You are on page 1of 533

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

HUTECH-ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

ThS. NGUYỄN VĂN KHÁNG

Ngày 11 tháng 8 năm 2022


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Lời nói đầu


Đại số tuyến tính và giải tích là một trong những học phần
Toán cao cấp mà sinh viên khối Kinh tế, quản trị của Trường
Đại học Công nghệ TPHCM khi mới bước chân vào Đại học sẽ
được tiếp cận. Học phần sẽ giới thiệu cho sinh viên tiếp cận các
khái niệm mới hoàn toàn như Ma trận, Hệ phương trình tuyến
tính, Hàm nhiều biến vv...Những công cụ Toán học này sẽ được
dùng trong các học phần về Kinh tế, Tài chính, Quản trị như
Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Tài chính doanh nghiệp căn bản,
vv...Vì thế, việc tiếp cận và nắm bắt các kiến thức về các công
cụ Toán này sẽ tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu nội dung
các môn học chuyên ngành về sau dễ dàng hơn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH

Giới thiệu

Nội dung bài giảng bao gồm 4 chương:


Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Chương 3: GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN
Chương 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Dù đã rất cố gắng, song chắc vẫn còn một số sai sót, tác giả rất
mong nhận được các ý kiến đóng góp, phê bình của người đọc
cũng như các bạn sinh viên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định nghĩa

Định nghĩa

Định nghĩa 1
Ma trận loại m × n (còn gọi là cấp m × n hay kích thước m × n)
là một bảng hình chữ nhật gồm m hàng và n cột với m.n phần
tử. Nếu kí hiệu ma trận là A và phần tử nằm ở hàng thứ i cột
thứ j là aij thì ta viết:
 
a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 
A = (aij )m×n =
 ... ...

... ... 
am1 am2 . . . amn

Các phần tử aij có thể là số thực, số phức tương ứng là các ma


trận thực, ma trận phức. Trong giới hạn môn học, ta chỉ quan
tâm aij ∈ R, tức là các ma trận thực. Tập hợp các ma trận thực
được kí hiệu là Mm×n (R).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định nghĩa

Định nghĩa

Định nghĩa 1
Ma trận loại m × n (còn gọi là cấp m × n hay kích thước m × n)
là một bảng hình chữ nhật gồm m hàng và n cột với m.n phần
tử. Nếu kí hiệu ma trận là A và phần tử nằm ở hàng thứ i cột
thứ j là aij thì ta viết:
 
a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 
A = (aij )m×n =
 ... ...

... ... 
am1 am2 . . . amn

Các phần tử aij có thể là số thực, số phức tương ứng là các ma


trận thực, ma trận phức. Trong giới hạn môn học, ta chỉ quan
tâm aij ∈ R, tức là các ma trận thực. Tập hợp các ma trận thực
được kí hiệu là Mm×n (R).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định nghĩa

Định nghĩa

Định nghĩa 1
Ma trận loại m × n (còn gọi là cấp m × n hay kích thước m × n)
là một bảng hình chữ nhật gồm m hàng và n cột với m.n phần
tử. Nếu kí hiệu ma trận là A và phần tử nằm ở hàng thứ i cột
thứ j là aij thì ta viết:
 
a11 a12 . . . a1n
 a21 a22 . . . a2n 
A = (aij )m×n =
 ... ...

... ... 
am1 am2 . . . amn

Các phần tử aij có thể là số thực, số phức tương ứng là các ma


trận thực, ma trận phức. Trong giới hạn môn học, ta chỉ quan
tâm aij ∈ R, tức là các ma trận thực. Tập hợp các ma trận thực
được kí hiệu là Mm×n (R).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định nghĩa

Định nghĩa

Ví dụ
 
1 −2 2 10
Cho A =  3 2 4 6  ∈ M3×4 (R). Ta có a11 = 1; a34 = 8
2 −9 4 8
 
1
 3 
 ∈ M4×1 (R). Ta có b31 = 8.
Cho B = 
 8 
0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định nghĩa

Định nghĩa

Ví dụ
 
1 −2 2 10
Cho A =  3 2 4 6  ∈ M3×4 (R). Ta có a11 = 1; a34 = 8
2 −9 4 8
 
1
 3 
 ∈ M4×1 (R). Ta có b31 = 8.
Cho B = 
 8 
0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Nếu m = n thì ta nói A là ma trận vuông cấp n và viết
A ∈ Mn (R)  
1 2
Ví dụ: A = ∈ M2 (R)
5 4
•Đường chéo chính là đường nối các phần tử
a11 ; a22 ; . . . ; ann .
•Đường chéo phụ là đường nối các phần tử

a1n ; a2n−1 ; . . . ; an1 .


Ví dụ:
   
1 5 0 6 5 0
A= 8 9 8 ;B =  8 9 8 
2 6 5 2 6 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Nếu m = n thì ta nói A là ma trận vuông cấp n và viết
A ∈ Mn (R)  
1 2
Ví dụ: A = ∈ M2 (R)
5 4
•Đường chéo chính là đường nối các phần tử
a11 ; a22 ; . . . ; ann .
•Đường chéo phụ là đường nối các phần tử

a1n ; a2n−1 ; . . . ; an1 .


Ví dụ:
   
1 5 0 6 5 0
A= 8 9 8 ;B =  8 9 8 
2 6 5 2 6 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Nếu m = n thì ta nói A là ma trận vuông cấp n và viết
A ∈ Mn (R)  
1 2
Ví dụ: A = ∈ M2 (R)
5 4
•Đường chéo chính là đường nối các phần tử
a11 ; a22 ; . . . ; ann .
•Đường chéo phụ là đường nối các phần tử

a1n ; a2n−1 ; . . . ; an1 .


Ví dụ:
   
1 5 0 6 5 0
A= 8 9 8 ;B =  8 9 8 
2 6 5 2 6 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Nếu m = n thì ta nói A là ma trận vuông cấp n và viết
A ∈ Mn (R)  
1 2
Ví dụ: A = ∈ M2 (R)
5 4
•Đường chéo chính là đường nối các phần tử
a11 ; a22 ; . . . ; ann .
•Đường chéo phụ là đường nối các phần tử

a1n ; a2n−1 ; . . . ; an1 .


Ví dụ:
   
1 5 0 6 5 0
A= 8 9 8 ;B =  8 9 8 
2 6 5 2 6 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Nếu m = n thì ta nói A là ma trận vuông cấp n và viết
A ∈ Mn (R)  
1 2
Ví dụ: A = ∈ M2 (R)
5 4
•Đường chéo chính là đường nối các phần tử
a11 ; a22 ; . . . ; ann .
•Đường chéo phụ là đường nối các phần tử

a1n ; a2n−1 ; . . . ; an1 .


Ví dụ:
   
1 5 0 6 5 0
A= 8 9 8 ;B =  8 9 8 
2 6 5 2 6 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ một hàng (cột).Ví dụ:

 
 2
A = 1 2 3 ;B =  3 
4

Ma trận chéo là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường


chéo chính bằng 0.Ví dụ:


 
1 0 0
A=  0 9 0 
0 0 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ một hàng (cột).Ví dụ:

 
 2
A = 1 2 3 ;B =  3 
4

Ma trận chéo là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường


chéo chính bằng 0.Ví dụ:


 
1 0 0
A=  0 9 0 
0 0 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ một hàng (cột).Ví dụ:

 
 2
A = 1 2 3 ;B =  3 
4

Ma trận chéo là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường


chéo chính bằng 0.Ví dụ:


 
1 0 0
A=  0 9 0 
0 0 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận hàng (cột) là ma trận chỉ một hàng (cột).Ví dụ:

 
 2
A = 1 2 3 ;B =  3 
4

Ma trận chéo là ma trận có các phần tử nằm ngoài đường


chéo chính bằng 0.Ví dụ:


 
1 0 0
A=  0 9 0 
0 0 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận không là ma trận có tất
• cả các phần tử đều bằng
0. Ví dụ:
 
0 0 0
A= 0 0 0 
0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận đặc biệt

Định nghĩa
Ma trận không là ma trận có tất
• cả các phần tử đều bằng
0. Ví dụ:
 
0 0 0
A= 0 0 0 
0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận sau:
   
1 6 −4   2
A= 2 5 4 ;B = 1 0 2 ;C =  9 
4 −1 −2 5
,  
1 0 0
D= 0 0
 0 .
0 0 0
Hãy phân loại các ma trận trên .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các ma trận đặc biệt

Ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận sau:
   
1 6 −4   2
A= 2 5 4 ;B = 1 0 2 ;C =  9 
4 −1 −2 5
,  
1 0 0
D= 0 0
 0 .
0 0 0
Hãy phân loại các ma trận trên .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Định nghĩa
Các phép biến đổi sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng
• Nhân các phần tử của một hàng thứ i với một số α ̸= 0. Ta
viết hi → αhi .
• Cộng các phần tử của một hàng thứ i vào một hàng thứ j
khác đã được nhân với số α ̸= 0. Ta viết hi → hi + αhj .
• Hoán đổi vị trí hàng thứ i và hàng thứ j. Ta viết hi ←→ hj .
Hoàn toàn tương tự, ta có thể định nghĩa cho các phép biến đổi
sơ cấp theo cột.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Định nghĩa
Các phép biến đổi sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng
• Nhân các phần tử của một hàng thứ i với một số α ̸= 0. Ta
viết hi → αhi .
• Cộng các phần tử của một hàng thứ i vào một hàng thứ j
khác đã được nhân với số α ̸= 0. Ta viết hi → hi + αhj .
• Hoán đổi vị trí hàng thứ i và hàng thứ j. Ta viết hi ←→ hj .
Hoàn toàn tương tự, ta có thể định nghĩa cho các phép biến đổi
sơ cấp theo cột.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Định nghĩa
Các phép biến đổi sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng
• Nhân các phần tử của một hàng thứ i với một số α ̸= 0. Ta
viết hi → αhi .
• Cộng các phần tử của một hàng thứ i vào một hàng thứ j
khác đã được nhân với số α ̸= 0. Ta viết hi → hi + αhj .
• Hoán đổi vị trí hàng thứ i và hàng thứ j. Ta viết hi ←→ hj .
Hoàn toàn tương tự, ta có thể định nghĩa cho các phép biến đổi
sơ cấp theo cột.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Định nghĩa
Các phép biến đổi sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng
• Nhân các phần tử của một hàng thứ i với một số α ̸= 0. Ta
viết hi → αhi .
• Cộng các phần tử của một hàng thứ i vào một hàng thứ j
khác đã được nhân với số α ̸= 0. Ta viết hi → hi + αhj .
• Hoán đổi vị trí hàng thứ i và hàng thứ j. Ta viết hi ←→ hj .
Hoàn toàn tương tự, ta có thể định nghĩa cho các phép biến đổi
sơ cấp theo cột.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ví dụ
Cho ma trận  
1 4 3
A= .
2 −3 0

1 Nếu nhân hàng thứ 2 với 3, ta có


   
1 4 3 h2 →3h2 1 4 3
A= −−−−−→ .
2 −3 0 6 −9 0

2 Nếu lấy hàng 2 trừ 2 lần hàng 1, ta có:


   
1 4 3 h2 →h2 −2h1 1 4 3
A= −−−−−−−→ .
2 −3 0 0 −11 −6

3 Nếu hoán đổi vị trí hàng 1 với hàng 2, ta có:


   
1 4 3 h2 ←→h1 2 −3 0
A −−−−−→ .
2 −3 0 1 4 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ví dụ
Cho ma trận  
1 4 3
A= .
2 −3 0

1 Nếu nhân hàng thứ 2 với 3, ta có


   
1 4 3 h2 →3h2 1 4 3
A= −−−−−→ .
2 −3 0 6 −9 0

2 Nếu lấy hàng 2 trừ 2 lần hàng 1, ta có:


   
1 4 3 h2 →h2 −2h1 1 4 3
A= −−−−−−−→ .
2 −3 0 0 −11 −6

3 Nếu hoán đổi vị trí hàng 1 với hàng 2, ta có:


   
1 4 3 h2 ←→h1 2 −3 0
A −−−−−→ .
2 −3 0 1 4 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ví dụ
Cho ma trận  
1 4 3
A= .
2 −3 0

1 Nếu nhân hàng thứ 2 với 3, ta có


   
1 4 3 h2 →3h2 1 4 3
A= −−−−−→ .
2 −3 0 6 −9 0

2 Nếu lấy hàng 2 trừ 2 lần hàng 1, ta có:


   
1 4 3 h2 →h2 −2h1 1 4 3
A= −−−−−−−→ .
2 −3 0 0 −11 −6

3 Nếu hoán đổi vị trí hàng 1 với hàng 2, ta có:


   
1 4 3 h2 ←→h1 2 −3 0
A −−−−−→ .
2 −3 0 1 4 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là bật thang nếu nó thoả các điều kiện
sau:
1. Các hàng bằng không (nếu có) nằm dưới các hàng khác
không.
2. Phần tử cơ sở của một hàng nằm bên phải so với phần tử
cơ sở của hàng trên.

Lưu ý
• Một hàng của ma trận được gọi là bằng không nếu tất cả
các phần tử của nó bằng 0 (như vậy một hàng là khác
không nếu có ít nhất một phần tử khác 0).
• Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng (tính từ trái
sang)được gọi là phần tử cơ sở (phần tử chính) của hàng
đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là bật thang nếu nó thoả các điều kiện
sau:
1. Các hàng bằng không (nếu có) nằm dưới các hàng khác
không.
2. Phần tử cơ sở của một hàng nằm bên phải so với phần tử
cơ sở của hàng trên.

Lưu ý
• Một hàng của ma trận được gọi là bằng không nếu tất cả
các phần tử của nó bằng 0 (như vậy một hàng là khác
không nếu có ít nhất một phần tử khác 0).
• Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng (tính từ trái
sang)được gọi là phần tử cơ sở (phần tử chính) của hàng
đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là bật thang nếu nó thoả các điều kiện
sau:
1. Các hàng bằng không (nếu có) nằm dưới các hàng khác
không.
2. Phần tử cơ sở của một hàng nằm bên phải so với phần tử
cơ sở của hàng trên.

Lưu ý
• Một hàng của ma trận được gọi là bằng không nếu tất cả
các phần tử của nó bằng 0 (như vậy một hàng là khác
không nếu có ít nhất một phần tử khác 0).
• Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng (tính từ trái
sang)được gọi là phần tử cơ sở (phần tử chính) của hàng
đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là bật thang nếu nó thoả các điều kiện
sau:
1. Các hàng bằng không (nếu có) nằm dưới các hàng khác
không.
2. Phần tử cơ sở của một hàng nằm bên phải so với phần tử
cơ sở của hàng trên.

Lưu ý
• Một hàng của ma trận được gọi là bằng không nếu tất cả
các phần tử của nó bằng 0 (như vậy một hàng là khác
không nếu có ít nhất một phần tử khác 0).
• Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng (tính từ trái
sang)được gọi là phần tử cơ sở (phần tử chính) của hàng
đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Hãy nhận định xem các ma trận sau đây có là ma trận bậc
thang hay không?
     
2 1 3 0 0 0 2 1
A= ;B = ;C = .
1 5 2 2 3 3 1 0
 
2 1 3
Xét ma trận A = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
1 5 2
thứ 2 là 1 và của hàng thứ nhất là 2. Vì hai phần tử này nằm
cùng cột với nhau nên không
 thoả điều kiện thứ hai.
0 0
Xét ma trận B = . Ta thấy hàng thứ nhất là hàng
2 3
bằng 0 lại nằm trên hàng thứ 2 khác không nên không thoả
điều kiện thứ nhất. 
0 2 1
Xét ma trận C = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
3 1 0
thứ hai là số 3 lại nằm bên trái so với phần tử cơ sở của hàng
thứ nhất là số 2 nên không thoả điều kiện thứ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Hãy nhận định xem các ma trận sau đây có là ma trận bậc
thang hay không?
     
2 1 3 0 0 0 2 1
A= ;B = ;C = .
1 5 2 2 3 3 1 0
 
2 1 3
Xét ma trận A = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
1 5 2
thứ 2 là 1 và của hàng thứ nhất là 2. Vì hai phần tử này nằm
cùng cột với nhau nên không
 thoả điều kiện thứ hai.
0 0
Xét ma trận B = . Ta thấy hàng thứ nhất là hàng
2 3
bằng 0 lại nằm trên hàng thứ 2 khác không nên không thoả
điều kiện thứ nhất. 
0 2 1
Xét ma trận C = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
3 1 0
thứ hai là số 3 lại nằm bên trái so với phần tử cơ sở của hàng
thứ nhất là số 2 nên không thoả điều kiện thứ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Hãy nhận định xem các ma trận sau đây có là ma trận bậc
thang hay không?
     
2 1 3 0 0 0 2 1
A= ;B = ;C = .
1 5 2 2 3 3 1 0
 
2 1 3
Xét ma trận A = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
1 5 2
thứ 2 là 1 và của hàng thứ nhất là 2. Vì hai phần tử này nằm
cùng cột với nhau nên không
 thoả điều kiện thứ hai.
0 0
Xét ma trận B = . Ta thấy hàng thứ nhất là hàng
2 3
bằng 0 lại nằm trên hàng thứ 2 khác không nên không thoả
điều kiện thứ nhất. 
0 2 1
Xét ma trận C = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
3 1 0
thứ hai là số 3 lại nằm bên trái so với phần tử cơ sở của hàng
thứ nhất là số 2 nên không thoả điều kiện thứ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Hãy nhận định xem các ma trận sau đây có là ma trận bậc
thang hay không?
     
2 1 3 0 0 0 2 1
A= ;B = ;C = .
1 5 2 2 3 3 1 0
 
2 1 3
Xét ma trận A = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
1 5 2
thứ 2 là 1 và của hàng thứ nhất là 2. Vì hai phần tử này nằm
cùng cột với nhau nên không
 thoả điều kiện thứ hai.
0 0
Xét ma trận B = . Ta thấy hàng thứ nhất là hàng
2 3
bằng 0 lại nằm trên hàng thứ 2 khác không nên không thoả
điều kiện thứ nhất. 
0 2 1
Xét ma trận C = . Ta thấy phần tử cơ sở của hàng
3 1 0
thứ hai là số 3 lại nằm bên trái so với phần tử cơ sở của hàng
thứ nhất là số 2 nên không thoả điều kiện thứ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận bậc thang
   
1 6 −4   2
A= 0 0 4  ; B = 1 0 2 ; C =  0 .
0 0 0 0

Phần giải thích dành cho sinh viên.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận bậc thang
   
1 6 −4   2
A= 0 0 4  ; B = 1 0 2 ; C =  0 .
0 0 0 0

Phần giải thích dành cho sinh viên.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận bậc thang


Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
 
1 3 2
Cho ma trận A =  2 1 4 . Ta có :
1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h1
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  − −−−−−−→  0 −5 0 
0 −5 0 0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận bậc thang


Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
 
1 3 2
Cho ma trận A =  2 1 4 . Ta có :
1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h1
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  − −−−−−−→  0 −5 0 
0 −5 0 0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận bậc thang


Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
 
1 3 2
Cho ma trận A =  2 1 4 . Ta có :
1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h1
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  − −−−−−−→  0 −5 0 
0 −5 0 0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận bậc thang


Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận dạng bậc thang bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
 
1 3 2
Cho ma trận A =  2 1 4 . Ta có :
1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 1 −2 2
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h1
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  − −−−−−−→  0 −5 0 
0 −5 0 0 0 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Lưu ý
Ở ví dụ trên ta có thể thực hiện nhiều phép biến đổi sơ cấp
theo hàng cùng một lúc như sau:
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
h3 →h3 −h1
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 .
0 −5 0 0 0 0

Lưu ý
Phương pháp đưa ma trận bất kỳ về ma trận dạng bậc thang
bằng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng được gọi là phương
pháp khử Gauss.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Lưu ý
Ở ví dụ trên ta có thể thực hiện nhiều phép biến đổi sơ cấp
theo hàng cùng một lúc như sau:
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
h3 →h3 −h1
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 .
0 −5 0 0 0 0

Lưu ý
Phương pháp đưa ma trận bất kỳ về ma trận dạng bậc thang
bằng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng được gọi là phương
pháp khử Gauss.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Lưu ý
Ở ví dụ trên ta có thể thực hiện nhiều phép biến đổi sơ cấp
theo hàng cùng một lúc như sau:
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
h3 →h3 −h1
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 .
0 −5 0 0 0 0

Lưu ý
Phương pháp đưa ma trận bất kỳ về ma trận dạng bậc thang
bằng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng được gọi là phương
pháp khử Gauss.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Lưu ý
Ở ví dụ trên ta có thể thực hiện nhiều phép biến đổi sơ cấp
theo hàng cùng một lúc như sau:
   
1 3 2 1 3 2
h2 →h2 −2h1
A =  2 1 4  −−−−−−−→  0 −5 0 
h3 →h3 −h1
1 −2 2 0 −5 0
   
1 3 2 1 3 2
h3 →h3 −h2
 0 −5 0  −−−−−−−→  0 −5 0 .
0 −5 0 0 0 0

Lưu ý
Phương pháp đưa ma trận bất kỳ về ma trận dạng bậc thang
bằng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng được gọi là phương
pháp khử Gauss.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang

Hình: Carl Friedrich Gauss (1777-1855)


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là Ma trận bậc thang rút gọn nếu thoả 2
điều kiện sau:
1. Ma trận đó có dạng bậc thang
2. Phần tử cơ sở của hàng bằng 1 và là phần tử khác 0 duy
nhất trong cột chứa nó.

Ví dụ
  
1 0 0 0 1 3 0
Các ma trận  0 1 0 , 0 0 0 1  có dạng bậc thang
0 0 1 0 0 0 0
rút gọn ? Vì sao?
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là Ma trận bậc thang rút gọn nếu thoả 2
điều kiện sau:
1. Ma trận đó có dạng bậc thang
2. Phần tử cơ sở của hàng bằng 1 và là phần tử khác 0 duy
nhất trong cột chứa nó.

Ví dụ
  
1 0 0 0 1 3 0
Các ma trận  0 1 0 , 0 0 0 1  có dạng bậc thang
0 0 1 0 0 0 0
rút gọn ? Vì sao?
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là Ma trận bậc thang rút gọn nếu thoả 2
điều kiện sau:
1. Ma trận đó có dạng bậc thang
2. Phần tử cơ sở của hàng bằng 1 và là phần tử khác 0 duy
nhất trong cột chứa nó.

Ví dụ
  
1 0 0 0 1 3 0
Các ma trận  0 1 0 , 0 0 0 1  có dạng bậc thang
0 0 1 0 0 0 0
rút gọn ? Vì sao?
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang rút gọn bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
   
2 4 2 h1 → 12 h1
1 2 1
A =  0 1 3  −−−−−→  0 1 3 
h3 → 13 h3
0 0 3 0 0 1
   
1 2 1 1 2 0
h1 →h1 −h3
 0 1 3  −−−−−−−→  0 1 0 
h2 →h2 −3h3
0 0 1 0 0 1
   
1 2 0 1 1 0
h1 →h1 −2h2
 0 1 0 − −−−−−−→  0 1 0  .
0 0 1 0 0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang rút gọn bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
   
2 4 2 h1 → 12 h1
1 2 1
A =  0 1 3  −−−−−→  0 1 3 
h3 → 13 h3
0 0 3 0 0 1
   
1 2 1 1 2 0
h1 →h1 −h3
 0 1 3  −−−−−−−→  0 1 0 
h2 →h2 −3h3
0 0 1 0 0 1
   
1 2 0 1 1 0
h1 →h1 −2h2
 0 1 0 − −−−−−−→  0 1 0  .
0 0 1 0 0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang rút gọn bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
   
2 4 2 h1 → 12 h1
1 2 1
A =  0 1 3  −−−−−→  0 1 3 
h3 → 13 h3
0 0 3 0 0 1
   
1 2 1 1 2 0
h1 →h1 −h3
 0 1 3  −−−−−−−→  0 1 0 
h2 →h2 −3h3
0 0 1 0 0 1
   
1 2 0 1 1 0
h1 →h1 −2h2
 0 1 0 − −−−−−−→  0 1 0  .
0 0 1 0 0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép biến đổi sơ cấp theo hàng

Ma trận
Ma trận bậc thang rút gọn

Định lý
Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang rút gọn bằng
các phép biến đổi sơ cấp theo hàng.

Ví dụ
   
2 4 2 h1 → 12 h1
1 2 1
A =  0 1 3  −−−−−→  0 1 3 
h3 → 13 h3
0 0 3 0 0 1
   
1 2 1 1 2 0
h1 →h1 −h3
 0 1 3  −−−−−−−→  0 1 0 
h2 →h2 −3h3
0 0 1 0 0 1
   
1 2 0 1 1 0
h1 →h1 −2h2
 0 1 0 − −−−−−−→  0 1 0  .
0 0 1 0 0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Định nghĩa
1 Hai ma trận A = (aij ), B = (bij ) cùng loại được gọi là bằng
nhau nếu aij = bij , ∀i, j.
2 Tổng của hai ma trận cùng loại A = (aij ), B = (bij ) là một
ma trận cùng loại được ký hiệu là A + B với phần tử ở vị
trí hàng i cột j là aij + bij , tức là A + B = (aij + bij ).
3 Tích của ma trận A = (aij ) với một số λ là một ma trận
cùng loại được ký hiệu λA với phần tử ở vị trí hàng i cột j
là λaij , tức là λA = (λaij ).

Chú ý
Phép trừ hai ma trận cùng loại thực chất là phép cộng, cụ thể:

A − B := A + (−B) = A + (−1)B.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Định nghĩa
1 Hai ma trận A = (aij ), B = (bij ) cùng loại được gọi là bằng
nhau nếu aij = bij , ∀i, j.
2 Tổng của hai ma trận cùng loại A = (aij ), B = (bij ) là một
ma trận cùng loại được ký hiệu là A + B với phần tử ở vị
trí hàng i cột j là aij + bij , tức là A + B = (aij + bij ).
3 Tích của ma trận A = (aij ) với một số λ là một ma trận
cùng loại được ký hiệu λA với phần tử ở vị trí hàng i cột j
là λaij , tức là λA = (λaij ).

Chú ý
Phép trừ hai ma trận cùng loại thực chất là phép cộng, cụ thể:

A − B := A + (−B) = A + (−1)B.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Ví dụ
   
1 2 3 1 5 0
Cho các ma trận A = ,B = .
0 1 2 −1 −1 0
Ta có:  
2 7 3
A+B =
−1 0 2
 
3 6 9
3A =
0 3 6
 
0 3 −3
B−A= .
−1 −2 −2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Ví dụ
   
1 2 3 1 5 0
Cho các ma trận A = ,B = .
0 1 2 −1 −1 0
Ta có:  
2 7 3
A+B =
−1 0 2
 
3 6 9
3A =
0 3 6
 
0 3 −3
B−A= .
−1 −2 −2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Ví dụ
   
1 2 3 1 5 0
Cho các ma trận A = ,B = .
0 1 2 −1 −1 0
Ta có:  
2 7 3
A+B =
−1 0 2
 
3 6 9
3A =
0 3 6
 
0 3 −3
B−A= .
−1 −2 −2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các phép toán ma trận

Ví dụ
   
1 2 3 1 5 0
Cho các ma trận A = ,B = .
0 1 2 −1 −1 0
Ta có:  
2 7 3
A+B =
−1 0 2
 
3 6 9
3A =
0 3 6
 
0 3 −3
B−A= .
−1 −2 −2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A = (aij ) loại m × n, ma trận B = (bij ) loại n × p.
Tích của hai ma trận A và B là ma trận loại m × Pp, kí hiệu là
AB với phần tử ở vị trí hàng i cột j xác định bởi nk=1 aik bkj ,
tức là
n
!
X
AB = aik bkj .
k=1

Chú ý
Số cột của ma trận A phải bằng số hàng của ma trận B.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A = (aij ) loại m × n, ma trận B = (bij ) loại n × p.
Tích của hai ma trận A và B là ma trận loại m × Pp, kí hiệu là
AB với phần tử ở vị trí hàng i cột j xác định bởi nk=1 aik bkj ,
tức là
n
!
X
AB = aik bkj .
k=1

Chú ý
Số cột của ma trận A phải bằng số hàng của ma trận B.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Ví dụ
Tính tích của hai ma trận
 
  1 4 5
2 1 4
A= ,B =  3 2 1 .
0 3 2
0 1 3

Ta có :

 
  1 4 5
2 1 4  3 2 1 
AB =
0 3 2
0 1 3
 
2.1 + 1.3 + 4.0 2.4 + 1.2 + 4.1 2.5 + 1.1 + 4.3
=
0.1 + 3.3 + 2.0 0.4 + 3.2 + 2.1 0.5 + 3.1 + 2.3
 
5 14 23
= .
9 8 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Ví dụ
Tính tích của hai ma trận
 
  1 4 5
2 1 4
A= ,B =  3 2 1 .
0 3 2
0 1 3

Ta có :

 
  1 4 5
2 1 4  3 2 1 
AB =
0 3 2
0 1 3
 
2.1 + 1.3 + 4.0 2.4 + 1.2 + 4.1 2.5 + 1.1 + 4.3
=
0.1 + 3.3 + 2.0 0.4 + 3.2 + 2.1 0.5 + 3.1 + 2.3
 
5 14 23
= .
9 8 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Ví dụ
Tính tích của hai ma trận
 
  1 4 5
2 1 4
A= ,B =  3 2 1 .
0 3 2
0 1 3

Ta có :

 
  1 4 5
2 1 4  3 2 1 
AB =
0 3 2
0 1 3
 
2.1 + 1.3 + 4.0 2.4 + 1.2 + 4.1 2.5 + 1.1 + 4.3
=
0.1 + 3.3 + 2.0 0.4 + 3.2 + 2.1 0.5 + 3.1 + 2.3
 
5 14 23
= .
9 8 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Chú ý
• Phần tử cij bằng tổng các tích của các phần tử của hàng i
ma trận A nhân với các phần tử tương ứng của cột B.
• Có thể xảy ra trường hợp AB xác định nhưng BA không
xác định. Khi cả AB, BA xác định thì nói chung AB ̸= BA.

Ví dụ
     
1 0 1 1
Cho A = ;B = . Ta có AB = nhưng
1 1 1 2
BA không xác định.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Chú ý
• Phần tử cij bằng tổng các tích của các phần tử của hàng i
ma trận A nhân với các phần tử tương ứng của cột B.
• Có thể xảy ra trường hợp AB xác định nhưng BA không
xác định. Khi cả AB, BA xác định thì nói chung AB ̸= BA.

Ví dụ
     
1 0 1 1
Cho A = ;B = . Ta có AB = nhưng
1 1 1 2
BA không xác định.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Chú ý
• Phần tử cij bằng tổng các tích của các phần tử của hàng i
ma trận A nhân với các phần tử tương ứng của cột B.
• Có thể xảy ra trường hợp AB xác định nhưng BA không
xác định. Khi cả AB, BA xác định thì nói chung AB ̸= BA.

Ví dụ
     
1 0 1 1
Cho A = ;B = . Ta có AB = nhưng
1 1 1 2
BA không xác định.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Ví dụ
   
1 0 2 1
Cho hai ma trận A = ;B = .
2 3 1 3
Ta được    
2 1 4 3
AB = ; BA = .
7 11 7 9
Điều này cho thấy AB ̸= BA.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Tích của hai ma trận

Ví dụ
   
1 0 2 1
Cho hai ma trận A = ;B = .
2 3 1 3
Ta được    
2 1 4 3
AB = ; BA = .
7 11 7 9
Điều này cho thấy AB ̸= BA.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Định nghĩa
Cho A = (aij ) là ma trận loại m × n. Ma trận chuyển vị của A,
ký hiệu là AT , là một ma trận loại n × m với phần tử ở hàng
thứ i cột thứ j là aji . Tức là, AT = (aji ).

Ví dụ
 
1 2 5
! 1 −3
Cho A = T
. Ta có A =  2 2 .
−3 2 2 5 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Định nghĩa
Cho A = (aij ) là ma trận loại m × n. Ma trận chuyển vị của A,
ký hiệu là AT , là một ma trận loại n × m với phần tử ở hàng
thứ i cột thứ j là aji . Tức là, AT = (aji ).

Ví dụ
 
1 2 5
! 1 −3
Cho A = T
. Ta có A =  2 2 .
−3 2 2 5 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận     
1 2 1 2 1 1
A= ,B = ,C = . Hãy tính
2 1 1 1 0 0
T T T
các phép toán sau A B, A C, C B, C A.T

Giải
Ta có:
   
1 2   4 1
2 1
AT B =  2 1  = 5 2 .
1 0
1 1 3 1
   
1 2   1
1
AT C =  2 1  = 2 
0
1 1 1
 
 2 1
CT B = 1 0
  
= 2 1 .
1 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận     
1 2 1 2 1 1
A= ,B = ,C = . Hãy tính
2 1 1 1 0 0
T T T
các phép toán sau A B, A C, C B, C A.T

Giải
Ta có:
   
1 2   4 1
2 1
AT B =  2 1  = 5 2 .
1 0
1 1 3 1
   
1 2   1
1
AT C =  2 1  = 2 
0
1 1 1
 
 2 1
CT B = 1 0
  
= 2 1 .
1 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận     
1 2 1 2 1 1
A= ,B = ,C = . Hãy tính
2 1 1 1 0 0
T T T
các phép toán sau A B, A C, C B, C A.T

Giải
Ta có:
   
1 2   4 1
2 1
AT B =  2 1  = 5 2 .
1 0
1 1 3 1
   
1 2   1
1
AT C =  2 1  = 2 
0
1 1 1
 
 2 1
CT B = 1 0
  
= 2 1 .
1 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Phép chuyển vị ma trận

Ví dụ
Cho các ma trận     
1 2 1 2 1 1
A= ,B = ,C = . Hãy tính
2 1 1 1 0 0
T T T
các phép toán sau A B, A C, C B, C A.T

Giải
Ta có:
   
1 2   4 1
2 1
AT B =  2 1  = 5 2 .
1 0
1 1 3 1
   
1 2   1
1
AT C =  2 1  = 2 
0
1 1 1
 
 2 1
CT B = 1 0
  
= 2 1 .
1 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề
Với các ma trận A, B, C và các số thực α, β ta có các khẳng
định sau:
• A + B = B + A (Tính giao hoán phép cộng).
• (A + B) + C = A + (B + C) (Tính kết hợp của phép cộng.
• (AB)C = A(BC) (Tính kết hợp của phép nhân).
• (A + B)C = AC + BC (Tính phân phối của phép cộng với
phép nhân).
• A(B + C) = AB + AC (Tính phân phối của phép nhân với
phép cộng).
• (αβ)A = α(βA).
• α(AB) = (αA)B = A(αB).
• α(A + B) = αA + αB.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề (tiếp tục)


• (α + β)A = αA + βA.
• (AT )T = A.
• (A + B)T = AT + B T .
• (AB)T = B T .AT .
• (λA)T = λAT .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề (tiếp tục)


• (α + β)A = αA + βA.
• (AT )T = A.
• (A + B)T = AT + B T .
• (AB)T = B T .AT .
• (λA)T = λAT .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề (tiếp tục)


• (α + β)A = αA + βA.
• (AT )T = A.
• (A + B)T = AT + B T .
• (AB)T = B T .AT .
• (λA)T = λAT .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề (tiếp tục)


• (α + β)A = αA + βA.
• (AT )T = A.
• (A + B)T = AT + B T .
• (AB)T = B T .AT .
• (λA)T = λAT .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Ma trận
Các tính chất về phép toán ma trận

Mệnh đề (tiếp tục)


• (α + β)A = αA + βA.
• (AT )T = A.
• (A + B)T = AT + B T .
• (AB)T = B T .AT .
• (λA)T = λAT .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Các phép toán ma trận

Các phép toán ma trận

Bài tập trắc nghiệm


Cho các ma trận sau:
   
  1 3 4 2 2
1 2
A= ,B = 2 4 2 ,C =
   4 5 
4 3
2 2 2 3 7
 
2 3 5
D=
2 3 1
Phép toán nào xác định trong các phép toán dưới đây
A A+B
B C +D
C CT + D
D A + DT
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ví dụ
Một đại lý có 3 sản phẩm G1 , G2 , G3 được bán cho 2 đối tượng
khách hàng C1 , C2 . Giả sử doanh số bán hàng trong tháng
1/2022 được cho trong bảng sau

Sản phẩm
G1 G2 G3
Đối tượng
C1 7 3 4
C2 1 5 6

• Doanh số bán hàng trong tháng 1 có thể được biểu diễn bằng
ma trận sau  
7 3 4
A=
1 5 6
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế


Ví dụ
• Giả sử doanh số bán hàng của Đại lý trong ba tháng 1,2,3
được cho bởi các ma trận sau:
     
7 3 4 6 4 3 8 3 5
A= ;B = ;C =
1 5 6 3 5 7 2 6 8

Khi đó doanh số bán hàng của Quý I là


 
21 10 12
Quý I = A + B + C =
6 16 21

• Giả sử doanh số bán hàng là ổn định trong cả năm theo từng


tháng với số liệu ma trận A như trên. Khi đó doanh số bán
hàng cả năm là :
 
84 36 48
Cả năm = 12A =
12 60 72
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế


Ví dụ
• Giả sử giá bán của G1 , G2 , G3 lần lượt là 50000, 30000, 20000.
Ta biểu diễn các giá bán này bởi ma trận

P = 50$ 30$ 20$

Từ ma trận doanh số trong tháng 1/2022 ta tính được lượng


G1 , G2 , G3 bán được trong tháng lần lượt là 8, 8, 10.Ta biểu diễn
chúng bởi ma trận  
8
Q= 8 
10
Khi đó doanh thu bán hàng tháng 1 là
 
 8
Doanh thu = P Q = 50$ 30$ 20$  8  = (840$)
10
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ví dụ
Một xí nghiệp sản xuất ra 3 loại sản phẩm G1 , G2 , G3 và phân
phối hàng tuần cho 3 đại lý A, B, C với số lượng cho bởi bảng
sau
Sản phẩm
G1 G2 G3
Đại lý
Đại lý A 150 320 180
Đại lý B 170 420 190
Đại lý C 201 63 58

Giả sử giá nhập các sản phẩm G1 , G2 , G3 lần lượt là 480$, 600$,
1020$. Và giá bán lẻ của các sản phẩm tại các đại lý phân phối
cho bởi bảng sau
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ví du (tt)
Sản phẩm
G1 G2 G3
Đại lý
Đại lý A 560$ 750$ 1580$
Đại lý B 520$ 690$ 1390$
Đại lý C 590$ 720$ 1780$

1 Tính chi phí hàng tuần của mỗi đại lý.


2 Tính tổng doanh thu hàng tuần của mỗi đại lý đối với từng
loại sản phẩm.
3 Tính tổng lợi nhuận hàng tuần của mỗi đại lý.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ví du (tt)
Sản phẩm
G1 G2 G3
Đại lý
Đại lý A 560$ 750$ 1580$
Đại lý B 520$ 690$ 1390$
Đại lý C 590$ 720$ 1780$

1 Tính chi phí hàng tuần của mỗi đại lý.


2 Tính tổng doanh thu hàng tuần của mỗi đại lý đối với từng
loại sản phẩm.
3 Tính tổng lợi nhuận hàng tuần của mỗi đại lý.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Giải
a) Ta biểu diễn lượng hàng tiêu thụ hàng tuần và giá nhập hàng
bởi các ma trận như sau:
   
150 320 180 480
Q =  170 420 190  , C =  600 
201 63 58 1020

  
150 320 180 480
Total Cost = QC =  170 420 190   600 
201 63 58 1020
 
447600
=  527400 
193440
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Một số ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Ứng dụng của ma trận trong kinh tế

Giải
b) Ta biểu diễn ma trận giá bán lẻ như sau
 T  
560 750 1580 560 520 590
P =  520 690 1390  =  750 690 720 
590 720 1780 1580 1390 1780

Ta có
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận đơn vị

Định nghĩa
Ma trận vuông I cấp n được gọi là ma trận đơn vị, ký hiệu In ,
nếu AIn = In A với mọi ma trận vuông A cấp n. Dạng của ma
trận đơn vị In như sau:
 
1 0 ··· 0
 0 1 ··· 0 
In = 
 ··· ··· ···
.
··· 
0 0 ··· 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận đơn vị

Định nghĩa
Ma trận vuông I cấp n được gọi là ma trận đơn vị, ký hiệu In ,
nếu AIn = In A với mọi ma trận vuông A cấp n. Dạng của ma
trận đơn vị In như sau:
 
1 0 ··· 0
 0 1 ··· 0 
In = 
 ··· ··· ···
.
··· 
0 0 ··· 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
• Ma trận vuông B cấp n được gọi là ma trận nghịch đảo
của ma trận vuông A nếu AB = BA = In . Khi đó ta nói A
là khả nghịch, và ký hiệu ma trận khả nghịch là A−1
• Nếu chỉ AB = In thì A là khả nghịch phải.
• Nếu chỉ BA = In thì A là khả nghịch trái.

Chú ý
Không phải ma trận vuông nào cũng khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
• Ma trận vuông B cấp n được gọi là ma trận nghịch đảo
của ma trận vuông A nếu AB = BA = In . Khi đó ta nói A
là khả nghịch, và ký hiệu ma trận khả nghịch là A−1
• Nếu chỉ AB = In thì A là khả nghịch phải.
• Nếu chỉ BA = In thì A là khả nghịch trái.

Chú ý
Không phải ma trận vuông nào cũng khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
• Ma trận vuông B cấp n được gọi là ma trận nghịch đảo
của ma trận vuông A nếu AB = BA = In . Khi đó ta nói A
là khả nghịch, và ký hiệu ma trận khả nghịch là A−1
• Nếu chỉ AB = In thì A là khả nghịch phải.
• Nếu chỉ BA = In thì A là khả nghịch trái.

Chú ý
Không phải ma trận vuông nào cũng khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
• Ma trận vuông B cấp n được gọi là ma trận nghịch đảo
của ma trận vuông A nếu AB = BA = In . Khi đó ta nói A
là khả nghịch, và ký hiệu ma trận khả nghịch là A−1
• Nếu chỉ AB = In thì A là khả nghịch phải.
• Nếu chỉ BA = In thì A là khả nghịch trái.

Chú ý
Không phải ma trận vuông nào cũng khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ví dụ
   
1 1 0 1
Cho ma trận A = ;B = . Ta có :
1 0 1 −1
 
0 1
AB = BA = I2 ⇒ A−1 = B = .
1 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ví dụ
 
1 2
Ma trận A = KHÔNG khả nghịch.
0 0
 
a b
Thật vậy, với bất kỳ ma trận B = , ta có:
c d
      
1 2 a b a + 2c b + 2d 1 0
AB = = ̸= .
0 0 c d 0 0 0 1

Tức là không tồn tại ma trận B để cho AB = I2 . Vậy A không


khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ví dụ
 
1 2
Ma trận A = KHÔNG khả nghịch.
0 0
 
a b
Thật vậy, với bất kỳ ma trận B = , ta có:
c d
      
1 2 a b a + 2c b + 2d 1 0
AB = = ̸= .
0 0 c d 0 0 0 1

Tức là không tồn tại ma trận B để cho AB = I2 . Vậy A không


khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ví dụ
 
1 2
Ma trận A = KHÔNG khả nghịch.
0 0
 
a b
Thật vậy, với bất kỳ ma trận B = , ta có:
c d
      
1 2 a b a + 2c b + 2d 1 0
AB = = ̸= .
0 0 c d 0 0 0 1

Tức là không tồn tại ma trận B để cho AB = I2 . Vậy A không


khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ví dụ
 
1 2
Ma trận A = KHÔNG khả nghịch.
0 0
 
a b
Thật vậy, với bất kỳ ma trận B = , ta có:
c d
      
1 2 a b a + 2c b + 2d 1 0
AB = = ̸= .
0 0 c d 0 0 0 1

Tức là không tồn tại ma trận B để cho AB = I2 . Vậy A không


khả nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Mệnh đề
Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Ta có các mệnh đề sau:
• Nếu A, B khả nghịch thì AB khả nghịch và
(AB)−1 = B −1 A−1 .
• Nếu A khả nghịch thì AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
• Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 khả
nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Mệnh đề
Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Ta có các mệnh đề sau:
• Nếu A, B khả nghịch thì AB khả nghịch và
(AB)−1 = B −1 A−1 .
• Nếu A khả nghịch thì AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
• Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 khả
nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Mệnh đề
Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Ta có các mệnh đề sau:
• Nếu A, B khả nghịch thì AB khả nghịch và
(AB)−1 = B −1 A−1 .
• Nếu A khả nghịch thì AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
• Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 khả
nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Mệnh đề
Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Ta có các mệnh đề sau:
• Nếu A, B khả nghịch thì AB khả nghịch và
(AB)−1 = B −1 A−1 .
• Nếu A khả nghịch thì AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
• Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 khả
nghịch.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Tìm ma trân nghịch đảo bằng phép biển đổi sơ cấp

Định nghĩa
Hai ma trận được gọi là tương đương hàng nếu từ ma trận này
có thể biến thành ma trận kia nhờ các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng.

Định lý
Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi nó tương đương
hàng với ma trận đơn vị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Tìm ma trân nghịch đảo bằng phép biển đổi sơ cấp

Định nghĩa
Hai ma trận được gọi là tương đương hàng nếu từ ma trận này
có thể biến thành ma trận kia nhờ các phép biến đổi sơ cấp
theo hàng.

Định lý
Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi nó tương đương
hàng với ma trận đơn vị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận khả nghịch

Phương pháp thực hành


1 Lập ma trận mở rộng (A|In ) bằng cách viết ma trận A liền
kề ma trận In , ngăn cách bởi dấu |
2 Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng biến đổi ma trận
mở rộng (A|In ) sao cho A biến thành In , khi đó In biến
thành A−1 . Nói cách khác, ta biến (A|In ) → (In |A−1 ).

Ví dụ thực hành
 
1 1 1
Tìm ma trận nghịch đảo của A =  1 2 3  .
0 1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận khả nghịch

Phương pháp thực hành


1 Lập ma trận mở rộng (A|In ) bằng cách viết ma trận A liền
kề ma trận In , ngăn cách bởi dấu |
2 Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng biến đổi ma trận
mở rộng (A|In ) sao cho A biến thành In , khi đó In biến
thành A−1 . Nói cách khác, ta biến (A|In ) → (In |A−1 ).

Ví dụ thực hành
 
1 1 1
Tìm ma trận nghịch đảo của A =  1 2 3  .
0 1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận
Ma trận khả nghịch

   
1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0
h2 →h2 −h1
[A |In ] = 1 2 3
 0 1 0  −−−−−−−→ 0 1 2
 −1 1 0 
0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1
  
1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0
h3 →h3 −h2 h2 →h2 +2h3
−−−−−−−→  0 1 2 −1 1 0  −−−−−−−→  0 1 0 1 −1
0 0 −1 1 −1 1 0 0 −1 1 −1
  
1 1 0 2 −1 1 1 0 0 1 0 −1
h →h1 +h3 h1 →h1 −h2
−−1−−−−−→  0 1 0 1 −1 2  −−−−−−−→  0 1 0 1 −1 2
0 0 −1 1 −1 1 0 0 −1 1 −1 1
   
1 0 0 1 0 −1 1 0 −1
h3 →−h3
−− −−−→  0 1 0 1 −1 2  → A−1 =  1 −1 2 
0 0 1 −1 1 −1 −1 1 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận nghịch đảo

Ví dụ (xem như bài tập)


   
2 3 0 1
Cho hai ma trận A = ,B = . Tìm ma trận X
3 5 2 3
sao cho AX
 = B.
6 4
A X=
4 3
 
−6 4
B X=
4 −3
 
−6 −4
C X=
4 3
D Không tồn tại ma trận X thoả mãn yêu cầu.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Ma trận nghịch đảo

Ma trận nghịch đảo

Ví dụ (xem như bài tập)


Cho ma trận
 
1 3 2 1  
 0 1 −1 −1 
,B = 1 2
A=
 0 0 1 3  2 1
0 0 0 1

Tìm A−1 , B −1 bằng phương pháp biến đổi sơ cấp theo hàng
(không dùng máy tính cầm tay).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A vuông cấp n.
 
a b
• Nếu n = 2, A = thì ta định nghĩa định thức của
c d
A là det(A) = |A| = ad − bc.
• Nếu n > 2, ta gọi Mij là định thức của ma trận đã xoá đi
dòng thứ i và cột thứ j từ ma trận A với hệ số dấu là
(−1)i+j thì định thức của A được tính theo dòng thứ i là :

n
X
det(A) = (−1)i+j aij det (Mij )
j=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A vuông cấp n.
 
a b
• Nếu n = 2, A = thì ta định nghĩa định thức của
c d
A là det(A) = |A| = ad − bc.
• Nếu n > 2, ta gọi Mij là định thức của ma trận đã xoá đi
dòng thứ i và cột thứ j từ ma trận A với hệ số dấu là
(−1)i+j thì định thức của A được tính theo dòng thứ i là :

n
X
det(A) = (−1)i+j aij det (Mij )
j=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
Cho ma trận A vuông cấp n.
 
a b
• Nếu n = 2, A = thì ta định nghĩa định thức của
c d
A là det(A) = |A| = ad − bc.
• Nếu n > 2, ta gọi Mij là định thức của ma trận đã xoá đi
dòng thứ i và cột thứ j từ ma trận A với hệ số dấu là
(−1)i+j thì định thức của A được tính theo dòng thứ i là :

n
X
det(A) = (−1)i+j aij det (Mij )
j=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Lưu ý
Ngoài định nghĩa ma trận theo cách khai triển theo dòng thứ i,
ta có thể định nghĩa bằng cách khai triển theo cột thứ j như
sau:
n
X
det(A) = (−1)i+j aij det (Mij )
i=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Ví dụ
 
  1 2 1
1 2
Cho ma trận A = ; B =  2 0 4 . Ta có:
3 1
4 1 5
det(A) = 1.1 − 3.2 = −5.
Mẹo: Để tính định thức của ma trận B, hãy nhìn qua một
lượt các cột và các dòng của ma trận này. Sau đó xem dòng hay
cột nào có chứa nhiều số 0 nhất, ta sẽ chọn cách tính định thức
theo dòng đó. Trong trường hợp ma trận B ta chọn tính định
thức theo dòng thứ 2 (hoặc cột thứ 2 cũng được vì có cùng một
số 0)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Ví dụ
3
X
det(B) = (−1)2+j a2j det (M2j )
j=1

2 1 1 2
= −2. − 4.
1 5 4 1
= −2 × 9 − 4 × (−7) = 10.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Các tính chất của định thức


Cho A là một ma trận vuông cấp n. Khi đó:
• Nếu A có một dòng hay một cột bằng 0 thì det A = 0.
• det A = det AT .
• Nếu A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ nhau thì det A = 0.
• Nếu hai ma trận A, B cùng cấp thì det AB = det A det B.
• Ma trận A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0. Hơn nữa ta có:
1
det A−1 =

det A.
• Định thức đổi dấu khi ta đổi vị trí hai hàng hay hai cột.
• Định thức không đổi nếu ta cộng vào một hàng (cột) nào
đó một hàng (cột) khác đã được nhân cho một số.
• Khi nhân một số α vào một hàng (cột) nào đó thì định
thức cũng được nhân cho số α đó. Hơn nữa ta có :

det(αA) = αn det A.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức ma trận

Ví dụ
1 a b+c
Tính định thức cấp 3 sau 1 b a+c .
1 c a+b

Giải
Ta có
1 a b+c 1 a b+c
h2 →h2 −h1 b−a a−b
1 b a+c −−−−−−−→ 0 b−a a−b =
h3 →h3 −h1 c−a a−c
1 c a+b 0 c−a a−c

1 −1 1 −1
= (b − a) = (b − a) (c − a) = 0.
c−a a−c 1 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức ma trận

Ví dụ
1 a b+c
Tính định thức cấp 3 sau 1 b a+c .
1 c a+b

Giải
Ta có
1 a b+c 1 a b+c
h2 →h2 −h1 b−a a−b
1 b a+c −−−−−−−→ 0 b−a a−b =
h3 →h3 −h1 c−a a−c
1 c a+b 0 c−a a−c

1 −1 1 −1
= (b − a) = (b − a) (c − a) = 0.
c−a a−c 1 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức ma trận

Ví dụ
1 a b+c
Tính định thức cấp 3 sau 1 b a+c .
1 c a+b

Giải
Ta có
1 a b+c 1 a b+c
h2 →h2 −h1 b−a a−b
1 b a+c −−−−−−−→ 0 b−a a−b =
h3 →h3 −h1 c−a a−c
1 c a+b 0 c−a a−c

1 −1 1 −1
= (b − a) = (b − a) (c − a) = 0.
c−a a−c 1 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức ma trận

Ví dụ
Giải phương trình sau:

1 x x2
1 a a2 = 0.
1 b b2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Giải
1 x x2 1 x x2
h2 →h2 −h1
1 a a2 −−−−−−−→ 0 a − x a − x2
2
h3 →h3 −h1
1 b b2 0 b − x b2 − x2

a − x a 2 − x2 1 a+x
= = (a − x) (b − x)
b − x b2 − x2 1 b+x
"
x=a
= (a − x) (b − x) (b − a) = 0 ⇔
x=b
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Giải
1 x x2 1 x x2
h2 →h2 −h1
1 a a2 −−−−−−−→ 0 a − x a − x2
2
h3 →h3 −h1
1 b b2 0 b − x b2 − x2

a − x a 2 − x2 1 a+x
= = (a − x) (b − x)
b − x b2 − x2 1 b+x
"
x=a
= (a − x) (b − x) (b − a) = 0 ⇔
x=b
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Giải
1 x x2 1 x x2
h2 →h2 −h1
1 a a2 −−−−−−−→ 0 a − x a − x2
2
h3 →h3 −h1
1 b b2 0 b − x b2 − x2

a − x a 2 − x2 1 a+x
= = (a − x) (b − x)
b − x b2 − x2 1 b+x
"
x=a
= (a − x) (b − x) (b − a) = 0 ⇔
x=b
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Định thức

Ví dụ 1
 
1 −1 0
Cho ma trận A =  m 2 m + 2 . Ma trận A khả nghịch
2 1 m−1
khi và
( chỉ khi
m ̸= −2
A
m ̸= 4
(
m ̸= 2
B
m ̸= 4
C không tồn tại m.
D m là một số tuỳ ý.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Định thức

Ví dụ 2
Tìm m để ∆ ̸= 0 .
m 1 1 m+2 1 1
a)∆ = 1 m 1 b) ∆ = 1 m+1 2
1 1 m m+1 2 1

Ví dụ 3
1 1 2
Cho ∆ = −1 2 m . Tìm m để ∆ ≥ 0.
1 3 m+1
A. m ≥ 7 B. m ≤ 7 C. m ≤ 2 D. m ≥ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Định thức

Ví dụ 2
Tìm m để ∆ ̸= 0 .
m 1 1 m+2 1 1
a)∆ = 1 m 1 b) ∆ = 1 m+1 2
1 1 m m+1 2 1

Ví dụ 3
1 1 2
Cho ∆ = −1 2 m . Tìm m để ∆ ≥ 0.
1 3 m+1
A. m ≥ 7 B. m ≤ 7 C. m ≤ 2 D. m ≥ 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Hướng dẫn giải


Ta chỉ giải câu a) Ví dụ 1. Các câu còn lại sinh viên làm tương
tự.
Ta có :

m 1 1 m+2 m+2 m+2


h →h +h +h
1 1
∆= 1 m 1 −− −−− −−2−−→
3
1 m 1
1 1 m 1 1 m

1 1 1 1 1 1
h →h2 −h1
= (m + 2) 1 m 1 −−2−−− −−→ (m + 2) 0 m − 1 0
h3 →h3 −h1
1 1 m 0 0 m−1
"
m = −2
= (m + 2) (m − 1)2 = 0 ⇔
m=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Hướng dẫn giải


Ta chỉ giải câu a) Ví dụ 1. Các câu còn lại sinh viên làm tương
tự.
Ta có :

m 1 1 m+2 m+2 m+2


h →h +h +h
1 1
∆= 1 m 1 −− −−− −−2−−→
3
1 m 1
1 1 m 1 1 m

1 1 1 1 1 1
h →h2 −h1
= (m + 2) 1 m 1 −−2−−− −−→ (m + 2) 0 m − 1 0
h3 →h3 −h1
1 1 m 0 0 m−1
"
m = −2
= (m + 2) (m − 1)2 = 0 ⇔
m=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Hướng dẫn giải


Ta chỉ giải câu a) Ví dụ 1. Các câu còn lại sinh viên làm tương
tự.
Ta có :

m 1 1 m+2 m+2 m+2


h →h +h +h
1 1
∆= 1 m 1 −− −−− −−2−−→
3
1 m 1
1 1 m 1 1 m

1 1 1 1 1 1
h →h2 −h1
= (m + 2) 1 m 1 −−2−−− −−→ (m + 2) 0 m − 1 0
h3 →h3 −h1
1 1 m 0 0 m−1
"
m = −2
= (m + 2) (m − 1)2 = 0 ⇔
m=1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
1 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác trên nếu tất
cả các phần tử nằm phía dưới đường chéo chính bằng 0.
2 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác dưới nếu
tất cả các phần tử nằm phía trên đường chéo chính bằng 0.
3 Ma trận tam giác trên hoặc tam giác dưới được gọi là ma
trận tam giác.

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận tam giác (Vì sao ? ):
   
1 1 0 0 0 0  
0 1
 0 1 0  , 1
 −1 0 , 
0 0
0 0 −1 1 −1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
1 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác trên nếu tất
cả các phần tử nằm phía dưới đường chéo chính bằng 0.
2 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác dưới nếu
tất cả các phần tử nằm phía trên đường chéo chính bằng 0.
3 Ma trận tam giác trên hoặc tam giác dưới được gọi là ma
trận tam giác.

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận tam giác (Vì sao ? ):
   
1 1 0 0 0 0  
0 1
 0 1 0  , 1
 −1 0 , 
0 0
0 0 −1 1 −1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
1 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác trên nếu tất
cả các phần tử nằm phía dưới đường chéo chính bằng 0.
2 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác dưới nếu
tất cả các phần tử nằm phía trên đường chéo chính bằng 0.
3 Ma trận tam giác trên hoặc tam giác dưới được gọi là ma
trận tam giác.

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận tam giác (Vì sao ? ):
   
1 1 0 0 0 0  
0 1
 0 1 0  , 1
 −1 0 , 
0 0
0 0 −1 1 −1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức của ma trận

Định nghĩa
1 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác trên nếu tất
cả các phần tử nằm phía dưới đường chéo chính bằng 0.
2 Ma trận vuông A được gọi là có dạng tam giác dưới nếu
tất cả các phần tử nằm phía trên đường chéo chính bằng 0.
3 Ma trận tam giác trên hoặc tam giác dưới được gọi là ma
trận tam giác.

Ví dụ
Các ma trận sau đây là ma trận tam giác (Vì sao ? ):
   
1 1 0 0 0 0  
0 1
 0 1 0  , 1
 −1 0 , 
0 0
0 0 −1 1 −1 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Định lý
Nếu ma trận A vuông cấp n có dạng tam giác thì định thức của
nó bằng tích tất cả các phần tử trên đường chéo chính, tức là:
n
Y
det A = aii = a11 a22 . . . ann .
i=1

Ví dụ
 
1 1 0
det  0 7 0  = 1.7.(−1) = −7.
0 0 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Định thức

Định lý
Nếu ma trận A vuông cấp n có dạng tam giác thì định thức của
nó bằng tích tất cả các phần tử trên đường chéo chính, tức là:
n
Y
det A = aii = a11 a22 . . . ann .
i=1

Ví dụ
 
1 1 0
det  0 7 0  = 1.7.(−1) = −7.
0 0 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Định nghĩa
1 Cho ma trận vuông A cấp n, xét k hàng i1 < i2 < . . . < ik
và k cột j1 < j2 < . . . < jk của A. Ký hiệu δ là định thức
của ma trận vuông cấp k gồm các phần tử nằm trên giao k
hàng và k cột đó,
 
ai1 j1 ai1 j2 . . . ai1 jk
 ai2 j1 ai2 j2 . . . ai2 j 
k 
δ=  ... .
... ... ... 
a ik j1 a ik j2 . . . a ik jk

2 Định thức β của ma trận vuông cấp n − k nhận được từ A


bằng cách xoá đi k hàng k cột như trên được gọi là định
thức con bù của δ.
3 Đại lượng (−1)i1 +···ik +j1 +···jk β được gọi là phần bù đại số
của định thức δ.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Định nghĩa
1 Cho ma trận vuông A cấp n, xét k hàng i1 < i2 < . . . < ik
và k cột j1 < j2 < . . . < jk của A. Ký hiệu δ là định thức
của ma trận vuông cấp k gồm các phần tử nằm trên giao k
hàng và k cột đó,
 
ai1 j1 ai1 j2 . . . ai1 jk
 ai2 j1 ai2 j2 . . . ai2 j 
k 
δ=  ... .
... ... ... 
a ik j1 a ik j2 . . . a ik jk

2 Định thức β của ma trận vuông cấp n − k nhận được từ A


bằng cách xoá đi k hàng k cột như trên được gọi là định
thức con bù của δ.
3 Đại lượng (−1)i1 +···ik +j1 +···jk β được gọi là phần bù đại số
của định thức δ.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Định nghĩa
1 Cho ma trận vuông A cấp n, xét k hàng i1 < i2 < . . . < ik
và k cột j1 < j2 < . . . < jk của A. Ký hiệu δ là định thức
của ma trận vuông cấp k gồm các phần tử nằm trên giao k
hàng và k cột đó,
 
ai1 j1 ai1 j2 . . . ai1 jk
 ai2 j1 ai2 j2 . . . ai2 j 
k 
δ=  ... .
... ... ... 
a ik j1 a ik j2 . . . a ik jk

2 Định thức β của ma trận vuông cấp n − k nhận được từ A


bằng cách xoá đi k hàng k cột như trên được gọi là định
thức con bù của δ.
3 Đại lượng (−1)i1 +···ik +j1 +···jk β được gọi là phần bù đại số
của định thức δ.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Ví dụ
 
1 2 3 0 2
 4 2 3 1 1 
 
Xét ma trận vuông cấp 5, A =  2 0 5 0 3 
.
 4 1 7 2 0 
8 0 4 1 6
Ký hiệu δ là định thức của ma trận nằm trên giao của hàng hai,
hàng bốn với cột một, cột bốn. Ta có

4 1
δ= .
4 2

Định thức bù của δ bằng cách bỏ đi hàng hai, hàng bốn, cột
một, cột bốn là
2 3 2
β = 0 5 3 = 36.
0 4 6
Phần bù đại số của δ là đại lượng (−1)2+4+1+4 β = −36.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Ví dụ
 
1 2 3 0 2
 4 2 3 1 1 
 
Xét ma trận vuông cấp 5, A =  2 0 5 0 3 
.
 4 1 7 2 0 
8 0 4 1 6
Ký hiệu δ là định thức của ma trận nằm trên giao của hàng hai,
hàng bốn với cột một, cột bốn. Ta có

4 1
δ= .
4 2

Định thức bù của δ bằng cách bỏ đi hàng hai, hàng bốn, cột
một, cột bốn là
2 3 2
β = 0 5 3 = 36.
0 4 6
Phần bù đại số của δ là đại lượng (−1)2+4+1+4 β = −36.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Ví dụ
 
1 2 3 0 2
 4 2 3 1 1 
 
Xét ma trận vuông cấp 5, A =  2 0 5 0 3 
.
 4 1 7 2 0 
8 0 4 1 6
Ký hiệu δ là định thức của ma trận nằm trên giao của hàng hai,
hàng bốn với cột một, cột bốn. Ta có

4 1
δ= .
4 2

Định thức bù của δ bằng cách bỏ đi hàng hai, hàng bốn, cột
một, cột bốn là
2 3 2
β = 0 5 3 = 36.
0 4 6
Phần bù đại số của δ là đại lượng (−1)2+4+1+4 β = −36.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace của định thức

Ví dụ
 
1 2 3 0 2
 4 2 3 1 1 
 
Xét ma trận vuông cấp 5, A =  2 0 5 0 3 
.
 4 1 7 2 0 
8 0 4 1 6
Ký hiệu δ là định thức của ma trận nằm trên giao của hàng hai,
hàng bốn với cột một, cột bốn. Ta có

4 1
δ= .
4 2

Định thức bù của δ bằng cách bỏ đi hàng hai, hàng bốn, cột
một, cột bốn là
2 3 2
β = 0 5 3 = 36.
0 4 6
Phần bù đại số của δ là đại lượng (−1)2+4+1+4 β = −36.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Định lý Laplace
Định thức của ma trận vuông cấp n bằng tổng các tích của mọi
định thức con rút ra từ k hàng với phần bù đại số tương ứng
của chúng.

Ví dụ
2 1 3 5
0 2 0 4
Tính định thức cấp 4 δ = .
3 1 5 0
6 3 0 6
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Định lý Laplace
Định thức của ma trận vuông cấp n bằng tổng các tích của mọi
định thức con rút ra từ k hàng với phần bù đại số tương ứng
của chúng.

Ví dụ
2 1 3 5
0 2 0 4
Tính định thức cấp 4 δ = .
3 1 5 0
6 3 0 6
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Giải
Giả sử ta tính định thức theo hàng thứ hai và thứ tư. Từ hai
hàng này ta thiết lập được các định thức con như sau

0 2 0 0 0 4
δ1 = , δ2 = , δ3 =
6 3 6 0 6 6

2 0 2 4 0 4
δ4 = , δ5 = , δ6 =
3 0 3 6 0 6
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Giải
Các phần bù đại số của các định thức con ở trên lần lượt là :

3 5 1 5
∆1 = (−1)2+4+1+2 ; ∆2 = (−1)2+4+1+3 ;
5 0 1 0

1 3 2 5
∆3 = (−1)2+4+1+4 ; ∆4 = (−1)2+4+2+3 ;
1 5 3 0

2 3 2 1
∆5 = (−1)2+4+2+4 ; ∆6 = (−1)2+4+3+4 ;
3 5 3 1
Vậy
6
X
δ= δi ∆i = −252.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Giải
Các phần bù đại số của các định thức con ở trên lần lượt là :

3 5 1 5
∆1 = (−1)2+4+1+2 ; ∆2 = (−1)2+4+1+3 ;
5 0 1 0

1 3 2 5
∆3 = (−1)2+4+1+4 ; ∆4 = (−1)2+4+2+3 ;
1 5 3 0

2 3 2 1
∆5 = (−1)2+4+2+4 ; ∆6 = (−1)2+4+3+4 ;
3 5 3 1
Vậy
6
X
δ= δi ∆i = −252.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Giải
Các phần bù đại số của các định thức con ở trên lần lượt là :

3 5 1 5
∆1 = (−1)2+4+1+2 ; ∆2 = (−1)2+4+1+3 ;
5 0 1 0

1 3 2 5
∆3 = (−1)2+4+1+4 ; ∆4 = (−1)2+4+2+3 ;
1 5 3 0

2 3 2 1
∆5 = (−1)2+4+2+4 ; ∆6 = (−1)2+4+3+4 ;
3 5 3 1
Vậy
6
X
δ= δi ∆i = −252.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Định thức

Ma trận
Khai triển Laplace

Giải
Các phần bù đại số của các định thức con ở trên lần lượt là :

3 5 1 5
∆1 = (−1)2+4+1+2 ; ∆2 = (−1)2+4+1+3 ;
5 0 1 0

1 3 2 5
∆3 = (−1)2+4+1+4 ; ∆4 = (−1)2+4+2+3 ;
1 5 3 0

2 3 2 1
∆5 = (−1)2+4+2+4 ; ∆6 = (−1)2+4+3+4 ;
3 5 3 1
Vậy
6
X
δ= δi ∆i = −252.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Ma trận
Hạng của ma trận

Định nghĩa
Hạng của ma trận bậc thang M , ký hiệu rankM , bằng số dòng
khác không của M (bằng số phần tử cơ sở của M ).

Định lý
Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.

Nhận xét
Để tìm hạng của ma trận A bất kỳ, ta biến đổi A về ma trận
dạng bậc thang M . Khi đó rankA = rankM .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Ma trận
Hạng của ma trận

Định nghĩa
Hạng của ma trận bậc thang M , ký hiệu rankM , bằng số dòng
khác không của M (bằng số phần tử cơ sở của M ).

Định lý
Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.

Nhận xét
Để tìm hạng của ma trận A bất kỳ, ta biến đổi A về ma trận
dạng bậc thang M . Khi đó rankA = rankM .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Ma trận
Hạng của ma trận

Định nghĩa
Hạng của ma trận bậc thang M , ký hiệu rankM , bằng số dòng
khác không của M (bằng số phần tử cơ sở của M ).

Định lý
Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.

Nhận xét
Để tìm hạng của ma trận A bất kỳ, ta biến đổi A về ma trận
dạng bậc thang M . Khi đó rankA = rankM .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Ví dụ
Tìm hạng của các ma trận sau:
 
  1 2 3
1 2 0 1  4 5 6 
A= 2 5 1 3 ,B =   7 8 9
.

5 12 2 7
10 11 12
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Giải
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −5h1
A= 2 5 1 3  −− −−−−−→  0 1 1 1 
h2 →h2 −2h1
5 12 2 7 0 2 2 2
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −2h2
 0 1 1 1 − −−−−−−→  0 1 1 1  = M.
0 2 2 2 0 0 0 0
Ta có rankA = rankM = 2.
SV tự làm ma trận B (xem như bài tập).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Giải
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −5h1
A= 2 5 1 3  −− −−−−−→  0 1 1 1 
h2 →h2 −2h1
5 12 2 7 0 2 2 2
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −2h2
 0 1 1 1 − −−−−−−→  0 1 1 1  = M.
0 2 2 2 0 0 0 0
Ta có rankA = rankM = 2.
SV tự làm ma trận B (xem như bài tập).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Giải
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −5h1
A= 2 5 1 3  −− −−−−−→  0 1 1 1 
h2 →h2 −2h1
5 12 2 7 0 2 2 2
   
1 2 0 1 1 2 0 1
h3 →h3 −2h2
 0 1 1 1 − −−−−−−→  0 1 1 1  = M.
0 2 2 2 0 0 0 0
Ta có rankA = rankM = 2.
SV tự làm ma trận B (xem như bài tập).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Các tính chất


1 Nếu A là ma trận vuông cấp n thì hạng của A bằng n khi
và chỉ khi det A ̸= 0. Tức là

rankA = n ⇔ det A ̸= 0

2 rankA = rankAT .
3 rank(αA) = αrank(A), ∀α ̸= 0.

Lưu ý
Ta có mối liên quan giữa định thức, tính khả nghịch và hạng
của ma trận như sau:

A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0 ⇐⇒ rankA = n .


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Các tính chất


1 Nếu A là ma trận vuông cấp n thì hạng của A bằng n khi
và chỉ khi det A ̸= 0. Tức là

rankA = n ⇔ det A ̸= 0

2 rankA = rankAT .
3 rank(αA) = αrank(A), ∀α ̸= 0.

Lưu ý
Ta có mối liên quan giữa định thức, tính khả nghịch và hạng
của ma trận như sau:

A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0 ⇐⇒ rankA = n .


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Các tính chất


1 Nếu A là ma trận vuông cấp n thì hạng của A bằng n khi
và chỉ khi det A ̸= 0. Tức là

rankA = n ⇔ det A ̸= 0

2 rankA = rankAT .
3 rank(αA) = αrank(A), ∀α ̸= 0.

Lưu ý
Ta có mối liên quan giữa định thức, tính khả nghịch và hạng
của ma trận như sau:

A khả nghịch ⇐⇒ det A ̸= 0 ⇐⇒ rankA = n .


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận


Ví dụ
Tìm m để từng ma trận sau đây có hạng bằng 3 :
   
1 2 1 1 3 1
A= 3 4 2 ,B =  m + 1 2 1 .
4 6 m+2 2 m−1 2

Giải
Vì A là ma trận vuông cấp 3 nên ta chỉ cần tìm m để cho
det A ̸= 0 là được (Ma trận B dành cho SV xem như bài tập).

1 2 1 1 2 1
h →h −3h
3 4 2 −−−2−−−2−−−1−→ 0 −2 −1
h3 →h3 −h3 −4h1
4 6 m+2 0 −2 m − 2

−2 −1
= = −2m + 2 ̸= 0 ⇔ m ̸= 1
−2 m − 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận


Ví dụ
Tìm m để từng ma trận sau đây có hạng bằng 3 :
   
1 2 1 1 3 1
A= 3 4 2 ,B =  m + 1 2 1 .
4 6 m+2 2 m−1 2

Giải
Vì A là ma trận vuông cấp 3 nên ta chỉ cần tìm m để cho
det A ̸= 0 là được (Ma trận B dành cho SV xem như bài tập).

1 2 1 1 2 1
h →h −3h
3 4 2 −−−2−−−2−−−1−→ 0 −2 −1
h3 →h3 −h3 −4h1
4 6 m+2 0 −2 m − 2

−2 −1
= = −2m + 2 ̸= 0 ⇔ m ̸= 1
−2 m − 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận


Ví dụ
Tìm m để từng ma trận sau đây có hạng bằng 3 :
   
1 2 1 1 3 1
A= 3 4 2 ,B =  m + 1 2 1 .
4 6 m+2 2 m−1 2

Giải
Vì A là ma trận vuông cấp 3 nên ta chỉ cần tìm m để cho
det A ̸= 0 là được (Ma trận B dành cho SV xem như bài tập).

1 2 1 1 2 1
h →h −3h
3 4 2 −−−2−−−2−−−1−→ 0 −2 −1
h3 →h3 −h3 −4h1
4 6 m+2 0 −2 m − 2

−2 −1
= = −2m + 2 ̸= 0 ⇔ m ̸= 1
−2 m − 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Bài tập trắc nghiệm 01


Tìm hạng của ma trận sau
 
2 −1 1 −2 1
 1 3 0 2 −1 
A= 
 5 1 2 −2 1 
9 −1 4 −6 3

A rank(A)= 2
B rank(A)= 4
C rank(A)= 1
D rank(A)= 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hạng của ma trận

Hạng của ma trận

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm hạng của ma trận sau có hạng bằng 2
 
1 2 1 4
 2 1 −2 3 
A=  3 3 −1 m + 5


5 4 −3 m + 8

A m = 1.
B m = −2.
C m = 3.
D m = 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Giới thiệu
Trong máy tính cầm tay hiện nay đều có cài đặt chương trình
tính toán ma trận và một số chương trình cho toán cao cấp
khác.
Phần này hướng dẫn SV cách bấm máy tính khi gặp các bài
toán về tính ma trận, các loại máy tính khác cũng sử dụng
tương tự. . .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Thực hành sử dụng máy tính


1 Vào chương trình: Ấn M ODE =⇒ Phím số 6 : M atrix
=⇒ Ấn AC .
2 Nhập ma trận: Ấn SHIF T + 4 =⇒ Ấn phím số
2 : Data =⇒ Chọn tên cho ma trận cần nhập là A,B hoặc
C gì đó => Chọn cỡ cho ma trận => Nhập dữ liệu vào ma
trận => Xong, ấn AC . (Lưu ý được nhập tối đa 3 ma
trận)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Thực hành sử dụng máy tính


1 Vào chương trình: Ấn M ODE =⇒ Phím số 6 : M atrix
=⇒ Ấn AC .
2 Nhập ma trận: Ấn SHIF T + 4 =⇒ Ấn phím số
2 : Data =⇒ Chọn tên cho ma trận cần nhập là A,B hoặc
C gì đó => Chọn cỡ cho ma trận => Nhập dữ liệu vào ma
trận => Xong, ấn AC . (Lưu ý được nhập tối đa 3 ma
trận)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính toán ma trận: Ví dụ cần tính A2 = A.A .Ấn
SHIF T + 4 => Phím số 3 :Ma trận A => Ấn phím
x2 => Phím = . Ta được kết quả ma trận A2 .
2 Tính A + B , ta ấn như trên và phép cộng ta ấn phím cộng
như bình thường cộng hai số.
3 Tính định thức: Ấn SHIF T + 4 => 7 : Det => Gọi
ma trận cần tính ra => Ấn phím = .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính toán ma trận: Ví dụ cần tính A2 = A.A .Ấn
SHIF T + 4 => Phím số 3 :Ma trận A => Ấn phím
x2 => Phím = . Ta được kết quả ma trận A2 .
2 Tính A + B , ta ấn như trên và phép cộng ta ấn phím cộng
như bình thường cộng hai số.
3 Tính định thức: Ấn SHIF T + 4 => 7 : Det => Gọi
ma trận cần tính ra => Ấn phím = .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính toán ma trận: Ví dụ cần tính A2 = A.A .Ấn
SHIF T + 4 => Phím số 3 :Ma trận A => Ấn phím
x2 => Phím = . Ta được kết quả ma trận A2 .
2 Tính A + B , ta ấn như trên và phép cộng ta ấn phím cộng
như bình thường cộng hai số.
3 Tính định thức: Ấn SHIF T + 4 => 7 : Det => Gọi
ma trận cần tính ra => Ấn phím = .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính A−1 . Ấn tương tự như trên nhưng ở bước ấn phím
x2 ta sẽ ấn x−1 .
2 Tính A.B: Gọi ma trận A ra trước => Ấn phím dấu nhân
=> Gọi ma trận B ra => Ấn phím = .
3 Tìm chuyển vị của A: Ấn SHIF T + 4 => Phím số
8 : T rn => Gọi ma trận cần lấy chuyển vị => Ấn phím
=.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính A−1 . Ấn tương tự như trên nhưng ở bước ấn phím
x2 ta sẽ ấn x−1 .
2 Tính A.B: Gọi ma trận A ra trước => Ấn phím dấu nhân
=> Gọi ma trận B ra => Ấn phím = .
3 Tìm chuyển vị của A: Ấn SHIF T + 4 => Phím số
8 : T rn => Gọi ma trận cần lấy chuyển vị => Ấn phím
=.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Hướng dẫn dùng máy tính cầm tay

Ma trận
Thực hành sử dụng máy tính

Thực hành sử dụng máy tính


1 Tính A−1 . Ấn tương tự như trên nhưng ở bước ấn phím
x2 ta sẽ ấn x−1 .
2 Tính A.B: Gọi ma trận A ra trước => Ấn phím dấu nhân
=> Gọi ma trận B ra => Ấn phím = .
3 Tìm chuyển vị của A: Ấn SHIF T + 4 => Phím số
8 : T rn => Gọi ma trận cần lấy chuyển vị => Ấn phím
=.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Các dạng bài tập

Phương trình ma trận (Dạng 1)


Cho ma trận A vuông khả nghịch và B. Tìm ma trận X thỏa
AX = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(trái) của phương trình AX = B, ta được:

A−1 AX = A−1 B ⇐⇒ (A−1 A)X = A−1 B ⇐⇒ X = A−1 B.

Công thức X = A−1 B được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Các dạng bài tập

Phương trình ma trận (Dạng 1)


Cho ma trận A vuông khả nghịch và B. Tìm ma trận X thỏa
AX = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(trái) của phương trình AX = B, ta được:

A−1 AX = A−1 B ⇐⇒ (A−1 A)X = A−1 B ⇐⇒ X = A−1 B.

Công thức X = A−1 B được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Các dạng bài tập

Phương trình ma trận (Dạng 1)


Cho ma trận A vuông khả nghịch và B. Tìm ma trận X thỏa
AX = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(trái) của phương trình AX = B, ta được:

A−1 AX = A−1 B ⇐⇒ (A−1 A)X = A−1 B ⇐⇒ X = A−1 B.

Công thức X = A−1 B được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Ma trận
Các dạng bài tập

Ví dụ
   
2 1 5
Cho ma trận A = ;B = . Tìm ma trận X sao
0 2 6
cho AX = B.

Giải
Áp dụng công thức nghiệm, ta có
 −1    
−1 2 1 5 1
X=A B= . =
0 2 6 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Ma trận
Các dạng bài tập

Ví dụ
   
2 1 5
Cho ma trận A = ;B = . Tìm ma trận X sao
0 2 6
cho AX = B.

Giải
Áp dụng công thức nghiệm, ta có
 −1    
−1 2 1 5 1
X=A B= . =
0 2 6 3
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 2)


Cho ma trận vuông A khả nghịch và ma trận B. Tìm ma trận
X sao cho XA = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(phải) của phương trình, ta được:

XAA−1 = BA−1 ⇐⇒ X(A−1 A) = BA−1 ⇐⇒ X = BA−1 .

Công thức X = BA−1 được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận dạng 2 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 2)


Cho ma trận vuông A khả nghịch và ma trận B. Tìm ma trận
X sao cho XA = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(phải) của phương trình, ta được:

XAA−1 = BA−1 ⇐⇒ X(A−1 A) = BA−1 ⇐⇒ X = BA−1 .

Công thức X = BA−1 được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận dạng 2 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 2)


Cho ma trận vuông A khả nghịch và ma trận B. Tìm ma trận
X sao cho XA = B.

Giải
Vì ma trận A khả nghịch nên tồn tại A−1 . Nhân A−1 vào hai vế
(phải) của phương trình, ta được:

XAA−1 = BA−1 ⇐⇒ X(A−1 A) = BA−1 ⇐⇒ X = BA−1 .

Công thức X = BA−1 được gọi là công thức nghiệm của


phương trình ma trận dạng 2 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 3)


Cho A, B là các ma trận vuông khả nghịch và ma trận C. Tìm
ma trận X sao cho AXB = C.

Giải
Vì A, B khả nghịch nên tồn tại A−1 , B −1 . Lần lượt nhân
A−1 , B −1 vào vế trái, phải của phương trình, ta được:

A−1 AXBB −1 = A−1 CB −1 ⇐⇒ (A−1 A)X(BB −1 ) = A−1 CB −1


⇐⇒ X = A−1 CB −1 .

Vậy X = A−1 CB −1 là công thức nghiệm của phương trình ma


trận dạng 3 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 3)


Cho A, B là các ma trận vuông khả nghịch và ma trận C. Tìm
ma trận X sao cho AXB = C.

Giải
Vì A, B khả nghịch nên tồn tại A−1 , B −1 . Lần lượt nhân
A−1 , B −1 vào vế trái, phải của phương trình, ta được:

A−1 AXBB −1 = A−1 CB −1 ⇐⇒ (A−1 A)X(BB −1 ) = A−1 CB −1


⇐⇒ X = A−1 CB −1 .

Vậy X = A−1 CB −1 là công thức nghiệm của phương trình ma


trận dạng 3 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Phương trình ma trận

Phương trình ma trận (Dạng 3)


Cho A, B là các ma trận vuông khả nghịch và ma trận C. Tìm
ma trận X sao cho AXB = C.

Giải
Vì A, B khả nghịch nên tồn tại A−1 , B −1 . Lần lượt nhân
A−1 , B −1 vào vế trái, phải của phương trình, ta được:

A−1 AXBB −1 = A−1 CB −1 ⇐⇒ (A−1 A)X(BB −1 ) = A−1 CB −1


⇐⇒ X = A−1 CB −1 .

Vậy X = A−1 CB −1 là công thức nghiệm của phương trình ma


trận dạng 3 trên.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Đa thức ma trận

Bài toán
Cho đa thức f (x) và ma trận vuông A cấp m. Tính f (A).

Giải
Gỉa sử f (x) = an xn + an−1 xn−1 + . . . + a1 x + a0 . Khi đó f (A)
được tính theo công thức sau:

f (A) = an An + an−1 An−1 + . . . + a1 A + a0 .Im


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Đa thức ma trận

Bài toán
Cho đa thức f (x) và ma trận vuông A cấp m. Tính f (A).

Giải
Gỉa sử f (x) = an xn + an−1 xn−1 + . . . + a1 x + a0 . Khi đó f (A)
được tính theo công thức sau:

f (A) = an An + an−1 An−1 + . . . + a1 A + a0 .Im


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Đa thức ma trận

Bài toán
Cho đa thức f (x) và ma trận vuông A cấp m. Tính f (A).

Giải
Gỉa sử f (x) = an xn + an−1 xn−1 + . . . + a1 x + a0 . Khi đó f (A)
được tính theo công thức sau:

f (A) = an An + an−1 An−1 + . . . + a1 A + a0 .Im


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Ma trận
Các dạng bài tập

Ví dụ: Đa thức ma trận


 
1 2
Cho f (x) = x2 − 3x + 1 và ma trận A = . Tính f (A).
−1 0

Giải

f (A) = A2 − 3A + I2
 2      
1 2 1 2 1 0 −3 −4
= −3 + =
−1 0 −1 0 0 1 2 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Ma trận
Các dạng bài tập

Ví dụ: Đa thức ma trận


 
1 2
Cho f (x) = x2 − 3x + 1 và ma trận A = . Tính f (A).
−1 0

Giải

f (A) = A2 − 3A + I2
 2      
1 2 1 2 1 0 −3 −4
= −3 + =
−1 0 −1 0 0 1 2 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Đa thức ma trận

Ví dụ
 
1 1 2
Cho f (x) = 2x + x và ma trận A = . Tính f (A).
1 1

Giải
Ta có
   −1  
−1 1 2 1 2 1 6
f (A) = 2A + A =2 + = .
1 1 1 1 3 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Dạng bài tập và hướng dẫn giải

Đa thức ma trận

Ví dụ
 
1 1 2
Cho f (x) = 2x + x và ma trận A = . Tính f (A).
1 1

Giải
Ta có
   −1  
−1 1 2 1 2 1 6
f (A) = 2A + A =2 + = .
1 1 1 1 3 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 1
Cho những ma trận A, B, C, D và E có cỡ là :
A ; |{z}
|{z} B ; |{z}
C ; |{z}
D ; |{z}
E . Những phép toán sau, phép toán
(4×5) (4×5) (5×2) (4×2) (5×4)
nào xác định. Nếu xác định thì hãy tìm cỡ của ma trận kết quả.
a)BA
b)AB T
c)AC + D
d)DT (BE)
e)E(AC).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 2
Với mỗi phép toán nhân dưới đây, hãy xác định phép nhân nào
thực hiện được. Nếu được hãytìm kết quả của phép toán đó.
! 2 1
3 5 1
a)  1 3 
−2 0 2 4 1
 
2 1 
b) 1 3  1 2 3
4 1
 
 7 0 0
c) 1 3 4  0 7 5 
0 8 7
 
 1 0
d) 1 3 4 .
0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 2
Với mỗi phép toán nhân dưới đây, hãy xác định phép nhân nào
thực hiện được. Nếu được hãytìm kết quả của phép toán đó.
! 2 1
3 5 1
a)  1 3 
−2 0 2 4 1
 
2 1 
b) 1 3  1 2 3
4 1
 
 7 0 0
c) 1 3 4  0 7 5 
0 8 7
 
 1 0
d) 1 3 4 .
0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 2
Với mỗi phép toán nhân dưới đây, hãy xác định phép nhân nào
thực hiện được. Nếu được hãytìm kết quả của phép toán đó.
! 2 1
3 5 1
a)  1 3 
−2 0 2 4 1
 
2 1 
b) 1 3  1 2 3
4 1
 
 7 0 0
c) 1 3 4  0 7 5 
0 8 7
 
 1 0
d) 1 3 4 .
0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 2
Với mỗi phép toán nhân dưới đây, hãy xác định phép nhân nào
thực hiện được. Nếu được hãytìm kết quả của phép toán đó.
! 2 1
3 5 1
a)  1 3 
−2 0 2 4 1
 
2 1 
b) 1 3  1 2 3
4 1
 
 7 0 0
c) 1 3 4  0 7 5 
0 8 7
 
 1 0
d) 1 3 4 .
0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 2
Với mỗi phép toán nhân dưới đây, hãy xác định phép nhân nào
thực hiện được. Nếu được hãytìm kết quả của phép toán đó.
! 2 1
3 5 1
a)  1 3 
−2 0 2 4 1
 
2 1 
b) 1 3  1 2 3
4 1
 
 7 0 0
c) 1 3 4  0 7 5 
0 8 7
 
 1 0
d) 1 3 4 .
0 1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Ma trận
Bài tập thực hành

Bài 3
   
3 1 4 1 0 2
Cho A =  −2 0 1  ; B =  −3 1 1 . Thực hiện các
1 2 2 2 −4 1
phép toán sau:
a)2A
b)A + B
c)(2A)T − (3B)T
d)(BA)T
e)AT B T .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Bài tập thực hành

Bài 4
Giải bất phương trình sau:
  
1 2 1 1 2 1   1 2 1
 0 −1 0   0 −1 0  > x − 2 1
0 −1 0
3 4
0 0 2 0 0 2 0 0 2

Bài 5
Cho ma trận A vuông có định thức bằng 3. Hỏi định thức của
2A bằng bao nhiêu ?

Bài 6
 
1 −2
Cho ma trận A = . Tính (A2 )T .
3 4
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Bài tập thực hành

Bài 4
Giải bất phương trình sau:
  
1 2 1 1 2 1   1 2 1
 0 −1 0   0 −1 0  > x − 2 1
0 −1 0
3 4
0 0 2 0 0 2 0 0 2

Bài 5
Cho ma trận A vuông có định thức bằng 3. Hỏi định thức của
2A bằng bao nhiêu ?

Bài 6
 
1 −2
Cho ma trận A = . Tính (A2 )T .
3 4
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Bài tập thực hành

Bài tập thực hành

Bài 4
Giải bất phương trình sau:
  
1 2 1 1 2 1   1 2 1
 0 −1 0   0 −1 0  > x − 2 1
0 −1 0
3 4
0 0 2 0 0 2 0 0 2

Bài 5
Cho ma trận A vuông có định thức bằng 3. Hỏi định thức của
2A bằng bao nhiêu ?

Bài 6
 
1 −2
Cho ma trận A = . Tính (A2 )T .
3 4
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Ma phương

Giới thiệu
Truyền thuyết kể rằng, vào thời Đại Vũ (2205-2197 TCN), khi
vua đi thuyền trên sông Lạc Thủy (một nhánh sông Hoàng Hà),
có một con rùa lớn nổi lên, mai rùa có các chấm đen, trắng: các
cụm chấm đen là các số chẵn 2, 4, 6, 8, các cụm chấm trắng là
các số lẻ 1, 3, 5, 7, 9. Vua thấy lạ nên cho ghi rồi sắp xếp lại và
gọi là “Lạc thư” hay “Quy thư”.
Lạc thư có 9 ô, điền bởi các số từ 1 đến 9. Người Trung Hoa còn
gọi là “Phương trận”, sau này gọi là “Cửu cung Toán”. Về sau,
Lạc thư phát triển rất nhanh, trở thành một ô vuông ngang dọc
bậc n (n hàng ngang, n cột dọc), gọi là “Tung-Hoành đồ”. Đó là
một hình vuông gồm n x n số nguyên khác nhau và được sắp
xếp sao cho tổng các số của một hàng ngang, dọc, chéo đều
bằng nhau và gọi là “hằng số biến đổi” hay “hằng số ma thuật”.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Ma phương
Giới thiệu

Hình: Lạc thư


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Ma phương

Giới thiệu
Thế kỉ XV, tung-hoành đồ du nhập vào Châu Âu và được gọi là
“Ma phương”, “Hình vuông kì ảo”,. . . Tại đây, nhiều người đã
nghiên cứu Ma phương và thu được nhiều kết quả.

Định nghĩa
Ma phương bậc n (còn gọi là ma trận kỳ ảo bậc n hay hình
vuông ma thuật) là cách sắp xếp n2 số tự nhiên phân biệt từ 1
đến n2 vào một bảng vuông sao cho tổng n số trên mỗi hàng,
mỗi cột và đường chéo đều bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Ma phương

Giới thiệu
Thế kỉ XV, tung-hoành đồ du nhập vào Châu Âu và được gọi là
“Ma phương”, “Hình vuông kì ảo”,. . . Tại đây, nhiều người đã
nghiên cứu Ma phương và thu được nhiều kết quả.

Định nghĩa
Ma phương bậc n (còn gọi là ma trận kỳ ảo bậc n hay hình
vuông ma thuật) là cách sắp xếp n2 số tự nhiên phân biệt từ 1
đến n2 vào một bảng vuông sao cho tổng n số trên mỗi hàng,
mỗi cột và đường chéo đều bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Ma phương

Ví dụ
Các hình vuông sau đây là các ma phương cấp 3
8 1 6 6 7 2 2 9 4 4 3 8
3 5 7 1 5 9 7 5 3 9 5 1
4 9 2 8 3 4 6 1 8 2 7 6
4 9 2 6 1 8 2 7 6 8 3 4
3 5 7 7 5 3 9 5 1 1 5 9
8 1 6 2 9 4 4 3 8 6 7 2
Tổng các phần tử trên hàng ngang, dọc, đường chéo đều bằng
15.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Ma trận
Có thể bạn chưa biết

Có thể bạn chưa biết

Trích dẫn lịch sử


Nếu bạn có đọc truyện hoặc xem phim Anh Hùng Xạ Điêu của
Kim Dung không biết bạn còn nhớ đoạn Quách Tĩnh dẫn
Hoàng Dung đi tìm Đoàn Nam Đế để xin chữa bệnh dùm
Hoàng Dung và trên đường đã gặp Anh Cô là thứ phi của Đoàn
Nam Đế nhưng lại yêu Châu Bá Thông. Anh Cô đam mê
nghiên cứu Cửu Cung Đồ bao nhiêu năm mà vẫn không thể sắp
xếp 9 Số Bát Quái vào đúng vị trí để cộng hướng nào cũng
thành 15. Anh Cô đã được Hoàng Dung truyền cho một bài
“khẩu quyết” gồm 7 câu thơ ngắn gọn giúp Anh Cô phá giải bí
mật của Cửu Cung Đồ.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính tổng quát (m phương trình, n ẩn)
có dạng

 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1


a x + a x + . . . + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(1)


 ..............................

am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = bm .

Ở đây x1 , x2 , . . . , xn là các ẩn phải tìm.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính tổng quát (m phương trình, n ẩn)
có dạng

 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1


a x + a x + . . . + a x = b
21 1 22 2 2n n 2
(1)


 ..............................

am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = bm .

Ở đây x1 , x2 , . . . , xn là các ẩn phải tìm.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Đinh nghĩa
Từ (1), ta lập ma trận A các hệ số, ma trận b các hệ số tự do và
ma trận cột X các
 ẩn.   
a11 a12 . . . a1n b1
 a21 a22 . . . a2n   b2 
A = (aij )m×n = 
 ... ...
;b =  ;
... ...   ... 
amn am2 . . . amn bm
 
x1
 x2 
X=
 ... .

xn
Khi đó dạng ma trận của (1) là

AX = b .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Đinh nghĩa
Từ (1), ta lập ma trận A các hệ số, ma trận b các hệ số tự do và
ma trận cột X các
 ẩn.   
a11 a12 . . . a1n b1
 a21 a22 . . . a2n   b2 
A = (aij )m×n = 
 ... ...
;b =  ;
... ...   ... 
amn am2 . . . amn bm
 
x1
 x2 
X=
 ... .

xn
Khi đó dạng ma trận của (1) là

AX = b .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Đinh nghĩa
Từ (1), ta lập ma trận A các hệ số, ma trận b các hệ số tự do và
ma trận cột X các
 ẩn.   
a11 a12 . . . a1n b1
 a21 a22 . . . a2n   b2 
A = (aij )m×n = 
 ... ...
;b =  ;
... ...   ... 
amn am2 . . . amn bm
 
x1
 x2 
X=
 ... .

xn
Khi đó dạng ma trận của (1) là

AX = b .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Ví dụ
Các hệ phương trình sau là hệ phương trình tuyến tính

x + y − z = 1


(  x+y+z =1  
x+y =1  x + 2y + 6z = 2
; x + y = 9; x + 2z = 2 ;
x−y =2   x + 5y − 100z = 2000
y+z =3
 


78y + 90z = 2002
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định nghĩa
Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng tập nghiệm

Tính chất
Với hệ phương trình AX = b, xét ma trận bổ sung (hay còn gọi
là ma trận mở rộng (A|b), dùng phép biển đổi sơ cấp đưa
(A|b) → (M |d). Khi đó hệ phương trình AX = b ⇐⇒ M X = d.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định nghĩa
Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là tương đương nếu
chúng có cùng tập nghiệm

Tính chất
Với hệ phương trình AX = b, xét ma trận bổ sung (hay còn gọi
là ma trận mở rộng (A|b), dùng phép biển đổi sơ cấp đưa
(A|b) → (M |d). Khi đó hệ phương trình AX = b ⇐⇒ M X = d.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker-Capelli
Hệ phương trình tuyến tính AX = b có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A|b) = rank(A)

Định lý về số nghiệm
Cho hệ AX = b. Khi ấy,
1 Nếu rank(A|b) ̸= rank(A) thì hệ vô nghiệm
2 Nếu rank(A|b) = rank(A) = r thì hệ có nghiệm và
■ Trường hợp r = n = số ẩn thì giải hệ bằng cách giải từng
phương trình từ dưới lên trên, nhận được xn , xn−1 , . . . , x1 .
Ta có được 1 nghiệm duy nhất là X = (x1 , x2 , . . . , xn ).
■ Trường hợp r < n = số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, phụ
thuộc vào (n − r) nghiệm tự do. Xác định r ẩn cơ sở là các
ẩn ứng với các cột chứa r phần tử của ma trận bậc thang.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker-Capelli
Hệ phương trình tuyến tính AX = b có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A|b) = rank(A)

Định lý về số nghiệm
Cho hệ AX = b. Khi ấy,
1 Nếu rank(A|b) ̸= rank(A) thì hệ vô nghiệm
2 Nếu rank(A|b) = rank(A) = r thì hệ có nghiệm và
■ Trường hợp r = n = số ẩn thì giải hệ bằng cách giải từng
phương trình từ dưới lên trên, nhận được xn , xn−1 , . . . , x1 .
Ta có được 1 nghiệm duy nhất là X = (x1 , x2 , . . . , xn ).
■ Trường hợp r < n = số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, phụ
thuộc vào (n − r) nghiệm tự do. Xác định r ẩn cơ sở là các
ẩn ứng với các cột chứa r phần tử của ma trận bậc thang.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker-Capelli
Hệ phương trình tuyến tính AX = b có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A|b) = rank(A)

Định lý về số nghiệm
Cho hệ AX = b. Khi ấy,
1 Nếu rank(A|b) ̸= rank(A) thì hệ vô nghiệm
2 Nếu rank(A|b) = rank(A) = r thì hệ có nghiệm và
■ Trường hợp r = n = số ẩn thì giải hệ bằng cách giải từng
phương trình từ dưới lên trên, nhận được xn , xn−1 , . . . , x1 .
Ta có được 1 nghiệm duy nhất là X = (x1 , x2 , . . . , xn ).
■ Trường hợp r < n = số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, phụ
thuộc vào (n − r) nghiệm tự do. Xác định r ẩn cơ sở là các
ẩn ứng với các cột chứa r phần tử của ma trận bậc thang.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker-Capelli
Hệ phương trình tuyến tính AX = b có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A|b) = rank(A)

Định lý về số nghiệm
Cho hệ AX = b. Khi ấy,
1 Nếu rank(A|b) ̸= rank(A) thì hệ vô nghiệm
2 Nếu rank(A|b) = rank(A) = r thì hệ có nghiệm và
■ Trường hợp r = n = số ẩn thì giải hệ bằng cách giải từng
phương trình từ dưới lên trên, nhận được xn , xn−1 , . . . , x1 .
Ta có được 1 nghiệm duy nhất là X = (x1 , x2 , . . . , xn ).
■ Trường hợp r < n = số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, phụ
thuộc vào (n − r) nghiệm tự do. Xác định r ẩn cơ sở là các
ẩn ứng với các cột chứa r phần tử của ma trận bậc thang.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính tổng quát

Định lý Kronecker-Capelli
Hệ phương trình tuyến tính AX = b có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A|b) = rank(A)

Định lý về số nghiệm
Cho hệ AX = b. Khi ấy,
1 Nếu rank(A|b) ̸= rank(A) thì hệ vô nghiệm
2 Nếu rank(A|b) = rank(A) = r thì hệ có nghiệm và
■ Trường hợp r = n = số ẩn thì giải hệ bằng cách giải từng
phương trình từ dưới lên trên, nhận được xn , xn−1 , . . . , x1 .
Ta có được 1 nghiệm duy nhất là X = (x1 , x2 , . . . , xn ).
■ Trường hợp r < n = số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, phụ
thuộc vào (n − r) nghiệm tự do. Xác định r ẩn cơ sở là các
ẩn ứng với các cột chứa r phần tử của ma trận bậc thang.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng


quát

Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính


1 Lập ma trận mở rộng (A|b) và đưa về dạng bậc thang
(M |d). Khi đó hệ AX = b ⇐⇒ M X = d.
2 Giải hệ M X = d (tương đối dễ).
3 Nghiệm của AX = b cũng là nghiệm của M X = d.

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

3x + 17y + 11z = 2

(∗) x + 6y + 4z = 3

−x − 5y − 3z = 4

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng


quát

Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính


1 Lập ma trận mở rộng (A|b) và đưa về dạng bậc thang
(M |d). Khi đó hệ AX = b ⇐⇒ M X = d.
2 Giải hệ M X = d (tương đối dễ).
3 Nghiệm của AX = b cũng là nghiệm của M X = d.

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

3x + 17y + 11z = 2

(∗) x + 6y + 4z = 3

−x − 5y − 3z = 4

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng


quát

Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính


1 Lập ma trận mở rộng (A|b) và đưa về dạng bậc thang
(M |d). Khi đó hệ AX = b ⇐⇒ M X = d.
2 Giải hệ M X = d (tương đối dễ).
3 Nghiệm của AX = b cũng là nghiệm của M X = d.

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

3x + 17y + 11z = 2

(∗) x + 6y + 4z = 3

−x − 5y − 3z = 4

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng


quát

Phương pháp Gauss giải hệ phương trình tuyến tính


1 Lập ma trận mở rộng (A|b) và đưa về dạng bậc thang
(M |d). Khi đó hệ AX = b ⇐⇒ M X = d.
2 Giải hệ M X = d (tương đối dễ).
3 Nghiệm của AX = b cũng là nghiệm của M X = d.

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

3x + 17y + 11z = 2

(∗) x + 6y + 4z = 3

−x − 5y − 3z = 4

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải


Trước hết ta lập ma trận mở rộng (A|b),
   
3 17 11 2 3 17 11 2
h2 →3h2 −h1
( A| b) =  1 6 4 3  −− −−−−−→  0 1 1 7 
h3 →3h3 +h1
−1 −5 −3 4 0 2 2 14
 
3 17 11 2
 0 1 1 7  = ( M | d) .
0 0 0 0

Vì rank(A) = rank(A|b) = rank(M|d) = 2 < số ẩn = 3 nên hệ


có vô số nghiệm và phụ thuộc vào 3 − 2 = 1 ẩn tự do. Hai phần
tử cơ sở tương ứng nằm ở cột 1 và cột 2 nên x và y là hai ẩn cơ
sở và z là ẩn tự do.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải


Trước hết ta lập ma trận mở rộng (A|b),
   
3 17 11 2 3 17 11 2
h2 →3h2 −h1
( A| b) =  1 6 4 3  −− −−−−−→  0 1 1 7 
h3 →3h3 +h1
−1 −5 −3 4 0 2 2 14
 
3 17 11 2
 0 1 1 7  = ( M | d) .
0 0 0 0

Vì rank(A) = rank(A|b) = rank(M|d) = 2 < số ẩn = 3 nên hệ


có vô số nghiệm và phụ thuộc vào 3 − 2 = 1 ẩn tự do. Hai phần
tử cơ sở tương ứng nằm ở cột 1 và cột 2 nên x và y là hai ẩn cơ
sở và z là ẩn tự do.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải


Trước hết ta lập ma trận mở rộng (A|b),
   
3 17 11 2 3 17 11 2
h2 →3h2 −h1
( A| b) =  1 6 4 3  −− −−−−−→  0 1 1 7 
h3 →3h3 +h1
−1 −5 −3 4 0 2 2 14
 
3 17 11 2
 0 1 1 7  = ( M | d) .
0 0 0 0

Vì rank(A) = rank(A|b) = rank(M|d) = 2 < số ẩn = 3 nên hệ


có vô số nghiệm và phụ thuộc vào 3 − 2 = 1 ẩn tự do. Hai phần
tử cơ sở tương ứng nằm ở cột 1 và cột 2 nên x và y là hai ẩn cơ
sở và z là ẩn tự do.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải


Tiếp tục, ta có
 
3x + 17y + 11z = 2
 x = 2α − 39

(∗) ⇔ y + z = 7 ⇔ y = 7 − α ;α ∈ R
 
z=α∈R z=α
 

Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Tập hợp các


nghiệm của PT đã cho là
   

 2α − 39 

X = 7 − α  α ∈ R .
 
 
α
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải


Tiếp tục, ta có
 
3x + 17y + 11z = 2
 x = 2α − 39

(∗) ⇔ y + z = 7 ⇔ y = 7 − α ;α ∈ R
 
z=α∈R z=α
 

Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Tập hợp các


nghiệm của PT đã cho là
   

 2α − 39 

X = 7 − α  α ∈ R .
 
 
α
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

x1 − 2x2 + x3 = 2

2x1 − x2 + 3x3 = 10 (∆1 )

x1 + 3x2 − x3 = 1

(
x1 + x2 + 2x3 = 2
(∆2 )
2x1 + 2x2 + 4x3 = 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải

   
1 1 2 2 h2 →h2 −2h1 1 1 2 2
( A| b) = −−−−−−−→
2 2 4 5 0 0 0 1

Ta có rank(A) = 1 ̸= rank(A|b) = 2 nên hệ (∆2 ) đã cho vô


nghiệm.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Tản mạn về phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Hướng dẫn giải

   
1 1 2 2 h2 →h2 −2h1 1 1 2 2
( A| b) = −−−−−−−→
2 2 4 5 0 0 0 1

Ta có rank(A) = 1 ̸= rank(A|b) = 2 nên hệ (∆2 ) đã cho vô


nghiệm.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa
Hệ Phương trình tuyến tính AX = 0 được gọi là hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất.

Ví dụ
Các hệ phương trình sau là hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất:

x + y − z = 0


(  3x + 17y + 11z = 0  
x+y =0  x + 2y + 6z = 0
; x+y = 0; x + 6y + 4z = 0 ;
x−y =0  x + 5y − 100z = 0

−x − 5y − 3z = 0 


78y + 90z = 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa
Hệ Phương trình tuyến tính AX = 0 được gọi là hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất.

Ví dụ
Các hệ phương trình sau là hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất:

x + y − z = 0


(  3x + 17y + 11z = 0  
x+y =0  x + 2y + 6z = 0
; x+y = 0; x + 6y + 4z = 0 ;
x−y =0  x + 5y − 100z = 0

−x − 5y − 3z = 0 


78y + 90z = 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất
1 Hệ AX = 0 luôn luôn có nghiệm X = 0 nên X = 0 được
gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
2 Khi hệ AX = 0 vô số nghiệm, ta nói hệ này có nghiệm
không tầm thường.

Nhận xét
Xét hệ phương trình AX = 0 có m phương trình n ẩn. Hệ có
nghiệm KHÔNG TẦM THƯỜNG khi một trong các điều
sau đây xảy ra:
1 rank(A) < n = số ẩn
2 Số phương trình m = n = số ẩn và |A| = 0
3 m = số phương trình < n = số ẩn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất
1 Hệ AX = 0 luôn luôn có nghiệm X = 0 nên X = 0 được
gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
2 Khi hệ AX = 0 vô số nghiệm, ta nói hệ này có nghiệm
không tầm thường.

Nhận xét
Xét hệ phương trình AX = 0 có m phương trình n ẩn. Hệ có
nghiệm KHÔNG TẦM THƯỜNG khi một trong các điều
sau đây xảy ra:
1 rank(A) < n = số ẩn
2 Số phương trình m = n = số ẩn và |A| = 0
3 m = số phương trình < n = số ẩn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất
1 Hệ AX = 0 luôn luôn có nghiệm X = 0 nên X = 0 được
gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
2 Khi hệ AX = 0 vô số nghiệm, ta nói hệ này có nghiệm
không tầm thường.

Nhận xét
Xét hệ phương trình AX = 0 có m phương trình n ẩn. Hệ có
nghiệm KHÔNG TẦM THƯỜNG khi một trong các điều
sau đây xảy ra:
1 rank(A) < n = số ẩn
2 Số phương trình m = n = số ẩn và |A| = 0
3 m = số phương trình < n = số ẩn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất
1 Hệ AX = 0 luôn luôn có nghiệm X = 0 nên X = 0 được
gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
2 Khi hệ AX = 0 vô số nghiệm, ta nói hệ này có nghiệm
không tầm thường.

Nhận xét
Xét hệ phương trình AX = 0 có m phương trình n ẩn. Hệ có
nghiệm KHÔNG TẦM THƯỜNG khi một trong các điều
sau đây xảy ra:
1 rank(A) < n = số ẩn
2 Số phương trình m = n = số ẩn và |A| = 0
3 m = số phương trình < n = số ẩn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất
1 Hệ AX = 0 luôn luôn có nghiệm X = 0 nên X = 0 được
gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
2 Khi hệ AX = 0 vô số nghiệm, ta nói hệ này có nghiệm
không tầm thường.

Nhận xét
Xét hệ phương trình AX = 0 có m phương trình n ẩn. Hệ có
nghiệm KHÔNG TẦM THƯỜNG khi một trong các điều
sau đây xảy ra:
1 rank(A) < n = số ẩn
2 Số phương trình m = n = số ẩn và |A| = 0
3 m = số phương trình < n = số ẩn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ (Xem như bài tập)


Khẳng định nào sau đây đúng về hệ phương trình sau?

x + 3y + 5z = 0

4x + y + 3z = 0

2x − 4y − 7z = 0

A. Duy nhất 1 nghiệm


B. Vô nghiệm
C. Vô số nghiệm
D. Đúng 2 nghiệm.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Tính chất hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ (Xem như bài tập)


Khẳng định nào sau đây đúng về hệ phương trình sau?

x + 3y + 5z = 0

4x + y + 3z = 0

2x − 4y − 7z = 0

A. Duy nhất 1 nghiệm


B. Vô nghiệm
C. Vô số nghiệm
D. Đúng 2 nghiệm.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Các ví dụ

Vi dụ (xem như bài tập)


Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm KHÔNG TẦM
THƯỜNG ? 
x + 2y + z = 0

2x + 3y + 4z = 0

5x + 8y + 2mz = 0

A. m = −5
9
B. m= 2
C. m=3
D. m = −3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Các ví dụ

Vi dụ (xem như bài tập)


Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm KHÔNG TẦM
THƯỜNG ? 
x + 2y + z = 0

2x + 3y + 4z = 0

5x + 8y + 2mz = 0

A. m = −5
9
B. m= 2
C. m=3
D. m = −3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Các ví dụ

Ví dụ (xem như bài tập)


Cho hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có 4 phương trình 5
ẩn. Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Hệ có nghiệm duy nhất
B. Hệ có từ 1 đến 5 nghiệm
C. Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc ít nhất 1 tham số
D. Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Các ví dụ

Ví dụ (xem như bài tập)


Cho hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có 4 phương trình 5
ẩn. Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Hệ có nghiệm duy nhất
B. Hệ có từ 1 đến 5 nghiệm
C. Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc ít nhất 1 tham số
D. Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Tản mạn về hệ Crammer

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính AX = b gồm n phương trình n ẩn
có |A| =
̸ 0 được gọi là hệ Crammer. Hệ này có duy nhất nghiệm.

Định lý
Hệ Crammer có duy nhất một nghiệm là X = A−1 b .

Định lý Crammer
Hệ Crammer AX = b có nghiệm duy nhất xác định bởi công
thức:
∆1 ∆2 ∆n
x1 = ; x2 = ; . . . ; xn = .
∆ ∆ ∆
Trong đó ∆k là định thức nhận được từ ∆ bằng cách thay cột
thứ k bằng b.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Tản mạn về hệ Crammer

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính AX = b gồm n phương trình n ẩn
có |A| =
̸ 0 được gọi là hệ Crammer. Hệ này có duy nhất nghiệm.

Định lý
Hệ Crammer có duy nhất một nghiệm là X = A−1 b .

Định lý Crammer
Hệ Crammer AX = b có nghiệm duy nhất xác định bởi công
thức:
∆1 ∆2 ∆n
x1 = ; x2 = ; . . . ; xn = .
∆ ∆ ∆
Trong đó ∆k là định thức nhận được từ ∆ bằng cách thay cột
thứ k bằng b.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Tản mạn về hệ Crammer

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính AX = b gồm n phương trình n ẩn
có |A| =
̸ 0 được gọi là hệ Crammer. Hệ này có duy nhất nghiệm.

Định lý
Hệ Crammer có duy nhất một nghiệm là X = A−1 b .

Định lý Crammer
Hệ Crammer AX = b có nghiệm duy nhất xác định bởi công
thức:
∆1 ∆2 ∆n
x1 = ; x2 = ; . . . ; xn = .
∆ ∆ ∆
Trong đó ∆k là định thức nhận được từ ∆ bằng cách thay cột
thứ k bằng b.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Hệ Crammer

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

x + 2y + 3z = 1

2x − y − 2z = 5 (∗)

3x − 2y + z = 3

   
1 2 3 1
Ta có A =  2 −1 −2  , b =  5 , det A = −24 ̸= 0 nên
3 −2 1 3
A khả nghịch.Vậy nghiệm của (*) là
 −1    
1 2 3 1 2
X = A−1 b =  2 −1 −2   5  =  1 
3 −2 1 3 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Hệ Crammer

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

x + 2y + 3z = 1

2x − y − 2z = 5 (∗)

3x − 2y + z = 3

   
1 2 3 1
Ta có A =  2 −1 −2  , b =  5 , det A = −24 ̸= 0 nên
3 −2 1 3
A khả nghịch.Vậy nghiệm của (*) là
 −1    
1 2 3 1 2
X = A−1 b =  2 −1 −2   5  =  1 
3 −2 1 3 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính Crammer

Hệ Crammer

Ví dụ
Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

x + 2y + 3z = 1

2x − y − 2z = 5 (∗)

3x − 2y + z = 3

   
1 2 3 1
Ta có A =  2 −1 −2  , b =  5 , det A = −24 ̸= 0 nên
3 −2 1 3
A khả nghịch.Vậy nghiệm của (*) là
 −1    
1 2 3 1 2
X = A−1 b =  2 −1 −2   5  =  1 
3 −2 1 3 −1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập

Bài 1
Phát biểu nào sau đây đúng về hệ phương trình

x + y − z = 0

2x + 4y − z = 0

3x + 11y + z = 0

A. Tập nghiệm của hệ là {(3a, −a, 2a)|∀a}


B. Tập nghiệm của hệ là {(2a, −a, a)|∀a}
C. Hệ chỉ có nghiệm tầm thường (0, 0, 0)
D. Hệ có 1 nghiệm là (−2, 1, −1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập

Bài 1
Phát biểu nào sau đây đúng về hệ phương trình

x + y − z = 0

2x + 4y − z = 0

3x + 11y + z = 0

A. Tập nghiệm của hệ là {(3a, −a, 2a)|∀a}


B. Tập nghiệm của hệ là {(2a, −a, a)|∀a}
C. Hệ chỉ có nghiệm tầm thường (0, 0, 0)
D. Hệ có 1 nghiệm là (−2, 1, −1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập

Bài 2
Xác định m để các hệ phương trình sau có nghiệm KHÔNG
TẦM THƯỜNG.

x + y + 2z = 0
(
3x + y + 2z = 0

(1); 3x − y + z = 0 (2)
x + 3my + 2m2 z = 0 
5x + y + mz = 0

 
x + 2y − z = 0
 x + my + 2z = 0

3x + y + 3z = 0 (3); 3x + y − z = 0 (4)
 
2x + 3y + mz = 0 mx + 3y + 2mz = 0
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập

Bài 2
Xác định m để các hệ phương trình sau có nghiệm KHÔNG
TẦM THƯỜNG.

x + y + 2z = 0
(
3x + y + 2z = 0

(1); 3x − y + z = 0 (2)
x + 3my + 2m2 z = 0 
5x + y + mz = 0

 
x + 2y − z = 0
 x + my + 2z = 0

3x + y + 3z = 0 (3); 3x + y − z = 0 (4)
 
2x + 3y + mz = 0 mx + 3y + 2mz = 0
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập

Bài 3
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp khử Gauss.

x1 − x2 + 2x3 − 2x4 = 1



2x − x + 3x − x = 2

1 2 3 4
x1 + 2x2 − x3 + x4 = −5



3x1 + 9x3 + x4 = 3
(
x − y + 2z = 3
−x + 2y + z = 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập
Bài 4

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có vô số nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

Bài 5

x + 2y − 2z = 2

Xác định m để hệ 2x + 5y − 5z = 5 có nghiệm .

3x + 6y − mz = 7

Bài 6

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có duy nhất nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập
Bài 4

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có vô số nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

Bài 5

x + 2y − 2z = 2

Xác định m để hệ 2x + 5y − 5z = 5 có nghiệm .

3x + 6y − mz = 7

Bài 6

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có duy nhất nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Bài tập thực hành

Bài tập
Bài 4

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có vô số nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

Bài 5

x + 2y − 2z = 2

Xác định m để hệ 2x + 5y − 5z = 5 có nghiệm .

3x + 6y − mz = 7

Bài 6

x + 2y + z = 1

Xác định m để hệ 2x + 5y + 3z = 5 có duy nhất nghiệm.

3x + 7y + m2 z = 6

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường một loại hàng hoá


Khi phân tích hoạt động của thị trường hàng hóa, các nhà kinh
tế sử dụng hàm cung và hàm cầu để biểu diễn sự phụ thuộc của
lượng cung và lượng cầu vào giá hàng hóa với giả thiết các yếu
tố khác không.
• Thị trường một loại hàng hoá
■ Hàm cung : Qs = −a0 + a1 p
■ Hàm cầu: Qd = b0 − b1 p.
Trong đó Qs − lượng cung (lượng hàng hoá mà người bán bằng
lòng bán), Qd − lượng cầu (lượng hàng hoá mà người mua bằng
lòng mua), p− giá hàng hoá, a0 , a1 , b0 , b1 > 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường một loại hàng hoá


Khi phân tích hoạt động của thị trường hàng hóa, các nhà kinh
tế sử dụng hàm cung và hàm cầu để biểu diễn sự phụ thuộc của
lượng cung và lượng cầu vào giá hàng hóa với giả thiết các yếu
tố khác không.
• Thị trường một loại hàng hoá
■ Hàm cung : Qs = −a0 + a1 p
■ Hàm cầu: Qd = b0 − b1 p.
Trong đó Qs − lượng cung (lượng hàng hoá mà người bán bằng
lòng bán), Qd − lượng cầu (lượng hàng hoá mà người mua bằng
lòng mua), p− giá hàng hoá, a0 , a1 , b0 , b1 > 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường một loại hàng hoá


Khi phân tích hoạt động của thị trường hàng hóa, các nhà kinh
tế sử dụng hàm cung và hàm cầu để biểu diễn sự phụ thuộc của
lượng cung và lượng cầu vào giá hàng hóa với giả thiết các yếu
tố khác không.
• Thị trường một loại hàng hoá
■ Hàm cung : Qs = −a0 + a1 p
■ Hàm cầu: Qd = b0 − b1 p.
Trong đó Qs − lượng cung (lượng hàng hoá mà người bán bằng
lòng bán), Qd − lượng cầu (lượng hàng hoá mà người mua bằng
lòng mua), p− giá hàng hoá, a0 , a1 , b0 , b1 > 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường một loại hàng hoá


Mô hình cân bằng thị trường có dạng:

Qs = −a0 + a1 p

Qd = b0 − b1 p

Qs = Qd

Giải phương trình theo p ta được:


• Giá cân bằng p = aa01 +b
+b1
0

a1 b0 −a0 b1
• Lượng cân bằng Q = Qd = Qs = a1 +b1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường nhiều loại hàng hoá


Xét mô hình thị trường gồm n hàng hóa. Với giả thiết các yếu
tố khác không đổi, hàm cung và hàm cầu tuyến tính có dạng:
1 Hàm cung hàng hoá thứ i:

Qs (i) = ai0 + ai1 p1 + ai2 p2 + . . . + ain pn , i = 1, n

2 Hàm cầu hàng hoá thứ i:

Qd (i) = bi0 + bi1 p1 + bi2 p2 + . . . + bin pn , i = 1, n

trong đó pi − giá trị của hàng hoá thứ i.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Thị trường nhiều hàng hoá


Mô hình cân bằng thị trường nhiều hàng hoá

Qs (i) = ai0 + ai1 p1 + ai2 p2 + . . . + ain pn , i = 1, n

Qd (i) = bi0 + bi1 p1 + bi2 p2 + . . . + bin pn , i = 1, n

Qs (i) = Qd (i) , ∀i = 1, n

Giải hệ này, ta được giá cân bằng cho n hàng hóa. Sau đó, thay
nghiệm vào hàm cung(cầu) ta được lượng cân bằng tương ứng.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường

Ví dụ
Giả sử thị trường gồm 2 mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2
với hàm cung và hàm cầu như sau:
• Hàng hoá 1: Qs (1) = −2 + 3p1 ; Qd (1) = 10 − 2p1 + p2
• Hàng hoá 2: Qs (2) = −1 + 2p2 ; Qd (2) = 15 + p1 − p2 .
Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng đối với mỗi loại mặt
hàng.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường


Ví dụ
Giải: Hệ phương trình xác định giá cân bằng
(
−2 + 3p1 = 10 − 2p1 + p2
−1 + 2p2 = 15 + p1 − p2

Giải hệ, ta tìm được giá cân bằng:


26

Hàng hoá 1 : p1 =

7
Hàng hoá 2 : p2 = 46

7
Thay vào biểu thức hàm cung ta được lượng cân bằng
64

Hàng hoá 1 : Q(1) = −2 + 3p1 =

7
Hàng hoá 2 : Q(2) = −1 + 2p2 = 85

7
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường


Ví dụ
Giải: Hệ phương trình xác định giá cân bằng
(
−2 + 3p1 = 10 − 2p1 + p2
−1 + 2p2 = 15 + p1 − p2

Giải hệ, ta tìm được giá cân bằng:


26

Hàng hoá 1 : p1 =

7
Hàng hoá 2 : p2 = 46

7
Thay vào biểu thức hàm cung ta được lượng cân bằng
64

Hàng hoá 1 : Q(1) = −2 + 3p1 =

7
Hàng hoá 2 : Q(2) = −1 + 2p2 = 85

7
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hệ phương trình tuyến tính
Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong kinh tế

Mô hình cân bằng thị trường


Ví dụ
Giải: Hệ phương trình xác định giá cân bằng
(
−2 + 3p1 = 10 − 2p1 + p2
−1 + 2p2 = 15 + p1 − p2

Giải hệ, ta tìm được giá cân bằng:


26

Hàng hoá 1 : p1 =

7
Hàng hoá 2 : p2 = 46

7
Thay vào biểu thức hàm cung ta được lượng cân bằng
64

Hàng hoá 1 : Q(1) = −2 + 3p1 =

7
Hàng hoá 2 : Q(2) = −1 + 2p2 = 85

7
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Giới thiệu hàm nhiều biến


Giới thiệu
Khái niệm hàm số một biến số phản ánh sự phụ thuộc của một
đối tượng (hàm số) vào một đối tượng khác (biến số), sự phụ
thuộc này không phổ biến trong thực tế. Ví dụ như sản lượng
của một nhà sản xuất luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm có
lao động, vốn. . . ; giá cả của một hàng hoá trên thị trường
không chỉ phụ thuộc vào chi phí sản xuất mà còn phụ thuộc vào
yếu tố cung – cầu. . . Để phản ánh chính xác các hiện tượng
thực tế, trong phần này chúng ta sẽ xét khái niệm hàm số nhiều
biến số, phản ánh sự phụ thuộc của một đối tượng (hàm số) vào
nhiều đối tượng khác (nhiều biến số). Đối với hàm một biến số,
mỗi giá trị của biến độc lập sẽ đặt tương ứng với một giá trị
của hàm. Đối với hàm số nhiều biến, mỗi bộ giá trị xác định
của n biến số đặt tương ứng với một giá trị của hàm số. Nếu ta
coi mỗi một bộ n biến số là một điểm (biến điểm) thì ta lại
quay về định nghĩa hàm nhiều biến như hàm số của một biến
điểm. Ta cần tìm hiểu một số khái niệm về bộ n biến số.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Không gian n chiều

Nhắc lại
Trong chương trình phổ thông, chúng ta đã biết trong mặt
phẳng với hệ toạ độ Descartes vuông góc Oxy cho trước, mỗi
một điểm M được đặt tương ứng với một bộ hai số sắp thứ tự
(x, y) cũng chính là toạ độ của M trong hệ toạ độ đã chọn;
trong không gian ba chiều với hệ tọa độ Descartes vuông góc
Oxyz cho trước, mỗi một điểm M được đặt tương ứng với một
bộ ba số sắp thứ tự (x, y, z) . Khái quát lên chúng ta cũng có
khái niệm điểm trong không gian n chiều.

Định nghĩa
Mỗi bộ n số thực sắp thứ tự (x1 , x2 , ..., xn ) được gọi là một
điểm n chiều. Ta ký hiệu điểm bởi chữ in hoa M (x1 , x2 , ..., xn ) .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Không gian n chiều

Nhắc lại
Trong chương trình phổ thông, chúng ta đã biết trong mặt
phẳng với hệ toạ độ Descartes vuông góc Oxy cho trước, mỗi
một điểm M được đặt tương ứng với một bộ hai số sắp thứ tự
(x, y) cũng chính là toạ độ của M trong hệ toạ độ đã chọn;
trong không gian ba chiều với hệ tọa độ Descartes vuông góc
Oxyz cho trước, mỗi một điểm M được đặt tương ứng với một
bộ ba số sắp thứ tự (x, y, z) . Khái quát lên chúng ta cũng có
khái niệm điểm trong không gian n chiều.

Định nghĩa
Mỗi bộ n số thực sắp thứ tự (x1 , x2 , ..., xn ) được gọi là một
điểm n chiều. Ta ký hiệu điểm bởi chữ in hoa M (x1 , x2 , ..., xn ) .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Không gian n chiều

Định nghĩa
Không gian n chiều là tập hợp tất cả các điểm n chiều, trong đó
khoảng cách giữa 2 điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) và
N = (y1 , y2 , . . . , yn ) được cho bởi
p
d(M, N ) = (x1 − y1 )2 + (x2 − y2 )2 + . . . + (xn − yn )2 .

• Không gian n chiều được ký hiệu bởi Rn .


• Trong trường hợp n = 2, n = 3 ta thấy rằng công thức tính
khoảng cách nói trên cũng chính là khoảng cách Euclide đã biết
trong mặt phẳng và không gian.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Không gian n chiều

Định nghĩa
Không gian n chiều là tập hợp tất cả các điểm n chiều, trong đó
khoảng cách giữa 2 điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) và
N = (y1 , y2 , . . . , yn ) được cho bởi
p
d(M, N ) = (x1 − y1 )2 + (x2 − y2 )2 + . . . + (xn − yn )2 .

• Không gian n chiều được ký hiệu bởi Rn .


• Trong trường hợp n = 2, n = 3 ta thấy rằng công thức tính
khoảng cách nói trên cũng chính là khoảng cách Euclide đã biết
trong mặt phẳng và không gian.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới thiệu

Không gian n chiều

Định nghĩa
Không gian n chiều là tập hợp tất cả các điểm n chiều, trong đó
khoảng cách giữa 2 điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) và
N = (y1 , y2 , . . . , yn ) được cho bởi
p
d(M, N ) = (x1 − y1 )2 + (x2 − y2 )2 + . . . + (xn − yn )2 .

• Không gian n chiều được ký hiệu bởi Rn .


• Trong trường hợp n = 2, n = 3 ta thấy rằng công thức tính
khoảng cách nói trên cũng chính là khoảng cách Euclide đã biết
trong mặt phẳng và không gian.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Định nghĩa

Định nghĩa
Một hàm n biến số là một quy tắc f : D → R , với D là một
tập hợp con của không gian n chiều Rn , cho tương ứng mỗi
điểm M (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D với một và chỉ một giá trị
f (M ) ∈ R. D được gọi là miền xác định của hàm số.
Ta cũng sử dụng ký hiệu
u = f (x1 , x2 , ..., xn ); (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D để chỉ hàm số này

Ví dụ
p
Cho hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = 1 − x21 − x22 . . . − x2n .
Miền xác định của hàm số này là tập hợp

D = {(x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn |x21 + x22 + . . . + x2n ≤ 1}.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Định nghĩa

Định nghĩa
Một hàm n biến số là một quy tắc f : D → R , với D là một
tập hợp con của không gian n chiều Rn , cho tương ứng mỗi
điểm M (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D với một và chỉ một giá trị
f (M ) ∈ R. D được gọi là miền xác định của hàm số.
Ta cũng sử dụng ký hiệu
u = f (x1 , x2 , ..., xn ); (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D để chỉ hàm số này

Ví dụ
p
Cho hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = 1 − x21 − x22 . . . − x2n .
Miền xác định của hàm số này là tập hợp

D = {(x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn |x21 + x22 + . . . + x2n ≤ 1}.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Định nghĩa

Định nghĩa
Một hàm n biến số là một quy tắc f : D → R , với D là một
tập hợp con của không gian n chiều Rn , cho tương ứng mỗi
điểm M (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D với một và chỉ một giá trị
f (M ) ∈ R. D được gọi là miền xác định của hàm số.
Ta cũng sử dụng ký hiệu
u = f (x1 , x2 , ..., xn ); (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D để chỉ hàm số này

Ví dụ
p
Cho hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = 1 − x21 − x22 . . . − x2n .
Miền xác định của hàm số này là tập hợp

D = {(x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn |x21 + x22 + . . . + x2n ≤ 1}.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Định nghĩa

Định nghĩa
Một hàm n biến số là một quy tắc f : D → R , với D là một
tập hợp con của không gian n chiều Rn , cho tương ứng mỗi
điểm M (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D với một và chỉ một giá trị
f (M ) ∈ R. D được gọi là miền xác định của hàm số.
Ta cũng sử dụng ký hiệu
u = f (x1 , x2 , ..., xn ); (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D để chỉ hàm số này

Ví dụ
p
Cho hàm số f (x1 , x2 , . . . , xn ) = 1 − x21 − x22 . . . − x2n .
Miền xác định của hàm số này là tập hợp

D = {(x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn |x21 + x22 + . . . + x2n ≤ 1}.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Miền xác định và miền giá trị của hàm số

Định nghĩa
• Miền xác định tự nhiên của một hàm nhiều biến là các bộ n
số sao cho khi thay vào biểu thức của hàm số thì các phép toán
đều có ý nghĩa.
• Miền giá trị của hàm số u = f (x1 , x2 , . . . , xn ) là tập hợp tất
cả các giá trị của hàm số khi điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) biến thiên
trong miền xác định. Miền giá trị của f ký hiệu là Rf .

Ví dụ
p
• Hàm số z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x2 + y 2 ≤ 1} và miền giá trị là Rf = [0, +∞).
• Hàm số z = f (x, y) = ln(1 − x − y) có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x + y < 1} và miền giá trị là Rf = (−∞; +∞).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Miền xác định và miền giá trị của hàm số

Định nghĩa
• Miền xác định tự nhiên của một hàm nhiều biến là các bộ n
số sao cho khi thay vào biểu thức của hàm số thì các phép toán
đều có ý nghĩa.
• Miền giá trị của hàm số u = f (x1 , x2 , . . . , xn ) là tập hợp tất
cả các giá trị của hàm số khi điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) biến thiên
trong miền xác định. Miền giá trị của f ký hiệu là Rf .

Ví dụ
p
• Hàm số z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x2 + y 2 ≤ 1} và miền giá trị là Rf = [0, +∞).
• Hàm số z = f (x, y) = ln(1 − x − y) có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x + y < 1} và miền giá trị là Rf = (−∞; +∞).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Miền xác định và miền giá trị của hàm số

Định nghĩa
• Miền xác định tự nhiên của một hàm nhiều biến là các bộ n
số sao cho khi thay vào biểu thức của hàm số thì các phép toán
đều có ý nghĩa.
• Miền giá trị của hàm số u = f (x1 , x2 , . . . , xn ) là tập hợp tất
cả các giá trị của hàm số khi điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) biến thiên
trong miền xác định. Miền giá trị của f ký hiệu là Rf .

Ví dụ
p
• Hàm số z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x2 + y 2 ≤ 1} và miền giá trị là Rf = [0, +∞).
• Hàm số z = f (x, y) = ln(1 − x − y) có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x + y < 1} và miền giá trị là Rf = (−∞; +∞).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Miền xác định và miền giá trị của hàm số

Định nghĩa
• Miền xác định tự nhiên của một hàm nhiều biến là các bộ n
số sao cho khi thay vào biểu thức của hàm số thì các phép toán
đều có ý nghĩa.
• Miền giá trị của hàm số u = f (x1 , x2 , . . . , xn ) là tập hợp tất
cả các giá trị của hàm số khi điểm M (x1 , x2 , . . . , xn ) biến thiên
trong miền xác định. Miền giá trị của f ký hiệu là Rf .

Ví dụ
p
• Hàm số z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x2 + y 2 ≤ 1} và miền giá trị là Rf = [0, +∞).
• Hàm số z = f (x, y) = ln(1 − x − y) có miền xác định là
D = {(x, y) ∈ R2 |x + y < 1} và miền giá trị là Rf = (−∞; +∞).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Ý nghĩa hình học

Định nghĩa
Đồ thị của hàm số z = f (x, y) là tập hợp tất cả các điểm
M ′ = (x, y, z = f (x, y)) trong không gian R3 , trong đó (x, y) là
tọa độ của điểm M trong miền xác định D và z là giá trị của
hàm số tại điểm đó.
Đồ thị của hàm hai biến số là một mặt trong không gian ba
chiều R3 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Ý nghĩa hình học

Định nghĩa
Đồ thị của hàm số z = f (x, y) là tập hợp tất cả các điểm
M ′ = (x, y, z = f (x, y)) trong không gian R3 , trong đó (x, y) là
tọa độ của điểm M trong miền xác định D và z là giá trị của
hàm số tại điểm đó.
Đồ thị của hàm hai biến số là một mặt trong không gian ba
chiều R3 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Ý nghĩa hình học

Ví dụ
f (x, y) = sin(x) sin(y)

0.1

20
−0.1 15
10
5
−20 −15 0
−10 −5 −5
0 5 −10
10 15 −15 y
20−20
x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến

Ý nghĩa hình học

Ví dụ
p
f (x, y) = x2 + y 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Một số hàm số nhiều biến trong phân tích kinh tế

Hàm sản xuất

Giới thiệu
Hàm sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa sản lượng Q tiềm năng
với các yếu tố đầu vào của sản xuất như vốn (capital) K, lao
động (labor) L:
Q = f (K, L).
• Hàm sản xuất của Cobb-Douglas:

Q = a.K α Lβ
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Định nghĩa
Ta nói dãy điểm (Mk )k∈N = xk1 , xk2 , . . . , xkn k∈N có giới hạn là


(hội tụ đến) M0 = x01 , x02 , . . . , x0n nếu lim d (Mk , M0 ) = 0 hay



k→∞
tương đương lim xki = x0i , ∀i = 1, n.
k→∞

Ví dụ
 
n 1
Dãy điểm Mn = n+1 , n hội tụ về (1, 0) khi n → ∞ vì :

n 1
lim = 1, lim = 0.
n→∞ n + 1 n→∞ n
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Định nghĩa
Ta nói dãy điểm (Mk )k∈N = xk1 , xk2 , . . . , xkn k∈N có giới hạn là


(hội tụ đến) M0 = x01 , x02 , . . . , x0n nếu lim d (Mk , M0 ) = 0 hay



k→∞
tương đương lim xki = x0i , ∀i = 1, n.
k→∞

Ví dụ
 
n 1
Dãy điểm Mn = n+1 , n hội tụ về (1, 0) khi n → ∞ vì :

n 1
lim = 1, lim = 0.
n→∞ n + 1 n→∞ n
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Định nghĩa
Số L được gọi là giới hạn của hàm số z = f (x, y) khi
x → x0 , y → y0 nếu với mọi dãy điểm Mn (xn , yn ) → M0 (x0 , y0 )
thì f (x, y) → L. Giới hạn nếu tồn tại thì la duy nhất.

Định lý (các luật tính giới hạn)


Cho x→x
lim f (x, y) = L1 , x→x
lim g(x, y) = L2 . Khi đó ta có
0 0
y→y0 y→y0
1 lim [f (x, y) ± g(x, y)] = L1 ± L2
x→x0
y→y0
2 lim [f (x, y)g(x, y)] = L1 L2
x→x0
y→y0
3 lim Kf (x, y) = KL1 , K = hằng số.
x→x0
y→y0
h i
f (x,y) L1
lim g(x,y) = L2 , L2 ̸= 0.
4
x→x0
y→y0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Định nghĩa
Số L được gọi là giới hạn của hàm số z = f (x, y) khi
x → x0 , y → y0 nếu với mọi dãy điểm Mn (xn , yn ) → M0 (x0 , y0 )
thì f (x, y) → L. Giới hạn nếu tồn tại thì la duy nhất.

Định lý (các luật tính giới hạn)


Cho x→x
lim f (x, y) = L1 , x→x
lim g(x, y) = L2 . Khi đó ta có
0 0
y→y0 y→y0
1 lim [f (x, y) ± g(x, y)] = L1 ± L2
x→x0
y→y0
2 lim [f (x, y)g(x, y)] = L1 L2
x→x0
y→y0
3 lim Kf (x, y) = KL1 , K = hằng số.
x→x0
y→y0
h i
f (x,y) L1
lim g(x,y) = L2 , L2 ̸= 0.
4
x→x0
y→y0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ
x−1
Chứng minh rằng lim 2 2 = 1.
x→0 x −y
y→1

Chứng minh
Thật vậy, chọn dãy điểm {Mn (xn , yn )}n∈N bất kỳ hội tụ đến
(0, 1), tức là :
lim xn = 0, lim yn = 1.
x→∞ x→∞

Khi đó:
lim (xn − 1)
x→0
x−1 xn − 1 y→1
lim = lim = = 1.
x→0 x2 − y 2 x→0 x2n − yn2 lim (x2n − yn2 )
y→1 y→1 y→1
x→0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ
x−1
Chứng minh rằng lim 2 2 = 1.
x→0 x −y
y→1

Chứng minh
Thật vậy, chọn dãy điểm {Mn (xn , yn )}n∈N bất kỳ hội tụ đến
(0, 1), tức là :
lim xn = 0, lim yn = 1.
x→∞ x→∞

Khi đó:
lim (xn − 1)
x→0
x−1 xn − 1 y→1
lim = lim = = 1.
x→0 x2 − y 2 x→0 x2n − yn2 lim (x2n − yn2 )
y→1 y→1 y→1
x→0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ
xy
Tìm giới hạn của hàm số lim 2 2.
x→0 x +y
y→0

Giải
Lấy hai dãy điểm
Mn = (xn , yn ) = n1 , n1 → (0, 0) , Mn′ = 1 2
 
n, n → (0, 0) .
Ta có
x n yn 1 1 ′
 x′n yn′ 2 2
f (Mn ) = 2 2
= → ; f M n = ′ 2 ′ 2 = → .
xn + yn 2 2 xn+y n 5 5

Với hai dãy điểm cùng tiến về (0, 0) nhưng có 2 giới hạn khác
nhau nên hàm số trên không tồn tại giới hạn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ
xy
Tìm giới hạn của hàm số lim 2 2.
x→0 x +y
y→0

Giải
Lấy hai dãy điểm
Mn = (xn , yn ) = n1 , n1 → (0, 0) , Mn′ = 1 2
 
n, n → (0, 0) .
Ta có
x n yn 1 1 ′
 x′n yn′ 2 2
f (Mn ) = 2 2
= → ; f M n = ′ 2 ′ 2 = → .
xn + yn 2 2 xn+y n 5 5

Với hai dãy điểm cùng tiến về (0, 0) nhưng có 2 giới hạn khác
nhau nên hàm số trên không tồn tại giới hạn.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến


Chú ý
Chúng ta cần phân biệt khái niệm giới hạn khi (x, y) đồng thời
tiến về (x0 , y0 ) với hai giới hạn lặp, đó là khi ta lấy giới hạn
theo x trước y sau, hoặc theo y trước x sau:

lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y).


x→x0 y→y0 y→y0 x→x0

Nói chung giới hạn đồng thời và giới hạn lặp không liên quan
đến nhau, có thể giới hạn lặp tồn tại nhưng giới hạn đồng thời
không tồn tại và ngược lại.

Ví dụ
1 1 1 1
lim lim (x + y) sin sin ̸= lim (x + y) sin sin
x→0 y→0 x y x→0 x y
y→0

Phần giải thích xem như bài tập.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Giới hạn hàm nhiều biến


Chú ý
Chúng ta cần phân biệt khái niệm giới hạn khi (x, y) đồng thời
tiến về (x0 , y0 ) với hai giới hạn lặp, đó là khi ta lấy giới hạn
theo x trước y sau, hoặc theo y trước x sau:

lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y).


x→x0 y→y0 y→y0 x→x0

Nói chung giới hạn đồng thời và giới hạn lặp không liên quan
đến nhau, có thể giới hạn lặp tồn tại nhưng giới hạn đồng thời
không tồn tại và ngược lại.

Ví dụ
1 1 1 1
lim lim (x + y) sin sin ̸= lim (x + y) sin sin
x→0 y→0 x y x→0 x y
y→0

Phần giải thích xem như bài tập.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho hàm số f : D 7→ R xác định trên miền D ⊂ R2 và (x0 , y0 )
là một điểm thuộc D. Hàm số f (x, y) được gọi là liên tục tại
(x0 , y0 ) nếu x→x
lim f (x, y) = f (x0 , y0 ).
0
y→y0
• Hàm số không liên tục tại (x0 , y0 ) được gọi là gián đoạn tại
điểm đó.
• Nếu hàm số liên tục tại mọi điểm trong miền D thì ta nói f
liên tục trên D.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Ví dụ
Ta đã biết lim √ xy = 0, nên hàm số
2
x→0 x +y 2
y→0

 p xy

khi (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
0 khi (x, y) = (0, 0)

liên tục tại điểm (0, 0).


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử f (x, y), g(x, y) là hai hàm nhiều biến trong không gian
R2 liên tục tại điểm M0 (x0 , y0 ). Ta có:
1 Các hàm số f (x, y) ± g(x, y) và f (x, y)g(x, y) cũng liên tục
tại điểm M0 (x0 , y0 ).
f (x,y)
2 Nếu g(x0 , y0 ) ̸= 0 thì hàm số g(x,y) cũng liên tục tại điểm
M0 (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Ví dụ
Xét hàm số
xy


2 + y2
khi (x, y) ̸= (0, 0)
f (x, y) = x
0 khi (x, y) = (0, 0).

Tại những điểm (x, y) ̸= (0, 0), f (x, y) là thương của hai hàm số
liên tục với mẫu số khác 0, nên f (x, y) liên tục tại điểm đó.
Tại điểm (0, 0) thì lim x2xy
+y 2
không tồn tại nên hàm số không
x→0
y→0
liên tục tại (0, 0). Tóm lại, hàm đã cho không liên tục trên R2 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử
 hàm hai biến f (x, y) liên tục và xác định trên miền
2
D = (x, y) ∈ R a1 ⩽ x ⩽ b1 , a2 ⩽ x ⩽ b2 . Khi đó,
1 Hàm số f (x, y) bị chặn trên D , nghĩa là tồn tại M > 0 sao
cho f (x, y) ≤ M, ∀(x, y) ∈ D.
2 Hàm số f (x, y) đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D.
3 Giả sử A = (x1 , y1 ), B = (x2 , y2 ) là hai điểm thuộc D sao
cho f (x1 , y1 )f (x2 , y2 ) < 0 thì tồn tại một điểm
C = (x0 , y0 ) ∈ D sao cho f (x0 , y0 ) = 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử
 hàm hai biến f (x, y) liên tục và xác định trên miền
2
D = (x, y) ∈ R a1 ⩽ x ⩽ b1 , a2 ⩽ x ⩽ b2 . Khi đó,
1 Hàm số f (x, y) bị chặn trên D , nghĩa là tồn tại M > 0 sao
cho f (x, y) ≤ M, ∀(x, y) ∈ D.
2 Hàm số f (x, y) đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D.
3 Giả sử A = (x1 , y1 ), B = (x2 , y2 ) là hai điểm thuộc D sao
cho f (x1 , y1 )f (x2 , y2 ) < 0 thì tồn tại một điểm
C = (x0 , y0 ) ∈ D sao cho f (x0 , y0 ) = 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử
 hàm hai biến f (x, y) liên tục và xác định trên miền
2
D = (x, y) ∈ R a1 ⩽ x ⩽ b1 , a2 ⩽ x ⩽ b2 . Khi đó,
1 Hàm số f (x, y) bị chặn trên D , nghĩa là tồn tại M > 0 sao
cho f (x, y) ≤ M, ∀(x, y) ∈ D.
2 Hàm số f (x, y) đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D.
3 Giả sử A = (x1 , y1 ), B = (x2 , y2 ) là hai điểm thuộc D sao
cho f (x1 , y1 )f (x2 , y2 ) < 0 thì tồn tại một điểm
C = (x0 , y0 ) ∈ D sao cho f (x0 , y0 ) = 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến

Tính liên tục của hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử
 hàm hai biến f (x, y) liên tục và xác định trên miền
2
D = (x, y) ∈ R a1 ⩽ x ⩽ b1 , a2 ⩽ x ⩽ b2 . Khi đó,
1 Hàm số f (x, y) bị chặn trên D , nghĩa là tồn tại M > 0 sao
cho f (x, y) ≤ M, ∀(x, y) ∈ D.
2 Hàm số f (x, y) đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên D.
3 Giả sử A = (x1 , y1 ), B = (x2 , y2 ) là hai điểm thuộc D sao
cho f (x1 , y1 )f (x2 , y2 ) < 0 thì tồn tại một điểm
C = (x0 , y0 ) ∈ D sao cho f (x0 , y0 ) = 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Nhắc lại về đạo hàm một biến


Đạo hàm hàm một biến
Cho hàm số y = f (x). Đạo hàm của f là giới hạn (nếu có):

f (x + ∆x) − f (x)
lim
∆x→0 ∆x

và được ký hiệu là f ′ (x).

Ví dụ
Tính đạo hàm của y = f (x) = ex theo định nghĩa.
Ta có
ex+∆x − ex
f ′ (x) = lim
∆x→0 ∆x
ex e∆x − 1

= lim
∆x→0 ∆x
e∆x − 1

x
= lim e lim
∆x→0 ∆x→0 ∆x
= ex
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Nhắc lại về đạo hàm một biến


Đạo hàm hàm một biến
Cho hàm số y = f (x). Đạo hàm của f là giới hạn (nếu có):

f (x + ∆x) − f (x)
lim
∆x→0 ∆x

và được ký hiệu là f ′ (x).

Ví dụ
Tính đạo hàm của y = f (x) = ex theo định nghĩa.
Ta có
ex+∆x − ex
f ′ (x) = lim
∆x→0 ∆x
ex e∆x − 1

= lim
∆x→0 ∆x
e∆x − 1

x
= lim e lim
∆x→0 ∆x→0 ∆x
= ex
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Nhắc lại về đạo hàm hàm một biến

Bảng đạo hàm cơ bản


Hàm số f (x) f ′ (x) Hàm số f (x) f ′ (x)
f (x) = a f ′ (x) = 0 f (x) = xα f ′ (x) = αxα−1

f (x) = x1 f ′ (x) = − x12 f (x) = x f ′ (x) = 2√1 x
f (x) = ax f ′ (x) = ax ln a f (x) = ex f ′ (x) = ex
f (x) = sin x f ′ (x) = cos x f (x) = cos x f ′ (x) = − sin x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho hàm số z = f (x, y). Đạo hàm riêng của z theo biến x là
giới hạn (nếu có):

f (x + ∆x, y) − f (x, y)
lim
∆x→0 ∆x

và được ký hiệu là ∂f ′ ′ ∂z
∂x (x, y), fx (x, y), zx (x, y) hoặc ∂x (x, y).
Tương tự, ta có định nghĩa cho đạo hàm riêng của z theo biến y
và được ký hiệu là ∂f ′ ′ ∂z
∂y (x, y), fy (x, y), zy (x, y) hoặc ∂y (x, y).

Chú ý
Để tính đạo hàm riêng theo từng biến, ta xem biến còn lại như
là một hằng số, sau đó tính đạo hàm như hàm một biến thông
thường.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho hàm số z = f (x, y). Đạo hàm riêng của z theo biến x là
giới hạn (nếu có):

f (x + ∆x, y) − f (x, y)
lim
∆x→0 ∆x

và được ký hiệu là ∂f ′ ′ ∂z
∂x (x, y), fx (x, y), zx (x, y) hoặc ∂x (x, y).
Tương tự, ta có định nghĩa cho đạo hàm riêng của z theo biến y
và được ký hiệu là ∂f ′ ′ ∂z
∂y (x, y), fy (x, y), zy (x, y) hoặc ∂y (x, y).

Chú ý
Để tính đạo hàm riêng theo từng biến, ta xem biến còn lại như
là một hằng số, sau đó tính đạo hàm như hàm một biến thông
thường.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm riêng (theo cả hai biến x và y) của các hàm
số sau :
x2 + y 2 ; sin(x2 ) + cos(y); ln(xy); x3 y 5 .

Giải
Xét hàm z = f (x, y) = x2 + y 2 . Ta có zx′ (x, y) = 2x và
zy′ (x, y) = 2y.
Xét hàm g(x, y) = sin(x2 ) + cos(y). Ta có gx′ (x, y) = 2x cos(x2 )
và gy′ (x, y) = − sin(y).
Xét hàm h(x, y) = ln(xy). Ta có h′x (x, y) = x1 và h′y (x, y) = y1 .
Xét hàm k(x, y) = x3 y 5 . Ta có kx′ (x, y) = 3x2 y 5 và
ky′ (x, y) = 5x3 y 4 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm riêng (theo cả hai biến x và y) của các hàm
số sau :
x2 + y 2 ; sin(x2 ) + cos(y); ln(xy); x3 y 5 .

Giải
Xét hàm z = f (x, y) = x2 + y 2 . Ta có zx′ (x, y) = 2x và
zy′ (x, y) = 2y.
Xét hàm g(x, y) = sin(x2 ) + cos(y). Ta có gx′ (x, y) = 2x cos(x2 )
và gy′ (x, y) = − sin(y).
Xét hàm h(x, y) = ln(xy). Ta có h′x (x, y) = x1 và h′y (x, y) = y1 .
Xét hàm k(x, y) = x3 y 5 . Ta có kx′ (x, y) = 3x2 y 5 và
ky′ (x, y) = 5x3 y 4 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm riêng (theo cả hai biến x và y) của các hàm
số sau :
x2 + y 2 ; sin(x2 ) + cos(y); ln(xy); x3 y 5 .

Giải
Xét hàm z = f (x, y) = x2 + y 2 . Ta có zx′ (x, y) = 2x và
zy′ (x, y) = 2y.
Xét hàm g(x, y) = sin(x2 ) + cos(y). Ta có gx′ (x, y) = 2x cos(x2 )
và gy′ (x, y) = − sin(y).
Xét hàm h(x, y) = ln(xy). Ta có h′x (x, y) = x1 và h′y (x, y) = y1 .
Xét hàm k(x, y) = x3 y 5 . Ta có kx′ (x, y) = 3x2 y 5 và
ky′ (x, y) = 5x3 y 4 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm riêng (theo cả hai biến x và y) của các hàm
số sau :
x2 + y 2 ; sin(x2 ) + cos(y); ln(xy); x3 y 5 .

Giải
Xét hàm z = f (x, y) = x2 + y 2 . Ta có zx′ (x, y) = 2x và
zy′ (x, y) = 2y.
Xét hàm g(x, y) = sin(x2 ) + cos(y). Ta có gx′ (x, y) = 2x cos(x2 )
và gy′ (x, y) = − sin(y).
Xét hàm h(x, y) = ln(xy). Ta có h′x (x, y) = x1 và h′y (x, y) = y1 .
Xét hàm k(x, y) = x3 y 5 . Ta có kx′ (x, y) = 3x2 y 5 và
ky′ (x, y) = 5x3 y 4 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm riêng (theo cả hai biến x và y) của các hàm
số sau :
x2 + y 2 ; sin(x2 ) + cos(y); ln(xy); x3 y 5 .

Giải
Xét hàm z = f (x, y) = x2 + y 2 . Ta có zx′ (x, y) = 2x và
zy′ (x, y) = 2y.
Xét hàm g(x, y) = sin(x2 ) + cos(y). Ta có gx′ (x, y) = 2x cos(x2 )
và gy′ (x, y) = − sin(y).
Xét hàm h(x, y) = ln(xy). Ta có h′x (x, y) = x1 và h′y (x, y) = y1 .
Xét hàm k(x, y) = x3 y 5 . Ta có kx′ (x, y) = 3x2 y 5 và
ky′ (x, y) = 5x3 y 4 .
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = sin(2x + 3y). Tính zy′ (−6, 4).

Giải
Ta có zy′ (x, y) = 3 cos(2x + 3y). Thay x = −6, y = 4 vào zy′ ta
được zy′ (−6, 4) = 3 cos 0 = 3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = sin(2x + 3y). Tính zy′ (−6, 4).

Giải
Ta có zy′ (x, y) = 3 cos(2x + 3y). Thay x = −6, y = 4 vào zy′ ta
được zy′ (−6, 4) = 3 cos 0 = 3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến

Ví dụ (xem như bài tập)


Cho hàm số z = x2 y + cos(xy) + y. Đẳng thức nào sau đây đúng
?
A. zy′ = 2xy + sin(xy) + 1
B. zy′ = 2xy − y sin(xy) + 1
C. zy′ = x2 − x sin(xy) + 1
D. zy′ = x2 + x sin(xy) + 1.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Định nghĩa
Đạo hàm riêng cấp 2 là đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1.
Giả sử xét hàm số z = f (x, y), ta có các đạo hàm riêng cấp 2
sau:  
∂ ∂f ∂2f ′′ ′′
■ ∂x ∂x = ∂x2 = fxx = zxx
 
∂ ∂f ∂2f ′′ ′′
■ ∂y ∂y = ∂y 2 = fyy = zyy
 
∂ ∂f ∂2f ′′ ′′
■ ∂x ∂y = ∂y∂x = fyx = zyx
 
∂ ∂f ∂2f ′′ ′′
■ ∂y ∂x = ∂x∂y = fxy = zxy
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
Cho hàm số z = f (x, y) = x3 y 4 − 4xy 2 . Ta có:
• zx′ = 3x2 y 4 − 4y 2 .
• zy′ = 4x3 y 3 − 8xy.
• ′′ = 6xy 4 .
zxx
• ′′ = 12x3 y 2 − 8x.
zyy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zxy
• ′′ = 12x2 y 3 − 8y.
zyx

Nhận xét
′′ = z ′′ . Tuy nhiên, không phải bao giờ đẳng
Trong ví dụ trên zxy yx
thức này cũng xảy ra. Định lý sau đây cho ta một điều kiện đủ
để hai đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng cấp cao

Định lý Schwarz
Nếu trong một lân cận U nào đó của điểm M0 (x0 , y0 ) hàm số
′′ , z ′′ và nếu các đạo hàm
z = f (x, y) có các đạo hàm riêng zxy yx
′′ = z ′′ tại M
riêng ấy liên tục tại M0 thì zxy yx 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Định nghĩa
• Cho véc tơ u = (u1 , u2 , . . . , un ) ∈ Rn . Độ dài của
s véc tơ x, ký
n
u2i
P
hiệu là ∥u∥ được xác định bởi công thức ∥u∥ =
i=1
• Véc tơ u ∈ Rn được gọi là véc tơ đơn vị nếu ∥u∥ = 1.

− →

• Cho →−
u = (u1 , u2 ) = u1 i + u2 j . Đạo hàm của f (x, y) theo
hướng u được ký hiệu là ∂∂f −

u
hoặc D− →u f là giới hạn sau:

∂f f (x + tu1 , y + tu2 ) − f (x, y)



− = lim
∂u t→0 t
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Nhận xét
Từ định nghĩa của đạo hàm theo hướng ta thấy rằng các đạo
hàm riêng cấp 1 thực chất là các trường hợp riêng của đạo hàm

− →

theo hướng theo các véc tơ đơn vị i = (1, 0) và j = (0, 1). Cụ
thể:
∂f ∂f ∂f ∂f
− = ∂x , →
→ − = ∂y
∂i ∂j
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Ví dụ
 
Cho véc tơ x = (1, 1), y = √1 , √1 ∈ R. Ta có
2 2
s 2 2


p 1 1
∥x∥ = 12 + 12 = 2; ∥y∥ = √ + √ =1
2 2

Vậy y là véc tơ đơn vị.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Định lý
Cho →
−u = (u1 , u2 ) là véc tơ đơn vị và f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ).
Khi đó ta có:

∂f
(x0 , y0 ) = fx′ (x0 , y0 ) u1 + fy′ (x0 , y0 ) u2
∂→

u

Ví dụ
Cho hàm số f (x, y) = sin(xy), véc tơ →

a = (2, 1) và điểm
M = (1, 0). Tìm D−→a (M )
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Định lý
Cho →
−u = (u1 , u2 ) là véc tơ đơn vị và f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ).
Khi đó ta có:

∂f
(x0 , y0 ) = fx′ (x0 , y0 ) u1 + fy′ (x0 , y0 ) u2
∂→

u

Ví dụ
Cho hàm số f (x, y) = sin(xy), véc tơ →

a = (2, 1) và điểm
M = (1, 0). Tìm D−→a (M )
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Ví dụ
Ta có fx′ = y cos(xy) và fy′ = x cos(xy). Véc tơ →

a không là véc

tơ đơn vị vì độ dài bằng 5. Vậy ta phải chuẩn hóa nó trở
thành véc tơ đơn vị như sau:

−a

2 1



ua = → = √ ,√
∥− a∥ 5 5

Đạo hàm theo hướng véc tơ →



a tại điểm M = (1, 0) là :
2 1 1
D−
u→
a
(1, 2) = √ fx′ + √ fy′ = √ .
5 5 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Định nghĩa
Gradient của f tại điểm (x, y) được ký hiệu ∇f (x, y) hoặc
gradf (x, y) là véc tơ
 ∂f →
− ∂f →

∇f (x, y) = fx′ , fy′ = (x, y) i + (x, y) j
∂x ∂y

Ví dụ

Cho hàm số z = 1 + 2x y và điểm P = (3, 4). Tính ∇f (x, y) tại
P.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Định nghĩa
Gradient của f tại điểm (x, y) được ký hiệu ∇f (x, y) hoặc
gradf (x, y) là véc tơ
 ∂f →
− ∂f →

∇f (x, y) = fx′ , fy′ = (x, y) i + (x, y) j
∂x ∂y

Ví dụ

Cho hàm số z = 1 + 2x y và điểm P = (3, 4). Tính ∇f (x, y) tại
P.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Ví dụ

Cho hàm số z = 1 + 2x y và điểm P = (3, 4). Tính ∇f (x, y) tại
P.
Trước hết ta tính zx′ , zy′ .
√ x
zx′ = 2 y, zy′ = √ .
y

Vậy gradf (x, y) tại điểm P là


 
√ →− x →− →
− 3→−
gradf (P ) = 2 y. i + √ . j =4i + j
y x=3,y=4
2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Bài tập trắc nghiệm


Cho hàm f (x, y) = 3x + y 3 . Tìm ∇f (0, −1).
A. ∇f (0, −1) = (ln 3, 3)
B. ∇f (0, −1) = (1, −1)
C. ∇f (0, −1) = (ln 3, −3)
D. ∇f (0, −1) = (0, 3).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Bài tập trắc nghiệm


Cho hàm số f (x, y) = ex+2y . Tính ∇f (1, 0).
A. ∇f (1, 0) = (e, 2e)
B. ∇f (1, 0) = (e, e)
C. ∇f (1, 0) = (e, e2 )
D. ∇f (1, 0) = (e, 1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Đạo hàm theo hướng và Gradient

Bài tập trắc nghiệm


Cho hàm f (x, y) = x2 + x cos2 (y). Tìm ∇f (x, y).
A. ∇f (x, y) = (2x + cos2 (y), −x sin(2y))
B. ∇f (x, y) = (2x + cos2 (y), x sin(2y))
C. ∇f (x, y) = (2x + cos2 (y) − x sin(2y), −x sin(2y))
D. ∇f (x, y) = (2x + cos2 (y), −2x sin(2y))
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng

Vi phân hàm nhiều biến

Số gia riên
Xét hàm số f (x, y) xác định trên miền D và M0 (x0 , y0 ) ∈ D. Cố
định giá trị y = y0 và cho x thay đổi một lượng ∆x thì giá trị
hàm số thay đổi là :

∆x f = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ).

Ta gọi ∆x f là số gia riêng theo biến x của hàm số f (x, y).


Tương tự số gia riêng theo biến y của hàm số f (x, y) là

∆y f = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ).


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Số gia toàn phần


Số gia toàn phần biểu thị sự thay đổi giá trị của hàm số khi cả
hai biến đồng thời thay đổi. Nếu x thay đổi lượng ∆x , y thay
đổi lượng ∆y , thì số gia toàn phần của hàm số là:

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho hàm số f (x, y) = xy. Khi đó các số gia riêng theo biến x và
y lần lượt là

∆x f = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) = (x0 + ∆x)y0 − x0 y0 = ∆xy0

∆y f = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) = x0 (y0 + ∆y) − x0 y0 = ∆yx0


Số gia toàn phần của hàm f là

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )


= (x0 + ∆x)(y0 + ∆y) − x0 y0
= x0 ∆y + y0 ∆x + ∆x∆y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho hàm số f (x, y) = xy. Khi đó các số gia riêng theo biến x và
y lần lượt là

∆x f = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) = (x0 + ∆x)y0 − x0 y0 = ∆xy0

∆y f = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) = x0 (y0 + ∆y) − x0 y0 = ∆yx0


Số gia toàn phần của hàm f là

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )


= (x0 + ∆x)(y0 + ∆y) − x0 y0
= x0 ∆y + y0 ∆x + ∆x∆y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho hàm số f (x, y) = xy. Khi đó các số gia riêng theo biến x và
y lần lượt là

∆x f = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) = (x0 + ∆x)y0 − x0 y0 = ∆xy0

∆y f = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) = x0 (y0 + ∆y) − x0 y0 = ∆yx0


Số gia toàn phần của hàm f là

∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )


= (x0 + ∆x)(y0 + ∆y) − x0 y0
= x0 ∆y + y0 ∆x + ∆x∆y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) và điểm M0 (x0 , y0 ). Hàm f (x0 , y0 ) được gọi
là khả vi tại điểm M0 = (x0 , y0 ) nếu số gia toàn phần
∆f (x0 , y0 ) được biểu diễn dưới dạng

∆f (x0 , y0 ) = A∆x + B∆y + α∆x + β∆y

Ở đây, A, B là các hằng số chỉ phụ thuộc vào x0 , y0 , α, β có giới


hạn bằng 0 khi ∆x, ∆y −→ 0.
Khi đó đại lượng A∆x + B∆y được gọi là vi phân của hàm
f (x, y) tại (x0 , y0 ) và được ký hiệu là df (x0 , y0 )
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Định lý
⋆ Nếu hàm f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) thì f liên tục tại điểm
đó.
⋆ Nếu hàm f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) thì chúng có các đạo
hạm riêng fx′ , fy′ tại (x0 , y0 ) và chúng tương ứng bằng A, B
trong đại lượng A∆x + B∆y. Biểu thức của vi phân là

df (x0 , y0 ) = fx′ (x0 , y0 ) ∆x + fy′ (x0 , y0 ) ∆y

Dễ dàng thấy rằng khi f = x =⇒ df = dx = ∆x. Vậy dx = ∆x.


Ta có biểu thức của vi phân toàn phần như sau

df (x0 , y0 ) = fx′ (x0 , y0 ) dx + fy′ (x0 , y0 ) dy


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Tính chất vi phân hàm nhiều biến


Cho f, g là các hàm khả vi. Khi đó
⋆ d(f + g) = df + dg
⋆ d(f g) = f dg + gdf
gdf −f dg
⋆ d( fg ) = g2

Ví dụ
Tính vi phân toàn phần các hàm số sau:
a) z = sin2 (x) + cos2 (y)
b) z = x2 + 4y
c) z = x+y
2+y tại điểm M = (1, 1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Tính chất vi phân hàm nhiều biến


Cho f, g là các hàm khả vi. Khi đó
⋆ d(f + g) = df + dg
⋆ d(f g) = f dg + gdf
gdf −f dg
⋆ d( fg ) = g2

Ví dụ
Tính vi phân toàn phần các hàm số sau:
a) z = sin2 (x) + cos2 (y)
b) z = x2 + 4y
c) z = x+y
2+y tại điểm M = (1, 1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
a) z = sin2 (x) + cos2 (y).
Ta có zx′ = 2 sin x cos x = sin 2x và zy′ = −2 cos y sin y = − sin 2y.
Vậy dz = sin 2xdx − sin 2ydy.
b) z = x2 + 4y .
Ta có zx′ = 2x, zy′ = 4y ln 4. Vậy dz = 2xdx + 4y ln 4dy.
c) z = x+y
2+y .
Ta có zx′ = 2+y
1
, zy′ = (2+y)
2−x
2 . Vậy

1 2−x 1 1
df (1, 1) = dx + dy = dx + dy
2+y (2 + y)2 x=1,y=1
3 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
a) z = sin2 (x) + cos2 (y).
Ta có zx′ = 2 sin x cos x = sin 2x và zy′ = −2 cos y sin y = − sin 2y.
Vậy dz = sin 2xdx − sin 2ydy.
b) z = x2 + 4y .
Ta có zx′ = 2x, zy′ = 4y ln 4. Vậy dz = 2xdx + 4y ln 4dy.
c) z = x+y
2+y .
Ta có zx′ = 2+y
1
, zy′ = (2+y)
2−x
2 . Vậy

1 2−x 1 1
df (1, 1) = dx + dy = dx + dy
2+y (2 + y)2 x=1,y=1
3 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân hàm nhiều biến

Vi phân hàm nhiều biến

Ví dụ
a) z = sin2 (x) + cos2 (y).
Ta có zx′ = 2 sin x cos x = sin 2x và zy′ = −2 cos y sin y = − sin 2y.
Vậy dz = sin 2xdx − sin 2ydy.
b) z = x2 + 4y .
Ta có zx′ = 2x, zy′ = 4y ln 4. Vậy dz = 2xdx + 4y ln 4dy.
c) z = x+y
2+y .
Ta có zx′ = 2+y
1
, zy′ = (2+y)
2−x
2 . Vậy

1 2−x 1 1
df (1, 1) = dx + dy = dx + dy
2+y (2 + y)2 x=1,y=1
3 9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Định nghĩa
Cho hàm số z = f (x, y), vi phân cấp hai của f là vi phân của vi
phân cấp một, ký hiệu là d2 f (x, y). Vậy

d2 f (x, y) = d (df (x, y)) = d fx′ (x, y)dx + fy′ (x, y)dy


= d fx′ (x, y) dx + d fy′ (x, y) dy, dx, dy= hằng số


 

′′ ′′ ′′ ′′
= (fxx dx + fxy dy)dx + (fyx dx + fyy dy)dx
′′ ′′ ′′
= fxx dx2 + 2fxy dxdy + fyy dy 2

Ta có công thức vi phân cấp 2 của hàm f (x, y) là

′′ ′′ ′′
d2 f = fxx dx2 + 2fxy dxdy + fyy dy 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Lưu ý
Công thức vi phân trong định nghĩa có thể viết ở dạng sau
 
∂ ∂
df = dx + dy f
∂x ∂y
 2
∂ ∂
d2 f = dx + dy f
∂x ∂y
Công thức trong vi phân cấp 2 phải hiểu như sau: Sau khi bình
thương theo quy tắc thông thường, thì f được viết vào tử số ở
chỗ có ∂ và ∂ 2 . Tương tự với vi phân cấp n ta có:
 n
n ∂ ∂
d f= dx + dy f
∂x ∂y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Ví dụ
Tìm vi phân cấp 2 của hàm z = xey .
Trước hết ta tính các đạo hàm riêng
• zx′ = ey
• zy′ = xey
′′ = ey
• zxx
′′ = xey
• zyy
′′ = ey
• zxy
Vậy vi phân cấp 2 của hàm f đã cho là

d2 f = ey dx2 + 2ey dxdy + xey dy 2


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Ví dụ
Tìm vi phân cấp 2 của hàm z = xey .
Trước hết ta tính các đạo hàm riêng
• zx′ = ey
• zy′ = xey
′′ = ey
• zxx
′′ = xey
• zyy
′′ = ey
• zxy
Vậy vi phân cấp 2 của hàm f đã cho là

d2 f = ey dx2 + 2ey dxdy + xey dy 2


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Ví dụ
Tìm vi phân cấp 2 của hàm z = xey .
Trước hết ta tính các đạo hàm riêng
• zx′ = ey
• zy′ = xey
′′ = ey
• zxx
′′ = xey
• zyy
′′ = ey
• zxy
Vậy vi phân cấp 2 của hàm f đã cho là

d2 f = ey dx2 + 2ey dxdy + xey dy 2


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Bài tập trắc nghiệm


Tìm vi phân cấp 2 của hàm hai biến z = 3x3 + 4xy 2 − 2y 3
A. d2 z = 18xdx2 + 16ydxdy + (8x − 12y)dy 2
B. d2 z = 18xdx2 + 8ydxdy + (8x − 12y)dy 2
C. d2 z = 18xdx2 + 16ydxdy + (8x − 6y)dy 2
D. d2 z = 9xdx2 + 16ydxdy + (8x − 12y)dy 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Bài tập trắc nghiệm


Tính d2 f (1, 0) của hàm f (x, y) = x2 e2y
A. 2dx2 + 8dxdy + 4dy 2
B. 2dx2 + 4dxdy + 4dy 2
C. 2dx2 + 10dxdy + 4dy 2
D. 2dx2 + 5dxdy + 4dy 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Bài tập trắc nghiệm


Tìm vi phân cấp 2 của hàm hai biến z = exy tại điểm
M = (1, 2)
A. d2 z(1, 2) = e2 (4dx2 + 6dxdy + dy 2 )
B. d2 z(1, 2) = e2 (4dx2 + 6dxdy + 4dy 2 )
C. d2 z(1, 2) = e2 (4dx2 + 3dxdy + 4dy 2 )
D. d2 z(1, 2) = e2 (4dx2 + 3dxdy + dy 2 )
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Bài tập trắc nghiệm


Tìm vi phân cấp 2 của hàm hai biến z = x2 + x sin2 (y)
A. d2 z = 2dx2 + 2 sin(2y)dxdy + 2x cos(2y)dy 2
B. d2 z = 2dx2 + 2x cos(2y)dy 2
C. d2 z = 2dx2 + 2 sin(2y)dxdy + 2x sin(2y)dy 2
D. d2 z = 2dx2 + 2 sin(2y)dxdy − 2x cos(2y)dy 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Vi phân cấp cao

Vi phân cấp cao

Bài tập trắc nghiệm


Tìm vi phân cấp 2 của hàm hai biến z = y ln x tại điểm
M = (1, 2).
A. d2 z(1, 2) = 2(−dx2 + dxdy)
B. d2 z(1, 2) = − 12 dx2 + dxdy
C. d2 z(1, 2) = 2dx2 − dxdy
D. d2 z(1, 2) = −2dx2 + dxdy
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Định nghĩa
Cho z = f (x, y) khả vi trong miền D và x, y là các hàm biến t

x = x(t), y = y(t), t1 < t < t2

Ngoài ra, khi t thay đổi trong khoảng (t1 , t2 ) thì (x, y) thuộc D.
Khi đó z = f [x(t), y(t)] là hàm hợp biến t xác định trong
khoảng (t1 .t2 )

Định lý
Nếu z = f (x, y) khả vi trong miền D và x = x(t), y = y(t) khả
vi trong miền (t1 , t2 ) thì hàm hợp z = f [x(t), y(t)] khả vi trong
(t1 , t2 ) và
dz ∂z dx ∂z dy
= +
dt ∂x dt ∂y dt
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Định nghĩa
Cho z = f (x, y) khả vi trong miền D và x, y là các hàm biến t

x = x(t), y = y(t), t1 < t < t2

Ngoài ra, khi t thay đổi trong khoảng (t1 , t2 ) thì (x, y) thuộc D.
Khi đó z = f [x(t), y(t)] là hàm hợp biến t xác định trong
khoảng (t1 .t2 )

Định lý
Nếu z = f (x, y) khả vi trong miền D và x = x(t), y = y(t) khả
vi trong miền (t1 , t2 ) thì hàm hợp z = f [x(t), y(t)] khả vi trong
(t1 , t2 ) và
dz ∂z dx ∂z dy
= +
dt ∂x dt ∂y dt
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Ví dụ
Cho z = x2 + xy, x = t2 , y = 3t. Tính dz
dt
Ta có các đạo hàm :
• zx′ = 2x + y
• zy′ = x
• x′t = 2t
• yt′ = 3.
Vậy
dz
= zt′ = (2x + y)2t + 3x
dt
Thay x = t2 , y = 3t vào biểu thức trên, ta có

zt′ = 4t3 + 9t2

.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Nhận xét
Trong ví dụ vừa rồi, chúng ta tính dz
dt theo công thức đạo hàm
hàm hợp. Tuy nhiên, nếu xét bài toán theo một góc nhìn "chân
phương" hơn mà không cần phải biết về đạo hàm riêng, đạo
hàm riêng hàm hợp thì chúng ta vẫn có thể giải quyết bài toán
đó như sau:
Thay x = t2 , y = 3t vào công thức hàm số z = x2 + xy, ta được

z = t4 + 3t3 .

Lúc bây giờ, việc tính dz


dt không khác gì một bài toán phổ thông
là đi tìm đạo hàm hàm một biến.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Định nghĩa
Bây giờ ta xét trường hợp tổng quát hơn: Cho hàm hai biến
z = f (x, y), trong đó x = x(u, v), y = y(u, v). Cho z, x, y khả vi
tại các điểm tương ứng. Như vậy z là hàm hợp của hai biến u, v
và ta có công thức

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= +
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= +
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Ví dụ
Cho z = exy , x = u2 , y = uv. Tính zu′ , zv′
Ta có các đạo hàm riêng sau:
• zx′ = yexy
• zy′ = xexy
• x′u = 2u
• yu′ = v
• x′v = 0
• yv′ = u.
Áp dụng công thức tính đạo hàm hàm hợp ta có
3u
zu′ = zx′ x′u + zy′ yu′ = yexy 2u + xexy v = 3u2 veu
3v
zv′ = zx′ x′v + zy′ yv′ = yexy 0 + xexy u = u3 eu
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm hợp

Đoạ hàm riêng và vi phân hàm hợp

Bài tập trắc nghiệm


Cho hàm z = uev trong đó u = u(x, y), v = v(x, y). Đạo hàm
riêng zx′ được tính theo công thức nào sau đây :
A. zx′ = ev u′x + uev vx′
B. zx′ = uev u′x + ev vx′
C. zx′ = vx′ + ev u′x
D. zx′ = u′x ev vx′
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định nghĩa
• Hàm hiện (explicit function) là hình thức thông dụng của một
hàm trong đó biến phụ thuộc được viết ở vế trái của dáu bằng
và được gắn với một tập hợp các biến số ở vế phải.
Ví dụ: y = 2x2 , z = f (x, y) = sin(x − 2y)
• Hàm ẩn (implicit function) là một hàm số khi mà các biến
không thể hiện mối quan hệ độc lập, phụ thuộc rõ ràng.
Ví dụ: x2 + y 2 = 16, xy = tan xy.
Trong phương trình xy = tan xy ta không thể rút y theo x hoặc
rút x theo y. Phương trình F (x, y) = xy − tan xy = 0 là phương
trình xác định hàm ẩn y = y(x).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định nghĩa
• Hàm hiện (explicit function) là hình thức thông dụng của một
hàm trong đó biến phụ thuộc được viết ở vế trái của dáu bằng
và được gắn với một tập hợp các biến số ở vế phải.
Ví dụ: y = 2x2 , z = f (x, y) = sin(x − 2y)
• Hàm ẩn (implicit function) là một hàm số khi mà các biến
không thể hiện mối quan hệ độc lập, phụ thuộc rõ ràng.
Ví dụ: x2 + y 2 = 16, xy = tan xy.
Trong phương trình xy = tan xy ta không thể rút y theo x hoặc
rút x theo y. Phương trình F (x, y) = xy − tan xy = 0 là phương
trình xác định hàm ẩn y = y(x).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định nghĩa
• Hàm hiện (explicit function) là hình thức thông dụng của một
hàm trong đó biến phụ thuộc được viết ở vế trái của dáu bằng
và được gắn với một tập hợp các biến số ở vế phải.
Ví dụ: y = 2x2 , z = f (x, y) = sin(x − 2y)
• Hàm ẩn (implicit function) là một hàm số khi mà các biến
không thể hiện mối quan hệ độc lập, phụ thuộc rõ ràng.
Ví dụ: x2 + y 2 = 16, xy = tan xy.
Trong phương trình xy = tan xy ta không thể rút y theo x hoặc
rút x theo y. Phương trình F (x, y) = xy − tan xy = 0 là phương
trình xác định hàm ẩn y = y(x).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định nghĩa
• Hàm hiện (explicit function) là hình thức thông dụng của một
hàm trong đó biến phụ thuộc được viết ở vế trái của dáu bằng
và được gắn với một tập hợp các biến số ở vế phải.
Ví dụ: y = 2x2 , z = f (x, y) = sin(x − 2y)
• Hàm ẩn (implicit function) là một hàm số khi mà các biến
không thể hiện mối quan hệ độc lập, phụ thuộc rõ ràng.
Ví dụ: x2 + y 2 = 16, xy = tan xy.
Trong phương trình xy = tan xy ta không thể rút y theo x hoặc
rút x theo y. Phương trình F (x, y) = xy − tan xy = 0 là phương
trình xác định hàm ẩn y = y(x).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định nghĩa
• Hàm hiện (explicit function) là hình thức thông dụng của một
hàm trong đó biến phụ thuộc được viết ở vế trái của dáu bằng
và được gắn với một tập hợp các biến số ở vế phải.
Ví dụ: y = 2x2 , z = f (x, y) = sin(x − 2y)
• Hàm ẩn (implicit function) là một hàm số khi mà các biến
không thể hiện mối quan hệ độc lập, phụ thuộc rõ ràng.
Ví dụ: x2 + y 2 = 16, xy = tan xy.
Trong phương trình xy = tan xy ta không thể rút y theo x hoặc
rút x theo y. Phương trình F (x, y) = xy − tan xy = 0 là phương
trình xác định hàm ẩn y = y(x).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Định lý
Cho hàm số F (x, y) thoả các điều kiện
1. Xác định và liên tục trong hình tròn mở B(M, ϵ), tâm
M = (x0 , y0 ) bán kính ϵ
2. F (x0 , y0 ) = 0
3. Tồn tại trong B(M, ϵ) các đạo hàm riêng liên tục Fx′ , Fy′
4. Fy′ (x0 , y0 ) ̸= 0
Khi đó phương trình F (x, y) = 0, xác định một lân cận của x0
một hàm y = y(x) sao cho y0 = y(x0 ) và F (x, y(x)) = 0 trong
lân cận đó của x0 . Hơn nữa, hàm số y = y(x) khả vi liên tục và

dy F′
= yx′ = − x′ (Fy′ ̸= 0)
dx Fy
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Ví dụ
Cho hàm số y = y(x) được xác định bởi phương trình xy = y x .
Tìm y ′ (x).

Giải
Ta có F (x, y) = xy − y x và các đạo hàm riêng của nó lần lượt là
• Fx′ = yxy−1 − y x ln y
• Fy′ = xy ln x − xy x−1
Vậy
dy F′ yxy−1 − y x
= yx′ = − x′ = − y
dx Fy x ln x − xy x−1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Ví dụ
Cho hàm số y = y(x) được xác định bởi phương trình xy = y x .
Tìm y ′ (x).

Giải
Ta có F (x, y) = xy − y x và các đạo hàm riêng của nó lần lượt là
• Fx′ = yxy−1 − y x ln y
• Fy′ = xy ln x − xy x−1
Vậy
dy F′ yxy−1 − y x
= yx′ = − x′ = − y
dx Fy x ln x − xy x−1
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Ví dụ
Tìm y ′ (x) của hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phương trình
xy − ex sin y = π khi x = 1, y = π.

Giải
Ta thấy x = 1, y = π thoả mãn phương trình. Đặt
F (x, y) = xy − ex sin y − π. Khi đó, các đạo hàm riêng của F là
• Fx′ = y − ex sin y
• Fy′ = x − ex cos y
Vậy
F′ ex sin y − y
yx′ = − x′ =
Fy x − ex cos y
Thay x = 1, y = π vào công thức trên ta được y ′ (1) = − 1+e
π
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Ví dụ
Tìm y ′ (x) của hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phương trình
xy − ex sin y = π khi x = 1, y = π.

Giải
Ta thấy x = 1, y = π thoả mãn phương trình. Đặt
F (x, y) = xy − ex sin y − π. Khi đó, các đạo hàm riêng của F là
• Fx′ = y − ex sin y
• Fy′ = x − ex cos y
Vậy
F′ ex sin y − y
yx′ = − x′ =
Fy x − ex cos y
Thay x = 1, y = π vào công thức trên ta được y ′ (1) = − 1+e
π
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Bài tập trắc nghiệm


Hàm ẩn y = y(x) xác định từ phương trình cos(x − y) = xey có
y ′ (x) là
sin(x−y)+ey
A. y ′ (x) = sin(x−y)−xey
sin(x−y)+ey
B. y ′ (x) = − sin(x−y)−xe y

sin(x−y)−ey
C. y ′ (x) = − sin(x−y)−xey
sin(x−y)+ey
D. y ′ (x) = sin(x−y)+xey
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn


Từ phương trình F (x, y, z) = 0 ta có thể xác định hàm ẩn
z = z(x, y) với các điều kiện sau:

Định lý
Cho hàm F (x, y, z) thoả các điều kiện
1) Xác định liên tục trong hình cầu mở B(M, ϵ) tâm
M (x0 , y0 , z0 ) bán kính ϵ
2) F (x0 , y0 , z0 ) = 0
3) Tồn tại các đạo hàm riêng Fx′ , Fy′ , Fz′ trong B(M, ϵ)
4) Fz′ (x0 , y0 , z0 ) ̸= 0
Khi đó phương trình F (x, y, z) = 0 xác định một hàm ẩn
z = z(x, y) trong lân cận của điểm (x0 , y0 ) sao cho
z0 = z(x0 , y0 ) và F (x, y, z(x, y)) = 0. Hơn nữa, hàm z(x, y) có
các đạo hàm riêng liên tục và

Fx′ ′ Fy′
zx′ = − , z = − (Fz′ ̸= 0)
Fz′ y Fz′
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn


Ví dụ
Giả sử hàm z = z(x, y) được xác định bởi phương trình
z 3 − xz + y = 0. Biết rằng tại x = 3, y = −2 thì z = 2. Tính
dz(3, −2).

Giải
Ta có F (x, y, z) = z 3 − zx + y và các đạo hàm riêng của nó lần
lượt là:
⋆ Fx′ = −z. Thay z = 2 ta được Fx′ = −2.
⋆ Fy′ = 1.
⋆ Fz′ = 3z 2 − x. Thay x = 3, z = 2 ta được Fz′ = 9.
Vậy
F′ 2 Fy′ 1
zx′ (3, 2) = − x′ = , zy′ (3, 2) = − ′ = −
Fz 9 Fz 9

1
dz(3, 2) = zx′ (3, 2)dx + zy′ (3, 2)dy = (2dx − dy)
9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn

Đạo hàm riêng và vi phân hàm ẩn


Ví dụ
Giả sử hàm z = z(x, y) được xác định bởi phương trình
z 3 − xz + y = 0. Biết rằng tại x = 3, y = −2 thì z = 2. Tính
dz(3, −2).

Giải
Ta có F (x, y, z) = z 3 − zx + y và các đạo hàm riêng của nó lần
lượt là:
⋆ Fx′ = −z. Thay z = 2 ta được Fx′ = −2.
⋆ Fy′ = 1.
⋆ Fz′ = 3z 2 − x. Thay x = 3, z = 2 ta được Fz′ = 9.
Vậy
F′ 2 Fy′ 1
zx′ (3, 2) = − x′ = , zy′ (3, 2) = − ′ = −
Fz 9 Fz 9

1
dz(3, 2) = zx′ (3, 2)dx + zy′ (3, 2)dy = (2dx − dy)
9
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do (cực trị không điều kiện)

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm
P0 = (x0 , y0 ).
Ta nói P0 là điểm cực tiểu chặt, nếu tồn tại một lân cận U của
P0 sao

f (x, y) > f (x0 , y0 ) ∀(x, y) ∈ U, (x, y) ̸= P0 .

Nếu tồn tại lân cận U của P0 sao cho

f (x, y) < f (x0 , y0 ) ∀(x, y) ∈ U, (x, y) ̸= P0

thì P0 là điểm cực đại chặt.


Nếu f (x, y) ≥ f (x0 , y0 ); f (x, y) ≤ f (x0 , y0 ) thì điểm P0 tương
ứng được gọi là điểm cực tiểu, cực đại.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Định lý-Điều kiện cần của cực trị


Nếu hàm số z = f (x, y) có cực trị tại P0 thì tại điểm P0 , hàm số
có các đạo hàm riêng bằng 0 hoặc không có đạo hàm.

Định nghĩa
⋆ Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 hoặc không có đạo
hàm gọi là điểm tới hạn, đó là điểm nghi ngờ có cực trị.
⋆ Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 được gọi là điểm
dừng.
⋆ Điểm P mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 và trong một
lân cận bất kỳ của nó tồn tại P1 , P2 sao cho
f (P1 ) < f (P ) < f (P2 ) được gọi là điểm yên ngựa.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Định lý-Điều kiện cần của cực trị


Nếu hàm số z = f (x, y) có cực trị tại P0 thì tại điểm P0 , hàm số
có các đạo hàm riêng bằng 0 hoặc không có đạo hàm.

Định nghĩa
⋆ Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 hoặc không có đạo
hàm gọi là điểm tới hạn, đó là điểm nghi ngờ có cực trị.
⋆ Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 được gọi là điểm
dừng.
⋆ Điểm P mà tại đó các đạo hàm riêng bằng 0 và trong một
lân cận bất kỳ của nó tồn tại P1 , P2 sao cho
f (P1 ) < f (P ) < f (P2 ) được gọi là điểm yên ngựa.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Định lý-Điều kiện đủ của cực trị


Cho hàm f (x, y) xác định, liên tục và có các đạo hàm riêng cấp
2 liên tục tại lân cận của điểm dừng P0 = (x0 , y0 ). Khi đó
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) xác định dương thì hàm
số đạt cực tiểu tại P0 = (x0 , y0 ).
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) xác định âm thì hàm số
đạt cực đại tại P0 = (x0 , y0 ).
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) không xác định thì hàm
không đạt cực trị tại P0 = (x0 , y0 ).

Chú ý
Trong thực hành tính toán, đối với hàm hai biế, ta hay dùng
định lý ở dạng sau
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Định lý-Điều kiện đủ của cực trị


Cho hàm f (x, y) xác định, liên tục và có các đạo hàm riêng cấp
2 liên tục tại lân cận của điểm dừng P0 = (x0 , y0 ). Khi đó
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) xác định dương thì hàm
số đạt cực tiểu tại P0 = (x0 , y0 ).
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) xác định âm thì hàm số
đạt cực đại tại P0 = (x0 , y0 ).
♠ Nếu dạng toàn phương d2 f (x0 , y0 ) không xác định thì hàm
không đạt cực trị tại P0 = (x0 , y0 ).

Chú ý
Trong thực hành tính toán, đối với hàm hai biế, ta hay dùng
định lý ở dạng sau
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Định lý về cực trị tự do


Cho hàm số f (x, y) xác định liên tục và có các đạo hàm liên tục
tại lân cận của điểm dừng P0 . Đặt
′′ ′′ ′′
A = fxx (P0 ), B = fxy (P0 ), C = fyy (P0 ), ∆ = AC − B 2

1. Nếu A > 0, ∆ > 0 thì hàm đạt cực tiểu tại P0 ;


2. Nếu A < 0, ∆ > 0 thì hàm đạt cực đại tại P0 ;
3. Nếu ∆ < 0 thì hàm không đạt cực trị tại P0 , khi đó P0 là
điểm yên ngựa.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Ví dụ
Tìm cực trị của hàm số z = x + y − xey .

Giải
♣ Tìm các điểm tới hạn bằng cách giải hệ sau:
( ( (
zx′ = 0 1 − ey = 0 y=0
′ ⇔ y ⇔
zy = 0 1 − xe = 0 x=1

♣ Tính giá trị các đạo hàm cấp 2 tại điểm dừng P0 = (1, 0).
♦ zx′ = 1 − ey =⇒ zxx
′′ = 0.

♦ zy′ = 1 − xey =⇒ zyy′′ = −xey


′′
♦ zxy = −e .y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Ví dụ
Tìm cực trị của hàm số z = x + y − xey .

Giải
♣ Tìm các điểm tới hạn bằng cách giải hệ sau:
( ( (
zx′ = 0 1 − ey = 0 y=0
′ ⇔ y ⇔
zy = 0 1 − xe = 0 x=1

♣ Tính giá trị các đạo hàm cấp 2 tại điểm dừng P0 = (1, 0).
♦ zx′ = 1 − ey =⇒ zxx
′′ = 0.

♦ zy′ = 1 − xey =⇒ zyy′′ = −xey


′′
♦ zxy = −e .y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Giải
Ta có
⋆ A = 0,
⋆ B = zxy′′ (1, 0) = −1

⋆ C = zyy′′ (1, 0) = −1

⋆ ∆ = AC − B 2 = −1
♣ Vì ∆ < 0 nên hàm số đã cho không đạt cực trị tại điểm P0 .
P0 là điểm yên ngựa.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 01


Cho hàm hai biến z = −x2 + 4x − 4y 2 + 4y + 4. Khẳng định nào
sau đây đúng ?
A z đạt cực đại tại M = (2, 12 )
B z đạt cực tiểu tại M = (2, 21 )
C z không có điểm dừng
D z không có cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 02


Cho hàm hai biến z = x2 − 4x + 4y 2 − 8y + 3. Khẳng định nào
sau đây đúng ?
A z đạt cực đại tại M = (2, 1)
B z đạt cực tiểu tại M = (2, 1)
C z có một điểm dừng là M = (1, 2)
D z không có cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 03


Cho hàm hai biến z = x3 − y 2 − 3x + 6y. Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A z đạt cực đại tại M = (1, 3)
B z đạt cực tiểu tại N = (−1, 3)
C z có 2 điểm dừng
D z không có cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 04


Cho hàm hai biến z = xey + 5. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A M = (0, 1) là điểm dừng.
B M = (1, 0) là điểm dừng.
C M = (0, 0) là điểm dừng.
D z không có điểm dừng.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 05


Cho hàm hai biến z = xey + yex + 2 và điểm M = (−1, −1).
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A M là điểm cực đại.
B M là điểm dừng.
C M là điểm cực tiểu.
D M là điểm dừng nhưng không là điểm cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 06


Cho hàm hai biến z = 4(x − y) − x2 − y 2 . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 8.
B Hàm số đạt giá trị cực tiểu là zCT = 8.
C Hàm số không có giá trị cực đại hay cực tiểu.
D Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 9.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 07


Cho hàm hai biến z = 2x3 − xy 2 + 5x2 + y 2 + 2. Khẳng định
nào sau đây đúng ?
A Hàm số đạt cực đại tại O = (0, 0).
B Hàm số đạt cực tiểu tại O = (0, 0).
C Hàm số đạt cực tiểu tại N = (1, 0)
D Hàm số không có cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 08


Tìm điểm dừng của hàm f (x, y) = y sin x
A x = kπ, y = 0, ∀k ∈ Z.
B x = k π2 , y = 0, ∀k ∈ Z.
C x = k π3 , y = 0, ∀k ∈ Z.
D x = k π4 , y = 0, ∀k ∈ Z.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 09


Cho hàm z = −x2 + 4xy − 10y 2 − 2x + 16y
A z đạt cực tiểu tại (1, 1).
B z đạt cực đại tại (1, 1).
C z đạt cực tiểu tại (−1, −1).
D z đạt cực đại tại (−1, −1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 10


Cho hàm z = −x2 + 2xy − 8y 3 . Chọn khẳng định đúng.
A z đạt cực tiểu tại M = ( 31 , 61 ) và z(M ) = − 27
1
.
B z đạt cực tiểu tại M = (0, 0) và z(M ) = 0.
C z đạt cực đại tại M = ( 13 , 16 ) và z(M ) = − 27
1
.
D z không có cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 11


Cho hàm z = x2 + xy + y 2 − 3x − 6y. Chọn khẳng định đúng.
A z đạt cực tiểu tại (0, 3).
B z đạt cực đại tại (0, 3).
C z không có cực trị.
D z có điểm dừng là (0, 3) nhưng điểm này không là cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị tự do

Bài tập trắc nghiệm 12


2
Cho hàm z = (x − 1)2 + 2y . Điểm dừng của hàm số z là ?
A (1, 0).
B (0, 1).
C (0, 0).
D (1, 1).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Định nghĩa
Cực trị của hàm số z = f (x, y) trong đó hai biến x và y bị ràng
buộc bởi hệ thức g(x, y) = 0 là cực trị có điều kiện.

Nhận xét
Một cách hiển nhiên ta nghĩ đến khả năng từ phương trình
g(x, y) = 0 có thể giải ra hàm ẩn y = y(x) . Khi đó bài toán cực
trị có điều kiện được chuyển về tìm cực trị của hàm số một biến
sốw = f [x, y(x)] = h(x). Tuy nhiên trong nội dung bài hàm ẩn
ta đã biết không phải bao giờ cũng giải ra được tường minh
công thức của hàm ẩn. Do đó ta cần một quy tắc kiểm tra trực
tiếp, sau đây là quy tắc tìm cực trị có điều kiện.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Định nghĩa
Cực trị của hàm số z = f (x, y) trong đó hai biến x và y bị ràng
buộc bởi hệ thức g(x, y) = 0 là cực trị có điều kiện.

Nhận xét
Một cách hiển nhiên ta nghĩ đến khả năng từ phương trình
g(x, y) = 0 có thể giải ra hàm ẩn y = y(x) . Khi đó bài toán cực
trị có điều kiện được chuyển về tìm cực trị của hàm số một biến
sốw = f [x, y(x)] = h(x). Tuy nhiên trong nội dung bài hàm ẩn
ta đã biết không phải bao giờ cũng giải ra được tường minh
công thức của hàm ẩn. Do đó ta cần một quy tắc kiểm tra trực
tiếp, sau đây là quy tắc tìm cực trị có điều kiện.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Quy tắc tìm cực trị có điều kiện


⋆ Xét hàm số Lagrange L(x, y, λ) = f (x, y) + λg(x,
 ′ y). Tìm các
Lx = 0

điểm dừng Mi của hàm Lagrange thoả mãn hệ L′ = 0
 y
g(x, y) = 0

⋆ Với mỗi điểm dừng Mi xét hiệu số ∆i = f (M ) − f (Mi ), trong
đó M thuộc lân cận đủ bé của Mi , chịu ràng buộc g(M ) = 0.
■ Nếu ∆i > 0 thì Mi là điểm cực tiểu.
■ Nếu ∆i < 0 thì Mi là điểm cực đại.
■ Nếu ∆i đổi dấu thì Mi không là điểm cực trị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Ví dụ
Tìm cực trị của hàm z = 3x + 4y với điều kiện x2 + y 2 = 1.
♠ Ta có hàm Lagrange L(x, y, λ) = 3x + 4y − λ(x2 + y 2 ). Giải hệ
 
3 4
 ′ 
L
 x
 = 3 + 2λx = 0 (x, y) = , = M1

 5 5
Ly = 4 + 2λy = 0 ⇔  
  3 4
 2 2
g(x, y) = x + y − 1 = 0 (x, y) = − , − = M2
5 5

♠ Xét điểm dừng M1 = (3/5, 4/5) và M = ( 35 + ∆x, 45 + ∆y)


nằm trong lân cận của M1 . Ta có :
3 4
∆1 = f (M ) − f (M1 ) = 3( + ∆x) + 4( + ∆y) − 5 = 3∆x + 4∆y
5 5
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Ví dụ (tt)
Điểm M1 thoả ràng buộc g(x, y) = 0 nên
 2  2
3 4
+ ∆x + + ∆y =1
5 5

hay tương đương


 
2
∆x2 + ∆y 2 + 3∆x + 4∆y  = 0
5 | {z }
=∆1

Suy ra
5
∆x2 + ∆y 2 < 0

∆1 = −
2
Vậy M1 là điểm cực đại.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Ví dụ (tt)
Lập luận tương tự cho điểm dừng M2 , ta được M2 là điểm cực
tiểu.
Vậy
3 4 3 4
zmin = z(− ; − ) = −5, zmax = z( ; ) = 5
5 5 5 5

Đọc thêm
Bài toán này có thể dùng công cụ Bất đẳng thức Bunhiacopski
để giải quyết như sau:
p p
|3x + 4y| ⩽ 32 + 42 x2 + y 2 = 5

tương đương với


−5 ⩽ 3x + 4y ⩽ 5.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Ví dụ (tt)
Lập luận tương tự cho điểm dừng M2 , ta được M2 là điểm cực
tiểu.
Vậy
3 4 3 4
zmin = z(− ; − ) = −5, zmax = z( ; ) = 5
5 5 5 5

Đọc thêm
Bài toán này có thể dùng công cụ Bất đẳng thức Bunhiacopski
để giải quyết như sau:
p p
|3x + 4y| ⩽ 32 + 42 x2 + y 2 = 5

tương đương với


−5 ⩽ 3x + 4y ⩽ 5.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Bài tập trắc nghiệm 01


Tìm cực trị của hàm z = x+ y 2 thoả x + y = 1.
A z đạt cực đại tại ( 12 , 12 )
B z đạt cực tiểu tại ( 21 , 21 )
C z không có cực trị.
D z đạt cực tiểu tại (− 21 , − 12 )

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm cực trị của hàm z = xy thoả x + y = 1.
A z không có cực trị.
B z đạt cực đại tại (−1, 0) và (1, −2)
C z đạt cực tiểu tại (−1, 0) và (1, −2)
D z đạt cực đại tại (−1, 0) và cực tiểu tại (1, −2).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Cực trị có điều kiện

Bài tập trắc nghiệm 01


Tìm cực trị của hàm z = x+ y 2 thoả x + y = 1.
A z đạt cực đại tại ( 12 , 12 )
B z đạt cực tiểu tại ( 21 , 21 )
C z không có cực trị.
D z đạt cực tiểu tại (− 21 , − 12 )

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm cực trị của hàm z = xy thoả x + y = 1.
A z không có cực trị.
B z đạt cực đại tại (−1, 0) và (1, −2)
C z đạt cực tiểu tại (−1, 0) và (1, −2)
D z đạt cực đại tại (−1, 0) và cực tiểu tại (1, −2).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Một số định nghĩa cơ bản


⋆ Cho tập hợp D ⊂ R2 , biên của D là tập hợp những điểm
mà lân cận của nó vừa chứa những điểm thuộc D, vừa
chứa những điểm không thuộc D. Ký hiệu ∂D.
⋆ Cho tập hợp D ⊂ R2 , phần trong của D là tập hợp tất cả
những điểm thuộc D nhưng không thuộc biên D. Ký hiệu

là D

Ví dụ
Trong mặt phẳng R2 , xét miền D = {(x, y)|x2 + y 2 ≤ 16}. Khi
đó ta có

⋆ Miền trong của D là D = {(x, y)|x2 + y 2 < 16}
⋆ Biên của D là ∂D = {(x, y)|x2 + y 2 = 16}
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Một số định nghĩa cơ bản


⋆ Cho tập hợp D ⊂ R2 , biên của D là tập hợp những điểm
mà lân cận của nó vừa chứa những điểm thuộc D, vừa
chứa những điểm không thuộc D. Ký hiệu ∂D.
⋆ Cho tập hợp D ⊂ R2 , phần trong của D là tập hợp tất cả
những điểm thuộc D nhưng không thuộc biên D. Ký hiệu

là D

Ví dụ
Trong mặt phẳng R2 , xét miền D = {(x, y)|x2 + y 2 ≤ 16}. Khi
đó ta có

⋆ Miền trong của D là D = {(x, y)|x2 + y 2 < 16}
⋆ Biên của D là ∂D = {(x, y)|x2 + y 2 = 16}
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Ví dụ

Hình: Biên của tập hợp


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Ví dụ
Trong mặt phẳng R2 , xét miền D = {(x, y)|x2 + y 2 ≤ 16}. Khi
đó ta có

⋆ Miền trong của D là D = {(x, y)|x2 + y 2 < 16}
⋆ Biên của D là ∂D = {(x, y)|x2 + y 2 = 16}
⋆ Điểm A nằm trên biên của D vì lân cận U của nó có chứa
điểm nằm trong D và nằm cả ngoài D.

⋆ Gốc toạ độ O = (0, 0) ∈ D và không thuộc biên D
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Phương pháp tìm GTLN-GTNN


1 Bước 1: Tìm điểm dừng của f (x, y) bên trong miền D
(điểm ở trong D mà ta nghi ngờ có cực trị). Muốn thế ta
giải hệ phương trình zx′ = 0, zy′ = 0 với (x, y) ∈ D.
2 Bước 2: Tìm những điểm nghi ngờ là điểm cực trị trên biên
của
 D. Muốn thế ta lập hàm Lagrange L(x, y, λ) và giải hệ
Lx = 0

Ly = 0

φ(x, y) = 0

3 Bước 3: Tính giá trị của z(x, y) tại các điểm thu được ở hai
bước trên và so sánh để chọn ra GTLN, GTNN.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Ví dụ
Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = xy trên miền D xác định
bởi x2 + y 2 ≤ 4.

Giải
• Tìm điểm dừng của z trong miền D : x2 + y 2 < 4.
Bước 1: (
zx′ = y = 0
Giải hệ ⇔ x = y = 0. Vậy ta có điểm dừng
zy′ = x = 0
O = (0, 0) trong miền D.
• Bước 2: Tìm điểm dừng trên biên ∂D : x2 + y 2 = 4.
Xét hàm số Lagrange L(x, y, λ) = xy + λ(x2 + y 2 − 4). Giải
hệ phương trình
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Ví dụ
Tìm GTLN, GTNN của hàm số z = xy trên miền D xác định
bởi x2 + y 2 ≤ 4.

Giải
• Tìm điểm dừng của z trong miền D : x2 + y 2 < 4.
Bước 1: (
zx′ = y = 0
Giải hệ ⇔ x = y = 0. Vậy ta có điểm dừng
zy′ = x = 0
O = (0, 0) trong miền D.
• Bước 2: Tìm điểm dừng trên biên ∂D : x2 + y 2 = 4.
Xét hàm số Lagrange L(x, y, λ) = xy + λ(x2 + y 2 − 4). Giải
hệ phương trình
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Giải
• Bước 2:
 √ √ 
(x, y) = 2, 2 = P1
 ′   √ √ 
Lx = y + 2λx = 0

 (x, y) = − 2, − 2 = P
2
L′y = x + 2λy = 0 ⇔ 

  √ √ 

 2 (x, y) = − 2, 2 = P3
x + y2 − 4 = 0 
 √ √ 
(x, y) = 2, − 2 = P4

Ta có 4 điểm dừng P1 , P2 , P3 , P4 .
• Bước 3: Tính giá trị của Z tại 5 điểm dừng
O, P1 , P2 , P3 , P4 . Ta có

z(O) = 0, z(P1 ) = z(P2 ) = 2, z(P3 ) = z(P4 ) = −2

Vậy max z = 2 đạt tại P1 , P2 , min z = −2 đạt tại P3 , P4 .


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Giải
• Bước 2:
 √ √ 
(x, y) = 2, 2 = P1
 ′   √ √ 
Lx = y + 2λx = 0

 (x, y) = − 2, − 2 = P
2
L′y = x + 2λy = 0 ⇔ 

  √ √ 

 2 (x, y) = − 2, 2 = P3
x + y2 − 4 = 0 
 √ √ 
(x, y) = 2, − 2 = P4

Ta có 4 điểm dừng P1 , P2 , P3 , P4 .
• Bước 3: Tính giá trị của Z tại 5 điểm dừng
O, P1 , P2 , P3 , P4 . Ta có

z(O) = 0, z(P1 ) = z(P2 ) = 2, z(P3 ) = z(P4 ) = −2

Vậy max z = 2 đạt tại P1 , P2 , min z = −2 đạt tại P3 , P4 .


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Các lưu ý
1 Đa giác lồi là đa giác mà nếu lấy 2 điểm bất kỳ thuộc trong
đa giác thì đường thẳng nối 2 điểm này cũng nằm trong đa
giác.
2 Tam giác, tứ giác gồm hình thoi, hình vuông, hình chữ
nhật, hình bình hành, đa giác đều n cạnh là các đa giác lồi.

Ví dụ
Ngũ giác ABCDE là một đa giác lồi. Còn đa giác F GHIJ
không phải là đa giác lồi.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Các lưu ý
1 Đa giác lồi là đa giác mà nếu lấy 2 điểm bất kỳ thuộc trong
đa giác thì đường thẳng nối 2 điểm này cũng nằm trong đa
giác.
2 Tam giác, tứ giác gồm hình thoi, hình vuông, hình chữ
nhật, hình bình hành, đa giác đều n cạnh là các đa giác lồi.

Ví dụ
Ngũ giác ABCDE là một đa giác lồi. Còn đa giác F GHIJ
không phải là đa giác lồi.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Ví dụ

Hình: Đa giác
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Lưu ý
Nếu D là một đa giác lồi thì dễ dàng chứng minh được rằng
điểm nghi ngờ có cực trị ở trên biên của D chỉ có thể là các
đỉnh của đa giác. Do đó, trong trường hợp này, thay vì giải hệ
phương trình ở bước 2 người ta chỉ cần tìm tọa độ các đỉnh của
đa giác

Ví dụ
Tìm GTLN, GTNN của hàm z = x2 + 2y + 1 trên miền
0] × [−1, 1].
D = [−1, (
zx′ = 2x = 0
Ta có hệ Vậy không có điểm dừng trong
zy′ = 2 = 0 (Vô lí)
miền D.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Lưu ý
Nếu D là một đa giác lồi thì dễ dàng chứng minh được rằng
điểm nghi ngờ có cực trị ở trên biên của D chỉ có thể là các
đỉnh của đa giác. Do đó, trong trường hợp này, thay vì giải hệ
phương trình ở bước 2 người ta chỉ cần tìm tọa độ các đỉnh của
đa giác

Ví dụ
Tìm GTLN, GTNN của hàm z = x2 + 2y + 1 trên miền
0] × [−1, 1].
D = [−1, (
zx′ = 2x = 0
Ta có hệ Vậy không có điểm dừng trong
zy′ = 2 = 0 (Vô lí)
miền D.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Ví dụ

Hình: Miền D
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Ví dụ
Bốn đỉnh của hình chữ nhật miền D là

A = (−1, −1), B = (0, −1), C = (0, 1), D = (−1, 1)

Giá trị của z tại 4 đỉnh là

z(A) = 0, z(B) = −1, z(C) = 3, z(D) = 4

Vậy max z = 4 đạt tại điểm D và min z = −1 đạt tại điểm B.


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài tập trắc nghiệm 01


Tìm max, min của hàm z = −x + 2y + 3 trên tập
D = [0, 1] × [0, 1]
A max z = 5, min z = 2.
B max z = 5, min z = 3.
C max z = 4, min z = 3.
D max z = 4, min z = 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Hàm nhiều biến
Cực trị hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm max, min của hàm z = x + 2xy + 3y − 6 trên tập
D = [0, 1] × [0, 2]
A max z = 5, min z = −6.
B max z = 5, min z = −5.
C max z = 0, min z = −5.
D max z = 0, min z = −5.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các định nghĩa


⋆ Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc
vi phân của một hoặc một vài hàm cần tìm.
⋆ Nếu phương trình chỉ chứa các đạo hàm của một biến độc
lập thì nó được gọi là phương trình vi phân thường, nếu nó
chứa các đạo hàm riêng thì được gọi là phương trình vi
phân đạo hàm riêng.
⋆ Cấp cao nhất của đạo hàm chứa trong phương trình vi
phân được gọi là cấp của phương trình vi phân đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các định nghĩa


⋆ Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc
vi phân của một hoặc một vài hàm cần tìm.
⋆ Nếu phương trình chỉ chứa các đạo hàm của một biến độc
lập thì nó được gọi là phương trình vi phân thường, nếu nó
chứa các đạo hàm riêng thì được gọi là phương trình vi
phân đạo hàm riêng.
⋆ Cấp cao nhất của đạo hàm chứa trong phương trình vi
phân được gọi là cấp của phương trình vi phân đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các định nghĩa


⋆ Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc
vi phân của một hoặc một vài hàm cần tìm.
⋆ Nếu phương trình chỉ chứa các đạo hàm của một biến độc
lập thì nó được gọi là phương trình vi phân thường, nếu nó
chứa các đạo hàm riêng thì được gọi là phương trình vi
phân đạo hàm riêng.
⋆ Cấp cao nhất của đạo hàm chứa trong phương trình vi
phân được gọi là cấp của phương trình vi phân đó.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các ví dụ
⋆ Các phương trình vi phân thường :
dy
y ′ + 2y = 1; − 3y − 1 = 0; (y ′′ )2 + 3y ′ + 1 = 0
dx

⋆ Các phương trình vi phân đạo hàm riêng :


∂u ∂u
x +y = 0; u′′xx = u′′tt + u′x
∂x ∂y

⋆ Các phương trình vi phân


3 ∂2u
y ′′ + 5(y ′ )3 − y = 1; xy 5 y ′ + 3y 2 + 1 = 0; ∂∂xu3 + 4 ∂x∂y −u = 0
lần lượt là các phương trình vi phân cấp 2 , cấp 1 và
phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp 3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các ví dụ
⋆ Các phương trình vi phân thường :
dy
y ′ + 2y = 1; − 3y − 1 = 0; (y ′′ )2 + 3y ′ + 1 = 0
dx

⋆ Các phương trình vi phân đạo hàm riêng :


∂u ∂u
x +y = 0; u′′xx = u′′tt + u′x
∂x ∂y

⋆ Các phương trình vi phân


3 ∂2u
y ′′ + 5(y ′ )3 − y = 1; xy 5 y ′ + 3y 2 + 1 = 0; ∂∂xu3 + 4 ∂x∂y −u = 0
lần lượt là các phương trình vi phân cấp 2 , cấp 1 và
phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp 3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Các ví dụ
⋆ Các phương trình vi phân thường :
dy
y ′ + 2y = 1; − 3y − 1 = 0; (y ′′ )2 + 3y ′ + 1 = 0
dx

⋆ Các phương trình vi phân đạo hàm riêng :


∂u ∂u
x +y = 0; u′′xx = u′′tt + u′x
∂x ∂y

⋆ Các phương trình vi phân


3 ∂2u
y ′′ + 5(y ′ )3 − y = 1; xy 5 y ′ + 3y 2 + 1 = 0; ∂∂xu3 + 4 ∂x∂y −u = 0
lần lượt là các phương trình vi phân cấp 2 , cấp 1 và
phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp 3.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nhận xét
• Tổng quát, phương trình vi phân cấp 1 có dạng

F (x, y, y ′ ) = 0 hay y ′ = f (x, y)

trong đó F là hàm độc lập theo 3 biến, còn f là hàm độc


lập theo 2 biến.
• Một cách tổng quát, phương trình vi phân cấp n có dạng :

F (x, y, y ′ , . . . , y (n) ) = 0 hay y (n) = f (x, y, y ′ , . . . , y (n−1) )


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


Nghiệm của phương trình vi phân là một hàm y = ϕ(x)( hoặc
dạng Φ(x, y) = 0 )mà khi thay vào phương trình vi phân ta được
đồng nhất thức. Khi đó đồ thi của y = ϕ(x) trên mặt phẳng
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.

Ví dụ
Xét phương trình vi phân y ′ = xy .
⋆ Nhận thấy rằng y = 2x là một nghiệm của PTVP trên.
⋆ Ngoài ra, y = Cx với C là hằng số bất kỳ cũng là nghiệm
của PTVP trên.
⋆ Nếu gán thêm điều kiện đầu y(x0 ) = y0 thì chỉ có duy nhất 1
nghiệm thoả là y = Cx với C = xy00 , tức là chỉ có duy nhất 1
đường cong tích phân đi qua điểm (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


Nghiệm của phương trình vi phân là một hàm y = ϕ(x)( hoặc
dạng Φ(x, y) = 0 )mà khi thay vào phương trình vi phân ta được
đồng nhất thức. Khi đó đồ thi của y = ϕ(x) trên mặt phẳng
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.

Ví dụ
Xét phương trình vi phân y ′ = xy .
⋆ Nhận thấy rằng y = 2x là một nghiệm của PTVP trên.
⋆ Ngoài ra, y = Cx với C là hằng số bất kỳ cũng là nghiệm
của PTVP trên.
⋆ Nếu gán thêm điều kiện đầu y(x0 ) = y0 thì chỉ có duy nhất 1
nghiệm thoả là y = Cx với C = xy00 , tức là chỉ có duy nhất 1
đường cong tích phân đi qua điểm (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


Nghiệm của phương trình vi phân là một hàm y = ϕ(x)( hoặc
dạng Φ(x, y) = 0 )mà khi thay vào phương trình vi phân ta được
đồng nhất thức. Khi đó đồ thi của y = ϕ(x) trên mặt phẳng
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.

Ví dụ
Xét phương trình vi phân y ′ = xy .
⋆ Nhận thấy rằng y = 2x là một nghiệm của PTVP trên.
⋆ Ngoài ra, y = Cx với C là hằng số bất kỳ cũng là nghiệm
của PTVP trên.
⋆ Nếu gán thêm điều kiện đầu y(x0 ) = y0 thì chỉ có duy nhất 1
nghiệm thoả là y = Cx với C = xy00 , tức là chỉ có duy nhất 1
đường cong tích phân đi qua điểm (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


Nghiệm của phương trình vi phân là một hàm y = ϕ(x)( hoặc
dạng Φ(x, y) = 0 )mà khi thay vào phương trình vi phân ta được
đồng nhất thức. Khi đó đồ thi của y = ϕ(x) trên mặt phẳng
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.

Ví dụ
Xét phương trình vi phân y ′ = xy .
⋆ Nhận thấy rằng y = 2x là một nghiệm của PTVP trên.
⋆ Ngoài ra, y = Cx với C là hằng số bất kỳ cũng là nghiệm
của PTVP trên.
⋆ Nếu gán thêm điều kiện đầu y(x0 ) = y0 thì chỉ có duy nhất 1
nghiệm thoả là y = Cx với C = xy00 , tức là chỉ có duy nhất 1
đường cong tích phân đi qua điểm (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


Nghiệm của phương trình vi phân là một hàm y = ϕ(x)( hoặc
dạng Φ(x, y) = 0 )mà khi thay vào phương trình vi phân ta được
đồng nhất thức. Khi đó đồ thi của y = ϕ(x) trên mặt phẳng
được gọi là đường cong tích phân của phương trình vi phân.

Ví dụ
Xét phương trình vi phân y ′ = xy .
⋆ Nhận thấy rằng y = 2x là một nghiệm của PTVP trên.
⋆ Ngoài ra, y = Cx với C là hằng số bất kỳ cũng là nghiệm
của PTVP trên.
⋆ Nếu gán thêm điều kiện đầu y(x0 ) = y0 thì chỉ có duy nhất 1
nghiệm thoả là y = Cx với C = xy00 , tức là chỉ có duy nhất 1
đường cong tích phân đi qua điểm (x0 , y0 ).
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Giới thiệu

Tản mạn về phương trình vi phân

Nghiệm của phương trình vi phân


♠ Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân có dạng
y = ϕ(x, C) với C là hằng số.
♠ Nghiệm riêng của phương trình vi phân là nghiệm nhận
được từ nghiệm tổng quát khi cho C một giá trị cụ thể.
♠ Nghiệm không nhận được từ nghiệm tổng quát cho dù C
lấy bất kỳ giá trị nào được gọi là nghiệm kỳ dị

Ví dụ
p
Xét phương trình vi phân y ′ = 1 − y 2 . Ta thấy:
⋆ y = sin(x + C) là nghiệm tổng quát của PTVP trên.
⋆ y = sin(x); y = sin(x + 1) là những nghiệm riêng của PTVP
trên khi cho tương ứng C = 0, C = 1.
⋆ Ngoài ra ta thấy y = 1, y = −1 là nghiệm của PTVP nhưng
không nhận được từ nghiệm tổng quát, gọi là nghiệm kỳ dị.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân có biến phân ly

Định nghĩa
Phương trình vi phân có biến phân ly (PTVP tách biến) là
PTVP cấp 1 có dạng

f (x)dx + g(y)dy = 0 hay f (x) + g(y)y ′ = 0

Phương pháp giải


Lấy tích phân 2 vế của phương trình vi phân trên, ta được
Z Z
f (x)dx + g(y)dy = C
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân có biến phân ly

Định nghĩa
Phương trình vi phân có biến phân ly (PTVP tách biến) là
PTVP cấp 1 có dạng

f (x)dx + g(y)dy = 0 hay f (x) + g(y)y ′ = 0

Phương pháp giải


Lấy tích phân 2 vế của phương trình vi phân trên, ta được
Z Z
f (x)dx + g(y)dy = C
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Ví dụ
Giải phương trình vi phân y ′ = (1 + y 2 )ex .

Giải
Phương trình đã cho đưa về dạng
dy dy
= 1 + y 2 ex ⇐⇒ = ex dx

dx 1 + y2

Lấy tích phân 2 vế của phương trình trên, ta được


Z Z
dy
= ex dx + C
1 + y2

=⇒ arctan (y) = ex + C
=⇒ y = tan (ex + C)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Ví dụ
Giải phương trình vi phân y ′ = (1 + y 2 )ex .

Giải
Phương trình đã cho đưa về dạng
dy dy
= 1 + y 2 ex ⇐⇒ = ex dx

dx 1 + y2

Lấy tích phân 2 vế của phương trình trên, ta được


Z Z
dy
= ex dx + C
1 + y2

=⇒ arctan (y) = ex + C
=⇒ y = tan (ex + C)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Lưu ý
Phương trình dạng

f1 (x) g1 (y) dx + f2 (x) g2 (y) dy = 0

có thể đưa về dạng tách biên bằng cách như sau:


♣ Nếu g1 (y) = 0 tại b ( tức là g1 (b) = 0 ) thì y = b là một
nghiệm kỳ dị.
♣ Nếu f2 (x) = 0 tại a ( tức f2 (a) = 0) thì x = a là một
nghiệm kỳ dị.
♣ Các nghiệm khác được tìm bằng cách chia hai vế cho
g1 (y)f2 (x) ̸= 0 rồi lấy tích phân:
Z Z
f1 (x) g2 (y)
dx + dy = C
f2 (x) g1 (y)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Ví dụ
Giải phương trình vi phân : (y 2 − 1)dx − (x2 + 1)ydy = 0

Giải
Ta có g1 (y) = y 2 −"1 và f2 (x) = x2 + 1.
y=1
⋆ y 2 − 1 = 0 ⇐⇒ là nghiệm kỳ dị của PTVP.
y = −1
⋆ Vì x2 + 1 > 0 nên phương trình không có nghiệm kỳ dị theo x
⋆ Chia hai vế của PTVP cho (y 2 − 1)(x2 + 1) rồi lấy tích phân,
ta được Z Z
dx ydy
2
= 2
+C
x +1 y −1
1
=⇒ arctan (x) = ln y 2 − 1 + C
2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Ví dụ
Giải phương trình vi phân : (y 2 − 1)dx − (x2 + 1)ydy = 0

Giải
Ta có g1 (y) = y 2 −"1 và f2 (x) = x2 + 1.
y=1
⋆ y 2 − 1 = 0 ⇐⇒ là nghiệm kỳ dị của PTVP.
y = −1
⋆ Vì x2 + 1 > 0 nên phương trình không có nghiệm kỳ dị theo x
⋆ Chia hai vế của PTVP cho (y 2 − 1)(x2 + 1) rồi lấy tích phân,
ta được Z Z
dx ydy
2
= 2
+C
x +1 y −1
1
=⇒ arctan (x) = ln y 2 − 1 + C
2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài 1
Tìm nghiệm của PTVP sau: y ′ = cos x
sin y ; y(0) = π.

Bài 2
Tìm nghiệm của PTVP sau:(1 + y 2 )dx + x ln xdy = 0; y(e) = 1.

Bài 3
Tìm nghiệm của PTVP: y ′ = − xy với điều kiện đầu y(1) = 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài 1
Tìm nghiệm của PTVP sau: y ′ = cos x
sin y ; y(0) = π.

Bài 2
Tìm nghiệm của PTVP sau:(1 + y 2 )dx + x ln xdy = 0; y(e) = 1.

Bài 3
Tìm nghiệm của PTVP: y ′ = − xy với điều kiện đầu y(1) = 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài 1
Tìm nghiệm của PTVP sau: y ′ = cos x
sin y ; y(0) = π.

Bài 2
Tìm nghiệm của PTVP sau:(1 + y 2 )dx + x ln xdy = 0; y(e) = 1.

Bài 3
Tìm nghiệm của PTVP: y ′ = − xy với điều kiện đầu y(1) = 2.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài tập trắc nghiệm 01


Nghiệm x = −1 của phương trình vi phân xydx + (1 + x)dy = 0
được gọi là ?
A Nghiệm tổng quát.
B Nghiệm riêng.
C Nghiệm kỳ dị.
D Nghiệm cơ bản.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài tập trắc nghiệm 02


Nghiệm riêng của PTVP (1 + x2 )dy + ydx = 0 với điều kiện đầu
y(1) = 1.
π
−arctan x
A y = e4
π
−arctan x
B y = xe 4
π
−x arctan x
C y = e4
D y = e− arctan x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tách biến

Bài tập trắc nghiệm 03


Tìm
p nghiệm tổng quát của Phương trình vi phân
1 + y 2 dx + xy ln xdy = 0.
p
A ln | ln x| + 1 + y 2 = C
p
B ln |y + 1 + y 2 | + ln | ln x| = C
C ln | ln x| + arcsin y = C
D ln | ln x| + arctan y = C
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Định nghĩa
⋆ Hàm F (x, y) được gọi là hàm đẳng cấp bậc k nếu với mọi
λ > 0, ta có
F (λx, λy) = λk F (x, y).
⋆ Phương trình vi phân y ′ = f (x, y) được gọi là phương trình
vi phân đẳng cấp nếu hàm f (x, y) là hàm đẳng cấp bậc 0.

Ví dụ
xy
Cho hàm số f (x, y) =
x2 + y2
Với mọi λ > 0,

λxλy λ2 xy
f (λx, λy) = 2 2 = λ2 (x2 + y 2 ) = f (x, y)
(λx) + (λy)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Định nghĩa
⋆ Hàm F (x, y) được gọi là hàm đẳng cấp bậc k nếu với mọi
λ > 0, ta có
F (λx, λy) = λk F (x, y).
⋆ Phương trình vi phân y ′ = f (x, y) được gọi là phương trình
vi phân đẳng cấp nếu hàm f (x, y) là hàm đẳng cấp bậc 0.

Ví dụ
xy
Cho hàm số f (x, y) =
x2 + y2
Với mọi λ > 0,

λxλy λ2 xy
f (λx, λy) = 2 2 = λ2 (x2 + y 2 ) = f (x, y)
(λx) + (λy)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Định nghĩa
⋆ Hàm F (x, y) được gọi là hàm đẳng cấp bậc k nếu với mọi
λ > 0, ta có
F (λx, λy) = λk F (x, y).
⋆ Phương trình vi phân y ′ = f (x, y) được gọi là phương trình
vi phân đẳng cấp nếu hàm f (x, y) là hàm đẳng cấp bậc 0.

Ví dụ
xy
Cho hàm số f (x, y) =
x2 + y2
Với mọi λ > 0,

λxλy λ2 xy
f (λx, λy) = 2 2 = λ2 (x2 + y 2 ) = f (x, y)
(λx) + (λy)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Bài tập trắc nghiệm


Phương trình vi phân nào sau đây là Phương trình vi phân
đẳng cấp ?
2x + 3y + 5
A y′ =
x+y
x + y2
2
B y′ =
xy
x 2 + y2
C y′ =
x+y
x2 y + y 2 x
D y′ =
x2 + y 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp


Mệnh đề
Nếu hàm f (x, y) là hàm đẳng cấp bậc 0 thì f (x, y) có thể viết ở
dạng y
y ′ = f (x, y) = φ
x

Phương pháp giải


⋆ Đổi biến u = xy
⋆ Từ y = xu =⇒ y ′ = u + xu′ = φ(u)
⋆ Suy ra xu′ = φ(u) − u và ta được phương trình tách biến
dạng
du dx
= (∗)
φ(u) − u x

■ Ở phương trình (∗) ta sẽ nhận được nghiệm tổng quát nếu


φ(u) − u ̸= 0. Nếu φ(u) − u = 0 tại điểm u = a thì ta có thêm
nghiệm kỳ dị y = ax.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp


Mệnh đề
Nếu hàm f (x, y) là hàm đẳng cấp bậc 0 thì f (x, y) có thể viết ở
dạng y
y ′ = f (x, y) = φ
x

Phương pháp giải


⋆ Đổi biến u = xy
⋆ Từ y = xu =⇒ y ′ = u + xu′ = φ(u)
⋆ Suy ra xu′ = φ(u) − u và ta được phương trình tách biến
dạng
du dx
= (∗)
φ(u) − u x

■ Ở phương trình (∗) ta sẽ nhận được nghiệm tổng quát nếu


φ(u) − u ̸= 0. Nếu φ(u) − u = 0 tại điểm u = a thì ta có thêm
nghiệm kỳ dị y = ax.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Ví dụ
x2 −xy+y 2
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y ′ = xy .

Giải
⋆ Đặt u = xy =⇒ y = xu =⇒ y ′ = u + xu′ .
⋆ Ta được phương trình xu′ = u−1
u ⇐⇒ x +
dx udu
u−1 =0
⋆ Lấy tích phân 2 vế ta được

ln |x| + u + ln |u − 1| = C

⇐⇒ u + ln |x(u − 1)| = C
=⇒ x(u − 1)eu = eC = C ′
y
Thay u = xy vào nghiệm ta được (y − x)e x = C ′
Ngoài ra khi u − 1 = 0 ⇐⇒ y = 1 ⇐⇒ y = x là một nghiệm kỳ
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Bài tập trắc nghiệm 01


y
Tìm nghiệm của phương trình vi phân đẳng cấp y ′ = x + 1 với
điều kiện đầu y(1) = 1.
y
A = ln x + 1
x
y
B = ln x + C
x
y
C = x ln x + 1
x
y
D = 2y − x
x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân xy ′ = y + x.
A y = x(C + ln |x|)
B y = x(C − ln |x|)
x
C y=
C − ln |x|
x
D y=
C + ln |x|
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân đẳng cấp

Bài tập trắc nghiệm 03


y y2
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y ′ = − 2 .
x x
x
A y=
C + ln |x|
x
B y=−
C − ln |x|
x
C y=
C − ln |x|
−x
D y=
C ln |x|
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân toàn phần

Định nghĩa
N
Phương trình vi phân có dạng

P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 (⋆)

được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu tồn tại hàm
u(x, y) sao cho

du(x, y) = P (x, y)dx + Q(x, y)dy.


N
Điều kiện cần và đủ để (⋆) là phương trình vi phân toàn
phần là
∂Q ∂P
=
∂x ∂y
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân toàn phần

Bài tập trắc nghiệm 01


Phương trình vi phân nào sau đây là phương trình vi phân toàn
phần ?
A ex (y − x2 )dx + (ex − y 2 sin y)dy = 0.
B ex (y 2 + x)dx + (ex + x2 sin y)dy = 0.
C ex (y − x2 )dx + (ex + x2 sin y)dy = 0.
D ex (y 2 + x)dx + (ex − y 2 sin y)dy = 0.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân toàn phần

Bài tập trắc nghiệm 02


Phương trình vi phân nào sau đây là phương trình vi phân toàn
phần ?
A (y sin x − cos y)dx − (cos x − x sin y)dy = 0
B (y sin x − cos y)dx + (cos x − x sin y)dy = 0
C (y sin x + cos y)dx + (cos x + x sin y)dy = 0
D (y sin x + cos y)dx − (cos x − x sin y)dy = 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình vi phân
có dạng
y ′ + p (x) y = f (x) (∗)

trong đó f (x), p(x) là các hàm số một biến.

Lưu ý
Trường hợp f (x) = 0 thì () được gọi là phương trình vi phân
tuyến tính thuần nhất
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình vi phân
có dạng
y ′ + p (x) y = f (x) (∗)

trong đó f (x), p(x) là các hàm số một biến.

Lưu ý
Trường hợp f (x) = 0 thì () được gọi là phương trình vi phân
tuyến tính thuần nhất
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tinh cấp 1

Nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1


Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

y ′ + p(x)y = f (x)

Khi đó, nghiệm tổng quát của phương trình là

R
 Z R

− p(x)dx p(x)dx
y=e C+ f (x) e dx
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình vi phân sau:
y
y′ − = 3x3
x

Giải
Áp dụng công thức nghiệm của Phương trình vi phân tuyến
tính cấp 1, ta có nghiệm của phương trình trên là:
 Z 
− (− x1 )dx (− x1 )dx
R R
3
y=e C + 3x e dx
 Z   Z 
ln x 31 2
=e C + 3x dx = x C + 3x dx
x
= x C + x = Cx + x4
3
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Ví dụ
Tìm nghiệm của phương trình vi phân sau:
y
y′ − = 3x3
x

Giải
Áp dụng công thức nghiệm của Phương trình vi phân tuyến
tính cấp 1, ta có nghiệm của phương trình trên là:
 Z 
− (− x1 )dx (− x1 )dx
R R
3
y=e C + 3x e dx
 Z   Z 
ln x 31 2
=e C + 3x dx = x C + 3x dx
x
= x C + x = Cx + x4
3
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Bài tập trắc nghiệm 01


Hàm số y = 2x + Cex là nghiệm của PTVP nào sau đây ?
A y ′ − y = 2(1 − x)
B y ′ + y = 2(1 − x)
C y ′ − y = (1 − x)2
D y ′ + y = (1 − x)2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm nghiệm tổng quát của PTVP y ′ + x2 y = 0
C
A y= x2
C
B y= x3
C
C y= x
D y = Cx

Bài tập trắc nghiệm 03


Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y ′ − 2y = e2x .
A y = (x + C)e2x
B y = Cxe2x
C y = (C − x)e2x
D y = Ce2x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 1

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1

Bài tập trắc nghiệm 02


Tìm nghiệm tổng quát của PTVP y ′ + x2 y = 0
C
A y= x2
C
B y= x3
C
C y= x
D y = Cx

Bài tập trắc nghiệm 03


Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y ′ − 2y = e2x .
A y = (x + C)e2x
B y = Cxe2x
C y = (C − x)e2x
D y = Ce2x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng có dạng

y ′′ + py ′ + qy = 0 (∗)

trong đó p, q là các hằng số.


Phương trình đặc trưng của (∗) là

k 2 + pk + q = 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng có dạng

y ′′ + py ′ + qy = 0 (∗)

trong đó p, q là các hằng số.


Phương trình đặc trưng của (∗) là

k 2 + pk + q = 0
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương tình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Phương pháp giải


■ Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt k1 , k2 . Khi
đó nghiệm tổng quát của PTVP sẽ là

y = C1 ek1 x + C2 ek2 x

■ Phương trình đặc trưng có nghiệm kép k. Nghiệm tồng quát


của PTVP sẽ là
y = (C1 + xC2 )ekx

■ Phương trình đặc trưng vô nghiệm thực, tức là có 2 nghiệm


phức phân biệt k1,2 = α ± iβ. Nghiệm tổng quát của PTVP là

y = eαx [C1 cos βx + C2 sin βx]


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình y ′′ + 4y ′ + 3y = 0

Giải
Phương trình đặc trưng của phương trình đã cho là

k 2 + 4k + 3 = 0
"
k = −1
k 2 + 4k + 3 = 0 ⇔
k = −3

Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là

y = C1 e−x + C2 e−3x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình y ′′ + 4y ′ + 3y = 0

Giải
Phương trình đặc trưng của phương trình đã cho là

k 2 + 4k + 3 = 0
"
k = −1
k 2 + 4k + 3 = 0 ⇔
k = −3

Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là

y = C1 e−x + C2 e−3x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình y ′′ + 2y ′ + y = 0.

Giải
Phương trình đặc trưng của PTVP đã cho là

k 2 + 2k + 1 = 0 ⇐⇒ k = −1

Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là

y = (C1 + xC2 )e−x


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình y ′′ + 2y ′ + y = 0.

Giải
Phương trình đặc trưng của PTVP đã cho là

k 2 + 2k + 1 = 0 ⇐⇒ k = −1

Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là

y = (C1 + xC2 )e−x


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình vi phân y ′′ + 2y + 4y = 0.

Giải
Phương trình đặc trưng của PTVP đã cho là k 2 + 2k + 4 = 0.
Phương trình√này có hai nghiệm phức phân biệt là
k1,2 = −1 + i 3.
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là
h √ √ i
y = e−x C1 cos 3x + C2 sin 3x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng

Ví dụ
Giải phương trình vi phân y ′′ + 2y + 4y = 0.

Giải
Phương trình đặc trưng của PTVP đã cho là k 2 + 2k + 4 = 0.
Phương trình√này có hai nghiệm phức phân biệt là
k1,2 = −1 + i 3.
Vậy nghiệm tổng quát của PTVP đã cho là
h √ √ i
y = e−x C1 cos 3x + C2 sin 3x
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần


nhất, hệ số hằng

Ví dụ
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng, không thuần
nhất có dạng
y ′′ + py ′ + qy = f (x)
trong đó f (x) là hàm số liên tục khác 0.

Ví dụ
Phương trình y ′′ + 2y ′ + 7 = sin x, y ′′ + y ′ + y = cos x là các
phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng, không thuần nhất.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần


nhất, hệ số hằng

Ví dụ
Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng, không thuần
nhất có dạng
y ′′ + py ′ + qy = f (x)
trong đó f (x) là hàm số liên tục khác 0.

Ví dụ
Phương trình y ′′ + 2y ′ + 7 = sin x, y ′′ + y ′ + y = cos x là các
phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng, không thuần nhất.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng,


không thuần nhất

Phương pháp giải


Nghiệm của PTVP tuyến tính cấp 2 hệ số hằng, không thuần
nhất = Nghiệm của PTVP tuyến tính cấp 2 thuần nhất +
nghiệm riêng yr .
Trong phần này sẽ trình bày cách tìm nghiệm riêng yr , còn
nghiệm của PTVP tuyến tính cấp 2 hệ số hằng thuần nhất đã
trình bày ở phần trước, nên không nhắc lại.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần


nhất, hệ số hằng

Tìm nghiệm riêng yr


Trường hợp 1 :Hàm f (x) có dạng f (x) = eαx Pn (x) trong đó α
là số thực và Pn (x) là đa thức bậc n.
⋆ Nếu α không là nghiệm là của phương trình đặc trưng thì
tìm nghiệm riêng yr dưới dạng yr = eαx Qn (x). Trong đó Qn (x)
là đa thức bậc n có n + 1 hệ số tự do chưa xác định.
⋆ Nếu α là nghiệm đơn của Phương trình đặc trưng thì tìm
nghiệm riêng yr ở dạng yr = xeαx Qn (x).
⋆ Nếu α là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì tìm
nghiệm riêng yr ở dạng yr = x2 eαx Qn (x)
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng,


không thuần nhất

Ví dụ
Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y ′′ + 4y ′ − 5y = xex .

Giải
Hàm f (x) của PTVP trên có dạng f (x) = eαx P1 (x) trong đó
α = 1 và P1 (x) = x là đa thức bậc 1.
Nhận thấy rằng α = 1 là một nghiệm đơn của phương trình đặc
trưng nên ta tìm nghiệm riêng ở dạng yr = xex Q1 (x) trong đó
Q1 (x) = Ax + B là đa thức bậc 1. Ta sẽ đi tìm A, B bằng
phương pháp đồng nhất hệ số.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng,


không thuần nhất

Ví dụ
Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y ′′ + 4y ′ − 5y = xex .

Giải
Hàm f (x) của PTVP trên có dạng f (x) = eαx P1 (x) trong đó
α = 1 và P1 (x) = x là đa thức bậc 1.
Nhận thấy rằng α = 1 là một nghiệm đơn của phương trình đặc
trưng nên ta tìm nghiệm riêng ở dạng yr = xex Q1 (x) trong đó
Q1 (x) = Ax + B là đa thức bậc 1. Ta sẽ đi tìm A, B bằng
phương pháp đồng nhất hệ số.
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH VÀ GIẢI TÍCH
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân cấp 2

Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số hằng,


không thuần nhất

Giải
Ta có yr = xex (Ax + B) = ex (Ax 2 + Bx).
′ x 2

⋆ y = e  + (2A + B)x + B
⋆ y ′′ = ex Ax2 + (4A + B)x + 2B + 2A


You might also like