì det A  0  5m  5  0  m  1


Chú ý: det A  0 là điều kiện để hệ thuần nhất AX  O có vô số nghiệm, ta không được áp dụng kết
quả này cho hệ không thuần nhất AX  B (đối với hệ không thuần nhất AX  B thì khi det A  0 ,
hệ vẫn có thể vô nghiệm).
Ví dụ: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có vô số nghiệm và tìm nghiệm tổng quát trong trường
hợp này
 x1  x 2  x 3  m

 2x1  2x 2  mx 3  2
 3x  mx  2x  1
 1 2 3

 1 1 1 
Ma trận hệ số: A   2 2 m 
3 m 2 
 
1 1 1
Sarrus
D  det A  2 2 m   m 2  m  2
3 m 2

Xét 2 trường hợp:


m  1
Trường hợp 1: D  0  m 2  m  2  0  
m  2
Theo định lý Cramer, vì D  0 nên hệ có nghiệm duy nhất, không thỏa yêu cầu (có vô số nghiệm).
Ta loại m  1, m  2

Trường hợp 2: D  0  m 2  m  2  0  m  1  m  2

Trang | 14
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x1  x 2  x 3  1

- Với m  1 thì hệ trở thành 2x1  2x 2  x 3  2
3x  x  2x  1
 1 2 3

Ta giải hệ bằng phương pháp Gauss:


 1 1 1 1   1 1 1 1   1 1 1 1 
  d2  2d1   d3  d 2  
 2 2 1 2  
d3 3d1
  0 4 1 4     0 4 1 4 
 3 1 2 1   0 4 1 4  0 0 0 0 
     
Hệ trở thành:
 x1  x 2  x 3  1 (1)

 4x 2  x 3  4 (2)

1 1
Từ (2) ta có: x 2  (x 3  4)  x 3  1
4 4
1 3
Từ (1) ta có: x1  x 2  x 3  1  ( x 3  1)  x 3  1   x 3
4 4
Không có thông tin nào về giá giá trị của x 3 nên x 3 nhận giá trị tùy ý (ẩn tự do).

Đặt x 3  t, t   thì hệ có vô số nghiệm, với nghiệm tổng quát là:

 3
 x1   4 t

 1
 x 2  t  1 với t  
 4
 x3  t


Ta nhận giá trị m  1 này vì thỏa yêu cầu đề bài (có vô số nghiệm).
 x 1  x 2  x 3  2

- Với m  2 thì hệ trở thành 2x1  2x 2  2x 3  2
3x  2x  2x  1
 1 2 3

Ta giải hệ bằng phương pháp Gauss:


 1 1 1 2   1 1 1 2   1 1 1 2   1 1 1 2 
  d2  2d1   d 2  d3   d3  4d2  
 2 2 2 2  
d3 3d1
  0 4 4 2    0 1 1 5    0 1 1 5 
 3 2 2 1   0 1 1 5   0 4 4 2   0 0 0 18 
       
Hệ trở thành:

Trang | 15
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x1  x 2  x 3  2 (1)

 x 2  x3  5 (2)
 0x 3  18 (3)

Từ (3) ta thấy hệ vô nghiệm, không thỏa yêu cầu đề bài (có vô số nghiệm) nên ta loại m  2
Tóm lại, để hệ có vô số nghiệm thì m  1 và khi đó nghiệm tổng quát là
 3
 x1   4 t

 1
 x 2  t  1 với t  
 4
 x3  t


Ví dụ: Cho hệ phương trình không thuần nhất AX  B (gồm m phương trình, n ẩn) và hệ thuần
nhất tương ứng AX  O . Phát biểu sau đúng hay sai:
a) Nếu hệ AX  B có nghiệm duy nhất thì hệ AX  O có nghiệm duy nhất

Giả sử hệ AX  B có nghiệm duy nhất, khi đó r(A)  r(A)  n


Do r(A)  n nên theo hệ quả 3, hệ AX  O có nghiệm duy nhất
b) Nếu hệ AX  B có vô số nghiệm thì hệ AX  O có vô số nghiệm

Giả sử hệ AX  B có vô số nghiệm, khi đó r(A)  r(A)  n


Do r(A)  n nên theo hệ quả 3, hệ AX  O có vô số nghiệm
c) Nếu hệ AX  O có nghiệm duy nhất thì hệ AX  B có nghiệm duy nhất
Phát biểu này là sai, chẳng hạn xét hệ thuần nhất:
 x1  x 2  0

 x1  x 2  0
 2x  3x  0
 1 2

Hệ thuần nhất này có nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường x1  x 2  0

Tuy nhiên, hệ không thuần nhất:


 x1  x 2  1

 x1  x 2  1 vô nghiệm
 2x  3x  7
 1 2

d) Nếu hệ AX  O có vô số nghiệm thì hệ AX  B có vô số nghiệm


Phát biểu này là sai, chẳng hạn xét hệ thuần nhất:

Trang | 16
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x1  2x 2  0

2x1  4x 2  0
Hệ thuần nhất này có vô số nghiệm. Tuy nhiên, hệ không thuần nhất:
 x1  2x 2  1
 vô nghiệm
2x1  4x 2  1
Ví dụ: Cho hệ phương trình không thuần nhất AX  B gồm n phương trình, n ẩn và hệ thuần nhất
tương ứng AX  O . Phát biểu sau đúng hay sai:
“Nếu hệ AX  O có nghiệm duy nhất thì hệ AX  B có nghiệm duy nhất”
Do hệ AX  O (n phương trình, n ẩn) có nghiệm duy nhất nên theo hệ quả 3, ta có det A  0
Do det A  0 nên theo hệ quả 2, hệ AX  B có nghiệm duy nhất.

Giải hệ phương trình tuyến tính trên Casio 570-FX ES PLUS (VN)
1. Hệ 2 phương trình, 2 ẩn
 a X  b1Y  c1
Máy tính trình bày hệ 2 phương trình, 2 ẩn dưới dạng:  1 (ẩn là X, Y)
a 2 X  b 2 Y  c 2
Ta thực hiện các thao tác sau:
 Bấm phím MODE (SETUP)
 Chọn mục EQN (viết tắt của EQUATION : phương trình)
 Chọn mục an X  bn Y  cn
 Nhập số liệu
 Bấm dấu = thì sẽ được giá trị của X
 Bấm tiếp dấu = thì sẽ được giá trị của Y
2. Hệ 3 phương trình, 3 ẩn
 a1X  b1Y  c1Z  d1

Máy tính trình bày hệ 3 phương trình, 3 ẩn dưới dạng: a 2 X  b 2 Y  c 2 Z  d 2 (ẩn là X, Y, Z)
a X  b Y  c Z  d
 3 3 3 3

Ta thực hiện các thao tác sau:


 Bấm phím MODE (SETUP)
 Chọn mục EQN (viết tắt của EQUATION : phương trình)
 Chọn mục an X  b n Y  cn Z  d n
 Nhập số liệu
 Bấm dấu = thì sẽ được giá trị của X

Trang | 17
Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 Bấm tiếp dấu = thì sẽ được giá trị của Y


 Bấm tiếp dấu = thì sẽ được giá trị của Z
Chú ý: Nếu hệ có nghiệm duy nhất thì máy tính sẽ hiển thị giá trị của nghiệm (solution). Còn nếu hệ
vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm thì tùy từng đời máy khác nhau mà máy tính sẽ cho thông báo
khác nhau, cụ thể là:
 Trên máy tính Casio FX-570 ES PLUS: khi hệ vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm, thông báo
trên màn hình đều là “Math error”
 Trên máy tính Casio FX-570 ES PLUS VN: khi hệ vô nghiệm, thông báo rõ ràng là “No
solution”; khi có vô số nghiệm, thông báo cũng rõ ràng là “Infinite solution”.

BÀI TẬP

1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:


  x1  2x 2  x 3  1

 2x1  5x 2  x 3  4
3x  8x  3x  9
 1 2 3

2. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:


3x1  x 2  2x 3  5

 2x1  3x 2  x 3  4
 x  5x  x  12
 1 2 3

3. Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có nghiệm:


 x1  3x 2  2x 3  1

 2x1  5x 2  x 3  4 (với m là tham số)
3x  7x  mx  9
 1 2 3

HD: Tìm r(A) và r(A) , hệ có nghiệm khi và chỉ khi r(A)  r(A)
4. Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có vô số nghiệm và tìm nghiệm tổng quát:
 mx1  x 2  x 3  1

 x1  mx 2  x 3  m
 2x  3x  4x  5
 1 2 3

HD: Xem ví dụ trên

HẾT CHƯƠNG 2

Trang | 18
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

Phần 1. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 3. Mô hình input-output Leontief

I. Giới thiệu mô hình


Trong nền kinh tế của một quốc gia, ta xét n ngành kinh tế (điện lực, dầu khí, nông nghiệp, xây
dựng…). Các ngành này có mối quan hệ hữu cơ với nhau: đầu ra (output) của một ngành lại được
những ngành khác sử dụng như là nguyên liệu đầu vào (input).
Chẳng hạn, đầu ra của ngành điện lực là điện năng được các ngành kinh tế khác sử dụng để sản
xuất. Hơn nữa, bản thân ngành điện lực cũng tiêu thụ một phần điện năng do nó tạo ra. Vậy, đầu ra
của một ngành lại là đầu vào của ngành khác và cũng có thể là đầu vào của chính ngành này. Các
ngành kinh tế tạo thành một hệ thống “nuôi sống lẫn nhau”, giống như các bộ phận trong cơ thể con
người.
Xét 2 ngành bất kỳ, chẳng hạn ngành i và ngành j. Ta gọi a ij là giá trị sản lượng của ngành i (tính
bằng đơn vị tiền) cung cấp cho ngành j (trong một năm) để ngành j tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị
tiền.
a ij
ngành i   ngành j

Chẳng hạn, a ij  0.1 cho ta biết, để ngành j tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị tiền thì ngành i cần cung
cấp cho ngành j lượng nguyên liệu trị giá 0.1 đơn vị tiền.
Do ý nghĩa kinh tế nên 0  a ij  1 (nếu a ij  1 thì mâu thuẫn với định nghĩa của a ij ).

Nếu a ij  0 thì ngành j không sử dụng nguyên liệu do ngành i cung cấp, chẳng hạn ngành xây dựng
không sử dụng sản phẩm của ngành nông nghiệp để làm nguyên liệu sản xuất.
Các hệ số a ij được thành lập như thế nào, ta hãy xem một ví dụ sau. Giả sử trong năm vừa qua:

 Tổng sản lượng của ngành j là 3000 (đơn vị tiền)


 Ngành i đã cung cấp cho ngành j lượng nguyên liệu là 200 (đơn vị tiền)
Ta thấy, để ngành j tạo ra sản lượng là 3000 (đơn vị tiền) thì nó đã sử dụng lượng nguyên liệu của
ngành i là 200 (đơn vị tiền). Vậy, để ngành j tạo ra sản lượng là 1 (đơn vị tiền) thì nó cần sử dụng
200
lượng nguyên liệu của ngành i là  0.067 (đơn vị tiền). Do đó, ta đặt a ij  0.067
3000
Khi đã có các hệ số a ij , ta thành lập ma trận hệ số đầu vào (hoặc ma trận Leontief) của n ngành:

Trang | 1
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

 a11 a12  a1n 


 
 a 21 a 22  a 2n 
A
    
 
 a n1 a n 2  a nn nn
Các phần tử trên một cột nào đó của A, chẳng hạn trên cột thứ j , cho ta biết lượng nguyên liệu đầu
vào của ngành j được cung cấp bởi n ngành để ngành j tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị tiền.

ngành j

ngành 1  a1j
ngành 2  a2j
  
ngành n  a nj

Tổng các phần tử trên cột j (là a1j  a 2 j  a nj ) là tổng giá trị nguyên liệu đầu vào của ngành j
(được cung cấp bởi n ngành) để ngành j tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị tiền. Do đó, tổng này không
vượt quá 1:
a1j  a 2 j   a nj  1

Đây là tính chất quan trọng của ma trận hệ số đầu vào:


Tổng các phần tử trên một cột bất kỳ luôn nhỏ hơn hay bằng 1
Giả sử người tiêu dùng (được gọi là ngành kinh tế mở hoặc đầu cuối) đặt ra yêu cầu đòi hỏi n ngành
phải đáp ứng, cụ thể là n ngành cần cung cấp cho người tiêu dùng lượng sản phẩm là d1 , d 2 , , d n
(các giá trị yêu cầu này được cho trước).
Bài toán đặt ra cho n ngành là: cần xác định mức sản lượng x1 , x 2 , , x n của n ngành để đáp ứng
được yêu cầu của người tiêu dùng. Đây chính là dạng rút gọn của mô hình input-output mở
Leontief.
II. Thiết lập mô hình
Ý tưởng chính trong cách thành lập hệ phương trình cho bài toán này là, sản lượng của mỗi ngành
sẽ được tách thành 2 phần:
 Phần thứ nhất dùng để cung cấp cho hệ thống nội bộ gồm n ngành (đáp ứng yêu cầu bên
trong)
 Phần thứ hai dùng để cung cấp cho ngành kinh tế mở (đáp ứng yêu cầu bên ngoài)
Xét ngành kinh tế thứ i trong hệ thống. Sản lượng của ngành này là x i được dùng để:

Trang | 2
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

 Cung cấp cho n ngành: để ngành 1, ngành 2,..., ngành n tạo ra sản lượng là x1 , x 2 , , x n thì
ngành i cần cung cấp lượng nguyên liệu tương ứng cho từng ngành là a i1x1 , a i2 x 2 , , a in x n .
Vậy, tổng lượng nguyên liệu mà ngành i cần cung cấp cho hệ thống là:
a i1x1  a i2 x 2  a in x n

 Cung cấp cho ngành kinh tế mở: d i (được cho trước)

Vậy, ta có phương trình của ngành i là:


x i  (a i1x1  a i2 x 2   a in x n )  d i

Cho i  1, 2, , n thì ta có hệ phương trình:

 x1  (a11x1  a12 x 2   a1n x n )  d1


x  (a 21x1  a 22 x 2   a 2n x n )  d 2

()  2
  
 x n  (a n1x1  a n 2 x 2   a nn x n )  d n

Đặt
 x1   d1 
   
 x2  d
X và D   2 
     
   
 xn   dn 
Hệ phương trình () trở thành:

X  AX  D
 X  AX  D
 (I n  A)X  D

Vậy, ta có phương trình liên hệ giữa X và D:


(I n  A)X  D

Trong phương trình cuối (I n  A)X  D , nếu ma trận I n  A là khả đảo thì phương trình này (chính
là hệ () ) sẽ có nghiệp duy nhất:

X  (I n  A) 1.D

Mệnh đề. Nếu tổng các phần tử trên một cột bất kỳ của A luôn nhỏ hơn 1 thì ma trận I n  A khả đảo

Như đã nói trong phần giới thiệu, trong ma trận A, tổng các phần tử trên một cột luôn nhỏ hơn hay
bằng 1. Trong mô hình input-output có ngành kinh tế mở thì để các ngành đáp ứng được yêu cầu

Trang | 3
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

của ngành kinh tế mở, mỗi ngành ngoài việc phải cung cấp đủ nguyên liệu cho hệ thống nội bộ thì
còn phải tạo ra thặng dư để cung cấp cho ngành kinh tế mở.
Vì thế, trong mô hình input-output mở, tổng các phần tử trên một cột bất kỳ luôn nhỏ hơn hẳn 1, và
như thế, theo mệnh đề trên, ma trận I n  A khả đảo, hệ phương trình () có nghiệm duy nhất:

X  (I n  A) 1.D

Ghi chú:
 Mọi phần tử của (In  A)1 đều dương và det(I n  A)  0
 Nghiệm của hệ () luôn dương
 Nếu yêu cầu của ngành kinh tế mở thay đổi (tăng hoặc giảm) một lượng là D thì sản lượng
của n ngành thay đổi (tăng hoặc giảm) một lượng tương ứng là:
X  (I n  A) 1 D

 Suy ra, nếu yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với riêng ngành j tăng thêm 1 đơn vị thì mức
tăng sản lượng của n ngành là cột thứ j của ma trận (In  A)1

Thật vậy, nếu yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với riêng ngành j tăng thêm 1 đơn vị thì
0
 

D   1  (tọa độ thứ j bằng 1, các tọa độ khác đều bằng 0)
 

0
 
Do đó,
0
 

X  (I n  A) D  (I n  A) .  1   cột j của (I n  A) 1
1 1

 

0
 
Ví dụ: Trong mô hình input-output Leontief gồm 3 ngành kinh tế, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0.1 0.3 0.2 
 
A   0.4 0.2 0.3 
 0.2 0.3 0.1 
 
a) Nêu ý nghĩa của con số 0.4 trong ma trận A
Ta thấy 0.4 là phần tử thuộc dòng 2, cột 1 của A, nghĩa là 0.4  a 21

Trang | 4
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

Theo định nghĩa của a 21 thì a 21  0.4 cho ta biết, để ngành 1 tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị tiền thì
ngành 2 cần cung cấp cho ngành 1 lượng nguyên liệu trị giá 0.4 đơn vị tiền.
Nói cách khác, để ngành 1 tạo ra sản lượng trị giá 1 đơn vị tiền thì nó cần sử dụng lượng nguyên
liệu của ngành 2 trị giá 0.4 đơn vị tiền.
b) Nếu ngành 3 muốn tạo ra sản lượng trị giá là 150 (đơn vị tiền) thì tổng lượng nguyên liệu đầu vào
của ngành 3 là bao nhiêu?
Trong câu hỏi này, ngành 3 là đối tượng nhận, còn đối tượng cho là ngành 1, ngành 2, ngành 3.
 Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cung cấp cho ngành 3 là: a13 150  0.2 150  30
 Lượng nguyên liệu của ngành 2 cần cung cấp cho ngành 3 là: a 23 150  0.3 150  45
 Lượng nguyên liệu của ngành 3 cần cung cấp cho ngành 3 là: a 33  150  0.1150  15

Vậy, tổng lượng nguyên liệu đầu vào của ngành 3 (nhận từ 3 ngành) là: 30  45  15  90 (đơn vị
tiền).
c) Nếu 3 ngành muốn tạo ra sản lượng trị giá (120,100,150) thì ngành 1 cần cung cấp cho 3 ngành
lượng nguyên liệu tổng cộng là bao nhiêu?
Trong câu hỏi này, ngành 1 là đối tượng cho, còn đối tượng nhận là ngành 1, ngành 2, ngành 3.
 Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cung cấp cho ngành 1 là: a11  120  0.1120  12
 Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cung cấp cho ngành 2 là: a12  100  0.3  100  30
 Lượng nguyên liệu của ngành 1 cần cung cấp cho ngành 3 là: a13 150  0.2 150  30

Vậy, tổng lượng nguyên liệu của ngành 1 cung cấp cho cả 3 ngành là: 12  30  30  72 (đơn vị
tiền)
d) Để đáp ứng yêu cầu của ngành kinh tế mở, các ngành tạo ra sản lượng là (100,100,100) . Tìm yêu
cầu của ngành kinh tế mở.
 d1 
Gọi (d1 , d 2 , d 3 ) là yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành và đặt D   d 2 
d 
 3

 x1  100 
Ma trận sản lượng của 3 ngành là X   x 2   100 
 x  100 
 3  
Ta có công thức: D  (I3  A)X , trong đó

Trang | 5
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

 1 0 0   0.1 0.3 0.2   0.9 0.3 0.2 


     
I3  A   0 1 0    0.4 0.2 0.3    0.4 0.8 0.3 
 0 0 1   0.2 0.3 0.1   0.2 0.3 0.9 
   
I3 A

Vậy,
 0.9 0.3 0.2  100   40 
     
D  (I3  A)X   0.4 0.8 0.3   100    10 
 0.2 0.3 0.9  100   40 
     
Do đó, yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là d1  40, d 2  10, d 3  40 (với yêu cầu này
của ngành kinh tế mở thì 3 ngành sẽ tạo ra sản lượng tương ứng là x1  100, x 2  100, x 3  100 )

e) Tìm mức sản lượng của 3 ngành khi biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là
(118,52,96)
Giả thiết cho ta yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là d1  118, d 2  52, d 3  96

Ta cần tìm mức sản lượng của 3 ngành là (x1 , x 2 , x 3 ) . Có 2 cách tính:

Cách 1 (ngắn gọn): Gọi (x1 , x 2 , x 3 ) là sản lượng của 3 ngành thì ta có hệ phương trình

 x1  (0.1x1  0.3x 2  0.2x 3 )  118



()  x 2  (0.4x1  0.2x 2  0.3x 3 )  52
 x  (0.2x  0.3x  0.1x )  96
 3 1 2 3

(hệ số của x1 , x 2 , x 3 ở vế phải có được từ ma trận A)

Chuyển vế:
 x1  (0.1x1  0.3x 2  0.2x 3 )  118  0.9x1  0.3x 2  0.2x 3  118
 
 x 2  (0.4x1  0.2x 2  0.3x 3 )  52   0.4x1  0.8x 2  0.3x 3  52
 x  (0.2x  0.3x  0.1x )  96 0.2x  0.3x  0.9x  96
 3 1 2 3  1 2 3

Ta giải hệ bằng phương pháp Cramer (xem lại phần quy tắc Cramer)
Tính các định thức:
0.9 0.3 0.2
Casio
D  0.4 0.8 0.3  0.385
0.2 0.3 0.9

Trang | 6
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

118 0.3 0.2


Casio
D1  52 0.8 0.3  115.5 (thay cột 1 bởi cột hệ số tự do)
96 0.3 0.9

0.9 118 0.2


Casio
D 2  0.4 52 0.3  123.2 (thay cột 2 bởi cột hệ số tự do)
0.2 96 0.9

0.9 0.3 118


Casio
D3  0.4 0.8 52  107.8 (thay cột 3 bởi cột hệ số tự do)
0.2 0.3 96

Sản lượng của 3 ngành là:


 D1 115.5
 x1  D  0.385  300

 D 2 123.2
x 2    320 (đơn vị tiền)
 D 0.385
 D3 107.8
 x 3  D  0.385  280

Cách 2: Dùng công thức X  (I3  A) 1.D

Gọi (x1 , x 2 , x 3 ) là sản lượng của 3 ngành, đặt:

 x1   d1  118 
     
X   x 2  ; D   d 2    52 
x   d   96 
 3  3  

thì X  (I3  A) 1.D

Trong đó,
 1 0 0   0.1 0.3 0.2   0.9 0.3 0.2 
     
I3  A   0 1 0    0.4 0.2 0.3    0.4 0.8 0.3   B
 0 0 1   0.2 0.3 0.1   0.2 0.3 0.9 
  
I3 A B

(I3  A) 1  B1 với


T
 B11 B12 B13 
1 1  
B  B21 B22 B23 
det B 
 B31 B32 B33 

Trang | 7
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

0.9 0.3 0.2


Casio
det B  0.4 0.8 0.3  0.385
0.2 0.3 0.9

0.8 0.3
B11  (1)11 .M11   0.63
 0.3 0.9
1

0.4 0.3
B12  (1)1 2 .M12    0.42
 0.2 0.9
1 
0.42

0.4 0.8
B13  (1)13 .M13   0.28
 0.2 0.3
1

0.3 0.2
B21  (1) 21 .M 21    0.33
 0.3 0.9
1 
0.33

0.9 0.2
B22  (1) 2 2 .M 22   0.77
 0.2 0.9
1

0.9 0.3
B23  (1) 23 .M 23    0.33
 0.2 0.3
1 
0.33

0.3 0.2
B31  (1)31 .M 31   0.25
 0.8 0.3
1

0.9 0.2
B32  (1)3 2 .M 32    0.35
 0.4 0.3
1 
0.35

0.9 0.3
B33  (1)33 .M 33   0.60
  0.4 0.8
1

Thay vào, ta được:

Trang | 8
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

(I3  A) 1  B 1
T
 0.63 0.42 0.28 
1  
 0.33 0.77 0.33  (nhớ là có chuyển vị)
0.385 
 0.25 0.35 0.60 
 0.63 0.33 0.25 
1  
 0.42 0.77 0.35 
0.385 
 0.28 0.33 0.60 

Vậy, sản lượng của 3 ngành là:


X  (I3  A) 1.D
 0.63 0.33 0.25  118 
1    
  0.42 0.77 0.35    52 
0.385    
 0.28 0.33 0.60   96 
115.5   300   x1  300
1     
  123.2    320    x 2  320
0.385     
107.8   280   x 3  280
(cách này dài, chỉ nên dùng khi đề bài yêu cầu tìm ma trận (I3  A)1 )

Ghi chú: Ta có thể tính (I3  A) 1 bằng cách đặt

 9 3 2 
 
C  10(I3  A)   4 8 3 
 2 3 9 
 
(ma trận C chứa toàn số nguyên nên dễ tính toán)
Khi đó,
1
C1  [10(I3  A)]1  (I3  A) 1  (I3  A) 1  10C1
10
Đến đây, ta tìm C1 theo công thức
T
 C11 C12 C13 
1 1  
C  C21 C22 C23  (nhớ là có chuyển vị)
det C 
 C31 C32 C33 

rồi suy ra (I3  A) 1  10C1

Ví dụ: Trong mô hình input-output Leontief gồm 3 ngành kinh tế, cho ma trận hệ số đầu vào:

Trang | 9
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

 0.2 0.2 0.1 


 
A   0.3 0.1 0.2 
 0.2 0.2 0.3 
 
Tìm mức sản lượng của 3 ngành khi biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là
D  (50, 240,90)
Theo giả thiết thì yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là d1  50, d 2  240, d 3  90

Gọi (x1 , x 2 , x 3 ) là sản lượng của 3 ngành thì ta có hệ phương trình:

 x1  (0.2x1  0.2x 2  0.1x 3 )  50



()  x 2  (0.3x1  0.1x 2  0.2x 3 )  240
 x  (0.2x  0.2x  0.3x )  90
 3 1 2 3

(hệ số của x1 , x 2 , x 3 ở vế phải có được ma trận A)

Chuyển vế:
 x1  (0.2x1  0.2x 2  0.1x 3 )  50  0.8x1  0.2x 2  0.1x 3  50
 
 x 2  (0.3x1  0.1x 2  0.2x 3 )  240   0.3x1  0.9x 2  0.2x 3  240
 x  (0.2x  0.2x  0.3x )  90 0.2x  0.2x  0.7x  90
 3 1 2 3  1 2 3

Ta giải hệ bằng phương pháp Cramer (xem lại phần quy tắc Cramer)
Tính các định thức:
0.8 0.2 0.1
Casio
D  0.3 0.9 0.2  0.398
0.2 0.2 0.7

50 0.2 0.1
Casio
D1  240 0.9 0.2  79.6 (thay cột 1 bởi cột hệ số tự do)
90 0.2 0.7

0.8 50 0.1
Casio
D 2  0.3 240 0.2  159.2 (thay cột 2 bởi cột hệ số tự do)
0.2 90 0.7

0.8 0.2 50
Casio
D3  0.3 0.9 240  119.4 (thay cột 3 bởi cột hệ số tự do)
0.2 0.2 90

Sản lượng của 3 ngành là:

Trang | 10
Chương 3: Mô hình input-output Leontief

 D1 79.6
 x1  D  0.398  200

 D 2 159.2
x 2    400 (đơn vị tiền)
 D 0.398
 D3 119.4
 x 3  D  0.398  300

BÀI TẬP
Trong mô hình input-output Leontief gồm 3 ngành kinh tế, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0.1 0.1 0.2 
 
A   0.1 0.2 0.3 
 0.2 0.3 0.2 
 
Tìm mức sản lượng của 3 ngành khi biết yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành là
D  (50, 240,90)
HẾT CHƯƠNG 3

Trang | 11
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Phần 2. GIẢI TÍCH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 4. Giới hạn và sự liên tục

Trong chương này, ta nhắc lại các loại giới hạn của hàm số (limit of funtion), các quy tắc tính giới
hạn và sự liên tục của hàm số (continuity of function). Ở đây, ta không nêu định nghĩa mà chỉ mô tả
ý niệm trực quan.
I. Giới hạn của hàm số (limit of funtion)
1.1 Khái niệm
Cho a  x 0  b và giả sử hàm số f (x) xác định trên các khoảng kề nhau là (a, x 0 ) và (x 0 , b) .

Lấy x  (a, b) và x  x 0 và cho x tiến dần về x 0 (nghĩa là khoảng cách giữa x và x 0 tiến dần về 0).
Nếu giá trị f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ta nói hàm số f (x) có giới hạn là L khi x tiến về x 0
và ký hiệu:
lim f (x)  L
x x0

Chú ý: Khi tính lim f (x) , ta cho x tiến về x 0 nhưng x luôn khác x 0
x x0

Ví dụ: Xét f (x)  2x  1 và cho x tiến dần về 3 thì giá trị của 2x  1 ngày càng gần với 5, do đó

lim(2x  1)  5
x 3

Ví dụ: Xét f (x)  x 2 ln x và cho x tiến dần về 1. Khi đó, giá trị của x 2 tiến về 1 và giá trị của ln x
tiến về ln1  0 . Do đó, tích số f (x)  x 2 ln x tiến dần về 0:

lim x 2 ln x  0
x 1

Ghi chú: ln1  0


3x  2 5
Ví dụ: Lập luận tương tự, ta có lim 
x 1 x4 3
x 2  3x  2
Ví dụ: Tính lim
x 1 x2 1

Trang | 1
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Khi cho x tiến dần về 1 (nhưng x  1) thì cả tử số và mẫu số đều tiến dần về 0. Lúc này, ta gặp dạng
0
vô định (indeterminate form) trong giới hạn. Nếu giới hạn có dạng vô định thì ta chưa kết luận
0
ngay được giới hạn này có tồn tại hay không.
Ta biến đổi:
x 2  3x  2 (x  1)(x  2) x2 1
lim 2
 lim  lim 
x 1 x 1 x 1 (x  1)(x  1) x 1 x  1 2
(chú ý rằng, trong quá trình x tiến về 1 thì x  1 , do đó ta có thể đơn giản cả tử và mẫu cho x  1 )

x 2
Ví dụ: Tính lim 2
x 4 x  16

0
Ta lại gặp dạng vô định và biến đổi:
0

x 2 ( x  2)( x  2) x4
lim 2
 lim 2  lim 2
x  4 x  16 x  4 (x  16)( x  2) x  4 (x  16)( x  2)

x4 1
 lim  lim
x  4 (x  4)(x  4)( x  2) x  4 (x  4)( x  2)

1

32
Kế tiếp, ta sẽ nói về các giới hạn một phía (one-sided limit) của hàm số, bao gồm giới hạn bên phải
(right-hand limit) và giới hạn bên trái (left-hand limit), cụ thể như sau:
Khi cho x tiến dần về x 0 từ phía bên phải (nghĩa là x tiến về x 0 nhưng x luôn lớn hơn x 0 ), nếu giá
trị f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ta gọi L là giới hạn bên phải x 0 của hàm số f (x) và ký
hiệu:
lim f (x)  L
x  x 0

(hằng số L còn được ký hiệu là f (x 0 ) )

Tương tự, ta có giới hạn bên trái x 0 của hàm số f (x) , ký hiệu:

lim f (x)  L
x  x 0

(hằng số L còn được ký hiệu là f (x 0 ) )

Các giới hạn bên phải, bên trái x 0 có thể bằng nhau, mà cũng có thể khác nhau.

Ví dụ: lim x  1  lim x (giới hạn bên phải và bên trái 1 là bằng nhau)
x 1 x 1

Trang | 2
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

 ex khi x  0
Ví dụ: Cho f (x)  
cos x khi x  0
Ta có:
x 0 x 0
lim f (x)  lim e x  e 0  1 ; lim f (x)  lim cos x  cos 0  1
x 0 x 0 x 0 x 0

(giới hạn bên phải và bên trái 0 là bằng nhau)


Ghi chú: e0  1 ; cos 0  1

 ex khi x  0
Ví dụ: Cho f (x)  
sin x khi x  0
Ta có:
x 0 x 0
lim f (x)  lim e x  e 0  1 ; lim f (x)  lim sin x  sin 0  0
x 0 x 0 x 0 x 0

(giới hạn bên phải và bên trái 0 khác nhau)


Ghi chú: sin 0  0
1
Ví dụ: Cho f (x)  1
với x  0 . Ta có:
x
1 e
x 0 1
lim f (x)  lim 1
0
x 0 x 0 x
1 e
1 1
(khi x tiến về 0 từ bên phải thì x  0 , do đó   , dẫn đến e x   và do đó mẫu số tăng dần
x
ra  , hậu quả là phân số hội tụ về 0).
Tương tự,
x 0 1
lim f (x)  lim 1
1
x 0 x 0 x
1 e
1 1
(khi x tiến về 0 từ bên trái thì x  0 , do đó   , dẫn đến e x  0 và do đó mẫu số tiến dần về
x
1, hậu quả là phân số hội tụ về 1)
Vậy, giới hạn bên phải và bên trái 0 khác nhau.
Ghi chú: e t 
t 
  ; e t 
t 
0
Giữa các loại giới hạn được nói ở trên có mối liên hệ với nhau, cụ thể là:

Trang | 3
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Mệnh đề. Điều kiện cần và đủ để hàm số f (x) có giới hạn khi x tiến về x 0 là các giới hạn bên phải,
bên trái x 0 buộc phải bằng nhau, nghĩa là:

lim f (x)  lim f (x)


x  x 0 x x0

Khi đó,
lim f (x)  lim f (x)  lim f (x)
x x0 x x0 x x0

Kết quả quan trọng này còn dùng nhiều trong phần sau.
 x khi x  0
Ví dụ: Cho f (x) | x |  (hàm giá trị tuyệt đối – absolute value function)
 x khi x  0
Hàm số này có giới hạn khi x tiến về 0 hay không, nghĩa là lim f (x) có tồn tại hay không?
x 0

Ta tính các giới hạn bên phải, bên trái 0:


x 0 x 0
lim f (x)  lim x  0 và lim f (x)  lim (  x)  0
x 0 x 0 x 0 x 0

Vì lim f (x)  lim f (x)  0 nên hàm số f (x) có giới hạn khi x tiến về 0 và
x 0 x 0

lim f (x)  lim f (x)  lim f (x)  0


x 0 x 0 x 0

1
Ví dụ: Hàm số f (x)  1
không có giới hạn khi x tiến về 0 vì theo ví dụ ở trên thì
x
1 e
lim f (x)  lim f (x)

x  0
 x 
0

0 1

Tiếp theo, ta nói về giới hạn của hàm số ở  và ở 

Cho hàm số f (x) xác định trên khoảng vô hạn (a, ) . Khi x tăng dần ra  (vô cùng lớn) mà giá
trị f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ký hiệu:

lim f (x)  L
x 

ex  5 
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  e x  3 
(nhắc lại, giá trị gần đúng của số e là e  2.72 )
Khi x tiến ra  thì e x cũng tiến ra  , do đó tử số và mẫu số đều tiến ra  . Đây là dạng vô

định và ta sẽ khử dạng vô định này bằng cách biến đổi:

Trang | 4
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

5
1 x
ex  5 e 1
lim  lim
x  e x  3 x  3
1 x
e
Tương tự, ta có lim f (x)  L
x 

ex  5 5
Ví dụ: lim  (vì khi x   thì e x  0 )
x  e x  3 3
Qua 2 ví dụ trên, ta thấy lim f (x) và lim f (x) chưa chắc bằng nhau.
x  x 

Nếu các giới hạn của hàm số f (x) ở  và ở  là bằng nhau, nghĩa là:

lim f (x)  lim f (x)  L


x  x 

thì ta ký hiệu:
lim f (x)  L
x 

1 1 1
Ví dụ: Vì lim  0  lim nên lim  0
x  x x  x x  x
ex  5 ex  5 ex  5
Ví dụ: lim không tồn tại vì theo 2 ví dụ trên lim  lim
x  e x  3 x  e x  3 x  e x  3
 
1 5/3

1.2 Vài giới hạn đặc biệt


Trong các công thức sau đây, để dễ áp dụng cho các ví dụ về sau, ta sẽ thay ký hiệu biến số x bởi
biến số t:
sin t 0 (1  t)  1 0
lim  1 (dạng ) lim   (dạng )
t 0 t 0 t 0 t 0
t
 1 1
lim 1    e (dạng 1 ) lim   0 (  0)
t  t
t 
 t
1
lim a t  0 (0  a  1)
 t 
lim 1  t  t
 e (dạng 1 )
t 0 lim a t   (a  1)
t 

lim e t  
et  1 0 t 
lim  1 (dạng )
t 0 t 0 lim e t  0
t 

ln(1  t) 0 lim ln t  
t 
lim  1 (dạng )
t 0 t 0 lim ln t  
t  0

Trang | 5
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Ghi chú: Số e có giá trị gần đúng là e  2.72 và ln x  log e x , đặc biệt ln1  0
sin(3x 2 ) 0
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  0 x sin(6x) 0

Quan sát tử số, ta thấy sin(3x 2 ) có dạng là sin t , với t  3x 2 . Khi x  0 thì t  3x 2  0
sin t t 0
Lúc này, ta nhớ đến giới hạn  1 và điều này gợi ý cho ta viết tử số dưới dạng:
t
 sin(3x 2 )  sin t
sin(3x 2 )   2   (3x 2 ) (ta làm xuất hiện tỉ số )
 3x  t

Tương tự như thế, trong mẫu số có chứa sin 6x , nó có dạng là sin t , với t  6x . Khi x  0 thì
t  6x  0
sin t t 0
Do đó, để lợi dụng kết quả  1 , ta cũng viết sin 6x dưới dạng:
t
 sin 6x 
sin 6x     6x
 6x 
Vậy, ta sẽ viết:
 sin(3x 2 )  2
2  3x 2   3x
sin(3x )
lim  lim  
x 0 x sin 6x x 0  sin 6x 
x    6x
 6x 
 sin(3x 2 ) 
 3x 2   3
 lim  
x  0  sin 6x 
 6
 6x 
1

2
Cách suy nghĩ này cũng được áp dụng cho các ví dụ sau:
2
e 2x  1 0
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x 0 x sin x 0

x 0 e t  1 t 0
Tử số có dạng e t  1 , với t  2x 2   0 làm ta nhớ đến giới hạn  1
t
sin x x 0
Mẫu có chứa sin x , với x  0 , làm ta nhớ đến giới hạn  1
x
Những điều này gợi ý cho ta viết:

Trang | 6
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

2
 e 2x  1 
 2 
 (2 x 2 )
e 2x 2
1 2x  
lim  lim 
x  0 x sin x x 0  sin x 
x2  
 x 
2
 e 2x  1 
 2 
 (2)
 2x 
 lim  
x 0  sin x 
 
 x 
 2

ln(1  3x 6 ) 0
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  0 sin 3 (5x 2 ) 0

Tử số là ln(1  3x 6 ) , nó có dạng ln(1  t) với t  3x 6 


x 0
 0 . Ta nhớ đến giới hạn:
ln(1  t) t 0
 1
t
 ln(1  3x 6 ) 
Vì vậy, ta viết tử số dưới dạng: ln(1  3x 6 )   6   3x 6
 3x 
3 x 0
Mẫu số là sin 3 (5x 2 )  sin(5x 2 )  , trong đó sin(5x 2 ) có dạng là sin t , với t  5x 2  0

sin t t 0
Ta nhớ đến giới hạn  1 và do đó, ta viết mẫu số dưới dạng:
t
3 3
3 2 2 3  sin(5x 2 )  2 3  sin(5x 2 ) 
 
sin (5x )  sin(5x )    2   (5x )   2  125x 6
 5x   5x 
Do đó,
 ln(1  3x 6 )  6
6  3x 6   3x
ln(1  3x )
lim  lim  3

x  0 sin 3 (5x 2 ) x 0 2
 sin(5x )  6
 5x 2  125x
 
 ln(1  3x 6 ) 
 3x 6  3
  3
 lim 3

x 0 2
 sin(5x )  125
 5x 2  125
 
ln(1  t) t 0 sin t t 0
(ở đây, ta sử dụng kết quả  1 và  1 )
t t

Trang | 7
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

ln(1  2x 4 ) 0
Ví dụ: Tính lim 3
(dạng )
x  0 x sin(6x ) 0

Tử số là ln(1  2x 4 ) , nó có dạng ln(1  t) với t  2x 4 


x 0
 0 . Ta nhớ đến giới hạn:
ln(1  t) t 0
 1
t
 ln(1  2x 4 ) 
Vì vậy, ta viết tử số dưới dạng: ln(1  2x 4 )   4
4
  (2x )
 ( 2x ) 
x 0
Mẫu số có chứa sin(6x 3 ) , mà có dạng là sin t , với t  6x 3   0 . Ta nhớ đến giới hạn:
sin t t 0
 1
t
Vì vậy, ta viết mẫu số dưới dạng:
 sin(6x 3 )   sin(6x 3 ) 
x sin(6x 3 )  x   3   6x 3
  3   6x 4
 6x   6x 
Vậy,
 ln(1  2x 4 )  4
4  (2x 4 )   (2 x )
ln(1  2x )
lim  lim  
x  0 x sin(6x 3 ) x 0 3
 sin(6x )  4
 6x 3   6x
 
 ln(1  2x 4 ) 
 (2x 4 )   (2)
 lim  3

x 0  sin(6x ) 
 6x 3   6
 
1
 
3

1  5x 2  1 0
Ví dụ: Tính lim 10x 2
(dạng )
x 0
e 1 0
1 1
Tử số là 1  5x 2  1  (1  5x 2 ) 2  1 , nó có dạng (1  t) 2  1 với t  5x 2 
x 0
 0 . Ta nhớ đến giới
hạn:
(1  t)  1 t 0
 
t

Trang | 8
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

1
1 (1  t) 2  1 t 0 1
Áp dụng với   thì được  
2 t 2
Điều này gợi ý cho ta viết tử số dưới dạng:
1
2 (1  5x 2 ) 2  1
1  5x  1  2
 (5x 2 )
5x
2
Mẫu số là e10x  1 , nó có dạng e t  1 với t  10x 2 
x 0
 0 . Ta nhớ đến giới hạn:
e t  1 t 0
 1
t
Điều này gợi ý cho ta viết mẫu số dưới dạng:
2

10x 2 e10x  1
e 1  2
 (10x 2 )
10x
Vậy,
1
 (1  5x 2 ) 2  1  2
2  2   (5x )
1  5x  1 5x
lim 10x 2  lim  
x 0 x 0  10x 2 
e 1 e 1
 2 
 (10x 2 )
10x 
 
1
 (1  5x 2 ) 2  1 
  5
 5x 2 
 lim 2
x 0  e10x  1 
 2 
10

 10x 
1
5
 2
10
1

4
2x 3  3x  1 
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  (4x  1)(x 2  1) 

Chia cả tử số và mẫu số cho x 3 (là bậc cao nhất của tử và mẫu):

Trang | 9
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

3 1
2 2  3
2x 3  3x  1 x x
lim  lim
x  (4x  1)(x 2  1) x   1  1 
 4  1  2 
 x  x 
1

2
1 x 
(vì   0 với n nguyên dương)
xn
2x 3  4e x 
Ví dụ: Tính lim x x 1
(dạng )
x  2  3e 
Chia cả tử và mẫu cho e x :
x
2
3
x 3 x 2 .   4
2  4e e
lim  lim  x
x  2 x  3e x 1 x 
2
   3e
e
4

3e
x 
Ở đây, ta đã sử dụng kết quả giới hạn: nếu 0  a  1 thì a x  0
2
(chú ý rằng e  2.72 nên 0  1)
e
3x 1
 x 
Ví dụ: Tính lim   (dạng 1 )
x  x  2
 
Trước hết, ta giải thích về dạng vô định 1 của giới hạn trên. Chia đa thức, ta được:
x (x  2)  2 2 x 
  1  1
x2 x2 x2
x
Khi x   thì  1 và 3x  1   . Do đó , giới hạn trên có dạng vô định 1
x2
(lưu ý: 1x  1 khi x là một số thực, còn 1 là một ký hiệu vô nghĩa)
Bây giờ, ta tìm cách khử dạng vô định 1 của giới hạn trên.
1
t 0
Khi gặp dạng vô định 1 , ta lợi dụng kết quả: (1  t) t
 e
x (x  2)  2 2 2 x 
Ta thấy   1 có dạng là 1  t , với t   0
x2 x2 x2 x2
Do đó, ta viết:

Trang | 10
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

2(3x 1)
1
3x 1 3x 1   x 2
 x   2   2   2  
   1    1    x  2  
 x2 x  2  x  2  
1 t   
(1 t )1/t

Khi x   thì:
1
 2   2  x  1
t 0
 1    x  2    e vì (1  t) t  e
 x2
 1
23  
2(3x  1) x  x 
    6
x2 2
1
x
Vậy,
2(3x 1)
1
  x 2
 2   2   x 
 1    x 2     e6
 x  2  
3x 1
 x 
Nghĩa là lim    e6
x  x  2
 
Ngoài các giới hạn đặc biệt ở trên, đôi khi ta cũng cần sử dụng kết quả sau, thường được gọi là định
lý kẹp:
Mệnh đề. Giả sử g(x)  f (x)  h(x) x và lim g(x)  lim h(x)  L . Khi đó, lim f (x)  L
x a x a x a

1
Ví dụ: Tính lim x 2 sin  
x 0
x
Trước khi tính toán, ta hãy cảm nhận trực giác về giới hạn trên:
1
Khi x  0 thì rõ ràng thừa số x 2  0 , nghĩa là x 2 ngày càng bé đi, còn thừa số sin   thì chưa
x
1
biết tiến về đâu, nhưng giá trị của sin   thì chỉ nằm trong đoạn [1,1] (là đại lượng bị chận).
x
Ta có cảm nhận trực giác rằng, tích của 2 đại lượng mà:
 đại lượng thứ nhất tiến về 0
 đại lượng thứ hai có giá trị bị chận
cũng sẽ tiến về 0.

Trang | 11
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

1
Vậy, ta đoán rằng lim x 2 sin    0 và để chứng minh điều này thì ta chỉ cần dùng mệnh đề trên
x 0
x
như sau:
Ta có:
1 1
1  sin    1 x  0   x 2  x 2 sin    x 2 x  0
x x
Cho x  0 thì lim(  x 2 )  0  lim x 2
x 0 x 0

1
Do đó, theo mệnh đề trên thì lim x 2 sin    0
x 0
x
Qua ví dụ trên, ta thấy:
x a x a
Hệ quả. Nếu f (x)   0 và g(x) là hàm bị chận, nghĩa là | g(x) | C x thì f (x)g(x)  0

Ví dụ: Tính lim e 2x cos(x 2 )


x 

Vì e2x 
x 
 0 và hàm cos(x 2 ) bị chận nên lim e 2x cos(x 2 )  0
x 

1
x 2 sin  
Ví dụ: Tính lim x
x 0 sin 3x
Ta viết lại:
1
x 2 sin   2
 x   x  sin  1 
 
sin 3x sin3x
    x

f (x ) g (x )

Ta có:
x2 x2 x 0
lim f (x)  lim  lim  lim  0
x 0 x  0 sin 3x x 0  sin 3x  x  0  sin 3x  3
   3x  3
 3x   3x 
sin 3x x 0 sin t t 0
(chú ý là  1 vì  1 )
3x t
1
và | g(x) | sin    1 x  0 , nghĩa là g(x) là hàm bị chận.
x
Theo hệ quả trên:

Trang | 12
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

1
x 2 sin  
lim f (x)g(x)  0  lim x 0
x 0 x 0 sin 3x
II. Hàm số liên tục (continuous function)
Như ta biết, đồ thị của hàm số y  f (x) là một đường cong (hoặc thẳng) trong mặt phẳng Oxy. Khi
đi băng qua một điểm (x 0 , y 0 ) nào đó thuộc đồ thị, đường cong này có là một đường liên tục không,
hay là bị đứt đoạn thành 2 phần rời nhau? Ý niệm này dẫn đến định nghĩa hàm số liên tục tại một
điểm x 0 như trong phần sau đây.

2.1 Định nghĩa


Ta nói hàm số f (x) liên tục tại x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
x x0

 sin 2x
 khi x  0
Ví dụ: Cho hàm số f (x)   x
 m khi x  0

Tìm điều kiện để hàm số f (x) liên tục tại 0.

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)


x 0

Trong đó,
x 0 sin 2x 0   sin 2x  
lim f (x)  lim ( )  lim  2    2
x 0 x 0 x 0 x 0   2 x  

sin 2x x 0 sin t t 0
(chú ý rằng  1 vì  1 )
2x t
và f (0)  m

Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)  m  2 (lúc đó f (0)  2 )
x 0

Trang | 13
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

 1
 x cos   khi x  0
Ví dụ: Cho hàm số f (x)   x
 m khi x  0

Tìm điều kiện để hàm số f (x) liên tục tại 0.

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)


x 0

Trong đó,
x 0
1
lim f (x)  lim x cos    0
x 0 x 0
x
1
vì f (x)  x cos   là tích của 2 thừa số, trong đó thừa số thứ nhất là x thì tiến về 0, thừa số thứ hai
x
1 1
là cos   thì bị chận: cos    1
x x
Theo giả thiết, f (0)  m

Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)  m  0 (lúc đó f (0)  0 )
x 0

Tiếp theo, ta định nghĩa hàm số liên tục một phía tại x 0 :

Ta nói hàm số f (x) liên tục bên phải x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0

và nói hàm số f (x) liên tục bên trái x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0

Áp dụng một mệnh đề trong mục I (giới hạn của hàm số), ta có:
Mệnh đề. Để hàm số f (x) liên tục tại x 0 thì hàm số cần liên tục bên phải và liên tục bên trái x 0 ,
nghĩa là:
lim f (x)  lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0 x x0

Trang | 14
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Về ý nghĩa hình học thì mệnh đề này nói rằng, khi đi băng qua điểm x 0 , nếu đồ thị hàm số là một
nét liền (đường 1 nét) thì hàm số liên tục tại x 0 . Ngược lại, nếu đồ thị hàm số bị đứt đoạn thành hai
phần rời nhau (đường 2 nét) thì hàm số không liên tục tại x 0 .

Ví dụ: Xét hàm số giá trị tuyệt đối (absolute value function)
 x khi x  0
f (x) | x | 
 x khi x  0
Ta có:
x 0
lim f (x)  lim x  0
x 0 x 0
x 0
lim f (x)  lim (  x)  0
x  0 x 0

f (0)  0

Vậy, lim f (x)  lim f (x)  f (0)


x 0 x 0

Do đó, hàm số f (x) | x | liên tục tại 0. Đồ thị của hàm số này là đường nét liền, gồm 2 nửa phân
giác:

Ví dụ: Tìm điều kiện để hàm số sau đây liên tục tại 0
 ln(1  2x)
 khi x  0
f (x)   x
 3x  m khi x  0

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  lim f (x)  f (0)
x 0 x 0

Trang | 15
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

Trong đó,
x 0 ln(1  2x)  0   ln(1  2x) 
lim f (x)  lim    xlim 
 2  2
x 0 x 0 x  0  0  2x 
x 0
lim f (x)  lim (3x  m)  m
x 0 x 0

f (0)  3.0  m  m
ln(1  2x) x 0 ln(1  t) t 0
(chú ý rằng  1 vì  1 )
2x t
Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 nếu

lim f (x)  lim f (x)  f (0)  2  m  m  m  2


x  0 x 0

Các hàm số sơ cấp quen thuộc như hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit, hàm lượng giác, hàm lượng
giác ngược đều liên tục trên miền xác định và đồ thị của các hàm này là những đường cong (thẳng)
liên tục (đường 1 nét), không bị đứt đoạn.
Ta nói hàm số trên khoảng (a, b) nếu hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng (a, b) .
Ta nói hàm số trên đoạn [a, b] nếu hàm số liên tục trên khoảng (a, b) và liên tục bên phải a, liên tục
bên trái b.
Cuối cùng, ta cũng nêu ngắn gọn vài tính chất của hàm số liên tục, chẳng hạn:
 Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục cũng là một hàm số liên tục.
 Hợp nối của hai hàm số liên tục cũng là một hàm số liên tục.
 Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] thì đạt giá trị lớn nhất (maximum), đạt giá trị nhỏ nhất
(minimum) trên đoạn [a, b]
Các tính chất này nặng về lý thuyết nên ta không xét ví dụ áp dụng.

BÀI TẬP
1. Tính các giới hạn
e 2x  e 2x 0
a) lim (dạng )
x 0 x 0
e2x  e 2x (e 2x  1)  (e 2x  1) e 2x  1 e 2x  1 e t  1 t 0
HD: Viết    rồi dùng giới hạn  1
x x x x t
ln(1  5x 2 ) 0
b) lim 2x
(dạng )
x 0 e 1 0

xcox(x 2 )
c) lim
x  x 1

Trang | 16
Chương 4: Giới hạn và sự liên tục

xcox(x 2 ) x x 
HD: Viết  f (x)g(x) với f (x)  và g(x)  cos(x 2 ) và để ý f (x)   0 (tại
x 1 x 1
sao) và g(x) là hàm bị chận.

d) lim e  x sin x
x 

HD: giống như câu c)


 3 1  8x  1
 khi x  0
2. Cho f (x)   x
 m khi x  0

Tìm m để hàm số f (x) liên tục tại 0.

 1
 1
khi x  0
3. Xét f (x)  1  e x
 m khi x  0

Có tồn tại giá trị nào của m để hàm số f (x) liên tục tại 0 hay không? Tại sao?

 1  mx  1
 khi x  0
4. Cho m  0 và xét hàm số f (x)   x
 3emx khi x  0

Tìm m để hàm số f (x) liên tục tại 0.
HẾT CHƯƠNG 4

Trang | 17
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Phần 2. GIẢI TÍCH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 5. Đạo hàm & vi phân

I. Đạo hàm (derivative)


1.1 Định nghĩa
Đạo hàm của hàm số f (x) tại x 0 , ký hiệu là f (x 0 ) , được định nghĩa là giới hạn:

f (x)  f (x 0 )
f (x 0 )  lim
x x0 x  x0

Nếu giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói hàm số f (x) có đạo hàm (khả vi – differentiable) tại x 0

Ví dụ: Cho f (x)  x 2 , chứng minh rằng f (x)  2x x

Lấy x 0   , theo định nghĩa:

f (x)  f (x 0 )
f (x 0 )  lim
x x0 x  x0
x 2  x 02  0 
 lim  
x x0 x  x
0 0
(x  x 0 )(x  x 0 )
 lim
x x0 x  x0
 lim (x  x 0 )
x x0

 2x 0

Vì x 0 tùy ý nên ta kết luận f (x)  2x x

 ln(1  3x 2 )
 khi x  0
Ví dụ: Cho f (x)   x
 0 khi x  0

Hàm số f (x) có khả vi tại 0 hay không? Nếu có, tính f (0)

Để hàm số f (x) khả vi tại 0 thì giới hạn sau phải tồn tại hữu hạn:

Trang | 1
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

f (x)  f (0)
f (0)  lim
x 0 x 0
ln(1  3x 2 )
x 0 0
 lim x
x 0 x 0
ln(1  3x 2 )  0 
 lim  
x 0 x2 0
2
 ln(1  3x ) 
 lim  2
 3
x 0
 3x 
 3

ln(1  3x 2 ) x 0 ln(1  t) t 0
(chú ý rằng 2
 1 vì  1 )
3x t
Vậy, hàm số f (x) khả vi tại 0 và f (0)  3

 1
 x sin   khi x  0
Ví dụ: : Cho f (x)   x
 0 khi x  0

a) Hàm số f (x) có liên tục tại 0 hay không?

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)


x 0

Trong đó,

1 
lim f (x)  lim x sin    0 
x 0 x 0
x   lim
x 0
f (x)  f (0)
f (0)  0 

 1  x 0 1
(chú ý rằng, x sin     0 vì x sin   là tích của một đại lượng tiến về 0 và một đại lượng
x x
bị chận)
Vậy hàm số f (x) liên tục tại 0.

b) Hàm số f (x) có khả vi tại 0 hay không?

Để hàm số f (x) khả vi tại 0 thì giới hạn sau phải tồn tại hữu hạn:

Trang | 2
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

f (x)  f (0)
f (0)  lim
x 0 x0
1
x 0
x sin    0
 lim x
x 0 x0
1
 lim sin  
x 0
x

1 1
Giới hạn lim sin   không tồn tại vì khi x  0 thì sin   không hội tụ về bất cứ giá trị nào cả.
x 0
x x
Vậy, hàm số f (x) không khả vi tại 0 (dù rằng liên tục tại 0).

Nhận xét: Ví dụ trên cho ta thấy, hàm số liên tục nhưng chưa chắc có đạo hàm (khả vi).
Ghi chú:
df (x)
 Ngoài ký hiệu f (x) , ta còn dùng ký hiệu để chỉ đạo hàm của hàm số f (x) :
dx
df (x)
f (x) 
dx

d(x 2 )
Chẳng hạn, thay vì viết (x 2 )  2x , ta có thể viết là  2x
dx
 Đặt
x  x  x 0 (độ biến thiên của x)

f  f (x)  f (x 0 )  f (x 0  x)  f (x 0 ) (độ biến thiên của f (x) )

thì
f
f (x 0 )  lim
x 0x
f (x 0  x)  f (x 0 )
 lim
x 0 x
f
Tỉ số có ý nghĩa là độ biến thiên (tăng, giảm) trung bình của hàm số f (x) khi biến số x tăng
x
thêm 1 đơn vị. Trong kinh tế, nó chính là biên tế của đại lượng f (x) . Chẳng hạn, nếu x là sản lượng
f
và f (x) là chi phí sản xuất (hàm chi phí) thì tỉ số chính là mức tăng chi phí trung bình khi tăng
x
sản lượng thêm 1 đơn vị, được gọi là chi phí biên (marginal cost).

Trang | 3
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

f
Đẳng thức f (x 0 )  lim nói lên rằng, khi độ biến thiên của x khá nhỏ, nghĩa là x  0 , thì độ
x x 0

f
biến thiên trung bình có giá trị rất gần f (x 0 ) :
x
f
 f (x 0 ) khi x  0
x
Vậy, khi độ biến thiên của biến số khá nhỏ thì độ biến thiên trung bình có thể xấp xỉ với đạo hàm.

Kế tiếp, ta định nghĩa các đạo hàm một phía (one-sided derivatives) của hàm số.
Đạo hàm bên phải (right-hand derivative) của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn bên phải:

f (x)  f (x 0 )
f (x 0 )  lim
x x0 x  x0

và đạo hàm bên trái (left-hand derivative) của hàm số f (x) tại x 0 là giới hạn bên trái:

f (x)  f (x 0 )
f (x 0 )  lim
x x0 x  x0

Áp dụng kết quả trong phần giới hạn hàm số (chương 4 - giới hạn & sự liên tục), ta có:
Mệnh đề. Để hàm số f (x) có đạo hàm (khả vi) tại x 0 thì điều kiệu cần và đủ là f (x 0 )  f (x 0 )

Khi đó: f (x 0 )  f (x 0 )  f (x 0 )

Ghi chú: Đẳng thức f (x 0 )  f (x 0 )  f (x 0 ) nói lên rằng, khi hàm số f (x) khả vi tại x 0 thì đồ thị
của hàm số tại điểm (x 0 , y 0 ) là trơn (smooth), không bị gãy:

Ví dụ: Hàm số sau đây có đạo hàm (khả vi) tại 0 không?

Trang | 4
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

 ln(1  x 2 )
 khi x  0
f (x)   x
 sin x khi x  0

Để hàm số f (x) có đạo hàm tại 0 thì f (0 )  f (0 )

f (x)  f (0)
f (0 )  lim
x 0 x 0
ln(1  x 2 )
x 0  sin 0
 lim x
x 0 x 0
ln(1  x 2 )
 lim
x 0 x2
 1

ln(1  x 2 ) x 0 ln(1  t) t 0


(chú ý rằng sin 0  0 và 2
 1 vì  1 )
x t
f (x)  f (0)
f (0 )  lim
x 0 x 0
x 0 sin x  sin 0
 lim
x 0 x 0
sin x
 lim
x 0 x
 1

sin t t 0
(chú ý rằng sin 0  0 và  1 )
t
Ta thấy f (0 )  f (0 )  1 , do đó hàm số f (x) có đạo hàm tại 0 và f (0)  f (0 )  f (0 )  1

Ví dụ: Hàm số f (x)  x có đạo hàm (khả vi) tại 0 không?

Ta có:
f (x)  f (0)
f (0 )  lim
x 0 x 0
x 0 x0
 lim
x 0 x  0

 1

Trang | 5
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

f (x)  f (0)
f (0 )  lim
x 0 x 0
x 0 ( x)  0
 lim
x 0 x0
 1

Ta thấy f (0 )  f (0 ) nên không có đạo hàm (không khả vi) tại 0, nghĩa là f (0) không tồn tại.

Nhận xét: Hàm số f (x) | x | liên tục tại 0 (đồ thị là đường nét liền), nhưng không có đạo hàm tại 0.
Khi đi băng ngang qua điểm 0, đồ thị bị gãy.

Giữa tính khả vi (có đạo hàm) và tính liên tục của hàm số có mối liên hệ như sau:
Mệnh đề. Nếu hàm số f (x) khả vi tại x 0 thì liên tục tại x 0 (ngược lại thì sai)

Hệ quả. Nếu hàm số f (x) không liên tục tại x 0 thì không khả vi tại x 0

Tính khả vi bảo đảm đồ thị hàm số là đường cong liên tục (đường nét liền) và trơn. Do đó, hàm số
khả vi còn được gọi là hàm trơn (smooth function).
Ta nói hàm số f (x) khả vi trên khoảng (a, b) nếu hàm số có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng
(a, b) .

Ta nói hàm số f (x) khả vi trên đoạn [a, b] nếu hàm số khả vi trên khoảng (a, b) và có đạo hàm bên
phải a (tồn tại f (a  ) ), có đạo hàm bên trái b (tồn tại f (b  ) ).

1.2 Ý nghĩa kinh tế của đạo hàm


a) Biên tế (Marginal functions)
Giả sử x và y là các đại lượng kinh tế có mối quan hệ hàm số y  y(x) . Biên tế của y theo x là biểu
thức:
dy
My  y(x) 
dx
Giá trị của biên tế cho ta biết, khi đại lượng x tăng thêm 1 đơn vị thì đại lượng y tăng thêm (hoặc
giảm đi) trung bình (xấp xỉ) bao nhiêu đơn vị.
Trang | 6
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Biên tế My có cùng đơn vị đo với đại lượng y.


Ví dụ: Chi phí biên (Marginal Cost)
Gọi q (quantity) là sản lượng và C (Cost) là tổng chi phí sản xuất thì C  C(q) (hàm chi phí).

dC
Chi phí biên: MC  C(q) 
dq

Giá trị của chi phí biên cho ta biết, khi tăng sản lượng thêm 1 đơn vị thì chi phí sản xuất sẽ tăng
thêm trung bình bao nhiêu đơn vị.

Về mặt hình học, chi phí biên là hệ số góc (độ dốc – slope) của tiếp tuyến với đường cong chi phí.
Chi phí biên càng lớn thì tiếp tuyến càng dốc đứng.
Áp dụng: Một xí nghiệp có sản lượng trung bình mỗi ngày là q  25 và hàm chi phí sản xuất của xí
nghiệp là C  q 2  20q  10 . Hãy tính chi phí biên tại mức sản lượng này và nêu ý nghĩa.

Ta có: MC  C(q)  2q  20 (hàm chi phí biên)

Tại q  25 thì MC  2  25  20  70 (đơn vị tiền)

Vậy, tại mức sản lượng thường ngày của xí nghiệp là q  25 , nếu xí nghiệp tăng sản lượng thêm 1
(đơn vị hàng) thì chi phí sản xuất tăng thêm xấp xỉ 70 đơn vị tiền.
Chú ý: Tại mức sản lượng q  25 , nếu tăng sản lượng thêm 1 (đơn vị hàng) thì chi phí tăng thêm
một lượng chính xác là
C  C(26)  C(25)  (262  20.26  10)  (252  20.25  10)  71 (đơn vị tiền)

Ví dụ: Doanh thu biên (Marginal Revenue)


Giả sử giá (price) của sản phẩm phụ thuộc vào sản lượng: p  p(q)

Biểu thức R  p.q  p(q).q được gọi là hàm doanh thu.

dR
Doanh thu biên: MR  R (q) 
dq

Trang | 7
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Giá trị của doanh thu biên cho ta biết, khi tăng sản lượng thêm 1 đơn vị thì doanh thu sẽ tăng thêm
(hoặc giảm đi) trung bình bao nhiêu đơn vị.
1
Áp dụng: Biết giá của sản phẩm tuân theo quy luật p  p(q)  400  q và mức sản lượng thường
2
ngày của xí nghiệp là q  120 . Hãy tính doanh thu biên tại mức sản lượng này và nêu ý nghĩa.

1 1
Ta có hàm doanh thu: R  pq  (400  q)q  400q  q 2
2 2
1
Doanh thu biên: MR  R (q)  (400q  q 2 )  400  q
2
Tại q  120 thì MR  400  120  280 (đơn vị tiền)

Vậy, tại mức sản lượng thường ngày q  120 , nếu xí nghiệp tăng sản lượng thêm 1 đơn vị thì doanh
thu tăng thêm trung bình 280 (đon vị tiền).
Chú ý: Khi sản lượng tăng quá nhiều so với nhu cầu tiêu thụ thì giá bán của sản phẩm sẽ giảm mạnh
và hậu quả là doanh thu có thể giảm (dù sản tượng tăng)
Ví dụ: Năng suất biên (Marginal Product)
Giả sử mức sản lượng q (quantity) phụ thuộc vào lượng lao động l (labor): q  q(l)

Ta gọi hàm q  q(l) là hàm năng suất (production function). Biên tế của hàm năng suất theo lượng
lao động được gọi là năng suất biên theo lao động (Marginal Product of Labor), ký hiệu là MPL :
dq
MPL  q(l) 
dl
Giá trị của năng suất biên theo lao động cho ta biết, khi lượng lao động tăng thêm 1 đơn vị thì sản
lượng sẽ tăng thêm trung bình bao nhiêu đơn vị.

Áp dụng: Sản lượng của xí nghiệp được cho bởi hàm năng suất q  q(l)  120l  l và lượng lao
động hiện tại của xí nghiệp là l  625 . Hãy tính năng suất biên theo lao động hiện tại và nêu ý
nghĩa.
1
Ta có: MPL  q(l)  (120l  l)  120 
2 l
1 1
Tại l  625 thì MPL  120   120   120.02
2 625 2.25
Vậy, với lượng lao động hiện tại, nếu tăng lượng lao động thêm 1 đơn vị thì sản lượng sẽ tăng thêm
xấp xỉ 120.02 đơn vị sản phẩm

Trang | 8
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Ví dụ: Khuynh hướng chi tiêu biên MPC (Marginal Propensity to Consume) và khuynh hướnng tiết
kiệm biên MPS (Marginal Propensity to Save)
Ta gọi
 I (Income) là tổng thu nhập
 C (Consume) là lượng chi tiêu
 S (Save) là lượng tiết kiệm
của một hộ gia đình (tính băng đơn vị tiền).
Rõ ràng, lượng chi tiêu C và lượng tiết kiệm S phụ thuộc vào thu nhập I:
C  C(I) (hàm chi tiêu)

S  S(I) (hàm tiết kiệm)


Biên tế của C và S theo I được gọi là khuynh hướng chi tiêu biên (Marginal Propensity to Consume)
và khuynh hướnng tiết kiệm biên (Marginal Propensity to Save), ký hiệu là MPC và MPS:
dC
MPC  C(I) 
dI
dS
MPS  S(I) 
dI
Giá trị của MPC và MPS cho ta biết, khi mức thu nhập tăng thêm 1 đơn vị tiền thì lượng chi tiêu và
lượng tiết kiệm sẽ tăng thêm trung bình bao nhiêu.
Vì I  C(I)  S(I) nên lấy đạo hàm 2 vế theo biến số I thì ta được

1  C(I)  S(I)  MPC  MPS

Vậy, ta có đẳng thức: MPC  MPS  1


Đẳng thức này nói lên rằng, khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị tiền thì tổng của lượng chi tiêu tăng
thêm và lượng tiết kiệm tăng thêm bằng 1.
2I  1
Áp dụng: Biết C  C(I)  , hãy tính MPC và MPS tại I  7 và nêu ý nghĩa.
I3

 2I  1  2(I  3)  (2I  1) 7
Ta có: MPC  C(I)     2

 I3  (I  3) (I  3) 2

7
Tại I  7 thì MPC   0.07 và MPS  1  MPC  1  0.07  0.93
(7  3) 2
Vậy, tại mức thu nhập I  7 , nếu thu nhập tăng thêm 1 (đơn vị tiền) thì lượng chi tiêu tăng thêm
0.07 (đơn vị tiền), lượng tiết kiệm tăng thêm 0.93 (đơn vị tiền).

Trang | 9
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

b) Độ co giãn (Elasticity)
Giả sử x và y là các đại lượng kinh tế có quan hệ hàm số y  y(x)

Độ co giãn (Elasticity) của y theo x là biểu thức:


x dy x
E y  y(x)   
y(x) dx y

(chú ý là độ co giãn không có đơn vị đo).


Giá trị của độ co giãn cho ta biết, khi đại lượng x tăng thêm 1% thì đại lượng y sẽ tăng thêm (hoặc
giảm đi) trung bình bao nhiêu phần trăm.
Ví dụ: Cho hàm cầu (demand function) của một mặt hàng là q D  6000  2p , trong đó p (price) là
giá của mặt hàng, q D (demand quantity) là lượng cầu tương ứng.

Mức giá hiện tại của mặt hàng này là p  2000 . Tính độ co giãn của lượng cầu tại mức giá hiện tại
và nêu ý nghĩa.
p dq D p p
Ta có biểu thức của độ co giãn lượng cầu: E D  q D     2 
qD dp q D 6000  2p

2000
Tại mức giá hiện tại p  2000 thì E D  2   2 (không có đơn vị đo)
6000  2.2000
Vậy, ở mức giá hiện tại là p  2000 , nếu giá tăng thêm 1% (nghĩa là giá tăng thêm 1%  2000  20
đơn vị tiền) thì lượng cầu giảm trung bình 2% (đây là mặt hàng xa xỉ, không thiết yếu).
1.3 Quy tắc tính đạo hàm
a) Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản

(C)  0 (C là hằng số)

(x  )  x 1 (  là hằng số)

1
( x ) 
2 x

(a x )  a x ln a ( a  0 là hằng số)

(e x )  e x

1
(log a x)  ( a  0, a  1 là hằng số)
x ln a

Trang | 10
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

1
(ln x) 
x

(sin x)  cos x

(cos x)   sin x

1
(tan x) 
cos 2 x

1
(cot x)  
sin 2 x

Ví dụ: Áp dụng công thức (x  )  x 1 , ta có

(x 3 )  3x 2

1 1 1 1  2 1 1
( 3 x )  (x1/3 )  x 3  x 3  2 
3 3 3 2
3x 3 3 x

 1  1 2 1
   (x )  1.x   2
x x

1 
 1    2  1  12 1 1  23 1 1
 
  x    x   x  3 
 x   2 2 2 x3
2x 2

Ví dụ: Áp dụng công thức (a x )  a x ln a , ta có (3x )  3x ln 3

1 1
Ví dụ: Áp dụng công thức (log a x)  , ta có (log 4 x) 
x ln a x ln 4
b) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Nếu các hàm số u  u(x); v  v(x) có đạo hàm thì

(u  v)  u  v
(u)  u 
(uv)  u v  vu

 u  u v  vu
  
v v2

Ví dụ: Tính

Trang | 11
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

1 1 2 5
(4 x  3e x  5ln x  6 cos x  7)  4   3e x  5   6.(  sin x)   3e x   6sin x
2 x x x x
5 x
(xe )  (x 5 ).e x  (e x ).x 5  5x 4e x  e x x 5  x 4e x (5  x)
uv

u v  vu

 2 ln x  (2 ln x).(3ln x  1)  (3ln x  1).(2 ln x)


  
3ln
 x 
1 (3ln x  1) 2
 
u u v  vu
v v2

2 3
(3ln x  1)  (2 ln x)
 x x
(3ln x  1) 2
2
 
x(3ln x  1) 2

c) Đạo hàm của hàm số hợp


Giả sử các hàm số u  u(x) (biến số là x) và z  f (u) (biến số là u) có đạo hàm. Khi đó, hàm số
hợp (composite function) z  f (u(x)) (biến số là x) có đạo hàm và:

z(x)  f (u).u(x)

Ghi chú: Công thức trên có thể viết dưới dạng


dz df du
 
dx du dx

Hệ quả. Giả sử hàm số u  u(x) có đạo hàm. Khi đó, ta có các công thức:

(u  )x  u 1u (  là hằng số)

1
( u )x  u
2 u

(a u )x  a u (ln a)u ( a  0 là hằng số)

(eu )x  eu u

1
(log a u)x  u ( a  0, a  1 là hằng số)
u ln a

1
(ln u)x  u
u

Trang | 12
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

(sin u)x  (cos u)u 

(cos u)x  (sin u)u 

1
(tan u)x  u
cos 2 u

1
(cot u)x   u
sin 2 u

Sau đây, ta xét một số ví dụ tính đạo hàm của hàm số hợp.

Ví dụ: Tính đạo hàm (3x  2)5 

Ta đặt u  u(x)  3x  2 (khi đó u (x)  3 ) rồi áp dụng công thức (u  )x  u 1u với   5 thì
được:

(3x  2)5   5(3x  2) 4 .3  15((3x  2) 4

Ví dụ: Tính đạo hàm (sin 2 x)

Chú ý rằng sin 2 x  (sin x) 2

Áp dụng công thức (u  )x  u 1u với u  u(x)  sin x (khi đó u (x)  cos x ) và   2 thì được:

(sin 2 x)  (sin x) 2   2sin x cos x  sin 2x

Ghi chú: sin 2  2sin  cos 

Ví dụ: Tính đạo hàm (ln 3 x)

Chú ý rằng ln 3 x  (ln x)3

1
Áp dụng công thức (u  )x  u 1u với u  u(x)  ln x (khi đó u (x)  ) và   3 thì được:
x
1
(ln 3 x)  (ln x)3   3(ln x) 2 
x

Ví dụ: Tính đạo hàm  x3 1 


1
Ta đặt u  u(x)  x 3  1 (khi đó u (x)  3x 2 ) rồi áp dụng công thức ( u )x  u thì được:
2 u

Trang | 13
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

 1 3x 2
 x3 1  2 x3 1
3x 2 
2 x3 1

Ví dụ: Tính đạo hàm  3


ln x 
3
1 1
Chú ý rằng ln x  (ln x) 3
nên đặt u  u(x)  ln x (khi đó u (x)  ) và áp dụng công thức
x
1
(u  )x  u 1u với   thì được:
3
2
 1  1  1 1 1 1 1
 3
ln x   (ln x) 3   (ln x) 3   
  3 x 3 2
 
x 3x 3 ln 2 x
3
(ln x)

 1 
Ví dụ: Tính đạo hàm  
 ln x 
1 1
Chú ý rằng  (ln x) 1 nên đặt u  u(x)  ln x (khi đó u (x)  ) và áp dụng công thức
ln x x
 1
(u )x  u u với   1 thì được:

 1  1  2 1 1
   (ln x)   1.(ln x)   
 ln x  x x ln 2 x

Ví dụ: Tính đạo hàm  e3x 

Xem u  u(x)  3x (khi đó u (x)  3 ) rồi áp dụng công thức (eu )x  e u u thì được:

 e   e
3x 3x
.(3)  3e 3x

Ví dụ: Tính đạo hàm e x   2

Xem u  u(x)  x 2 (khi đó u(x)  2x ) rồi áp dụng công thức (e u )x  eu u thì được:

 e   e
x2 x2
.2x  2xe x
2

Ví dụ: Tính đạo hàm 4   x

1
Xem u  u(x)  x (khi đó u(x)  ) rồi áp dụng công thức (a u )x  a u (ln a)u  với a  4 thì
2 x
được:
Trang | 14
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

x
 1 4 ln 4
 
4 x
 4 x (ln 4) 
2 x

2 x

Ví dụ: Tính đạo hàm  ln 6x 

1
Xem u  u(x)  6x (khi đó u (x)  6 ) rồi áp dụng công thức (ln u)x  u  thì được:
u
1 1
 ln 6x   6 
6x x

Ví dụ: Tính đạo hàm  ln(x 2  1) 

1
Xem u  u(x)  x 2  1 (khi đó u (x)  2x ) rồi áp dụng công thức (ln u)x  u thì được:
u
1 2x
 ln(x 2
 1)   2
 2x  2
x 1 x 1

Ví dụ: Tính đạo hàm  ln(cos x) 

1
Xem u  u(x)  cos x (khi đó u(x)   sin x ) rồi áp dụng công thức (ln u)x  u  thì được:
u
1
 ln(cos x)    ( sin x)   tan x
cos x
sin 
Ghi chú:  tan 
cos 

Ví dụ: Tính đạo hàm  log3 (x 2  1) 

1
Xem u  u(x)  x 2  1 (khi đó u (x)  2x ) rồi áp dụng công thức (log a u)x  u với a  3 thì
u ln a
được:
1 2x
 log (x
3
2
 1)   2
 2x  2
(x  1) ln 3 (x  1) ln 3
Ví dụ: Tính đạo hàm (sin 5x)

Xem u  u(x)  5x (khi đó u(x)  5 ) rồi áp dụng công thức (sin u)x  (cos u)u  thì được:

(sin 5x)  (cos 5x).5  5cos 5x

Trang | 15
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Ví dụ: Tính đạo hàm  cos(x 2 ) 

Xem u  u(x)  x 2 (khi đó u (x)  2x ) rồi áp dụng công thức (cos u)x  (sin u)u  thì được:

 cos(x )    sin(x ).2x  2x sin(x )


2 2 2

Ví dụ: Tính đạo hàm  tan 4x 

1
Xem u  u(x)  4x (khi đó u (x)  4 ) rồi áp dụng công thức (tan u)x  u  thì được:
cos 2 u
1 4
(tan 4x)  2
4 
cos 4x cos 2 4x

Ví dụ: Tính đạo hàm  cot 4x 

1
Xem u  u(x)  4x (khi đó u (x)  4 ) rồi áp dụng công thức (cot u)x   u thì được:
sin 2 u
1 4
(cot 4x)   2
4   2
sin 4x sin 4x

Ví dụ: Tính đạo hàm  ln(cos x) 

Xem u  u(x)  cos x (khi đó u(x)  (cos x)  (sin x).   sin x ) rồi áp dụng công thức
1
(ln u)x  u thì được:
u
1 1
 ln(cos x)    (cos x)   ( sin x)   tan x
cos x cos x
Ví dụ: Cho f (2)  3; f (2)  4 và đặt g(x)  x 3f (2x) . Tính g(1)

g(x)   x 3f (2x)   (x 3 ).f (2x)  f (2x)  .x 3  3x 2 .f (2x)  f (2x)  .x 3


  
uv u v  vu

Trong đó,

f (2x)   f (2x).(2x)
   f (2x).2  2f (2x)
 
[f (u (x ))]x f  (u ) u  (x )

(dùng công thức  f (u(x)) x  f (u).u (x) )

Vậy,

Trang | 16
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

g(x)  3x 2 f (2x)  2f (2x)x 3


Cho x  1 vào 2 vế:
g(1)  3f (2)  2f (2)  3.(3)  2.(4)  17

Ví dụ: Giả sử hàm số y  y(x) khả vi và thỏa phương trình x 3  xy  y3  1 x . Hãy tính y(0) .

Ta viết lại phương trình: x 3  xy(x)  y3 (x)  1 x ()

Cho x  0 vào 2 vế của phương trình () : y3 (0)  1  y(0)  1

Lấy đạo hàm 2 vế theo biến số x của phương trình () :

3x 2  (1.y(x)  y(x).x)  3y 2 (x).y(x)  0 x ()

Cho x  0 vào 2 vế của phương trình () :


y (0 ) 1
1
y(0)  3y 2 (0)y(0)  0  1  3y(0)  0  y(0)  
3
1.4 Đạo hàm cấp cao
Đạo hàm cấp n của hàm số f (x) , ký hiệu là f (n ) (x) , được nghĩa là đạo hàm của đạo hàm cấp n  1 :

df (n 1) (x)
f (n ) (x)  f (n 1) (x)  
dx

Ta quy ước: f (0) (x)  f (x)

Ví dụ:
f (x)  e x  f (n ) (x)  e x

(1) n 1 (n  1)!
f (x)  ln(1  x)  f (n ) (x) 
(1  x) n

 n 
f (x)  sin x  f (n ) (x)  sin  x  
 2 

 n 
f (x)  cos x  f (n ) (x)  cos  x  
 2 
Nếu các hàm số u  u(x) và v  v(x) có đạo hàm đến cấp n thì ta có công thức:
n
(uv)(n )   Ckn u (n  k ) v(k )
k 0

Trang | 17
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

n!
Trong đó Ckn  (với quy ước 0!  1 )
k!(n  k)!

Ví dụ: Cho f (x)  x 3 sin x , tính f (20) (0)


20
Đặt u  sin x ; v  x 3 thì f  uv và f (20)  (uv)(20)   Ck20 u (20k ) v(k )
k 0

Vì v (1)  v  3x 2 ; v (2)  v  6x ; v (3)  v  6 và v(k)  0 k  4 nên

(uv)(20)  C020 u (20) v (0)  C120 u (19) v (1)  C 220 u (18) v (2)  C320 u (17) v (3)
 20  3  19  2  18   17  
 1.sin  x   .x  20.sin  x   .3x  190.sin  x   .6x  1140.sin  x   .6
 2   2   2   2 

Thay x  0 vào thì được:

 17     
f (20) (0)  (uv)(20) (0)  1140.sin   .6  6840.sin   8   6840.sin    6840
 2  2  2
1.5 Vài ứng dụng của đạo hàm
a) Xét chiều biến thiên của hàm số
Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a, b)

 Nếu f (x)  0 với mọi x  (a, b) thì hàm số f (x) là tăng trên khoảng (a, b)
 Nếu f (x)  0 với mọi x  (a, b) thì hàm số f (x) là giảm trên khoảng (a, b)
 Nếu f (x)  0 với mọi x  (a, b) thì hàm số f (x) là hằng số trên khoảng (a, b)

C
Ví dụ: Cho hàm chi phí C  q 2  20q  625 , trong đó q là sản lượng. Biểu thức C  được gọi là
q
chi phí trung bình (Average Cost, hoặc viết tắt là AC).
Tại mức sản lượng nào thì chi phí trung bình là nhỏ nhất. Khi đó, hãy so sánh giá trị của chi phí
trung bình và chi phí biên tại mức sản lượng này.

Trước hết, ta giải thích về thuật ngữ.


Nếu sản xuất q đơn vị hàng thì chi phí tương ứng là C, vậy nói một cách bình quân, nếu sản xuất 1
C
đơn vị hàng thì chi phí bình quân là
q

C
Vì thế, C  được gọi là chi phí trung bình.
q

Trang | 18
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

q 2  20q  625
Quay lại bài toán trên, ta thấy C  là hàm số theo biến q, với q  0 . Ta khảo sát
q
chiều biến thiên của hàm số này.

2  2
  q  20q  625  (2q  20).q  1.(q  20q  625)
 
Ta có đạo hàm C  
 q



q2
2
 q  625
 
Rút gọn, ta được C 
q2
q 0

 
Cho C  0  q 2  625  0  q  25

 q 2  625
 
Xét dấu đạo hàm C  0 
q2
 0  q 2  625  0  q  25 (nhớ rằng q  0 )

Vậy trên khoảng q  25 thì hàm C là tăng, còn trên khoảng 0  q  25 thì C là giảm (xem bảng biến
thiên).

Do đó, hàm C đạt giá trị thấp nhất tại q  25 , nghĩa là chi phí trung bình sẽ nhỏ nhất khi q  25 và
giá trị của chi phí trung bình lúc này sẽ là :

252  20.25  625


AC  C(25)   70
25
Chi phí biên tại q  25 sẽ là : MC  C(q)  2q  20  2.25  20  70

Vậy tại mức sản lượng q  25 thì chi phí biên bằng với chi phí trung bình.

b) Khử dạng vô định trong giới hạn hàm số bằng công thức L’Hospital
0 
Khi tính giới hạn hàm số, nếu gặp dạng vô định hoặc thì ta có thể áp dụng công thức sau, gọi
0 
là quy tắc L’Hospital:
f (x) 0  f (x)
lim ( hay )  lim
x a g ( x) 0  x a g(x )

Trang | 19
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

0 
Nhớ rằng, công thức trên chỉ được áp dụng khi gặp dạng vô định hoặc
0 
Ví dụ: Tính giới hạn
ln(cos 4x) 0
a) lim (dạng )
x 0 ln(cos 3x) 0
Khi x tiến dần về 0 thì cos 4x và cos3x đều tiến về 1 (vì cos 0  1 ). Do đó, cả tử số và mẫu số đều
0
tiến dần về 0 (nhắc lại ln1  0 ). Vậy, ta đang gặp dạng vô định và ta áp dụng công thức
0
L’Hospital:

lim
ln(cos 4x) L 'Hospital
 lim
 ln(cos 4x)
x  0 ln(cos 3x) x 0
 ln(cos 3x)

1 1
ln(cos 4x)   (cos 4x)   ( 4sin 4x)  4 tan 4x
cos 4x cos 4x
1 1
 ln(cos 3x)   (cos 3x)   ( 3sin 3x)  3 tan 3x
cos 3x cos 3x
1
(dùng công thức đạo hàm của hàm hợp: (ln u) x   u  và (cos u)x  (sin u).u )
u
nên suy ra:
ln(cos 4x) 4 tan 4x 0
lim  lim (có dạng vì tan 0  0 )
x 0 ln(cos 3x) x  0 3 tan 3x 0

0
Lại gặp dạng nên ta áp dụng công thức L’Hospital:
0

lim
4 tan 4x L'Hospital
 lim
 4 tan 4x 
x 0 3 tan 3x x 0
 3 tan 3x 

 1  16
(4 tan 4x)  4(tan 4x)  4  2
4  
 cos 4x  cos 2 4x

 1  9
( 3 tan 3x)  3(tan 3x)  3  2
3  
 cos 3x  cos 2 3x

Trang | 20
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

1
(dùng công thức đạo hàm của hàm hợp: (tan u) x   u )
cos 2 u
nên
16 2
ln(cos 4x) cos 4x  16
lim  lim
x  0 ln(cos 3x) x  0 9 9
cos 2 3x
ln(cos 5x) 0
b) lim 2
(dạng )
x 0 x 0
1
 (5sin 5x)
lim
ln(cos 5x) L 'Hospital
 lim
ln(cos 5x)  lim cos 5x
x2 2x
 x 
x 0 x 0 2 x 0

 1 
L 'Hospital
5   2
5
5 tan 5x 0  cos 5x 
 lim ( )  lim
x 0 2x 0 x 0 2
25
 
2
(nhắc lại là tan 0  0 )
sin x  x 0
c) lim 3
(dạng )
x 0 x 0
Áp dụng công thức L’Hospital thì:
sin x  x L'Hospital cos x  1 0 L'Hospital sinx 1
lim 3
 lim 2
( )  lim 
x 0 x x 0 3x 0 x 0 6x 6
sin x x 0
(nhắc lại  1 )
x
ln x 
d) lim 2
(dạng )
x  x 
x 
(chú ý rằng ln x    )
Áp dụng công thức L’Hospital thì:
1
ln x L'Hospital x  lim 1  0
lim  lim
x  x 2 x  2x x  2x 2

x2 
e) lim (dạng )
x  e x 

Trang | 21
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

x 
(chú ý rằng e x    )
Áp dụng công thức L’Hospital thì:

x2 L 'Hospital
2x  L'Hospital 2
lim  lim ( )  lim x  0
x  e x x  e x
 x  e

 1 1 
f) lim 
x 1 x  1
  (dạng    )
 ln x 

0
Ta biến đổi để đưa về dạng :
0
1
L'Hospital 1
 1 1  ln x  x  1 0 x
lim     lim ( )  lim
x 1 x  1
 ln x  x 1 (x  1) ln x 0 x 1 1
ln x  (x  1)
x
1 1
1 L'Hospital  2
x 0
 lim ( )  lim x
x 1 1 0 x 1 1 1
ln x  1   2
x x x
1
 
2
1
 sin x  x 2 
g) lim   (dạng 1 )
x 0
 x 
Ta biến đổi:
1 1 sin x  x
1
x3
 sin x  x 2  sin x  x  x 2  sin x  x   sin xx  
lim    lim  1    lim 1  
 x 

x 0
 x  x 0
 x  x 0
 x  

sin x  x sin x 1
t 0
Đặt t    1 thì khi x  0 , t sẽ tiến về 0 . Vì (1  t) t   e nên
x x
1

 sin x  x   sin xxx  x 0


1    e
 x 
Hơn nữa,
sin x  x 0 L'Hospital cos x  1 0 L'Hospital  sin x 1
lim 3
( )  lim 2
( )  lim 
x 0 x 0 x  0 3x 0 x  0 6x 6
1
 sin x  x 2 1
Vậy, lim   e 6
x 0
 x 

Trang | 22
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

h) lim x x (dạng 00 )
x 0

x
Ta viết x x  eln(x )  e x ln x và khi đó lim x x  lim e x ln x
x 0 x 0

1
ln x  L 'Hospital
Vì lim (x ln x) (0.)  lim ( )  lim x  lim ( x)  0 nên lim x x  e0  1
x 0 x 0 1  x 0 1 x 0 x 0
 2
x x

t 0
(nhắc lại ln t    )
1
2 ln x
i) lim (1  x ) (dạng  0 )
x 

t 
(nhắc lại ln t    )
1 1 ln(1 x 2 ) 1 ln(1 x 2 )
2 ln x ln[(1 x 2 ) ln x ] ln x 2 ln x ln x
Ta viết (1  x ) e e và khi đó lim (1  x )  lim e
x  x 

2x
1
ln(1  x 2 )  L 'Hospital 2 2x 2 2
Vì lim ( )  lim 1  x  lim  lim  2 nên lim (1  x 2 ln x
)  e2
x  ln x  x  1 x  1  x 2 x  1 x 
1
x x2

 e x  cos x
 khi x  0
Ví dụ: Cho hàm số f (x)   x
 m khi x  0

a) Tìm m để hàm f (x) liên tục tại 0

Theo định nghĩa, để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì:

lim f (x)  f (0)


x 0

với

e x  cos x 0
x 0 L'Hospital
e x  ( sin x)
lim f (x)  lim ( )  lim 1
x 0 x 0 x 0 x 0 1
(nhắc lại, e0  1; sin 0  0; cos 0  1 )

và f (0)  m

Vậy, hàm f (x) liên tục tại 0 nếu và chỉ nếu m  1

b) Với giá trị của m tìm được trong câu trên, hãy tính f (0)

Với m  1 trong câu trên thì:

Trang | 23
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

 e x  cos x
 khi x  0
f (x)   x (hàm này liên tục tại 0)
 1 khi x  0

Theo định nghĩa, đạo hàm của hàm f (x) tại 0 là:

f (x)  f (0)
f (0)  lim
x 0 x0
Với hàm số f (x) như trên thì:

 e x  cos x 
  1
f (x)  f (0) x 0
 x 
f (0)  lim  lim
x 0 x 0 x 0 x
x L 'Hospital x
e  cos x  x 0 e  sin x  1 0
 lim ( )  lim ( )
x 0 x2 0 x 0 2x 0
L 'Hospital x
e  cos x
 lim  1
x 0 2
Vậy, với m  1 thì hàm f (x) có đạo hàm (khả vi) tại 0 và f (0)  1

e x  cos x
Ghi chú: Trong câu trên, ta không thể lấy đạo hàm của biểu thức bằng cách dùng công
x
u
thức đạo hàm của vì mẫu số bằng 0 tại x  0
v
Ví dụ: Cho f (x) là hàm số có đạo hàm cấp 2 trên  thỏa f (0)  f (0)  0 và f (0)  4 . Tính giới
hạn sau

f (x 2 )  f (3x) 0
L  lim (dạng )
x 0 sin x 0
0
Giới hạn trên có dạng vô định nên ta dùng quy tắc L’Hospital:
0
f (x 2 )  f (3x)
L  lim
x 0 1  cos x
L 'Hospital f (x 2 )  f (3x) 
 lim
x 0 (1  cos x)
f (x 2 ).2x  f (3x).3
 lim
x 0 sin x
0
Vẫn còn dạng vô định nên ta lại dùng quy tắc L’Hospital:
0

Trang | 24
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

 uv

[f (x 2 ).2x  f (3x).3]
L  lim
x 0 (sin x)
  
u v  vu

[f (x ).2x.2x  2.f (x 2 )]  f (3x).3.3
2
 lim
x 0 cos x
4x f (x )  2f (x 2 )  9f (3x)
2 2
 lim
x 0 cos x
 36

c) Tìm cực trị hàm số (extrema)


Trong chương trình Toán ở cấp THPT, ta đã biết cực trị địa phương của hàm số, bao gồm cực đại
địa phương (local maximum) và cực tiểu địa phương (local minimum).

Chú ý rằng, cực đại địa phương chưa chắc là giá trị lớn nhất và cực tiểu địa phương chưa chắc là giá
trị nhỏ nhất. Trong hình vẽ trên, ta thấy giá trị cực đại không là giá trị lớn nhất và giá trị cực tiểu
không là giá trị nhỏ nhất. Vì thế, ta gọi là cực trị địa phương (hoặc cực trị tương đối).
Tuy nhiên, cũng có khi cực đại địa phương cũng chính là giá trị lớn nhất như trong hình vẽ dưới
đây. Lúc này, ta nói hàm số đạt cực đại toàn cục (hoặc cực đại tuyệt đối).

Tương tự, ta có cực tiểu toàn cục (hoặc cực tiểu tuyệt đối).

Trang | 25
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Trước hết, ta nhắc lại cách tìm cực trị địa phương mà ở phổ thông trung học đã đề cập. Để tìm cực
trị địa phương của hàm số f (x) , ta thực hiện 2 bước:

Bước 1 (gọi là điều kiện cần): Tìm điểm dừng (stationary point, critical point) của hàm f (x)

df
Điểm dừng của hàm f (x) là nghiệm của phương trình f (x)  0 (hay 0)
dx
 Nếu phương trình f (x)  0 vô nghiệm, nghĩa là không có điểm dừng, ta kết luận không có
cực trị.
 Nếu phương trình f (x)  0 có nghiệm, chẳng hạn nghiệm là x 0 thì ta gọi x 0 là điểm dừng
rồi chuyển qua bước 2.

Bước 2 (gọi là điều kiện đủ): Kiểm tra hàm f (x) có đạt cực trị địa phương tại điểm dừng hay
không?
Giả sử điểm dừng là x 0 , ta tính đạo hàm cấp 2 tại x 0 , nghĩa là tính f (x 0 )

 Nếu f (x 0 )  0 thì hàm số đạt cực tiểu địa phương tại x 0
 Nếu f (x 0 )  0 thì hàm số đạt cực đại địa phương tại x 0

Ví dụ: Tìm cực trị (địa phương) của hàm số f (x)  x 3  3x

Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm số bằng cách giải phương trình f (x)  0

Ta có f (x)  3x 2  3 nên f (x)  0  3x 2  3  0  x  1

Vậy hàm số có 2 điểm dừng là x  1


Điều kiện đủ: Ta kiểm tra hàm số có đạt cực trị tại điểm dừng hay không
Xét đạo hàm cấp 2: f (x)  (3x 2  3)  6x

Tại điểm dừng x  1 thì: f (1)  6.1  6  0 nên hàm số đạt cực tiểu địa phương tại x  1

Tại điểm dừng x  1 thì: f ( 1)  6.( 1)  6  0 nên hàm số đạt cực đại địa phương tại x  1

Ví dụ: Cho hàm số f (x) khả vi trên  thỏa f (x)  0 x . Giả sử hàm số g(x) thỏa:

g(x)  (x 2  1)f (x) x

Tìm cực trị của hàm g(x) .


f (x )  0
Điều kiện cần: Cho g(x)  0  (x 2  1)f (x)  0  x 2  1  0  x  1

Vậy hàm số g(x) có 2 điểm dừng là x  1

Trang | 26
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Điều kiện đủ: Xét g(x)  [(x 2  1)f (x)]  2xf (x)  f (x)(x 2  1)
 
uv u v  vu

Tại điểm dừng x  1 thì g(1)  2f (1)  0 nên hàm số g(x) đạt cực tiểu tại x  1
 
f (x )  0 x

Tại điểm dừng x  1 thì g(1)  2f (1)  0 nên hàm số g(x) đạt cực đại tại x  1

f (x )  0 x

Ví dụ: Cho hàm số g(x) liên tục và nghịch biến (giảm) trên  , tìm cực trị của hàm số

h(x)  g(x 3  3x), x  

Đặt f (x)  x 3  3x , ta khảo sát chiều biến thiên của hàm số này, rồi dùng tính nghịch biến của hàm
số g(x) để suy ra chiều biến thiên của hàm h(x)  g(x 3  3x)  g(f (x))

f (x)  3x 2  3; f (x)  0  x  1

Theo bảng biến thiên, hàm số h(x) đạt cực tiểu tại 1 , đạt cực đại tại 1

Trong các bài toán kinh tế tìm lợi nhuận tối đa, ta phải tìm cực đại toàn cục (giá trị lớn nhất) của
hàm lợi nhuận. Do đó, ta cần phải biết cách tìm cực trị toàn cục.
Để tìm cực trị toàn cục của hàm f (x) trên khoảng (a, b) , ta cũng thực hiện 2 bước:

Bước 1 (gọi là điều kiện cần): Tìm điểm dừng của hàm f (x) như đã trình bày ở trên, giả sử điểm
dừng là x 0

Bước 2 (gọi là điều kiện đủ): Tính đạo hàm cấp 2, là f (x)

 Nếu f (x)  0 x  (a, b) thì hàm f (x) đạt cực tiểu toàn cục tại điểm dừng x 0
 Nếu f (x)  0 x  (a, b) thì hàm f (x) đạt cực đại toàn cục tại điểm dừng x 0

Trang | 27
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Chú ý rằng trong bước 2, các bất đẳng thức f (x)  0 (hoặc f (x)  0 ) phải thỏa mãn với mọi x
thuộc khoảng (a, b) thì mới kết luận hàm số f (x) đạt cực tiểu toàn cục (hoặc cực đại toàn cục).

Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Hàm cầu về loại sản phẩm này là:
q D  400  2p , trong đó p là giá sản phẩm. Hàm tổng chi phí là: C  q 2  20q  30 với q là sản lượng.
Tại mức sản lượng nào thì xí nghiệp có lợi nhuận lớn nhất?

Bài toán này là tìm lợi nhuận lớn nhất, nghĩa là tìm cực đại toàn cục của hàm lợi nhuận. Trước hết,
ta phải viết ra biểu thức của hàm lợi nhuận.
Ta ký hiệu R là tổng doanh thu (Revenue), C là tổng chi phí (Cost) và  là lợi nhuận (Profit) thì
  R  C (vì lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí).
Hàm tổng chi phí C thì đề bài đã cho rồi, vậy ta tìm hàm tổng doanh thu R.
Ta có: R  pq với p là giá bán của sản phẩm, q là sản lượng.

Trong đề bài không đề cập đến giá bán p, do đó ta buộc phải lập luận tìm cho được giá bán p (vì nếu
không xác định được giá bán thì không thể tính được doanh thu). Để tìm giá bán p, ta dùng lập luận
như sau:
Thứ nhất, do xí nghiệp độc quyền sản xuất loại sản phẩm này nên sản lượng q của xí nghiệp chính là
tổng cung (total supply): q  q S

(chú ý rằng, nếu bỏ đi giả thiết độc quyền, tức là có nhiều xí nghiệp khác cũng sản xuất loại sản
phẩm này thì sản lượng q của xí nghiệp mà ta đang bàn đến chỉ là một phần của tổng cung qS mà
thôi, nghĩa là q  q S )

Thứ hai, nếu loại sản phẩm này muốn được tiêu thụ hết (không bị tồn đọng hàng) thì điều kiện là
tổng cung phải nhỏ hơn hoặc bằng cầu, nghĩa là qS  q D

Ta giả thiết xí nghiệp luôn muốn tiêu thụ hết sản lượng, do đó ta có:
1
qS  q D  q  400  2p  2p  400  q  p  200  q
2

Trang | 28
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

Kết quả này nói rằng, nếu xí nghiệp sản xuất lượng hàng q thì để tiêu thụ hết lượng hàng q này, giá
1
bán p của sản phẩm không được vượt quá ngưỡng là 200  q
2
Dĩ nhiên, muốn có lợi nhuận cao thì xí nghiệp sẽ chọn giá bán tốt nhất (cao nhất) trong khả năng
1
cho phép. Và giá bán cao nhất mà xí nghiệp có thể chọn là p  200  q
2
Vậy, ta rút ra kết luận là, nếu xí nghiệp sản xuất lượng hàng là q thì giá bán p tương ứng được chọn
1 1
là p  200  q . Ta thấy tại mức giá p  200  q này thì qS  q D , nghĩa là thị trường cân bằng.
2 2
Hóa ra, giá bán p được chọn chính là giá cân bằng (equillibrium price).
1
Với giá bán p  200  q này thì hàm tổng doanh thu R của xí nghiệp sẽ là:
2
1 1
R  pq  (200  q)q  200q  q 2
2 2
Suy ra hàm lợi nhuận của xí nghiệp là:
1 3
  R  C  (200q  q 2 )   q 2  20q  30    q 2  180q  30
2 2
Hàm lợi nhuận  là hàm của biến số q, với q  0 . Ta tìm cực đại toàn cục của hàm  như sau:

Điều kiện cần: tìm điểm dừng của hàm  bằng cách giải phương trình
  0  3q  180  0  q  60

Điều kiện đủ: xét   (3q  180)  3  0 q  0 nên hàm  đạt cực đại toàn cục tại điểm dừng
q  60 .

Vậy, để có lợi nhuận lớn nhất thì mức sản lượng là q  60 và khi đó lợi nhuận lớn nhất là:

3
max  (60)    602  180  60  30  5370 (đơn vị tiền)
2
Nhận xét: Qua ví dụ trên, ta thấy
d
 Để lợi nhuận  lớn nhất thì   0 , mà   chính là lợi nhuận biên (marginal profit).
dq
Vậy, muốn lợi nhuận lớn nhất thì lợi nhuận biên phải bằng 0.
 Vì   (R  C)  R   C nên   0  R   C  MR  MC , nghĩa là để lợi nhuận lớn nhất
thì doanh thu biên phải bằng chi phí biên.

Trang | 29
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

II. Vi phân (differential)


2.1 Vi phân cấp 1
Giả sử hàm số f (x) có đạo hàm tại x 0

Khi đó, nếu x  x 0 thì ta có công thức xấp xỉ sau:

f (x)  f (x 0 )  f (x 0 )(x  x 0 )

Với ký hiệu x  x  x 0 và f  f (x)  f (x 0 )  f (x 0  x)  f (x 0 ) thì:

f  f (x 0 )x khi x  0

Chú ý trong công thức trên, vế phải có dạng là k.x , là một hàm tuyến tính (bậc 1) đối với x
Công thức xấp xỉ trên nói rằng, khi độ biến thiên của biến số x (là x ) khá nhỏ thì độ biến thiên của
hàm số f (x) (là f ) có thể xấp xỉ bởi một hàm tuyến tính đối với x

Ta gọi vế phải f (x 0 )x là vi phân (cấp 1) của hàm số f (x) tại x 0 và ký hiệu:

df (x 0 )  f (x 0 )x

Khi đó, công thức xấp xỉ trở thành:


f  df (x 0 ) nếu x  0
yx
Nếu xét hàm số đặc biệt y  x thì dy(x 0 )  y(x 0 )x  1.x  x  dx  x

Vậy, biểu thức vi phân (cấp 1) trở thành:


df (x 0 )  f (x 0 )dx

Nếu chia 2 vế của phương trình này cho dx thì ta được:


df (x 0 )
f (x 0 ) 
dx
df (x)
(do đó, thay vì dùng ký hiệu f (x) , ta có thể dùng ký hiệu )
dx

Ví dụ: Cho f (x)  1  x

1
Hãy tính vi phân (cấp 1) tại 0 rồi suy ra công thức xấp xỉ 1  x  1  x khi x  0
2
Vi phân tại 0:
df (0)  f (0).dx (trong đó dx  x  x  0  x)

Trang | 30
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

1 1 1
f (x)  ( 1  x )   (1  x)   f (0) 
2 1 x    2 1 x 2
1

1 1
Vậy, df (0)  dx  x
2 2
Khi x  0 thì ta có:
f  df (0)
 f (x)  f (0)  df (0)
1
 1 x 1  x
2
1
 1 x  1 x
2
Ví dụ: Tính vi phân (cấp 1) của hàm z  x 2 ln x
Vi phân của hàm z: dz  z.dx

2 1
với z  (x
 lnx)  (x 2 ).ln x  (ln x).x 2  2x.ln x   x 2  x(2 ln x  1)
 x
uv u v  vu

Thay vào, ta được: dz  x(2ln x  1)dx

2.2 Vi phân cấp 2


Giả sử hàm số f (x) có đạo hàm cấp 2 tại x 0

Khi đó, nếu x  x 0 thì ta có công thức xấp xỉ sau:

1
f (x)  f (x 0 )  f (x 0 )(x  x 0 )  f (x 0 )(x  x 0 ) 2
2
Với ký hiệu x  x  x 0 và f  f (x)  f (x 0 )  f (x 0  x)  f (x 0 ) thì:

1
f  f (x 0 )x  f (x 0 )(x) 2 khi x  0
   2
df ( x 0 )

Biểu thức:

d 2 f (x 0 )  f (x 0 )(x) 2

được gọi là vi phân cấp 2 của hàm f (x) tại x 0 , nó là hàm bậc 2 đối với x

Vậy, khi x  x 0 (hoặc x  0 ) thì ta có:

Trang | 31
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

1
f  df (x 0 )  d 2f (x 0 )
2
Vì x  dx nên

d 2 f (x 0 )  f (x 0 )dx 2

Chia 2 vế cho dx 2 thì ta được:

d 2 f (x 0 )
f (x 0 ) 
dx 2

d 2 f (x)
Vậy, ngoài cách viết f (x) , ta có thể dùng ký hiệu
dx 2
d2
Ví dụ: (q)  (đạo hàm cấp 2 của hàm lợi nhuận  theo sản lượng q)
dq 2

Ví dụ: Tính vi phân cấp 1 và cấp 2 của hàm số f (x)  cos x tại 0 rồi suy ra công thức xấp xỉ sau

1
cos x  1  x 2 khi x  0
2
Vi phân cấp 1 tại 0 là: df (0)  f (0)dx

Vi phân cấp 2 tại 0 là: d 2 f (0)  f (0)dx 2 với dx  x  x  0  x

Ta có:
f (x)   sin x  f (0)   sin 0  0
f (x)   cos x  f (0)   cos 0  1

Vậy, df (0)  f (0)dx  0.dx  0 và d 2 f (0)  f (0)dx 2  1.dx 2  dx 2   x 2

Khi x  0 thì
1
f  df (0)  d 2 f (0)
2
1
 f (x)  f (0)  df (0)  d 2f (0)
2
1 2
 cos x  cos
0  0   ( x )
1 2
1
 cos x  1 x2
2
Ví dụ: Tính vi phân cấp 2 của hàm số f (x)  x 5e3x

Ta có: d 2f (x)  f (x)dx 2 với

Trang | 32
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

f (x)   x 5e3x    x 5  .e3x   e3x  .x 5  5x 4e3x  3e3x x 5  (5x 4  3x 5 )e3 x


  
uv u v  vu


f (x)   5x 4  3x 5  e3x    5x 4  3x 5  .e3x   e3x  .  5x 4  3x 5 
   
uv u v  vu

 (20x  15x ).e  3e .(5x  3x )  e3 x (9x 5  30x 4  20x 3 )


3 4 3x 3x 4 5

Vậy, vi phân cấp 2 của hàm số f (x) là:

d 2 f (x)  e3x (9x 5  30x 4  20x 3 )dx 2

BÀI TẬP

1. Cho f (x)  2 x  2  (x  2) 2 , hãy tính f (1)

HD: Trên khoảng (, 2) thì f (x)  2(2  x)  (x  2) 2 nên f (x)  2  2(x  2) x  (, 2)

Thay x  1 (, 2) vào thì f (1)  2  2(1  2)  4

2. Tính các giới hạn sau:


cos3x  cos 2x 0
a) lim (dạng )
x 0 ln(cos x) 0
HD: Dùng quy tắc L’Hospital
1
x2
b) lim(cos x) (dạng 1 )
x 0

cos x 1
1 1
  x2
2
HD: Viết lim(cos x) x  lim [1  (cos x  1)]cos x 1  và để ý rằng
x 0 x 0
 
1
1
t 0
 lim[1  (cos x  1)]cos x 1  e (vì (1  t) t  e )
x 0
L'Hospital
cos x  1 0  sin x 1 sin x 1
 lim ( )  lim   lim 
x 0 x2 0 x 0 2x 2 x 0 x 2
1
 tan x  sin 2 x
c) lim   (dạng 1 )
x 0
 x 
tan x  sin x  1 x 0
(chú ý rằng,    1 nên giới hạn trên có dạng 1 )
x  x  cos x

Trang | 33
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

tan x  x
1 1
  x sin 2 x
 tan x  sin 2
x  tan x  x   tan x  x  
HD: Viết lim    lim 1   x   và để ý rằng
x 0
 x  x 0
 x  

1
 tan x  x   tan x  x  1
t 0
 lim 1    x   e (vì (1  t) 
t
e )
x 0
 x 
2
tan x  x  tan x  x   sin x  tan x  x
 lim  lim     lim
x  0 x sin 2 x 3
x3
x 0
 x  
x  x  0


1

1
1 2
tan x  x 0 L 'Hospital
cos 2
x sin 2 x  sin x  1 1
với lim ( )  lim  lim 2  lim    
x 0 x3 0 x 0 3x 2 x  0 3x cos x 2 x  0

 x 2
 3cos x 3

1

3
2x 2 sin  
d) lim x
x 0 sin 6x

3
2x 2 sin   2
HD: Viết lim  x   lim f (x)g(x) với f (x)  2x ; g(x)  sin  3  rồi chứng minh
 
x 0 sin 6x x 0 sin 6x x
 lim f (x)  0 (dùng quy tắc L’Hospital)
x 0

 g(x) là hàm bị chận


x a x a
Sau đó, dùng kết quả: nếu f (x)   0 và g(x) là hàm bị chận thì f (x)g(x)  0

3. Cho hàm số
 x cos x  sin x
 khi x  0
f (x)   x2
 m khi x  0

a) Tìm m để hàm số liên tục tại 0

HD: Để hàm f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)
x 0

b) Với giá trị tìm được của m trong câu trên, hãy tính f (0)

f (x)  f (0)
HD: Dùng định nghĩa f (0)  lim
x 0 x 0

Trang | 34
Chương 5: Đạo hàm & vi phân

4. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Hàm cầu về loại sản phẩm này là
1
q D  150  p , trong đó p là giá sản phẩm. Hàm tổng chi phí là: C  q 2  60q  10 với q là sản lượng.
2
Tại mức sản lượng nào thì xí nghiệp có lợi nhuận lớn nhất?

HẾT CHƯƠNG 5

Trang | 35
Chương 6: Hàm nhiều biến

Phần 2. GIẢI TÍCH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 6. Hàm nhiều biến

Trong chương này, ta khảo sát hàm 2 biến số. Tất cả các định nghĩa, kết quả đối với hàm 2 biến đều
có thể mở rộng cho hàm 3 biến…
I. Giới thiệu về hàm 2 biến
1.1. Khái niệm
Trước hết, nhắc lại tập hợp  2 là tập hợp bao gồm những phần tử có dạng (x, y) , với x và y là
những số thực tùy ý:
 2  (x, y) / x  , y  

Về mặt hình học thì mỗi phần tử (x, y)   2 là một điểm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy và ta
đồng nhất  2 với mặt phẳng Oxy

Cho D là một tập hợp con của  2 , mỗi phần tử của D có dạng là (x, y) . Một phép biến đổi f liên
kết mỗi phần tử (x, y)  D với một số thực duy nhất f (x, y) sẽ được gọi là một hàm 2 biến xác định
trên D (nói cho đơn giản thì hàm 2 biến là một biểu thức phụ thuộc vào 2 biến x và y).
Ví dụ: f (x, y)  2x  3y  5 là hàm 2 biến, xác định với mọi (x, y)   2 , nó là hàm bậc nhất đối với
cả 2 biến x và y, được gọi hàm tuyến tính.

Ví dụ: f (x, y)  4  x 2  y 2 là hàm 2 biến, xác định tại những điểm (x, y) thỏa

4  x 2  y2  0  x 2  y2  4

Trang | 1
Chương 6: Hàm nhiều biến

Miền xác định của hàm này là hình tròn có tâm là gốc (0, 0) , bán kính bằng 2.

Ví dụ: Giá của 2 mặt hàng là p1  30, p 2  25 . Nếu lượng hàng được mua tương ứng là x và y đơn
vị thì tổng chi phí mua 2 mặt hàng sẽ là hàm 2 biến: C(x, y)  p1x  p 2 y  30x  25y

Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất 2 mặt hàng. Gọi x và y là sản lượng của 2 mặt hàng này thì chi phí
sản xuất của xí nghiệp là hàm 2 biến C(x, y) , được gọi là hàm chi phí. Tương tự, ta có hàm doanh
thu R(x, y) , hàm lợi nhuận (x, y) …

Ví dụ: Sản lượng Q của xí nghiệp phụ thuộc vào 2 yếu tố đầu vào là lượng lao động L (Labor) và
lượng vốn đầu tư K (Capital). Vậy Q là hàm 2 biến Q  Q(L, K) , được gọi là hàm năng suất.

Về hình học, đồ thị của hàm 2 biến được biểu diễn trong hệ trục tọa độ vuông góc 3 chiều Oxyz.
Nếu z  f (x, y) là hàm 2 biến thì đồ thị của hàm z  f (x, y) trong hệ trục Oxyz là một mặt cong
hoặc mặt phẳng (đồ thị là mặt phẳng nếu hàm z  f (x, y) là hàm tuyến tính)

1.2. Đạo hàm riêng (partial derivatives)


Cho hàm 2 biến f (x, y)

Nếu xem x là biến số duy nhất (xem y là hằng số) thì f (x, y) trở thành hàm của biến số x mà thôi
(hàm 1 biến). Khi lấy đạo hàm của hàm số này (với biến số duy nhất là x) thì ta được đạo hàm riêng
theo biến x, ký hiệu là f x (x, y) .

Tương tự, ta có đạo hàm riêng theo biến y, ký hiệu là f y (x, y) .

Khi tính đạo hàm riêng theo biến số nào thì ta xem biến số đó là biến số duy nhất, tất cả các biến
còn lại đều xem là hằng số.
Ví dụ: f (x, y)  3x  7y  1

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  3


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  7

Trang | 2
Chương 6: Hàm nhiều biến

Ví dụ: f (x, y)  x 4  y 2

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  4x 3


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  2y

Ví dụ: f (x, y)  x 5 y 2

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  5x 4 y 2


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  x 5 .2y  2x 5 y

Ví dụ: f (x, y)  3x 2  2xy  9y 2  7x  4y  1

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  6x  2y  7


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  2x  18y  4

Ví dụ: f (x, y)  x 2 e y

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  2xe y


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  x 2e y

Ví dụ: f (x, y)  x 3e7 y

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  3x 2 e 7 y


 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  x 3 .(7e7 y )  7x 3e7 y

Ví dụ: f (x, y)  x 2 tan y

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  2x tan y


1 x2
 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  x 2  
cos 2 y cos 2 y

Ví dụ: f (x, y)  x 2  5y

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số):

1 1 x
f x (x, y)   (x 2  5y)x   2x 
2 2 2
2 x  5y 2 x  5y x  5y

 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số):

Trang | 3
Chương 6: Hàm nhiều biến

1 1 5
f y (x, y)   (x 2  5y)y   ( 5)  
2 2 2
2 x  5y 2 x  5y 2 x  5y

Ví dụ: f (x, y)  ln(2y  x 5 )

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số):

1 5 1 4 5x 4
f x (x, y)   (2y  x )x   ( 5x )  
2y  x 5 2y  x 5 2y  x 5

 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số):

1 1 2
f y (x, y)  5
 (2y  x 5 )y  5
2 
2y  x 2y  x 2y  x 5
2
Ví dụ: f (x, y)  exy
2 2
 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số): f x (x, y)  e xy .(xy 2 )x  e xy y 2
2 2 2
 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số): f y (x, y)  e xy .(xy 2 )y  e xy .(x.2y)  2xye xy

Ví dụ: f (x, y)  x 2 sin(3x  y)

 Xem x là biến số duy nhất (y là hằng số) :

f x (x, y)  [x 2 sin(3x  y)]x  (x 2 )x sin(3x  y)  [sin(3x  y)]x x 2


   
uv u v  vu

Vì (x 2 )x  2x và [sin(3x  y)]x  cos(3x  y).(3x  y)x  cos(3x  y).3 nên thay vào ta được:

f x (x, y)  2x sin(3x  y)  3cos(3x  y)x 2

 Xem y là biến số duy nhất (x là hằng số):

f y (x, y)  [x 2 sin(3x  y)]y


 x 2 [sin(3x  y)]y
 x 2 .cos(3x  y).(3x  y)y
 x 2 .cos(3x  y).(1)
  x 2 .cos(3x  y)

Ví dụ: Cho hàm năng suất Cobb-Douglas Q  Q(L, K)  aL K 

Trong đó, Q là sản lượng, L là lượng lao động (Labor), K là lượng vốn đầu tư (Capital) , còn a,  , 
là các hằng số thỏa a  0; 0  ,   1

a) Tính các năng suất biên theo lao động, theo vốn và nêu ý nghĩa:

Trang | 4
Chương 6: Hàm nhiều biến

Năng suất biên theo lao động (Marginal Product of Labor) là biên tế của hàm năng suất Q theo
lượng lao động L, nó chính là đạo hàm riêng của Q theo biến số L:
MPL  QL  aL1K 

Giá trị của MPL cho ta biết, với cùng một lượng vốn đầu tư (vốn K không đổi), nếu lượng lao động
L tăng thêm 1 đơn vị thì sản lượng Q sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị.
Tương tự, năng suất biên theo vốn (Marginal Product of Capital) là biên tế của hàm năng suất Q
theo vốn đầu tư K, nó chính là đạo hàm riêng của Q theo biến số K :
MPK  QK  aL .( K 1 )  a L K 1

Giá trị của MPK cho ta biết, với cùng một lượng lao động (L không đổi), nếu lượng vốn đầu tư K
tăng thêm 1 đơn vị thì sản lượng Q sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị.
b) Tính độ co giãn của hàm Q theo L, theo K và nêu ý nghĩa:
Trước tiên, nhắc lại rằng, nếu x và y là các đại lượng kinh tế có quan hệ hàm số y  y(x) thì độ co
giãn (Elasticity) của y theo x cho bởi công thức :
x dy x
E y  y   
y dx y

Giá trị của E y cho ta biết, khi tăng đại lượng x thêm 1% thì đại lượng y sẽ biến thiên bao nhiêu phần
trăm.
Vậy, độ co giãn của Q theo L là:
L L
E QL  QL   aL1K      
Q aL K

Kết quả E QL   nói rằng, khi tăng lượng lao động L thêm 1% (giữ nguyên lượng vốn đầu tư K) thì
sản lượng Q tăng thêm %
Độ co giãn của Q theo K:
K K
E QK  QK   aL K 1     
Q aL K

Kết quả E QK   nói rằng, khi tăng lượng vốn đầu tư K thêm 1% (giữ nguyên lượng lao động L) thì
sản lượng Q tăng thêm %

Chẳng hạn, cho Q  2L0.4 K 0.6 thì E QL  0.4; E QK  0.6 . Điều này có nghĩa là, khi lượng lao động
tăng thêm 1% thì sản lượng tăng thêm 0.4%, khi lượng vốn đầu tư tăng 1% thì sản lượng tăng thêm
0.6%.

Trang | 5
Chương 6: Hàm nhiều biến

Bây giờ, ta nói về các đạo hàm riêng cấp 2.


Các hàm f x (x, y) và f y (x, y) cũng là những hàm 2 biến. Khi ta lấy đạo hàm riêng của các hàm này
thì ta được các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y) , cụ thể là:

 f x2 (x, y)   f x (x, y) x : lấy đạo hàm 2 lần theo cùng biến x

 f y2 (x, y)  f y (x, y)  : lấy đạo hàm 2 lần theo cùng biến y
y

  (x, y)   f x (x, y) y : lấy đạo hàm theo x trước, y sau


f xy

 f yx (x, y)   f y (x, y)  : lấy đạo hàm theo y trước, x sau
x

(ta gọi f xy (x, y) và f yx (x, y) là các đạo hàm riêng cấp 2 hỗn hợp)

Ví dụ: Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y)  3x 2  5xy  6y 2  8x  4y  20

Ta có: f x (x, y)  6x  5y  8 và f y (x, y)  5x  12y  4

Do đó,
f x2 (x, y)  (6x  5y  8)x  6 và f y2 (x, y)  (5x  12y  4)y  12

 (x, y)  (6x  5y  8)y  5 và f yx (x, y)  ( 5x  12y  4)x  5


f xy

(trong ví dụ này, ta thấy f xy (x, y)  f yx (x, y) )

Ví dụ: Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y)  4x 3  y5  10x 2  15y  78

Ta có: f x (x, y)  12x 2  20x và f y (x, y)  5y 4  15

Do đó,
f x2 (x, y)  (12x 2  20x)x  24x  20 và f y2 (x, y)  (5y 4  15)y  20y 3

f xy (x, y)  (12x 2  20x)y  0 và f yx (x, y)  (5y 4  15)x  0

(trong ví dụ này, ta lại thấy f xy (x, y)  f yx (x, y) )

Ví dụ: Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y)  e xy

Ta có:
f x (x, y)  (e xy )x  e xy .(xy)x  e xy .y  ye xy

f y (x, y)  (e xy )y  e xy .(xy)y  e xy .x  xe xy

Trang | 6
Chương 6: Hàm nhiều biến

Do đó,
f x2 (x, y)  (ye xy )x  y.(e xy )x  y.(ye xy )  y2e xy

f y2 (x, y)  (xe xy )y  x.(e xy )y  x.(xe xy )  x 2 e xy

xy
f xy (x, y)  (ye  y .e xy  (e xy )y .y  1.e xy  (xe xy ).y  e xy (1  xy)
) y  (y)
  
uv u v  vu

xy
f yx (x, y)  (xe
 )x  (x) x .e xy  (e xy )x .x  1.e xy  (ye xy ).x  e xy (1  xy)
uv
  
u v  vu

(trong ví dụ này, ta lại thấy f xy (x, y)  f yx (x, y) )

Ví dụ: Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y)  x 2 sin 5y

Ta có :
f x (x, y)  (x 2 sin 5y)x  2x sin 5y

f y (x, y)  (x 2 sin 5y)y  x 2 .(sin 5y)y  x 2 .(5cos 5y)  5x 2 cos 5y

Do đó,
f x2 (x, y)  (2x sin 5y)x  2 sin 5y

f y2 (x, y)  (5x 2 cos 5y)y  5x 2 .(cos 5y)y  5x 2 .( 5sin 5y)  25x 2 sin 5y

 (x, y)  (2x sin 5y)y  2x.(sin 5y)y  2x.(5 cos 5y)  10x cos 5y
f xy

f yx (x, y)  (5x 2 cos5y)x  5cos5y.(x 2 )x  5cos5y.(2x)  10x cos5y

(trong ví dụ này, ta lại thấy f xy (x, y)  f yx (x, y) )

Ghi chú: Trong phạm vi chương trình, các hàm 2 biến f (x, y) đều thỏa f xy (x, y)  f yx (x, y) . Điều
này nói rằng, việc lấy đạo hàm riêng hỗn hợp không phụ thuộc vào thứ tự của biến số, nghĩa là việc
lấy đạo hàm theo x trước, y sau hoặc theo y trước, x sau sẽ cho đáp số như nhau.

BÀI TẬP
1. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số:
a) f (x, y)  (3x 2  2y)5

b) f (x, y)  ln(x 4  xy 2  5y)

c) f (x, y)  x 2 tan 4y

Trang | 7
Chương 6: Hàm nhiều biến

2. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số f (x, y)  5xe3y

II. Cực trị (extrema)


Tương tự như đối với hàm 1 biến, ta cũng có khái niệm cực đại, cực tiểu (địa phương) đối với hàm 2
biến. Trong hình ảnh dưới đây, ta thấy hàm số có cực đại và cực tiểu.

Để tìm cực trị (cực đại, cực tiểu) địa phương của hàm f (x, y) , ta cũng thực hiện 2 bước:

Bước 1 (điều kiện cần): Tìm điểm dừng của hàm f (x, y)

Điểm dừng của hàm f (x, y) là nghiệm của hệ phương trình

f x (x, y)  0
 
f y (x, y)  0
Nếu hệ vô nghiệm, ta kết luận hàm f (x, y) không có điểm dừng nên không có cực trị.

Nếu hệ có nghiệm, chẳng hạn là (x 0 , y0 ) thì ta gọi (x 0 , y 0 ) là điểm dừng rồi chuyển qua bước 2.

Bước 2 (điều kiện đủ) Kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị tại điểm dừng hay không?

Giả sử (x 0 , y0 ) là điểm dừng, ta tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm f (x, y) tại (x 0 , y0 ) rồi lập
ma trận

 f 2 (x 0 , y 0 ) f xy
 (x 0 , y 0 ) 
H x
 (x 0 , y 0 ) f y2 (x 0 , y 0 ) 
 f xy
 
Sau đó, tính
H1  f x2 (x 0 , y0 )
2
H 2  det H  f x2 (x 0 , y0 )f y2 (x 0 , y0 )   f xy (x 0 , y0 ) 

Dựa vào dấu của H 2 , ta có kết luận:

 Nếu H 2  0 thì hàm f (x, y) không đạt cực trị tại (x 0 , y0 )

Trang | 8
Chương 6: Hàm nhiều biến

 Nếu H 2  0 thì hàm f (x, y) đạt cực trị tại (x 0 , y0 ) , cụ thể là:
 Nếu H1  0 thì hàm f (x, y) đạt cực tiểu tại (x 0 , y 0 )
 Nếu H1  0 thì hàm f (x, y) đạt cực đại tại (x 0 , y 0 )

Ví dụ: Tìm cực trị hàm f (x, y)  3xy  x 3  y3

Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm f (x, y)

f x (x, y)  0
Giải hệ phương trình 
f y (x, y)  0

Ta có f x (x, y)  3y  3x 2 và f y (x, y)  3x  3y 2

Vậy, hệ phương trình trên trở thành

3y  3x 2  0  y  x 2 (1)
 2
 2
3x  3y  0  x  y (2)

Ta giải hệ bằng phương pháp thế. Thay y  x 2 trong (1) vào (2) thì được:
2
x   x 2   x  x 4  x(1  x 3 )  0

Vậy, x  0 hay 1  x 3  0  x 3  1  x  1

Với x  0 thì y  x 2  02  0 , ta có điểm dừng (0, 0)

Với x  1 thì y  x 2  12  1 , ta có điểm dừng (1,1)

Vậy, hàm f (x, y) có 2 điểm dừng là (0, 0) và (1,1)

Điều kiện đủ: Kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị tại điểm dừng hay không?

 f 2 (x, y) f xy
 (x, y) 
Xét ma trận H   x
 (x, y) f y2 (x, y) 
 f xy
 
với
f x2 (x, y)  (3y  3x 2 )x  6x

 (x, y)  (3y  3x 2 )y  3


f xy

f y2 (x, y)  (3x  3y 2 )y  6y

 6x 3 
Thay vào ma trận H thì được H   
 3 6y 

Trang | 9
Chương 6: Hàm nhiều biến

 0 3
 Tại điểm dừng (0, 0) thì H     H1  0; H 2  det H  9
3 0

Vì H 2  0 nên hàm f (x, y) không đạt cực trị tại điểm dừng (0, 0)

 6 3
 Tại điểm dừng (1,1) thì H     H1  6; H 2  det H  27
 3 6 

Vì H 2  0 nên hàm f (x, y) đạt cực trị tại điểm dừng (1,1) , hơn nữa do H1  0 nên hàm
f (x, y) đạt cực đại tại (1,1)

Vậy, hàm f (x, y) có cực đại, không có cực tiểu.

Ghi chú: Trong ví dụ trên, ta thấy tại điểm dừng thì hàm số chưa chắc đạt cực trị. Vì thế, việc kiểm
tra điều kiện đủ là rất cần thiết.
Ví dụ: Tìm cực trị hàm f (x, y)  x 2  2y 2  2xy  4y  1

Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm f (x, y)

f x (x, y)  0
Giải hệ phương trình 
f y (x, y)  0
Ta có f x (x, y)  2x  2y và f y (x, y)  4y  2x  4

Vậy, hệ phương trình trên trở thành


2x  2y  0 (1)

4y  2x  4  0 (2)
Ta giải hệ bằng phương pháp thế: từ (1) ta có y  x , thay y  x vào (2) thì ta được:

4x  2x  4  0  2x  4  0  x  2
Với x  2 thì y  x  2

Vậy, hàm f (x, y) có 1 điểm dừng là (2, 2)

Điều kiện đủ: Kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị tại điểm dừng hay không?

 f 2 (x, y) f xy
 (x, y) 
Xét ma trận H   x
 (x, y) f y2 (x, y) 
 f xy
 
với
f x2 (x, y)  (2x  2y)x  2

Trang | 10
Chương 6: Hàm nhiều biến

 (x, y)  (2x  2y)y  2


f xy

f y2 (x, y)  (4y  2x  4)y  4

Thay vào ma trận H thì được


 2 2 
H   H1  2; H 2  det H  4
 2 4 
Vì H 2  0 nên hàm số đạt cực trị tại (2, 2) , hơn nữa H1  0 nên hàm số đạt cực tiểu tại (2, 2)

Ví dụ: Tìm cực trị hàm f (x, y)  x 6  y 4  3x 2  2y 2  1

Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm f (x, y)

f x (x, y)  0
Giải hệ phương trình 
f y (x, y)  0

Ta có f x (x, y)  6x 5  6x  6x(x 4  1) và f y (x, y)  4y3  4y  4y(y 2  1)

6x(x 4  1)  0 (1)
Vậy, hệ phương trình trên trở thành  2
 4y(y  1)  0 (2)
Từ (1) ta có x  0 hoặc x 4  1  0  x 4  1  x  1

Từ (2) ta có y  0 hoặc y 2  1  0  y 2  1  y  1

Như thế, ta có 3 giá trị của x là: x  0, x  1, x  1 và có 3 giá trị của y là y  0, y  1, y  1

Kết hợp các cặp (x, y) , ta có 9 điểm dừng là

(0, 0) (0,1) (0, 1)


(1, 0) (1,1) (1, 1)
(1, 0) (1,1) (1, 1)

Điều kiện đủ: Kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị tai điểm dừng hay không?

Lập ma trận
 f 2 (x, y) f xy
 (x, y) 
H x
 (x, y) f y2 (x, y) 
 f xy
 
với
f x2 (x, y)  (6x 5  6x)x  30x 4  6

Trang | 11
Chương 6: Hàm nhiều biến

f xy (x, y)  (6x 5  6x)y  0

f y2 (x, y)  (4y 3  4y)y  12y 2  4

Thay vào ma trận H thì được:

 30x 4  6 0 
H 
 0 12y2  4 

 6 0 
 Tại điểm dừng (0, 0) : H     H1  6; H 2  det H  24
 0 4 
Vì H 2  0 nên hàm số đạt cực trị tại (0, 0) , hơn nữa H1  0 nên hàm số đạt cực đại tại (0, 0)

 6 0 
 Tại điểm dừng (0,1) và (0, 1) : H     H1  6; H 2  det H  48
 0 8
Vì H 2  0 nên hàm số không đạt cực trị tại (0,1) và (0, 1)

 24 0 
 Tại điểm dừng (1, 0) và ( 1, 0) : H     H1  24; H 2  det H  96
 0 4 
Vì H 2  0 nên hàm số không đạt cực trị tại (1, 0) và ( 1, 0)

 Tại 4 điểm dừng còn lại (1,1); (1, 1); ( 1,1); ( 1, 1) :

 24 0 
H   H1  24; H 2  det H  192
 0 8
Vì H 2  0 nên hàm số đạt cực trị tại 4 điểm này, hơn nữa vì H1  0 nên hàm số đạt cực tiểu
tại 4 điểm dừng (1,1); (1, 1); ( 1,1); ( 1, 1)

Để tìm cực trị toàn cục, ta có nhận xét: nếu hàm f (x, y) đạt cực trị toàn cục tại điểm (x 0 , y0 ) nằm
trong miền D thì hàm f (x, y) đạt cực trị địa phương tại (x 0 , y 0 ) , do đó (x 0 , y0 ) cũng là điểm dừng.
Do đó, để tìm cực trị toàn cục thì trước tiên, ta cũng đi tìm điểm dừng (điều kiện cần).
Để kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị toàn cục tại điểm dừng (x 0 , y0 ) hay không (điều kiện đủ), ta
dùng kết quả sau:
Mệnh đề. Giả sử hàm f (x, y) có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trên tập hợp D lồi và (x 0 , y 0 )  D
là điểm dừng của hàm f (x, y) . Đặt:

 f 2 (x, y) f xy
 (x, y) 
H x (x, y)  D
 (x, y) f y2 (x, y) 
 f xy
 

Trang | 12
Chương 6: Hàm nhiều biến

H1  f x2 (x, y)
2 (x, y)  D
H 2  det H  f x2 (x, y)f y2 (x, y)   f xy
 (x, y) 

(không thay điểm dừng vào H)


 Nếu H1  0, H 2  0 (x, y)  D thì hàm f (x, y) đạt cực tiểu toàn cục tại (x 0 , y 0 )
 Nếu H1  0, H 2  0 (x, y)  D thì hàm f (x, y) đạt cực đại toàn cục tại (x 0 , y0 )

Ghi chú: Trong giả thiết của mệnh đề trên, miền D phải là tập hợp lồi (convex). Ta nói tập hợp D là
lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của D vẫn nằm trong D.

Trong hình học thì hình tam giác, hình thang, hình bình hành (hình thoi, hình chữ nhật), hình tròn,
hình ellipse… là tập hợp lồi.

Xét D  (x, y)   2 / x  0, y  0 thì D lồi. Trong các ví dụ kinh tế thì D là miền xác định của các
hàm chi phí, doanh thu, lợi nhuận… vì các biến trong kinh tế nhận giá trị dương.

Ví dụ: Cho f (x, y)  ax 2  2bxy  y 2  bx  5y  1 . Tìm a và b để hàm f (x, y) đạt cực tiểu toàn cục
tại (1,1)

Điều kiện cần: Giả sử hàm f (x, y) đạt cực tiểu toàn cục tại (1,1) , khi đó

f x (1,1)  0
 
f y (1,1)  0
với f x (x, y)  2ax  2by  b; f y (x, y)  2bx  2y  5

Vậy, ta có hệ phương trình:

Trang | 13
Chương 6: Hàm nhiều biến

 21
 a
 2a  2b  b  0  4
 
 2b  2  5  0 b 7
 2
21 7
Điều kiện đủ: Với a  ; b  thì (1,1) là điểm dừng của hàm f (x, y) , ta cần kiểm tra hàm
4 2
f (x, y) có đạt cực tiểu toàn cục tại (1,1) không? Xét ma trận

21
 f x2 (x, y) f xy (x, y)   2a 2b   
7 
H = = (x, y)  D
 (x, y) f y2 (x, y)   2b 2   2
 f xy 
   7 2

Vì H 2  det H  28  0 nên hàm f (x, y) không đạt cực trị tại điểm dừng (1,1) .

Vậy, không tồn tại a và b để hàm f (x, y) đạt cực iểu toàn cục tại (1,1)

Sau đây, ta xét hai ví dụ tìm lợi nhuận lớn nhất của một xí nghiệp. Nguyên tắc chung để giải bài
toán này là:
 Từ giả thiết của đề bài, ta thành lập hàm tổng doanh thu R và hàm tổng chi phí C, khi đó
hàm lợi nhuận là   R  C .
 Sau đó, ta tìm cực đại của hàm lợi nhuận  bằng các áp dụng cách tìm cực trị của hàm 2
biến đã học. Trong bài toán lợi nhuận lớn nhất thì cực đại địa phương của hàm lợi nhuận
cũng là cực đại toàn cục.

Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt.
Biết hàm cầu về loại sản phẩm này trên hai thị trường là:

q D1  780  2p1



q D2  480  p 2

trong đó, p1 và p2 là giá của sản phẩm trên hai thị trường.

Hàm tổng chi phí của xí nghiệp: C  q 2  20q  10 với q là sản lượng của xí nghiệp.

Hãy xác định mức sản lượng và lượng hàng phân phối trên hai thị trường để lợi nhuận xí nghiệp lớn
nhất.
Gọi q là sản lượng và q1 , q 2 là lượng hàng phân phối trên hai thị trường thì q  q1  q 2

Tổng doanh thu của xí nghiệp trên hai thị trường: R  p1q1  p 2 q 2

Ta cần xác định giá bán p1 và p2 (vì không có giá bán thì thì không tính được doanh thu) theo cách
lập luận sau đây (tương tự một ví dụ ở chương 5):

Trang | 14
Chương 6: Hàm nhiều biến

Do độc quyền phân phối trên hai thị trường nên để tiêu thụ hết lượng hàng q1 và q 2 , xí nghiệp sẽ
chọn giá bán p1 và p 2 là giá cân bằng (cung = cầu), nghĩa là

 1
 q1  q D1  q1  780  2p1  p1  390  q1
   2
q 2  q D2 q 2  480  p 2 p 2  480  q 2

Khi đó, tổng doanh thu trên hai thị trường là


1
R  p1q1  p 2 q 2  (390  q1 )q1  (480  q 2 )q 2
2
1
 390q1  (q1 ) 2  480q 2  (q 2 ) 2
2
Tổng chi phí
C  (q1  q 2 ) 2  20(q 1 q 2 )  10
 (q1 ) 2  2q1q 2  (q 2 ) 2  20q1  20q 2  10

Suy ra lợi nhuận của xí nghiệp là


  R C
1
 390q1  (q1 ) 2  480q 2  (q 2 ) 2  (q1 ) 2  2q1q 2  (q 2 ) 2  20q1  20q 2  10
2
3
  (q1 ) 2  2q1q 2  2(q 2 ) 2  370q1  460q 2  10
2
Để lợi nhuận lớn nhất thì hàm  cần đạt cực đại.
Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm  bằng cách giải hệ phương trình

 q1  0  3q1  2q 2  370  0 3q  2q 2  370


   1
 q2  0  2q1  4q 2  460  0 2q1  4q 2  460

Giải hệ phương trình trên (có thể giải bằng phương pháp thế hoặc bằng Casio), ta được

q1  70
 (điểm dừng của hàm  )
q 2  80
Điều kiện đủ: Kiểm tra hàm  có đạt cực trị tại điểm dừng hay không?
Lập ma trận

 q2 q1q2 
H 1 
 q1q2 q2 
 2 

Trang | 15
Chương 6: Hàm nhiều biến

với
q2  (3q1  2q 2  370)q1  3
1

q1q 2  (3q1  2q 2  370)q 2  2

q2  (2q1  4q 2  460)q 2  4


2

Thay vào H
 3 2 
H   H1  3  0; H 2  det H  8  0
 2 4 
Vậy, hàm  đạt cực đại tại điểm dừng q1  70; q 2  80

Do đó, để lợi nhuận lớn nhất thì mức sản lượng là q  q1  q 2  70  80  150 và lượng hàng phân
phối trên hai thị trường là q1  70; q 2  80 .

Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Giá bán
của sản phẩm trên hai thị trường là p1  40; p 2  49
2 2
Hàm tổng chi phí: C   q1   q1q 2   q 2   3 , trong đó q1 , q 2 là lượng hàng phân phối trên hai thị
trường.
Hàm lợi nhuận của xí nghiệp:   p1q1  p 2 q 2  C  tq 2

Ở đây, t là thuế nhập khẩu trên thị trường thứ hai, nghĩa là mỗi đơn vị sản phẩm khi nhập vào thị
trường thứ hai phải chịu mức thuế nhập khẩu là t (còn trên thị trường thứ nhất thì sản phẩm được
miễn thuế nhập khẩu).
Cho t  2 , hãy xác định lượng hàng phân phối q1 , q 2 trên hai thị trường để lợi nhuận xí nghiệp lớn
nhất (giả sử lượng hàng phân phối dược tiêu thụ hết).
Trước hết, trong biểu thức hàm lợi nhuận   p1q1  p 2 q 2  C  tq 2 , ta thấy

 p1q1  p 2 q 2 là tổng doanh thu R trên hai thị trường


 C là tổng chi phí sản xuất
 Số hạng tq 2 là lượng thuế nhập khẩu trên thị trường thứ hai (vì lượng hàng phân phối trên thị
trường thứ hai là q 2 , mà mỗi đơn vị sản phẩm nhập khẩu trên thị trường này chịu mức thuế
là t , nên lượng thuế nhập khẩu là tq 2 )

Vậy, biểu thức lợi nhuận   p1q1  p 2 q 2  C  tq 2 chính là lợi nhuận sau khi trừ thuế nhập khẩu.

(phần giải thích này khi làm bài, thí sinh không cần viết, mà chỉ cần trình bày tính toán)

Trang | 16
Chương 6: Hàm nhiều biến

Bây giờ, ta thay p1  40; p 2  49 và t  2 vào hàm lợi nhuận

  p1q1  p 2 q 2  C  tq 2
2 2
 40q1  49q 2   q1   q1q 2   q 2   2q 2  3
2 2
 40q1  47q 2   q1   q1q 2   q 2   3

rồi tìm cực đại của hàm  như sau:


Điều kiện cần: Tìm điểm dừng của hàm  bằng cách giải hệ phương trình

 q1  0  40  2q1  q 2  0 2q  q  40


   1 2
 q2  0 47  q1  2q 2  0 q1  2q 2  47

Giải hệ phương trình trên (có thể dùng phương pháp thế hoặc dùng Casio), ta được nghiệm là

q1  11
 (điểm dừng của hàm  )
q 2  18
Điều kiện đủ: Kiểm tra hàm  có đạt cực đại tại điểm dừng hay không?
Lập ma trận

 q12 q1q2 
H 
 q1q2 q2 
 2 

với
q2  (40  2q1  q 2 )q1  2
1

q1q 2  (40  2q1  q 2 )q 2  1

q2  (47  q1  2q 2 )q2  2


2

Thay vào, ta được:


 2 1 
H   H1  2  0; H 2  det H  3  0
 1 2 
Vậy, hàm  đạt cực đại tại điểm dừng q1  11; q 2  18

Do đó, với lượng hàng phân phối trên hai thị trường là q1  11; q 2  18 thì lợi nhuận lớn nhất.

III. Cực trị có ràng buộc (constrained extrema, conditional extrema)


Trong phần trước, ta khảo sát cực trị của hàm f (x, y) với (x, y) chạy khắp trên D.

Trang | 17
Chương 6: Hàm nhiều biến

Trong phần này, ta khảo sát cực trị của hàm f (x, y) với (x, y) chạy trên một đường cong (C) nào
đó cho trước. Loại cực trị này được gọi là cực trị có ràng buộc (có điều kiện), trong đó ràng buộc là
điểm (x, y) phải nằm trên đường cong (C) .
Cho hàm f (x, y) xác định trên D và (x 0 , y0 )  D
Giả sử (C) là một đường cong nằm trong D có phương trình là g(x, y)  0 và (x 0 , y 0 )  (C) , nghĩa
là g(x 0 , y 0 )  0
Nếu tồn tại một đoạn cong khá nhỏ của đường cong (C) chứa (x 0 , y 0 ) sao cho trên đoạn cong này,
giá trị f (x 0 , y 0 ) là lớn nhất thì ta nói hàm f (x, y) đạt cực đại tại (x 0 , y 0 ) với ràng buộc g(x, y)  0

Trong hình vẽ trên, đoạn cong là phần giao của đường cong (C) và hình tròn tâm M 0 (x 0 , y0 ) bán
kính  và trên đoạn cong khá bé này thì giá trị của hàm f (x, y) tại M 0 (x 0 , y 0 ) là lớn nhất. Dĩ
nhiên, nếu xét trên toàn bộ đường cong (C) thì chưa chắc giá trị của hàm f (x, y) tại M 0 (x 0 , y 0 ) là
lớn nhất. Do đó, giá trị cực đại này cũng chỉ là cực đại địa phương mà thôi, nó chỉ là lớn nhất trên
một đoạn cong khá bé của đường cong (C) .

Tương tự, ta có thể định nghĩa cực tiểu của hàm f (x, y) với ràng buộc g(x, y)  0

Ghi chú: Nếu giá trị f (x 0 , y0 ) là lớn nhất trên toàn bộ đường cong (C) thì ta có cực đại toàn cục
(tuyệt đối). Tương tự, ta có cực tiểu toàn cục.
Để tìm cực trị của hàm f (x, y) với ràng buộc g(x, y)  0 , ta dùng phương pháp nhân tử Lagrange.
Thành lập hàm Lagrange:
L(x, y, )  f (x, y)  g(x, y)

với (x, y)  D và    rồi thực hiện các bước sau:

Bước 1 (điều kiện cần) : Tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng các giải hệ phương trình

 Lx  0 f x (x, y)  gx (x, y)  0


 
 Ly  0  f y (x, y)  gy (x, y)  0
 L  0 g(x, y)  0
  
Nghiệm của hệ (nếu có) được gọi là điểm dừng (stationary point, critical point) của hàm L(x, y, ) .
Giả sử điểm dừng là (x 0 , y 0 ,  0 ) và ta hãy xét điểm (x 0 , y 0 ) (hai tọa độ đầu tiên của điểm dừng)

Trang | 18
Chương 6: Hàm nhiều biến

Ghi chú: Hằng số  0 được gôi là nhân tử Lagrange (Lagrangian multiplier)

Bước 2 (điều kiện đủ): Kiểm tra hàm f (x, y) có đạt cực trị tại điểm (x 0 , y 0 ) ?

Ta thành lập ma trận


 L2 Lxy gx 
 x 
H   Lxy Ly2 gy 
 
 g gy 0 
 x

Thay tọa độ điểm dừng (x 0 , y0 ,  0 ) vào H rồi tính det H

 Nếu det H  0 thì hàm f (x, y) đạt cực đại tại (x 0 , y 0 ) với ràng buộc g(x, y)  0
 Nếu det H  0 thì hàm f (x, y) đạt cực tiểu tại (x 0 , y 0 ) với ràng buộc g(x, y)  0

(nếu det H  0 thì chưa có kết luận)

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm f (x, y)  4x  3y trên đường tròn đơn vị x 2  y 2  25

Viết lại ràng buộc dưới dạng g(x, y)  0 như sau: x 2  y 2  25  0



g (x,y)

Đặt g(x, y)  x 2  y 2  25 , bài toán trở thành: tìm cực trị của hàm f (x, y) với ràng buộc g(x, y)  0

Xét hàm Lagrange:


L(x, y, )  f (x, y)  g(x, y)  4x  3y  (x 2  y 2  25)

Điều kiện cần: tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng cách giải hệ

Lx  0  4  2 x  0 (1)
 
 Ly  0  3  2y  0 (2)
 L  0  x  y  25  0 (3)
2 2
  
2
Từ (1) ta có   
x
3
Từ (2) ta có   
2y

2 3 3
Suy ra   y x
x 2y 4
2
3 3  25 2
Thay y  x vào (3) thì ta có: x 2   x   25  0  x  25  0  x  4
4 4  16

Trang | 19
Chương 6: Hàm nhiều biến

3 2 1
Với x  4 thì y  x  3 và     
4 x 2
3 2 1
Với x  4 thì y  x  3 và    
4 x 2
1 1
Vậy, hàm L(x, y, ) có 2 điểm dừng là (4,3,  ) và (4, 3, )
2 2
Điều kiện đủ: lập ma trận
 L2 Lxy gx   2 0 2x 
 x   
H   Lxy Ly2 gy    0 2 2y 
   
 g
 x gy 0   2x 2y 0 

 1 0 8 
1
 Tại điểm dừng là (4,3,  ) : H   0 1 6   det H  100  0 nên hàm f (x, y) đạt cực
2  8 6 0
 
đại tại (x, y)  (4,3)
 1 0 8 
1
 Tại điểm dừng là (4, 3, ) : H   0 
1 6   det H  100  0 nên hàm f (x, y) đạt
2  8 6 0 
 
cực tiểu tại (x, y)  (4, 3)

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm f (x, y)  xy trên đường cong x 3  y3  2

Viết lại ràng buộc dưới dạng g(x, y)  0 như sau: x 3  y3  2  0



g ( x,y)

Đặt g(x, y)  x 3  y3  2 , bài toán trở thành: tìm cực trị của hàm f (x, y) với ràng buộc g(x, y)  0

Xét hàm Lagrange:


L(x, y, )  f (x, y)  g(x, y)  xy  (x 3  y3  2)

Điều kiện cần: tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng cách giải hệ
2
Lx  0  y  3x  0 (1)
  2
Ly  0   x  3y  0 (2)
L  0  x 3  y3  2  0 (3)
  
y
Từ (1) ta có    (nếu x  0 thì từ (1) ta có y  0 : không thỏa (3) , do đó x  0 )
3x 2

Trang | 20
Chương 6: Hàm nhiều biến

3
Từ (2) ta có    (nếu y  0 thì từ (2) ta có x  0 : không thỏa (3) , do đó y  0 )
2y

y x
Suy ra  2
  2  y3  x 3  y  x
3x 3y

Thay y  x vào (3) thì được: x 3  x 3  2  0  x 3  1  x  1

y 1
Với x  1 thì y  x  1 và    2
 
3x 3
Vậy, hàm L(x, y, ) có 1 điểm dừng là (1,1,  13 )

Điều kiện đủ: lập ma trận


 L2 Lxy gx   6x 1 3x 2 
 x   
H   Lxy Ly2 gy    1 6y 3y 2 
   2 3y 2 0 
 g
 x gy 0   3x

 2 1 3
Tại điểm dừng (1,1,  13 ) : H   1 2 3   det H  54  0 nên hàm f (x, y) đạt cực đại tại

 3 3 0
 
(x, y)  (1,1)
Ghi chú: Trong các bài toán kinh tế dùng cực trị có ràng buộc thì cực trị địa phương cũng là cực trị
toàn cục.
Ví dụ: Một người tiêu dùng có số tiền là I  6000 và dự định dùng toàn bộ số tiền này để mua 2
mặt hàng với giá là P1  20, P2  30 .

Lợi ích của việc chi tiêu này cho bởi hàm hữu dụng (Utility function): U(x1 , x 2 )  x1x 2

Hãy xác định lượng hàng cần mua để lợi ích chi tiêu là lớn nhất.
Ta có ràng buộc về vốn: P1x1  P2 x 2  I  20x1  30x 2  6000  600  2x1  3x 2  0

g(x1 , x 2 )

Đặt g(x1 , x 2 )  600  2x1  3x 2 thì bài toán trở thành: tìm cực đại của hàm U(x1 , x 2 ) với ràng buộc
g(x1 , x 2 )  0

Lập hàm Lagrange: L(x1 , x 2 , )  U(x1 , x 2 )  g(x1 , x 2 )  x1x 2  (600  2x1  3x 2 )

Điều kiện cần: tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng cách giải hệ

Trang | 21
Chương 6: Hàm nhiều biến

 Lx1  0  x 2  2  0 (1)
 
 Lx 2  0   x1  3  0 (2)
  600  2x  3x  0 (3)
 L  0  1 2

1
Từ (1) ta có   x2
2
1
Từ (2) ta có   x1
3
1 1 2
Suy ra x 2  x1  x 2  x1
2 3 3
2 2 
Thay x 2  x1 vào (3) thì được: 600  2x1  3   x1   0  x1  150
3 3 
2 1
Với x1  150 thì x 2  x1  100 và   x 2  50
3 2
Hàm L(x1 , x 2 , ) có 1 điểm dừng là (150,100,50)

Điều kiện đủ: lập ma trận

 Lx 2 Lx1x 2 gx1   0 1 2 


 1   
H   Lx1x 2 Lx 2 gx 2    1 0 3   det H  12  0
2
   
 gx
 1 gx 2 0   2 3 0 

Vậy hàm U(x1 , x 2 ) đạt cực đại tại (x1 , x 2 )  (150,100)

Ghi chú: Xét bài toán cực đại hàm hữu dụng U(x1 , x 2 ) với ràng buộc về vốn P1x1  P2 x 2  I . Hàm
Lagrange:
L(x1 , x 2 , )  U(x1 , x 2 )  (I  P1x1  P2 x 2 )

 Lx1  0
  Ux  P1  0
Từ điều kiện cần Lx 2  0   1 ,
   Ux 2  P2  0

 L  0
Vậy,
Ux1 Ux 2 Ux1 P1 MU1 P1
    
P1 P2 Ux 2 P2 MU 2 P2

Trang | 22
Chương 6: Hàm nhiều biến

Điều này có nghĩa là, để lợi ích chi tiêu là cực đại thì tỉ số giữa 2 hữu dụng biên phải bằng tỉ số giữa
2 mức giá.
(nhắc lại, hữu dụng biên là phần lợi ích tăng thêm khi chi tiêu thêm cho 1 đơn vị hàng)
Ví dụ: Có 2 hình thức quảng cáo: trên báo chí và trên truyền hình. Ngân sách dành cho quảng cáo là
45000$ (trong 1 tháng). Doanh thu trong 1 tháng cho bởi hàm R  100y x , trong đó x và y lần lượt
là chi phí dành cho quảng cáo trên báo chí và trên truyền hình.
Lợi nhuận bằng 80% của doanh thu trừ đi tổng chi phí quảng cáo.
Xác định chi phí dành cho quảng cáo trên báo chí và trên truyền hình để lợi nhuận lớn nhất.
Tổng chi phí dành cho quảng cáo trên báo chí và trên truyền hình là C  x  y

Vì ngân sách dành cho quảng cáo là 45000$ nên ta có ràng buộc x  y  45000  45000  x  y  0
  
g(x,y)

Lợi nhuận   80%R  C  80y x  x  y

Bài toán trở thành: tìm cực đại của hàm   80y x  x  y với ràng buộc 45000  x  y  0
  
g(x,y)

Hàm Lagrange: L(x, y, )  (x, y)  g(x, y)  80y x  x  y  (45000  x  y)

Điều kiện cần: tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng cách giải hệ

 40y
 x  1    0 (1)
Lx  0 

L
 y  0  80 x  1    0 (2)
L  0 45000  x  y  0 (3)
  


40y
Từ (1) và (2) ta có  80 x  1    y  2x
x
Thay y  2x vào (3) thì được: 45000  x  2x  0  x  15000

Với x  15000 thì y  2x  30000 và   80 x  1  80 15000  1  800 150  1

Hàm L(x, y, ) có 1 điểm dừng là (15000,30000,800 150  1)

Điều kiện đủ: lập ma trận

Trang | 23
Chương 6: Hàm nhiều biến

 20y 40 
 x x x
1
 L2 Lxy gx   
 x   40  Sarrus 20y 80
H   Lxy Ly2 gy    0 1  det H   0
  x x x x
 gx
 gy 0   1 1 0


 
 
Vậy, hàm  đạt cực đại tại (x, y)  (15000,30000)

IV. Vi phân của hàm hai biến


3.1. Vi phân toàn phần (total differential)
Giả sử hàm f (x, y) có các đạo hàm riêng cấp 1 là những hàm liên tục tại điểm (x 0 , y 0 ) . Khi đó, nếu
x  x 0 và y  y 0 thì ta có công thức xấp xỉ:

f (x, y)  f (x 0 , y0 )  f x (x 0 , y 0 )(x  x 0 )  f y (x 0 , y 0 )(y  y 0 )

Đặt
x  x  x 0
y  y  y 0
f  f (x, y)  f (x 0 , y 0 )  f (x 0  x, y 0  y)  f (x 0 , y 0 )

thì
f  f x (x 0 , y0 )x  f y (x 0 , y0 )y

Vế phải trong công thức trên là một hàm tuyến tính đối với x và y , được gọi là vi phân toàn
phần của hàm f (x, y) tại (x 0 , y 0 ) , ký hiệu là

df (x 0 , y 0 )  f x (x 0 , y 0 ) x  f y (x 0 , y 0 ) y

Vậy, nếu x  x 0 và y  y 0 thì

f  df (x 0 , y 0 )

Vì dx  x, dy  y nên

df (x 0 , y 0 )  f x (x 0 , y0 )dx  f y (x 0 , y0 )dy

Ý nghĩa của vi phân toàn phần là, khi độ biến thiên của x và y là khá nhỏ (nghĩa là x  0, y  0 )
thì độ biến thiên f của hàm số có thể xấp xỉ bởi một hàm tuyến tính (bậc nhất) đối với x và y

Ví dụ: Tính vi phân toàn phần của hàm f (x, y)  x 2 tan y

Trang | 24
Chương 6: Hàm nhiều biến

Ta có
df (x, y)  f x (x, y)dx  f y (x, y)dy

Trong đó
f x (x, y)  (x 2 tan y)x  tan y.(x 2 )x  tan y.(2x)
 1 
f y (x, y)  (x 2 tan y)y  x 2 .(tan y)y  x 2   2 
 cos y 
Vậy, vi phân toàn phần của hàm f (x, y) là

x2
df (x, y)  2x tan y.dx   dy
cos 2 y

Ví dụ: Tính vi phân toàn phần của hàm f (y, z)  y3 2z (chú ý rằng, biến số là y và z)

Ta có
df (y, z)  f y (y, z)dy  f z (y, z)dz

Trong đó
f y (y, z)  (y 3 2 z )y  2 z.(y 3 )y  2 z.(3y 2 )  3y 2 2 z
f z (y, z)  (y 3 2 z )z  y 3 .(2 z )z  y 3 2 z ln 2

(nhắc lại công thức: (a x )  a x ln a )

Do đó, vi phân toàn phần của hàm f (y, z) là

df (y, z)  3y 2 2z.dy  y3 2z ln 2.dz

3.2. Vi phân cấp hai


Giả sử hàm f (x, y) có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục tại (x 0 , y 0 ) . Khi đó, nếu x  x 0 và y  y 0
thì ta có công thức xấp xỉ:
1
f  f x (x 0 , y0 )x  f y (x 0 , y 0 )y  f x2 (x 0 , y 0 )(x) 2  2f xy (x 0 , y 0 ) xy  f y2 (x 0 , y 0 )( y) 2 
   2 
df ( x 0 , y0 )

Biểu thức sau đây được gọi là vi phân cấp 2 của hàm f (x, y) tại (x 0 , y 0 ) :

d 2 f (x 0 , y 0 )  f x2 (x 0 , y 0 )( x) 2  2f xy
 (x 0 , y 0 ) xy  f y2 (x 0 , y 0 )( y) 2

Khi đó, công thức xấp xỉ ở trên trở thành


1
f  df (x 0 , y0 )  d 2f (x 0 , y 0 ) khi x  x 0 và y  y0
2

Trang | 25
Chương 6: Hàm nhiều biến

Vi phân cấp 2 d 2f (x 0 , y0 ) là một hàm bậc 2 đối với x và y (chính xác là một dạng toàn phương
của x và y ). Một trong các ứng dụng của nó là điều kiện đủ để hàm f (x, y) đạt cực trị tại điểm
dừng mà ta đã biết ở phần trên.
Thật vậy, nếu (x 0 , y 0 ) là điểm dừng của hàm f (x, y) , nghĩa là:

f x (x 0 , y 0 )  f y (x 0 , y0 )  0

thì vi phân toàn phần


df (x 0 , y0 )  0

và công thức xấp xỉ trên trở thành:


1
f  d 2f (x 0 , y0 ) nếu x  x 0 và y  y 0
2
Từ đó, ta thấy:
 Nếu d 2f (x 0 , y0 )  0 với x  x 0 và y  y 0 thì f  0  f (x, y)  f (x 0 , y 0 ) , nghĩa là hàm
f (x, y) đạt cực tiểu địa phương tại điểm dừng (x 0 , y 0 )
 Tương tự, nếu d 2 f (x 0 , y 0 )  0 với x  x 0 và y  y 0 thì hàm f (x, y) đạt cực đại địa phương
tại điểm dừng (x 0 , y 0 )

Bằng cách khảo sát dấu của dạng toàn phương d 2 f (x 0 , y0 ) , người ta đưa ra được điều kiện đủ để
hàm f (x, y) đạt cực đại, cực tiểu tại điểm dừng (x 0 , y 0 ) như ta đã biết trong phần cực trị.

Vì dx  x, dy  y nên biểu thức vi phân cấp 2 của hàm f (x, y) tại (x 0 , y 0 ) trở thành:

d 2f (x 0 , y 0 )  f x2 (x 0 , y 0 )dx 2  2f xy (x 0 , y0 )dxdy  f y2 (x 0 , y 0 )dy 2

Ví dụ : Tính vi phân cấp 2 của hàm f (x, y)  x 2 e5y

Ta có
d 2 f (x, y)  f x2 (x, y)dx 2  2f xy
 (x, y)dxdy  f y2 (x, y)dy 2


f x (x, y)  (x 2 e5y )x  e5y .(x 2 )x  2xe5y
f y (x, y)  (x 2 e5y )y  x 2 .(e5y )y  5x 2 e5y

Do đó,

Trang | 26
Chương 6: Hàm nhiều biến

f x2 (x, y)  (2xe5y )x  2e5y .(x)x  2e5y .1  2e5y


 (x, y)  (2xe5y )y  2x.(e5y )y  2x.(5e5y )  10xe5y
f xy
f y2 (x, y)  (5x 2 e5y )y  5x 2 .(e5y )y  5x 2 .(5e5y )  25x 2e5y

Vậy, vi phân cấp 2 của hàm f (x, y) là

d 2 f (x, y)  2e5y dx 2  20xe5y dxdy  25x 2e5y dy 2

BÀI TẬP

1. Tính vi phân toàn phần của hàm z  y3 ln(1  2x)

HD: dz  zx dx  zy dy

2. Tính vi phân cấp 2 của hàm u  x cos 5y

HD: d 2 u  ux 2 dx 2  2uxy dxdy  u y2 dy 2

3. Tìm cực trị của hàm f (x, y)  x 3  y 2  3x  2y

1 1
4. Tìm cực trị của hàm f (x, y)   với ràng buộc x 2  y 2  2
x y
5. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Biết
hàm cầu về loại sản phẩm này trên hai thị trường là

q D1  310  p1

 1
q D2  235  p 2
 2
trong đó, p1 và p2 là giá của sản phẩm trên hai thị trường.

Hàm tổng chi phí của xí nghiệp: C  q 2  30q  10 với q là sản lượng của xí nghiệp.

Hãy xác định mức sản lượng và lượng hàng phân phối trên hai thị trường để lợi nhuận xí nghiệp lớn
nhất.
6. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Biết
hàm lợi nhuận là:
  p1q1  p 2 q 2  C  tq 2
Trong đó,
 q1 , q 2 là lượng hàng phân phối trên hai thị trường
 p1  31; p 2  37 là giá của sản phẩm trên hai thị trường
 C  (q1 ) 2  q1q 2  (q 2 ) 2  3 là hàm tổng chi phí sản xuất

Trang | 27
Chương 6: Hàm nhiều biến

 t  2 là mức thuế nhập khẩu trên 1 đơn vị sản phẩm ở thị trường thứ hai
Giả sử lượng hàng phân phối được tiêu thụ hết. Hãy xác định q1 , q 2 để lợi nhuận lớn nhất.
HẾT CHƯƠNG 6

Trang | 28
Chương 7: Phương trình vi phân

Phần 2. GIẢI TÍCH


Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 7. Phương trình vi phân

I. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1


Dạng tổng quát:

y  p(x)y  q(x) ()

Trong đó,
 p(x) và q(x) là các hàm số liên tục trên khoảng (a, b) cho trước
 y  y(x) là hàm khả vi trên khoảng (a, b) cần tìm

Đặt (x)  e 
p(x )dx
thì

p(x )dx 
(x)   e 

 e

 p(x )dx
  p(x)dx   e p( x )dx
p(x)

Nhân 2 vế của phương trình () với hàm (x)  e 


p(x )dx
thì được:

ye   e q(x)e 
p(x )dx p(x )dx p(x )dx
p(x)y 

q(x)e 
p(x )dx
 y  y 

q(x)e 
p(x )dx
 (y) 

 y   p(x )dx dx  C
 q(x)e
ye   p(x )dx dx  C
p(x )dx
   q(x)e
 p(x )dx   p(x )dx dx  C 
 y  e    q(x)e 
 
(trong đó, C là hằng số tùy ý)
Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình () là:

 p(x )dx   p(x )dx dx  C 


ye    q(x)e 
 

Trang | 1
Chương 7: Phương trình vi phân

Trong biểu thức nghiệm tổng quát, nếu cho C nhận một giá trị cụ thể nào đó thì ta nhận được một
nghiệm riêng.
Nếu q(x)  0 x  (a, b) thì ta có phương trình thuần nhất:

y  p(x)y  0 ()

Nghiệm tổng quát của () là: y  Ce 


 p(x )dx
với C là hằng số tùy ý.

Ghi chú: Khi giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 1, ta thường dùng công thức

e ln g(x )  eln[g(x )]  [g(x)]

Ví dụ: Giải phương trình


  1
 y  y  2 ln x (1)
 x
 y(1)  0 (2)

1
Xét phương trình (1) : y  y  2 ln x
x
1
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)   ; q(x)  2 ln x
x
Đặt
1
 p(x )dx   dx 1 1
(x)  e  e x  e  ln x  eln(x )  x 1 
x
(chú ý rằng x  0 vì trong phương trình (1) có chứa hàm ln x )

1
Nhân 2 vế của (1) với hàm (x)  :
x
1 1 2 ln x
y   2  y 
x x x
 1  2 ln x
  y  
x
 x
y

y ln x
  2 dx
x x
ln x 1
Ta tính tích phân bất định  dx bằng công thức đổi biến số: u  ln x  du  dx
x x

Trang | 2
Chương 7: Phương trình vi phân

ln x u2 ln 2 x
 x dx   udu   C  C
2 2
Vậy, nghiệm tổng quát của (1) là:

y  ln 2 x 
 2  C   y  x(ln 2 x  C)
x  2 

Xét (2) : y(1)  0  1.(ln 2 1  C)  0  C  0

Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y  x ln 2 x

Ví dụ: Giải phương trình


  2 2
 y  y  x  2x (1)
 x
 y(1)  0 (2)

2
Xét phương trình (1) : y  y  x 2  2x
x
2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)  ; q(x)  x 2  2x
x
Đặt
1
 e x  e
2 dx 2
(x)  e 
p(x)dx 2ln x ln( x ) 2
e  x  x2

Nhân 2 vế của (1) với (x)  x 2 thì được:

yx 2  2xy  x 2 (x 2  2x)

 yx 
 2
 x 4  2x 3
y

 yx 2   (x
4
 2x 3 )dx
x5 x4
 yx 2   C
5 2
3
x x2 C
 y    2
5 2 x

x3 x 2 C
Vậy, nghiệm tổng quát của (1) là: y    2
5 2 x

13 12 C 7
Xét (2) : y(1)  0    2  0  C  
5 2 1 10

Trang | 3
Chương 7: Phương trình vi phân

x3 x 2 7
Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y   
5 2 10x 2
Ví dụ: Giải phương trình
  x
y  2 y  2x (1)
 x 1
 y(0)  0 (2)

x
Xét phương trình (1) : y  2
y  2x
x 1
x
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với p(x)   2
; q(x)  2x
x 1
Đặt
x 1 1 1
  x 2 1dx  ln(x 2 1)   1
(x)  e 
p(x )dx 2 2
e e 2
 eln(x 1)
 (x 2  1) 2

x2 1
1
Nhân 2 vế của (1) với (x)  thì được:
x2 1
1 x 2x
y   3
y 
2
x 1 2
(x  1) 2 x2 1

 
1  2x
  y 2  
 x 1  x2 1
y 2x
   dx
x2 1 x2 1
y
  2 x2 1  C
2
x 1
 y  2(x 2  1)  C x 2  1

Nghiệm tổng quát của (1) là: y  2(x 2  1)  C x 2  1

Xét (2) : y(0)  0  2  C  0  C  2

Vậy, bài toán có nghiệm duy nhất là: y  2(x 2  1)  2 x 2  1

Ví dụ: Cho hàm số y  f (x) khả vi và thỏa


  x
y  2
y  0 (1)
 x 3
 y(1)  e2 (2)

Trang | 4
Chương 7: Phương trình vi phân

Tính f ( 6)
x
Xét (1) : y  y0
2
x 3
x
Đây là phương trình thuần nhất với p(x)   và có nghiệm tổng quát là:
x2  3
x
 dx
y  Ce 
 p( x )dx x 2 3
x 2 3
 Ce  Ce

Xét (2) : y(1)  e 2  Ce 2  e 2  C  1


x 2 3
Vậy, y  e và do đó f ( 6)  e3

II. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng


Dạng tổng quát:

y  ay  by  f (x) ()

với a, b là các hằng số, còn f (x) là hàm liên tục cho trước.

Nếu f (x)  0 x thì ta có phương trình thuần nhất:


y  ay  by  0 ()

Mệnh đề. Nếu phương trình thuần nhất () có nghiệm tổng quát là y  y(x, C1 , C 2 ) và phương
trình không thuần nhất () có một nghiệm riêng là y 0  y 0 (x) thì y  y 0 là nghiệm tổng quát của
phương trình không thuần nhất ()

Theo mệnh đề này, để tìm nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất () , ta cần giải 2
bài toán:

Bài toán 1: Tìm nghiệm tổng quát y của phương trình thuần nhất

y  ay  by  0 ()

Việc tìm nghiệm tổng quát y của phương trình thuần nhất () phụ thuộc vào việc tìm được hai
nghiệm riêng độc lập tuyến tính của () .

Cho các hàm số y1  y1 (x); y 2  y 2 (x) xác định trên khoảng (a, b) . Ta nói các hàm y1 , y 2 là độc
lập tuyến tính nếu từ đồng nhất thức:
1 y1 (x)   2 y 2 (x)  0 x  (a, b)

dẫn đến 1   2  0

Trang | 5
Chương 7: Phương trình vi phân

Ví dụ: Chứng minh rằng các hàm số y1 , y 2 sau đây là độc lập tuyến tính

 y1  e1x
a)  2 x
với 1   2
 y2  e
Giả sử 1 y1   2 y 2  0 x

Khi đó: 1e1x   2 e2 x  0 x

Lấy đạo hàm 2 vế của đồng nhất thức trên, ta được đồng nhất thức: 11e1x   2  2 e2 x  0 x

   2  0
Cho x  0 vào 2 đồng nhất thức này, ta có hệ phương trình:  1
11   2  2  0

1 1
Đây là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất AX  O với ma trận hệ số là A   
 1  2 

1 1
Vì det A    2  1  0 nên hệ thuần nhất này có nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường
1  2
1   2  0 . Do đó, các hàm y1 , y 2 độc lập tuyến tính.

 y1  e0 x
b)  0 x
với  0  
 y 2  xe
Giả sử 1 y1   2 y 2  0 x

Khi đó:
e 0 x  0
1e0 x   2 xe0 x  0 x  1   2 x  0 x  1   2  0

(một đa thức triệt tiêu với mọi x thì tất cả các hệ số của đa thức đều bằng 0)
Vậy, các hàm y1 , y 2 độc lập tuyến tính.

 y1  ex sin x
c)  x
với   ;   0
 y 2  e cos  x
Giả sử 1 y1   2 y 2  0 x

Khi đó:

1ex sin x   2ex cos x  0 x


ex  0
 1 sin x   2 cos x  0 x

Trang | 6
Chương 7: Phương trình vi phân

Lấy đạo hàm 2 vế của đồng nhất thức trên: 1 cos x   2 sin x  0 x

   0  0
Cho x  0 vào 2 đồng nhất thức này, ta được:  2  1   2  0
1  0
Ghi chú: Lấy   0 thì các hàm {sin x, cos x} là độc lập tuyến tính.

Mệnh đề. Nếu y1 , y 2 là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () thì
nghiệm tổng quát của () là:

y  C1 y1  C2 y 2

với C1 và C 2 là các hằng số tùy ý.

Để tìm hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () , ta giải phương trình
bậc 2 sau đây:

 2  a  b  0

Phương trình bậc 2 này được gọi là phương trình đặc trưng của phương trình thuần nhất () .

Ta xét các trường hợp:


 Nếu phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực khác nhau là 1   2 thì 2 nghiệm riêng độc
 y  e 1x
lập tuyến tính của () là:  1 2 x
 y2  e
 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép là  0 thì 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính của
 y  e0 x
() là:  1 0 x
 y 2  xe
 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức là   i thì 2 nghiệm riêng độc lập tuyến tính
 y  ex sin  x
của () là:  1 x
 y 2  e cos  x
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất
a) y  5y  6y  0

Phương trình đặc trưng  2  5  6  0 có 2 nghiệm thực khác nhau là 1  3,  2  2 nên 2 nghiệm
 y  e1x  e3x
riêng độc lập tuyến tính là:  1 2 x 2x
 y2  e  e

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e3x  C 2 e 2x

Trang | 7
Chương 7: Phương trình vi phân

b) y  6y  9y  0

Phương trình đặc trưng  2  6  9  0 có nghiệm kép là  0  3 nên 2 nghiệm riêng độc lập tuyến
 y  e 0 x  e3x
tính là:  1 0 x 3x
 y 2  xe  xe

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e3x  C 2 xe3x

c) y  2y  5y  0

Phương trình đặc trưng  2  2  5  0 có nghiệm phức là   i  1  2i nên 2 nghiệm riêng độc
 y  ex sin x  e x sin 2x
lập tuyến tính là:  1 x x
 y 2  e cos  x  e cos 2x

Nghiệm tổng quát: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e x sin 2x  C 2 e x cos 2x

Bài toán 2: Tìm 1 nghiệm riêng y0 của phương trình không thuần nhất

y  ay  by  f (x) ()

Gọi y1 , y 2 là hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình thuần nhất () (xem bài toán
1 ở trên), ta tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất () dưới dạng:

y0  C1 (x)y1 (x)  C2 (x)y 2 (x)

Trong đó, C1 (x) và C2 (x) là các hàm số cần xác định sao cho y0 là nghiệm của ()

Bằng cách tính đạo hàm y0 , y0 rồi thay y 0 , y0 , y0 vào () , ta sẽ thấy rằng: để y0 là nghiệm thì
cần chọn các hàm C1 (x) và C2 (x) sao cho

 y1C1  y 2C2  0

 y1C1  y2C2  f (x)

Giải hệ phương trình trên ta sẽ tìm được C1 và C2 , sau đó lấy nguyên hàm để có được C1 và C 2 , từ
đó có được nghiệm riêng y0  C1 (x)y1 (x)  C2 (x)y 2 (x)

Ví dụ: Giải phương trình y  y  tan x

Xét phương trình thuần nhất: y  y  0

Phương trình đặc trưng:  2  1  0 có nghiệm phức là   i  0  1.i    i với   0,   1

Trang | 8
Chương 7: Phương trình vi phân

 y  ex sin x  sin x


Vậy, hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính là:  1 x
 y 2  e cos x  cos x
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất:

y  C1 y1  C 2 y 2  C1 sin x  C 2 cos x

Xét phương trình không thuần nhất: y  y  tan x

Ta tìm nghiệm riêng của phương trình này dưới dạng:


y0  C1 (x)y1 (x)  C 2 (x)y 2 (x)  C1 (x) sin x  C 2 (x) cos x

Trong đó, C1 (x) và C2 (x) được xác định từ hệ phương trình:

 y1C1  y 2 C2  0 sin x.C1  cos x.C2  0 (1)


 
 y1C1  y2 C2  f (x) cos x.C1  sin x.C2  tan x (2)
Nhân (1) với sin x , nhân (2) với cos x rồi cộng lại thì được:

(sin 2 x  cos 2 x).C1  tan x.cos x  C1  sin x

sin 2 x
Thay C1  sin x vào (1) thì được: sin 2 x  cos x.C2  0  C2  
cos x
C1  sin x

Vậy  sin 2 x
C
 2  
 cos x
Lấy nguyên hàm, ta được: C1   cos x (chỉ cần tìm 1 hàm C1 (x) là đủ rồi) và

sin 2 x cos 2 x  1 1 1
C2    dx   dx   (cos x  )dx  sin x   dx
cos x cos x cos x cos x
1
Ta tính tích phân bất định  cos x dx như sau:

1 cos x cos x
 cos x dx   cos 2
x
dx  
1  sin 2 x
dx

Đổi biến: đặt u  sin x  du  cos x dx


cos x du 1
 1  sin 2
dx   2
   2 du
x 1 u u 1

Trang | 9
Chương 7: Phương trình vi phân

1 1  1 1  1
u 2
du      du  (ln u  1  ln u  1)  C
1 2  u 1 u 1  2
Do đó,
cos x 1 u sin x 1

 1  sin 2
dx   (ln u  1  ln u  1)  C   (ln sin x  1  ln sin x  1)  C
x 2 2
Vậy,
1 1
C2  sin x   dx  sin x  (ln sin x  1  ln sin x  1) (chọn C  0)
cos x 2
Vì 1  sin x  1 nên sin x  1  1  sin x và sin x  1  1  sin x

Do đó,
1 1 1  sin x 
C2  sin x  ln(1  sin x)  ln(1  sin x)  sin x  ln  
2 2  1  sin x 
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là:
 1  1  sin x  
y 0  C1 (x) sin x  C 2 (x) cos x   cos x.sin x  sin x  ln   cos x
 2  1  sin x  
1  1  sin x 
 ln   cos x
2  1  sin x 

Nghiệm tổng quát của của phương trình không thuần nhất là:
1  1  sin x 
y  y  y 0  C1 sin x  C 2 cos x  ln   cos x
2  1  sin x 

Trường hợp đặc biệt

Nếu hàm f (x) có dạng đặc biệt như sau thì ta có thể biết được dạng của nghiệm riêng y0 :

Trường hợp 1: f (x)  ex P(x) với

  là số thực tùy ý (chú ý rằng  có thể bằng 0)


 P(x) là đa thức bậc n  0 (chú ý rằng n có thể bằng 0, nghĩa là P(x) có thể là hằng số)

Ta xét các khả năng sau:


 Nếu  không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  ex Q(x)
 Nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  xex Q(x)
 Nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng: y0  x 2 ex Q(x)

Trang | 10
Chương 7: Phương trình vi phân

Trong đó, Q(x) là đa thức bậc n , có cùng bậc với P(x)

Ví dụ: Giải phương trình


a) y  3y  2y  x 2  4x

Xét phương trình thuần nhất: y  3y  2y  0

Phương trình đặc trưng:  2  3  2  0 có hai nghiệm thực khác nhau là 1  1,  2  2

 y  e1x  e x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 2 x 2x
 y1  e  e
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e x  C 2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  3y  2y  x 2  4x

Ta thấy vế phải f (x)  x 2  4x  ex P(x) , trong đó   0 và P(x)  x 2  4x là đa thức bậc 2.

Vì   0 không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  ex Q(x)  e0.x (ax 2  bx  c)  ax 2  bx  c

Khi đó: y0  2ax  b, y0  2a

Thay vào phương trình không thuần nhất:


2a  3(2ax  b)  2(ax 2  bx  c)  x 2  4x x
 2ax 2  (2b  6a)x  (2a  3b  2c)  x 2  4x x
 (2a  1)x 2  (2b  6a  4)x  (2a  3b  2c)  0 x

Đồng nhất các hệ số:


a  1
 2a  1  0  2
  7
 2b  6a  4  0   b  2
 2a  3b  2c  0 
 c  19 4
1 7 19
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0  x 2  x 
2 2 4
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
1 7 19
y  y  y0  C1e x  C2 e 2x  x 2  x 
2 2 4
b) y  y  2y  6xe 2x

Xét phương trình thuần nhất: y  y  2y  0

Trang | 11
Chương 7: Phương trình vi phân

Phương trình đặc trưng:  2    2  0 có hai nghiệm thực khác nhau là 1  1,  2  2

 y  e1x  e  x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 2 x 2x
 y1  e  e
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e  x  C 2 e 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  y  2y  6xe 2x

Ta thấy vế phải f (x)  6xe 2x  ex P(x) , trong đó   2 và P(x)  6x là đa thức bậc 1.

Vì   2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  xex Q(x)  xe 2x (ax  b)  e 2x (ax 2  bx)

Khi đó,
y0  [e 2x (ax 2  bx)]  2e 2 x (ax 2  bx)  (2ax  b)e 2x  e 2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)
    
uv u v  vu
2x 2
y9  [e (2ax  (2a  2b)x  b)]  2e 2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)  (4ax  2a  2b)e 2 x
   
uv u v  vu
2x 2
 e (4ax  (8a  4b)x  2a  4b)

Thay vào phương trình không thuần nhất:


e 2x (4ax 2  (8a  4b)x  2a  4b)  e 2x (2ax 2  (2a  2b)x  b)  2e 2x (ax 2  bx)  6xe 2x x
 (4ax 2  (8a  4b)x  2a  4b)  (2ax 2  (2a  2b)x  b)  2(ax 2  bx)  6x x
 6ax  (2a  3b)  6x x
 (6a  6)x  (2a  3b)  0 x

6a  6  0 a  1
Đồng nhất các hệ số:   2
2a  3b  0  b   3
2
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0  xe 2x (x  )
3
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
2
y  y  y0  C1e  x  C2e 2x  xe 2x (x  )
3
c) y  2y  y  6xe x

Xét phương trình thuần nhất: y  2y  y  0

Phương trình đặc trưng:  2  2  1  0 có nghiệm kép là  0  1

Trang | 12
Chương 7: Phương trình vi phân

 y  e 0 x  e x
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 0 x x
 y1  xe  xe
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e x  C 2 xe x

Xét phương trình không thuần nhất: y  2y  y  4xe x

Ta thấy vế phải f (x)  6xe x  e x P(x) , trong đó   1 và P(x)  6x là đa thức bậc 1.

Vì   1 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y0  x 2 ex Q(x)  x 2e x (ax  b)  e x (ax 3  bx 2 )

Khi đó,
y0  [e x (ax 3  bx 2 )]  e x (ax 3  bx 2 )  (3ax 2  2bx)e x  e x (ax 3  (3a  b)x 2  2bx)
   
uv u v  vu

y0  [e (ax  (3a  b)x  2bx)]  e (ax  (3a  b)x 2  2bx)  (3ax 2  2(3a  b)x  2b)e x
x 3 2 x 3
 
uv u v  vu
x 3 2
 e (ax  (6a  b)x  (6a  4b)x  2b)

Thay vào phương trình không thuần nhất:


e x (ax 3  (6a  b)x 2  (6a  4b)x  2b)  2e x (ax 3  (3a  b)x 2  2bx)  e x (ax 3  bx 2 )  6xe x x
 (ax 3  (6a  b)x 2  (6a  4b)x  2b)  2(ax 3  (3a  b)x 2  2bx)  (ax 3  bx 2 )  6x x
 6ax  2b  6x x
 (6a  6)x  2b  0 x

6a  6  0 a  1
Đồng nhất các hệ số:  
2b  0 b  0
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y0  x 3e x

Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:


y  y  y 0  C1e x  C 2 xe x  x 3e x

Trường hợp 2: f (x)  ex  P(x)sin x  Q(x) cos x  với

  là số thực tùy ý (chú ý rằng  có thể bằng 0) và   0


 P(x) là đa thức bậc m  0 (chú ý rằng m có thể bằng 0, nghĩa là P(x) có thể là hằng số)
 Q(x) là đa thức bậc n  0 (chú ý rằng n có thể bằng 0, nghĩa là Q(x) có thể là hằng số)

Xét số phức   i , có 2 khả năng:

 Nếu   i không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng:

Trang | 13
Chương 7: Phương trình vi phân

y 0  ex  R(x) sin  x  S(x) cos  x 


 Nếu   i là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng có dạng:
y 0  xex  R(x) sin  x  S(x) cos  x 
Trong đó, R(x) và S(x) là các đa thức có cùng bậc là max{m, n}
(chú ý rằng, dù P(x) và Q(x) có thể có bậc khác nhau nhưng R(x) và S(x) lại có cùng bậc)

Ví dụ: Giải phương trình


a) y  4y  5y  3cos x

Xét phương trình thuần nhất: y  4y  5y  0

Phương trình đặc trưng:  2  4  5  0 có nghiệm phức là   2  i    i với   2,   1

 y  ex sin x  e 2x sin x


Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 x 2x
 y1  e cos  x  e cos x
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1e 2x sin x  C 2 e 2x cos x

Xét phương trình không thuần nhất: y  4y  5y  3cos x

Ta thấy vế phải f (x)  3cos x  e x (P(x) sin x  Q(x) cos x) , trong đó

   0,   1
 P(x)  0 là đa thức bậc m  0
 Q(x)  3 là đa thức bậc n  0
(chú ý rằng, hằng số là đa thức bậc 0)
Xét số phức   i  0  1i  i

Vì   i  i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y 0  ex  R(x) sin x  S(x) cos x   a sin x  b cos x

(vì P(x) có bậc 0, Q(x) có bậc 0 nên R(x) và S(x) đều có cùng bậc là max{0, 0}  0 )

Khi đó,
y0  (a sin x  b cos x)  a cos x  b sin x
y0  (a cos x  b sin x)  a sin x  b cos x

Thay vào phương trình không thuần nhất:


(a sin x  b cos x)  4(a cos x  b sin x)  5(a sin x  b cos x)  3cos x x
 (4a  4b) sin x  (4b  4a) cos x  3cos x x
 (4a  4b) sin x  (4b  4a  3) cos x  0 x

Trang | 14
Chương 7: Phương trình vi phân

Do các hàm {sin x, cos x} là độc lập tuyến tính nên từ đồng nhất thức trên kéo theo:

a   3
4a  4b  0  8
 
4b  4a  3  0 b  3 8

3
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y0   (sin x  cos x)
8
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
3
y  y  y0  C1e 2x sin x  C2e 2x cos x  (sin x  cos x)
8
b) y  4y  6sin 2x

Xét phương trình thuần nhất: y  4y  0

Phương trình đặc trưng:  2  4  0 có nghiệm phức là   2i    i với   0,   2

 y  ex sin  x  sin 2x


Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính:  1 x
 y1  e cos x  cos 2x
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất: y  C1 y1  C 2 y 2  C1 sin 2x  C 2 cos 2x

Xét phương trình không thuần nhất: y  4y  6sin 2x

Ta thấy vế phải f (x)  6sin 2x  ex (P(x) sin x  Q(x) cos x) , trong đó

   0,   2
 P(x)  6 là đa thức bậc m  0
 Q(x)  0 là đa thức bậc n  0
(chú ý rằng, hằng số là đa thức bậc 0)
Xét số phức   i  0  2i  2i

Vì   i  2i là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng:

y 0  xe x  R(x) sin x  S(x) cos x   x(a sin 2x  b cos 2x)

(vì P(x) có bậc 0, Q(x) có bậc 0 nên R(x) và S(x) đều có cùng bậc là max{0, 0}  0 )

Khi đó,
y0  [x(a sin 2x  b cos 2x)]  (a sin 2x  b cos 2x)  x(2a cos 2x  2b sin 2x)

Trang | 15
Chương 7: Phương trình vi phân

y0  [(a sin 2x  b cos 2x)  x(2a cos 2x  2b sin 2x)]


 (2a cos 2x  2b sin 2x)  (2a cos 2x  2b sin 2x)  x( 4a sin 2x  4b cos 2x)
 4a cos 2x  4b sin 2x  4x(a sin 2x  b cos 2x)

Thay vào phương trình không thuần nhất:


4a cos 2x  4b sin 2x  4x(a sin 2x  b cos 2x)  4x(a sin 2x  b cos 2x)  6sin 2x x
 4a cos 2x  4b sin 2x  6sin 2x x
 (4b  6) sin 2x  4a cos 2x  0 x
Do các hàm {sin 2x, cos 2x} là độc lập tuyến tính nên từ đồng nhất thức trên kéo theo:

4b  6  0 a  0
   3
4a  0 b   2
3
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất: y 0   x cos 2x
2
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:
3
y  y  y 0  C1 sin 2x  C2 cos 2x  x cos 2x
2
Mệnh đề. (nguyên lý chồng chất nghiệm)
Cho phương trình không thuần nhất: y  ay  by  f1 ( x)  f 2 (x) ()

Xét các phương trình:


y  ay  by  f1 (x) (1)
y  ay  by  f 2 (x) (2)

Nếu y01 là nghiệm riêng của (1) và y 02 là nghiệm riêng của (2) thì y0  y01  y 02 là nghiệm riêng
của ()

Ví dụ: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình (không cần tìm nghiệm cụ thể)
a) y  y  2x  3e 4x

Vế phải là tổng của 2 hàm f1 (x)  2x và f 2 (x)  3e4x

Xét phương trình với vế phải là hàm f1 (x)  2x :

y  y  2x (1)

Phương trình đặc trưng:  2    0 có 2 nghiệm khác nhau là 1  0,  2  1

Vế phải của (1) là f1 (x)  2x  ex P(x) với   0 và P(x)  2x là đa thức bậc 1 (trường hợp đặc
biệt 1).

Trang | 16
Chương 7: Phương trình vi phân

Vì   0 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (1) có dạng:

y01  xex Q(x)  x(ax  b)

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 1)

Xét phương trình với vế phải là hàm f 2 (x)  3e 4x :

y  y  3e 4x (2)

Vế phải của (2) là f 2 (x)  3e 4x  ex P(x) với   4 và P(x)  3 là đa thức bậc 0 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   4 không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (2) có dạng:

y02  ex Q(x)  ce 4x

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 0)

Vậy, y0  y01  y02  x(ax  b)  ce 4x là nghiệm riêng của phương trình đã cho.

b) y  4y  4y  3xe 2x  5sin 2x

Vế phải là tổng của 2 hàm f1 (x)  3xe 2x và f 2 (x)  5sin 2x

Xét phương trình với vế phải là hàm f1 (x)  3e 2x :

y  4y  4y  3xe 2x (1)

Phương trình đặc trưng:  2  4  4  0 có nghiệm kép là  0  2

Vế phải của (1) là f1 (x)  3xe 2x  ex P(x) với   2 và P(x)  3x là đa thức bậc 1 (trường hợp đặc
biệt 1).
Vì   2 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của (1) có dạng:

y01  x 2ex Q(x)  x 2e2x (ax  b)

(chú ý rằng, Q(x) cùng bậc với P(x) nên là đa thức bậc 1)

Xét phương trình với vế phải là hàm f 2 (x)  5sin 2x :

y  4y  4y  5sin 2 x (2)

Vế phải của (2) là f 2 (x)  5sin 2x  e x  P(x) sin x  Q(x) cos x  với
   0,   2
 P(x)  5 là đa thức bậc 0

Trang | 17
Chương 7: Phương trình vi phân

 Q(x)  0 là đa thức bậc 0


(trường hợp đặc biệt 2)
Vì số phức   i  0  2i  2i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng của
(2) có dạng:

y 02  e x  R(x) sin  x  S(x) cos x   c sin 2x  d cos 2x

(chú ý rằng, R(x) và S(x) có cùng bậc là max{0, 0}  0 nên đều là các đa thức bậc 0)

Vậy, y0  y01  y02  x 2e 2x (ax  b)  csin 2x  d cos 2x là nghiệm riêng của phương trình đã cho.

BÀI TẬP

 y  y  e  x (1)
1. Cho phương trình 
 y(0)  0 (2)

Giải phương trình trên và tính lim y(x) , trong đó y  y(x) là nghiệm của phương trình.
x 

  1
 y  y  4 ln x (1)
2. Giải phương trình  x
 y(1)  0 (2)

3. Giải phương trình


a) y  2y  2y  4xe x

b) y  4y  3y  6sin x

4. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình y  4y  5y  x(sin 2x  3)

HẾT CHƯƠNG 7

Trang | 18

You might also like