You are on page 1of 6

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

CỰC TRỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG – P1


Thầy Đặng Việt Hùng

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

x = 0
Xét hàm số y = ax + bx + c ⇒ y′ = 4ax + 2bx = 2 x ( 2ax + b ) = 0 ⇔  2
4 2 3 2
b
x = −
 2a
DẠNG 1. BIỆN LUẬN VỀ SỐ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
b
 Hàm số có một cực trị khi y′ chỉ đổi dấu một lần, tức là − ≤0
2a
b
 Hàm số có một cực trị khi y′ chỉ đổi dấu ba lần, tức là y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ − >0
2a
Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 3m − 1
Tìm m để
a) hàm số có 1 cực trị.
b) hàm số có 3 cực trị.
Lời giải:
x = 0
( )
Ta có y = 4 x3 − 4mx = 4 x x 2 − m ⇒ y′ = 0 ⇔  2
x = m
a) Hàm số có một cực trị khi m ≤ 0.
b) Hàm số có ba cực trị khi m > 0.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = ( m + 1) x 4 − 3mx 2 + 3 − 5m
Biện luận theo m số cực trị của hàm số đã cho.
Lời giải:
x = 0
Ta có y = 4 ( m + 1) x3 − 6mx = 2 x (m + 1) x 2 − 3m  ⇒ y ′ = 0 ⇔ 
( m + 1) x − 3m, (1)
2

TH1 : m = −1 ⇒ y ′ = 6 x; y = 0 ⇔ x = 0
Trong trường hợp này hàm số có một cực trị, và đó là điểm cực tiểu.
3m
TH2 : m ≠ −1, (1) ⇔ x 2 =
m +1
3m
+ Hàm số có một cực trị khi ≤ 0 ⇔ −1 < m ≤ 0
m +1
3m m > 0
+ Hàm số có ba cực trị khi >0⇔
m +1  m < −1
Kết luận :
 Hàm số có một cực trị khi −1 ≤ m ≤ 0
m > 0
 Hàm số có ba cực trị khi 
 m < −1
DẠNG 2. TÍNH CHẤT CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
TH1: Hàm số có ba điểm cực trị A, B, C.
b
+) Tìm điều kiện tồn tại ba điểm cực trị : − >0 ( *)
2a

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95

 x = 0 = x A  → yA

 −b  −b   −b 
+) Với điều kiện (*) ta có y′ = 0 ⇔  x2 = = xB → yB , từ đó A ( 0; y A ) ; B  ; yB  ; C  − ; yC 
 2a  2a   2a 
 −b
 x3 = − = xC → yC
 2a
Do hàm chẵn với x nên các điểm B, C có yB = yC.
Nhận xét : A ∈ Oy, B ; C đối xứng nhau qua Oy nên tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A.
Ta xét một số tính chất cơ bản thường gặp của hàm số :
Tính chất 1: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.
Do tam giác ABC đã cân tại A nên chỉ có thể vuông cân tại đỉnh A.
 
Khi đo ta có điều kiện AB. AC = 0, (1)
  −b    −b 
với AB =  ; y − y  ; AC =  − ; y − y 
 2a B A   2a C A
   
  b
Từ đó (1) ⇔ AB. AC = 0 ⇔ + ( yB − y A ) = 0
2

2a
Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết
quả cuối cùng của bài toán.
Ngoài ra ta cũng có thể dùng điều kiện Pitago cho tam giác cân
ABC : AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇔ 2 AB 2 = BC 2
Tính chất 2: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
Tam giác ABC đều khi AB = BC ⇔ AB 2 = BC 2 , ( 2 )
  −b    −b 
với AB =  ; y − y  ; BC =  − 2 ;0 
 2a B A   2 a
   
−b −2b
T ừ đó ( 2 ) ⇔ + ( yB − y A ) =
2

2a a
Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết
quả cuối cùng của bài toán.
Tính chất 3: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 1200
 = 1200 . Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H ( 0; y )
Tam giác ABC cân tại A nên BAC B

AH AH
=
Ta có cos HAB ⇔ cos 600 = ⇔ AB = 2 AH ⇔ AB 2 = 4 AH 2 , ( 3)
AB AB
  −b   −b
với AB =  ; yB − y A  ; AH = ( 0; yB − y A ) , từ đó ( 3) ⇔ + ( yB − y A ) = 4 ( y B − y A )
2 2
 2a 2a
 
Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết quả cuối cùng của bài toán.
Tính chất 4: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích S = So cho trước
1
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H ( 0; yB ) . Khi đó S∆ABC = AH .BC ⇔ 2 So = AH .BC ⇔ 4So2 = AH 2 .BC 2 , ( 4)
2
  −b    −b 
với BC =  −2 ; 0  ; AH = ( 0; yB − y A ) , từ đó ( 3) ⇔ 4 So2 = ( yB − y A ) .4  
2
 2a   2a 

Giá trị m tìm được kết hợp với điều kiện tồn tại ở (*) cho ta kết quả cuối cùng của bài toán.
Tính chất 5: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp R cho trước
abc abc AB. AC.BC AB 2
Sử dụng công thức diện tích tam giác S = ⇒R= ⇔R= ⇔R=
4R 4S 1 2 AH
4. AH .BC
2
Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Giải phương trình trên ta được giá trị của m, đối chiếu với (*) cho ta kết luận cuối cùng.
Tính chất 6: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm G(0; α) cho trước
y A + yB + yC
Ta có điều kiện trong trường hợp này là α = ⇔ y A + 2 yB = 3α
3
Tính chất 7: 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp r cho trước
1
AH .BC
S 2 AH .BC
Sử dụng công thức diện tích tam giác S = p.r ⇒ r = = =
p AB + AC + BC 2 AB + BC
2
Giải phương trình trên ta được giá trị của m, đối chiếu với (*) cho ta kết luận cuối cùng.

Ví dụ 1: [ĐVH]. (ĐH khối B - 2011). Cho hàm số y = x 4 − 2( m + 1) x 2 + m , với m là tham số.


Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC, với O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị
thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
Lời giải:
x = 0
Ta có y′ = 4 x3 − 4(m + 1) x = 4 x  x 2 − (m + 1)  ⇒ y′ = 0 ⇔  2
x = m +1
Hàm số có ba điểm cực trị khi phương trình y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1, (*)
 x1 = 0 ⇒ y1 = m

Với m > −1 thì y′ = 0 ⇔  x2 = m + 1 ⇒ y2 = −(m + 1) 2 + m

 x3 = − m + 1 ⇒ y3 = −(m + 1) + m
2

Theo bài ta có tọa độ các điểm cực trị là A ( 0; m ) , B ( ) ( )


m + 1; −m2 − m − 1 , C − m + 1; −m2 − m − 1
m = 2 + 2 2
Từ đó OA = BC ⇔ OA2 = BC 2 ⇔ m2 = 4 ( m + 1) ⇔ m 2 − 4m − 4 = 0 ⇔ 
 m = 2 − 2 2
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m = 2 ± 2 2 là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 2: [ĐVH]. (Dự bị khối B - 2003). Cho hàm số y = x 4 − 2m 2 x 2 + 1 , với m là tham số.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
Lời giải:
 x = 0
Ta có y′ = 4 x3 − 4m2 x = 4 x  x 2 − m 2  ⇒ y ′ = 0 ⇔  2
x = m
2

Hàm số có ba điểm cực trị khi phương trình y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m2 > 0 ⇔ m ≠ 0, ( *)
 x1 = 0 ⇒ y1 = 1

→ A ( 0;1) , B ( m;1 − m 4 ) , C ( − m;1 − m 4 )
Với m ≠ 0 thì y′ = 0 ⇔  x2 = m ⇒ y2 = 1 − m 4 
 x = −m ⇒ y = 1 − m4
 3 3

Ta nhận thấy tam giác ∆ABC luôn cân tại A. Để ∆ABC vuông cân thì phải vuông cân tại A.
  m = 0
Từ đó suy ra AB ⊥ AC ⇔ AB. AC = 0 ⇔ ( m; − m 4 ) . ( − m; − m 4 ) = 0 ⇔ − m 2 + m8 = 0 ⇔ m 2 (m 6 − 1) = 0 ⇔ 
 m = ±1
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m = ±1 là các giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 + 2mx 2 − m − 1 , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác
a) có diện tích bằng 4 2 .
b) đều.
c) có một góc bằng 1200
Lời giải:
x = 0
Ta có y′ = 4 x3 + 4mx = 4 x ( x 2 + m ) ⇒ y′ = 0 ⇔  2
 x = −m

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Hàm số có ba điểm cực trị khi phương trình y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt, tức là m < 0, (*)
Với m < 0 thì
 x = 0 ⇒ y = −m − 1

y′ = 0 ⇔  x = −m ⇒ y = −m 2 − m − 1  ( ) (
→ A ( 0; −m − 1) , B −m ; − m 2 − m − 1 , C − −m ; − m 2 − m − 1 )

 x = − −m ⇒ y = −m − m − 1
2

Ta nhận thấy A thuộc Oy, B ; C đối xứng qua Oy nên tam giác ABC cân tại A.
(
a) Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H 0; − m 2 − m − 1 )
1
Khi đó, S∆ABC = AH .BC = 4 2 ⇔ AH .BC = 8 2 ⇔ AH 2 .BC 2 = 128, (1)
2
( )
 
( )
Ta có BC = −2 −m ;0 ; AH = 0; −m 2 , từ đó (1) ⇔ −4m.m 4 = 128 ⇔ m5 = −32 ⇒ m = −2
Đối chiếu với điều kiện (*) ta thấy m = −2 là giá trị cần tìm.
b) Tam giác ABC đều khi AB = BC ⇔ AB 2 = BC 2 , ( 2 )
m = 0
( ) ( )
 
Ta có AB = − m ; − m 2 , BC = −2 − m ;0 , từ đó ( 2 ) ⇔ − m + m 4 = −4m ⇔ m 4 = −3m ⇔ 
m = − 3
3

Đối chiếu với điều kiện (*) ta được m = − 3 3 là giá trị cần tìm.
c) Tam giác ABC cân tại A nên để có một góc bằng 1200 thì BAC  = 1200

(
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H 0; − m2 − m − 1 )
BH BH 3
 = sin 600 =
Trong tam giác vuông HAB có sin HAB ⇔ = ⇔ 3 AB = 2 BH = BC ⇔ 3 AB 2 = BC 2 , ( 3)
AB AB 2
m = 0
( ) ( )
 
Ta có AB = − m ; − m , BC = −2 − m ;0 , khi đó ( 3) ⇔ 3 −m + m = −4m ⇔ 
2 4
( )
m = − 1
 3
3
1
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được m = − 3 là giá trị cần tìm.
3
Ví dụ 4: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m − 1 , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có bán kính
đường tròn ngoại tiếp bằng 2.
Lời giải:
x = 0
Ta có y′ = 4 x3 − 4mx = 4 x ( x 2 − m ) ⇒ y ′ = 0 ⇔  2
x = m
Hàm số có ba điểm cực trị khi phương trình y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt, tức là m > 0, (*)
x = 0 ⇒ y = m −1

Với m > 0 thì y′ = 0 ⇔  x = m ⇒ y = −m 2 + m − 1  ( ) ( )
→ A ( 0; m − 1) , B m ; −m 2 + m − 1 , C − m ; −m 2 + m − 1

 x = − m ⇒ y = −m + m − 1
2

Ta nhận thấy A thuộc Oy, B ; C đối xứng qua Oy nên tam giác ABC cân tại A.
(
Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H 0; −m 2 + m − 1 )
AH .BC AB.BC . AC AB 2
Diện tích tam giác ABC : S∆ABC = = ⇒R= , (1)
2 4R 2 AH
 AB 2 = m + m 4
( )
 
Ta có AB = (
m ; −m 2 ; AH = 0; −m 2 ⇒  )
 AH = m
2

m = 1
m + m4
Khi đó, (1) ⇔ 2 =
m2
3 2
(
⇔ m − 2m + 1 = 0 ⇔ ( m − 1) m + m − 1 = 0 ⇔  )
 m = −1 ± 5
 2
5 −1
Đối chiếu với điều kiện (*) ta được m = 1; m = là các giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Ví dụ 5: [ĐVH]. (Khối A - 2012). Cho hàm số y = x 4 − 2(m + 1) x 2 + m 2 (1) , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông
Lời giải:
x = 0
Ta có y′ = 4 x3 − 4(m + 1) x = 4 x  x 2 − (m + 1)  ⇒ y′ = 0 ⇔  2
x = m +1
Hàm số có ba điểm cực trị khi phương trình y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1, (*)
 x1 = 0 ⇒ y1 = m 2

Với m ≠ 0 thì y′ = 0 ⇔  x2 = m + 1 ⇒ y2 = −2m − 1  ( ) ( )
→ A ( 0; m 2 ) , B m + 1; −2m − 1 , C − m + 1; − 2m − 1

 x3 = − m + 1 ⇒ y3 = −2m − 1
Ta nhận thấy tam giác ∆ABC luôn cân tại A. Để ∆ABC vuông cân thì phải vuông cân tại A.
( ) ( )
 
Ta có AB = m + 1; −(m + 1)2 ; AC = − m + 1; −(m + 1)2
  m + 1 = 0  m = −1
Từ đó suy ra AB ⊥ AC ⇔ AB. AC = 0 ⇔ −(m + 1) + (m + 1)4 = 0 ⇔  ⇔
m + 1 = 1 m = 0
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m = 0 là các giá trị cần tìm.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 4mx 2 + 2m + 1 , với m là tham số.
Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác
a) có diện tích bằng 3 2.
 2
b) có trọng tâm là G  0;  .
 3
c) có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
Bài 2: [ĐVH]. Tìm m để hàm số y = x 4 − 2m2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị A, B, C sao cho
a) tam giác ABC đều.
b) OA = 2 BC , trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc Oy, B ; C là hai điểm cực trị còn lại.

Bài 3: [ĐVH]. Tìm m để hàm số y = x 4 + 2 ( m − 2 ) x 2 + m2 − 5m + 5 có ba điểm cực trị và là ba đỉnh của một

tam giác vuông cân.


Đ/s : m = 1.
Bài 4: [ĐVH]. Tìm m để hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m2 + m có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ
thị tạo thành một tam giác có một góc bằng 1200.
1
Đ/s : m = − 3 .
3
Bài 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m + m4 có đồ thị (Cm) .
Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó lập thành một
tam giác có diện tích bằng 4.
Đ/s : m = 5 16.
Bài 6: [ĐVH]. Biện luận theo m số cực trị của các hàm số sau :
a) y = −2 x 4 − (2m + 1) x 2 + m + 3.
b) y = (1 − m) x 4 − (3m + 1) x 2 + 2m + 5.
Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
c) y = (3m 2 − 2) x 4 − mx 2 + m3 − 1.
Bài 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2 (C).Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành tam giác có:
a) Bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp gấp đôi bán kính đường tròn nội tiếp.
Bài 8: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m, (C ) . Chứng minh rằng với mọi m > 0 hàm số luôn có 3 điểm
cực trị. Khi đó gọi A là cực đại, B, C là cực tiểu, (∆) là đường thẳng qua A và có hệ số góc k. Biết (∆) không
4
 BC 
cắt đoạn thẳng BC. Tìm k để d = d ( B; ∆ ) + d (C; ∆) = 2  
 2 
Bài 9: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 1, (C ) và điểm M ∈ (C ) có tung độ bằng 9. Tìm m để hàm số

có 2 cực tiểu tại A,B sao cho ( MA + MB ) . MA − MB = 8

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

You might also like