You are on page 1of 31

Chương 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC

1 Ma trận

2 Định thức

3 Ma trận nghịch đảo

4 Hạng của ma trận

1
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:

▪ Ma trận vuông: ma trận có số dòng bằng số cột

 a11 a12 ... a1n 


a a 22 ... a 2n 
1 0 4
 21  3 5 2
 ... ...  7 2 4
 
a n1 a n 2 ... a nn 
a11, a22,…, ann : nằm trên đường chéo chính
a1n, a2 n-1,…, an1 : nằm trên đường chéo phụ
2
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:
▪ Ma trận tam giác trên (dưới): ma trận vuông mà tất
cả các phần tử nằm bên dưới (trên) đường chéo chính đều
bằng 0. a11 a12 ... a1n 
0 a ... a 2n 
 22 
 ... ... 
 
0 0 ... a nn 

▪ Ma trận chéo: ma trận vuông mà tất cả các phần tử


không nằm trên đường chéo chính đều bằng 0.
a11 0 ... 0 
0 a ... 0 
 22 
 ... ... 
 
0 0 ... a nn  3
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:

▪ Ma trận đơn vị (In, I): ma trận vuông mà tất cả các


phần tử trên đường chéo chính đều bằng 1, tất cả các phần
tử còn lại đều bằng 0.
1 0 0 
1 0 
I2 =   I3 =  0 1 0 
 0 1   
0 0 1 

4
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:
▪ Ma trận chuyển vị của ma trận A (AT): ma trận nhận
được từ A bằng cách chuyển dòng của A thành cột của nó,
chuyển cột của A thành dòng của nó.

1 0 4 1 2
A AT 0 5
2 5 7
4 7
Lưu ý: (AB)T = BTAT

▪ Ma trận đối xứng:

A = A T  a ij = a ji i, j
2 1 3
1 4 5
3 5 0 5
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:

▪ Ma trận phản đối xứng: A T = −A


0 1 3
1 0 5
3 5 0
Ví dụ:
1 Cho A, B là ma trận phản xứng. Chứng minh rằng AB
là ma trận phản xứng khi và chỉ khi AB = -BA

Cho A là ma trận phản xứng cấp n lẻ. Chứng minh


2
rằng detA = 0.

3 Cho A là ma trận vuông cấp lẻ. Chứng minh rằng


det(A – AT) = 0 6
Bài 1: MA TRẬN
1. Các khái niệm chung:

▪ Vết của ma trận (Tr(A)):

Là tổng tất cả các phần tử trên đường chéo chính


của ma trận vuông.
Bài 1: MA TRẬN
2. Các phép toán:

▪ Cộng, trừ 2 ma trận cùng cấp

A = (a ij ) mn , B = (bij ) mn


A  B = (a ij  bij )
1 3 2 0 1 3
5 7 4 1 9 6
2 4 1 3 3 7
▪ Nhân 1 số với 1 ma trận

A = (a ij ),   R ( 2)
1 3 2 6
2 4 4 8
A = (a ij )
8
Bài 1: MA TRẬN
2. Các phép toán:
▪ Nhân 2 ma trận
➢ Điều kiện:
A nhân được với B  số cột của A = số dòng của B.
➢ Quy tắc nhân: Am×n . Bn×k = Cm×k

A
. C
.  
dòng i [. . .]  =  cij

 
.  
cột j
9
Bài 1: MA TRẬN
2. Các phép toán:
▪ Nhân 2 ma trận

d1  c1 d1  c2
2 1
1 1 3 ( 1).2 1.( 3) 3.0 ( 1).1 1.( 4) 3.5 5 10
3 4
0 2 4 0.2 2.( 3) 4.0 0.1 2.( 4) 4.5 6 12
0 5

d2  c1 d2  c2

10
Bài 1: MA TRẬN

Lưu ý:

▪ Phép nhân ma trận nhìn chung không có tính giao hoán.

▪ Với mọi ma trận vuông A: AI = IA = A

▪ Nếu AB = BA thì
Am – Bm = (A – B)(Am-1+Am-2B + Am-3B2+...+ABm-2+Bm-1)

11
Bài 1: MA TRẬN
Bài tập:
1 Tìm ma trận vuông cấp 2 A sao cho A2 = I

2 Cho ma trận
1 1 0
A 0 1 1
0 0 1
Tìm ma trận vuông cấp 3 sao cho X giao hoán với A.
3 Giả sử X, A là các ma trận vuông với hệ số thực
thỏa mãn X2 = A. Chứng minh rằng AX = XA
4 Giả sử A và B là các ma trận vuông cấp n > 1 thỏa mãn các
điều kiện sau: B6 0
AB BA
Chứng minh rằng A không suy biến khi và chỉ khi A + B không suy
biến. 12
Bài 1: MA TRẬN
Bài tập:
5

Cho A và B là hai ma trận vuông cấp n.

6 a) Giả sử A9 = A20 = In. Chứng minh rằng A = In.


b) Giả sử A2B3 = A3B7 = A8B4. Chứng minh rằng A = B = In
13
Bài 1: MA TRẬN
Bài tập:
7

14
Bài 2: ĐỊNH THỨC
1. Ma trận con:

▪ Cho An×n =(aij). Mij là ma trận nhận được từ A bằng


cách bỏ đi dòng i, cột j của A.

4 1 5
A 4 3 0
3 4 5

3 0 4 1
M11 M23
4 5 3 4

15
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
a) Định nghĩa:
 a11 a12 ... a1n 
➢ Cấp n: 
a 21 a 22 ... a 2n 
 
 ... ... 
 
a n1 a n 2 ... a nn 

det A = (−1)i +1 a i1 det M i1 + ( −1)i + 2 a i2 det M i2 + ... + ( −1) i + n a in det M in


= (−1)1+ j a1j det M1j + (−1) 2+ j a 2 j det M 2 j + ... + ( −1) n + j a nj det M nj
▪ Ma trận có định thức khác 0 gọi là ma trận không suy
biến. Ma trận có định thức bằng 0 gọi là ma trận suy biến.

16
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:

Định thức Vandermonde:


1 1 1 ... 1
x1 x2 x3 ... xn
x12 x22 x32 ... xn2 (x j xi )
j i
...
x1n 1
x2n 1
x3n ... xnn 1

17
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Bài tập:
Tính 1 x x2 x3

1 Giải phương trình 1 1 1 1


=0
1 2 4 8
1 3 9 27
2

3 a) Chứng minh rằng:


Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
b) Tính chất:
2 1 2 3
▪ detA = detAT
3 4 1 4
▪ Đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau thì định thức đổi dấu.
2 3 d1 d2 4 1
4 1 2 3
1 2 1
▪ Định thức có 2 dòng (cột) tỉ lệ thì bằng 0. 2 4 2 0
3 4 5
1 x x2 x3
1 1 1 1
=0
1 2 4 8
1 3 9 27
19
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
b) Tính chất:
▪ Nếu tất cả các phần tử trên 1 dòng (cột) có thừa số
chung thì có thể đem thừa số chung đó ra ngoài định thức.
... ... ... ...
a i1 a i2 ... a in =  a i1 a i2 ... a in
... ... ... ...
6 3 −9 2 1 −3
1 −1 2 = 3. 1 −1 2
0 3 5 0 3 5

▪ det(kA) = kndetA, n: cấp của A.

20
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
b) Tính chất:

▪ det(AB) = detA.detB
Suy ra det(An) = (detA)n

21
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
b) Tính chất:
▪ Nếu tất cả các phần tử trên 1 dòng (cột) là tổng của
2 số hạng thì định thức ban đầu có thể tách thành tổng
của 2 định thức.
... ... ... ... ... ...
a i1 + a i1' a i2 + a i2' ... a in + a in' = a i1 a i2 ... a in + a i1' a i2' ... a in'
... ... ... ... ... ...
x+2 1 3 x 1 3 2 1 3
y − 1 1 −1 = y 1 −1 + −1 1 −1
z+3 2 4 z 2 4 3 2 4
22
Bài 2: ĐỊNH THỨC
2. Định thức:
b) Tính chất:

▪ Nhân 1 dòng (cột) với 1 số rồi cộng vào dòng (cột)


khác thì định thức không đổi.
1 2 3 4 d1 ( 2 ) d2 d2 1 2 3 4
2 2 1 3 d1 ( 3 ) d3 d3 6 7 5
d1 .1 d4 d4 0 6 7 5
3 0 5 1 ( 1)2 .1. 6 4 11 18
0 6 4 11
1 2 4 3 0 1 1
0 0 1 1

23
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Bài tập:

3 Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa A-1 = 3A. Tính det(A1995 – A).

24
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Bài tập:

25
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Chuyên đề: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH
THỨC CẤP n

1 Biến đổi định thức về dạng tam giác

26
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Chuyên đề: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH
THỨC CẤP n

2 Phương pháp qui nạp

27
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Chuyên đề: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH
THỨC CẤP n

3 Phương pháp biểu diễn định thức thành tổng của


hai định thức

28
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Chuyên đề: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH
THỨC CẤP n

4 Phương pháp biểu diễn định thức thành tích của


hai định thức

2
29
Bài 2: ĐỊNH THỨC
Chuyên đề: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH
THỨC CẤP n

5 Phương pháp biến đổi theo tất cả các phần tử của


định thức
▪ Nếu cộng tất cả các phần tử của định thức D với x
thì định thức mới bằng D + x*(tổng tất cả phần bù
đại số của D)

30
Bài 2: ĐỊNH THỨC

Định thức của ma trận chia khối

Tính detA

You might also like