You are on page 1of 12

BÀI 7 TƯƠNG GIAO (PHẦN 1)

TƯƠNG GIAO HÀM BẬC BA

y
Sự tương giao giữa hai đồ thị hàm số

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị ( C1 ) và y = g ( x ) có đồ thị ( C2 ) . y0


Phương trình hoành độ giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) là f ( x ) = g ( x ) (1) . x
x0 O
Khi đó:
• Số giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) bằng với số nghiệm của phương trình (1)
• Nghiệm x 0 của phương trình (1) chính là hoành độ x 0 của giao điểm.
• Để tính tung độ y 0 của giao điểm, ta thay hoành độ x 0 vào y = f ( x ) hoặc y = g ( x ) .
• Điểm M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) .

1 DẠNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN

Bài toán 1. Tìm các giá trị của tham số m để để đường thẳng d : y = kx + p cắt đồ thị hàm số
( C ) : y = ax 3 + bx 2 + cx + d tại 1, 2, 3 điểm phân biệt?

CẤP ĐỘ 1. Cô lập được tham số m


PHƯƠNG PHÁP

Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và d : ax 3 + bx 2 + cx + d = kx + p (1)


Bước 2. Biến đổi phương trình (1) sao cho hạng tử chứa x tất cả nằm bên vế trái, các hạng tử chứa tham
số m nằm bên vế phải, nghĩa là (1)  f ( x ) = g ( m ) .
Bước 3. Khảo sát và vẽ bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) và biện luận số giao điểm của ( C ) và d theo
tham số m .

1
CẤP ĐỘ 2. Không cô lập được tham số m
PHƯƠNG PHÁP
Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là: ax 3 + bx 2 + cx + d = kx + p (1)
Nhẩm nghiệm đặc biệt x = x0 (bằng cách: cho m = 100 , ấn MODE 5 4, giải phương trình bậc 3,
nghiệm nào đẹp đó chính là x 0 ), sau đó chia Hoocner thì phương trình
 x = x0
 ( x − x0 ) ( ax 2 + b ' x + c ') = 0   
 g ( x ) = ax 2
+ b ' x + c ' = 0
Bước 2.
• ( C ) và d có ba giao điểm (trường hợp này hay thi)  phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt

 g ( x )  0

 phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác x0   

 g ( x 0 )  0
Giải hệ này, tìm được giá trị m cần tìm.
• ( C ) và d có hai giao điểm  phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
 phương trình g ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm x 0 hoặc phương trình
( 2 ) có nghiệm kép khác x0 .
• ( C ) và d có một giao điểm  phương trình (1) có một nghiệm
 phương trình g ( x ) = 0 vô nghiệm hoặc phương trình ( 2 ) có nghiệm kép là x0 .

❖ Nguyên tắc nhẩm nghiệm


Cách 1. Nếu phương trình chứa tham số, ta sẽ chọn nghiệm x sao cho triệt tiêu đi tham số m và thử lại
tính đúng sai.
Cách 2. Ta dùng máy tính MODE 5 4 (giải phương trình bậc 3). Cho m = 100 . Bấm máy, nếu ra nghiệm
đẹp thì đó là x 0 .

❖ Phương pháp chia HoocNe: Nhớ thần chú: Đầu rơi nhân ngang cộng chéo.
Ví dụ ta sẽ thực hiện phép chia đa thức 2 x 3 − x 2 − 5 x − 2 = 0 cho đa thức x +1.
Áp dụng hoocner ta sẽ được kết quả như sau:
x 2 (đầu rơi) −1 −5 −2
−1 2 ( ) ( )
−1 .2 + −1 = − 3 ( )( ) ( )
−1 . −3 + −5 = − 2 ( ) ( ) + ( −2 ) = 0
−1 . −2
Nhìn vào bảng trên ta có kết quả như sau: 2 x3 − x 2 − 5 x − 2 = ( x + 1) ( 2 x 2 − 3x − 2 )

❖ Một số công thức tính nhanh “thường gặp” liên quan đến cấp số
Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt tạo thành:
CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN
b d
Chắc chắn có 1 nghiệm: x0 = − Chắc chắn có 1 nghiệm: x0 = 3 −
3a a
Bước 1. Thay nghiệm x 0 vào phương trình giải ra được m .
Bước 2. Kiểm tra: Thay lại m đó vào phương trình hoành độ giao điểm rồi bấm máy xem có ra 3 nghiệm
hay không?

2
Ví dụ 1. (THPTQG 2020 - 102) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.
f ( x) = 1
Số nghiệm thực của phương trình là

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Ví dụ 2. (THPTQG 2020 - 102) Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x 2 + 3 x và đồ thị hàm số y = x 3 − x 2

A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3

Ví dụ 3. Cho hàm số y = −2 x 3 + 3 x 2 − 1 có đồ thị ( C ) như hình vẽ. Dùng đồ thị ( C )


suy ra tất cả giá trị tham số m để phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 2m = 0 (1) có
ba nghiệm phân biệt là
1
A. 0  m  . B. −1 m  0 .
2
C. 0  m  −1 . D. −1 m  0 .

Ví dụ 4. Đồ thị hàm số y = x − 3x + 1 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt thì tất cả các giá trị
3 2

tham số m thỏa mãn là


A. m  1 . B. −3  m 1 . C. −3  m 1 . D. m  −3.

( )
Ví dụ 5. Cho hàm số y = ( x − 1) x 2 + mx + m . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt.
 1
− m0
D.  2
1
A. m  4. B. −  m  0. C. 0  m  4. .
2 
m  4

Ví dụ 6. Cho phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 2 − 21− 2 m = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có ba
nghiệm phân biệt.
1 3 1 3
A.  m  4 . B. 1  m  . C. 0  m  . D. −1  m  .
3 2 2 4

Ví dụ 7. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x − mx + 4 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
3 2

A. m  0. B. m  3. C. m  3. D. m  0.

Ví dụ 8. Xác định m để phương trình x 3 − 3 x 2 − 9 x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.

A. m = 16 B. m = 11 C. m = 13 D. m = 12

3
2 DẠNG CÓ ĐIỀU KIỆN

Bài toán 2. Tìm các giá trị của tham số m để để đường thẳng d : y = kx + p cắt đồ thị hàm số
( C ) : y = ax 3 + bx 2 + cx + d tại 3 điểm phân biệt thỏa điều kiện K ?
PHƯƠNG PHÁP
Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) là: ax 3 + bx 2 + cx + d = kx + p
Đưa về phương trình bậc ba và nhẩm nghiệm đặc biệt x = x0 để chia Hoocner được:
 x = x0
( x − x0 ) ( ax2 + b ' x + c ') = 0   
 g ( x ) = ax + b ' x + c ' = 0
2

Bước 2. Để d cắt ( C ) tại ba điểm phân biệt  phương trình g ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác x 0
 g ( x )  0
  Giải hệ này, tìm được giá trị m  D1.
 g ( x 0 )  0
Bước 3. Gọi A ( x0 ; px0 + q ) , B ( x1 ; px1 + q ) , C ( x2 ; px2 + q ) với x1 , x2 là hai nghiệm của g ( x ) = 0 .
b' c'
Theo Viét, ta có: x1 + x2 = −và x1 x2 = (1)
a a
Bước 4. Biến đổi điều kiện K về dạng tổng và tích của x1 , x2 (2).
Thế (1) vào (2) sẽ thu được phương trình hoặc bất phương trình với biến là m.
Giải chúng sẽ tìm được giá trị m  D2 .
Kết luận: m  D1  D2 .

x3 2
Ví dụ 9. Tìm m để đồ thị của hàm số y = − mx 2 − x + m + cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có
3 3
hoành độ x1 , x2 , x3 sao cho x1 + x2 + x3 = 15 .
2 2 2

A. m = 1. B. m = −1. C. m = 1. D. −1  m  1 .
Ví dụ 10.Tìm m để đồ thị của hàm số y = x − ( 2m + 1) x + ( m − 1) x + m + 1 cắt trục hoành tại ba điểm
3 2

phân biệt trong đó hai điểm có hoành độ âm.


A. m  −1. B. m  1. C. m  −1. D. m  1.
Ví dụ 11.Cho phương trình x 3 − 3 x 2 + 3m − 1 = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có ba
nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1 ?
1 5 7 4
A.  m  3 . B. 1  m  . C. 2  m  . D. −2  m  .
3 3 3 3
Ví dụ 12.Đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + ( m + 3) x + 4 tại ba điểm phân biệt
3 2

A ( 0; 4 ) , B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 với M (1;3 ) . Tập tất cả các giá trị
của m nhận được là
A. m = 2 ; m = 3 . B. m = 3 . C. m = −2 ; m = −3 . D. m = −2 ; m = 3 .
Ví dụ 13.(Đề tham khảo lần 2 2017) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của
hàm số y = x3 − mx 2 + ( m2 − 1) x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và
1
3
cách đều đường thẳng d : y = 5 x − 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 0 B. 6 C. −6 D. 3

4
TƯƠNG GIAO HÀM TRÙNG PHƯƠNG

Bài toán. Tìm các giá trị của tham số m để để đường thẳng d : y = k cắt đồ thị hàm số
( C ) : y = ax 4 + bx 2 + d ( a  0 ) tại 1, 2, 3, 4 điểm phân biệt?
PHƯƠNG PHÁP
Bước 1. Lập phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và d : ax 4 + bx 2 + c = k (1)
Bước 2. Đặt t = x 2 ( t  0 ) ta có phương trình at 2 + bt + c − k = 0 ( 2)
• (C ) và d có bốn giao điểm  (1) có bốn nghiệm phân biệt  ( 2 ) có hai nghiệm dương phân biệt
  0

 phương trình ( 2 ) thỏa mãn  P  0 . (Trường hợp này thường gặp)
S  0

• (C ) và d có ba giao điểm  (1) có ba nghiệm phân biệt  ( 2 ) có hai nghiệm phân biệt, trong đó
có một nghiệm dương và một nghiệm t = 0 .
• ( C ) và d có hai giao điểm  (1) có hai nghiệm phân biệt  ( 2 ) có nghiệm kép dương hoặc có
hai nghiệm trái dấu.
• ( C ) và d không có giao điểm  (1) vô nghiệm  ( 2 ) vô nghiệm hoặc chỉ có nghiệm âm.
• (C ) và d có một giao điểm  (1) có một nghiệm  ( 2 ) có nghiệm t = 0 và một nghiệm âm.

❖ Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + d cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ
lập thành cấp số cộng
Ta có: ax 4 + bx 2 + c = 0 (1) , đặt t = x 2  0 , thì có : at 2 + bt + c = 0 (2)
  0

Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt dương, tức là: t1 + t2  0
t .t  0
1 2
Khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt lần lượt là − t2 ; − t1 ; t1 ; t2 lập thcấp số cộng khi và chỉ khi:
t2 − t1 = t1 − (− t1 )  t2 = 3 t1  t2 = 9t1 .
b b 9b c
Theo định lý Vi – et t1 + t2 = − suy ra t1 = − ; t2 = − , kết hợp t1.t2 = nên có:
a 10a 10a a
9ab = 100a c
2 2

✓ KẾT LUẬN: Hàm số y = ax 4 + bx 2 + c cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành
b 2 − 4ac  0

− b  0
 a
cấp số cộng, thì điều kiện cần và đủ là:  .
c
 0
a

9ab = 100a c
2 2

5
Ví dụ 14.(Đề thử nghiệm THPT QG 2017) Đồ thị của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và đồ thị của hàm số
y = − x 2 + 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 0 B. n = ( 3; − 3; 2 ) C. 1 D. 2

Ví dụ 15.(THPT QG 2017 Mã đề 110) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c
với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

y
A. Phương trình y  = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
B. Phương trình y  = 0 có đúng một nghiệm thực
C. Phương trình y  = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y  = 0 vô nghiệm trên tập số thực

Ví dụ 16.(THPTQG năm 2017 Mã đề 104) Cho hàm số y = − x + 2 x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm
4 2

tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình − x 4 + 2 x 2 = m có bốn nghiệm phân biệt.
2
y
1
y m
y
-1 O 1 x

A. 0  m  1 B. 0  m  1 C. m  1 D. m  0
Ví dụ 17.Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số để phương trình f ( x ) = m có sáu nghiệm phân biệt.
y
-1 1
O x

-3
-4

A. 0  m  4 . B. 0  m  3. C. 3  m  4 . D. −4  m  −3
Ví dụ 18.Cho phương trình x 4 − 2 x 2 + 2017 − m = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có
đúng ba nghiệm?
A. m = 2015. B. m = 2016 . C. m = 2017 . D. m = 2018 .
Ví dụ 19.Cho hàm số y = x + 2 ( m − 2 ) x + 4 có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Tìm tập hợp T gồm
4 2

tất cả các giá trị của tham số m để ( Cm ) cắt Ox tại bốn điểm phân biệt.
A. T = ( 0; 2 ) B. T = ( 4; + ) C. T = ( −;0 )  ( 4; + ) D. T = ( −;0 )

6
Ví dụ 20.Tìm m để đồ thị hàm số y = − x + ( m + 2 ) x + x + m và y = mx 2 + x − 1 cắt nhau tại bốn điểm
4 2

phân biệt.
 m  −2
A. −2  m  −1. B.  . C. m  −2 . D. m  −1.
 m  −1

( )
Ví dụ 21.Tìm m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 1 + 9m 2 x 2 + 9m 2 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt
có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
m = 1  m = 1
1
A. m = . B.  . C.  . D. m = 1.
9 m = 1 m =  1
 9  9

Ví dụ 22.Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị của hàm số y = x − ( 3m + 2 ) x + 3m tại bốn điểm phân
4 2

biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.


 1
−  m  1
A. m  0 . B.  3 . C. m  0 . D. Kết quả khác.
 m  0

Ví dụ 23.Cho hàm số y = x − ( m − 1) x − m ( C ) . Giá trị của tham số m để ( C ) cắt Ox tại 2 điểm phân
4 2

biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4 là


A. m = −2 . B. m = −4 . C. m = 4 . D. m = 1.

Ví dụ 24.Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x − x − 10 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam
2 4 2

giác OAB vuông với O là gốc tọa độ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 2  ( 5;7 ) B. m 2  ( 3;5 ) C. m 2  (1;3) D. m 2  ( 0;1)

Câu 1. (THPTQG 2020 - 102) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = 1 là

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 2. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 1 và trục hoành là


A. 1. B. 2.
C. 3. D. Không kết luận được.

7
Câu 3. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 2 − 2 x với đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 .
A. M ( −1; 4 ) . B. M ( 0; 2 ) . C. M ( 4; −5 ) . D. M ( 3; −4 ) .

Câu 4. Biết rằng đường thẳng y = −2 x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + x + 2 tại điểm duy nhất; ký hiệu
( x0 ; y0 ) là toạ độ của điểm đó. Tìm y0 ?
A. y0 = 4 . B. y0 = 0 . C. y0 = 2 . D. y0 = −1 .

Câu 5. Cho hàm số y = −2 x3 + 3x2 − 1 có đồ thị ( C ) như hình vẽ. Dùng đồ thị ( C )
suy ra tất cả giá trị tham số m để phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 2m = 0 (1) có
ba nghiệm phân biệt là
1
A. 0  m  . B. −1 m  0 .
2
C. 0  m  −1 . D. −1 m  0 .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình y

x 3 − 3 x 2 + 4 + m = 0 có nghiệm duy nhất lớn hơn 2 . Biết rằng


đồ thị của hàm số y = − x 2 + 3x 2 − 4 là hình bên. O 1 2 x

A. m  0. B. m  −4.
C. m  −4. D. m  −4 hoặc m  0.

Câu 7. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + 1 cắt đường thẳng y = m tại ba điểm phân biệt thì tất cả các giá trị
tham số m thỏa mãn là
A. m  1 . B. −3  m 1 . C. −3  m 1 . D. m  −3.

Câu 8. Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị (C ) : y = x 3 − 3 x 2 + 2 cắt đường thẳng d : y = m tại ba
điểm phân biệt là
A. −2  m  0. B. −2  m  2. C. 0  m  1. D. 1  m  2.

Câu 9. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m cắt đường cong y = x 3 − 3 x 2 tại ba điểm phân biệt?
 m  −4
A. −4  m  0. B. m  0. C. m  −4. D.  .
m  0

Câu 10. Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 3 x − m − m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
3 2

A. m  −21. B. −2  m  1. C. −1  m  2 . D. m  1 .

Câu 11. Hàm số y = ( 4 − x )(1 − x ) có đồ thị ( C ) . Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua giao điểm của ( C ) với
2

trục Oy và có hệ số góc k . Để ( d ) cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt, giá trị thích hợp của k là
A. k  0 và k  −9 . B. k  0 và k  9 . C. k  1 và k  −4 . D. k  1 và k  −3 .

Câu 12. Tìm m để phương trình x 3 − 3 x + 2 − m = 0 có ba nghiệm phân biệt.


A. m  0 . B. m  4 . C. 0  m  4 . D. m  0, m  4 .

Câu 13. Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 + 3 x 2 − m = 0 có ba nghiệm phân biệt?
A. −2  m  2 . B. 0  m  4 . C. 1  m  5 . D. −1  m  2 .

8
Câu 14. Cho phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 2 − 21− 2 m = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có ba
nghiệm phân biệt.
1 3 1 3
A.  m  4 . B. 1  m  . C. 0  m  . D. −1  m  .
3 2 2 4
Câu 15. Tìm m để phương trình 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x − 13 − m = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt.
 m = −20  m = −13  m = −13  m = −20
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m = 7  m = 4  m = 0  m = 5

Câu 16. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x 3 − mx 2 + 4 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
A. m  0. B. m  3. C. m  3. D. m  0.
Câu 17. Phương trình x 3 − 3mx + 2 = 0 có một nghiệm duy nhất khi điều kiện của m là
A. 0  m  1. B. m  1. C. m  0 . D. m  1.
Câu 18. Đồ thị hàm số y = x − ( 2m + 1) x + ( 3m + 1) x − m − 1 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
3 2

bằng bao nhiêu?


A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = m . D. x = 0 .
Câu 19. Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 cắt đường thẳng d : y = m ( x − 1) tại ba điểm phân biệt
có hoành độ là x1 , x 2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 = 5 .
A. m  −3 . B. m = −3. C. m  −2. D. m = −2.
Câu 20. Đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x + 2mx + ( m + 3) x + 4 tại ba điểm phân biệt
3 2

A ( 0; 4 ) , B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 , với M (1;3 ) . Tập tất cả các giá trị
của m nhận được là
A. m = 2 hoặc m = 3 . B. m = 3 .
C. m = −2 hoặc m = −3 . D. m = −2 hoặc m = 3 .
Câu 21. Cho phương trình x − 3 x + 1 − m = 0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân
3 2

biệt thỏa mãn x1  1  x2  x3 khi


A. m = −1. B. −1  m  3. C. −3  m  −1. D. −3  m  −1.
Câu 22. (Đề tham khảo lần 2 2017) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của
hàm số y = x3 − mx 2 + ( m2 − 1) x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và
1
3
cách đều đường thẳng d : y = 5 x − 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 0 B. 6 C. −6 D. 3

( )
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số ( C ) : y = ( x − 2 ) x 2 − 2mx + m cắt trục
hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.
4  4 4 
A. m  (1; + ) \   B. m  ( −;0 )  1;    ; + 
3  3 3 
C. m  (1; + ) D. m  ( 0; + )

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = − mx cắt đồ thị của hàm số
y = x 3 − 3 x 2 − m + 2 ( C ) tại ba điểm phân biệt A, B , C sao cho AB = BC .
A. m  (1; + ) . B. m  ( −;3) . C. m  ( −; −1) . D. m  ( −; + )

9
Câu 25. Cho hàm số y = x − x ( C ) và đường thẳng d : y = m ( x − 1) . Gọi m o là giá trị của m để đồ thị
3

 1 
(C ) cắt đường thẳng d tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho điểm M  − ; −9  là trung điểm
 2 
của đoạn AB trong đó C (1; 0 ) . Khi đó:
A. m0  −1 B. m0  ( 0; 4 ) C. m0  ( 4;7 ) D. m0  ( 7; + )

Câu 26. Đồ thị hàm số y = − x 4 + 2 x 2 có bao nhiêu điểm chung với trục hoành?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27. Cho hàm số y = − x + 4 x + 1( C ) và Parabol ( P ) : y = x − 1 . Số giao điểm của ( C ) và ( P ) là


4 2 2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28. Cho hàm số ( C ) : f ( x ) = ax + bx + c có đồ thị như hình bên. Với


4 2

giá trị nào của tham số m thì phương trình f ( x ) = −m có 4 nghiệm


phân biệt?
A. −2  m  0 . B. 0  m  1.
C. m  0 . D. m  2 .

Câu 29. Cho hàm số ( C ) : f ( x ) = ax + bx + c có bảng biến thiên như bảng dưới đây. Với giá trị nào của
4 2

tham số m thì phương trình f ( x ) = m − 1 có 4 nghiệm phân biệt?


x − –1 0 1 +
y' – 0 + 0 – 0 +
+ 0 +
y
y
–2 –2

 m  −1
A. −1  m  1 . B.  . C. m = 0 . D. −2  m  0 .
m  1

Câu 30. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số để phương trình f ( x ) = m có sáu nghiệm phân biệt.
y
-1 1
O x

-3
-4

A. 0  m  4 . B. 0  m  3. C. 3  m  4 . D. −4  m  −3

10
Câu 31. Cho hàm số y = x + mx − 1( C ) . Gọi m là giá trị để đường thẳng d : y = m cắt đồ thị hàm số
4 2

(C ) tại 4 điểm phân biệt. Biết m  −4 , số các số nguyên m cần tìm là


A. 1. B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32. Cho hàm số y = x − 2 x + m ( C ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho ( C ) cắt
4 2

trục tung tại điểm M thỏa mãn OM = 5 .


A. m = 1. B. m = 3 . C. m = 2 . D. m = 5 .
x4 5
Câu 33. Cho hàm số y = − 3x 2 + ( C ) . Cho điểm A thuộc đồ thị ( C ) có hoành độ là 1. Tiếp tuyến
2 2
của ( C ) tại A cắt đồ thị ( C ) tại B . Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. 65 . B. 2 17 . C. 2 65 . D. 4 17 .
Câu 34. Cho hàm số y = − x − ( 2m − 1) x + 2m − 1( C ) . Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số
4 2

(C ) chỉ có 3 điểm chung với ( P ) : y = x 2 − 2 .


 1
1  m−
A. m = − . B. m  3 . C. 2. D. m  2 .
2 
 m  −1
Câu 35. Cho hàm số y = − x + 2 x + m . Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục
4 2

hoành tại ít nhất ba điểm phân biệt là


A. 0  m  1. B. −1 m  0. C. −1 m  0. D. −1 m  0.
Câu 36. Tất cả giá trị của tham số m để phương trình x 4 − 2 x 2 − m + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. m  3. B. m  3.
C. m  3 hoặc m = 2 D. m = 3 hoặc m = 2
Câu 37. Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = −2 x + 2 x + 1 cắt đường thẳng y = 3m tại ba
4 2

điểm phân biệt là


1 1 1 1 1
A.  m  . B. m = . C. m  . D. m = .
3 2 2 3 3
Câu 38. Cho hàm số y = x + 2 ( m − 2 ) x + 4 có đồ thị ( Cm ) , với m là tham số thực. Tìm tập hợp T gồm
4 2

tất cả các giá trị của tham số m để ( Cm ) cắt Ox tại bốn điểm phân biệt.
A. T = ( 0; 2 ) B. T = ( 4; + ) C. T = ( −;0 )  ( 4; + ) D. T = ( −;0 )

Câu 39. Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 2 ( 2m + 1) x + 4m cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
4 2 2

 1  1
− m0 − m0
A.  4 B.  4
1
. . C. −  m  0 . D. m  0 .
  4
m  0 m  0
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = − x + 2 ( 2 + m ) x − 4 − m không
4 2

cắt trục hoành?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41. Tìm m để đồ thị của hàm số y = x − 2 ( m + 1) x + 2m + 1 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt
4 2

có hoành độ lập thành một cấp số cộng.


9
A. m = 5 . B. m = 4 . C. m = − . D. m = 2 .
4

11
Câu 42. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + ( m + 1) x + 1( C ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
4 2

m  1
A. −1  m  0 . B. −1  m  0 . C.  . D. m .
 m  −1
( )
Câu 43. Tìm m để đường thẳng y = −9 cắt đồ thị hàm số y = x 4 − m 2 + 10 x 2 tại bốn điểm phân biệt.
 m  −4
m  4
A.  . B.  −2  m  2 . C. Với mọi giá trị m . D. −2  m  2 .
 m  −4
 m  4
Câu 44. Tìm m để đồ thị hàm số y = − x + ( m + 2 ) x + x + m và y = mx 2 + x − 1 cắt nhau tại bốn điểm
4 2

phân biệt.
 m  −2
A. −2  m  −1. B.  . C. m  −2 . D. m  −1.
 m  −1
Câu 45. Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị của hàm số y = x − ( 3m + 2 ) x + 3m cắt trục hoành
4 2

1
tại bốn điểm phân biệt trong đó có hai điểm có hoành độ lớn hơn .
2
 1
−1  m  5 m  −2 m  −  m  −1
A.  . B.  . C.  4. D.  .
m  0 m  0  m  0 m  0

Câu 46. Cho hàm số y = x − ( m + 9 ) x + 9m ( C ) . Giá trị của m để ( C ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân
4 2

biệt đều có hoành độ lớn hơn –4 là


m  16 m  4 0  m  16 0  m  16
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  9 m  9 m  9 m  9

Câu 47. Tìm m để phương trình x 2 x 2 − 2 = m có 6 nghiệm thực phân biệt.


A. 0  m  1. B. −1  m  0 . C. m  −1, m  0 . D. m  0 .

Câu 48. Cho hàm số y = x − ( m − 1) x − m ( C ) . Giá trị của tham số m để ( C ) cắt Ox tại 2 điểm phân
4 2

biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4 là


A. m = −2 . B. m = −4 . C. m = 4 . D. m = 1.

Câu 49. Cho hàm số y = x − 2mx + 1 ( C ) . Giá trị của tham số m để ( C ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân
4 2

biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x12 + x22 + x32 + x42 = 8 là


A. m = 2 . B. m = 3 . C. m = 1. D. m = 4 .

Câu 50. Cho hàm số y = − x + 5 x − 4 ( C ) . Giá trị của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị ( C )
4 2

tại 4 điểm phân biệt theo thứ tự A, B, C , D thỏa mãn AB = BC = CD .


1 7 25 13
A. m = . B. m = − . C. m = . D. m = .
2 4 4 2

12

You might also like