You are on page 1of 64

Chương 1: Ma Trận và Định Thức

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 1


NỘI DUNG
1. Các khái niệm cơ bản
I. Ma Trận
2. Các phép toán đối với ma trận
II. Định Thức

III. Ma trận nghịch đảo

IV. Hạng của ma trận

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 2


I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản
Định nghĩa

Ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛 là một bảng hình chữ nhật có m hàng và n cột


gồm các số thực (hoặc phức)
Cột j
Ký hiệu A = (aij )mn
 a11 a1 j a1n  𝑎𝑖𝑗 là phần tử nằm trên
Hàng i   hàng i và cột j của A
 
A =  ai1 aij ain 
 
 
 am1 amj amn 

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 3


I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản

Ví dụ : −3 2
𝐴= 5 9
−8 0
A là ma trận (thực) cỡ 3x2.
𝑎32 = 0
Các phần tử của A: 𝑎11 = −3 𝑎21 = 5

𝑎12 = 2 𝑎22 = 9 𝑎31 = −8

Ví dụ :
 −1 i − 2 4 
 
B= 8 0 3 B là ma trận (phức) cỡ 3x3.
 2i + 3 − 
 2 9  𝒃𝟏𝟐
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 4
I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản

Ma trận A có tất cả phần tử bằng 0, được gọi là ma trận không. Ký hiệu 0

Ví dụ : ma trận O cỡ 2×3
0 0 0
= 
0 0 0
Định nghĩa ma trận vuông

Nếu số hàng = số cột = n thì A được gọi là ma trận vuông cấp n


ký hiệu An

• Đường chéo chính


• Ma trân tam giác trên, ma trận tam giác dưới.
• Ma tra đơn vị
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 5
I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản

Trong ma trận vuông A, các phần tử 𝑎11 ; 𝑎22 ; 𝑎33 ; … 𝑎𝑛𝑛 ; tạo nên
đường chéo chính của ma trận vuông A

 −3 2 1 3
 
9 4 0 1
A4 = 
 2 −3 3 2
 
 0 2 4 0
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 6
I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản
Ma trận vuông 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑛 được gọi là ma trận tam giác trên nếu
tất cả 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ử 𝑛ằ𝑚 𝑑ướ𝑖 đườ𝑛𝑔 𝑐ℎé𝑜 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑏ằ𝑛𝑔 0

1 3 −5
𝐴= 0 2 3
0 0 −3

Ma trận vuông 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑛 được gọi là ma trận tam giác dưới nếu
tất cả các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 0

1 0 0
𝐴= 3 2 0
5 0 −3
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 7
I. Ma trận
1. Các khái niệm cơ bản

Ma trận vuông A được gọi là ma trận chéo nếu các phần tử nằm
ngoài đường chéo chính đều bằng 0; nghĩa là 𝑎𝑖𝑗 = 0 ∀ 𝑖 ≠ 𝑗.
Ký hiệu : D

7 0 0
𝑉í 𝑑ụ ∶ 𝐷 = 0 −5 0
0 0 9

Ma trận vuông cấp n có tất cả phần tử trên đường chéo chính bằng
1; các phần tử còn lại bằng 0 được gọi là ma trận đơn vị cấp n. Ký
hiệu 𝐼𝑛

1 0 1 0 0
𝐼2 = 𝐼3 = 0 1 0 ;
0 1 0 0 1

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 8


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận

Hai ma trận bằng nhau


1. 𝑐ù𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝
Hai ma trận bằng nhau nếu ൝
2. 𝑐á𝑐 𝑣ị 𝑡𝑟í 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑎𝑢
Phép cộng hai ma trận
𝑐ù𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝
Tổng A+B : ቊ
𝑐á𝑐 𝑣ị 𝑡𝑟í 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑐ộ𝑛𝑔 𝑙ạ𝑖
2 4 1 3
Ví dụ: Tính A + B với 𝐴 = −8 5 B = 8 0
1 0 2 −1

3 7
⟶𝐴+𝐵 = 0 5
3 −1
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 9
 2 −1  x y
 =
  
 5 7   z t

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 10


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận
Phép nhân ma trận với một số
Khi nhân ma trận với một số, ta lấy số đó nhân với tất cả các phần tử
của ma trận đó.

3 −4 −9 12
Ví dụ : 𝐴 = −1 2 ⟶ −𝟑. 𝑨 = 3 −6
0 3 0 −9

Tính chất

1. A +B = B + A 4. k(A+B) = kA +kB
2. (A+B) +C = A+(B +C) 5. k(hA) = h(kA) = (kh)A
3. A+0 = A 6. (k +h)A = kA +hA.

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 11


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận
Phép nhân 2 ma trận

Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝒎×𝑝 và 𝐵 = (𝑏𝑖𝑗 )𝑝×𝒏 .


Khi đó A.B = C = (𝑐𝑖𝑗 )𝒎×𝒏
với 𝒄𝒊𝒋 = 𝒂𝒊𝟏 . 𝒃𝟏𝒋 + 𝒂𝒊𝟐 . 𝒃𝟐𝒋 + ⋯ + 𝒂𝒊𝒑 . 𝒃𝒑𝒋

 b1 j 
 
b
cij = ( ai1 aip )  2j 
ai 2
 
 
 bpj 
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 12
Am p .B pn = Cmn

A32 .B24 = C34

B24 . A32 Không tồn tại

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 13


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận

3 0
Ví dụ : Tính AB biết 𝐴 = (1 −3 4); 𝐵 = 2 −1
−2 6
3 0
A.B = 1 −3 4 . 2 −1
𝑐 𝑐12
−2 6 = 11

3
𝑐11 = ( 1 −3 4). 2 = 1 × 3 + −3 × 2 + 4 × −2 = -11
−2
0
𝑐12 = ( 1 −3 4). −1 = 1 × 0 + −3 × (−1) + 4 × 6 = 27
6

Vậy A.B
GV: Võ Thị Bích Trâm = −11 27 Trang 14
I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận

Tính chất của phép nhân 2 ma trận


1. (AB)C = A(BC) 4. IA = AI = A
2. A(B+C) = AB +AC 5.k(AB) = A(kB) = (kA)B
3. (B+C)A = BA +CA

Chú ý:
1. Nói chung AB ≠ 𝐵𝐴.
2. AB + BC ≠ 𝐵(𝐴 + 𝐶)

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 15


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận
Lũy Thừa của ma trận

Quy ước : 𝐴0 = 𝐼

𝐴2 = A. A 𝐴3 = 𝐴. 𝐴. 𝐴

𝐴𝑛 = 𝐴. 𝐴 … . 𝐴 (n lần)

𝑓 𝑥 = 𝑎𝑛 𝑥 𝑛 + 𝑎𝑛−1 𝑥 𝑛−1 + ⋯ + 𝑎1 𝑥 + 𝑎0

→ 𝑓 𝐴 = 𝑎𝑛 𝐴𝑛 + 𝑎𝑛−1 𝐴𝑛−1 + ⋯ + 𝑎1 𝐴 + 𝑎0 .I

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 16


I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận
Ví dụ :
2 1
Cho 𝐴 = . Hãy tính 𝑓 𝐴 biết 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 + 3𝑥 − 4
−2 1
Giải:
2 1 2 1 𝑐11 𝑐12 2 3
Ta có 𝐴2 = . = 𝑐 𝑐22 =
−2 1 −2 1 21 −6 −1
Với
2
c11 = ( 2 1)   = 2.2 + 1.(−2) = 2
 −2 
Do đó 𝑓 𝐴 = 𝐴2 + 3𝐴 − 4. 𝐼

2 3 2 1 1 0
𝑓 𝐴 = +3 −4
−6 −1 −2 1 0 1

4 6
𝑉ậ𝑦 𝑓 𝐴 =
−12 −2
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 17
I. Ma trận
2. Các phép toán đối với ma trận
Ví dụ :
2 −1
Cho 𝐴 = . Hãy tính 𝐴235 .
5 −2

Giải:
2 −1 2 −1 −1 0 1 0
Ta có 𝐴2 = . = = − = −I
5 −2 5 −2 0 −1 0 1

A 234
= (A ) 2 117
= (− I)
117
= −I
235 234 2 −1
Ta có 𝐴 =𝐴 . 𝐴 = (−I) A = − A = −
5 −2

−2 1
Vậy 𝐴235 =
−5 2
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 18
I. Ma trận
3. Phép chuyển vị và biến đổi sơ cấp

Phép chuyển vị :
Chuyển vị của 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛 là ma trận 𝐴𝑇 ℎ𝑎𝑦 𝐴′ cỡ n × 𝑚
thu được từ A bằng cách chuyển hàng thành cột ( hoặc ngược lai)

Ví dụ :
8 1 8 2 2
𝐴= 2 −3 ⟶ 𝐴𝑇 =
1 −3 −5
2 −5

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 19


I. Ma trận
3. Phép chuyển vị và biến đổi sơ cấp

Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng

1. Đổi chỗ hai hàng ℎ𝑖 ⟷ ℎ𝑗


2. Nhân một hàng với một số khác không 𝛼. ℎ𝑖 → ℎ𝑖 ∀ 𝛼 ≠ 0
3. Cộng vào một hàng, một hàng khác đã được nhân với một số
tùy ý ℎ𝑖 +𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ; ∀ 𝑖 ≠ 𝑗

Tương tự : ta có các phép biến đổi sơ cấp trên cột

Chú ý : Các phép biến đổi sơ cấp thường dùng nhất

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 20


4.Ma trận bậc thang

Phần tử khác không đầu tiên của một hàng kể từ bên trái được gọi là
phần tử cơ sở của hàng đó

Ma trận bậc thang là ma trận thỏa 2 điều sau:


1. Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng
2. Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải (không cùng cột) so
với phần tử cở sở của hàng trên.

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 21


4.Ma trận bậc thang

Ví dụ : Nhận diện ma trận bậc thang

 −2 5 8 9
 
 0 0 5 −3  là ma trận bậc thang
A=
 0 0 0 1
 
 0 0 0 0

2 −2 1
 
 0 3 6
B= là ma trận bậc thang
0 0 0
 
0 0 0
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 22
VI. Hạng của ma trận

 −2 3 3
 
 0 5 9
C= Không phải là ma trận bậc thang
 0 0 1
 
 0 0 2

 −3 1 2 0 
 
A1 =  0 0 4 7  Không phải là ma trận bậc thang
 0 −2 0 8 
 
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 23
4.Ma trận bậc thang

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận bậc thang bằng các phép biến
đổi sơ cấp trên hàng

Chú ý
Khi dùng các phép biến đổi sơ cấp ta thu được nhiều ma trận bậc
thang khác nhau.

Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng

1. ℎ𝑖 ⟷ ℎ𝑗
2. 𝛼. ℎ𝑖 → ℎ𝑖 ∀ 𝛼 ≠ 0
∝ ℎ𝑖 +𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ; ∝≠ 0
3. ℎ𝑖 +𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ; ∀ 𝑖 ≠ 𝑗

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 24


4.Ma trận bậc thang

Ví dụ: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa ma trận sau về
ma trận hình thang
1 1 2 2 1
 
2 3 1 2 3
A= 
 3 5 5 1 2
 
 4 5 2 1 7 
Giải
1 1 2 2 1 ≠101 2 2 1
  2ℎ1 −ℎ2 →ℎ2  
2 3 1 2 3 3ℎ1 −ℎ3 →ℎ3 
0 −1 3 2 −1 
A= 4ℎ1 −ℎ4 →ℎ4  0 −2
3 5 5 1 2 1 5 1
   
4 5 2 1 7  0 −1 6 7 −3 

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 25


4.Ma trận bậc thang

1 1 2 2 1 1 1 2 2 1
  2h h−2 −h h→3 →hh3  0 −1

−1 
 0 −1 2 −1  ⎯⎯⎯⎯→
3 2 4 4  3 2
 0 −2 1 5 1   0 0 5 −1 −3 
   
0 0 −3 −5 2
 0 −1 6 7 −3 

1 1 2 2 1
 
5 h4 + 3 h3 → h4  0 −1 3 2 −1 
⎯⎯⎯⎯⎯ →
0 0 5 −1 −3 
 
0 0 0 −28 1
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 26
II. Định Thức
1. Định nghĩa và ví dụ

Cho ma trận A = (𝑎𝑖𝑗 )𝑛 vuông cấp n.

• Định thức của 𝐴 là một số, ký hiệu là det 𝐴 = 𝐴

• 𝑀𝑖𝑗 là định thức của ma trận cấp (n-1). Ma trận cấp (n -1) thu
được từ A bằng bỏ đi hàng i và cột j của A
• Phần bù đại số của phần tử 𝑎𝑖𝑗 𝑙à 𝐴𝑖𝑗

𝐴𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 . 𝑀𝑖𝑗

4 3 0
1 −2
𝐴= 1 −2 3 ⟶ 𝐴13 = (−1)1+3 . 𝑀13 =
1 1
1 1 5
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 27
II. Định Thức
1. Định nghĩa và ví dụ

Định nghĩa định thức theo quy nạp:

➢ n=1 : 𝐴 = (𝑎11 ) ⟶ 𝑑𝑒𝑡A = 𝑎11


𝑎11 𝑎12
➢ n=2 : 𝐴 = 𝑎 𝑎22 ⟶ 𝑑𝑒𝑡A = 𝑎11 . 𝑎22 − 𝑎21 . 𝑎12
21

𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛


⋮ ⋮ ⋯ ⋮
➢ 𝑛 ≥ 3: 𝐴 = ⋮ ⋮ ⋯ ⋮
⋮ ⋮ ⋯ ⋮
Hàng 1
𝑑𝑒𝑡A = 𝑎11 𝐴11 +𝑎12 𝐴12 +⋯ + 𝑎1𝑛 𝐴1𝑛

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 28


II. Định Thức
1. Định nghĩa và ví dụ
4 3 0
Ví dụ : Tính định thức 𝐴 = 1 −2 3
1 1 5

𝑑𝑒𝑡A = 𝑎11 𝐴11 +𝑎12 𝐴12 + 𝑎13 𝐴13 = 4. 𝐴11 +3. 𝐴12 +0. 𝐴13

−2 3
Với 𝐴11 = (−1)1+1 −2 3 = = −10 − 3 = −13
1 5
1 5

1 3
Với 𝐴12 = (−1)1+2 1 −2 3 = − = −2
1 5
1 1 5

Vậy detA = 4. (-13) + 3.(-2) = -58


GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 29
II. Định Thức
1. Định nghĩa và ví dụ

Quy tắc Sarrus


⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆
⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆
⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆ ⋆
Dấu “ +” Dấu “ −”

𝑎11 𝑎12 𝑎13


𝑎21 𝑎22 𝑎23
= (𝑎11 𝑎22 𝑎33 +𝑎12 𝑎23 𝑎31 +𝑎21 𝑎32 𝑎13 )
𝑎31 𝑎32 𝑎33
−(𝑎13 𝑎22 𝑎31 + 𝑎21 𝑎12 𝑎33 + 𝑎32 𝑎23 𝑎11 )

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 30


II. Định Thức
1. Định nghĩa và ví dụ
Ví dụ: Dùng quy tắc sarrus tính định thức ma trận sau

4 3 0
𝐴= 1 −2 3
1 1 5

Giải:
4 3 0
det A = 1 −2 3
1 1 5
det A = [4. −2 . 5 + 3.3.1 + 1.1.0 ] −[1. −2 . 0 + 1.3.5 + 1.3.4]

det A = −40 + 9 − [15 + 12] = −58

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 31


II. Định Thức
2. Tính chất của định thức

+Khi tính giá trị định thức ta có thể khai triển theo một hàng(cột) bất kỳ

𝑎1𝑗 Cột j
𝑎2𝑗
det 𝐴 = ∗ ∗ 𝑎1𝑗 𝐴1𝑗 +𝑎2𝑗 𝐴2𝑗 +⋯ + 𝑎𝑛𝑗 𝐴𝑛𝑗

𝑎𝑛𝑗

+ det 𝐴 = det(𝐴𝑇 )

+Nếu A, B vuông cùng cấp thì det (A.B) = det A. det B

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 32


II. Định Thức
2. Tính chất của định thức

+ Nếu đổi chỗ 2 hàng của định thức thì giá trị định thức đổi dấu.

+ Có thể rút thừa số chung của một hàng trong một định thức ra ngoài.

+ Định thức không đổi nếu thay thế một hàng bởi chính hàng đó cộng
với 𝛽 lần hàng khác

ℎ𝑖 + 𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ∀ 𝑖 ≠ 𝑗
Nếu A B thì det(A) = det (B)

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 33


II. Định Thức
2. Tính chất của định thức
Ví dụ: Tính định thức bằng các phép biến đổi sơ cấp.
𝑥 𝑥 1 1
1 𝑥 𝑥 1
𝐴=
1 1 𝑥 𝑥
𝑥 1 1 𝑥

x x 1 1 ℎ1 −ℎ4 → ℎ1
ℎ3 − ℎ2 → ℎ3 0 x −1 0 1− x
1 x x 1 ℎ4 − 𝑥ℎ2 → ℎ4 1 x x 1
det A =
1 1 x x 0 1− x 0 x −1
x 1 1 x 0 1 − x2 1 − x2 0
Hàng 1 : rút thừa số chung (x-1)
Hàng 3 : rút thừa số chung (x-1)
Hàng 4: rút thừa số chung 1-𝑥 2

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 34


II. Định Thức
2. Tính chất của định thức
0 1 0 −1
2 1 x x 1
det A = ( x − 1) (1 − x )
2

0 −1 0 1
0 1 1 0
Khai triển theo cột 1 ta được det 𝐴 = 𝑥 − 1 2 1 − 𝑥 2 1. 𝐴21

Do Vậy det 𝐴 = 0 ∀𝑥

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 35


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức
Hệ quả:
- Định thức có một hàng bằng 0 thì định thức bằng 0.
- Nếu định thức có hai hàng bằng nhau hoặc tỉ lệ thì định thức có giá
trị bằng 0.
- Nếu 𝐴1 , 𝐴2 , ⋯ , 𝐴𝑚 vuông cùng cấp thì
det 𝐴1 . 𝐴2 … 𝐴𝑚 = det 𝐴1 ). det 𝐴2 . . . det(𝐴𝑚
- Nếu A là ma trận vuông cấp n và 𝑘 ∈ ℕ∗ thì det 𝐴k = (𝑑𝑒𝑡𝐴)𝑘
- Định thức ma trận tam giác bằng tích các phần tử nằm trên đường
chéo chính.
-Trong tính toán định thức, công thức hay tính chất áp dụng được trên
hàng thì nó cũng áp dụng được trên cột.
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 36
II. Định Thức
2.Tính chất của định thức

Ví dụ: Tính
4 3 1 0
0 −5 2 1
D=
0 0 6 9
0 0 0 7

D = 4.(−5).6.7 = −840

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 37


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức
Phương pháp tính định thức

Bước 1: Chọn một hàng (hoặc một cột) bất kỳ

Bước 2: Chọn một phần tử khác không của hàng (hoặc cột ) ở bước 1.
Dùng biến đổi sơ cấp khử tất cả các phần tử khác .
ℎ𝑖 + 𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ∀ 𝑖 ≠ 𝑗

Bước 3: Khai triển theo hàng (hoặc) cột đã chọn.

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 38


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức

Ví dụ 1

Ví dụ 2

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 39


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức

Ví dụ 3

Ví dụ 4:

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 40


III. Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa:
Cho A vuông cấp n.
A được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại B sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 𝐼𝑛 .
Khi đó : B _ Ma trận nghịch đảo của A.

Chú ý:
• Ma trận nghịch đảo của A nếu có là duy nhất và được ký hiệu 𝐴−1 .

𝐴. 𝐴−1 = 𝐴−1 . 𝐴 = 𝐼
Định lý: Cho A là ma trận vuông
A khả nghịch khi và chỉ khi det 𝐴 ≠ 0

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 41


III. Ma trận nghịch đảo
Chứng minh

⟹ Giả sử A khả nghịch.


Khi đó tồn tại ma trận nghịch đảo 𝐴−1 thỏa 𝐴𝐴−1 = 𝐼

Suy ra det 𝐴𝐴−1 = det 𝐼 ⟹ det 𝐴 . det 𝐴−1 = 1 ⟹ 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0

⟸ Giả sử det A≠ 0. Khi đó


𝐴11 𝐴21 ⋯ 𝐴𝑛1
1 𝐴12 𝐴22 ⋯ 𝐴𝑛2
B= . 𝐴∗ với 𝐴∗ =
𝑑𝑒𝑡𝐴 ⋮ ⋮ ⋮
𝐴1𝑛 𝐴2𝑛 ⋯ 𝐴𝑛𝑛

Kiểm tra 𝐴. 𝐵 = 𝐼 = 𝐵𝐴 ⟹ Bài tập 𝑡ℎê𝑚

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 42


III. Ma trận nghịch đảo

Cách tìm ma trận nghịch đảo của A:


Bước 1 : Tìm det A
• detA = 0 ⟹ ∄𝐴−1 ⟶ dừng.
• detA ≠ 0 ⟹ ∃𝐴−1 ⟶ bước 2
Bước 2: Tính các phần bù đại số 𝐴𝑖𝑗
Lập ma trận phụ hợp 𝐴∗

𝑇
𝐴11 𝐴12 ⋯ 𝐴1𝑛
𝐴21 𝐴22 ⋯ 𝐴2𝑛
𝐴∗ =
⋮ ⋮ ⋮
𝐴𝑛1 𝐴𝑛2 ⋯ 𝐴𝑛𝑛

−1 1
Bước 3: 𝐴 = . 𝐴∗
𝑑𝑒𝑡𝐴
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 43
III. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của A (nếu có)


2 1 −3
A= 0 2 1
3 2 4
Giải
• det A =16 +3 – (-18) -4 =33 ≠ 0 ⟹ ∃𝐴−1

2 1
• Tìm ma trận phụ hợp 𝐴∗ : 𝐴11 = (−1)1+1 . =6
2 4
0 1 0 2
𝐴12 = (−1)1+2 . = 3; 𝐴13 = (−1)1+3 . = −6;
3 4 3 2
𝐴21 = −10; 𝐴22 =17; 𝐴23 =-1; 𝐴31 = 7; 𝐴32 =-2; 𝐴33 =4.

𝑇
6 3 −6 6 −10 7 6 −10 7
∗ 1
𝐴 = −10 17 −1 = 3 17 −2 ⟹ 𝐴−1 = 33 3 17 −2
7 −2 4 −6 −1 4 −6 −1 4
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 44
III. Ma trận nghịch đảo

Chú ý :
Ma trận nghịch đảo cho trường hợp vuông cấp 2
𝑎 𝑏 −1 1 𝑑 −𝑏
= ∙ với 𝑎𝑑 ≠ 𝑏𝑐
𝑐 𝑑 𝑎𝑑−𝑏𝑐 −𝑐 𝑎

Chéo chính đổi chỗ


Chéo phụ đổi dấu

2 −3
Ví dụ:𝐴 =
1 6

−1
1 6 3
𝐴 = ∙
det 𝐴 −1 2

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 45


III. Ma trận nghịch đảo

Ứng dụng giải phương trình ma trận


Tìm X biết

↓ ↓ 𝑑𝑒𝑡𝐴≠0
Dạng 1 : AX = B 𝑋 = 𝐴−1 𝐵
𝑑𝑒𝑡𝐴≠0
𝐴−1 𝐴𝑋 = 𝐴−1 𝐵 ֞ 𝐴−1 . 𝐴 𝑋 = 𝐴−1 𝐵

֞ 𝐼. 𝑋 = 𝐴−1 𝐵 ֞ 𝑋 = 𝐴−1 𝐵

↓ ↓ 𝑑𝑒𝑡𝐴≠0
Dạng 2: XA = B 𝑋 = 𝐵𝐴−1

𝑑𝑒𝑡𝐴≠0;𝑑𝑒𝑡𝐵≠0
Dạng 3: AXB = C 𝑋 = 𝐴−1 . 𝐶. 𝐵−1
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 46
II. Ma trận nghịch đảo

4 −3 7 5
Ví dụ : Tìm X biết X= (∗)
3 2 3 2
Giải :
4 −3 7 5
Đặt A = ;𝐵 = .
3 2 3 2
Khi đó (*) trở thành AX = B (dạng 1)
1 2 3
det 𝐴 = 17 ≠ 0 ⟹ 𝐴−1 =
17 −3 4

1 2 3 7 5 1 23 16
Ta có X = 𝐴−1 . 𝐵 = . =
17 −3 4 3 2 17 −9 −7

23 16
17 17
Vậy X= −9 −7
GV: Võ Thị 17
Bích Trâm
17 Trang 47
III. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ : Tìm x để ma trận sau khả nghịch


1 1 1 1
𝐴= 𝑥 2
𝑥 𝑥 −2 −2
2 2

𝑥 𝑥 𝑥 −1

Giải
A khả nghịch khi 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0 (*)
Lấy 𝑐4 − 𝑐3 → 𝑐4 ; 𝑐3 − 𝑐2 → 𝑐3 ; 𝑐2 − 𝑐1 → 𝑐2

1 1 1 1 1 0 0 0
x 2 2 2 x 2− x 0 0
det A = = = (2 − x)(−2 − x)(−1 − x)
x x −2 −2 x 0 −2 − x 0
x x x −1 x 0 0 −1 − x
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 48
III. Ma trận nghịch đảo

(*)֞ 2 − 𝑥 −2 − 𝑥 −1 − 𝑥 ≠ 0

2−𝑥 ≠0 𝑥≠2
⟺ ൞−2 − 𝑥 ≠ 0 ⟺ ቐ𝑥 ≠ −2
−1 − 𝑥 ≠ 0 𝑥 ≠ −1

Vậy M𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑘ℎả 𝑛𝑔ℎị𝑐ℎ 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ −2; −1; 2

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 49


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức

Ví dụ 1

Ví dụ 2

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 50


II. Định Thức
2.Tính chất của định thức

Ví dụ 3

Ví dụ 4:

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 51


VI. Hạng của ma trận
1.Ma trận bậc thang

Phần tử khác không đầu tiên của một hàng kể từ bên trái được gọi là
phần tử cơ sở của hàng đó

Ma trận bậc thang là ma trận thỏa 2 điều sau:


1. Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng
2. Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm bên phải (không cùng cột) so
với phần tử cở sở của hàng trên.

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 52


VI. Hạng của ma trận

Ví dụ : Nhận diện ma trận bậc thang

 −2 5 8 9
 
 0 0 5 −3  là ma trận bậc thang
A=
 0 0 0 1
 
 0 0 0 0

2 −2 1
 
 0 3 6
B= là ma trận bậc thang
0 0 0
 
0 0 0
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 53
VI. Hạng của ma trận

 −2 3 3
 
 0 5 9
C= Không phải là ma trận bậc thang
 0 0 1
 
 0 0 2

 −3 1 2 0 
 
A1 =  0 0 4 7  Không phải là ma trận bậc thang
 0 −2 0 8 
 
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 54
VI. Hạng của ma trận

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận bậc thang bằng các phép biến
đổi sơ cấp trên hàng

Chú ý
Khi dùng các phép biến đổi sơ cấp ta thu được nhiều ma trận bậc
thang khác nhau.

Các phép biến đổi sơ cấp trên hàng

1. ℎ𝑖 ⟷ ℎ𝑗
2. 𝛼. ℎ𝑖 → ℎ𝑖 ∀ 𝛼 ≠ 0
∝ ℎ𝑖 +𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ; ∝≠ 0
3. ℎ𝑖 +𝛽ℎ𝑗 → ℎ𝑖 ; ∀ 𝑖 ≠ 𝑗

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 55


VI. Hạng của ma trận

Ví dụ: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng đưa ma trận sau về
ma trận hình thang
1 1 2 2 1
 
2 3 1 2 3
A= 
 3 5 5 1 2
 
 4 5 2 1 7 
Giải
1 1 2 2 1 ≠101 2 2 1
  2ℎ1 −ℎ2 →ℎ2  
2 3 1 2 3 3ℎ1 −ℎ3 →ℎ3 
0 −1 3 2 −1 
A= 4ℎ1 −ℎ4 →ℎ4  0 −2
3 5 5 1 2 1 5 1
   
4 5 2 1 7  0 −1 6 7 −3 

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 56


VI. Hạng của ma trận

1 1 2 2 1 1 1 2 2 1
  2h h−2 −h h→3 →hh3  0 −1

−1 
 0 −1 2 −1  ⎯⎯⎯⎯→
3 2 4 4  3 2
 0 −2 1 5 1   0 0 5 −1 −3 
   
0 0 −3 −5 2
 0 −1 6 7 −3 

1 1 2 2 1
 
5 h4 + 3 h3 → h4  0 −1 3 2 −1 
⎯⎯⎯⎯⎯ →
0 0 5 −1 −3 
 
0 0 0 −28 1
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 57
VI. Hạng của ma trận
2. Định nghĩa
Định nghĩa hạng của ma trận
Cho 𝐴𝑚×𝑛 ≠ 𝜃; ta gọi số nguyên dương r là hạng của A nếu
thỏa hai điều kiện sau:
1. Có một định thức con cấp r của ma trận A có giá trị khác 0.
2. Nếu A có các định thức con cấp lớn hơn r thì các định thức
con này bằng 0
Ký hiệu hạng của A r(A) = r

Ví dụ : Tính hạng của ma trận sau 1 2 −1


 
 2 0 0 
A=
Giải 6 3 2 
 
2 −2 1 
1 2 −1
D = 2 0 0 = −6 − 8 = −14  0 Vậy r(A) = 3
6 3 2
GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 58
Ví dụ : Tính hạng của ma trận sau
 1 2 −1
 
B= 2 3 1 
 −2 1 1 
 
Giải
1 2 −1
det B = 2 3 1 = (3 − 4 − 2) − (6 + 4 + 1) = −14  0
−2 1 1

Vậy r(A) = 3

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 59


VI. Hạng của ma trận

Tính chất của hạng

1. 𝑟 𝜃 = 0.
2. 𝑁ế𝑢 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛 thì r(A) ≤ min 𝑚, 𝑛
𝐵𝑖ế𝑛 đổ𝑖 𝑠ơ 𝑐ấ𝑝
3. Nếu 𝐴 B thì r(A) = r(B)

Nhận xét

Cho A là ma trận vuông cấp n.


Nếu det A ≠ 𝟎 thì r(A) = n.
Nếu det A = 0 thì r(A)< n

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 60


VI. Hạng của ma trận
Ví dụ :
1 −1 2 3
 
 0 1 2 3
A=
0 0 9 6
  r ( A)= 4
0 0 0 8

9 2 9 
 
 0 8 −7  r (B)= 3
B=
0 0 1 
 
0 0 0 

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 61


VI. Hạng của ma trận

Cách tìm hạng ma trận A

+ Dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về ma trận hình thang B.
+ r(A) = số hàng khác 0 của B.

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 62


VI. Hạng của ma trận
Ví dụ : Tính hạng ma trận sau
 1 −2 3 −1 3 
 
A =  2 3 −1 −2 6 
 1 5 −4 −1 2 
 
Giải
 1 −2 3 −1 3  h2 − 2 h1 → h2
h3 − h1 → h3
 ⎯⎯⎯⎯

A =  2 3 −1 −2 6  →
 1 5 −4 −1 2 
 
 1 −2 3 −1 3 
  h3 − h2 → h3
 0 7 −7 0 0 ⎯⎯⎯⎯ →
 0 7 −7 0 −1
 
 1 −2 3 −1 3 
 
 0 7 −7 0 0 
 0 0 0 0 −1 Vậy 𝑟 𝐴 = 3
 Trâm
GV: Võ Thị Bích  Trang 63
VI. Hạng của ma trận

GV: Võ Thị Bích Trâm Trang 64

You might also like