You are on page 1of 2

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95

CỰC TRỊ HÀM SỐ BẬC BA – P3


Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3x + m + 1 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
cho tam giác OAB vuông tại O trong đó O là gốc toạ độ.
1 1
Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 4 x + 2m + ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B
3 3
 2 
sao cho tam giác OAB nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x − 3mx 2 + 2m3 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
3

cho AB = OA. 5 trong đó điểm A là điểm cực trị thuộc trục tung và O là gốc toạ độ.
Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3mx 2 + 4 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
cho tam giác OAB có diện tích bằng 4.
Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3 , có đồ thị là ( C ) . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho SOAB = 4
LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3x + m + 1 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
cho tam giác OAB vuông tại O trong đó O là gốc toạ độ.
Lời giải:
Ta có: y ' = 3 x − 3 = 0 ⇔ x = 1 ⇔ x = ±1
2 2

Khi đó hàm số luôn có 2 điểm cực trị tại A ( −1; m + 3) và B (1; m − 1)


Do vậy: OA = ( −1; m + 3) ; OB = (1; m − 1) . Tam giác OAB vuông tại O nên ta có:
 

OA.OB = 0 ⇔ −1 + ( m + 3)( m − 1) = 0 ⇔ m 2 + 2m − 4 = 0 ⇔ m = −1 ± 5 .
 

Vậy m = −1 ± 5 là giá trị cần tìm.


1 1
Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 4 x + 2m + ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B
3 3
 2
sao cho tam giác OAB nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
Lời giải:
Ta có: y ' = x − 4 = 0 ⇔ x = 4 ⇔ x = ±2
2 2

 17 
Khi đó hàm số luôn có 2 điểm cực trị tại A  −2; 2m +  và B ( 2; 2m − 5 )
 3
 2
 4m + 3 
Do đó trọng tâm tam giác OAB có toạ độ G  0; 
 3 
 
2 1
Từ giả thiết bài toán ta cho: 4m + = 2 ⇔ m =
3 3
1
Vậy m = là giá trị cần tìm.
3

Chương trình Luyện thi PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95
Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3mx 2 + 2m3 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
cho AB = OA. 5 trong đó điểm A là điểm cực trị thuộc trục tung và O là gốc toạ độ.
Lời giải:
x = 0
Ta có y ' = 3 x 2 − 6mx = 0 ⇔ 3 x ( x − 2m ) = 0 ⇔  (1)
 x = 2m
Để hàm số có 2 điểm cực trị thì (1) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0 .
Khi đó với x = 0 ⇒ y = 2m3 ⇒ A ( 0; 2m3 ) (vì A thuộc trục tung ).
Với x = 2m ⇒ y = −2m3 ⇒ B ( 2m; −2m3 )
 m = 0 ( loai )
Theo bài ra ta sẽ có: AB 2 = 5.OA2 ⇔ 4m 2 + 16m6 = 5.4m6 ⇔ 4m 2 = 4m6 ⇔  4
 m = 1 ⇔ m = ±1
Vậy m = ±1 là giá trị cần tìm.
Câu 4: [ĐVH]. Cho hàm số: y = x3 − 3mx 2 + 4 ( C ) . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị tại A và B sao
cho tam giác OAB có diện tích bằng 4.
Lời giải:
x = 0
Ta có : y ' = 3 x 2 − 6mx = 0 ⇔ 3 x ( x − 2m ) = 0 ⇔  (1)
 x = 2m
Để hàm số có 2 điểm cực trị thì (1) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0 .
Khi đó với x = 0 ⇒ y = 2m3 ⇒ A ( 0; 4 ) .
Với x = 2m ⇒ y = −2m3 ⇒ B ( 2m; −4m3 + 4 )
1
Ta có : OA = 4 và O và A đều thuộc trục Oy nên S AOB = .OA.d ( B; Oy ) = 2. 2m = 4 ⇔ m = ±1
2
Vậy m = ±1 là giá trị cần tìm.
Câu 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 4m3 , có đồ thị là ( C ) . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai
điểm phân biệt A, B sao cho SOAB = 4
Lời giải
Ta có: y ' = 3x − 6mx = 3x ( x − 2m ) , hàm số có hai điễm cực trị khi m ≠ 0
2

 x = 0 ⇒ y = 4m3
Khi y ' = 0 ⇔ 3x ( x − 2m ) = 0 ⇔ 
 x = 2m ⇒ y = 0
Giả sử A ( 0; 4m3 ) , B ( 2m;0 ) là các điễm cực trị của hàm số
1 1 m = 1
Ta có: SOAB = 4 ⇔ .OA.OB = 4 ⇔ . 4m3 . 2m = 4 ⇔ m 4 = 1 ⇔ m 4 = 1 ⇔  m = −1
2 2 
Vậy m = 1, m = −1 là giá trị cần tìm

GIẢI PHÁP CHO KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016 TRÊN MOON.VN

CHƯƠNG TRÌNH PRO – S CHƯƠNG TRÌNH PRO – E


(Dành cho h/s luyện thi từ 8 – 10 điểm ) (Dành cho h/s luyện thi từ 6 – 8 điểm)
 Khóa LUYỆN THI THPTQG 2016 – B1  Khóa LUYỆN THI THPTQG 2016 – B2
 Khóa LUYỆN ĐỀ THPTQG 2016 – T1  Khóa LUYỆN ĐỀ THPTQG 2016 – T2
 Khóa LUYỆN GIẢI BÀI TẬP TOÁN
Học phí trọn gói: 900.000 VNĐ Học phí trọn gói: 800.000 VNĐ

Chương trình Luyện thi PRO–E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!

You might also like