You are on page 1of 8

CỰC TRỊ (TIẾP THEO)

II, Biện luận cực trị hàm bậc 4 trùng phương


1, Lý Thuyết
Cho hàm số bậc 4 trùng phương: y= ax4 + bx2 + c
Ta có: y’ = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b)
 y’ = 0  2x = 0  x= 0 (nghiệm đơn) (1)
−𝑏
2ax2 + b = 0 x2 =
2𝑎

 NHẬN XÉT:

−𝑏 −𝑏
+ Nếu > 0 ( tức là ab > 0) thì x2 = sẽ có 2 nghiệm là
2𝑎 2𝑎

x= √ −𝑏
2𝑎

-√ −𝑏
2𝑎

 Như vậy khi này y’ = 0 sẽ có 3 nghiệm ( 2 nghiệm ở trên và 1 nghiêm x = 0 ở


phương trình (1) ) => hàm số có 3 cực trị

−𝑏 −𝑏
+ Nếu < 0 ( tức là ab < 0) thì x2 = sẽ vô nghiệm vì x2 luôn ≥ 0
2𝑎 2𝑎
 y’ khi này chỉ có 1 nghiêm x = 0 => hàm số chỉ có 1 điểm cực trị x = 0

−𝑏 −𝑏
+ Nếu = 0 ( tức là ab = 0) thì x2 = sẽ tương đương với x2 = 0
2𝑎 2𝑎
nên sẽ có nghiệm kép x = 0.
Nghiệm kép x = 0 này kết hợp với nghiệm đơn x = 0 ở phương trình (1) sẽ tạo thành 1
nghiệm bội ba x = 0 => đây là nghiệm bội lẻ
=> như vậy y’ = 0 có 1 nghiệm bội lẻ x = 0 nên hàm số có 1 điểm cực trị x = 0

TỔNG KẾT:

Đỗ Hương Quân – 0353237029


hoặc a=0 và b#0
khi này hàm số
sẽ trở thành
hàm bậc 2 =>
luôn có 1 cực trị

CHÚ Ý: Bảng trên cũng được dùng để làm các bài: tìm m sao cho hàm số bậc 4 trùng
phương có ... CĐ/ CT nếu trong đề hệ số a không chứa m
Hình vẽ minh họa:

ab<0, a>0 , b<0 ab<0, a<0 , b>0

b<0 b<0

ab≥0, a>0,b ≥ 0 ab≥0, a<0, b ≤ 0

≥ b
Ví dụ: Type equation here.
b
Type equation here.

Đỗ Hương Quân – 0353237029 b>0, a<0


Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = -2x4 + (3m - 6)x2 + 3m - 5 có duy nhất
một điểm cực trị.

Lời giải

Hàm số đã cho có 1 điểm cực trị ⇔ a.b ≥ 0

 -2(3m - 6) ≥ 0 ⇔ (3m - 6) ≤ 0 ⇔ m ≤ 2

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH:


Giả sử đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương: y= ax4 + bx2 + c có 3 điểm cực trị là:

−𝑏 −∆ −𝑏 −∆
A (0; c) ; B( √- 2𝑎
;
4𝑎
); C(√
2𝑎
;
4𝑎
)

A, B, C tạo thành 1 tam giác như hình vẽ sau:

Từ đây, ta có bảng công thức tính nhanh như sau nếu:

Đỗ Hương Quân – 0353237029


Ví dụ:
Tìm m để hàm số y=x4 + 2mx2−m−1, với m là tham số có ba điểm cực trị đồng thời các
điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác sao cho
a) Có diện tích bằng 4√2
b) Đều.

GIẢI: ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRÊN BẢNG


a, Đồ thị có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích So = 4√2
 32a3(So)2 + b5 = 0 và thỏa mãn ab < 0 ( tức là m < 0)
 32. 13.( 4√2)2 + (2m)5 =0
 32. 32 + 32.m5 =0
 m = -2 (thỏa mãn)
b, Đồ thị có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác đều  b3 = 24a và thỏa mãn ab < 0 (tức
là m<0)

Đỗ Hương Quân – 0353237029


3
 (2m)3 = 24. 1  8m3 = 24  m= ±√3
3
Vì m < 0 nên m = - √3

2, Dạng bài tìm m để hàm số bậc 4 trùng phương có ... CĐ/CT nếu trong đề hệ số
a có chứa m
Cho hàm số bậc 4 trùng phương: y= ax4 + bx2 + c
Phân tích đề:
TH1: a = 0
 y= bx2 + c (PT BẬC 2)
• b=0 => y=c => KHÔNG CÓ CĐ/CT
• b # 0=> b>0 => 1 CT
b<0 => 1 CĐ
TH2: a # 0 => y’ = 4ax3 + 2bx = 2x(2ax2 + b)
• ab <0 => a>0 : 1 CĐ, 2 CT
a<0 : 1 CT, 2 CĐ
• ab≥0 => a> 0: 1 CT
a<0 : 1 CĐ

Phương pháp làm: dựa vào yêu cầu của đề rồi nhìn lên phần phân tích đề ở trên, chọn
tất cả các trường hợp mà thỏa mãn yêu cầu của đề rồi giải từng trường hợp vừa chọn

ÁP DỤNG:
Tìm m để mx4 + (2019 - m) x2 + 1 không có cực đại

GIẢI:
Khi tra cứu các trường hợp ở phần phân tích đề phía trên, ta thấy rằng để hàm số không
𝑎=0
có cực đại thì { hoặc
𝑏=0
𝑎=0
{ hoặc
𝑏>0
𝑎 ≠ 0
{𝑎𝑏 ≥ 0
𝑎>0

Đỗ Hương Quân – 0353237029


Như vậy để mx4 + (2019 - m) x2 + 1 không có cực đại thì

𝑎=0 𝑚=0
{ => {
𝑏=0 2019 − 𝑚 = 0
𝑎=0 𝑚=0
{ => { => GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH RA
𝑏>0 2019 − 𝑚 > 0
𝑎 ≠ 0 𝑚≠ 0
{𝑎𝑏 ≥ 0 => {𝑚(2019 − 𝑚) ≥ 0
𝑎>0 𝑚>0

III, CỰC TRỊ HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI:


Cho 1 hàm số bất kỳ ( hàm bậc 3, hàm bậc 4 trùng phương ) y = f(x). Tìm số điểm cực
trị của |𝒇(𝒙)| và 𝒇(|𝒙|)
Cách 1: Từ đồ thị f(x), ta vẽ đồ thị |𝒇(𝒙)| hoặc 𝒇(|𝒙|) bằng cách biến đổi đồ thị
f(x) => từ đồ thị |𝒇(𝒙)| hoặc 𝒇(|𝒙|) vừa vẽ, ta đếm số cực trị và kết luận
( Cách vẽ: HỌC Ở BÀI KHẢO SÁT ĐỒ THỊ)
Cách 2: DÙNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH như sau:
Ta có:
• Số điểm cực trị của |𝒇(𝒙)| = số điểm cực trị ban đầu của f(x) + số giao điểm
của f(x) với trục Ox
• Số điểm cực trị của 𝒇(|𝒙|) = (2 × số điểm cực trị có hoành độ dương (x>0) của
f(x)) + 1
Ví dụ:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên. Hàm số y = f(|x|) có bao nhiêu điểm
cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Đỗ Hương Quân – 0353237029


Giải:
Cách 1: VẼ ĐỒ THỊ 𝒇(|𝒙|) TỪ ĐỒ THỊ F(X)
Đồ thị(C') của hàm số y = f(|x|) được vẽ như sau.
+ Giữ nguyên phần đồ thị của(C) nằm bên phải trục tung ta được (C1)
+ Lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị của (C1) ta được(C2)
+ Khi đó (C') = (C1)∪(C2) có đồ thị như hình vẽ dưới

Từ đồ thị (C') ta thấy hàm số y = f(|x|) có 5 điểm cực trị => C

Cách 2: DÙNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH


Ta có:

Dựa vào đồ thị f(x), ta thấy f(x) có 2 cực trị có


hoành độ dương (tức là x>0)
Số điểm cực trị của 𝒇(|𝒙|) = (2 × số điểm cực
trị có hoành độ dương (x>0) của f(x)) + 1
=>Số điểm cực trị của 𝒇(|𝒙|) = (2× 2) +1 = 5
=> C

Đỗ Hương Quân – 0353237029


Đỗ Hương Quân – 0353237029

You might also like