You are on page 1of 112

Muåc luåc

Phần I ĐẠI SỐ
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2
Bài 0. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 2
A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Bài 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 5
A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
B Các dạng toán thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
| Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
| Dạng 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
| Dạng 3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
C Bài tập trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 30
A Phương trình lượng giác cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
B Một số kỹ năng giải phương trình lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
| Dạng 1. Sử dụng thành thạo cung liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
| Dạng 2. Ghép cung thích hợp để áp dụng công thức tích thành tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
| Dạng 3. Hạ bậc khi gặp bậc chẵn của sin và cos . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
| Dạng 4. Xác định nhân tử chung để đưa về phương trình tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
C Bài tập trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
Bài 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 87
A Một số dạng toán thường gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
| Dạng 1. Giải một số phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
| Dạng 2. Phương trình bậc nhất đối với sin và cos . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105
| Dạng 3. Giải phương trình đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122
| Dạng 4. Giải phương trình đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
| Dạng 5. Một số phương trình lượng giác khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 139
| Dạng 6. Một số phương trình lượng giác đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146
B Bài tập trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157
Bài 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I 168
A Bài tập tự luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
B Bài tập trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNGChûúng
TRÌNH LƯỢNG GIÁC
1
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC -
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
§0. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Một số kiến thức cơ bản

a) Đường tròn lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác

sin
B(0; 1)

(II) (I) +
cos
A0 (−1; 0) O A(1; 0)
(III) (IV)

B0 (0; −1)

Góc phần tư
Giá trị lượng giác I II III IV
sin α + + − −
cos α + − − +
tan α + − + −
cot α + − + −

b) Công thức lượng giác cơ bản


1 1
sin2 x + cos2 x = 1 1 + tan2 x = 1 + cot2 x = tan x cot x = 1
cos2 x sin2 x
c) Cung góc liên kết

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kém π


cos(−α) = cos α cos(π − α) = − cos α cos(α + π) = − cos α
sin(−α) = − sin α sin(π − α) = sin α sin(α + π) = − sin α
tan(−α) = − tan α tan(π − α) = − tan α tan(α + π) = tan α
cot(−α) = − cot α cot(π − α) = − cot α cot(α + π) = cot α

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 3 0. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

π
Cung phụ nhau Cung hơn kém
π  π  2
cos − α = sin α cos + α = − sin α
 π2  2π 
sin − α = cos α sin + α = cos α
 2π   π2 
tan − α = cot α tan + α = − cot α
 π2   π2 
cot − α = tan α cot + α = − tan α
2 2

d) Công thức cộng

sin(a + b) = sin a cos b + sin b cos a cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b
sin(a − b) = sin a cos b − sin b cos a cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b
tan a + tan b tan a − tan b
tan(a + b) = tan(a − b) =
π 1 − 1tan a tan b
+ tan x π 1 + 1tan a tan b
− tan x
tan +x = tan −x =
4 1 − tan x 4 1 + tan x

e) Công thức nhân đôi, công thức hạ bậc

Công thức nhân đôi Công thức hạ bậc


1 − cos 2α
sin 2α = 2 sin α cos α sin2 α =
2
1 + cos 2α
cos 2α = cos2 α − sin2 α = 2 cos2 α − 1 = 1 − 2 sin2 α 2
cos α =
2
2 tan α 2 1 − cos 2α
tan 2α = tan α =
1 − tan2 α 1 + cos 2α
cot2 α − 1 1 + cos 2α
cot 2α = cot2 α =
2 cot α 1 − cos 2α
Công thức nhân 3
sin 3α = 3 sin α − 4 sin3 α
ñ
3 tan α − tan3 α
tan 3α =
cos 3α = 4 cos3 α − 3 cos α 1 − 3 tan2 α

f) Công thức biến đổi tổng thành tích

a+b a−b a+b a−b


cos a + cos b = 2 cos cos cos a − cos b = −2 sin sin
2 2 2 2
a+b a−b a+b a−b
sin a + sin b = 2 sin cos sin a − sin b = 2 cos sin
2 2 2 2
sin(a + b) sin(a − b)
tan a + tan b = tan a − tan b =
cos a cos b cos a cos b
sin(a + b) sin(b − a)
cot a + cot b = cot a − cot b =
sin a sin b sin a sin b

Đặt biệt
√ π √  π
○ sin x + cos x = 2 sin x + = 2 cos x −
4 4
√  π  √  π
○ sin x − cos x = 2 sin x − = − 2 cos x +
4 4
g) Công thức biến đổi tích thành tổng

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 4

1
cos a · cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)]
2
1
sin a · sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)]
2
1
sin a · cos b = [sin(a − b) + sin(a + b)]
2

Bảng lượng giác của một số góc đặc biệt

độ 0◦ 30◦ 45◦ 60◦ 90◦ 120◦ 135◦ 150◦ 180◦ 360◦


π π π π 2π 3π 5π
rad 0 π 2π
6 √4 √3 2 √3 √4 6
1 2 3 3 2 1
sin α 0 1 0 0
√2 √2 2 2 2√ 2√
3 2 1 1 2 3
cos α 1 0 − − − −1 1
√2 2 2 2 2 √2
3 √ √ 3
tan α 0 1 3 kxđ − 3 −1 − 0 0
3 √ √ 3
√ 3 3 √
cot α kxđ 3 1 0 − −1 − 3 kxđ kxđ
3 3

Một điểm M thuộc đường tròn lượng giác sẽ có tọa độ M(cos α, sin α)

(0, 1)
 √   √ 
3 3
− 12 , 2
1
,
2 2
 √ √  √ √ 
2 2 2 2
− 2 , 2
π
2 , 2
2
√ 2π π √ 

3 1
 3 3 3 1
− 2 ,2

90◦
π
2 ,2
4 4

120◦ 60◦ π
6 6
150◦ 30◦
(−1, 0) (1, 0)
π 180◦ 0◦ ◦ 2π
360 x

210◦ 330◦
7π 11π
6 6
 √

 240◦ 300◦ 7π
√ 
− 3 1
2 , −2 4 270◦ 4
3 1
2 , −2
4π 5π
 √ √  3 3π 3 √ √ 
− 22 , − 22 2
2
2 ,− 2
2
 √   √ 
3 3
− 12 , − 2
1
2, − 2
(0, −1)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 5 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Tính chất 1.1.

a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ

○ Hàm số y = f (x) có tập xác định là D gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x ∈ D thì
− x ∈ D và f (− x) = f (x). Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
○ Hàm số y = f (x) có tập xác định là D gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x ∈ D thì − x ∈ D
và f (− x) = − f (x). Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

b) Hàm số đơn điệu


Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập (a; b) ⊂ R.

○ Hàm số y = f (x) gọi là đồng biến trên (a; b) nếu ∀ x1 , x2 ∈ (a; b) có x1 < x2 ⇒ f (x1 ) <
f (x2 ).
○ Hàm số y = f (x) gọi là nghịch biến trên (a; b) nếu ∀ x1 , x2 ∈ (a; b) có x1 < x2 ⇒
f (x1 ) > f (x2 ).

c) Hàm số tuần hoàn

○ Hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp D, được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số
T 6= 0 sao cho với mọi x ∈ D ta có (x + T) ∈ D và (x − T) ∈ D và f (x + T) = f (x).
○ Nếu có số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì T gọi là chu kì của hàm
tuần hoàn f .

Định nghĩa 1.1. Hàm số y = sin x

○ Hàm số y = sin x có tập xác định là D = R ⇒ y = sin f (x) xác định ⇔ f (x) xác định.
 


◦ 0 ≤ | sin x | ≤ 1
○ Tập giá trị T = [−1; 1], nghĩa là −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒

◦ 0 ≤ sin2 x ≤ 1.

○ Hàm số y = f (x) = sin x là hàm số lẻ vì f (− x) = sin(− x) = − sin x = − f (x). Nên đồ thị


hàm số y = sin x nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

○ Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T0 = 2π, nghĩa là sin (x + k2π) = sin x. Hàm số

y = sin(ax + b) tuần hoàn với chu kì T0 = .
| a|
 π π 
○ Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng − + k2π; + k2π và nghịch biến trên
Å ã 2 2
π 3π
mỗi khoảng + k2π; + k2π với k ∈ Z.
2 2

π
◦ sin x = 1 ⇔ x = + k2π

2
○ Hàm số y = sin x nhận các giá trị đặc biệt ◦ sin x = 0 ⇔ x = kπ , k ∈ Z.

π
◦ sin x = −1 ⇔ x = − + k2π
2

○ Đồ thị hàm số
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 6

− π2
−π π π x
2

Định nghĩa 1.2. Hàm số y = cos x

○ Hàm số y = cos x có tập xác định D = R ⇒ y = cos f (x) xác định ⇔ f (x) xác định.
 

®
0 ≤ | cos x | ≤ 1
○ Tập giá trị T = [−1; 1], nghĩa là −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇒
0 ≤ cos2 x ≤ 1.

○ Hàm số y = cos x là hàm số chẵn vì f (− x) = cos(− x) = cos x = f (x) nên đồ thị của hàm
số nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

○ Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì T0 = 2π, nghĩa là cos(x + 2π) = cos x. Hàm số

y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kì T0 = .
| a|
○ Hàm số y = cos x đồng biến trên các khoảng (−π + k2π; k2π) , k ∈ Z và nghịch biến trên
các khoảng (k2π; π + k2π) , k ∈ Z.

◦ cos x = 1 ⇔ x = k2π

○ Hàm số y = cos x nhận các giá trị đặc biệt ◦ cos x = −1 ⇔ x = π + k2π , k ∈ Z.

π
◦ cos x = 0 ⇔ x = + kπ

2
○ Đồ thị hàm số

−π − π2 π
π x
2

Định nghĩa 1.3. Hàm số y = tan x


nπ o π
○ Hàm số y = tan x có tập xác định D = R \ + kπ, k ∈ Z , nghĩa là x 6= + kπ ⇒ hàm
2 2
π
số y = tan f (x) xác định ⇔ f (x) 6= + kπ; (k ∈ Z).
 
2
○ Tập giá trị T = R.

○ Hàm số y = tan x là hàm số lẻ vì f (− x) = tan(− x) = − tan x = − f (x) nên đồ thị của hàm
số đối xứng qua gốc tọa độ O.

○ Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì T0 = π ⇒ y = tan(ax + b) tuần hoàn với chu kì
π
T0 = .
| a|
 π π 
○ Hàm số y = tan x đồng biến trên các khoảng − + kπ; + kπ , k ∈ Z.
2 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 7 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


π
◦ tan x = 1 ⇔ x = + kπ

4 π
○ Hàm số y = tan x nhận các giá trị đặc biệt ◦ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ , k ∈ Z.

4
◦ tan x = 0 ⇔ x = kπ

○ Đồ thị hàm số

−π − 2
π

O π π x
2

Định nghĩa 1.4. Hàm số y = cot x

○ Hàm sốy = y = cot x có tập xác định D = R \ {kπ, k ∈ Z}, nghĩa là x 6= kπ ⇒ hàm số
y = cot f (x) xác định ⇔ f (x) 6= kπ; (k ∈ Z).

○ Tập giá trị T = R.

○ Hàm số y = cot x là hàm số lẻ vì f (− x) = cot(− x) = − cot x = − f (x) nên đồ thị của hàm
số đối xứng qua gốc tọa độ O.

○ Hàm số y = y = cot x tuần hoàn với chu kì T0 = π ⇒ y = cot(ax + b) tuần hoàn với chu
π
kì T0 = .
| a|
○ Hàm số y = y = cot x nghịch biến trên các khoảng (kπ; π + kπ) , k ∈ Z.
◦ cot x = 1 ⇔ x = π + kπ

4 π


○ Hàm số y = y = cot x nhận các giá trị đặc biệt ◦ cot x = −1 ⇔ x = − + kπ , k ∈ Z.

π 4

◦ cot x = 0 ⇔ x = kπ

2
○ Đồ thị hàm số


−π − 2
π
2

O π x
− 3π
π
2 2

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 8

B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

Dạng 1 Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

Phương pháp giải: Để tìm tập xác định của hàm số lượng giác ta cần nhớ:
sin f (x) π
a) y = tan f (x) = ; Điều kiện xác định: cos f (x) 6= 0 ⇔ f (x) 6= + kπ, (k ∈ Z).
cos f (x) 2
cos f (x)
b) y = cot f (x) = ; Điều kiện xác định: sin f (x) 6= 0 ⇔ f (x) 6= kπ, (k ∈ Z).
sin f (x)

c) Một số trường hợp tìm tập xác định thường gặp:


1 P(x ≥ 0).
○ y= , điều kiện xác định là P(x) 6=
P(x) 1
0. ○ y = √
2n
, điều kiện xác định là
√ P(x)
○ y = 2n
P(x), điều kiện xác định là P(x) > 0.
®
A 6= 0
d) Lưu ý rằng: −1 ≤ sin f (x); cos f (x) ≤ 1 và A · B 6= 0 ⇔
B 6= 0.

e) Với k ∈ Z, ta cần nhớ những trường hợp đặc biệt:


 π  π
sin x = 1 ⇔ x = + k2π tan x = 1 ⇔ x =+ kπ
 2  4
○  sin x = 0 ⇔ x = kπ ○  tan x = 0 ⇔ x = kπ
 
 
π π
sin x = −1 ⇔ x = − + k2π tan x = −1 ⇔ x = − + kπ
2 4
 π
cot x = 1 ⇔ x = + kπ

cos x = 1 ⇔ x = k2π  4
 π
 π ○ 
 cot x = 0 ⇔ x = 2 + kπ
○  cos x = 0 ⇔ x = + kπ
 2 
π
cos x = −1 ⇔ x = π + k2π cot x = −1 ⇔ x = − + kπ
4

Ví dụ 1

sin 3x 2 − cos x
Tìm tập xác định của hàm số: y = f (x) = + .
tan2 x − 1 1 + cos x n π π o
¤ D = R \ ± + kπ; + kπ; π + k2π
4 2
.

Ê Lời giải.
tan2 x − 1 6= 0




 cos x 6= 0


Điều kiện xác định của hàm số: 2 − cos x
 ≥0
1 + cos x




cos x 6= −1.

®
1 ≤ 2 − cos x ≤ 3 2 − cos x
Do −1 ≤ cos x ≤ 1 nên ⇐ . Từ đó suy ra: ≥ 0, ∀ x ∈ R.
0 ≤ 1 + cos x ≤ 2 1 + cos x
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 9 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

 π
 x 6= ± + kπ
4


 n π π o
Vậy hàm số xác định khi và chỉ khi x 6= + kπ , nên D = R \ ± + kπ; + kπ; π + k2π .
π

 2 4 2

x 6= π + k2π.



Ví dụ 2

4π 2 − x2 n π o
Tìm tập xác định của hàm số: y = f (x) = . ¤ D = −2π ≤ x ≤ 2π; x 6= + kπ .
cos x 2

Ê Lờigiải.
4π 2 − x2 ≥ 0
®  − 2π ≤ x ≤ 2π n π
Điều kiện xác định của hàm số: ⇔ π . Vậy D = −2π ≤ x ≤ 2π; x 6= + k
cos x 6= 0 x 6= + kπ. 2
2

1. Bài tập vận dụng

Bài 1
Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:
4 √
a) y = cos . ¤ D = R \ {0} . b) cos 2x. ¤ D = [0; +∞) .
x
1 + cos x tan 2x ß
π kπ

c) y = ¤ D = R \ {kπ } . d) y = . ¤D = R\ + .
sin x 1 + cos2 x 4 2


tan 2x cos x + 4
. ¤ D = R \ π4 + kπ
ß ™
π n π o
e) y = ; + k2π . f) y = . ¤ D = R \ − + k2π .
sin x − 1 2 2 sin x + 1 2


cos x − 2
g) y = . ¤D =∅ .
1 − sin x

Ê Lời giải.

a) Điều kiện xác định: x 6= 0.

b) Điều kiện xác định: 2x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0.

c) Điều kiện xác định: sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ.


π π kπ
d) Điều kiện xác định: cos 2x 6= 0 ⇔ 2x 6= + kπ ⇔ x 6= + .
2 4 2
π kπ

®
cos 2x 6= 0 x 6= +

e) Điều kiện xác định: ⇔ 4 2
sin x 6= 1 x 6= π + k2π.

2
 cos x + 4 ≥ 0

f) Điều kiện xác định: sin x + 1


sin x + 1 6= 0.

cos x + 4
Do −1 ≤ sin x; cos x ≤ 1 nên ≥ 0; ∀ x ∈ R.
sin x + 1
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 10

π
Vậy hàm số xác định khi x 6= − + k2π.
2

 cos x − 2 ≥ 0

g) Điều kiện xác định: 1 − sin x


1 − sin x 6= 0.

cos x − 2
Do −1 ≤ sin x; cos x ≤ 1 nên ≤ 0; ∀ x ∈ R.
1 − sin x
Vậy tập xác định của hàm số là: ∅.


Bài 2
Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

π 2 − x2 ß


a) y = . ¤ D = −π ≤ x ≤ π; x 6= .
sin 2x 2
√ ß


b) y = π 2 − 4x2 + tan 2x. π π
¤ D = − ≤ x ≤ ; x 6=
2 2
π
4
+
2
.
 π
tan 2x −
4 kπ 5π
ß ™

c) …  . ¤D = R\
8
+ ;
2 8
+ k2π .
π
1 − sin x −
8
 π
tan x −
 4 π .
ß ™
3π π
d) y = ¤D = R\
4
+ kπ; − + k2π
3
.
1 − cos x +
3

Ê Lời giải.


® 2 2
π −x ≥0 −π ≤ x ≤ π
a) Điều kiện xác định: ⇔
sin 2x 6= 0 x 6= kπ .
2
 π π
® 2 2 − ≤x≤
π − 4x ≥ 0

2 2

b) Điều kiện xác định: ⇔
cos 2x 6= 0 x 6= +π kπ
.

4 2

3π kπ
   
π  π
 cos 2x −
 6= 0  cos 2x −
 6= 0 x 6=
 +
c) Điều kiện xác định: 4 ⇔ 4 ⇔ 8 2

 π   π 
1 − sin x −
 >0 1 − sin x −
 6= 0 x 6=

+ k2π.
8 8 8


  
π
 cos x −
 6= 0 x 6=
 + kπ
d) Điều kiện xác định:  4 π ⇔ 4
1 − cos x +
 6= 0 x 6= − π + k2π.

3 3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 12

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Dạng 2 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Phương pháp giải:

○ Dựa vào tập giá trị của


ñ hàm số lượng giác, chẳng hạn
0 ≤ | sin x | ≤ 1
ñ
0 ≤ | cos x | ≤ 1
◦ −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ hoặc − 1 ≤ cos x ≤ 1 ⇒
0 ≤ sin2 x ≤ 1 0 ≤ cos2 x ≤ 1.
◦ Biến đổi đưa về dạng m ≤ y ≤ M.
○ Kết luận: max y = M và min y = m.

3. Ví dụ

Ví dụ 1

4
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) = p .
5 − 2 cos2 x sin√2 x √
4 5 4 2
¤ min y = , max y =
5 3

Ê Lời giải.
Ta có
4 4 4
y = f (x) = p =… =… .
5 − 2 cos2 x sin2 x 5−
1
(2 cos x sin x)2
1
5 − sin2 2x
2 2
√ √
1 9 4 5 4 4 2
Do 0 ≤ sin2 2x ≤ 1 nên 5 ≥ 5 − sin2 2x ≥ . Suy ra ≤y=… ≤ .
2 2 5 1 2
3
5 − sin 2x
√ 2
4 5
◦y= khi sin 2x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0.
√5
4 2 π
◦y= khi sin 2x = 1 hoặc sin 2x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = .
3 √ √ 4
4 5 4 2
Vậy min y = và max y = . 
5 3

Ví dụ 2

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f (x) = 3 sin2 x + 5 cos2 x − 4 cos 2x − 2.
¤ min y = −1, max y = 5

Ê Lời giải.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 30

§2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


A PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Tóm tắt công thức nghiệm cơ bản

Với k ∈ Z, ta có các phương trình lượng giác cơ bản sau


ñ
a = b + k2π ○ tan x = tan b ⇔ a = b + kπ.
○ sin a = sin b ⇔
a = π − b + k2π.
ñ ○ cot x = cot b ⇔ a = b + kπ.
a = b + k2π
○ cos a = cos b ⇔
a = −b + k2π.

Nếu đề bài cho dạng độ (α◦ ) thì ta sẽ chuyển k2π → k360◦ , kπ → k180◦ , với π = 180◦ .
Những trường hợp đặc biệt
π
○ sin x = 1 ⇔ x = + k2π. ○ cos x = 1 ⇔ x = k2π.
2
π
○ sin x = 0 ⇔ x = kπ. ○ cos x = 0 ⇔ x = + kπ.
2
π ○ cos x = −1 ⇔ x = π + k2π.
○ sin x = −1 ⇔ x = − + k2π.
2
π
○ cot x = 0 ⇔ x = + kπ.
○ tan x = 0 ⇔ x = kπ. 2
π π
○ tan x = 1 ⇔ x = + kπ. ○ cot x = 1 ⇔ x = + kπ.
4 4
π π
○ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ. ○ cot x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4 4
1. Ví dụ

Ví dụ 1

Giải các phương trình


 π
1 x=−
12
+ kπ
a) sin 2x = − . ¤


(k ∈ Z)
2 x=− + kπ
12
 π 4π
b) cos x − = −1. ¤x= + k2π (k ∈ Z)
3 3

c) tan(2x − 30◦ ) = 3. ¤ x = 45◦ + k90◦ (k ∈ Z)

π 7π
d) cot(x − ) = 1. ¤x= + kπ (k ∈ Z)
3 12

Ê Lời giải.

 π  π
2x = − + k2π x = − + kπ
1 6 12
a) sin 2x = − ⇔  ⇔ (k ∈ Z).
 
2 7π  7π
2x = − + k2π x=− + kπ
6 12
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 31 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 π π 4π
b) cos x − = −1 ⇔ x − = π + k2π ⇔ x = + k2π (k ∈ Z).
3 3 3

c) tan(2x − 30◦ ) = 3 ⇔ 2x − 30◦ = 60◦ + k180◦ ⇔ x = 45◦ + k90◦ (k ∈ Z).
 π π π 7π
d) cot x − = 1 ⇔ x − = + kπ ⇔ x = + kπ (k ∈ Z).
3 3 4 12

2. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau


2π x=
3
+ k2π
a) sin x = sin . ¤

(k ∈ Z)
3 x=
π
+ k2π
3
 π
 π 1 x=
6
+ kπ
b) sin 2x − = . ¤

(k ∈ Z)
6 2 x=
π
+ kπ
2
 π
c) sin 2x + = −1. ¤x=−
π
+ kπ (k ∈ Z)
6 3
 π
 π π x=− + kπ
24
d) cos 2x + = cos . ¤


(k ∈ Z)
3 4 x=− + kπ
24

1 2π
e) cos x = − . ¤x=± + k2π (k ∈ Z)
2 3
 π π
f) cos x + = 1. ¤x=− + k2π (k ∈ Z)
6 6

Ê Lời giải.


2π x = + k2π
a) sin x = sin ⇔
 3 (k ∈ Z).
3 π
x = + k2π
3
 π π  π
2x − = + k2π x = + kπ
 π  1 6 6 6
b) sin 2x − = ⇔ ⇔ (k ∈ Z).
 
6 2 π 5π π
2x − = + k2π x = + kπ
6 6 2
 π  π π π
c) sin 2x + = −1 ⇔ 2x + = − + k2π ⇔ x = − + kπ (k ∈ Z).
6 6 2 3
 π π  π
2x + = + k2π x = − + kπ
24
 π  π
d) cos 2x + = cos ⇔ 
 3 4 ⇔

(k ∈ Z).
3 4 π π 7π
2x + = − + k2π x=− + kπ
3 4 24
1 2π
e) cos x = − ⇔x=± + k2π (k ∈ Z).
2 3
 π π π
f) cos x + = 1 ⇔ x + = k2π ⇔ x = − + k2π (k ∈ Z).
6 6 6

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 32

3. Bài tập rèn luyện

Bài tập 1
√ x = −90◦ + k360◦
a) 2 sin(x + 30◦ ) +
ï
3 = 0. ¤ (k ∈ Z)
x = −150◦ + k360◦

b) cot(4x + 35◦ ) = −1. ¤ x = −20◦ + k45◦ (k ∈ Z)

π √

 x = π + k2π
c) 2 cos x − + 3 = 0. ¤
x=−
2π (k ∈ Z)
6 3
+ k2π


d) (1 + 2 cos x)(3 − cos x) = 0. ¤x=±
3
+ k2π (k ∈ Z)

e) tan(x − 30◦ ) cos(2x − 150◦ ) = 0. ¤ x = 30◦ + k180◦ (k ∈ Z)


π
x= + kπ
√  2
 π
f) 2 sin 2x + 2 cos x = 0. ¤ x = − + k2π (k ∈ Z)

 4


x= + k2π
4

√ x x = k2π
"
g) sin x + 3 sin = 0. ¤
x=±
5π (k ∈ Z)
2 6
+ k4π


π kπ
1 x = − 24 + 2
h) sin 2x cos 2x + = 0. ¤ (k ∈ Z)
4 
x=

+

24 2

1 π kπ
i) sin x cos x cos 2x cos 4x cos 8x = . ¤x= + (k ∈ Z)
16 32 8

Ê Lời giải.

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

B MỘT SỐ KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Dạng 1 Sử dụng thành thạo cung liên kết

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung phụ nhau


π 
cos(− a) = cos a sin(π − a) = sin a sin − a = cos a
 2π 
sin(− a) = − sin a cos(π − a) = − cos a cos − a = sin a
π 2 
tan(− a) = − tan a tan(π − a) = − tan a tan − a = cot a
 π2 
cot(− a) = − cot a cot(π − a) = − cot a cot − a = tan a
2

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 33 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

π
Cung hơn kém π Cung hơn kém
π  2
sin(π + a) = − sin a sin + a = cos a
 2π 
cos(π + a) = − cos a cos + a = − sin a
π 2 
tan(π + a) = tan a tan + a = − cot a
 π2 
cot(π + a) = cot a cot + a = − tan a
2
Tính chu kỳ
sin(x + k2π) = sin x cos(x + k2π) = cos x
sin(x + π + k2π) = − sin x cos(x + π + k2π) = − cos x
tan(x + kπ) = tan x cot(x + kπ) = cot x

1. Ví dụ

Ví dụ 1

Giải phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định)
5π k2π

x= +
 π
a) sin 2x = cos x − . ¤ 
 18 3 (k ∈ Z).
3 x=
π
+ k2π
6
 π  π kπ
b) tan 2x − = cot x + . ¤x=
π
+ (k ∈ Z).
3 3 6 3

Ê Lời giải.

a) Ta có phương trình tương đương


Å ã
hπ  π i 5π
sin 2x = sin − x− ⇔ sin 2x = sin −x
2 3 6


5π k2π

2x = − x + k2π x= +
6 18 3 (k ∈ Z).
Z)

⇔  (k ∈ ⇔
Å ã 
 5π  π
2x = π − − x + k2π x = + k2π
6 6
5π k2π

x = +
Vậy phương trình có nghiệm là 
 18 3 (k ∈ Z).
π
x = + k2π
6
π π π
b) Điều kiện: 2x − 6= + kπ, x + 6= kπ (k ∈ Z).
3 2 3
Phương trình tương đương
 π hπ  π i
tan 2x − = tan − x+
 3  2π  3
π
⇔ tan 2x − = tan −x
3 6
π π
⇔ 2x − = − x + kπ (k ∈ Z)
3 6
π π kπ
⇔ 3x = + kπ (k ∈ Z) ⇔ x = + (k ∈ Z).
2 6 3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 34

π kπ
Vậy phương trình có nghiệm là x = + (k ∈ Z).
6 3


Ví dụ 2

Giải phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định)
 π kπ
x=− +
π 
a) sin 3x + cos − x = 0. ¤
 24 2 (k ∈ Z)
3 x=−

+ kπ
12


b) tan x · tan 3x + 1 = 0. ¤x=−
π
4
+
2
(k ∈ Z).

Ê Lời giải.

a) Ta có phương trình tương đương


π  π  π 
cos − x = − sin 3x ⇔ cos − x = cos + 3x
3 3 2

π π 
π
− x = + 3x + k2π x=− −
3 2 24 2 (k ∈ Z).
⇔ π (k ∈ Z) ⇔ 

π
− x = − − 3x + k2π 5π
3 2 x=− + kπ
12


π
x=− −
Vậy phương trình có nghiệm 
 24 2 (k ∈ Z).

x=− + kπ
12
 π
®
cos x 6= 0 x 6= + kπ

π kπ
2
b) Điều kiện: ⇔ ⇔ x 6= + (k ∈ Z).
cos 3x 6= 0 π
x 6= +
 kπ 6 3
6 3
Xét tan 3x = 0 không là nghiệm, khi đó phương trình tương đương

tan x
+1 = 0
cot 3x
⇔ tan x = − cot
 3x π
⇔ tan x = tan 3x +
2
π π kπ
⇔ x = 3x + + kπ ⇔ x = − − (k ∈ Z).
2 4 2
π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = − + (k ∈ Z).
4 2

2. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định).

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 35 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

 π
π  x= + k2π
3
a) sin 2x = cos −x . ¤

2π k2π
(k ∈ Z).
6 x= +
9 3
 π k2π
x= +
 π
b) cos 2x + = sin x. ¤
 12 3 (k ∈ Z).
4 x=−

+ k2π
4
 π kπ
x= +
 π
c) cos 4x + − sin 2x = 0. ¤
 20 3 (k ∈ Z).
5 x=−

+ kπ
20
Å ã
3π  π 17π kπ
d) cot 2x − = tan x − . ¤x= + (k ∈ Z).
4 6 36 3

Ê Lời giải.

a) Ta có phương trình tương đương


hπ π i π 
sin 2x = sin − − x ⇔ sin 2x = sin +x
2 6 3
 π  π
2x = + x + k2π x = + k2π
3  3
⇔  (k ∈ Z) ⇔  (k ∈ Z).
 
2π k2π
π 
2x = π − + x + k2π x= +
3 9 3
 π
x = + k2π
3
Vậy phương trình có nghiệm là  (k ∈ Z).

2π k2π
x= +
9 3
b) Ta có phương trình tương đương

π π
 π π  2x + = − x + k2π
cos 2x + = cos −x ⇔
 4 2 (k ∈ Z)
4 2 π π
2x + = x − + k2π
4 2
k2π

π
x= +
⇔ 
 12 3 (k ∈ Z).

x=− + k2π
4
Vậy phương trình có nghiệm
c) Ta có phương trình tương đương
 π π
 π π  4x += − 2x + k2π
cos 4x + = cos − 2x ⇔ 
 5 2 (k ∈ Z)
5 2 π π
4x + = 2x − + k2π
5 2


π
x= +
⇔ 
 20 3 (k ∈ Z).

x=− + kπ
20


π
x= +
Vậy phương trình có nghiệm 
 20 3 (k ∈ Z).

x=− + kπ
20
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 36

3π 3π kπ
 
2x −
 6= kπ x 6=
 +
d) Điều kiện 4 ⇔ 8 2 (k, l ∈ Z).
π
x − 6= + lππ x 6= 2π
+ lπ
 
6 2 3
Ta có phương trình tương đương
Å ã Å ã
3π 2π
cot 2x − = cot −x
4 3
3π 2π
⇔ 2x − = −x + + kπ (k ∈ Z)
4 3
17π kπ
⇔ x= + (k ∈ Z).
36 3

17π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = + (k ∈ Z).
36 3


Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định).
x = 33,75◦ + k90◦
a) cos (3x + 45◦ ) = − cos x.
ï
¤ (k ∈ Z).
x = −112,5◦ + k180◦
 5π k2π
 π  π x= +
b) sin x − = − sin 2x − . ¤
 36 3 (k ∈ Z).
4 6 x=−
13π
− k2π
12
 π kπ
c) tan 3x − = − tan x. ¤x=
π
+ (k ∈ Z).
3 12 4



π
x= +
 π
d) cos 3x − + cos x = 0. ¤
 3 2 (k ∈ Z).
3 π
x = − + kπ
3
 3π
 π x=− + k2π
4
e) sin 2x + + cos x = 0. ¤

(k ∈ Z).
4 x=

+
k2π
12 3
 π π kπ
f) tan 3x + + tan 2x = 0. ¤x=− + (k ∈ Z).
4 20 5

Ê Lời giải.

a) Phương trình tương đương

cos(3x + 45◦ ) = cos(180◦ − x)


3x + 45◦ = 180◦ − x + k360◦
ñ
⇔ (k ∈ Z)
3x + 45◦ = x − 180◦ + k360◦
x = 33,75◦ + k90◦
ñ
⇔ (k ∈ Z).
x = −112,5◦ + k180◦

x = 33,75◦ + k90◦
ñ
Vậy phương trình có nghiệm (k ∈ Z).
x = −112,5◦ + k180◦
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 37 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

b) Phương trình tương đương


 π π 
sin x − = sin − 2x
 4 6
π π
x − = − 2x + k2π
⇔ 
 4 6   (k ∈ Z)
π π
x− = π− − 2x + k2π
4 6
5π k2π

x= +
⇔ 
 36 3 (k ∈ Z).
13π
x=− − k2π
12
5π k2π

x= +
Vậy phương trình có nghiệm 
 36 3 (k ∈ Z).
13π
x=− − k2π
12
c) Phương trình tương đương
 π π π kπ
tan 3x − = tan(− x) ⇔ 3x − = − x + kπ ⇔ x = + (k ∈ Z).
3 3 12 4
π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = + (k ∈ Z).
12 4
d) Phương trình tương đương
 π
 π 3x − = π − x + k2π
cos 3x − = cos(π − x) ⇔ 
 3 (k ∈ Z)
3 π
3x − = x − π + k2π
3
π kπ

x = 3 + 2
⇔  (k ∈ Z).
π
x = − + kπ
3
π kπ

x = +
Vậy phương trình có nghiệm 
 3 2 (k ∈ Z).
π
x = − + kπ
3
e) Phương trình tương đương

π π
 π  π 2x + = x − + k2π
sin 2x + = sin x − ⇔
 4 2
 (k ∈ Z)
4 2 π π
2x + = π − x − + k2π
4 2
 3π
x=− + k2π
⇔ 
 4 (k ∈ Z).
5π k2π
x= +
12 3
 3π
x=− + k2π
Vậy phương trình có nghiệm 
 4 (k ∈ Z).
5π k2π
x= +
12 3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 38

f) Phương trình tương đương


 π
tan 3x + = tan(−2x)
4
π
⇔ 3x + = −2x + kπ
4
π kπ
⇔ x=− + (k ∈ Z).
20 5
π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = − + (k ∈ Z).
20 5

Bài 3
Giải các phương trình lượng giác sau
k2π

π
x= +
a) sin 4x − 2 cos2 x + 1 = 0. ¤
 12
π
3 (k ∈ Z).
x= + kπ
4
 π
x= + k2π
2
b) 2 cos 5x · cos 3x + sin x = cos 8x. ¤

π k2π
(k ∈ Z).
x=− +
6 3

π  k2π
x=
c) cos − x + sin 2x = 0. ¤ 3 (k ∈ Z).
2 x = π + k2π

π kπ
x x = 6 + 3
d) 2 sin2 = cos 5x + 1. ¤ (k ∈ Z).
2 
x=− +
π kπ
4 2


Å ã π  √ 
x=−
π
+ k2π
9
e) sin + x + cos − x = 3. ¤


(k ∈ Z).
9 18 x= + k2π
9

Ê Lời giải.

a) Phương trình tương đương


π 
sin 4x = cos 2x ⇔ sin 4x = sin − 2x
2
k2π
 
π π
4x = − 2x + k2π
2 x = 12
+
3 (k ∈ Z).
⇔  (k ∈ Z) ⇔

π  π
4x = π − + 2x + k2π x= + kπ
2 4
k2π

π
x = 12 + 3
Vậy phương trình có nghiệm  (k ∈ Z).
π
x = + kπ
4
b) Phương trình tương đương
π 
cos 8x + cos 2x + sin x = cos 8x ⇔ cos 2x = cos +x
2

π
 π
2x = + x + k2π x = + k2π
2 2
⇔  (k ∈ Z) ⇔  (k ∈ Z).
 
π π k2π
2x = − − x + k2π x=− +
2 6 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 39 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

π

+ k2π
x=
2
Vậy phương trình có nghiệm  (k ∈ Z).

π k2π
x=− +
6 3
c) Phương trình tương đương

sin x + sin 2x = 0 ⇔ sin 2x = sin(− x)


k2π
ñ 
2x = − x + k2π x=
⇔ (k ∈ Z) ⇔  3 (k ∈ Z).
2x = π + x + k2π x = π + k2π

k2π

x=
Vậy phương trình có nghiệm  3 (k ∈ Z).
x = π + k2π
d) Phương trình tương đương

cos 5x + cos x = 0 ⇔ cos 5x = cos(π − x)


 π kπ
ñ
5x = π − x + k2π x= +
⇔ (k ∈ Z) ⇔ 
 6 3 (k ∈ Z).
5x = x − π + k2π π kπ
x=− +
4 2
 π kπ
x= +
Vậy phương trình có nghiệm 
 6 3 (k ∈ Z).
π kπ
x=− +
4 2
e) Phương trình tương đương
Å

ã π π  √ Å

ã √
sin + x + sin − + x = 3 ⇔ 2 sin +x = 3
9 2 18 9
 4π π  π
x+ = + k2π x = − + k2π
9 3 9
⇔  ⇔ (k ∈ Z).
 
4π 2π 2π
x+ = + k2π x = + k2π
9 3 9
 π
x = − + k2π
9
Vậy phương trình có nghiệm  (k ∈ Z).


x= + k2π
9

3. Bài tập rèn luyện

Bài tập 1

Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định)
Å ã Å ã  π kπ
2π 9π x=
48
+
2
a) sin 3x + = cos x − . ¤

(k ∈ Z).
3 4 x=−

+ kπ
24
Å ã  7π k2π
2π x=
18
+
3
b) cos 2x = sin x − . ¤

(k ∈ Z).
3 x=−

+ k2π
6

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Trang 41 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC



π
x= +
d) cos 2x cos x + cos x = sin 2x sin x. ¤
 4
π
2 (k ∈ Z).
x = − + kπ
2
Å ã
 π 5π π k2π
e) cos 3x + + sin + 3x = 2. ¤x=− + (k ∈ Z).
3 6 9 3

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Dạng 2 Ghép cung thích hợp để áp dụng công thức tích thành tổng

a+b a−b a+b a−b


cos a + cos b = 2 cos · cos cos a − cos b = −2 sin · sin
2 2 2 2
a+b a−b a+b a−b
sin a + sin b = 2 sin · cos sin a − sin b = 2 cos · sin
2 2 2 2
o Khi áp dụng tổng thành tích đối với hai hàm sin và cosin thì được hai cung mới là a + b , a − b .
2 2
Do đó khi sử dụng nên nhẩm (tổng và hiệu) hai cung mới này trước để nhóm hạng tử thích hợp sao
cho xuất hiện nhân tử chung (cùng cung) với hạng tử còn lại hoặc cụm ghép khác trong phương
trình cần giải.

4. Ví dụ

Ví dụ 1

Giải phương trình sin 5x + sin 3x + sin x = 0. ¤
3
, (k ∈ Z)

Ê Lời giải.
Ta có

sin 5x + sin 3x + sin x = 0 ⇔ (sin 5x + sin x) + sin 3x = 0 ⇔ 2 sin 3x cos 2x + sin 3x = 0


ñ
sin 3x = 0
⇔ sin 3x(2 cos 2x + 1) = 0 ⇔
2 cos 2x + 1 = 0


x=
3

3x = kπ 

π
⇔  1 (k ∈ Z) ⇔  x = + lπ (k, l ∈ Z).

cos 2x = −  3
2  π
x = − + lπ
3


Kết hợp nghiệm trên đường tròn lượng giác, ta được phương trình có nghiệm x = , (k ∈ Z). 
3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 42

Ví dụ 2
π kπ π l2π
Giải phương trình cos 3x + cos 2x + cos x + 1 = 0. ¤
4
+ , +
2 3 3
, (k, l ∈ Z)

Ê Lời giải.
Ta có

cos 3x + cos 2x + cos x + 1 = 0 ⇔ (cos 3x + cos x) + (cos 2x + 1) = 0


⇔ 2 cos 2x cos x + 2 cos2 x = 0 ⇔ 2 cos x(cos 2x + cos x) = 0
cos 2x = 0

3x x  3x
⇔ 4 cos 2x cos cos = 0 ⇔  cos 2 = 0

2 2
x

cos = 0
 2
π 
π kπ
2x = + kπ x = +
 2  4 2
 3x

π
⇔  = + lπ (k, l, m ∈ Z) ⇔  (k, l, m ∈ Z).

 π l2π
2
x 2 x = 3 + 3
π
= + mπ x = π + m2π
2 2
π kπ
Kết hợp nghiệm trên đường tròn lượng giác, ta được phương trình có nghiệm x = + ,x =
4 2
π l2π
+ , (k, l ∈ Z). 
3 3
5. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau
kπ 2π
a) sin x + sin 2x + sin 3x = 0. ¤
2

3
+ l2π, (k, l ∈ Z)

π kπ π
b) cos x + cos 3x + cos 5x = 0. ¤
6
+
3
, ± + lπ, (k, l ∈ Z)
3

kπ 7π
c) 1 − sin x − cos 2x + sin 3x = 0. ¤
2
π
, − + m2π,
6 6
+ m2π, (k, m ∈ Z)

d) cos x + cos 2x + cos 3x + cos 4x = 0. ¤ mnp

Ê Lời giải.

a) Ta có

sin x + sin 2x + sin 3x = 0ñ⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = 0


sin 2x = 0
⇔ sin 2x(2 cos x + 1) = 0 ⇔
2 cos x + 1 = 0

 
2x = kπ x=
2
⇔  1 (k ∈ Z) ⇔  (k, l ∈ Z).

cos x = − 2π
2 x=± + l2π
3
kπ 2π
Vậy phương trình có nghiệm x = ,x=± + l2π, (k, l ∈ Z).
2 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 43 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

b) Ta có

cos x + cos 3x + cos 5x = 0 ñ⇔ 2 cos 3x cos 2x + cos 3x = 0


cos 3x = 0
⇔ cos 3x(2 cos 2x + 1) = 0 ⇔
2 cos 2x + 1 = 0
π π kπ
 
3x = + kπ x = +
2 6 3 (k, l ∈ Z).
⇔  (k ∈ Z) ⇔ 
 
1 π
cos 2x = − x = ± + lπ
2 3

π kπ π
Vậy phương trình có nghiệm x = + , x = ± + lπ, (k, l ∈ Z).
6 3 3

c) Ta có

1 − sin x − cos 2x + sin 3x = 0ñ ⇔ 2 cos 2x sin x + 2 sin2 x = 0


sin 2x = 0
⇔ 2 sin x(cos 2x + sin x) = 0 ⇔
cos 2x = − sin x


 x = 2
2x = kπ 
π
⇔  π  (k ∈ Z) ⇔ 2x = x + + l2π (k, l ∈ Z)
 
cos 2x = cos x +  2
2   π 
2x = − x + + l2π
2


x=
 2
 π
⇔ x = + l2π (k, l ∈ Z).

 2
π l2π

x=− +
6 3


Kết hợp nghiệm trên đường tròn lượng giác, ta được phương trình có nghiệm x = ,x=
2
π 7π
− + m2π, x = + m2π, (k, m ∈ Z).
6 6

d) Ta có

3x x 7x x
cos x + cos 2x + cos 3x + cos 4x = 0 ⇔ 2 cos cos + 2 cos cos = 0
2 2 2 2
x x
Å ã
7x 3x 5x
⇔ 2 cos cos + cos = 0 ⇔ 4 cos cos cos x = 0
2 2 2 2 2
 π
cos x = 0

x = + kπ
 x  2
 cos = 0
x = π + k2π (k ∈ Z).

⇔  2 ⇔
5x π k2π
 
cos =0 x= +
2 5 5

π π k2π
Vậy phương trình có nghiệm x = + kπ, x = π + k2π, x = + , (k ∈ Z).
2 5 5


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 44

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau
kπ π l2π 5π l2π
a) sin 5x + sin x + 2 sin2 x = 1. ¤
π
4
+ ,
2 18
+ ,
3 18
+
3
, (k, l ∈ Z)

π 2π π 5π
b) sin x + sin 2x + sin 3x = 1 + cos x + cos 2x. ¤
2
+ kπ, ±
3
+ k2π, + k2π,
6 6
+ k2π, (k ∈ Z)


c) cos 3x − 2 sin 2x − cos x − sin x = 1. ¤−
π
2
π
+ k2π, − + lπ,
12 12
+ lπ, (k, l ∈ Z)


d) 4 sin 3x + sin 5x − 2 sin x cos 2x = 0. ¤
3
, (k ∈ Z)

Ê Lời giải.

a) Ta có

sin 5x + sin x + 2 sin2 x = 1 ⇔ (sin 5x + sin x) − (1 − 2 sin2 x) = 0


⇔ 2 sin 3x cos 2x − cos 2x = 0 ⇔ cos 2x(2 sin 3x − 1) = 0

π kπ
x= +
ñ  4 2
cos 2x = 0

π l2π
x = 18 + 3 (k, l ∈ Z).

⇔ ⇔
2 sin 3x − 1 = 0 
 5π l2π
x= +
18 3
π kπ π l2π 5π l2π
Vậy phương trình có nghiệm x = + ,x= + ,x= + , (k, l ∈ Z).
4 2 18 3 18 3
b) Ta có

sin x + sin 2x + sin 3x = 1 + cos x + cos 2x ⇔ (sin 3x + sin x) + sin 2x = (1 + cos 2x) + cos x
⇔ 2 sin 2x cos x + sin 2x = 2 cos2 x + cos x ⇔ sin 2x(2 cos x + 1) − cos x(2 cos x + 1) = 0

cos x = 0
⇔ cos x(2 cos x + 1)(2 sin x − 1) = 0 ⇔ 2 cos x + 1 = 0

2 sin x − 1 = 0
 π
x = + kπ

cos x = 0  2
 2π
x = ± + k2π

 cos x = − 1

⇔  3 (k ∈ Z).
2 ⇔
 
x = π + k2π
 1 
6
sin x = 
2  5π
x= + k2π
6
π 2π π 5π
Vậy phương trình có nghiệm x = + kπ, x = ± + k2π, x = + k2π, x = + k2π,
2 3 6 6
(k ∈ Z).
c) Ta có

cos 3x − 2 sin 2x − cos x − sin x = 1 ⇔ (cos 3x − cos x) − 2 sin 2x − (sin x + 1) = 0


⇔ −2 sin 2x sin x − 2 sin 2x − (sin x + 1) = 0 ⇔ 2 sin 2x(sin x + 1) − (sin x + 1) = 0
ñ
sin x + 1 = 0
⇔ (sin x + 1)(2 sin 2x + 1) = 0 ⇔
2 sin 2x + 1 = 0
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 45 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
π
x=−
+ k2π

sin x = −1  2
x = − π + lπ

⇔  1 ⇔ (k, l ∈ Z).
12

sin 2x = − 
2  7π
x= + lπ
12
π π 7π
Vậy phương trình có nghiệm x = − + k2π, x = − + lπ, x = + lπ, (k, l ∈ Z).
2 12 12
d) Ta có

4 sin 3x + sin 5x − 2 sin x cos 2x = 0 ⇔ 4 sin 3x + sin 5x + sin x − sin 3x = 0


⇔ 3 sin 3x + 2 sin 3x cos 2x = 0 ⇔ sin 3x(3 + 2 cos 2x) = 0
ñ
sin 3x = 0 kπ
⇔ ⇔x= , (k ∈ Z).
3 + 2 cos 2x = 0 (vô nghiệm) 3


Vậy phương trình có nghiệm x = , (k ∈ Z).
3

6. Bài tập rèn luyện

Bài tập 4
Giải các phương trình lượng giác sau
kπ π 5π
a) sin 3x + cos 2x − sin x = 0. ¤
π
4
+ , + l2π,
2 6 6
+ l2π, k, l ∈ Z

b) sin x − 4 cos x + sin 3x = 0. ¤


π
4
+ kπ, k ∈ Z


c) cos 3x + 2 sin 2x − cos x = 0. ¤
2
,k∈Z

k2π π
d) cos x − cos 2x = sin 3x. ¤
3 4
π
, + kπ, − + k2π, k ∈ Z
2

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 5
Giải các phương trình lượng giác sau
π kπ π
a) sin 5x + sin 3x + 2 cos x = 1 + sin 4x. ¤−
4
+
2
, ± + l2π, (k, l ∈ Z)
3

kπ π l2π 5π l2π
b) cos 2x − sin 3x + cos 5x = sin 10x + cos 8x. ¤
π
4
π
+ kπ, − +
16
,
4 30
+ ,
5 30
+
5
, (k, l ∈ Z)

π π 7π
c) 1 + sin x + cos 3x = cos x + sin 2x + cos 2x. ¤ kπ, ±
3
+ k2π, − + l2π,
6 6
+ l2π, (k, l ∈ Z)

π kπ 2π
d) sin x + sin 2x + sin 3x = cos x + cos 2x + cos 3x. ¤
8
+
2

3
+ l2π, (k, l ∈ Z)

Ê Lời giải.
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 46

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Dạng 3 Hạ bậc khi gặp bậc chẵn của sin và cos

Sử dụng công thức hạ bậc


1 − cos 2α 1 + cos 2α
a) sin2 α = . b) cos2 α = .
2 2
1 − cos 2α 1 + cos 2α
c) tan2 α = . d) cot2 α = .
1 + cos 2α 1 − cos 2α

o Đối với công thức hạ bậc của sin và cosin


1
○ Mỗi lần hạ bậc xuất hiện và cung góc tăng gấp đôi.
2
○ Mục đích cả việc hạ bậc để triệt tiêu hằng số không mong muốn và nhóm hạng tử thích hợp
để sau khi áp dụng công thức (tổng thành tích sau khi hạ bậc) sẽ xuất hiện nhân tử chung
hoặc làm bài toán đơn giản hơn.

7. Ví dụ

Ví dụ 1

1 kπ kπ
Giải phương trình sin2 2x − cos2 8x = cos 10x. ¤
π
+ ,±
π
+ , (k ∈ Z)
2 20 10 18 3

Ê Lời giải.
Ta có
1 1 − cos 4x 1 + cos 16x 1
sin2 2x − cos2 8x = cos 10x ⇔ − = cos 10x
2 2 2 2
⇔ cos 16x + cos 4x − cos 10x = 0 ⇔ 2 cos 10x cos 6x − cos 10x = 0
 π kπ
ñ
cos 10x = 0 x= +
⇔ ⇔
 20 10 (k ∈ Z).
2 cos 6x − 1 = 0 π kπ
x=± +
18 3
π kπ π kπ
Phương trình có nghiệm x = + ,x=± + , (k ∈ Z). 
20 10 18 3

Ví dụ 2

3
Giải phương trình cos2 x + cos2 2x + cos2 3x + cos2 4x = .
2 √ √
π kπ 1 −1 − 5 1 −1 + 5
¤ + , ± arccos + lπ, ± arccos + lπ, (k, l ∈ Z)
8 4 2 4 2 4

Ê Lời giải.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 47 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Ta có
3
cos2 x + cos2 2x + cos2 3x + cos2 4x =
2
1 + cos 2x 1 + cos 4x 1 + cos 6x 3
⇔ + + + cos2 4x =
2 2 2 2
⇔ cos 6x + cos 2x + cos 4x + 2 cos2 4x = 0 ⇔ 2 cos 4x cos 2x + cos 4x + 2 cos2 4x = 0
⇔ cos 4x(2 cos 4x + 2 cos 2x + 1) = 0 ⇔ cos 4x(4 cos2 2x + 2 cos 2x − 1) = 0
π kπ
 
cos 4x = 0 x= +
√  8 4 √



 cos 2x = 1 5 
1 − 1 − 5
+ lπ (k, l ∈ Z).

⇔  4√ ⇔ x = ± 2 arccos

  4 √
 1+ 5 
1 −1 + 5
cos 2x = x = ± arccos + lπ
4 2 4
√ √
π kπ 1 −1 − 5 1 −1 + 5
Phương trình có nghiệm x = + , x = ± arccos + lπ, x = ± arccos + lπ,
8 4 2 4 2 4
(k, l ∈ Z). 
8. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau
1 kπ
a) sin2 x = . ¤
π
+ , (k ∈ Z)
2 4 4

 π 3 kπ 5π kπ
b) cos2 2x − = . ¤
π
+ , + , (k ∈ Z)
4 4 24 2 24 2

2+ 3
c) cos2 x = . ¤±
π
+ kπ, (k ∈ Z)
4 12

d) 4 sin2 x − 1 = 0. ¤±
π
6
+ kπ, (k ∈ Z)

Å ã Å ã
2 2π 2 7π 13π kπ 29π kπ
e) sin 3x + = sin −x . ¤ + ,− + , (k ∈ Z)
3 4 48 4 24 2


 π 1 −2 +
f) cos4 x + sin4 x + = . 1
¤ ± arccos
2
+ kπ, (k ∈ Z)
4 4 2 2

Ê Lời giải.

a) Ta có
1 1 + cos 2x 1 π kπ
sin2 x = ⇔ = ⇔ cos 2x = 0 ⇔ x = + , (k ∈ Z).
2 2 2 4 4
π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = + , (k ∈ Z).
4 4
b) Ta có


 π π
3 1 + cos 4x − x = +
2 = 3 ⇔ sin 4x = 1 ⇔ 
 π
cos2 2x − = ⇔ 24 2 (k ∈ Z).
4 4 2 4 2 5π kπ

x= +
24 2
π kπ 5π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = + ,x= + , (k ∈ Z).
24 2 24 2
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 48

c) Ta có
√ √ √
2 + 3 1 + cos 2x 2 + 3 3 π
cos2 x = ⇔ = ⇔ cos 2x = ⇔ x = ± + kπ, (k ∈ Z).
4 2 4 2 12
π
Vậy phương trình có nghiệm x = ± + kπ, (k ∈ Z).
12
d) Ta có
1 π
4 sin2 x − 1 = 0 ⇔ 2(1 − cos 2x) − 1 = 0 ⇔ cos 2x = ⇔ x = ± + kπ, (k ∈ Z).
2 6
π
Vậy phương trình có nghiệm x = ± + kπ, (k ∈ Z).
6
e) Ta có
Å ã Å ã
4π 7π
Å ã Å ã 1 − cos 6x + 1 − cos − 2x
2 2π 2 7π 3 2
sin 3x + = sin −x ⇔ =
3 4 2 2

4π 7π
6x + 3 = 2 − 2x + k2π
Å ã Å ã
4π 7π
⇔ cos 6x + = cos − 2x ⇔  Å ã (k ∈ Z)
3 2  4π 7π
6x + =− − 2x + k2π
3 2
 13π kπ
x= +
⇔ 
 48 4 (k ∈ Z).
29π kπ
x=− +
24 2
13π kπ 29π kπ
Vậy phương trình có nghiệm x = + ,x=− + , (k ∈ Z).
48 4 24 2
f) Ta có
  π  2
1
Å
1 + cos 2x
ã2 1 − cos 2x +
2  =1
 π
cos4 x + sin4 x + = ⇔ +
4 4 2 2 4

⇔ (1 + cos 2x)2 + (1 + cos 2x)2 = 1 ⇔ 2 cos2 2x + 4 cos 2x + 1 = 0


 √
−2 − 2 √
 cos 2x = (vô nghiệm) 1 − 2 + 2
⇔  2 √ ⇔ x = ± arccos + kπ, (k ∈ Z).

−2 + 2 2 2
cos 2x =
2

1 −2 + 2
Vậy phương trình có nghiệm x = ± arccos + kπ, (k ∈ Z).
2 2

9. Bài tập rèn luyện

Bài tập 6
Giải các phương trình lượng giác sau

a) sin2 2x + sin2 x = 1. ¤
3
, (k ∈ Z)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 49 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


b) sin2 2x + cos2 3x = 1. ¤
5
, (k ∈ Z)

3 kπ
c) sin2 x + sin2 2x + sin2 3x = . ¤
π
+
π
, ± + lπ, (k, l ∈ Z)
2 8 4 3

3 kπ
d) cos2 x + cos2 2x + cos2 3x = . ¤
π
+
π
, ± + lπ, (k, l ∈ Z)
2 8 4 3

kπ π kπ
e) sin2 x + sin2 2x + sin2 3x = 2. ¤
π
4
+ , +
2 6 3
, (k ∈ Z)

lπ π lπ
f) sin2 x + sin2 3x = cos2 2x + cos2 4x. ¤
π
2
π
+ kπ, +
4
,
2 10
+
5
, (k, l ∈ Z)


3 3 2 kπ 5π kπ
g) sin x cos x − sin x cos x = . ¤−
π
+ , + , (k ∈ Z)
8 16 2 4 2

2
h) sin3 x cos x + sin x cos3 x = − . ¤−
π
+ kπ,

+ kπ, (k ∈ Z)
4 8 8

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 7
Giải các phương trình lượng giác sau
 π
2 3π kπ
a) sin 4x + cos2 6x = sin 10x, ∀ x ∈ 0; . ¤x= ;x= , k = 1, 4
2 4 10

 π kπ
x= +
Å ã 12 6
π 5x 9x 
b) cos 3x + sin 7x = 2 sin2 − 2 cos2 . π

+ ¤ x =

+ kπ (k ∈ Z)
4 2 2 

4
π kπ
x=− +
8 2



π
x= +

 8 4
c) 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x. π k2π
(k ∈ Z)

¤ x =
 +
 18 3
5π k2π

x= +
18 3
 π kπ
x= +
 10 5
d) cos2 x + cos2 2x + cos2 3x + cos2 4x = 2. ¤ x = π + kπ (k ∈ Z)



 4 2
π
x= + kπ
2
 π kπ
x= +
6 3
π 7 
e) cos2 x + cos2 2x + cos2 − 3x = . π

¤ x = − + kπ (k ∈ Z)

3 4 

6
π kπ
x=− +
12 2
π  π
2 kπ
f) sin 4x − cos2 6x = sin + 10x , ∀ x ∈ 0, . ¤x=
π
;x=
π
+ , k = 0, 4
2 2 3 20 10

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 50

 π
x= + kπ
 2

g) sin2 3x − cos2 4x = sin2 5x − cos2 6x.

¤ x = (k ∈ Z)

 2


x=
9


h) tan2 x + sin2 2x = 4 cos2 x. ¤x=
π
4
+
2
(k ∈ Z)


i) cos2 3x · cos 2x − cos2 x = 0. ¤x=
2
(k ∈ Z)




2 x
Å ã
2 3π x=
6
+ k2π
j) 4 sin − 3 cos 2x = 1 + 2 cos x − . ¤

(k ∈ Z)
2 4 x=

+ k2π
18

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Dạng 4 Xác định nhân tử chung để đưa về phương trình tích

Đa số đề thi, kiểm tra thường là những phương trình đưa về tích số. Do đó, trước khi giải ta
phải quan sát xem chúng có những lượng nhân tử chung nào, sau đó định hướng để tách, ghép,
nhóm phù hợp. Một số lượng nhân tử thường gặp:
1. Các biểu thức có nhân tử chung với cos x ± sin x thường gặp là:

○ 1 ± sin 2x = sin2 x ± 2 sin x cos x + cos2 x = (sin x ± cos x)2

○ cos 2x = cos2 x − sin2 x = (cos x + sin x)(cos x − sin x)

○ cos4 x − sin4 x = (cos2 x − sin2 x)(cos2 x + sin2 x) = (cos x + sin x)(cos x − sin x)

○ cos3 x − sin3 x = (cos x ∓ sin x)(1 ± sin x cos x)


sin x cos x ± sin x
○ 1 ± tan x = 1 ± =
cos x cos x
cos x sin x ± cos x
○ 1 ± cot x = 1 ± =
sin x sin x
 π   π  1
○ cos x − = sin x + = √ (sin x + cos x)
4 4 2
 π  π 1
○ sin x − = − cos x + = √ (sin x − cos x)
4 4 2
2. Nhìn dưới góc độ hằng đẳng thức số 3, dạng a2 − b2 = (a − b)(a + b), chẳng hạn:
ñ 2
sin x = 1 − cos2 x = (1 − cos x)(1 + cos x)
○ sin2 x + cos2 x = 1 ⇒
cos2 x = 1 − sin2 x = (1 − sin x)(1 + sin x)

○ cos3 x = cos x · cos2 x = cos x(1 − sin2 x) = cos x(1 − sin x)(1 + sin x)

○ sin3 x = sin x · sin2 x = sin x(1 − cos2 x) = sin x(1 − cos x)(1 + cos x)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 51 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

○ cos3 x − sin3 x = (cos x ∓ sin x)(1 ± sin x cos x)

○ 3 − 4 cos2 x = 3 − 4(1 − sin2 x) = 4 sin2 x − 1 = (2 sin x − 1)(2 sin x + 1)

○ sin 2x = 1 + sin 2x − 1 = sin2 x + 2 sin x cos x + cos2 x − 1 = (sin x + cos x)2 − 1 = (sin x +
cos x − 1)(sin x + cos x + 1)
√ √
○ 2(cos4 x − sin4 x) + 1 = 3 cos2 x − sin2 x = ( 3 cos x − sin x)( 3 cos x + sin x)

3. Phân tích tam thức bậc hai dạng: f (X) = aX 2 + bX + c = a(X − X1 )(X − X2 ) với X có thể là
sin x, cos x và X1 , X2 là hai nghiệm của f (X) = 0

10. Một số ví dụ

Ví dụ 1
√ √ π π
Giải phương trình 2 cos x + 3 sin x = sin 2x + 3. ¤
2
+ k2π, ± + k2π, (k ∈ Z)
6

Ê Lời giải.
Ta có:
√ √
2 cos x + 3 sin x =Ä sin 2x + 3 ä
√ √
⇔ (2 cos x − sin 2x) + 3 sin x − 3 = 0

⇔ 2 cos x (1 − sin x) + 3 (sin x − 1) = 0
Ä √ ä
⇔ (1 − sin x) 2 cos x − 3 = 0
  π
sin x = 1 x = + k2π
√ 2π
⇔  3 ⇔
 ,k ∈ Z
cos x = x = ± + k2π
2 6
π π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + k2π; x = ± + k2π, k ∈ Z 
2 6

Ví dụ 2

Giải phương trình cos 2x + (1 + sin x) (sin x + cos x) = 0. ¤ π + k2π,
4
+ kπ, (k, l ∈ Z)

Ê Lời giải.
Ta có:

cos 2x + (1 + sin x) (sin x + cos x) = 0


⇔ cos2 x − sin2 x + (1 + sin x) (sin x + cos x) = 0
⇔ (cos x − sin x) (cos x + sin x) + (1 + sin x) (sin x + cos x) = 0
⇔ (sin x + cos x) (cos x + 1) = 0
" " 
x = + k2π x = + k2π x = π + k2π
ñ
cos x = −1 π π
⇔ ⇔ √  π ⇔ π π ⇔ 3π
cos x + sin x = 0 2 cos x − =0 x − = + kπ x= + kπ
4 4 2 4

Vậy phương trình có nghiệm là: x = π + k2π; x = + kπ, k ∈ Z 
4
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 52

Ví dụ 3

Giải phương trình (sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x) − sin 2x = 0.


3π −π
¤ x = k2π; x = + k2π; x = + k2π, k ∈ Z
2 2

Ê Lời giải.
Ta có:

(sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x) − sin 2x = 0


⇔ (sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x) + (1 − sin 2x) − 1 = 0
⇔ (sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x) + (sin x − cos x)2 − 1 = 0
⇔ (sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x) + (sin x − cos x − 1) (sin x − cos x + 1) = 0
⇔ (sin x − cos x + 1) (−2 sin x + cos x + sin x − cos x − 1) = 0
⇔ (sin x − cos x + 1) (− sin x − 1) = 0
√  π
2 sin x − +1 = 0
ñ
sin x − cos x + 1 = 0 4
⇔ ⇔ −π
sin x = −1 x= + k2π
2
 π π 
 
π −1 x − = − + k2π x = k2π
sin x − = √  π 4 4π  3π

 4 2 ⇔ x − = π + + k2π ⇔  x = 2 + k2π , k ∈ Z

 −π 4 4
x= + k2π

−π
 −π
2 x= + k2π x= + k2π
2 2

3π −π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = k2π; x = + k2π; x = + k2π, k ∈ Z 
2 2

Ví dụ 4
Ä √ äÄ √ ä
Giải phương trình 2 sin x − 3 sin x cos x + 3 = 1 − 4 cos2 x.
π 2π
¤x= + k2π; x = + k2π; x = kπ, k ∈ Z
3 3

Ê Lời giải.
Ä √ äÄ √ ä
Ta có: 2 sin x − 3 sin x cos x + 3 = 1 − 4 cos2 x
Ä √ äÄ √ ä
⇔ 2 sin x − 3 sin x cos x + 3 = 1 − 4(1 − sin2 x)
Ä √ äÄ √ ä
⇔ 2 sin x − 3 sin x cos x + 3 = 4 sin2 x − 3
Ä √ äÄ √ ä Ä √ äÄ √ ä
⇔ 2 sin x − 3 sin x cos x + 3 = 2 sin x − 3 2 sin x + 3 = 0
Ä √ ä
⇔ 2 sin x − 3 (sin x cos x − 2 sin x) = 0
Ä √ ä
⇔ 2 sin x − 3 sin x (cos x − 2) = 0

 π
 π
 x = + k2π x = + k2π
3 3 3
⇔ sin x = 2 ⇔ 

π 2π
+ k2π , k ∈ Z

x = π − + k2π ⇔

x =
sin x = 0 3  3
x = kπ x = kπ
π 2π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + k2π; x = + k2π; x = kπ, k ∈ Z 
3 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 53 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

11. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau

a) sin 2x − 3 sin x = 0. ¤x=
π
6
π
+ k2π; x = − + k2π; x = kπ, k ∈ Z
6

b) (sin x + cos x)2 = 1 + cos x. ¤x=


π
2
π
+ kπ; x = + k2π; x =
6

6
+ k2π, k ∈ Z

π 3π
c) sin x + cos x = cos 2x. ¤x=−
4
+ kπ; x =
2
+ k2π; x = k2π, k ∈ Z

d) cos 2x + (1 + 2 cos x)(sin x − cos x) = 0. ¤ x=


π
4
π
+ kπ; x = − + k2π, k ∈ Z
4

Ê Lời giải.

a) Ta có Ta có: sin 2x√− 3 sin x = 0
⇔ 2 sin xÄ cos x − √3 sin
ä x=0
⇔ sin x 2 cos x − 3 = 0

sin x = 0
"
√ x = kπ
⇔ 3 ⇔ π ,k ∈ Z
cos x = x = ± + k2π
2 6
π π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + k2π; x = − + k2π; x = kπ, k ∈ Z
6 6
b) Ta có: (sin x + cos x)2 = 1 + cos x
⇔ sin2 x + 2 sin x cos x + cos2 x − 1 − cos x = 0
⇔ 2 sin x cos x − cos x = 0 
π
 x = + kπ
cos x = 0 π2

1 ⇔  x = 6 + k2π , k ∈ Z

⇔ cos x(2 sin x − 1) = 0 ⇔  
sin x = 5π
2

x= + k2π
6
π π 5π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + kπ; x = + k2π; x = + k2π, k ∈ Z
2 6 6
c) Ta có: sin x + cos x = cos 2x
⇔ sin x + cos x = cos2 x − sin2 x
⇔ sin x + cos x = (cos x + sin x) (cos x − sin x)
⇔ (sin x + cos x) (1 − cos x + sin x) = 0
 √  π
  π
ñ
sin x + cos x = 0 2 sin x + =0 sin x + =0
⇔ ⇔ √ 4 ⇔
  4
 π  π −1
sin x − cos x = −1

2 sin x − = −1 sin x − =√
 4 4 2
π  π
x + = kπ x = − + kπ
4 4


π π 
,k ∈ Z

⇔ x − = + k2π ⇔  x = k2π
 
4 4  3π
 π 5π x= + k2π
x− = + k2π 2
4 4
π 3π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = − + kπ; x = + k2π; x = k2π, k ∈ Z
4 2
d) Ta có
Ta có: cos 2x + (1 + 2 cos x)(sin x − cos x) = 0
⇔ cos2 x − sin2 x + (1 + 2 cos x)(sin x − cos x) = 0
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 54

⇔ (cos x − sin x)(cos x + sin x) − (1 + 2 cos x)(cos x − sin x) = 0


⇔ (cos x − sin x)(cos x + sin x − 1 − 2 sin x) = 0
⇔ (cos x − sin x)(cos x − sin
 x−  1) =π0  π π  π
cos x + = 0 x + = + kπ x = + kπ
ñ
cos x − sin x = 0 4 4π 2 4π
⇔ ⇔  π ⇔ ⇔ ,k ∈
cos x − sin x = 1 cos x + =1 x + = k2π x = − + k2π
4 4 4
Z
π π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = + kπ; x = − + k2π, k ∈ Z
4 4

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau

a) (tan x + 1) sin2 x + cos 2x = 0. ¤ x=−


π
4
+ kπ, k ∈ Z

π
b) sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + cos x. ¤ x = π + k2π; x =
4
+ kπ, k ∈ Z

√  π
c) sin 2x + cos x − 2 sin x − = 1. ¤x=−
π π
+ k2π; x = ± + k2π, k ∈ Z
4 2 3

√ π  1 + cos 2x
d) 2 cos −x · = 1 + cot x. ¤x=
π π
+k ,k ∈ Z
4 sin x 4 2

Ê Lời giải.

2
a) Ta có:
Å (tan x +ã1) sin x + cos 2x = 0
sin x
⇔ + 1 sin2 x + (cos2 x − sin2 x) = 0
cos x
⇔ (sin x + cos x) sin2 x + cos x(cos x − sin x)(cos x + sin x) = 0
⇔ (sin x + cos x)(sin2 x + cos2 x − sin x cos x) = 0
1
⇔ (sin x + cos x)(1 − sin 2x) = 0
2

ñ
sin x + cos x = 0  π π
⇔ ⇔ sin x + cos x = 0 ⇔ 2 sin x + = 0 ⇔ x+ = kπ ⇔ x =
sin 2x = 2(loại) 4 4
π
− + kπ, k ∈ Z
4
π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = − + kπ, k ∈ Z
4
b) Ta có: sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + cos x
⇔ 2 sin x cos2 x + sin 2x = 1 + cos x
⇔ sin 2x cos x + sin 2x = 1 + cos x
⇔ sin 2x(1 + cos x) = 1 + cos x " "
x = + k2π x = π + k2π
ñ
cos x = −1 π
⇔ (1 + cos x)(sin 2x − 1) = 0 ⇔ ⇔ π ⇔ π ,k ∈ Z
sin 2x = 1 2x = + k2π x = + kπ
2 4
π
Vậy phương trình có nghiệm là: x = π + k2π; x = + kπ, k ∈ Z
4
√  π 
c) Ta có: sin 2x + cos x − 2 sin x − =1
4
⇔ sin 2x + cos x − sin x + cos x − 1 = 0
⇔ sin 2x + 2 cos x − sin x − 1 = 0
⇔ 2 sin x cos x + 2 cos x − (sin x + 1) = 0
⇔ 2 cos x(sin x + 1) − (sin x + 1) = 0
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 55 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

⇔(sin x + 1)(2 cos x− 1) = 0


π
sin x = −1 x = − + k2π
⇔ 1 ⇔ 2
π ,k ∈ Z
cos x = x = ± + k2π
2 3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là: x = − + k2π; x = ± + k2π, k ∈ Z
2 3
d) Ta có Điều kiện: sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ, k ∈ Z
√ π  1 + cos 2x
Ta có: 2 cos −x · = 1 + cot x
4 sin x
1 + cos 2x sin x + cos x
⇔ (cos x + sin x) · =
sin x sin x
⇔ (sin x + cos x)(1 + cos 2x) − (sin x + cos x) = 0
⇔ (sin x + cos x) cos 2x =0
√  π  π  π
2 sin x + = 0 x + = kπ x = − + kπ
ñ
sin x + cos x = 0
⇔ ⇔ π 4 ⇔ 4π ⇔ π4 π
cos 2x = 0 2x = + kπ 2x = + kπ x = +k
2 2 4 2
π π
⇔ x = +k ,k ∈ Z
4 2
π π
Vậy nghiệm của phương trình là: x = + k , k ∈ Z
4 2

12. Bài tập rèn luyện

Bài tập 8
Giải các phương trình lượng giác sau
√  π π π
a) 1 + tan x = 2 2 sin x + . ¤ x=− + kπ; x = ± + k2π, k ∈ Z
4 4 3

√  π π π
b) cos x + cos 3x = 1 + 2 sin 2x + . ¤x=− + kπ; x = + kπ; x = k2π, k ∈ Z
4 4 2

c) (2 cos x + 1)(cos 2x + 2 sin x − 2) = 3 − 4 sin2 x.. ¤x=



3
+ k2π; x = −

3
π
+ k2π; x = + kπ, k ∈ Z
4


d) (2 sin x − 1)(2 cos 2x + 2 sin x + 3) = 3 − 4 cos2 x. ¤ x=
π
6
+ k2π; x =
6
π
+ k2π; x = + kπ, k ∈ Z
2

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 9
Giải các phương trình lượng giác sau

a) 4 sin2 x + 3 3 sin 2x − 2 cos2 x = 4. ¤ x=
π
2
π
+ kπ; x = + kπ, k ∈ Z
6

b) (cos x + 1)(cos 2x + 2 cos x) + 2 sin2 x = 0. ¤ x = π + k2π, k ∈ Z

π π 7π
c) 1 + sin x + cos 3x = cos x + sin 2x + cos 2x. ¤ kπ, ±
3
+ k2π, − + l2π,
6 6
+ l2π, (k, l ∈ Z)

π kπ 2π
d) sin x + sin 2x + sin 3x = cos x + cos 2x + cos 3x. ¤
8
+
2

3
+ l2π, (k, l ∈ Z)

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Trang 87 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

§3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

A MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

1. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

Dạng 1 Giải một số phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

Quan sát và dùng các công thức biến đổi để đưa phương trình về cùng một hàm lượng giác
(cùng sin hoặc cùng cos hoặc cùng tan hoặc cùng cot) với cung góc giống nhau, chẳng hạn:

Dạng Đặt ẩn phụ Điều kiện


a sin2 x + b sin x + c = 0 t = sin x −1 ≤ t ≤ 1
a cos2 x + b cos x + c = 0 t = cos x −1 ≤ t ≤ 1
π
a tan2 x + b tan x + c = 0 t = tan x x 6= + kπ
2
a cot2 x + b cot x + c = 0 t = cot X x 6= kπ

Nếu đặt t = sin2 x, cos2 x hoặc t = | sin x |, | cos x | thì điều kiện là 0 ≤ t ≤ 1.

2. Ví dụ

Ví dụ 1
 π
x= + k2π
Giải phương trình: 4 cos2 x − 4 sin x − 1 = 0. ¤
 6

(k ∈ Z)
x= + k2π
6

Ê Lời giải.

4 cos2 x − 4 sin x − 1 = 0 ⇔ 4(1 − sin2 x) − 4 sin x − 1 = 0


⇔ 4 − 4 sin2 x − 4 sin x − 1 = 0
⇔ 4 sin2 x + 4 sin x − 3 = 0.

Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

1

t=
4t2 + 4t − 3 = 0 ⇔ (2t − 1)(2t + 3) = 0 ⇔ 
 2
−3
t= .
2

π

x = + k2π
1 6
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔  (k ∈ Z). 

2 5π
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
x= + k2π
6
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 88

Ví dụ 2
x = k2π

−π
x = + k2π (k ∈ Z)
Giải phương trình: cos 2x − 3 cos x + 2 = 0.

¤ 3

π
x= + k2π
3

Ê Lời giải.

cos 2x − 3 cos x + 2 = 0 ⇔ cos2 x − sin2 x − 3 cos x + 2 = 0


⇔ 2 cos2 x − 3 cos x + 1 = 0.

Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

1

2
2t − 3t + 1 = 0 ⇔ (2t − 1)(t − 1) = 0 ⇔ t =
2
t = 1.

x = k2π

1

t = cos x =  −π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên  2 ⇔ x = 3 + k2π (k ∈ Z). 

t = cos x = 1

π
x = + k2π
3

Ví dụ 3
 −π
x= + k2π
6
Giải phương trình 3 cos 2x + 7 sin x + 2 = 0. ¤


(k ∈ Z)
x= + k2π
6

Ê Lời giải.

3 cos 2x + 7 sin x + 2 = 0 ⇔ 3(1 − 2 sin2 x) + 7 sin x + 2 = 0


⇔ 6 sin2 x − 7 sin x − 5 = 0.

Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

 5
t=
6t2 − 7t − 5 = 0 ⇔ (3t − 5)(2t + 1) = 0 ⇔ 
 3
−1
t= .
2

−π
−1 x= + k2π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔
 6 (k ∈ Z). 
2 7π
x= + k2π TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
6
Trang 89 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Ví dụ 4
 −π
x= + kπ
 2
Giải phương trình: 4 sin4 x + 5 cos2 x − 4 = 0. −π

¤ x = + kπ (k ∈ Z)


 6
π
x= + kπ
6

Ê Lời giải.

4 sin4 x + 5 cos2 x − 4 = 0 ⇔ 4 sin4 x + 5(1 − sin2 x) − 4 = 0


⇔ 4 sin4 x − 5 sin2 x + 1 = 0.

Đặt t = sin2 x (0 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

1

2 t=
4t − 5t + 1 = 0 ⇔ (4t − 1)(t − 1) = 0 ⇔  4
t = 1.

−π

x= + kπ

2 1

1  2
t = sin x = t = sin x = ± 
−π
Vì 0 ≤ t ≤ 1 nên  4 ⇔ 2 ⇔ x = + kπ (k ∈ Z). 

t 2
= sin x = 1 t = sin x = ± 1
 6
 π
x = + kπ
6

Ví dụ 5

Giải phương trình: cos 4x + 12 sin2 x − 1 = 0. ¤ x = kπ (k ∈ Z)

Ê Lời giải.

cos 4x + 12 sin2 x − 1 = 0 ⇔ cos2 2x − sin2 2x + 12 sin2 x − 1 = 0


⇔ (cos2 x − sin2 x)2 − 4 sin2 x cos2 x + 12 sin2 x − 1 = 0
⇔ (1 − 2 sin2 x)2 − 4 sin2 x(1 − sin2 x) + 12 sin2 x − 1 = 0
⇔ 1 − 4 sin2 x + 4 sin4 x − 4 sin2 x + 4 sin4 x + 12 sin2 x − 1 = 0
⇔ 8 sin4 x + 4 sin2 x = 0.

Đặt t = sin2 x (0 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:



t=0
2
8t + 4t = 0 ⇔ 4t(2t + 1) = 0 ⇔  −1
t= .
2
Vì 0 ≤ t ≤ 1 nên t = sin2 x = 0 ⇔ x = kπ (k ∈ Z). 

Ví dụ 6
 π
1 2 5 x= + k2π
Giải phương trình: − tan2 x + − = 0. ¤
 3
−π
(k ∈ Z)
2 cos x 2 x= + k2π
3

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 90

Ê Lời giải.
π
Điều kiện: cos x 6= 0 ⇔ x 6= + kπ (k ∈ Z). Ta có:
2

1 2 2 5 sin2 x 4 cos x 5 cos2 x


− tan x + − =0 ⇔− + − = 0.
2 cos x 2 2 cos2 x 2 cos2 x 2 cos2 x
⇔ cos2 x − 1 + 4 cos x − 5 cos2 x = 0
⇔ 4 cos2 x − 4 cos x + 1 = 0
⇔ (2 cos x − 1)2 = 0
1
⇔ cos x =
2
 π
x = + k2π
⇔
 3 (k ∈ Z).
−π
x= + k2π
3
 π
x= + k2π
So sánh hai nghiệm với điều kiện thỏa mãn. Vậy 
 3 (k ∈ Z). 
−π
x= + k2π
3
3. Bài tập vận dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau
 −π
x= + k2π
 6
a) 2 sin2 x − sin x − 1 = 0. 7π

¤ x = + k2π (k ∈ Z)


 6
π
x= + k2π
2
 π
x= + k2π
2 6
b) 4 sin x + 12 sin x − 7 = 0. ¤


(k ∈ Z)
x= + k2π
6
 π
x = + k2π
 4

√ √

x = + k2π
c) 2 2 sin2 x − (2 + 2) sin x + 1 = 0. 4

¤ (k ∈ Z)

π
x = + k2π

 6


x = + kπ
6
 −π
x= + kπ
 2
d) −2 sin3 x + sin2 x + 2 sin x − 1 = 0. π

¤ x =
 + k2π (k ∈ Z)
 6


x= + k2π
6

x = k2π

−π
2 cos2 x − 3 cos x + 1 = 0. x = + k2π (k ∈ Z)

e) ¤
 3
π
x= + k2π
3
 −π
x= + k2π
f) 2 cos2 x + 3 cos x − 2 = 0. ¤

π
3 (k ∈ Z)
x= + k2π
3

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 91 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

x = k2π
√ √ −3π
g) 2 cos2 x + ( 2 − 2) cos x = x = + k2π

2. ¤

4 (k ∈ Z)

x= + k2π
4
 −3π
x = + k2π
 4
√ √ √ 3π

x = + k2π

h) 4 cos2 x − 2( 3 − 2) cos x = 6. ¤


4
−π
(k ∈ Z)
x = + k2π

 6
π
x = + k2π
6
√ −π
i) tan2 x + 2 3 tan x + 3 = 0. ¤x=
3
+ kπ (k ∈ Z)


3−3

√ x = arctan + kπ
j) 2 tan2 x − 2 3 tan x − 3 = 0. 2
(k ∈ Z)

¤
 √
3+3
x = arctan + kπ
2
−π
√ √

x= + kπ
k) tan2 x + (1 − 3) tan x − 3 = 0. ¤

π
4 (k ∈ Z)
x= + kπ
3
√ −π
l) 3 cot2 x + 2 3 cot x + 1 = 0. ¤x=
3
+ kπ (k ∈ Z)

√ √ π

x= + kπ
m) 3 cot2 x − (1 + 3) cot x + 1 = 0. ¤
 4
π (k ∈ Z)
x= + kπ
3

√ √ π

x= + kπ
n) 3 cot2 x + (1 − 3) cot x − 1 = 0. ¤
 4
−π
(k ∈ Z)
x= + kπ
3

Ê Lời giải.

a) Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

−1

2 t=
2t − t − 1 = 0 ⇔ (2t + 1)(t − 1) = 0 ⇔  2
t = 1.

−π 
+ k2π x=

−1  6
t = sin x = 

Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên  2 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z).

t = sin x = 1

 6
π
x = + k2π
2
b) Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

−7 
t=
4t2 + 12t − 7 = 0 ⇔ (2t + 7)(2t − 1) = 0 ⇔ 
 2
1
t= .
2
 π
x = + k2π
1 6
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔  (k ∈ Z).

2 5π
x= + k2π
6
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 98

x = k2π
3
x = arcsin + k2π

e) 3 sin x + 2 cos 2x = 2. ¤

4 (k ∈ Z)
3
x = − arcsin + π + k2π
4
 π
x= + k2π
6
f) 2 cos 2x + 8 sin x − 5 = 0. ¤


(k ∈ Z)
x= + k2π
6
 −5π
x= + kπ
g) 2 cos2 2x + 5 sin 2x + 1 = 0. ¤
 12
−π
(k ∈ Z)
x= + kπ
12

x
h) 5 cos x − 2 sin + 7 = 0. ¤ x = π + 4kπ (k ∈ Z)
2
i) sin2 x + cos 2x + cos x = 2. ¤ x = k2π (k ∈ Z)

j) cos 2x + cos2 x − sin x + 2 = 0. ¤x=


π
2
+ k2π (k ∈ Z)

Ê Lời giải.

a) Ta có:
2 cos 2x − 8 cos x + 5 = 0 ⇔ 4 cos2 x − 8 cos x + 3 = 0.
Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:
 3
t=
4t2 − 8t + 3 = 0 ⇔ 
 2
1
t= .
2
−π

1 x= + k2π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = cos x = ⇔ 
 3 (k ∈ Z).
2 π
x = + k2π
3
b) Ta có:
1 + cos 2x = 2 cos x ⇔ 2 cos2 x − 2 cos x = 0.
Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:
ñ
2 t=0
2t − 2t = 0 ⇔
t = 1.

ñ
t = cos x = 0 x = k2π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên ⇔  −π (k ∈ Z).
t = cos x = 1 x= + kπ
2
c) Ta có:
9 sin x + cos 2x = 8 ⇔ −2 sin2 x + 9 sin x − 7 = 0.
Đặt t = sin x(−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

t=1
2
2t − 9t + 7 = 0 ⇔  7
t= .
2
π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = 1 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z).
2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 99 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

d) Ta có:
2 + cos 2x + 5 sin x = 0 ⇔ −2 sin2 x + 5 sin x + 3 = 0.
Đặt t = sin x(−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

t=3
2
2t − 5t − 3 = 0 ⇔  −1
t= .
2
 −π
−1 x= + k2π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔
 6 (k ∈ Z).
2 −5π
x= + k2π
6
e) Ta có:
3 sin x + 2 cos 2x = 2 ⇔ −4 sin2 x + 3 sin x = 0.
Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

t=0
2
−4t + 3t = 0 ⇔  3
t= .
4

 x = k2π
t = sin x = 0 x = arcsin 3 + k2π

Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên  3 ⇔ 
4 (k ∈ Z).
t = sin x =

4
 3
x = − arcsin + π + k2π
4
f) Ta có:
2 cos 2x + 8 sin x − 5 = 0 ⇔ −4 sin2 x + 8 sin x − 3 = 0.
Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

3

t=
4t2 − 8t + 3 = 0 ⇔ 
 2
1
t= .
2
 π
x = + k2π
1 6
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = ⇔  (k ∈ Z).

2 5π
x= + k2π
6
g) Ta có:
2 cos2 2x + 5 sin 2x + 1 = 0 ⇔ −2 sin2 2x + 5 sin 2x + 3 = 0.
Đặt t = sin 2x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

t=3
2
2t − 5t − 3 = 0 ⇔  −1
t= .
2
−5π

−1 x= + kπ
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin 2x = ⇔
 12 (k ∈ Z).
2 −π
x= + kπ
12
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 100

x
h) Đặt y = . Khi đó, phương trình trở thành:
2
5 cos 2y − 2 sin y + 7 = 0 ⇔ −10 sin2 y − 2 sin y + 12 = 0.

Đặt t = sin y (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:

t=1
10t2 + 2t − 12 = 0 ⇔  −6
t= .
5
x x
Vì −1 ≤ t ≤ 1, y = nên t = sin = 1 ⇔ x = π + 4kπ (k ∈ Z).
2 2
i) Ta có:

sin2 x + cos 2x + cos x = 2 ⇔ 1 − cos2 x + 2 cos2 x − 1 + cos x − 2 = 0


⇔ cos2 x + cos x − 2 = 0.

Đặt t = cos x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:
ñ
t = −2
t2 + t − 2 = 0 ⇔
t = 1.

Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z).

j) Ta có:

cos 2x + cos2 x − sin x + 2 = 0 ⇔ 1 − 2 sin2 x + 1 − sin2 x − sin x + 2 = 0


⇔ 3 sin2 x + sin x − 4 = 0.

Đặt t = sin x (−1 ≤ t ≤ 1). Khi đó, phương trình trở thành:
−4

2 t =
3t + t − 4 = 0 ⇔  3
t = 1.
π
Vì −1 ≤ t ≤ 1 nên t = sin x = 1 ⇔ x = + k2π (k ∈ Z).
2

4. Bài tập tự luyện

Bài tập 1
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 3 cos2 x − 2 cos 2x = 3 sin x − 1. ¤x=
π
2
+ k2π (k ∈ Z)

b) cos 4x + 12 sin2 x − 1 = 0. ¤ x = kπ (k ∈ Z)
x = kπ
−2π
c) cos 4x − 2 cos2 x + 1 = 0. x = + kπ

¤ 3 (k ∈ Z)
−4π

x= + kπ
3

x
d) 16 sin2 − cos 2x = 15. ¤ x = π + 2kπ (k ∈ Z)
2

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 101 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

 −5π
x + k2π
e) cos 2x + 2 cos x = 2 sin2 . ¤ 3

−π
(k ∈ Z)
2 x= + k2π
3
 −4π
x x= + k2π
f) cos 2x − 3 cos x = 4 cos2 . ¤
 3
−2π
(k ∈ Z)
2 x= + k2π
3
 π
x= + kπ
 2
−π
g) 1 + cos 4x − 2 sin2 x = 0.

¤ x = + kπ (k ∈ Z)


 6
π
x= + kπ
6
 » √
x = ±2 arctan 2 3 − 3 + k2π
h) 8 cos2 x − cos 4x = 1. ¤
 …
1 √ (k ∈ Z)
x = ±2 arctan (3 + 2 3) + k2π
3

−7π


x = 12 + 12
i) 6 sin2 3x − cos 12x = 4. ¤
−π kπ
x= +
12 12
 −2π
x= + k2π
4
j) 5(1 + cos x) = 2 + sin x − cos4 x. ¤


3
(k ∈ Z)
x= + k2π
3
 −π
x= + kπ
 2
k) cos4 x − sin4 x + cos 4x = 0. −π

¤ x = + kπ (k ∈ Z)


 6
π
x= + kπ
6

−π
l) 4(sin4 x + cos4 x) + cos 4x + sin 2x = 0. ¤x=
4
+ kπ (k ∈ Z)

Ê Lời giải.

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 2
Giải các phương trình lượng giác sau:
Å ã
2π  π −5π
a) cos 2x + + 3 cos x + + 1 = 0. ¤x= + kπ (k ∈ Z)
3 3 6

π  π 
b) cos 2 + x + 4 cos − x = 4. ¤x=
π
+ k2π (k ∈ Z)
3 6 6

π 1 kπ
x = 18 + 3 + 3
c) 4 cos2 (6x − 2) + 16 cos2 (1 − 3x) = 13. ¤

−π 1 kπ
(k ∈ Z)
x= + +
18 3 3
Å ã
 π 5π
d) 5 cos 2x + = 4 sin − x − 9. ¤x=
π
+ k2π (k ∈ Z)
3 6 3

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 102

x = kπ
Å ã Å ã
5π 7π x = π
+ k2π
e) sin 2x + − 3 cos x − = 1 + 2 sin x. ¤

6 (k ∈ Z)
2 2 

x= + k2π
6
√ √
f) cos 2x − 3 sin 2x − 3 sin x + 4 = cos x. ¤x=
π
3
+ k2π (k ∈ Z)

 −5π
√ √ x= + kπ
6
3 sin x + cos 2x − cos x = 2.

g) 3 sin 2x + ¤ x = π + k2π (k ∈ Z)


π
x= + k2π
3
x = kπ
Å ã Å ã
4 2 −2π
h) 2 cos2 x + − cos x = 1. x = + kπ

2
+9 ¤ 3 (k ∈ Z)
cos x cos x 

x= + kπ
3
Å ã Å ã  −π
1 1 x= + k2π
i) 4 sin2 x + + 4 sin x + = 7. ¤
 6
(k ∈ Z)
sin2 x sin x x=

+ k2π
6
Å ã
1 1
j) cos2 x+ + 2 = 2 cos x + . ¤ x = k2π (k ∈ Z)
cos2 x cos x

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 3
Giải các phương trình lượng giác sau:
3
a) = 3 + 2 tan2 x. ¤ x = kπ (k ∈ Z)
cos2 x
 −3π
x = + kπ
 4
−π

1

x = + kπ
b) + 3 cot2 x = 5. 4
(k ∈ Z)

¤
cos2 x 
x =
−2π
+ kπ
3


−4π

x = + kπ
3
√ −π


3 x=
2
+ kπ
c) = 3 cot x + 3. ¤

(k ∈ Z)
sin2 x x=
−5π
+ kπ
6

4
d) 9 − 13 cos x + = 0. ¤ x = k2π (k ∈ Z)
1 + tan2 x
3
e) 2 tan2 x + 3 = . ¤ x = k2π (k ∈ Z)
cos x
 −π
1 2 5 x= + k2π
f) − tan2 x + − = 0. ¤
 3 (k ∈ Z)
2 cos x 2 x=
π
+ k2π
3

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 103 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

√ 1 "
x = kπ
g) 3 sin x + cos x = . ¤ −2π (k ∈ Z)
cos x x=
3
+ kπ

 −3π
x= + kπ
2
h) 2 sin x + tan2 x = 2. ¤
 4
−π
(k ∈ Z)
x= + kπ
4

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 4
Giải các phương trình lượng giác sau:
−π
a) 8 sin x cos x − cos 4x + 3 = 0. ¤x=
4
+ kπ (k ∈ Z)


b) 2 sin2 8x + 6 sin 4x cos 4x = 5. ¤x=
π
16
+
4
(k ∈ Z)

cos x "
x = k2π
c) = 1 − sin x. ¤
x=
π
+ k2π
(k ∈ Z)
1 + sin x 2
√  −π
1 − cos x(2 cos x + 1) − 2 sin x x=
4
+ k2π
d) = 1. ¤

(k ∈ Z)
1 − cos x x=
−3π
+ k2π
4
x = k2π

3 sin 2x − 2 sin x x =
 −π
+ k2π (k ∈ Z)
e) = 2. ¤ 3
sin 2x cos x 
π
x= + k2π
3

2 sin2 x + 3 2 sin x − sin 2x + 1 −3π
f) = −1. ¤x= + k2π (k ∈ Z)
(sin x + cos x)2 4

x = k2π

1 x =
−π
+ k2π
g) 2 cos 2x − 8 cos x + 7 =

. ¤ 3
cos x 
π
x= + k2π
3
√ −π


34 + 2 sin 2x x=
3
+ kπ
h) + − 2 3 = 2(cot x + 1). ¤

(k ∈ Z)
cos2 x sin 2x x=
−5π
+ kπ
6
x = kπ

π
i) 3 cos 4x + 2 cos2 x + 3 = 8 cos6 x. x = + kπ

¤ 4 (k ∈ Z)
−π

x= + kπ
4
 −π
x= + k2π
 3
x = π + k2π

j) 3 cos x − 2 = −3(1 − cos x) cot2 x. ¤ 3 (k ∈ Z)



x = −2 arctan 5 + k2π

x = 2 arctan 5 + k2π
x = kπ
x = π
+ k2π
k) sin 3x + cos 2x = 1 + 2 sin x cos 2x. ¤

6 (k ∈ Z)


x= + k2π
6

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 104

 π
x= + k2π
 2
 −5π
l) 2 cos 5x cos 3x + sin x = cos 8x. ¤ x =

 6
+ k2π (k ∈ Z)
−π

x= + k2π
6

1 √ √ ãã
Å Å
3
 »
x = −2 arctan 2 + 2 15 ± 2(4 + 15) + k2π
m) 4(sin6 x + cos6 x) = 4 sin 2x. ¤


Ç
3

15

1 √
å (k ∈ Z)
x = −2 arctan − ± (4 − 15) + k2π
2 2 2

x = k2π
x = π
+ k2π
n) sin 4x + 2 = cos 3x + 4 sin x + cos x. ¤

6 (k ∈ Z)


x= + k2π
6

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 5
Giải các phương trình lượng giác sau:
 2π
x= + k2π
cos2 x + cos3 x−1 3
a) cos 2x − tan2 x =

. ¤

−2π (k ∈ Z)
cos2 x x =
3
+ k2π
x = k2π

3 2 tan x − 2 −π kπ
b) 3 tan 2x − − + 4 cos2 x = 2. ¤x= + (k ∈ Z)
cos 2x 1 + tan x 12 3

x = π + k2π

−π
(2 tan2 x − 1) cos x = 2 − cos 2x. x = + k2π (k ∈ Z)

c) ¤
 3
π
x= + k2π
3
 −π
x= + kπ
 2
−2π
d) 2 cos2 x + 3 cos x − 2 cos 3x = 4 sin x sin 2x.

¤ x = + k2π (k ∈ Z)


 3

x= + k2π
3
 −5π
x= + k2π
e) 4 sin x + 3 = 2(1 − sin x) tan2 x. ¤

−π
6 (k ∈ Z)
x= + k2π
6
 −2π
x= + k2π
3 2 3
f) 2 sin x − 3 = (3 sin x + 2 sin x − 3) tan x. ¤


(k ∈ Z)
x= + k2π
3
 −π
x= + k2π
π 
g) 5 sin − x − 3(1 − cos x) cot2 x = 2. ¤
 3 (k ∈ Z)
2 x=
π
+ k2π
3

−2π
3 sin2 x + 2 sin x − 3

x= + k2π
h) + 3 = 2 sin3 x. ¤
 3
(k ∈ Z)
cot x x=

+ k2π
3

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 105 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

 3
cos 3x + sin 3x x = − arcsin
4
+ π + k2π
i) 5 sin x + = 3 + cos x. ¤

(k ∈ Z)
1 + 2 sin 2x x = arcsin
3
+ k2π
4
√ −2π


3  x x=
3
+ kπ
j) − tan x − 2 3 = sin x 1 + tan x tan . ¤

(k ∈ Z)
cos2 x 2 x=
−π
+ kπ
6

Ê Lời giải.

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

5. Phương trình bậc nhất đối với sin và cos

Dạng 2 Phương trình bậc nhất đối với sin và cos

Dạng tổng quát: a sin x + b cos x = c, a, b ∈ R \ {0} .



(1)
Phương pháp giải:

○ a2 + b2 < c2 , phương trình vô nghiệm.

○ a2 + b2 ≥ c2 , ta làm như sau:


√ a b c
Chia hai vế của (1) cho a2 + b2 , (1) ⇔ √ sin x + √ cos x = √ . (2)
a2 + b2 a2 + b2 a2 + b2
a b
Đặt cos α = √ , sin α = √ , α ∈ [0; 2π]. Ta có
a2 + b2 a2 + b2
c c
(2) ⇔ sin x cos α + cos x sin α = √ ⇔ sin(x + α) = √ , đây là phương trình
a2 + b2 a2 + b2
ở dạng cơ bản.

Lưu ý

Hai công thức hay sử dụng là

○ sin a cos b ± cos a sin b = sin(a ± b);

○ cos a cos b ± sin a sin b = cos(a ∓ b).

Các dạng có cách giải tương tự

○ a sin mx + b cos mx = c;

○ a sin mx + b cos mx = c sin nx + d cos nx, a2 + b2 = c2 + d2 .


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 106

6. Ví dụ

Ví dụ 1

Giải phương trình


√ √ 5π
a) sin x − 3 cos x = − 3; ¤ x = k2π, x =
3
+ k2π, k ∈ Z

√ √ 5π
b) 3 cos x − sin x = 2. ¤x=
π
12
+ k2π, x = −
12
+ k2π, k ∈ Z

Ê Lời giải.

a)
√ √
sin x − 3 cos x = − 3
√ √
1 3 3
⇔ sin x − cos x = −
2 2 2 √
π π 3
⇔ cos sin x − sin cos x = −
3 π
3
π
2
⇔ sin x − = sin −
 3 3
π π
x − = − + k2π

 3 3
 π π
x − = π + + k2π
 3 3
x = k2π
⇔  5π , k ∈ Z.
x= + k2π
3

b)
√ √
3 cos x − sin x = 2
√ √
3 1 2
⇔ cos x − sin x =
2 2 2 √
π π 2
⇔ sin cos x − cos sin x =
3π  3
π
2
⇔ sin − x = sin
π 3 4
π
− x = + k2π
3 4
⇔ π π
− x = π − + k2π
3 4
 π
x= + k2π
12
⇔ , k ∈ Z.

 5π
x=− + k2π
12


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 107 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Ví dụ 2

Giải phương trình


√ π 
2π k2π
a) cos 2x − 3 sin 2x = 2 cos −x ; ¤x= + , x = k2π, k ∈ Z
3 9 3

√ π  π  √
b) 3 sin + x + sin −x = 2. ¤x=
π π
+ k2π, x = − + k2π, k ∈ Z
4 4 3 6

Ê Lời giải.

a)
√ π 
cos 2x − 3 sin 2x = 2 cos −x
√ 3
1 3  π 
⇔ cos 2x − sin 2x = cos −x
2 2 3  
π π π
⇔ cos cos 2x − sin sin 2x = cos −x
3 π
3
π  3
⇔ cos 2x − = cos −x
 3 3
π π
2x − = − x + k2π

 3 3
 π π
2x − = − + x + k2π
3 3
2π k2π

⇔ x = 9 + 3 , k ∈ Z.
x = k2π

b)
√ π  π  √
3 sin + x + sin −x = 2
√ 4 4 √
3  π  1 hπ π i 2
⇔ sin + x + cos − −x =
2 4 2 2 4 √2
π  π  π  π  2
⇔ sin sin + x + cos cos +x =
3
 4 3 4 2
π π π
⇔ cos x + − = cos
 4  3 4
π π
⇔ cos x − = cos
 12 4
π π
x− = + k2π

 12 4
 π π
x− = − + k2π
 12 4
π
x = + k2π

 3 , k ∈ Z.
 π
x = − + k2π
6


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 108

Ví dụ 3

Giải phương trình


√ k2π k2π
a) cos 4x − sin x = 3 (cos x − sin 4x); ¤x=
π
18
+
3
,x =
π
10
+
5
,k ∈ Z

√ π π k2π
b) 3 (cos 2x + sin 3x) = sin 2x + cos 3x. ¤x=−
6
+ k2π, x = − +
10 5
,k ∈ Z

Ê Lời giải.

a)
√ √ √
cos 4x − sin x = 3 (cos x − sin 4x) ⇔ cos 4x + 3 sin 4x = 3 cos x + sin x
√ √
1 3 3 1
⇔ cos 4x + sin 4x = cos x + sin x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos 4x + sin sin 4x = cos cos x + sin sin x
3 3 6 6
 π π  π k2π
 π   π  4x − = x − + k2π x= +
⇔ cos 4x − = cos x − ⇔
 3 6 ⇔
 18 3 , k ∈ Z.
3 6 π π
4x − = − x + + k2π π k2π
3 6 x= +
10 5

b)
√ √ √
3 (cos 2x + sin 3x) = sin 2x + cos 3x ⇔ 3 cos 2x − sin 2x = cos 3x − 3 sin 3x
√ √
3 1 1 3
⇔ cos 2x − sin 2x = cos 3x − sin 3x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos 2x − sin sin 2x = cos cos 3x − sin sin 3x
6 6 3 3
π π  π
2x + = 3x + + k2π x = − + k2π
6
 π  π
⇔ cos 2x + = cos 3x + ⇔
 6 3 ⇔

, k ∈ Z.
6 3 π π π k2π
2x + = −3x − + k2π x=− +
6 3 10 5

Ví dụ 4

Giải phương trình


√ 1 √
a) 3 sin2 x +
sin 2x = 3; ¤x=
π π
+ kπ, x = + kπ, k ∈ Z
2 3 2
Ä√ ä
b) sin x 3 − sin x = cos x (1 + cos x). ¤x=
π
3
+ k2π, x = π + k2π, k ∈ Z.

Ê Lời giải.

a)
√ 1 √
3 sin2 x +
sin 2x = 3
2
√ 1 − cos 2x 1 √
⇔ 3· + sin 2x = 3
2 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 109 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
√ √
1 3 3
⇔ sin 2x − cos 2x =
2 2 2 √
π π 3
⇔ sin 2x cos − cos 2x sin =
 3 3 2
π π
⇔ sin 2x − = sin
 3 3
π π
2x − = + k2π

 3 3
 π π
2x − = π − + k2π
 3 3
π
x = + kπ

 3 , k ∈ Z.
 π
x = + kπ
2

b)
Ä√ ä
sin x 3 − sin x = cos x (1 + cos x)
√ 2 2
⇔ √3 sin x − cos x = sin x + cos x
3 1 1
⇔ sin x − cos x =
2 2 2
π π 1
⇔ sin x cos − cos x sin =
 6 6 2
π π
⇔ sin x − = sin
 6 6
π π
x − = + k2π

 6 6
 π π
x − = π − + k2π
 6 6
π
x = + k2π
⇔  3 , k ∈ Z.
x = π + k2π

Ví dụ 5

Giải phương trình


sin x − sin 2x √ π k2π
a) = 3; ¤x=− + ,k ∈ Z
cos x − cos 2x 9 3

cos x − sin 2x √ π
b) = 3. ¤x=− + k2π, k ∈ Z
2 cos2 x − sin x − 1 6

Ê Lời giải.


®
x 6= 2x + k2π x 6= k2π k2π
a) Điều kiện xác định: cos x − cos 2x 6= 0 ⇔ ⇔ k2π ⇔ x 6= ,k ∈
x 6= −2x + k2π x 6= 3
3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 110

Z. (1)

sin x − sin 2x √ √ √
= 3 ⇔ sin x − 3 cos x = sin 2x − 3 cos 2x
cos x − cos 2x
√ √
1 3 1 3
⇔ sin x − cos x = sin 2x − cos 2x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos x − sin sin x = cos cos 2x − sin sin 2x
6 π
6
π
6 6
⇔ cos x + = cos 2x +
 6 6
π π
x + = 2x + + k2π

 6 6
 π π
x + = −2x − + k2π
 6 6
x = k2π
⇔  π k2π , k ∈ Z.
x=− +
9 3
π k2π
Kết hợp với điều kiện (1) ta có nghiệm của phương trình là x = − + ,k ∈ Z .
9 3
π 
2
b) Điều kiện: 2 cos x − sin x − 1 6= 0 ⇔ cos 2x − sin x 6= 0 ⇔ cos 2x 6= cos −x
2
π k2π
 
π
2x 6= − x + k2π
 x 6= +

π k2π
⇔ 2 ⇔ 6 3 ⇔ x 6= + , k ∈ Z. (2)
π 6 3
2x 6= − + x + k2π
 x 6= − π + k2π

2 2
cos x − sin 2x √ cos x − sin 2x √
= 3 ⇔ = 3
2 cos2 x − sin x − 1 cos 2x − sin x
√ √
⇔ cos x + 3 sin x = sin 2x + 3 cos 2x
√ √
1 3 1 3
⇔ cos x + sin x = sin 2x + cos 2x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos x + sin sin x = cos cos 2x + sin sin 2x
3 π
3
π
6 6
⇔ cos x − = cos 2x −
 3 6
π π
x − = 2x − + k2π

 3 6
 π π
x − = −2x + + k2π
3 6
 π
x = − + k2π
6
⇔ , k ∈ Z.

 π k2π
x= +
6 3
π
Kết hợp với điều kiện (2) ta có nghiệm của phương trình là x = − + k2π, k ∈ Z .
6


Ví dụ 6

Giải phương trình

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 111 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

 x 7π 11π
a) cos 2x 1 + tan x tan + tan x = 2 sin x + 1; ¤ x = k2π, x = + k2π, x = + k2π, k ∈ Z
2 6 6
√ k2π
b) 4 sin2 x + tan x + 2 (1 + tan x) sin 3x = 1. ¤x=−
π
4
+ kπ, x =
π
20
+
5
,x =

4
+ k2π, k ∈ Z

Ê Lời giải.

 π 
 cos x 6= 0 x 6= + kπ
 x 6= π + kπ
a) Điều kiện xác định: x ⇔ x 2π ⇔ 2 , k ∈ Z. (1)
 cos 6= 0  6= + kπ
 x 6= π + k2π
2 2 2
Phương trình đã cho tương đương với
x
cos 2x − 1 − 2 sin x + cos 2x tan x tan + tan x = 0
2
sin x x sin x
⇔ cos 2x · · tan + − 2 sin2 x − 2 sin x = 0
cos x 2 cos x
x
Å ã
cos 2x 1
⇔ sin x · tan + − 2 sin x − 2 = 0
cos x 2 cos x

sin x = 0 (2)
⇔  cos 2x x 1
· tan + − 2 sin x − 2 = 0. (3)
cos x 2 cos x
(2) ⇔ x = kπ, k ∈ Z. (4)
x x x x
(3) ⇔ cos 2x sin − 2 sin x cos x cos + cos − 2 cos x cos = 0
2 2 Å2 ã2
 x x  x 3x x
⇔ sin cos 2x − cos sin 2x + cos − cos + cos =0
2 2 Å 2ã 2 2
3x 3x 3x π
⇔ sin + cos = 0 ⇔ cos − =0
2 2 2 4
3x π π π k2π
⇔ − = + kπ ⇔ x = + , k ∈ Z. (5)
2 4 2 2 3
7π 11π
Từ (1), (4), (5) ta có nghiệm của phương trình là x = k2π, x = + k2π, x = + k2π, k ∈
6 6
Z.
π
b) Điều kiện xác định: cos x 6= 0 ⇔ x 6= + kπ, k ∈ Z. (1)
2
Phương trình đã cho tương đương với
Ä ä √
4 sin2 x − 2 + (tan x + 1) + 2 (1 + tan x) sin 3x = 0
Ä ä √
⇔ 2 sin2 − cos2 x + (tan x + 1) + 2 (1 + tan x) sin 3x = 0
sin x + cos x √ sin x + cos x
⇔ 2 (sin x + cos x) (sin x − cos x) + + 2· sin 3x = 0
cos x cos x
Å
1 √ sin 3x ã
⇔ (sin x + cos x) 2 sin x − 2 cos x + + 2· =0
cos x cos x

sin x + cos x = 0 (2)
⇔  1 √ sin 3x
2 sin x − 2 cos x + + 2· = 0. (3)
cos x cos x
 π π π
(2) ⇔ sin x + = 0 ⇔ x + = kπ ⇔ x = − + kπ, k ∈ Z. (4)
4 4 4
1 √ sin 3x √
(3) ⇔ 2 sin x − 2 cos x + + 2· = 0 ⇔ sin 2x − 2 cos2 x + 1 + 2 sin 3x = 0
cos x cos x
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 112

π
√ π  − 2x = 3x + k2π
4
⇔ cos 2x − sin 2x = 2 sin 3x ⇔ sin − 2x = sin 3x ⇔  π ⇔
4 − 2x = π − 3x + k2π
4
k2π

π
x= +
 20 5 , k ∈ Z. (5)


x= + k2π
4
π π k2π 3π
Từ (1), (4), (5) ta có nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = + ,x = + k2π,
4 20 5 4
k ∈ Z.

7. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải phương trình
√ π π
a) sin x + 3 cos x = 1 ¤x=−
6
+ k2π, x = + k2π, k ∈ Z
2
√ √ 5π k2π 11π k2π
b) 3 sin 3x − cos 3x = 2 ¤x=
36
+
3
,x =
36
+
3
,k ∈ Z

√ π 
c) 3 sin − x − sin x = 2 ¤x=−
π
+ k2π, k ∈ Z
2 6

 x x 2 √ π π
d) sin + cos + 3 cos x = 2 ¤x=− + k2π, x = + k2π, k ∈ Z
2 2 6 2

Ê Lời giải.

a)

sin x + 3 cos x = 1

1 3 1
⇔ sin x + cos x =
2 2 2
π π 1
⇔ sin x cos + cos x sin =
 3 3 2
π π
⇔ sin x + = sin
 3 6
π π
x + = + k2π

 3 6
 π π
x + = π − + k2π
 3 6
π
x = − + k2π

 6 , k ∈ Z.
 π
x = + k2π
2

b)
√ √
3 sin 3x − cos 3x = 2
√ √
3 1 2
⇔ sin 3x − cos 3x =
2 2 2 √
π π 2
⇔ sin 3x cos − cos 3x sin =
6 6 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 113 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
 π π
⇔ sin 3x − = sin
 6 4
π π
3x − = + k2π
⇔ 
 6 4
π π
3x − = π − + k2π
6 4
 5π k2π
x= +
⇔ 
 36 3 , k ∈ Z.
11π k2π
x= +
36 3

c)
√ π 
3 sin − x − sin x = 2
√ 2
⇔ √3 cos x − sin x = 2
3 1
⇔ cos x − sin x = 1
2 2
π π
⇔ sin cos x − cos sin x = 1
3π  3
π
⇔ sin − x = sin
3 2
π π
⇔ − x = + k2π
3 2
π
⇔ x = − + k2π, k ∈ Z.
6

d)
 x x 2 √
sin + cos + 3 cos x = 2
2 2
x x x x √
⇔ sin2 + cos2 + 2 sin cos + 3 cos x = 2
2 √ 2 2 2
⇔ sin x + 3 cos x = 1
π π 1
⇔ sin x cos + cos x sin =
 3 3 2
π π
⇔ sin x + = sin
 3 6
π π
x + = + k2π

 3 6
 π π
x + = π − + k2π
 3 6
π
x = − + k2π

 6 , k ∈ Z.
 π
x = + k2π
2


Bài 2
Giải phương trình
√ π π 3π
a) 3 sin x + cos x = 2 sin ¤x=− + k2π, x = + k2π, k ∈ Z
12 12 4

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 114

√ 4π k2π
b) sin 3x − 3 cos 3x = 2 sin 2x ¤x=
π
3
+ k2π, x =
15
+
5
,k ∈ Z

√ π kπ
c) 2 cos 3x + 3 sin x + cos x = 0 ¤x=
3
+
2
,k ∈ Z

√ k2π
d) 2 cos 2x + sin x − cos x = 0 ¤x=
π
4
+ k2π, x =
π
12
+
3
,k ∈ Z

√ π 
e) cos x − 3 sin x = 2 cos −x ¤x=
π
+ kπ, k ∈ Z
3 3
√ 2π k2π 4π
f) sin x − 3 cos x + 2 = 4 cos2 x ¤x=
9
+
3
,x =
3
+ k2π, k ∈ Z

Ä√ ä
g) 2 cos x 3 sin x + cos x − 1 = 1 ¤x=
π
6
+ kπ, k ∈ Z

√ kπ kπ
h) 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x = sin x ¤x=
π
18
+
3
,x =
π
6
+
2
,k ∈ Z

Ê Lời giải.

a)

3 1 π
sin x + cos x = sin
2 2 12
π π π
⇔ sin x cos + cos x sin = sin
 6 6 12
π π
⇔ sin x + = sin
 6 12
π π
x+ = + k2π

 6 12
 π π
x+ = π− + k2π
6 12
 π
x = − + k2π
12
⇔ , k ∈ Z.

 3π
x= + k2π
4

b)

1 3
sin 3x − cos 3x = sin 2x
2 2
π π
⇔ sin 3x cos − cos 3x sin = sin 2x
 3 3
π
⇔ sin 3x − = sin 2x
 3
π
3x − = 2x + k2π

 3
 π
3x − = π − 2x + k2π
3
 π
x = + k2π
3
⇔ , k ∈ Z.

 4π k2π
x= +
15 5

c)

3 1
sin x + cos x = cos(π − 3x)
2 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 115 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

π π
⇔ cos x cos + sin x sin = cos(π − 3x)
 3 3
π
⇔ cos x − = cos(π − 3x)
 3
π
x − = π − 3x + k2π
⇔ 
 3
π
x − = −π + 3x + k2π
3
π kπ

x = +
⇔ 
 3 2
π
x = + kπ
3
π kπ
⇔ x= + , k ∈ Z.
3 2

d)
√ √
2 2
cos x − sin x = cos 2x
2 2
π π
⇔ cos x cos − sin x sin = cos 2x
 4 4
π
⇔ cos x + = cos 2x
 4
π
x + = 2x + k2π

 4
 π
x + = −2x + k2π
4
 π
x = + k2π
4
⇔ , k ∈ Z.

 π k2π
x= +
12 3

e)

1 3 π 
cos x − sin x = cos −x
2 2 3  
π π π
⇔ cos x cos − sin x sin = cos −x
 3  π3  3
π
⇔ cos x + = cos −x
 3 3
π π
x + = − x + k2π

 3 3
 π π
x + = − + x + k2π
3 3
π
⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
3

f)

sin x − 3 cos x = 2 cos 2x

1 3
⇔ sin x − cos x = cos 2x
2 2
π π
⇔ cos x cos − sin x sin = cos (π − 2x)
 6 6
π
⇔ cos x + = cos (π − 2x)
3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 116
 π
= π − 2x + k2π
x+
⇔ 
 3
π
x + = −π + 2x + k2π
3
2π k2π

x= +
⇔ 
 9 3 , k ∈ Z.

x= + k2π
3

g)

2 3 sin x cos x + 2 cos2 x − 2 = 1

⇔ √3 sin 2x + cos 2x = 2
3 1
⇔ sin 2x + cos 2x = 1
2 2
π π
⇔ cos 2x cos + sin 2x sin = cos 0
 3 3
π
⇔ cos 2x − = cos 0
3
π
⇔ 2x − = k2π
3
π
⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
6

h)

3 cos 5x − (sin 5x + sin x) = sin x

⇔ √3 cos 5x − sin 5x = 2 sin x
3 1
⇔ cos 5x − sin 5x = sin x
2 2
π π
⇔ sin cos 5x − cos sin 5x = sin x
3π  3
⇔ sin − 5x = sin x
π 3
− 5x = x + k2π
3
⇔ π
− 5x = π − x + k2π
3
 π kπ
x= +

 18 3 , k ∈ Z.
π kπ

x= +
6 2

Bài 3
Giải phương trình
k2π
a) sin 2x + cos x = cos 2x − sin x ¤x=−
π
2
+ k2π, x =
3
,k ∈ Z

k2π
b) sin 2x + 2 cos2 x + sin x − cos x = 1 ¤x=
π
2
+ k2π, x =
3
,k ∈ Z

(1 − 2 sin x) cos x √ π k2π


c) = 3 ¤x=− + ,k ∈ Z
(1 + 2 sin x)(1 − sin x) 18 3

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 117 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP


3 1 π π kπ
d) 8 sin x = + ¤ x= + kπ, x = − + ,k ∈ Z
cos x sin x 6 12 2
√ √
e) 3 cos2 x + 2 sin x cos x − 3 sin2 x = 1 ¤x=
π
4
π
+ kπ, x = − + kπ, k ∈ Z
12
√ 5π k2π
f) 3(cos 2x − sin x) + cos x(2 sin x + 1) = 0 ¤x=−
π
2
+ k2π, x =
18
+
3
,k ∈ Z

Ê Lời giải.

a)
cos 2x − sin 2x = cos x + sin x
√ √ √ √
2 2 2 2
⇔ cos 2x − sin 2x = cos x + sin x
2 2 2 2
π π π π
⇔ cos cos 2x − sin sin x = cos cos x + sin sin x
4 π
4
π
4 4
⇔ cos 2x + = cos x −
 4 4
π π
2x + = x − + k2π

 4 4
 π π
2x + = − x + + k2π
4 4
 π
x = − + k2π
2
⇔ , k ∈ Z.

 k2π
x=
3
b)
sin 2x + 2 cos2 x − 1 = cos x − sin x
⇔ cos 2x + sin 2x = cos x − sin x
√ √ √ √
2 2 2 2
⇔ cos 2x + sin 2x = cos x − sin x
2   2  2 2
π π
⇔ cos 2x − = cos x +
 4 4
π π
2x − = x + + k2π

 4 4
 π π
2x − = − x − + k2π
4 4
 π
x = + k2π
2
⇔ , k ∈ Z.

 k2π
x=
3
®
1 + 2 sin x 6= 0
c) Điều kiện xác định:
1 − sin x 6= 0
π
x 6= − + k2π


 sin x 6= − 1


 6


⇔ 2 ⇔ x 6= − + k2π , k ∈ Z. (1)

sin x 6= 1

 6

 π
x 6= + k2π

2
√ Ä ä
cos x − sin 2x = 3 1 − sin x + 2 sin x − 2 sin2 x
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 118

⇔ cos x − sin 2x = 3 (cos 2x + sin x)
√ √
⇔ 3 cos
 2x + sin 2x = cos x − 3 sin x
π  π
⇔ cos 2x − = cos x +
 6 3
π π
2x − = x + + k2π
⇔ 
 6 3
π π
2x − = − x − + k2π
6 3
 π
x = + k2π
2
⇔  , k ∈ Z.

π k2π
x=− +
18 3

π k2π
Kết hợp với điều kiện (1) ta có nghiệm của phương trình là x = − + ,k ∈ Z .
18 3
®
sin x 6= 0
d) Điều kiện xác định:
cos x 6= 0

⇔ sin 2x 6= 0 ⇔ x 6= , k ∈ Z. (2)
2

8 sin2 x cos x = 3 sin x + cos x

⇔ cos x + 3 sin x = 4 sin x sin 2x

⇔ cos x + 3 sin x = 2 (cos x + cos 3x)

⇔ x − 3
cos  sin x = 2 cos 3x
π
⇔ cos x + = cos 3x
 3
π
x + = 3x + k2π

 3
 π
x + = −3x + k2π
3
 π
x = + kπ
6
⇔ , k ∈ Z.

 π kπ
x=− +
12 2

π π kπ
Kết hợp với điều kiện (2) ta có nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = − + ,k ∈ Z
6 12 2
.

e)

√3 cos 2x + sin 2x = 1
3 1 1
⇔ cos 2x + sin 2x =
2 2 2
π π 1
⇔ cos 2x cos + sin 2x sin =
6 6 2
 π 1
⇔ cos 2x − =
 6 2
π π
2x − = + k2π

 6 3
 π π
2x − = − + k2π
6 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 119 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

π
x=+ kπ
⇔ 
 4 , k ∈ Z.
π
x = − + kπ
12
f)
√ √
3 cos 2x + sin 2x = 3 sin x − cos x
√ √
1 3 3 1
⇔ sin 2x + cos 2x = sin x − cos x
2  2 2  2
π  π
⇔ sin 2x + = sin x −
 3 6
π π
2x + = x − + k2π

 3 6
 π π
2x + = π − x + + k2π
3 6
 π
x = − + k2π
2
⇔ , k ∈ Z.

 5π k2π
x= +
18 3

8. Bài tập rèn luyện

Bài tập 6
Giải phương trình

a) 3 sin x + cos x = −1 ¤ x = π + k2π, x = −
π
3
+ k2π, k ∈ Z

√ π
b) sin x + 3 cos x = 2 ¤x=
6
+ k2π, k ∈ Z

√ √ 5π k2π 13π k2π


c) cos 7x − 3 sin 7x = − 2 ¤x=
84
+
7
,x = −
84
+
7
,k ∈ Z

π  √
d) sin + 2x + 3 sin(π − 2x) = 1 ¤ x = kπ, x =
π
+ kπ, k ∈ Z
2 3

e) sin x(sin x − 1) = cos x(1 − cos x) ¤ x = k2π, x =


π
2
+ k2π, k ∈ Z

 π  π √
f) 4 sin x + + 2 cos x − =3 2 ¤ x = k2π, x =
π
+ k2π, k ∈ Z
4 4 2

g) 2 sin2 x + 3 sin 2x − 2 = 0 ¤x=
π
2
π
+ kπ, x = + kπ, k ∈ Z
6
√ √
h) cos x sin 3x − 3 cos 2x = 3 + cos 3x sin x ¤x=
π
2
π
+ kπ, x = + kπ, k ∈ Z
3
√ 2π
i) 3 sin 2x + cos 2x = 2 cos x − 1 ¤ x = k2π, x =
π
2
+ k2π, x =
3
+ k2π, k ∈ Z

 π 5π
j) 2 sin 2x + + 4 sin x = 1 ¤ x = kπ, x = + k2π, k ∈ Z
6 6

k) cos 7x cos 5x − 3 sin 2x = 1 − sin 7x sin 5x ¤ x = kπ, x = −
π
3
+ kπ, k ∈ Z

Ä ä √
l) 2 cos4 x − sin4 x + 1 = 3 cos x + sin x ¤x=−
π
2
π π
+ k2π, x = + k2π, x = − + kπ, k ∈ Z
6 3

m) 2 sin2 x + sin 2x − 3 sin x + cos x = 2 ¤x=−


π
6
+ k2π, x =

6
+ k2π, k ∈ Z

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 120

Å ã
5π kπ
n) cos x − 2 cos 2x = 2 sin x cos 2x − ¤x=
π π
+ k2π, x = + ,k ∈ Z
6 3 4 2

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 7
Giải phương trình
√ k2π
a) cos x = 2 sin 2x − sin x ¤x=
π
4
+
3
,k ∈ Z

√ π k2π
b) sin x + cos x = 2 2 sin x cos x ¤x=
4
+
3
,k ∈ Z


c) (sin x + cos x)2 − 3 cos 2x = 1 + 2 cos x ¤x=

18
+
k2π
3
,x = −

6
+ k2π, k ∈ Z

√ kπ
d) sin 3x + 3 cos 3x − 2 sin x = 0 ¤x=−
π
6
π
+ kπ, x = +
6 2
,k ∈ Z

x √ 5π kπ
e) 2 cos2 + 3 sin x = 1 + 2 sin 3x ¤x=
π
+ kπ, x = + ,k ∈ Z
2 12 24 2
√ k2π
f) 4 sin2 x + sin x = 2 − 3 cos x ¤x=−
π
6
+ k2π, x =
π
18
+
3
,k ∈ Z

√ kπ
g) 3 sin 2x + 2 sin2 x = 4 sin 3x cos x + 2 ¤x=−
π
12
+ kπ, x =

24
+
2
,k ∈ Z

√ kπ kπ
h) 2 (cos 6x + cos 4x) − 3 (1 + cos 2x) = sin 2x ¤x=
π
2
π
+ kπ, x = − +
24 2
,x =
π
24
+
3
,k ∈ Z

Ä ä √ kπ
i) 2 sin x cos2 x − sin2 x = sin x + 3 cos 3x ¤x=
π
9
+
3
,k ∈ Z

√ √
j) 3 sin 2x − 2 cos2 x = 2 2 + 2 cos 2x ¤x=
π
2
+ kπ, k ∈ Z

√ kπ kπ
k) 3 sin 7x − 2 sin 4x sin 3x = cos x ¤x=
π
18
+
3
,x =
π
24
+
4
,k ∈ Z

sin 2x √  π kπ
l) sin2 x + = 2 sin x sin 3x + ¤ x = kπ, x =
π
+ ,k ∈ Z
2 4 8 2
√ 5π kπ 5π kπ
m) 2 − 3 cos 2x + sin 2x = 4 cos2 3x ¤x=−
24
+
2
,x = −
48
+
4
,k ∈ Z

√  π √ 5π
n) 3 cos 2x + sin 2x + 2 sin 2x − =2 2 ¤x= + kπ, k ∈ Z
6 24

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 121 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Bài tập 8
Giải phương trình
√ √ k2π
a) cos 2x − 3 sin 2x = 3 sin x + cos x ¤x=
3
,k ∈ Z

√ kπ
b) cos 7x − sin 5x = 3 (cos 5x − sin 7x) ¤x=
π
12
+ kπ, x =
π
24
+
6
,k ∈ Z

1 − 2 sin x 1 − sin x k2π


c) = √ ¤x=
π
+ ,k ∈ Z
1 + 2 sin x 3 cos x 18 3

sin x − sin 3x √ π kπ
d) = 3 ¤x=− + ,k ∈ Z
cos x − cos 3x 12 2
 π  π
2 kπ 5π
e) 4 sin x + = 4 cos 2x cos 2x − +1 ¤x=
π
+ ,x = + kπ, k ∈ Z
6 3 6 3 6
Ä √ ä √ k2π
f) 2 cos x + 3 sin x cos x = cos x − 3 sin x + 1 ¤x=
3
,k ∈ Z

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 9
Giải phương trình
√ 7π
a) sin 2x − 2 3 cos2 x = 2 cos x ¤x=
π
2
+ kπ, x =
6
+ k2π, k ∈ Z

b) sin 2x − cos x + sin x = 1 ¤x=


π
4
π
+ kπ, x = + k2π, x = π + k2π, k ∈ Z
2

c) 3 sin 2x − cos 2x = 4 sin x − 1 ¤x=
π
6
+ kπ, x = kπ, k ∈ Z

π x
d) tan sin x + 2 cos2 = 2 ¤ x = k2π, k ∈ Z
7 2
√ 4π
e) 3 sin 2x − 1 = cos 2x − 2 cos x ¤x=
π
2
+ kπ, x =
3
+ k2π, x = k2π, k ∈ Z

√ π π
f) cos 2x + 2 sin x = 1 + 3 sin 2x ¤x=
2
+ k2π, x = − + k2π, x = kπ, k ∈ Z
6
√ √ kπ kπ
g) 2 sin 6x − 2 sin 4x + 3 cos 2x = 3 + sin 2x ¤x=−
π
12
+
2
,x =
π
18
+
3
, x = kπ, k ∈ Z

√  π π π
h) cos x + cos 3x = 1 + 2 sin 2x + ¤x= + kπ, x = − + kπ, x = k2π, k ∈ Z
4 2 4

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 122

9. Phương trình đẳng cấp

Dạng 3 Giải phương trình đẳng cấp

1) Dạng tổng quát a sin2 x + b sin x cos x + c cos2 x = d (a, b, c, d ∈ R). (1)

2) Dấu hiệu nhận dạng: phương trình đối với hàm sin hoặc cosin đồng bậc (hoặc lệch nhau hai
bậc). Chú ý hàm tan và cotan được xem là bậc 0.

3) Phương pháp giải:


®
π cos x = 0
Bước 1. Kiểm tra x = + kπ ⇔ có là nghiệm của phương trình không?
2 sin2 x = 1
ñ
π cos x 6= 0
Bước 2. Với x 6= + kπ ⇔ 2
, ta chia hai vế của (1) cho cos2 x.
2 sin x 6= 1

sin2 x sin x d
(1) ⇔ a · 2
+b· +c = ⇔ a tan2 x + b tan x + c = d(1 + tan2 x).
cos x cos x cos2 x

Bước 3. Đặt t = tan x để đưa về phương trình bậc hai với ẩn t, từ đó suy ra x.

o Giải tương tự đối với phương trình đẳng cấp bậc ba và bậc bốn.

Ví dụ 1

Giải phương trình 2 cos2 x + 2 sin 2x − 4 sin2 x = 1.


Å ã
π 1
¤x= + kπ, x = arctan − + kπ
4 5

Ê Lời giải.
Ta có phương trình có dạng 2 cos2 x + 4 sin x cos x − 4 sin2 x = sin2 x + cos2 x ⇔ 5 sin2 x − 4 sin x cos x −
cos2 x = 0. (2)

π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (2) ta được 5 = 0 (vô lí).
2

π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (2) cho cos2 x ta được:
2

tan x = 1
2
5 tan x − 4 tan x − 1 = 0 ⇔  1
tan x = − .
5

π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
Å ã
1 1
○ Với tan x = − ⇔ x = arctan − + kπ.
5 5

Å ã
π 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = arctan − + kπ. 
4 5
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 123 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Ví dụ 2

Giải phương trình 4 sin3 x + 3(cos3 x − sin x) = sin2 x cos x. ¤x=


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3

Ê Lời giải.
π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình đã cho.
2
π
○ Nếu x = + k2π thì (1) ⇔ 1 = 0 (vô lí).
2
π
○ Nếu x = − + k2π thì (1) ⇔ 7 = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của phương trình cho cos3 x ta được:
2
ñ
î ó tan x = 1
4 tan x + 3 1 − tan x(1 + tan x) = tan2 x ⇔ tan3 x − tan2 x − 3 tan x + 3 = 0 ⇔
3 2 √
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = 3 ⇔ x = + kπ.
3
√ π
○ Với tan x = − 3 ⇔ x = − + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = ± + kπ. 
4 3

Ví dụ 3

Giải phương trình sin2 x(tan x + 1) = 3 sin x(cos x − sin x) + 3. ¤x=−


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3

Ê Lời giải.
π
Điều kiện xác định cos x 6= 0 ⇔ x 6= + kπ.
2
Chia hai vế của phương trình cho cos2 x ta được:

tan x = −1
ñ
2 2 3 2 √
tan x(tan x + 1) = 3 tan x(1 − tan x) + 3(1 + tan x) ⇔ tan x + tan x − 3 tan x − 3 = 0 ⇔
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = 3⇔x= + kπ.
3
√ π
○ Với tan x = − 3 ⇔ x = − + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = ± + kπ. 
4 3
10. Bài tập áp dụng

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 124

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 sin2 x + 3 3 sin x cos x − cos2 x = 2. ¤x=
π
2
π
+ kπ, x = + kπ
6

b) sin2 x + sin x cos x − 2 cos2 x = 0. ¤x=


π
4
+ kπ, x = arctan(−2) + kπ


c) cos2 x − 3 sin 2x = 1 + sin2 x. ¤ x = kπ, x = −
π
3
+ kπ


d) 2 cos2 x − 3 3 sin 2x + 4 = 4 sin2 x. ¤x=
π
2
π
+ kπ, x = + kπ
6
√ √ √
e) 3 sin2 x + (1 − 3) sin x cos x − cos2 x + 1 = 3. ¤x=−
π
4
π
+ kπ, x = + kπ
3
√ √
f) 2 sin2 x + (3 + 3) sin x cos x + ( 3 − 1) cos2 x + 1 = 0. ¤x=−
π
4
π
+ kπ, x = + kπ
6

g) 4 sin2 x − 5 sin x cos x − 9 cos2 x = 0.


Å ã
π 9
¤ x = − + kπ, x = arctan + kπ
4 4

√ Å

ã
h) cos2 (3π − 2x) − 3 cos 4x − = 1 + sin2 2x. ¤x=k
π π
,x = − +k
π
2 2 6 2

Ê Lời giải.

a) Ta có
√ √
2 sin2 x + 3 3 sin x cos x − cos2 x = 2 ⇔ 2 sin2 x + 3 3 sin x cos x − cos2 x = 2(cos2 x + sin2 x)

⇔ 3 sin x cos x − cos2 x = 0. (*)

π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được 0 = 0 (thỏa mãn).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos2 x ta được:
2
√ 1 π
3 tan x − 1 = 0 ⇔ tan x = √ ⇔ x = + kπ.
3 6

π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = + kπ.
2 6
b) Ta có sin2 x + sin x cos x − 2 cos2 x = 0. (*)
π
TH1. Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos2 x ta được:
2
ñ
tan x = 1
tan2 x + tan x − 2 = 0 ⇔
tan x = −2.

π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
○ Với tan x = −2 ⇔ x = arctan(−2) + kπ.
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = arctan(−2) + kπ.
4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 125 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

√ √
2
√ có cos x −
c) Ta 3 sin 2x = 1 + sin2 x ⇔ 2 sin2 x + 2 3 sin x cos x = 0 ⇔ 2 sin x(sin x +
3 cos x) = 0.

TH1. Với sin x = 0 ⇔ x = kπ.


√ √ π
TH2. Với sin x + 3 cos x = 0 ⇔ tan x = − 3 ⇔ x = − + kπ.
3
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = kπ, x = − + kπ.
3
√ √
− 3 3 sin 2x + 4 = 4 sin2 x ⇔ 2 cos2 x − 6 3 sin x cos x + 4(1 − sin2 x) = 0 ⇔
d) Ta có 2 cos2 x√
cos x(cos x − 3 sin x) = 0.
π
TH1. Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ.
2
√ 1 π
TH2. Với cos x − 3 sin x = 0 ⇔ tan x = √ ⇔ x = + kπ.
3 6
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = + kπ.
2 6
√ 2
√ 2x+1 =
√ 2

e) Ta
√ có 3 sin x + (1 − 3) sin x cos x − cos 3 ⇔ sin x + (1 − 3) sin x cos x −
2
3 cos x = 0. (*)
π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x =
2
1).
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos2 x ta được:
2
√ √ tan x = −1
ñ
2 √
tan x + (1 − 3) tan x − 3=0⇔
tan x = 3.
π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = 3 ⇔ x = + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = + kπ.
4 3
2
√ √ 2 2

√ có 2 2sin x + (3 + 3) sin x cos x + ( 3 − 1) cos x + 1 = 0 ⇔ 3 sin x + (3 + 3) sin x cos x +
f) Ta
3 cos x = 0. (*)
π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x =
2
1).
π √ √
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos2 x ta được: 3 tan2 x + (3 + 3) tan x + 3 =
 2
tan x = −1
0⇔  1
tan x = √ .
3
π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
1 π
○ Với tan x = √ ⇔ x = + kπ.
3 6
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = + kπ.
4 6
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 126

g) Ta có 4 sin2 x − 5 sin x cos x − 9 cos2 x = 0. (*)


π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x =
2
1).
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos2 x ta được:
2

tan x = −1
4 tan2 x − 5 tan x − 9 = 0 ⇔  9
tan x = .
4
π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4 Å ã
9 9
○ Với tan x = ⇔ x = arctan + kπ.
4 4
Å ã
π 9
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = arctan + kπ.
4 4
h) Ta có

2
√ Å

ã √
cos (3π − 2x) − 3 cos 4x − = 1 + sin2 2x ⇔ cos2 2x − 3 sin 4x = 1 + sin2 2x
2

⇔ 2 sin2 2x + 2 3 sin 2x cos 2x = 0

⇔ sin 2x(sin 2x + 3 cos 2x) = 0.
π
TH1. Với sin 2x = 0 ⇔ 2x = kπ ⇔ x = k .
2
√ √ π π π
TH2. Với sin 2x + 3 cos 2x = 0 ⇔ tan 2x = − 3 ⇔ 2x = − + kπ ⇔ x = − + k .
3 6 2
π π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = k , x = − + k .
2 6 2

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) sin x = 2 cos3 x. ¤x=±
π
4
+ kπ, x = kπ

b) cos3 x + sin3 x = sin x − cos x. ¤x=


π
2
+ kπ

c) sin x − 4 sin3 x + cos x = 0. ¤x=


π
4
+ kπ

d) 4(sin3 x + cos3 x) = cos x + 3 sin x. ¤x=


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3

e) 6 sin x + 2 cos3 x = 5 sin 2x cos x. ¤x∈∅

f) cos3 x − 4 sin3 x + sin x = 3 cos x sin2 x. ¤x=


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
6

g) 3 cos4 x + sin4 x = 4 cos2 x sin2 x. ¤x=±


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3

h) 4 sin3 x + 3(cos3 x − sin x) = sin2 x cos x. ¤x=


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3
√ 3
 π
i) 2 2 cos x − − 3 cos x = sin x. ¤x=
π π
+ kπ, x = + kπ
4 4 2

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 127 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

(1 + cos 2x)2
j) sin2 x + = 2 cos 2x. ¤x=−
π
+ kπ
2 sin 2x 4

k) cos2 x tan2 4x + 1 + sin 2x = 0. ¤x=−


π
4
+ kπ

l) tan x sin2 x − 2 sin2 x = 3(cos 2x + sin x cos x). ¤x=−


π
4
π
+ kπ, x = ± + kπ
3
√ √
m) sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x. ¤x=±
π
4
π
+ kπ, x = − + kπ
3

n) 4(sin4 x + cos4 x) + 5 sin 2x cos 2x + cos2 2x = 6. ¤x=


π
8
π 1 1
+ k , x = arctan + k
2 2 4
π
2
√ √
o) 3 cot2 x + 2 2 sin2 x = (2 + 3 2) cos x. ¤x=±
π
4
π
+ k2π, x = ± + k2π
3

Ê Lời giải.

a) Ta có sin x = 2 cos3 x ⇔ sin x − 2 cos3 x = 0. (*)


π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x =
2
1).
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
ñ
2 3 2 tan x = ±1
tan x(1 + tan x) − 2 tan x = 0 ⇔ tan x(1 − tan x) = 0 ⇔
tan x = 0.

π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
○ Với tan x = 0 ⇔ x = kπ.
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = ± + kπ, x = kπ.
4

b) Ta có cos3 x + sin3 x = sin x − cos x. (*)


π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 1 = 1 (thỏa mãn).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −1 = −1 (thỏa mãn).
2
π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2

1 + tan3 x = tan x(1 + tan2 x) − (1 + tan2 x) ⇔ tan2 x − tan x + 2 = 0 (vô nghiệm).

π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ.
2

c) Ta có sin x − 4 sin3 x + cos x = 0. (*)


π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −3 = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 3 = 0 (vô lí).
2
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 128

π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
tan x(1 + tan2 x) − 4 tan3 x + 1 + tan2 x = 0
⇔ −3 tan3 x + tan2 x + tan x + 1 = 0 ⇔ tan x = 1
π
⇔ x = + kπ.
4
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ.
4
d) Ta có 4(sin3 x + cos3 x) = cos x + 3 sin x. (*)
π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 4 = 3 (vô lí).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −4 = −3 (vô lí).
2
π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
4(1 + tan3 x) = tan2 x + 1 + 3 tan x(tan2 x + 1)
⇔ tan3 x − tan2 x − 3 tan x + 3 = 0
ñ
tan x = 1
⇔ √
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = ± 3 ⇔ x = ± + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = ± + kπ.
4 3
e) Ta có 6 sin x + 2 cos3 x = 5 sin 2x cos x ⇔ 3 sin x + cos3 x = 5 sin x cos2 x. (*)
π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x = 1).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
3 tan x(1 + tan2 x) + 1 = 5 tan x ⇔ 3 tan3 x − 2 tan x + 1 = 0 (vô nghiệm).

Vậy phương trình vô nghiệm.

f) Ta có cos3 x − 4 sin3 x + sin x = 3 cos x sin2 x. (*)


π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −3 = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 3 = 0 (vô lí).
2
π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
1 − 4 tan3 x + tan x(tan2 x + 1) = 3 tan2 x
⇔ 3 tan3 x + 3 tan2 x − tan x − 1 = 0
tan x = 1

⇔  1
tan x = ± √ .
3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 129 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
1 π
○ Với tan x = ± √ ⇔ x = ± + kπ.
3 6
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = ± + kπ.
4 6
g) Ta có 3 cos4 x + sin4 x = 4 cos2 x sin2 x. (*)
π
TH1. Với x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin x = 0 (vô lí vì sin2 x + cos2 x = 1).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos4 x ta được:
2
tan x = ±1
ñ
4 2 4 2 √
3 + tan x = 4 tan x ⇔ tan x − 4 tan x + 3 = 0 ⇔
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = ±1 ⇔ x = ± + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = ± 3 ⇔ x = ± + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = ± + kπ, x = ± + kπ.
4 3
h) Ta có 4 sin3 x + 3(cos3 x − sin x) = sin2 x cos x ⇔ 4 sin3 x − 3 sin x + 3 cos3 x = sin2 x cos x. (*)
π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 1 = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −1 = 0 (vô lí).
2
π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
ñ
3 2 2 3 2
tan x = 1
4 tan x − 3 tan x(tan x + 1) + 3 = tan x ⇔ tan x − tan x − 3 tan x + 3 = 0 ⇔ √
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = ± 3 ⇔ x = ± + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = ± + kπ.
4 3
√  π 
i) Ta có 2 2 cos3 x − − 3 cos x = sin x ⇔ (sin x + cos x)3 − 3 cos x = sin x. (*)
4
π
TH1. Với x = + k2π, thay vào phương trình (*) ta được 1 = 1 (thỏa mãn).
2
π
TH2. Với x = − + k2π, thay vào phương trình (*) ta được −1 = −1 (thỏa mãn).
2
π
TH3. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
π
(tan x + 1)3 − 3(tan2 x + 1) = tan x(tan2 x + 1) ⇔ tan x − 1 = 0 ⇔ tan x = 1 ⇔ x = + kπ.
4
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = + kπ.
4 2
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 130

π
j) Điều kiện xác định sin 2x 6= 0 ⇔ x 6= k .
2
(1 + cos 2x)2 cos3 x
Ta có sin2 x + = 2 cos 2x ⇔ sin2 x + = 2(cos2 x − sin2 x). (*)
2 sin 2x sin x
Chia hai vế của (*) cho sin2 x ta được:
π
1 + cot3 x = 2(cot2 x − 1) ⇔ cot3 x − 2 cot2 x + 3 = 0 ⇔ cot x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ.
4
π π
k) Điều kiện xác định cos 4x 6= 0 ⇔ x 6= + k .
8 4
Ta có

cos2 x tan2 4x + 1 + sin 2x = 0 


π
®
tan 4x = 0 x = k

π
⇔ tan2 4x + (1 + tan x)2 = 0 ⇔ ⇔ 4 ⇔ x = − + kπ.
tan x = −1 π 4
x = − + kπ

4
π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ.
4
π
l) Điều kiện xác định cos x 6= 0 ⇔ x 6= + kπ.
2
Ta có

tan x sin2 x − 2 sin2 x = 3(cos 2x + sin x cos x)


⇔ tan x sin2 x − 2 sin2 x = 3(cos2 x − sin2 x + sin x cos x)
⇔ tan3 x − 2 tan2 x = 3(1 − tan2 x + tan x)
⇔ tan3 x + tan2 x − 3 tan x − 3 = 0
tan x = −1
ñ
⇔ √
tan x = ± 3.
π
○ Với tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = ± 3 ⇔ x = ± + kπ.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ, x = ± + kπ.
4 3
√ √
m) Ta có sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x. (*)
π
TH1. Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ, thay vào phương trình (*) ta được sin2 x = 0 (vô lí).
2
π
TH2. Với x 6= + kπ, chia hai vế của (*) cho cos3 x ta được:
2
√ √ √ √ tan x = ±1
ñ
3 2 3 2 √
tan x − 3 = tan x − 3 tan x ⇔ tan x + 3 tan x − tan x − 3=0⇔
tan x = − 3.
π
○ Với tan x = ±1 ⇔ x = ± + kπ.
4
√ π
○ Với tan x = − 3 ⇔ x = − + kπ.
3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 131 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = ± + kπ, x = − + kπ.
4 3
n) Ta có

4(sin4 x + cos4 x) + 5 sin 2x cos 2x + cos2 2x = 6


Ä ä
⇔ 4 1 − 2 sin2 x cos2 x + 5 sin 2x cos 2x + cos2 2x = 6.
sin2 2x
Ç å
⇔4 1− + 5 sin 2x cos 2x + cos2 2x = 6.
2
⇔ 2 sin2 2x − 5 sin 2x cos 2x − cos2 2x + 2 = 0. (*)

TH1. Với cos 2x = 0, thay vào phương trình (*) ta được sin2 2x = −1 (vô lí).
TH2. Với cos 2x 6= 0, chia hai vế của (*) cho cos2 2x ta được:

tan 2x = 1
2 tan2 2x − 5 tan 2x − 1 + 2(1 + tan2 2x) = 0 ⇔ 4 tan2 2x − 5 tan 2x + 1 = 0 ⇔  1
tan 2x = .
4
π π π
○ Với tan 2x = 1 ⇔ 2x = + kπ ⇔ x = + k .
4 8 2
1 1 1 1 π
○ Với tan 2x = ⇔ 2x = arctan + kπ ⇔ x = arctan + k .
4 4 2 4 2
π π 1 1 π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + k , x = arctan + k .
8 2 2 4 2
o) Điều kiện xác định sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ.
Ta có

2
√ 2
√ cos x
Å √ ã √
3 cot x + 2 2 sin x = (2 + 3 2) cos x ⇔ 3 cos x − 2 + 2( 2 sin2 x − cos x) = 0
sin2 x
√ 2
Å
3 cos x
ã
⇔ ( 2 sin x − cos x) 2 − = 0.
sin2 x
 1
√ √ √ cos x = √ (thỏa mãn)
2 2
TH1. Với 2 sin x − cos x = 0 ⇔ 2 cos x + cos x − 2 = 0 ⇔  2

cos x = − 2 (loại)
π
⇒ x = ± + k2π.
4
1

2 2 cos x = (thỏa mãn)
TH2. Với 2 sin x − 3 cos x = 0 ⇔ 2 cos x + 3 cos x − 2 = 0 ⇔  2
cos x = −2 (loại)
π
⇒ x = ± + k2π.
3
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = ± + k2π, x = ± + k2π.
4 3


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 132

11. Phương trình đối xứng

Dạng 4 Giải phương trình đẳng cấp

Dạng 1. a(sin x ± cos x) + b sin x cos x + c = 0.√ (1)


2
Đặt t = sin x ± cos x (điều kiện |t| ≤ 2), suy ra t = . . . và viết sin x cos x theo t.

o Khi đặt t = | sin x ± cos x| thì điều kiện của t là 0 ≤ |t| ≤ 2.
Dạng 2. a(tan2 x + cot2 x) + b(tan x ± cot x) + c = 0. (2)
Đặt t = tan x ± cot x (điều kiện |t| ≥ 2), suy ra t2 = . . . và biểu diễn tan2 x + cot2 x
theo t.
o Ta thường sử dụng kết quả tan x cot x = 1 và tan2 x + cot2 x = 2 .
sin 2x

Ví dụ 1
√ √
Giải phương trình sin 2x + (2 − 2)(sin x + cos x) + 1 − 2 2 = 0. (1)

Ê Lời giải.

Đặt t = sin x + cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = t2 − 1. Thay vào phương
trình (1) ta được


√ √ √ √
ñ
t = 2 (thỏa mãn)
t2 − 1 + (2 − 2)t + 1 − 2 2 = 0 ⇔ t2 + (2 − 2)t − 2 2 = 0 ⇔
t = −2 (loại).

√ √ 1 1  π
Với t = 2, suy ra sin x + cos x = 2 ⇔ √ sin x + √ cos x = 1 ⇔ cos x − =1⇔ x =
2 2 4
π
+ k2π. 
4

Ví dụ 2
√ √
Giải phương trình 2(tan2 x + cot2 x) − (4 − 2)(tan x + cot x) + 4 + 2 2 = 0. (1)

Ê Lời giải.
®
sin x 6= 0 π
Điều kiện xác định ⇔ x 6= k .
cos x 6= 0 2
Đặt t = tan x + cot x (|t| ≥ 2), suy ra t = tan2 x + cot2 x + 2 ⇒ tan2 x + cot2 x = t2 − 2. Thay vào
2

(1) ta được

√ √ √ √
2(t2 − 2) − (4 − 2)t + 4 + 2 2 = 0 ⇔ 2t2 − (4 − 2)t + 2 2 = 0 (vô nghiệm).


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 133 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

12. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau:
√ 3π
a) sin 2x − 2 2(sin x + cos x) = 5. ¤−
4
+ k2π

π
b) 2(sin x + cos x) + 6 sin x cos x = 2. ¤
2
+ k2π, k2π

π
c) sin x + cos x + sin x cos x = 1. ¤
2
+ k2π, k2π

√ √ 3π
d) (1 + 2)(sin x − cos x) + 2 sin x cos x = 1 + 2. ¤
π
2
+ k2π, π + k2π,
4
+ k2π

√ 3π
e) 2 2(sin x − cos x) = 3 − sin 2x. ¤
4
+ k2π

√ 3π
f) (1 − 2)(1 + sin x − cos x) = sin 2x. ¤−
π
2
+ k2π, k2π,
4
+ k2π

√ 5π 13π
g) 2 2(sin x − cos x) − 2 sin 2x = 1. ¤
12
+ k2π,
12
+ k2π

√ 9π
Ç√ å
3
Ç√ å
3 5π
h) sin x − cos x = 2 6 sin x cos x. ¤−
π
12
+ k2π,
12
+ k2π, arcsin
3
π
+ + k2π, − arcsin
4 3
+
4
+ k2π

Ê Lời giải.

a) sin 2x − 2 2(sin x + cos x) =√
5. (1)
2 2
Đặt t = sin x + cos x (|t| ≤ 2), suy ra t = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = t − 1. Thay vào
phương trình (1) ta được
" √
2
√ 2
√ t = − 2 (thỏa mãn)
t − 1 − 2 2t − 5 = 0 ⇔ t − 2 2t − 6 = 0 ⇔ √
t = 3 2 (loại).
√ √ 1 1  π
Với t = − 2, suy ra sin x + cos x = − 2 ⇔ √ sin x + √ cos x = −1 ⇔ cos x − =
2 2 4

−1 ⇔ x = − + k2π.
4
b) 2(sin x + cos x) + 6 sin x cos x √
= 2. (1)
Đặt t = sin x + cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = t2 − 1. Thay vào
phương trình (1) ta được

Ä ä t = 1 (thỏa mãn)
2 2
2t + 3 t − 1 = 2 ⇔ 3t + 2t − 5 = 0 ⇔  5
t = − (loại).
3
1 1 1  π π
Với t = 1, suy ra sin x + cos x = 1 ⇔ √ sin x + √ cos x = √ ⇔ cos x − = cos ⇔
2 2 2 4 4
π
x = + k2π, x = k2π.
2
c) sin x + cos x + sin x cos x = 1.√ (1)
Đặt t = sin x + cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = t2 − 1. Thay vào
phương trình (1) ta được
ñ
t2 − 1 2 t = 1 (thỏa mãn)
t+ = 1 ⇔ t + 2t − 3 = 0 ⇔
2 t = −3 (loại).
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 134

1 1 1  π π
Với t = 1, suy ra sin x + cos x = 1 ⇔ √ sin x + √ cos x = √ ⇔ cos x − = cos ⇔
2 2 2 4 4
π
x = + k2π, x = k2π.
2
√ √
d) (1 + 2)(sin x − cos x) + 2 sin√x cos x = 1 + 2. (1)
Đặt t = sin x − cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = 1 − t2 . Thay vào
phương trình (1) ta được

√ √ √ √
ñ
2 2
t = 1 (thỏa mãn)
(1 + 2)t + 1 − t = 1 + 2 ⇔ t − (1 + 2)t + 2=0⇔ √
t = 2 (thỏa mãn).

1 1 1  π π
Với t = 1, suy ra sin x − cos x = 1 ⇔ √ sin x − √ cos x = √ ⇔ sin x − = sin ⇔
2 2 2 4 4
π
x = + k2π, x = π + k2π.
2
√ √ 1 1  π
Với t = 2, suy ra sin x − cos x = 2 ⇔ √ sin x − √ cos x = 1 ⇔ sin x − =1⇔
2 2 4

x= + k2π.
4

e) 2 2(sin x − cos x) = 3 − sin 2x.
√ (1)
2 2
Đặt t = sin x − cos x (|t| ≤ 2), suy ra t = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = 1 − t . Thay vào
phương trình (1) ta được
√ √ √
2 2t = 3 − (1 − t2 ) ⇔ t2 − 2 2t + 2 = 0 ⇔ t = 2 (thỏa mãn).
√ √ 1 1  π
Với t = 2, suy ra sin x − cos x = 2 ⇔ √ sin x − √ cos x = 1 ⇔ sin x − =1⇔
2 2 4

x= + k2π.
4

f) (1 − 2)(1 + sin x − cos x) = √
sin 2x. (1)
2 2
Đặt t = sin x − cos x (|t| ≤ 2), suy ra t = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = 1 − t . Thay vào
phương trình (1) ta được

√ √ √ t = −1 (thỏa mãn)
ñ
(1 − 2)(1 + t) = 1 − t2 ⇔ t2 + (1 − 2)t − 2=0⇔ √
t = 2 (thỏa mãn).

Với t = −1, suy ra

sin x − cos x = −1
1 1 1
⇔ √ sin x − √ cos x = − √
2 2 2
 π −π
⇔ sin x − = sin
4 4

⇔ x= + k2π, x = k2π.
2
√ √ 1 1  π
Với t = 2, suy ra sin x − cos x = 2 ⇔ √ sin x − √ cos x = 1 ⇔ sin x − =1⇔
2 2 4

x= + k2π.
4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 135 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP


g) 2 2(sin x − cos x) − 2 sin 2x = √ 1. (1)
Đặt t = sin x − cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = 1 − t2 . Thay vào
phương trình (1) ta được
 √
2
√ √ t= (thỏa mãn)
2 2t − 2(1 − t2 ) = 1 ⇔ 2t2 + 2 2t − 3 = 0 ⇔ 
 2 √
3 2

t=− (loại).
2

2
Với t = , suy ra
2

2
sin x − cos x =
2
1 1 1
⇔ √ sin x − √ cos x =
2 2 2
 π  π
⇔ sin x − = sin
4 6
5π 13π
⇔ x= + k2π, x = + k2π.
12 12

h) sin x − cos x = 2 6 sin x cos x. √ (1)
Đặt t = sin x − cos x (|t| ≤ 2), suy ra t2 = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin 2x = 1 − t2 . Thay vào
phương trình (1) ta được
 √
6
√ √ √ t= (thỏa mãn)
t = 6(1 − t2 ) ⇔ 6t2 + t − 6 = 0 ⇔ 
 3√
6

t=− (thỏa mãn).
2

6
Với t = , suy ra
3

6
sin x − cos x =
3 √
1 1 3
⇔ √ sin x − √ cos x =
2 2 3

 π  3
⇔ sin x − =
4 √3 √
π 3 5π 3
⇔ x = + arcsin + k2π, x = − arcsin + k2π.
4 3 4 3

6
Với t = − , suy ra
2

6
sin x − cos x = −
2 √
1 1 3
⇔ √ sin x − √ cos x = −
2 2 2
 π  −π
⇔ sin x − = sin
4 3
π 19π
⇔ x = − + k2π, x = + k2π
12 12

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 136

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 3 tan2 x + 4 tan x + 4 cot x + 3 cot2 x + 2 = 0. ¤−


π
4
+ kπ

2
b) 2
+ 2 tan2 x + 5 tan x + 5 cot x + 4 = 0. ¤−
π
4
+ kπ
sin x
√ 4π
c) tan x − 3 cot x = 4(sin x + 3 cos x). ¤−
π
3
+ kπ,
9
+k
π
3

d) 2 sin3 x − cos 2x + cos x = 0. ¤ k2π, −


π
4
+ kπ

e) 2 cos3 x + cos 2x + sin x = 0. ¤


π
2
π
+ k2π, − + kπ
4

f) 2 sin3 x − sin x = 2 cos3 x − cos x − cos 2x. ¤


π
2
π
+ k2π, k2π, + k
4
π
2

g) sin3 x − cos3 x = 1 − sin 2x. ¤


π
2
π
+ k2π, π + k2π, + kπ
4

h) cos 2x + 5 = 2(2 − cos x)(sin x − cos x). ¤


π
2
+ k2π, π + k2π

Ê Lời giải.

a) 3 tan2 x + 4 tan x + 4®cot x + 3 cot2 x + 2 = 0. (1)


sin x 6= 0 π
Điều kiện xác định ⇔ x 6= k .
cos x 6= 0 2
Đặt t = tan x + cot x (|t| ≥ 2), suy ra t = tan2 x + cot2 x + 2 ⇒ tan2 x + cot2 x = t2 − 2. Thay
2

vào (1) ta được



t = −2 (thỏa mãn)
2 2
3(t − 2) + 4t + 2 = 0 ⇔ 3t + 4t − 4 = 0 ⇔  2
t = (loại).
3
1
Với t = −2, suy ra tan x + cot x = −2 ⇔ tan x + = −2 ⇒ tan2 x + 2 tan x + 1 = 0 ⇔
tan x
π
tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
2
b) + 2 tan2 x + 5 tan x + 5 cot x + 4 = 0. (1)
sin2 x ®
sin x 6= 0 π
Điều kiện xác định ⇔ x 6= k .
cos x 6= 0 2
(1) ⇔ 2(1 + cot x) + 2 tan x + 5 tan x + 5 cot x + 4 = 0 ⇔ 2(cot2 x + tan2 x) + 5(tan x +
2 2

cot x) + 6 = 0. (2)
2 2 2 2 2 2
Đặt t = tan x + cot x (|t| ≥ 2), suy ra t = tan x + cot x + 2 ⇒ tan x + cot x = t − 2. Thay
vào (2) ta được

t = −2 (thỏa mãn)
2 2
2(t − 2) + 5t + 6 = 0 ⇔ 2t + 5t + 2 = 0 ⇔  1
t = − (loại).
2
1
Với t = −2, suy ra tan x + cot x = −2 ⇔ tan x + = −2 ⇒ tan2 x + 2 tan x + 1 = 0 ⇔
tan x
π
tan x = −1 ⇔ x = − + kπ.
4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 137 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP


c) tan x − 3 cot x = 4(sin
® x + 3 cos x). (1)
sin x 6= 0 π
Điều kiện xác định ⇔ x 6= k .
cos x 6= 0 2
Ta có √
tan x − 3 cot x = 4(sin x + 3 cos x)
sin x 3 cos x √
⇔ − = 4(sin x + 3 cos x)
cos x √sin x √ √
⇒ (sinx + 3cos x)(sin x − 3 cos x) = 2 sin 2x(sin x + 3 cos x)
π h  π i
⇔ sin x + sin x − − sin 2x = 0
  3 π 3
sin x + =0 π 4π π
⇔   3 ⇔ x = − + kπ, x = +k .
π 3 9 3
sin x − − sin 2x = 0
3
d) 2 sin3 x − cos 2x + cos x = 0. (1)
Ta có

(1) ⇔ 2 sin2 x sin x − 2 cos2 x + cos x + 1 = 0


⇔ 2 sin x(1 − cos2 x) − 2 cos2 x + cos x + 1 = 0
⇔ 2 sin x(1 − cos x)(1 + cos x) + (1 − cos x)(2 cos x + 1) = 0
⇔ (1 − cos x)[2 sin x(1 + cos x) + 2 cos x + 1] = 0
î ó
⇔ (1 − cos x) (sin x + cos x)2 + 2(sin x + cos x) = 0
⇔ (1 − cos x)(sin x + cos x)(sin x + cos x + 2) = 0
ñ
1 − cos x = 0

sin x + cos x = 0
π
⇔ x = k2π, x = − + kπ.
4

e) 2 cos3 x + cos 2x + sin x = 0. (1)


Ta có

(1) ⇔ 2 cos3 x + cos 2x + sin x = 0


⇔ 2 cos3 x + cos2 x − sin2 x + sin x = 0
⇔ cos2 x(2 cos x + 1) + sin x(1 − sin x) = 0
⇔ (1 − sin2 x)(2 cos x + 1) + sin x(1 − sin x) = 0
⇔ (1 − sin x)(1 + sin x)(2 cos x + 1) + sin x(1 − sin x) = 0
⇔ (1 − sin x) [(1 + sin x)(2 cos x + 1) + sin x] = 0
⇔ (1 − sin x) [2 cos x + 1 + 2 sin x · cos x + sin x + sin x] = 0
î ó
⇔ (1 − sin x) 2(sin x + cos x) + (sin x + cos x)2 = 0
⇔ (1 − sin x) [(sin x + cos x)(2 + sin x + cos x)] = 0
ñ
1 − sin x = 0

sin x + cos x = 0
π π
⇔ x = + k2π, x = − + kπ.
2 4

f) 2 sin3 x − sin x = 2 cos3 x − cos x − cos 2x. (1)


Ta có

(1) ⇔ 2(sin x − cos x)(1 + sin x cos x) − (sin x − cos x) + (cos x − sin x)(cos x + sin x) = 0
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 138

⇔ (sin x − cos x) [2 + 2 sin x cos x − 1 − (cos x + sin x)] = 0


⇔ (sin x − cos x) [1 + 2 sin x cos x − (cos x + sin x)] = 0
î ó
⇔ (sin x − cos x) (sin x + cos x)2 − (cos x + sin x) = 0
⇔ (sin x − cos x)(sin x + cos x)(cos x + sin x − 1) = 0
⇔ (sin x − cos x)(sin x + cos x)(cos x + sin x − 1) = 0
⇔ − cos 2x(cos x + sin x − 1) = 0
ñ
cos 2x = 0

cos x + sin x = 1
π π π
⇔ x = + k , x = + k2π, x = k2π.
4 2 2

g) sin3 x − cos3 x = 1 − sin 2x. (1)


Ta có

(1) ⇔ (sin x − cos x)(1 + sin x cos x) = (sin x − cos x)2


⇔ (sin x − cos x) [(1 + sin x cos x) − (sin x − cos x)] = 0
ñ
sin x − cos x = 0

1 + sin x cos x − (sin x − cos x) = 0
π π
⇔ x = + kπ, x = + k2π, x = π + k2π.
4 2

h) cos 2x + 5 = 2(2 − cos x)(sin x − cos x). (1)


Ta có

(1) ⇔ 2 cos2 x − 1 + 5 = 2(2 − cos x)(sin x − cos x)


⇔ cos2 x + 2 = (2 − cos x)(sin x − cos x)
⇔ cos2 x + 2 = 2 sin x − 2 cos x − cos x sin x + cos2 x
⇔ 2(sin x − cos x) − sin x cos x + 2 = 0
√ √
Ç å
1 − t 2
⇔ t2 − 4t − 5 = 0 với t = sin x − cos x, = sin x cos x, − 2 ≤ t ≤ 2
2
ñ
t = −1(thỏa mãn)

t = 5(loại).
"

π 1 x = k2π
Với t = −1 suy ra ⇔ cos x − sin x = 1 ⇔ cos x + =√ ⇔ π (k ∈ Z).
4 2 x = − + k2π
2

13. Bài tập rèn luyện

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau:
√  π
a) sin 2x + 2 sin x − = 1. ¤
π π
+ k2π, π + k2π, + kπ
4 2 4

1 1 √ π 11π 5π
b) + = 2 2. ¤ + k2π, + k2π, − + k2π
sin x cos x 4 12 12

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 139 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

1 1 √  π 7π
c) − = 2 2 cos x + . ¤
π π
+ kπ, − + kπ, + kπ
cos x sin x 4 4 12 12
√ 5π 13π −7π
d) 2 sin 2x + 8 = 3 6| sin x + cos x |. ¤
12
+ k2π,
π
12
+ k2π,
12
+ k2π,
12
+ k2π

e) | sin x − cos x | + 4 sin 2x = 1. ¤k


π
2

f) sin x cos x + | sin x + cos x | = 1. ¤k


π
2

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau:

a) (3 − cos 4x)(sin x − cos x) = 2. π


2
¤+ k2π, π + k2π

Ä ä Ç √ å
b) tan2 x · 1 − sin3 x + cos3 x = 1. π π
¤ k2π, + kπ, + k2π, ± arctan 1 −
4 2 2
2
+ k2π

14. Một số phương trình lượng giác khác

Dạng 5 Một số phương trình lượng giác khác

Một số dạng cơ bản

Dạng 1. m · sin 2x + n · cos 2x + p · sin x + q · cos x + r = 0.

= cos2 x − sin2 x

(1)
• Ta luôn viết sin 2x = 2 sin x cos x, còn cos 2x =  = 2 cos2 x − 1 (2)

= 1 − 2 sin2 x (3)
• Nếu thiếu sin 2x ta sẽ biến đổi cos 2x theo (1) và lúc này thường được đưa về dạng
A2 = B2 ⇔ (A − B)(A + B) = 0.
Ä ä
• Nếu theo (2) được: sin x · (2m · cos x + p) + 2n · cos2 x + q · cos x + r − n = 0 và
| {z }
(i)
Ä ä
theo (3) được cos x(2m · sin x + q) + −2n · sin2 x + p · sin x + r + n = 0.
| {z }
(ii)
Ta sẽ phân tích (i), (ii) thành nhân tử dựa vào: at2
+ bt + c = a(t − t1 )(t − t2 ). Với t1
và t2 là hai nghiệm của phương trình at2 + bt + c = 0 để xác định lượng nhân tử chung.
Dạng 2. Phương trình có chứa R(. . . , tan X, cot X, sin 2X, cos 2X, tan 2X, . . .), sao cho cung của
sin, cos gấp đôi cung của tan hoặc cot. Lúc đó đặt t = tan X và sẽ biến đổi:
sin X 2 tan X 2t
• sin 2X = 2 sin X cos X = 2 · · cos2 X = 2
= .
cos X 1 + tan X 1 + t2
1 1 − tan2 X 1 − t2
• cos 2X = 2 cos2 X − 1 = 2 · − 1 = = .
1 + tan2 X 1 + tan2 X 1 + t2
sin 2X 2t 1 − t2
• tan 2X = = và cot 2X = .
cos 2X 1 − t2 2t
Từ đó thu được phương trình bậc 2 hoặc bậc cao theo t, giải ra sẽ tìm được t ⇒ x.

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 140

15. Một số ví dụ

Ví dụ 1

Giải phương trình cos 2x − cos x − 3 sin x − 2 = 0. (1)

Ê Lời giải.

(1) ⇔ cos2 x − sin2 x − cos x − 3 sin x − 2 = 0


Å ã Å ã
2 1 1 2 3 9
⇔ cos x − 2 · cos x · + − sin x + 2 · sin x · + =0
2 4 2 4
1 2 3 2
Å ã Å ã
⇔ cos x − − sin x + =0
2 2
Å ãÅ ã
1 3 1 3
⇔ cos x − − sin x − cos x − + sin x + =0
2 2 2 2
⇔ (cos x − sin x − 2) (cos x + sin x + 1) = 0
ñ
cos x − sin x = 2

cos x + sin x = −1
√  π
2 cos x + =2
⇔ √

 4 
π
2 cos x − = −1
4
  π  √ 
cos x + = 2 vô nghiệm
4
⇔ 
  π 1
cos x − = −√
4 2
 π  3π
⇔ cos x − = cos
4 4


π
x− = + k2π
⇔ 
 4 4
π 3π
x− = − + k2π
 4 4
x = π + k2π
⇔  π , k ∈ Z.
x = − + k2π
2


Ví dụ 2

Giải phương trình 2 sin 2x − cos 2x = 7 sin x + 2 cos x − 4. (1)

Ê Lời giải.
Ä ä
(1) ⇔ 4 sin x cos x − 1 − 2 sin2 x − 7 sin x − 2 cos x + 4 = 0
Ä ä
⇔ cos x (4 sin x − 2) + 2 sin2 x − 7 sin x + 3 = 0
⇔ 2 cos x (2 sin x − 1) + (2 sin x − 1) (sin x − 3) = 0
⇔ (2 sin x − 1) (2 cos x + sin x − 3) = 0
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 141 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
ñ
2 sin x − 1 = 0
⇔ 
2 cos x + sin x − 3 = 0 vô nghiệm
⇔ 2 sin x = 1
1
⇔ sin x =
2
π
⇔ sin x = sin
 6
π
x = + k2π

 6
 π
x = π − + k2π
6
 π
x = + k2π
6
⇔ , k ∈ Z.

 5π
x= + k2π
6


Ví dụ 3

Giải phương trình sin 2x + 2 tan x = 3. (1)

Ê Lời giải.
sin x 2 tan x 2t
Đặt t = tan x. Ta có sin 2x = 2 sin x cos x = 2 · · cos2 x = 2
= .
cos x 1 + tan x 1 + t2
2t
(1) ⇔ + 2t = 3
1 + t2 Ä ä Ä ä
⇔ 2t + 2t 1 + t2 − 3 1 + t2 = 0
⇔ 2t3 − 3t2 + 4t − 3 = 0
⇔ (t − 1)(2t2 − t + 3) = 0
ñ
t−1 = 0

2t2 − t + 3 = 0 vô nghiệm


⇔ t=1
π
⇔ tan x = tan
4
π
⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
4


16. Bài tập áp dụng

Bài 1
π
Giải phương trình lượng giác cos 2x + 3 cos x + 2 = sin x. ¤
2
+ k2π, π + k2π

Ê Lời giải.
cos 2x + 3 cos x + 2 = sin x. (1)
Ta có

(1) ⇔ cos2 x − sin2 x + 3 cos x + 2 − sin x = 0


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 142
Å ã Å ã
2 3 9 2 1 1
⇔ cos x + 2 · cos x · + − sin x + 2 · sin x · + =0
2 4 2 4
3 2 1 2
Å ã Å ã
⇔ cos x + − sin x + =0
2 2
Å ãÅ ã
3 1 3 1
⇔ cos x + + sin x + cos x + − sin x − =0
2 2 2 2
⇔ (cos x + sin x + 2) (cos x − sin x + 1) = 0
ñ
cos x + sin x = −2 (loại)

cos x − sin x = −1
π
⇔ x = + k2π, x = π + k2π.
2

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau:
π
a) 1 + 3 tan x = 2 sin 2x. ¤−
4
+ kπ

π
b) cos 2x + tan x = 1. ¤ kπ,
4
+ kπ

π
c) sin 2x + 2 tan x = 3. ¤
4
+ kπ

d) (1 − tan x)(1 + sin 2x) = 1 + tan x. ¤ kπ, −


π
4
+ kπ

 π 1 + tan x
e) 1 + cot x − = . ¤ kπ
2 1 + sin 2x
sin 2x − cos 2x  π 
f) cot x = , ∀x ∈ − ; 0 . ¤−
π
2 + sin 2x 2 4

Ê Lời giải.

a) 1 + 3 tan x = 2 sin 2x. (1)


π
Điều kiện x 6= + kπ.
2
Ta có
2 tan x
(1) ⇔ 1 + 3 tan x = 2 ·
1 + tan2 x
⇔ (1 + 3 tan x)(1 + tan2 x) = 4 tan x
⇔ (tan x + 1)(3 tan2 x − 2 tan x + 1) = 0
⇔ tan x + 1 = 0
⇔ tan x = −1
−π
⇔ x= + kπ.
4

b) cos 2x + tan x = 1. (1)


π
Điều kiện x 6= + kπ.
2
Ta có
sin x
(1) ⇔ 1 − 2 sin2 x + =1
cos x
⇒ 2 sin2 x · cos x − sin x = 0
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 143 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

⇔ sin x [2 sin x cos x − 1] = 0


⇔ sin x(sin 2x − 1) = 0
ñ
sin x = 0

sin 2x = 1

x = kπ
⇔  π
x = + kπ.
4

c) sin 2x + 2 tan x = 3. (1)


π
Điều kiện x 6= + kπ.
2
Ta có
sin x
Å ã
(1) ⇔ 1 − sin 2x = 2 −1
cos x
2
⇔ (sin x − cos x)2 − (sin x − cos x) = 0
cos x
2
⇔ (sin x − cos x)(sin x − cos x − )=0
 cos x
sin x − cos x = 0
⇔  2
sin x − cos x − =0
 cos x
tan x = 1
⇔  2 √
vô nghiệm vì từ phương trình suy ra sin x = cos x + ≥ 2 2 (vô lí)
cos x
π
⇔ x= + kπ.
4
d) (1 − tan x)(1 + sin 2x) = 1 + tan x. (1)
π
Điều kiện cos x 6= 0 ⇒ x 6= + kπ.
2
Ta có
sin x sin x
Å ã
(1) ⇔ 1− (sin2 x + cos2 x + 2 sin x · cos x) = 1 +
cos x cos x
2
⇔ (cos x − sin x)(sin x + cos x) = sin x + cos x
⇔ (sin x + cos x)(cos2 x − sin2 x − 1) = 0
ñ
sin x + cos x = 0

cos 2x = 1
−π

x= + kπ
⇔  4
x = kπ.
 π 1 + tan x
e) 1 + cot x − = . (1)
2 1 + sin 2x
 cos x 6= 0 

π
x 6= + kπ
 
 π
Điều kiện sin x − 6= 0 ⇒ 2
2 π

 x 6= − + kπ.

sin 2x 6= −1 4

Ta có
1 + tan x
(1) ⇔ 1 − tan x =
1 + sin 2x
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 144

⇔ (1 + sin 2x)(1 − tan x) = (1 + tan x)


⇔ 1 + sin 2x − tan x − sin 2x tan x = 1 + tan x
sin x sin x
⇔ 2 sin x cos x − 2 − 2 sin x cos x =0
cos x cos x
⇔ 2 sin xÄ cos2 x − 2 sin x − 2 sin2 x cos
ä x=0
2
⇔ sin x 2 cos x − 2 − 2 sin x cos x = 0
Ä ä
⇔ sin x 2 cos2 x − 2 − 2 sin x cos x = 0
Ä ä
⇔ sin x 2 cos2 x − 1 − 2 sin x cos x − 1 = 0
⇔ sin x (cos 2x − sin 2x − 1) = 0
ñ
sin x = 0

cos 2x − sin 2x = 1

x = kπ
⇔  π
x = − + kπ (loại)
4
⇔ x = kπ.

sin 2x − cos 2x  π 
f) cot x = , ∀x ∈ − ; 0 . (1)
2 + sin 2x 2
Điều kiện sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ.
Ta có

cos x sin 2x − cos 2x


(1) ⇔ =
sin x 2 + sin 2x
⇔ cos x(2 + sin 2x) = (sin 2x − cos 2x) sin x
⇔ 2 cos x + 2 sin x cos2 x = 2 sin2 x cos x − (2 cos2 x − 1) sin x
⇔ 2 cos x + 2 sin x cos2 x − 2 sin2 x cos x + 2 cos2 x sin x − sin x = 0
⇔ 2 cos x − sin x + 4 sin x cos2 x − 2 sin2 x cos x = 0
⇔ 2 cos x − sin x + 2 sin x cos x(2 cos x − sin x) = 0
⇔ (2 cos x − sin x)(1 + 2 sin x cos x) = 0
⇔ (2 cos x − sin x)(sin x + cos x)2 = 0
ñ
2 cos x − sin x = 0

sin x + cos x = 0
ñ
tan x = 2

tan x = −1

x = arctan 2 + kπ
⇔  π
x = − + kπ
4
π  π 
⇒ x=− vì x ∈ − ; 0 .
4 2


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 145 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

17. Bài tập rèn luyện

Bài tập 10
Giải các phương trình lượng giác sau:
5 + cos 2x
a) = 2 cos x. ¤ k2π
3 + 2 tan x

b) 3 sin x − cos x + 2 − cos 2x = sin 2x. ¤−
π
2
π
+ k2π, k2π, − + k2π, −
6 6
+ k2π

√  π
c) 5 cos x + sin x − 3 = 2 sin 2x + . ¤±
π
+ k2π
4 3


d) sin 2x − cos 2x + sin x − cos x = 1. ¤±
3
π
+ k2π, + kπ
4
√  π π
e) 2 sin 2x + = 3 sin x + cos x + 2. ¤− + k2π, π + k2π
4 2

f) cos x + sin x − sin 2x − cos 2x = 1. π


¤±
3
π
+ k2π, − + kπ
4

g) sin 2x − cos x + 2 sin x = cos 2x + 3 sin2 x.


Å ã
π 3
¤ π + k2π, + k2π, arctan + kπ
2 4


h) sin 2x − 2 cos2 x = 3 sin x − cos x. π
¤−
6
+ k2π, −
6
+ k2π

√ √ 5π
Ç√ å
2
i) 2 2 sin 2x − cos 2x − 7 sin x + 4 = 2 2 cos x. π
¤ + k2π,
6 6
+ k2π, arctan
4
+ kπ


j) sin 2x − cos 2x + 3 sin x − cos x = 1. ¤
π
6
+ k2π,
6
+ k2π

k) sin 2x + cos 2x − 3 cos x + 2 = sin x. ¤±


π
3
π
+ k2π, + k2π, k2π
2

l) sin 2x + 2 cos 2x = 1 + sin x − 4 cos x. ¤±


π
3
+ k2π


m) 2 sin 2x − cos 2x = 7 sin x + 2 cos x − 4. ¤
π
6
+ k2π,
6
+ k2π

 π  π 1
n) 2 sin x + − sin 2x − = . ¤
π π
+ k2π, − + kπ
3 6 2 2 3

√  π 
o) 2 sin 2x + = sin x + 3 cos x − 2. ¤±
π π
+ k2π, + k2π, k2π
4 3 2

2 − tan x 1 − tan x 5π kπ
π  = √2 sin x .
π π
p)  ¤
12
+ kπ,
12
+ kπ, − +
8 2
cos 5x −
4
√ 2π
q) 3(sin 2x − 3 sin x) = 2 cos2 x + 3 cos x − 5. ¤
3
π
+ k2π, + k2π
3

Ê Lời giải.

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 146

Bài tập 11
Giải các phương trình lượng giác sau:
2 2π
a) cot x − tan x + 4 sin 2x = . ¤
π
+ kπ, + kπ
sin 2x 3 3

cos 2x 1
b) cot x − 1 = + sin2 x − sin 2x. ¤
π
+ kπ
1 + tan x 2 4

Ê Lời giải.

..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

18. Một số phương trình lượng giác đặc biệt

Dạng 6 Một số phương trình lượng giác đặc biệt

Một số dạng
®
A=0
TH1. Tổng các số không âm: A2 + B2 = 0 ⇔
B=0
®
®
A≤M A=M
TH2. Đối lập: A = B mà chứng minh được ⇒
B≥M B = M.
® ®
A≤M A=M
Hoặc: A + B = M + N mà chứng minh được ⇒
B≤N B = N.

TH3. Một số trường hợp đặc biệt


® ®
sin u = 1 sin u = −1
○ sin u ± sin v = 2 ⇔ ○ sin u + sin v = −2 ⇔
sin v = ±1 sin v = −1
® ®
cos u = 1 cos u = −1
○ cos u ± cos v = 2 ⇔ ○ cos u + cos v = −2 ⇔
cos v = ±1 cos v = −1
® ®
sin u = 1 sin u = −1
 sin v = 1  sin v = 1
○ sin u · sin v = 1 ⇔ ® ○ sin u. sin v = −1 ⇔ ®
 
 sin u = −1  sin u = 1
sin v = −1 sin v = −1
® ®
cos u =1 cos u = −1
 cos v =1  cos v = 1
○ cos u. cos v = 1 ⇔ ® ○ cos u. cos v = −1 ⇔ ®
 
 cos u = −1  cos u = 1
cos v = −1 cos v = −1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 147 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

19. Một số ví dụ

Ví dụ 1

Giải các phương trình lượng giác sau


√ √
a) 4 cos2 x + 3 tan2 x − 4 3 cos x + 2 3 tan x + 4 = 0. ¤x=
π
6
π
+ kπ; x = − + l2π.
6

b) 4 cos2 x − 4 cos x + 3 tan2 x − 2 3 tan x + 2 = 0. ¤x=
π
3
π π
+ k2π; x = − + k2π; x = + lπ.
3 6

Ê Lời giải.
√ √
a) 4 cos2 x + 3 tan2 x − 4 3 cos x + 2 3 tan x + 4 = 0 (1).
Điều kiện cos x 6= 0.
Khi đó
√ √
(1) ⇔ (2 cos x − 3)2 + ( 3 tan x − 1)2 = 0
" √
2 cos x − 3 = 0
⇔ √
3 tan x = 1
 π
x = + kπ
⇔ 
 6
π
x = − + l2π.
6
π π
Vậy x = + kπ; x = − + l2π.
6 6

b) 4 cos2 x − 4 cos x + 3 tan2 x − 2 3 tan x + 2 = 0 (2)
Điều kiện cos x 6= 0.
Khi đó

(2) ⇔ (2 cos x − 1)2 + ( 3 tan x − 1)2 = 0
2 cos x − 1 = 0
ñ
⇔ √
3 tan x = 1
 π
x = + k2π
 3
 π
⇔  x = − 3 + k2π

π
x = + lπ.
6
π π π
Vậy x = + k2π; x = − + k2π; x = + lπ.
3 3 6


Ví dụ 2

Giải các phương trình lượng giác sau

a) cos x cos 2x = 1. ¤ x = lπ

b) sin x sin 3x = −1. ¤x=


π
2
+ kπ

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 148

Ê Lời giải.
®
®
cos x = 1 x = k2π
 x = lπ
 cos 2x = 1 
a) cos x cos 2x = 1 ⇔ ® ⇔ x = π + 2mπ ⇔ x = lπ.
 
 cos x = −1 
 π
cos 2x = −1 x = + nπ
2
  π
x = + k2π

® 2
sin x = 1
 
 − π 2lπ  π
x = + x = + k2π

 sin 3x = −1
b) sin x sin 3x = −1 ⇔ ®

⇔ 
 6 3 ⇔ 
 2 ⇔ x =
 sin x = −1 −π −π
x = + 2mπ x= + 2mπ

sin 3x = 1  2 2
x = π + n2π


6 3
π
+ kπ.
2


Ví dụ 3
 π
Giải các phương trình lượng giác sau: tan2 x + cot2 x = 2 sin5 x + .
4

Ê Lời giải.
 sin 2x 6= 0.
Điều kiện 
tan2 x + cot2 x ≥ 2 tan2 x + cot2 x = 2
Ta có  π  ⇔  π (1)
2 sin5 x + ≤2 2 sin5 x + = 2.
4 4
Theo bất đẳngthức Cauchy dấu “=” xảy ra khi: tan x = cot x.
tan x = cot x π
Khi đó (1) ⇔  π ⇔ x = + k2π. 
sin x + =1 4
4

Ví dụ 4

Tìm tham số m để các phương trình sau có nghiệm

a) cos (2x − 15◦ ) = 2m2 + m. ¤ −1 ≤ m ≤


1
2
ï ò
2
b) m cos x + 1 = 3 cos x − 2m. ¤ m ∈ −4;
3

−4
Å ò
c) (4m − 1) sin x + 2 = m sin x − 3. ¤ m ∈ −∞;
3
∪ [2; +∞)

Ê Lời giải.

a) Để phương trình cos (2x − 15◦ ) = 2m2 + m có nghiệm thì


® 2
2m + m ≥ −1 1
2
⇔ −1 ≤ m ≤ .
2m + m ≤ 1 2
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 149 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

b) m cos x + 1 = 3 cos x − 2m (2)


Với m = 3 thì 1 trở thành 1 = −6 (vô lý). Suy ra m = 3 không thỏa yêu cầu đề bài.
Với m 6= 3
−2m − 1
Khi đó (1) ⇔ cos x = (2).
m − 3 
− 2m − 1 −3m + 2 Å ò
m ∈ −∞; 2 ∪ (3; +∞)

≤1 ≤0

 

m−3 m−3
 
Để (2) có nghiệm thì ⇔ ⇔ 3 ⇔
− 2m − 1 − m−4
≥ −1 ≥0 m ∈ [−4; 3)

 
 
m−3 m−3
 
ï ò
2
m ∈ −4; .
3
c) (4m − 1) sin x + 2 = m sin x − 3 (3)
1
○ Với m = thì (3) trở thành 2 = −3 . (vô lý)
3
1
Suy ra m = không thỏa yêu cầu đề bài.
3
1 −5
○ Với m 6= thì (3) ⇔ sin x = . (4)
3 3m − 1
Để (4) có nghiệm thì

−4
Å ò Å ã
1
  
−5 −3m − 4
≤1 ≤0 m ∈ −∞; ∪ ;∞

 
 

−4
Å ò
3m − 1 3m − 1 3 3
 
⇔ ⇔ ⇔ m ∈ −∞; ∪ [2; +∞
−5 3m − 6
Å ã
1 3
≥ −1 ≥0 m ∈ −∞; ∪ [2; +∞)

 
 

3m − 1 3m − 1
 
3


Ví dụ 5

Cho phương trình cos 2x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0


3 −π
a) Giải phương trình khi m = . ¤x= + 2kπ
2 3
Å ã
π 3π
b) Tìm tham số m để phương trình có nghiệm nằm trong khoảng ; . ¤ m ∈ [−1; 0)
2 2

Ê Lời giải.
3 3
a) Với m = thì phương trình trở thành 2 cos2 x − 4 cos x + = 0. Ta có
2 2
3
2 cos2 x − 4 cos x + = 0 (1.1)
2
 3
cos x =
⇔ 
 2 (1.2)
1
cos x =
2
1
⇔ cos x = (1.3)
2
 π
x = + 2kπ
⇔ 
 3 (1.4)
−π
x= + 2kπ.
3
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 150

b) cos 2x − (2m + 1) cos xÅ+ m + ã1 = 0 ⇔ 2cos2 x − (2m + 1) cos x + m = 0. (1)


π 3π
Đặt t = cos x khi x ∈ ; thì t ∈ [−1; 0).
2 2
(1) trở thành 2t2 − (2m + 1)t + m = 0. (2) Å ã
π 3π
Để phương trình (1) có nghiệm nằm trong khoảng ; thì phương trình (2) có nghiệm
2 2
nằm trong khoảng t ∈ [−1; 0).
1

2 t=
Mà 2t − (2m + 1)t + m = 0 ⇔ (2t − 1)(t − m) = 0 ⇔  2
t = m.
Do đó m ∈ [−1; 0).


20. Bài tập áp dụng

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau

a) 2 sin2 x + 3 tan2 x − 6 tan x − 2 2 sin x + 4 = 0. ¤x=
π
4
+ k2π

−π
b) cos2 x tan2 4x + 1 + sin 2x = 0. ¤x=
4
+ lπ

Ê Lời giải.

a) 2 sin2 x + 3 tan2 x − 6 tan x − 2 2 sin x + 4 = 0 (1).
Điều kiện cos x 6= 0.  √
√ √ √ 2
sin x =
 π
Khi đó (1) ⇔ ( 2 sin x − 1)2 + ( 3 tan x − 3)2 =0⇔ 2 ⇔ x = + k2π.
4
tan x = 1

b) cos2 x tan2 4x + 1 + sin 2x = 0 (1).


Điều kiện cos 4x 6= 0.
Khi đó

(1) ⇔ (cos x · tan 4x)2 + (sin x + cos x)2 = 0


®
cos x · tan 4x = 0

cos x + sin x = 0
ñ

 cos x = 0

⇔ sin 4x = 0
 
sin x + π = 0


 4
π

 x = + kπ


  2
 mπ
⇔ x=
 4




x = π
 + lπ
4
−π
⇔ x= + lπ.
4


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 151 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau
−π kπ
a) sin 2x cos 4x = 1. ¤x=
4
+ k2π b) cos 2x cos 6x = 1. ¤x=
2

Ê Lời giải.
®
sin 2x = 1
 cos 4x = 1 −π
a) sin 2x cos 4x = 1 ⇔ ® ⇔x= + k2π.

 sin 2x = −1 4
cos 4x = −1
®
cos 2x = 1
 cos 6x = 1 kπ
b) cos 2x cos 6x = 1 ⇔ ® ⇔x=

 cos 2x = −1 2
cos 6x = −1

Bài 3
Giải các phương trình lượng giác sau
√ √ π
a) 2 cos x + 2 sin 10x = 3 2 + 2 cos 28x sin x. ¤x=
4
+ kπ

b) 2 sin 5x + cos 4x = 3 + cot2 x. ¤x=


π
2
+ k2π

Ê Lời giải.
√ √ √ √
a) 2 cos x + 2 sin 10x = 3 2 + 2 cos 28x sin x ⇔ 2 cos x − 2 sin x cos 28x = 3 2 − 2 sin 10x.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakowski cho vế trái ta được.

(2 cos x − 2 sin x cos 28x)2 ≤ 4 + 4 cos2 28x ≤ 8 ⇒ 2 cos x − 2 sin x cos 28x ≤ 2 2 (1)
√ √ √ √ √
Mặt khác 3 2 − 2 sin 10x ≥ 3 ®2 − 2 = 2 2 (2).
cos2 28x = 1 π
Từ (1) và (2) Dấu “=”xảy ra khi ⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
sin x cos 28x = − sin x 4

b) 2 sin 5x 2
® + cos 4x = 3 + cot x
2 sin 5x ≤ 2
Ta có .
cos 4x ≤ 1 + cot2 x
Do đó

2 sin 5x + cos 4x = 3 + cot2 x


®
sin 5x = 1

cos 4x = 1 + cot2 x

π k2π
 x= + (1)


⇔ 10 5
1
cos 4x = (2)


sin2 x

(2) ⇔ sin2 x cos 4x = 1


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 152

⇔ (1 − cos 2x) cos 4x = 2


Ä ä
⇔ (1 − cos 2x) 2 cos2 2x − 1 = 2
⇔ 2 cos2 2x − 1 − 2 cos3 2x + cos 2x − 2 = 0
⇔ −2 cos3 2x + 2 cos 2
Å 2x + cos 2x − 3 = 0ã
3
⇔ −2(cos 2x + 1) cos2 2x − 2 cos 2x + =0
2
⇔ cos 2x = −1
π
⇔ x = + kπ (3)
2
π
Từ (1) và (3) ta được x = + k2π, k ∈ Z.
2


Bài 4
Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau đây có nghiệm
√ √
a) m2 + m cos 2x = m2 − m − 3 + m2 cos 2x.

¤ m ∈ [− 3; −1] ∪ [ 3; 3]

b) m sin x + 2 cos x = 1. ¤m∈R

c) m cos 2x + (m + 1) sin 2x = m + 2. ¤ m ∈ (−∞; −1] ∪ [3; +∞)

Ê Lời giải.

a) m2 + m cos 2x = m2 − m − 3 + m2 cos 2x ⇔ m cos 2x = m2 − m − 3.




Xét m = 0 khi đó ta được 0 = 3 (vô lý).


m2 − m − 3
Xét m 6= 0 ⇔ cos 2x = .
m
m2 − m − 3
Vì −1 ≤ cos 2x ≤ 1 ⇔ −1 ≤ ≤ 1.
 2 m
m −m−3
≥ −1 (1)



Xét m
2
 m − m − 3 ≤ 1 (2)


m
m2 − 3 √ √
(1) ⇔ ≥ 0 ⇔ m ∈ [− 3; 0) ∪ [ 3; +∞).
m
m2 − 2m − 3
(2) ⇔ ≤ 0 ⇔ m ∈ (−∞; −1] ∪ (0; 3].
√m √
Vậy m ∈ [− 3; −1] ∪ [ 3; 3].

m 2 1
b) m sin x + 2 cos x = 1 ⇔ √ sin x + √ cos x = √ .
m2 + 4 m2 + 4 m2 + 4
m 2
Đặt cos a = √ ⇒ sin a = √ .
m2 +4 m2 + 4
Ta được

1
cos a · sin x + sin a · cos x = √
m2 + 11
1
⇔ sin(x + a) = √
m2 + 11
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 153 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

1

x = − a + arcsin √ + k2π
 m2
+ 11
⇔ 
 1
x = − a + π − arcsin √ + k2π.
2
m + 11
Vậy phương trình có nghiệm ∀m ∈ R

c) m cos 2x + (m + 1) sin 2x = m + 2 (1)


Điều kiện
Ä ä2 Ä ä2
m2 + m2 + 1 ≥ m2 + 2
⇔ m2 − 2m − 3 ≥ 0
⇔ m ∈ (−∞; −1] ∪ [3; +∞).
m m+1 m+2
Khi đó (1) ⇔ p cos 2x + p sin 2x = p .
m2 + (m + 1)2 m2 + (m + 1)2 m2 + (m + 1)2
m m+1
Đặt sin a = p ⇒ cos a = p .
m2 + (m + 1)2 m2 + (m + 1)2
Ta được
m+2
sin a cos 2x + cos a sin 2x = p
m2 + (m + 1)2
m+2
⇔ sin(a + 2x) = p
m + (m + 1)2
2

m+2

a + 2x = arcsin pm2 + (m + 1)2 + k2π
⇔ 

m+2
a + 2x = π − arcsin p + k2π.

m + (m + 1)2
2

Vậy m ∈ (−∞; −1] ∪ [3; +∞) thì phương trình có nghiệm.



Bài 5
Cho phương trình cos 4x + 6 sin x cos x = m

a) Giải phương trình khi m = 1. ¤x=
2
h πi
17
b) Tìm tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trên đoạn 0; . ¤2≤m<
4 8

Ê Lời giải.

a) Khi m = 1 ta được

cos 4x + 6 sin x cos x = 1


⇔ 1 − 2 sin2 2x + 3 sin 2x − 1 = 0
⇔ −2 sin2 2x + 3 sin 2x = 0

sin 2x = 0
⇔  3
sin 2x =
2

⇔ x= .
2
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 154

b) Đặt f (x) = −2 sin2 2x + 3 sin 2x + 1 và g(x)


h = m.
2 πi
Xét f (x) = −2 sin 2x + 3 sin 2x + 1 trên 0; .
4
Suy ra 0 ≤ sin 2x ≤ 1.
Đặt a = sin 2x ⇒ 0 ≤ a ≤ 1.
Xét f (a) = −2a2 + 3a + 1 trên [0; 1].
Bảng biến thiên

3
a 0 1
4
17
f (a) 8

1 2

17
Vậy f (x) = g(x) có hai nghiệm phân biệt khi 2 ≤ m < .
8

21. Bài tập rèn luyện

Bài tập 12
Giải các phương trình lượng giác sau

a) 4 sin2 x + sin2 3x = 4 sin x sin2 3x. ¤ x = kπ; x =


π
6
+ k2π; x =

6
+ k2π

1
b) sin2 2x + 2 sin 2x + + 2 tan x + 1 = 0. ¤x=

+ kπ
cos2 x 4
√ 5π
c) −4 cos2 x + 3 tan2 x + 2 3 tan x = 4 sin x − 6. ¤x=
6
+ k2π

√ 2π 3π
d) 8 cos 4x cos2 2x + 1 − cos 3x + 1 = 0. ¤x=
3
+ k2π; x =
3
+ k2π

sin2 3x Ä ä
e) sin2 x + cos 3x sin3 x + sin 3x cos3 x = sin x sin2 3x. ¤x=
π
+ k2π; x =

+ k2π
3 sin 4x 6 6

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 13
Giải các phương trình lượng giác sau
Ä ä
a) cos2 x − sin2 x sin 5x + 1 = 0. ¤x=
π
2
+ k2π

b) (cos x + sin x)(sin 2x − cos 2x) + 2 = 0. ¤x=∅

c) sin 7x − sin x = 2. ¤x=∅

d) cos 4x − cos 6x = 2. ¤x=


π
2
+ kπ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 155 3. MỘT PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

e) sin3 x + cos3 x = 1. ¤ x = k2π; x =


π
2
+ k2π

f) sin5 x − cos3 x = 1. ¤ x = π + k2π; x =


π
2
+ k2π

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 14
Giải các phương trình lượng giác sau
−1
a) tan 2x + tan 3x = . ¤x∈∅
sin x cos 2x cos 3x
b) (cos 2x − cos 4x)2 = 6 + 2 sin 3x. ¤x=
π
2
+ k2π

c) sin4 x − cos4 x = | sin x | + | cos x |. ¤x=


π
2
+ kπ


d) cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0. ¤x=
2

3x
e) cos 2x + cos − 2 = 0. ¤ x = k2π
4
f) cos 2x + cos 4x + cos 6x = cos x cos 2x cos 3x + 2. ¤ x = kπ

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 15

Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau đây có nghiệm

a) m sin x cos x + sin2 x = m. ¤0≤m≤


4
3
√ 5
b) sin x − 5 cos x + 1 = m(2 + sin x). ¤ −1 ≤ m ≤
3

c) sin 2x + 4(cos x − sin x) = m. ¤ −1 ≤ m ≤ 5

d) 2(sin x + cos x) + sin 2x + m = 1. ¤ −1 ≤ m ≤ 3



e) sin 2x − 2 2m(sin x − cos x) + 1 = 4m. ¤ −1 ≤ m ≤ 0

f) 3 sin2 x + m sin 2x − 4 cos2 x = 0. ¤m∈R

√ √
g) (m + 2) cos2 x + m sin 2x + (m + 1) sin2 x = m − 2. ¤ m ∈ (−∞; −2 3) ∪ (2 3; +∞)

h) sin2 x + (2m − 2) sin x cos x − (1 + m) cos2 x = m. ¤ −2 ≤ m ≤ 1

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 156

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 16
h πi
3
Tìm tham số m để phương trình cos2 x − cos x + 1 = m có nghiệm ∀ x ∈ 0; . ¤ ≤m≤1
2 4

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 17
h π πi
Tìm tham số m để phương trình 2 sin x + m cos x = 1 − m có nghiệm ∀ x ∈ − ; .
2 2
¤ −1 ≤ m ≤ 3

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

Bài tập 18
h π πi
Tìm tham số m để phương trình 2 cos 2x + (m + 4) sin x = m + 2 có 2 nghiệm ∀ x ∈ − ; .
2 2
¤ −4 ≤ m ≤ 4

Ê Lời giải.
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 168

§4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I


A BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1
Giải các phương trình lượng giác sau
cos 3x + sin 3x
Å ã

a) 5 sin x + = cos 2x + 3, ∀ x ∈ (0; 2π) ¤x=
π
,x =
1 + 2 sin 2x 3 3

kπ kπ
b) sin2 3x − cos2 4x = sin2 6x − cos2 6x ¤x=
9
,x =
2
,k ∈ Z

3π 5π 7π
c) cos 3x − 4 cos 2x + 3 cos x − 4 = 0, ∀ x ∈ [0; 14] ¤x=
π
2
,x =
2
,x =
2
,x =
2

Bài 2
Giải các phương trình lượng giác sau
cos 2x 1
a) cot x − 1 = + sin2 x − sin 2x ¤x=
π
+ kπ, k ∈ Z
1 + tan x 2 4

2
b) cot x − tan x + 4 sin 2x = ¤x=±
π
+ kπ, k ∈ Z
sin 2x 3
x π x
c) sin2 − tan2 x − cos2 = 0 ¤ x = π + k2π, x = −
π
+ kπ, k ∈ Z
2 4 2 4

Bài 3
Giải các phương trình lượng giác sau

a) 5 sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan2 x ¤x=
π
6
+ k2π, x =
6
+ k2π, k ∈ Z

b) (2 cos x − 1)(2 sin x + cos x) = sin 2x − sin x ¤x=±


π
3
π
+ k2π, x = − + kπ, k ∈ Z
4

Bài 4
Giải các phương trình lượng giác sau

a) cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0 ¤x=
2
,k ∈ Z

π 2π
b) 1 + sin x + cos x + sin 2x + cos 2x = 0 ¤x=−
4
+ kπ, x = ±
3
+ k2π, k ∈ Z

4
 π  π 3 5π
c) cos4 x + sin x + cos x − sin 3x − − =0 ¤x= + k2π, k ∈ Z
4 4 2 4

Bài 5
Giải các phương trình lượng giác sau
Ä ä
2 cos6 x + sin6 x − sin x cos x
a) √ =0 ¤x=
π
4
+ kπ, k ∈ Z
2 − 2 sin x
 x π 5π
b) cot x + sin x 1 + tan x tan =4 ¤x= + kπ, x = + kπ, k ∈ Z
2 12 12

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 169 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I


c) cos 3x + cos 2x − cos x − 1 = 0 ¤ x = kπ, x = ±
3
+ k2π, k ∈ Z

Bài 6
Giải các phương trình lượng giác sau
Ä ä
a) 1 + sin2 x cos x + 1 + cos2 x sin x = 1 + sin 2x
 π π
¤x=− + kπ, x = + k2π, x = k2π, k ∈ Z
4 2

kπ k2π k2π
b) 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x ¤x=
π
8
+
4
,x =
π
18
+
3
,x =

18
+
3
,k ∈ Z

 x x 2 √ π π
c) sin + cos + 3 cos x = 2 ¤x= + k2π, x = − + k2π, k ∈ Z
2 2 2 6

Bài 7
Giải các phương trình lượng giác sau
Å ã
1 1 7π 5π
a) + Å ã = 4 sin −x ¤x=−
π π
+ kπ, x = − + kπ, x = + kπ, k ∈ Z
sin x 3π 4 4 8 8
sin x −
2
√ √ kπ
b) sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x ¤x=
π
4
+
2
π
, x = − + kπ, k ∈ Z
3

2π π
c) 2 sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x ¤x=±
3
+ k2π, x = + kπ, k ∈ Z
4

Bài 8
Giải các phương trình lượng giác sau
(1 − 2 sin x) cos x √ π k2π
a) = 3 ¤x=− + ,k ∈ Z
(1 + 2 sin x)(1 − sin x) 18 3

√ Ä ä
k2π
b) sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2 cos 4x + sin3 x ¤x=−
π
6
+ k2π, x =
π
42
+
7
,k ∈ Z

√ kπ kπ
c) 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0 ¤x=
π
18
+
3
π
,x = − +
6 2
,k ∈ Z

Bài 9
Giải các phương trình sau
 π
(1 + sin x + cos 2x) sin x +
a) 4 = √1 cos x ¤x=−
π
+ k2π; x =

+ k2π, k ∈ Z
1 + tan x 2 6 6

b) (sin 2x + cos 2x) cos x + 2 cos 2x − sin x = 0 ¤x=


π
4
+ kπ, k ∈ Z


c) sin 2x − cos 2x + 3 sin x − cos x − 1 = 0 ¤x=
π
6
+ k2π; x =
6
+ k2π, k ∈ Z

Ê Lời giải.
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 170

a) Điều kiện cos x 6= 0 và tan x 6= −1. Phương trình tương đương với
Å ã
1 1
(1 + sin x + cos 2x) √ sin x + √ cos x
2 2 1
= √ cos x
sin x + cos x 2
cos x
⇔ 1 + sin x + cos 2x = 1
⇔  2 sin2 x − sin x − 1 = 0
sin x = 1(không thoả điều kiện)
⇔  1
sin x = − (thoả điều kiện)
2
 π
x = − + k2π
6
⇔  , k ∈ Z.


x= + k2π
6

b) Phương trình tương đương với

sin 2x cos x − sin x + cos 2x cos x + 2 cos 2x = 0


⇔ sin x(2 cos2 x − 1) + cos 2x(cos x + 2) = 0
⇔ cos 2x(sin x + cos x + 2) = 0
ñ
sin x + cos x + 2 = 0 (vô nghiệm)

cos 2x = 0
π
⇔ x = + kπ, k ∈ Z.
4

c) Phương trình tương đương với


Ä ä
2 sin x cos x − cos x − 1 − 2 sin2 x + 3 sin x − 1 = 0
⇔ cos x(2 sin x − 1) + 2 sin2 x + 3 sin x − 2 = 0
⇔ cos x(2 sin x − 1) + (2 sin x − 1)(sin x + 2) = 0
⇔ (2 sin x − 1)(cos x + sin x + 2) = 0
1

sin x =
⇔  2
cos x + sin x + 2 = 0 (vô nghiệm)
 π
x = + k2π
6
⇔  , k ∈ Z.


x= + k2π
6


Bài 10
Giải các phương trình sau
1 + sin 2x + cos 2x √ π π
a) = 2 sin x sin 2x ¤x= + kπ, x = + k2π, k ∈ Z
1 + cot2 x 2 4

π π k2π
b) sin 2x cos x + sin x cos x = cos 2x + sin x + cos x ¤x=
2
+ k2π, x = −π + k2π, x = +
3 3
,k ∈ Z

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH


Trang 171 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

sin 2x + 2 cos x − sin x − 1


c) √ =0 ¤x=
π
3
+ k2π, k ∈ Z
tan x + 3

Ê Lời giải.

a) Điều kiện sin x 6= 0. Phương trình tương đương với


1 + sin 2x + cos 2x √
1
= 2 2 cos x sin2 x
sin2 x

⇔ 1 + cos 2x + sin 2x − 2 2 cos x = 0

⇔ 2 cos2 x + 2 sin x cos x − 2 2 cos x = 0

⇔ 2 cos x(cos x + sin x − 2) = 0

cos x = 0
⇔   π
sin x x + =1
4

π
x = + kπ (thoả điều kiện)
⇔ 
 2 , k ∈ Z.
π
x = + k2π (thoả điều kiện)
4

b) Phương trình tương đương với


2 sin x cos2 x + sin x cos x − sin x = cos 2x + cos x
⇔ sin x(2 cos2 x − 1 + cos x) − (cos 2x + cos x) = 0
⇔ (cos 2x + cos x)(sin x − 1) = 0
ñ
cos 2x = − cos x

sin x = 1

cos 2x = cos(π − x)
⇔  π
x = + k2π
2

x = −π + k2π
π k2π

3 , k ∈ Z.
x = +

⇔  3
 π
x = + k2π
2

c) Điều kiện cos x 6= 0 và tan x 6= − 3. Phương trình tương đương với
2 cos x(sin x + 1) + (sin x + 1) = 0
⇔ (sin x + 1)(2 cos x + 1) = 0

sin x = −1 (không thoả điều kiện)
⇔  1
cos x = −
 2
π
x = + k2π

 3
 π
x = − + k2π (không thoả điều kiện)
3
π
⇔ x = + k2π, k ∈ Z.
3

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 172

Bài 11
Giải các phương trình sau
√ 2π
a) 3 sin 2x + cos 2x = 2 cos x − 1 ¤
π
2
+ kπ, k2π,
3
+ k2π

√ √ 2π 2π
b) 2(cos x + 3 sin x) cos x = cos x − 3 sin x + 1 ¤
3
+ k2π, k
3
√ kπ 7π
c) sin 3x + cos 3x − sin x + cos x = 2 cos 2x ¤
π
4
+ ,
2 12
π
+ k2π, − + k2π
12

Ê Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương với


( 3 sin x + cos x − 1) cos x = 0
ñ
cos x = 0
⇔ √
3 sin x + cos x − 1 = 0

π
x = + kπ
 2
, k ∈ Z.

⇔ x = k2π

 2π
x= + k2π
3

π 2π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = + kπ, x = k2π, x = + k2π(k ∈ Z).
2 3

b) Phương trình đã cho tương đương với

√ √
2x +
cos  3sin 2x =cos x − 3 sin x
π π
⇔ cos 2x − = cos x +
3  3
π π
⇔ 2x − = ± x + + k2π(k ∈ Z)
3 3
 2π
x= + k2π
⇔ 
 3 (k ∈ Z).

x=k
3

2π 2π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + k2π, x = k (k ∈ Z).
3 3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 173 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

c) Phương trình đã cho tương đương với



(2 sin x + 2 cos x − 2) cos 2x = 0
ñ
cos 2x = 0
⇔ √
2 sin x + 2 cos x − 2 = 0
π kπ

x= +
⇔ 
 4 2
 π 1
cos x − =
4 2
π kπ

x = 4 + 2
⇔ x = 7π + k2π (k ∈ Z).



 12
π
x = − + k2π
12
π kπ 7π π
Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là x = + ,x= + k2π, x = − + k2π(k ∈
4 2 12 12
Z).

Bài 12
Giải các phương trình lượng giác sau
√  π π π
a) 1 + tan x = 2 2 sin x + ¤− + kπ, ± + k2π
4 4 3

2π 2π
b) sin 5x + 2 cos2 x = 1 ¤−
π
6
π
+k ,− +k
3 14 7


c) sin 3x + cos 2x − sin x = 0 ¤
π
4
π π
+ k , − + k2π, x =
2 6 6
+ k2π

Ê Lời giải.
a) Điều kiện cos x 6= 0. Phương trình đã cho tương đương với
sin x
1+ = 2(sin x + cos x)
cos x
⇔ (sin x + cos x)(2 cos x − 1) = 0
ñ
sin x + cos x = 0

2 cos x − 1 = 0
 π
x = − + kπ
⇔ 
 4 (k ∈ Z) .
π
x = ± + k2π
3
π π
Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm x = − + kπ, x = ± + k2π(k ∈ Z).
4 3
b) Phương trình đã cho tương đương với

 + cos
sin 5x
π
2x = 0
⇔ cos 5x + = cos 2x
2
 π 2π
x = − +k
⇔ 
 6 3 (k ∈ Z) .
π 2π
x = − +k
14 7
 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 174

π 2π π 2π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = − + k , x = − + k (k ∈ Z).
6 3 14 7
c) Phương trình đã cho tương đương với

2 cos 2x sin x + cos 2x = 0


⇔ cos 2x(2 sin x + 1) = 0
ñ
cos 2x = 0

2 sin x + 1 = 0
 π π
x = +k
 4 2
x = − π + k2π

⇔  (k ∈ Z) .
 6
 7π
x= + k2π
6
π π π 7π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = + k , x = − + k2π, x = + k2π(k ∈ Z).
4 2 6 6

Bài 13
Giải phương trình lượng giác sau:
π
a) sin x + 4 cos x = 2 + sin 2x ¤±
3
+ k2π

√ 3π
b) 2(sin x − 2 cos x) = 2 − sin 2x ¤±
4
+ k2π

Ê Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương với

sin x + 4 cos x = 2 + 2 sin x cos x


⇔ (sin x − 2)(2 cos x − 1) = 0
ñ
sin x − 2 = 0 (vô nghiệm)

2 cos x − 1 = 0
π
⇔ x = ± + k2π (k ∈ Z).
3
π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = ± + k2π(k ∈ Z).
3
b) Phương trình đã cho tương đương với
√ √
2 sin x cos x − 2 2 cos x + 2 sin x − 2 = 0
√ √
⇔ (sin x − 2)(2 cos x + 2) = 0
" √
sin x − 2 = 0 (vô nghiệm)
⇔ √
2 cos x + 2 = 0

⇔ x=± + k2π(k ∈ Z).
4

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = ± + k2π(k ∈ Z).
4

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 175 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

Bài 14
Giải phương trình lượng giác 2 sin2 x + 7 sin x − 4 = 0. ¤
π
6
+ k2π,

6
+ k2π

Ê Lời giải.
   π
sin x = −4 sin x = −4 vô nghiệm x = + k2π
6
Ta có 2 sin2 x + 7 sin x − 4 = 0 ⇔  1 ⇔ ⇔ (k ∈

1 5π
sin x = sin x = x= + k2π
2 2 6
Z).
π 5π
Vậy nghiệm của phương trình x = + k2π, x = + k2π, (k ∈ Z). 
6 6
Bài 15
Giải các phương trình lượng giác sau

a) cos x cos 3x − sin 2x sin 6x − sin 4x sin 6x = 0 ¤
π
2
π π π
+ kπ, + k , ± +
6 3 18 3

1
b) cos x cos 2x cos 3x − sin x sin 2x sin 3x = ¤−
π π π
+k ,
π π
+ k , − + kπ
2 8 2 12 6 4

π π
c) cot x + cos 2x + sin x = sin 2x cot x + cos x cot x ¤
4
+ kπ, + k2π
2

d) 4 + 3 sin x + sin3 x = 3 cos2 x + cos6 x ¤−


π
2
+ k2π, kπ

e) 2 sin3 x + cos 2x + cos x = 0 ¤−


π
4
+ kπ, π + k2π

f) 2 cos x cos 2x cos 3x + 5 = 7 cos 2x. ¤ x = kπ

kπ kπ
g) sin2 x(4 cos2 x − 1) = cos x(sin x + cos x − sin 3x). ¤x=
π
8
+
2
;x=
π
4
+
2

h) cos x + 3(sin 2x + sin x) − 4 cos 2x cos x − 2 cos2 x + 2 = 0.
2π π π k2π
¤x=± + k2π; x = + k2π; x = − +
3 3 9 3
√ h 
(sin x + cos x)2 − 2 sin2 x 2 π  π i
3π kπ
i) = sin − x − sin − 3x . ¤x= + ;x=
π
+ k2π
1 + cot2 x 2 4 4 8 2 2

1 1 15 cos 4x π
j) 2
+ 2
= 2
. ¤x=±
12
+ k2π
2 cot x + 1 2 tan x + 1 8 + sin 2x
√  π
2 sin x −
4 + cos 3x = √2 sin 2x − π − 1.
 
π
k) ¤ x = − + k2π; x = π + k2π
tan x − 1 4 2
Å ã
2 3π 
2 π

l) 3 sin x cos + x − sin + x cos x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x.
2 2
π π
¤x=− + kπ; x = ± + kπ
4 6

(2 sin x + 1)(cos 2x + sin x) − 2 sin 3x + 6 sin x + 1 √ 7π


m) √ + 2 cos x + 3 = 0. ¤x=
6
+ k2π
2 cos x − 3
… …
3 3 1 2π
n) + cos2 x + − cos 2x = 2. π
¤ x = ± + k2π; x = ± + k2π
4 4 2 3 3

o) (tan x + 1) sin2 x + cos 2x + 2 = 3(cos x + sin x) sin x. ¤x=


π
4
π
+ kπ; x = + kπ; x =
3

3
+ kπ

 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131


Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 176

p) sin3 x − cos3 x + 3 sin2 x + 4 sin x − cos x + 2 = 0. ¤ k2π; x = −


π
2
+ k2π

√ √ 5π
q) sin 2x − 3 cos 2x + 3(sin x − 3) = 7 cos x. ¤x=±
6
+ k2π

√ √
r) 8(sin6 x + cos6 x) − 3 3 cos 2x = 11 − 3 3 sin 4x − 9 sin 2x.
π kπ π 7π
¤x= + ;x= + kπ; x = − + kπ
12 2 4 12

sin 5x 2 sin 3x 2 cos 3x π


s) + + = 5. ¤x=± + k2π
sin x sin x cos x 6

t) 2 cos 2x + sin2 x cos x + sin x cos2 x = 2(sin x + cos x). ¤x=−


π
4
π
+ kπ; x = + k2π; x = −π + k2π
2

u) sin x + sin2 x + sin3 x + sin4 x = cos x + cos2 x + cos3 x + cos4 x. ¤x=


π
4
+ kπ; x = ±

4
+ k2π

sin3 x cos3 x
v) 1 + + = cos 2x + 2 cos x.
1 + cos x 1 + sin x
π 7π π 5π
¤x=− + k2π; x = + k2π; x = − + k2π; x = + k2π
6 6 4 4
√ kπ 3π
w) (2 cos 2x − 1) cos x − sin x = 2(sin x + cos x) sin 3x. ¤x=−
π
4
+ kπ; x =
π
16
+
2
;x=
8
+ kπ

Ê Lời giải.

a) Phương trình đã cho tương đương với

cos x · cos 3x − sin 2x · sin 6x − sin 4x sin 6x = 0


⇔ cos x · cos 3x − (sin 2x + sin 4x) sin 6x = 0
⇔ cos x · cos 3x − 2 sin 3x · cos x · 2 sin 3x · cos 3x = 0
⇔ cos x · cos 3x · (2 cos 6x − 1) = 0
 π
x = + kπ
 2
x = π + k π

⇔ (k ∈ Z).
6 3


 π kπ
x=± +
18 3

π π π π kπ
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = + kπ, x = + k , x = ± + (k ∈ Z).
2 6 3 18 3

b) Phương trình đã cho tương đương với

cos 2x [cos 4x + cos 2x − cos 2x] + sin 2x [cos 4x − cos 2x − sin 2x] = 0
î ó
⇔ [cos 2x + sin 2x] · cos2 2x − sin2 2x − sin 2x = 0
⇔ [cos 2x + sin 2x] · [cos 4x − sin 2x] = 0
 π π
x = − +k
 8 2
π π
x = 12 + k 6 (k ∈ Z).

⇔ 

π
x = − + kπ
4
π π π π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = − +k ,x = + k , x = − + kπ, (k ∈ Z)
8 2 12 6 4
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 177 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

c) Điều kiện xác định sin x 6= 0. Khi đó phương trình đã cho tương đương với

cot x + cos 2x + sin x = sin 2x · cot x + cos x · cot x


⇔ cot x + cos 2x + sin x = 2 cos2 x + cos x · cot x
⇔ cos x(1 − cos x) + sin x(sin x − 1) = 0
⇔ (cos x − sin x)(1 − sin x − cos x) = 0
 π
x = + kπ
 4
⇔ x = k2π (loại) (k ∈ Z).


π
x = + k2π
2
π π
Vậy nghiệm của phương trình là x = + kπ, x = + k2π (k ∈ Z).
4 2
d) Phương trình đã cho tương đương với

4 + 3 sin x î+ sin3 x = 3 cos2 x + cos6 x ó


⇔ (sin x + 1) sin2 x + 2 sin x + 1 − (1 − sinx)(3 + cos4 x) ) = 0
î ó
⇔ (sin x + 1)3 1 − (1 − sin x)3 = 0

π
x = − + k2π
⇔  2 (k ∈ Z).
x = kπ

π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = − + k2π, x = kπ, (k ∈ Z).
2
e) Phương trình đã cho tương đương với

2 sin3 x + 1 − 2 sin2 x + cos x = 0


⇔ 2 sin2 x(sin x − 1) + 1 + cos x = 0
⇔ (1 + cos x)[2(1 − cos x)(sin x − 1) + 1] = 0
⇔ (1 + cos x)(sin x + cos x) [2 − (sin x + cos x)] = 0

π
x = − + kπ
⇔  4 (k ∈ Z).
x = π + k2π

π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = − + kπ, x = π + k2π, (k ∈ Z).
4
f) Phương trình đã cho tương đương với

cos 2x(cos 4x + cos 2x) + 5 − 7 cos 2x = 0


⇔ cos 2x(2 cos2 2x + cos 2x − 1) + 5 − 7 cos 2x = 0
⇔ 2 cos3 2x + cos2 2x − 8 cos 2x + 5 = 0
⇔ (2 cos 2x + 5)(cos 2x − 1)2 = 0
5
ñ 
2 cos 2x + 5 = 0 cos 2x = − (vô nghiệm)
⇔ ⇔  2
cos 2x − 1 = 0 cos 2x = 1
⇔ 2x = k2π ⇔ x = kπ (k ∈ Z).

Vậy phương trình có nghiệm x = kπ (k ∈ Z).


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131
Chương 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Trang 178

g) Phương trình đã cho tương đương với

4 sin2 x cos2 x − sin2 x = cos x [2 cos 2x sin(− x) + cos x]


⇔ sin2 2x − sin2 x = cos2 x − sin 2x cos 2x
1 1 − cos 4x
⇔ sin 4x + −1 = 0
2 2
⇔ sin 4x − cos 4xπ=1

⇔ 2 sin 4x − =1
4
 π π  π kπ
4x − = + k2π x= +
4 4 8 2 (k ∈ Z).
⇔ ⇔
 
 π 3π π kπ
4x − = + k2π x= +
4 4 4 2

π kπ π kπ
Vậy phương trình có nghiệm là x = + và x = + (k ∈ Z).
8 2 4 2

h) Phương trình đã cho tương đương với


3 sin x(2 cos x + 1) − 4(2 cos2 x − 1) cos x − 2 cos2 x + cos x + 2 = 0

⇔ 3 sin x(2 cos x + 1) − 8 cos3 x − 2 cos2 x + 5 cos x + 2 = 0

⇔ 3 sin x(2 cos x + 1) − (2 cos x + 1)(4 cos2 x − cos x − 2) = 0

⇔ (2 cos x + 1)( 3 sin x + 4 cos2 x − cos x − 2) = 0
ñ
2 cos x + 1 = 0
⇔ √
3 sin x + 4 cos2 x − cos x − 2 = 0
ñ
2 cos x + 1 = 0
⇔ √
3 sin x − cos x + 2(2 cos2 x − 1) = 0
ñ
2 cos x + 1 = 0
⇔ √
cos x − 3 sin x = 2 cos 2x
1

 cos x = − 2
⇔   π
cos x + = cos 2x
3


x=± + k2π
 3
 π
⇔ x = + k2π (k ∈ Z).

 3
π k2π

x=− +
9 3

2π π π k2π
Vậy phương trình có nghiệm là x = ± + k2π; x = + k2π; x = − + (k ∈ Z).
3 3 9 3

i) Điều kiện xác định : sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ (k ∈ Z).


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Trang 179 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I

Với điều kiện xác định, phương trình đã cho tương đương với

cos2 x − sin2 x + sin 2x √ π 


= 2 cos − 2x sin x
sin2 x + cos2 x 4
sin2 x
2
√  π
⇔ (cos 2x + sin 2x) sin x = 2 cos 2x − sin x
    4
π π
⇔ cos 2x − sin2 x = cos 2x − sin x
 4 4
π
⇔ cos 2x − (sin2 x − sin x) = 0
 4
 π
3π kπ

cos 2x − =0
4 x= +
8 2 (k ∈ Z).

⇔ ⇔

 sin x = 0 (loại)
  π
x = + k2π
sin x = 1 2

Ta thấy 2 nghiệm trên đều thỏa mãn điều kiện xác định.
3π kπ π
Vậy phương trình có nghiệm là x = + ; x = + k2π (k ∈ Z).
8 2 2
®
sin x 6= 0 kπ
j) Điều kiện xác định : ⇔ sin 2x 6= 0 ⇔ x 6= (k ∈ Z).
cos x 6= 0 2
Với điều kiện xác định, phương trình đã cho tương đương với

sin2 x cos2 x 15(1 − 2 sin2 2x)


+ =
sin2 x + 2 cos2 x cos2 x + 2 sin2 x 8 + sin2 2x
2 sin2 x cos2 x + 2(sin4 x + cos4 x) 15 − 30 sin2 2x
⇔ =
2(sin4 x + cos4 x) + 5 sin2 x cos2 x 8 + sin2 2x
2(sin2 x + cos2 x)2 − 2 sin2 x cos2 x 15 − 30 sin2 2x
⇔ =
2(sin2 x + cos2 x)2 + sin2 x cos2 x 8 + sin2 2x
sin2 2x
2− 15 − 30 sin2 2x
⇔ 2 =
sin2 2x 8 + sin2 2x
2+
4
⇔ 28 sin 2x + 217 sin2 2x − 56 = 0
4

1

2
⇔  sin 2x = 4 1 π
⇔ cos 4x = ⇔ x = ± + k2π(k ∈ Z).
2 12
sin2 2x = −8 (vô nghiệm)

Ta thấy 2 nghiệm trên đều thỏa mãn điều kiện xác định.
π
Vậy phương trình có nghiệm là x = ± + k2π (k ∈ Z).
12


 LÊ QUANG XE - ĐT: 0967.003.131

You might also like