You are on page 1of 69

Chương 2.

ĐẠI SỐ MA TRẬN
2.1. Các phép toán ma trận
a) ĐỊNH NGHĨA
• Ma trận A cấp m  n trên  là 1 hệ thống gồm
m  n số aij   (i  1, m; j  1, n ) và được sắp
thành bảng gồm m dòng và n cột:
a ... a1n 
 11 a12 
 a a22 ... a2n 
A   21
 .
 ... ... ... ... 
 
am 1 am 2 ... amn 
• Các số aij được gọi là các phần tử của A ở dòng thứ i
và cột thứ j .
2.1. Các phép toán ma trận
• Ma trận O  (0ij )mn có tất cả các phần tử đều bằng 0
được gọi là ma trận không.  a11 
 
 a21 
•Ma trận cột là ma trận chỉ có một cột: A 
  
 
 an1 
• Ma trận hàng là ma trận chỉ có một hàng:
A   a11 a12  a1n 
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận vuông là ma trận có số hàng và số cột bằng
nhau a 11 a  a 
12 1n
 
 a21 a22  a2 n 
A   aij 
      nxn
 
 an1 an 2  ann 
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận vuông là ma trận có số hàng và số cột bằng
nhau a 11 a  a 
12 1n
 
 a21 a22  a2 n 
A   aij 
      nxn
 
 an1 an 2  ann 
a11 , a22 , , ann là các phần tử trên đường chéo chính
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận vuông là ma trận có số hàng và số cột bằng
nhau a 11 a  a 
12 1n
 
 a21 a22  a2 n 
A   aij 
      nxn
 
 an1 an 2  ann 
a11 , a22 , , ann là các phần tử trên đường chéo chính
a1n , a2,n 1 , , an1 là các phần tử trên đường chéo phụ
2.1. Các phép toán ma trận
• Ma trận vuông A   aij  gọi là ma trận tam
  nxn

giác trên nếu aij  0, khi i >j, tức là ma trận có


dạng:
 a11 a12  a1n 
 0 a  a 
A 22 2n 
.
     
 
 0 0  ann nn
2.1. Các phép toán ma trận
• Ma trận vuông A   aij  gọi là ma trận tam
  nxn

giác trên nếu aij  0, khi i >j, tức là ma trận có


dạng:
 a11 a12  a1n 
 0 a  a 
A 22 2n 
.
     
 
 0 0  ann nn
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận tam giác dưới là ma trận có dạng:
 a11 0  0 
a a  0 
A   21 22  .
     
 
 an1 an 2  ann  nn
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận tam giác dưới là ma trận có dạng:
 a11 0  0 
a a  0 
A   21 22  .
     
 
 an1 an 2  ann  nn
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận tam giác dưới là ma trận có dạng:
 a11 0  0 
a a  0 
A   21 22  .
     
 
 an1 an 2  ann  nn
•Ma trận chéo là ma trận có dạng:
 a11 0  0 
 0 a  0  
A  22
.
     
 
 0 0  ann  nn
2.1. Các phép toán ma trận
•Ma trận đơn vị cấp n:
1 0  0
0 1  0 
In   .
   
 
0 0  1  n n
2.1. Các phép toán ma trận
4 0 1 
Ví dụ 1. A   0 0 2  là ma trận tam giác trên.
 
 0 0 3

1 2 
B  0 3 không là ma trận tam giác trên.
 
0 0 
2.1. Các phép toán ma trận
2 0 0 
C  1 1 0  là ma trận tam giác dưới.
 
 0 1 3

4 0 0
D   0 0 0  là ma trận chéo.
 
 0 0 2 
2.1. Các phép toán ma trận
b) CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN
1. Ma trận bằng nhau
Cho A   aij  mn , B  bij  mn
ÐN
A  B  a ij  b ij ;  i  1, m ; j  1, n
2. Phép cộng
Cho A   a ij  , B   bij 
m n mn

A  B   a ij  bij 
m n
2.1. Các phép toán ma trận
Ví dụ 2.
 1 2 0   1 0 4
A   ,B  ,
 3 1 1 2 3 3
1 2 0 
1  2 0  3
C  , D  1 1
 3 1  1  
0 0 0 
2.1. Các phép toán ma trận
Ví dụ 2.
 1 2 0   1 0 4
A   ,B  ,
 3 1 1 2 3 3
1 2 0 
1  2 0  3
C  , D  1 1
 3 1  1  
0 0 0 

A  C , A  B, A  D
A B 
2.1. Các phép toán ma trận
3. Phép nhân 1 số với ma trận (phép nhân vô
hướng)
Cho A   aij  ,   
m n

. A  .aij mn

 2 1
Ví dụ 3. A    , 3. A 
0 3 
2.1. Các phép toán ma trận
3. Phép nhân 1 số với ma trận (phép nhân vô
hướng)
Cho A   aij  ,   
m n

. A  .aij mn

 2 1 6 3
Ví dụ 3. A    , 3. A  0 9 
0 3   
2.1. Các phép toán ma trận
4. Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận A  (aij )mn và B  (bjk )np , ta có:
AB  (cik )mp .

i  1, m; k  1, p.
n
Trong đó, cik   aijbjk
j 1
2.1. Các phép toán ma trận
 2 1  1 1 0 
Ví dụ 4. A    B 
 0 3   2 3 1 

 2 1  1 1 0
A. B    . 
 0 3  22  2 3 1  23
2.1. Các phép toán ma trận
 2 1  1 1 0 
Ví dụ 4. A    B 
 0 3   2 3 1 

 2 1  1 1 0 0 -5 -1
A. B    .   
 0 3  22  2 3 1  23  6 9 3 23

B.A =
2.1. Các phép toán ma trận
5. Phép chuyển vị
Cho A   aij 
m n

Ma trận chuyển vị của A là: AT   a ji 


n m

 
 1 2 3 T  
Ví dụ 5. A    , A 
 4 5 6   
 
2.1. Các phép toán ma trận
5. Phép chuyển vị
Cho A   aij 
m n

Ma trận chuyển vị của A là: AT   a ji 


n m

 1 4
 1 2 3 T  
Ví dụ 5. A    , A  5
2 
 4 5 6  
 3 6
2.1. Các phép toán ma trận
 Lũy thừa ma trận
Cho ma trận vuông A  M n ().
• Lũy thừa ma trận A được định nghĩa theo quy nạp:
01
A  I n ; A  A ; Ak 1  Ak .A, k   .
0
2.1. Các phép toán ma trận
 1 2
1 0  2 0 3   1 0 
Ví dụ 6. Cho A    , B   1 1 1 , C 
 2 5     
 1 1 
và đa thức f  x   x 2  3x  2 . Tính
BT , A  B.C , C. A.B, BT . AT .C T , f  A  .
2.1. Các phép toán ma trận
Tính chất
1) A  B  B  A 6) (  A)  ( ) A   ( A)
2) A  (B  C)  ( A  B)  C 7) A( BC )  A( BC )  ABC
3) Amxn  0mxn  Amxn
8)( A  B )T  AT  B T
4) ( A  B)   A   B
( AB )T  B T AT
(   ) A   A   A
( ABC )T  C T B T AT
5) A(B  C)  AB  AC
9) A. I  A, I . A  A
( A  B)C  AC  BC
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
a) ĐỊNH NGHĨA

Cho A là ma trận vuông cấp n. Ma trận nghịch đảo


của A (nếu có), ký hiệu là A-1 , là ma trận vuông cấp
n thỏa mãn
1 1
A. A  I n  A . A
Khi đó, ta nói ma trận A là khả nghịch.

Ma trận khả nghịch gọi là ma trận không suy biến.


Ma trận không khả nghịch gọi là ma trận suy biến.
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
ĐỊNH LÝ 4
a b 
Cho A    . Nếu
 ad bc  0 thì A khả
c d 
nghịch và

1  d b 
A1   
ad  bc c a 
 
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
ĐỊNH LÝ 5
Nếu A là một ma trận cấp nxn khả nghịch thì với
n
mọi b thuộc  , phương trình Ax  b có
nghiệm duy nhất
x  A1b

Ví dụ 7. Dùng định lý 5 để giải hệ phương trình

3x 1  7x 2  1
2x 1  9x 2  13
Ví dụ 7. Dùng định lý 5 để giải hệ phương trình
3x 1  7x 2  1
2x 1  9x 2  13
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
ĐỊNH LÝ 6
Tính chất của ma trận nghịch đảo

1 1 1 T T 1
A  A ; A   A 
1 1
 AB   B 1 A1 ;  ABC   C 1B 1 A1
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
b) MA TRẬN SƠ CẤP

Một ma trận sơ cấp là một ma trận nhận được bằng


cách thực hiện một phép biến đổi sơ cấp cơ bản trên
ma trận đơn vị
Ví dụ 8.
1 0 0   1 0 0
h3 h3  4 h1  
I  0 1 0   E1   0 1 0 
 
 0 0 1   4 0 1 

E1 là một ma trận cơ sở
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
 1 0 0 0 1 0
Ví dụ 9. Cho E1   0 1 0  , E2   1 0 0  ,
 
 4 0 1 0 0 1

 1 0 0 a b c
E3   0 1 0 , A  d e f
   
 0 0 5  g h i 

Tính E1A, E2A, và E3A, và mô tả làm thế nào các


tích đó có thể nhận được từ các phép biến đổi sơ
cấp hàng trên A.
Ví dụ 9. Cho  1 0 0 a b c
E1   0 1 0  , A   d e f
   
 4 0 1  g h i 

E1 A 
0 1 0
E2   1 0 0 
 
0 0 1

a b c d e f
A  d e f E2 A   a b c
   
 g h i   g h i 
1 0 0 
E3  0 1 0 
 
0 0 5 

a b c  a b c
A  d e f E3 A   d e f
   
 g h i  5 g 5h 5i 
Nhận xét từ Ví dụ 9: Thực hiện một phép biến đổi
sơ cấp hàng trên ma trận A cấp mxn được ma trận
dạng EA, với E là ma trận cơ sở cấp mxn được tạo
bởi từ phép biến đổi sơ cấp tương tự trên Im.
1 0 0   1 0 0 1 0 0 
h3 h3  4 h1
I   0 1 0   I  0 1 0
(*)
 E1   0 1 0   
     
 0 0 1   4 0 1   0 0 1 
1 0 0  (*)
I  0 1 0 
  E4 
 
0 0 1 

 1 0 0  
E1.E4   0 1 0   
  
 4 0 1   
Nhận xét: Mỗi ma trận cơ sở E là khả nghịch, và
nghịch đảo của nó là ma trận cơ sở cùng dạng với
phép biến đổi E ngược trở lại I.
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
ĐỊNH LÝ 7
Ma trận A cấp nxn khả nghịch khi và chỉ khi A
tương đương hàng với In. Khi đó, dãy các phép biến
đổi sơ cấp biến A thành In cũng biến In thành A-1.
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
Các bước tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A
vuông cấp n:
 
Bước 1. Lập ma trận B  A I n 

 

Bước 2. Dùng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa B


 
về dạng bậc thang rút gọn I C  .
 n 
Khi đó A1 C .
 
1 2 3
Ví dụ 10. Tìm ma trận nghịch đảo của A  1 1 1 .
 
 0 1 1
2.2. Nghịch đảo của một ma trận
Cách nhìn khác về tìm nghịch đảo của một ma trận
 Kí hiệu các cột của In bởi e1,…,en.

1
 Khi đó, các cột của A chính là các nghiệm của các
hệ
Ax  e1 , Ax  e2 , …, Ax  e n
2.3. Đặc trưng của ma trận khả nghịch
ĐỊNH LÝ 8
Định lí 8: Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó các
phát biểu sau tương đương. Đó là, với A cho trước, các
phát biểu là cùng đúng hoặc cùng sai.
a. A là một ma trận khả nghịch.
b. A tương đương hàng với ma trận đơn vị cấp n.
c. A có n vị trí cơ sở.
d. Phương trình Ax  0 chỉ có nghiệm tầm thường
e. Tập các vectơ cột của A là độc lập tuyến tính.
2.3. Đặc trưng của ma trận khả nghịch

f. Phép biến đổi tuyến tính x  Ax là đơn cấu.


g. Phương trình Ax  b có ít nhất một nghiệm
với mỗi b trong ℝ .
h. Các cột của A sinh ra ℝ .
i. Phép biến đổi tuyến tính x  Ax ánh xạ ℝ
lên ℝ (toàn cấu).
j. Có một ma trận vuông cấp n C sao cho CA  I
k. Có một ma trận vuông cấp n D sao cho AD  I
l. AT là một ma trận khả nghịch.
CHÚ Ý
• Mỗi phát biểu trong định lí mô tả một tính chất của
mọi ma trận vuông khả nghịch.

• Phủ định của một phát biểu trong định lí mô tả một


tính chất của mọi ma trận vuông suy biến.

• Chẳng hạn, một ma trận vuông cấp n suy biến là


không tương đương hàng với In, không có n vị trí cơ
sở, và có các cột phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 11. Sử dụng Định Lí Ma Trận Khả Nghịch để
kiểm tra liệu A có khả nghịch hay không:
 1 0 2 
A 4 9 1
 
 5 1 8
2.3. Đặc trưng của ma trận khả nghịch
PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH KHẢ NGHỊCH
Một phép biến đổi tuyến tính : ℝ → ℝ được gọi là khả
nghịch nếu tồn tại một ánh xạ S: ℝ → ℝ sao cho
S (T (x))  x với mọi x trong ℝ (1)
T ( S (x))  x với mọi x trong ℝ (2)
ĐỊNH LÝ 9
Cho : ℝ → ℝ là một phép biến đổi tuyến tính và A ma
trận chính tắc của T. Khi đó, T khả nghịch nếu và chỉ nếu A
là một ma trận khả nghịch. Trong trường hợp này, phép
biến đổi tuyến tính S cho bởi S (x)  A1x là ánh
xạ duy nhất thỏa mãn phương trình (1) và (2).
2.3. Đặc trưng của ma trận khả nghịch
Ví dụ 12. T là một phép biến đổi tuyến tính từ  2
vào  2
1
Chỉ ra T khả nghịch và tìm công thức cho T .
Biết
T  x1 , x2    5 x1  9 x2 , 4 x1  7 x2 
2.4. Ma trận khối
Ví dụ 13. Ma trận  2 0 1 0 5
A   1 4 3 7 3
 
 9 2 0 2 1
có thể được viết dưới dạng 1 ma trận khối cỡ 2x2
 A11 A12 
A 
A
 21 A 22 
mà các khối (ma trận con) là
 2 0 1 0 5 
A11    , A12   
 1 4 3  7 3 

A21  9 2 0 , A22   2 1
2.4. Ma trận khối
Phép toán Điều kiện Quy tắc
2 ma trận cùng cấp
Số khối cột bằng nhau Cộng theo khối
Cộng
Số khối hàng bằng tương ứng
nhau
Nhân vô Nhân số vào tất
hướng cả các khối
Số cột của A bằng số
hàng của B Quy tắc hàng-
Nhân hai ma Số khối cột của A bằng cột (giống nhân
trận A.B số khối hàng của B 2 ma trận thông
Khối cột của A tương thường)
thích khối hàng của B
2.4. Ma trận khối
Ví dụ 14. Cho  2 0 1 0 5
   A11 A12 
A  1 4 3 7 3  
 
 A21 A22 
 9 2 0 2 1
 3 1 0 0 0 
   B11 B12 
B  1 5 2 1 6  
   B21 B22 
5 4 3 2 1
 5 1 1 0 5
 A11  B11 A12  B12   
A B    2 1 5 8 3
 A21  B21 A22  B22   
14 6 3 0 2 
2.4. Ma trận khối
 2 0 1 0 5
   A11 A12 
A  1 4 3 7 3  
 
 A21 A22 
 9 2 0 2 1

 4 0 2 0 10 
 2 A11 2 A12   
2A    2 8 6 14 6
 2 A21 2 A22   
18 4 0 4 2 
2.4. Ma trận khối
 2  2  2 1   2 1
 2 0 1 0 5 
   A11 A12 
A  1 4 3 7 3   
  A A
 9 2 0 2 1  21 22 

A chia làm một khối cột có 3


 1 0  cột và 1 khối cột có 2 cột.
 2 3  Vì vậy, phải chia C làm một
   C11  khối hàng có 3 hàng và 1 khối
C   0 5    hàng có 2 hàng
 1 1 C21 
 
  2 5  20 10  
 4 2        22 5
 7 27   5 1   
A C
 11 11  A C
12 21  
  12 28
A.C       
 A21C11  A22C21   5 6   2 0  7 6
 
2.4. Ma trận khối
NGHỊCH ĐẢO CỦA MA TRẬN KHỐI

Ví dụ 15. Tìm nghịch đảo của ma trận khối


 A11 A12 
A 
 0 A22 

Trong đó ma trận A11 cấp pxp, ma trận A22 cấp qxq,


và A là các ma trận khả nghịch.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Một phép nhân tử hóa ma trận A là một phương trình biểu
diễn A như một tích của hai hay nhiều ma trận.

Trong khi phép nhân ma trận liên quan đến sự tổng hợp dữ
liệu (kết nối những ảnh hưởng của hai hay nhiều phép biến
đổi tuyến tính vào một ma trận đơn), nhân tử hóa ma trận là
một sự phân tích dữ liệu.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Phân tích LU
Giả sử A là ma trận cấp × mà có thể đưa về bậc
thang nhưng không dùng phép đổi hàng.
Khi đó A có thể viết dưới dạng A = LU, với L là một
ma trận tam giác dưới cấp × mà trên đường chéo
chính bằng 1 và U là dạng bậc thang của A cấp × .
Phân tích này gọi là phân tích LU của ma trận A.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Ứng dụng của phân tích LU
Phân tích LU dùng để giải một loạt các hệ phương trình
mà có cùng ma trận hệ số:
= 1, = 2, … , = (1)

Khi A = LU, phương trình Ax = b có thể viết L(Ux) = b.


Đặt y = Ux, ta có thể tìm x bằng cách giải lần lượt 2
phương trình sau:
Ly = b
Ux = y
(trước tiên giải Ly = b để tìm y, sau đó giải Ux = y để tìm x.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Ví dụ 16. Hãy giải phương trình Ax=b bằng phân
tích LU có sẵn của A (A=LU).
2.5. Nhân tử hóa ma trận
• Giả sử A có thể rút gọn hàng về U chỉ cần dùng các phép
biến đổi thay thế.
• Khi đó, tồn tại các ma trận cơ sở E1 ,…, Ep sao cho
… 1 =
Suy ra
−1
= … 1 =
Với
−1
= … 1
−1
• Vì … 1 = … 1 … 1 =
nên các phép biến đổi biến A thành U, cũng biến L thành I.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Thuật toán phân tích LU
1. Rút gọn A về dạng bậc thang U bằng một dãy chỉ các
phép thay thế hàng. (thay một hàng bởi chính nó
cộng với một bội của hàng khác)
2. Thay các phần tử trong L sao cho dãy tương tự các
biến đổi sơ cấp hàng nói trên biến L thành I.
2.5. Nhân tử hóa ma trận
Ví dụ 17. Tìm phân tích LU của A.

A=
Ví dụ 18. Tìm phân tích LU của A.
2 1 4 3 7 
 
a)  4 3 10 5 14 
A   

  6 5 6  15  19 
 8 5 20 13 31 
 
 2 1  4 3 
 
b) A   4 2 9 8 
10 5 17 4 
 

You might also like