You are on page 1of 13

Trường Tiểu học, THCS & THPT Nội dung: Chuyên đề rút gọn và các câu hỏi

Archimedes Đông Anh liên quan


Môn Toán 9 | Phiếu học tập Họ tên học sinh:
Lớp:

A. LÝ THUYẾT
1. Các Công thức biến đổi căn thức
A (A  0)
1. A2 = A = 
− A (A  0)

2. AB = A. B (với A ≥ 0 và B ≥ 0)

A A
3. = (với A ≥ 0 và B > 0)
B B

4. A 2B = A B (với B ≥ 0)

(với A ≥ 0 và B ≥ 0)
5. A B = A 2B

6. A B = − A 2B (với A < 0 và B ≥ 0)

A AB
7. = (với A ≥ 0, B > 0)
B B

8.
M
=
M A (B ) ( với A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B)

A B A−B

C C( A B) ( với A ≥ 0, A ≠ B2)
9. =
A B A − B2
2. Cách tìm điều kiện trong bài toán chứa căn thức
 A  0

B  0
ĐKXĐ 
A
1. A ĐKXĐ: A  0 2.
 A  0
B

 B  0

A A
3. ĐKXĐ: B  0 4. ĐKXĐ: A  0; B  0
B B
A
5. ĐKXĐ: B  0
B
B. CÁC DẠNG BÀI TOÁN.
Xét biểu thức A với biến số x.
Câu hỏi 1: Rút gọn biểu thức P chứa biến x
Các bước để rút gọn biểu thức:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định.
Bước 2: Tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức, rút gọn tử, phân tích tử thành nhân tử.
Bước 3: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung của tử và mẫu.
Bước 4: Kết luận biểu thức vừa rút gọn.
Câu hỏi 2: Tính giá trị biểu thức P tại x = m (m là hằng số)
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức (như câu hỏi 1);
Bước 2: Thay x = m, tìm giá trị P.
Bài tập:
 1 x  x
Bài 1: Cho biểu thức P =  + : với x > 0.
 x x + 1  x + x

a) Rút gọn biểu thức P.


b) Tìm giá trị của P khi x = 4.
x + x +1 7
Đ/s a) P = ; b) P = .
x 2
 2x + 1 1   x−2 
Bài 2: Cho biểu thức A =  −  : 1 − 
 x x −1 x −1   x + x +1 
a) Rút gọn A;
2− 3
b) Tính A biết x = .
2
x
Đ/S A = .
x +3
 x+ y x − y   x + y + 2xy 
Bài 3: Cho biểu thức: P =  +  : 1 + 
 1 − xy 1 + xy   1 − xy 

với x  0; y  0; xy  1 .
a) Rút gọn biểu thức P.
2
b) Tính giá trị của P với x = .
2+ 3

2 x 6 3+2
Đ/s: a) P = ; b) P = .
1+ x 13
Câu hỏi 3: Tìm giá trị của biến x để biểu thức P = k (k là hằng số, hoặc biểu thức
chứa ẩn)
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P;
Bước 2: Giải phương trình P – k = 0;
Bước 3: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.
Bài tập:
x2 − x 2x + x 2 ( x − 1)
Bài 4: Cho biểu thức: P = − + với x  0; x  1 .
x + x +1 x x −1
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P = 3.
Đ/S: a) P = x − x + 1 ; b) x = 4.
 2 x 5   2  9
Bài 5: Cho biểu thức B =  − :3 +  với x  0;x  1;x 
 2x − 5 x + 3 2 x − 3   1 − x  4

a) Rút gọn B;
b) Tìm giá trị của x để B = x .
1 1
Đ/s: a) B = ; b) x = .
3−2 x 4

 x−2 1  x +1
Bài 6: Cho biểu thức P =  + . với x  0; x  1 .
x+2 x x + 2  x −1

x +1
a) Chứng minh rằng P = .
x
b) Tìm các giá trị của x để 2P = 2 x + 5 .
1
Đ/s: b) x = .
4
Câu hỏi 4: Tìm giá trị của ẩn x để biểu thức thỏa mãn một bất đẳng thức P > k
( P  k; P  k;P  k ) với k là hằng số.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P;
Bước 2: Giải bất phương trình P – k > 0;
Bước 3: Đối chiếu với điều kiện của x và kết luận.
Bài tập:
 1 1  x
Bài 7: Cho biểu thức A= − : với x > 0.
x+ x x +1 x + 2 x +1
a) Rút gọn biểu thức A;
1
b) Tìm các giá trị của x để A  .
2
1− x 2
Đ/s: a) A = ; b) 0  x  .
x 3
 4x x − 2  x −1
Bài 8: Cho biểu thức M =  − . với x  0; x  1; x  4 .
− − +
2
 x 1 x 3 x 2  x

a) Rút gọn M;
b) tìm x để M  4 .
4x − 1 1
Đ/s: a) M = 2
; b) x  0;x  ;x  1;x  4 .
x 2
Bài 9: Cho biểu thức:

A= 3 ( 3 − 3 12 + 2 27 )
 x+ x   x− x 
B = 1 +  . 1 −  với x  0; x  1 .
 x + 1  x − 1 
a) Rút gọn biểu thức A và B.
b) Tìm các giá trị của x sao cho A.B  0
Đ/S: a) A = 3; B = 1 – x; b) x  1 .
Câu hỏi 5: So sánh biểu thức P với một hằng số hoặc một biểu thức chứa ẩn.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Xét dấu hiệu của P – k hoặc P – B.
Bước 3: Kết luận.
Bài tập:
( )
2
 6 10 − 2 a  a −1
Bài 10: Cho biểu thức B =  + . (với a > 0; a  1 ).
 a − 1 a a − a − a + 1  4 a

a) Rút gọn biểu thức B.

( )
b) Đặt C = B a − a + 1 . So sánh C với 1.

1
Đ/S a) B = ; b)C  1 .
a
2
 x −1 x +1  1 x
Bài 11: Cho biểu thức M =  −  . −  với x  0; x  1 .
 x + 1 x − 1  2 x 2 
a) Rút gọn biểu thức M.
b) So sánh M với −2 x .
1− x
Đ/s: a) M = ; b) M  −2 x .
x
* Dạng đặc biệt: So sánh biểu thức P với P hoặc P 2 với P với (P > 0).
Phương pháp:
Bước 1: Xác định điều kiện của x để P > 0 (nếu P chưa phải biểu thức dương)
Bước 2: So sánh P với 1.
Bước 3: Nếu 0  A  1 thì A  A . Nếu A > 1 thì A  A (tương tự bài toán so sánh A
với A2).
Bài tập:

 1 1   2x + x − 1 2x x + x − x 
Bài 12: Cho biểu thức A =  −  . +  với
 1 − x x  1 − x 1 + x x 
1
x  0;x  ;x  1.
4
a) Rút gọn biểu thức A.
b) So sánh A với A.

1− x + x
Đ/S: A = ;A> A.
x
 x 1  2
Bài 13: Cho biểu thức: B =  − : với x  0; x  4 .
x−4 2− x  x −2
a) Rút gọn biểu thức B.
b) So sánh B với B2.
x +1
Đ/S: B = ; B2  B .
x +2
a2 + a 2a + a
Bài 14: Cho biểu thức: P = − +1
a − a +1 a
a) Rút gọn P.
b) Với a > 1. Hãy so sánh P với P .

Đ/s: P = a − a .
Câu hỏi 6: Chứng minh biểu thức P > k (hoặc P  k; P  k;P  k ) với k là một số.
Phương Pháp:
Bước 1: Rút gọn P;
Bước 2: Chứng minh hiệu P – k > 0 với mọi x hoặc dùng bất đẳng thức để chứng minh.
Bài tập:
15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
Bài 15: Cho biểu thức P = + − với x  0; x  1 .
x + 2 x − 3 1− x x +3
a) Rút gọn P.
2
b) Chứng minh P  .
3
−5 x + 2
Đ/S: P = .
x +3
1 3 2
Bài 16: Cho biểu thức D = − + với x  0 .
x +1 x x +1 x − x +1
a) Rút gọn D.
b) Chứng minh rằng D  0 .
x
Đ/S: D = .
x − x +1
a +1 a a −1 a2 − a a + a −1
Bài 17: Cho biểu thức M = + + với a  0;a  1.
a a− a a −a a
Chứng minh rằng M > 4
a +1
Đ/S: M = + 2.
a
Câu hỏi 7: Tìm giá trị của x để biểu thức thỏa mãn một bất đẳng thức P > B (hoặc
P  B; P  B;P  B ) với B là biểu thức chứa ẩn.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Giải phương trình P – B > 0.
Bước 3: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.
Bài tập:
x +1  x x 
Bài 18: Cho biểu thức A = : +  với x  0 .
x+4 x +4 x+2 x x +2
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A  .
3 x
1
Đ/s: A = ; 0  x  1.
x ( x +2 )
1 1 x+3 x +2 x+ x
Bài 19: Cho hai biểu thức: A = + và B = − với
x +1 x −1 ( x + 2)( x − 1) x −1
x  0; x  1.

a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4 − 2 3 .


b) Rút gọn B.
B 1 x +1
c) Đặt M = . Tìm tất cả các giá trị của x để −  1.
A M 8
−6 − 2 3 1
Đ/S: A = ; B= ; x = 9.
3 x −1
Câu hỏi 8: Tìm giá trị của x để P nhận giá trị nguyên.
Phương pháp 1: Để về biểu thức về dạng chứa phân thức mà tử nguyên, tìm giá trị ẩn để
mẫu là ước của tử.
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Đưa biểu thức về dạng phân thức có tử là số nguyên.
Bước 3: Lý luận để biểu thức là số nguyên thì mẫu số phải là ước của tử, từ đó tìm giá trị
ẩn.
Bước 4: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.
Bài tập:
a 3 a−2
Bài 20: Cho biểu thức A = − − với a  0;a  9 .
a −3 a +3 a −9
a) Rút gọn A.
b) Tìm các số nguyên a để A nhận giá trị nguyên.
11
Đ/S: A = ; a  8;10;20 .
a −9
 x   x +3 x +2 x +2 
Bài 21: Cho biểu thức M = 1 − : + + 
 x +1  x − 2 3 − x x − 5 x + 6 

(với x  0; x  4; x  9 .)
a) Rút gọn M.
b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M nhân giá trị là số nguyên.
x −2
Đ/s: M = ; x = 0.
x +1
Phương pháp 2: Đánh giá khoảng giá trị của biểu thức, từ khoảng giá trị đó ta có các giá
trị nguyên mà biểu thức có thể đạt được.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Đánh giá khoảng giá trị mà biểu thức P có thể đạt được.
Bước 3: Từ khoảng giá trị đó ta có gía trị nguyên mà biểu thức P có thể đạt được.
Bước 4: Giải phương trình tìm các giá trị của x với về trái là biểu thức P đã rút gọn, vế trái
là các giá trị nguyên nằm trong miền giá trị của P, đối chiếu điều kiện và kết luận.
Bài tập:
x 2 x − 24 7
Bài 22: Cho biểu thức A = + và B = với x  0; x  9 .
x −3 x −9 x +8
a) Rút gọn A.
b) Tìm các giá trị của x để P = A.B nhận giá trị nguyên.
x +8 1 
Đ/S A = ; x   ;16 
x +3 4 
a +1 a a −1 a2 − a a + a −1
Bài 23: Cho biểu thức B = + + với a  0; a  1 .
a a− a a −a a
6
Với những giá trị nào của a thì biểu thức A = nhận giá trị nguyên?
B
Đ/S: a = 7  4 3 .
Phương pháp 3: Đặt biểu thức bằng một tham số nguyên, tìm khoảng giá trị của tham số,
từ khoảng giá trị đó ta xét các giá trị nguyên các tham số, giải ra tìm ẩn.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Đặt biểu thức P đã rút gọn bằng m, từ đó đánh giá khoảng giá trị m có thể đạt
được.
Bước 3: Giải phương trình tìm x với vế trái là biểu thức P đã rút gọn, vế phải là các giá trị
nguyên mà m đạt được. Đối chiếu với điều kiện và kết luận.
Bài tập: Làm bài tập 20, 21, 22, 23 theo phương pháp 3.
Câu hỏi 9: Tìm giá trị của ẩn để biểu thức đạt GTNN hoặc GTLN.
Phương pháp 1: Thêm bớt rồi dùng bất đẳng thức Cauchy hoặc đánh giá dựa trên điều
kiện.
 x −5 x   25 − x x +3 x −5
Bài 24: Cho biểu thức A =  − 1 :  − + 
 x − 25   x + 2 x − 15 5 + x x − 3 
với x  0; x  25; x  9 .
a) Rút gọn A;
A ( x + 16 )
b) Tìm GTNN của biểu thức B = .
5
5
Đ/S: A = , MinB = 4.
x +3
x 2 − 2x 1  1 1 
Bài 25: Cho biểu thức B = 3 + . +
x + 1 2  1 + x + 2 1 − x + 2 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
−1 −4 1
Đ/S: A = ; Min A = khi x = .
x − x +1
2
3 2

 1 1  x +1
Bài 26: Cho biểu thức A =  + : với x > 0, x  1 .
x− x x −1 ( )
2
x −1

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A − 9 x .

x −1
Đ/S: A = ; Max P = −5 .
x
Phương pháp 2: Dùng miền giá trị (dùng  )
Giải bài tập 26 theo phương pháp miền giá trị.
Câu hỏi 10: Chứng minh biểu thức luôn âm hoặc luôn dương.
Phương pháp:
Bước 1: Rút gọn biểu thức P.
Bước 2: Biện luận P > 0 hoặc P < 0.
Bài tập:
 1 x+2  2
Bài 27: Cho biểu thức A =  − : với x  0, x  1 .
 x + 1 x x + 1  x
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Chứng minh A luôn âm với mọi giá trị x làm A xác định.
− x
Đ/S: A =
( )
.
2 x − x +1

1 1 x x +x
Bài 28: Cho biểu thức M = + + .
x −1 + x x − x −1 x +1
a) Rút gọn biểu thức M.
b) Chứng minh M không âm với mọi giá trị x làm M xác định.
Đ/S: M = x − 2 x − 1
Câu hỏi 11: Tìm giá trị tham số m để x thỏa mãn phương trình, bất phương trình.
Phương pháp:
Biến đổi phương trình, bất phương trình về các dạng sau:
Trường hợp 1: f(m) = 0, tìm tập nghiệm của x theo m, biện luận m theo điều kiện nghiệm
x và kết luận.
Trường hợp 2: f(m) > 0 (hoặc f (m)  0 ), tìm được tập nghiệm x, rồi lập luận theo điều
kiện nghiệm x thỏa mãn.
Trường hợp 3: f(m) < 0 (hoặc f (m)  0 ), tìm được tập nghiệm x, rồi lập luận theo điều
kiện nghiệm x thỏa mãn.
Bài tập:
x −2 x −1 7 x − 9
Bài 29: Cho biểu thức: A = và B = − với x  0, x  9 .
x x −3 x −9
a) Rút gọn B.
A
b) Cho biểu thức P = , tìm giá trị của m để x thỏa mãn P = m − 2 .
B
x −2
Đ/S: B =
x +3
2x x + x − x x x − x − x + 1
Bài 30: Cho biểu thức P = − với x  0; x  1
x x +x+ x x x −1
a) Rút gọn biểu thức P.

( )
b) Tìm giá trị của m để mọi x > 2, ta có P. x + x + 1 − 3  m ( x − 1) + x .

x+ x
Đ/S: P = ; m  −1 .
x + x +1
 x −4 3   x +2 x 
Bài 31: Cho biểu thức P =  − : + .
x−2 x 2− x   x 2− x 
a) Rút gọn biểu thức P;

b) Tìm giá trị của a để có x thỏa mãn P ( )


x +1  x + a .

Đ/S: P = 1 − x ; a > 1.
Bài tập tổng hợp:
x 2 1
Bài 32: Cho biểu thức: A = + và B = (với x  0; x  1 )
x −1 x − x x −1
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = 9;
b) Đặt C= A.B, rút gọn biểu thức C;
c) Tìm giá trị của x để C= 3;
1
d) So sánh C với ;
4
e) Chứng minh C > 2.
f) Tìm x nguyên để biểu thức C có giá trị nguyên;
g) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C;
h) Tìm các giá trị của m để nghiệm x thỏa mãn bất phương trình − x.C  x + m − 3 .
Bài 33: Cho biểu thức:
 x −3 x   9−x x −3 x −2 4 x −8
M= − 1 :  − −  và N =
 x −9   x+ x −6 2− x x +3 x +3

(với x  0; x  4; x  9 )
a) Rút gọn biểu thức M
b) Tìm x để M  M .
c) Đặt Q = M.N, tìm các giá trị cảu x để biểu thức Q có giá trị nguyên.

x +1 x −1 3 x +1
Bài 34: Cho biểu thức A = + − với x  0, x  1 .
x −1 x +1 x −1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x = 9;
1
c) Tìm giá trị của x để A = ;
2
d) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên;
e) Tìm các giá trị của x để A < 1.
f) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
 x 1  x +1
Bài 35: Cho biểu thức B =  + : với x  0, x  1 .
 x x − 1 x − 1  x + x + 1

a) Rút gọn B;

b) Tính giá trị của B khi x = 3 + 2 2 − 3 − 2 2 ;

c) Tìm x để B = x
d) với x > 1, hãy so sánh B và B.
x+ x  x +1 1 2−x 
Bài 36: Cho biểu thức E = : − + 
x − 2 x +1  x 1− x x − x 

x
a) Chứng minh rằng E = ;
x −1
b) Tìm x để E > 1;
c) Tìm GTNN của E với x > 1;
d) Tìm x  để E  ;
e) Tính E tại 2x + 1 = 5

9
f) Tìm x để E = .
2

Hết

You might also like