You are on page 1of 18

Thành viên nhóm 6:

1.Phạm Ánh Hoàng - 2153801013094 - Nhóm trưởng - Nội dung CTN- QH


2.Lý Mỹ Hương - 2153801013110 - Thuyết trình
3.Nguyễn Hoàng Huy - 2153801013097 -Thuyết trình
4.Nguyễn Thị Thảo Huyền - 2153801013103 -Thuyết trình
5.Đào Phương Huyền - 2153801013100 - Làm powerpoint
6.Phạm Lê Hồng Hoa - 2153801013093 - Nội dung CTN-CP
7.Hiao Hiêng - 2153801013091- Nội dung CTN-CP
8.Chu Thị Ngọc Huyền - 2153801013099 - Nội dung CTN- TAND
9.Lâm Thảo Hiền - 2153801013089- Nội dung CTN- VKSND
10.Nguyễn Thị Trung Hậu - 2153801013088- Đánh giá nội dung
11.Võ Quang Huy- 2153801013098 - Đánh giá nội dung
12.Lê Huy - 2153801013096 - Đánh giá nội dung

Bài Hiến Pháp

Khái niệm:

- CTN: điều 86 Hiến Pháp 2013 quy định “người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”.

=> Chủ tịch nước còn được gọi là nguyên thủ quốc gia.

CHỦ TỊCH NƯỚC - CHÍNH PHỦ


- Khái niệm : điều 94 Hiến Pháp 2013 “ Chính Phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc Hội”.

Phần 1: TỔ CHỨC
- (Khoản 1 Điều 95 Hiến pháp năm 2013) Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các
Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
#04
- (Khoản 2 Điều 88 Hiến pháp năm 2013). Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội hoặc Ủy
ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng
và các thành viên khác của Chính phủ. ( trích riêng )

04. Bầu thủ tướng CP

01. CTN đề nghị bổ nhiệm Thủ tướng CP


02. CTN và Thủ tướng CP tuyên thệ nhậm chức
Phần 2: HOẠT ĐỘNG
CP- CTN:
- (Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Chủ tịch nước có quyền tạm đình chỉ công
tác của thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
- (Khoản 4 điều 88 Hiến pháp 2013)  Quyết định tặng thưởng; vấn đề quốc tịch.

#05
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định, Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng hoa
cho các Phó thủ tướng Chính phủ. Ảnh: TTXVN
#06
Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Đại đoàn kết dân tộc cho Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Thị Kim Ngân.

#07

(Ví dụ: Đồng chí Trịnh Đình Dũng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ vinh dự được nhận
Huân chương Độc lập hạng Nhất).
- ( Điều 90 Hiến pháp 2013) Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp; yêu cầu Chính phủ họp
bàn.

08. CTN tham dự phiên họp của Chính phủ


- ( Ví dụ: Ngày 2/12, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên
thường kỳ tháng 11 với sự tham gia của chủ tịch nước).
CTN - CP:
- (Khoản 1 điều 96 Hiến pháp 2013) Tổ chức thi hành lệnh, quyết định của Chủ tịch
nước.
- ( Khoản 7 điều 96 Hiến pháp 2013) Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế.

12. Tổ chức thi hành lệnh

13. CTN đàm phán với Chính Phủ

(Ví dụ: Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ
Vương quốc Hà Lan về việc thân nhân thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh
sự làm việc có thu nhập. Ký vào 25/04/2015, có hiệu lực vào 01/12/2019).
- ( Khoản 1 điều 6 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Ban hành kịp thời và đầy đủ các văn
bản pháp luật.
(Ví dụ: Ngày 08/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP quy định
tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”)
09. Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng

6
08. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn,
linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19
- ( Khoản 2 điều 6 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Quyết định các biện pháp.
- (Khoản 4 điều 6 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Tổng hợp đánh giá tình hình thi hành
lệnh theo quy định của pháp luật.
- (Khoản 1 điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Xây dựng và trình Chủ tịch
nước quyết định các biện pháp bảo vệ.
- (Khoản 3 điều 22 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Trình Quốc hội, Chủ tịch nước xem
xét, quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực đối với điều ước quốc tế
thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chủ tịch nước.

- #08
Chủ tịch nước tham dự và phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh về chấm dứt đại dịch
- (Khoản 2 điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng
nhân dân trong việc thực lệnh, quyết định.

Phần 3: CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM


A/ CHẾ ĐỘ GIÁM SÁT:
*Chế độ giám sát trong phiên họp của Chính phủ:
- Theo điều 90 Hiến pháp 2013; Chương VI khoản 1 điều 44 Luật tổ chức Chính Phủ :
+CTN có quyền giám sát các phiên họp và yêu cầu CP họp khi cần.
Theo khoản 3 điều 45 Luật tổ chức Chính phủ:.. trong đó có bao gồm cả CTN tham dự
phiên họp.

#11

#10

#09
Phiên họp toàn thể đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026

#14

- CTN giữ chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh thống lĩnh lực lượng vũ trang mang tính
chất danh nghĩa-> thống lĩnh, tập hợp quân đội
Thủ tướng chính phủ: quản lý 2 bộ công an ,quốc phòng, ngân sách, bổ nhiệm 1 số chức vụ
quan trọng
-> Như vậy, Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cả lực lượng vũ trang nhân dân. Chính vì thế
không có cơ sở để xem xét về quyền giám sát của CTN đối với CP trong lĩnh vực này, đặc
biệt đối với Bộ QP và Bộ CA.

B, CHỊU TRÁCH NHIỆM:


- (Theo Khoản 2 điều 94 Hiến pháp 2013) Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Chủ tịch nước
- Thủ tướng chính phủ đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các quyết định của Chủ tịch nước

#12
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc báo cáo công tác của Chính phủ
#13
Thủ tướng báo cáo trước Quốc hội và Chủ tịch nước

CHỦ TỊCH NƯỚC - QUỐC HỘI:


- Quốc hội: điều 69 Hiến Pháp 2013 “ Quốc Hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

đây chính là cơ quan thuộc ngón giữa trong sơ đồ bàn tay, và sau đây là mqh giữa 2 cơ quan
chủ tịch nước và qhoi

TỔ CHỨC
Khoản 6 Điều 70 Hiến pháp 2013:
“Quốc hội có thẩm quyền quy định tổ chức và hoạt động của Chủ tịch nước”
- Khoản 2 điều 8 Luật tổ chức Quốc hội: (sơ đồ 1)
UBTVQH đề nghị-> QH bầu CTN
CTN đề nghị -> QH bầu Phó CTN( ảnh 50. Phó Chủ tịch nước đương nhiệm : Bà Võ Thị
Ánh Xuân)

ghi theo mũi tên


- Điều 93 HP 2013: Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ
tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới.
- Khoản 7 điều 70 Hiến pháp 2013: Thành viên hội đồng quốc phòng và an ninh: Chủ tịch
nước đề nghị danh sách -> Quốc hội phê chuẩn ( sơ đồ 1)
->giúp hoạt động của các bánh răng đồng nhất với nhau, phối hợp nhịp nhàng

Hoạt động:
CTN:
Lĩnh vực lập pháp:
* Theo HP 2013
- Khoản 1 điều 88: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
“Đề nghị Ủy ban thường vụ quốc hội xem xét lại pháp lệnh..”

- Điều 84: Trình các dự án luật, kiến nghị về luật.


* Theo Luật Tổ chức QH 2014 sửa đổi, bổ sung 2020
- Khoản 1 điều 4:Đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc làm Hiến pháp hoặc sửa đổi
Hiến pháp.
-> Phối hợp hoạt động, tránh tình trạng chồng chéo, sai phạm
Lĩnh vực hành pháp:
Theo HP 2013 điều 88 quy định: CTN đề nghị quốc hội, căn cứ vào nghị quyết của quốc hội
bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm một số chức danh.

ghi riêng
=> Vừa đảm bảo CTN có thể kiểm soát quyền lực, vừa đảm bảo tính độc lập của hệ thống tư
pháp

Tư pháp:khoản 3 điều 88 Hp 2013:( Sơ đồ 3)


- CTN Đề nghị QH đại xá -> QH quyết định đại xá ->CTN công bố quyết định đại xá
- tách riêng
* Theo Luật Tổ chức QH 2014 sửa đổi, bổ sung 2020.
- Khoản 1 điều 49: CTN yêu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ->UBTVQH giải
quyết

Lĩnh vực đối nội, đối ngoại: (ảnh 47. Sáng 12.11.2017, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump thăm cấp Nhà nước tới
Việt Nam sau Hội nghị cấp cao APEC tổ chức tại Đà Nẵng.)
* Theo HP 2013
- Khoản 5 điều 88:
Sau khi QH tuyên bố, CTN tiến hành công bố hoặc bãi bỏ tình trạng chiến tranh
=>Tình trạng chiến tranh là vấn đề quan trọng của quốc gia nên phải do QH (cơ quan đại diện
của nhân dân) quyết định;
Tổng động viên, động viên cục bộ : Ủy ban thường vụ quốc hội quyết định ->Chủ tịch nước
ra lệnh
Tình trạng khẩn cấp: Quốc hội quy định->Ủy ban thường vụ quốc hội ban bố, bãi bỏ->Chủ
tịch nước công bố, bãi bỏ
Nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được Chủ tịch nước công bố, bãi bỏ tình
trạng khẩn cấp trên cả nước hoặc từng địa phương
ghi riêng
Vdu: tổng động viên:Ngày 17 tháng 2 năm 1979 Khi Trung Quốc kéo nửa triệu quân qua
nước ta Chủ tịch nước ban hành tổng động viên số 29 LCT (ảnh 48,49 )
* Theo Luật Tổ chức QH 2014 sửa đổi, bổ sung 2020:
- Khoản 2 điều 3: Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng …hiệu quả của sự
phối hợp hoạt động với Chủ tịch nước
- Khoản 1 điều 46: UBTVQH phối hợp công tác với CTN khi thực hiện nhiệm vụ và quyền
hạn
=> Thể hiện mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa CTN và QH.
- Điều 18:
- CTN Đề nghị QH gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế -> Quốc hội phê
chuẩn.Vì các điều ước quốc tế liên quan đến các vấn đề mang tính toàn dân nên phải do QH
quyết định.
( chia bảng)
Theo HP 1992, Quốc hội có quyền phê chuẩn, bãi bỏ các điều ước quốc tế do CTN trực tiếp
ký. Phê chuẩn, bãi bỏ điều ước quốc tế khác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị CTN.
Đến HP 2013 đã được sửa đổi, (khoản 14 điều 70 và khoản 6 điều 88) Quốc hội có quyền phê
chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế do CTN trình lên.
nhận xét:Hiến pháp năm 2013 trao cho Quốc hội nhiệm vụ và quyền hạn quyết định nhằm
bảo đảm an toàn vận mệnh chính trị, chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế cũng như tính
thống nhất và giá trị pháp lý của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của quốc gia.
- Đề nghị QH trưng cầu ý dân về HP hoặc về những vấn đề quan trọng khác, họp kín hoặc
họp bất thường ,họp ủy ban thường vụ quốc hội -> QH quyết định.
Giám sát và chịu trách nhiệm :
- Điều 87 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội.”
+ Khoản 7 điều 70 Hiến pháp 2013: “Sau khi được bầu, Chủ tịch nước.. phải tuyên thê ̣ trung
thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.” ( ảnh 46.Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
nhiệm kỳ 2021-2026 Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức sáng 26-7 )
->(Việc tuyên thệ này có nhiều ý nghĩa sâu sắc: phù hợp với thông lệ quốc tế có ý nghĩa
thiêng liêng , làm vững chắc việc chủ tịch nước có trách nhiệm bảo vệ hiến pháp theo điều
119)

- Chủ tịch nước Là nguyên thủ quốc gia nên có trách nhiệm hợp thức hóa về mặt nhà nước,
hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.

Khoản 1 điều 14 Luật hoạt động giám sát của quốc hội và Hđnd năm 2015:
“Chủ tịch nước có quyền gửi đề nghị về văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội”
Luật tổ chức quốc hội 2014 sửa đổi, bổ sung 2020:
- Khoản 4 điều 60: Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc
hội.

==> Tăng quyền hạn cho CTN nhằm làm làm tăng kiểm soát quyền lực với các cơ quan này.

Cơ chế giám sát của quốc hội:


Nội dung giám sát:
Điểm a khoản 1 Điều 4 luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân:
- “Giám sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nước.” ( ảnh 15.Đoàn kiểm tra, giám sát của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội giám sát công tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV )

- “Quốc hội giám sát tối cao văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước.”
Hình thức giám sát :
Luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân năm 2015 :
-(Khoản 1 điều 14 ).
“Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước..”
(Khoản 1b điều 13)
- “Quốc hội xem xét các báo cáo công tác nhiệm kỳ của Chủ tịch nước” ( ảnh 16. Tổng Bí
thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Báo cáo tóm tắt Tổng kết công tác nhiệm kỳ
2016-2021 của Chủ tịch nước)
- Điều 80 Khoản 1,2 hp 2013:
1. “Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước,...”
Trình tự chất vấn: Điều 15 luật hoạt động giám sát của quốc hội và hội đồng nhân dân năm
2015
( ảnh 29. CTN Nguyễn Xuân Phúc trả lời chất vấn của ĐBQH
Hậu quả pháp lý :
Luật hoạt động giám sát của quốc hội và hđnd năm 2015
Khoản 2 điều 21:
- “Quốc hội có quyền bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật ..”
Điều 18 và 19:
“Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước” (ảnh 18, 23)
Quy trình lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm được quy định trong nghị quyết 85/
2014 /QH13
-> Mục đích nhằm đánh giá năng lực, nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động của bộ máy
nhà nước
Khoản 3 điều 21 :
“Miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch nước” ( ảnh 20. Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng, Chủ tịch
nước Nguyễn Phú Trọng trong ngày 2/4/2021)

CTN-TANDTC
TAND- Tòa án: khoản 1 điều 102 Hiến Pháp 2013 “ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử
của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”.

Tổ chức ( Ảnh 34+35 Tòa án nhân dân tối cao ).


(Khoản 3 Điều 88 Hiến pháp 2013 ) Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chánh án TANDTC, ( sơ đồ 1)
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác .

trích riêng

- HP 1992 so Hiến pháp 2013 ( Ảnh 36+37 Chủ tịch nước trao Quyết định bổ nhiệm các
Thẩm phán TANDTC ).
a) ( Khoản 3 Điều 88 Hiến pháp 2013 ). Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm,
bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
b)
Khoản 8 Điều 103 HP Khoản 3 Điều 88 HP 2013
1992
CTN có quyền bổ nhiệm, CTN có quyền bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức miễn nhiệm, cách chức Phó
Phó Chánh án, Thẩm Chánh án, Thẩm phán các tòa
phán TANDTC, Phó án khác, Phó Viện trưởng,
Viện trưởng, Kiểm sát Kiểm sát viên VKSNDTC
viên VKSNDTC

=>bổ sung việc CTN không còn trực tiếp quyết định mà thông qua QH, thẩm quyền của Chủ
tịch nước đối với việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác =>
Tăng quyền hạn cho Chủ tịch nước, tăng kiểm soát quyền lực của các cơ quan, tăng cường
tính độc lập trong hoạt động của các cơ quan tư pháp. ( Ảnh 30+31 Chánh án TANDTC
tuyên thệ nhậm chức ).

Hoạt động
TAND tới CTN:
- (Khoản 4 Điều 27 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014): Chánh án TANDTC có quyền “
trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.
- (Khoản 7 Điều 27 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014): Chánh án TANDTC có quyền “
trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án TANDTC và Thẩm
phán các Tòa án khác.”

Giám sát và trách nhiệm


● Giám sát
(Khoản 2 Điều 105 Hiến pháp 2013 - Khoản 16 Điều 27 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014)
● Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian
Quốc hội không họp, báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước;
● Trả lời chất vấn, kiến nghị của đại biểu Quốc hội
(Điểm d khoản 2 Điều 22 chương 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014) :Thảo luận, góp ý
kiến đối với báo cáo của Chánh án TANDTC về công tác của TAND để trình Quốc hội,
UBTVQH, Chủ tịch nước.

● Trách nhiệm

(Khoản 2 Điều 105 Hiến pháp 2013) :Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm
trước Quốc hội.( Ảnh 32+33 Chánh án TANDTC báo cáo trước QH).
● trong thời gian Quốc hội không họp=> chịu trách nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước.

VKS- Viện kiểm sát:Khoản 1 điều 107 Hiến Pháp 2013 “ Viện kiểm sát nhân dân là cơ
quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.”
(Ảnh 43+44 Cơ sở VKSNDTC).

Tổ chức
( Điều 62 quy định về viện trưởng VKSNDTC - luật tổ chức VKS 2014): Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch
nước.
(Điều 64 quy định về phó viện trưởng VKSNDTC - luật tổ chức VKS 2014): Chủ tịch nước
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề
nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

trích theo mũi tên


( 38+39 Chủ tịch nước bổ nhiệm viện trưởng và phó viện trưởng ).

(Điều 69 quy định về viện trưởng VKSQS - luật tổ chức VKS 2014).
Viện trưởng VKSNDTC sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng=> đề nghị
CTN=> CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Viện trưởng Viện kiểm sát quân
sự trung ương là Phó Viện trưởng VKSNDTC

Hoạt động ( Ảnh 40 CTN làm nhiệm vụ cùng VKS).


(Điểm b khoản 2 điều 43- luật tổ chức, thành lập vks 2014): Ủy ban kiểm sát VkSNDTC ( do
Viện trưởng chủ trì) họp thảo luận và quyết định dự án luật, pháp lệnh, báo cáo của Viện
trưởng VKSNDTC trình QH, UBTVQH, CTN
Việc ân giảm án tử hình:
VKS trình ý kiến (Khoản 8 Điều 63 luật tổ chức VKS 2014) ->CTN có quyền thông qua
hoặc không thông qua bản danh sách(Điều 258 bộ luật tố tụng hình sự 2015)

Việc đặc xá:


( điều 8 luật đặc xá) Hội đồng tuyển chọn phối hợp với CTN trong tình tự, thủ tục đặc xá
(điều 10 luật đặc xá 2018) CTN thành lập hội đồng tư vấn đặc xá gồm 2 cơ quan tư pháp
thành viên TAND, VKS
(Điều 16 luật đặc xá 2018): Hội đồng tuyển chọn thẩm định hồ sơ đề nghị đặc xá->
( Điều 23,24 luật đặc xá 2018) VKS thành lập bản danh sách, thông qua danh sách trình
->Chủ Tịch Nước
( mục i khoản 3 điều 11 luật đặc xá 2018) Quy định điều kiện khác ngoài luật định do CTN
quyết định

Kiểm sát viên: Điều 86 luật tổ chức VKS 2014


Hội đồng tuyển chọn->Viện trưởng VKSNDTC trình CTN-> CTN bổ nhiệm
Viện trưởng VKSNDTC trình CTN -> CTN miễn nhiệm, cách chức

Giám sát- trách nhiệm


(Điều 108- hiến pháp 2013). Viện trưởng VKSNDTC chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội
- trong thời gian Quốc hội không họp => chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
UBTVQH và Chủ tịch nước
Mục đ khoản 1 điều 4 luật hoạt động giám sát của quốc hội và hđnd năm 2015: Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
( Ảnh 41+42 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo công tác trước Quốc hội )

You might also like