You are on page 1of 9

Bài 1.

Đại số ma trận

Lê Xuân Trường

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 1/9


Khái niệm ma trận
Ma trận cấp m × n: A = (aij )
 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
A= .
 
.. ..
 ..

. ... . 
am1 am2 ... amn
m là số dòng, n là số cột
aij là phần tử nằm ở dòng thứ i và cột thứ j
Ví dụ:  
  −2 3 0
2 −1 3  4
 1 15 

1 4 −5  3 −6 2 
1 −5 9

ma trận cấp 2 × 3 ma trận cấp 4 × 3

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 2/9


Chuyển vị ma trận

 
  −1 4 2
−1 2 3 1  2 1 −1
A= 4 1 −2 0 =⇒ AT =  
 3 −2 0 
2 −1 0 3
1 0 3

Chuyển vị của ma trận cấp m × n là ma trận cấp n × m


Đổi dòng thành cột

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 3/9


Một số dạng ma trận đặc biệt

Ma trận không: aij = 0 với mọi i, j


Ma trận cột: ma trận chỉ có một cột (m × 1)
Ma trận dòng: ma trận chỉ có một dòng (1 × n )
Ma trận vuông: số dòng và số cột bằng nhau (n × n )
 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
 
 .. .. .. 
 . . ... . 
an1 an2 ... ann

Ma trận tam giác


Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có aij = 0 với mọi i > j
Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông có aij = 0 với mọi i < j

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 4/9


Một số dạng ma trận đặc biệt

Ma trận chéo là ma trận vuông có aij = 0 với mọi i 6= j


Ma trận đơn vị là ma trận chéo với aii = 1 với mọi i

 
1 0 ... 0
 0 1 ... 0 
In = 
 
.. .. .. 
 . . ... . 
0 0 ... 1

(ma trận đơn vị cấp n)

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 5/9


Các phép toán ma trận

Phép cộng:
     
1 −2 3 −3 1 −2 −2 −1 1
+ =
2 1 −4 2 0 3 4 1 −1

Hai ma trận phải cùng cấp


Cộng các phần tử tương ứng
Phép trừ: tương tự như phép cộng trong đó thay vì cộng ta sẽ trừ các
phần tử tương ứng
Nhân một số với ma trận:
   
2 −3 1 4 −6 2
2. =
4 1 −5 8 2 −10

Nhân số với các phần tử của ma trận

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 6/9


Các phép toán ma trận

Nhân hai ma trận:


 
  3
−2 1 3 ×  2  = (−2).3 + 1.2 + 3.(−1) = −7
−1
ma trận dòng ma trận cột số thực

Nếu D = (aij )1×n và C = (bij )n×1 thì


n
DC = ∑ a1k bk1 = a11 b11 + a12 b21 + · · · + a1n bn1
k =1

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 7/9


Các phép toán ma trận

Nhân hai ma trận:


A B C

 1 −2 0 0  
−1 0 2 − 1 0 0 2
× 2 3 1 4 =
1 3 0 7 7 3 12
0 −1 0 1

cấp 2 × 3 cấp 3 × 4 cấp 2 × 4

số cột của A phải bằng với số dòng của B


cij = dòng i của A × cột j của B
Nếu A = (aij )m×n và B = (bij )n×p thì AB = (cij )m×p , với
n
cij = ∑ aik bkj = ai1 b1j + ai2 b2j + · · · + ain bnj
k =1

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 8/9


Những tính chất cơ bản

A+B = B +A λ(A + B ) = λA + λB
(A + B ) + C = A + (B + C ) (λµ)A = λ(µA)
A+O = A 1.A = A, AI = A = IA
A + (−A) = O (A + B )T = AT + B T
(λ + µ)A = λA + µA (AB )T = B T AT

(nói chung phép nhân không có tính chất giao hoán)

Lê Xuân Trường Bài 1. Đại số ma trận 9/9

You might also like