You are on page 1of 22

Toán cao cấp

Chương 0: TẬP HỢP – ÁNH XẠ


§ TẬP HỢP – ÁNH XẠ
I. Khái niệm tập hợp
Tập hợp là một khái niệm nguyên thủy của toán học.
1.1.1. Định nghĩa: Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau nếu A và B được tạo
thành bởi cùng những phần tử. Ký hiệu A = B.
Ví dụ { x Î R : x + 1 = 0} = { x Î N : x + 1 = 0} .
2

1.1.2. Định nghĩa: Tập hợp không chứa một phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu Æ .
1.1.3. Định nghĩa: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần
tử của A đều là phần tử của tập hợp B. Ký hiệu A Í B .

II. Các phép toán tập hợp


1.2.1 Định nghĩa: Cho A và B là hai tập hợp tùy ý. Tập hợp tất cả các phần tử thuộc
ít nhất một trong hai tập hợp A hoặc B được gọi là hợp của hai tập hợp A và B. Ký
hiệu A U B .
1.2.2 Định nghĩa: Tập hợp lập nên từ mọi phần tử đồng thời thuộc cả A lẫn B được
gọi là giao của các tập hợp A và B. Ký hiệu là A I B .
1.2.3 Định nghĩa: Hiệu của tập hợp A với tập hợp B là tập hợp gồm các phần tử
thuộc A nhưng không thuộc B. Ký hiệu là A \ B .
1.2.4 Nguyên lý đối ngẫu
æ ö
i) D \ ç U Am ÷ = I ( D \ Am ) .
è mÎG ø mÎG
æ ö
ii) D \ ç I Am ÷ = U ( D \ Am ) .
è mÎG ø mÎG
1.2.5 Định nghĩa: Tích Đềcác của n tập hợp A1, A2,…,An là tập hợp tất cả các bộ n
phần tử ( a1 , a2 ,..., an ) có thứ tự a1, a2,…, an được tạo thành do lấy a1 Î A1 , a2 Î A2 ,…,
an Î An một cách bất kì. Ký hiệu A1 ´ A2 ... ´ An .
A´ A
- 14 24 A được ký hiệu là An.
... ´3
n

1
Toán cao cấp

III. Ánh xạ
1.3.1 Định nghĩa: Cho A và B là hai tập hợp tùy ý. Một quy tắc f đặt tương ứng
mỗi phần tử a thuộc A với duy nhất một phần tử b thuộc B được gọi là một ánh xạ
từ A đến B. Ký hiệu
f : A ¾¾ ®B
a a b = f (a)
Phần tử b được gọi là ảnh của phần tử a qua ánh xạ f, ký hiệu f (a) và phần tử a
được gọi là nghịch ảnh của phần tử b, ký hiệu f-1(b).
1.3.2 Định nghĩa: Cho ánh xạ f : X ¾¾ ® Y và A là tập hợp con của X. Tập hợp
con của Y gồm ảnh của tất cả các phần tử của A được gọi là ảnh của A qua f và ký
hiệu là f ( A ) .
f ( A) = { y Î Y | $x Î A, y = f ( x )} .
1.3.3 Định nghĩa: Cho ánh xạ f : X ¾¾ ® Y và B là tập hợp con của Y. Tập hợp
con A của X gồm mọi phần tử x thuộc X sao cho f(x) thuộc B được gọi là nghịch
-1
ảnh của B qua ánh xạ f. Ký hiệu là f ( B ) .
f -1 ( B ) = { x Î X | f ( x ) Î B} .
1.3.4 Định nghĩa: Cho hai ánh xạ f : X ¾¾ ® Y và g : Y ¾¾® Z . Khi đó ánh xạ
h : X ¾¾®Z
xác định theo quy luật sau
"x Î X , h ( x ) = g ( f ( x ) ) .
được gọi là ánh xạ hợp của các ánh xạ f và g. Ký hiệu g o f .
1.3.5 Định nghĩa: Ánh xạ f : X ¾¾ ® Y được gọi là đơn ánh nếu với mọi x, x’
thuộc X và x ¹ x ' thì f ( x ) ¹ f ( x ' ) .
1.3.6 Định nghĩa: Ánh xạ f : X ¾¾ ® Y được gọi là toàn ánh nếu
"y Î Y , $x Î X : y = f ( x ) .
1.3.7 Định nghĩa: Ánh xạ f được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn
ánh.

2
Toán cao cấp

Chương 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC


§1. MA TRẬN
1.1 Khái niệm ma trận
1.1.1 Định nghĩa: Cho M là một tập hợp và m, n là các số nguyên dương. Ta gọi
một ma trận cỡ m ´ n trên tập M là một bảng hình chữ nhật
é a11 a12 L a1n ù
êa a22 L a2 n ú
A=ê 21 ú
ê M M O M ú
ê ú
ë am1 am 2 L amn û
gồm m.n phần tử thuộc tập hợp M được sắp xếp thành m dòng và n cột.
Người ta còn ký hiệu ma trận như sau
æ a11 a12 L a1n ö
ça a L a ÷
A=ç 21 22 2 n ÷.
ç M M O M ÷
ç ÷
è am1 am 2 L amn ø
- Với 1 £ i £ m , 1 £ j £ n , aij được gọi là phần tử của ma trận A nằm ở giao của
dòng thứ i và cột thứ j. Ta gọi i là chỉ số dòng, j là chỉ số cột.
- Người ta thường dùng A, B, C,… để đặt tên cho các ma trận và để đơn giản ta viết
A = éë aij ùû .
m´n
- Tập hợp các ma trận cỡ m ´ n với các phần tử thuộc tập hợp M được ký hiệu là
Matm´n ( M ) .
- Trong giáo trình này chúng ta thường sử dụng tập hợp M là các tập hợp số như:
R , Q , Z ,….
- Hai ma trận A = éë aij ùû m´n
và B = éëbij ùû được gọi là bằng nhau nếu aij = bij ,
m´n
"i = 1,..., m, "j = 1,..., n . Ký hiệu A = B.
- Nếu m = n thì A được gọi là ma trận vuông cấp n, ký hiệu A = éë aij ùû n . Khi đó các
phần tử a11 , a22 ,…, ann được gọi là nằm trên đường chéo chính của ma trận A.
- Ma trận chỉ có một dòng được gọi là ma trận dòng, ma trận chỉ có một cột được
gọi là ma trận cột.
- Một ma trận cỡ 1 ´ 1 được đồng nhất với phần tử của nó.

1.1.2 Ví dụ

3
Toán cao cấp

é1 2 3 4ù é 3 ù
ê1 ê ú
é 2 23 1 ù 1 2 3ú 2
a) A = ê ú b) B = ê ú c) C = ê ú .
ë5 4 2û ê -1 5 3 2ú êp ú
ê ú ê ú
ë8 0 0 4û ëê e ûú
1.2 Một số ma trận đặc biệt
1.2.1 Ma trận không: Ma trận A = éë aij ùû m´n được gọi là ma trận không nếu thỏa
mãn
aij = 0 , "i = 1,..., m, "j = 1,..., n .
hiệu là 0m´n .
1.2.2 Ma trận đơn vị: Ma trận vuông A = éë aij ùû n được gọi là ma trận đơn vị nếu
thỏa mãn
ìïaij = 0, i ¹ j
í .
ïîaij = 1, i = j
Ký hiệu là In.
1.2.3 Ma trận tam giác: Ma trận vuông A = éë aij ùû n được gọi là ma trận tam giác
trên nếu thỏa mãn
aij = 0 , "i > j .
Ma trận vuông A = éë aij ùû n được gọi là ma trận tam giác dưới nếu thỏa mãn
aij = 0 , "i < j .
1.2.4 Ma trận đường chéo: Ma trận vuông A = éë aij ùû được gọi là ma trận đường
n
chéo nếu thỏa mãn
aij = 0 , "i ¹ j .
1.3 Các phép toán ma trận
Giả sử K là một tập hợp số, trong tập hợp Matm´n ( K ) ta định nghĩa các phép
toán sau
1.3.1 Tổng hai ma trận: Cho hai ma trận A = éë aij ùû m´n , B = éëbij ùû m´n . Tổng của hai
ma trận A và B là ma trận
éë aij + bij ùû .
m´n
Ký hiệu là A + B.
Với A = éë aij ùû m´n , ký hiệu -A = éë - aij ùû m´n . Khi đó A + ( - A ) = Om´n , ma trận - A
được gọi là ma trận đối của ma trận A.

4
Toán cao cấp

1.3.2 Hiệu hai ma trận: Cho hai ma trận A = éë aij ùû m´n , B = éëbij ùû m´n . Hiệu của hai
ma trận A và B là ma trận A + ( - B ) . Ký hiệu là A - B.
1.3.3 Phép nhân một số với ma trận: Tích của một số k với ma trận A = éë aij ùû m´n
là ma trận
éë k .aij ùû .
m´n
Ký hiệu là k.A.
1.3.4 Mệnh đề: Mọi A, B, C Î Matm´n ( K ) , mọi a , b Î K . Khi đó
i) (A + B)+C = A + (B+C)
ii) A + B = B + A
iii) A + 0m´n = A
iv) a .( A + B ) = a A + a B
v) (a + b ) A = a A + b A
vi) (ab ) A = a ( b A )
vii) 1.A = A .
1.3.5 Phép nhân hai ma trận: Cho hai ma trận A = éë aij ùû , B = éëbij ùû n´ p . Tích của
m´n

ma trận A với ma trận B là ma trận


éëcij ùû
m´ p

trong đó
n
cij = å aik .bkj
k =1

với mọi i = 1,..., m; j = 1,..., p .


Ký hiệu là A.B .
1.3.6 Mệnh đề: Đối với các ma trận A, B, C và ma trận đơn vị I có cỡ thích hợp
thực hiện được các phép cộng và phép nhân tương ứng , k Î K ta có
i) ( AB ) C = A ( BC )
ii) ( A + B ) C = AC + BC
iii) A ( B + C ) = AB + AC
iv) k ( AB ) = ( kA ) B = A ( kB )
v) I . A = A ; A.I = A .
vi) A.O=O; O.A=O.
1.4 Ma trận chuyển vị
1.4.1 Định nghĩa: Ma trận chuyển vị của ma trận A = éë aij ùû m´n là ma trận

5
Toán cao cấp

éë a 'ij ùû ,
n´m
trong đó
a 'ij = a ji , "i = 1,..., m, "j = 1,..., n .
Ký hiệu là At.
1.4.2 Mệnh đề: Với A và B là các ma trận có cỡ thích hợp thực hiện được các phép
cộng A+B, phép nhân A.B và k Î K ta có
t t
i) (A ) = A.
t
ii) ( A + B ) = At + Bt .
t
iii) ( AB ) = Bt At .
t
iv) ( kA) = kAt .
1.4.3 Ma trận đối xứng: Ma trận A được gọi là ma trận đối xứng nếu và chỉ nếu
A = At .

6
Toán cao cấp

§2. ĐỊNH THỨC


2.1 Khái niệm định thức
2.1.1 Định nghĩa: Cho A là ma trận vuông cấp n. Ma trận con ứng với phần tử aij
là ma trận nhận được từ A bằng cách bỏ đi dòng i và cột j, ký hiệu M ij .
Như vậy M ij là ma trận vuông cấp n - 1 .
2.1.2 Định nghĩa: Định thức của ma trận vuông A = éë aij ùû , ký hiệu là det( A) hay
n

A , được định nghĩa quy nạp như sau


i) a11 = a11
a11 a12
ii) = a11a22 - a12 a21
a21 a22
a11 a12 L a1n
a21 a22 L a2 n
= (-1)1+1 a11 det ( M 11 ) + (-1)1+ 2 a12 det ( M 12 ) +
iii) M M O M
+ ... + (-1)1+n a1n det ( M 1n ) .
an1 an 2 L ann

2.1.3 Ví dụ:
1 2
a) = 1.4 - 2.3 = -2 .
3 4
a11 a12 a13
a22 a23 a a a a
b) a21 a22 a23 = a11. - a12 . 21 23 + a13 . 11 12
a32 a33 a31 a33 a21 a22
a31 a32 a33
= a11a22 a33 + a31a12 a23 + a13a21a32 - a31a22 a13 - a11a32 a23 - a21a12 a33
(Quy tắc Xarus)
2.2 Các tính chất của định thức
2.2.1 Mệnh đề: det ( A) = det ( At ) .
2.2.2 Mệnh đề: Nếu đổi chỗ hai dòng của định thức thì định thức đổi dấu.
2.2.3 Mệnh đề: Một định thức có hai dòng giống nhau thì bằng không.
2.2.4 Mệnh đề:
a11 a12 L a1n
a21 a22 L a2 n
= (-1)i +1 ai1Di1 + (-1)i + 2 ai 2 Di 2 + ... + (-1)i + n ain Din "i = 1,2,..., n
M M O M
an1 an 2 L ann

7
Toán cao cấp

trong đó Dij = det ( M ij ) .


2.2.5 Mệnh đề: Nếu định thức có một dòng mà tất cả các phần tử đều bằng 0 thì
định thức bằng không.
2.2.6 Mênh đề: Nếu nhân tất cả các phần tử của một dòng với cùng một số k thì
định thức được nhân với k.
2.2.7 Mệnh đề: Nếu định thức có một dòng bằng k “lần” dòng khác thì định thức
bằng không.
2.2.8 Mệnh đề:
a11 a12 L a1n a11 a12 L a1n a11 a12 L a1n
a21 a22 L a2 n a21 a22 L a2 n a21 a22 L a2 n
M M O M M M O M M M O M
= + .
ai1 + a 'i1 ai 2 + a 'i 2 L ain + a 'in ai1 ai 2 L ain a 'i1 a 'i 2 L a 'in
M M O M M M O M M M O M
an1 an 2 L ann an1 an 2 L ann an1 an 2 L ann
2.2.9 Mệnh đề: Nếu ta cộng một dòng của ma trận với k “lần” dòng khác thì định
thức không thay đổi.
2.2.10 Mệnh đề: Định thức của các ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên
đường chéo chính.
Chú ý: Các tính chất trên của định thức cũng đúng nếu ta phát biểu cho cột.

8
Toán cao cấp

§3. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO


3.1 Khái niệm ma trận nghịch đảo
3.1.1 Định nghĩa: Cho ma trận vuông A cấp n. Ma trận B được gọi là ma trận
nghịch đảo của ma trận A nếu thỏa mãn
AB = BA = I n .
-1
Ký hiệu là A .
Một ma trận có ma trận nghịch đảo được gọi là ma trận khả nghịch.

3.2 Một số tính chất của ma trận nghịch đảo


3.2.1 Định lý: Ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi
det ( A ) ¹ 0 .
3.2.2 Định lý: Ma trận nghịch đảo của A nếu tồn tại thì duy nhất.
Định lý sau cho ta một cách tìm ma trận nghịch đảo.
3.2.3 Định lý: Nếu det ( A ) ¹ 0 thì
é A11 A21 L An1 ù
ê ú
-1 1 ê A12 A22 L An 2 ú
A = ,
det ( A ) ê M M O M ú
ê ú
ë A1n A2 n L Ann û
i+ j
trong đó Aij = ( -1) Dij .
3.2.3 Mệnh đề: Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp. Khi đó
i) det ( AB ) = det ( A ) .det ( B )
-1
ii) ( AB ) = B -1 A-1 .
3.2.4 Mệnh đề: Cho phương trình ma trận A.X=B, trong đó A là ma trận vuông cấp
n, B là ma trận cỡ n ´ p cho trước và X là ma trận cần tìm cỡ n ´ p . Nếu
det ( A) ¹ 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là X = A-1B .

9
Toán cao cấp

§4. HẠNG CỦA MA TRẬN


4.1 Khái niệm hạng ma trận
4.1.1 Định thức con cấp r: Cho ma trận
é a11 a12 L a1n ù
êa a22 L a2 n ú
A= ê ú
21

ê M M O M ú
ê ú
ë am1 am 2 L amn û
và một số nguyên dương r £ min {m, n} . Ma trận vuông cấp r nhận được từ A bằng
cách bỏ đi m - r dòng và n - r cột được gọi là ma trận con cấp r của A.
Định thức của ma trận này được gọi là định thức con cấp r của ma trận A.
4.1.2 Ví dụ:
Cho ma trận
é1 2 3 4 ù
A = ê5 6 7 8 ú .
ê ú
êë9 10 11 12 úû
Khi đó
10 là một định thức con cấp 1 của A,
1 2
là một định thức con cấp 2 của A,
5 6
1 3 4
5 7 8 là một định thức con cấp 3 của A,…
9 11 12
4.1.3 Định nghĩa: Cho ma trận A khác không. Hạng của ma trận A là số r > 0 thỏa
+ Có một định thức con cấp r của A khác 0
+ Mọi định thức con cấp lớn hơn r của A đều bằng 0.
Ký hiệu là rank(A).
- Quy ước hạng của ma trận không bằng không.
- Từ định nghĩa suy ra rank(A) là cấp lớn nhất của các định thức con khác không
của A.

10
Toán cao cấp

4.1.4 Ví dụ:
æ1 1 1 1ö
æ1 2ö ç2
æ1 0 0ö ç ÷ 2 2 2 ÷÷
a) Rank ç ÷ =1 b) Rank ç 3 4 ÷ = 2 c) Rank ç =1
è 0 0 0 ø ç0 0÷ ç3 3 3 3÷
è ø ç ÷
è0 0 0 0ø
4.2 Phương pháp tìm hạng ma trận
4.2.1 Định nghĩa: Ma trận A được gọi ma trận bậc thang nếu thỏa mãn hai tính
chất sau:
- Các dòng khác không luôn nằm ở phía trên các dòng bằng không (nếu có).
- Trên hai hàng khác không, phần tử khác không đầu tiên (tính từ trái sang phải) của
dòng dưới nằm phía bên phải cột chứa phần tử khác không đầu tiên của dòng trên.
4.2.2 Ví dụ
é1 2 3 4 ù
ê ú
a) A = ê0 21 23 4ú là ma trận bậc thang.
êë0 0 3 3úû
é1 3 4 5ù
ê0 1 2 3ú
b) B = ê ú là ma trận bậc thang.
ê0 0 0 1ú
ê ú
ë0 0 0 0û
é1 3 4 5ù
ê0 1 0 0ú
c) C = ê ú không là ma trận bậc thang.
ê0 3 0 0ú
ê ú
ë0 0 0 0û

4.2.3 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng: Các phép biến đổi sau được gọi các
phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận:
i) Đổi chỗ hai dòng của ma trận.
ii) Nhân các phần từ của cùng một dòng với một số khác không.
iii) Cộng một dòng với k “lần” dòng khác.
4.2.4 Mệnh đề: Hạng của ma trận bậc thang bằng số dòng khác không của ma trận
đó.
4.2.5 Mệnh đề: Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng không làm thay đổi hạng của
ma trận.

11
Toán cao cấp

4.2.6 Mệnh đề:


i) Rank ( A ) = Rank ( A ) .
t

ii) Nếu ma trận vuông A cấp n khả nghịch thì Rank ( A ) = n .

12
Toán cao cấp

Gabriel Cramer (1704 – 1752) là nhà toán học Thụy Sĩ.

Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


§1. KHÁI NIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
1.1 Các định nghĩa
1.1.1 Định nghĩa: Hệ phương trình có dạng
ìa11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
ïa x + a x + ... + a x = b
ï 21 1 22 2 2n n 2
í (1)
ï ............................................
ïîam1 x1 + am 2 x2 + ... + amn xn = bm
trong đó m, n Î ¥* , x1 , x2 ,..., xn là các ẩn số, aij , bi , i = 1,2,..., m , j = 1,2,..., n là các
số cho trước được gọi là hệ phương trình tuyến tính m phương trình n ẩn.
- Trong hệ phương trình (1), các aij được gọi là các hệ số, các bi được gọi là các
hệ số tự do.
- Bộ có thứ tự n số (a1 ,a 2 ,...,a n ) được gọi là nghiệm của của hệ (1) nếu khi thay
x1 = a1 , x2 = a 2 ,…, xn = a n vào tất cả các phương trình của hệ (1) thì hai vế của mỗi
phương trình trở thành đồng nhất.
- Tập hợp các nghiệm của hệ phương trình được gọi là tập nghiệm của hệ
phương trình đó.
- Giải hệ phương trình là đi tìm tập nghiệm của hệ phương trình đó.
1.1.2 Định nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có
chung một tập hợp nghiệm.
Các phép biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình mới tương
đương được gọi là các phép biến đổi tương đương. Một số phép biến đổi tương
đương là:
- Đổi chỗ hai phương trình của hệ.
- Nhân hai vế của một phương trình với cùng một số khác không.
- Nhân hai vế của một phương trình với một số rồi cộng tương ứng hai vế với một
phương trình khác của hệ.

13
Toán cao cấp

1.2 Hệ phương trình tam giác và hệ phương trình hình thang


1.2.1 Định nghĩa: Một hệ phương trình tuyến tính n phương trình n ẩn số có dạng
ìa11 x1 + a12 x2 + a13 x3 + ... + a1( n-1) xn + a1n xn = b1
ï
ï a22 x2 + a23 x3 + ... + a2( n-1) xn + a2 n xn = b2
ï
í a33 x3 + ... + a3( n-1) xn + a3n xn = b3 (2)
ï
ï ........................
ï ann xn = bn
î
trong đó n Î ¥* và aii ¹ 0, "i = 1,2,..., n được gọi là hệ tam giác.
Hệ tam giác (2) được giải bằng cách tìm lần lượt xn, xn-1,…,x1.
1.2.2 Định nghĩa: Hệ hình thang là hệ phương trình tuyến tính có dạng
ìa11 x1 + a12 x2 + a13 x3 + ... + a1m xm + a1( m+1) xm+1 + ... + a1n xn = b1
ï
ï a22 x2 + a23 x3 + ... + a2 m xm + a2( m+1) xm+1 + ... + a2 n xn = b2
í (3)
ï ...............................
ï amm xm + am( m+1) xm+1 + ... + amn xn = bm
î
trong đó m, n Î ¥* , m<n và aii ¹ 0, "i = 1,2,..., n . Các ẩn x1, x2,…,xm được gọi là ẩn
chính, các ẩn còn lại được gọi là ẩn tự do.
Để giải hệ hình thang ta chuyển tất cả các ẩn tự do sang vế phải
ìa11 x1 + a12 x2 + a13 x3 + ... + a1m xm = - a1( m+1) xm+1 - ... - a1n xn + b1
ï
ï a22 x2 + a23 x3 + ... + a2 m xm = -a2( m+1) xm+1 - ... - a2 n xn + b2
(3) Û í
ï ...............................
ï amm xm = - am( m+1) xm+1 - ... - amn xn + bm
î
Ta xem các ẩn tự do xm+1, xm+2,…,xn như là các số và giải hệ tam giác đối với các ẩn
chính x1, x2,…, xm.

1.3 Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính.


1.3.1 Định nghĩa: Cho hệ phương trình tuyến tính (1).
Lập các ma trận
é a11 a12 L a1n ù
êa a22 L a2 n ú được gọi là ma trận hệ số của hệ phương trình.
· A = ê 21 ú
ê M M O M ú
ê ú
ë am1 am 2 L amn û

14
Toán cao cấp

é a11 a12 ... a1n b1 ù


êa a22 ... a2 n b2 ú được gọi là ma trận bổ sung của hệ phương trình.
· A= ê 21 ú
ê M M O M Mú
ê ú
ë am1 am 2 ... am1 bm û
é b1 ù
êb ú
· B = ê 2 ú được gọi là ma trận hệ số tự do của hệ phương trình.
êMú
ê ú
ëbm û
é x1 ù
êx ú
· X = ê 2 ú được gọi là ma trận ẩn của hệ phương trình.
êMú
ê ú
ë xn û

Với các ký hiệu như trên, hệ phương trình (1) có thể được viết dưới dạng
AX = B (1’).
(1’) được gọi là dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính (1).

1.4 Hệ Cramer
1.4.1 Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính n phương trình n ẩn
AX = B
được gọi là hệ Cramer nếu det ( A) ¹ 0 .
Định lý sau cho ta một phương pháp giải hệ Cramer.
1.4.2 Định lý(Cramer) Hệ Cramer AX = B có nghiệm duy nhất ( x1 , x2 ,..., xn ) xác
định bởi công thức
det ( Aj )
xj = , j = 1,2,..., n
det ( A )
trong đó Aj là ma trận thu được từ ma trận A bằng cách thay cột thứ j bởi cột các hệ
số tự do.
Chú ý: Hệ Cramer AX = B có nghiệm duy nhất xác định bởi công thức
X = A-1B .

15
Toán cao cấp

Johann Carl Friedrich Gauss


(1777-1855)
§2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TỔNG QUÁT
2.1 Điều kiện có nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
2.1.1 Định lý (Kronecker-Capelli) Hệ phương trình tuyến tính (1) có nghiệm khi và
chỉ khi
( )
Rank ( A ) = Rank A .
2.2 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss
Phương pháp Gauss dựa trên các phép biến đổi tương đương một hệ phương trình.
Nội dung của phương pháp Gauss là thực hiện liên tiếp các phép biến đổi tương
tương để đưa hệ phương trình đã cho về một hệ phương trình tuyến tính tương
đương có ma trận bổ sung là ma trận bậc thang.
Chú ý: - Để đơn giản, trong thực hành thay vì thực hiện các phép biến đổi tương
đương trên các phương trình của hệ (1), ta thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên
các dòng của ma trận bổ sung
é a11 a12 L a1n b1 ù
ê ú
ê a21 a22 L a2 n b2 ú .
ê M M O M Mú
ê ú
êë am1 am 2 L amn bm úû
- Chỉ được thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (không thực hiện trên cột).
2.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
2.3.1 Định nghĩa: Hệ phương trình sau được gọi là hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất
ìa11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = 0
ïa x + a x + ... + a x = 0
ï 21 1 22 2 2n n
í .
ï ............................................
ïîam1 x1 + am 2 x2 + ... + amn xn = 0

16
Toán cao cấp

- Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm (0;0;…;0). Nghiệm này
được gọi là nghiệm tầm thường.
2.3.2 Định lý: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có nghiệm không tầm thường
khi và chỉ khi hạng ma trận hệ số bé hơn số ẩn của hệ.
2.3.3 Hệ quả: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất n phương trình n ẩn số có
nghiệm không tầm thường nếu và chỉ nếu định thức của ma trận hệ số bằng 0.

17
Toán cao cấp

BÀI TẬP
Chương 1: MA TRẬN - ĐỊNH THỨC

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau


é1 1 ù é2 1 3ù
ê ú ê 4 2 1 úé 1 ù
é1 -3 3 -1ù ê1 2 ú úê 2 ú
a) ê ú b) ê
ë1 3 -5 1 û ê1 1 ú ê -2 1 -3ú ê ú
ê ú ê ú êë -1úû
ë1 -2 û ë 1 2 1 û
é1 ù
é1 2 ù é 4 -4 ù ê ú
c) ê úê d) ê 2 ú [3 2 1]
ë3 4 û ë 0 i úû
êë 3 úû
é -1 3 0ù
é3 4 9 ù é5 6 4 ù ê
ê úê ú é 5 -1 3 1 ù ê -2 1 1 úú
e) ê 2 -1 6 ú ê8 9 7 ú f) ê ú .
ë 2 0 -1 4û ê 3 0 -2 ú
êë 5 3 5 úû êë 4 -5 -3úû ê ú
ë4 1 2û
Bài 2: Tính An nếu
é1 1ù é1 2 ù
a) A = ê ú b) A = ê ú
ë 0 1û ë0 1 û
é1 0 0 0ù
ê0 2 0 0 úú
é cos q - sin q ù
c) A = ê ú d) A = ê .
ë sin q cos q û ê0 0 3 0ú
ê ú
ë0 0 0 4û
Bài 3: Tìm tất cả các ma trận cấp hai có bình phương bằng ma trận không.
Bài 4: Tính các định thức sau
a 2 ab e e
a) b)
ab b 2 -1 e
13547 13647
c)
28423 28523
Bài 5: Tính các định thức sau
2 3 1 a b c
a) 2 5 3 b) b c a
3 4 3 c a b

18
Toán cao cấp

1 i 1+ i a+b c 1
c) -i 1 0 d) b + c a 1
1- i 0 1 c+a b 1
1 1 1 1 1 2 3 4
1 2 3 4 2 3 4 1
e) f)
1 3 6 10 3 4 1 2
1 4 10 20 4 1 2 3
1 1 1 1 a 3 0 5
a b c d 0 b 0 2
g) 2 h)
a b2 c2 d 2 1 2 c 3
a3 b3 c3 d 3 0 0 0 d
Bài 6: Giải các phương trình sau
1 x x 2 x3 1 2 3 4
1 2 4 8 -2 2 - x 1 7
a) =0 b) =0
1 3 9 27 3 6 4 + x 12
1 4 16 64 -4 x + 4 2 3
1 1 4 4
2
-1 3 - x 3 3
c) = 0.
7 7 5 5
-7 -7 6 x2 - 3

Bài 7: Biết rằng các số 204, 527, 255 chia hết cho 17. Chứng minh rằng
2 0 4
5 2 7
2 5 5
chia hết cho 17.
Bài 8: Chứng minh đẳng thức sau
b+c c+a a+b a b c
b¢ + c¢ c¢ + a¢ a¢ + b¢ = 2 a¢ b¢ c¢ .
b¢¢ + c¢¢ c¢¢ + a¢¢ a¢¢ + b¢¢ a¢¢ b¢¢ c¢¢

19
Toán cao cấp

Bài 9: Tìm hạng các ma trận sau


é2 -2 1ù
é -1 0 3 -2 ù ê -3
ê ú 1 -1úú
a) ê 2 3 -1 -3ú b) ê
ê5 4 1ú
êë 3 6 1 -8 úû ê ú
ë1 0 0û
é 2 4 -2 3 3 1 ù él 0 1ù
ê ú ê 1 úú
c) ê -1 -2 1 1 7 2 ú d) ê 3 4
êë 1 2 -1 4 10 3 úû êë 1 -1 2 úû
é3 l 1 2ù
é1 0 -1ù ê1
ê2 l - 2 3 ú 4 7 2 úú
e) ê ú f) ê
ê1 10 17 4 ú
êë1 0 4 úû ê ú
ë4 1 3 3û
Bài 10: Tìm ma trận nghịch đảo các ma trận sau (nếu tồn tại)
é 2 -1ù é0 1ù
a) ê b) ê
ë3 5 úû ú
ë 3 -2û
é1 -1 3 ù é1 2 -3ù
ê ú ê 5 úú
c) ê5 1 2 ú d) ê3 -1
êë1 4 -1úû êë5 3 -1úû
é1 -2 1 -1ù
é 1 0 1ù ê -1
ê ú 4 -2 3 úú
e) ê 0 0 2 ú f) ê .
ê2 0 1 3ú
êë -1 3 1 úû ê ú
ë -2 6 0 5û
Bài 11: Giải các phương trình ma trận sau
é 2 -1ù é1 -1ù é 3 1ù é -2 1ù
a) ê ú X =ê ú b) X ê ú=ê ú
ë3 1û ë0 1 û ë 2 1û ë 3 -1û
é 2 -3 5 ù
é 2 -1ù é 3 1 ù é1 -1ù ê ú é 6 14 -2ù
c) ê X ê -1 2 ú = ê3 0 ú d) X . ê -1 4 -2ú = ê .
ë1 0 úû ë û ë û ë 10 -19 17 úû
êë 3 -1 1 úû

20
Toán cao cấp

Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng định lý Cramer


ì 2 x1 - 2 x2 - x3 = -1 ì x1 - x2 + x3 = 1
ï ï
a) í x2 + x3 = 1 b) í 2 x1 + x2 + x3 = 2
ï - x + x + x + = -1 ï3 x + x + 2 x = 0
î 1 2 3 î 1 2 3

ì x1 + 2 x2 + 3x3 - 2 x4 =6 ì x2 - 3x3 + 4 x4 = -5
ï ï
ï 2 x1 - x2 - 2 x3 - 3x4 =8 ï x1 - 2 x3 + 3x4 = -4
c) í d) í .
ï3x1 + 2 x2 - x3 + 2 x4 =4 ï3 x1 + 2 x2 - 5 x4 = 12
ïî 2 x1 - 3x2 + 2 x3 + x4 = -8 ïî 4 x1 + 3x2 - 5 x3 = 5
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
ì x1 + 2 x2 + 3 x3 + 4 x4 = 30 ì x1 + 2 x2 + 3 x3 + 4 x4 = 5
ï - x + 2 x - 3 x + 4 x = 10 ï x + 2 x + 3x = 1
ï 1 2 3 4 ï 2 3 4
a) í b) í
ï x2 - x3 + x4 = 3 ï x1 + 3x3 + 4 x4 = 2
ïî x1 + x2 + x3 + x4 = 10 ïî x1 + x2 + 5 x3 + 6 x4 = 1
ì x1 + 2 x2 + 3x3 = 14
ì5 x1 + x2 - 3 x3 = -6 ï3 x + 2 x + x = 10
ï2 x - 5 x + 7 x = 9 ïï 1 2 3
ï 1 2 3
c) í d) í x1 + x2 + x3 = 6
ï 4 x1 + 2 x2 - 4 x3 = -7 ï2 x + 3x - x = 5
ïî5 x1 - 2 x2 + 2 x3 = 1 ï 1 2 3

ïî x1 + x2 = 3
ì x1 + 3 x2 - 2 x3 + x4 + x5 = 1 ì3 x1 + 5 x2 + 2 x3 + 4 x4 = 3
ï ï
e) í x1 + 3x2 - x3 + 3 x4 + 2 x5 = 3 f) í2 x1 + 3x2 + 4 x3 + 5 x4 = 1
ï x + 3x - 3x - x = 2 ï5 x + 9 x - 2 x + 2 x = 9
î 1 2 3 4 î 1 2 3 4

ì x1 + x2 + x3 + x4 = 1
ì x1 + 5 x2 + 4 x3 + 3 x4 = 1 ï x + x - 2x - x = 0
ï ï 1 2 3 4
g) í 2 x1 - x2 + 2 x3 - x4 = 0 h) í
ï5 x + 3 x + 8 x + x = 1 ï x1 + x2 - 4 x3 + 3x4 = 2
î 1 2 3 4
ïî x1 + x2 + 7 x3 + 5 x4 = 9
ì x1 - x2 + x3 - x4 = 4 ì x1 + 2 x2 + 3x3 - 2 x4 = 1
ï x + x + 2 x + 3x = 8 ï2 x - x - 2 x - 3x = 2
ï 1 2 3 4 ï 1 2 3 4
i) í j) í
ï 2 x1 + 4 x2 + 5 x3 + 10 x4 = 20 ï3 x1 + 2 x2 - x3 + x4 = -5
ïî 2 x1 - 4 x2 + x3 - 6 x4 = 4 ïî 2 x1 - 3x2 + 2 x3 + x4 = 11

21
Toán cao cấp

ì x1 - 5 x2 - 8 x3 + x4 = 3 ì x1 + 2 x2 - 3 x3 + 5 x4 = 1
ï ï
ï3 x1 + x2 - 3 x3 - 5 x4 = 1 ï x1 + 3x2 - 13 x3 + 22 x4 = -1
k) í l) í .
ï x1 - 7 x3 + 2 x4 = -5 ï3 x1 + 5 x2 + x3 - 2 x4 = 5
ïî11x2 + 20 x3 - 9 x4 = 2 ïî 2 x1 + 3x2 + 4 x3 - 7 x4 = 4
Bài 3: Giải và biện luận các hệ phương trình sau
ìl x1 + x2 + x3 = 1 ìl x1 + x2 + x3 = 1
ï ï 2
a) í x1 + l x2 + x3 = 1 b) í x1 + l x2 + x3 = l .
ïx + x + l x = 1 ï 3
î 1 2 3 î x1 + x2 + l x3 = l
Bài 4: Giải các hệ phương trình thuần nhất sau
ì x1 + x2 + x3 = 0 ì x1 + 2 x2 + 3 x3 = 0
ï ï
a) í3 x1 - x2 - x3 = 0 b) í 2 x1 + 3x2 + 4 x3 = 0
ï2 x + 3x + x = 0 ï3 x + 4 x + 5 x = 0
î 1 2 3 î 1 2 3

ì x1 - 2 x2 + 3 x3 - x4 = 0
ì3x1 - 4 x2 + x3 - x4 = 0 ï
c) í d) í x1 + x2 - x3 + 2 x4 = 0
î6 x1 - 8 x2 + 2 x3 + 3x4 = 0 ï4 x - 5 x + 8 x + x = 0
î 1 2 3 4

ì 2 x1 + x2 + x3 = 0
ï3x + 2 x - 3x = 0
ï 1 2 3
e) í .
ï x1 + 3x2 - 4 x3 = 0
ïî5 x1 + x2 - 2 x3 = 0

22

You might also like