You are on page 1of 80

Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.

HCM

LỜI NÓI ĐẦU

Đại số tuyến tính (Linear Algebra) là một môn học được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực như Kinh tế, Kỹ thuật và các ngành khoa
học ứng dụng khác. Cũng chính vì lý do đó mà Đại số tuyến tính trở
thành môn học bắt buộc ở giai đoạn đại cương đối với sinh viên hệ
Đại học và Cao đẳng ở các Trường Kỹ thuật.
Sách về Đại số tuyến tính có rất nhiều trên thị trường do nhiều
tác giả biên soạn. Bài giảng Đại số do các thành viên bộ môn Toán
biên soạn dựa trên đề cương chi tiết đã được thông qua trong Bộ môn
Toán thuộc Khoa cơ bản Trường Đại học Giao thông Vận tải thành
phố Hồ Chí Minh. Bài giảng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và
nghiên cứu của sinh viên; giúp người học có cái nhìn khái quát về
môn học; với hệ thống bài tập phong phú, đủ dạng cơ bản, đủ mức độ
khó dễ. Đặc biệt có nhiều ví vụ và bài tập nâng cao dành cho Sinh
viên nghiên cứu khoa học và Sinh viên thi Olympic cấp Quốc gia.
Ngoài cách biên soạn theo lối Cổ điển, bài giảng cũng được
trình bày tích hợp với phần mềm tính toán Mathematica, giúp người
học làm quen với việc áp dụng CNTT trong học tập, kiểm tra và giải
nhanh các bài toán với số liệu phức tập.
Tuy đã cố gắng nhiều trong việc biên soạn nhưng chắc chắn
không thể tránh khỏi những sai sót. Bộ môn Toán luôn hoan nghênh
và lắng nghe những ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp và
các Học viên để bài giảng hoàn thiện hơn ở lần tái bản sau.
Xin chân thành cảm ơn !
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017
Bộ môn Toán

Trang 2
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

CHƯƠNG 1
MA TRẬN – ĐỊNH THỨC
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1.1. Ma trận và các phép toán về ma trận


Ma trận, gồm một mảng chữ nhật các con số và hàm số, là công
cụ chính và quan trọng của đại số tuyến tính vì nó có thể giúp chúng ta
biểu diễn được một số lượng lớn dữ liệu và hàm số theo một dạng có
cấu trúc và ngắn gọn. Hơn nữa, vì một ma trận là một đối tượng riêng
lẻ, ta có thể biểu thị chúng bằng ký tự đơn lẻ và tính toán trực tiếp.
Những đặc tính này làm cho ma trận trở nên phổ biến trong việc diễn
giải các ý tưởng khoa học và toán học.
1.1.1. Định nghĩa ma trận
Ma trận (matrix) là một mảng chữ nhật gồm các con số hoặc
hàm số gồm m hàng (row) và n cột (column), được đóng khung
trong hai dấu ngoặc   hoặc   , thường ký hiệu là A, B, C,... có
dạng:
 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 
  a
a a22 ... a2 n  a22 ... a2 n 
A   21 hoặc A  
21
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
 am1 am 2 ... amn   am1 am 2 ... amn 
Số m  n được gọi là kích thước hay cỡ (size) của ma trận.
Các số aij được gọi là các phần tử (elements) của ma trận, nằm
ở giao của hàng thứ i và cột thứ j.
Ma trận A cỡ m  n còn được viết ngắn gọn là A   aij  .
mn

Trang 3
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Tập tất cả các ma trận cỡ m  n với các phần tử thuộc trường số


K (bao gồm: trường số hữu tỷ , trường số thực và trường số
phức ) ký hiệu là M mn [ K ] .

 1 5 3 
Ví dụ 1.1. A    là ma trận cỡ 2  3 , a21  4, a13  3 .
 4 7 2 
Ví dụ 1.2. (Số liệu bán hàng theo dạng ma trận)
Số liệu bán hàng cho 3 sản phẩm I, II, III ở một cửa hàng vào
các ngày trong tuần được thể hiện trong ma trận sau:

Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy CN


 40 33 81 0 21 47 33 
A   0 12 78 50 50 96 90  
10 0 0 27 43 78 56  

Nếu công ty có 10 cửa hàng, ta có thể lập 10 ma trận như vậy


với mỗi ma trận cho một cửa hàng. Sau đó, bằng việc thêm vào các
phần tử tương ứng của những ma trận này, ta có được một ma trận
tổng doanh số của mỗi sản phẩm từng ngày.
Ví dụ 1.3. (Ma trận liên thuộc nút trên sơ đồ mạng)
Sơ đồ mạng lưới điện ở hình 1.1 bao gồm 6 nhánh - branche (kết
nối - connection) và 4 nút- node (là điểm giao nhau của hai hay nhiều
nhánh). Có một nút tham chiếu (nút tiếp đất – grounded node, có điện
áp bằng 0). Mạng lưới này có thể được mô tả bằng một ma trận
A  [a jk ] , trong đó:

1 nếu nhánh k rời nút j



a jk  1 nếu nhánh k đi vào nút j
 0 nếu nhánh k không chạm nút j

Trang 4
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Ma trận A ở trên được gọi là ma trận liên thuộc nút (Nodal


Incidence Matrix) của mạng lưới này.
3 Ma trận liên thuộc nút của sơ đồ
mạng hình 1.1.
2
1 3
2 5
1 4
6
Nhánh 1 2 3 4 5 6
Nút 1 1 1 1 0 0 0 
Nút tham chiếu 0 1 0 1 1 0 
Nút 2  
Nút 3 0 0 1 0 1 1
Hình 1.1. Sơ đồng mạng lưới
điện

Cách nhập ma trận trong


Mathematica 5.0
Nhấn Ctrl + Shift + C
Nhập số hàng và cột của ma
trận, chọn Ok

1.1.2. Các dạng ma trận


 Ma trận hàng (vector hàng): là ma trận chỉ có 1 hàng.
 Ma trận cột (vector cột): là ma trận chỉ có 1 cột.
Ví dụ 1.4
A  (2 4 1 3) là ma trận hàng
7
B  là ma trận cột
6
 Ma trận không (zero matrix): là ma trận mà các phần tử của nó
đều bằng không.
Trang 5
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 Ma trận vuông (square matrices): là


ma trận có số hàng bằng số cột
( m  n ). Ma trận vuông cỡ n  n còn  a11 a12 ... a1n 
 
gọi là ma trận vuông cấp n . Trong ma a a22 ... a2 n 
A   21
trận vuông, đường chéo đi qua các phần  ... ... ... ... 
 
tử a11 ,..., ann gọi là đường chéo chính  an1 an 2 ... ann 
(main diagonal), đường chéo còn lại Đường Đường
chéo phụ chéo chính
gọi là đường chéo phụ. Tập các ma
trận vuông cấp n trên trường số K
được ký hiệu là M n [ K ] .

5 2 1
 
Ví dụ 1.5. C   4 6 9  là ma trận vuông cấp 3
7 3 8
 
Các phần tử trên đường chéo chính là : 5, 6, 8 .
 Ma trận đường chéo (diagonal matrices): là ma trận vuông mà
các phần tử bên ngoài đường chéo chính đều bằng 0.
 Ma trận đơn vị (unit matrix): là ma trận vuông mà các phần tử
trên đường chéo chính bằng 1, các phần tử khác bằng 0. Ma trận
đơn vị cấp n được ký hiệu là I n hay En .
Ví dụ 1.6
1 0
I2    là ma trận đơn vị cấp 2
0 1
1 0 0
 
I3   0 1 0  là ma trận đơn vị cấp 3
0 0 1
 
Các ma trận đơn vị cũng là các ma trận đường chéo.

Trang 6
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 Ma trận tam giác trên (upper triangular matrices) : là ma trận


vuông mà các phần tử ở phía dưới đường chéo chính đều bằng 0.
 Ma trận tam giác dưới (lower triangular matrices): là ma trận
vuông mà các phần tử ở phía trên đường chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ 1.7
 2 1 0 
 
D   0 4 3  là ma trận tam giác trên
0 0 0 
 
3 0 0
 
E  9 4 0 là ma trận tam giác dưới
 2 1 7 
 
 Ma trận đối xứng (symmetric matrices): là ma trận vuông
A  (aij )nn thỏa điều kiện aij  a ji , i, j (nghĩa là hai phần tử đối
xứng nhau qua đường chéo chính thì bằng nhau).
 Ma trận phản đối xứng (skew - symmetric matrices): là ma trận
vuông A  (aij )nn thỏa điều kiện aij  a ji , i, j (và akk  0, k ).
Ví dụ 1.8
3 9 2 
A  9 4 1 là ma trận đối xứng
 2 1 7 

 0 1 3
B   1 0 2  là phản đối xứng
 3 2 0 
 Ma trận bậc thang hàng (row echelon form of matrices): là ma
trận thỏa 2 tính chất sau:

Trang 7
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1) Các hàng bằng không (nếu có) nằm dưới tất cả các hàng khác
không.
2) Trên hai hàng khác không bất kỳ, phần tử khác 0 đầu tiên (tính
từ trái qua phải) ở hàng trên luôn nằm bên trái của cột chứa
phần tử khác 0 đầu tiên ở hàng dưới.
Ma trận bậc thang hàng có nhiều áp dụng trong học phần này,
như biến đổi ma trận về dạng bậc thang hàng để tính định thức,
tìm ma trận nghịch đảo, tìm hạng, giải hệ phương trình tuyến
tính,…
Ví dụ 1.9
2 9 0 1 3 7
 
0 5 1 8 0 6
D  0 0 1 6 5 0  là ma trận bậc thang
 
0 0 0 0 8 1
0 0 0 
 0 0 0

1.1.3. Các phép toán về ma trận


a) Sự bằng nhau của ma trận (equality of matrices):
Định nghĩa: A  B  A, B cùng cỡ và aij  bij , i, j

1 2  a b  a  1, b  2
Ví dụ 1.10.   
3 4  c d  c  3, d  4
b) Phép cộng ma trận (addition of matrices):
Định nghĩa: Cho hai ma trận cùng cỡ : A   aij  , B   bij 
mn mn

Khi đó : A  B   aij  bij 


mn

Tính chất: Cho A, B, C,  là các ma trận có cùng kích thước với  là

Trang 8
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

ma trận không. Phép cộng ma trận có các tính chất sau :


1) A  B  B  A tính giao hoán - commutative
2) ( A  B)  C  A  ( B  C ) tính kết hợp - associative
3) A      A  A
 1 2   a b  1  a 2  b 
Ví dụ 1.11.    
3 4  c d  3  c 4  d 
Ví dụ 1.12. (Hợp lực, sự cân bằng lực)
1) Nếu các vector u, v, w thể hiện cho các lực trong không gian, thì
tổng u  v  w được gọi là hợp lực (resultant of forces) của các
vector này.
2) Các lực u, v, w được gọi là ở dạng cân bằng lực (Equilibrium)
nếu hợp lực của chúng là vector zero.
 1,5   1   5 
Áp dụng: Cho các lực u   2  , v  3, 4  , w   30 . Hãy tìm
   

 3,1  4   10 
một lực p để các lực u, v, w, p cân bằng với nhau.
Giải. Theo định nghĩa, ta có :
0
u  v  w  p  0  p  u  v  w
0
 
 1,5   1   5   4,5 
 p    2   3, 4   30    24, 6 
 3,1  4   10   10,9 
       

c) Phép nhân với đại lượng vô hướng (scalar multiplication):


Định nghĩa: Cho ma trận A  (aij )mn và số thực  .

Trang 9
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Khi đó:  A  ( aij )mn

Tính chất: Cho A, B là hai ma trận có cùng kích thước ; c, k là các


hằng số. Ta có các tính chất sau:
1) c( A  B)  cA  cB
2) (c  k ) A  cA  kA
3) c(kA)  (ck ) A
4) 1A  A
Chú ý: Từ phép cộng hai ma trận cùng cỡ và phép nhân một số với
một ma trận, ta suy ra phép trừ hai ma trận như sau:
A  B  A  (1) B  (aij )mn  (bij )mn  (aij  bij )mn
Ví dụ 1.13
 3 2   5 1   19 4 
1) 3    2  
 1 4   6 3   9 6 
2) Nếu một ma trận A cỡ 12 12 thể hiện khoảng cách của 12 thành
phố bằng km. Hãy tìm ma trận B thể hiện những khoảng cách này
bằng dặm từ ma trận A .
Giải. Đổi đơn vị : 1km = 0,6214 dặm
Vậy B  0,6214 A
d) Phép nhân hai ma trận (multiplication of a matrix by a
matrix):
Định nghĩa: Cho hai ma trận A   aij  , B   bij  .
mk k n

Khi đó: AB   cij  , cij  ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  aik bkj


mn

Chú ý:
1) Để phép nhân hai ma trận thực hiện được thì số cột của ma
Trang 10
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

trận trước phải bằng số hàng của ma trận sau.


2) Phần tử cij được tính bằng tích vô hướng giữa vector hàng thứ
i của ma trận trước với vector cột thứ j của ma trận sau, cụ
thể :
 b1 j 
 
b2 j
cij   ai1 ai2 ... aik     ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  aik bkj
 ... 
 
 bkj 
Tính chất: Cho A, B, C là các ma trận, k là hằng số thực. Ta có các
tính chất sau :
1) k ( AB)  (kA) B  A(kB)
2) A( BC )  ( AB)C tính kết hợp
3) A( B  C )  AB  AC tính phân phối
4) ( A  B)C  AC  BC tính phân phối
5) AI n  I n A  A A là ma trận vuông cấp n
và I n là ma trận đơn vị.
Chú ý: Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán, nghĩa là với
A, B là hai ma trận vuông cấp n tùy ý thì thông thường AB  BA .
Nhưng với mỗi ma trận A cho trước, thì tồn tại vô số ma trận vuông
B cấp n giao hoán với A : AB  BA .
Ví dụ 1.14. Thực hiện các phép toán AB, BA và cho nhận xét, biết:
 2 2   4 5
A , B   
 3 3   4 5
Giải. Ta có :

Trang 11
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 2  4 5   0 0 
AB     
 3 3  4 5   0 0 
 4 5  2 2   7 7 
BA     
 4 5  3 3   7 7 
Nhận xét:
1) AB  BA (nghĩa là phép nhân không có tính chất giao hoán)
2) Từ điều kiện AB   , chúng ta không thể suy ra A   hoặc
B   (với  là ma trận không).
Ví dụ 1.15. Cho các ma trận sau :
 2 1 3  1 3  1 0 0
     
A   4 2 1  , B   5 7  , I 3   0 1 0 
 6 0 3  2 9 0 0 1
     
Khi đó:
1) Phép toán B32 A33 là không thực hiện được.

 2 1 3   1 3   9 40 
     
2) AB   4 2 1   5 7   16 11 
 6 0 3  2 9   
 33  32  0 45 32
 2 1 3  2 1 3   18 4 16 
    
3) A  AA   4 2 1  4 2 1    10 0 7 
2

 6 0 3  6 0 3   30 6 27 
    
 1 0 0  2 1 3   2 1 3 
    
4) I 3 A   0 1 0  4 2 1    4 2 1   A
 0 0 1  6 0 3   6 0 3 
    

Trang 12
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 1 3  1 0 0   2 1 3 
    
5) AI 3   4 2 1  0 1 0    4 2 1   A
 6 0 3  0 0 1   6 0 3 
    
Ví dụ 1.16. (Sản xuất máy tính - Computer Production)
Supercom Ltd sản xuất 2 mẫu máy tính PC1086 và PC1186. Ma
trận A thể hiện chi phí sản xuất của mỗi máy tính (nghìn đô la) và ma
trận B thể hiện số sản phẩm sản xuất ra trong năm 2010 (đơn vị tính :
10 nghìn chiếc). Hãy tìm ma trận C thể hiện chi phí theo quý (triệu đô
la) của nguyên vật liệu, nhân công và các chi phí hỗn hợp khác. Biết :
PC1086 PC1186
1, 2 1, 6  nguyên liệu
A   0,3 0, 4  nhân công
0,5 0, 6  các thứ khác

Quí 1 2 3 4
 3 8 6 9  PC1086
B 
6 2 4 3 PC1186
Giải
1
C 1000 A10000B   10 AB (triệu đô la)
106
Quí 1 2 3 4
132 128 136 156  nguyên liệu
C  10 AB   33 32 34 39  nhân công
 51 52 54 63  các thứ khác

Ví dụ 1.17. (Theo dõi cân nặng - Weight watching)

Trang 13
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Giả sử rằng trong một chương trình theo dõi cân nặng, một
người nặng 185 cân Anh (pound) đốt cháy 350 calo/giờ nếu đi bộ (W)
3 dặm/giờ ; 500 calo/giờ nếu đi xe đạp (B) 13 dặm/giờ và 950 calo/giờ
nếu chạy bộ (J) 5,5 dặm/giờ.
Bill, nặng 185 cân Anh, dự W B J
định tập thể dục trong một tuần theo thứ hai 1, 0 0 0,5
ma trận bên. thứ tư  1, 0 1, 0
 0,5
Hãy tính lượng calo đốt cháy thứ sáu  1,5 0 0,5
do tập thể dục cho mỗi ngày trong  
thứ bảy  2, 0 1,5 1, 0 
một tuần của Bill.
Giải. Lượng calo đốt cháy do tập thể dục cho mỗi ngày trong một tuần
của Bill được tính theo phép nhân ma trận sau :
W B J
thứ hai 1, 0 0 0,5  825  thứ hai
350  
thứ tư  1, 0 1, 0 
0,5    1325 
 thứ tư
 500
thứ sáu  1,5 0 0,5   1000  thứ sáu
  950   
thứ bảy  2, 0 1,5 1, 0   2400  thứ bảy

Ví dụ 1.18
 2 5 
Tìm tất cả các ma trận B giao hoán với ma trận A   .
3 7 
Giải. Để các phép toán AB, BA thực hiện được thì B phải là ma trận
x y
vuông cấp 2. Đặt B    . Ta có :
z t

 2 5  x y   2 x  5 z 2 y  5t 
AB     
 3 7  z t   3x  7 z 3 y  7t 

Trang 14
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

x y  2 5   2 x  3 y 5 x  7 y 
BA     
z t  3 7   2 z  3t 5 z  7t 
A, B giao hoán nhau khi và chỉ khi
 2 x  5 z 2 y  5t   2 x  3 y 5 x  7 y 
AB  BA    
 3x  7 z 3 y  7t   2 z  3t 5 z  7t 
2 x  5 z  2 x  3 y 5 z  3 y
2 y  5t  5 x  7 y x  y  t
 
 
3x  7 z  2 z  3t 3x  5 z  3t
3 y  7t  5 z  7t 3 y  5 z

5 z  3 y  y  5a, t  b
  (a, b  )
x  y  t  z  3a, x  5a  b
Vậy các ma trận B cần tìm có dạng:
 5a  b 5a 
B  , a, b 
 3a b
Ví dụ 1.19. Tính f ( A) , biết f ( x)  x3  3x 2  2 x  5 và
1 0 1
 
A   1 1 0 
 0 1 1
 
Giải. Ta có : f ( A)  A3  3 A2  2 A  5I3

1 0 1 1 1 0
  2  
A   1 1 0  , A  AA   2 1 1
 0 1 1  1 0 1 
   

Trang 15
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

0 1 1 1 0 0
   
A3  A2 A  A. A2   3 0 1  , I 3   0 1 0 
 1 1 2  0 0 1
   
 6 2 3 
 
Vậy f ( A)   1 6 2 
 2 3 12 
 
e) Phép chuyển vị của ma trận (transposition of matrices):
Định nghĩa: Chuyển vị của ma trận A là một ma trận, ký hiệu là AT
thu được từ ma trận A bằng cách đổi hàng thành cột và đổi cột thành
hàng của ma trận A .
Tính chất:
1) ( AT )T  A A là ma trận tùy ý
2) ( A  B)T  AT  BT với A, B cùng kích thước
3) ( A)T   AT  là một số thực, A là ma trận tùy ý
4) ( AB)T  BT AT với phép toán AB tồn tại
5) AT  A với A là ma trận đối xứng
6) A   A
T
với A là ma trận phản đối xứng
 4 5
4 7 1  
Ví dụ 1.20. A    thì A   7 3 
T

 5 3 6 23 1 6
 32
 2 1 3  0 1 2 
Ví dụ 1.21. Cho hai ma trận A  4 0 1 , B   1 1 4 
 
 1 2 5   3 2 7 
   
Kiểm chứng lại rằng : ( AB)T  BT AT

Trang 16
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 4 1  0 1 3 
   
Giải. Ta có : AT   1 0 2  , BT   1 1 2 
3 1 5  2 4 7
   
 2 1 3  0 1 2   8 5 29 
    
AB   4 0 1  1 1 4    3 2 15 
 1 2 5  3 2 7   13 13 41 
    
 8 3 13 
 
Suy ra ( AB)   5 2 13 
T

 29 15 41 
 
 0 1 3  2 4 1  8 3 13 
    
B A   1 1 2  1 0 2    5 2 13 
T T

 2 4 7  3 1 5   29 15 41 
    
Vậy ( AB)T  BT AT .
Các phép toán ma trận trong Mathematica :
//MatrixForm Hiển thị kết quả dạng ma trận
Transpose[A] Chuyển vị của ma trận A
A B Cộng hai ma trận
A B Trừ hai ma trận
A Nhân số  với ma trận A
A.B Nhân hai ma trận
MatrixPower[A,n] Cho kết quả An
Ví dụ 1.22. Kiểm chứng lại rằng : ( AB)T  BT AT
2 1 3 0 1 2
Transpose 4 0 1 . 1 1 4 MatrixForm
Cùng có kết quả là
1 2 5 3 2 7 8 3 13
0 1 2 2 1 3 5 2 13
Transpose 1 1 4 . Transpose 4 0 1 MatrixForm
29 15 41
3 2 7 1 2 5

Trang 17
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Ví dụ 1.23 – Tham khảo


1) Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n và giao hoán nhau, nghĩa là AB  BA .
Chứng minh rằng ( AB)m  Am Bm , m  1,2,...

2) Tính An (n *
) , biết :
 2 1 3
1 2  
a) A    b) A   0 2 5 
0 3 0 0 2
 
Giải. 1)
 Trước hết ta chứng minh bằng quy nạp toán học rằng hai ma trận A và
Bk (k  1,2,...) là giao hoán nhau, nghĩa là: ABk  Bk A (1)
Thật vậy, với k  1 thì (1) đúng.
Giả sử (1) đúng với k  r : ABr  Br A
Khi đó : ABr 1  A( Br B)  ( ABr ) B  ( Br A) B  Br ( AB)  Br ( BA)
 ( Br B) A  Br 1 A
Theo nguyên lý quy nạp thì (1) được chứng minh.
 Chứng minh ( AB)m  Am Bm (2) bằng quy nạp toán học :
Với m  1 thì (2) đúng
Giả sử (2) đúng với m  r : ( AB)r  B r Ar

Khi đó : ( AB)r 1  ( AB)r ( AB)  ( Ar B r )( BA)  Ar ( B r B) A  Ar ( B r 1 A)

 Ar ( ABr 1 )  ( Ar A) Br 1  Ar 1Br 1
Theo nguyên lý quy nạp thì (2) được chứng minh.
Nhận xét : Áp dụng kết quả câu 1 và công thức Cnk  Cnk 1  Cnk11 , chúng ta dễ
dàng chứng minh bằng quy nạp Toán học công thức sau :

( A  B)m  Cm0 Am  Cm1 Am1B  Cm2 Am2 B 2  ...  Cmm B m , m  1,2,...

Trong đó A, B là hai ma trận vuông cùng cấp và giao hoán nhau.

Trang 18
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2a) Bước 1 : dự đoán công thức.

 1 2  1 2   1 8 
Ta có: A2  AA     
 0 3  0 3   0 9 
 1 8  1 2   1 26 
A3  A2 A     
 0 9  0 3   0 27 
 1 3n  1
Từ đây, ta dự đoán công thức là : An    (3)
0 3n 
Bước 2 : Chứng minh công thức (3) bằng quy nạp
Với n  1,2,3 hiển nhiên (3) đúng.
Giả sử (3) đúng với n  k . Khi đó :

 1 3k  1  1 2   1 2  3(3k  1)   1 3k 1  1
Ak 1  Ak A      
0 3k   0 3   0 3k 1  0 3k 1 
Vậy (3) đã được chứng minh.
2b) Ta có :
 2 1 3  2 1 3   4 4 17 
    
A  AA   0 2 5  0 2 5    0 4 20 
2

 0 0 2  0 0 2   0 0 4 
    
 4 4 17  2 1 3   8 12 66 
    
A  A A   0 4 20  0 2 5    0 8 60 
3 2

 0 0 4  0 0 2   0 0 8 
    
 8 12 66  2 1 3  16 32 216 
    
A  A A   0 8 60  0 2 5    0 16 160 
4 3

 0 0 8  0 0 2   0 0 16 
    
 Quá khó để dự đoán được công thức tổng quát của An là gì. Vậy cách làm
ở câu a) là không áp dụng được cho bài này. Ta áp dụng phương pháp khác như sau:

Trang 19
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 1 3  2 0 0  0 1 3
     
Ta có : A   0 2 5    0 2 0    0 0 5   B  C
 0 0 2  0 0 2 0 0 0
     
k
 2 0 0  2 0 0
  k  
B   0 2 0  , B   0 2 0   2k ( I 3 ) k  2k I 3 , k  1, 2,...
 0 0 2 0 0 2
   
 0 1 3  0 0 5 0 0 0
  2   k  
C   0 0 5  , C   0 0 0  , C   0 0 0  k  3, 4,...
 0 0 0  0 0 0  0 0 0
     
0 2 6 
 
BC  CB   0 0 10  , nghĩa là B, C giao hoán nhau
0 0 0 
 
Áp dụng công thức trong câu 1, ta có :
An  ( B  C ) n  Cn0 B n  Cn1 B n 1C  Cn2 B n  2C 2
n(n  1) n  2
 2n I 3  n.(2n 1 I 3 )C  (2 I 3 )C 2
2
 8 4n 12n  5n(n  1) 
n 3  
 2 8 I 3  4n.C  n(n  1)C   2  0 8
n 3 2
20n 
0 0 
 8 
 8 4n 5n 2  7 n 
 
Vậy An  2n 3  0 8 20n  , n  1, 2,3,...
0 0 8 
 
 Sử dụng phần mềm Mathematica, ta cũng thu được kết quả :
1 2
MatrixPower ,n MatrixForm
0 3
1 1 3n
0 3n

Trang 20
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
2 1 3
MatrixPower 0 2 5 ,n MatrixForm
0 0 2
2n 2 1 n n 2 3 n n 7 5n
0 2n 52 1 n n
0 0 2n

1.1.4. Quá trình Markov


Xét một hệ vật lý hay hệ sinh thái nào đó (chẳng hạn như: một
hệ dịch vụ ; một hoạt động của một nhóm người hoặc một nhóm các
cá thể sinh vật,…) tiến triển theo thời gian. Nếu sự tiến triển của hệ
trong tương lai chỉ phụ thuộc vào hiện tại mà không phụ thuộc vào
quá khứ thì ta nói hệ có tính Markov hay tính không nhớ. Một hệ có
tính Markov tiến triển theo thời gian được gọi là quá trình Markov.
Chẳng hạn: số lượng một loài sinh vật, trạng thái của một khách hàng
trong một hệ thống các dịch vụ, số lượng các linh kiện của một hệ
thống kỹ thuật cần thay thế,… xét theo thời gian là các quá trình
Markov.
Lý thuyết đầy đủ về quá trình Markov là tương đối phức tạp, và
không cần thiết cho học phần này. Vấn đề chúng ta quan tâm ở đây là
áp dụng phép lũy thừa của một ma trân. Để hiểu thêm về vấn đề này,
chúng ta xét ví dụ sau:
Ví dụ 1.24. Giả sử trong năm 2005, tình trạng sử dụng đất ở thành phố
H có diện tích 100 km2 như sau:
C: thương mại chiếm 25%
I: công nghiệp chiếm 20%
R: thổ cư chiếm 55%
Hãy tìm tình trạng sử dụng đất ở các năm 2010, 2015, 2020 và
2050, giả sử rằng xác suất chuyển trong mỗi giai đoạn 5 năm được
cho bởi ma trận P và hầu như không đổi trong suốt giai đoạn xem
xét.
Trang 21
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Từ C Từ I Từ R
0, 7 0,1 0, 2  Đến C
P  0, 2 0,8 0, 2  Đến I
 0,1 0,1 0, 6  Đến R

Các số liệu trong cột 1 của ma trận P được hiểu như sau :
Xác suất để đất thương mại (C) được ngữ nguyên sau giai đoạn 5
năm là 70%, xác suất để đất thương mại chuyển thành đất công nghiệp
(I) và đất thổ cư (R) sau giai đoạn 5 năm tương ứng là 20% và 10%.
Các số liệu trên hai cột còn lại được hiểu tương tự.
Ma trận P như trên được gọi là ma trận xác suất chuyển, đây
là một ma trận ngẫu nhiên. Lưu ý rằng tổng các phần tử trên cùng một
cột đều bằng 1.
Quá trình phân bố đất (ở 3 trạng thái : C, I, R) qua mỗi giai
đoạn như bài toán trên là một quá trình Markov.
Giải. Tỷ lệ đất thương mại, đất công nghiệp, đất thổ cư năm 2010 ở
thành phố H tương ứng sẽ là :
0,7  25  0,1 20  0, 2  55  30,5%
0, 2  25  0,8  20  0, 2  55  32%
0,1 25  0,1 20  0,6  55  37,5%

 25%  C
  thì X 0 được gọi là phân phối ban
Nếu đặt X 0   20%  I
55%  R đầu.

Khi đó phân phối sau 1 bước (tại thời điểm 2010) sẽ là :

Trang 22
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

0, 7 0,1 0, 2   25%  30,5%  C


X 1  PX 0  0, 2 0,8 0, 2  .  20%   32, 0%  I
 0,1 0,1 0, 6  55%  37,5%  R

Do tính không nhớ của quá trình Markov, nên phân phối đất ở
năm 2015 (sau 2 bước) sẽ là:
0, 7 0,1 0, 2  30,5%  32, 05%  C
X 2  PX 1  P X 0  0, 2 0,8 0, 2  . 32, 0%   39, 20%  I
2

 0,1 0,1 0, 6  37,5%  28, 75%  R

Phân phối đất ở năm 2020 (sau 3 bước) sẽ là:


3
0, 7 0,1 0, 2   25%   32,105%  C
X 3  PX 2  P3 X 0  0, 2 0,8 0, 2  .  20%    42,520%  I
 0,1 0,1 0, 6  55%   24,375%  R

Phân phối đất ở năm 2050 (sau 9 bước) sẽ là:


9
0, 7 0,1 0, 2   25%  30, 234%  C
X 9  P X 0  0, 2 0,8 0, 2  .  20%    49, 698%  I
9

 0,1 0,1 0, 6  55%   20, 068%  R

Tổng quát: Phân phối sau n bước sẽ là: X n  P n X 0

Ví dụ 1.25. Ta nghiên cứu vấn đề nghiện hút thuốc lá ở Việt Nam,


đơn vị thời gian là một quý (3 tháng). Thống kê nhiều năm cho thấy
xác suất để một người không nghiện sau một quý vẫn không nghiện là
0,985 và xác suất để một người nghiện sau một quý vẫn tiếp tục
nghiện là 0,872. Giả sử lúc đầu có 14,5% số người nghiện. Hãy tính tỷ
lệ số người nghiện hút thuốc lá ở các quý 2, 3, 4.
Trang 23
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Giải. Trạng thái của một người (nghiện hay không nghiện) được mô tả
bởi một quá trình Markov có hai trạng thái : 0 (không nghiện), 1
(nghiện) và ma trận xác suất chuyển là :
Từ không nghiện Từ nghiện

 0,985 0,128  Đến không nghiện


P
0, 015 0,872  Từ nghiện

Phân phối ban đầu (quý 1) là


85,5%  Không nghiện
X0   
14,5%  Nghiện
Phân phối số người không nghiệm và nghiện tương ứng ở các
quý 2, 3, 4 như sau:
 0,985 0,128  85,5%  86, 074%  Không nghiện
X 1  PX 0   .  
0, 015 0,872  14,5%  13,936%  Nghiện
2
0,985 0,128  85,5%  86,565%  Không nghiện
X2  P X0  
2
 .  
0, 015 0,872 14,5%  13, 435%  Nghiện
3
 0,985 0,128  85,5%  86,986%  Không nghiện
X3  P X0  
3
 .  
0, 015 0,872  14,5%  13, 014%  Nghiện
Như vậy trong quý 2, quý 3, quý 4 tỷ lệ người nghiện thuốc lá
tương ứng sẽ là: 13,936%; 13,435% và 13,014%.
1.1.5. Các phép biến đổi sơ cấp về ma trận
(elementary operations for matrices)
 Các phép biến đổi về hàng (elementary row operations):
1) Đổi chỗ hai hàng cho nhau
Ký hiệu hi  h j : đổi chỗ hàng thứ i và hàng thứ j .

Trang 24
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2) Nhân một hàng cho một số khác không


Ký hiệu  hi  hi ,   0 : nhân hàng thứ i cho   0 .
3) Cộng vào một hàng cho  lần hàng khác
Ký hiệu hi   h j  hi : cộng vào hàng i cho  lần hàng j .
 Các phép biến đổi về cột (elementary column operations):
1) ci  c j đổi chỗ cột i và cột j .

2) ci  ci ,   0 nhân cột i cho   0 .


3) ci  c j  ci cộng vào cột i cho  lần cột j .
Chú ý :
1) Trong quá trình biến đổi sơ cấp trên ma trận, người ta thường
sử dụng tổ hợp hai phép biến đổi sơ cấp 2) và 3), nghĩa là:
 .hi   .h j  hi ,   0 (về hàng)

Hoặc  .ci   .c j  ci ,   0 (về cột)


2) Hai ma trận A và B được gọi là tương đương hàng (Row -
Equivalent matrices) nếu từ ma trận này có thể biến đổi thành
ma trận kia nhờ các phép biến đổi sơ cấp về hàng, và được gọi
là tương đương cột (column-Equivalent matrices) nếu từ ma
trận này có thể biến đổi thành ma trận kia nhờ các phép biến
đổi sơ cấp về cột.
3 5 9
Ví dụ 1.26. Cho ma trận A   4 3 5  . Sử dụng các phép biến đổi
1 2 4
 
sơ cấp về hàng hãy chuyển ma trận A về dạng bậc thang.
3 5 9  0 1 3  1 2 4 
Giải.  4 3 5  hh1234hh33hh12  0 11 11 h1h3 0 1 1 
h1 (1/11) h 2h1

1 2 4 1 2  ( 1/11) h 2 h 2  
   4   0 0 2 
Trang 25
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1.2. Định thức của ma trận vuông

Cho A  (aij )nn là một ma trận vuông cấp n .


1.2.1. Các định nghĩa
 Định thức (determinants) của ma trận A, ký hiệu là det( A) hay
| A | , là một số duy nhất được xác định trong các trường hợp sau.
Nếu A là ma trận vuông cấp n, thì ta gọi det( A) là định thức cấp
n.
a b
 Định thức cấp 2:  ad  bc
c d
a b c
 Định thức cấp 3: d e f  aek  bfg  cdh  gec  hfa  kdb
g h k
Công thức tính định thức cấp 3 như trên được gọi là quy tắc 6
đường chéo. Quy tắc được hiểu như các cách sau:
Ghi 2 cột đầu
a b c a b
d e f d e  aek  bfg  cdh  gec  hfa  kdb
g h k g h (song song theo đường chéo chính mang dấu +,
song song theo đường chéo phụmang dấu -)
- - - + + +
Đường chéo phụ Đường chéo chính Hình 1.2

a b c (Mỗi số hạng là tích của 3 phần tử. Theo một chiều


d e f mũi tên, nếu ở bên này đường chéo có 1 (hoặc 2) phần
tử thì nhân với 2 (hoặc 1) phần tử ở phía bên kia)
g h k
- +
Đường chéo phụ Đường chéo chính Hình 1.3

Trang 26
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Ví dụ 1.27. Tính định thức:


1 0 3
2 4 1  16  0  30  36  5  0  77
3 5 4

1.2.2. Định thức cấp n (n  2)

a) Định thức con (minor)

Ma trận con ứng với phần tử aij , ký hiệu là M ij , là ma trận


vuông cấp n  1 thu được từ ma trận A bằng cách bỏ hàng thứ i và bỏ
cột thứ j của ma trận A . Khi đó det( M ij ) được gọi là định thức con
của aij .

3 5 9
  3 5
Ví dụ 1.28. Cho ma trận A   4 3 5  . Thì det( M 23 )  1
1 2 4 1 2
 
b) Công thức khai triển theo hàng thứ i ( 1  i  n tùy ý)

det( A)  (1)i 1 ai1 det( M i1 )  ...  (1)i n ain det( M in )

c) Công thức khai triển theo cột thứ j ( 1  j  n tùy ý)

det( A)  (1)1 j a1 j det( M1 j )  ...  (1)n j anj det( M nj )

Chú ý: Theo công thức khai triển thì mỗi số hạng đều chứa tích của
phần tử trên hàng (hay trên cột) của A. Vì vậy khi tính định thức theo
công thức khai triển thì nên chọn hàng hay cột có nhiều số 0.
Ví dụ 1.29. Tính các định thức sau:

Trang 27
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 3 1 2
1 0 3
0 1 5 2
a) D1  2 4 1 b) D2 
1 7 0 3
3 5 4
2 4 3 1
Giải. a) Khai triển định thức theo hàng 1, ta được:
4 1 2 4
D1  (1)11 1  (1)13  3   11  3  22  77
5 4 3 5
b) Khai triển theo hàng 3, ta được:
3 1 2 2 1 2 2 3 1
D2  1 5 2  7 0 5 2  3 0 1 5  28
4 3 1 2 3 1 2 4 3
Khai triển theo cột 1, ta được:
1 5 2 3 1 2 3 1 2
D2  2 7 0 3  1 5 2  2 1 5 2  28
4 3 1 4 3 1 7 0 3

1.2.3. Các tính chất của định thức


1) det( AT )  det( A)
2) det( AB)  det( A).det( B)
3) det(k. A)  k n det( A) , với A là ma trận vuông cấp n
4) Nếu đổi chỗ 2 hàng (hoặc 2 cột) cho nhau của định thức thì
định thức đổi dấu.
5) Có thể rút nhân tử chung trên một hàng (hay một cột) ra khỏi
2 3 2 3 2 3
định thức. Chẳng hạn :    
5 7 5 7 5 7

Trang 28
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

6) Trong một định thức, nếu cộng vào một hàng cho  lần hàng
khác (hoặc một tổ hợp của một số hàng khác) thì định thức
không đổi. Phát biểu cũng đúng cho cột.
7) Nếu mỗi phần tử trên cùng một hàng (hay trên cùng một cột) là
tổng của hai phần tử khác thì định thức bằng tổng của hai định
thức, cụ thể như sau :
... ... ... ... ... ... ... ... ...
bi1  ci1 ... bin  cin  bi1 ... bin  ci1 ... cin (trên hàng i)
... ... ... ... ... ... ... ... ...

... b1 j  c1 j ... ... b1 j ... ... c1 j ...


... ... ...  ... ... ...  ... ... ... (trên cột j)
... bnj  cnj ... ... bnj ... ... cnj ...

8) Định thức sẽ bằng 0 nếu trong định thức đó có một trong các
điều kiện sau:
 Một hàng (hoặc một cột) bằng không.
 Hai hàng (hoặc hai cột) bằng nhau hay tỷ lệ nhau.
 Một hàng (hoặc một cột) là tổ hợp của một số hàng khác
(hoặc một số cột khác). Chẳng hạn: h2  3h3  5h1 .
Chú ý: Ta thường sử dụng tính chất 5 để rút nhân tử chung (nếu có)
ra khỏi định thức, định thức thu được có các phần tử nhỏ hơn; sử dụng
tính chất 6 để tạo ra một định thức có nhiều số 0 trên cùng một hàng
(hoặc một cột), từ đó áp dụng công thức khai triển theo hàng (hoặc
theo cột) để tính định thức.
Ví dụ 1.30. Tính các định thức sau

Trang 29
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 3 1 2 30 150 90 60
0 1 5 2 7 5 3 1
a) D1  b) D2 
1 7 0 3 4 20 8 12
2 4 3 1 16 40 24 8
Giải. a)
Nhận xét: Trong định thức D1 không có hàng nào hay cột nào chứa
nhân tử chung nên không áp dụng được tính chất 5. Áp dụng tính chất
6 để biến đổi cột 1 chứa nhiều số 0, sau đó áp dụng công thức khai
triển theo cột 1.
2 3 1 2 0 11 1 4
0 1 5 2 h1 2 h 3h1 0 1 5 2
D1  
1 7 0 3 h 4 2 h 3h 4 1 7 0 3
2 4 3 1 0 10 3 5
11 1 4
 (1)31 1 1 5 2  28
10 3 5
b) Rút nhân tử chung trên hàng 1 cho 30, hàng 3 cho 4, hàng 4 cho 8
và cột 2 cho 5, ta được:
30 150 90 60 1 1 3 2
7 5 3 1 7 1 3 1
D2   30  4  8  5 
4 20 8 12 1 1 2 3
16 40 24 8 2 1 3 1
8 0 6 3
h1 h 2 h1 8 6 3
h 3 h 2  h 37 1 3 1 2 2
 4800  4800  (1)  (1) 8 1 4
h 4  h 2h 4 8 0 1 4
9 0 0
9 0 0 0

Trang 30
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

6 3
 4800  (1)31  9  4800  9  (21)  907200
1 4
Sử dụng Mathematica để tính định thức

1.2.4. Định thức của ma trận tam giác trên, tam giác dưới

a11 a12 ... a1n


0 a22 ... a2 n
Xét định thức Tn  (tam giác trên)
... ... ... ...
0 0 ... ann
Bằng cách khai triển lần lượt hàng thứ n, n  1, n  2,... ta được:
a11 a12 ... a1, n 1
0 a22 ... a2,n 1
Tn  (1) n  n ann
... ... ... ...
0 0 ... an 1,n 1
 ann .Tn 1  ann .an 1,n 1.Tn  2  ...  ann .an 1,n 1...a33 .T2

a11 a12
 ann .an 1,n 1...a33 .  a11.a12 ...ann
0 a22
Tương tự đối với định thức của ma trận tam giác dưới ta cũng
có:

Trang 31
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

a11 0 ... 0
a a22 ... 0
Dn  21  a11.a12 ...ann
... ... ... ...
an1 an 2 ... ann
Như vậy, định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử
trên đường chéo chính của nó.
Ma trận đơn vị cấp n là một trường hợp riêng của ma trận tam
giác và có các phần tử trên đường chéo chính bằng 1 nên:
1 0 ... 0
0 1 ... 0
det  I n   1
... ... ... ...
0 0 0 1

1.2.5. Khai triển Laplace – Tham khảo

a) Định thức con cấp k, phần bù đại số

Cho A là ma trận vuông cấp n.


 Định thức của ma trận vuông cấp k ( 1  k  n ) gồm các phần tử nằm ở giao của
k hàng : i1  i2  ...  ik và k cột j1  j2  ...  jk gọi là định thức con cấp k,
ký hiệu:
ai1 j1 ai1 j2 ... ai1 jk
ai2 j1 ai2 j2 ... ai2 jk
Ai1j1,..., ik 
,..., jk

... ... ... ...


aik j1 aik j2 ... aik jk
i1 ...ik  j1 ... jk
 Đại lượng Di1j1,..., ik  (1)
,..., jk
det(M i1j1,...,
,..., jk
ik ) được gọi là phần bù đại số

ứng với Ai11,...,ik k . Trong đó M i11,...,ik k là ma trận con cấp n  k thu được từ A
j ,..., j j ,..., j

bằng cách bỏ k hàng : i1  i2  ...  ik và bỏ k cột j1  j2  ...  jk .

Trang 32
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 2 0 2 1
 
2 3 4 1 1 
Ví dụ 1.31. Cho A   0 2 1 0 2
 
 3 1 2 3 1 
 0 6 3 0 1
 
 0 2 1 0 2 
Xét hai hàng ( k  2 ) 3 và 5:  
 0 6 3 0 1
Khi đó sẽ có C52  10 định thức con cấp 2 là:
1,2
A3,5  A3,5
1,3
 A3,5
1,4
 A3,5
1,5
 A3,5
2,3
 A3,5
2,4
 A3,5
3,4
 A3,5
4,5
0

2 2 1 2
2,5
A3,5   10 ; A3,5
3,5
 5
6 1 3 1
1 0 2
3 5  2  5
Phần bù đại số ứng với A 2,5
3,5
2,5
là : D
3,5  (1) 2 4 1  30
3 2 3

1 2 2
3 5  3 5
Phần bù đại số ứng với A 3,5
3,5
3,5
là : D
3,5  (1) 2 3 1  6
3 1 3
b) Khai triển Laplace (khai triển theo k hàng (cột))
Định lý Laplace: Định thức của ma trận vuông cấp n bằng tổng các tích của mọi
định thức con rút ra từ k hàng (cột) với phần bù đại số của chúng.
Ví dụ 1.32. Tính định thức của ma trận A trong ví dụ 1.31
Giải. Áp dụng khai triển Laplace trên hai hàng 3 và 5. Theo ví dụ 1.31 thì chỉ có hai
2,5 3,5
định thức con cấp 2 khác không là A3,5 và A3,5 . Do đó:

det( A)  A3,5
2,5 2,5
.D3,5  A3,5
3,5 3,5
.D3,5  (10)  30  5  (6)  330
c) Hệ quả: Nếu B, D là các ma trận vuông và  là ma trận không thì ta có công
thức:

Trang 33
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 B 
det    det( B).det( D)
C D
B C
Hoặc det    det( B).det( D)
 D
Ví dụ 1.33. Tính các định thức sau:
3 2 0 0 0
5 4 0 0 0 6 2 1
3 2
1) 9 7 6 2 1  11 5 3  2  131  262
5 4
15 8 11 5 3 1 2 3
13 18 1 2 3
0 7 0 0 5 0 0 0 7 5
9 8 3 2 6 9 2 3 8 6
c 2c 4
2) 5 9 6 4 2   5 4 6 9 2
0 12 0 0 9 0 0 0 12 9
4 7 1 5 3 4 5 1 7 3
4 5 1 7 3
9 2 3 8 6 4 5 1
h1 h 5 12 9
 5 4 6 9 2  9 2 3
7 5
 221  (3)  663
0 0 0 12 9 5 4 6
0 0 0 7 5

1.2.6. Định thức Vandermonde – Tham khảo

Cho trước các số thực x1 ,..., xn .

1 x1 ... x1n 1
1 x2 ... x2n 1
V ( x1 ,..., xn )  được gọi là định thức Vandermonde
... ... ... ...
1 xn ... xnn 1

Trang 34
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Với n  1 : V ( x1 )  1
1 x1
Với n  2 : V ( x1 , x2 )   x2  x1
1 x2
Với n  3 :

1 x1 x12 1 x1 x12
h 2  h1 h 2
V ( x1 , x2 , x3 )  1 x2 x22 
h 2  h1 h 2
0 x2  x1 x22  x12
1 x3 x32 0 x3  x1 x32  x12

x2  x1 x22  x12 1 x2  x1
  ( x2  x1 )( x3  x1 )
x3  x1 x3  x1
2 2
1 x3  x1

 ( x2  x1 )( x3  x1 )( x3  x2 )
Tổng quát: Với n  *
, ta có: V ( x1 ,..., xn )  
1i  j  n
( x j  xi )

Chú ý : Áp dụng tính chất det( AT )  det( A) , ta có định thức sau và định thức này
cũng được gọi là định thức Vandermonde:
1 1 ... 1
x x2 ... xn
V ( x1 ,..., xn )  1   ( x  xi )
... ... ... ... 1i  j  n j
x1n 1 x2n 1 ... xnn 1

1 2 4 8
1 3 9 27
Ví dụ 1.34. Tính định thức: det( A) 
1 4 16 64
1 5 25 125
Giải. Đây là định thức Vandermonde với x1  2, x2  3, x3  4, x4  5 .
Do đó: det( A)  (3  2)(4  2)(5  2)(4  3)(5  3)(5  4)  12

Ví dụ 1.35 (*) Tính các định thức cấp n sau :

Trang 35
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1  a1 a2 a3 ... an
a1 1  a2 a3 ... an
1) Dn  a1 a2 1  a3 ... an
... ... ... ... ...
a1 a2 a3 ... 1  an
a2 2 0 0 ... 0 0
a a2 2 0 ... 0 0
0 a a  2 2 ... 0 0
2) Dn 
... ... ... ... ... ... ...
0 0 0 0 ... a  2 2
0 0 0 0 ... a a2
1  a1 2 3 ... n
1 2  a2 3 ... n
3) Dn  1 2 3  a3 ... n (ai  0, i)
... ... ... ... ...
1 2 3 ... n  an
Giải. 1) Cộng tất cả các cột lại và thay cho cột 1, sau đó rút nhân tử chung là
n
1   ak , ta được :
k 1

1 a2 a3 ... an
1 1  a2 a3 ... an
 n

Dn  1   ak  1 a2 1  a3 ... an
 k 1 
... ... ... ... ...
1 a2 a3 ... 1  an
Lấy hàng k trừ cho hàng 1 và thay cho hàng k (k  2,..., n) :

Trang 36
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 a2 a3 ... an
0 1 0 ... 0
 n

Dn  1   ak  0 0 1 ... 0
 k 1 
... ... ... ... ...
0 0 0 ... 1
Định thức cuối cùng có dạng tam giác trên nên bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính.
n
Vậy : Dn  1  a
k 1
k .

2) Khai triển định thức theo hàng 1, ta được :


a 2 0 ... 0 0
0 a2 2 ... 0 0
Dn  (a  2) Dn 1  2 ... ... ... ... ... ...
0 0 0 ... a  2 2
0 0 0 ... a a2
Khai triển theo cột 1, ta được : Dn  (a  2) Dn1  2aDn2 (1)
Từ (1), ta thu được :

 Dn  aDn 1  2  Dn 1  aDn  2   2  Dn  2  aDn 3   ...  2  D2  aD1 


 2 n2


 Dn  2 Dn 1  a  Dn 1  2 Dn  2   a  Dn  2  2 Dn 3   ...  a  D2  2 D1 
2 n2

D1  a  2
a2 2
D2   (a  2)2  2a  a 2  2a  4
a a2

 Dn  aDn 1  2n
Do đó :  (2)
 Dn  2 Dn 1  a
n

a n 1  2n 1
 Nếu a  2 , từ (2) thu được : Dn 
a2
 Nếu a  2 , ta có : Dn  2Dn1  2n (3)

Trang 37
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 a2
Đặt Dn  2n Tn  T1  D1  2
2 2
Từ (3) suy ra :
2n Tn  2n Tn 1  2n  Tn  Tn 1  1  Tn  2  2  ...  T1  n  1  n  1
 Dn  (n  1)2n
Tóm lại :
a n 1  2n 1
Dn  nếu a  2
a2
Dn  (n  1)2n nếu a  2
3) Dựa trên tính chất 7 về định thức, biến đổi cột thứ n như sau :
1  a1 2 3 ... n  0
1 2  a2 3 ... n  0
Dn  1 2 3  a3 ... n  0
... ... ... ... ...
1 2 3 ... n  an

1  a1 2 3 ... n 1  a1 2 3 ... 0
1 2  a2 3 ... n 1 2  a2 3 ... 0
 1 2 3  a3 ... n  1 2 3  a3 ... 0
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 2 3 ... n 1 2 3 ... an
 An  Bn

a1 0 0 ... n
c j  ( j / n ) cn c j
0 a2 0 ... n
An  n 0 0 a3 ... n  na1a2 ...an 1
( j 1,..., n 1)
... ... ... ... ...
0 0 0 ... n

Trang 38
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1  a1 2 3 ... n  1
1 2  a2 3 ... n  1
Bn  an 1 2 3  a3 ... n  1  an Dn 1
... ... ... ... ...
1 2 3 ... an 1
Dn  An  Bn  na1a2 ...an1  an Dn1 (1)

Đặt Dn  (a1a2 ...an )Tn

1 1 1
 T1  D1  (1  a1 )  1 
a1 a1 a1
Từ (1) suy ra : (a1a2 ...an )Tn  na1a2 ...an1  (a1a2 ...an )Tn 1

n n 1 n 2 3 n
 Tn  Tn 1   Tn  2    ...  T1    ... 
an an 1 an a2 a3 an
n
k
1 
k 1 ak

 n
k 
Vậy Dn  a1a2 ...an 1   
 k 1 ak 
1.3. Hạng của ma trận (Rank of a Matrix)
1.3.1. Định nghĩa hạng của ma trận
 Cho A là ma trận cỡ m  n khác không. B là ma trận vuông cấp k
( 1  k  min{m, n} ) trích từ ma trận A bằng cách lấy phần giao của
k hàng và k cột bất kỳ của A. Ma trận B được gọi là ma trận con
cấp k của A.
 Hạng của ma trận A, ký hiệu là r ( A) hay rank(A) , là số tự
nhiên r ( 1  r  min{m, n} ) thỏa các điều kiện sau:
1) Tồn tại ít nhất một ma trận con cấp r của ma trận A mà có
định thức khác không.

Trang 39
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2) Mọi ma trận con cấp lớn hơn r (nếu có) của ma trận A đều có
định thức bằng không.
Quy ước: Hạng của ma trận không là 0.
1.3.2. Các tính chất về hạng của ma trận

1) rank ( AT )  rank ( A)
2) rank ( B)  rank ( A) , trong đó B là ma trận thu được từ ma
trận A bằng một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên ma
trận A.
3) Nếu A là ma trận vuông cấp n thì
rank ( A)  n  det( A)  0
rank ( A)  n  det( A)  0
4) rank ( A  B)  rank ( A)  rank ( B)
5) rank ( AB)  min rank ( A), rank ( B)
1.3.3. Cách tìm hạng của ma trận
Nhận xét: Hạng của ma trận bậc thang bằng số hàng khác không của
nó.
Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp (về hàng, về cột) để đưa A về
dạng bậc thang. Áp dụng tính chất 2 và nhận xét trên, hạng của A bằng
số hàng khác không của ma trận bậc thang.
Ví dụ 1.35. Tìm hạng của ma trận sau:
 2 0 1 3 1 0 4 5 1 9
   
1 2 2 1 4  h1 2 h 2h1  1 2 2 1 4 
A 0 4 5 1 9  
h 4  h 2 h 4
h 5 h 2h 5
0 4 5 1 9
   
 1 2 3 2 5 0 4 5 1 9
 2  0 8 11 2 19 
 4 7 4 11 

Trang 40
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

0 4 5 1 9 1 2 2 1 4
   
h 3 h1 h 3 1 2 2 1 4 0 4 5 1 9
h 4  h1 h 4

h 5 2 h1 h 5
0 0 0 0 0  
h1 h 2
h 3 h 5
0 0 1 0 1
   
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0  0 0 
 0 1 0 1  0 0 0
Vậy rank ( A)  3
 1 2 m 1 
 
 2 1 0 3 
Ví dụ 1.36. Cho ma trận A 
 2 3 1 1  m 
 
m 2 2 4 
Tìm các giá trị của tham số thực m để:
a) rank ( A)  4 b) rank ( A)  4
1 2 m 1 5 0 m 7
h1 2 h 2 h1
2 1 0 3 h 3 3 h 2  h 3 2 1 0 3
Giải. det( A)  
2 3 1 1  m h 4 2 h 2h 4 8 0 1 8  m
m 2 2 4 m4 0 2 2
5 m 7
det( A)  8 1 8  m  m3  4m2  19m  14
m4 2 2
a) rank ( A)  4  det( A)  0  (m  1)  (m  2)  (m  7)
m  1

b) rank ( A)  4  det( A)  0  m  2
m  7

Ví dụ 1.37. Biện luận theo tham số thực m hạng của các ma trận sau:

Trang 41
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 1 3 4
 
1 m 2   3 2 m 5 
 
a) A   3 1 m  b) A   1 4 4 3
2 6 4   
   0 7 5 m
 4 5 1 6 
 
Giải. a) Giải bài toán bằng phương pháp định thức kết hợp với định
nghĩa hạng ma trận như sau :
1 m 2
det( A)  3 1 m  4  2m2  36  4  6m  12m  2m2  18m  36
2 6 4

m  3
 Nếu det( A)  0  2m2  18m  36  0   thì rank ( A)  3
m  6
 Nếu det( A)  0  (m  3)  (m  6) thì rank ( A)  3

1 3 2
  1 3
Với m  3 , ta có : A   3 1 3  , có  10  0 .
 2 6 4 3 1
 
Do đó rank ( A)  2

1 6 2
  1 6
Với m  6 , ta có : A   3 1 6  , có  19  0 .
 2 6 4 3 1
 
Do đó rank ( A)  2
Lưu ý: Trong hai trường hợp m  3 và m  6 , chúng ta cũng có thể
áp dụng phương pháp biến đổi ma trận về dạng bậc thang, khi đó số
hàng khác không của ma trận bậc thang là hạng của ma trận A .
b) Nhận xét : Ma trận A không vuông nên không thể áp dụng phương

Trang 42
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

pháp định thức. Giải bài toán bằng cách đưa về dạng bậc thang, cần
lưu ý khi biến đổi sơ cấp nên dựa trên phần tử nằm ở giao giữa hàng
và cột không chứa tham số (nếu có thể):
 2 1 3 4 1 4 4 3
   
 3 2 m 5  h 23h 3h 2  0 14 m  12 4 
A   1 4 4 3  
h 5  4 h 3 h 5
  0 7 5 2 
 h1 2 h 3 h1
 h1 h 3  
 0 7 5 m 0 7 5 m
 4 5 1 6   0 21 6 
   15

1 4 4 3 
 
h 4  h 3 h 4  0 7 5 2 
h 5  3 h 3 h 5
A  0 0 m  2 0 
hh 222hh33h 2  
0 0 0 m  2
0 0 0 
 0
Từ đây ta có kết luận :
rank ( A)  2 nếu m  2
rank ( A)  4 nếu m  2
 Sử dụng Mathematica

1.4. Ma trận nghịch đảo (Inverse of a Matrix)


1.4.1. Định nghĩa ma trận nghịch đảo
Cho A là ma trận vuông cấp n với các phần tử là các số thực.
Ma trận nghịch đảo của A (nếu có) là một ma trận vuông cấp n được

Trang 43
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

ký hiệu là A1 , thỏa mãn : AA1  A1 A  I n , trong đó I n là ma trận


đơn vị cấp cấp n .
Nếu A có ma trận nghịch đảo thì A được gọi là ma trận không
suy biến (nonsingular matrix) hay khả nghịch (Invertible matrix).
Nếu A không có ma trận nghịch đảo thì A được gọi là ma trận suy
biến (singular matrix) hay không khả nghịch (non-invertible matrix)
Ví dụ 1.38
 2 3 1  4 3 
Ma trận A    có ma trận nghịch đảo là: A   
 3 4  3 2 
 2 3  4 3   1 0 
Vì AA1       I2
 3 4  3 2   0 1 
 4 3  2 3   1 0 
AA1       I2
 3 2  3 4   0 1 
1.4.2. Các tính chất của ma trận khả nghịch
1) Ma trận vuông A khả nghịch  det A  0
2) Ma trận nghịch đảo của A nếu có là duy nhất
1
3) det( A1 ) 
det( A)
4) Nếu A, B là các ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch thì các
ma trận AT , AB, Am (m *
) cũng là các ma trận khả nghịch
và ta có:
( A1 )1  A ( AT )1  ( A1 )T
( Am )1  ( A1 )m ( AB)1  B1 A1
Ví dụ 1.39. Cho A là ma trận vuông cấp 3 thỏa mãn phương trình :

Trang 44
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 A3  5 A2  7 A  3I3
Chứng minh ma trận A khả nghịch và tìm A1 theo A .
2 5 7 
Giải. Ta có: A  A2  A  I 3   I 3 (1)
3 3 3 
Lấy định thức hai vế của (1), ta được:
2 5 7 
det( A).det  A2  A  I 3   1  det( A)  0
3 3 3 
Vậy ma trận A khả nghịch.
2 2 5 7
Từ (1) suy ra: A1  A  A  I3
3 3 3
1.4.3. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
a) Phương pháp phần phụ đại số (cofactor method):

Cho A  (aij )nn là ma trận vuông cấp n và khả nghịch.

Ta đặt: Cij  (1)i  j det( M ij )

trong đó M ij là ma trận con cấp n  1 ứng với phần tử aij của


ma trận A . Cij gọi là phần phụ đại số ứng với phần tử aij .

 C11 C12 ... C1n 


 
C C22 ... C2 n 
C   21 (1)
 ... ... ... ... 
 
 Cm1 Cm 2 ... Cmn 

1
Khi đó: A1  CT
det( A)

Chú ý: Người ta gọi ma trận C T với C được xác định ở (1) là ma


Trang 45
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

trận phụ hợp của ma trận A .


a b 1 1  d b 
Trường hợp đặc biệt : A    thì A   .
c d ad  bc  c a 
1
Cách nhớ : A1   ma trận (đổi chỗ đường chéo chính, đổi dấu
det( A)
dường chéo phụ của A )
 3 1 4
 
Ví dụ 1.40. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận : B   2 5 3 
6 2 7
 
Giải. Ta có: det( B)  17
5 3 2 3 2 5
C11   41, C12    4, C13   34
2 7 6 7 6 2
1 4 3 4 3 1
C21    1, C22   3, C23   0
2 7 6 7 6 2
1 4 3 4 3 1
C31   23, C32    1, C33   17
5 3 2 3 2 5

 41 4 34   41 1 23 
   
C   1 3 0   C   4 3 1 
T

 23 1 17   34 0 17 
   
 41 1 23 
1 1 1 
Vậy B  C   4 3 1 
T

det( A) 17  
 34 0 17 

b) Phương pháp Gauss – Jordan (Gauss–Jordan Method):


Bước 1: Lập ma trận liên kết A  ( A | I n )

Trang 46
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp về hàng để đưa A về dạng
( I n | B) . Khi đó A1  B .
Ví dụ 1.41. Tìm ma trận nghịch đảo của mỗi ma trận sau:
1 2 4 3 
 3 1 4  
  1 3 2 1
1) A   2 5 3  2) A  
6 2 7 0 0 3 2
   
0 0 1 1
Giải. 1)
 3 1 4 1 0 0  1 6 1 1 1 0 
  h32 h1h3  
A   2 5 3 0 1 0  h1 h 2h1  2 5 3 0 1 0 
6 2 7 0 0 1  0 0 1 2 0 1 
   
 1 6 1 1 1 0   1 6 0 1 1 1 
   
 0 17 1 2 3 0   0 17 0 4 3 1 
h 2  2 h1h 2 h1 h 3h1
 h 3 h 3 h 2  h 3 h 2
 0 0 1 2 0 1  0 0 1 2 0 1
   
 1 0 0 41/17 1/17 23 /17 
 
6
h1 h 2 h1

  0 1 0 4 /17 3 /17 1/17 
1
17
 h 2 h 2
0 0 1
17
2 0 1 

 41/17 1/17 23 /17   41 1 23 
1  1 
Vậy A   4 /17 3 /17 1/17    4 3 1 
 2 17 
 0 1  
 34 0 17 
1 2 4 3 1 0 0 0
 
1 3 2 1 0 1 0 0
2) A  ( A | I 4 )  
0 0 3 2 0 0 1 0
 
0 0 1 1 0 0 0 1

Trang 47
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 2 4 3 1 0 0 0
 
0 1 2 4 1 1 0 0
h 2  h1 h 2
 
h3h 4
h 3 3 h 4  h 3
0 0 1 1 0 0 0 1
 
0 0 0 1 0 0 1 3 

1 0 8 11 3 2 0 0 
 
h1 2 h 2 h1
0 1 0 6 1 1 0 2 

h 2  2 h 3 h 2

0
h 3 h 4  h 3
 h 4 h 4 0 1 0 0 0 1 2 
 
0 0 0 1 0 0 1 3 

1 0 0 0 3 2 19 49 
 
h18 h 311h 4 h1 0 1 0 0 1 1 6 16 
 
h 2  6 h 4h 2
0 0 1 0 0 0 1 2 
 
0 0 0 1 0 0 1 3 

 3 2 19 49 
 
1  1 1 6 16 
Vậy A 
0 0 1 2 
 
0 0 1 3 

c) Phương pháp ma trận khối (Tham khảo):

Cho E là ma trận vuông cấp n (n  4) và khả nghịch.

 A B
Giả sử E  
 C D  , trong đó A, D là các ma trận vuông khả nghịch có
 
cấp tương ứng là m, k với m  k  n .

K L
Tìm E 1 dưới dạng E 1    . Ta có:
 N 
M

Trang 48
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 KA  LC  I m
K L  A B   I m    KB  LD  
E 1 E  I n       
I k   MA  NC  
(1)
M N 
 C D  
 MB  ND  I k

Rất khó để chúng ta giải hệ (1) để tìm K , L, M , N trong trường hợp tổng
quát. Phương pháp này chỉ hiệu quả khi B   hoặc C   .
 Trường hợp B   , từ (1) ta thu được:
 KA  I m
  K  A1 , L  
 LD   
   M   D 1CA1
 MA  NC    1
 ND  I k N  D

1
 A   A1  
    
C D
1
  D CA
1
D 1 

 Trường hợp C   , từ (1) ta thu được:


 KA  I m
  K  A1
 KB  LD   
   L   A1 BD 1
 MA    1
 MB  ND  I k  M  , N  D

1
 A B  A1  A1 BD 1 
    
 D   D 1 

1 1
Chú ý: Các phần tử  A1 BD1 và  D CA là theo chiều kim đồng hồ.
Ví dụ 1.42. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

Trang 49
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 1 2 0 0
1 2 4 3   
  1 1 3 0 0
1 3 2 1
a) E   b) E   2 1 1 0 0
0 0 3 2  
   3 2 1 3 8
0 0 1 1  4 2 3
 2 5 

1 2 4 3 
   A1  A1 BD 1 
1 3 2 1   A B
Giải. a) E       E 1
  
0 0 3 2    D    D 1 
 
0 0 1 1

1 2  1  3 2 
A  A  
1 3   1 1 
3 2 1  1 2 
D D  
1 1  1 3 
 3 2  4 3  1 2   19 49 
 A1 BD 1       
 1 1  2 1  1 3   6 16 
 3 2 19 49 
A1
 A BD   1 1
1 1 
6 16 
E 1    
  D 1   0 0 1 2 
  
0 0 1 3 

 1 1 2 0 0
 
1 1 3 0 0
 A   A1  
b) E   2 1 1  1
0 0     E   
   C D    D 1CA1 D 1 
 3 2 1 3 8
 4 2 3 5 
 2

 1 1 2   2 1 1 
  1  
A   1 1 3   A   7 3 5 
 2 1 1  3 1 2 
   

Trang 50
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 3 8 1  5 8   5 8 
D   D    
 2 5  2 3   2 3 
 31 12 45 
 D 1CA1   
 13 5 18 
 2 1 1 0 0 
 
 7 3 5 0 0 
 A1  
 3 0 0
1
E  1 2
  D 1CA1 D 1   

 31 12 45 5 8 
 13 5 18 2 3 
 
 Sử dụng Mathematica
41 1 23
3 1 4 17 17 17
Inverse 2 5 3 MatrixForm 4 3 1
6 2 7 17 17 17
2 0 1
1 2 4 3 3 2 19 49
1 3 2 1 1 1 6 16
Inverse MatrixForm
0 0 3 2 0 0 1 2
0 0 1 1 0 0 1 3

1 1 2 0 0 2 1 1 0 0
1 1 3 0 0 7 3 5 0 0
Inverse 2 1 1 0 0 MatrixForm 3 1 2 0 0
3 2 1 3 8 31 12 45 5 8
4 2 3 2 5 13 5 18 2 3

1.5. Hệ phương trình tuyến tính (Linear systems of equations)


1.5.1. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình và n ẩn số là
hệ có dạng sau:

Trang 51
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1


a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (I)
...........................................
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  bm

trong đó x1 ,..., xn là n ẩn số, aij , bi (i  1, m, j  1, n) là các hằng


số thực.
 Nếu m  n thì (I) được gọi là hệ vuông (square system)
 Nếu b1  ...  bm  0 thì (I) được gọi là hệ thuần nhất
(homogenerous system).
 Bộ số (1 ,  2 ,...,  n ) được gọi là nghiệm (solution) của hệ (I) nếu
khi thay x j bởi  j (j  1, n) ta được các số bằng nhau ở hai vế
của mỗi phương trình trong hệ.
 Giải một hệ phương trình tuyến tính là tìm tất cả các nghiệm của
hệ đó hoặc chỉ ra hệ phương trình vô nghiệm.
Ví dụ 1.43
 x  3 y  5 z  8

a) 3x  4 y  z  0 là hệ vuông, không thuần nhất gồm 3 phương
5 x  y  7 z  10

trình, 3 ẩn số x, y, z.
4 x  y  2 z  0
b)  là hệ thuần nhất có 2 phương trình, 3 ẩn x, y, z.
 x  5 y  3z  0

1.5.2. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính


Xét hệ phương trình tuyến tính (I)

Trang 52
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 a11 a12 ... a1n 


 
a a22 ... a2 n 
Đặt A   21 , gọi là ma trận hệ số (Coefficient
 ... ... ... ... 
 
 am1 am 2 ... amn 
Matrix).
 b1 
 
b    , gọi là ma trận hệ số tự do hay ma trận vế phải.
b 
 m
 x1 
 
x    , gọi vector nghiệm (solution vector)
x 
 n
Khi đó hệ (I) tương đương với phương trình ma trận:
Ax  b (II)
Phương trình ma trận (II) được gọi là dạng ma trận của hệ (I).
Ví dụ 1.44. Hệ phương trình tuyến tính trong ví 1.44 a) có dạng ma
trận là : AX  b , trong đó :
 1 3 5   x  8 
     
A   3 4 1 , X   y  , b   18 
5 1 7  z  10 
     

1.5.3. Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính


a) Phương pháp khử của Gauss (Gauss elimination method):
Xét hệ phương trình tuyến tính (I) gồm m phương trình và n ẩn
số. Đặt A  ( A | b) - gọi là ma trận mở rộng (augmented matrix). Ta
có định lý sau về nghiệm của hệ (I) :

Trang 53
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Định lý : ( Định lý Cronecker – Capelly)


1) Nếu rank ( A)  rank ( A) thì hệ (I) vô nghiệm.
2) Nếu rank ( A)  rank ( A)  n thì hệ (I) có nghiệm duy nhất.
3) Nếu rank ( A)  rank ( A)  r  n thì hệ (I) có vô số nghiệm phụ
thuộc vào n  r tham số.
Từ định lý này và kết hợp với cách tìm hạng của ma trận, ta có
thuật toán giải hệ phương trình như sau:
Thuật toán:
 a11 a12 ... a1n b1 
 
a a22 ... a2 n b2 
Lập ma trận mở rộng: A   21
 ... ... ... ... ... 
 
 am1 am 2 ... amn bm 

Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp về hàng để đưa A về dạng


bậc thang:
 c11 c12 ... ... ... c1n d1 
 
 0 c22 ... ... ... c2 n d2 
 ... ... ... ... ... ... ... 
 
A  ...   0 0 ... crr ... crn dr 
0 0 ... 0 ... 0 d r 1 
 
 ... ... ... ... ... ... ... 
0 0 ... 0 ... 0 d m 

Khi đó:
1) Nếu có di  0 với r  i  m , nghĩa là rank ( A)  rank ( A) , thì hệ
vô nghiệm.
2) Nếu dr 1  ...  dm  0 và r  n , nghĩa là

Trang 54
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

rank ( A)  rank ( A)  n , thì hệ có nghiệm duy nhất.


3) Nếu dr 1  ...  dm  0 và r  n , nghĩa là

rank ( A)  rank ( A)  n , thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào


n  r tham số.
Trường hợp 2), 3) xảy ra thì hệ tương đương với hệ có dạng tam
giác (triangular form) sau:
c11 x1  c12 x2  ...c1r xr  ...  c1n xn  d1
 c22 x2  ...c2 r xr  ...  c2 n xn  d 2


 ......................................
 crr xr  ...  crn xn  d r
Giải hệ này bằng phép thế ngược (back substitution) từ phương
trình dưới lên trên ta được nghiệm của hệ (I).
Ví dụ 1.45. Giải các hệ phương trình sau:
 x  3 y  5 z  t  2u  2
 x  3 y  5 z  8  x  4 y  18 z  10t  5u  17
 
a) 3x  4 y  z  18 b) 
5 x  y  7 z  10 3x  2 y  2 z  5t  u  4
 4 x  y  z  3t  3u  3

 1 3 5 8   1 3 5 8 
  h 23h1h 2  
Giải. a) A   3 4 118  
h 35 h1 h 3  0 13 16 42 
 5 1 7 10   0 16 18 50 
   
 1 3 5 8 
 
13 h 316 h 2  h 3
  0 13 16 42 
 0 0 22 22 
 

Trang 55
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 x  3 y  5 z  8 x  3
 
Hệ đã cho tương đương hệ:  13 y  16 z  42   y  2
 22 z  22  z  1
 
 1 3 5 1 2 2 
 
1 4 18 10 5 17 
b) A
 3 2 2 5 1 4 
 
 4 1 1 3 3 3 
1 3 5 1 2 2
 
h 2  h1 h 2
0 1 13 11 3 15 
 
h 3 3 h1 h 3
0
h 4  4 h1 h 4
7 17 2 7 10 
 
0 13 21 7 11 5 

 1 3 5 1 2 2 
 
h 3 7 h 2  h 3  0 1 13 11 3 15 
 
h 4 13 h 2 h 4
 0 0 74 75 14 95 
 
 0 0 148 150 28 190 
 1 3 5 1 2 2 
 
h 4  2 h 3 h 4  0 1 13 11 3 15 
 
 0 0 74 75 14 95 
 
0 0 0 0 0 0 

 x  3 y  5 z  t  2u  2

Hệ đã cho tương đương với hệ:   y  13z  11t  3u  15
  74 z  75t  14u  95

t  a
Cho  (với a, b tùy ý) và sử dụng phép thế ngược, ta thu
u  b
được nghiệm của hệ là:

Trang 56
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 24  17a  21b
x  37

 125  161a  40b
y  ( a, b  )
 74
 95  75a  14b
z 
 74
Sử dụng Mathematica

Ví dụ 1.46. (Mạng điện – Electrical Network)


Xét đoạn mạch điện như trong hình 1.4. Các ẩn số cần tìm là các
dòng điện i1 , i2 và i3 . Để thu được hệ, ta dán nhãn các dòng điện, chọn
hướng tùy ý; nếu dòng điện đi ra ngoài cực âm thì điều này có nghĩa là
dòng điện sẽ đi ngược lại với hướng mũi tên của ta. Dòng điện đi vào
mỗi ắc quy sẽ bằng với dòng điện đi ra tại đó. Các phương trình dòng
điện thu được từ các quy luật Kirchhoff sau:
Quy luật dòng điện Kirchhoff (KCL):
Tại một điểm bất kỳ của đoạn mạch, tổng dòng điện đi vào luôn
bằng tổng dòng điện đi ra.
Luật điện áp Kirchhoff (KVL):
Trong một mạch kín bất kỳ, tổng tất cả hiệu điện thế giảm đi
bằng với thế điện động.

Trang 57
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

Hình 1.4. Sơ đồ mạng điện


Nút P: i1  i2  i3  0
Nút Q: i1  i2  i3  0
Mạch phải: 10i2  25i3  90
Mạch trái: 20i1  10i2  80
i1  i2  i3  0
 i  i  i  0
 1 2 3
Ta có hệ phương trình tuyến tính: 
20i1  10i2  80
10i2  25i3  90
Giải hệ bằng phương pháp khử Gauss:
 1 1 1 0   1 1 1 0
   
 1 1 1 0  h 2 h1h 2  0 0 0 0
A  
 20 10 0 80  h 3 20 h1h3  0 30 20 80 
   
 0 10 25 90   0 10 25 90 
 1 1 1 0 
 
h 3 3 h 4  h 3  0 10 25 90 

h 2 h 3
 0 0 95 190 
 
0 0 0 0 

Trang 58
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

i1  i2  i3  0 i1  2
 
Hệ tương đương:  10i2  25i3  90  i2  4 (ampe)
 
  95i3  190 i3  2
Ví dụ 1.47. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m :
 x1  2 x2  2 x4  x5  1
2 x  4 x  x  3x 3
 1 2 3 4
 (1)
3 x1  6 x2  2 x3  3 x4  x5  m
 x1  2 x2  x3  x5  2m  8

1 2 0 2 11 
 
2 4 1 3 03
Giải. Đặt A   
3 6 2 3 1m 
 
1 2 1 0 1 2m  8 

1 2 0 2 1 1 
 
h 2  2 h1 h 2
h 33 h1 h 3 0 0 1 1 2 1 
A 
h 4  h1 h 4 0 0 2 3 2 m  3 
 
0 0 1 2 0 2m  9 

1 2 0 2 1 1 
 
h 3 2 h 2  h 3 0 0 1 1 2 1 
  
h 4  h 2 h 4 0 0 0 1 2 m  5 
 
0 0 0 1 2 2m  10 

1 2 0 2 1 1 
h 4  h 3 h 4
0 0 1 1 2 1 
  
 0 0 0 1 2 m  5 
0 0 0 0 0 m  5 
Từ ma trận bậc thang này, chúng ta có biện luận như sau:

Trang 59
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 Nếu m  5 thì hệ (1) vô nghiệm.


 Nếu m  5 thì hệ (1) tương đương với hệ sau
 x1  1  2a  5b

 x1  2 x2  2 x4  x5  1  x2  a
 
 x3  x4  2 x5  1   x3  4b  1 ( a, b  )
 x  2 x 0  x  2b
 4 5
 4
 x5  b
b) Phương pháp Cramer:
Định nghĩa hệ Cramer : Hệ Cramer là hệ vuông và có định thức của
ma trận hệ số khác không.
2 x  y  4 z  9

Ví dụ 1.48. Xét hệ phương trình 3x  5 y  z  12
5 x  8 y  7 z  17

 2 1 4 
 
Ma trận hệ số A   3 5 1  , có det( A)  56  0
 5 8 7 
 
Vậy hệ đã cho là hệ Cramer.
Nhận xét:
Vì ma trận A có det( A)  0 nên tồn tại ma trận nghịch đảo A1 .
Do đó, từ phương trình ma trận Ax  b , suy ra x  A1b .
1
Thay A1  C T vào phương trình x  A1B , ta có được:
det( A)

Trang 60
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 C11 C21 ... Cn1 


 x1     b1 
  1 1  C12 C22 ... Cn 2   
x  C 
T

x  det( A) det( A)  ... ... ... ...   


 n   b
 C1n C2 n ... Cnn   n 
Từ đây, thu được nghiệm của hệ:
b1.C1 j  b2 .C2 j  ...  bn .Cnj det( Aj )
xj   ( j  1, n)
det( A) det( A)
trong đó A j là ma trận vuông cấp n thu được từ ma trận A
bằng cách thay cột thứ j của ma trận A bằng ma trận vế phải b .
Định lý Cramer:
Hệ Cramer có nghiệm duy nhất và được cho bởi công thức sau:
x  A1b (1)
det( Aj )
Hoặc xj  ( j  1, n) (2)
det( A)
Giải hệ theo công thức (1) được gọi là phương pháp ma trận
nghịch đảo, và theo (2) được gọi là phương pháp định thức. Cả hai
phương pháp này được gọi chung là phương pháp Cramer.
Ví dụ 1.49. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận
nghịch đảo và phương pháp định thức:
 x  3 y  5 z  8

3x  4 y  z  18
5 x  y  7 z  10

 1 3 5   8   x
     
Giải. Ta có: A   3 4 1 , b   18  , X   y 
5 1 7   10  z
     
Trang 61
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 8 3 5   1 8 5 
   
A1   18 4 1 A2   3 18 1
 10 1 7   5 10 7 
   
 1 3 8   29 26 17 
  1 
1 
A3   3 4 18  A   26 18 16 
 5 1 10  22  
   17 16 13 
det( A)  22; det( A1 )  66; det( A2 )  44; det( A3 )  22
Phương pháp định thức :
det( A1 ) det( A2 ) det( A3 )
x  3; y   2; z   1
det( A) det( A) det( A)
Phương pháp ma trận nghịch đảo :
 29 26 17  8   3 
1 1     
X  A b   26 18 16  18    2 
22     
 17 16 13  10   1
Sử dụng Mathematica: phương pháp ma trân nghịch đảo

1.5.4. Phương trình ma trận

Giả sử A, A1 , A2 là các ma trận vuông khả nghịch. Khi đó ta có


các dạng phương trình ma trận sau với ma trận b có kích thước phù
hợp:
1) AX  b  X  A1b
2) XA  b  X  bA1

Trang 62
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

3) A1 XA2  b  X  A11bA21

Lưu ý: Các cặp ma trận A, A1 (hoặc A1 , A11 hoặc A2 , A21 ) cùng nhân
phía trước hoặc cùng nhân phía sau.
Ví dụ 1.50. Giải các phương trình ma trận sau với X là ma trận ẩn:
a) AX  b b) XA  b c) A1 XA2  c

 1 3 5  1 0 1 
   
trong đó: A   2 1 2  , b   1 2 3 
 10 2 1   2 3 1 
   
5 7  3 8 1 2
A1    , A2   ,c   
 2 3  2 5 3 4
Giải. Ta có:
 3 7 1
   3 7  1  5 8 
A   22 51 8  ; A11  
1
 ; A2   
 14 32 5   2 5   2 3 
 
 12 11 19 
1  
a) X  A b   89 78 139 
 56 49 87 
 
 17 39 6 
1 
b) X  bA   5 13 2 
 74 171 27 
 
 46 78 
c) X  A11CA21   
 33 56 
Sử dụng Mathematica cho câu c)
5 7 1 2 3 8
X Inverse . .Inverse MatrixForm
2 3 3 4 2 5

Trang 63
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM
46 78
33 56

1.5.5. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (Homogeneous


Linear System)
a) Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ có dạng:
a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  0
a x  a x  ...  a x  0
 21 1 22 2 2n n

..........................................
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  0

Hệ thuần nhất luôn có nghiệm x1  x2  ...  xn  0 . Ta gọi


nghiệm này là nghiệm tầm thường (trivial solution).
Nghiệm của hệ thuần nhất mà có ít nhất một x j  0 được gọi là
nghiệm không tầm thường.
Định lý:
1) Hệ thuần nhất có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi
rank ( A)  n .
Nếu rank ( A)  r  n thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào
n  r tham số.
2) Xét hệ vuông thuần nhất gồm n phương trình, n ẩn số.
a) Hệ chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi det( A)  0
b) Hệ có nghiệm không tầm thường (có vô số nghiệm) khi và
chỉ khi det( A)  0 .
Ví dụ 1.51. Giải các hệ phương trình sau:

Trang 64
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

3 x  5 y  z  3t  0
x  y  4z  0 2 x  y  4 z  3t  0
 
a) 2 x  3 y  2 z  0 b) 
3x  5 y  7 z  0  x  2 y  5 z  4t  0
 2 x  4 y  z  2t  0
1 1 4
Giải. a) Ta có: 2 3 2  7  0 .
3 5 7
Vậy hệ có duy nhất nghiệm x  y  z  0 .
3 5 1 3
2 1 4 3
b) Ta có:  0 nên hệ có nghiệm không tầm thường.
1 2 5 4
2 4 1 2
Giải hệ bằng phương pháp khử Gauss:
3 5 1 3 0   1 2 5 4 0 
  h 2 2 h 3h 2  
2 1 4 3 0  h 4 2 h 3h 4  0 5 6 5 0 
A  
 1 2 5 4 0  hh113hh33h1  0 11 16 15 0 
   
2 4 1 2 0   0 8 11 10 0 
 1
2 5 4 0   1 2 5 4 0 
   
5 6 5 0  2 h 4 h3h 4  0
0 5 6 5 0 
5 h 311h 2  h 3
   
5 h 4 8 h 2  h 4 0
0 14 20 0 
1
h 3 h 3 0 0 7 10 0 
  2
 
0 7 10 0 
0 0 0 0 0 0 
Hệ đã cho tương đương:
 x  12a
 x  2 y  5 z  4t  0 
  y  5a
 5 y  6 z  5t  0   , (a  )
  z  10a
  7 z  10t  0
t  7a

Trang 65
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Ma trận và các phép toán về ma trận


1.1. Tìm các ma trận liên thuộc nút của các mạng lưới điện ở hình sau:

(a) (b)
Hình 1.5. Sơ đồ mạng lưới điện
1.2. Hãy phác họa các mạng lưới tương ứng với các ma trận liên thuộc
nút dưới đây.
 1 0 1 0 0  1 1 0 0 1 
a)  1 1 0 1 0  b)  1 1 1 1 0 
 0 1 1 0 1   0 0 1 1 0 
 1 1 1 0 0 0 0 0 0
1  1 0 0 1
1 1 0 
d)  1 1 0 0
0 0 0 1 0
c) 
0 0 1 1 1 0 0 0 1
   0 1 1 0
0 1 0 0 1 1 0 1 0

 4 2 3  1 3 0 
1.3. Cho các ma trận A   2 1 6  , B   3 1 0 
 
 1 2 2  0 0 2

Trang 66
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 0 1 3
C   3 2 , a  1 2 0 , b   1 
 2 0   1
Thực hiện các phép toán sau hoặc giải thích lý do không tính
được:
5)  3 A – 2 B  aT
T
1) AB, ABT , BA, BT A

2) bT Ab, aBaT , aCCT , CT ab 6) AAT , A2 , BBT , B 2


3) CCT , BC, CB, CT B 7) BC, BCT , Bb, bT B

4) Aa, AaT ,  Ab  , bT AT
T
8) ABC, ABa, ABb, CaT
1.4. Cho các ma trận
2 3 1 0  1 0 1 1  1 2 3 
     
4 2 0 5 2 1 1 3 2 1 1
A ; B ;C 
 1 1 3 2  1 2 3 0  0 1 4 
     
0 4 6 1  4 2 0 2  1 0 1
a) Tính AB , BA
b) Tính A2 , (4 A  3B)C
c) Thực hiện các phép tính và kiểm chứng các đẳng thức sau:
( AB)T  BT AT ; A( BC )  ( AB)C
d) Thực hiện các phép tính và kiểm chứng các đẳng thức sau
(2 A) B  A(2B) ; ( A  B)C  AC  BC
1.5. Tính A3 , A4 biết:

Trang 67
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 1 1  2 0 1
   
a) A   0 2 1  b) A   1 1 0 
 1 3 2   0 4 1
   
 0 2 1
 
1.6. Chứng tỏ rằng ma trận A   3 4 2  thỏa phương trình sau:
 1 5 0 
 
A3  4 A2  15 A  15I3
1.7. (Véc tơ lợi nhuận) Hai đại lý tiêu thụ F1 và F2 ở New York và
Los Angeles của một nhà máy bán sô pha (S), ghế (C) và bàn (T)
với lợi nhuận lần lượt là 35 đô la, 62 đô la và 30 đô la. Doanh số
trong một tuần nào đấy được cho trong ma trận như sau :
S C T
 400 60 240  F1 (Đơn vị tính: chiếc)
A 
100 120 500  F2
Hãy tìm “vector lợi nhuận” p sao cho các thành phần của
v  Ap cho ta tổng lợi nhuận của F1 và F2 .

 5 7 
1.8. Hãy tìm tất cả các ma trận B thỏa AB  BA , biết A   .
 3 4
1.9. Hãy tìm tất cả ma trận A  [a jk ] có kích thước 2  2 có thể giao
hoán với B  [b jk ] , trong đó b jk  j  k .

1 2 1  a b c
   
1.10. Cho các ma trận A   2 2 1 , B   d e f  . Tìm giá trị
 1 1 2  3 4 5 
  
các tham số a, b, c, d , e, f để cho AB  BA .

Trang 68
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1.11. Tìm tất cả các ma trận A vuông cấp 2 với phần tử thực, thỏa
phương trình sau:
1 0 1 1
1) A2    4) A2   
0 1 0 0
 0 1  1 0
2) A2    5) A2   
0 1   1 1 
 1 1  1 1
3) A2    6) A2   
 1 1  0 1
a b c
 
1.12. Tìm tất cả các ma trận tam giác trên A   0 d e  với phần
0 0 f 

tử thực, thỏa phương trình sau:
1 4 2  1 1 0 
   
a) A   0 1 3 
2
b) A   0 1 1
2

0 0 1 0 0 1 
   
1.13. Cho A  (aij )nn là ma trận vuông cấp n (n  4) , có
A2  (cij )nn . Tìm c34 trong các trường hợp sau:

1) aij  (1)i  j (i, j ) 6) aij  (1)i  j .i (i, j )

2) aij  (1)i .i (i, j ) 7) aij  (1) j . j (i, j )

3) aij  i 2 (i, j ) 8) aij  j 2 (i, j )

4) aij  2i 1 (i, j ) 9) aij  2 j 1 (i, j )

5) aij  Cni 1 (i, j ) 10) aij  Cnj 1 (i, j )


1.14. Ma trận lũy đẳng (Idempotent matrix), được định nghĩa bằng

Trang 69
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

A2  A . Hãy tìm tất cả các ma trận lũy đẳng kích thước 2  2 .


1.15. Ma trận lũy linh (Nilpotent matrix), được định nghĩ bằng
B m  0 cho một số giá trị nguyên dương m . Hãy tìm tất cả các
ma trận lũy linh kích thước 2  2 .
1.16. (*) Áp dụng phương pháp quy nạp toán học, hãy chứng minh
các đẳng thức sau:
n
 a c   an nca n 1 
a)    
0 a  0 an 

n  c 
 a c   an (a n  b n ) 
b)    a b với a, b  , a  b
 0 b   0 n

 b 
1.17. (*) Tính An biết rằng
 4 3   4 3 
a)   b)  
 5 4   7 5 
1.18. (*) Tính An biết rằng
3 2 4  5 0 0
   
a) A   0 3 5  b) A   2 5 0 
0 0 3   3 4 5 
   
1.19. (Phép quay trong mặt phẳng) Chứng minh rằng biến đổi tuyến
cos   sin   x  x 
tính Y  AX với A    , X   1  , Y   2  là một
 sin  cos    y1   y2 
phép quay ngược chiều kim đồng hồ và quanh gốc tọa độ của hệ
tọa độ Đề các xy , trong đó  là góc quay.
1.20. Mỗi người dân của thị trấn H có 1 trong 3 nghề A, B, C. Con cái

Trang 70
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

3 2
của họ nối tiếp nghề của cha mình với xác suất tương ứng là ,
5 3
1
và . Nếu không theo nghề của cha mình thì chúng chọn một
4
trong hai nghề còn lại với xác suất như nhau. Giả sử thế hệ hiện
tại có 20% theo nghề A, 30% theo nghề B và 50% theo nghề C.
Hãy tìm phân phối nghề nghiệp ở thế hệ thứ 2, thứ 3 và thứ 4.
1.21. (Sản xuất) Trong một chu trình sản xuất, đặt N là “không có
sự cố”, T là “có sự cố”. Cho xác suất chuyển từ ngày này sang
ngày tiếp theo là 0,8 để N  N , do vậy 0,2 để N  T , xác suất
này là 0,6 để T  N , do đó 0,4 để T  T .
Nếu hôm nay không có sự cố thì xác suất N sau hai ngày là
bao nhiêu? Sau ba ngày là bao nhiêu? Sau 20 ngày là bao nhiêu
(sử dụng Mathematica) ?
1.22. (Đặt vé hòa nhạc) Trong một cộng đồng gồm 100000 người lớn
thì số người đăng ký hòa nhạc có khuynh hướng đăng ký lại với
xác suất 90%, còn những người hiện tại không đăng ký thì xác
suất để đăng ký ở kỳ sau sẽ là 0,2%. Nếu số lượng người đăng ký
hiện tại là 1200, liệu có thể dự đoán được sự tăng, giảm hoặc
không thay đổi của mỗi kỳ trong 3 kỳ tiếp theo hay không?

Định thức của ma trận vuông


1.23. Tính định thức của các ma trận sau:
1 2 3 4 1 0 2 3
4 1 2 3 1 3 2 4
a) b)
3 4 1 2 2 2 3 5
2 3 4 1 3 2 0 1

Trang 71
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 6 8 10 1 a 2 b
3 9 15 42 1 a 2 4 b2
c) d)
5 20 15 30 1 a 3 8 b3
6 24 12 36 1 a 4 16 b 4
1 2 0 1 3 1 3 0 1 1
0 1 1 4 2 2 0 1 5 0
e) 0 3 2 1 2 f) 0 2 4 0 7
1 1 1 1 4 0 2 1 6 3
2 4 1 3 5 3 4 2 5 1
1 2 1 4 5 1 1 1 1 1
3 4 9 16 4 2 3 4 3 5
g) 5 6 25 36 3 h) 4 9 16 9 25
7 8 49 64 2 8 27 64 27 125
9 12 81 100 1 16 81 256 81 625
1.24. Giải các phương trình sau trong
x 1 x 1 1 x x 1 x
2 x2 1 1 x 1 1 1
a) 0 b) 0
1 0 x 1 x x 2 1
x 0 1 x x x 1 3
x x 1 0 1 x x 1 x  2
1 2 1 1 0 0 x2 1 0
c) 0 d) 0
2 2 1 2 x 1 x x2
x x 2 x 0 0 x 5  1 x100
1.25. (*) Áp dụng công thức khai triển Laplace, tính các định thức
sau:

Trang 72
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 2 3 4 5 5 3 0 0 0
6 7 8 9 10 4 6 0 0 0
a) 0 0 2 3 4 b) 3 1 7 9 8
0 0 5 6 7 6 2 5 8 1
0 0 8 9 1 3 4 2 5 3
3 1 0 5 4 7
1 0 2 0 3
0 2 1 0 6 0
4 1 0 5 6
2 3 6 3 1 3
c) 2 0 7 0 5 d)
0 4 7 0 5 0
3 1 6 5 9
2 3 9 8 1 1
2 0 5 0 2
0 2 6 0 5 0
1.26. (*) Tính các định thức cấp n sau:
1 1 1 ... 1
1  a1 2 3 ... n
1 0 1 ... 1 2 2  a2 3 ... n
a) 1 1 0 ... 1 b) 3 3 3  a3 ... n
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
n n n ... n  an
1 1 1 ... 0
a 0 ... 0 0 ... 0 b
0 a ... 0 0 ... b 0
5 2 2 ... 2
... ... ... ... ... ... ... ...
2 5 2 ... 2
0 0 ... a b ... 0 0
c) 2 2 5 ... 2 d)
0 0 ... b a ... 0 0
... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ...
2 2 2 ... 5
0 b ... 0 0 ... a 0
b 0 ... 0 0 ... 0 a

Trang 73
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 7 0 0 ... 0 0
5 2 7 0 ... 0 0 1  a1b1 a1b2 ... a1bn
0 5 2 7 ... 0 0 a2b1 1  a2b2 ... a2bn
e) f)
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 0 0 ... 2 7 anb1 anb2 ... 1  anbn
0 0 0 0 ... 5 2
Hạng của ma trận
1.27. Tìm hạng của các ma trận sau:
 2 3 1 4  2 3 1 4
   
 5 3 2 0  5 1 7 2
a) c) 
 4 15 7 12   3 4 0 3
   
 0 21 9 20   1 9 7 8

4 3 5 2 3 3 1 3 2 5
   
8 6 7 4 2 5 3 2 3 4
b)  d) 
4 3 8 2 7 1 3 5 0 7
   
8 6 1 4 6  7 5 1 4 1

 2 9 5 2 9 5 
2 1 2 1 2 1  
   4 4 3 7 4 4
1 2 1 2 1 2
e)  f)  2 3 1 3 3 3 
3 4 3 4 3 4  
   2 2 1 2 6 2
5 5 6 7 5 5  1
 1 3 1 1 1 

1 1 1 1 1   1 2 0 4
   
1 1 1 1 1  1 3 5 1 
g) 1 1 1 1 1  h)  1 4 2 3 
   
1 1 1 1 1  0 5 5 3
1 1 1 1 1  1 3 6 
   1

Trang 74
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1.28. Biện luận theo tham số a hạng của các ma trận sau:
1 2 a 1 0 0 2 5
   
0 3 2 1  a 0 3 4
a)  b) 
a 5 1 0   0 11 4 7
   
2 7 0 1 3 4 a 1

3 1 1 4  1 2 0 3 
   
a 4 10 1  a 1 1 4 
c)  d) 
1 7 17 3   0 5 1 1
   
2 2 4 3 0 4 0 6
1 4 3 6 2 1 0 3 
   
1 0 1 a 5 0 7 a 
e)  f) 
2 1 a 0  1 2 7 7 
   
0 2 2 4 3 4 a 1 
 1 2 1 1 1   1 2 1 1 2 
   
a 1 1 1 1 2 1 1 3 1 
g)  h) 
1 a 0 1 1  3 4 3 5 a 
   
1 2 2 1 1   1 1 1 a 2  a 
1.29. (*) Biện luận theo tham số m hạng của các ma trận sau:
0 1 1 ... 1 
  1  m m ... m 
1 0 m ... m   
m 1 m ... m 
a)  1 m 0 ... m  b) 
   ... ... ... ... 
 ... ... ... ... ...   
1  m m ... 1  m 
 m m ... 0 
Ma trân nghịch đảo
1.30. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau bằng 2 phương
pháp (phần phụ đại số, Gauss – Jordan):
Trang 75
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 2 1 0  4 1 3 
   
a)  3 5 1 b)  5 3 6 
 10 2 1   3 3 5 
   
2 3 4   4 6 7 
   
c)  1 5 3  d)  1 3 5 
7 1 5   8 2 9
   
1.31. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau bằng phương pháp
Gauss – Jordan:
 1 1 3 2   2 2 0 1 
   
0 1 2 1 0 1 2 0
a)  b) 
 2 2 5 3   0 0 1 3 
   
 1 1 2 0   0 0 0 2 
 1 1 1 1  0 1 1 1
   
 1 1 1 1  1 0 1 1
c) d) 
 1 1 1 1   1 1 0 1
   
 1 1 1 1  1 1 1 0
1.32. Áp dụng các tính chất của ma trận nghịch đảo, hãy tính det( A)
trong các trường hợp sau:
T
 3 7 5   5 6 7    1 1 12 
1 1 1

      
a) A   2 1 8   2 3 1    3 7 9 
 9 7 2   3 5 6    8 6 2 
      
1 1
 2 1 0
T
2 1 1 1 2  0 1 3 0
     
1 3 1 2 2 0 1 1  0 5 2 1
b) A  
0 2 1 2 4 5 3 7  1 4 7 0
     
0 1 3 4  0 1 2 0  3 0 1 2
Trang 76
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 1 0 ... 0 
 0 2 ... 0 
1.33. (*) Cho A    và P là ma trận vuông cấp n khả
 ... ... ... ... 
 0 0 ... n 
nghịch. Chứng minh bằng quy nạp rằng:
 1k 0 ... 0 
 0  k
... 0 
a) Ak   1 b) ( P1 AP)k  P1 Ak P
 ... ... ... ... 
 0 ... 1k 
 0

 2 3 1 3 0 0
1.34. (*) Cho các ma trận P  1 1 2 , A   0 2 0  .
 
 4 1 6  0 0 5
   
Tính det( B), B1 , Bn , biết B  P1 AP .
1.35. (*) Áp dụng phương pháp ma trận khối, hãy tìm ma trận nghịch
đảo của các ma trận sau:
 3 1 0 0 5 4 11 7 
   
7 2 0 0 4 3 9 8 
a)  b) 
8 5 4 9 0 0 6 5
   
 6 2 3 7 0 0 5 4
7 5 10 5 3   1 1 2 0 0
   
3 2 6 2 1  2 1 3 0 0
c)  0 0 3 5 1  d)  3 2 6 0 0
   
0 0 4 2 3  5 4 3 9 2
0 0 3 0 2  3 5 1 1 
  4
1.36. (*) Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận vuông cấp n sau:

Trang 77
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

1 1 1 ... 1
  1  m 1 ... 1 
0 1 1 ... 1  
1 1 m ... 1 
a)  0 0 1 ... 1 b) 
   ... ... ... ... 
 ... ... ... ... ...   
0  1 1 ... 1  m 
 0 0 ... 1 
Hệ phương trình tuyến tính
1.37. Giải các hệ phương trình tuyến tính sau bằng 3 phương pháp:
2 x  3 y  z  7 3x  2 y  z  5
 
a)  x  4 y  z  5 b) 2 x  3 y  z  1
4 x  y  5 z  15 2 x  y  3z  11
 
 x  y  2z  6 2 x  3 y  4 z  2
 
c) 2 x  3 y  7 z  16 d)  x  5 y  3z  2
5 x  2 y  z  16  7 x  y  5z  0
 
1.38. Áp dụng các quy luật Kirchhoff và các sơ đồ mạch điện sau đây,
hãy tìm các dòng điện:

Hình 1.6 Hình 1.7


1.39. Giải các hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất sau:

Trang 78
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

 x  3 y  5z  t  1  x  2 y  3z  2t  6
4 x  7 y  3z  t  4 2 x  y  2 z  3t  8
 
a)  b) 
3 x  10 y  8 z  2t  3 3 x  2 y  z  2t  4
 x  4 y  z  1 2 x  3 y  2 z  t  8

 y  3z  4t  5  x  2 y  t  3
 x  2 z  3t  4 3 x  y  2 z  8
 
c)  d) 
3 x  2 y  2t  12 2 x  y  2 z  t  4
4 x  3 y  5 z  5  x  3 y  2 z  2t  7

x  y  z  t  u  7 2 x  y  z  t  u  1
3 x  2 y  z  t  3u  2  x  y  z  t  2u  0
 
e)  f) 
 y  2 z  2t  6u  23 3 x  3 y  3 z  3t  4u  2
5 x  4 y  3z  3t  u  12 4 x  5 y  5 z  5t  7u  3

2 x  2 y  z  t  u  1 3 x  y  2 z  t  u  1
 x  2 y  z  t  2u  1 2 x  y  7 z  3t  5u  2
 
g)  h) 
4 x  10 y  5 z  5t  7u  1  x  3 y  2 z  5t  7u  3
2 x  14 y  7 z  7t  11u  1 3 x  2 y  7 z  5t  8u  3
1.40. Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:
 x  y  2 z  3t  0 3x  y  5 z  7t  0
3 x  2 y  z  4t  0  4 x  3 y  2 z  3t  0
 
a)  b) 
 x  4 y  5 z  10t  0  x  3 y  11z  15t  0
5 x  5 y  4 z  11t  0  x  2 y  3z  4t  0

Trang 79
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 x  4 y  z  t  0
x  5 y  2z  0 2 x  4 y  5 z  3t  0
 3 x  6 y  4 z  2t  0

c) 2 x  2 y  t  0 d) 
x  3y  t  0 4 x  8 y  17 z  11t  0
 2 x  3 y  6 z  7t  0
 x  2 y  z  t  0

x  y  z  t  u  0 2 x  y  z  t  u  0
3 x  2 y  z  t  3u  0  x  y  z  t  2u  0
 
e)  f) 
 y  2 z  2t  6u  0 3 x  3 y  3 z  3t  4u  0
5 x  4 y  3z  3t  u  0 4 x  5 y  5 z  5t  7u  0

2 x  2 y  z  t  u  0 3 x  y  2 z  t  u  0
 x  2 y  z  t  2u  0 2 x  y  7 z  3t  5u  0
 
g)  h) 
4 x  10 y  5 z  5t  7u  0  x  3 y  2 z  5t  7u  0
2 x  14 y  7 z  7t  11u  0 3 x  2 y  7 z  5t  8u  0

1.41. Giải và biện luận theo tham số m các hệ phương trình:


x  y  z  2 m.x  y  3z  1
 
a) 3x  2 y  5 z  3m  8 b)  x  5 y  z  m
mx  y  2 z  2 x  2 y  z  1
 
(1  m) x  y  z  1 (1  m) x  y  z  1
 
c)  x  (1  m) y  z  1 d)  x  (1  m) y  z  m
 x  y  (1  m) z  1  x  y  (1  m) z  m 2
 
 x  y  z  mt  1 5 x  3 y  2 z  4t  3
 x  y  mz  t  1 4 x  2 y  3z  7t  1
 
e)  f) 
 x  my  z  t  0 8 x  6 y  z  5t  9
mx  y  z  t  0 7 x  3 y  7 z  17t  m

Trang 80
Bài giảng Đại số – Chương 1 Trường ĐH GTVT TP.HCM

2 x  y  z  2t  3u  3
x  2 y  z  t  m x  y  z  t  u  1
 
g) 2 x  5 y  2 z  2t  2m  1 h) 
3x  my  3z  3t  1 3 x  y  z  3t  4u  6
 5 x  2 z  5t  7u  9  m

1.42. Giải và biện luận theo tham số m các hệ phương trình:


m.x  3 y  5 z  0  x  2 y  mz  0
 
a)  x  y  4 z  0 b) 2 x  3 y  2 z  0
 x  y  7z  0  x  my  z  0
 
2 x  y  mz  2t  0  x  y  3z  t  0
 x  2 y  3z  5t  0 2 x  y  z  2t  0
 
c)  d) 
mx  3 y  z  4t  0 2 x  my  z  t  0
2 x  (m  1) y  5 z  t  0  x  2 y  2 z  2t  0
1.43. Tìm ma trận X thỏa các các phương trình sau:
 2 3  1 1  44 36 
a) AXB  C , biết A   ; B   ;C   
1 2 2 3   29 26 
 2 1 1   1 1 0 
   
b) AX  B , biết A   1 0 3  ; B   1 2 1 
 2 1 2   0 3 7
   
 3 2 1  3 2 1 
   
c) XA  B , biết A   1 1 2  ; B   1 2 1 
 4 3 2  4 1 5
   

Trang 81

You might also like