You are on page 1of 174

LÊ THÁI THANH

GIÁO TRÌNH TOÁN I


(Chương Trình Chất Lượng Cao Việt-Pháp)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM


51
89/176-05 Mã số: 8I092M5
GD-05
Lời nói đầu

Tập bài giảng Toán I này được biên soạn dành cho sinh viên trong chương trình Chất
lượng cao Việt-Pháp. Tổng số giờ lí thuyết và bài tập của môn học khoảng 180 tiết kéo dài
trong 15 tuần. Nội dung của môn học bao gồm các vấn đề cơ bản của Đại số đại cương,
Đại số tuyến tính và Giải tích hàm một biến.
Nội dung của giáo trình dựa theo các tài liệu [1], [2], [3] trong toàn bộ bảy tập của tác giả
Jean-Marie Monier. Đây là tài liệu chính dành cho sinh viên của chương trình Việt-Pháp.
Chúng tôi cố gắng biên soạn lại cho dễ hiểu hơn đối với sinh viên Việt Nam và cũng tham
khảo thêm một số sách khác như [6], [7]. Các bài tập được tuyển chọn trong các sách kể
trên và trong các cuốn sách [4], [5], [8].
Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc. Thư từ góp ý xin
gửi về:

Bộ môn Toán ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. HCM,
104 Nhà B4, 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP. HCM.
Điện thoại: 08-8647256 (ext. 5305)
E-mail: tlethai@hcmut.edu.vn
TP. HCM, ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tác giả
Mục lục

Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3


Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1 TẬP HỢP-ÁNH XẠ-QUAN HỆ 8


1.1 Mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 Tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3 Ánh xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4 Quan hệ hai ngôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Bài tập chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

2 CẤU TRÚC ĐẠI SỐ 17


2.1 Phép toán hai ngôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.2 Nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.3 Vành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4 Thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Bài tập chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

3 CÁC TẬP HỢP SỐ 28


3.1 Số tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.3 Số hữu tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.4 Số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5 Số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Bài tập chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

4 DÃY SỐ 38
4.1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
MỤC LỤC 5

4.2 Dãy con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44


4.3 Một số loại dãy thông thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.1 Dãy truy hồi tuyến tính cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.2 Dãy truy hồi tuyến tính cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
4.3.3 Dãy trung bình Césaro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
Bài tập chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48

5 HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN 50


5.1 Khái niệm hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.2 Giới hạn của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
5.3 Vô cùng bé và vô cùng lớn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
5.4 Tính liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
Bài tập chương 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62

6 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 66


6.1 Đạo hàm và vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.2 Các định lý về hàm khả vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
6.3 Công thức Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
6.4 Sự biến thiên của hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
6.5 Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
6.5.1 Đường cong cho bởi phương trình y  f pxq . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
6.5.2 Đường cong cho bởi phương trình tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
6.5.3 Đường cong trong toạ độ cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
Bài tập chương 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82

7 TÍCH PHÂN 88
7.1 Tích phân bất định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
7.1.1 Định nghĩa và cách tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
7.1.2 Tích phân các hàm hữu tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
7.1.3 Tích phân một số hàm vô tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
7.1.4 Tích phân các hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
7.2 Tích phân xác định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.2.1 Định nghĩa và các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
MỤC LỤC 6

7.2.2 Các phương pháp tính tích phân xác định . . . . . . . . . . . . . . . . . 97


7.3 Tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
7.3.1 Tích phân suy rộng với cận vô hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
7.3.2 Tích phân suy rộng của hàm không bị chặn . . . . . . . . . . . . . . . . 102
7.4 Ứng dụng của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
Bài tập chương 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106

8 ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN 111


8.1 Ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
8.1.1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
8.1.2 Các phép toán trên ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
8.2 Định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
8.2.1 Định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
8.2.2 Các ví dụ tính định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
8.3 Ma trận nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
8.4 Hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
Bài tập chương 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121

9 KHÔNG GIAN VECTƠ 126


9.1 Khái niệm về không gian vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
9.2 Không gian vectơ con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
9.3 Không gian Euclide thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
Bài tập chương 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141

10 HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 144


10.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
10.2 Hệ thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147
Bài tập chương 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI 151


Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 151
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155
MỤC LỤC 7

Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157


Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 170
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173
CHƯƠNG MỘT

TẬP HỢP-ÁNH XẠ-QUAN HỆ

Mục lục
1.1 Mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 Tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.3 Ánh xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4 Quan hệ hai ngôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Bài tập chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

§1.1 MỆNH ĐỀ
Mệnh đề hay mệnh đề toán học là những khẳng định có giá trị xác định (đúng hoặc
sai nhưng không thể vừa đúng vừa sai). Các giá trị đúng hoặc sai được gọi là chân trị của
mệnh đề.

Ví dụ 1.1. : "1 1  2" là mệnh đề có giá trị chân trị đúng.

: "4 là số nguyên tố" là mệnh đề có giá trị chân trị sai.

: Khẳng định "n là số nguyên tố" không phải là mệnh đề toán học. Tuy nhiên, nếu thay n bởi một số
tự nhiên nào đó thì nó trở thành mệnh đề và tùy theo n, giá trị chân trị của mệnh đề có thể đúng
hoặc sai.

Ta thường ký hiệu mệnh đề bởi các chữ các in hoa: P, Q, R, . . . ; chân trị đúng là 1 (hoặc
T ), chân trị sai là 0 (hoặc F ). Để kiểm tra một mệnh đề là đúng hay sai ta thường lập bảng
chân trị cho mệnh đề đó. Cho P và Q là hai mệnh đề. Xét các phép toán sau: phép phủ
định ( P ), phép tuyển (P ^ Q), phép hợp (P _ Q), phép kéo theo (P ñ Q), phép tương đương
(P ô Q). Giá trị của các phép toán được cho bởi bảng chân trị sau:
P Q P P ^Q P _Q P ñ Q P ô Q
1 1 0 1 1 1 1
1 0 0 0 1 0 0
0 1 1 0 1 1 0
0 0 1 0 0 1 1
1.1 Mệnh đề 9

Chú ý: Mệnh đề P ñ Q có thể đọc theo nhiều cách như sau: P là điều kiện đủ của Q hoặc
Q là điều kiện cần của P . Còn mệnh đề P ô Q có thể đọc như sau: P là điều kiện cần và
đủ để có Q hoặc P nếu và chỉ nếu Q hoặc P khi và chỉ khi Q.
Các tính chất sau đây của các phép toán trên mệnh đề có thể dễ dàng chứng minh bằng
các lập bảng chân trị và xem như bài tập.
1. p P q ô P 4. pP ñ Qq ô p P _ Qq
2. pP ñ Qq ô pP ^ p Qqq 5. pP ñ Q q ô p Q ñ P q
3. pP ^ pP ñ Qqq ñ Q 6. ppP ñ Qq ^ pQ ñ Rqq ñ pP ñ Rq
Vị từ là một khẳng định P px, y, . . . q trong đó có chứa một số biến x, y, . . . lấy giá trị trong
những tập hợp cho trước X, Y, . . . sao cho bản thân P px, y, . . . q không phải là mệnh đề và
nếu thay x, y, . . . bởi những phần tử cố định x  a P X, y  b P Y, . . . ta được môt mệnh đề
P pa, b, . . . q

Ví dụ 1.2. : P pnq = "n là một số nguyên tố" là một vị từ theo một biến n P N
: Qpx, yq = "y 2, x  y, x 2y là các số chẵn" là một vị từ với hai biến tự do x, y P Z. Chẳng hạn,
Qp4, 2q là mệnh đề đúng. Trong khi Qp5, 2q, Qp4, 7q là những mệnh đề sai.

Cho hai vị từ P pxq, Qpxq theo một biến x P X. Khi đó:

: Phủ định của P pxq, ký hiệu là P pxq, là vị từ mà khi thay x bởi một phần tử a cố định
của X thì ta được mệnh đề P paq.

: Các phép toán (^, _, ñ, ô) trên các vị từ P pxq, Qpxq là những vị từ theo biến x mà khi
thay x bởi phần tử cố định a P X ta được các mệnh đề tương ứng.

Giả sử P pxq là một vị từ theo biến x P X. Ta xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Khi thay x bởi một phần tử tùy ý trong a P X, ta luôn được một mệnh đề
đúng P paq. Như vậy mệnh đề "với mọi x P X, P pxq" là mệnh đề luôn luôn đúng và ký
hiệu bởi "@x P X, P pxq"

Trường hợp 2: Với một số giá trị a P X thì P paq là mệnh đề đúng, và với một số giá trị b P X
thì P pbq là mệnh đề sai. Như vậy, mệnh đề "tồn tại x P X, P pxq" là mệnh đề đúng và ký
hiệu bởi "Dx P X, P pxq".

Các ký hiệu @ và D được gọi là các lượng từ với mọi và lượng từ tồn tại. Ngoài ra ta còn dùng
ký hiệu D! với ý nghĩa là tồn tại duy nhất. Chú ý rằng ký tự tác động bởi lượng từ là câm
(nghĩa là có thể thay thế bởi các ký tự khác). Ví dụ:

p@x P X, ppxqq ô p@y P X, ppyqq hoặc pDx P X, ppxqq ô pDy P X, ppyqq


1.2 Tập hợp 10

Ta cũng có thể dùng phép toán phủ định đối với một câu lượng hóa.

p@x P X, ppxqq ô pDx P X, ppxqq hoặc pDx P X, ppxqq ô p@x P X, ppxqq


Chú ý rằng nói chung ta không thể thay đổi thứ tự các lượng từ trong một câu lượng hóa.
Ví dụ, @x P N, Dy P N, x ¤ y là mệnh đề đúng, nhưng Dy P N, @x P N, x ¤ y là mệnh đề sai.
§1.2 TẬP HỢP
Tập hợp là một khái niệm toán học không được định nghĩa. Nó được hiểu như một tụ
tập các đối tượng do một tính chất chung nào đó hợp thành. Ta ký hiệu tập hợp bởi các
chữ cái in hoa như A, B, C, X, Y, ... Nếu x là một thành phần tạo nên tập hợp X thì ta nói x
là phần tử của X và viết x P X. Nếu y không phải là phần tử của X thì ta viết y
R X.
Ta nói tập hợp A là tập con của tập hợp B, ký hiệu là A € B, nếu @x P A ñ x P B. Phủ
định của A € B được viết là A ‚ B. Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, A  B, khi
và chỉ khi A € B và B € A.
Để xác định một tập hợp, ta có thể liệt kê các phần tử của tập hợp đó X  tx, y, z, . . . u
hoặc chỉ ra tính chất mà các phần tử của nó có X  tx | ppxqu. Tập hợp không chứa phần
tử nào được gọi là tập rỗng và ký hiệu H. Ta có với mọi tập X: H € X.
Một tập hợp có hữu hạn các phần tử được gọi là tập hợp hữu hạn. Ngược lại được gọi là
tập hợp vô hạn. Số lượng các phần tử của một tập hợp A được ký hiệu là CardpAq hay #A.
Tập tất cả các tập con của tập X cho trước được ký hiệu là BpX q. Nếu X là một tập hữu
hạn có n phần tử thì tập BpX q có 2n phần tử.
Giả sử X là một tập hợp, A, B P BpX q. Ta định nghĩa các phép toán trên các tập hợp con
của X như sau:

Phần bù của tập A trong X: CX pAq  tx P X | x R Au

Hợp của hai tập hợp A và B: A Y B  tx P X | x P A _ x P B u


Giao của hai tập hợp A và B: A X B  tx P X | x P A ^ x P B u
Hiệu của hai tập hợp A và B: AzB  A  B  tx P X | x P A ^ x R B u
Hai tập hợp A và B được gọi là rời nhau nếu A X B  H. Đối với phép toán phần bù, nếu
không có gì nhầm lẫn ta ký hiệu CX pAq  C pAq  A.
Các phép toán trên tập hợp có các tính chất sau (xem như bài tập, sinh viên tự chứng
minh).

1. CX pHq  X, CX pX q  H, CX pCX pAqq  A


1.3 Ánh xạ 11

2. A Y B  B Y A, pA Y B q Y C  A Y pB Y C q, A Y B  B ô A € B
3. A X B  B X A, pA X B q X C  A X pB X C q, A X B  B ô B € A
4. CX pA Y B q  CX pAq X CX pB q, CX pA X B q  CX pAq Y CX pB q

5. A Y pB X C q  pA Y B q X pA Y C q, A X pB Y C q  pA X B q Y pA X C q

6. AzB  A X CX pB q  AzpA X B q, AzB  H ô A € B


Giả sử x, y là hai phần tử tương ứng của hai tập hợp X, Y . Ta thành lập một phần tử mới
px, yq gọi là cặp px, yq. Hai cặp px, yq và pu, vq được gọi là bằng nhau nếu x  u và y  v. Nói
chung px, y q  py, xq. Do đó thứ tự các phần tử trong cặp là quan trọng. Bây giờ cho hai tập
X và Y . Tập tất cả các cặp px, y q với x P X và y P Y được gọi là tích Decartes của X và Y
và ký hiệu là X  Y . Ta có thể mở rộng khái niêm tích Decartes ra cho nhiều tập hợp. Nếu
X  Y thì tích Decartes X  Y được ký hiệu là X 2 .

§1.3 Á NH XẠ
Cho X và Y là hai tập hợp. Một ánh xạ f từ X đến Y là một qui tắc cho tương ứng với
mỗi phần tử x của X một phần tử xác định duy nhất, ký hiệu là y  f pxq của Y . Ta viết
f: X ÝÑ Y
x ÞÝÑ y  f pxq

Tập hợp X được gọi là tập nguồn hay miền xác định và tập hợp Y được gọi là tập đích
hay miền giá trị của ánh xạ f . Phần tử y  f pxq được gọi là ảnh của x qua ánh xạ f , khi
đó x được gọi là tạo ảnh của y. Tập hợp tất cả các ánh xạ đi từ X đến Y được ký hiệu là
Y X.

Ví dụ 1.3. Xét ánh xạ f : X ÝÑ X sao cho x ÞÝÑ f pxq  x là ánh xạ đồng nhất trên X và ký hiệu là
IdX .

Hai ánh xạ f : X ÝÑ Y và g : X ÝÑ Y được gọi là bằng nhau nếu với mọi x P X ta luôn
có f pxq  gpxq.
Xét ánh xạ f : X ÝÑ Y . Một tập con Γ của tích Descartes X  Y gồm các cặp px, f pxqq với
x P X được gọi là đồ thị của ánh xạ f .
Cho f : X ÝÑ Y, x P X, A € X, B € Y . Ta có:
: f pAq  ty P Y | Dx P A : f pxq  yu là ảnh của A bởi f .
: f 1 pB q  tx P X | f pxq P B u được gọi là tạo ảnh toàn phần của B bởi f .
1.3 Ánh xạ 12

: f là đơn ánh nếu @x, x1 P X, f pxq  f px1q ñ x  x1 .


: f là toàn ánh nếu f pX q  Y , nghĩa là @y P Y, Dx P X : f pxq  y.
: f là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.

Cho hai ánh xạ f : X ÝÑ Y ÝÑ Z. Một ánh xạ h : X ÝÑ Z được xác định sao cho
và g : Y
@x P X, hpxq  gpf pxqq được gọi là tích của hai ánh xạ f và g và ký hiệu là g  f . Nói chung
tích các ánh xạ không có tính giao hoán. Ta có các định lý sau.

Định lý 1.1. Tích của hai ánh xạ có tính kết hợp.

Chứng minh. Giả sử f : X ÝÑ Y , g : Y ÝÑ Z và h : Z ÝÑ T . Ta có @x P X, ph  pg  f qqpxq 


hppg  f qpxqq  hpgpf pxqqq  ph  gqpf pxqq  pph  gq  f qpxq. 

Định lý 1.2. Tích của hai đơn ánh (toàn ánh, song ánh) là một đơn ánh (toàn ánh, song ánh).

Chứng minh. Cho f : X ÝÑ Y và g : Y ÝÑ Z là hai ánh xạ. Nếu f và g là các đơn ánh thì @x, x1 P X ta
có: pg  f qpxq  pg  f qpx1 q ô g pf pxqq  g pf px1 qq ñ f pxq  f px1 q ñ x  x1 . Do đó g  f là đơn ánh.
Giả sử f và g là các toàn ánh. Lấy z P Z . Vì g là toàn ánh nên có một y P Y : g py q  z . Tương tự vì f là
toàn ánh nên có x P X : f pxq  y . Vậy có @z P Z, Dx P X : z  g py q  g pf pxqq  pg  f qpxq. Vậy g  f
là toàn ánh. Còn nếu f và g là các song ánh thì từ hai kết quả trên ta được g  f cũng là song ánh. 

Định lý 1.3. Cho f : X ÝÑ Y và g : Y ÝÑ Z là hai ánh xạ. Nếu g  f là đơn ánh thì f là đơn
ánh, còn nếu g  f là toàn ánh thì g là toàn ánh.

Chứng minh. Giả sử g  f là đơn ánh. Khi đó @x, x1 P X ta có f pxq  f px1q ñ gpf pxqq  gpf px1 qq ô
pg  f qpxq  pg  f qpx1 q ñ x  x1. Do vậy f là đơn ánh. Cho g  f là toàn ánh. Lấy z P Z , khi đó có
x P X : pg  f qpxq  gpf pxqq  z . Nghĩa là có phần tử y  f pxq P Y : f py q  z . Vậy g là toàn ánh. 
Cho f : X ÝÑ Y . Ta nói ánh xạ g : Y ÝÑ X là ánh xạ ngược của f nếu g  f  IdX và
f  g  IdY .

Định lý 1.4. Ánh xạ ngược nếu có là duy nhất.

Chứng minh. Giả sử có hai ánh xạ ngược của f là g và h. Khi đó g  f  IdX và f  h  IdY . Từ đó:
g  g  IdY  g  pf  hq  pg  f q  h  IdX  h  h. 
Ta ký hiệu ánh xạ ngược của f là f 1 . Ta có mệnh đề quan trọng sau đây.

Định lý 1.5. Ánh xạ f : X ÝÑ Y có ánh xạ ngược khi và chỉ khi f là song ánh.

Chứng minh. Giả sử f có ánh xạ ngược là f 1 . Khi đó f 1  f  IdX và f  f 1  IdY . Lấy x và x1 tùy ý
thuộc X và giả sử f pxq  f px1 q. Ta có x  f 1 pf pxqq  f 1 pf px1 qq  x1 . Vậy f là đơn ánh. Bây giờ xét
1.4 Quan hệ hai ngôi 13

y là phần tử tùy ý của Y . Ta có f pf 1 py qq  y . Do đó có phần tử x  f 1 py q P X để cho f pxq  y , nên


f là toàn ánh. Vậy f là song ánh.
Đảo lại, nếu f là song ánh thì qui tắc cho ứng với mỗi phần tử y P Y một phần tử duy nhất x  f 1pyq P X
là ánh xạ g : Y ÝÑ X . Dễ thấy rằng g  f  IdX và f  g  IdY , và g là ánh xạ ngược của f . 

Định lý 1.6. Giả sử f : X ÝÑ Y và g : Y ÝÑ Z là các song ánh. Khi đó pg  f q1  f 1  g1 .


Chứng minh. Ta có g  g IdY  g pf f 1 q  pg f qf 1 . Do đó IdZ  g g1  ppg f qf 1 qg1 
pg  f q  pf 1  g1 . Điều này chứng tỏ pg  f q1  f 1  g1 . 
Cho I  tα, β, γ, . . . u là tập khác rỗng và X là một tập tùy ý. Xét ánh xạ f : I ÝÑ X cho
ứng với mỗi phần tử của I, là α chẳng hạn, với một phần tử x P X, ký hiệu là f pαq  xα .
Khi ấy ta nói tập hợp X được đánh số bởi tập hợp I và tập I được gọi là tập các chỉ số. Ta
cũng có thể viết X  pxα qαPI . Nếu các phần tử của X là các tập hợp thì ta nói X là một họ
các tập hợp.
Cho một họ các tập hợp X  pXα qαPI . Khi ấy ta có thể định nghĩa các phép toán hợp và
giao của một họ các tập hợp như sau:
”
: Phép hợp: Xα  tx | Dα P I, x P Xα u
P
α I
“
: Phép giao: Xα  tx | @α P I, x P Xα u
P
α I

§1.4 Q UAN HỆ HAI NGÔI


Cho X và Y là hai tập hợp. Ta gọi một quan hệ hai ngôi R của X và Y là một bộ ba
R  pX, Γ, Y q với Γ là một tập con của tích Descartes X  Y . Hai phần tử x P X và y P Y là
có quan hệ với nhau theo quan hệ R nếu px, y q P Γ và ta viết xRy. Trường hợp X  Y thì ta
gọi R là một quan hệ hai ngôi trong X. Trong giáo trình này chúng ta chỉ xét quan hệ hai
ngôi trong tập hợp X. Quan hệ hai ngôi R trong tập hợp X có các tính chất sau:

: Tính phản xạ: @x P X, xRx.

: Tính đối xứng: @x, y P X, pxRy ñ yRx.


: Tính phản đối xứng: @x, y P X, pxRy ^ yRx ñ x  yq.
: Tính bắt cầu: @x, y, z P X, pxRy ^ yRz ñ xRzq.
Ví dụ 1.4. : Xét tập X  t1, 2, 3u và quan hệ R được xác định bởi tập Γ 
tp1, 2q, p2, 1q, p1, 3q, p3, 1q, p2, 3q, p3, 2qu. Quan hệ R có tính đối xứng nhưng không có tính phản
xạ, phản đối xứng và bắt cầu.
1.4 Quan hệ hai ngôi 14

: Cũng xét tập X  t1, 2, 3u và quan hệ R bây giờ được xác định bởi Γ 
tp1, 1q, p2, 2q, p3, 3q, p1, 2q, p1, 3q, p2, 3qu. Quan hệ R có tính phản xạ và bắt cầu, không có tính đối
xứng và phản đối xứng.

: Xét X là tập tất cả các học sinh trong một trường phổ thông trung học và R là quan hệ "học chung
lớp". Quan hệ R có tính phản xạ, đối xứng và bắt cầu nhưng không có tính phản đối xứng.

Cho R là một quan hệ hai ngôi trên X. Ta nói R là một quan hệ tương đương trên X nếu
nó có tính phản xạ, đối xứng và bắt cầu.
Với mọi x P X, ta gọi lớp tương đương của x theo quan hệ R là tập con của X, ký hiệu
là Clpxq, được xác định như sau:

Clpxq  ty P X | xRyu
Đương nhiên x P Clpxq. Dễ thấy rằng nếu R là một quan hệ tương đương trên X thì
@x, y P X ta có xRy ô Clpxq  Clpyq ô x P Clpyq ô y P Clpxq.
Ta gọi tập thương của X theo quan hệ tương đương R, ký hiệu X {R, là tập tất cả các
lớp tương đương theo quan hệ tương đương R. Như vậy:

X {R  tClpxq, @x P X u

Ví dụ 1.5. : Quan hệ bằng nhau pq trên một tập bất kỳ là một quan hệ tương đương. Với mọi
x P X, Clpxq  txu, và E {  là tập ttxu, x P X u.

: 
Với mọi n nguyên dương, quan hệ đồng dư modul n ( ) được định nghĩa như sau:

@x, y P Z, px  y ô n | px  yqq
là một quan hệ tương đương trên Z. Với mỗi x P Z, lớp tương đương của x là lớp đồng dư modulo n
p
và thường được ký hiệu là x  tx kn, k P Zu. Tập thương theo quan hệ tương đương này được ký
hiệu là Z{nZ  tp
0, p  1u.
1, . . . , nz

: Xét tập hợp D các đường thẳng trong mặt phẳng. Quan hệ song song của các đường thẳng là quan
hệ tương đương. Với mọi đường thẳng d của D , lớp tương đương của d theo modulo song song xác
định phương của d.

Cho R là một quan hệ hai ngôi trong X. Ta nói R là một quan hệ thứ tự trong X nếu
nó có tính phản xạ, phản đối xứng và bắt cầu. Quan hệ thứ tự thường được ký hiệu là  .
Nếu trong X có một quan hệ thứ tự thì ta nói X là tập được sắp thứ tự.

Ví dụ 1.6. : Quan hệ ¤ trong tập các số tự nhiên N là một quan hệ thứ tự.
Bài tập chương 1 15

: Quan hệ chia chẵn trong N (m chia chẵn cho n được ký hiệu là n m) cũng là một quan hệ thứ tự.
|
: Quan hệ bao hàm € trong tập BpX q cũng là một quan hệ thứ tự.
Cho X là tập được sắp thứ tự với quan hệ thứ tự  . Hai phần tử x và y của X được gọi
là so sánh được với nhau nếu hoặc x   y hoặc y   x. Nếu mọi cặp phần tử của X đều có
thể so sánh được với nhau, thì ta nói   là một quan hệ thứ tự toàn phần và tập X là tập
được sắp thứ tự toàn phần. Trong ba ví dụ vừa nêu, quan hệ ¤ trong N là quan hệ thứ tự
toàn phần. Còn quan hệ chia chẵn trong N và quan hệ bao hàm trong BpX q không phải là
các quan hệ thứ tự toàn phần.
Cho   là một quan hệ thứ tự trong X, A P BpX q và x P X. Phần tử x được gọi là cận
trên (cận dưới) của A trong X nếu @a P A, a   x p@a P A, x   aq. Nếu A € X có một cận
trên (cận dưới) thì ta nói nó bị chặn trên (bị chặn dưới) trong X. Tập hợp vừa bị chặn trên
vừa bị chặn dưới được gọi là tập bị chặn. Phần tử x P A được gọi là phần tử lớn nhất (nhỏ
nhất) của A nếu @a P A, a   x p@a P A, x   aq. Phần tử x P A được gọi là phần tử cực đại
(cực tiểu) của A nếu @a P A, x   a ñ x  a p@a P A, a   x ñ x  aq.
Một số nhận xét:

: Ký hiệu M ajX pAq - tập các cận trên của A trong X và M inX pAq - tập các cận dưới của
A trong X.

: Nếu x và y là hai phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của A trong X thì x  y. Một tập hợp có
thể có hoặc không có phần tử lớn nhất (nhỏ nhất).

: Một tập hợp có thể không có, có một hoặc có nhiều phần tử cực đại.

: Nếu   là một quan hệ thứ tự toàn phần trên X và A € X có phần tử cực đại thì nó là
duy nhất. Phần tử này cũng chính là phần tử lớn nhất của A.

Nếu tập M ajX pAq có phần tử nhỏ nhất thì nó được gọi là cận trên bé nhất của A và
ký hiệu là suppAq. Còn nếu tập M inX pAq có phần tử lớn nhất thì nó được gọi là cận dưới
lớn nhất của A và ký hiệu là inf pAq. Cho A là tập khác rỗng và tồn tại inf pAq, suppAq, khi đó
inf pAq   suppAq.

BÀI TẬP
Câu 1. Giả sử X là một tập hợp và A, B, C, D là các tập con của X. Hãy chứng minh:

(a) pA X B q € pA X C q Y pB X CX pC qq

(b) pA Y B  A X C q ô pB € A € C q
Bài tập chương 1 16

(c) ppA X B  A X C q ^ pA Y B  A Y C qq ô pB  C q
(d) pA  B q Y pA  C q  A  pB X C q

(e) pA X B  C X D, C Y D  X, C € A, D € B q ñ pA  C, B  Dq
Câu 2. Giả sử X là một tập hợp và A, B P BpX q. Hãy giải trong BpX q các phương trình sau:
(a) Y YAB (b) Y X A  B

Câu 3. Cho f : X ÝÑ Y là một ánh xạ, A € X, B € X, C € Y, D € Y . Chứng minh:


(a) A € B ñ f pAq € f pB q (e) f 1 pC Y D q  f 1 pC q Y f 1 pD q
(b) f pA Y B q  f pAq Y f pB q (f ) f 1 pC X D q  f 1 pC q X f 1 pD q
(c) f pA X B q € f pAq X f pB q (g) A € f 1 pf pAqq
(d) C € D ñ f 1 pC q € f 1 pD q (h) f pf 1 pC qq € C

Câu 4. Cho X, Y là hai tập hợp, f : X ÝÑ Y, g : Y ÝÑ X là hai ánh xạ. Giả sử g  f  g  f là


toàn ánh và f  g  f  g là đơn ánh. Chứng minh f và g là các song ánh.
Câu 5. Cho X là tập hợp và f : X ÝÑ X là ánh xạ sao cho f  f  f  f . Chứng minh rằng f
là đơn ánh khi và chỉ khi f là toàn ánh.

Câu 6. Cho X là tập hợp, A € X. Ta định nghĩa

A  tB € X | B € Au, A  tC € X | A € C u, A  A  A
Ánh xạ f : BpX q ÝÑ A xác định bởi @Y P BpX q, f pY q  pY X A, Y Y Aq. Chứng tỏ rằng f là
song ánh.

Câu 7. Cho X là tập hợp khác rỗng, A, B P BpX q. Xét ánh xạ f : BpX q ÝÑ BpX q  BpX q xác
định bởi @Y P BpX q, f pY q  pY Y A, Y Y B q.

(a) Chứng tỏ rằng f không là toàn ánh.

(b) Chứng tỏ rằng f là đơn ánh khi và chỉ khi A X B  H.


Câu 8. Cho X là một tập hợp và R là một quan hệ phản xạ trong X sao cho:

@px, y, zq P X 3 , ppxRyq ^ pyRzqq ñ pzRxq


Chứng tỏ rằng R là một quan hệ tương đương.

Câu 9. Trên R, xét quan hệ R xác định như sau: xRy ô px2  y2  x  yq. Chứng tỏ rằng R
là quan hệ tương đương. Với mọi x P R, tìm Clpxq.
CHƯƠNG HAI

CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

Mục lục
2.1 Phép toán hai ngôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.2 Nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.3 Vành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
2.4 Thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Bài tập chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

§2.1 PHÉP TOÁN HAI NGÔI


Ta gọi phép toán hai ngôi trong một tập hợp E là ánh xạ f đi từ E 2 vào E. Phần tử
f px, y q được gọi là cái hợp thành của hai phần tử x và y của E. Thông thường một phép
toán hai ngôi trong E được ký hiệu bởi các dấu , , K, J, , , , . . . . Trong trường hợp tổng
quát ta sẽ dùng dấu . Khi đó f px, y q  x  y. Một tập hợp E mà trên đó có xác định một
phép toán  được ký hiệu là pE, q và gọi là một phỏng nhóm.
Ví dụ 2.1. : Phép cộng và phép nhân thông thường là các phép toán hai ngôi trong N.

: Với tập hợp X bất kỳ, phép hợp và phép giao là các phép toán hai ngôi trong B X . p q
Cho E là một phỏng nhóm với phép toán . Ta đưa ra một số tính chất của phép toán :

Định nghĩa 2.1. Phép toán  có tính chất kết hợp nếu: @px, y, zq P E 3 , px  yq  z  x  py  zq.
Khi đó ta có thể bỏ các dấu ngoặc đơn và viết x  y  z. Trường hợp cụ thể đối với các
phép toán ,  có tính kết hợp, ta ký hiệu:
° °
 x1  xx  x  nx
n n
xk x2 xn x

k 1 k 1 
± ±
 x1  x2      xn x  x  x      x  xn
n n
xk

k 1 k 1 
Ví dụ 2.2. : Phép cộng và phép nhân thông thường trong N có tính kết hợp.

: Xét phép toán hai ngôi  trong Q như sau: x  y  x 2 y , @x, y P Q. Phép toán  không có tính kết
hợp vì p4  0q  4  1  4  p0  4q  1.
2.1 Phép toán hai ngôi 18

Định nghĩa 2.2. Phép toán  có tính chất giao hoán nếu: @px, yq P E 2 , xy  y  x.
Ví dụ 2.3. : Phép cộng và phép nhân thông thường trong N có tính giao hoán.

: Xét phép toán hai ngôi  trong Q như sau: x  y  xy2, @x, y P Q. Phép toán  không có tính giao
hoán vì 1  2  5  2  1  2.

Định lý 2.1. Cho E là một tập hợp với phép toán có tính giao hoán và kết hợp. Thế thì:

1. @n P N, @px1 , x2 , . . . , xn q P E n , @py1, y2, . . . , ynq P E n, ta có:


ņ ņ ņ
pxk yk q  xk yk

k 1 k 1  k 1 
 

° °
p °
p °
2. @pn, pq P pN q2 , @pxij q P E np , ta có: 
n n
xij xij .

i 1 
j 1 
j 1 i 1
Định nghĩa 2.3. Phần tử a P E là chính qui trái (giản ước được bên trái) đối với  nếu
@px, yq P E 2, pa  x  a  y ñ x  yq. Phần tử a P E là chính qui phải (giản ước được bên phải)
đối với  nếu @px, y q P E 2 , px  a  y  a ñ x  y q. Phần tử a P E là chính qui (giản ước được)
đối với  nếu nó vừa là chính qui trái vừa là chính qui phải.

Ví dụ 2.4. Trong Z mọi phần tử đều chính qui đối với phép cộng thông thường và mọi phần tử khác
không đều chính qui đối với phép nhân thông thường.

Định nghĩa 2.4. Phần tử e P E là trung hòa trái đối với  nếu @x P E, e  x  x. Phần tử
e P E là trung hòa phải đối với  nếu @x P E, x  e  x. Phần tử e P E là phần tử trung hòa
đối với  nếu nó vừa là trung hòa trái vừa là trung hòa phải. Nghĩa là @x P E, e  x  x  e  x.

Ví dụ 2.5. : 0 là phần tử trung hòa đối với phép cộng trong Z.

: p q với phép toán  : N2 ÝÑ N sao cho @px, yq P N2, x  y  y. Ta thấy mọi phần tử của N
Xét N,
đều là trung hòa trái và không có phần tử nào là trung hòa phải.

Định lý 2.2. Cho pE, q là một phỏng nhóm với e là trung hòa trái và e1 là trung hòa phải của
phép toán . Thế thì e  e1 .

Hệ quả 2.1. Cho pE, q. Nếu phép toán  có phần tử trung hòa thì nó là duy nhất.

Một phỏng nhóm pE, q với phép toán  có tính kết hợp và E có phần tử trung hòa e được
gọi là một vị nhóm.

Ví dụ 2.6. : pN, q và pN, q là những vị nhóm.


: p p q Xq, pBpX q, Yq là những vị nhóm.
Với mọi tập X , B X ,
2.2 Nhóm 19

: p
q là một vị nhóm.
Với mọi tập X , X X ,

Định nghĩa 2.5. Cho pE, q là một vị nhóm với phần tử trung hòa là e. Phần tử x P E là khả
nghịch (hay khả đối xứng) nếu tồn tại một phần tử y P E sao cho x  y  y  x  e.

Phần tử y như thế nếu tồn tại được gọi là phần tử nghịch đảo của x đối với  và ký hiệu
là x1 (đối với phép cộng, ta gọi là phần tử đối xứng và ký hiệu là x).
Định lý 2.3. Trong một vị nhóm, phần tử nghịch đảo, nếu tồn tại, là duy nhất.

Chứng minh. Cho pE, q là một vị nhóm, x P E là khả nghịch và tồn tại hai phần tử nghịch đảo của x là y và
z . Ta có x  y
 y  x  e và x  z  z  x  e. Khi đó y  y  e  y  px  zq  py  xq  z  e  z  z. 
Định lý 2.4. Cho pE, q là một vị nhóm và x, y P E. Nếu x và y là khả nghịch đối với , thì x  y
cũng khả nghịch và px  y q1  y 1  x1 .

Chứng minh. py 1  x1 q  px  y q  py 1  px1  xqq  y  y1  y  e. Tương tự px  yq  py1  x1 q 


x  py  y 1 q  x1  x  x1  e. 

Định nghĩa 2.6. Cho E là một tập hợp,  và K là hai phép toán trong E. Phép toán  là phân
phối trái đối với phép toán K nếu @px, y, zq P E, x  pyKzq  px  yqKpx  zq. Phép toán  là
phân phối phải đối với phép toán K nếu @px, y, z q P E, py Kz q  x  py  xqKpz  xq. Phép toán 
là phân phối đối với phép toán K nếu  vừa phân phối trái vừa phân phối phải đối với phép
toán K.

Ví dụ 2.7. : Trong R, phép nhân phân phối đối với phép cộng.
: p q
Cho X là một tập bất kỳ. Khi đó,trong B X , các phép toán Y và X là phân phối lẫn nhau.
Cho hai phỏng nhóm pE, q và pF, Kq. Một đồng cấu phỏng nhóm từ pE, q vào pF, Kq là
một ánh xạ f : E ÝÑ F @px, yq P E 2, f px  yq  f pxqKf pyq. Một tự đồng cấu phỏng
sao cho:
nhóm của pE, q là một đồng cấu phỏng nhóm từ pE, q vào pE, q. Một đẳng cấu phỏng
nhóm từ pE, q vào pF, Kq là một đồng cấu song ánh từ pE, q vào pF, Kq. Một tự đẳng cấu
phỏng nhóm của pE, q là một tự đồng cấu song ánh của pE, q.

Ví dụ 2.8. Ánh xạ ln : R ÝÑ R là một đẳng cấu từ phỏng nhóm pR , q lên phỏng nhóm pR, q.

Định lý 2.5. 1. Nếu f : pE, q Ñ pF, Kq và g : pF, Kq Ñ pG, Jq là hai đồng cấu phỏng nhóm,
thì g  f : E Ñ G là đồng cấu phỏng nhóm từ pE, q vào pG, Jq.

2. Với mọi phỏng nhóm pE, q, ánh xạ đồng nhất IdE là một tự đẳng cấu phỏng nhóm.

3. Nếu f : pE, q Ñ pF, Kq là một đẳng cấu phỏng nhóm, thì f 1 : pF, Kq Ñ pE, q cũng là một
đẳng cấu phỏng nhóm.
2.2 Nhóm 20

§2.2 NHÓM
Tập hợp G với một phép toán hai ngôi trong G được gọi là một nhóm nếu phép toán
 có tính kết hợp, G có phần tử trung hòa đối với  và mọi phần tử của G đều có phần tử
nghịch đảo đối với . Nếu  có tính giáo hoán thì ta nói G là nhóm giao hoán hay nhóm
Abel. Nếu tập hợp G là hữu hạn thì ta nói G là nhóm hữu hạn và số phần tử của G
(CardpGq hoặc #G) được gọi là cấp của nhóm. Phần tử trung hòa của nhóm G thường được
ký hiệu là e.

Ví dụ 2.9. : pZ, q, pQ, q và pR, q là những nhóm giao hoán.


: pQzt0u, q là nhóm giao hoán.
Định lý 2.6. Trong một nhóm mọi phần tử đều chính qui.

Chứng minh. Lấy x, y, z tùy ý thuộc G. Ta có x  y  x  z ñ x1 px  yq  x1 px  zq ô px1  xq y 
px1  xq  z ñ y  z. Lập luận tương tự với phép nhân bên phải. 
Cho pG, q là một nhóm với phần tử trung hòa e và H € G. Ta nói H là một nhóm con
của G nếu

(a) @px, yq P H 2, x  y P H. (b) e P H.


(c) Nếu x P H thì x1 P H.

Ví dụ 2.10. Với mọi n P N , tập nZ  tna | @a P Zu là một nhóm con của nhóm cộng Z.

Định lý 2.7. Cho pG, q là một nhóm và H € G, H  H. H là một nhóm con của G khi và chỉ
khi @px, yq P H 2, x  y1 P H.
Chứng minh. Giả sử H là nhóm con của G. Với mọi px, y q P H 2 ñ y1 P H , do đó x  y1 P H . Ngược
lại, xét H  H và giả sử @px, y q P H 2 , x  y 1 P H . Do đó: e  x  x1 P H, x1  e  x1 P H và cuối
cùng x  y  x  py 1 q1 P H . 

Định lý 2.8. Cho pG, q là một nhóm và pHα qαPI là một họ những nhóm con của G. Thế thì
“
Hα là một nhóm con của G.
P
α I
“
Chứng minh. Ký hiệu H  Hα . Rõ ràng H  H vì e P Hα với mọi α P I , do đó e P H . Lấy x, y
α IP
tùy ý thuộc H, ñ x P Hα , y P Hα , @α P I . Vì Hα là một nhóm, nên x  y1 P Hα với mọi α. Ta được
x  y 1
P H , và do đó, H là một nhóm con của G. 
Cho pG, q là một nhóm và A € G. Giao của tất cả các nhóm con của G có chứa A là một
nhóm con của G và được gọi là nhóm con sinh bởi A, ký hiệu là   A ¡. Với mọi a P G, ta ký
hiệu   a ¡ thay cho   tau ¡. Chú ý rằng   A ¡ là nhóm con bé nhất của G có chứa A (theo
2.2 Nhóm 21

nghĩa bao hàm). Nhóm G được gọi là nhóm đơn nếu tồn tại một a P G sao cho G   a ¡.
Khi đó a được gọi là phần tử sinh của G. Nếu nhóm đơn G là hữu hạn thì G được gọi là
nhóm cyclic (nhóm vòng).

Ví dụ 2.11. : pZ, q là một nhóm đơn mà phần tử sinh là 1.


: pZ{nZ, q là một nhóm đơn hữu hạn (nhóm cyclic) mà phần tử sinh là p1.
: pR, q không là một nhóm đơn.
Một đồng cấu f đi từ nhóm pG, q vào nhóm pG1 , Kq được gọi là một đồng cấu nhóm.
Định nghĩa tương tự cho tự đồng cấu nhóm và đẳng cấu nhóm.

Định lý 2.9. Cho f là một đồng cấu nhóm từ pG, q vào pG1 , Kq. Khi ấy

1. f peq  e1 với e và e1 là các phần tử trung hòa của G và G1 .

2. @x P G, f px1q  pf pxqq1 .
Chứng minh.

1. f ep qKf peq  f pe  eq  f peq  f peqKe1 . Do tính chính qui, ta được f peq  e1 .


2.@x P G, ta có f pxqKf px1q  f px  x1q  f peq  e1 và tương tự f px1qKf pxq  f px1  xq 
f peq  e1 . Do đó f px1 q  pf pxqq1 . 
Cho f là một đồng cấu nhóm từ pG, q vào pG1 , Kq. Ta định nghĩa:

Hạt nhân của f , ký hiệu là ker f  tx P G | f pxq  e1 u  f 1pte1 uq. Trong đó e1 là phần tử
trung hòa của G1 .

Ảnh của f , ký hiệu là Imf  ty P G1 | Dx P G : y  f pxqu  f pGq.


Định lý 2.10. Nếu f : pG, q ÝÑ pG1 , Kq là một đồng cấu thì ker f là một nhóm con của G và
Imf là nhóm con của G1 .

Chứng minh.

1. Ta có f e p q  e1 nên e P ker f ñ ker f  H. Lấy x, y tùy ý thuộc ker f , ta có e1  f pxq  f px  y1 


y q  f px  y 1 qKf py q  f px  y 1 qKe1  f px  y 1 q. Nên x  y 1 P ker f . Do đó ker f là nhóm con
của G.

2. Ta có e1  f peq P G1 ñ e P Imf và Imf  H. Lấy u, v tùy ý của G1. Khi đó tồn tại x, y trong G
sao cho u  f pxq và v  f py q. Ta có uKv 1  f pxqKpf py qq1  f pxqKf py 1 q  f px  y 1 q. Vì
x  y 1 P G nên uKv 1 P Imf . Do đó Imf là nhóm con của G1 .
2.3 Vành 22


Nhóm pG, q là đẳng cấu với nhóm pG1 , Kq nếu tồn tại một đẳng cấu từ G vào G1 .

Ví dụ 2.12. Nhóm pR , q là đẳng cấu với nhóm pR, q vì ánh xạ ln : R Ñ R xác định bởi x ÞÑ ln x
là một đẳng cấu nhóm.

Định lý 2.11. Cho pG, q là một nhóm, E là một tập hợp có trang bi phép toán K. Nếu tồn tại
một đẳng cấu từ pG, q vào pE, Kq thì pE, Kq cũng là một nhóm.

Chứng minh. Giả sử có một đẳng cấu f : pG, q Ñ pE, Kq. Vì G  H nên E  H. Lấy u, v, w tùy ý của
E . Gọi x  f 1 puq, y  f 1 pv q, z  f 1 pwq. Ta có:

: puKvqKw  pf pxqKf pyqqKf pzq  f px  yqKf pzq  f ppx  yq zq  f px py  zqq  f pxqKf py  zq 
f pxqKpf py qKf pz qq  uKpy Kwq. Vậy K có tính kết hợp.

: K p q  f pxqKf peq  f px  eq  f pxq  u và f peqKu 


Gọi e là phần tử trung hòa của G : u f e
f peqKf pxq  f pe  xq  f pxq  u. Vậy f peq là phần tử trung hòa của E .

: uKf px1q  f pxqKf px1q  f px  x1q  f peq và f px1qKu  f px1qKf pxq  f px1  xq  f peq.
Vậy u khả nghịch và phần tử nghịch đảo của u là f px1 q.

p Kq là một nhóm và nó đẳng cấu với pE, q.


Do đó E, 

§2.3 VÀNH
Cho A là một tập hợp có trang bị hai phép toán và . Ta nói pA, , q là một vành nếu:

(a) pA, q là một nhóm giao hoán.


(b) Phép toán  có tính kết hợp và phân phối đối với phép toán .

(c) A có phần tử trung hòa đối với phép toán .


Ví dụ 2.13. : Các tập hợp Z,p , q, pQ, , q, pR, , q là những vành với và  là các phép
toán thông thường với các số.

: Tập thương Z nZ {  tp0, p1, . . . , nz


 1u với các phép toán cộng và nhân:
@pa, pb P Z{nZ, pa p
b  azb a  pb  ay
và p b
là một vành giao hoán.

Cho pA, , q là một vành. Ta ký hiệu:


2.3 Vành 23

Æ 0A (hoặc 0) là phần tử trung hòa đối với phép toán cộng.

Æ x là phần tử đối xứng của x P A đối với phép cộng.


Æ 1A (hoặc 1) là phần tử trung hòa đối với phép nhân.

Æ A là vành giao hoán nếu phép toán nhân có tính giao hoán.

Æ Phép toán  còn được ký hiệu là  và x  y  x  y  xy.


Ta dễ dàng chứng minh các tính chất sau đây của các phép toán trong một vành pA, , q.

(a) @x P A, 0  x  x  0  0
(b) @x P A, p1q  x  x  p1q  x
(c) @px, yq P A2, pxqy  xpyq  xy và pxqpyq  xy
(d) @px, y, zq P A3 , px  yqz  xz  yx và zpx  yq  zx  zy
(e) @n, p P N, @px1 , x2 , . . . , xn q P An, @py1, y2, . . . , ynq P An,
   
ņ ¸
p ¸
p ņ ņ ņ
xi y j  xi y j  xi yj

i 1 j 1 
j 1 
i 1 i 1  
j 1

(f ) @n P N, @px, yq P A2 sao cho xy  yx. Ta có



px yq n
 Cnk xk y nk

k 0

trong đó qui ước x0  y0  1A. Công thức này được gọi là công thức nhị thức Newton.
Cho pA, , q là một vành và B € A. Ta nói B là một vành con của A nếu: B là một nhóm
con của pA, q, @px, y q P B 2 , xy P B và 1A P B.
Cho A, A1 là hai vành, f : A Ñ A1 là một ánh xạ. Ta nói f là một đồng cấu vành nếu:
@px, yq P A2 , f px yq  f pxq f pyq, f pxyq  f pxqf pyq và f p1Aq  1A1 . Tương tự ta có các khái
niệm tự đồng cấu vành, đẳng cấu vành và tự đẳng cấu vành.
Cho A là một vành, a P A, a  0. Phần tử a là một ước trái của không trong A nếu: Db P
A, pb  0 ^ ab  0q. Phần tử a là một ước phải của không trong A nếu: Db P A, pb  0 ^ ba  0q.
Phần tử a là một ước của không trong A nếu a là một ước trái của không trong A hoặc a là
một ước phải của không trong A.

Ví dụ 2.14. : Trong Z không có ước của không.

: {
Trong Z 6Z, p
2, p
3, p
4 là những ước của không, còn p
0, p
1, p
5 không là ước của không.
2.4 Thể 24

Một vành A được gọi là vành nguyên nếu A  t0u, giao hoán và không có ước của
không.

Ví dụ 2.15. : pZ, , q là vành nguyên.


: pZ{6Z, , q không là vành nguyên.

§2.4 THỂ
Một tập hợp K có trang bị hai phép toán cộng p q và nhân pq được gọi là thể nếu:
1. pK, , q là một vành.

2. 0K  1K
3. Mọi phần tử khác 0 đều có một nghịch đảo đối với phép nhân.

Nếu phép nhân có tính giao hoán trong K thi ta nói pK, , q là một thể giao hoán và
thường được gọi là một trường. Trong giáo trình này, trừ những trường hợp đặc biệt, hầu
hết chúng ta chỉ xét thể giao hoán. Mặt khác, các khái niệm như thể con, đồng cấu thể,
đẳng cấu thể, tự đồng cấu thể và tự đẳng cấu thể được xét tương tự như trong vành.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Câu 1. Cho  là phép toán xác định trong R bởi: x  y  xy px2  1qpy2  1q.
(a) Kiểm chứng  giao hoán, không kết hợp và có phần tử trung hòa.
(b) Giải các phương trình sau (với ẩn x P R)
(i) 2  x  5 (ii) x  x  1

Câu 2. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp, a P E. K là một phép toán xác định trong E
bởi: xKy  x  a  y. Chứng minh K có tính kết hợp.
Câu 3. Cho pE, q là một phỏng nhóm sao cho @px, yq P E 2 , x  px  yq  py  xq  x  y. Chứng
minh phép toán  có tính giao hoán.
Câu 4. Cho pE, q là một phỏng nhóm sao cho:
"
@x P E, x  x  x
@px, y, zq P E 3 , px  yq  z  py  zq  x
Chứng minh rằng  là giao hoán.
Bài tập chương 2 25

Câu 5. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp sao cho Dn P N, n ¥ 2 thỏa @px, yq P E 2, pxyqn 
yx. Chứng minh phép toán  có tính giao hoán.

Câu 6. Cho pE, q là một vị nhóm. Chứng minh rằng mọi phần tử của E khả nghịch đối với
 đều chính qui đối với . Cho một ví dụ trong đó khẳng định đảo là sai.
Câu 7. Cho một phỏng nhóm pE, q. Một phần tử x của E được gọi là lũy đẳng nếu x  x  x.

(a) Chứng minh rằng, nếu  là kết hợp và nếu x và y là lũy đẳng và giao hoán, thì x  y là
lũy đẳng.

(b) Chứng minh rằng, nếu  là kết hợp, có phần tử trung hòa và nếu x là lũy đẳng và khả
nghịch, thì x1 là lũy đẳng.
a
Câu 8. Cho E  p0, 8q và phép toán  xác định bởi: x  y  x2 y2 .

(a) Khảo sát tính kết hợp, giao hoán và sự tồn tại phần tử trung hòa của .

(b) Với n P N, a P E, tính a  a      a (n nhân tử)

Câu 9. Cho phép toán  trong R xác định bởi: x  y  x y  xy.

(a) Khảo sát tính kết hợp, giao hoán, sự tồn tại phần tử trung hòa và phần tử đối xứng
của .

(b) Với n P N, a P R, tính a  a      a (n nhân tử)

Câu 10. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp. Chứng minh rằng nếu a và b là hai phần
tử chính qui trái (phải) đối với  thì a  b cũng chính qui trái (phải) đối với .
Câu 11. Trong tập E xác định hai phép toán  và K thỏa @px, y, u, vq P E 4 , px  yqKpu  vq 
pxKuq  pyKvq. Biết rằng phép toán  có phần tử trung hòa là e và phép toán K có phần tử
trung hòa là . Chứng minh rằng e  ,   K và phép toán  có tính kết hợp và giao hoán.

Câu 12. Tìm điều kiện cần và đủ của ba số pa, b, cq P R3 để cho tập R với phép toán  xác
định bởi: @px, yq P R2, x  y  apx yq bxy c tạo thành một nhóm.

Câu 13. Chứng tỏ rằng tập G  R  R là một nhóm với phép toán  xác định bởi:
@px, yq, px1 , y1 q P G, px, yq  px1 , y1q  pxx1 , xy1 yq.
Câu 14. Cho pG, q là một nhóm sao cho @x P G, x2  e. Chứng minh rằng G giao hoán.
Câu 15. Cho pG, q là một nhóm hữu hạn, A và B là hai bộ phận của G sao cho Card A
Card B ¡ Card G. Chứng minh rằng G  AB (tức là: @x P G, Dpa, bq P A  B : x  ab).
Bài tập chương 2 26

Câu 16. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp và e P E sao cho:
"
@x P E, x  e  x
@x P E, Dx1 P E, x  x1  e.
Chứng minh rằng pE, q là một nhóm.

Câu 17. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp khác rỗng sao cho: @pa, bq P E 2 , Dpx, yq P
E 2 , b  ax  ya. Chứng tỏ pE, q là một nhóm.

Câu 18. Cho pE, q là một phỏng nhóm kết hợp khác rỗng sao cho: @px, y q P E 2 , x2 y  y  yx2.
Chứng tỏ pE, q là một nhóm giao hoán.

Câu 19. Cho pG, q là một nhóm với e là phần tử trung hòa, n P N, pa, bq P G2 . Chứng minh
rằng:

(a) pb6  e ^ ab  b4 aq ñ pb3  e ^ ab  baq


(b) pa5  e ^ aba1  b2q ñ pb31  eq
(c) pa1 ba  b1 ^ b1 ab  a1 q ñ a4  b4  e
(d) paba  b3 ^ b5  eq ñ pab  ba ^ a2  b2 q
(e) pabqn  e ñ pbaqn  e
Câu 20. Cho G là một nhóm, H, K là các nhóm con của G. Chứng minh rằng H Y K Gô
pH  G _ K  Gq.
Câu 21. Cho pG, q là một nhóm. Tập con C € G được gọi là tâm của G nếu
C  tx P G | @y P G, x  y  y  xu
Chứng minh rằng C là một nhóm con của G.

Câu 22. Cho G  R  R và  là một phép toán trong G xác định bởi:
 y
@px, yq, px1 , y1 q P G, px, yq  px1 , y1 q  xx1 , xy 1
x1
(a) Chứng minh rằng pG, q là một nhóm.

(b) Chỉ ra tâm của G (Xem bài tập 21).

(c) Chứng minh rằng R  t0u, t1u  R, Q  Q là các nhóm con của G.
" 

*
P R, tập Hλ  x, λ x  ; @x P R là một nhóm
1
(d) Chứng minh rằng, với bất kỳ λ
x
con giao hoán của G.
Bài tập chương 2 27

Câu 23. Cho G là một nhóm hữu hạn. Chứng minh rằng với bất kỳ nhóm con H nào của
G mà CardpH q ¡ CardpGq thì H  G.
1
2
Câu 24. Cho pG, q là một nhóm, u là phần tử của tâm của nhóm G (xem bài tập 21), e là
phần tử trung hòa. Giả sử u  xyz và x2  y2  z2  e. Chứng minh rằng u4  e.
Câu 25. Cho pG, Kq, pG1 , Jq là hai nhóm, f : G Ñ G1 là một đồng cấu nhóm.

(a) Chứng minh rằng, với mọi nhóm con H của G, f pH q là nhóm con của G1 .

(b) Chứng minh rằng, với mọi nhóm con H 1 của G1 , f 1 pH 1 q là nhóm con của G.

Câu 26. Cho G, G1 là hai nhóm, e là phần tử trung hòa của G, f : G Ñ G1 là một đồng cấu
nhóm. Chứng minh f là đơn ánh khi và chỉ khi ker f  teu.
Câu 27. Cho pG, q là một nhóm sao cho f : G Ñ là một tự đồng cấu toàn ánh của G.
x ÞÑ xG 3

Chứng minh rằng G là nhóm giao hoán.

Câu 28. Cho n là một số tự nhiên lẻ ¥ 3, và  là một phép toán trong R xác định như
sau: @px, yq P R2 , n
?
x  y  xn yn. Chứng minh rằng pR, q là một nhóm đẳng cấu với nhóm
pR, q.
Câu 29. Cho A là một vành sao cho: @x P A, x2  x.
(a) Chứng minh rằng với mọi x P A, 2x  0.

(b) Suy ra A giao hoán.


"
(c) CMR, với bất kỳ px, y, z q P A3  0 ô xpxpy 1q1yz
: px y qz
qz 

0
0

Câu 30. Cho A là một vành, pa, bq P A2 sao cho ab ba  1 và a2 b ba2  a.


(a) Chứng minh rằng a2 b  ba2 và 2aba  a.

(b) Chứng tỏ a là khả nghịch và phần tử nghịch đảo là 2b.

Câu 31. Cho A là một vành và U ta P A | Db P A, ab  ba  1u là tập tất cả các phần tử khả
nghịch của A. Chứng minh rằng @px, y q P A2 , p1  xy P U ô 1  yx P U q.
CHƯƠNG BA

CÁC TẬP HỢP SỐ

Mục lục
3.1 Số tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Số nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.3 Số hữu tỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.4 Số thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
3.5 Số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Bài tập chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

§3.1 S Ố TỰ NHIÊN
Tập các số tự nhiên ký hiệu là N  t0, 1, 2, . . . . . . u. Trên N có trang bị hai phép toán cộng
p q và nhân pq thỏa:
: Phép cộng có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử trung hòa là 0, và mọi phần tử
của N đều chính qui đối với phép cộng.

: Phép nhân có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử trung hòa là 1, và mọi phần tử
của N đều chính qui đối với phép nhân.

Trên tập N có trang bị một quan hệ thứ tự toàn phần ¤ tương thích đối với các phép toán
cộng và nhân.

Định lý 3.1 (Nguyên lý qui nạp). Nếu một tập con E của N thỏa: 0 P E, @n P E ñ pn 1q PE
thì E  N.
Giả sử P pnq là một vị từ phụ thuộc vào một biến tự nhiên n. Khi đó nguyên lý qui nạp
có thể phát biểu dưới dạng sau:

: P pn0q đúng.
: @n P N, n ¥ n0, giả sử P pnq đúng và P pn 1q cũng đúng thì P pnq đúng với mọi n ¥ n0 .
3.2 Số nguyên 29

§3.2 S Ố NGUYÊN
Tập các số nguyên ký hiệu là Z  t. . . , 3, 2, 1, 0, 1, 2, 3, . . . u. Trên Z có trang bị các
phép toán cộng và nhân sao cho pZ, , q là một vành nguyên. Trong Z cũng có một quan hệ
thứ tự toàn phần ¤ là mở rộng của quan hệ thứ tự toàn phần trong N.
§3.3 S Ố HỮU TỈ

Tập các số hữu tỷ Q  tx | x 


p
q
, p P Z, q P Nu. Vì a  nên Z € Q. Mở rộng các phép
a
1
toán cộng và nhân trên Z ta được pQ, , q là một thể giao hoán. Tập số hữu tỷ có các tính
chất sau:

: @ P Q , @A P Q , Dn P N : n ¡ A (tính chất Archimède).


: @x, y P Q, x   y ñ Dz P Q : x   z   y (tính chất trù mật).
: @x P Q, D!n P Z : n ¤ x   n 1. Số n như vậy được gọi là phần nguyên của x và thường
được ký hiệu là rxs hoặc E pxq.

§3.4 S Ố THỰC
Ta thừa nhận tập hợp các số thực R như là sự mở rộng của tập các số hữu tỷ với hai
phép toán cộng và nhân và một quan hệ thứ tự ¤ thỏa các tiên đề sau đây:
Tiên đề về trường : pR, , q là một thể giao hoán, nghĩa là @a, b, c P R

: pa bq c  a pb cq
: a bb a
: D0 P R, a 0  0 a  a
: @a P R, Dpaq P R, a paq  paq a  0. Từ đây ta có thể định nghĩa phép trừ như
là phép toán ngược của phép cộng: a  b  a pbq.
: pabqc  apbcq
: ab  ba
: D1 P R, a  1  1  a  a
: @a P R  t0u, Da1 P R, a  a1  a1  a  1. Từ đây ta có thể định nghĩa phép chia
như là phép toán ngược của phép nhân: @a P R, @b P R  t0u,  a  b1 . Ta viết
a 1
b b
thay cho b1 .
3.4 Số thực 30

: apb cq  ab ac và pb cqa  ba ca.

Tiên đề thứ tự : ¤ là một quan hệ thứ tự toàn phần trong R, nghĩa là @a, b, c P R
: a¤a

: a¤b^b¤a ñab

: a¤b^b¤cña¤c

: @a, b P R ta luôn có hoặc a ¤ b hoặc b ¤ a.


Từ quan hệ ¤ trong R, ta cũng xét quan hệ ¥ như sau: @a, b P R, a ¥ b nếu b ¤ a.
Trong R ta cũng xét hai quan hệ nghiêm ngặt   và ¡: a   b ô a ¤ b ^ a  b và
a ¡ b ô a ¥ b ^ a  b.

Ta nhắc lại một vài định nghĩa:

: Ta nói x P R là cận trên (cận dưới) của tập A € R nếu @a P A, a ¤ xpa ¥ xq. Nếu A có
một cận trên (cận dưới) thì ta nói nó bị chặn trên (bị chặn dưới). Một tập hợp vừa bị
chặn trên vừa bị chặn dưới được gọi là tập bị chặn.

: Ta nói xP R là phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của tập A € R nếu x là một cận trên (cận
dưới) của A và x P A. Khi ấy ta viết x  M axpAqpx  M inpAqq.

: Ta nói x là cận trên đúng (cận dưới đúng) của tập A € R nếu x là giá trị nhỏ nhất (giá
trị lớn nhất) của tập các cận trên (tập các cận dưới) của A và ký hiệu là sup pAqpinf pAqq.

Định lý 3.2 (Nguyên lý Supremum). Mọi tập con khác rỗng và bị chặn trên của R đều có cận
trên đúng.

Định lý 3.3. R là một tập trù mật.

Bây giờ giả sử A € R, M suppAq và m  inf pAq. Từ định nghĩa của cận trên đúng, cận dưới
đúng và tính trù mật của R ta thấy rằng @ ¡ 0, Dx, y P A : M     x ¤ M và m ¤ y   m .

Định lý 3.4. R là một thể Archimède, nghĩa là:

@ P R , @A P R , Dn P N : n ¡ A
Chứng minh. Lấy tùy ý  P R , A P R . Giả sử rằng @n P N, n ¤ A. Gọi E  tn, n P Nu, khi ấy E
bị chặn trên và theo nguyên lý supremum, tồn tại M  suppE q. Khi đó Dn P N : M     n ¤ M ñ
M   pn 1q P E . Vô lý và khẳng định được chứng minh. 
3.4 Số thực 31

Từ mệnh đề trên ta cũng suy ra rằng, với mọi x P R, sẽ tồn tại n P Z để cho n ¤ x   n 1.
Số n như vậy được gọi là phần nguyên của x và ký hiệu là rxs hoặc E pxq. Khi đó txu  x rxs
được gọi là phần thập phân của x.
Ta đưa thêm vào tập R hai phần tử đặc biệt ký hiệu là 8 và 8 thỏa @x P R, 8   x  
8. Trong R ta xét một số tập con đặc biệt sau:
: ra, bs  tx P R | a ¤ x ¤ bu - khoảng đóng hoặc đoạn.
: pa, bq  tx P R | a   x   bu - khoảng mở hoặc khoảng.
: ra, bq  tx P R | a ¤ x   bu - nửa đoạn trái.
: pa, bs  tx P R | a   x ¤ bu - nửa đoạn phải.
: p8, bs  tx P R | 8   x ¤ bu.
: p8, bq  tx P R | 8   x   bu.
: ra, 8q  tx P R | a ¤ x   8u.
: pa, 8q  tx P R | a   x   8u.
: R  p8, 8q
Ta định nghĩa giá trị tuyệt đối của số thực x là một số thực ký hiệu là |x| xác định bởi:
#
nếu x ¥ 0,
|x|  x,
x, nếu x   0.

Trị tuyệt đối của số thực có các tính chất quan trọng sau:

: @x P R, |x| ¥ 0, |x|  0 ô x  0
 
±  ±
: @x, y P R, |xy|  |x|  |y| ñ @px1, x2 , . . . , xnq P  |xk |
n n
Rn ,   x k



k 1 
k 1
 
°  °
: @x, y P R, |x y | ¤ |x| |y| ñ @px1, x2 , . . . , xn q P ¤ |xk |
n n
Rn ,  xk 

k 1 
k 1

: @x, y P R,
max px, y q  px |x  y|q , min px, yq  12 px y  |x  y |q
1
y
2
: @x, y P R, ||x|  |y|| ¤ |x  y|
Ta có hai bất đẳng thức quan trọng sau đây:
3.5 Số phức 32

Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz: @n P N, @x1, . . . , xn, y1, . . . , yn P R,


 2  
ņ ņ ņ
xk y k ¤ x2k yk2

k 1 
k 1 k 1 
Chứng minh. Ta có: @λ P R
  
ņ ņ ņ ņ
T pλq  pλxk yk q2  x2k λ2 2 xk y k λ yk2 ¥0

k 1 k 1  
k 1 
k 1

°
:  0 ñ xk  0, @k  1, n và bất đẳng thức cần chứng minh là hiển nhiên.
n
Nếu x2k

k 1
°
:  0 thì do tam thức bậc hai T pλq ¥ 0 nên có biệt thức ∆ ¤ 0, từ đó ta cũng có bất
n
Nếu x2k

k 1
đẳng thức cần chứng minh.

Dấu bằng xảy ra khi xk  0, @k  1, n hoặc yk  αxk , @k  1, n. 

Bất đẳng thức Minkowski: @n P N, @x1, . . . , xn , y1, . . . , yn P R,


g g g
f f f
f ņ f ņ f ņ
e pxk yk q2 ¤ e x2k e yk2
k 1 
k 1 
k 1

Chứng minh. Bình phương hai vế của bất đẳng thức này, ta qui về bất đẳng thức Cauchy-Schwarz. 

§3.5 S Ố PHỨC
Xét tích Decartes R2  R  R. Ta định nghĩa hai phép toán cộng p q và nhân pq trong R2
như sau: "
@px, yq, px1 , y1q P R2, px, yq px1 , y1 q  px x1, y y1 q
px, yq  px1 , y1q  pxx1  yy1, xy1 yx1 q
Ta dễ dàng kiểm chứng pR2 , , q là một thể giao hoán. Nghĩa là phép toán cộng trong
R2 có kết hợp, giao hoán, có phần tử trung hòa là p0, 0q và mỗi phần tử px, y q P R2 đều
có phần tử nghịch đảo là px, yq. Phép toán nhân cũng có tính kết hợp, giao hoán, có
phần
 tử trung hòa
là p1, 0q và mọi phần tử px, y q khác p0, 0q đều có phần tử nghịch đảo là
,
x y
. Tập hợp R2 với các phép toán định nghĩa như trên được gọi là tập các
x2 y 2 x2 y 2
số phức và thường ký hiệu là C.
Ánh xạ f : R Ñ R2 sao cho x ÞÑ px, 0q là đơn ánh và là một đồng cấu thể. Do đó ta có thể
đồng nhất R với R2  t0u. Nghĩa là ta có thể viết x thay cho px, 0q.
Ký hiệu i  p0, 1q. Dễ kiểm tra rằng i2  1 và số i được gọi là đơn vị ảo. Ta có @z 
px, yq P C, z  px, 0q py, 0qp0, 1q  x yi. Dạng viết z  x yi được gọi là dạng đại số của số
3.5 Số phức 33

Hình 3.1: Mặt phẳng phức.

phức z. Khi đó x được gọi là phần thực của z và ký hiệu là Re z, còn y được gọi là phần ảo
của z và ký hiệu là Im z. Một số phức có phần thực bằng không được gọi là số thuần ảo.
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhau.
Xét mặt phẳng P với hệ trục tọa độ vuông góc xOy và một ánh xạ từ P vào C sao cho ứng
với một điểm M px, y q của mặt phẳng P cho tương ứng với một số phức z x yi (Hình 3.1).
Ánh xạ như thế là một song ánh, do đó ta có thể đồng nhất một điểm trong mặt phẳng P
với một số phức của C. Mặt phẳng như thế được gọi là mặt phẳng phức. Khi đó trục hoành
được gọi là trục thực với đơn vị là 1 và trục tung được gọi là trục ảo với đơn vị là i.
Xét z x yi P C, x, y P R. Ta đưa ra một số định nghĩa sau:
(a) Số z  x  yi được gọi là số phức liên hợp của số phức z. Về mặt hình học, hai số phức
liên hợp với nhau thì đối xứng nhau qua trục thực. Ta có các tính chất sau:

: @z P C, z  z
: @z, z1 P C, z z1  z z1

: @z, z1 P C, zz1  z  z1

: @z, z1 P C, zz1  z1
z
a
(b) Giá trị x2 y 2 được gọi là modul của số phức z và ký hiệu là |z |. Modul của số phức
là một số thực. Đây là trường hợp mở rộng của khái niệm giá trị tuyệt đối từ R lên C.
Về mặt hình học, modul của số phức z chính là độ dài r của đoạn OM . Ta có các tính
3.5 Số phức 34

chất sau:

: @z P C, |z|  0 ô z  0
: @z P C, |z|2  z  z
: @z, z1 P C, |zz1 |  |z|  |z1|
: @z, z1 P C, |z z1 | ¤ |z| |z1 |
(c) Xét điểm M px, y q trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z x yi. Góc ϕ hợp bởi
trục thực và tia OM được gọi là argument của số phức z và ký hiệu là arg z. Nếu z 0
(M  O) thì ϕ tùy ý. Chiều dương của ϕ là chiều ngược chiều kim đồng hồ. Để ý rằng
nếu ϕ là argument của số phức z thì ϕ 2kπ cũng là argument của z. Do đó trong các
tính chất phát biểu dưới đây, các đẳng thức được hiểu theo nghĩa sai khác một lượng
2kπ. Trong nhiều trường hợp, để phân biệt, chúng ta nói argument chính của số phức
z, ký hiệu là Arg z, là những giá trị ϕ thỏa: 0 ¤ ϕ   2π (hoặc π   ϕ ¤ π). Ta có các
tính chất sau:

: @z P C, arg z   arg z


: @z, z1 P C, arg pzz1 q  arg z arg z1

: @z, z1 P C, arg zz1  arg z  arg z1
Xét số phức z x yi P C với r  |z| P R và ϕ  arg z P R. Ta có thể viết:
z  rpcos ϕ i sin ϕq

và được gọi là dạng lượng giác của số phức z. Ứng với một cặp pr, ϕq cho trước ta xác
định được một số phức z. Tuy nhiên, với một số phức z cho trước, có vô số cặp dạng
pr, ϕ 2kπ q, k P Z biểu diễn số phức đó. Sự liên hệ giữa dạng đại số và dạng lượng giác của
số phức thể hiện qua các công thức sau đây:
# a
r  x2 y 2
"
x  r cos ϕ

y  r sin ϕ tan ϕ 
y
x
Ta có các công thức sau đây:

Công thức Euler @ϕ P R, eiϕ  cos ϕ i sin ϕ

Công thức Moivre @n P Z, @ϕ P R, pcos ϕ i sin ϕqn  cos nϕ i sin nϕ

Xét một số phức z  rpcos ϕ i sin ϕq  0 và n P N. Ta tìm một số phức w sao cho w  ?z  n

ρpcos θ i sin θ q. Ta được:

z  rpcos ϕ i sin ϕq  wn  ρnpcos θ i sin θ qn  ρnpcos nθ i sin nθq


Bài tập chương 3 35

Do đó #
ρ
?r
n

θ ϕ n
2kπ
, k  0, 1, 2, . . . , n  1
Chú ý rằng một số phức có đúng n căn bậc n.
Từ công thức tổng quát của căn bậc n của một số phức, ta xét trường hợp đặc biệt là
các căn bậc n của 1  cos 0 i sin 0. Căn bậc n của 1 cũng có n giá trị, đó là:

ek  cos 2kπ
n
i sin
2kπ
n
Chúng có các tính chất sau:

: @k P t0, 1, 2, . . . , n  1u, ek  enk , nghĩa là các căn bậc n của 1 liên hợp với nhau từng
đôi một.

: @pn, mq P Z2, pen qm  pem qn. Từ đây ta có @k P t0, 1, 2, . . . , n  1u, ek  ek1 .


: @n P N, n ¡ 1, ° ek  ° ek1  11  ee1  0
n1 n 1 n

k 0 k 0 1

: Cho z P C và gọi zk , k P t0, 1, 2, . . . , n  1u là các căn bậc n của z. Khi đó zk  zj ek , k P


t0, 1, 2, . . . , n  1u, j tùy ý P t0, 1, 2, . . . , n  1u.
: Những điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn ek là đỉnh của đa giác đều n cạnh nội
tiếp trong đường tròn bán kính đơn vị, trong đó có một đỉnh là 1.

: Tập hợp Un  t1, e1 , e2 , . . . , en1 u là một nhóm con giao hoán của C đối với phép nhân.
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Câu 1. Giải các hệ phương trình sau với ẩn là x, y, z P R:
$ $
$
&x yz '
&x
2 x
2yz ' y  7z
&xz
(a)
%
1 1
 z1 (b)
'
y 2 y
2xz (c) yz x  8z
'
x y % 2
z z
2xy
%
x y z  12
#
x2 xy y2 1
#
x y
?x y  56
(d)
px  yq2 x y
(e)
xy
?x  y  30

Câu 2. Chứng minh @x P R, x6  x5 x4  x3 x2  x ¡ 0.


3
4
Câu 3. Chứng minh các bất đẳng thức sau đây và khảo sát các trường hợp xảy ra đẳng
thức:

(a) @a, b, c P R, a2 b2 c2 ¥ ab ac bc
Bài tập chương 3 36

(b) @a, b, c P R, abcpa b cq ¤ a2 b2 a2 c2 b2 c2 ¤ a4 b4 c4

(c) @a, b, c P R , ap1


1
bq bp1
1
cq cp1
1
aq
¥1 3
abc
#
x y z5
Câu 4. Cho x, y, z P R sao cho: . Chứng minh rằng 1 ¤ z ¤ 133 .
xy yz xz  3

Câu 5. Chứng minh rằng:

(a) @x, y P R, x ¤ y ñ E pxq ¤ E pyq.


(b) @x P R  Z, E pxq  E pxq  1.
(c) @x, y P R, E px y q  E pxq  E py q P t0, 1u.

(d) @x P R, @α P Z, E px αq  E pxq α.

(e) @x, y P R, E pxq E py q ¤ E px y q ¤ E pxq E py q 1

Câu 6. Chứng minh rằng: @n P Z,


n 

n 

E
3
E
n
6
2
E
n
6
4
E 2
E
n
6
3


n

n
Câu 7. Chứng minh rằng: @n P N, E ¡ 32 1
3 1
.
2 2n 1
 ?
°
Câu 8. Với mọi n P N tính Sn 
n k 3 k
E .

k 1 k

°
n2  ?
Câu 9. Với mọi n P N tính Sn  E k .

k 1

 n°1  a k

Câu 10. Chứng tỏ rằng @a P R, @n P N , E  E paq.


k 0 n

Câu 11. Với a, b, c P C sao cho aa  bb  cc  1 và a b c  0. Chứng minh rằng a3  b3  c3 .


 
Câu 12. Chứng minh rằng: @z P C, |z|   12 ñ p1 iqz 3 iz    .
3
4
 
Câu 13. Chứng minh rằng: @z P C, |z| ¥ 12 hay 1 z 2  ¥ 1.
 
Câu 14. Tính sup z 3  z 2.
z U P
Câu 15. Giải các phương trình sau với ẩn số là z P C:
(a) x2  2z cos θ 1  0, θ PR
(b) z 3 p1  2iqz2 p1  iqz  2i  0, biết rằng có một nghiệm thuần ảo.
Bài tập chương 3 37

(c) z 4 4iz 2 12p1 iqz  45  0, biết rằng có một nghiệm thực và một nghiệm thuần ảo.

(d) pz 2  8z q2 40pz 2  8z q 375  0.

(e) pz iq4 pz 2 1q2 pz  iq4  0.


Câu 16. Cho n P N, a, b P R; tính các tổng:
ņ ņ
Cn  cospa kbq và Sn  sinpa kbq

k 0 
k 0

°
Câu 17. Cho n P N và x P R. Tính S 
n
cos3 kx.

k 0

°
Câu 18. Chứng minh @n P N , |sin k| ¥ n 2 1  2 sin
n 1
k 1  1
CHƯƠNG BỐN

DÃY SỐ

Mục lục
4.1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
4.2 Dãy con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
4.3 Một số loại dãy thông thường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Bài tập chương 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48

§4.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA


Định nghĩa 4.1. Một dãy số là một ánh xạ từ N vào K (K  R hoặc C). Thay cho ký hiệu
u : N ÝÑ K, ta thường ký hiệu pun qnPN hoặc ngắn gọn pun q.
n ÞÑupnq
Nếu K  R thì punq được gọi là dãy số thực; nếu K  C thì punq được gọi là dãy số phức.
Phần tử un được gọi là số hạng thứ n của dãy.
Mỗi ánh xạ từ tn P N; n ¥ n0u vào K với n0 P N cố định cũng gọi là một dãy số; phần lớn
các khái niệm được khảo sát chỉ đề cập đến các un "từ một thứ tự nào đó trở đi".

Định nghĩa 4.2. Ta nói dãy số pun q có giới hạn là a khi n tiến ra vô cùng khi và chỉ khi:

@ε ¡ 0, DN P N, @n P N, pn ¥ N ùñ |un  a|   εq
Khi đó ta ký hiệu lim un
n Ñ8  a hoặc un ÝÑ
n8
a và nói dãy số pun q hội tụ. Ngược lại ta nói dãy
phân kỳ.

Định lý 4.1. Giới hạn, nếu có, của dãy số là duy nhất.

Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử dãy pun q có hai giới hạn là a và b (a  b). Chọn
ε  |b  a|. Theo định nghĩa, tồn tại hai số N1 , N2 P N sao cho:
1
3
#
n ¡ N1
ùñ |un  a|   ε
@n P N,
n ¡ N2
ùñ |un  b|   ε
Đặt N  maxpN1 , N2 q, ta có: |uN  a|   ε và |uN  b|   ε.
Suy ra |b  a| ¤ |b  uN | |uN  a|   2ε  |b  a|. Mâu thuẫn.
2

3
4.1 Các định nghĩa 39

Ví dụ 4.1. (a) Mọi dãy dừng (nghĩa là bằng hằng số từ một thứ tự nào đó trở đi) đều hội tụ.

 
1 
(b) Dãy
1
n

hội tụ đến 0 vì ε @ ¡
0, N N, n N, n D P @ P N p ¥
 n
ùñ
0
n
 
1
  q
ε nếu chọn

N E 1
ε
1.

Ta có một số nhận xét sau đây:

: Nếu dãy thực un ÝÑ


n8
a P R thì với bất kỳ khoảng mở pc, dq chứa a ta cũng tìm được số
N P N sao cho @n ¡ N ñ un P pc, dq.

: Nếu dãy un ÝÑ a  0 thì với ε 


|a| , DN P N : @n ¡ N ñ |a|  |u | ¤ |a  u |   |a| ñ |u | ¡
n8
n n n
2 2
|a| . Nếu dãy pu q là thực thì từ đây suy ra rằng bắt đầu từ số N nào đó, nếu a ¡ 0 thì
n
2

a
2
  un. Còn nếu a   0 thì un   a2 .
Định nghĩa 4.3. Cho pun q là dãy thực.

(a) Ta nói pun q tiến tới 8 nếu và chỉ nếu @A ¡ 0, DN P N, @n P N,


pn ¥ N ùñ un ¡ Aq
(b) Ta nói pun q tiến tới
8 nếu và chỉ nếu @B   0, DN P N, @n P N,
pn ¥ N ùñ un   B q
Chú ý rằng dãy thực có giới hạn là 8 hoặc 8 đều phân kỳ.
Định nghĩa 4.4. Dãy pun q được gọi là bị chặn nếu và chỉ nếu tồn tại số M PR sao cho
@n P N, |un| ¤ M .
Trường hợp pun q là dãy thực ta còn có khái niệm bị chặn trên và bị chặn dưới. Ta nói
dãy thực pun q bị chặn trên nếu và chỉ nếu tồn tại một số A P R sao cho @n P N, un ¤ A. Ta
nói dãy thực pun q bị chặn dưới nếu và chỉ nếu tồn tại một số B P R sao cho @n P N, un ¥ B.
Chú ý rằng dãy thực bi chặn khi và chỉ khi nó vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới.

Định lý 4.2. Mọi dãy hội tụ đều bị chặn.

Chứng minh. Giả sử un ÝÑ


n8
a; tồn tại N P N sao cho:

@n P N, pn ¥ N ùñ |un  a|   1q
Vì vậy với mọi n P N sao cho n ¡ N , ta có: |un| ¤ |un  a| |a| ¤ 1 |a|. Đặt M 
maxp|u0 | , . . . , |uN | , 1 |a|q, ta suy ra @n P N, |un| ¤ M . 

Định lý 4.3. Cho pun q, pvn q là hai dãy số; λ, a, b P K. Ta có:


4.1 Các định nghĩa 40

(a) un ÝÑ
n8
a ùñ |un | ÝÑ |a|
n8

(b) un ÝÑ
n8
0 ðñ |un | ÝÑ 0
n8

(c) un ÝÑ
n8
a và vn ÝÑ b ùñ un
n8
vn ÝÑ
n8
a b

(d) un ÝÑ
n8
a và vn ÝÑ b ùñ un vn ÝÑ ab
n8 n8

(e) un ÝÑ
n8
a và vn ÝÑ b  0 ùñ
n8
un
ÝÑ
v n8 b
a
n

Chứng minh.

(a) Sử dụng bất đẳng thức: un|| |  |a|| ¤ |un  a|.


|| |  0|  |un|  |un  0|.
(b) Sử dụng đẳng thức: un

¡ 0 tùy ý. Khi đó sẽ có số N P N sao cho @n ¡ N ñ |un  a|   2ε và |vn  b|   2ε . Cho nên


(c) Lấy ε
@n ¡ N, |pun vnq  pa bq| ¤ |un  a| |vn  b|   ε.
(d) Ta có:
|unvn  ab|  |unvn  avn avn  ab| ¤
¤ |vn|  |un  a| |a|  |vn  b|
Vì pvn q hội tụ nên nó bị chặn, nghĩa là có một số M ¡ 0 sao cho @n P N, |vn | ¤ M . Chọn M sao cho
|a|   M . Khi đó với mọi ε sẽ có số N P N sao cho @n ¡ N, |un  a|   2M ε
và |vn  b|  
ε
2M
. Vì

vậy |un vn  ab|    ε.


Mε Mε
2M 2M
@ P N, vn  0, b  0, ta có:
(e) Bây giờ với n
   
 un
  a 
  
 |bpun  |abq| |vap|vn  bq| ¤
 bun avn 

v b  bv 
|un  a| |a| |vn  b|
n n n

¤ |v | |b|  |vn|
n

Vì vn ÝÑ b nên DN1 : @n ¡ N1 ñ |vn | ¡


|b| . Lấy ε ¡ 0 tùy ý, sẽ có hai số N , N P N sao cho: @n ¡
n8
2 3
2
ε |b| 2
N2 ñ |un  a|   và @n ¡ N3 ñ |a|  |vn  b|   . Cuối cùng chọn N  maxpN1 , N2 , N3 q, ta
εb
4 4
có  
 un a  ε |b|
@ε ¡ 0, DN, @n ¡ N ñ 
v  b
  4  |2b| ε
2

n

Và định lý được chứng minh. 

Định lý 4.4. Cho pun q, pvn q là hai dãy số thực có giới hạn tương ứng là a, b P R. Giả sử
DN0 , @n P N, pn ¥ N0 ùñ un ¤ vnq. Khi đó a ¤ b.
4.1 Các định nghĩa 41

Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử a ¡ b. Do


$
&un ÝÑ
n8
a ðñ @ε ¡ 0, DN1 P N, @n P N, pn ¥ N1 ùñ |un  a|   εq
%vn ÝÑ b ðñ @ε ¡ 0, DN2 P N, @n P N, pn ¥ N2 ùñ |vn  b|   εq
n8

Chọn ε  a 3 b và N  maxpN0 , N1 , N2 q; ta có:


ab
v  b N  a ab  u 3 3
N

Trái với giả thiết. 

Định lý 4.5. Cho pun q, pvn q pwn q là ba dãy số thực sao cho:
#
DN0 P N, @n P N, pn ¥ N0 ùñ un ¤ vn ¤ wnq
un ÝÑ a và wn ÝÑ a
n8 n8

Khi đó pvn q cũng hội tụ đến a.

Chứng minh. Cho ε ¡ 0; vì pun q và pwn q cùng hội tụ đến a nên tồn tại hai số N1, N2 P N sao cho
@n P N, pn ¥ N1 ùñ |un  a|   εq và @n P N, pn ¥ N2
ùñ |wn  a|   εq. Đặt N  maxpN0, N1 , N2 q; ta có
@n P N, n ¥ N ùñ ε   un  a ¤ vn  a ¤ wn  a   ε ùñ |vn  a|   ε
p q
Vậy vn hội tụ đến a. 
Định lý 4.5 cũng được biết đến với tên gọi là định lý kẹp.

Định lý 4.6. Cho pun q, pvn q là hai dãy số thực có giới hạn tương ứng là a, b P R; zn  un ivn
với mọi n P N, z a bi. Khi đó:
$
&un ÝÑ
n8
a
zn ÝÑ z ðñ
n8 % vn ÝÑ b
n8

Chúng ta xét một số ví dụ cơ bản sau:

Ví dụ 4.2. Xét dãy tq n u với 0 ¤ q   1. Đây là một dãy giảm và bị chặn dưới. Do đó có một số a sao cho
a  lim qn  nlim  qa. Vì q  1 nên a  0.
qn 1
n Ñ8 Ñ8
Ví dụ 4.3. Xét dãy pun q với un 
?n. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy đối với n số không âm
n

?n, ?n, 1, 1, . . . , 1 ta được:


loooomoooon

n 2 số 1

? ?n ?n  ? n2
1¤ n¤ n
n
1 1
 2 n
n
 1 ?2n  n2 ÝÑ
n8
1
? ?
Vậy n ÝÑ 1 theo định lý kẹp. Trường hợp a ÝÑ 1, pa ¡ 0q được chứng minh tương tự.
n n
n 8 n 8
4.1 Các định nghĩa 42


1n
Ví dụ 4.4. Xét dãy tun u với un  n . Ta có un 1  un  n  1 
n 1 n 1
, nên dãy giảm và
2 2 2 2n
bị chặn dưới ñ Da  lim un . Do un 1  , nên khi n Ñ 8 ta được a  a{2 và do đó a  0.
un 1
nÑ8 2 2 1
n

Vậy n ÝÑ 0.
n
2 n8
nk
Tổng quát với a ¡ 1, k P N ta có n ÝÑ 0.
a n8
an
Ví dụ 4.5. Xét dãy pun q với , a P K cố định. Đặt N  E p|a|q 1; với mọi n P N sao cho n ¡ N , ta có:
n!
 n 



a 
  |a| |a| |a| |a| | a| |a| |a| |a| |a|
 1 2 . . . N N 1 . . . n ¤ 1 2 . . . N n ÝÑ 0
 n!  n8

an
Vậy
n!
ÝÑ
n8
0.

Ví dụ 4.6. Xét giới hạn của dãy tỉ số hai đa thức theo n. Bằng cách chia tử và mẫu cho nk với k 
maxpp, q q, ta có công thức sau:
$
'
& 0a nếu p q
a1 np1  pq
a0 n p
b1 nq1 
ap
ÝÑ
n8 '
0
nếu
b0 n q bq % b0
8 nếu p¡q

Định nghĩa 4.5. Cho pun q là dãy số thực. Ta nói:

: punq là dãy tăng nếu và chỉ nếu @n P N, un ¤ un 1.

: punq là dãy giảm nếu và chỉ nếu @n P N, un ¥ un 1.

: punq là dãy đơn điệu nếu và chỉ nếu nó là dãy tăng hoặc là dãy giảm.
Định lý 4.7.

(a) Mọi dãy thực tăng và bị chặn trên thì hội tụ.

(b) Mọi dãy thực giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.

Chứng minh.
p q
(a) Giả sử un là dãy tăng và bị chặn trên. Tập A  tun : n P Nu là một tập con của R không rỗng và
bị chăn trên. Vậy tồn tại cận trên đúng a  suppAq. Cho ε ¡ 0. Theo định nghĩa của cận trên đúng, tồn tại
N P N sao cho: a  ε   uN   a. Vì pun q tăng nên suy ra:

@n P N, pn ¥ N ùñ un ¥ uN ùñ a  ε   un   a   a ε ùñ |un  a|   εq

Vậy un ÝÑ
n8
a.
(b) Áp dụng kết quả phần (a) đối với dãy punq. 
4.1 Các định nghĩa 43
c b
?
Ví dụ 4.7. Khảo sát sự hội tụ của dãy pun q với un  loooooooooooomoooooooooooon
2 2  2.

?
 ?2
n dấu căn
Ta có un 1 un và 0   u1  2   2 nên bằng qui nạp, ta có thể chứng tỏ rằng 0   un   2 với
mọi n P N . Do đó dãy pun q bị chặn trên. Mặt khác

? un  u2n
un 1  un  2 un  un  ?22 un un
 p2?2 unuqpun u 1q ¡ 0
n n

do un   2. Vậy nó là dãy tăng; nên dãy hội tụ về số ac: 0 ¤ba ¤ 2. Trong đẳng thức un 1  ?2 un
? ?
cho n Ñ 8, ta được a  2 a ùñ a  2. Vậy lim 2 2  2  2.
nÑ8 loooooooooooomoooooooooooon
n dấu căn

Ví dụ 4.8. Bây giờ ta xét một ví dụ cơ bản về một dãy số thực mà giới hạn của nó là một số đóng

vai trò
1 n
cực kỳ quan trọng trong giải tích cũng như trong ứng dụng. Xét dãy số pun q với un  1 . Ta có
n
khai triển nhị thức Newton:

un  1 n  n1 npn1.2 1q  n12 npn 1.2.3


1qpn  2q 1
 n3   
npn  1q . . . pn  k 1q 1 npn  1q . . . pn  n 1q
1.2 . . . k
 n k
   1.2 . . . n
 n1n




1 1
1
2!
1
1
n
1
3!
1
1
n
1
2
n






k1 n1
1 ... 1   1 ... 1  ¤
1 1 1 1
k! n n n! n n

¤2 1
2!
1
3!
 1
n!
¤2 1
22
1
23
 1
2n
 3



p q
Do đó un là dãy bị chặn trên. Mặt khác, xét n 1 số không âm: 1
1
n
,..., 1
1
n
, 1 và áp
loooooooooooooomoooooooooooooon
n số
dụng bất đẳng thức Cauchy, ta được:
d
n
n 1
1
1
n
¤ nn 1 1 1 1 n
1
1

n 
n 1
Do đó un  1
1
n
¤ 1
n
1
1
 un 1; p q
nên un là dãy tăng. Theo định lý 4.7 nó hội tụ

về một giới hạn hữu hạn và được ký hiệu là e. Vậy:



n
lim
n Ñ8 1
1
n
 e  2, 718281828459045 . . .
Định lý 4.8 (Định lý về dãy các đoạn thắt lồng nhau). Cho hai dãy thực pan q, pbn q sao
cho: @n P N,¤ bn, ran 1, bn 1 s € ran, bns và dn  bn  an ÝÑ
an 0. Khi đó tồn tại một số thực c
“ n8
duy nhất sao cho ran, bn s  tcu.
n N P
4.2 Dãy con 44

Chứng minh. Theo các điều kiện của định lý, dãy pan q là dãy tăng và bị chặn trên nên có giới hạn là c1 ; dãy
pbnq là dãy giảm và bị chặn dưới nên có giới hạn là c2. Do dn  bn  an ÝÑ
n8
0 nên c1  c2  c là giới hạn
duy nhất của cả hai dãy. 

§4.2 DÃY CON


Cho dãy số pun q. Xét một dãy tăng nghiêm ngặt các số tự nhiên:

pnk q  n0, n1, . . . , nk , . . . pn0   n1        nk   . . . q


được xem như một tập con các chỉ số của dãy pun q. Chú ý rằng @k P N, nk ¡ k. Khi đó dãy
pun q được gọi là dãy con của dãy pun q.
k

Định lý 4.9. Nếu dãy pun q hội tụ đến a, thì mọi dãy con của nó cũng hội tụ đến a.

Chứng minh. Cho ε ¡ 0, DN P N sao cho: @k P N, pk ¥ N ñ |uk  a|   εq. Khi đó ta có:


@k P N, pk ¥ N ùñ nk ¡ nN ¡ N ùñ |un  a|   εq k

Vậy unk ÝÑ
n8
a. 

Định lý 4.10. Cho pun q là một dãy trong K và a P K. Để punq hội tụ đến a, cần và đủ là các
dãy con pu2n q và pu2n 1 q cũng hội tụ đến a.
Chứng minh. Cho ε ¡ 0, ñ DN1 , N2 P N sao cho: @p P N, pp ¡ N1 ñ |u2p  a|   εq và @p P N, pp ¡
N2 ñ |u2p 1  a|   εq. Đặt N  maxp2N1 , 2N2 1q và xét n P N sao cho n ¡ N . Tồn tại p P N sao cho
n  2p hoặc n  2p 1. Nếu n  2p, ta có p ¡ N1 và |un  a|  |u2p  a|   ε. Còn nếu n  2p 1, ta
có p ¡ N2 và |un  a|  |u2p 1  a|   ε. Điều này chứng tỏ: un ÝÑ a. 
n8

Định lý 4.11 (Định lý Bolzano-Weierstrass). Từ mọi dãy thực bị chặn ta đều có thể trích ra
một dãy con hội tụ.

Chứng minh. Ta chứng minh định lý bằng phương pháp chia đôi. Vì dãy pun q bị chặn nên tồn tại hai số
a0 , b0P R sao cho @n P N, a0 ¤ un ¤ b0. Đặt h  b0  a0 là độ dài của đoạn ra0 , b0 s và lấy một phần tử
tuỳ ý un P ra0 , b0 s của dãy pun q. Chia đôi đoạn ra0 , b0 s bởi điểm giữa x0 
a 0 b0
0 . Một trong hai đoạn
2
ra0, x0 s hoặc rx0 , b0 s phải chứa vô số các phần tử của dãy pun q. Ký hiệu đoạn đó là ra1 , b1s và lấy phần tử
un P ra1 , b1 s của dãy pun q sao cho n1 ¡ n0 . Gọi độ dài của đoạn ra1 , b1 s là d1  b1  a1  . Tiếp tục
h
1
2
quá trình chia đôi đến k lần, ta thu được:
$
'
' r
a ,b
& k k
s€r ak1 , bk1 s €  € r
a 0 , b0 s
r s
ak , bk chứa vô số các phần tử của dãy un p q
'
' dk1
dk  bk  ak       2k ; un P rak , bk s
% h
k
2
4.3 Một số loại dãy thông thường 45

Như vậy ta xây dựng được một dãy các đoạn thắt lồng nhau prak , bk sqkPN và một dãy con pun q của dãy
k

punq. Theo định lý 4.8, tồn tại số c duy nhất là giới hạn chung của hai dãy pak q và pbk q. Cuối cùng, áp dụng
định lý kẹp ta thu được lim un  c. 
k Ñ8
k

Định nghĩa 4.6. Dãy pun q được gọi là dãy Cauchy nếu

@ ¡ 0, DN P N, @n, m P N, pn, m ¡ N ñ |un  um |   q


Định lý 4.12. Dãy pun q hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy Cauchy.

Chứng minh. Giả sử un ÝÑ


n8
a. Khi đó @ ¡ 0, DN : @k ¡ N ñ |uk  a|   . Cho nên @n, m ¡

2
N, |un  um | ¤ |un  a| |um  a|    . Nên pun q là dãy Cauchy. Ngược lại nếu pun q là dãy
 
2 2
Cauchy. Khi đó: @ ¡ 0, DN P N, @n, m P N, n, m ¡ N : |un  um |   . Cố định m ta có |un |  |um | ¤
|un  um |    ñ |un|   |um | , @n ¡ N . Do đó nó bị chặn. Theo định lý Bolzano-Weierstrass, tồn tại
một dãy con pun q hội tụ về a. Ta có @ ¡ 0, DN, @n, m ¡ N ñ |un  um |   . Mặt khác vì un ÝÑ a

k
2 n8 k

nên DK, @k ¡ K, m  nk ¡ N ñ |um  a|   . Do đó @n ¡ N, |un  a| ¤ |un  um | |um  a|   .



2
Và dãy pun q hội tụ. 

§4.3 MỘT SỐ LOẠI DÃY THÔNG THƯỜNG


4.3.1 DÃY TRUY HỒI TUYẾN TÍNH CẤP MỘT

Xét dãy số pun q trong K sao cho tồn tại hai số a, b P K thoả:

@n P N, un 1  aun b, u0 cho trước

Ta dễ dàng tìm được công thức tổng quát sau:

un  u0 an bp1 a a2  an1 q (4.1)

4.3.2 DÃY TRUY HỒI TUYẾN TÍNH CẤP HAI

Xét dãy số pun q trong K sao cho tồn tại hai số a, b P K thoả:

@n P N, un 2 aun 1 bun  0, u0 , u1 cho trước

Lập phương trình k2 ak b  0 và được gọi là phương trình đặc trưng của dãy truy hồi
tuyến tính cấp hai. Chúng ta xét các trường hợp sau:

1. Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt k1 và k2 . Khi đó ta có:

un 2 aun 1 bun  un 2  pk1 k2 qun 1 k1k2 un


 pun 2  k1 un 1q  k2pun 1  k1 unq  0
4.3 Một số loại dãy thông thường 46

Đặt Dn  un 1  k1un ñ D0  u1  k1 u0 cho trước. Từ biểu thức trên ta được:


Dn 1  k2 Dn  0 ô Dn 1  k2Dn
Từ công thức (4.1) với b  0 ta thu được: Dn  D0 k2n; và như vậy:
un 1  k1un  D0k2n
Ta có các phương trình sau:
un  k1 un1  D0 k2n1
k1 un1  k1 un2  D0 k1 k2n2
2

... ...
k1n2 u2  k1n1 u1  D0 k1n2 k2
k1n1 u1  k1n u0  D0 k1n1
Cộng tất cả các phương trình trên, ta được:
k1n  k2n
un  k1n u0  D0 pk1n1 k1n2 k2  k1 k2n2 k2n1 q  D0
k1  k2
Cuối cùng ta đi đến công thức:



u1  k2 u0 u1  k1 u0
Dn  k1  k2
k1n  k1  k2
k2n (4.2)

2. Phương trình đặc trưng có duy nhất nghiệm k1 . Bằng cách làm tương tự ta đi đến
công thức:

Dn  u0 k1n npu1  k1 u0 qk1n1 (4.3)

3. Phương trình đặc trưng vô nghiệm. Trường hợp này xảy ra khi K  R và biệt thức
của phương trình đặc trưng ∆ 
 4b   0. Khi đó phương trình đặc trưng có hai
a2
nghiệm phức liên hợp. Gọi modul và argument của chúng là r và ϕ  kπ. Bằng cách
làm tương tự, sau khi tách phần thực và phần ảo, ta đi đến công thức:
 

u1  ru0 cos ϕ
Dn r n
u0 cos nϕ
r sin ϕ
sin nϕ (4.4)

Ví dụ 4.9. Xét dãy Fibonacci pFn q xác định như sau:


#
F0  0, F1  1
@n P N, Fn 2  Fn 1 Fn
? ?
1 5
Phương trình đặc trưng k2  k  1  0 có hai nghiệm thực k1  2 1 5
và k2  2
. Từ công
F1  k2 F0 1 F1  k1 F0
thức (4.2), ta có
k1  k2
 ? ,  ?
1
và cuối cùng:
5 k1  k2 5
 ?
n  ?
n
1 5
Fn  ? ?
1 1 5 1
2
5 2 5
4.3 Một số loại dãy thông thường 47

Ví dụ 4.10. Xét dãy pun q xác định như sau:


#
u0  0, u1  1
@n P N, un 2  4un  4un 1

Phương trình đặc trưng k 2  4k 4  0 có nghiệm kép k1  2, nên từ (4.3) ta có: un  n2n1 .

Ví dụ 4.11. Xét dãy pun q xác định như sau:


#
u0  0, u1  1
@n P N, un 2  2un 1  4un
?
Phương trình đặc trưng k 2 2k 4  0 có hai nghiệm phức liên hợp k1,2  1  i 3 với r  2 và
ϕ

, nên từ (4.4) ta có:
3
u1  ru0 cos ϕ n

r sin ϕ
 ?1 , và un  ?2 sin
2nπ
3
3 3

4.3.3 DÃY TRUNG BÌNH CÉSARO

Định nghĩa 4.7. Cho pun qnPN là một dãy số. Dãy pvn qnPN xác định bởi:

@n P N, vn  u1 u2  un
n
được gọi là dãy các trung bình Césaro của dãy pun q.

Định lý 4.13. Nếu pun qnPN hội tụ đến a thì pvn qnPN cũng hội tụ đến a.

ÝÑ a. Khi đó với mọi ε ¡ 0, sẽ có N1 P N sao cho @n P N , n ¡ N1 : |un  a|   .


ε
Chứng minh. Cho un
n8 2
Chọn n P N , sao cho n ¡ N1 1. Ta có:
 
 °  °
|vn  a|   n1 puk  aq ¤ n1 |uk  a| 
n n


k 1 
k 1
°1
N °
 n1 |uk  a| |uk  a|
1 n


k 1 n kN1 1

1 ° °1
0 nên có số N2 P N sao cho
1 N
|uk  a| ¤ pn  N1 q   |uk  a| ÝÑ
n 1 ε ε
Ta có và
n k N 1 1 n 2 2 n k1 n8

@n ¡ N2, n1 ° |uk  a|   2ε . Đặt N  maxpN1 , N2 q, ta có @n ¡ N ñ |vn  a|   ε, nghĩa là vn ÝÑ


N1
a.
k 1 n8

Chú ý rằng có thể dãy trung bình Césaro của pun q hội tụ, nhưng bản thân dãy pun q thì
không. Ví dụ dãy pun q với un  p1qn chẳng hạn. Ta có:
$
&0 nếu n chẵn,
vn % ÝÑ 0
 n1 nếu n lẻ. n8

Tuy nhiên dãy pun q phân kỳ.


Bài tập chương 4 48

Định lý 4.14 (Bổ đề bậc thang). Cho dãy pun q sao cho un  un ÝÑ ÝÑ a.
un
a. Khi đó
n8 n n8
1

1 °
Chứng minh. Áp dụng kết quả của định lý 4.13 vào dãy pun  un1 q với chú ý rằng: @n P N , puk 
n

n k 1
uk1 q   un0 .
un

n

Định lý 4.15. Cho dãy số thực pun q sao cho un P R . Khi đó nếu uun 1 ÝÑ ?
a thì un ÝÑ a. n
n8 n n8

Chứng minh. Áp dụng bổ đề bậc thang vào dãy pvn q với vn  lnpunq. 

Ví dụ 4.12. Tính các giới hạn của dãy pvn q với:


d 
c
 ?n  ±
 p2nq!
n 1 1 n
(a) vn n
(b) vn n
1 (c) vn
k 1  k n n!

Sử dụng định lý 4.15 đối với các dãy:

(a) un  n, un 1
un
 n n 1 ÝÑ
n8
1 ñ vn ÝÑ 1
n8


±
 1 ÝÑ 1 ñ vn ÝÑ 1
n 1 un 1 1
(b) un 1 ,

k 1 k un n 1 n8 n8

(c) un  pn2n q! ,
n n!
un 1
un
 2p2n
n 1
1q

1
1

n ÝÑ 4
n8 e
ñ vn ÝÑ
4
n8 e
1
n

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


Câu 1. Cho pa, bq P R2 , pun q, pvn q là hai dãy thỏa @n P N, un ¤ a, vn ¤ b và pun vn q ÝÑ pa bq.
n 8
Chứng minh rằng un ÝÑ
n8
a và vn ÝÑ b.
n8

Câu 2. "Cho pun q, pvn q là hai dãy hội tụ. Chứng minh rằng các dãy pxn q, pyn q xác định bởi:
@n P N, xynn  inf
suppun , vn q
pun, vn q cũng hội tụ và tìm giới hạn của chúng theo các giới hạn của các
dãy ban đầu.
$
&u0PC
Câu 3. Dãy pun q xác định bởi có hội tụ hay không, và nếu
%@n P N, un 1  p3un 2un q
1
5
có, giới hạn là gì?
°
Câu 4. Chứng minh rằng dãy pun q xác định bởi: un 
n 1
hội tụ.
 k2
k 1

Câu 5. Tính giới hạn của dãy pun q cho bởi:


Bài tập chương 4 49

° °
n2
  ?
n 1 1
(a) un (g) un
k 1 k pk 1q  n2 2k
? k 1


(b) un  n
an bn cn , pa, b, c P R q (h) un  ±
n
1
k

(c) un 
p2qn 3n 
k 1 n
p2qn 1 3n 1  °
n 1
? (i) un Cnk
(d) un  3 sin n
n 
k 0
? 
un  sin π n2 1
1 °
 E pkxq, x P R
n
(e) (j) un
n k1
2
°
un  ? 21
n
(f )

k 1 n 2k

Câu 6. Xét dãy pSn q với Sn ?1 . Đặt un  ?Snn , vn  Sn  2?n.


 °
n

k 1 k
? ? ?n  1.
(a) Chứng minh rằng @n P N , 2 n 1  2 ¤ Sn ¤ n

(b) Suy ra rằng các dãy pun q và pvn q hội tụ.

x2
Câu 7. Sử dụng bất đẳng thức @x PR , x ¤ lnp1 xq ¤ x, chứng minh sự tồn tại của

2
±
n 1 k
giới hạn lim và tính giới hạn này.
n 8 k1 1 n n2

Câu 8. Cho dãy pun q sao cho: @n, m P N , 0 ¤ um ¤ mmnn . Chứng minh rằng un ÝÑ 0.
n8
n

"
u0 P R
Câu 9. Khảo sát dãy pun q xác định bởi: .
@n P N, un 1  u2n p1qn n
Câu 10. Cho x P R  Q và punq là dãy số hữu tỉ hội tụ đến x. Với mọi n P N ta đặt un  pqn
với pn P Z và qn P N . Chứng minh rằng qn ÝÑ 8 và |pn | ÝÑ 8.
n

n8 n8
"
u0  1
Câu 11. Cho dãy pun q xác định bởi: . Xác định u1 sao cho tất
@n P N, un 2  u n 1 un
cả các số hạng của dãy đều dương.
#
u0 , u1 PR
Câu 12. Tìm số hạng tổng quát của dãy pun q xác định bởi: và
@n P N, un 2  un 1
2
un

khảo sát sự hội tụ của chúng.


CHƯƠNG NĂM

HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN

Mục lục
5.1 Khái niệm hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.2 Giới hạn của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
5.3 Vô cùng bé và vô cùng lớn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
5.4 Tính liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
Bài tập chương 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62

§5.1 KHÁI NIỆM HÀM SỐ


Định nghĩa 5.1. Cho X € R. Một ánh xạ f : Xx ÝÑ
ÞÑ fR
pxq
được gọi là một hàm số.

Khi đó X là miền xác định (MXĐ) của hàm f , còn f pX q  ty P R : Dx P X, y  f pxqu là


miền giá trị của f . Có nhiều cách cho hàm số: cho dưới dạng biểu thức y  f pxq, khi đó
ta qui ước miền xác định là tập những giá tri mà biểu thức f pxq có nghĩa; cho dưới dạng
tham số; dưới dạng ẩn hay dưới dạng bảng số. Hàm số là trường hợp riêng của ánh xạ đã
xét trong chương 1, nên các khái niệm và tính chất đã có đối với ánh xạ vẫn áp dụng được
cho hàm.
Trong mặt phẳng xét hệ trục tọa độ Descartes vuông góc xOy (gọi là mặt phẳng xOy). O
là gốc tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. Tập hợp tất cả các điểm M px, f pxqq với mọi
x thuộc miền xác định được gọi là đồ thị của hàm số.
Trong các định nghĩa dưới đây, ta xét f : X ÝÑ R là một hàm và A € X.
Định nghĩa 5.2. Hàm f pxq là đơn điệu tăng (giảm) trong A nếu @x1 , x2 P A mà x1 ¤ x2 ta
luôn có f px1 q ¤ f px2q (f px1 q ¥ f px2q). Hàm f pxq là đơn điệu trong A nếu nó tăng hoặc giảm
trong A.

Ví dụ 5.1. Hàm f pxq  x2 là giảm trong r2, 1s và tăng trong r1, 2s.

Định nghĩa 5.3. Hàm f pxq là bị chặn trên (dưới) trong A nếu tồn tại một số M (m) sao cho
với mọi x P A ta có f pxq ¤ A (f pxq ¥ m). Hàm f pxq là bị chặn trong A nếu nó vừa bị chặn trên
vừa bị chặn dưới. Nghĩa là Dm, M P R, @x P A : m ¤ f pxq ¤ M .
5.1 Khái niệm hàm số 51

Hàm f pxq bị chặn trong A còn có thể được viết dưới dạng tương đương: DM P R  , @x P
A, |f pxq| ¤ M .

Định nghĩa 5.4. Hàm f pxq là hàm chẵn (hàm lẻ) trong A nếu @x P A, x P A và f pxq  f pxq
(f pxq  f pxq).

Đồ thị của hàm chẵn đối xứng qua trục tung, còn đồ thị của hàm lẻ đối xứng qua gốc
tọa độ O.

Định nghĩa 5.5. Hàm f pxq là tuần hoàn trong A nếu có một số τ ¡ 0 sao cho @x P A, x τ PA
và f px τ q  f pxq. Số dương T nhỏ nhất (nếu tồn tại) trong tất cả các giá trị τ được gọi là chu
kỳ của hàm số.

Định nghĩa 5.6. Cho hai hàm f : X ÝÑ Y ÝÑ Z. Hàm h : X ÝÑ Z xác định theo qui
và g : Y
tắc @x P X, hpxq  gpf pxqq được gọi là hàm hợp của hai hàm f và g và ký hiệu là h  g  f .

Định nghĩa 5.7. Cho f : X ÝÑ Y là một song ánh. Ánh xạ ngược f 1 : Y ÝÑ X là hàm
ngược của hàm f pxq.

Cho hàm y  f pxq có hàm ngược x  f 1pyq. Tuy nhiên theo thói quen ta thường nói
y  f 1 pxq là hàm ngược của hàm y  f pxq. Đồ thị của hàm ngược đối xứng với đồ thị của
hàm qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Sau đây là các hàm sơ cấp cơ bản:

1. Hàm hằng: y  C  const.


2. Hàm lũy thừa: y  xα .

3. Hàm mũ: y  ax pa ¡ 0, a  1q. Nếu a  e ta có hàm sơ cấp rất quan trọng y  ex.
5.1 Khái niệm hàm số 52

4. Hàm logarithm: y  loga x pa ¡ 0, a  1q. Nếu a  e ta thường dùng ký hiệu y  ln x.

5. Hàm lượng giác: y  sin x, y  cos x, y  tan x  cos


sin x
x
và y  cot x 
cos x
sin x
.

 
6. Hàm lượng giác ngược: y  arcsin x : r1, 1s ÝÑ  π2 , π2 ,y  arccos x : r1, 1s ÝÑ r0, πs
 π π
và y  arctan x : p8, 8q ÝÑ  , .
2 2
5.2 Giới hạn của hàm số 53

Định nghĩa 5.8. Hàm sơ cấp là hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia và hàm hợp.

Ví dụ: đa thức, y  x ex , y  cos 2x, v.v... là các hàm sơ cấp. Trong các hàm sơ cấp, ta xét
một lớp hàm đặc biệt có nhiều ứng dụng. Đó là các hàm hyperbolic:
ex  ex ex ex
sinh x  ; cosh x  ;
2 2
x x
 eex  eex ;
x x
tanh x  coth x   eex  eex
sinh x cosh x
cosh x sinh x

Sau đây là một số tính chất quan trong thường dùng của các hàm hyperbolic.

(a) cosh2 x  sinh2 x  1

(b) sinh 2x  2 sinh x cosh x

(c) cosh 2x  cosh2 x sinh2 x  2 cosh2 x  1  1 2 sinh2 x

(d) cosh px y q  cosh x cosh y sinh x sinh y

(e) sinh px y q  sinh x cosh y cosh x sinh y

(f ) tanh px yq 
tanh x tanh y
1 tanh x tanh y

§5.2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


Trong phần này, xét a P R hữu hạn và hiểu lân cận của điểm a là một khoảng mở
tùy ý chứa a, ký hiệu là I paq. Ta cũng nói lân cận tâm a bán kính δ ¡ 0 là khoảng mở
Iδ paq  pa  δ, a δq. Đối với các giá trị vô hạn, ta hiểu lân cận của 8 là khoảng pc, 8q và
của 8 là khoảng p8, cq. Ta cũng chấp nhận ký hiệu I paq  I paqztau và I δ paq  Iδ paqztau.
o o

Chú ý rằng với mọi lân cận I paq của a, bao giờ cũng tồn tại một số thực dương δ để cho
Iδ paq € I paq.
5.2 Giới hạn của hàm số 54

Định nghĩa 5.9. Cho f : I paq ÝÑ R, A P R. Ta nói hàm f pxq có giới hạn là A tại a nếu

@ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, p|x  a|   δ ñ |f pxq  A|   q (5.1)

Khi đó ta viết lim f pxq  A hoặc f pxq ÝÑ A.


x Ña x Ña
Nhận xét:

: Giá trị δ trong định nghĩa (5.1) nói chung phụ thuộc vào  và a: δ  δp, aq.
: Giới hạn hàm số có thể được định nghĩa khi hàm f pxq không xác định tại a. Khi đó
(5.1) được viết lại:

@ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, p0   |x  a|   δ ñ |f pxq  A|   q
o

Định nghĩa 5.10. Ta đưa thêm một số định nghĩa giới hạn trong các trường hợp đặc biệt sau
đây:

1. Cho f : pc, 8q ÝÑ R, A P R. Ta nói hàm f pxq có giới hạn là A tại 8 nếu @ ¡ 0, D∆ ¡


0, @x, px ¡ ∆ ñ |f pxq  A|   q ô lim f pxq  A
xÑ 8

2. Cho f : p8, cq ÝÑ R, A P R. Ta nói hàm f pxq có giới hạn là A tại 8 nếu @ ¡ 0, D∆  


0, @x, px   ∆ ñ |f pxq  A|   q ô lim f pxq  A
xÑ8

3. Cho f : I paq ÝÑ R. Ta nói hàm f pxq có giới hạn là 8 tại a nếu @M ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P


I paq, p|x  a|   δ ñ f pxq ¡ M q ô lim f pxq  8
xÑa

4. Cho f : I paq ÝÑ R. Ta nói hàm f pxq có giới hạn là 8 tại a nếu @M   0, Dδ ¡ 0, @x P


I paq, p|x  a|   δ ñ f pxq   M q ô lim f pxq  8
xÑa

Định lý 5.1. Giới hạn của hàm số, nếu có, là duy nhất.

Chứng minh. Giả sử f : I paq ÝÑ R và lim f pxq


 A1 , xlim
x Ña Ña f"pxq  A2 , A1  A2 . Chọn  
1
3
|A1  A2 |, khi đó sẽ có δ1 ¡ 0 và δ2 ¡ sao cho: @x P I paq, ||xx  aa||    δδ12 ñ |f pxq  A1|   
ñ |f pxq  A2|    .
Đặt δ  minpδ1 , δ2 q ¡ 0. Khi đó sẽ có một x0 P I paq : |x0  a|    và do đó |A1  A2 | 
|a1  f px0q f px0q  A2 | ¤ |a1  f px0q| |f px0q  A2|   2  23 |A1  A2|. Mâu thuẫn. 

Định lý 5.2. Nếu f : I paq ÝÑ R có giới hạn hữu hạn là A tại a thì nó bị chặn trong một lân
cận của a.

Chứng minh. Trong định nghĩa giới hạn (5.1), chọn   1 tồn tại một số δ sao cho @x P I paq thỏa |x  a|   δ
| p q  A|   1 ñ |f pxq| ¤ |f pxq  A| |A|   1 |A|. Do đó f bị chặn trong lân cận của a. 
ta được f x
5.2 Giới hạn của hàm số 55

Định lý 5.3. Để hàm f : I paq ÝÑ R có giới hạn là A tại a, điều kiện cần và đủ là với mọi dãy
pxn q trong I paq sao cho xn ÝÑ
n8
a, ta có f pxn q ÝÑ A.
n8

Chứng minh. Giả sử lim f pxq  A và pxnq là dãy trong I paq sao cho xn ÝÑ a. Khi đó ta có:
" x Ña n8
@δ ¡ 0, DN P N, @n P N, n ¡ N ñ |xn  a|   δ
@ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, |x  a|   δ ñ |f pxq  A|    . Vì vậy: @ ¡ 0, DN P N, @n ¡ N ñ
|f pxnq  A|    ô xÑlim8 f pxnq  A.
Ngược lại, giả sử với mọi dãy pxn q trong I paq ta có f pxn q ÝÑ A. Nếu f pxq không có giới hạn là A tại a
n8
thì sẽ có một số  ¡ 0 để cho @δ ¡ 0, @x P I paq ñ p|x  a|   δ và |f pxq  A| ¥ q. Khi đó @n P N,
tồn tại xn P I paq sao cho |xn  a|   và |f pxn q  A| ¥ . Nghĩa là dãy xn ÝÑ a và f pxn q Û A. Mâu
1
n n8 n8
thuẫn. 
Định lý trên đây thường được dùng để chứng tỏ hàm không có giới hạn tại một điểm a nào
đó. Phương pháp thường dùng là lấy hai dãy khác nhau cùng hội tụ về a mà hai dãy hàm
tương ứng có giới hạn khác nhau.

Ví dụ 5.2. Xét hàm f pxq  sin xác định trong lân cận của điểm x  0 ngoại trừ tại chính điểm x  0.
1
x
Lấy xn  π ÝÑ 0 và yn  ÝÑ 0. Tuy nhiên f pxnq ÝÑ 1 và f pyn q ÝÑ 0. Do đó không tồn
1 1
2nπ n8 nπ n8 n8 n8
2
tại giới hạn của hàm f pxq  sin khi x tiến về 0.
1
x
Định lý 5.4. Cho hai hàm f pxq và gpxq xác định trong lân cận của điểm a. Giả sử lim f pxq  A,
x Ña
lim gpxq  B và @x P I paq, f pxq ¤ gpxq. Khi đó A ¤ B.
x Ña
Chứng minh. Lấy dãy pxn q tùy ý và xn ÝÑ a. Khi đó DN P N đủ lớn để cho @n ¡ N ñ xn P I paq ñ
n8
f pxn q ¤ gpxn q. Chuyển qua giới hạn khi n Ñ 8 và áp dụng địnhh lý 5.3 ta được A ¤ B . 

Định lý 5.5 (Định lý kẹp). Cho f pxq, gpxq, hpxq là ba hàm xác định trong I paq. Giả sử lim f pxq 
x Ña
lim hpxq  A và @x P I paq, f pxq ¤ gpxq ¤ hpxq. Khi đó lim gpxq  A.
x Ña x Ña
Chứng minh. Lấy dãy pxn q tùy ý và xn ÝÑ a. Khi đó DN P N đủ lớn để cho @n ¡ N ñ xn P I paq ñ
n8
f pxn q ¤ gpxn q ¤ hpxn q. Áp dụng định lý kẹp 4.5 cho các dãy số f pxn q, gpxn q, hpxn q ta được đpcm. 

Định lý 5.6 (Các tính chất đại số). Cho hai hàm f pxq và gpxq xác định trong lân cận của điểm
a và lim f pxq  A, lim gpxq  B. Khi đó ta có:
x Ña x Ña
f pxq
lim pf pxq  gpxqq  A  B; lim pf pxq  gpxqq  A  B;  BA
x Ña x Ña lim
x Ña gpxq
Trong trường hợp của thương, ta giả thiết gpxq  0, @x P I paq và B  0.
Chứng minh. Lấy dãy pxn q tùy ý và xn ÝÑ a. Chuyển qua giới hạn dãy và áp dụng định lý 4.3 trong chương
n8
trước, ta có đpcm. 
5.3 Vô cùng bé và vô cùng lớn 56

Định lý 5.7 (Giới hạn của hàm hợp). Cho f : I paq ÝÑ R, lim f pxq  b, I pbq là một lân cận của b
x Ña
sao cho f pI paqq € I pbq, hàm g : I pbq ÝÑ R có lim gpy q  A. Khi đó lim pg  f qpxq  lim gpf pxqq  A.
y Ñb x Ña x Ña
Chứng minh. Ta có lim gpy q  A ô @ ¡ 0, Dη ¡ 0, @y P I pbq, p|y  b|   η ñ |gpyq  A|   ,
y Ñb
lim f pxq  b ô @η ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, p|x  a|   δ ñ |f pxq  b|   η . Từ đó ta có @ ¡ 0, Dδ ¡
xÑa
0, η ¡ 0, @x P I paq, p|x  a|   δ ñ |f pxq  b|   η ñ |gpf pxqq  A|   q. Và như vậy lim gpf pxqq  A.
x Ña


Định lý 5.8 (Tiêu chuẩn Cauchy). Để hàm f pxq có giới hạn khi x tiến về a, cần và đủ là

@ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x1, x2 P I paq, p|x1  x2|   δ ñ |f px1q  f px2q|   q


Chứng minh. Giả sử lim f pxq  A. Khi đó với mọi  ¡ 0, tồn tại số δ ¡ 0, sao cho @x P I paq, |x  a|   δ ñ
xÑa
|f pxq  A|   2 . Do đó @x1, x2 P I paq, |x1  x2|   δ ñ |f px1q  f px2q| ¤ |f px1q  A| |f px2q  A|  
.
pq p q
Ngược lại, nếu f x thỏa tiêu chuẩn Cauchy trong lân cận của điểm a. Lấy một dãy xn bất kỳ hội tụ về
a. Khi đó @δ ¡ 0, DN P N, @n, m ¡ N ñ |xn  xm |   δ. Khi đó @ ¡ 0, |f pxn q  f pxm q|    và dãy
pf pxnqq là dãy Cauchy nên nó hội tụ về A. Vậy f pxq hội tụ về A khi x Ñ a. 

Định nghĩa 5.11. Ta nói hàm f pxq có giới hạn trái tại a là A nếu @ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, pδ  
x  a   0 ñ |f pxq  A|   q. Khi đó ta viết lim f pxq  A. Còn hàm f pxq có giới hạn phải tại a là
xÑa
A nếu @ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P I paq, p0   x  a   δ ñ |f pxq  A|   q và viết lim f pxq  A.
xÑa

Ví dụ 5.3. Ta có lim e1{x  8 và xlim e1{x  0.


x Ñ0 Ñ0
Định lý 5.9. Để cho lim f pxq  A cần và đủ là tồn tại các giới hạn trái và phải tại a và
x Ña
lim f pxq  lim f pxq  A.
Ña
x xÑa

Việc chứng minh là đơn giản và dành cho các bạn. Ta lưu ý rằng hầu hết các bài toán
về giới hạn là tìm giới hạn của các dạng vô định, nghĩa là những dạng cụ thể nhưng giá trị
giới hạn của chúng chưa xác định trước. Ta thường gặp các dạng vô định sau:
0 8 , 8  8, 18, 0  8, . . .
0
,
8
Các giới hạn cơ bản

: lim
x Ñ0 x
sin x
1
1 
x
: lim p1
x Ñ0
xq x  e, xÑlim8 1
1
x
e
ln p1 xq ex 1
: lim
x Ñ0 x
 1, lim
xÑ0 x
1
5.3 Vô cùng bé và vô cùng lớn 57

§5.3 VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN


Định nghĩa 5.12. Một hàm αpxq xác định trong lân cận I paq của điểm a (có thể không xác
định tại a) được gọi là một vô cùng bé (VCB) trong quá trình x tiến về a (x Ñ a) nếu lim αpxq  0.
x Ña
αpxq
Định nghĩa 5.13. Cho αpxq và β pxq là hai VCB trong quá trình x Ñ a. Giả sử tồn tại lim 
x Ña β pxq
K với K hữu hạn.

: Nếu K  0 thì ta nói αpxq là vô cùng bé cấp cao hơn so với β pxq, và viết αpxq  opβ pxqq px Ñ
aq.

: Nếu K  1 thì ta nói αpxq và β pxq là các vô cùng bé tương đương, và viết αpxq  β pxq px Ñ
aq.

: Nếu K  0 và K  1 thì ta nói αpxq và β pxq là các vô cùng bé cùng cấp, và viết αpxq 

Opβ pxqq px Ñ aq.

Chú ý rằng ký hiệu VCB cùng cấp có thể mở rộng cho các hàm bất kỳ. Ví dụ ta có thể viết:
x2  Op1q px Ñ 2q. Hơn nữa nếu αpxq  β pxq px Ñ aq thì ta cũng có αpxq  β pxq opβ pxqq px Ñ
aq. Bây giờ, ta xét một VCB đặc biệt β pxq  x  a trong các VCB khi x Ñ a. Ta định nghĩa:

Định nghĩa 5.14. Nếu có một số m P N để cho αpxq  Oppx  aqm q thì ta nói αpxq là một VCB
cấp m khi x Ñ a.

Định lý 5.10 (Thay thế các VCB tương đương). Cho f pxq và gpxq là hai VCB khi x Ñ a. Nếu
αpxq
có hai VCB αpxq và β pxq sao cho f pxq  αpxq, gpxq  β pxq và tồn tại giới hạn lim  A. Khi
xÑa β pxq
f pxq
đó lim
xÑa g pxq
 A.
Việc chứng minh là đơn giản và suy ra từ biểu thức:
f px q f pxq β pxq αpxq
x
lim
Ña gpxq  xlim
Ña αpxq  xlim
Ña gpxq  xlim
Ña β pxq
Sau đây là một số các vô cùng bé tương đương thường dùng:
,
x3
sin x  x
6
/
/
/
/
/
/
/
x3 /
tan x  x
3
/
/
/
/
.
1  cos x 
x2
/
px Ñ 0q
2 /
/
x2 /
ex 1  /
/
x /
22 /
/
/
x /
ln p1 xq  x
/
-
2
5.4 Tính liên tục 58

Định nghĩa 5.15. Đại lượng γ pxq là một VCL trong quá trình x Ñ a nếu
1
là một VCB cũng
γ pxq
trong quá trình đó.

Đối với khái niệm VCL chúng ta cũng có các định nghĩa so sánh các VCL trong lân cận
của một điểm như là VCB: VCL tương đương, VCL cùng cấp và VCL cấp cao v.v...

§5.4 TÍNH LIÊN TỤC


Định nghĩa 5.16. Cho hàm f : I paq ÝÑ R. Ta nói hàm f pxq liên tục tại x  a nếu xlim f pxq 
Ña
f paq. Nếu f pxq không liên tục tại a, ta nói hàm gián đoạn tại a.

Trong định nghĩa liên tục, chú ý rằng hàm f pxq phải xác định tại a, tồn tại giới hạn khi
x Ñ a và giới hạn đó phải bằng f paq. Cho hàm f pxq gián đoạn tại x  a. Ta xét hai trường
hợp:

Trường hợp 1: Hàm có các giới hạn trái lim f pxq  A và giới hạn phải lim f pxq  A hữu
xÑa xÑa
hạn. Khi đó ta nói hàm có gián đoạn loại 1 tại điểm x  a. Đại lượng σf paq  A  A
được gọi là bước nhảy của hàm tại a.

Trường hợp 2: Hàm gián đoạn tại a và không tồn tại ít nhất một giới hạn một phía. Khi đó
ta nói hàm có gián đoạn loại 2 tại a.

Định nghĩa 5.17. Hàm f pxq được gọi là

: liên tục phải tại a nếu lim f pxq  f paq.


x Ña
: liên tục trái tại a nếu lim f pxq  f paq.
xÑa

Định nghĩa 5.18. Hàm f pxq được gọi là liên tục

: trong khoảng pa, bq nếu nó liên tục với mọi x P pa, bq.

: trên đoạn ra, bs nếu nó liên tục trong khoảng pa, bq, liên tục phải tại a và liên tục trái tại b.

: từng khúc trong tập con Y của miền xác định nếu nó chỉ có một số hữu hạn các điểm
gián đoạn loại 1 trong Y .

Định lý 5.11. Hàm sơ cấp liên tục trong miền xác định của nó.

Định lý 5.12. Hàm liên tục tại một điểm thì bị chặn trong lân cận của điểm đó.

Đây là hệ quả của định lý 5.2.


5.4 Tính liên tục 59

Định lý 5.13. Tổng, hiệu, tích, thương và hàm hợp của những hàm liên tục cũng là hàm liên
tục.

Đây là hệ quả của các định lý 5.6 và 5.7.

Định lý 5.14. Nếu hàm f pxq liên tục trên đoạn ra, bs và nhận giá trị trái dấu ở hai đầu mút
thì phương trình f pxq  0 có ít nhất một nghiệm trong ra, bs.

Chứng minh. Đặt a0  a, b0  b, |b0  a0 |  |b  a|. Chia đôi đoạn ra0 , b0 s bởi điểm c  a0 2 b0 . Nếu
f pcq  0 thì định lý được chứng minh. Giả sử f pcq  0. Nếu f pcq.f pa0 q   0 thì đặt a1  a0 , b1  c, còn
b0  a 0
nếu f pcq.f pb0 q   0 thì đặt a1  c, b1  b0 . Ta thu được ra1 , b1 s € ra0 , b0 s và |b1  a1 |  
2
ba
. Tiếp tục quá trình chia đôi đến n lần ta thu được:
2
ran, bn s € ran1 , bn1s €    € ra1 , b1s € ra0 , b0 s
|bn  an|  |bn1 2 an1|      |b 2n a| ÝÑ n8
0

Do đó pran , bnsq là dãy các đoạn thắt lồng nhau. Theo nguyên lý Cantor, tồn tại một số c chung cho tất cả
các đoạn đó. Nghĩa là:

@n P N, an   c   bn, f panq.f pbnq   0, an Ñ c, bn Ñ c


Chuyển qua giới hạn, sử dụng tính liên tục của hàm f ta được f c p q  0. 

Định lý 5.15. Cho f : ra, bs ÝÑ R là hàm liên tục. Thế thì f nhận tất cả các giá trị trung gian
giữa f paq và f pbq.

Chứng minh. Trường hợp f paq  f pbq là tầm thường. Ta giả thiết f paq   C   f pbq. Các trường hợp khác
chứng minh tương tự. Đặt F pxq  f pxq  C là hàm liên tục trên ra, bs và F paq  f paq  C   0, F pbq 
f pbq  C ¡ 0. Theo định lý 5.14, tồn tại c P ra, bs, F pcq  0 ñ f pcq  C . 
Như vậy ta đã chứng minh một tính chất rất quan trọng của hàm liên tục trên một
đoạn: khi đi từ giá trị này đến giá trị khác của nó, hàm phải lấy ít nhất một lần mỗi một giá
trị trung gian. Tính chất đó mới nhìn qua tưởng là thể hiện bản chất của tính liên tục của
hàm. Tuy nhiên, ta có thể lập các hàm gián đoạn mà vẫn có tính chất đó. Chẳng hạn, hàm
#
x0
1
nếu
f pxq 
sin
x
0 nếu x0

trên một đoạn bất kỳ chứa điểm gián đoạn x  0, nhận tất cả các giá trị có thể có của hàm
cụ thể là từ 1 đến 1.

Định lý 5.16. Hàm liên tục trên một đoạn ra, bs thì bị chặn trên đó.
5.4 Tính liên tục 60

Chứng minh. Cho f : ra, bs ÝÑ R là hàm liên tục. Giả sử nó không bị chặn. Khi đó @n P N bao giờ cũng
tồn tại xn P ra, bs sao cho f pxn q ¥ n. Ta có dãy pxn q bị chặn. Do đó tồn tại một dãy con txn u hội tụ về
k

một số c P ra, bs khi k Ñ 8. Do hàm f pxq liên tục nên f pxn q Ñ f pcq khi k Ñ 8. Điều này mâu thuẫn
k

với f pxn q ¥ n, @n P N. Như vậy hàm f pxq phải bị chặn. 

Định lý 5.17. Hàm liên tục trên một đoạn ra, bs thì nó đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên
đó.

Chứng minh. Cho f : ra, bs ÝÑ R là hàm liên tục. Ta chứng minh cho trường hợp giá trị lớn nhất. Trường
hợp giá trị nhỏ nhất chứng minh tương tự. Đặt M  sup lim |f pxq|. Vì f bị chặn trên ra, bs nên M hữu
ra,bs
hạn. Nếu có một x P ra, bs, f pxq  M thì định lý được chứng minh. Giả sử @x P ra, bs, f pxq   M . Xét
hàm phụ
F px q 
1
M  f pxq
pq r s D ¡ 0, F pxq ¤ µ.
Vì mẫu số khác không nên F x là hàm liên tục trên a, b và do đó nó bị chặn, nghĩa là: µ
p q¤M
Khi đó f x
1
µ
. Điều này mâu thuẫn với việc M là cận trên đúng. Định lý được chứng minh. 

Hệ quả 5.1. Ảnh của một đoạn qua ánh xạ liên tục là một đoạn.

Hệ quả 5.2. Ảnh của một khoảng qua ánh xạ liên tục và đơn điệu là một khoảng.

Nếu hàm f pxq xác định trong một khoảng X (có thể đóng hay không đóng, hữu hạn hay
vô hạn) và liên tục tại điểm a P X thì ta có:

@ ¡ 0, Dδ ¡ 0, @x P X , p|x  a|   δ ñ |f pxq  A|   q
Bây giờ ta giả sử f pxq liên tục trong X , nghĩa là liên tục tại mọi a P X . Khi đó đối với mỗi
điểm a P X , theo từng số  cho trước sẽ tìm được số δ tương ứng với từng điểm a. Nếu a
biến thiên trong X và dù  cố định thì δ nói chung sẽ thay đổi. Vì thế bản thân số δ không
những phụ thuộc vào  mà còn phụ thuộc vào a: δ  δp, aq.
Nếu xét một số hữu hạn các giá trị của a thì với  cố định, các số δ tương ứng với chúng
là một tập hữu hạn nên ta có thể chọn số bé nhất và số bé nhất đó có thể dùng làm số δ
đồng thời cho tất cả các điểm a đang xét. Tuy nhiên đối với một tập vô hạn các điểm a nằm
trong khoảng X thì lập luận trên là không đúng. Vậy vấn đề đặt ra là có tồn tại hay không,
với  cho trước, một số δ chung cho mọi điểm a P X ? Ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa 5.19. Hàm f : X ÝÑ R được gọi là liên tục đều trên X nếu
@a P X , @ ¡ 0, Dδ  δpq ¡ 0, @x P X , p|x  a|   δ ñ |f pxq  f paq|   q
Chú ý rằng giá trị δ trong định nghĩa liên tục đều chỉ phụ thuộc vào  và có thể chỉ ra
trước khi chọn điểm a: δ thích hợp đồng thời cho mọi a. Định nghĩa liên tục đều có thể phát
biểu dưới dạng tương đương như sau:
5.4 Tính liên tục 61

Định nghĩa 5.20. Hàm f : X ÝÑ R được gọi là liên tục đều trên X nếu
   
@ ¡ 0, Dδ  δpq ¡ 0, @px, x1 q P X 2, px  x1   δ ñ f pxq  f px1q   q
Dễ thấy rằng hàm liên tục đều trên X thì liên tục trên X . Nhưng điều ngược lại không
đúng. Xét ví dụ sau:
 
Ví dụ 5.4. Xét hàm f pxq  sin x1 xác định và liên tục trên tập X   p2n 2 1qπ
2
0, . Đặt x và
π
x1  nπ với n là số tự nhiên bất kỳ. Khi đó |f pxq  f px1 q|  1 dù rằng |x  x1 | 
1 1
với n
np2n 1qπ
tăng có thể làm cho bé tuỳ ý. Cụ thể ở đây
   
D  1, @δ ¡ 0, Dx, x1 P X , x  x1   δ ^ f pxq  f px1q ¥ 1
Như vậy hàm không liên tục đều trên X .

Tuy nhiên ta có định lý sau:

Định lý 5.18 (Cantor). Hàm f : ra, bs ÝÑ R liên tục trên khoảng đóng ra, bs thì liên tục đều
trên đó.

Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử f liên tục trên ra, bs nhưng không liên tục đều. Thế
thì tồn tại một số  ¡ 0 sao cho @δ ¡ 0, Dpx, yq P ra, bs2 , p|x  y|   δ ^ |f pxq  f pyq| ¥ q. Khi đó
@n P N (lấy δ  n1 ), tồn tại các số pxn, ynq P ra, bs2 sao cho: |xn  yn|   n1 ^ |f pxnq  f pynq| ¥ . Các
dãy pxn q và pyn q là bị chặn và do đó tồn tại các dãy con pxk q và pyi q hội tụ. Không mất tính tổng quát
n n

và để tránh rườm rà trong trình bày, ta giả thiết kn  in . Giả sử xk Ñ c P ra, bs và yk Ñ d P ra, bs (vì
n n

ra, bs là tập đóng). Do @n P N, |xk  yk |   k1 nên khi chuyển qua giới hạn ta được c  d P ra, bs. Mặt
n n

khác, vì f liên tục tại c và d nên f pxk q Ñ f pcq và f pyk q Ñ f pdq. Do @n P N , |f pxk q  f pyk q| ¥ 
n
n n n n

nên khi chuyển qua giới hạn ta thu được |f pcq  f pdq| ¥ . Mâu thuẫn với kết quả c  d. Định lý được
chứng minh. 

Ví dụ 5.5. Ta chứng tỏ hàm f pxq  liên tục đều trên p0, π q. Lập hàm mới
sin x
x
$
'
&
1 nếu x  0
F pxq  nếu x P p0, π q
sin x
'
% x
0 nếu x  π

pq r s pq
Hàm F x liên tục trên 0, π và nó liên tục đều trên đó. Vậy f x cũng liên tục đều trên 0, π . p q
Định nghĩa 5.21. Cho hàm f : X ÝÑ R. Ta nói f là một hàm Lipschitz trên X nếu
DL P R , @x1, x2 P X, |f px1q  f px2q| ¤ L |x1  x2 | .
Hằng số L được gọi là hằng số Lipschitz của hàm f trên X.
Bài tập chương 5 62

Định lý 5.19. Nếu f : X ÝÑ R là hàm Lipschitz thì nó liên tục đều trên X.
Chứng minh. Giả sử f : X ÝÑ R là hàm Lipschitz với hệ số Lipschitz L. Khi đó với mọi  ¡ 0, chọn
δ

ta có
L 1


@x1, x2 P X, |x1  x2|   δ ñ |f px1q  f px2q| ¤ L L 


1
 
Điều đó chứng tỏ f liên tục đều trên X . 
Chú ý rằng điều ngược lại không đúng. Một hàm có thể liên tục đều trên tập X nhưng
không phải là hàm Lipschitz trên X. Có thể lấy ví dụ hàm f pxq 
?x trên r0, 1s.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Câu 1. Cho f pxq  ? x


pf p. . . f pxqqq.
. Tìm flooooooomooooooon
1 x2
n lần

Câu 2. Tìm tất cả các hàm f : R ÝÑ R sao cho:

(a) @x P R, f pxqf px2  1q  sin x.


(b) @x P R, xf pxq f p1  xq  x3 1.

(c) @x, y P R, f px y 2 q  f px 2 q f py q.

(d) @x, y P R, f px y q  f px  y q  2y p3x2 y 2 q.

(e) @x, y, z P R, f pxyq f pxz q  2f pxqf pyz q ¥ .


1
2
Câu 3. Tìm hàm ngược của các hàm sau:
(a) y  2x 3 px P Rq (c) y  x2 p0 ¤ x   8q
(b) y  x2 p8   x ¤ 0q (d) y  sinh x px P Rq
$
& x, nếu 8   x   1
(e) y  x2 , nếu 1 ¤ x ¤ 4
2 , nếu 4   x   8
% x

Câu 4. Cho f, g : r0, 1s ÝÑ R là hai hàm số. Chứng minh rằng tồn tại hai số x, y P r0, 1s sao
cho |xy  f pxq  gpy q| ¥ .
1
4
Câu 5. Tìm hàm f : Rzt1, 0u ÝÑ R sao cho @x P Rzt1, 0u,


f pxq 1 2
1
f 3x
x

Câu 6. Cho f : r0, 1s ÝÑ r0, 1s là hàm đơn điệu tăng. Chứng minh rằng tồn tại x0 P r0, 1s sao
cho f px0 q  x0 .
Bài tập chương 5 63

Câu 7. Chứng minh rằng hàm số f pxq 


1 1
cos không bị chặn trong một lân cận tùy ý của
x x
điểm x  0 tuy nhiên không phải là vô cùng lớn khi x Ñ 0.

Câu 8. Chứng minh rằng nếu đồ thị của hàm f : R ÝÑ R đối xứng qua hai đường thẳng
x  a và x  b pa   bq thì f pxq là hàm tuần hoàn.

Câu 9. Tính các giới hạn sau:

(a) lim
p1 mxqn  p1 nxqm
, pn, m P Nq
x Ñ1 x2


(b) lim
x Ñ1
m
1  xm
 1  xn n
, pn, m P Nq


(c) lim
13 23  n3
 n
n Ñ8 ?n3 4 ? ?
1 x1 x 1x
lim ? ?
n
1
(d) lim (e)
x Ñ0 x xÑ0 3
1 x 3 1x
? ?1
αx 
, pm, n P Nq
m n
1 βx
(f ) lim
x Ñ0 x
? ? βx  1
, pm, n P Nq
m
αx n 11
(g) lim
x Ñ0 ?
p1  ?xqp1  ?xq . . . p1  ?xq
x
x1
(h) lim ?
m 3 n
(i) lim
x Ñ1 n x  1 xÑ1 p1  xqn1
b
(j) lim x
a
x
?x  ?x

x Ñ 8
(k) lim x x
? ?x 22 x
?
1
?x
x Ñ 8 ?cos x  ?cos x3
(t) lim
, pm, n P Nq
sin mx
(l) lim
xÑπ sin nx
x Ñ0 sin2 x
a
tan x  sin x 1  cospx2 q
(u) lim
(m) lim
x Ñ0 sin3 x xÑ0 1  cos x


cos x  cos 3x x a x
(n) (v) lim
xÑ8 x  a
lim
x Ñ0 x2
lim p1  xq tan
πx 
x2
(o) x2 1
x Ñ1 2 (w) lim
tan x  tan a x Ñ8 x2  2
(p)
xa
lim
x Ña 
1
2 sin2 x sin x  1
1
tan x sin3 x
(x) lim
(q) xÑ0
xÑ 6 2 sin2 x  3 sin x
limπ sin x1
1
1  cos x cos 2x cos 3x  cos x 1
(r) (y) lim x2
? 1  cos ?
lim
x Ñ0 x xÑ0 cos 2x
1 tan x  1 sin x 1
(s)
(z) lim pcos x sin xq x
lim
x Ñ0 x3
x Ñ0
Bài tập chương 5 64
"
1 nếu x P Q
Câu 10. Cho hàm D pxq  Tìm các giới hạn lim D pxq và lim xD pxq.
0 nếu x P RzQ xÑ0 xÑ0

Câu 11. Khi x tiến về 0. Chứng minh các đẳng thức sau:
(a) 2x  x2  Op
xq (d) arctan
1
 Op1q
 x
(b) ln x  o , pε ¡ 0q ?x  ?x
1 b a
xε (e) x x 8

?
(c) x sin x  x 2
3
(f ) p1 xqn 1 nx opxq
Câu 12. Khi x tiến về 8. Chứng minh các đẳng thức sau: 

(c) xp ex  o
1
(a)
x
x2
1
1
O 1
x x2


(d)
b a ?x  ?x
(b)
arctan x
O 1 x x
x ln100 x  x2
1 x2 x2
(e) x2
Câu 13. Cho f : ra,8q ÝÑ R là hàm liên tục và tồn tại giới hạn hữu hạn khi x Ñ 8.
Chứng minh rằng f bị chặn trong ra, 8q.

Câu 14. Tìm các hàm f : R ÝÑ R liên tục tại 0 thỏa @x P R, f p3xq  f pxq.

Câu 15. Khảo sát tính liên tục của các hàm sau:
$
"
x0
& 2 1
x nếu x hữu tỷ
(a) f pxq  |x| (b) f pxq 
x sin
0 nếu x vô tỷ
%
0 x0

Câu 16. Cho f, g : r0, 1s


ÝÑ R là các hàm liên tục sao cho f p0q  gp1q  0 và f p1q  gp0q  1.
Chứng minh rằng @λ P R , Dx P r0, 1s, f pxq  λgpxq.

Câu 17. Cho f : ra, bs ÝÑ ra, bs là hàm liên tục. Chứng minh rằng phương trình x  f pxq có
nghiệm trong ra, bs.

Câu 18. Cho I là một khoảng của R và f : I ÝÑ R là một đơn ánh liên tục. Chứng minh
rằng f đơn điệu nghiêm ngặt.

Câu 19. Cho a, b P R sao cho a   b; f, g : ra, bs ÝÑ R liên tục thoả mãn: @x P ra, bs, 0   gpxq  
f pxq. Chứng minh rằng : Dλ P R , @x P ra, bs, p1 λqgpxq ¤ f pxq.

Câu 20. Cho f : R ÝÑ R là hàm liên tục sao cho lim f pxq  lim f pxq  8. Chứng minh
x Ñ8 x Ñ 8
rằng tồn tại x0 P R sao cho: @x P R, f pxq ¥ f px0q.
Câu 21. Cho f : ra, 8q ÝÑ R là hàm liên tục và tồn tại giới hạn hữu hạn khi x Ñ 8.
Chứng minh rằng f liên tục đều trên ra, 8q.

Câu 22. Chứng minh rằng hàm f pxq  x sin x không bị chặn nhưng liên tục đều trên R.

Câu 23. Khảo sát tính liên tục đều của các hàm sau trong miền đã cho:
Bài tập chương 5 65

(a) f pxq  ln x p0   x   1q
(b) f pxq  p0   x   πq
sin x
x

(c) f pxq  ex cos p0   x   1q


1
x
(d) f pxq  arctan x p8   x   8q
(e) f pxq 
?x p1 ¤ x   8q

(f ) f pxq  x sin x p0 ¤ x   8q
Câu 24. Với ε ¡ 0, tìm δ  δpεq thoả điều kiện liên tục đều của các hàm sau trong miền đã
cho:

(a) f pxq  x2  2x  1 p2 ¤ x ¤ 5q


(b) f pxq 
?x p1 ¤ x   8q

(c) f pxq  2 sin x  cos x p8   x   8q


$
nếu 0   x ¤ π
& 1
(d) f pxq  p0 ¤ x ¤ πq
x sin ,
x
%0, nếu x  0

Câu 25. Chứng minh rằng nếu f liên tục, đơn điệu và bị chặn trên một khoảng pa, bq hữu
hạn hay vô hạn thì f liên tục đều trên đó.
CHƯƠNG SÁU

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

Mục lục
6.1 Đạo hàm và vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.2 Các định lý về hàm khả vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
6.3 Công thức Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
6.4 Sự biến thiên của hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
6.5 Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
Bài tập chương 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82

§6.1 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


Trong toàn bộ chương này, ta ký hiệu I là một khoảng không rỗng của R và không thu
về một điểm.

Định nghĩa 6.1. Cho f : I ÝÑ R và a P I. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
f pxq  f paq
(6.1)
xa
lim
xÑa

thì ta nói hàm f pxq có đạo hàm tại a; giới hạn (6.1) là đạo hàm của f tại a và ký hiệu là f 1 paq.

Cho ∆x là một đại lượng có trị tuyệt đối khá bé sao cho a ∆x P I và gọi là số gia của
đối số x. Đại lượng
∆y  f pa ∆xq  f paq

được gọi là số gia của hàm số tương ứng tại a. Khi đó công thức (6.1) có thể viết lại dưới
dạng khác như sau:

f 1 paq  lim
∆y
∆xÑ0 ∆x
 ∆xlimÑ0 f pa ∆xq  f paq
∆x
(6.2)

Trong công thức (6.2) ta nhận thấy nếu hàm có đạo hàm tại điểm a trong quá trình ∆x Ñ 0
thì số gia của hàm số ∆y tại a cũng là vô cùng bé cùng cấp với ∆x. Do đó ta có:

∆y  f pa ∆xq  f paq  f 1 paq∆x op∆xq (6.3)

và như vậy hàm liên tục tại a.


6.1 Đạo hàm và vi phân 67

Về mặt hình học, đạo hàm của hàm số tại một điểm (nếu tồn tại) là hệ số góc của tiếp
tuyến với đường cong y f pxq tại điểm pa, f paqq. Chú ý rằng khi đó nếu đạo hàm bằng 0 thì
tiếp tuyến nằm ngang, song song với trục hoành; còn nếu đạo hàm bằng 8 thì tiếp tuyến
song song với trục tung.
Về mặt vật lý, đạo hàm theo biến thời gian được hiểu như là tốc độ thay đổi của một đại
lượng vật lý theo thời gian. Như đạo hàm của quảng đường đi là vận tốc; đạo hàm của vận
tốc là gia tốc; v.v...

Định nghĩa 6.2. Cho f : I ÝÑ R và a P I.


(a) Ta nói hàm f pxq có đạo hàm bên phải tại x  a nếu tồn tại giới hạn hữu hạn:
f pxq  f paq
xa
lim
x Ña
1
và được ký hiệu là f paq hoặc f 1 pa q.
(b) Ta nói hàm f pxq có đạo hàm bên trái tại x  a nếu tồn tại giới hạn hữu hạn:
f pxq  f paq
xa
lim
xÑa
1 1
và được ký hiệu là f paq hoặc f pa q.
1 1
Ví dụ 6.1. Hàm f pxq  |x| có các đạo hàm trái và phải tại điểm x  0 và f p0q  1, f p0q  1.

Về mặt hình học, đạo hàm bên phải tại a là hệ số góc của tiếp tuyến bên phải, còn đạo
hàm bên trái tại a là hệ số góc của tiếp tuyến bên trái. Nếu hai đạo hàm này tồn tại và khác
nhau thì tiếp tuyến bên phải khác với tiếp tuyến bên trái. Đường cong bị gãy tại x  a. Như
vậy sự tồn tại của đạo hàm tại một điểm đặc trưng cho tính trơn của đồ thị đường cong tại
điểm đó.

Định lý 6.1. Cho f : I ÝÑ R và a P I. Điều kiện cần và đủ để hàm f có đạo hàm tại x  a là
nó có các đạo hàm trái và phải tại a và chúng bằng nhau.

Định nghĩa 6.3. Cho hàm f : pa, bq ÝÑ R. Ta nói hàm f có đạo hàm trong khoảng pa, bq nếu
nó có đạo hàm tại mọi x P pa, bq.

Định nghĩa 6.4. Cho hàm f : ra, bs ÝÑ R. Ta nói hàm f có đạo hàm trong đoạn ra, bs nếu nó
có đạo hàm tại mọi x P pa, bq, có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b.

Như vậy, nếu hàm f : I ÝÑ R có đạo hàm tại mọi điểm của I thì bản thân f 1pxq cũng là
một hàm số từ I vào R và được gọi là ánh xạ đạo hàm.

Định lý 6.2. Cho f, g : I ÝÑ R là hai hàm có đạo hàm tại mọi x P I. Khi đó:
6.1 Đạo hàm và vi phân 68

(a) @x P I, pf pxq  gpxqq1  f 1pxq  g1 pxq


(b) @x P I, C - hằng số, pCf pxqq1  Cf 1pxq
(c) @x P I, pf pxqgpxqq1  f 1pxqgpxq f pxqg1 pxq

1 1 1
(d) @x P I, fgppxxqq  f pxqgpxgq2pxfq pxqg pxq
Định lý 6.3 (Đạo hàm hàm hợp). Cho I, J là hai khoảng của R, x P I, f : I ÝÑ R, g : J ÝÑ R,
sao cho f pI q € J. Nếu f có đạo hàm tại x và g có đạo hàm tại f pxq thì g  f cũng có đạo hàm
tại x và pg  f q1 pxq  g1 pf pxqqf 1 pxq.

Chứng minh. Cho x một số gia ∆x; giả sử ∆f là số gia tương ứng của hàm f tại x và cuối cùng ∆g là số
pq
gia của hàm g tại f x . Sử dụng công thức (6.3), ta có thể viết:

∆g  g1 pf pxqq.∆f op∆f q

Chia hai vế cho ∆x và cho ∆x Ñ 0 ta được:


op∆f q
lim
∆g
∆xÑ0 ∆x
 g1 pf pxqq. ∆xlimÑ0 ∆f
∆x
lim
∆xÑ0 ∆x

Và ta có điều phải chứng minh. 

Định lý 6.4 (Đạo hàm hàm ngược). Cho x P I và f : I ÝÑ f pI q € R là hàm liên tục, đơn điệu
nghiêm ngặt trên I, có đạo hàm tại x và f 1 pxq  0. Khi đó hàm ngược của f là f 1 : f pI q ÝÑ I
cũng có đạo hàm tại f pxq và pf 1 q1 pf pxqq  1 .
1
f pxq

Chứng minh. Ta có f 1 cũng là hàm liên tục, đơn điệu nghiêm ngặt trên f pI q. Chọn x P I cố định và
@y P f pI q ta có:
f 1 py q  f 1 pf pxqq 1
y  f px q
 f pff1pypyqqq  xf pxq
Vì f có đạo hàm tại x, f 1 x
p q  0 và f 1pyq ÝyÝÝÝÝ Ñ x, nên bằng các phép hợp các giới hạn ta được:
Ñf pxq
f 1 py q  x
f pf 1 py qq  f pxq
ÝyÝÝÝÝ Ñ 1
Ñf pxq f pxq
1

Điều này chứng tỏ f 1 có đạo hàm tại f x và f 1


pq p q1 pf pxqq  f 11pxq . 

Công thức tính đạo hàm hàm ngược có thể được viết như sau: giả sử hàm y  ypxq có
1
hàm ngược là x  xpy q và cả hai cùng có đạo hàm. Khi đó: yx  1 .
1
xy
Ta có bảng đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản sau:

(a) Đối với hàm hằng y  C, ta thấy rằng số gia ∆y  0 với bất kỳ ∆x nào. Do đó y1  0.
6.1 Đạo hàm và vi phân 69

(b) Hàm lũy thừa y  xα. Ta có:



α
∆x
1
 px ∆xqα  xα
1
∆y
∆x ∆x
x  α 1
 x
∆x
x
Chuyển qua giới hạn, ta thu được: y1  αxα1 .
(c) Hàm mũ y  ax , pa ¡ 0, a  1q. Ta có
∆y
a
x ∆x  ax  ax  a∆x  1
∆x ∆x ∆x
Chuyển qua giới hạn ta được y1  ax ln a. Đặc biệt nếu y  ex thì y1  ex.
(d) Hàm logarithm y  loga x, pa ¡ 0, a  1q. Ta có:


∆x

 loga px ∆xq  loga x


loga 1
∆y
∆x ∆x
 x1  ∆x
x

Ta được: y1  logxa e . Trường hợp y  ln x thì y1  x1 .


(e) Hàm lượng giác: psin xq1  cos x, pcos xq1   sin x
ptan xq1  cos12 x và pcot xq1   sin12 x
1
(f ) Hàm lượng giác ngược. Sử dụng công thức đạo hàm của hàm ngược dạng: yx  x11 ta
y
được:
parcsin xq1  ? 1
, parccos xq1  ? 1 2 , parctan xq1  1 1
1 x2 1x x2

(g) Hàm hyperbolic. psinh xq1  cosh x, pcosh xq1  sinh x, ptanh xq1  cosh12 x
Cho hàm f : I ÝÑ R và a P I. Tại a ta lấy một số gia ∆x và lập số gia tương ứng của hàm:
∆y  f pa ∆xq  f paq. Xét quá trình ∆x Ñ 0.

Định nghĩa 6.5. Nếu tồn tại một hằng số A sao cho

∆y  A.∆x op∆xq, p∆x Ñ 0q (6.4)

thì ta nói hàm f pxq khả vi tại điểm x  a và biểu thức A.∆x được gọi là vi phân của hàm f pxq
tại a và viết: dy  df paq  A.∆x.
Định lý 6.5. Hàm f pxq khả vi tại a khi và chỉ khi f pxq có đạo hàm tại a và

df paq  f 1 paq.∆x (6.5)


6.1 Đạo hàm và vi phân 70

Chứng minh. Giả sử hàm f pxq khả vi tại a. Từ công thức (6.4), chia hai vế cho ∆x và cho ∆x Ñ 0, ta thu
được f 1 paq  A và ta có công thức (6.5). Điều ngược lại suy ra từ công thức (6.3). 
Trong công thức (6.5), ta hiểu ∆x là một giá trị đủ nhỏ nhưng cố định. Tuy nhiên nếu
cho ∆x càng nhỏ thì dy  df paq cũng phải nhỏ theo và dy là một vô cùng bé cùng cấp với ∆x
khi ∆x Ñ 0. Điều này gợi ý cho ta có thể xấp xỉ dy  ∆x. Bây giờ xét cụ thể hàm y  f pxq  x.
Tại bất kỳ một điểm nào ta đều có dy  dx  1.∆x  ∆x. Cho nên ở đây ta hoàn toàn có thể
đồng nhất (về mặt ký hiệu) hai đại lượng dx và ∆x. Khi đó công thức (6.5) được viết lại tại
x bất kỳ
dy  df pxq  f 1pxqdx
Do đó ta được
f 1 pxq   dx
dy df
dx
Từ định lý vừa nêu ở trên ta có thể đồng nhất hai khái niệm đạo hàm và vi phân theo nghĩa
hàm có đạo hàm thì khả vi và ngược lại. Do đó từ các công thức tính đạo hàm của các hàm
sơ cấp cơ bản, ta cũng có vi phân của các hàm sơ cấp cơ bản. Còn các qui tắc tính đạo
hàm cũng cho ta qui tắc lấy vi phân như sau:

dpf  gq  df  dg
dpf.gq  g.df f.dg


d
f
g
 g.df g2 f.dg
ÝÑ R. Giả sử hàm f pxq có đạo hàm tại mọi x P I. Khi ấy ánh xạ đạo hàm f 1pxq là
Cho f : I
một hàm theo x trong I. Nếu bản thân hàm f 1 pxq cũng có đạo hàm thì ta nói hàm f pxq có
đạo hàm cấp hai trên I, ký hiệu là f 2 pxq. Lập luận theo qui nạp, ta có thể định nghĩa đạo
hàm cấp n của hàm f pxq như sau:
 1
f pnq pxq  f pn1q pxq , n  1, 2, 3, . . .

2
Chú ý cách ký hiệu của đạo hàm: đạo hàm cấp một:
df
dx
 f 1pxq, đạo hàm cấp hai: ddxf2 
d3 f d4 f
f 2 pxq, đạo hàm cấp ba:  f 3pxq, đạo hàm cấp bốn:  f p4qpxq, v.v... Để thuận tiện
dx3 dx4
trong cách viết ta cũng ký hiệu: f p0q pxq  f pxq.
Tương tự, ta cũng có các khái niệm vi phân cấp cao:

d2 f  f 2pxqdx2 , d3 f  f 3pxqdx3 , . . . , dnf  f pnqpxqdxn


Sau đây là công thức tính đạo hàm cấp n P N của một số hàm thông dụng.
6.1 Đạo hàm và vi phân 71

(a) rp1 xqα spnq  αpα  1q . . . pα  n 1qp1 xqαn



pnq
 p1p1xq qnn! 1 .
n
Trường hợp riêng khi α  1 ta được:
1
1 x

(b) pax qpnq  ax pln aqn. Đặc biệt pex qpnq  ex.
n1
(c) rlnp1 xqspnq  p1qp1 pxnqn 1q! , n P N

(d) psin xqpnq  sin x n π2
 π
(e) pcos xqpnq  cos x n
2
  π 
(f ) parctan xqpnq  pn  1q! cosnparctan xq. sin n arctan x
2
Định lý 6.6. Cho C P R, n P N, f, g : I ÝÑ R là các hàm có đạo hàm đến cấp n trong I. Khi
đó:

(a) pf  gqpnq  f pnq  gpnq


(b) pCf qpnq  C.f pnq
(c) Công thức Leibnitz:

pf.gqpnq  Cnk f pkq gpnkq (6.6)

k 0

Chứng minh. Các qui tắc đầu tiên là đơn giản. Ta chứng minh công thức Leibnitz bằng qui nạp. Trường hợp
n  1 là hiển nhiên. Giả sử công thức đúng đến n và các hàm f, g có đạo hàm cấp n 1.

1
pf gqpnq 1
 ° p q gpnkq

n
Cnk f k

k 0
° °
 Cnk f pk q gpnkq Cnk f pkq gpnk q
n n
1 1

k 0 
k 0
n°1 °
  p q gpnk 1q
Cnk 1 f k
n
Cnk f pkq gpnk q
1

k 1 
k 0
p q gp0q ° 
 p Cnk qf pkq gpnk q Cn0 f p0q gpn q
n
Cnn f n 1 Cnk 1 1 1
k 1
p0q gpn 1q ° pkq gpnk 1q p q gp0q

n
Cn0 1f Cnk 1f Cnn 1 n 1
1f
k 1
n°1
 Cnk 1 f k p q gpn 1kq

k 0

Như vậy công thức (6.6) chứng minh xong. 


Công thức Leibnitz (6.6) thường được dùng để tính đạo hàm cấp n một số hàm đơn giản ở
dạng tích.
6.2 Các định lý về hàm khả vi 72

Ví dụ 6.2. Tính đạo hàm cấp n của hàm y  px2 x 1q ex .


Đặt f xp q  x2 x 1 và gpxq  ex . Ta có f 1 pxq  2x 1, f 2 pxq  2, f pnq pxq  0, @n ¡ 2, n P N và
gpnq pxq  ex , @n. Do đó theo công thức (6.6) ta được

y pnq  Cn0 f p0q pxqgpnq pxq Cn1 f 1 pxqgpn1q pxq Cn2 f 2 pxqgpn2q pxq
 px2 x 1q ex np2x 1q ex npn2 1q 2 ex
 rx2 p2n 1qx pn2 1qs ex
Tập hợp tất cả các hàm có đạo hàm đến cấp n liên tục trên tập X được ký hiệu là CX
n

hoặc C n pX q.

§6.2 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ HÀM KHẢ VI


Định lý 6.7 (Rolle). Cho hàm f : ra, bs ÝÑ R. Giả sử f pxq liên tục trên ra, bs, khả vi trong pa, bq
và f paq  f pbq. Khi đó tồn tại một điểm c P pa, bq sao cho f 1 pcq  0.

Chứng minh. Do f liên tục trên ra, bs nên hàm đạt giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m trên ra, bs. Nếu
m  M thì f là hàm hằng trên ra, bs và do đó @x P pa, bq, f 1pxq  0. Giả sử m  M . Do f paq  f pbq
nên một trong hai giá trị m và M phải khác f paq. Giả sử đó là M . Như vậy tồn tại c P pa, bq, f pcq  M .
Ta chứng minh f 1 pcq  0. Lấy một số gia ∆x tùy ý đủ nhỏ sao cho c ∆x P pa, bq. Khi đó:
Nếu ∆x ¡ 0 thì f pc ∆xq ¤ M  f pcq và f pc ∆x ∆x
q  f pcq ¤ 0.

Nếu ∆x   0 thì f pc ∆xq ¤ M  f pcq và f pc ∆xq  f pcq ¥ 0.


∆x
pq
Vì f x khả vi tại c nên khi cho ∆x Ñ 0 ta thu được: f 1pcq ¤ 0 và f 1pcq ¥ 0. Do đó f 1pcq  0. 

Hình 6.1: Ý nghĩa hình học của định lý Rolle.

Nhận xét:

Về mặt hình học, nếu đường cong y  f pxq là liên tục và trơn trên ra, bs, đồng thời giá
6.2 Các định lý về hàm khả vi 73

trị của hàm tại hai đầu mút là bằng nhau,thì sẽ tồn tại ít nhất một điểm c P pa, bq để
cho tiếp tuyến với đường cong tại pc, f pcqq song song với trục hoành.

Kết luận của định lý Rolle có thể viết lại như sau:

Dθ P p0, 1q, f 1pa θ pb  aqq  0

Định lý 6.8 (Lagrange). Cho hàm f : ra, bs ÝÑ R liên tục trên ra, bs và khả vi trong pa, bq. Khi
đó tồn tại một số c P pa, bq sao cho
f pbq  f paq
f 1 pcq 
ba

Chứng minh. Xét hàm phụ:


f pbq  f paq
F pxq  f pxq  f paq  px  aq
ba
Ta có F pxq liên tục trên ra, bs, khả vi trong pa, bq và F paq  F pbq  0. Áp dụng định lý Rolle ta có điều
phải chứng minh. 
Về mặt hình học, nếu đường cong y  f pxq là liên tục và trơn trên ra, bs thì sẽ tồn tại một
điểm c P pa, bq để cho tiếp tuyến với đường cong tại điểm pc, f pcqq song song với dây cung AB,
với Apa, f paqq và B pb, f pbqq.

Hình 6.2: Ý nghĩa hình học của định lý Lagrange.

Trong định lý Lagrange, lấy x0 bất kỳ trên đoạn ra, bs và cho nó một số gia ∆x sao cho
x0 ∆x vẫn còn thuộc ra, bs. Áp dụng định lý Lagrange, sẽ có một điểm c  x0 θ∆x, 0   θ  1
sao cho:
∆f px0 q  f px0 ∆xq  f px0 q  f 1 pcq.∆x  f 1 px0 θ∆xq.∆x

Cho nên định lý Lagrange còn được gọi là định lý số gia hữu hạn Lagrange. Từ công thức
trên ta cũng có thể đưa ra công thức xấp xỉ giá trị của hàm tại điểm x  x0 ∆x:

f px0 ∆xq  f px0 q f 1 px0 q.∆x


6.3 Công thức Taylor 74
? ?x, x  4, ∆x  0.1 ta thu được
Ví dụ 6.3. Tính gần đúng 4.1. Đặt f pxq  0

? ?
4.1  4 ?1 0.1  2.025
2 4
?
Giá trị chính xác là 4.1  2.02484567.....

Định lý 6.9 (Cauchy). Cho f, g : ra, bs ÝÑ R là hai hàm liên tục trên ra, bs, khả vi trong pa, bq
và g1 pxq  0, @x P pa, bq. Khi đó tồn tại một điểm c P pa, bq sao cho

f 1 pcq f pbq  f paq


g pcq
1  gpbq  gpaq

Chứng minh. Xét hàm phụ:


f pbq  f paq
F pxq  f pxq  f paq  rgpxq  gpaqs
gpbq  gpaq

pq r s p q
Ta có F x liên tục trên a, b , khả vi trong a, b và F a p q  F pbq  0. Áp dụng định lý Rolle ta có điều
phải chứng minh. 
Định lý Cauchy có thể xem như là định lý số gia hữu hạn mở rộng từ định lý về số gia
hữu hạn Lagrange.

Định lý 6.10 (Qui tắc L’Hopitale). Cho f, g : I paq ÝÑ R là các vô cùng bé khi x Ñ a. Giả sử f, g
f 1 pxq f px q
khả vi trong I paq, g1 pxq  0, @x P I paq và tồn tại giới hạn lim 1  A. Khi đó: lim  A.
xÑa g pxq xÑa g pxq

Chứng minh. Các hàm f và g thỏa các điều kiện của định lý Cauchy nên với mọi x P I paq, sẽ tồn tại một
điểm c nằm giữa x và a sao cho:
f 1 pcq
g1 pcq
 fgppxxqq  fgppaaqq  fgppxxqq
f 1 px q f px q
Cho x Ñ a thì c Ñ a nên nếu tồn tại xlim
Ña g1 pxq  A thì xlim
Ña gpxq  A.


Chú ý rằng qui tắc L’Hopitale vẫn áp dụng được trong các trường hợp x Ñ 8 hay đối
8
với dạng vô định .
8
Trong phát biểu của qui tắc L’Hopitale điều kiện tồn tại giới hạn của tỷ số hai đạo
hàm là tiên quyết cho việc tồn tại giới hạn tỷ số hai hàm. Một ví dụ minh họa là giới hạn
x sin x 1 cos x
tồn tại và bằng 1, nhưng giới hạn của tỷ số hai đạo hàm lim không
xÑ 8 x  sin x xÑ 8 1  cos x
lim
tồn tại.

§6.3 CÔNG THỨC TAYLOR


Xét ppxq là một đa thức nguyên bậc n:

p px q  a 0 a1 x a2 x 2  an x n (6.7)
6.3 Công thức Taylor 75

Bây giờ lấy đạo hàm liên tiếp đến cấp n, ta có:
p1 pxq  1a1 2a2 x 3a3 x2  nan xn1
p2 pxq  1.2a2 2.3.a3 x  npn  1qan xn2
.....................
ppnq pxq  npn  1qpn  2q . . . 3.2.1.an
Trong các công thức đó, cho x  0, ta biểu diễn các hệ số của đa thức (6.7) dưới dạng:
1 2 pnq
a0  pp0q, a1  p 1!p0q , a2  p 2!p0q , . . . , an  p n!p0q
Thay các giá trị này vào (6.7):

p1 p0q p2 p0q 2 ppnq p0q n


ppxq  pp0q x x  x (6.8)
1! 2! n!
Công thức (6.8) khác (6.7) chỉ bởi cách viết các hệ số. Tương tự, thay vì khai triển theo lũy
thừa của x, ta có thể khai triển theo lũa thừa của x  x0 với x0 cho trước. Ta thu được:

p1 px0 q ppnq px0 q


ppxq  ppx0 q px  x 0 q  px  x0qn (6.9)
1! n!
Công thức (6.9) thường được gọi là công thức Taylor và công thức (6.8) là công thức MacLau-
rin.
Bây giờ xét hàm f pxq bất kỳ xác định và có đạo hàm đến cấp n trong lân cận U px0 q của
điểm x0 . Khi đó tương tự như công thức (6.9) ta có thể lập đa thức:

f 1 px 0 q f pnq px0 q
pn pxq  f px0 q px  x0q  px  x0 qn (6.10)
1! n!
pk q
và ta có pn px0 q  f pkq px0 q, @k  0, 1, 2, . . . , n.
Tuy nhiên, trong trường hợp tổng quát, f pxq  pnpxq, @x P U px0q. Đa thức pnpxq chỉ cho
ta một dạng xấp xỉ của hàm f pxq trong lân cận điểm x0 . Đặt

rn pxq  f pxq  pn pxq

và được gọi là phần dư của pn pxq so với f pxq với x P U px0 q và với n đã cho. Vậy ta có:

f 1 px 0 q f pnq px0 q
f pxq  f px0 q px  x0q  px  x0 qn rn pxq (6.11)
1! n!
và được gọi là công thức Taylor đối với hàm f pxq bất kỳ trong lân cận của điểm x0 . Bây giờ
ta sẽ tìm biểu thức của rn pxq. Đặt gpxq  px  x0 qn 1. Ta có:
1 pnq
rn px0 q  rn px0 q      rn px0 q  0
6.4 Sự biến thiên của hàm 76

gpx0 q  g1 px0 q      gpnq px0 q  0


Do đó áp dụng liên tiếp định lý Cauchy n lần, ta được điểm c nằm giữa x và x0 sao cho

rn pxq rn pxq  rn px0 q


pn 1q pxq pn 1q
g px q
 gpxq  gpx0 q
 rn
g pn1q pxq
 fpn 1pqc!q
và do đó
f pn 1q pcq
rn pxq  px  x0qn 1
pn 1q!
Công thức này được gọi là phần dư dạng Lagrange. Đôi khi chúng ta còn viết

rn pxq  oppx  x0 qn q

và gọi là phần dư dạng Peano. Trường hợp x0  0 ta có công thức MacLaurin:


f 1 p0q f 2 p0q 2 pnq
f pxq  f p0q
1!
x
2!
x    f p0q xn r pxq n!
n (6.12)

pn 1q
với rn pxq  fpn 1pqc!q xn 1 hoặc rn pxq  opxn q. Sau đây là khai triển MacLaurin của một số
hàm sơ cấp thường dùng.

x2 xn
1. ex 1 x
2!
 n!
opxn q

2. sin x  x 
x3
3!
   pp2m
1qm x2m 1
1q!
opx2m 2 q

3. cos x  1 
x2
2!
qm x2m opx2m 1 q
   pp12m q!
αpα  1q 2
4. p1 xqα 1 2!
αx x    αpα  1q . . . pα  n n!
1q
xn opxn q

Các trường hợp đặt biệt

(a)
1
1
x
1x x2  x3    p1qn xn opxnq
n1 n
(b) ln p1 xq  x 
x2
2
   p1qn x opxnq
x3 qm x2m
   p12m
1
5. arctan x  x  opx2m 2 q
3 1
x3
6. tan x  x opx4 q
3
6.4 Sự biến thiên của hàm 77

§6.4 S Ự BIẾN THIÊN CỦA HÀM


Khi nghiên cứu dáng điệu biến thiên của hàm thì vấn đề đầu tiên là tìm điệu kiện để
hàm trên khoảng đã cho là hằng số hay biến thiên đơn điệu.

Định lý 6.11. Giả sử hàm f pxq xác định và có đạo hàm hữu hạn trong pa, bq, pa   bq. Để cho
hàm f pxq là hằng số trên pa, bq thì điều kiện cần và đủ là f 1 pxq  0 trong pa, bq.

Việc chứng minh là đơn giản bằng cách áp dụng định lý số gia hữu hạn Lagrange.
Chúng ta cũng có thể mở rộng định lý trên cho các trường hợp a, b vô hạn hoặc cho khoảng
đóng ra, bs.

Hệ quả 6.1. Giả sử hai hàm f pxq, gpxq xác định và có đạo hàm hữu hạn trong pa, bq. Khi đó
nếu f 1 pxq  g1 pxq trong pa, bq thì f pxq và gpxq chỉ khác nhau một hằng số:

f pxq  gpxq C
1 2x
Ví dụ 6.4. Xét hai hàm arctan x và . Dễ kiểm chứng rằng đạo hàm của các hàm số đó
1  x2
arctan
2
trùng nhau tại mọi điểm x ngoại trừ x  1 (tại đó hàm thứ hai không xác định). Vì vậy đồng nhất
thức
1
2
arctan  arctan x C
2x
1  x2
là đúng trong các khoảng p8, 1q, p1, 1q và p1, 8q. Chú ý rằng hằng số C đối với các khoảng đó
là khác nhau. Cụ thể C nhận các giá trị , 0,  tương ứng (thu được bằng cách cho x tiến về các giá
π π
2 2
trị 8, 0, 8).

Định lý 6.12. Giả sử hàm f pxq xác định và có đạo hàm hữu hạn trong khoảng pa, bq. Điều
kiện cần và đủ để hàm f pxq tăng (giảm) trong pa, bq là f 1 pxq ¥ 0, pf 1 pxq ¤ 0q trong pa, bq.

Chứng minh. Giả sử f pxq đơn điệu tăng trong pa, bq và x0 P pa, bq. Khi đó tỉ số f pxxq  fxpx0q ¥ 0, @x P
U px0 q. Nên f 1 pxq ¥ 0. Ngược lại, giả sử f 1 pxq ¥ 0. Lấy x1 , x2 P U px0 q sao cho x1   x2 . Theo định lý
0

số gia hữu hạn Lagrange, áp dụng cho đoạn rx1 , x2 s, thì tồn tại số c P rx1 , x2 s sao cho f px2 q  f px1 q 
f 1 pcqpx2  x1 q ¥ 0. Do đó hàm đơn điệu tăng. Trường hợp đơn điệu giảm, chứng minh tương tự. 

Ví dụ 6.5. Hàm f pxq  x  sin x là hàm đơn điệu tăng trong R, vì @x P R, f 1 pxq  1  cos x ¥ 0.

Định nghĩa 6.6. Xét hàm f pxq xác định trong lân cận U px0 q của điểm x0 . Hàm f có cực đại
(cực tiểu) tại x0 nếu với mọi x P U p0 q, f pxq ¤ f px0q pf pxq ¥ f px0qq. Nếu hàm có cực đại hoặc
cực tiểu tại x0 thì ta nói hàm có cực trị tại x0 .

Định lý 6.13 (Fermat). Giả sử hàm f pxq xác định trong lân cận U px0 q của điểm x0 và có cực
trị tại điểm đó. Nếu tại x0 hàm có đạo hàm hữu hạn thì f 1 px0 q  0.
6.4 Sự biến thiên của hàm 78

Chứng minh. Giả sử f pxq đạt cực đại tại x0 , nghĩa là @x P U px0 q, f pxq ¥ f px0 q. Theo định nghĩa của đạo
f pxq  f px0 q
hàm, f 1 px0 q  lim và giới hạn không phụ thuộc vào việc x dần đến x0 từ bên phải hoặc
xÑx0 x  x0
bên trái. Nếu x Ñ x0 mà x ¡ x0 thì f 1 px0 q ¤ 0. Còn nếu x Ñ x0 mà x   x0 thì f 1 px0 q ¥ 0. Do sự tồn tại
đạo hàm tại x0 nên ta phải có f 1 x0
p q  0. Trường hợp cực tiểu chứng minh tương tự. 
Định lý Fermat chỉ là điều kiện cần để có cực trị chứ chưa phải là điều kiện đủ. Nghĩa
là nếu hàm đạt cực trị và có đạo hàm hữu hạn tại x0 thì f 1 px0 q  0; tuy nhiên nếu f 1 px0 q  0
thì chưa chắc x0 là điểm cực trị của hàm số. Nhưng chú ý rằng hàm chỉ có cực trị tại những
điểm mà đạo hàm bằng không hoặc đạo hàm không xác định. Những điểm như vậy được
gọi là điểm dừng của hàm số. Muốn biết tại các điểm dừng hàm có cực trị hay không, ta
phải xét thêm các điều kiện khác và thường được gọi là các điều kiện đủ để có cực trị.

Định lý 6.14 (Điều kiện đủ thứ nhất). Giả sử f pxq xác định trong U px0 q và x0 là điểm dừng.

(a) Nếu @x P U px0 q, x   x0 hàm f pxq tăng và @x P U px0 q, x ¡ x0 hàm f pxq giảm thì hàm f pxq
đạt cực đại tại x0 .

(b) Nếu @x P U px0 q, x   x0 hàm f pxq giảm và @x P U px0 q, x ¡ x0 hàm f pxq tăng thì hàm f pxq
đạt cực tiểu tại x0 .

Định lý 6.15 (Điều kiện đủ thứ hai). Giả sử f pxq xác định và có đạo hàm hữu hạn trong
U px0 q và x0 là điểm dừng.

(a) Nếu @x P U px0 q, x   x0, f 1pxq ¥ 0 và @x P U px0 q, x ¡ x0, f 1pxq ¤ 0 thì hàm f pxq đạt cực
đại tại x0 .

(b) Nếu @x P U px0 q, x   x0, f 1pxq ¤ 0 và @x P U px0 q, x ¡ x0, f 1pxq ¥ 0 thì hàm f pxq đạt cực
tiểu tại x0 .

Định lý 6.16 (Điều kiện đủ thứ ba). Giả sử f pxq xác định và có đạo hàm hữu hạn đến cấp
hai trong U px0 q và x0 là điểm dừng.

(a) Nếu f 2 px0 q   0 thì hàm f pxq đạt cực đại tại x0 .

(b) Nếu f 2 px0 q ¡ 0 thì hàm f pxq đạt cực tiểu tại x0 .

Ví dụ 6.6. Tìm cực trị của hàm: y  f pxq  sin3 x cos3 x.


Vì hàm có chu kỳ 2π nên ta chỉ xét x biến thiên trong 0, 2π . Đạo hàm f 1 x
r s p q  3 sin x cos xpsin x 
cos xq xác định trong r0, 2π s và bằng không tại các điểm dừng 0, , , π,
π π 5π 3π
, , 2π . Ta có bảng
4 2 4 2
biến thiên:
π π 5π 3π
x 0 π 2π
4 2 4 2
y1 0  0 0  0 0  0 0
y CĐ × CT
Õ CĐ × CT
Õ CĐ × CT
Õ CĐ
6.5 Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong 79

Thay cho việc lập bảng biến thiên, ta có thể tính đạo hàm cấp hai để khảo sát cực trị. Đồ thị của hàm
r s
trong 0, 2π được thể hiện trong hình 6.3.

Hình 6.3: Tìm cực trị của hàm.

Trong một số trường hợp, ta cần phải xác định giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ
nhất (GTNN) của hàm liên tục f pxq trong đoạn ra, bs. Sự tồn tại các giá trị này được suy ra
từ định lý 5.17. Phương pháp tìm là xác định tất cả các điểm dừng của hàm số trong ra, bs.
Sau đó so sánh các giá trị của hàm tại các điểm dừng đó với giá trị của hàm tại hai đầu
mút để suy ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm.

 x3  92 x2 6x 1 trong đoạn r1, 5s.


Ví dụ 6.7. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm y

Ta có y 1  3x2  9x 6  0 tại x  1 và x  2. So sánh các giá trị y p1q   , y p1q  , y p2q 


21 7
2 2
3, y p5q  ta thu được GTLN và GTNN của hàm trong đoạn r1, 5s là: ymax  , ymin   .
87 87 21
2 2 2

§6.5 KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CONG


6.5.1 ĐƯỜNG CONG CHO BỞI PHƯƠNG TRÌNH y  f pxq
Việc khảo sát và vẽ đồ thị đường cong được tiến hành theo các bước sau:

1. Tìm miền xác định, khảo sát tính chẵn, lẻ, tuần hoàn.

2. Tìm đạo hàm và lập bảng biến thiên để khảo sát tính đơn điệu và cực trị.

3. Tìm các đường thẳng tiệm cận:

(a) Nếu x Ñ a mà y Ñ 8 thì đường thẳng x  a là tiệm cận đứng.


(b) Nếu x Ñ 8 mà y Ñ b thì đường thẳng y  b là tiệm cận ngang.
6.5 Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong 80

(c) Nếu x Ñ 8, y Ñ 8 và tồn tại các giới hạn xÑ8


lim
y
x
 a, x
lim py  axq
Ñ8  b thì
đường thẳng y  ax b là tiệm cận xiên.

4. Vẽ đồ thị hàm số.

 xx2  21 .
3
Ví dụ 6.8. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: y
4 2
Hàm số xác định x @ P R và y1  x px23x 1q24x . Đạo hàm bằng không tại x  1, x  0. Ta có bảng
biến thiên:
x 8 1 0 8
y1 0  0
(CĐ)
y Õ 3{2 × (CT) 2 Õ
Hàm có một cực đại tại x  1, một cực tiểu tại x  0. Đồ thị có tiệm cận xiên y  x và được thể hiện
trong hình 6.4.

Hình 6.4: Vẽ đồ thị hàm số.

6.5.2 ĐƯỜNG CONG CHO BỞI PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ


#
x  xptq
Đường cong tham số được cho bởi: t P Γ. Các phương pháp tiến hành cũng
y  y ptq
giống như khi vẽ đường cong của hàm số. Tuy nhiên để ý rằng chúng ta khảo sát theo
y1
tham số t, nhưng vẽ theo toạ độ px, y q trong mặt phẳng xOy. Lưu ý rằng yx1  t1 . Tại các giá
xt
trị t0 mà yx1 pt0 q  0 thì tiếp tuyến song song với trục hoành, còn yx1 pt0 q  8 thì tiếp tuyến
song song với trục tung. Một vấn đề nữa cần phải lưu ý là tìm tiêm cận. Ta có:

(a) Nếu t Ñ t0 mà x Ñ a, y Ñ 8 thì đường thẳng x  a là tiệm cận đứng.


(b) Nếu t Ñ t0 mà x Ñ 8, y Ñ b thì đường thẳng y  b là tiệm cận ngang.
6.5 Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong 81

y ptq
(c) Nếu t Ñ t0 mà x Ñ 8, y Ñ 8 và tồn tại các giới hạn tlim  a, tlim pyptq axptqq  b
Ñt x pt q 0 Ñt 0

thì đường thẳng y  ax b là tiệm cận xiên.


2
Ví dụ 6.9. Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong x  
3t 3t
3
, y .
1 t 1 t3
1  2t3
Các hàm xptq, y ptq xác định @t P R  t1u và x1 ptq  3
p1 t3q2 ,
y 1 pt q  3
2t  t4
; 1 ptq  0 tại t  ?1 , y 1 ptq  0 tại t  0 và t  ?2. Ta có bảng biến thiên:
3

p1 t3q2 x 3
2
?
t 8 1 0 ?1
3
3
2 8
2
x1 ptq } 3 0  1 
xptq Õ } Õ 3 Õ ?30 × 1 ×
y 1 ptq  }  0 ?3 4 0 
y pt q × } × 0 Õ 4 Õ 0 ×
y 1 pxq 0 8 0

y ptq
Khi t Ñ 1 thì x Ñ 8, y Ñ 8. Ta có: tÑ lim
1 xptq
 1 và tÑ
lim py ptq  axptqq  1. Vậy ta có tiệm
1
cận xiên y  x  1. Đồ thị như trong hình 6.5 và thường gọi là hình lá Descartes.

Hình 6.5: Hình lá Descartes.

6.5.3 ĐƯỜNG CONG TRONG TOẠ ĐỘ CỰC

Trong mặt phẳng xOy, xét điểm M px, y q với x là hoành độ và y là tung độ. Đặt r  |OM | và
ϕ là góc tạo bởi tia Ox và tia cực OM (Xem hình 3.1 trong chương 3). Cặp pr, ϕq cũng đặc
trưng cho điểm M trong mặt phẳng và được gọi là toạ độ cực của điểm M . Ta có mối liên
hệ giữa hai hệ toạ độ: a
# #
x  r cos ϕ r x2 y 2
y  r sin ϕ tan ϕ 
y
x
Bài tập chương 6 82

Đường cong trong toạ độ cực được cho bởi mối quan hệ giữa hai đại lượng r và ϕ và thông
thường dưới dạng r
#  rpϕq. Khi đó nếu xem ϕ là tham số thì ta có đường cong tham số
x  r pϕq cos ϕ
. Để khảo sát trực tiếp, ta cần chú ý đến việc vẽ độ dài r theo góc ϕ. Một
y  r pϕq sin ϕ
đại lượng cần quan tâm khi khảo sát đường cong là góc giữa tiếp tuyến của đồ thị tại M và
tia cực OM . Gọi góc đó là V , ta dễ dàng đi đến công thức:

tan V  rr1ppϕϕqq
Nếu tan V  0 thì tiếp tuyến song song với tia cực, còn nếu tan V  8 thì tiếp tuyến vuông
góc với tia cực.

Ví dụ 6.10. Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong r  sin 3ϕ.


nên ta chỉ cần xét trong khoảng r0, s và toàn bộ
2π 2π
Hàm xác định với mọi ϕ và tuần hoàn với chu kỳ
3 3
. Do r ¥ 0 nên hàm chỉ xác

đồ thị của hàm số thu được bằng cách quay quanh gốc O với goác quay
3
π 1
định trong r0, s; r pϕq  0 tại ϕ  . Ta có bảng biến thiên và đồ thị thu được như trong hình 6.6.
π
3 6
π π
ϕ 0
6 3
r1 3 0  3
r 0 Õ 1 × 0
tan V 0 8 0

Hình 6.6: Hình lá ba cánh.

BÀI TẬP CHƯƠNG 6


Câu 1. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
Bài tập chương 6 83

 11  xx  xx2  tan x2  cot x2


2
(a) y (f ) y

1 x2  1
y? y  ln
x
(b) (g)
?a  x2 x2
2 2 4 1
(c) yx 1 x (h) y  arctan
1 x
1x
(d) y  sinpcos2 xq cospsin2 xq ? 2x
(i) y  lnpe 1 e q
sin x  x cos x
x

(e) y (j) y  arctanptan2 xq


cos x x sin x
Câu 2. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
$
& 1x khi 8   x   1
(a) y  % p1  xqp2  xq khi 1¤x¤2
x2 khi 2¤x¤ 8
"
(b) y
px  aq2 px  bq2 khi a¤x¤b
0 khi x R ra, bs
Câu 3. Với những điều kiện nào của n thì hàm
$
xn sin , nếu x  0
& 1
f pxq  x
%0, nếu x  0

(a) liên tục tại x  0.

(b) khả vi tại x  0.

(c) có đạo hàm liên tục tại x  0.

Câu 4. Tìm các đạo hàm trái và phải của hàm f pxq tại điểm x0 :
?
(a) f pxq   0.
x2 x3
với x0
x

(b) f pxq  arctan  1.


1 x
với x0
1x

(c) f pxq   0.
1
với x0
1
1 ex
Câu 5. Tìm các giá trị của a và b để cho hàm số
#
x2 , nếu x ¤ x0
f pxq 
ax b, nếu x ¡ x0

liên tục và khả vi tại x  x0 .

Câu 6. Tìm góc tạo bởi tiếp tuyến trái và tiếp tuyến phải của đồ thị hàm f pxq tại x0 .
a
(a) f pxq  1  ea2 x2 với x0  0.
Bài tập chương 6 84

(b) f pxq  arcsin  1.


2x
với x0
1 x2
Câu 7. Chứng minh công thức gần đúng:
?
xa pa ¡ 0q
n x
an
nan1
,
? ? ? ?
với |x| ! a. Sử dụng công thức trên hãy xấp xỉ 3
9, 4
80, 7
100, 10
1000.

Câu 8. Tìm yx2 nếu:


(a) y  xrsinpln xq cospln xqs.
(c) xptq  2t  t2 , y ptq  3t  t3
(b) y  ?
arcsin x
. (d) xptq  et cos t, y ptq  et sin t
1  x2
Câu 9. Tìm y pnq nếu
(a) y  2
1
x  3x 2
. (d) y  x2 sin ax
(b) y  ?
x
. (e) y  ex cos x
y  ex sin x
3
1 x
(f )
(c) y  sin4 x cos4 x


Câu 10. Sử dụng đẳng thức


1
1
x2
 1
2i xi
1
x 1
i
, chứng minh rằng:


pnq
1
 p1qn n! sin

pn 1q

 arctan x

1 x2 n 1 2
p1 x2 q 2

Câu 11. Tìm f pnq p0q nếu f pxq  arcsin x.

Câu 12. Chứng minh rằng các đa thức Legendre:


1 dn
Pn pxq  rpx2  1qn s, pn  0, 1, 2, . . . q
2n n! dxn
thoả mãn phương trình:

p1  x2qPn2pxq  2xPn1 pxq npn 1qPn pxq  0

Câu 13. Tìm hàm θ  θpx, hq sao cho f px hq  f pxq  hf 1 px θhq, p0   θ   1q nếu:
(a) f pxq  ax2 bx c, pa  0q (c) f pxq 
1
x
(b) f pxq  x3 (d) f pxq  ex
? ?
Câu 14. Chứng minh rằng , nếu x ¥ 0, thì 1 x  a ¤ θpxq   12 ,
1 1
x , trong đó
2 x θ pxq 4
đồng thời lim θ pxq  , lim θ pxq  .
1 1
x Ñ0 4 xÑ 8 2
Câu 15. Cho

f pxq P C p2q pRq và với x, h bất kỳ ta có đồng nhất thức f px hq  f pxq 
hf 1 x (*). Chứng minh rằng f pxq  ax2 bx c với a, b, c là các hằng số.
h
2
Bài tập chương 6 85
$
'
&3  x2 ,
nếu 0 ¤ x ¤ 1
Câu 16. Giả sử f pxq 2  '1 . Xác định giá trị trung gian c trong công
% , nếu 1   x   8
x
thức số gia hữu hạn của hàm f pxq trên đoạn r0, 2s.

Câu 17. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

(a) @n P N, @x P R , xn 1  pn 1qx n ¥ 0.

(b) @x P p1, 8q, 1


x
x
¤ lnp1 xq ¤ x.

(c) @x P p0, 8q, 21  x8   x1  ex 11   12 .


π π2
(d) @x P 2
, x cos x  
0,
16
.

(e) @x P r0, 1q, tan x ¤ ?


x
.
1  x2
 π
(f ) @x P 0, , x cot  x tan3   2.
x x
2 2 2
" *
Câu 18. Tính sup x3 x, x P R và x4 36 ¤
75
13x2 .
4
Câu 19. Chứng minh rằng nếu hàm f pxq có đạo hàm cấp hai trên ra, bs và f 1 paq  f 1pbq  0
thì trong pa, bq tồn tại ít nhất một điểm c sao cho |f 2 pcq| ¥
pb  aq2 |f pbq  f paq|.
4

Câu 20. Khảo sát khoảng tăng giảm của các hàm số sau:

(a) y  x |sin 2x|.  x22x . (b) y

Câu 21. Giả sử hàm liên tục trong ra, 8q và f 1 pxq ¡ k ¡ 0 khi x ¡ a với k là hằng số.
Chứng minh

rằng nếu f paq   0 thì phương trình f pxq  0 có duy nhất nghiệm trong khoảng
f paq
a, a  .
k
Câu 22. Tính các giới hạn sau:
tan x  x (g) lim p2  xqtan
πx

Ñ1
2
(a) lim x
xÑ0 x  sin x 

x cot x  1 (h) lim


Ñ0
1
 ex 1
1
(b) lim x x
x Ñ0  
?3 x
2

tan x  1 (i) lim


Ñ0 lnpx
?1
 1
lnp1 xq
(c) limπ x2 q
xÑ 4 2 sin2 x  1
x 1

cos x  e 2
x2
xpex 1q  2pex 1q (j) lim
(d) lim xÑ0
x Ñ0 x3 x4
cospsin xq  cos x ex sin x  xp1 xq
(e) lim (k) lim
x Ñ0 xÑ0
x4 x3
?
(f ) lim x x sinpsinq  x 3 1  x2
x Ñ0 (l) lim
xÑ0 x5
Bài tập chương 6 86

Câu 23. Tìm khai triển MacLaurin của các hàm:

x2
(a) f pxq 
1 x
đến số hạng x4 .
1x x2
? ?
(b) f pxq  1  2x x3  3
1  3x x2 đến số hạng x3 .

(c) f pxq  e2xx đến số hạng x5 .


2

a
(d) f pxq  3
sinpx3 q đến số hạng x13 .
?
Câu 24. Khai triển hàm f pxq  1 x2  x px ¡ 0q theo luỹ thừa nguyên dương của phân
số trong lân cận 8 đến số hạng 3 .
1 1
x x
Câu 25. Giả sử f pxq P C p2q r0, 1s và f p0q  f p1q  0, đồng thời |f 2pxq| ¤ A, x P p0, 1q. Chứng
minh rằng |f 1 pxq| ¤ khi 0 ¤ x ¤ 1.
A
2
Câu 26. Chọn các hệ số A, B, C và D thích hợp sao cho khi x Ñ 0 ta có các đẳng thức tiệm
cận
Ax2 Bx2
(a) cot x  opx5 q  11 opx5 q
1 Ax
(b) ex
x Bx3 Cx Dx2
Câu 27. Tìm cực trị của các hàm số sau:
(a) y  xpx  1q2 px  2q3 (e) y  cos x 1
cos 2x
x2  3x 2
2
(b) y 2 (f ) y  arctan x  lnp1
1
x2 q
x
? 2x 1 2
(c) y x x1 3
(g) y  ex sin x
?
y  x ln x
(d) (h) y  |x| eabsx1
Câu 28. Cho hàm f py q  . Hãy tìm M pxq  sup f py q và mpxq  inf
8 f py q.
1 y
3 y2 x y   8 x y  

Câu 29. Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

 21  xx4
2
(a) y
(e) y  sin x cos2 x
4
(f ) y  2x  tan x
(b) y  xx3 81 ? 2
? (g) y  lnpx 1 x q
(c) y  x3  x2  x
3
1
y?
c arcsin x
(h)
x4 3 1  x2
(d) y
x2 1
Câu 30. Khảo sát và vẽ đồ thị các đường cong cho dưới dạng tham số:

(a) xptq  2t  t2 , y ptq  3t  t3

t2
(b) xptq  , y ptq 
t
t1 t2 1
Bài tập chương 6 87

(c) xptq  t et , y ptq  2t e2t

(d) xptq  cos4 t, y ptq  sin4 t

Câu 31. Khảo sát và vẽ đồ thị các đường cong cho trong toạ độ cực:

(a) r a b cos ϕ, p0   a ¤ bq

(b) r  ?cosa 3ϕ , pa ¡ 0q

(c) r  a tanh
ϕ1
ϕ
, pa ¡ 0q với ϕ ¡ 1.

r1
(d) ϕ  arccos
r2
CHƯƠNG BẢY

TÍCH PHÂN

Mục lục
7.1 Tích phân bất định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
7.2 Tích phân xác định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.3 Tích phân suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
7.4 Ứng dụng của tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
Bài tập chương 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106

§7.1 TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


7.1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH TÍNH

Định nghĩa 7.1. Hàm F pxq trong khoảng X đã cho là nguyên hàm của hàm f pxq, nếu @x P X
ta có F 1 pxq  f pxq.

Ví dụ 7.1. : sin x là một nguyên hàm của hàm cos x vì psin xq1  cos x.
: x3 x là một nguyên hàm của hàm 3x2 1 vì px3 xq1  3x2 1.

Nếu F pxq là một nguyên hàm của hàm f pxq trong X thì F pxq C với C là hằng số cũng
là nguyên hàm của f pxq. Ngược lại, như đã biết trong chương trước, nếu hai hàm F pxq và
Gpxq có cùng đạo hàm f pxq trong X thì hai hàm F pxq và Gpxq sai khác nhau một hằng số:
Gpxq F pxq C. Vậy nếu biết một nguyên hàm F pxq của hàm f pxq trong X thì mọi nguyên
hàm của f pxq phải có dạng F pxq C. Biểu thức này được gọi là tích phân bất định của
hàm f pxq trong X và ta ký hiệu:
»
f pxq dx  F pxq C

Từ các tính chất của đạo hàm và bảng đạo hàm các hàm số cơ bản trong chương trước, ta
có các tính chất của tích phân bất định và bảng các tích phân cơ bản sau:
Tính chất:
³ 1
1. f pxq dx  f pxq
³ ³
2. Cf pxq dx  C f pxq dx C là hằng số.
7.1 Tích phân bất định 89
³ ³ ³
3. rf pxq  gpxqs dx  f pxq dx  gpxq dx
Bảng các tích phân bất định cơ bản:

³ xn 1 ³1
1. xn dx  C pn  1q, dx  ln |x| C
n 1 x
³
dx  arctan x
1
2. C
1 x2
 
³ 1  1 x 
dx 
1
3.
1  x2 2 1  x
ln C

³
4. ? 1
dx  arcsin x C
1  x2
³  ? 
5. ? 1
dx  ln x x2  1 C
x2  1
³ ax ³
6. ax dx  C, pa ¡ 0, a  1q; ex dx  ex C
ln a
³ ³
7. cos x dx  sin x C, sin x dx   cos x C
³ ³
dx  tan x dx   cot x
1 1
8. C, C
cos2 x sin2 x
³ ³
9. sinh x dx  cosh x C, cosh x dx  sinh x C

Ví dụ 7.2. Sử dụng bảng các tích phân cơ bản, tính các tích phân sau:

³ ³ ³ ³ x3
( a) px 2 2x 3q dx  x2 dx 2 x dx 3 dx 
3
x2 3x C

³ ³ ³ ³ ³
tan2 x dx  ptan2 x 1q dx  dx  dx  dx  tan x  x
1
( b) 2
C
cos x
³ ³ sin2 x cos2 x ³ 1 ³
(c)
1
sin2 x cos2 x
dx  sin2 x cos2 x
dx  cos2 x
dx
1
sin2 x
dx  tan x  cot x C

Bây giờ ta sẽ xét hai phương pháp cơ bản để tính tích phân bất định.
Phương pháp đổi biến: Giả sử f ptq là hàm liên tục, ω pxq là hàm có đạo hàm liên tục và
³
gptq dt  Gptq C. Khi đó ta có:
»
gpω pxqqω 1 pxq dx  Gpω pxqq C

Ví dụ 7.3. Tính các tích phân sau:

³ ³   ³ 4
t4
sin3 x cos x dx  sin3 x dpsin xq  Đặt t  sin x  t3 dt   sin4 x
 
( a) C C
4

³ dt  1 ³ dt
dx  Đặt t  x2 , xdx    12 arctan t  12 arctanpx2 q
x 
( b) C C
1 x4 2 2 1 t2
7.1 Tích phân bất định 90

Phương pháp tích phân từng phần: Giả sử upxq và v pxq là hai hàm của x có các đạo
hàm liên tục. Khi đó theo qui tắc lấy vi phân của tích, ta có công thức sau:
» »
u dv  uv  v du

Ví dụ 7.4. Tính các tích phân sau:


³   ³ ³


(a) ln x dx Đặt u ln x, v x

   x ln x  x dplnxq  x ln x  dx  x ln x  x C
³ 2   ³  
(b) x cos x dx

Đặt u 
x2 , v     2 x sin x dx 

sin x x2 sin x

Đặt u  x, v  
cos x 
³ 
2 x sin x  2 x cos x  cos x dx  x sin x  2x cos x 2 sin x C
2

Ví dụ 7.5. Chúng ta sẽ tìm công thức truy hồi để tính tích phân
»
 px2 dxa2qn , pn  1, 2, 3, . . . q
Jn

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần với u  2


1
, v  x, du  2
2nxdx  dx,
px a q 2 n px a2 qn 1
, dv
ta được:
»
x2
Jn  px 2 x
a2 qn
2n
px2 a2 qn 1
dx 
px2
x
a2 qn
2nJn  2na2 Jn 1

Và do đó ta có công thức truy hồi:


2n  1
Jn 1  2na
1
2 px2
x
q
a2 n 2na2
Jn

Đã biết J1  a1 arctan xa C nên ta có thể tính được:

J2  2a12 x2 x a2 a
1
3
arctan
x
a
C

J3  4a12 px2 x
a 2 q2
3
4a2
J2  4a12 px2 x
a2 q2
3 x
8a4 x2 a2
3
8a5
arctan
x
a
C, v.v...

Từ các công thức tích phân cơ bản và hai phương pháp trên ta có một số công thức
quan trọng sau:
³
1.
a2
dx
x2
 a1 arctan xa C pa  0q
 
³ a x
2.
dx
a2  x 2
 1
2a
ln  
a  x
C pa  0q

³
3. ? dx
 arcsin xa pa ¡ 0q

a2 x2
³  ? 
4. ? 2dx 2  ln x x2  a2  pa ¡ 0q
x a
³? x? 2 a2
a2  x2 dx  a  x2 C pa ¡ 0q
x
5. arcsin
2 2 a
³? x? 2 a2  ? 2 2
6. x2  a2 dx  x  a2  ln x x a C
2 2
7.1 Tích phân bất định 91

7.1.2 TÍCH PHÂN CÁC HÀM HỮU TỈ

Hàm hữu tỉ (phân thức hữu tỉ) được hiểu là tỉ số của hai đa thức. Nếu bậc của tử số nhỏ
hơn bậc của mẫu số thì ta có hàm hữu tỉ thực sự. Vì mọi hàm hữu tỉ, bằng phép chia đa
thức, đều có thể phân tích thành tổng của một đa thức và một hàm hữu tỉ thực sự, nên
trong phép tính tích phân, ta chỉ cần xét các hàm hữu tỉ thực sự.
Trong số đó ta sẽ xét những phân thức được gọi là tối giản; đó là những phân thức
thuộc bốn loại sau đây:

pI q x A a , pII q px Aaqk , pIII q x2M xpx N q , pIV q px2M xpx Nqqk , pk  2, 3, . . . q


trong đó A, M, N, a, p, q là các số thực; ngoài ra đối với các phân thức dạng (III) và (IV) được
giả thiết là tam thức x2 px q không có nghiệm thực, nghĩa là p2  4q   0.
Các phân thức dạng (I) và (II) có thể dễ dàng lấy tích phân:
» »
pI q A dx
xa
 A ln |x  a| C, pII q A px dxaqk   k A 1 px  1aqk1 C, pk  2, 3, . . . q
Đối với dạng (III) và (IV), trước tiên ta phân tích:

a
 p 2 p2  p 2 4q  p2
x 2
px q x 2
2 x
p
2 2
q
4
 x
2
2
a , a
2


Đặt x
p
2
 t, dx  dt, x2 px q  t2 a2 , M x N  Mt N  M2p , ta có:

» » 
»

x
Mx N
2 px q
dx  M
2 t 2
2tdt
a 2
1
a
N
Mp
2 t 2
dt
a2



 M
2
lnpt2 a2 q
1
a
N
Mp
2
arctan
t
a
C

Trở về biến cũ x và thay a bằng giá trị của nó, ta có:


»
Mx N
dx 
M
lnpx2 px qq
2N
a
 M p arctan a2x p C
x2 px q 2 4q  p2 4q  p2

Đối với trường hợp (IV) ta được:


» » 
»

px2 px qqk dx  2  M2p


Mx N M 2tdt dt
pt2 a2 qk N
pt 2 a2 qk

Tích phân thứ nhất được tính dễ dàng bằng phép thế u  t2 a2 , còn tích phân thứ hai
được tính theo công thức truy hồi như trong ví dụ cuối của mục trước (ví dụ 7.5).
Như vậy ta đã biết cách lấy tích phân các phân thức tối giản. Còn với phân thức hữu tỉ
thực sự, thì việc lấy tích phân dựa trên định lý sau đây:
7.1 Tích phân bất định 92

Định lý 7.1. Mỗi phân thức thực sự đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng một số hữu hạn các
phân thức tối giản.
³ 2
Ví dụ 7.6. Tính tích phân: I  px2x 2qp2x
x2
13
1q2
dx.
2x2 2x
Ta khai triển:
px  2qpx2
13
1q2
 x A 2 Bx C
x2 1
Dx
px 2
E
1q2
. Hoá đồng mẫu số, ta đi đến đồng

nhất thức dùng để xác định A, B, C, D, E :

2x2 2x 13  Apx2 1q2


pBx C qpx  2qpx2 1q pDx E qpx  2q

Từ đây ta có: A  1, B  1, C  2, D  3, E  4; và:


» » » »
2x2 2x
px  2qpx2
13
1q2
dx  x2

dx x 2
x2 1
dx 
px2 1q2 dx 
3x 4

 12  3x2 4x1 1 px  2q2


2
ln 2
x 1
 4 arctan x C
Chú ý rằng tích phân của hàm hữu tỉ bất kỳ được biểu diễn dưới dạng tổng hữu hạn
các hàm hữu tỉ, logarithm và arctan.
7.1.3 TÍCH PHÂN MỘT SỐ HÀM VÔ TỈ

Trong phần này ta qui ước R luôn là hàm hữu tỉ theo các đối số của nó. Nguyên tắc chung
để tính tích phân là sử dụng phép đổibiến
c thích hợp

để đưa tích phân về dạng hữu tỉ.


ax b
1. Tích phân các biểu thức dạng R x, m . Đặt:
cx d
c
dtm  b
t  ω px q   ax , x  ϕptq 
m ax b m b
a  ctm
, t
cx d cx d
³
Tích phân sẽ trở thành Rpϕptq, tq  ϕ1 ptq dt và có dạng hữu tỉ.
c
³ ³
Ví dụ 7.7. Tính tích phân I  a
dx
 3
x 1 dx
x1 x 1
. Ta đặt:
3
px  1qpx 1q 2
c
3 2
t ñ x  tt3  11 , dx   pt36tdt1q2
3 x 1
x1
Khi đó:
» c » » 

3 x 1 dx
x1 x 1
  3dt
t3  1
 t  1 1
t2
t
t
2
1
dt 
c
1 t2 t 1 ?
 2
ln
pt  1q2 3 arctan
2t
? 1
C với t  3 x 1
x1
3

Có thể áp dụng phương pháp trên cho tích phân dạng tổng quát hơn:
»  
r 
s 
ax b ax b
R x, , ,... dx
cx d cx d
với các số mũ r, s, . . . là số hữu tỉ. Gọi m là BSCNN của các mẫu số của các số r, s, . . . . Bằng
phép đổi biến tm 
ax b
, ta sẽ đưa tích phân trên về dạng hữu tỉ.
cx d
7.1 Tích phân bất định 93

³
Ví dụ 7.8. Tính tích phân I  ?x dx ?x . Đặt t6  x, dx  6t5 dt, ta được:
3

» » » » »
6t5 6t3
?x ?x  dx
2 3
dt  dt  6 pt2  t 1q dt  6
dt

t t 1 t
? ? ? t 1
?
3

 2t3  3t2 6t  6 ln |t 1| C  2 x  3 3 x 6 6 x  6 ln  6 x 1 C

2. Tích phân hàm vô tỉ dạng xm pa bxn qp với a, b là hằng số và m, n, p là các số hữu tỉ.
Chebysev chứng minh được rằng tích phân của hàm dạng như trên được hữu tỉ hoá chỉ
trong các trường hợp sau đây:

: Nếu p P Z thì đặt x  tN với N là mẫu số chung của m và n.

: Nếu
m
n
1
P Z thì đặt a bxn  tN với N là mẫu số của p.
: p P Z thì đặt axn b  tN với N là mẫu số của p.
m 1
Nếu
n
³ ³
Ví dụ 7.9. Tính I  ? dx 4  x0p1 x4q dx với m  0, n  4, p   14 , a  1, b  1. Do
4
1
4
1 x
p    0 P Z, nên ta đặt
m 1 1 1
n 4 4
a
? 4
ñ x  pt4  1q1{4 , dx  t3pt4  1q5{4 dt
4

t x  1
4
1 x
4

x
?
Do đó
4
1 x4  tx  tpt4  1q1{4 và
» » » 
»
t2
?4 dx 4   t4  1 t
dt 
1
4
1

1 t1
1
dt 
1
2 t2
dt
1

1 x
 
1  t 1  1
 4 t  1 2
ln  arctan t C 
 ?  ?
1  x 
?1
4 4
x4 x4
 ln    1
arctan
1
C
4  4
1 x4  x 2 x
?
3. Tích phân các biểu thức dạng Rpx, ax2 bx cq. Chúng ta sẽ sử dụng các phép thế
Euler sau đây:
? ?ax.
: Nếu a ¡ 0 thì đặt ax2 bx ct
? ?c.
: Nếu c ¡ 0 thì đặt ax2 bx c  xt 
?
: Nếu ax2 bx c  apx  λqpx  µq thì đặt ax2 bx c  tpx  λq.
³
Ví dụ 7.10. Tính tích phân: ? dx . Đặt:
x x2  x 1
a t2  1 t2  t 1
x2  x 1txñx  , dx  2
2t  1 p2t  1q2 dt
7.1 Tích phân bất định 94


» » »  
2t2  2t 2
? dx  tp2t  1q
dt 
2
 3 3
2t  1 p2t  1q2
dt 
x x2  x 1 2 t
  32  2t 1 1 2 ln |t|  32 ln |2t  1| C 
 a 
  32  ? 21 
2 ln x x2  x 1  

2x 2 x  x 1  1
3  a 
 2
ln 2x 2 x2  x 1  1 C


7.1.4 TÍCH PHÂN CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC

Ở đây chúng ta xét các tích phân dạng


»
Rpsin x, cos xq dx (7.1)

Bằng phép thế:

pπ   x   πq ñ sin x  1 2tt2 , cos x  11  tt2 , x  2 arctan t, dx  1 2dtt2


2
t  tan ,
x
2
ta đưa tích phân về dạng hữu tỉ:
» » 

1  t2
Rpsin x, cos xq dx   1 2dtt2
2t
R ,
1 t2 1 t2
³
Ví dụ 7.11. Tính tích phân: I  2
dx
cos x
. Sử dụng phép thế t  tan , ta được:
x
2
» » 

dx
2 cos x
 2dt
3 t2
 ?23 arctan ?t3 C  ?23 arctan ?13 tan x2 C

Phép thế đã nêu, được gọi là vạn năng đối với tích phân dạng (7.1), đôi khi đẫn đến việc
tính toán rất phức tạp. Trong một số trường hợp, ta có thể sử dụng những phép thế đơn
giản hơn. Ta xét các trường hợp sau đây:

: Nếu Rp sin x, cos xq  Rpsin x, cos xq thì đặt t  cos x.

: Nếu Rpsin x,  cos xq  Rpsin x, cos xq thì đặt t  sin x.

: Nếu Rp sin x,  cos xq  Rpsin x, cos xq thì đặt t  tan x.

Ví dụ 7.12. Ta xét một số ví dụ sau:


³
1. Xét tích phân sin2 x cos3 x dx. Bằng phép thế t  sin x, ta được:
» » 3 5
t3 5
sin x cos x dx 
2 3
t2 p1  t2 q dt   t5 C  sin3 x  sin5 x C
3
7.2 Tích phân xác định 95

³
2. Sử dụng phép thế t  cos x đối với tích phân dx
sin x cos 2x
, ta được:
» » »
dx
 dx
sin xp2 cos2 x  1q
 p1  t2 qpdt1  2t2 q 
sin x cos 2x
 ?   
  1  1  t 
 ?1 ln  1 t?2  2 ln C
1t 2 1 t
2
 ?  
 1 
? ln  ?
 1 2 cos x  1  1
ln
 cos x  C
2 1  2 cos x  2 1 cos x 

³ sin2 x
3. Xét tích phân: dx. Đặt t  tan x:
cos6 x
» » »
sin2 x sin2 x
cos6 x
dx   1

cos x cos x cos2 x
2 2
dx
 t2p1 t2q dt 
t3 t5 tan3 x tan5 x
 3 5
C
3 5
C

§7.2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


7.2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC TÍNH CHẤT

Định nghĩa 7.2. Cho hàm f pxq xác định trên ra, bs. Chia ra, bs thành n đoạn nhỏ bởi các điểm
chia:

a  x0   x1   x2        xn1   xn  b (7.2)

Đặt ∆xi  xi 1  xi, pi  0, 1, . . . , n  1q và gọi λ  max ∆xi . Trên mỗi đoạn con rxi , xi 1 s ta
 
i 1,n 1
lấy điểm ci tuỳ ý và lập tổng:

n¸1
σn  f pci q∆xi

i 0

Nếu tồn tại giới hạn I  λlim σ không phụ thuộc vào cách chia (7.2) của đoạn ra, bs, thì I được
Ñ0 n
gọi là tích phân xác định của hàm f pxq trên đoạn ra, bs và ký hiệu:

»b
I  f pxq dx (7.3)
a

Khi đó hàm f pxq được gọi là khả tích trên đoạn ra, bs, còn a, b tương ứng được gọi là cận dưới
và cận trên của tích phân.

Về lớp các hàm khả tích, ta có định lý sau:

Định lý 7.2. Ta có:


7.2 Tích phân xác định 96

1. Hàm liên tục trên một đoạn thì khả tích trên đoạn đó.

2. Hàm bị chặn trên một đoạn và có một số hữu hạn các điểm gián đoạn thì khả tích trên
đoạn đó.

3. Hàm đơn điệu bị chặn thì khả tích.

Chúng ta dễ dàng chứng minh các tính chất sau của tích phân xác định:

1. Nếu hàm f pxq khả tích trên ra, bs thì nó cũng khả tích trên đoạn rb, as và:

»b »a
f pxq dx   f pxq dx
a b

Hệ quả của tính chất này là nếu tích phân xác định có cận trên và cận dưới bằng
nhau thì tích phân bằng không.

2. Tích phân xác định không phụ thuộc vào biến lấy tích phân. Nghĩa là:

»b »b
f pxq dx  f ptq dt
a a

3. Nếu hàm f pxq khả tích trong các đoạn ra, cs và rc, bs thì nó cũng khả tích trong đoạn
ra, bs và:
»b »c »b
f pxq dx  f pxq dx f pxq dx
a a c

4. Các tính chất đại số của hàm khả tích. Giả sử f pxq, gpxq khả tích trên ra, bs và C là hằng
số. Khi đó:
»b »b
Cf pxq dx  C f pxq dx
a a

»b »b »b
f pxq  gpxq dx  f pxq dx  gpxq dx
a a a

5. Nếu hàm f pxq khả tích trên ra, bs, không âm và a   b, thì:

»b
f pxq dx ¥ 0
a
7.2 Tích phân xác định 97

6. Nếu hai hàm f pxq và gpxq khả tích trên ra, bs và @x P ra, bs, f pxq ¤ gpxq, thì:

»b »b
f pxq dx ¤ gpxq dx
a a

7. Nếu hàm f pxq khả tích trên ra, bs và a   b, thì hàm |f pxq| cũng khả tích trên ra, bs và:
 
»b  »b
 
 f x dx
 pq ¤ |f pxq| dx
 
a a

8. Nếu hàm f pxq khả tích trên ra, bs với a   b và @x P ra, bs, m ¤ f pxq ¤ M , thì

»b
mpb  aq ¤ f pxq dx ¤ M pb  aq
a

9. Định lý về giá trị trung bình. Giả sử hàm f pxq khả tích trên ra, bs với a   b và @x P
ra, bs, m ¤ f pxq ¤ M . Khi đó sẽ tồn tại số µ, pm ¤ µ ¤ M q sao cho:
»b
f pxq dx  µpb  aq
a

10. Định lý mở rộng về giá trị trung bình. Giả sử hai hàm f pxq, gpxq khả tích trên ra, bs với
a   b và @x P ra, bs, m ¤ f pxq ¤ M . Khi đó sẽ tồn tại số µ, pm ¤ µ ¤ M q sao cho:

»b »b
f pxq  gpxq dx  µ gpxq dx
a a

7.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

1. Tích phân xác định như là hàm của cận trên. Nếu hàm f pxq khả tích trên đoạn ra, bs,
thì nó cũng khả tích trên đoạn ra, xs với x là giá trị tuỳ ý thuộc đoạn ra, bs. Biểu thức:
»x
Φ px q  f pxq dx (7.4)
a

sẽ là hàm của biến x. Hàm này có các tính chất sau:

(a) Nếu f pxq khả tích trên đoạn ra, bs thì Φpxq sẽ là hàm liên tục theo x trên đoạn đó.

(b) Nếu hàm f pxq liên tục tại điểm x  x0 P ra, bs, thì tại điểm đó hàm Φpxq có đạo hàm và
Φ1 px0 q  f px0 q.
7.2 Tích phân xác định 98

Do đó hàm Φpxq xác định theo (7.4) chính là một nguyên hàm của f pxq. Nếu F pxq là một
nguyên hàm của f pxq tìm được theo các phương pháp của tích phân bất định, thì ta có
Φpxq  F pxq C. Hằng số C dễ dàng xác định từ điều kiện Φpaq  F paq C  0 ñ C  F paq.
Khi cho x  b ta sẽ đi đến công thức Newton-Leibnitz:
»x b

f pxq dx  F pbq  F paq  pq

F x (7.5)

a a

³1
Ví dụ 7.13. Xét tích phân: I  1
 2x cos α dx, p0   α   π q. Ta có:
1 x2 1
»1 1
x  cos α 
I  1
px  cos αq2 sin2 α
dx 
1
sin α
arctan
sin α 
 
1 1


1  cos α
 1
sin α
arctan
sin α
arctan
1 cos α
sin α
 2 sin
π
α

2. Phương pháp đổi biến. Giả sử f pxq liên tục trong đoạn ra, bs. Xét hàm x  ϕptq thoả các
điều kiện sau:

(a) ϕ : rα, β s ÝÑ ra, bs là hàm liên tục cùng với đạo hàm của nó.

(b) ϕpαq  a, ϕpβ q  b.

Khi đó ta sẽ có công thức đổi biến:


»b »β
f pxq dx  f pϕptqq ϕ1 ptq dt (7.6)
a α

Chú ý rằng, khi tính tích phân xác định bằng công thức (7.6), chúng ta không cần quay
trở về biến cũ x như trong tích phân bất định vì tích phân xác định là một số.

Ví dụ 7.14. Tính tích phân


»π {
π» 2 »π
dx 
x sin x x sin x x sin x
dx dx
1 cos2 x 1 cos2 x 1 cos2 x
0 0 {
π 2

Bằng phép thế x  π  t với t biến thiên từ π2 đến 0 trong tích phân cuối ta sẽ dẫn đến dạng:
»π »0 {
π» 2
x sin x
dx  
pπ  tq sin t dt  pπ  tq sin t dt
1 cos2 x 1 cos2 t 1 cos2 t
{
π 2 {
π 2 0

Do đó:
»π {
π» 2

π{2
2
dx  π dx  π arctanpcos xq  π4
x sin x sin x 
1 cos2 x 1 cos2 x 
0 0 0
7.3 Tích phân suy rộng 99

3. Phương pháp tích phân từng phần. Nếu các hàm upxq, v pxq liên tục cùng với các đạo
hàm của chúng, thì ta có công thức:

»b b »b

upxq v 1 pxq dx  pq pq  u1 pxq v pxq dx

ux v x

a a a

Ví dụ 7.15. Bằng phép thế x   t, ta dễ dàng chứng minh được rằng:


π
2
{
π» 2 {
π» 2

Jm  sin x dx 
m
cosm x dx, pm P Nq
0 0

Bằng cách lấy tích phân từng phần, ta tìm được:

{
π» 2 π{2

{
π» 2

 sin  x dp cos xq   sinm1 x cos x pm  1q sinm2 cos2 x dx


m 1 
Jm

0 0 0

Thay cosx  1  sin2 x trong tích phân cuối ta đi đến công thức truy hồi:
m1
J  J m m 2 
m

Do J0  π2 , J1  1, ta thu được:
$
{
π» 2 π» 2{ '
'
m p  1q!!  π , nếu m chẵn
&
sin x dx  cos x dx 
m!! 2
m m
(7.7)
% pm  1q!! , nếu m lẻ
'
'
0 0
m!!

Từ công thức (7.7) dễ dàng đưa ra công thức Valix nổi tiếng, được công bố năm 1655
dùng để tính gần đúng giá trị của số π thời bấy giờ. Với 0   x   , ta có sin2n1 x   sin2n x  
π
2
sin2n 1 x. Lấy tích phân bất đẳng thức trên đoạn r0, s và áp dụng (7.7) ta được:
π
2

2n!!  1q!! π   p2n  2q!! ô  2n!! 2 1   π    2n!! 2 1


  p2n2n!!
p2n 1q!! 2 p2n  1q!! p2n  1q!! 2n 1 2 p2n  1q!! 2n
Vì hiệu của biểu thức hai bên:
 2  2  2
2n!!
p2n  1q!!
1
2n
 2n!!
p2n  1q!! 2n
1
1
 1
2np2n 1q
2n!!
p2n  1q!!   2n
1 π
ÝÑ 0
2 n8

nên sử dụng định lý kẹp ta có công thức Valix:


 2
π
2
 nlim
Ñ8
2n!!
p2n  1q!! 2n
1
1
7.3 Tích phân suy rộng 100

§7.3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG


Trong phần trước, ta xét tích phân xác định cho trường hợp đoạn ra, bs hữu hạn và hàm
f pxq bị chặn trong khoảng lấy tích phân. Phần này sẽ mở rộng cho trường hợp khoảng lấy
tích phân là vô hạn hoặc hàm không bị chặn.
7.3.1 TÍCH PHÂN SUY RỘNG VỚI CẬN VÔ HẠN

Giả sử hàm f pxq xác định trong khoảng ra, 8q và khả tích trong một đoạn bất kỳ ra, As với
³
A
A ¡ a. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn của tích phân f pxq dx khi A Ñ 8 thì giới hạn đó
a
được gọi là tích phân suy rộng của hàm f pxq trong khoảng ra, 8q và ký hiệu:
»8 »A
f pxq dx  lim f pxq dx (7.8)
A Ñ 8
a a

Khi đó ta nói tích phân (7.8) hội tụ. Ngược lại, nếu giới hạn là vô hạn hoặc không tồn tại
thì tích phân được gọi là phân kỳ. Tương tự, ta có thể định nghĩa tích phân suy rộng trong
các khoảng p8, as và p8, 8q như sau:
»a »a
f pxq dx  1lim f pxq dx
A Ñ8
8 A1

»8 »a »A
f pxq dx  1lim f pxq dx lim f pxq dx
A Ñ8 A Ñ 8
8 A1 a

Chú ý rằng nếu F pxq là nguyên hàm của hàm f pxq trong ra, 8q và tồn tại AÑlim8 F pAq thì ta
có thể viết lại (7.8) như sau (và tương tự cho các trường hợp khác):
»8 »A 
 8
f pxq dx  lim f pxq dx  lim F pAq  F paq  F p 8q  F paq  p q 
F x
A Ñ 8 A Ñ 8 
a a a

Ví dụ 7.16. (a) Hàm


1
1
x2
khả tích trong đoạn hữu hạn tuỳ ý 0, A , A r s p ¡ 0q nên:
»8 »A
dx
1 x2
 AÑlim8 dx
1 x2
 AÑlim8 arctan A  π2
0 0

(b) Các hàm eax sin bx và eax cos bx khả tích trong 0, r 8q và:
»8  8
b cos bx ax 
eax sin bx dx   a2 b b2
a sin bx
e 
a2 b2 
0 0
»8  8
b sin bx  a cos bx ax 
eax cos bx dx  e   a2 a b2
a2 b2 
0 0
7.3 Tích phân suy rộng 101

³8 dx
trong khoảng ra, 8q, ¡  
1
Ví dụ 7.17. (Ví dụ cơ bản). Xét hàm a 0. Với α 1,
xα x
 8
a

||
ln x 

 8. Tích phân phân kỳ. Trường hợp α  1, ta có:
a

»8 »8  8
 x1α 
dx

 x dx 
α

1  α
a a a

Nếu α ¡ 1 thì 1  α   0 nên tích phân hội tụ. Còn α   1 tích phân phân kỳ. Vậy ta có:
»8 #
dx
sẽ
hội tụ nếu α¡1 (7.9)
xα phân kỳ nếu α ¤ 1
a

Trong một số trường hợp chúng ta chỉ cần khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng.
Các định lý sau đây cho phép chúng ta khảo sát điều đó.

Định lý 7.3 (Tiêu chuẩn so sánh 1). Giả sử @x P ra, 8q, 0 ¤ f pxq ¤ gpxq. Khi đó:
³8 ³8
(a) Nếu gpxq dx hội tụ thì f pxq dx cũng hội tụ.
a a

³8 ³8
(b) Nếu f pxq dx phân kỳ thì f pxq dx cũng phân kỳ.
a a

³8
Ví dụ 7.18. Khảo sát sự hội tụ của tích phân: ex dx. Ta có:
2

»8 »1 »8
ex dx  ex dx ex dx
2 2 2

0 0 1

Tích phân đầu tiên hội tụ vì hàm ex liên tục trên đoạn 0, 1 . Để khảo sát sự hội tụ của tích phân thứ
r s
2

hai, ta chú ý rằng:

@x P r1, 8q, x ¤ x2 ñ x2 ¤ x ñ 0   ex ¤ ex 2

 8
³8 
ex dx   ex   e1 hội tụ, nên tích phân thứ hai hội tụ. Do đó tích phân đang xét cũng

Do
1 
1
hội tụ.

Định lý 7.4 (Tiêu chuẩn so sánh 2). Giả sử @x P ra, 8q, 0 ¤ f pxq, 0 ¤ gpxq và tồn tại giới
f pxq ³8 ³8
hạn lim
xÑ 8 g pxq
 k, p0   k   8q. Khi đó cả hai tích phân f pxq dx và g pxq dx cùng hội
a a
tụ hoặc cùng phân kỳ.
7.3 Tích phân suy rộng 102

Thông thường trong tiêu chuẩn so sánh 2, vai trò của tích phân cần so sánh là tích
phân được xét trong ví dụ cơ bản (7.9). Chú ý rằng, trong tiêu chuẩn so sánh 2 (định lý
³8 ³8
7.4), nếu k  0 thì từ sự hội tụ của tích phân gpxq dx ta suy ra tích phân f pxq dx
a a
³8
cũng hội tụ. Còn nếu k  8 thì từ sự phân kỳ của tích phân f pxq dx ta suy ra tích
a
³8
phân gpxq dx cũng phân kỳ.
a

³8
Ví dụ 7.19. Khảo sát sự hội tụ của tích phân: ?
3
dx
. Hàm f pxq  ?
3
1
. Chọn
1 2x3 3x 1 2x 3 3x 1
f pxq ³8
g pxq  1
x
. Ta có lim
xÑ 8 g pxq
 xÑlim8 ?3
x
 ?31 . Do dx phân kỳ nên tích phân của
2x3 3x 1 2 1 x
chúng ta cũng phân kỳ.

³8 ³8
Trong trường hợp tổng quát, nếu tích phân f pxq dx hội tụ thì tích phân |f pxq| dx
a a
³8
chưa chắc hội tụ. Nhưng điều ngược lại là đúng. Nghĩa là nếu tích phân |f pxq| dx hội tụ
a
³8 ³8
thì tích phân f pxq dx chắc chắn hội tụ. Khi đó ta nói tích phân f pxq dx hội tụ tuyệt
a a
đối.
³8 cos ax
Ví dụ 7.20. Xét tích phân
k2 x2
dx. Bởi vì
cos ax
k 2 x2
¤ k2 1 x2 , @x P r0, 8q và tích phân của
0
hàm ở vế phải hội tụ, nên tích phân của hàm ở vế trái cũng hội tụ. Do đó tích phân đang xét hội tụ
(tuyệt đối).

Định lý 7.5. Nếu:

³
x
(a) Hàm f pxq có nguyên hàm F pxq  f ptq dt bị chặn trong ra, 8q.
a

(b) Hàm g pxq đơn điệu giảm, tiến về không khi x Ñ 8.


³8
Khi đó tích phân f pxq  gpxq dx hội tụ.
a

Ví dụ thích hợp nhất để áp dụng định lý trên là các tích phân


³8 sin x ³8 cos x
dx, dx, pa ¡ 0q hội tụ với α ¡ 0.
a xα a xα

7.3.2 TÍCH PHÂN SUY RỘNG CỦA HÀM KHÔNG BỊ CHẶN

Xét hàm f pxq xác định trong khoảng hữu hạn ra, bq thoả lim f pxq  8. Giả sử f pxq khả tích
x Ñb
trong đoạn bất kỳ ra, b  εs với ε ¡ 0 bé tuỳ ý. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn của tích phân

b³ ε
f pxq dx khi ε Ñ 0 thì giới hạn đó được gọi là tích phân suy rộng của hàm f pxq trong
a
7.3 Tích phân suy rộng 103

đoạn ra, bs và ký hiệu:

»b 
b» ε

f pxq dx  lim f pxq dx (7.10)


ε Ñ0
a a

Khi đó ta nói tích phân (7.10) hội tụ. Ngược lại, nếu giới hạn là vô hạn hoặc không tồn tại
thì tích phân được gọi là phân kỳ. Điểm b được gọi là điểm kỳ dị của tích phân. Tương tự,
ta có thể định nghĩa tích phân suy rộng cho các điểm kỳ dị khác như sau:

»b »b
f pxq dx  lim f pxq dx pđiểm kỳ dị là aq
ε Ñ0
a a ε

»b »b 
b» δ

f pxq dx  lim f pxq dx lim f pxq dx pđiểm kỳ dị là a và bq


ε Ñ0 δ Ñ0
a a ε a

Chú ý rằng nếu F pxq là nguyên hàm của hàm f pxq trong ra, bq và tồn tại lim F pxq thì ta có
x Ñb
thể viết lại (7.10) như sau (và tương tự cho các trường hợp khác):

»b »x b

f pxq dx  lim f ptq dt  lim F pxq  F paq  F pbq  F paq  pq

F x
x Ñb x Ñb 
a a a

Ví dụ 7.21.

»1 
1» ε 1ε

? dx 2  εlim ? dx 2  
lim arcsin x  εlim arcsinp1  εq 
π
1x Ñ0 1x εÑ0 
0
Ñ0 2
0 0

Ví dụ 7.22. (Ví dụ cơ bản). Tương tự như ví dụ cơ bản trong phần trước, ta cũng có kết quả cơ bản
sau đây:

»b #
dx
sẽ
hội tụ nếu α  1 (7.11)
a
pb  x qα phân kỳ nếu α ¥ 1

Chú ý rằng các định lý so sánh 7.3 và 7.4 và định lý 7.5 cũng đúng trong trường hợp
này. Chúng ta sẽ không lặp lại các định lý đó nhưng sẽ nêu ra các tiêu chuẩn dựa trên các
định lý đó và ví dụ cơ bản 7.11.

Định lý 7.6. Nếu khi x Ñ b, hàm f pxq là vô cùng lớn bậc α ¡ 0 so sánh với hàm
1
, thì tích
bx
³b
phân f pxq dx hội tụ nếu α   1 và phân kỳ nếu α ¥ 1
a

Ví dụ 7.23. Xét các ví dụ sau đây:


7.4 Ứng dụng của tích phân 104

(a) Xét tích phân:

»1
? dx 4
4
1x
0

Hàm dưới dấu tích phân khi x Ñ 1 là vô cùng lớn bậc 14 . Do đó tích phân hội tụ.
(b) Xét tích phân:

{
π» 2

ptan xqp dx, pp  0q


0

Nếu p ¡ 0 thì điểm kỳ dị là π2 , với p   0 thì điểm kỳ dị là 0. Trong cả hai trường hợp, biểu thức dưới
dấu tích phân là vô cùng lớn bậc |p|. Như vậy tích phân hội tụ với |p|   1 và phân kỳ với |p| ¥ 1.

(c) Xét tích phân:

»1
xa1 p1  xqb1 dx
0

Với a   1 điểm kỳ dị là 0, với b   1 điểm kỳ dị là 1. Chia tích phân đó thành hai, chẳng hạn, như
³1 1³{2 ³1
sau:  . Nếu a   1 hàm dưới dấu tích phân khi x Ñ 0 là vô cùng lớn bậc 1  a, nên tích
0 0 1{2
phân thứ nhất tồn tại chỉ với điều kiện a ¡ 0; tương tự, tích phân thứ hai tồn tại với b ¡ 0. Như vậy,
tích phân đang xét hội tụ trong và chỉ trong trường hợp nếu đồng thời a ¡ 0 và b ¡ 0.

§7.4 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN


Trong phần này chúng ta chỉ nêu ra các công thức ứng dụng của tích phân xác định
mà không đi sâu vào việc trình bày và chứng minh chi tiết.
1. Tính diện tích hình phẳng.

Diện tích S của hình phẳng ABCD giới hạn


bởi các đường cong y  f pxq, y  gpxq và các
đường thẳng x  a, x  b được tính theo công
thức:
»b
S  pf pxq  gpxqq dx
a
7.4 Ứng dụng của tích phân 105

Giả sử đường cong kín C bao quanh diện tích


S được cho bởi phương trình tham số: x 
xptq, y  y ptq, pt0 ¤ t ¤ T q sao cho khi theo
chiều tăng của t, điểm px, y q chạy ngược chiều
kim đồng hồ và diện tích S luôn nằm bên trái.
Khi đó:
»T »T
S  y ptqx1 ptq dt  y 1 ptqxptq dt
t0 t0

Bây giờ nếu diện tích S của hình phẳng bị


chặn bởi đường cong r  r pϕq trong toạ độ
cực và các đường thẳng ϕ  α và ϕ  β. Khi
đó ta có công thức:

»β
S  1
2
r 2 pϕq dϕ
α

2. Tính độ dài cung.


Độ dài cung đường cong y  f pxq, pa ¤ x ¤ bq được tính theo công thức:
»b a
s 1 rf 1pxqs2 dx
a

Bây giờ nếu đường cong C được cho bởi phương trình tham số: x  xptq, y  yptq, pt0 ¤ t ¤
T q, thì:

»T a
s rx1 ptqs2 ry1ptqs2 dt
t0

Cuối cùng đường cong r  rpϕq cho trong toạ độ cực bị chặn trong các đường thẳng ϕ  α
và ϕ  β. Khi đó ta có công thức:

»β a
s r 2 pϕq r 12 pϕq dϕ
α

3. Tính thể tích vật thể tròn xoay. Cho hình phẳng giới hạn bởi 0 ¤ y ¤ ypxq với a ¤ x ¤ b.
Thể tích vật thể thu được khi quay hình phẳng quanh trục Ox là

»b
V π y 2 pxq dx
a
Bài tập chương 7 106

Còn khi quay quanh trục Oy thì

»b
V  2π xy pxq dx
a

BÀI TẬP CHƯƠNG 7


Câu 1. Sử dụng phép đổi biến thích hợp, tính các tích
» phân sau:
»
paq 4 x x4 dx peq ? 1 2x dx
1 e
» »
pbq ? 1 2 dx pf q ? sin x cos x
dx
x 1 x a2 sinx b2 cos2 x
» »
d ?
pcq 1 lnpx 1 x2 q
a
xp1 xq
dx pgq 1 x2
dx
» »
ex
pdq 2 ex
dx phq x2 1
dx
x4 1
Câu 2. Sử dụng phương pháptích phân từng phần, »tính các tích phân sau:
» 

paq ln x 2
dx pgq xparctan xq2 dx
x
» » 2
pbq x e2x dx
2 phq px2 x 1q2 dx
» » a
pcq x arctan x dx piq x2 a2 x2 dx
» »
pdq 2
x arccos x dx pj q sinpln xq dx
» »
peq sin x  lnptan xq dx pkq cospln xq dx
» »
pf q parcsin xq 2
dx plq pex  cos xq2 dx
Bài tập chương 7 107

Câu 3. Tính tích phân các hàm hữu tỷ sau: »


»
paq x3  x3x 2 dx pf q p1 xqp1
1
x2 qp1 x3 q
dx

» »
x2
pbq x2 1
pgq x
dx
px 1q2 px  1q dx x6 1
» »
pcq px 1
phq xp
1
2q
dx
1qpx2 1q
dx
x10
» »
x2
pdq 2
x
px  1q px2 2x 2q
dx piq x4 x2
1
1
dx
» »
peq x4
1
1 dx pj q x4 1
dx
x6 1
Câu 4. Với những điều kiện nào của các hệ số thì tích phân
»
αx2 2βx γ
pax2 2bx cq2
dx

là một hàm hữu tỷ?

Câu 5. Tính tích phân các hàm vô tỉ sau: »


»
paq ?
1
?xq dx pgq ?x 2 dx
xp1 2 x 3 p  1qx2 x x1
» ? » ? 2
pbq ?
x3x 2
dx phq x
x2 1
2
dx
3
x x 2
? » ? »
1 x1 piq ? 1
pcq ?xx 1
?
x1
dx x x2 x 1
dx
»
»
pdq ?x ?x 1 pj q ? 12 dx
1 1
dx p1 x xq2
»

peq ?
»
x2 pkq ? 3
1
dx
dx 1 x3
x2 x 1 »

pf q
»
? 12 dx
plq c
1
dx
px 1q x x 1 x3 5
1
1
x
Bài tập chương 7 108

Câu 6. Tính tích phân các hàm lượng giác sau: »


»
paq 6
sin x dx pgq sin x
3
sin x cos3 x
dx

» »
sin2 x cos2 x
pbq 5 5
sin x cos x dx phq dx
sin8 x cos8 x
»
? »
sin x  cos x
pcq tan x dx piq sin x 2 cos x
dx
» »
pdq 3
sin 2x cos 3x dx 2
pj q 2 sin x cos x
3 sin x 4 cos x  2
dx
» »
sin x  2 cos x
peq p2 1
cosxq sin x
dx pkq 1 4 sin x cos x
dx

» »
pf q cos2 x
pa2 sinx b2 cos2 xq2 dx pl q a
sin x
dx
cos x 1 sin2 x
Câu 7. Tính các tích phân sau:
» 5 »
paq ? x 2 dx pdq p1x lnxx2 q2 dx
1 x
» »
lnp1 x x2 q
pbq p1 xq2 dx peq |x| dx
»   »
ax2 b  x  1  pf q e|x| dx
pcq x2  1
ln 
x 1
dx

Câu 8. Tính
$
» & 1, nếu 8   x   0,
f pxq dx với f pxq  x 1, nếu 0¤x¤1
1 x  8
%
2x, nếu

Câu 9. Tính các tích phân xác định sau:


»1
?3
»
paq dx
x  2x cos α
2 1
p0   α   π q peq x arctan x dx
1 0
»2π »a a
pbq 1
dx
ε cos x
p0 ¤ ε   1q pf q x2 a2  x2 dx
0 0
π» 2 { »1 ?
pcq dx
pab  0q pgq arcsin x
a dx
a2 sin2 x b2 cos2 x xp1  xq
0 0

»π »π
pdq x sin x dx phq 1
x sin x
cos2 x
dx
0 0
Bài tập chương 7 109

Câu 10. Sử dụng công thức Euler

eix eix eix  eix


cos x  , sin x 
2 2
tính các tích phân sau (n là số tự nhiên):
»π »π
paq sin nx
sin x
dx pcq cosn x cos nx dx
0 0

»π »π
cosp2n 1qx
pbq cos x
dx pdq sinn x sin nx dx
0 0

Câu 11. Tính các tích phân suy rộng sau:


»8 »8
paq x2
dx
x2
pg q x ln x
p1 x2q2 dx
2 0

»8 »8
pbq px2
dx
x 1q2
phq p1
arctan x
x2 q3{2
dx
8 0

»8 »8
pcq piq xn ex dx
dx
1 x3
0 0

»8 »8
x2
pdq x4
1
1
dx pj q p ax2
dx
2bx cqn
pac  b2 ¡ 0q
0 8
»1 »8
peq ?
dx
pk q xpx
dx
1q . . . px nq
0
p2  xq 1  x 1

»8 »1
xn dx
pf q ? dx5 pl q a
1
x 1 x x10
0
p1  xqp1 xq

Câu 12. Khảo sát sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau:

»8 »2 »1 »8 »8
xm
paq ?3 dx2 pbq dx
ln x
pcq p
x ln
1
x
q
dx pdq 1 xn
dx pn ¥ 0q peq arctan x
xn
dx
x x 1
1 0 0 0 0

»8 »8 »8 »1 »8
lnp1 xq sin2 x
pf q xn
dx pg q cos x
1 xn
dx pn ¥ 0q phq x
dx piq ln x
1  x2
dx pj q dx
xp lnq x
0 0 0 0 1

Câu 13. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:

(a) y  2x  x2 , x y 0
Bài tập chương 7 110

(b) y  px 1q2 , x  sinpπy q, y  0 p0 ¤ y ¤ 1q


(c) y  ex |sin x| , y  0 px ¥ 0q
(d) x  apt  sin tq, y  ap1  cos tq, y  0 p0 ¤ t ¤ 2πq
(e) x  ap2 cos t  cos 2tq, y  ap2 sin t  sin 2tq
2
(f ) x  a cos t, y  2a sinsintt
(g) r  ap1 cos ϕq
 π
(h) r  ϕ1 , r  sin1 ϕ , 0 ϕ¤
2

(i) ϕ  r arctan r, ϕ  0, ϕ  ?π
3
Câu 14. Tính độ dài các cung sau:

(a) x  y 2  ln y, p1 ¤ y ¤ eq
1 1
4 2
2
(b) y  a ln a2 a x2 , p0 ¤ x ¤ b   aq
(c) x  cos4 t, y  sin4 t
 π
(d) r 1 1
cos ϕ
, |ϕ| ¤
2
Câu 15. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi:

(a) y  2x  x2 , y  0 xoay quanh Ox và Oy.


?
(b) y  ex sin x, p0 ¤ x   8q xoay quanh Ox.

(c) x  apt  sin tq, y  ap1  cos tq, y  0 p0 ¤ t ¤ 2πq xoay quanh Ox và Oy.
(d) x  a sin3 t, y  a cos3 t, p0 ¤ t ¤ 2πq xoay quanh Ox và Oy.
CHƯƠNG TÁM

ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN

Mục lục
8.1 Ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
8.2 Định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
8.3 Ma trận nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
8.4 Hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
Bài tập chương 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121

§8.1 MA TRẬN
8.1.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA

Định nghĩa 8.1. Một ma trận cấp m  n trên trường K là một bảng chữ nhật các số thuộc K,
được sắp xếp thành m hàng, n cột:
  
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n   a21 a22 ... a2n Æ
  hoặc  Æ
... ... ... ...  ... ... ... ...
am1 am2 ... amn am1 am2 ... amn

Ta thường ký hiệu ma trận bởi các chữ cái in hoa: A, B, C, . . . và có thể viết ma trận như
sau: A  raij smn  paij qmn hoặc ngắn gọn hơn A  raij s  paij q. Các số a11 , a12 , . . . , amn được
gọi là các phần tử của ma trận. Phần tử nằm ở hàng thứ i, cột thứ j của ma trận A được
ký hiệu là aij , i là chỉ số hàng, j là chỉ số cột. Tập hợp tất cả các ma trận cấp m  n được
ký hiệu là Mmn pK q.
Ma trận cấp m  n có tất cả các phần tử bằng không được gọi là ma trận không và ký
hiệu là O. Ma trận cấp 1  n được gọi là ma trận hàng hoặc vectơ hàng; ma trận cấp m  1
được gọi là ma trận cột hoặc vectơ cột. Hàng thứ i của ma trận A được ký hiệu là Ai và cột
thứ j của ma trận A được ký hiệu là Aj .
Nếu m  n ta có ma trận dạng
  
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n   a21 a22 ... a2n Æ
  hoặc  Æ
. . . . . . ... ... . . . . . . ... ...
an1 an2 ... ann an1 an2 ... ann
8.1 Ma trận 112

và được gọi là ma trận vuông; n được gọi là cấp của ma trận A. Tập tất cả các ma trận
vuông cấp n được ký hiệu là Mn pK q. Các phần tử a11 , a22 , . . . , ann của ma trận vuông A được
gọi là các phần tử chéo của A. Tổng của chúng được gọi là vết của ma trận A và ký hiệu:
trpAq  a11 a22  ann .
Ma trận vuông cấp n có các phần tử chéo bằng 1 và các phần tử còn lại bằng 0 được gọi
là ma trận đơn vị và ký hiệu là In hoặc I, nghĩa là:
 
1 0 ... 0
 0 0
I  In  
1 ... 
. . . ... ... . . .
0 0 ... 1

Ma trận vuông cấp n có các phần tử nằm ngoài đường chéo bằng 0 được gọi là ma trận
chéo và kí hiệu là diagpα1 , α2 , . . . , αn q, nghĩa là:
 
α1 0 ... 0
 0 0
diagpα1 , α2 , . . . , αn q  
α2 ... 
. . . ... ... . . .
0 0 ... αn

Nếu A là ma trận phức thì A  raij s được gọi là ma trận liên hợp của ma trận A. Nếu A là
ma trận thực thì A  A. Từ phần này trở đi, chúng ta chỉ nêu các khái niệm và phát biểu
các tính chất của các khái niệm đó mà không chứng minh. Các chứng minh của chúng
sinh viên có thể tìm thấy trong [6].
8.1.2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN

1. Ma trận bằng nhau: Hai ma trận A  paij q, B  pbij q có cùng cấp m  n được gọi là bằng
nhau nếu aij  bij , @i  1, m, j  1, n.
2. Ma trận chuyển vị: Cho A là ma trận cấp m  n. Ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là
AT , là ma trận cấp n  m thu được từ A bằng cách đổi hàng thành cột. Nghĩa là:
   
a11 a12 ... a1n a11 a21 ... am1
 a21 a22 a2n   a12 a22 am2 
A  ñ AT  . . . . . .
... ... 
... ... ... ...  ... ... 
am1 am2 ... amn a1n a2n ... amn

Nói cách khác pAT qij  pAqji . Chuyển vị của vectơ cột là vectơ hàng và ngược lại. Cho nên
sau này để thuận tiện ta thường viết
 
x1
 x2 
X  rx1 , x2 , . . . , xn sT thay cho cách viết X  
. . .
xn

Dễ dàng thấy rằng pAT qT  A. Ma trận vuông A được gọi là đối xứng nếu AT  A.
8.2 Định thức 113

Ví dụ 8.1. Nếu
 
  2 5
A thì AT  4 2
2 4 9
5 2 7
9 7

3. Nhân ma trận với một số: Cho A là ma trận cấp m  n và α P K. Tích của số α với ma
trận A là ma trận αA xác định bởi: pαAqij  α  aij với mọi i, j. Ta dễ thấy các tính chất sau
đây:
(a) 1  A  A (c) 0  A  O
(b) p1qA  A (d) αO O
(e) αpβAq  pαβ qA

4. Cộng hai ma trận: Cho A, B là hai ma trận cùng cấp m  n. Tổng của A và B là ma trận
ký hiệu bởi A B được xác định như sau: pA B qij  aij bij . Phép cộng hai ma trận có
các tính chất sau (A, B, C P Mmn pK q):
(a) A B  B A (d) pα β qA  αA βA
(b) A pB C q  pA Bq C (e) A O O AA
(c) αpA B q  αA αB (f ) pαA βB qT  αAT βB T
4. Nhân hai ma trận: Cho A là ma trận cấp m  p và B là ma trận cấp p  n (số cột của ma
trận A bằng số hàng của ma trận B). Tích của hai ma trận A và B là ma trận, ký hiệu là
AB, có cấp m  n và xác định như sau:
¸
p
pAB qij  pAqik pB qkj

k 1

Chú ý rằng nói chung AB  BA, nghĩa là phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán.
Tuy nhiên nó có những tính chất sau đây:

(a) ApBC q  pAB qC

(b) ApB C q  AB AC và pB C qA  BA CA

(c) pAB qT  B T AT
Do phép nhân hai ma trận có tính kết hợp, ta chấp nhận các định nghĩa sau:

A P Mn pK q, A0  I, An  looooomooooon
A  A...A
n nhân tử
   
Ví dụ 8.2. Cho A 
2 3
và B  1 1 . Khi đó:
1 4 2 5
   
AB  8 13
, BA 
1 1
9 19 9 26
8.2 Định thức 114

§8.2 ĐỊNH THỨC


8.2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT

Định nghĩa 8.2. Cho tập N  t1, 2, . . . , nu. Một đơn ánh p : N Ñ N được gọi là một phép thế
bậc n.


Ta thường ký hiệu phép thế p như sau: p  với ppkq  ik P N . Bằng qui
1 2 ... n
i1 i2 . . . in
nạp ta có thể chứng minh được rằng có tất cả n! phép thế bậc n.
Trong phếp thế p ta nói ppiq và ppj q làm thành một nghịch thế nếu i   j mà ppiq ¡ ppj q.
Một phép thế được gọi là chẵn nếu tổng số các nghịch thế trong phép thế đó là chẵn; phép
thế được gọi là lẻ trong trường hợp ngược lại.


Ví dụ 8.3. Phép thế cấp 4: p 


1 2 3 4
là phép thế lẻ (tổng số nghịch thế bằng 3), còn phép thế
1 4 3 2


p
1 2 3 4
là phép thế chẵn (tổng số nghịch thế bằng 2).
2 1 4 3

Định nghĩa 8.3. Cho A P Mn pK q là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là một số
thuộc trường K, ký hiệu là det A hoặc |A| và xác định bởi:
¸
det A  p1qσppq a1,pp1q a2,pp2q . . . an,ppnq
p

với tổng được lấy khi p chạy qua n! phép thế bậc n, còn σ ppq  0 nếu p là phép thế chẵn,
σ ppq  1 nếu p là phép thế lẻ.

Chú ý rằng ta có thể viết tường minh định thức của ma trận A như sau:
 
 a11 a12 ... a1n 

 a21 a2n 
det A   a22 ...
. . . ... ... . . . 

a an2 ... ann 
n1

Ví dụ 8.4. (a) Định thức cấp hai:


 
a11 a12 

a21 a22 
 a11 a22  a12a21

(b) Định thức cấp ba:


 
a11 a12 a13 
 
a21 a22 a23 
   a11 a22 a33 a12 a23 a31 a13 a32 a21  a11 a23 a32  a22 a31 a13  a33 a12 a21
a31 a32 a33

Định thức có các tính chất sau đây:


8.2 Định thức 115

1. det A  det AT . Từ tính chất này ta thấy rằng mọi mệnh đề về định thức của ma trận,
đã đúng với hàng, thì cũng sẽ đúng với cột và ngược lại.

2. Đổi chỗ hai hàng cho nhau thì định thức đổi dấu. Từ đây suy ra rằng ma trận có hai
hàng bằng nhau thì định thức bằng không.

3. Tính tuyến tính:


     
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
   
 ... ... ... ...  . . . . . . ... . . .  . . . ... ... . . . 
   
αa1 2 αak2 βa2k2
1 αakn βakn   α a1k1 a1k2
1 2  a1kn  β a2k1 a2k2 a2kn 
 k1 βak1 ... ... ...
 ... ... ... ...  . . . . . . ... . . .  . . . ... ... . . . 
   
 a an2 ... ann  a ann  a ann 
n1 n1 an2 ... n1 an2 ...

Từ tính chất này ta suy ra một số hệ quả áp dụng sau:

(a) Cho α  1, β  1 ta được:


     
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
 
 ... ... ... ...  . . . ... ... . . .  . . . ... ... . . . 
   
a1 2 a1k2 a2k2 akn akn   a1k1
1 2 a1k2 a1kn  a2 a2k2 a2kn 
 k1 ak1 ... ...  k1 ...
 ... ... ... ...  . . . ... ... . . .  . . . ... ... . . . 
   
 a an2 ... ann  an1 an2 ... ann  a an2 ... ann 
n1 n1

(b) Cho β  0 ta có:


   
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
 
 ... ... ... ...   . . . . . . ... . . . 
 
αa1 αa1k2 ... αakn   α a1k1 a1k2
1  ... a1kn 
 k1
 ... ... ... . . .  . . . . . . ... . . . 
 
a an2 ... ann  a ann 
n1 n1 an2 ...

Nghĩa là thừa số chung của một hàng có thể mang ra khỏi dấu định thức.

(c) Ma trận có một hàng bằng không thì định thức bằng không.

(d) Ma trận có hai hàng tỉ lệ thì định thức bằng không.

4. det A  0 khi và chỉ khi các hàng của ma trận A phụ thuộc tuyến tính.

5. Cho A, B P MnpK q, khi đó ta có: detpAB q  det A det B.


6. Định thức không thay đổi nếu ta thêm vào một hàng nào đó của nó một tổ hợp tuyến
tính của các hàng khác.

7. Cho ma trận vuông A, nếu ta bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j (nghĩa là bỏ đi hàng và cột
chứa phần tử aij ) của ma trận A thì ta được ma trận vuông cấp n  1. Định thức của
8.2 Định thức 116

nó được gọi là định thức con cấp n  1 ứng với phần tử aij và ký hiệu là Mij . Đại lượng
Aij  p1qi jM
ij được gọi là phần bù đại số của phần tử aij . Khi đó ta có:
" "
det A, nếu i  j det A, nếu i  j
ņ ņ
aik Ajk  0, nếu i  j
và aki Akj  0, nếu i  j
(8.1)

k 1 
k 1

Công thức trên còn được gọi là công thức khai triển định thức theo hàng (hoặc cột).

Ví dụ 8.5. Tính định thức của ma trận tam giác:


 
a11 a12 ... a1n
 0 a22 a2n 
A
... 
. . . . . . ... ...
0 0 ... ann
Bằng cách khai triển định thức của A theo cột thứ nhất liên tiếp n lần ta đi đến công thức

det A  a11 a22 . . . ann

Nghĩa là định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính của nó.

8. Ta nêu ra một công thức tổng quát hơn để tính định thức gọi là khai triển Laplace.
Cho A là ma trận vuông cấp n và k là số tự nhiên nhỏ hơn n. Chon k hàng có các
chỉ số i1   i2      ik và k cột j1   j2      jk . Các phần tử nằm ở giao của
các hàng và cột đó tạo thành một định thức con cấp k của ma trận A và ký hiệu
là mi1 ...ik ,j1 ...jk . Định thức con cấp n  k của các phần tử không nằm trên các hàng
và cột đã được chọn được gọi là định thức con bù của định thức con mi1 ...ik ,j1 ...jk và
ký hiệu là Mi1 ...ik ,j1 ...jk . Phần bù đại số của định thức con mi1 ...ik ,j1...jk là đại lượng
Ai1 ...ik ,j1 ...jk  p1qi 1  ik j 1  jk M
i1 ...ik ,j1 ...jk . Khi đó ta có công thức khai triển Laplace
như sau:
¸
det A  mi1 ...ik ,j1 ...jk Ai1 ...ik ,j1 ...jk
i1 ,...,ik
j1 ,...,jk

Số số hạng trong tổng trên là Cnk  k!pnn! kq! .


8.2.2 CÁC VÍ DỤ TÍNH ĐỊNH THỨC

Ta xét các ví dụ sau đây.


 
1 2 3 0

1 2
Ví dụ 8.6. Tính định thức D  
2
1
1
1
1 2
. Nhân hàng thứ hai với 1 rồi cộng vào hàng thứ ba; nhân

2 2 2 5
hàng thứ hai với 2 rồi cộng vào hàng thứ tư, ta được:
 
1 2 3 0

1 2
D  
1
1
0
1
0 0

0 0 0 1
8.2 Định thức 117
   
1 0 2 3
Khai triển Laplace theo hai hàng cuối ta được: D   
0 1   
1 1  1
 
x 1 1 1 
 
1 x 1 1
Ví dụ 8.7. Tính định thức D   
 1 1 x 1 . Thêm vào hàng thứ nhất tổng của ba hàng còn lại, ta
 
 1 1 1 x
được:
     
x 3 x 3 x 3 x 3 1 1 1 1  1 1 1 1 
     

 1
 x 1 1 
 px
1 x 1 1 
 q   px
0 x 1
q 0  0 

D  1
 1 x 1 
3  
1 1 x 1 
3 
0 0 x 1 0  
 1 1 1 x  1 1 1 x  0 0 0 x 1 
 px 3qpx  1q3

Ví dụ 8.8. Tính định thức cấp n:


 
 a1 x x ... x 

 x a2 x ... x 

D   x
 x a3 ... x 
. . . ... ... ... . . .

 x x x ... an 

Lấy các hàng thứ hai cho đến hàng thứ n trừ cho hàng thứ nhất, ta được:
 
 a1 x ... x x 
 
 
x a1 a2  x ... 0 0 

D   
x a1 0 a3  x . . . 0 
 
 ... ... ... ... ... 
 

x a
1 0 0 ... an  x
 a1 x x x 
 
 a
 1 x a2  x a3  x
...

an x 
  1 1 0 ... 0 
 pa1  xqpa2  xq . . . pan  q  
x 
 1 0 1 ... 0 
 ... ... ... ... . . . 

 1  0 0 ... 1 

Đặt
a1
a1  x
1 x
a1  x
và cộng tất cả các cột còn lại vào cột thứ nhất, ta được:

 
1

x
a1 x   x
an  x
x
a2  x
x
a3  x
...
x

an x 


 0 1 0 ... 0 
D  pa1  xqpa2  xq . . . pan  q 
x 
 0 0 1 ... 0  
 ... ... ... ... . . . 

 0 0 0 ... 1 


 xpa1  xqpa2  xq . . . pan  xq 1


x
1
a1  x a2  x
1
 an  x
1
8.3 Ma trận nghịch đảo 118

Ví dụ 8.9. Tính định thức cấp n:


 
 5 3 0 ... 0 0 

 2 5 3 ... 0 0 

 0 0 
Dn  
. . .
2
...
5
...
...
...
0
... . . .

 0 0 0 ... 5 3 

 0 0 0 ... 2 5

Khai triển theo hàng thứ nhất ta đi đến công thức truy hồi:
#
Dn  5Dn1  6Dn2
D1  5, D2  19

Ta dễ dàng đi đến kết quả: Dn  3n 1  2n 1

Ví dụ 8.10. Tính định thức cấp n:


 
 1
 x1 x21 ... x1n1 
 1 x22 xn2 1 
Dn  
. . .
x2
... ...
...
... . . . 

 1 xn x2n ... xnn1 

Xem Dn như là đa thức đối với biến xn với các hệ số phụ thuộc vào x1 , x2 , . . . , xn1 . Ta thấy định thức
bằng không khi xn  x1, . . . , xn  xn1 nên Dn  qpxn  x1 q . . . pxn  xn1q. Khai triền định thức
theo hàng cuối cùng ta đi đến công thức truy hồi:

Dn  Dn1pxn  x1q . . . pxn  xn1q


Áp dụng liên tiếp công thức trên bằng cách hạ bậc theo n ta có kết quả:

¹
n
Dn  pxn  x1q . . . pxn  xn1qpxn1  x1 q . . . pxn1  xn2q . . . px2  x1 q  pxi  xj q

i,j 1
¡
i j

Định thức trên đây thường được gọi là định thức Vandermonde

§8.3 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


Định nghĩa 8.4. Cho A P Mn pK q. Nếu tồn tại ma trận BP MnpK q sao cho AB  BA  I thì ta
nói ma trận A khả nghịch và B là ma trận nghịch đảo của ma trận A. Khi đó ta viết B  A1 .

Định lý 8.1. Ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi det A  0.

Chứng minh. Giả sử A khả nghịch. Khi đó DA1 : AA1  A1 A  I . Từ các tính chất ta được:
detpAA1 q  det A det A1  det I  1. Vậy det A  0.
8.3 Ma trận nghịch đảo 119

Giả sử det A  0. Lập ma trận sau (được gọi là ma trận phụ hợp của ma trận A):
 
A11 A21 ... An1
 A12 A22 An2 
PA  
... 
... ... ... ... 
A1n A2n ... Ann
với Aij là phần bù đại số của phần tử aij của ma trận A. Từ công thức (8.1), ta dễ dàng chứng minh được:

A  det  A  I, do đó A1  det


PA PA PA
det A A A

Ta thường nói ma trận có định thức khác không là ma trận không suy biến.
 
Ví dụ 8.11. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A    bc 
a b
với det A ad 0. Ta có
c d
 
 d b
A11  d, A12  c, A21  b, A22  a. Vậy A 1 1
ad  bc c a
 
1 1 3
Ví dụ 8.12. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A  2 1
 4. Ta có det A  4  0 và
3 3 5
A11  7, A21  4, A31  1, A12  2, A22  4, A32  2, A13  3, A23  0, A33  1. Vậy:
 
7 4 1
A1  4
1
2 2
4
3 0 1
Ta có thể tìm ma trận nghịch đảo dựa trên các phép biến đổi sơ cấp trên hàng:

: Hoán đổi hai hàng cho nhau.

: Nhân một hàng với một số khác không.

: Cộng vào một hàng một tổ hợp tuyến tính của các hàng khác.

Thuật toán như sau: viết về bên phải của ma trận A ma trận đơn vị I để tạo thành ma trận
chữ nhật cấp n  2n; sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng chuyển ma trận A thành
ma trận đơn vị I; khi đó I sẽ chuyển thành ma trận A1 . Ta có sơ đồ sau:
 
r A | I s ÝCác
ÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝÝ Ñ I | A1
phép biến đổi sơ cấp

 
1 1 1
Ví dụ 8.13. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A  1 2 3. Ta có:

1 3 6
  
1 1 1 | 1 0 0 h2 h2 h1
h3 h3 h1 
1 1 1 | 1 0 0
AI  1 2 3
 | 0 1 0 ÝÝÝÝÝÝÑ 0 1 2
 | 1 1 0 
1 3 6 | 0 0 1 0 2 5 | 1 0 1
  
 
h1 h1 h2
 
1 0 1 | 2 1 0 h1 h1 h3
h2 h2 2h3 
1 0 0 | 3 3 1 
ÝÝÝÝÝÝÝÑ 0 1

h3 h3 2h2
2 | 1 1 0 ÝÝÝÝÝÝÝÑ 0 1 0
 | 3 5 2 
0 0 1 | 1 2 1 0 0 1 | 1 2 1
8.4 Hạng của ma trận 120
 
3 3 1
Vậy A1  3
 5 2 .
1 2 1
Ma trận nghịch đảo có các tính chất sau đây:
1 T
1. A không suy biến thì AT  A1 .

2. A và B không suy biến thì pAB q1  B 1A1.


3. Nếu A không suy biến thì các phương trình AX  B và Y A  C luôn có nghiệm, tương
ứng là X  A1 B và Y  CA1.

§8.4 HẠNG CỦA MA TRẬN


Cho A là ma trận chữ nhật cấp m  n và k P N, 0   k ¤ min pm, nq. Lấy từ A k hàng và
k cột tuỳ ý, ta được một ma trận vuông. Định thức của ma trận vuông đó gọi là định thức
con cấp k của ma trận A.

Định nghĩa 8.5. Cho A P Mmn pK q. Nếu tồn tại một định thức con cấp k khác không và tất
cả các định thức con cấp k 1 đều bằng không thì ta nói ma trận A có hạng bằng k và viết
rank A  k. Ta qui ước ma trận không có hạng bằng 0.

Hạng của ma trận có các tính chất sau:

1. 0 ¤ rank A ¤ minpm, nq.

2. Nếu A P Mn pK q thì rank A  n ô det A  0 và rank A   n ô det A  0.

3. rank A  rank AT .

4. A, B P Mmn pK q ñ rankpA B q ¤ rank A rank B.

5. A P Mmp pK q và B P MpnpK q thì rankpAB q ¤ minprank A, rank B q.


6. Giả sử A P Mmn pK q, B
P MnpK q, det B  0, C P Mm pK q, det C  0 ñ Khi đó:
rankpAq  rankpAB q  rankpCAq. Nghĩa là hạng của ma trận không thay đổi nếu ta
nhân vào bên trái hoặc bên phải của nó một ma trận không suy biến.
 
1 2 3
Ví dụ 8.14. Tìm hạng của ma trận A  4 5 6. Ta thấy có một định thức con cấp hai khác không,

7 8 9
 
1 2
chẳng hạn,    1  0 và định thức con cấp ba  det A  0, nên rank A  2.
4 5
Bài tập chương 8 121

Định nghĩa 8.6. Ma trận cấp m  n dạng sau đây được gọi là ma trận hình thang:
 
a11 a12 ... a1k a1,k 1 ... a1n
 0 a22 ... a2k a2,k ... a2n 
 1 
 ... ... ... ... ... ... ... 
 
A 
 0 0 ... akk ak,k 1 ... akn 

 0 0 ... 0 0 ... 0 
 
 ... ... ... ... ... ... ... 
0 0 ... 0 0 ... 0
với 1 ¤ k ¤ minpm, nq và aii  0, @i  1, k.
Dễ thấy rằng nếu A là ma trận hình thang thì rank A  k. Từ tính chất 6, ta suy ra rằng
các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận. Do đó ta có thể sử dụng
các phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa ma trận đang xét về dạng hình thang và suy ra
hạng của ma trận đó.
 
1 1 2 3 1
 3 3 
Ví dụ 8.15. Tìm hạng của ma trận sau: A  
0 5 4 . Ta có:
 1 4 3 8 1 
2 1 3 1 2
   
 
h2 h2 3h1
  1 1 2 3 1
h3 h3 h2
1 1 2 3 1
3 1 5 3 1 5
h3 h3 h1
   0 0  h4 h4 h2  0 
A ÝÝÝÝÝÝÝÑ  ÝÝÝÝÝÝÑ
h4 h4 2h1   0 
 0 3 1 5 0   0 0 0 0 0 
0 3 1 5 0 0 0 0 0 0
Vậy rank A  2.
BÀI TẬP CHƯƠNG 8
Câu 1. Thực hiện các phép toán sau:
   
5 8 4 3 2 5
(a) A   6 9 5    4 1 3 
4 7 3 9 6 5
   
5 7 3 4 1 2 3 4
 7 6 4 5   2 5 
A 6 4 3 2    1
  3 4 
(b)
3 5 7 
8 5 6 1 2 4 6 8
  
0 2 1 70 34 107   27 18 10 
(c) A  2 1
 2   52 26 68    46 31 17 
3 2 1 101 50 140 3 2 1
Câu 2. Tính các biểu thức:
 n  n
2 1 1 1
(a) (c)
3 2 0 1
 n  n
(b)
cos α  sin α (d)
λ 1
sin α cos α 0 λ
Bài tập chương 8 122

Câu 3. Ma trận vuông A là giao hoán với ma trận vuông B nếu AB  BA. Tìm tất cả các
ma trận B giao hoán với ma trận cho trước A:
 
3 1 0
  (c) A   0 3 1 
(a) A 
1 2
0 0 3
3 4  
 
(b) A 
7 3 0
 0
1 0 0
0 
5 2 (d) A  
 0
0
0
1
0

1 
0 0 0 0

5 2 3 
Câu 4. Tìm f pAq nếu f pxq  x3  7x2 13x  5 và A   1 3 1 
2 2 1
Câu 5. Chứng minh rằng không tồn tại bất kỳ hai ma trận vuông cùng cấp A, B để cho
AB  BA  I.

Câu 6. Tìm tất cả các ma trận vuông cấp hai sao cho bình phương của nó là ma trận
không.

Câu 7. Tìm tất cả các ma trận vuông cấp hai sao cho bình phương của nó là ma trận đơn
vị.

Câu 8. Tính các định thức cấp ba:


   
 1 5 25   a2 1 ab ac 
  
(a) A  
 1 7 49  (d) A  
 ab b2 1 bc 

 1 8 64   ac bc c2 1 
   
 a b c   1 1 ε 
 
(b) A  (e) A  1 1 ε2  với ε  cos
 2π 2π
 b c a  
 i sin
 3 3
c a b   ε2 ε 1 
   
 a x x x   1 1 1 
  
(c) A  (f ) A  1 ε ε2  với ε  cos
   4π 4π
 x b x x   i sin
 3 3
x x c x   1 ε2 ε 

Câu 9. Tính các định thức cấp bốn:


Bài tập chương 8 123
 

 6 5 8 4 

 

 2 3 4 1 
 (d) A 

 9 7 5 2 

(a) A 
 4 2 3 2  
 7 5 3 7 



 a b c d



 4 8 8 3 
 3 1 4 3  


3
2  12 5



   4 
 a b c d   

 b c

  1 2 3
8 
(b) A  (e) A 
 a d   2 
 

 c d a b 
 

5
 43 144 

 d c b a  

6 3 3 




 
2
 45 121



0 1 1 a 
  ? ? ?5
5 2
? 
(c) A  ?2 ? 3 ? 5 ?3 
 1 0 1 b  




1 1 0 c 

 (f ) A 

 ? 6 ?21 10 ?2 3 

a b c d


10 2 ?15 ?5 ? 6 
2 2 6 10 15

Câu 10. Tính các định thức sau:


 
 1

2 3 ... n  2 n  1 n 
 2
 3 4 ... n1 n n 
 3 n 
(a) A   4 5 ... n n
 ... ... ... ... ... ... . . . 

 n 1 n
  n ... n n n 
 n n n ... n n n 
 
 1 2 ... 3 n 
 
 1 x 1 ... 3 n 
 
(b) A  
 1 2 x 1 ... n 

 ... ... ... ... ... 
 
 1 2 3 ... x 1 
 
 a b ab 0 ... 0 0 
 
 1 a b ab ... 0 0 
 
 0 
(c) A   1 a b ... 0 0 
 ... . . . ... ... ... ... 
 
 0 0 0 ... a b ab 
 
 0 0 0 ... 1 a b 
 
 x a1 a2 a3 ... an 
 
 a1 x a2 a3 ... an 
 
(d) A   a1
 a2 x a2 ... an 

 ... ... ... ... ... 
 
 a a2 a3 ... x an 
1
 
 1 x21 x31 ... xn1 
 
 1 x22 x32 ... xn2 
 
(e) A  
 1 x23 x33 ... xn3 

 ... ... ... ... ... 
 
 1 x2n x3n ... xnn 
Bài tập chương 8 124
 
 a 0 ... 0 b 
 
 0 a ... b 0 
 
(f ) A  
 ... ... ... ... ...  (định thức cấp 2n)

 0 b ... a 0 
 
 b 0 ... 0 a 
 
 1 1 1 ... 1 
 
 1 C21 C31 ... Cn1 
 
(g) A  
 1 C32 C42 ... Cn2 1 

 ... ... ... ... ... 
 
 1 Cnn1 Cnn11 ... n1
C2n 2


Câu 11. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
 
  1 2 3 4
2 7 3  
(a) A   3 9 4  (b) A  
2 3 1 2 
 1 1 1 1 
1 5 3

1 0 2 6 
  1 1 0 ... 0 0
1 1 1 ... 1  
 0   0 1 1 ... 0 0 
 1 1 ... 1   
(c) A  (d) A 
 0   0 0 1 ... 0 0 
 0 1 ... 1   
 ...   ... ... ... ... ... ... 
... ... ... ...  
0 0 0 ... 1 1
0 0 0 ... 1
0 0 0 ... 0 1
 
1 2 3 ... n1 n  
n2 n1
  1 1 1 ... 1
 0 1 2 ...   
n3 n2
   1 0 1 ... 1 
(e) A  (f ) A 
 0 0 1 ...   
   1 1 0 ... 1 
 ... ... ... ... ... ...   
  ... ... ... ... ...
0 0 0 ... 1 2
1 1 1 ... 0
0 0 0 ... 0 1

Câu 12. Giải các phương trình ma trận sau:


     
(a)
3 1  X  5 6  14 16
5 2 7 8 9 10
   
(b)
2 3  X  2 3
4 6 4 6
   
(c)
4 6
6 9
X  1 1
1 1
    
2 3 1 9 7 6 2 0 2 
(d)  4 5 2  X  1 1 2  18 12
    9 
5 7 3 1 1 1 23 15 11
   
3 1 2 3 9 7
(e)  4 3 3 X   1 11 7 
1 3 0 7 5 7
Bài tập chương 8 125

Câu 13. Tìm hạng của các ma trận sau:



3 1 2 3 5  
67 
 5
(a) 
3 2 3 4  47
(d)  26
35 201 155
294 86 
 1 3 5 0 7  98 23
428 1
7 5 1 4 1 
16 1284 52

3 5 2
 24 19 36 72 38 
 8
4
6 7 4
3
2 
 49
(e) 
40 73 147 80 

(b)  3 8 2

7 
 73 59 98 219 118 
 4
 4 3

1 2 5 
47 36 71 141 72
 
8 6 1 4 6 17 28 45 11 39
  
 24 37 61 13 50 

25
 75
31 17 43
53 132 
(f ) 
 25 7 32 18 11 

(c) 
 75
94 
54 134 
 31 12 19 43 55 

25
94
32 20 48
42 13 29 55 68
CHƯƠNG CHÍN

KHÔNG GIAN VECTƠ

Mục lục
9.1 Khái niệm về không gian vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
9.2 Không gian vectơ con . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
9.3 Không gian Euclide thực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
Bài tập chương 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141

§9.1 KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ


Định nghĩa 9.1. Cho E là một tập hợp và K là một trường số. Ta xác định hai phép toán như
sau:

: Phép toán trong thường ký hiệu là phép cộng: :EE Ñ E.


: Phép toán ngoài thường ký hiệu là phép nhân: : K E Ñ E. Chú ý rằng nếu α P K, x P E
thì ta có thể viết α  x hoặc αx.

Tập E và trường số K với hai phép toán xác định như trên được gọi là không gian vectơ
trên trường số K (viết tắc là K-kgv) nếu thoả các điều kiện sau:

1. @x, y, z P E, px yq z  x py zq

2. @x, y P E, x y y x

3. Tồn tại phần tử 0 P E sao cho: @x P E, x 00 xx

4. @x P E, Dpxq P E, x pxq  pxq x0

5. @α, β P K, @x P E, pα β qx  αx βx

6. @α P K, @x, y P E, αpx y q  αx αy

7. @α, β P K, @x P E, αpβxq  pαβ qx


8. @x P E, 1x  x
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 127

Khi đó phần tử của E được gọi là vectơ. Nếu K  R thì E được gọi là không gian vectơ thực;
còn nếu K  C thì E được gọi là không gian vectơ phức.
Ví dụ 9.1. Ta xét một số ví dụ sau:

1. Gọi V là tập hợp tất cả các vectơ (đoạn thẳng có hướng) xuất phát từ một điểm trong không gian
Oxyz và K  R. Phép cộng hai vectơ và phép nhân một vectơ với một số thực được hiểu là các phép
toán thông thường. Khi đó V là không gian vectơ thực.

p
2. Gọi Rn là tập hợp các bộ n số thực x1 , x2 , . . . , xn nghĩa là q
Rn  tx  px1, x2 , . . . , xnq; xi P R, @i  1, nu
Hai bộ x  px1 , x2, . . . , xnq và y  py1 , y2, . . . , ynq là bằng nhau nếu xi  yi, @i  1, n. Phép cộng
và nhân được định nghĩa như sau:

: x  p x 1 , x 2 , . . . , x n q, y  p y 1 , y 2 , . . . , y n q ñ x y  p x 1 y 1 , x2 y 2 , . . . , xn yn q

: α P R, x  px1 , x2 , . . . , xnq ñ αx  pαx1 , αx2 , . . . , αxnq


Khi đó Rn là không gian vectơ thực.

3. Tương tự, tập  


x1
 x2 
Rn  tx    
..  ; xi P R, @i  1, nu
. 
xn
với phép cộng và nhân:
         
x1 y1 x1 y1 x1 αx1
 x2   y2   x2 y2   x2   αx2 
y .    αx  α  .   
         
x  .  ..  .. 
.  .   ..  .  .
 .   . 
xn yn xn yn xn αxn

cũng là không gian vectơ thực.

4. Thay R bởi C trong các ví dụ 2. và 3. ta có các không gian vectơ Cn và Cn .

5. Gọi Pn là tập các đa thức có bậc nhỏ hơn n P N. Phép cộng hai phần tử của Pn là phép cộng hai đa
thức; phép nhân mỗi phần tử của Pn với một số thực là phép nhân đa thức với một số thông thường.
Khi đó Pn cũng là một không gian vectơ.

p q
6. Tập Mmn K với phép cộng hai ma trận cùng cấp và phép nhân một số với một ma trận cũng tạo
thành không gian vectơ.
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 128

7. Tập C pnq a, b các hàm khả vi liên tục đến cấp n trên đoạn a, b với phép cộng hai hàm và phép
r s r s
nhân một hàm với một số cũng tạo thành một không gian vectơ.

Định lý 9.1. Cho E là K-kgv. Thế thì:

(a) @x P E, 0x  0
(b) @α P K, α0  0
(c) αx  0 ô pα  0 hoặc x  0q

(d) x  p1qx
Chứng minh.

(a) 0x  p0 0qx  0x 0x ñ 0x  0
( b) α0  αp0 0q  α0 α0 ñ α0  0

(c) Nếu αx  0 và nếu α  0 thì x  1x  pα1 αqx  α1 pαxq  α1 0  0

(d) x p1qx  p1  1qx  0x  0 nên p1qx là vectơ đối của x.

Ta sẽ ký hiệu x p1qy bởi x  y và gọi là hiệu của x và y. 

Định nghĩa 9.2. Cho E là K-kgv và x1 , x2 , . . . , xp là p vectơ thuộc E.

(a) Vectơ
¸
p
y  α1x1 α2 x2  αp xp  αi xi , αi PK

i 1

là tổ hợp tuyến tính của các vectơ x1 , x2 , . . . , xp . Lúc đó ta cũng nói y biểu thị tuyến tính
qua các vectơ x1 , x2 , . . . , xp .

(b) Các vectơ x1 , x2 , . . . , xp gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại α1 , α2 , . . . , αp thuộc K,
không đồng thời bằng không, sao cho:

α1 x1 α2 x2  αp xp 0
Tập M  tx1 , x2 , . . . , xp u là phụ thuộc tuyến tính nếu các vectơ x1, x2 , . . . , xp phụ thuộc
tuyến tính.

(c) Các vectơ x1 , x2 , . . . , xp gọi là độc lập tuyến tính nếu chúng không phụ thuộc tuyến
tính. Nghĩa là các vectơ x1 , x2 , . . . , xp độc lập tuyến tính nếu:

α1 x1 α2 x2  αp xp  0 ñ α1  α2      αp  0
Tập M  tx1 , x2 , . . . , xp u là độc lập tuyến tính nếu các vectơ x1 , x2, . . . , xp độc lập tuyến
tính.
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 129

Ví dụ 9.2. 1. Trong không gian vectơ V (ví dụ 9.1), hai vectơ đồng phương thì phụ thuộc tuyến tính;
ba vectơ đồng phẳng thì phụ thuộc tuyến tính.

2. Trong R3 , ba vectơ x  p1, 1, 0q, y  p1, 0, 1q, z  p0, 1, 1q là độc lập tuyến tính. Thật vậy, nếu có:
αx βy γz  0 thì $
'
&α β0

'
α γ0 ñαβγ0
γ0
%
β

3. Trong R3 , ba vectơ x  p1, 2, 1q, y  p1, 1, 0q, z  p1, 0, 1q là phụ thuộc tuyến tính vì
x 2y z  0.
Định lý 9.2. (a) Mọi tập con của một tập độc lập tuyến tính đều độc lập tuyến tính.

(b) Tập M  tx1 , x2, . . . , xp u là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một vectơ thuộc M là tổ
hợp tuyến tính của những vectơ còn lại.

Chứng minh.

(a) Giả thiết Q tx1 , x2 , . . . , xp u là tập độc lập tuyến tính và N  txi , xi , . . . , xi u là tập con tuỳ ý của
1 2 s

Q. Đặt y1  xi , y2  xi , . . . , ys  xi và gọi các vectơ còn lại thuộc Q  N là ys 1 , . . . , yp . Từ hệ


1 2 s

thức:

α1 y1  αs ys  0 ñ α1y1    αs ys 0ys 1  0yp  0 ñ α1  α2      αs  0


do Q độc lập tuyến tính. Điều này chứng tỏ N cũng độc lập tuyến tính. Mệnh đề này có thể phát biểu
dưới dạng tương đương: "Mọi tập chứa một tập con phụ thuộc tuyến tính đều phụ thuộc tuyến tính".

(b) Cho tập M  tx1 , x2 , . . . , xp u là phụ thuộc tuyến tính. Theo định nghĩa, tồn tại một số αj  0 sao cho:
¸
p
α1 x1  αj 1 xj 1 αj xj αj 1 xj 1  αp xp  0 ñ xj  αi
xi
 αj
i 1

i j

Điều ngược lại là hiển nhiên.




Hệ quả 9.1. Mọi tập chứa vectơ 0 đều phụ thuộc tuyến tính.

Định nghĩa 9.3. Cho E là một K-kgv. Tập M € E được gọi là tập sinh của E nếu mỗi vectơ
của E có thể biểu thị tuyến tính qua một số hữu hạn các vectơ của M , nghĩa là:

@x P E, x  α1 y1 α2 y2  αp yp , yi P M, αi P K, i  1, p
Lúc đó ta cũng nói E sinh bởi M và viết E   M ¡ hoặc E  VectpM q. Không gian vectơ E gọi
là hữu hạn chiều nếu nó có một tập sinh hữu hạn.
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 130

Định nghĩa 9.4. Cho E là một K-kgv. Tập B  te1 , e2 , . . . , enu € E độc lập tuyến tính, sinh ra
E, được gọi là một cơ sở của E.

Ví dụ 9.3. Trong R-kgv Rn , tập:

B  te1  p1, 0, . . . , 0q, e2  p0, 1, . . . , 0q, . . . , en  p0, 0, . . . , 1qu


là một cơ sở. Dễ kiểm tra rằng tập B độc lập tuyến tính và mọi vectơ của Rn đều biểu diễn tuyến tính
qua các vectơ trong B .

Chú ý rằng một không gian vectơ có thể có nhiều cơ sở, tuy nhiên ta sẽ chứng minh
rằng số vectơ trong các cơ sở đó phải bằng nhau. Trước tiên ta chứng minh định lý sau:

Định lý 9.3. Nếu các vectơ y1 , y2 , . . . , yk là tổ hợp tuyến tính của các vectơ x1 , x2 , . . . , xm và
k ¡ m thì chúng phụ thuộc tuyến tính.
Chứng minh. Ta chứng minh bằng phương pháp qui nạp theo m. Với m  1, kết luận của định lý là hiển
nhiên. Giả sử kết luận của định lý đúng với m  1 vectơ. Ta chứng minh nó cũng đúng m vectơ. Giả sử:
y1  α11 x1 α12 x2  α1m xm
y2  α21 x1 α22 x2  α2m xm
... ... ..............................
yk  αk1 x1 αk2 x2  αkm xm

Sẽ xảy ra hai trường hợp sau:

1. α11  α21      αk1  0. Khi đó y1, y2, . . . , yk là tổ hợp tuyến tính của m  1 vectơ, và theo giả
thiết qui nạp, chúng phụ thuộc tuyến tính.

2. Có ít nhất một hệ số của x1 khác không, chẳng hạn α11  0. Xét k  1 vectơ:
y21  y2  α12 y1 , y31  y3  y1 , . . . , yk1  yk 
α13 α1k
y1
α11 α11 α11
Chúng là tổ hợp tuyến tính của m  1 vectơ x2 , . . . , xm và do k  1 ¡ m  1 nên chúng phụ thuộc
tuyến tính theo giả thiết qui nạp. Nghĩa là tồn tại các số β2 , . . . , βk P K , không đồng thời bằng không,
sao cho: β2 y21    βk yk1  0. Thay y21 , . . . , yk1 bởi biểu thức của chúng theo y1, . . . , yk ta có:


 α12
α11
β2  α1k
α11
βk y1 β2 y2  βk yk 0


Các hệ số  α12
α11
β2  α1k
α11
βk , β2 , . . . , βk không đồng thời bằng không cho nên các vectơ
y1 , y2 , . . . , yk là phụ thuộc tuyến tính. 
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 131

Chú ý rằng ta có thể phát biểu lại định lý trên như sau: Trong vô số các tổ hợp tuyến
tính của m vectơ cho trước, không thể có nhiều hơn m vectơ độc lập tuyến tính. Từ định lý
trên ta suy ra:

Định lý 9.4. Trong không gian vectơ, số vectơ trong bất kỳ hai cơ sở nào cũng bằng nhau.

Chứng minh. Giả sử B  te1 , e2 , . . . , enu và B1  te11 , e12 , . . . , e1m u là hai cơ sở của K -kgv E . Vì B sinh ra
E nên mỗi vectơ của B 1 là tổ hợp tuyến tính của các vectơ trong B và vì B 1 độc lập tuyến tính nên m ¤ n.
Tương tự ta có n ¤ m. Do đó n  m. 

Định nghĩa 9.5. Số vectơ trong một cơ sở nào đó của không gian vectơ E được gọi là số chiều
của E và ký hiệu là dim V .

Chú ý rằng dim Rn  n, dim Rn  n,


 n, dim Cn  n, dim Pn  n, dim Mmn 
dim Cn
p q
m  n, còn không gian C ra, bs có số chiều vô hạn. Chúng ta chỉ xét các không gian hữu
n

hạn chiều.

Định lý 9.5. Giả thiết E là một không gian vectơ n chiều.

(a) Mọi tập gồm n vectơ độc lập tuyến tính đều là cơ sở của E.

(b) Có thể bổ sung thêm n  k vectơ vào một tập gồm k, pk   nq vectơ độc lập tuyến tính để
tạo nên một cơ sở của E.

Chứng minh.

(a) Giả sử M  te1 , e2, . . . , enu € E là một tập độc lập tuyến tính và x là vectơ tuỳ ý của E . Theo định lý
9.3 thì tập te1 , e2 , . . . , en , xu là phụ thuộc tuyến tính; nên tồn tại n 1 số α1 , α2 , . . . , αn , β không đồng
thời bằng không sao cho α1 e1 α2 e2    αn en βx  0. Nếu β  0 thì α1      αn  0. Vô
lý. Do đó β  0 và khi đó x   pα1 e1 α2 e2    αn en q. Điều này chứng tỏ M là tập sinh của
1
β
E , và do đó là cơ sở của E .

(b) Giả sử M  tx1 , x2 , . . . , xk u € E là một tập độc lập tuyến tính và B  te1 , e2 , . . . , enu là một cơ sở
của E . Trong B sẽ tồn tại một vectơ ei1 không là tổ hợp tuyến tính của các vectơ trong M (nếu không
¤ k) và tập M1  tx1 , x2 , . . . , xk , ei u là độc lập tuyến tính. Nếu k 1  n thì
thì, theo định lý 9.3, n 1

định lý chứng minh xong. Còn nếu k 1   n thì, tiếp tục lập luận như trên, ta sẽ bổ sung được n  k
vectơ vào tập M để được một cơ sở của E . 
Cho E là K-kgv n chiều và B  te1 , e2 , . . . , en u là một cơ sở của E. Khi đó mọi vectơ x P E
đều có thể viết:

x  x1 e1 x2 e2 . . . xn en  xi ei , xi P K, i  1, n (9.1)

i 1
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 132

°
Các số xi , i  1, n được xác định duy nhất vì nếu có cách biểu diễn khác x  x1i ei thì ta có
n


i 1
°
ngay 0  pxi  x1iqei và suy ra xi  x1i, i  1, n do B độc lập tuyến tính. Các số x1, x2 , . . . , xn
n


i 1
trong (9.1) được gọi là toạ độ của vectơ x trong cơ sở B và ký hiệu là
 
x1
 x2 
rxs  rxsB  . . .
xn

Nếu E là R-kgv thì rxs P Rn ; còn nếu E là C-kgv thì rxs P Cn .


 
2
Ví dụ 9.4. Trong R3 , tìm toạ độ của vectơ x  3 trong cơ sở
1
$      ,
&1 1 1 .
B  e1  1 , e2  1 , e3  0 
% -
1 0 0
 
x1
Đặt x  x2  ta thu được
x3 B
$  
& x1 x2 x3  2 1
x1 x2  3 ñ x1  1, x2  2, x3  1 ñ rxsB  2 
%
x1  1 1
Chúng ta liệt kê ra đây các cơ sở của các không gian vectơ thường dùng và được gọi là
cơ sở chính tắc của không gian vectơ đó. Nếu không có giải thích gì thêm thì toạ độ của
vectơ được hiểu là cho trong cơ sở chính tắc.

1. Đối với Rn và Cn , cơ sở chính tắc là:


$      ,
'
' 1 0 0 / /
'
& 0 1 0/ .
B  e1   .  , e2   ..  , . . . , en 
   
.
'
'  ..  .  .. /
/
'
% /
-
0 0 1

2. Đối với Rn và Cn , cơ sở chính tắc là:

B  te1  p1, 0, . . . , 0q, e2  p0, 1, . . . , 0q, . . . , en  p0, 0, . . . , 1qu


3. Đối với Pn , cơ sở chính tắc là:
(
B  e1  1, e2  t, . . . , en  tn1
9.1 Khái niệm về không gian vectơ 133

4. Đối với Mmn pK q, cơ sở chính tắc là:


$      ,
'
' 1 0 ... 0 0 1 ... 0 0 0 ... 0 / /
&  0 .
0  0 0  0 0
B  e1    . . .  . . .
0 ... ,e 0 ...  , . . . , emn 0 ... 
' . . . ... ... . . . 2 ... ... . . . ... ... . . . /
'
% /
-
0 0 ... 0 0 0 ... 0 0 0 ... 1

Bây giờ ta xét không gian vectơ E với hai cơ sở:

B  te1 , e2 , . . . , enu và B1  te11 , e12 , . . . , e1nu


Giả sử giữa hai cơ sở trên có mối liên hệ sau:

e1 i  ski ek (9.2)
 k 1

nghĩa là s1i , s2i , . . . , sni là toạ độ của vectơ e1i trong cơ sở B. Ta thành lập ma trận:
 
s11 s12 ... s1n
 s21 s2n 
S
s22 ... 
 ... (9.3)
... ... dots 
sn1 sn2 ... snn

(cột thứ i là toạ độ của vectơ e1i trong cơ sở B) và được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ B sang
B 1 . Lấy vectơ x P E tuỳ ý và giả sử nó có các toạ độ x1 , x2 , . . . , xn trong cơ sở B và có các toạ
độ x11 , x12 , . . . , x1n trong cơ sở B 1 . Khi đó:
 
ņ ņ ņ ņ ņ ņ ņ
x  xk ek  x1 e1
i i  x1 e1
i i  x1i ski ek  ski x1i ek

k 1 
i 1 
i 1 
i 1 k 1 
k 1 i 1
từ đó suy ra

xk  ski x1i , pk  1, 2, ..., nq (9.4)

i 1

hoặc viết lại dưới dạng ma trận: rxsB  S rxsB1 . Bây giờ ta sẽ chứng minh tính không suy
biến của ma trận chuyển cơ sở S trong (9.3). Trước tiên ta có:

Định lý 9.6. Cho A, B P Mn pK q. Ta có A  B khi và chỉ khi @x P K n, Ax  Bx.


Chứng minh. Điều kiện đủ là hiển nhiên. Ta chứng minh điều kiện cần. Chọn cơ sở chính tắc B 
te1 , e2 , . . . , enu của Kn và từ giả thiết ta có: Aei  Bei, i  1, . . . , n; suy ra Ai  Bi, i  1, . . . , n.
Nghĩa là A  B . 

Định lý 9.7. Ma trận chuyển cơ sở không suy biến.


9.2 Không gian vectơ con 134

Chứng minh. Trong không gian vectơ E chọn hai cơ sở B , B 1 và gọi S, T lần lượt là các ma trận chuyển cơ
sở từ B sang B 1 và ngược lại. Lấy x
P E tuỳ ý. Khi đó ta có: rxsB  S rxsB1 và rxsB1  T rxsB . Từ đây ta
thu được rxsB  ST rxsB và rxsB1  T S rxsB1 . Do x tuỳ ý nên theo định lý trên ta có ST  T S  I . Vậy
S khả nghịch và S 1  T . Nên S không suy biến. 
Vậy: "chuyển từ cơ sở B sang cơ sở B 1 nhờ ma trận S, thì chuyển từ cơ sở B 1 sang cơ sở
B nhờ ma trận S 1 ".

Ví dụ 9.5. Trong không gian R3 cho hai cơ sở:


$      , $      ,
& 1 1 1 . & 2 0 1 .
B  e1  1 , e2  1 , e3  0  và B 1  e11  1 , e12  1 , e13  0 
% - % -
1 0 0 3 0 1
Do $ 1
& e1  3e1  2e2 e3
e1  e2  e3
% 21
e3  e1  e2 e3
nên ma trận chuyển cơ sở từ B sang B 1 và từ B 1 sang B là:
   
3 0 1 0 1 1
S   2 1 1  S 1  1 2 1 
1 1 1 1 3 3
    
3 4 0 1 1  
4

1
 

Lấy x  5 P R3 . Ta có: rxsB   1  nên rxsB1  S 1rxsB  1 2 1    1   4.


4 2 1 3 3 2 1

§9.2 KHÔNG GIAN VECTƠ CON


Định nghĩa 9.6. Cho E là K-kgv và F € E. Ta nói F là không gian vectơ con, viết tắc là
K-kgvc, của E khi và chỉ khi:

1. F  H
2. @x, y P F, x y PF
3. @α P K, @x P F, αx P F
Ví dụ 9.6. (a) Trong K -kgv E , tập W  t0u và bản thân E là các không gian vectơ con của E .
(b) Trong K -kgv E cho tập M  tx1 , . . . , xp u. Gọi F là tập tất cả các tổ hợp tuyến tính của các vectơ
°p °
p
thuộc M . Ta chứng minh F là K -kgvc của E . Lấy x, y P F , ta có: x  αi xi , y  βi xi . Do đó

i 1 
i 1
°
p °
p
x y  pαi βi qxi
P F và λx  pλαi qxi P F . Nên F là không gian vectơ con của E và được
 i1
gọi là không gian con sin bởi M : F  VectpM q   M ¡.
i 1
9.2 Không gian vectơ con 135

Định lý 9.8. Cho E là một K-kgv và pFi qiPI là một họ các không gian vectơ con của E. Khi đó
F  “ Fi cũng là không gian vectơ con của E.
P
i I

Việc chứng minh là dễ dàng.

Định nghĩa 9.7. Cho E là một K-kgv và F, G là hai K-kgvc của E. Ta ký hiệu:

F G  tx y : x P F, y P Gu  tz P E : D x P F, y P G, z  x yu

và gọi là tổng của hai không gian vectơ con F và G.

Ta có thể kiểm tra được rằng F G cũng là K-kgvc của E.

Định nghĩa 9.8. Cho E là một K-kgv và F, G là hai K-kgvc của E. Ta nói F và G có tổng trực
tiếp khi và chỉ khi F X G  t0u. Khi đó ta ký hiệu F À G thay cho F G.

Định lý 9.9. Để hai không gian vectơ con F, G của K-kgv có tổng trực tiếp, cần và đủ là mọi
phần tử của F G phân tích một cách duy nhất thành tổng của một phần tử thuộc F và một
phần tử thuộc G.

Chứng minh. Giả sử F và G có tổng trực tiếp và z PF G. Khi đó Dx P F, y


P G để cho z  x y. Nếu
có một cặp số x1 P F, y 1 P G sao cho z  x1 y 1 thì z  x y  x1 y 1 . Suy ra x  x1  y 1  y . Do
x  x1 P F và y 1  y P G nên x  x1  y 1  y P F X G. Vậy x  x1  y 1  y  0. Do đó x  x1 , y  y 1 .
Suy ra tính duy nhất.
Ngược lại, giả sử mọi phần tử của F G phân tích một cách duy nhất thành tổng của một phần tử thuộc F
P F X G. Ta có hai cách phân tích của phần tử 0: 0  0
và một phần tử thuộc G. Lấy z 0z pzq.
Từ đó z  0. Vậy F X G  t0u và F, G có tổng trực tiếp. 

Định nghĩa 9.9. Hai không gian vectơ con F và G của K-kgv E được gọi là bù nhau trong
E khi và chỉ khi F X G  t0u và F G  E. Điều này có nghĩa là F và G có tổng trực tiếp và
F ` G  E.
Định lý 9.10. Giả sử E là một K-kgv, dim E  n, F là một không gian vectơ con của E,
dim F  p. Khi đó:
1. F có ít nhất một phần bù trong E.

2. Mọi phần bù của F trong E đều có số chiều là n  p.

Chứng minh. 1) Giả sử B  te1 , e2 , . . . , en u là một cơ sở của E và C  tf1 , f2, . . . , fpu là một cơ sở của
F . Theo định lý 9.5 ta có thể bổ sung từ cở C để được một cơ sở B 1  tf1 , . . . , fp , ep 1 , . . . , en u. Đặt
G  Vectpep 1 , . . . , en q. Ta sẽ chứng minh rằng G là phần bù của F trong E .
9.2 Không gian vectơ con 136

°
p °
: P E . Tồn tại α1, . . . , αn P  P
n
Cho x K sao cho x αi fi αi ei , nên x F G. Suy ra

i 1 
i p 1
F G  E.
°
p ° °
p
: P F X G. Tồn tại α1 , . . . , αn P K sao cho x  
n
Cho x αi fi αi ei . Vậy ta có: αi fi

i 1 
i p 1 
i 1
°
pαi qei  0. Vì B1 là độc lập tuyến tính nên α1      αp  αp 1      αn  0. Vậy x  0.
n


i p 1
Nghĩa là F X G  t0u. Như vậy G là phần bù của F trong E .

2) Giả sử G là phần bù của F trong E . Gọi C  tf1 , . . . , fp u và C 1  tfp 1, . . . , fq u tương ứng là các cơ sở
của F và G. Ta sẽ chứng minh B  tf1 , . . . , fp , fp 1 , . . . , fq u là một cơ sở của E .

P K sao cho ° αifi °


 0. Vậy ° αi fi   °
p q p q
: Lấy α1 , . . . , αq αi fi αi fi  0 P F XG  t0u,

i 1 
i p 1 
i 1 
i p 1
°
p °
q
nên αi fi  0 và αi fi  0. Do C và C 1 độc lập tuyến tính nên αi  0, @i  1, . . . , q. Vậy B

i 1 
i p 1
độc lập tuyến tính.
°
p °
q
: Cho z P E . Vì E  F G nên tồn tại x P F và y P G để cho z  x y  αi fi αi fi . Suy

i 1 
i p 1
ra E  VectpB q. Vậy B là cơ sở của E . Suy ra dim G  n  p. 

Hệ quả 9.2. Cho E là một K-kgv và F, G là hai không gian con bù nhau trong E. Nếu B, C
tương ứng là các cơ sở của F và G, thì B Y C là cơ sở của E.

Hệ quả 9.3. Cho E là một K-kgv và F, G là hai không gian con bù nhau trong E. Khi đó ta có:

dimpF ` Gq  dim F dim G

Hệ quả 9.4. Cho E là một K-kgv và F, G là hai không gian con của E. Nếu F € G và
dim F  dim G thì F  G.
Định lý 9.11. Cho E là một K-kgv. Với mọi không gian vecyơ con F và G của E ta có:

dimpF Gq  dim F dim G  dimpF X Gq


Chứng minh. Theo định lý 9.10, F X G có phần bù H trong F . Ta có:
: H € F ñ H X G  pH X F q X G  H X pF X Gq  t0u
: F G  pH pF X Gqq G  H ppF X Gq Gq  H G
Do đó H và G có tổng trực tiếp và H ` G  F G. Khi đó theo hệ quả 9.3 ta có:
: dimpF Gq  dimpH ` Gq  dim H dim G
: dim F  dimpH ` pF X Gqq  dim H dimpF X Gq
Từ đó suy ra hệ thức cần chứng minh. 
9.3 Không gian Euclide thực 137

Định nghĩa 9.10. Cho E là một K-kgv và M là một hệ hữu hạn các vectơ của E. Số tự nhiên
dimpVectpM qq được gọi là hạng của hệ vectơ M và ký hiệu là rank M : rank M  dimpVectpM qq.
Hạng của hệ vectơ có các tính chất sau đây:

1. M € N ñ rank M ¤ rank N .
2. maxprank M, rank N q ¤ rankpM Y N q ¤ rank M rank N .

3. Hạng của hệ vectơ là số vectơ độc lập tuyến tính tối đại của nó.

4. M độc lập tuyến tính khi và chỉ khi Card M  rank M .

§9.3 KHÔNG GIAN EUCLIDE THỰC


Định nghĩa 9.11. Cho R-kgv E hữu hạn chiều. Ánh xạ f : E 2 ÝÑ R thoả các điều kiện sau:
1. @x, y P E, f px, yq  f py, xq.
2. @x, y, z P E, f px y, z q  f px, z q f py, z q.

3. @x P E, @α P R, f pαx, yq  αf px, yq.


4. @x P E, f px, xq ¥ 0; f px, xq  0 ô x  0.
được gọi là tích vô hướng trong không gian vectơ E. Khi đó E được gọi là không gian Euclide.
Ta thường ký hiệu tích vô hướng của hai vectơ x, y là   x, y ¡ hoặc px, yq.
Ví dụ 9.7. (a) Trong các không gian vectơ Rn và Rn , qui tắc:

  x, y ¡ x1y1 x2 y 2  xn y n

xác định tích vô hướng và được gọi là tích vô hướng chính tắc.

(b) Xét R-kgv Pn . Với hai vectơ p t p q  a1 a2 t  an tn1 , q ptq  b1 b2 t  bn tn1 qui tắc

  p, q ¡ a1b1 a 2 b2  a n bn

cũng xác định một tích vô hướng chính tắc.

pq pq
(c) Cũng trong R-kgv Pn với hai vectơ p t , q t , qui tắc:

»1
  p, q ¡ pptq.q ptq dt
1
cũng xác định một tích vô hướng và gọi là tích vô hướng tích phân.
9.3 Không gian Euclide thực 138

Định nghĩa 9.12. Cho x là một vectơ của không gian Euclide E. Số }x} 
?  x, x ¡ được gọi
là độ dài của vectơ x hay là chuẩn của vectơ x.

Định lý 9.12 (Bất đẳng thức Cauchy-Bunhiakovski). Với mọi cặp vectơ x, y của không gian
Euclide E, ta luôn luôn có:

  x, y ¡ ¤ }x}  }y} (9.5)

Chứng minh. Cho x, y P E . Với mọi t P R ta có:


  x  ty, x  ty ¡ ¤ 0 ô t2   y, y ¡ 2t   x, y ¡   x, x ¡ ¤ 0 ô
ô t2 }y }2  2t   x, y ¡ }x}2 ¤ 0

Để cho tam thức bậc hai không âm với mọi t thì biệt thức của nó phải nhỏ hơn hay bằng không. Từ đây ta
có bất đẳng thức (9.5). Nếu dấu bằng xảy ra thì biệt thức bằng không, nghĩa là tam thức bậc hai có nghiệm
kép t  t0. Từ đây ta có   x  t0y, x  t0y ¡ 0 ô x  t0y. Vậy x, y là phụ thuộc tuyến tính. 

Ví dụ 9.8. (a) Trong không gian Rn với tích vô hướng chính tắc, bất đẳng thức (9.5) có dạng:
 1  1
ņ ņ 2 ņ 2

xi y i ¤ x2i  x2i

i 1 
i 1 
i 1

(b) Trong không gian Pn với tích vô hướng tích phân, bất đẳng thức (9.5) có dạng:
 12  12
»1 »1 »1
pptqq ptq dt ¤  p2 ptq dt  q 2 ptq dt
1 1 1
Hệ quả 9.5. Với mọi x, y của không gian Euclde, ta có:

}x y } ¤ }x} }y}
Ta thường gọi bất đẳng thức trên là bất đẳng thức tam giác. Từ bất đẳng thức (9.5) ta
suy ra:

1 ¤  }xx,} }yy¡} ¤ 1
và do đó ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa 9.13. Góc giữa hai vectơ x, y của không gian Euclide E là góc ϕ (0 ¤ ϕ ¤ π) xác
định theo công thức:

cos ϕ 
  x, y ¡
}x} }y}
9.3 Không gian Euclide thực 139

Định nghĩa 9.14. Trong không gian Euclide E:

1. Hai vectơ x, y được gọi là trực giao nếu và chỉ nếu   x, y ¡ 0. Vectơ x được gọi là trực
giao với tập M nếu và chỉ nếu nó trực giao với mỗi vectơ thuộc M .

2. Các vectơ x1 , x2 , . . . , xn được gọi là một hệ trực giao nếu chúng trực giao với nhau từng
đôi một. Ngoài ra, nếu }xk }  1, k  1, 2, . . . , n thì chúng được gọi là hệ trực chuẩn.
Chú ý rằng vectơ 0 trực giao với mọi vectơ trong không gian. Ngược lại, nếu vectơ x trực
giao với mọi vectơ trong không gian thì x  0.

Định lý 9.13. Hệ vectơ trực giao, không chứa vectơ không, thì độc lập tuyến tính.

Chứng minh. Cho M  tx1, . . . , xp u là hệ trực giao. Giả sử có α1x1    αp xp  0. Khi đó với mọi
k  1, 2, . . . , p ta có:
¸
p
* +
αi xi , xk   0, xk ¡ 0  αk   xk , xk ¡

i 1

Do   xk , xk ¡ 0 nên αk  0, chứng tỏ M là tập độc lập tuyến tính. 


Từ định lý trên ta suy ra: Trong không gian Euclide với sô chiều là n, tập gồm n vectơ
khác không trực giao từng đôi một tạo thành một cơ sở. Sau đây ta sẽ chỉ ra cách xây dựng
một cơ sở trực giao từ một cơ sở bất kỳ. Quá trình đó được gọi là quá trình trực giao hoá
một hệ vectơ hay còn gọi là quá trình trực giao hoá Smidth.

Định lý 9.14. Cho E là không gian Euclide n chiều và x1 , x2 , . . . , xn là n vectơ độc lập tuyến
tính. Khi đó hệ vectơ y1 , y2 , . . . , yn xác định bởi:
$
' y1  x1 ,
'
'
'
'    x2 , y 1 ¡ y ,
x2 
'
'
'
'
&
y2
  y1 , y1 ¡ 1
'
'
y3  x3     xy3,, yy2 ¡¡ y2     xy3,, yy1 ¡¡ y1, (9.6)
'
'
2 2 1 1
'
' ... ... ....................................
'
'
'
% y  xn 
  xn, yn1 ¡ y        xn, y1 ¡ y .
n
  yn1, yn1 ¡ n1   y1 , y1 ¡ 1
tạo thành một hệ trực giao.

Chứng minh. Do x1 , x2 , . . . , xn độc lập tuyến tính nên các vectơ y1 , y2 , . . . , yn xác định theo (9.6) là khác
không. Bằng cách nhân vô hướng các vectơ y1 , y2 , . . . , yn với nhau, ví dụ:

  y2 , y1 ¡ 

x2 
  x2 , y 1 ¡
y1 , y1   x2 , y1 ¡ 

  x2 , y1 ¡   y , y ¡ 0
  y1 , y1 ¡   y1 , y1 ¡ 1 1
  y3 , y1 ¡ 

x3 
  x3 , y2 ¡ y    x3, y1 ¡ y , y   x , y ¡    x3, y2 ¡   y , y ¡ 


  y2 , y2 ¡ 2   y1 , y1 ¡ 1 1 3 1
  y2 , y2 ¡ 2 1
    xy 3,, yy1 ¡¡   y1, y1 ¡ 0
1 1
v.v...
9.3 Không gian Euclide thực 140

ta dễ dàng kiểm tra y1 , y2 , . . . , yn là hệ trực giao. 

Ví dụ 9.9. Trong không gian R3 với tích vô hướng chính tắc, hãy trực giao hoá hệ vectơ:
x1  p1, 1, 1qT , x2  p1, 1, 0qT , x3  p1, 0, 0qT . Ta có theo (9.6):
y1  x1  p1, 1, 1qT


1 1 2 T
y2  p1, 1, 0qT  p1, 1, 1qT  , ,
2
3 3 3 3

T 
T
y3  p1, 0, 0q  T 1
2
, ,
1 1 2
3 3 3
 1
3
p1, 1, 1qT  , ,0
1 1
2 2
là một hệ trực giao.

Ví dụ 9.10. Trong không gian P3 với tích vô hướng tích phân, hãy trực giao hoá hệ vectơ: x1  t, x2 
1 t2 , x 3 1 t2 . Ta có:

y1  t, y2 1 t2 , y3  1  t2  37 p1 t2 q 
4
7
 107 t2
là một hệ trực giao.

Định lý 9.15. Cho F là không gian con của không gian Euclide E.

(a) x P E, x trực giao với F khi và chỉ khi x trực giao với một cơ sở của F .

(b) Tập F K gồm các vectơ thuộc E trực giao với F là một không gian con của E, được gọi là
bù trực giao của F .

(c) Bù trực giao của F K chính là F và

dim F dim F K n (9.7)

Chứng minh.

P E , trực giao với cơ sở B  te1 , . . . , ep u của F , và y tuỳ ý của F . Khi đó: y  ° αi ei và


p
(a) Giả thiết x

i 1

¸
p ¸
p
* +
  y, x ¡ αi ei , x  αi   xi, x ¡ 0

i 1 
i 1

chứng tỏ x trực giao với y .

(b) Hiển nhiên.

(c) Chú ý rằng F K  t0u khi và chỉ khi F  E và định lý là hiển nhiên trong trường hợp này. Ngược lại,
giả sử B  te1 , . . . , ep u của F và B 1  tf1 , . . . , fq u của F K . Thế thì B Y B 1 là một hệ trực giao. Nếu
B Y B 1 không là cơ sở của E thì ta có thể bổ sung để có một cơ sở trực giao của E . Giả sử e là vectơ
bổ sung. Khi đó e trực giao với cả B và B 1 . Nghĩa là   e, e ¡ 0 ô e  0. Vô lý. Từ đây suy ra bù trực
giao của F K chính là F và ta có đẳng thức (9.7).

Bài tập chương 9 141

BÀI TẬP CHƯƠNG 9


Câu 1. Chứng minh rằng C là một không gian vectơ trên trường số thực R với phép cộng
hai số phức và phép nhân một số thực với số phức. Tìm số chiều và một cơ sở của C.

Câu 2. Chứng minh rằng e1 , e2 , . . . , en tạo thành một cơ sở và tìm toạ độ của vectơ x trong
cơ sở đó.

(a) e1  p1, 1, 1q, e2  p1, 1, 2q, e3  p1, 2, 3q, x  p6, 9, 14q


(b) e1  p1, 2, 1, 2q, e2  p2, 3, 0, 1q, e3  p1, 2, 1, 4q, e4  p1, 3, 1, 0q, x  p7, 14, 1, 2q
Câu 3. Cho E là một K-kgv. Chứng minh rằng:

(a) Nếu x, y P E độc lập tuyến tính thì x y và x  y cũng độc lập tuyến tính.

(b) Nếu x, y, z P E độc lập tuyến tính thì x y, y z và x z cũng độc lập tuyến tính.

Câu 4. Trong không gian R3 , chứng minh rằng các hệ vectơ sau tạo thành cơ sở và tìm ma
trận chuyển cơ sở giữa chúng.
$      , $      ,
& 1 2 3 . &
3 5 1 .
B  e1  2  , e2
  3  , e3
  7 -
 B  e1  1  , e12
1 1   2  , e13
  1 -

%
1 3 1
%
4 1 6
Câu 5. Trong không gian Pn cho hai cơ sở B  t1, t, . . . , tn1 u và B1  t1, t  α, . . . , pt  αqn1 u.
Tìm ma trận chuyển cơ sở và toạ độ của vectơ pptq  a0 a1 t    an1 tn1 trong hai cơ sở
đã cho.

Câu 6. Cho E là một K-kgv, F, G là hai không gian con của E sao cho F Y G  E. Chứng
minh rằng F  E hoặc G  E
# # +
x y z0
Câu 7. Chứng minh rằng tập F xác định bởi F  px, y, z q P C3 , là một
x iy  z  0
không gian vectơ con của C . Xác định một cơ sở và số chiều của nó.
3

Câu 8. Trong R4 cho u  p1, 0, 1, 0q, v  p0, 1, 1, 0q, w  p1, 1, 1, 1q, x  p0, 0, 1, 0q,
y  p1, 1, 0, 1q, F  Vectpu, v, wq, G  Vectpx, y q. Tìm số chiều của F, G, F G, F X G.

Câu 9. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con F sinh ra bởi hệ vectơ:

(a) x1  p1, 0, 0, 1q, x2  p2, 1, 1, 0q, x3  p1, 1, 1, 1q, x4  p1, 2, 3, 4q, x5  p0, 1, 2, 3q.
(b) x1  p1, 1, 1, 1, 0q, x2  p1, 1, 1, 1, 1q, x3  p2, 2, 0, 0, 1q, x4  p1, 1, 5, 5, 2q,
x5  p1, 1, 1, 0, 0q.
Bài tập chương 9 142

Câu 10. Chứng minh rằng nếu F, G là hai không gian con của không gian Euclide E và
dim F   dim G thì trong G tồn tại một vectơ khác không trực giao với tất cả các vectơ của F .
Câu 11. Trong không gian Euclide R4 , sử dụng quá trình trực giao hoá hãy tìm cơ sở trực
giao của các không gian con sinh ra từ các vectơ sau:

(a) e1  p1, 2, 2, 1q, e2  p1, 1, 5, 3q, e3  p3, 2, 8, 7q


(b) e1  p2, 1, 3, 1q, e2  p7, 4, 3, 3q, e3  p1, 1, 6, 0q, e4  p5, 7, 7, 8q
Câu 12. Cho E là không gian Euclide và F, G là các không gian con của E. Chứng minh
các tính chất sau của bù trực giao:

paq pF K qK  F, pbq pF GqK  F K X GK, pcq pF X GqK  F K GK

Câu 13. Tìm một cơ sở trực giao của F K với F là không gian con sinh ra bởi hệ x1 
p1, 0, 2, 1q, x2  p2, 1, 2, 3q, x3  p0, 1, 2, 1q.
Câu 14. Cho e là vectơ đơn vị của không gian Euclide E. Chứng minh rằng với mọi vectơ
x P E, ta luôn có cách biểu diễn duy nhất x  αe z với   z, e ¡ 0. Số α được gọi là hình
chiếu của vectơ x lên hướng e và ký hiệu là pre x. Chứng minh rằng:

paq pre px y q  pre x pre y, pbq pre pλxq  λ pre x, pcq pre x   x, e ¡
Câu 15. Cho te1 , . . . , ek u là một hệ trực chuẩn các vectơ của không gian Euclide E. Chứng
minh rằng với mọi vectơ x P E ta luôn có bất đẳng thức:

ppre xq2 ¤ }x}2
i

i 1

Thêm và đó đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi k  n.


Câu 16. Tìm góc và độ dài các cạnh của tam giác ABC cho bởi
Ap2, 4, 2, 4, 2q, B p6, 4, 4, 4, 6q, C p5, 7, 5, 7, 2q.

Câu 17. Tìm độ dài đường chéo hình hộp n-chiều có cạnh a và giới hạn của nó khi n Ñ 8.

Câu 18. Chứng minh rằng tất cả các đường chéo của hình hộp n-chiều đều tạo một góc
như nhau ϕn với cạnh bên của nó. Tìm góc đó và giới hạn khi n Ñ 8. Với giá trị nào của n
ta có ϕn  60o .

Câu 19. Tìm góc giữa vectơ x  p2, 2, 1, 1q và không gian con sinh bởi hệ vectơ ta1 
p3, 4, 4, 1q, a2  p0, 1, 1, 2qu.
Bài tập chương 9 143

Câu 20. Chứng minh rằng các đa thức Legendre

dk 2
P0 ptq  1, Pk ptq   rpt  1qk s, pk  1, 2, . . . , n  1q
1
2k k! dtk
tạo thành cơ sở trực giao của không gian Euclide Pn với tích vô hướng tích phân.
CHƯƠNG MƯỜI

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Mục lục
10.1Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
10.2Hệ thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147
Bài tập chương 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149

§10.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


Định nghĩa 10.1. Một hệ gồm m phương trình tuyến tính với n ẩn là hệ có dạng:
$
'
' a11 x1 a12 x2 ... a1n xn  b1
a2n xn 
&
a21 x1 a22 x2 ... b2
(10.1)
' ...
' ... ... ... ... ... ... ... ...
%
am1 x1 am2 x2 ... amn xn  bm

trong đó aij , bi , pi  1, . . . , m; j  1, . . . , nq là các số cho trước thuộc trường K; x1 , x2, . . . , xn là


các ẩn.

Hệ (10.1) có thể được viết lại dưới dạng ma trận như sau:
     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a21 a22  x2   b2 
a2n 
AX B với A  
 ... ...
...
...
,
... 
X   . ,
 
 .. 
B . 
 
 .. 
am1 am2 ... amn xn bm

Hệ (10.1) được gọi là hệ thuần nhất nếu b1      bm  0 ô B  O. Ngược lại, nếu B  O,


thì hệ được gọi là hệ không thuần nhất.
 
α1
 α2 
Định nghĩa 10.2. Vectơ α   .  được gọi là nghiệm của hệ (10.1) nếu và chỉ nếu Aα  B.
 
 .. 
αn
Hệ được gọi là tương thích nếu nó có ít nhất một nghiệm. Ngược lại, hệ được gọi là không
tương thích (vô nghiệm).

Chú ý rằng hệ thuần nhất bao giờ cũng tương thích vì nó có ít nhất một nghiệm X O
10.1 Các khái niệm cơ bản 145

(hay x1  x2      xn  0). Nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường của hệ; mọi nghiệm
khác, nếu có, được gọi là nghiệm không tầm thường.
Một trường hợp riêng của hệ (10.1) là khi số phương trình bằng số ẩn (n  m). Khi đó:
$
'
' a11 x1 a12 x2 ... a1n xn  b1
a2n xn 
&
a21 x1 a22 x2 ... b2
(10.2)
'
' ... ... ... ... ... ... ... ... ...
ann xn 
%
an1 x1 an2 x2 ... bn

trong đó ma trận hệ số A  paij q là ma trận vuông và không suy biến. Hệ như vậy được gọi
là hệ Cramer.

Định lý 10.1. Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất, cho bởi công thức:

xi  ∆∆i (10.3)

trong đó ∆  det A và ∆i là định thức thu được từ ma trận A bằng cách thay cột thứ i bởi cột
B.

Chứng minh. Hệ (10.3) tương đương với AX  B ô X  A1 B . Sử dụng công thức tính ma trận nghịch
đảo bằng ma trận phụ hợp, ta sẽ đi đến công thức cần chứng minh. 
Chú ý rằng hệ Cramer thuần nhất có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det A  0.
Xét hệ tổng quát (10.1). Lập ma trận
 
a11 a12 ... a1n b1
 a21 a22 a2n b2 
AB  
... 
 ... ... ... ... ... 
am1 am2 ... amn bm

và được gọi là ma trận hệ số mở rộng của hệ. Ta phát biểu định lý quan trọng sau đây về
điều kiện tương thích của hệ phương trình đại số tuyến tính. Có thể tìm thấy chứng minh
trong [6].

Định lý 10.2 (Cronecker-Capelli). Cần và đủ để hệ (10.1) tương thích là rank A  rank AB .

Ví dụ 10.1. Xét hệ:


$
& 2x  y z  1
x 2y  z  3
%
4x 3y  z  2
Ta có:
   
2 1 1 2 1 1 1
A 1
 2 1  AB  1
 2 1 3 
4 3 1 4 3 1 2

Dễ thấy rank A  2 và rank AB  3 nên hệ không tương thích (vô nghiệm).


10.1 Các khái niệm cơ bản 146

Định nghĩa 10.3. Hai hê phương trình có cùng chung số ẩn được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng chung nghiệm hoặc đều vô nghiệm.

Cho hệ (10.1) với rank A  r ¥ 1 và C là ma trận con không suy biến cấp r của A. r
phương trình có hệ số là phần tử của C gọi là r phương trình chính, và r ẩn mà hệ số của
chúng là phần tử của C gọi là các ẩn chính.

Định lý 10.3. Giả sử hệ (10.1) là tương thích và rank A  r ¥ 1. Thế thì:


(a) r phương trình chính của (10.1) tạo nên một hệ mới tương đương với hệ cũ.

(b) Nếu cho n  r ẩn không chính trong hệ mới những giá trị tuỳ ý, khi đó r ẩn chính được
xác định một cách duy nhất.

(c) Bằng cách cho các ẩn không chính trong hệ mới mọi giá trị có thể có, và trong mỗi trường
hợp xác định giá trị các ẩn chính, ta nhận được mọi nghiệm của (10.1).

Để áp dụng định lý trên, ta thường sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng hoặc
cột như đã áp dụng để tìm hạng của ma trận trong chương 8. Chú ý rằng các phép biến
đổi ấy không làm thay đổi nghiệm của hệ phương trình tuyến tính. Khi đó hệ đưa về hệ
mới dạng:
$ 1 1
' a11 x1 a112 x12 ... a11k x1k a11,k 1
1 xk 1 ... a11n x1n  b11
'
&
a122 x12 ... a12k x1k a12,k x1
1 k 1 ... a12n x1n  b12
'
' ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
%
a1kk x1k a1k,k 1 x1k 1 ... a1kn x1n  b1k

Phương pháp sử dụng các phép biến đổi như trên thường được gọi là phương pháp Gauss.
Ta xét ví dụ sau:

Ví dụ 10.2. Giải hệ phương trình:


$
'
' x1 x2  2x3 3x4  2
&
x1 2x2 3x3 x4  3
'
'
%
x1 3x2 8x3  x4  4
x1 7x3  5x4  1
   

1
h2 h1
 1 2 3 2
h3 2h2
1 1 2 3 2
5 2 5 2
h3 h1
 0 1  h4 h2  1 
AB ÝÝÝÝÑ  ÝÝÝÝÝ Ñ 
h4 h1 1 0 1 
 0 2 10 4 2  0 0 0 0 0 
0 1 5 2 1 0 0 0 0 0

Ta thấy rank A  rank AB  2 nên hệ tương thích. Hệ đã cho tương đương với hệ:
"
x1 x2  2x3 3x4  2
x2 5x3  2x4  1
10.2 Hệ thuần nhất 147

Khi đó ta thu được nghiệm của hệ là:

x1  7C1  5C2 1, x2  5C1 2C2 1, x3  C1 , x4  C2


Định lý 10.4. Xét hệ (10.1). Ta có:

(a) Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi rank A  rank AB  n.


(b) Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi rank A  rank AB   n.
(c) Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi rank A   rank AB .

Ví dụ 10.3. Giải và biện luận hệ phương trình:


$
& λx y z  1
x λy z  1
%
x y λz  1

   
λ 1 1 λ 1 1 1
T ac : A   1 λ 1  AB   1 λ 1 1  ∆  det A  pλ 2qpλ  1q2
1 1 λ 1 1 λ 1

1. Nếu λ  1 và λ  2 thì ∆  0 nên hệ có nghiệm duy nhất x  y  z  λ 1 2 .


2. Nếu λ  2 thì ∆  0. Khi đó: rank A  2, rank AB  3. Hệ vô nghiệm.
3. Nếu λ  1 thì ∆  0 và rank A  rank AB  1   3. Hệ có vô số nghiệm. Khi đó hệ tương đương
với một phương trình x y z  1. Nó có nghiệm là: x  1  C1  C2 , y  C1 , z  C2 trong đó
C1 , C2 là các số tuỳ ý.

§10.2 HỆ THUẦN NHẤT


Như trong phần trên, ta đã biết hệ thuần nhất AX 0 luôn tương thích vì X  0 luôn
là nghiệm của hệ. Để cho hệ thuần nhất có nghiệm không tầm thường thì rank A   n. Bây
giờ ta sẽ xét đến cấu trúc của tập nghiệm của hệ thuần nhất.

Định lý 10.5. Nghiệm của hệ phương trình thuần nhất AX  0, A P MmnpK q tạo thành một
không gian con của K n và có số chiều là n  rank A.

Chứng minh. Lấy X, Y thuộc tập nghiệm và α P K . Ta có: ApX Yq


 AX AY  0 và ApαX q 
αAX  0. Nên tập nghiệm là không gian con của K n . Giả sử rank A  k. Khi đó, không mất tính tổng
10.2 Hệ thuần nhất 148

quát, ta giả thiết định thức con cấp k lấy từ k hàng và k cột đầu tiên của A là khác không. Khi đó hệ phương
trình AX  0 tương với hệ Cramer:
$
'
' a11 x1 a12 x2 ... a1k xk  a1,k      a1n xn
1 xk 1
a2k xk  a2,k 1 k 1      a2n xn
&
a21 x1 a22 x2 ... x
(10.4)
'
' ... ... ... ... ... ... ... ... .....................
%
ak1 x1 ak2 x2 ... akk xk  ak,k 1xk 1      aknxn
Các nghiệm x1 , x2 . . . , xk thường được gọi là nghiệm phụ thuộc, còn xk 1 , . . . , xn là nghiệm độc lập.
Trong hệ trên, ta lần lượt cho các nghiệm độc lập nhận giá trị 1 trong khi các giá trị còn lại của nghiệm độc
lập nhận giá trị 0 và giải hệ, ta thu được n  k vectơ:
     
α11 α21 αnk,1
 ..   ..   .. 
 .   .   . 
     
 α1k   α2k   αnk,k 
     
X1   1

,
 X2   0

,
 ..., Xnn  
 0 
 (10.5)
 0   1   0 
     
 ..   ..   .. 
 .   .   . 
0 0 1

Hệ vectơ này thường được gọi là hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất; chúng độc lập tuyến tính (chứng
minh dễ dàng) và tạo thành cơ sở của không gian nghiệm. Vậy số chiều là n  rank A. 
Chú ý rằng nếu biết hệ nghiệm cơ bản theo (10.5) thì nghiệm tổng quát của hệ thuần
nhất có dạng:

Xtn  C1 X1 C2 X2  Cnk Xnk (10.6)

Thực tế áp dụng của định lý trên, thay vì giải hệ (10.4), ta sẽ giải hệ tương đương sau khi
sử dụng các phép biến đổi sơ cấp để tìm hạng. Hệ sau cùng dễ giải hơn vì ma trận hệ số
có dạng tam giác. Ta minh hoạ bằng ví dụ sau:

Ví dụ 10.4. Tìm hệ nghiệm cơ bản của hệ:


$
'
' x1  x2 5x3  x4 0
&
x1 x2  2x3 3x4 0
'
' 3x1  x2 8x3 x4 0
%
x1 3x2  9x3 7x4 0
Ta tìm hạng của ma trận hệ số:

1 1 5 1  
 1
h2 h1

1 5 1  h3 h2
1

1 5 1 
1 2 2 7 2 7
h3 3h1
 1 3  
 Ñ 4  
h4 2h2  4 
 ÝÝÝÝÝ 0
h4 h1 ÝÝÝÝÝÑ  0 0 
 3 1 8 1   0 2 7 4  0 0 0 
1 3 9 7 0 4 14 8 0 0 0 0
Bài tập chương 10 149
"
Ta có rank A  2 và hệ tương đương với: x1 
 5x3 x4 . Cho x3  1, x4  0 ñ
x2
 7x3  4x4 2x2
x2  , x1   . Cho x3  0, x4  1 ñ x2  2, x1  1. Vậy ta có hệ nghiệm cơ bản:
7 3
2 2

3{2  
1 
 7{2 
  2 
 
X1   
,
 X2  0 
1
0 1

Chú ý rằng nếu ta biết một nghiệm riêng Xr của hệ không thuần nhất AX  B và
nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất tương ứng AX  0 theo (10.6) thì nghiệm tổng quát
của hệ không thuần nhất sẽ có dạng:

Xtq  Xtn Xr  C1X1 C2 X2  Cnk Xnk Xr

BÀI TẬP CHƯƠNG 10


Câu 1. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:
$ $
'
' 2x1 2x2  x3 x4  4 '
' 2x1 3x2 11x3 5x4  2
(a)
&
4x1 3x2  x3 2x4  6
(b)
&
x1 x2 5x3 2x4  1
'
'
%
8x1 5x2  3x3 4x4  12 '
'
%
2x1 x2 3x3 2x4  3
3x1 3x2  2x3 2x4  6 x1 x2 3x3 4x4  3
Câu 2. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
$ $
'
' 3x1  2x2  5x3 x4  3 '
' 4x1  3x2 x3 5x4  7
(a)
&
2x1  3x2 x3 5x4  3 (b)
&
x1  2x2  2x3  3x4  3
'
' x1 2x2  4x4  3 '
' 3x1  x2 2x3  1
%
$
x1  x2  4x3 9x4  22 %
$
2x1 3x2 2x3  8x4  7
'
' 2x1  2x2 x4  3 '
' x1 x2  6x3  4x4  6
(c)
&
2x1 3x2 x3  3x4  6 (d)
&
3x1  x2  6x3  4x4  2
'
' 3x1 4x2  x3 2x4  0 '
' 2x1 3x2 9x3 2x4  6
%
x1 3x2 x3  x4  2 %
3x1 2x2 3x3 8x4  7
$
'
' x1 2x2 3x3 4x4 5x5  2
'
'
& 2x 1 3x2 7x3 10x4 13x5  12
(e) 3x1 5x2 11x3 16x4 21x5  17
'
'
'
'
%
2x1  7x2 7x3 7x4 2x5  57
x1 4x2 5x3 3x4 10x5  7
$
'
' 6x1 6x2 5x3 18x4 20x5  14
'
'
& 10x1 9x2 7x3 24x4 30x5  18
(f ) 12x1 12x2 13x3 27x4 35x5  32
'
'
'
'
%
8x1 6x2 6x3 15x4 20x5  16
4x1 5x2 4x3 15x4 15x5  11

Câu 3. Khảo sát sự tương thích và tìm nghiệm, nếu có, của các hệ phương trình sau:
Bài tập chương 10 150
$ $
& 3x1 4x2 x3 2x4  3 & 3x1  5x2 2x3 4x4  2
(a) 6x1 8x2 2x3 5x4  7 (b) 7x1  4x2 x3 3x4  5
%
9x1 12x2 3x3 10x4  13
%
$
5x1 7x2  4x3  6x4  3
$ '
' 3x1 2x2 2x3 2x4  2
& 2x1 7x2 3x3 x4  6
'
'
& 2x1 3x2 2x3 5x4  3
(c) 3x1 5x2 2x3 2x4  4 (d) 9x1 x2 4x3  5x4  1
%
9x1 4x2 x3 7x4  2
'
'
'
'
%
2x1 2x2 3x3 4x4  5
7x1 x2 6x3  x4  7
$
'
x1
' x2 3x3  2x4 3x5  1
(e)
&
2x1 2x2 4x3  x4 3x5  2
'
' 3x1 3x2 5x3  2x4 3x5  1
%
2x1 2x2 8x3  3x4 9x5  2
$
'
' 2x1  x2 x3 2x4 3x5  2
(f )
&
6x1  3x2 2x3 4x4 5x5  3
'
'
%
6x1  3x2 4x3 8x4 13x5  9
4x1  2x2 x3 x4 2x5  1

Câu 4. Khảo sát sự tương thích và tìm nghiệm, nếu có, của các hệ sau phụ thuộc vào giá
trị của tham số λ:
$ $
'
' 5x1  3x2 2x3 4x4  3 '
' 2x1 5x2 x3 3x4  2
(a)
&
4x1  2x2 3x3 7x4  1
(b)
&
4x1 6x2 3x3 5x4  4
'
'
%
8x1  6x2  x3  5x4  9 '
'
%
4x1 14x2 x3 7x4  4
7x1  3x2 7x3 17x4  λ 2x1  3x2 3x3 λx4  7
$
& 1 p λqx1 x2 x3  1
(c) x1 p1 λqx2 x3  λ
%
x1 x2 p1 λqx3  λ2
$
& 1 p λqx1 x2 x3  λ2 3λ
(d) x1 p1 λqx2 x3  λ3 3λ2
%
x1 x2 p1 λqx3  λ4 3λ3

Câu 5. Tìm hệ nghiệm cơ bản của các hệ thuần nhất sau:


$
$ 2x2 x3 3x4 5x5  0
& 2x1  4x2 5x3 3x4  0
'
' 3x1
6x1 4x2 3x3 5x4 7x5  0
&
(a) 3x1  6x2  (b)
9x1 6x2 5x3 7x4 9x5  0
4x3 2x4 0
4x1  8x2 
% '
'
%
3x1 2x2 4x4 8x5  0
17x3 11x4 0
$
x1  x3 x5  0 $
'
' 3x5  0
& x2  x4 x6  0
'
' '
' 3x1 4x2 x3 2x5
4x5  0
&
x1  x2 x5  x6  0
5x1 7x2 x3 3x4
(c) (d)
5x5  0
x2  x3 x6  0
'
' '
' 4x1 5x2 2x3 x4
' %
'
% 5x5  0
x1  x4 x5  0
7x1 10x2 x3 6x4
CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 1


1 (a) A X B  A X B X pC Y C q  pA X B X C q Y pA X B X C q € pA X C q Y pB X C q
(b) B € A Y B  A X C € A và A € A Y B  A X C € C. Điều ngược lại là dễ dàng.
(c) B  pA Y B qX B  pA Y C qX B  pA X B qYpC X B q  pA X C qYpC X B q  pA Y B qX C  pA Y C qX C  C.
Ngược lại là hiển nhiên.
(d) pA  B q Y pA  C q  pA X B q Y pA X C q  A X pB Y C q  A X pB X C q  A  pB X C q
(e) A  A X pC Y Dq € A X pC Y B q  pA X C q Y pA X B q  C Y pC X Dq  C. Trường hợp B € D chứng
minh tương tự.

2 (a) H nếu A ‚ B, tpB  Aq Y Y, Y € Au nếu A € B.


(b) H nếu B ‚ A, tB Y Y, Y € Au nếu B € A.
3 (a) Lấy y P f pAq. Khi đó Dx PA: y  f pxq. Do A € B nên x P B : y  f pxq. Vậy y P f pB q nên
f pAq € f pB q.
(b) Lấy y P f pA Y B q. Khi đó Dx P A Y B : y  f pxq. Nếu x P A thì y P f pAq ñ y P f pAqY f pB q. Nếu x P B
thì y P f pB q ñ y P f pAq Y f pB q. Vậy f pA Y B q € f pAq Y f pB q. Ngược lại, lấy y P f pAq Y f pB q. Nếu
y P f pAq thì có x P A : y  f pxq ñ x P A Y B : y  f pxq. Nên y P f pA Y B q. Tương tự, nếu y P f pB q
thì có x P B : y  f pxq ñ x P A Y B : y  f pxq. Nên y P f pA Y B q. Vậy f pAq Y f pB q € f pA Y B q.
(c) Lấy y P f pA X B q ñ Dx P A X B : y  f pxq. Vì x vừa thuộc A vừa thuộc B nên y vừa thuộc f pAq
vừa thuộc f pB q. Nghĩa là y P f pAq X f pB q. Điều ngược lại không đúng. Có thể lấy phản ví dụ:
A  t1u, B  t2u, f p1q  3, f p2q  3. Ta có f pAq X f pB q  t3u nhưng f pA X B q  H.
(d) Lấy x P f 1 pC q ñ f pxq P C ñ f pxq P D ñ x P f 1 pDq.
(e) Lấy x P f 1 pC Y Dq ñ f pxq P C Y D. Nếu f pxq P C thì x P f 1 pC q ñ x P f 1 pC q Y f 1 pDq.
Nếu f pxq P D thì x P f 1 pDq ñ x P f 1 pC q Y f 1 pDq. Ngược lại, lấy x P f 1 pC q Y f 1 pDq. Nếu
x P f 1 pC q thì f pxq P C ñ f pxq P C Y D. Vậy x P f 1 pC Y Dq. Còn nếu x P f 1 pDq thì tương tự
f pxq P D ñ f pxq P C Y D. Vậy x P f 1 pC Y Dq.
(f ) Lấy x P f 1 pC X Dq ñ f pxq P C X D. Vì f pxq vừa thuộc C vừa thuộc D nên x vừa thuộc f 1 pC q
vừa thuộc f 1 pDq. Vậy x P f 1 pC q X f 1 pDq. Ngược lại, nếu x P f 1 pC q X f 1 pDq thì f pxq P C X D.
Vậy x P f 1 pC X Dq.
(g) Hiển nhiên.
(h) Hiển nhiên.

4 g pf  g  f q là toàn ánh và pf  g  f q g là đơn ánh nên g là song ánh. Vì f  g  f  g 1 pg  f  g  f q 


pf  g  f  gq  g1 nên f  g  f là toàn ánh và đơn ánh. Vậy f  g  f là song ánh nên, cuối cùng, f là
song ánh.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 2 152

5 Nếu f là đơn ánh thì @x P X, f ppf  f qpxqq  f pxq, nên f  f  IdX suy ra f là song ánh. Nếu f là
toàn ánh thì @x P X, Dt P X : x  f ptq và pf  f qpxq  pf  f  f qptq  f ptq  x, nên f  f  IdX suy ra f
cũng là song ánh.

6 Ta có f pY q  f pY 1 q ñ Y X A  Y 1 X A ^ Y Y A  Y 1 Y A ñ Y  Y 1 (xem bài tập 1 câu 3). Nên f là


đơn ánh. Bây giờ lấy pZ, Z 1 q P A . Đặt Y  Z 1  pA  Z q. Ta có f pY q  pZ, Z 1 q. Nên f là toàn ánh. Vậy
f là song ánh.

7 (a) Giả sử f là toàn ánh. Vì pH, Hq thuộc tập ảnh nên A  B  H. Khi đó @Y € X, f pY q  pY, Y q
và phần tử pX, Hq không có tạo ảnh. Vô lý.
(b) Giả sử A X B  H và cho Y, Y 1 € X sao cho f pY q  f pY 1 q ñ Y Y A  Y 1 Y A và Y Y B  Y 1 Y B. Ta có
Y € Y Y A và Y € Y Y B nên Y € Y 1 Y A và Y € Y 1 Y B ñ Y € pY 1 Y AqXpY 1 Y B q  Y 1 YpA X B q  Y 1 .
Do tính đối xứng, nên Y 1 € Y . Vậy f là đơn ánh.

8 Tính phản xạ là hiển nhiên. Ta có xRy ñ pxRy q ^ pyRy q ñ pyRxq: có tính đối xứng. Cuối cùng
pxRyq ^ pyRz ñ pzRxq ñ pxRz q: có tính bắt cầu. Vậy R là một quan hệ tương đương.
#
P R, xRy ô f pxq  f pyq, trong đó f pxq  x2  x. Và Clpxq  t1x,, 1  xu, nếu x  1
9 Chú ý: @x, y 2

2 nếu x  1
2

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 2


1 (a) Tính giao hoán là hiển nhiên. Vì p1  0q  2  0  2  3 và p1q  p0  2q  p1q  p3q  3 nên
 không có tính kết hợp. Dễ thấy 1 là phần tử trung hoà.
(b) (i) t2, 4{3} (ii) t1, 0, 1u
2 pxKy qKz  px  a  yq  a  z  x  a  py  a  z q  xKpyKz q.
3 xy  ppx  yq  xq  x  ppx  yq  ppx  yq  yqq  x  y  x
4 y  x  py  y q  x  px  y q  y  ppx  xq  yq  y  ppx  yq  xq  y  px  yq  px  yq  x  y

5 xy  pyxqn  ppxyqn qn  pxyqpxyqn1 n  pxyqn1 pxyq  pxyqn  yx
6 Nếu x P E là khả nghịch đối với  thì với mọi x, y P E: x  y  x  z ñ x1  px  y q  x1  px  z q ñ
px1  xq  y  px1  xq  z ñ y  z. Vậy x là phần tử chính qui trái. Tương tự, x cũng là phần tử chính
qui phải. Khẳng định đảo là sai thể hiện trong ví dụ: trong pN, q phần tử 1 là chính qui nhưng
không khả nghịch.

7 (a) px  y q  px  y q  px  py  xqq  y
 px  px  yqq  y  px  xq  py  yq  x  y.
(b) x1  x1  px  xq1  x1 (Xem định lý 2.4). Và x  x  px  x1 q  px  xq  x1  x  x1  e.

8 (a) Ánh xạ f : E Ñ E xác định bởi x ÞÑ f pxq  x2 là một đẳng cấu phỏng nhóm từ pE, q lên
pE, q. Phép toán  có tính kết hợp, giao hoán và không có phần tử trung hoà.
(b) f pa      aq  f paq  ?
f paq  na2 . Vậy a      a  f 1 pna2 q  a n.

9 (a) Ánh xạ f : R Ñ R xác định bởi x ÞÑ f pxq  1  x là một đẳng cấu phỏng nhóm từ pR, q
lên pR, q. Phép toán  có tính kết hợp, giao hoán, nhận phần tử trung hoà là 0. Mọi phần tử
x P R  t1u đều có phần tử nghịch đảo x1  ; 1 không có phần tử nghịch đảo đối với .
x
x1
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 2 153

(b) a  a      a  1  p1  aqn .

10 @x, y P E, pa  bq  x  pa  bq  y ô a  pb  xq  a  pb  y q ñ b  x  b  y ñ x  y nên a  b là chính qui


trái. Tương tự a  b cũng chính qui phải.
$
'
'   K  pe  qKp  eq  peKq  pKeq  e  e  e,
11
&
@x, y P E, xKy  px  eqKpe  yq  pxKeq  peKyq  pxKq  pKyq  x  y,
'
' @x, y P E, x  y  peKxq  pyKeq  pe  yqKpx  eq  yKx  y  x,
%
@x, y, z P E, px  yq  z  px  yqKpe  z q  pxKeq  pyKz q  x  py  z q.
12 Trả lời: a  1, b  0, c tuỳ ý.

13 Kiểm tra  có tính kết  hợp,


không có tính giao hoán; p1, 0q là phần tử trung hoà và phần tử
nghịch đảo của px, y q là ,
1 y
.
x x
#
14 Giả sử x, y P G. Ta có: ppxy q2  pxyqpxyq  xpyxqy
xy q2  e  x2 y 2  xpxy qy
, do đó vì x và y đều chính qui nên xy  yx.

15 Giả sử x P G; để chứng minh tồn tại pa, bq P A  B sao cho x  ab ô a1 x  b, ta sẽ chứng minh
rằng các bộ phận của G: A1 x  ta1 x, a P Au và B không rời nhau.
Vì a ÞÑ a1 x là một song ánh từ A lên A1 x nên Card pA1 xq  Card A, và do vậy Card pA1 xq
Card B  Card A Card B ¡ Card G ñ pA1 xq X B  H. Vậy tồn tại y P pA1 xq X B và a P A sao cho
y  a1 x. Vậy x  ay P AB.

16 Cho x P E. Theo giả thiết, tồn tại x1 P E sao cho xx1  e, và như thế cũng tồn tại x2 P E
để cho x1 x2  e. Ta có ex  epxeq  pexqe  pexqpx1 x2 q  ppexqx1 qx2  pepxx1 qqx2  peeqx2  ex2 , và
x1 x  px1 eqx  x1 pexq  x1 pex2 q  px1 eqx2  x1 x2  e, cuối cùng ex  pxx1 qx  xpx1 xq  xe  x. Vậy e là
phần tử trung hoà và mọi phần tử của E đều có phần tử nghịch đảo. Nên pE, q là nhóm.

17 Với a P E tồn tại pe, f q P E 2 : a  ae  f a. Cho x P E, Dpα, β q P E 2 : x  aα  βa. Ta có


xe  pβaqe  β paeq  βa  x và tương tự f x  x. Trường hợp riêng f e  f  e nên e là phần tử trung
hoà. Tồn tại pu, v q P E 2 sao cho e  xu  vx; ta có v  ve  v pxuq  pvxqu  eu  u. Vậy u khả nghịch;
và pE, q là một nhóm.

18 Tồn tại a P E để cho e  a2 nên e là phần tử trung hoà và @x P E, xpxeq  pxeqx  e nên x khả
nghịch. Cuối cùng, @px, y q P E 2 : yx  epyxqe  x2 yxy2  xpxyq2 y  xey  xy. Vậy pE, q là một nhóm
giao hoán.

19 (a) e  b12  paba1 q3  ab3 a1 nên b3  e; do đó ab  b4 a  b3ba  ba


(b) b4  pb2 q2  paba1 q2  ab2 a1  a2 ba2 , b8  pb4 q2  pa2 ba2 q2  a2 b2 a2  a3 ba3 do đó
b16  a4 ba4 , b32  a5 ba5  b
(c) bab  apa1 baqb  ab1 b  a và tương tự aba  b; ab  pbabqpabaq  bpabaqba  b3 a, a  bab  b4 a ñ
b4  e
(d) pabqpab2 q  pabaqb2  b5  e nên pab2 qpabq  e, do đó ab2 a  pab2 aqb5  pab2 abqb4  b4  pabaqb 
pabq2 ñ ab  ba. Cuối cùng b3  aba  ba2 nên a2  b2 .
(e) Trường hợp n  1 là tầm thường. Xét n ¥ 2. Ta có e  pabqn  apbaqn1 b nên b  be  pbaqn b ñ
pbaqn  e.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 2 154

20 Cho H Y K  G. Giả sử H  G và K  G. Tồn tại x P G, x R H và tồn tại y P G, y R K. Vì


H Y K  G nên x P K và y P H. Xét phần tử xy P G  H Y K. Ta có xy P H hoặc xy P K. Nếu xy P H
thì x  pxy qy 1 P H mâu thuẫn. Còn nếu xy P K thì y  x1 pxy q P K cũng mâu thuẫn.

21 Ta có @x, y P C, @z P G, z pxy 1 q  pzxqy 1  pxz qy1  xpzy1 q  xpyz 1 q1  xpz 1 yq1  xpy1 z q 
pxy1 qz ñ xy1 P C. Vậy C là nhóm con.
22 (a) Sinh viên tự kiểm tra.
(b) Tâm của nhóm G  tp1, 0q, p1, 0qu.
(c) Dễ dàng.
(d) Dễ dàng.

23 Giả sử H  G ñ Dx P G, x R H. Ánh xạ h ÞÑ hx là một song ánh từ H lên Hx (vì x khả nghịch).


Nên Card Hx Card H  2 Card H ¡ Card G. Do đó pHxq X H  H. Vậy tồn tại y P pHxq X H và z P H
sao cho y  zx ñ x  yz 1 P H, mâu thuẫn.

24 Ta có xu  x2 yz  yz và uz  xyz 2  xy; nên u4  u3 xyz  puxqpuy qpuz q  upxuqy puz q  upyz qy pxy q 
puyqzyxy  pyuqzyxy  ypuz qyxy  yxyyxy  yxy2 xy  yx2 y  y2  e.
25 (a) f pH q  H vì f peq  e1 P f pH q. Lấy x1 , y1 P f pH q, khi đó Dx, y P H : x1  f pxq, y1  f pyq. Ta có
x1 Jpy 1 q1  f pxqJpf py qq1  f pxqJf py1 q  f pxKy1 q P f pH q vì xKy1 P H. Nên f pH q là nhóm con
của G1 .
(b) Tương tự.

26 (a) Giả sử f là đơn ánh. Đương nhiên e P ker pf q. Lấy x P ker pf q; ta có f pxq  e1  f peq ñ x  e
và như thế ker pf q € teu.
(b) Ngược lại giả sử ker pf q  teu. Lấy x1 , x2 P G sao cho f px1 q  f px2 q. Ta có f px1  x
2 q
1
 f px1 q 
  1 
pf px2 qq  f px1 q  pf px1 qq  e . Vậy x1 x2  e, nên x1  x2 . Vậy f là đơn ánh.
1 1 1

27 Giả sử y P G. Vì f là toàn ánh nên tồn tại z P G sao cho y  z 3 . Giả sử x P G. Vì f là đồng cấu ta
có pxzx1 q3  x3 z 3 x3 . Từ đó: xyx1  xz 3 x1  pxzx1 q3  x3 z 3 x3  x3 yx3 . Vậy yx2  x2 y. Mặt khác
xpyxq2 y  pxy q3  x3 y 3  xpx2 y 2 qy. Vậy pyxq2  x2 y 2  px2 y qy  pyx2 qy  pyxqpxy q. Từ đó yx  xy.

28 Ánh xạ ϕ : R Ñ R, ϕpxq 
?x là một đồng cấu từ pR, q vào pR, q và nó là song ánh.
n

29  x, pxq2  x, ñ 2x  0.
(a) x2
(b) x y  px y q2  x2 xy yx y 2  x xy yx y ñ xy yx  0; xy  xy 2yx  xy yx yx  yx.
(c) Nếu px y qz  0 thì yz  xz  xz ñ xpy 1qz  xyz xz  x2 z xz  xz xz  0 và
px 1qyz  xyz yz  x2 z xz  0. Ngược lại, nếu xpy 1qz  px 1qyz  0 thì xyz xz 
xyz yz ñ xz  yz ñ px y qz  xz yz  2xz  0.

30 (a) a2 b ba2 a  apab baq nên ba2  aba, tương tự a2 b  aba, vậy 2aba  a2 b ba2 a
(b) pabq2  p1  baq2  pabaqb  ba2 b, pbaq2  bpabaq  ba2b ñ 2ba  1 nên a1  2b.
31 Cho x, y P A. Giả sử 1  xy P U , nghĩa là 1  xy khả nghịch. Ta có: p1  xy qp1 y p1  xy q1 xq 
1  yx py  yxy qp1  xy q1x  1  yx y p1  xy qp1  xy q1x  1  yx yx  1 và p1 y p1  xy q1xqp1  xy q 
1  yx y p1  xy q1 px  xyxq  1  yx y p1  xy q1 p1  xy qx  1  yx yx  1. Vậy 1  yx P U và
p1  yxq1  1 yp1  xyq1 x. Điều ngược lại thu được bằng cách thay đổi vai trò của x và y.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 3 155

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 3


#
x yz
1 (a)
z 2  xy
ñ x2 y2 z2  px y q2  2xy z2 0ñxyz0
(b) Bằng cách trừ, suy ra px  y qpx y  2z  1q  0.
: Nếu x  y  z, hệ#dẫn tới 3x  x. 2
#
x2 2xz  x
: Nếu x y  z ñ
x z  2y  1  0
ñ zxpx x 2z1 1q  0
#
y  2z  1  0
: Nếu x, y, z khác nhau từng đôi một, ta suy ra
x
x z  2y  1  0
ñ y  z, mâu

thuẫn.Vậy các nghiệm là:


" 

p0, 0, 0q , p1, 0, 0q , p0, 1, 0q , p0, 0, 1q , 1 1 1


, ,
3 3 3
,



*
 13 ,  13 , 32 ,  , ,
1 2 1
3 3 3
, , ,
2 1 1
3 3 3
(c) Rút y  7z  xz từ phương trình đầu và thay vào các phương trình sau, tacó thể qui
về phương
trình bậc hai đối với z: z 2 4z  12  0. Vậy hệ có hai nghiệm: p4, 6, 2q và , , 6 .
60 66
7 7
(d) Trả lời tp1, 0q; p0, 1qu
(e) Trả lời tp37, 12qu

2 Ta có:

2 x 2
x6  x5 x4  x3 x2  x  px4 1q x  1 px  1 q2 ¡0
3 1 1 2
x2
4 2 2 2

3 (a) a2 b2 ¥ 2ab, b2 c2 ¥ 2bc, a2 c2 ¥ 2ac, và cộng lại ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ
khi a  b  c.
(b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schrarz cho pab, bc, caq và pca, ab, bcq ta có bất đẳng thức đầu.
Đẳng thức xảy ra khi a  b  0 hoặc b  c  0 hoặc a  c  0. Bất đẳng thức thứ hai suy ra từ
câu (a) và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a2  b2  c2 .
(c) Hoá đồng mẫu số ta thu được đpcm. Trường hợp đẳng thức: a  b  c  1.

4 xy  3 px yqz  z 2  5z 3 và 4xy  px yq2 px  yq2 ¤ px yq2  p5  z q2, từ đó 4pz 2  5z 3q ¤ p5  z q2.
Giải ra ta được 1 ¤ z ¤
13
.
3

5 (a) E pxq ¤ x ¤ y   E pyq 1, suy ra E pxq ¤ E pyq vì E pxq và E pyq là những số nguyên.
(b) E pxq   x   E pxq 1 ñ E pxq  1   x   E pxq.
(c) E pxq E py q ¤ x y   E pxq E py q 2. Vậy E px y q P tE pxq E py q, E pxq E py q 1u.
(d) E pxq α ¤ x α   E pxq 1 α và E pxq α P Z.
(e) Theo định nghĩa: E pxq ¤ x   E pxq 1, E py q ¤ y   E py q 1. Cho nên E pxq E py q ¤ x y  
E pxq E py q 2. Mặt khác E px y q ¤ x y   E px y q 1. Cho nên E px y q   E pxq E py q 2 và
E pxq E py q   E px y q 1. Vì E pxq, E py q, E px y q là những số nguyên nên ta có đpcm.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 3 156

6 Xét 6 trường hợp tuỳ theo lớp modulo 6 của n. Ví dụ, nếu n  6p 4 pp P Nq
n 

n 

E
3
 2p 1, E
n
6
2
E n
6
4
p 1, E
2
 3p 2, E
n
6
3
p 1


n

n 
n
7 Với n P N, ký hiệu un  E 3
2
P N . Vì 3 2
R N (3n là số lẻ) nên ta có: un   3 2
  un 1.

  3n  2nun   2n . Nhưng 3n  2n un và 2n là những số nguyên nên 3n  2n un


Suy ra: 0
1
2
  2n. Vậy

n
un ¡  1 2n1 1 .
3
2
$
'
&4 nếu n  1
8 Trả lời: Sn  '2n 3 nếu 2 ¤ n ¤ 9 .
nếu n ¥ 10
%
n 12

9 Ta có:
° ° n2° 1
  pn  1q
3 8
Sn 1 2 n

k 1 k 4  k pn1q2
31    p2n  1qpn  1q n  ° p2k  1qpk  1q n
52
n

k 1
npn 1qp2n 1q
° °
 2 k  3 k 2n  2  3 npn 1q 2n
n n
2

k 1 
k 1 6 2
 1
6
np4n2  3n 5q

10 Ký hiệu q và r là thương và dư của phép chia E paq cho n:

E paq  nq r, q, r P N, 0 ¤ r ¤ n  1.
Khi đó: @k P t0, 1, . . . , n  1u, q ¤ ank  q
r k r k 1
.
n n


: Nếu
r k
n
1
¤ 1 thì q ¤ q r
n
k
¤ ank  q 1. Vậy E
a
n
k
 q.
: Nếu
r k
n
1
¡ 1 thì r k ¥ n. Từ đó
2n  1
1¤q ¤ ank  q ¤q  q
r k r k 1
q 2
n n n


Vậy E
a
n
k
q 1.

Do đó
n¸1  

r 1 
n¸1
E
a
n
k
 q pq 1q  pn  rqq r pq 1q  nq r  E paq
k 0  k 0   
k n r

11 0 a b c  a1 1
b
1
c
 ab bc ac
abc
. Từ đó a2  apb cq, rồi a3  abc và theo tính đối xứng
của a, b, c suy ra đpcm.

 
12 p1 iqz 3 iz  ¤ 2 |z | |z |   34
3
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 4 157
 
13 Lập luận phản chứng: giả sử tồn tại z P C sao cho |z |   12 và 1 z 2   1. Đặt z  x iy, x, y P R.
 
z 2    1 ô px2 y 2 q2 2px2  y 2 q   0 ñ x2   y 2 và |1 z |   ô x2 y 2 2x   0. Từ đó
1 3
Ta có: 1
2 4
ñ 2x2 2x
3
4
  0 và ta có mâu thuẫn.
 2
14 Kí hiệu z  eiθ , θ P R. Ta có z 3  z 2  8  16 cos θ  4 cos2 θ 16 cos3 θ. Xét
 ?
sự biến thiên của
hàm f ptq  4p2  4t  t2 4t3 q từ r1, 1s vào R, ta thu được kết quả sup z 3  z 2  13.
P
z U

15 (a) z P teiθ , eiθ u nếu θ  0 rπs; z  1 nếu θ  0 r2πs; z  1 nếu θ  π r2πs.


(b) Kí hiệu z  ix, x P R là nghiệm thuần ảo, ta thu được x  1 và z 3 p1  2iqz 2 p1  iqz  2i 
pz  iqpz 2 p1  iqz 2q.
(c) t3, 3i, 1  2i, 2  iu
(d) t3, 5, 4  3i, 4 3iu
? ?
(e) t 3,  ?13 , ?13 , 3u
° k
 eia
n
16 Cn iSn eib . Sau khi lấy phần thực và phần ảo:
k 0 
$
'
' 
sin np 1qb
'
nếu b  2kπ
&cos a nb 2
Cn ' 2
sin
b
'
' 2
%
pn 1q cos a nếu b  2kπ
$
'
'  p

sin n 1 qb
'
nếu b  2kπ
&sin a nb 2
Sn ' 2
sin
b
'
' 2
%
pn 1q sin a nếu b  2kπ

17 Sử dụng cos3 kx  pcos 3kx 3 cos kxq và bài tập 16, ta được:
1
4
$ 
'
'
3n 1x p q pn 1qx

' 3nx sin sin
&1 
nếu x  2kπ
2 nx 2 Æ
S  '
4
cos
2
sin
3x
3 cos
2 sin
x
'
' 2 2
%
n nếu x  2kπ
 
° ° ° 1 ° 1 ° ° 
|sin k|  |sin k| ¥  p1  cos 2kq   
n n n n n 1 n n
18 sin k2
cos 2k và  cos 2k 
 k1  k0  2 k0 2 2 k 0 k0
p q ¤ 1
k 0
 
cos n sin n 1 
 sin 1  sin 1

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 4


1 Ta có: @nP N, 0 ¤ a  un ¤ pa  unq pb  vn q  pa bq  pun vn q ÝÑ 0. Theo định lý kẹp suy ra
n8
un ÝÑ a. Tương tự vn ÝÑ b.
n8 n8
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 4 158

2 Sử dụng @x, y P R, suppx, yq  12 px y |x  y|q, inf px, y q  12 px y  |x  y|q ta có: xn ÝÑ


n8
supplim un , lim vn q và yn ÝÑ inf plim un , lim vn q
n8 n8 n8 n8 n8

3 Ký hiệu xn  <un và yn  =un . Chứng minh rằng @n P N, xn 1  xn và yn 1  y 5 n , từ đó suy ra


un  x0 y0 ÝÑ x0 .
i
5n n8

° °
 un  pn 1 1q2 ¡ 0 ñ pun q là dãy tăng. Mặt khác un  1  1 
n 1 n 1
4 Ta có un
 kpk  1q
1


k 2 k2 k 2
°
  2  n1   2. Do đó nó bị chặn trên.
n 1 1
k1 k
1

k 2

5 Ta có các kết quả sau:


(a) 1 (e) 0 (h) 8
(b) maxpa, b, cq (f ) 1 (i) 2
(g) 8
1 x
(c) (j)
3 2
(d) 1

6 (a) Chứng minh bằng qui nạp.


(b) un ÝÑ
n8
2 và pvn q là dãy giảm và bị chặn dưới.

°
 
1 k n 1 k
7 Áp dụng bất đẳng thức với x rồi cộng lại với k từ 1 đến n. Cuối cùng
k1
n n 2 n n2

2 

npn 1q °
ÝÑ và 0 ¤ ¤ n n n2  n ÝÑ 0. Kết quả giới hạn là e3{2 .
3 n 1 k 1 n 4
1
2n2 n8 2 k 1  n n2 n8

8 Ta có: @n P N , 0 ¤ u2n ¤ 2n ÝÑ 0 và 0 ¤ u2n 1 ¤ 2 ÝÑ


2n 1
0. Sau đó áp dụng định lý 4.10.
n 2 n8 n n n8

9 u2n 1  u22n 2n ¥ 2n ÝÑ
8
n
8 và u2n 2  u22n 1  p2n 1q ¥ p2nq2  p2n 1q ÝÑ
8
n
8. Vậy un ÝÑ
n8
8.
10 Giả sử qn Û8 8. Khi đó DA P R , @N P N, Dn P N, pn   N và qn   Aq. Như vậy tồn tại một dãy
con pqn q của dãy pqn q bị chặn. Nghĩa là @k P N, 1 ¤ qn ¤ A. Khi đó dãy pqn q hội tụ về số q P N . Do
n

qn P N nên có một số K1 P N để cho @k P N , k ¡ K1 ñ qn  q. Và do đó dãy pn  un qn P Z hội


k k k

tụ về xq. Lập luận tương tự, ta thu được DK2 P N , @k ¡ K2 , qn  xq. Nghĩa là @k P N , k ¡ K2 và
k k k k k

un  x. Suy ra x P Q. Mâu thuẫn. Vậy qn ÝÑ 8. Từ đây dễ dàng suy ra |pn |  qn |un | ÝÑ 8.


k

k
n8 n8

? ?
11 Phương trình đặc trưng k 2
k  1  0 có hai nghiệm thực k1 
 1 5
và k2 
 1 5
. Từ
2 2
u1  k2 u0 u1  k2 u1  k1 u0 u1  k1 u1  k2 n u1  k1 n
công thức 4.2, ta có:
k1  k2
 ?5 và k  k  ?5 . Nên un  ?5 k1 ? k2 . Do
5
1 2
|k1 |   1   |k2 | và k2   0 nên k1n ÝÑ 0 và p1qn k2n ÝÑ 8. Do đó để cho tất cả các số hạng của dãy đều
? n8 n8
51
dương thì u  k  1 1.
2

u1  u0
12 un  2u1 3 u0
3p2qn1
ÝÑ
n8
2u1
3
u0
.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 5 159

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 5


f pf p. . . f pxqqq 
1 looooooomooooooon ? x
1 nx2
n lần

2 (a) Không tồn tại.


(b) f pxq  x2  x 1. (d) f pxq  x3 a, a P R.
(c) f pxq  0. (e) f pxq  .
1
2
3 Ta có:
?
(a) y  x 2 3 px P Rq (d) y  ln
$
p x 1 x2 q px P Rq
? & x,?x, nếu 8   x   1
(b) y   x p0 ¤ x   8q y nếu 1 ¤ x ¤ 16
(c)
?
y  x p0 ¤ x   8q
(e)
%
log2 x, nếu 16   x   8

4 Giả sử @x, y P r0, 1s, |xy  f pxq  gpyq|   14 . Khi đó: |f p0q g p0q|   , |f p0q g p1q|   , |f p1q g p0q|  
1 1 1
4 4 4
và |1  f p1q  g p1q|   . Ta đi đến mâu thuẫn.
1
4

3x3 2x2  x  3
5 f pxq  .
2xpx 1q

6 Gọi E  tx P r0, 1s : f pxq ¤ xu. E bị chặn, suy ra tồn tại cận trên đúng α P r0, 1s. Chứng minh α P E.
Nếu f pαq   α, chứng minh Dx P r0, 1s sao cho f pαq   x   α ñ f pxq   f pαq   α. Mâu thuẫn.



7 Xét dãy pxn q  ÝÑ 0 nhưng f pxn q ÝÑ 8. Mặt khác dãy pyn q   π


1 1 cũng
. Ta có xn
2nπ n8 n8
2nπ
2
có yn ÝÑ
n8
0 nhưng f pyn q ÝÑ 0.
n8

8 Hàm tuần hoàn với chu kỳ 2pb  aq.

9 Ta có:
(a) nmpn  mq
1
2
mn
1
(j)
(b) 2
2 1
(c)
1 (k)  14 (s)
4
p1qmn mn
2
1 (l) (t)  121
(d)
n ?
(m)
1 (u) 2
3
(e) 2 (v) e2a
2 (n) 4
(w) e3
(f )
α
m n
 β
(o)
2 ?
(x) e
π
(g)
α β
(p)
1
, a  p2k 1q , k
π
PZ (y) e3{2
m n cos2 a 2 (z) e
(h)
n (q) 3
m
1 (r) 14
(i)
n!
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 5 160

10 Không tồn tại lim Dpxq và lim xDpxq  0.


x Ñ0 x Ñ0
11 Tính các giới hạn tương ứng.

12 Tính các giới hạn tương ứng.

13 Theo định nghĩa với ε  1, tồn tại số A hữu hạn và số b ¡ a sao cho @x, x ¡ b ñ |f pxq  A|  
1 ñ A  1   f pxq   A 1. Mặt khác do f pxq liên tục trên ra, bs nên tồn tại hai số m1, M 1 sao
cho @x P ra, bs, m1 ¤ f pxq ¤ M 1. Đặt m  min pA  1, m1q và M  max pA 1, M 1q, ta thu được
@x P ra, 8q, m ¤ f pxq ¤ M . Nghĩa là f bị chặn trong ra, 8q.
x
14 Chứng minh bằng qui nạp theo n: @x P R, @n P N, f pxq  f . Cho n tiến tới 8 và sử dụng
3n
tính liên tục của f tại 0 ta thu được f pxq  c, c P R.

15 (a) Hàm liên tục @x P R.


(b) Hàm chỉ liên tục tại 0.

16 Áp dụng định lý các giá trị trung gian vào hàm hpxq  f pxq  λg pxq.

17 Áp dụng định lý 5.14 vào hàm g pxq  f pxq  x.

18 Cho a, b P I cố định sao cho a   b và x, y P I sao cho x   y. Xét ánh xạ g : r0, 1s ÝÑ R định
nghĩa bởi: @t P r0, 1s, g ptq  f pp1  tqb ty q  f pp1  tqa txq liên tục trên r0, 1s. Ta có g p0q  f pbq  f paq
và g p1q  f py q  f pxq. Nếu pf py q  f pxqqpf pbq  f paqq   0 thì theo định lý các giá trị trung gian, tồn
tại c P r0, 1s sao cho g pcq  0. Nghĩa là: f pp1  cqb cy q  f pp1  cqa cxq. Do f là đơn ánh nên
p1  cqb cy  p1  cqa cx ñ p1  cqpb  aq  cpy  xq. Ta có mâu thuẫn. Vậy f pyq  f pxq cùng dấu
nghiêm ngặt như f pbq  f paq. Cuối cùng f là ánh xạ đơn điệu nghiêm ngặt.

19 Hàm h : ra, bs ÝÑ R xác định bởi hpxq  fgppxxqq liên tục trên đoạn ra, bs và hpxq ¡ 1. Theo định lý
5.17, tồn tại µ P p1, 8q sao cho: @x P ra, bs, hpxq ¡ µ. Chọn λ  µ  1.

20 Theo đề bài, DA   0, @x   A, f pxq ¥ f p0q và DB ¡ 0, @x ¡ B, f pxq ¥ f p0q. Mặt khác f liên tục trên
rA, B s nên tồn tại x0 P rA, B s sao cho @x P rA, B s, f pxq ¥ f px0 q. Do A   0   B nên f p0q ¥ f px0 q. Vậy
@x P R, f pxq ¥ f px0 q.
21 @ε ¡ 0, Db  bpεq, @x1 , x2 ¡ b, |f px1 q  f px2 q|   ε. Ta cố định số b như vậy. Vì f pxq liên tục
trong ra, bs nên nó liên tục đều, nghĩa là với ε tuỳ ý chọn như trên, Dδ  δ pεq sao cho @x1 , x2 P
ra, bs, |f px1 q  f px2 q|   ε khi |x1  x2 |   δ. Nhưng vì bất đẳng thức |f px1 q  f px2 q|   ε đúng với mọi
x1 , x2 ¡ b nên nó đúng với mọi x1 , x2 ¥ a mà |x1  x2 |   δ. Do đó f pxq liên tục đều trên ra, 8q.

22 Không bị chặn là đễ dàng. Với ε ¡ 0 tuỳ ý, ta có:

|f px1 q  f px2 q|  |px1  x2 q psin x11  sin2 x2q| ¤ 1 


x2 
¤ |x1  x2 | 2 sin x 2 x   cos x
  
2  ¤ 2 |x1  x2 |   ε

với mọi x1 , x2 thoả mãn bất đẳng thức |x1  x2 |   δ  2ε .


Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 6 161

23 Kết quả:

(a) Không (d) Có


(b) Có (e) Có
(c) Không (f ) Không

24 (a) δ  8ε
(b) δ  ε2
δ
ε
(c)
3


ε ε2
(d) δ  min ,
3 3 ε

25 Giả sử a, b hữu hạn. Từ điều kiện bài toán, ta suy ra tồn tại lim f pxq  A và xlim f pxq  B.
x Ña Ñb
Trường hợp a, b vô hạn, lập luận như trong bài tập 21.

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 6


1 Ta có:
(a) y 1  p12p1x 2xx2qq2 (f ) y 1  sin22 x
y1  4
x
(b) y 1
a2 (g)
a x 1
pa2  x2 q3
(h) y 1 1 1
(c) y 1  ?
12x2 x2
(i) y 1 ? e 2x
x
1
1 x2
(d) y   sin 2x cospcos 2xq

1 e
(e) y 1  (j) y 1 
x2 sin 2x
pcos x x sin xq2 4
sin x cos4 x

2 Ta có:
$
& 1 8   x   1
khi
(a) y 1 % 2x  3 1¤x¤2
khi
1 2¤x¤ 8
khi
"
2px  aqpx  bqp2x  a  bq khi a¤x¤b
(b) y
0 khi x R ra, bs

3 (a) n ¡ 0.
(b) n ¡ 1.
(c) n ¡ 2.

(a) f 1 p0 q   , f 1 p0 q  12 .
1
4
2

(b) f 1 p0 q  f 1 p0 q  .
1
2
1  1
(c) f p0 q  f p0 q  0.
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 6 162

5 a  2x0 , b  x20 .

1
6 (a) 2 arctan
|a| .
π
(b) .
2
? ? ? ?
7 3
9  2, 083, 4
80  2, 9907, 7
100  1, 938, 10
1000  1, 9954.

8 (a) yx2  x2 sinpln xq.


(b) yx2 
3x p1 a2x2 q arcsin x .
p1  x2 q2 p1  x2 q5
yx2 
3
(c)
4p1  tq
et
(d) yx2 ?  π
2 cos3 t
4
 
(a) y pnq  p1qn n! 1 1
9 .
px  2qn 1 px  1qn 1

1  4 . . . p3n  5qp3n 2xq


(b) y pnq  p1qn 1 .
3n p1 xqn
1
3
 nπ
(c) y pnq  4n1 cos 4x
2
 
npn  1q  nπ  nπ
(d) y pnq  an x2  sin ax  2nan1 x cos ax
a2 2 2
 nπ
(e) y pnq  ex 2n{2 cos x
4
 nπ
(f ) y pnq  ex 2n{2 sin x
4
10 
pnq 
pnq 
pnq   
 2i1 pxp1qiqnn! 1  pxp1qiqnn! 1 
n n

1
1
x2
 1
2i
1
xi
 x
1
i
 
n 1
 p12iq n! p1
n 
x2 q 2 pcospn 1qϕ i sinpn 1qϕq 
 
n 1
 p12iq n! p1
n 
x2 q 2 pcospn 1qϕ  i sinpn 1qϕq 

 p1qn n! sinpn 1qϕ với ϕ  argpx iq 


π
 arctan x
n 1 2
p1 x2 q 2

11 Lần lượt lấy đạo hàm trực tiếp sẽ khó khăn, bởi vậy ta tiến hành như sau. Đạo hàm hàm f hai
lần ta nhận được:
f1  ? , f2  ? 2  1 x x2 f 1
1 x
1x 2 p1  x q 1  x
2

Từ đây ta thu được đẳng thức p1  x2 qf 2  xf 1  0. Sử dụng công thức Leibnitz, đạo hàm đẳng thức
trên n  2 lần và cho x  0, ta có: f pnq p0q  pn  2q2 f pn2q p0q. Sử dụng f p0q  0, f 1 p0q  1, ta đi đến kết
quả: f p2kq p0q  0, f p2k 1q p0q  r1  3 . . . p2k  1qs2 , k  1, 2, 3, . . . .
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 6 163

12 Xét hàm upxq  px2  1qn . Ta thu được px2  1qu1  2nxu. Đạo hàm đẳng thức đó pn 1q lần, ta có:
p1  x2 qupn 2q  2xupn 1q npn 1qupnq  0. Ta đi đến đpcm.
13 Ta có:

(a) θpx, hq 
1
2
a
h2 {3
(b) θpx, hq  , px ¡ 0, h ¡ 0q
x xh x2
h
c
(c) θpx, hq  1 , pxpx hq ¡ 0 q
c h
1
h x

1 eh 1
(d) θpx, hq  ln
h h

14 Theo công thức số gia hữu hạn, với ∆x  1, ta có:


? ?x 
1 px ¥ 0q
1
x a ,
2 x θpxq

Ta suy ra: θpxq 


1 1 a
p xpx ?
1q  xq. Từ đó: lim θpxq  14 , xÑlim8 θpxq  12 và do θpxq đơn điệu tăng
4 2 x Ñ0
nên
1
4
¤ θpxq   12 .




15 Đạo hàm (*) theo h ta được f 1 px  f1 h 2


hq x
h
2 2
f x
h
2
. Thay x   h2 , ta có f 1 h
2

h 2
f p0q f 1 p0q. Trong (*) thay x  0 ta được
2


f 2 p0 q
f phq  hf 1 f p0q  h2 hf 1 p0q f p0q, h P R
h
2 2

Ta có đpcm.

16 Hàm f pxq khả vi trên đoạn r0, 2s. Áp dụng công thức số gia hữu hạn, ta có f p2q f p0q  2f 1 pcq, p0  
c   2q. Vì f p2q  , f p0q  và
1 3
2 2
$ $
 & x, nếu 0 ¤x¤1  & 2c, nếu 0  c¤1
f 1 pxq  nên  1  % 2
% , nếu 1   x   2 nếu 1   c   2
1
,
x2 c2
?
Từ đó c1  , c2  2.
1
2

17 Sử dụng tính đơn điệu của các hàm thích hợp.

125
18 Kết quả là .
4
 
 px 2 aq
2
19 Áp dụng định lý Cauchy đối với các hàm f pxq và ϕpxq
a b
trên đoạn a, và đối với
  2
các hàm f pxq và ψ pxq 
pb  xq2 trên đoạn
a b
, b , ta thu được đpcm.
2 2
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 6 164


20 (a) Hàm tăng trong các khoảng


kπ π
,
2 3

2
, k  0, 1, . . . và giảm trong các khoảng


π
3
kπ π
,
2 2

2
, k  0, 1, . . . .



(b) y tăng trong khoảng 0,


2
ln 2
và giảm trong các khoảng p8, 0q và 2
ln 2
, 8 .


21 Áp dụnh định lý Lagrange đối với hàm f pxq trong đoạn a, a
|f paq| , ta suy ra f a |f paq|
¡ 0.
k k

22 Ta có:
(g) e π
2

(a) 2
1
(b)  13 (h)
2
(i) 
1 1
(c) 2
3
(j) 
1 1
(d) 12
6
1
(e)
1 (k)
6 3
(f ) 1 19
(l)
90

23 (a) f pxq  1 2x 2x2  2x4 0px4 q

(b) f pxq  opx3 q


1 2
x x3
6

(c) f pxq  1 x2  x3  x4  x5 opx5 q


2 5 1
2x
3 6 15
x7 13
(d) f pxq  x   3240 0px13 q
x
18


24 f pxq   8x1 3
1 1
0
2x x3

25 Theo công thức Taylor ta có:

f p0q  f pxq  f 1 pxqx f 2 pc1 q


x2
, 0   c1   x, f p1q  f pxq f 1 pxqp1  xq f 2 pc 2 q
p1  xq2 , x   c   1
2
2 2
Từ đây ta có:
 1     
f x  q  12 f 2 pc1 qx2  f 2pc2 qp1  xq2  ¤ A2 2x2  2x 1 ¤
A
2

(a) A   , B  
2 1
26
5 15

(b) A  , B  , C , D  121


1 1 1
2 12 2
?
5
(a) Đạt CT tại x  ; đạt CĐ tại x  1.
13
27
6

(b) Đạt CT tại x 


7
.
5
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 7 165

(c) Đạt CT tại x  ; tại x  1 không có cực trị.


3
4
(d) Đạt CT tại x  e2 ; đạt CĐ tại x  0 .

(e) Đạt CT tại x   2kπ; đạt CĐ tại x  kπ.



3
(f ) Đạt CĐ tại x  1.

(g) Đạt CT tại x   2kπ; đạt CĐ tại x 


π 3π
2kπ.
4 4
(h) Đạt CT tại x  0; đạt CĐ tại x  1.

$ $
'
&
1
nếu 8   x ¤ 1 '
'
&  16 nếu 8   x ¤ 3
28 M pxq  2 mpxq  1 x
nếu 3   x ¤ 1
1 x  8
' 1 x '
% nếu '
% 3 x2
3 x2 0 nếu 1   x   8
29 Sinh viên tự làm.

30 Sinh viên tự làm.

31 Sinh viên tự làm.

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 7


1 Kết quả:
?
1 x2 (e) ?lnpex 1 e2x q C
(a) arctan C x
C, pa2  b2q
2a sin b2 cos2 x
4 2  (f )
  a2  b 2
(b) ln  ?x 2  C 2 3{2 ? 2
1
a
1 x
a (g) ln px 1 x q C
(c)  lnp |x| |x 1|q 3
x2  1
C
(h) ? arctan ?
1
(d) lnp2 e x
q C C
2 x 2

2 Kết quả:
x2
(a)  x1 pln2 x 2 ln x 2q C (g)
1
2
parctan xq2  x arctan x 1
2
lnp1 x2 q C
2x
(b)  e 2 px2 x 1
2 q C (h)  2p1 x x2 q 12 arctan x C
xp2x2 a2 q ? 2 a4 ?2
x2  lnpx x2 q
x2
(c)  x2 1
2
arctan x C (i)
8
a a
8
C
x2 ? x3 (j)
x
rsinpln xq  cospln xqs
(d) 2 1  x2 arccos x C 2
C
 9  3
(k) rsinpln xq cospln xqs
x
(e) ln tan  cos x lnptan xq C
 x C
2
2 ? sin 2x  ex psin x cos xq
(f ) xparcsin xq2 2 1  x2 arcsin x  2x
x 1 1 2x
C (l) e C
2 4 2

3 Kết quả:
 
2  x  1 
(a)  3px  1q
1
ln
9 x 2
C
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 7 166

1  2 
ln x  1
1
(b) C
1 x 2
1 1 px 1q2
(c) arctan x ln 2 C
2 4 x 1

(d)  5px 1 1q 1 px  1q2


ln 2  258 arctanpx 1q C
50 x 2x 2
 
1  x  1  1
(e) ln
4 x 1 2
 arctan x C

 6p1 1 xq 16 ln 1p1 x xqx2 12 arctan x  3?1 3 arctan 2x?3 1


2
(f ) C

(g)
1 px2 1q2 1 arctan x3 ?1 arctan 2x?2  1 C
12 x  x2 1 3
ln 4
2 3 3
1 x10
(h) ln 10 C
20 x 2
x2  1
(i) ?1 arctan ? C
3 x 3
1
(j) arctan x arctan x2 C
3

4 aγ cα  2bβ

5 Kết quả:
?
3
?6 xq2 p1x x?6 x ?  ? 3
?
3
(a) ln
4 p1 2 xq3 x4 6 x  1
C
?
3

2 7 arctan
7

? arctan 2t? 1 ?
t  t  ln |t  1| lnpt2 2q  C, pt  2q
3 4 3 2 3 15 27
(b) t 3
x
4 2 4 8 8 7 7
? ? 2 
x2 x x2  1 1 
(c)
2
 2 2
ln x x 1 C
x ? 1a 1 ? ?
(d) x xpx 1q  lnp x x 1q C
2 2 2
2x  3 ? 2 ?2


x 1  ln
1 1
(e) x x x x 1 C
4 8 2
 
 
(f ) ln  ?
x 1  C
2 x 2 x2 x 1
 ? 
x3 1  3x 1  2 x2  x  1 
(g) arcsin ? 
1
ln C
2 5px  1q 2  x 1 

? ?
(h) lnpx 2  arctan q
x2 2
x2 C
x
z4 ?
(i)
3
2p2z 1q
1
ln
2 |2z 1|3
C với z x x2 x 1
 ? 
?
2p3  4z q  1 2z 
(j)
5p1  z  z 2 q
?
2
ln  ?5 C với z  x x2 x
5 5 5  1  2z 
?
1 z2 z 1
 ?1 ? 
3
2z 1 1 x3
(k) C với z
6
ln
pz  1q2 3
arctan
3 x
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 7 167
c
(l) z 4  z 9 
5 5 1
C với z 5
1
4 9 x

6 Kết quả:

x  sin 2x
5 1 3 1
(a) sin 4x sin3 2x C
16 4 64 48
cos3 2x 5
(b)  cos642x  cos3202x C
96
? ? ?
(c) ? ln 2 ?  ?1 arctan zz2 21 C với z  tan x
z2 z 2 1
1
2 2 z z 2 1 2

(d)  cos 2x cos 6x 


3 3 1 3 1
cos 4x cos 8x cos 12x C
16 64 48 128 192
1 p1  cosxqp2 cos xq2
(e)
6
ln
p1 cos xq3 C

C với ab  0 và z  tan x
z 1 az
(f )
2b2 pa2 z 2 b2 q
arctan
ab3 b


 16 ln p1sinxsin xcoscosxxq  ?13 arctan 2 cos


? x  sin x
2
(g) C
3 sin x

a ? a ?
(h)
1
2 2 arctan a
u
?  2 2 arctan a
u
? C với u  tan 2x
4 4 2 2 42 2

(i)  x5  35 ln |sin x 2 cos x| C


? ?  
 1 
 7
 3 2 tan
x
(j) x  ln |3 sin x
2 1
4 cos x  2| ? ln ? ? 
4   C 2
5 5 5 21  7  3 2 tan x
1 
?  ? ? 
2

? ?2pcos x sin xq 1  2psin x  cos xq 


  3
(k)
3
ln   ? ln ? ?
1  C
4 2 2pcos x sin xq  1  4 6  3  2psin x  cos xq 
? a 2
(l) ?1 ln 2 |cos1 x| sin x C
2

7 Kết quả:
?
(a)
1
15
p8  4x2 3x4 q 1 x2

?
 lnp1 1 x2 q
 12 ln 1p1 x xqx2 ? 2x
2
x 1
(b) 3 arctan C
x 3


(c) a x ln 
x  1   ln x2  1
a b

x
ln2 
 1  C
x 1 4 x 1
x2
(d)  2p1ln xx2 q 1
ln
4 1 x2
C

x |x|
(e) C
2
"
ex 1, nếu x   0,
(f )
1  ex , nếu x¥0
C
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 8 168

8 Kết quả:
$
»
'
'
'
x, nếu 8   x   0,
& x2
f pxq dx  x, nếu 0¤x¤1 C
' 2
'
nếu 1   x   8
'
% x2
1
,
2
?
pbq ? 2π 2 , pcq 2 |πab| , pdq π,
4
π2 π2
9 paq peq 3  23 , pf q πa , pg q , phq
π 2π
, ,
2 sin α 1ε 16 4 4
#
nếu n chẵn
10 paq pbq p1qn π, pcq 2πn , pdq 2πn sin nπ
0,
,
π, nếu n lẻ 2

11 paq
2
3
ln 2, ? , pcq 2π
pbq 34π ? , pdq ?π , peq π2 , pf q 15 ln p
1 ?2
g q 0, phq  1,
π
2
,
3 3 3 2 3
$
' p n  1 q !!
 , nếu n chẵn
π
piq n!, pj q pp2n  3q!!  πan1 sign a , &
pkq n! ° p1qk 1 Cnk lnpk 1q, plq ' pn n!!1q!! 2
n

2n  2q!! pac  b2 qn 1
2 k1 % , nếu n lẻ
n!!

12 paq HT, pbq PK, pcq HT, nếup ¡ 1, q ¡ 1, pdq HT, nếum ¡ 1, n  m ¡ 1,
peq HT, nếu1   n   2, pf q HT, nếu1   n   2, pgq HT, nếun ¡ 0, phq PK, piq HT,
pj q HT, nếup ¡ 1, q   1
13 Kết quả:

9 3πa2
(a) (d) 3πa 2 (g)
2 2
1 2 (e) 6πa2 1
(b) 
(h)
3 π
(f ) πa2 ?16  9 π

1
(c) coth
2
π
2
3 (i)
1
2
1  ln 2 ?π
3

14 Kết quả:
?
lnp1
? 2q
e2 1
(a) (c) 1
4
a b
b ? 2
?
(b) a ln (d) lnp1 2q
ab
2

15 Kết quả:

16π 8π
(a) và (c) 5π 2 a3 và 6π 3 a3
15 3
π 32 32 2
(b) (d) πab2 và πa b
5p1  e2π q 105 105

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 8


 
11 22 29
1 (a) A   9 27 32 
13 17 26
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 8 169
 
8 6 4 2
 5
(b) A  
0 5 10 
 7 7 7 7 
10 9 8 7
 
1 0 0
(c) A   0 2 0 
0 0 5

2 Kết quả:
   
(a)
1 0
khi n chẵn;
2 1 khi n lẻ.
0 1 3 2
 
(b)
cos nα  sin nα
sin nα cos nα
 
1 n
(c)
0 1
 
λn nλn1
(d)
0 λn

3 Kết quả:
 
a b c
  (c) A   0 a b 
(a) A 
a 2b
0 0 a
3b a 3b  
  a b c d
(b) A 
a 3b  0 a b c 
5b a 9b (d) A  
 
0 0 a b 
0 0 0 a

Với a, b, c, d là các số tuỳ ý.


 
0 0 0
4 f pAq   0 0 0 
0 0 0

5 Sử dụng tính chất trpAB q  trpBAq.


 
6 A bc  0.
a b
với a2
c a
 
7 I hoặc A  a
c
b
a với a2 bc  1.

?
8 paq 6 pbq 3abc  a3  b3  c3 pcq pab bc caqx abc pdq 1 a2 b2 c2 peq  3 pf q 3i 3

9 paq 8a 15b 12c ? 19d? pbq ?pa2 b2 c2 d2 q2 pc q a 2 b2 c2  2pab bc caq 2d


pdq 100 peq 1 pf q 9 10p 3  2q
npn  1q
10 (a) np1q 2
(b) px  1qpx  2q . . . px  n 1q
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 9 170

(c)
an  bn
1 1

ab
(d) xn pa1 a2  an qxn1


±
(e) x1 x2 . . . xn
1 1
 1
pxk  xi q
x1 x2 xn  
i k

(f ) pa2  b2 qn
(g) Sử dụng Cnk  Cnk1 1 . Đáp số: 1.
Cnk1

11 Kết quả:
 
  22 6 26
76 1  17 5 20 13 
17
(a) A1  5 3 9 (b) A1  
1 
3 6 3 1 0 2 1 
4 1 5
3
  
3 
1 1 0 ... 0 1 1 1 . . . p1qn1

 0 1 1 ... 0 
 
 0 1 1 . . . p1qn2 

(c) A1  
 0 0 1 ... 0 
 (d) A1  
 0 0 1 . . . p1qn3 

 ... ... ... ... ...   ... ... ... ... ... 


0 0 0 ... 1 
0 0 0 ... 1
1 2  
2n
1 ... 0 0
1 2
  1 1 ... 1


0 ... 0 0 
 
 1 1 0 ... 0 

(e) A1  (f ) A1   1
 0 0 1 ... 0 0  
   1 0 ... 0 
 ... ... ... ... ... ...   
 0 0 0 ... 1 2  ...
1
...
0
...
0
...
...
...
1
0 0 0 ... 0 1
 
1 2
12 (a)
3 4
 
2 3c1 3 3c2
(b) 2 2 với c1 , c2 PR
c1 c2
(c) Vô nghiệm.
 
1 1 1
(d)  1 2 3 
2 3 1
 
7  3c1 5  3c2 7  3c3
(e)  c1 c2 c3 
5c1  9 5c2  3 5c3  7

13 paq 3 pbq 2 pcq 3 pdq 2 peq 3 pf q 2

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 9


1 Sinh viên tự làm.

2 (a) x  e1 2e2 3e3


(b) x  0e1 2e2 e3 2e4

3 Sinh viên tự làm.


Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 9 171
   
13 19 45.25 27 71 41
4 S   9 13 31.50  S 1  9 20 9 
7 10 24.25 4 12 8
 
1 α α2 α3 ... p1qn1 αn1
 0
5 Ma trận chuyển cơ sở: S  
1 2α 3α2 ... p1qn2 pn  1qαn2 

 ... ... ... ... ... ... 
0 0 0 0 ... 1
 2 pαq

1 ppn1q pαq
và các toạ độ rpsB  pa0 , a1 , . . . , an1 q, rpsB1  ppαq, p pαq, 2! , . . . , n!
p

6 Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử F  E và G  E. Nghĩa là Dx P E, x R F và Dy P E, y R G. Vì


F Y G  E ta suy ra x P G và y P F . Do x y phải thuộc F hoặc G ta đi đến mâu thuẫn.

7 dim F  1 và B  te  pi, p1 iq, 1qu

8 dim F  3, dim G  2, dimpF Gq  4, dimpF X Gq  1


9 (a) dim F  3, B  tx1 , x2 , x4 u
(b) dim F  3, B  tx1 , x2 , x5 u

10 Sử dụng cơ sở trực giao.

11 (a) e1  p1, 2, 2, 1q, e2  p2, 3, 3, 2q, e3  p2, 1, 1, 2q
(b) e1  p2, 1, 3, 1q, e2  p3, 2, 3, 1q, e3  p1, 5, 1, 10q

12 Sinh viên tự làm.

13 Chẳng hạn như: e1  p2, 2, 1, 0q, e2  p1, 1, 0, 1q


14 Tìm α từ điều kiện   x  αe, e ¡ 0. Tương tự cho việc chứng minh tính duy nhất.

  y, y ¡ với y  x  ° αi ei và αi   x, ei ¡.
k
15 Xét

i 1

pB
16 A p  Cp  60o, |AB |  |AC |  |BC |  6
17 a n
?

18 ϕn  arccos ?1n , ϕn ÝÑ π
n8 2
, ϕ4  60o .

19 60o

20 Xét uk ptq  pt2  1qk có uk


pjq p1q  0 với j   k. Lấy tích phân từng phần ³1 pkq ptqtj dt và suy ra rằng
uk
1
³1
Pj ptqPk ptqdt  0 nếu j  k.
1
Chỉ dẫn và trả lời bài tập chương 10 172

CHỈ DẪN VÀ TRẢ LỜI BÀI TẬP CHƯƠNG 10


1 (a) x1  x2  1, x3  x4  1
(b) x1  2, x2  0, x3  1, x4  1

2 (a) x1  1, x2  3, x3  2, x4  2


(b) x1  2, x2  1, x3  3, x4  1
(c) x1  2, x2  1, x3  4, x4  3

x1  0, x2  2, x3  , x4  
1 3
(d)
3 2
(e) x1  3, x2  5, x3  4, x4  2, x5  1

x1  , x2  2, x3  3, x4  , x5  
1 2 1
(f )
2 3 5

3 (a) Nghiệm thuần nhất x3  1  3x1  4x2 , x4  1. Nghiệm riêng x1  1, x2  1, x3  0, x4  1.


(b) Hệ không tương thích.

(c) Nghiệm thuần nhất x1  x3  9x 42


, x2 
5x3 x4 10
. Nghiệm riêng x1  1, x2  1, x3 
0, x4  1.
11 11

(d) Nghiệm thuần nhất x1  6 8x4


, x2  1  713x4 , x3  15 7 6x4 . Nghiệm riêng x1  2, x2 
2, x3  3, x4  1.
7

(e) Hệ không tương thích.


(f ) Nghiệm thuần nhất x3  1  8x1 4x2 , x4  0, x5 1 2x1  x2 . Nghiệm riêng x1  1, x2 
2, x3  1, x4  0, x5  1.

4 (a) λ  0: hệ không tương thích. Khi λ  0 : x1  5x3  213x4  3 , x1  7x3  219x4  7


43  8λ 9
(b) λ  1: hệ không tương thích. Khi λ  1 : x1   8 x3 , x2  4 5 4λ 14 x3 , x4  λ 5 1
8  8λ
2  λ2
(c) λpλ 3q  0: hệ không tương thích. Khi λpλ 3q  0 hệ có nghiệm duy nhất x1  , x2 
λpλ 3q
2λ  1 λ3 2λ2  λ  1
, x3 
λpλ 3q λpλ 3q
(d) Khi λpλ 3q  0 hệ có nghiệm duy nhất x1  2  λ2 , x2  2λ  1, x3  λ3 2λ2  λ  1. Khi λ  0
nghiệm tổng quát: x1  x2  x3 . Khi λ  3 nghiệm tổng quát: x1  x2  x3 .

5 (a) X1  p1, 0,  25 , 72 qT , X2  p0, 1, 5, 7qT


(b) X1  p1, 0, 0,  49 , 43 qT , X2  p0, 1, 0,  23 , 12 qT , X3  p0, 0, 1, 2, 1qT
(c) X1  p1, 1, 1, 1, 0, 0qT , X2  p1, 0, 0, 0, 1, 0qT , X3  p0, 1, 0, 0, 0, 1qT
(d) X1  p3, 2, 1, 0, 0qT , X2  p5, 3, 0, 0, 1qT
Tài liệu tham khảo

[1] Jean-Marie Monier, Giáo trình Toán - Tập 1: Giải Tích 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội - 1999.

[2] Jean-Marie Monier, Giáo trình Toán - Tập 2: Giải Tích 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội - 1999.

[3] Jean-Marie Monier, Giáo trình Toán - Tập 5: Đại số 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội - 1999.

[4] Jean-Marie Monier, Exercices corrigés de mathématiques - Algèbre & Géométrie, Dunod,
Paris - 1996.

[5] Jean-Marie Monier, Exercices corrigés de mathématiques - Analyse, Dunod, Paris -


1996.

[6] Trần Văn Hãn, Đại số Tuyến tính trong Kỹ thuật NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 1989

[7] G. M. Fihtengolc, Kurs Differencialnogo i Integralnogo Isqisleni, Tom


1,2,3. Moskva - 1969

[8] B. P. Demidoviq, Sbornik Zadaq i Upraneni$


i po Matematiqeskomu Analizu, Iz-
datelstvo «Nauka», Moskba - 1969
TÀI LIỆU THAM KHẢO 174

You might also like