You are on page 1of 38

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

----------

BÁO CÁO NHÓM


MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Lớp : 2021BS6009025

Nhóm :6

Hà Nam, 04.2022
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT Họ và tên Mã sinh viên Ghi chú

1 Vũ Kim Oanh 2021607348 Nhóm trưởng

2 Nguyễn Thị Thu Phương 2021608004

3 Hà Phương Thảo 2021608650

4 Bùi Như Quỳnh 2021608404

5 Tạ Thị Thu Phương 2021607334

6 Đào Thanh Phong 2021608173

7 Trần Đức Quang 2021608653

8 Vũ Đức Sáng 2021608199

9 Ngô Quang Thái 2021607218

10 Bùi Thị Nhường 2021607501

2
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC


I.:.................................................................................................................................................3

1.1 Mục tiêu đào tạo:.........................................................................................................

1.2 Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo:...................................................................

II. Cơ hội việc làm:................................................................................................................

III. Cấu trúc và tiến trình đào tạo.:.................................................................................

CHƯƠNG 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH – MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG


DỤNG

I. Các khái niệm cơ bản: ........................................................................................................

1.1 Kinh doanh ......................................................................................................................

1.2 Quản trị kinh doanh......................................................................................................

1.3 Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp................................................................

II. Các phương pháp giải hệ phương trình tuyên tính................................................

2.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên..................................................

2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lê

2.5 Công ty cổ phần...............................................................................................

III. Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính..............................................................


3
CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VECTO

I. Kỹ năng lập kế hoạch .........................................................................................................

1.1. Vạch ra mục tiêu ( dài hạn/ ngắn hạn) .................................................................

1.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân......................................................

1.3 Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu..............................................................................

II. Kỹ năng giao tiếp.................................................................................................................

2.1 Kỹ năng giao tiếp là gì?................................................................................................

2.2 Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp...................................................................

2.3 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.............................................................................

III. Kỹ năng làm việc nhóm....................................................................................

3.1 Kỹ năng làm việc nhóm là gì?........................................................................

3.2 Ứng dụng của kỹ năng làm việc nhóm..........................................................

IV. Kỹ năng quản lí thời gian.................................................................................

4.1 Tại sao cần quản lí thời gian..........................................................................

4.2 Kỹ năng quản lí thời gian hiệu quả...............................................................

V. Kỹ năng tìm kiếm thông tin...............................................................................

5.1 Các bước chuẩn bị trước khi tìm kiếm thông tin.........................................

5.2 Công cụ, chức năng tìm kiếm.........................................................................

5.3 Những thao tác tải và lưu thông tin..............................................................


4
CHƯƠNG 4: DẠNG TOÀN PHƯƠNG

I. Sự khác nhau giữa học tập ở bậc đại học và bậc phổ thông ............................

II. Một số phương pháp học tâp hiệu quả ở bậc đại học......................................

2.1 Phương pháp POWER.....................................................................................

2.2 Học bằng sơ đồ tư duy ( mindmap)...............................................................

2.3 Phương pháp học tập nhóm...........................................................................

5
CHƯƠNG I: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC

BÀI 1: MA TRẬN

1. Các khái niệm


1.1. Ma trận cấp m×n
Định nghĩa 1: Một bảng gồm m×n số xếp thành m dòng và n cột gọi là ma trận cấp m×n
và được kí hiệu như sau

[ ]
a11 a 12 … a1 n
a a … a2 n
A = …21 …22 … …
, hoặc A =(a ij )m ×n
am 1 am 2 … a mn

a ij là phần tử nằm trên dòng thứ i và cột thứ j của ma trận A

1.2. Ma trận đối


Định nghĩa 2: Ma trận (−aij )m ×n được gọi là ma trận đối của ma trận A = (a ¿¿ ij) m× n ¿, và kí
hiệu là: -A

1.3. Ma trận bằng nhau


Định nghĩa 3: Hai ma trận cùng cấp A=(a ¿¿ ij) m× n ¿ và B= (b¿ ¿ ij)m × n ¿được gọi là bằng
nhau, và kí hiệu là A=B , nếu và chỉ nếu các phần tử tương ứng của chúng bằng nhau: a ij
=b ij, ∀ i=¿ 1 , m ; j = 1 , n.

1.4. Ma trận không


6
Định nghĩa 4: Ma trận có tất cả các phần tử bằng 0 được gọi là ma trận không . Ma trận
không cấp m×n được kí hiệu là Om × n hoặc đơn giản là O

1.5. Ma trận vuông


Định nghĩa 5: Ma trận có số dòng bằng số cột bằng n được gọi là ma trận vuông cấp n .
Trong ma trận vuông

[ ]
a11 a12 … a1 n
a a … a2 n
A= …21 …22 … …
an 1 … … a nn

Các phần tử a 11 , a22 ,… , a nn được gọi là phần tử chéo. Đường chéo chứa các phần tử chéo
được gọi là đường chéo chính

1.6. Ma trận tam giác


Định nghĩa 6: Ma trận vuông mà tất cả các phần tử nằm về phía dưới (hoặc trên) của
đường chéo chính bằng 0 được gọi là ma trận tam giác (hoặc là ma trận tam giác dưới).

1.7. Ma trận chéo


Định nghĩa 7: Ma trận vuông có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính bằng 0
được gọi là ma trận chéo.

[ ]
a11 0 … 0
0 a … 0
Ma trận chéo có dạng A = … …22 … …
0 0 … ann

Đặc biệt, nếu a 11=a22=…=ann =1 thì ma trận chéo này được gọi là ma trận đơn vị. Ma trận
đơn vị thường được kí hiệu bởi chữ I (hay I n).

7
[ ]
1 0 … 0
0 1 … 0
I= … … … …
0 0 … 1

1.8. Ma trận chuyển vị


Định nghĩa 8: Cho ma trận A= (a ¿¿ ij) m× n ¿ , nếu đổi dòng thành cột ( hoặc đổi cột thành
dòng ) thì ma trận mới được gọi là ma trận chuyển vị của A, kí hiệu là At . Vậy At =
(a ¿¿ ji)m ×n ¿

2. Các phép toán trên ma trận


2.1. Phép cộng ma trận
Định nghĩa 9: Tổng của hai ma trận cùng cấp A=(a ¿¿ ij)m× n ¿ và B=(b¿ ¿ ij)m × n ¿ là một ma
trận cùng cấp m×n kí hiệu là A+B và được xác định như sau:

A+B = (a ¿ ¿ ij+bij )m ×n ¿

Tính chất:

1. A+B = B+A
2. (A+B)+C = A+(B+C)
3. A+0=A
4. A+(-A) = 0
t t t
5. ( A+ B) =A + B

Định nghĩa 10: Hiệu hai ma trận cùng cấp A và B, kí hiệu A – B, là tổng của ma trận A
với ma trận đối của ma trận B. Vậy A – B = A + (-B).

2.2. Phép nhân một số với ma trận


Định nghĩa 11: Tích của số α với ma trận A= (a ¿¿ ij) m× n ¿ là một ma trận ký hiệu là α A và
được xác định như sau: α A = (αA ij ¿ ¿m ×n .

8
Tính chất:

1. 1.A=A
2. α (A+B) = α A+α B
3. (α + β )A = α A+ β B
4. (αβ )A = α ( β A)
5. (αA )t = α ( At ¿

Trong đó A, B, C là các ma trận cùng cấp, với α , β là các số thực bất kì

2.3. Phép nhân ma trận


Định nghĩa 12: Cho ma trận A cấp m×p và ma trận B cấp p×n (số cột của ma trận A
bằng số dòng của ma trận B).

Tích của ma trận A với ma trận B là một ma trận cấp m×n kí hiệu là AB, được xác định
như sau:

[ ]
c11 c 12 … c 1n
c21 c 22 … c 2n
AB = (c ¿¿ ij)m×n ¿= … … … …
cm1 cm2 … c mn

Trong đó mỗi phần tử c ij được xác định nhờ công thức sau:
p
c ij = ∑ aik b ik= a i1 b1 j + ai 2 b 2 j +…+a ip b pj , ∀ i = 1 , m ; j = 1 , n (1)
k =1

Tính chất:

1. Tính chất kết hợp

(AB)C = A(BC)

Trong đó A, B, C là các ma trận cấp m× n, n × p, p ×q .

9
2. Tính chất phân phối

A(B+C) = AB+AC

(B+C)D = BD+CD

Trong đó A là ma trận cấp m× n, B và C là các ma trận cấp n × p , D là ma trận cấp p ×q

3. α (AB) = ¿A)B = A(α B)

Trong đó A, B là các ma trận cấp m× n và n × p, α là số thực bất kỳ

4. AI = IA = A. Trong đó I là ma trận đơn vị cấp n, A là ma trận vuông cấp n.


5. ( AB)t = Bt At . Trong đó A, B là các ma trận cấp m× n và n × p.

3. Các phép biến đổi ma trận


Các phép biến đổi sơ cấp :

i) Đổi chỗ hai dòng hoặc hai cột


ii) Nhân tất cả các phần tử của một dòng (cột) với cùng một số khác 0
iii) Nhân các phần tử của một dòng (cột) với một số rồi cộng vào các phần tử
tương ứng của một dòng (cột) khác.

BÀI 2: ĐỊNH THỨC

10
1. Các khái niệm
1.1. Ma trận con
Định nghĩa 1: Cho A là một ma trận vuông cấp n

[ ]
a11 a12 … a1 n
a a … a2 n
A = 21 22
… … … …
an 1 an 2 … a nn

Nếu ta bỏ đi dòng và cột chứa phần tử a ij, tức là bỏ dòng i cột j của ma trận A thì thu
được ma trận cấp (n−1¿ được gọi là ma trận con ứng với phần tử a ij và ký hiệu là M ij.

1.2. Định thức


Tổng quát, nếu A là ma trận vuông cấp n thì định thức của ma trận A được xác định như
sau:

Det(A) = a 11 det (M ¿¿ 11)−a12 det ⁡( M ¿¿ 12)+ …+ (−1 )1+ n a 1n det ( M ¿¿ 1 n)¿ ¿ ¿

2. Tính chất
Tính chất 1: Định thức của ma trận chuyển vị bằng định thức của ma trận ban đầu ,
nghĩa là det(A) = det(At).

Tính chất 2: Khi đổi chỗ hai dòng bất kì của định thức A ta nhận được định thức B và
khi đó det(B) = -det(A).

Tính chất 3: Khi nhân tất cả các phần tử của một dòng của định thức với cùng một số k
ta được định thứ mới bằng k lần định thức ban đầu.

Tính chất 4: Một định thức có các phần tử trên hai dòng nào đó tương ứng tỷ lệ thì bằng
0.

Tính chất 5: Định thức có một dòng mà các phần tử đều bằng 0 thì bằng 0

11
Tính chất 6: Ta có thể phân tích một định thức thành tổng của hai định thức như sau:

| || || |
a11 a12 … a1 n a11 a12 … a1 n a11 a12 … a1 n
… … … … … … … … … … … …
ai 1+b i 1 ai 2 +bi 2 … a ¿ +b ¿ = ai 1 ai 2 … a¿ + bi 1 bi 2 … b¿
… … … … … … … … … … … …
an 1 an 2 … ann an 1 an 2 … a nn an 1 a n2 … ann

Chú ý : det(A+B)≠det(A) + det(B)

Tính chất 7: Khi nhân các phần tử trên một dòng của định thức A với cùng một số rồi
cộng vào các phần tử tương ứng của một dòng khác ta nhận được định thức B và khi đó
det(A) = det(B)

Tính chất 8: Cho A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì

Det(AB) = det(A)det(B).

Tính chất 9: Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử chéo

| || |
a11 a12 … a1 n a11 0 … 0
0 a22 … a2 n = a21 a 22 … 0 =a a … a
11 22 nn
… … … … … … … …
0 0 … ann a n1 an 2 … a nn

12
3. Các phương pháp tính định thức
3.1. Tính định thức cấp 2 và định thức cấp 3
 Để tính định thức cấp 2 ta sử dụng công thức sau:

|
a11 a12
a21 a22 |
=a11 a 22−a12 a21

 Đối với định thức cấp 3 ta dùng công thức sau:

| |
a11 a12 a 13
a21 a22 a 23
a31 a32 a 33

¿ a11 a22 a33 + a21 a 32 a13 +a12 a23 a31−a13 a22 a31−a12 a21 a33−a23 a32 a11

3.2. Tính định thức bằng phương pháp khai triển theo dòng hoặc cột

[ ]
a11 a12 … a1 n
a a … a2 n
A = …21 …22 … …
an 1 an 2 … a nn

Ta gọi Aij = (-1)i+j det(Mij) là phần bù đại số của phần tử aij .

Khi đó ta có thể khai triển định thức của ma trận A theo một dòng hoặc theo một cột tùy
ý nhờ các công thức dưới đây

- Khai triển theo dòng i


Det(A) = a i1 A i 1+ ai 2 A i 2+ …+a¿ A ¿, ∀ i=1 , n
- Khai triển theo cột j.
Det(A) = a 1 j A 1 j+ a2 j A2 j + …+anj A nj, ∀ j=1 , n
3.3. Tính định thức bằng phương pháp biến đổi sơ cấp
Theo tính chất 9 định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử chéo. Bởi vậy ta
biến đổi định thức về dạng định thức của ma trận tam giác, sau đó áp dụng tính chất đó

13
để tính định thức (Trong quá trình biến đổi định thức không làm thay đổi giá trị của định
thức).

BÀI 3: MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

1. Các khái niệm


1.1. Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa 1: Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu tồn tại một ma trận vuông B cùng cấp
với A sao cho AB=BA=I thì B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A (khi đó ma
trận A được gọi là ma trận khả đảo). Ma trận nghịch đảo của A được kí hiệu là A-1. Như
vậy A-1A=AA-1=I.

Nhận xét: Khi A là ma trận nghịch đảo thì (A-1)-1 = A

1.2. Ma trận không suy biến


Định nghĩa 2: Ma trận vuông A là ma trận không suy biến nếu det (A)  0.

1.3. Ma trận phụ hợp


Định nghĩa 3: Nếu một ma trận vuông cấp n bất kì

[ ]
a11 a12 ... a1 n
a a ... a2 n
A = ...21 ...22 ... ...
an 1 an 2 ... ann

Ứng với ma trận trên ta lập ma trận:

[ ]
a11 a21 ... an 1
a a ... an 2
A* = ...12 ...22 ... ...
an 1 an 2 ... ann

14
Trong đó Aij = (-1)i+j det (Mij) là phần bù đại số của Aij. Ma trận A* được gọi là ma trận
phụ hợp của ma trận A.

2. Tính chất
Tính chất 1: Nếu ma trận A là ma trận khả đảo thì ma trận nghịch đảo của nó là duy
nhất.

Tính chất 2: Nếu ma trận A không suy biến thì

1
Det (A) = det (A )

Tính chất 3: Nếu A và B là các ma trận vuông cùng cấp, không suy biến thì:

(AB)-1 = B-1A-1

3. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo


3.1. Sử dụng ma trận phụ hợp để tìm ma trận nghịch đảo
Định lí: Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông A có ma trận nghịch đảo là det(A)  0.
Khi đó ta có công thức:

1
A-1 = A¿
det ( A )

3.2. Phương pháp GAUSS


Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A (A là ma trận vuông cấp n, det(A)0), ta thực
hiện các bước như sau:

Bước 1: Đặt bên cạnh ma trận A một ma trận đơn vị I cùng cấp với A

Bước 2: Tác động các phép biến đổi sơ cấp như nhau đồng thời lên dòng của A và I
đến khi A trở thành I thì I trở thành A-1

15
BÀI 4: HẠNG CỦA MA TRẬN

1. Các khái niệm


1.1. Ma trận bậc thang
Định nghĩa 1: Ma trận bậc thang là ma trận thoải mãn hai tính chất sau:

+ Dòng khác không ( dòng có phần tử khác 0) luôn nằm trên dòng không ( dòng có tất
cả mọi phần tử bằng 0).
+ Phần tử khác không đầu tiên của dòng trên luôn ở phái bên trái cột chứa phần tử khác
0 đầu tiên của dòng dưới.
1.2. Hạng của ma trận bậc thang.

Định nghĩa 2: Hạng của ma trận bậc thang bằng số dòng khác không của nó.

2. Hạng của ma trận bất kì


Định nghĩa 3: Hạng của ma trận A là hạng của ma trận bậc thang thu được từ việc thực
hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của A, hạng của ma trận A được kí hiệu là
r(A).

VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


16
Bài 1: Lớp quản trị kinh doanh có top 10 bạn được điểm cao nhất gồm 8, 9, 10. Tổng số
điểm của 10 bạn là 89. Tổng số bạn được điểm 9 và 10 bằng số bạn được 8. Hỏi có bao
nhiêu bạn được điểm 8, điểm 9, điểm 10?

Giải

Gỉa sử số bạn được điểm 8, điểm 9, điểm 10 lần lượt là: x,y,z (x,y,z≥0)

Từ giả thiết ta có hệ phương trình sau:

{ {
x + y + z=10 x+ y + z=10
8 x+ 9 y+10 z=89⟺ 8 x+ 9 y +10 z=89 (1)
x= y + z x – y – z=0

Hệ phương trình (1) có :

[ ] [] []
111 10 x
A = 8 9 10 ; B = 89 ; X= y
1−1−1 0 z

Khi đó (1) viết thành: A.X = B (2)

Ta có det(A) ¿ −¿ 7 + 9 = 2 ≠ 0→ tồn tại A−1

Khi đó từ (2)  A.X=B  X=A-1.B


1
A-1 = det ( A ) . A*

Ta có: Det(A) = 2

[ ]
A 11 A21 A 31
¿
A =¿ A 12 A22 A 32 , Aij = ( -1 ). Det ( M ij)
A 13 A23 A 33

A11= (−1)1+1. Det ( M 11 ¿ = 1. |−19 −110| = 1


Tương tự ta được: A12= 18, A13=−17 , A 21=0 , A 22=−2 , A 23=2 ,

A31 =1 , A 32=−2 , A 33=1

17
[ ]
1 0 1
¿
⟹ A = 18 −2 −2
−17 2 1

[ ]
1 0 1
1
−1
⟹ A = . 18 −2 −2
2
−17 2 1

[ ][ ] [ ]
1 0 1 10 5
1
⟹ X= . 18 −2 −2 . 89 = 1
2
−17 2 1 0 4

Vậy có 5 bạn đạt điểm 8, 1 bạn đạt điểm 9, 4 bạn đạt điểm 10.

Bài 2: Có 3 nhóm công nhân may quần áo mức sản lượng như sau:

Nhóm Sản xuất sản phẩm trong 1 giờ


Áo phông Quần Áo
1 10 5 8
2 15 2 3
3 8 3 4
Nhu cầu 130 38 56

Sử dụng ma trận nghịch đảo hãy tìm số thời gian mỗi nhóm cần làm để sản xuất vừa đủ
số lượng sản phẩm cần thiết.

Giải

Gọi số giờ làm việc của các nhóm 1, 2, 3 lần lượt là: x, y, z. (x, y, z ≥ 0

18
10 x+ ¿15 y +¿ 8 z=130
Ta có: 5 x+ ¿ 2 y +¿ 3 z=38 (1)
8 x +¿ 3 y +¿ 4 z=56

[ ] [] [ ]
10 15 8 x 130
Đặt A = 5 2 3 ; X= y ; B = 38
8 3 4 z 56

Khi đó hệ phương trình (1) viết thành:

A.X = B (2)

| |
10 15 8
Det (A) = 5 2 3 =560−158=42
8 3 4

−1
⟹ det ( A ) ≠ 0 ⟹ có tồn tại A

Khi đó (2) suy ra X = A−1 . B


−1 1 ¿
Ta có : A = .A
det ( A)

[ ]
A 11 A 21 A31
¿
Với A = A 12 A 22 A32 ; Aij =(−1 )i + j . det ( M ij ¿ )¿
A 13 A 23 A33

Từ đó suy ra: A11=−1 , A 12=4 , A 13=−1 ,


A21=−36 , A 22=−24 , A 23=90 ,

A31=29 , A32 ¿ 10 , A33 =−55

[ ] [ ]
1 −36 29 1 −36 29
1
A¿ = 4 −24 10 ⟹ A−1= . 4 −24 10
42
−1 90 −55 −1 90 −55

[ ][ ]
1 −36 29 130
−11
⟹ X= A . B= . 4 −24 10 . 38
42
−1 90 −55 56

[]
3
⟹ X= 4
5

19
Vậy nhóm 1 cần làm 3 giờ, nhóm 2 cần làm 4 giờ, nhóm 3 cần làm 5 giờ thì hoàn thành
đơn hàng đó

CHƯƠNG II: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH – MỘT SỐ


BÀI TOÁN ỨNG DỤNG

1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN


a) Hệ phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn là hệ phương trình có


dạng:

{
a11 x 1 +a12 x2 +…+ a1 n x n =b1
a21 x 1 +a22 x2 +…+ a2 n x n =b2

am 1 x1 + am 2 x 2 +…+ amn x n=bm

Trong đó: a ij , bi (i=1 , 2 ,… , m ; j=1 , 2 ,… ,n) là các hệ số.


x 1 , x 2 , … , x n là các ẩn số.

Trong phương trình tuyến tính:


A = ¿ là ma trận hệ số

[]
b1
b
B = …2 là ma trận hệ số tự do
bm

[]
x1
x
C = …2 là ma trận ẩn
xn

20
b) Điều kiện tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
 Điều kiện cần và đủ để phương trình tuyến tính có nghiệm: r(A)=r( A )
 Hệ quả:
Nếu r(A) ≠ r( A ) thì hệ phương trình vô nghiệm
Nếu r(A) = r( A ) < n thì hệ phương trình có vô số nghiệm
Nếu r(A) = r( A ) = n thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


a) Phương pháp GAUSS

Thay từ
Biến Ghép
dưới
đổi với ẩn
VIẾT A lên

HỆ
KẾT
Abậc thang TƯƠNG
LUẬN
ĐƯƠNG
VỚI HỆ
b) Phương pháp ma trận nghịch đảo

Tính Phương
VẾT A; X=
det(A) ( trình ma
Tìm A−1
B; X trận: −1
A .B
≠0¿ A.X=B

21
c) Phương pháp Cramer

Áp dụng công
thức:
Tính các det( A j)

{
Tính
det ⁡( A 1)
det(A) x 1=
(j=1,…,n) det ⁡( A)
det ⁡( A 2)
x 2=
det ⁡( A)

det ⁡( A n )
xn =
det ⁡( A)

3. Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính


 Phương pháp chung giải các bài toán ứng dụng hệ phương

Lập hệ Giải hệ
phương trình phương trình Kết luận
tuyến tính tuyến tính
trình tuyến tính:
 Cách giải bài toán cân bằng thị trường n loại hàng hóa

22
Giải hệ phương
Lập mô hình cân Hệ phương trình trình tuyến tính
bằng thị trường tuyến tính (theo phương pháp
đề bài yêu cầu)

Nghiệm của hệ
Kết luận
phương trình

3. VÍ DỤ VỀ BÀI TẬP CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

( 4 LOẠI HÀNG HÓA )

Ví dụ 1: Một cửa hàng đồ nội thất nhập các loại đồ gia dụng, với tổng giá tiền
của các sản phẩm đó như sau:

23
1 cái tủ lạnh + 1 cái máy giặt + 2 bộ bàn ghế + 1 cái đệm = 66 triệu đồng
2 cái tủ lạnh + 1 cái máy giặt + 2 bộ bàn ghế + 3 cái đệm = 104 triệu đồng
4 cái tủ lạnh + 2 cái máy giặt + 2 bộ bàn ghế + 2 cái đệm = 144 triệu đồng
2 cái tủ lạnh + 3 cái máy giặt + 4 bộ bàn ghế + 3 cái đệm = 156 triệu đồng
Hãy giúp chủ cửa hàng tìm giá của mỗi sản phẩm bằng cách ứng dụng hệ
phương trình tuyến tính.

GIẢI
Gọi a,b,c,d là giá (triệu đồng) của 1 cái tủ lạnh, 1 cái máy giặt, 1 bộ bàn ghế, 1
cái đệm (a,b,c,d >0)
Theo bài ra ta có hệ phương trình:

{
a+b +2 c+ d=66
2 a+b+ 2 c+3 d =104
4 a+2 b+2 c+ 2 d=144
2 a+3 b+ 4 c +3 d=156

Ta có ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình:

[ |]
1 1 2 1 66
2 1 2 3 104
A=
4 2 2 2 144
2 3 4 3 156

24
[ | ]
1 1 2 1 66
−2 h1 +h2 →h2
0 −1 −2 1 −28
−4 h1 +h3 →h 3 0 −2 −6 −2 −120
0 −1 0 1 24
−2 h2 +h4 → h4

25
[ |]
−2 h2 +h3 →h 3 1 1 2 1 66
0 −1 −2 1 −28
h2 +h 4 → h 4 0 0 −2 −4 −64
0 0 −2 2 −4

26
[ |]
1 1 2 1 66
−h3 +h 4 →h 4
0 −1 −2 1 −28
0 0 −2 −4 −64
0 0 0 6 60

{ {
a+b+2 c +d=66 a=18
−b−2 c+ d=−28 b=14
Khi đó hệ đã cho ⇔ −2 c−4 d=−64 ⇔ c=12
6 d =60 d=10

Vậy giá 1 cái tủ lạnh là 18 triệu đồng; 1 cái máy giặt là 14 triệu đồng; 1 bộ bàn
ghế là 12 triệu đồng, 1 cái đệm là 10 triệu đồng
Ví dụ 2: Một cửa hàng có 4 loại trái cây: cam, dừa, táo, xoài với hàm cung và
hàm cầu như sau:
Cam: Qs 1= -45+3 p1- p2+4 p3- p4 và
Qđ 1= 100+2 p1-3 p2+5 p3-4 p 4

Dừa: Qs 1 = 35+ p1+ p2+3 p3-2 p 4 và


Qđ 1= -60+2 p1+4 p2+ p3- p4

Táo: Qs 1 = 15+ p1-2 p2- p3+3 p4 và


Qđ 1= 95- p1-3 p2+2 p 3+ p4

Xoài:Qs 1 = 50-2 p1+4 p3- p4 và


Qđ 1= 10+ p1+2 p2+3 p3-2 p4

Xác định giá và lượng cân bằng của thị trường bốn hàng hóa đó.
GIẢI
Thị trường câ n bằng khi cung bằng cầu : Qs =Qđ
Khi đó ta có hệ phương trình:

{ {
Q s 1=Qđ 1 p 1+ 2 p2− p3 +3 p4 =145
Q s 2=Qđ 2 p 1+3 p2−2 p3 + p4 =95
Q s3 =Qđ 3
 2 p1 + p2−3 p3 +2 p4 =80
Qs 4 =Qđ 4 3 p1+ p 2− p3− p 4=40

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng ta được:


27
[ |]
1 2 −1 3 145
1 3 −2 1 95
A=
2 1 −3 2 80
3 1 −1 −1 40

[ |]
h1−h2 → h2 1 2 −1 3 145
0 −1 1 2 50
2h 1−h3 →h 3
0 3 1 4 210
3 h1−h4 → h4 0 5 −2 10 395

[ |]
1 2 −1 3 145
3 h2+ h3 → h3 0 −1 1 2 50
5 h2 +h 4 → h4 0 0 4 10 360
→ 0 0 3 20 645

[ | ]
1 2 −1 3 145
0 −1 1 2 50
−3 h2 + 4 h4 → h4
→ 0 0 4 10 360
0 0 0 50 1500

{ {
p 1+ 2 p2− p3 + p 4=145 p1=20
− p + p 3+ 2 p 4=50 p2=25
Hệ đã cho  4 p2 +10 p 4=360  p3=15
3
50 p 4=1500 p 4=30

{
Qs 1=20
Q =65
Thay vào hàm cung ta tính được lượng cân bằng: Qs 2=60
s3
Qs 4 =65

Vậy giá trị cam, dừa, táo, xoài lần lượt là (20; 25; 15; 30) và sản lượng cân
bằng lần lượt là (20; 65; 60; 65)

28
29
CHƯƠNG III: KHÔNG GIAN VECTƠ

I. KHÔNG GIAN VECTO


1.Không gian vectơ

1.1. Định nghĩa

Tập hợp số thực R là không gian vectơ trên R với hai phép toán cộng và nhân
thông thường

 Mỗi vectơ là một số thực


 Vectơ θ=0
 Vectơ đối của vectơ x là số đối (-x)
1.1Tính chất
a) Phần tử θ ( trung hòa) của không gian vectơ là duy nhất
b) Phần tử đối (-x) của x ∈V là duy nhất
c) ∀ x ∈V :0 x=θ
d) ∀ x ∈V : -x= (-1)x
e) ∀ k ∈ R : kθ=θ
f) ∀ x ∈ V, k ∈ R: kx=θ ⇔ k=0 hoăc x=θ
Hiệu của 2 vectơ x và y kí hiệu là x-y, là tổng của vectơ x với vectơ đối của
vectơ y, vây: x-y= x+(-y)

2. Không gian con


2.1 Định nghĩa

30
Cho V là 1 không gian vectơ trên R. Tập hợp W ≠ ∅ của V được gọi là không
gian con của không gian vectơ V nếu W cùng với phép toán cộng và phép toán
nhân trên V, cũng là môt không gian vectơ trên R
2.2 Định lý
Cho V là một không gian vectơ trên R. Tập hợp con W ≠ ∅ của V là không
gian con của V khi là chỉ khi thỏa mãn 2 điều kiện
(i) ∀ x , y ∈W thì x+ y ∈W

(ii) ∀ x ∈W , ∀ k ∈ R thì k , x ∈W

Nhận xét:

+) Khi làm BT chứng minh W là không gian con của V ta thường sử dụng định lý trên

+) Nếu W không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện trên ta kết luận ngay W không là không
gian con của V

Tổ hợp tuyến tính của một hệ vectơ

¿Định nghĩa: Cho V là một không gian vectơ, S={ x 1 ; x 2 ;… . x n }là hệ gồm n vectơ

của V. Khi đó mỗi vecơ:


n
x=∑ ai . x 1+ a2 . x 2 +… .+a n . x n , a i ∈ R , ∀ i=1 , n gọi là 1 tổ hợp tuyến tính của hệ S,
i=1

hay x là điểm biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ S

II. HỆ VECTO ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH – PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

1. Hệ vectơ độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính


1.1. Định nghĩa
Cho V là một không gian vectơ trên R, S={ x 1 ; x 2 ;… . x n }là hệ gồm n vectơ của V.
Xét hệ thức:
k 1 + k 2+ …+k n =θ , k i ϵR , ∀ i=1 ,n (*)

31
-Nếu hệ thức (*) chỉ thỏa mãn khi k 1 =k 2=… .=k n =0 thì hệ S được gọi là hệ
vectơ độc lập tuyến tính
-Nếu hệ S không độc lập tuyến tính thì hệ S được gọi là hệ vectơ phụ thuộc
tuyến tính ( tồn tại ít nhất k i ≠ 0thỏa mãn (*)

1.2. Các tính chất

TC1: Một hệ có n vectơ (n≥ 2¿ , nếu trong đó có chứa một vectơ biểu diễn tuyến
tính được qua các vectơ còn lại thì hệ đó phụ thuộc tuyến tính và ngược lại

TC2: Nếu trong một hệ vectơ có chứa một hệ vectơ con phụ thuộc tuyến tính thì hệ
vectơ phụ thuộc tuyến tính

TC3: Mọi hệ vectơ con của một hệ vectơ độc lập tuyến tính đều là hệ vectơ độc lập
tuyến tính.

*Chú ý:

i ) TC1 áp dụng cho hệ vectơ có từ hai vectơ trở lên, còn hệ chỉ chứa duy nhất 1
vectơ x là hệ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi x là vectơ không
ii ) Mọi hệ vectơ có chứa vectơ không đều là hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính.
Ứng dụng định thức để khảo sát một hệ vectơ trong Rn

Trong một không gian Rn xét hệ vectơ S gồm n vectơ S={ x 1 ; x 2 ;… . x n }trong đó:
x 1=( a 11 , a12 ,… , a 1n ) , x 2=( a 21 , a22 , … , a2 n ) ,… . , x n=( a n 1 , an 2 , … , ann )

Nếu xếp các vecto này thành một bảng sắp thứ tự ( theo dòng hoặc cột) ta được
ma trận A là ma trận vuông cấp n. Khi đó:

- S là một hệ độc lập tuyến tính khi là chỉ khi det (A) ≠ 0
- S là một hệ phụ thuộc tuyến tính khi là chỉ khi det (A) ¿ 0

32
*Chú ý: Chỉ dùng định thức để khảo sát hệ vecto trong không gian Rn ( với
n=1,2,3,4,...) các không gian khác phải dùng định nghĩa
2. Cơ sở của không gian vectơ

2.1 Hệ sinh của không gian vecto


Định nghĩa: Cho V là một không gian vecto trên R, s={ x 1 ; x 2 ; … . x n } là hệ gồm n vecto
của V. Nếu mọi vecto của V đều biểu diễn tuyến tính được qua các vecto của hệ S thì
S gọi là một hệ sinh của không gian vecto V
2.2 Số chiều của không gian vecto
Định nghĩa: Số chiều của không gian vecto V là số vecto trong một cơ sở của V, kí
hiệu là dim(V)

*Tính chất
Cho V là một không gian vecto trên R, dim (V)=n. Khi đó mọi hệ gồm n vecto độc
lập tuyến tính của V đều là cơ sở của V

*Nhận xét: Áp dụng tính chất trên để chứng minh S là một cơ sở của không gian vecto
V, ta thực hiện:

i ) Chứng minh S là hệ vecto độc lập tuyến tính


ii ) Chỉ ra số vecto của S bằng số chiều của V
3. Tọa độ của một vectơ đối với một cơ sở
*Định lý: Trong không gian vecto V cho hệ vecto S={ x 1 ; x 2 ;… . x n } ⊂ V
Hệ S là cơ sở của không gian vecto V nếu và chỉ nếu mọi x∈V đều biểu diễn tuyến tính
một cách duy nhất qua hệ S. Tức là tồn tại duy nhất bộ số thực ( a 1 , a 2 , … , an ) sao cho x=
n

∑ ai x i (1)
i=1

33
*Định nghĩa: Bộ số thực ( a 1 , a 2 , … , an ) trong biểu diễn (1) gọi là tọa độ của vecto x đối
với cơ sở S, kí hiệu(x) s= ( a 1 , a 2 , … , an ).

CHƯƠNG IV: DẠNG TOÀN PHƯƠNG

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1. Dạng toàn phương
Định nghĩa 1:

Dạng toàn phương của n biến x1,x2,...,xn là biểu thức dạng:


n n

f (x1,x2,...,xn) =∑ ∑ aijxixj (1)


i=1 i=1

Trong đó các hệ số aij là các hằng số cho trước.

Dạng toàn phương (1) có thể viết dưới dạng chi tiết như sau:

f (x1,x2,...,xn)= a11x12 + a12x1x2 + ... + a1nx1xn

+ a21x1x2 + a22x22 + ... + a2nx2xn

...........................................................................

+ an1xnx1 + an2xnx2 + ... + annxn2.

Khi cho một dạng toàn phương cụ thể ta thường gộp cặp số hạng đồng dạng aijxixj và
aijxixj thành một số hạng (aij+aji)xixj. Chẳng hạn dạng toàn phương của hai biến x,y
thường được viết gọn như sau:

f (x,y) = ax2 + bxy + cy2


34
Tuy nhiên, để có thể sử dụng phương pháp ma trận và định thức ta phải tách riêng
các hệ số viết dạng toàn phương dưới dạng (1). Việc viết tách riêng hệ số được thực
hiện theo nguyên tắc san bằng, tức là ta luôn xem aij = aji

1.1. Ma trận và hạng của dạng toàn phương


a. Ma trận của dạng toàn phương
Dạng toàn phương (1) cho tương ứng một ma trận vuông:

[ ]
a11 a12 … a1 n
a a … a2 n
A = …21 …22 … …
an 1 an 2 … a nn

Với các phần tử aij là các hệ số của xixj. Ta gọi A là ma trận của dạng toàn phương
(1).
Ma trận của dạng toàn phương (1) có tính chất sau:
aij = aji ( i,j=1,2,..,n)
Nhận xét: Ta thấy A = At (2)
(At là ma trận chuyển vị của ma trận A)

Ma trận A thỏa mãn tính chất (2) được gọi là ma trận đối xứng.
Như vậy, mỗi dạng toàn phương n biến số cho tương ứng một ma trận vuông đối
xứng cấp n và ngược lại, mỗi ma trận vuông đối xứng cấp n cho tương ứng một
dạng toàn phương n biến số.
b. Biểu diễn dạng toàn phương qua ma trận
Dạng toàn phương (1) có thể viết dưới dạng như sau:
f = X tAX (3)

[]
x1
x
Trong đó X = ⋮2 ; Xt = [ x1 x2 ... xn ]
xn

c. Hạng của dạng toàn phương

35
Định nghĩa 2: Hạng của một dạng toàn phương là hạng của ma trận của dạng toàn
phương đó.
1.2. Dạng toàn phương chính tắc
Định nghĩa 3: Dạng toàn phương chính tắc là dạng toàn phương khuyết tất cả
các tích chéo.
f = b1y12 + b2y22 +...+ bnyn2
Ma trận của dạng toàn phương chính tắc là một ma trận đường chéo.

[ ]
b1 0 … 0
0 b2 … 0
B=
… … … …
0 0 … bn

Ta thấy rằng hạng của ma trận đường chéo bằng số phần tử khác 0 trên đường
chéo chính, do đó số các hệ số khác 0 của dạng toàn phương chính tắc bằng của
dạng toàn phương đó.
2. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
2.1. Phương pháp Lagrange
Cho dạng toàn phương
n n

F(x1, x2, ..., xn) = ∑ ∑ aijxixj


i=1 j=1

Để đưa F về dạng chính tắc ta thực hiện các bước như sau:

Bước 1: Biến đổi đưa F về dạng:

F ( x1, x2,..., xn ) = b1y12 + F1 ( x2, x3, ..., xn )

Bước 2: Biến đổi đưa F1 về dạng:

F1 ( x1, x2, ..., xn ) = b2y22 + F2 ( x3, x4, ..., xn )

36
Cứ tiếp tục như vậy nhiều nhất là sau n bước F sẽ là tổng các bình phương của các
biến, tức là F có dạng chính tắc.

Trong quá trình thực hiện nếu gặp trường hợp trong biểu thức F có b11=b12=...=bnn=0
tức là F không chứa bình phương của một biến nào cả. Khi đó ta dùng phép biến đổi

{
x 1=x 1+ x 2
x2 =x1 −x2
sau: x 3=x 3

x n=x n

2.2. Phương pháp Jacobi ( Phương pháp biến đổi tam giác )
Phương pháp này chỉ áp dụng cho những dạng toàn phương có ma trận A = ( a ij )n
thỏa mãn các điều kiện:

| |
a11 a12 … a1 n

∆1=a11≠0,∆2= a
21
| a11 a12
a22| a a
≠0,...,∆n= …21 …22
… a2 n
… …
≠0 (1)
an 1 an 2 … ann

Các định thức trên gọi là các định thức con chính của ma trận A.

Định lý: ( Định lý Jacobi ) Nếu dạng toàn phương (1) thỏa mãn điều kiện (1) thì có
thể từ biến số x1,x2,...,xn sang biến số y1,y2,...,yn sao cho

∆2 ∆n
Q (y1 ,y2,...,yn) = ∆1y12 + ∆ y22 +...+ ∆ yn2
1 n−1

Phép biến đổi số nêu trong định lý Jacobi có dạng:

{
x1 = y 1+ α 21 y 2+ α 31 y 3 +…+ α n1 y n
x 2= y 2 +α 32 y 3 +…+ α n 2 y n

x n= y n

37
D j−1 ,i
Trong đó các hệ số α ij= (-1)j+i ∆ với ∆ j−1 là các định thức con chính trong (1).
j−1

Dj-1,i là định thức con của ma trận A lập nên bởi các phần tử nằm trên giao của các
dòng thứ 1,2,...,j-1 và các cột 1,2,...,i-1,i+1,...,j.

Phép biển đổi trên gọi là phép biến đổi tam giác.

Ví dụ cho ứng dụng dạng toàn phương xét điều kiện đủ của các bài toán tối ưu trong
kinh tế.

Type equation here .

38

You might also like