You are on page 1of 70

CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

TUYẾN TÍNH

Khoa Toán Kinh tế

Ngày 5 tháng 9 năm 2023


Nội dung

1 Ma trận: định nghĩa, các phép toán

2 Các phép biến đổi sơ cấp dòng trên ma trận

3 Hạng của ma trận: Định nghĩa và cách tính

4 Hệ phương trình tuyến tính

5 Ma trận nghịch đảo: Định nghĩa và cách tính

6 Định thức: Định nghĩa và cách tính

7 Phương pháp Cramer

8 Một số ứng dụng

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2 / 57


Ví dụ mở đầu
Ví dụ
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu con gà? Bao nhiêu con chó?

Đặt x, y lần lượt là số gà, số chó. Từ đó ta dễ dàng có hệ phương trình


sau:
( ( (
x +y = 36 x +y = 36 x +y = 36
↔ ↔
2x + 4y = 100 x + 2y = 50 0x + y = 14
(
x = 20

y = 16
Câu hỏi đặt ra: Liệu có phương án nào tổng quát giúp giải mọi hệ phương
trình hay không?
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 3 / 57
Ví dụ mở đầu

Ví dụ
Một hãng sản xuất 3 sản phẩm, ký hiệu S1 , S2 , S3 . Mỗi mặt hàng có số
khách hàng tìm hiểu và số lượng tiêu thụ trong một quý được biểu diễn
như sau:
Sản phẩm S1 S2 S3
Số khách hàng 2230 954 458
Lượng tiêu thụ 1520 510 169

Bảng trên tương ứng với một "ma trận" 2 hàng và 3 cột: (matrix):
!
2230 954 458
A= .
1520 510 169

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 4 / 57


Định nghĩa

Định nghĩa
Ma trận là một bảng số có dạng
 
a11 a12 ... a1n
 a21

a22 ... a2n 

A=
 .. .. .. 
 . . . 

am1 am2 . . . amn

Đôi khi người ta dùng dấu móc vuông ở hai bên thay cho dấu ngoặc tròn.

Kích thước ma trận: m dòng và n cột. A được gọi là ma trận cấp


m × n.
Nếu m = n thì ta gọi A là ma trận vuông cấp n.
Tập hợp tất cả các ma trận cấp m × n trên R được ký hiệu là
Mm×n (R). Khi m = n, ký hiệu gọn thành Mn (R).
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5 / 57
Ví dụ

!
1 −1 2
A= ∈ M2×3 (R).
0 3 5
 
1 −1
B = 0 3  ∈ M3×2 (R).
 
2 5

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 6 / 57


Ví dụ

!
1 −1 2
A= ∈ M2×3 (R).
0 3 5
 
1 −1
B = 0 3  ∈ M3×2 (R).
 
2 5

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 6 / 57


Một số dạng ma trận đặc biệt

Ma trận 0
0 0 ... 0
 
 .. .. .. 
0m×n = . . .
0 0 ... 0
Ma trận đơn vị cấp n là ma trận vuông cấp n có tính chất:
 
1 0 ... 0
0 1 . . . 0
 
In =  .. .. .. 
.

. . . . . .

. 
0 0 .. 1

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 7 / 57


Một số dạng ma trận đặc biệt (tt)

Ma trận đường chéo


 
α1 0 . . . 0
 0 α2 . . . 0


D(α1 , . . . , αn ) = 
 .. .. .. 
 . . . 

0 0 ... αn

Ma trận tam giác trên


 
a11 a12 . . . a1n
 0 a22 . . . a2n 


U=
 .. .. .. 
 . . . 

0 0 ... ann

Ma trận tam giác dưới định nghĩa tương tự

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 8 / 57


Phép toán trên ma trận

Ma trận A bằng ma trận B nếu A, B có cùng kích thước và


aij = bij , ∀i, j.
Nhân ma trận với 1 số: Cho α ∈ R và A cấp m × n thì ma trận αA
cũng là cấp m × n và

[αA]ij = α[A]ij , ∀i, j

Cộng hai ma trận cùng cấp

[A + B]ij = [A]ij + [B]ij .

Cộng ma trận thỏa!các tính chất tương


! tự như cộng
! số.
1 −1 2 5 0 2 6 −1 4
Ví dụ: + = .
0 3 5 1 −3 4 1 0 9

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 9 / 57


Bài tập

1.
Tính 5A − 3B, biết rằng
! !
0 1 −14 1 −1 5
A= và B= .
2 3 7 0 1 9

2.
Một doanh nghiệp kinh doanh hai loại bia, loại có cồn và không cồn. Tính
tổng số thùng mỗi loại bia bán được của từng đại lý trong hai tháng đầu
năm, biết thống kê số lượng thùng bán được trong từng tháng là:
   
Bia có cồn Không cồn Bia có cồn Không cồn
 220 18   294 42 
C = và D= .
   
231 33 432 50

   
136 12 239 32

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 10 / 57


Nhân hai ma trận

Định nghĩa
Tích của ma trận A cấp m × n và ma trận B cấp n × p là ma trận AB cấp
m × p, phần tử ở hàng i cột j được xác định bởi

[AB]ij = ai1 b1j + ai2 b2j + · · · + ain bnj .

• Lưu ý về sự tương hợp kích thước 2 ma trận. Đây không là phép nhân
tương ứng từng phần tử của 2 ma trận.
• Khi A là ma trận vuông thì lũy thừa

Ak = A
| · A{z
· · · · A}, k ∈ N\{0}.
k

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 11 / 57


Ví dụ

 
2 4! !
1 −2 3  16 11
−1 1 =

4 0 2 16 22
4 3

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 12 / 57


Ví dụ

 
2 4! !
1 −2 3  16 11
−1 1 =

4 0 2 16 22
4 3

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 12 / 57


Ví dụ
Giả sử trên thị trường hàng hóa nào đó có 3 công ty A, B, C cạnh tranh
nhau. Trong đó công ty A chiếm 20% thị phần, B chiếm 60% và C chiếm
20 %. Khảo sát về mức độ trung thành của khách hàng trong năm tới ta
thu được số liệu sau:
A sẽ giữ được 85% khách hàng nhưng 5% nói sẽ chuyển sang B và
10% sẽ chuyển sang C.
B sẽ giữ được 55% khách hàng nhưng 10% nói sẽ chuyển sang A và
35% sẽ chuyển sang C.
C sẽ giữ được 85% khách hàng nhưng 10% nói sẽ chuyển sang A và
5% sẽ chuyển sang B.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 13 / 57


Ta biểu diễn mức dịch chuyển của khách hàng và thị phần của công ty A,
B, C dưới dạng ma trận sau

A B C
   
A 0.85 0.1 0.1 0.2
T = B  0.05 0.55 0.05  và s = 0.6
   
C 0.1 0.35 0.85 0.2

Khi đó tích ma trận Ts biểu diễn thị phần của công ty A, B, C năm kế
tiếp. Ta có
    
0.85 0.1 0.1 0.2 ?
Ts = 0.05 0.55 0.05 0.6 = ?
    
0.1 0.35 0.85 0.2 ?

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 14 / 57


Một số chú ý về phép nhân ma trận

AB và BA thường không bằng nhau.


Nếu AB = 0 (ma trận 0) không có nghĩa là A = 0 hay B = 0.
Do đó, nếu A vuông và Ak = 0 thì không có nghĩa là A = 0.
Nếu AB = AC thì không có nghĩa là B = C .
Các tính chất trên khác với phép nhân số thông thường.
Không có các tính chất trên làm cho việc giải phương trình ma trận
phức tạp hơn so với việc giải phương trình với số.

Bài tập (làm ở nhà)


Lấy ví dụ minh họa cho các chú ý nêu trên?

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 15 / 57


Chuyển vị ma trận
Định nghĩa
Ma trận chuyển vị của ma trận A cấp m × n là ma trận ký hiệu là AT cấp
n × m được xác định bởi
[AT ]ij = [A]ji

Tính chất
(AT )T = A
(αA)T = αAT
(A ± B)T = AT ± B T
(AB)T = B T AT

Ví dụ:  
! 1 2
1 0 −3
A= ⇒ AT =  0 −1
 
2 −1 5
−3 5
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 16 / 57
Chuyển vị ma trận
Định nghĩa
Ma trận chuyển vị của ma trận A cấp m × n là ma trận ký hiệu là AT cấp
n × m được xác định bởi
[AT ]ij = [A]ji

Tính chất
(AT )T = A
(αA)T = αAT
(A ± B)T = AT ± B T
(AB)T = B T AT

Ví dụ:  
! 1 2
1 0 −3
A= ⇒ AT =  0 −1
 
2 −1 5
−3 5
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 16 / 57
Ma trận đối xứng và ma trận phản xứng

Định nghĩa
Ma trận A đối xứng nếu AT = A.
Ma trận A phản xứng nếu AT = −A.

Nhận xét
Tổng hay hiệu của 2 ma trận đối xứng là ma trận đối xứng.
Tổng hay hiệu của 2 ma trận phản xứng là ma trận phản xứng.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 17 / 57


Dạng bậc thang của ma trận

Định nghĩa
Một ma trận được gọi là một ma trận bậc thang nếu các dòng 0 của nó
(nếu có) nằm dưới các dòng khác 0, và trên mỗi dòng khác 0 phần tử
khác 0 đầu tiên của dòng trên nằm ở cột bên trái so với cột chứa phần tử
khác 0 đầu tiên của dòng dưới.
Các phần tử khác 0 đầu tiên trên mỗi dòng được gọi là các phần tử trụ.

Ví dụ.  
1 0 −3 2 6
0 −1 5 4 7 
A=
 
0 0 0 2 −3

0 0 0 0 0
• Bất kỳ ma trận nào cũng có thể được đưa về dạng ma trận bậc thang
bằng cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp dòng.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 18 / 57


Các phép biến đổi sơ cấp dòng

Định nghĩa
Có 3 loại phép biến đổi sơ cấp dòng
1 Loại 1: Hoán vị 2 dòng i và j của ma trận, ký hiệu di ↔ dj
2 Loại 2: Nhân dòng i với 1 số α 6= 0, ký hiệu di → αdi
3 Loại 3: Cộng dòng i với α lần dòng j, ký hiệu di → di + αdj

Ứng dụng: Ta sẽ khai thác các phép biến đổi sơ cấp nói trên để đưa ma
trận về dạng ma trận đơn giản hơn, ví dụ dạng bậc thang, giúp các tính
toán, giải hệ phương trình ... được thuận lợi hơn.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 19 / 57


Thuật toán Gauss đưa ma trận về dạng bậc thang

Dùng để đưa một ma trận tùy ý về dạng bậc thang.


Bước 1: Cho i = 1 và j = 1
Bước 2: Chọn phần tử trụ cho cột thứ j.
Nếu aij 6= 0 thì ta chọn aij làm phần tử trụ.
Nếu aij = 0 và tìm được akj 6= 0, k > i, thì ta thực hiện di ↔ dk và
chọn aij (mới) làm phần tử trụ.
Nếu aij = 0 và không tìm được akj 6= 0, k > i thì cột j không có phần
tử trụ. Khi đó, ta bỏ qua j và lặp lại bước 2 với cột j + 1.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 20 / 57


Thuật toán Gauss (tt)

Bước 3: Với aij là phần tử trụ, lần lượt thực hiện các phép biến đổi
akj
dk = dk − di , ∀k > i
aij

để đưa tất cả các phần tử bên dưới phần tử trụ về 0. Khi đó, ta được
ma trận dạng  
... • • ... •
. . . . . . . . . . . . . . .
 
. . . aij • ... • 
 
 
. . .

0 • ... • 
. . . ... ... ... . . .
 

... 0 • ... •
Sau đó, thay i bằng i + 1, j bằng j + 1 và quay lại bước 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 21 / 57


Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (BĐSC) (tt)

Ví dụ. Biến đổi A về dạng ma trận bậc thang


 
1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9 
 
3 6 10 13 16

. Giải    
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9  −→ 0 0 1 1 −1
   
3 6 10 13 16 0 0 1 1 1
 
1 2 3 4 5
−→ 0 0 1 1 −1
 
0 0 0 0 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 22 / 57


Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (BĐSC) (tt)

Ví dụ. Biến đổi A về dạng ma trận bậc thang


 
1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9 
 
3 6 10 13 16

. Giải    
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9  −→ 0 0 1 1 −1
   
3 6 10 13 16 0 0 1 1 1
 
1 2 3 4 5
−→ 0 0 1 1 −1
 
0 0 0 0 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 22 / 57


Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (BĐSC) (tt)

Ví dụ. Biến đổi A về dạng ma trận bậc thang


 
1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9 
 
3 6 10 13 16

. Giải    
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9  −→ 0 0 1 1 −1
   
3 6 10 13 16 0 0 1 1 1
 
1 2 3 4 5
−→ 0 0 1 1 −1
 
0 0 0 0 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 22 / 57


Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (BĐSC) (tt)

Ví dụ. Biến đổi A về dạng ma trận bậc thang


 
1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9 
 
3 6 10 13 16

. Giải    
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9  −→ 0 0 1 1 −1
   
3 6 10 13 16 0 0 1 1 1
 
1 2 3 4 5
−→ 0 0 1 1 −1
 
0 0 0 0 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 22 / 57


Hạng của ma trận

Định nghĩa
Một ma trận A có thể có nhiều dạng bậc thang, tuy nhiên tất cả các dạng
bậc thang của A đều có cùng số dòng khác 0. Ta gọi số dòng khác 0
chung này là hạng của A, ký hiệu là r (A) hay rank(A).

Tính chất
Cho A là ma trận cấp m × n. Khi đó,
0 ≤ r (A) ≤ m, n.
r (AT ) = r (A).

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 23 / 57


Ví dụ

Tìm hạng của ma trận sau


 
1 2 3 4 5
A = 2 4 7 9 9 
 
3 6 10 13 16

Giải.
   
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
0
A = 2 4 7 9 9  −→ A = 0 0 1 1 −1
   
3 6 10 13 16 0 0 0 0 2

Nhận xét: A’ là ma trận bậc thang. rank(A’) = 3. Suy ra, rank(A) = 3

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 24 / 57


Ma trận chính tắc theo dòng

Định nghĩa
Ma trận chính tắc theo dòng là ma trận bậc thang thỏa mãn các điều
kiện: Các phần tử trụ có giá trị là 1, gọi là các số 1 chuẩn, và tất cả các vị
trí còn lại của cột chứa số 1 chuẩn đều có giá trị 0 (cột này được gọi là
cột chuẩn)

Mọi ma trận đều có thể được đưa về dạng chính tắc theo dòng bằng
phép biến đổi sơ cấp dòng.
Dạng chính tắc theo dòng còn được gọi là dạng bậc thang rút gọn.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 25 / 57


Thuật toán Gauss-Jordan

Từ ma trận A, dùng thuật toán Gauss ta đưa được về dạng bậc


thang B.
Từ B, làm từ dòng dưới cùng khác 0 ngược về dòng đầu: Chia dòng
chứa phần tử trụ aij cho aij để biến phần tử trụ thành số 1 chuẩn, sau
đó dùng số 1 chuẩn khử các phần tử khác 0 còn lại trên cột chuẩn.

• • •
 
... ...
...
 0 • ... • 
. . . ... ... ... ... 
 
. . . 0 0 ... • 
 
 
... ... ... ... amn

Đây là một thuật toán quan trọng để giải các hệ phương trình tuyến tính.
Vì sao?

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 26 / 57


Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính là hệ có dạng tổng quát như sau:






a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1
 a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn

= b2
.. .. ..


 . . .

 a x + a x + ··· + a x
m1 1 m2 2 mn n = bm

trong đó, các aij được gọi là các hệ số, bi được gọi là hệ số tự do, và
xi là ẩn số.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 27 / 57


Biểu diễn hệ tuyến tính bằng ma trận

Đặt
     
a11 a12 ... a1n x1 b1
 a21

a22 ... a2n 
 x2 
 
 b2 
 
A=
 .. .. ..  , X =  ..  , B =  .. 
..     
 . . . .  .  . 
am1 am2 . . . amn xn bm

Ta gọi A là ma trận các hệ số, X là cột các ẩn và B là cột các hệ số


tự do của hệ tuyến tính.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 28 / 57


Ma trận mở rộng

Đặt
 
a11 a12 ... a1n b1
 a21

a22 ... a2n b2 
à = (A|B) = 
 .. .. .. .. .. 
 . . . . . 

am1 am2 . . . amn bm

Ma trận à được gọi là ma trận mở rộng của hệ.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 29 / 57


Định lý Kronecker-Capelli

Định lý
Nếu r (Ã) > r (A) thì hệ vô nghiệm
Nếu r (Ã) = r (A) = n thì hệ có nghiệm duy nhất
Nếu r (Ã) = r (A) < n thì hệ có vô số nghiệm với bậc tự do là
n − r (A).

Câu hỏi: Ngoài ba trường hợp trên, có trường hợp nào khác nữa không?
Vì sao?

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 30 / 57


Phương pháp khử Gauss

Thuật toán Gauss


Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa à về dạng bậc thang
Nếu xuất hiện 1 dòng có dạng (0 0 . . . 0 | a), với a 6= 0 thì ta kết
luận hệ vô nghiệm.
Nếu không có dòng nào có dạng trên thì ta dùng phép thế ngược từ
dưới lên trên của hệ để xác định nghiệm.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 31 / 57


Phương pháp khử Gauss

Thuật toán Gauss


Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa à về dạng bậc thang
Nếu xuất hiện 1 dòng có dạng (0 0 . . . 0 | a), với a 6= 0 thì ta kết
luận hệ vô nghiệm.
Nếu không có dòng nào có dạng trên thì ta dùng phép thế ngược từ
dưới lên trên của hệ để xác định nghiệm.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 31 / 57


Phương pháp Gauss-Jordan

Nếu ta tiếp tục dùng phép sơ cấp dòng để biến đổi dạng bậc thang
của thuật toán Gauss về dạng bậc thang rút gọn thì ta có thuật toán
Gauss-Jordan.
Ta sẽ mất nhiều phép biến đổi sơ cấp dòng hơn so với thuật toán
Gauss, nhưng bù lại, ta không phải thế ngược từ dưới lên mà có thể
đọc nghiệm trực tiếp từ ma trận.
Trong thực tế, người ta cân nhắc chi phí, thời gian tính toán để lựa
chọn Gauss hay Gauss-Jordan.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 32 / 57


Phương pháp Gauss-Jordan

Nếu ta tiếp tục dùng phép sơ cấp dòng để biến đổi dạng bậc thang
của thuật toán Gauss về dạng bậc thang rút gọn thì ta có thuật toán
Gauss-Jordan.
Ta sẽ mất nhiều phép biến đổi sơ cấp dòng hơn so với thuật toán
Gauss, nhưng bù lại, ta không phải thế ngược từ dưới lên mà có thể
đọc nghiệm trực tiếp từ ma trận.
Trong thực tế, người ta cân nhắc chi phí, thời gian tính toán để lựa
chọn Gauss hay Gauss-Jordan.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 32 / 57


Ví dụ

Ví dụ 1


 x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 7

 2x + x + 2x + 3x = 6
1 2 3 4

 3x1 + 2x 2 + x3 + 2x4 =7


4x1 + 3x2 + 2x3 + x4 = 18

Ví dụ 2


 x1 + 2x2 − 3x3 + 5x4 = 1

 x + 3x − 13x + 22x = −1
1 2 3 4
 3x1 + 5x2 + x3 − 2x4 = 5



2x1 + 3x2 + 4x3 − 7x4 = 4

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 33 / 57


Định nghĩa

Định nghĩa
Cho A là ma trận vuông cấp n. A là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao
cho AB = BA = In . Khi đó, B được gọi là nghịch đảo của A, ký hiệu
B = A−1 .

Nhận xét
In khả nghịch và In−1 = In .
Nếu A có 1 dòng hay 1 cột bằng 0 thì A không khả nghịch.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 34 / 57


Tính chất của ma trận khả nghịch

Tính chất
Giả sử A khả nghịch. Khi đó,
A có duy nhất 1 nghịch đảo.
A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 = A
AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
1
Nếu α 6= 0 thì (αA)−1 = A−1
α
Nếu A và B khả nghịch thì (AB)−1 = B −1 A−1 .

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 35 / 57


Cách tìm ma trận nghịch đảo

A khả nghịch khi và chỉ khi dạng bậc thang rút gọn của A, RA = In .
Cách tìm A−1
các phép biến đổi sơ cấp dòng
(A | In ) −−−−−−−−−−−−−−→ (RA | B)

Nếu RA = In thì B = A−1 .


6 In thì A không khả nghịch.
Nếu RA =
Bài tập.
 −1  
−2 3 1 10 4 −5
Tìm nghịch đảo của ma trận:  4 −5 0 = 8 3 −4
   
−1 2 2 −3 −1 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 36 / 57


Cách tìm ma trận nghịch đảo

A khả nghịch khi và chỉ khi dạng bậc thang rút gọn của A, RA = In .
Cách tìm A−1
các phép biến đổi sơ cấp dòng
(A | In ) −−−−−−−−−−−−−−→ (RA | B)

Nếu RA = In thì B = A−1 .


6 In thì A không khả nghịch.
Nếu RA =
Bài tập.
 −1  
−2 3 1 10 4 −5
Tìm nghịch đảo của ma trận:  4 −5 0 = 8 3 −4
   
−1 2 2 −3 −1 2

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 36 / 57


Định thức

Cho ma trận vuông

a11 a12 . . .
 
a1n
 .. .. .. 
A= . . ... . 
an1 an2 . . . ann

Định thức của A, ký hiệu |A| hay det(A) là một số thực được xác định
bằng quy nạp theo n như sau:
Nếu n = 1, nghĩa là A = (a11 ), thì ta định nghĩa det(A) = a11 .
!
a11 a12
Nếu n = 2, nghĩa là A = thì ta định nghĩa
a21 a22
det(A) = a11 a22 − a12 a21 .

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 37 / 57


Định nghĩa (tt)

Nếu n > 2, đặt A(i|j) là ma trận có được từ A bằng cách xóa bỏ đi


dòng thứ i và cột thứ j. Ngoài ra, đặt

cij = (−1)i+j det A(i|j)

Khi đó,
định nghĩa
det(A) ======== a11 c11 + a12 c12 + · · · + a1n c1n

cij như định nghĩa trên được gọi là phần bù đại số của aij .
Bài tập: Tìm hiểu về ý nghĩa của định thức trong tỷ lệ diện tích, thể tích.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 38 / 57


Định nghĩa (tt)

Nếu n > 2, đặt A(i|j) là ma trận có được từ A bằng cách xóa bỏ đi


dòng thứ i và cột thứ j. Ngoài ra, đặt

cij = (−1)i+j det A(i|j)

Khi đó,
định nghĩa
det(A) ======== a11 c11 + a12 c12 + · · · + a1n c1n

cij như định nghĩa trên được gọi là phần bù đại số của aij .
Bài tập: Tìm hiểu về ý nghĩa của định thức trong tỷ lệ diện tích, thể tích.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 38 / 57


Cách tính định thức

Định thức cấp 3: Quy tắc Sarrus


 
a11 a12 a13 a11 a12
 21 a22 a23 a21 a22 
a
 
a31 a32 a33 a31 a32

Ví dụ.
−2 3 1
4 −5 0
−1 2 2
= (−2).(−5).2 + 3.0.(−1) + 1.4.2 − (−1).(−5).1 − 2.0.(−2) − 2.4.3
= −1

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 39 / 57


Cách tính định thức (tt)

Định thức cấp n > 3: Công thức khai triển theo dòng hay theo cột.
Công thức trong định nghĩa chính là công thức khai triển theo dòng 1
Thực ra, ta có thể chọn bất kỳ dòng i hay cột j để khai triển
theo dòng i
det(A) = ai1 ci1 + ai2 ci2 + · · · + ain cin
theo cột j
det(A) = a1j c1j + a2j c2j + · · · + anj cnj

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 40 / 57


Cách tính định thức (tt)

Nhận xét
Nếu A có 1 dòng hay 1 cột bằng 0 thì det(A) = 0
Nếu A là ma trận tam giác thì det(A) bằng tích các phần tử trện
đường chéo chính.
Khi khai triển, để tiết kiệm công tính toán, ta chọn dòng hay cột nào
có nhiều số 0 nhất để khai triển.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 41 / 57


Tính chất của định thức

Tính chất
det(AT ) = det(A)
det(AB) = det(A) det(B)
Ma trận khả nghịch tương đương với det(A) 6= 0.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 42 / 57


Định thức và các phép biến đổi sơ cấp

Các phép biến đổi sơ cấp hữu ích trong tính toán định thức.
Sau đây, là tác động của các phép biến đổi sơ cấp đối với định thức
Định lý
di ←→dj
Nếu A −−−−−→ B thì det(A) = − det(B)
i d →αd
i
Nếu A −− −−→ B thì det(B) = α det(A)
di →di +αdj
Nếu A −−−−−−−→ B thì det(B) = det(A)
i6=j

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 43 / 57


Định thức và các phép biến đổi sơ cấp (tt)

• Ngoài ra, do det(AT ) = det(A), nên ta có thể dùng thêm phép biến đổi
sơ cấp cột, các tính chất hoàn toàn tương tự phép biến đổi dòng.
Định lý
ci ←→cj
Nếu A −−−−→ B thì det(A) = − det(B)
i c →αc
i
Nếu A −− −−→ B thì det(B) = α det(A)
ci →ci +αcj
Nếu A −−−−−−→ B thì det(B) = det(A)
i6=j

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 44 / 57


Định thức và các phép biến đổi sơ cấp (tt)

Tóm lại
Nếu đổi 2 dòng (hoặc cột) của ma trận thì phải đổi dấu định thức.
Nếu 1 dòng (hay cột) nào đó chia hết cho 1 số α thì ta có thể đem số
α ra ngoài dấu định thức làm nhân tử chung.
Nếu ta dùng phép biến đổi loại 3 đối với dòng (hoặc cột )thì không
làm thay đổi giá trị định thức.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 45 / 57


Phương pháp Cramer

Nhắc lại: A là ma trận hệ số và b là cột hệ số tự do của hệ phương


trình.
Đặt Ai là ma trận có được từ A bằng cách thay cột i của A bằng cột
b.
Tính các định thức ∆ = det(A), ∆1 = det(A1 ), ..., ∆n = det(An )
Nếu ∆ 6= 0 thì hệ có nghiệm duy nhất
∆1 ∆n
 
(x1 , . . . , xn ) = ,...,
∆ ∆

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 46 / 57


Phương pháp Cramer (tt)

Nếu ∆ = 0 và có một ∆i 6= 0 thì hệ vô nghiệm.


Nếu ∆ = 0 và ∆i = 0, ∀i thì không xác định được hệ vô nghiệm hay
hệ vô số nghiệm

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 47 / 57


Ví dụ

Ví dụ 1

 x1 + 2x2 + 2x3 = 0

−2x1 + (m − 2)x2 + (m − 5)x3 = 2
 mx + x + (m + 1)x = −2

1 2 3

Ví dụ 2

 mx1 + 2x2 + 2x3 = 2

1 2x + mx + 2x = m
2 3

 2x + 2x + mx = m
1 2 3

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 48 / 57


Một số ứng dụng

Mô hình cân bằng một hàng hóa


Ký hiệu p là giá của một đơn vị hàng hóa, hàm cung

Qs (p) = −a0 + a1 p

và hàm cầu
Qd (p) = b0 − b1 p
với các tham số a0 , a1 , b0 , b1 dương.

Cho ví dụ về đơn vị của giá p và đơn vị của các tham số nêu trên?
Ví dụ p có đơn vị là $; a1 , b1 có đơn vị là $−1 .
Giải thích về dấu các tham số có dấu?
a1 > 0 do hàm đồng biến; b1 > 0 do hàm nghịch biến.
Nếu tại thời điểm khởi đầu sản xuất/ cung cấp, Qs gần 0, nếu giá a0 /a1
không dương thì bên bán sẽ không muốn bán. Tương tự, Nếu khi giá gần
0, nhu cầu b0 âm thì tức là thị trường không cần mặt hàng xuất hiện.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 49 / 57
Một số ứng dụng

Mô hình cân bằng một hàng hóa


Ký hiệu p là giá của một đơn vị hàng hóa, hàm cung

Qs (p) = −a0 + a1 p

và hàm cầu
Qd (p) = b0 − b1 p
với các tham số a0 , a1 , b0 , b1 dương.

Cho ví dụ về đơn vị của giá p và đơn vị của các tham số nêu trên?
Ví dụ p có đơn vị là $; a1 , b1 có đơn vị là $−1 .
Giải thích về dấu các tham số có dấu?
a1 > 0 do hàm đồng biến; b1 > 0 do hàm nghịch biến.
Nếu tại thời điểm khởi đầu sản xuất/ cung cấp, Qs gần 0, nếu giá a0 /a1
không dương thì bên bán sẽ không muốn bán. Tương tự, Nếu khi giá gần
0, nhu cầu b0 âm thì tức là thị trường không cần mặt hàng xuất hiện.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 49 / 57
Một số ứng dụng

Mô hình cân bằng một hàng hóa


Ký hiệu p là giá của một đơn vị hàng hóa, hàm cung

Qs (p) = −a0 + a1 p

và hàm cầu
Qd (p) = b0 − b1 p
với các tham số a0 , a1 , b0 , b1 dương.

Cho ví dụ về đơn vị của giá p và đơn vị của các tham số nêu trên?
Ví dụ p có đơn vị là $; a1 , b1 có đơn vị là $−1 .
Giải thích về dấu các tham số có dấu?
a1 > 0 do hàm đồng biến; b1 > 0 do hàm nghịch biến.
Nếu tại thời điểm khởi đầu sản xuất/ cung cấp, Qs gần 0, nếu giá a0 /a1
không dương thì bên bán sẽ không muốn bán. Tương tự, Nếu khi giá gần
0, nhu cầu b0 âm thì tức là thị trường không cần mặt hàng xuất hiện.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 49 / 57
Một số ứng dụng

Mô hình cân bằng một hàng hóa


Ký hiệu p là giá của một đơn vị hàng hóa, hàm cung

Qs (p) = −a0 + a1 p

và hàm cầu
Qd (p) = b0 − b1 p
với các tham số a0 , a1 , b0 , b1 dương.

Cho ví dụ về đơn vị của giá p và đơn vị của các tham số nêu trên?
Ví dụ p có đơn vị là $; a1 , b1 có đơn vị là $−1 .
Giải thích về dấu các tham số có dấu?
a1 > 0 do hàm đồng biến; b1 > 0 do hàm nghịch biến.
Nếu tại thời điểm khởi đầu sản xuất/ cung cấp, Qs gần 0, nếu giá a0 /a1
không dương thì bên bán sẽ không muốn bán. Tương tự, Nếu khi giá gần
0, nhu cầu b0 âm thì tức là thị trường không cần mặt hàng xuất hiện.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 49 / 57
Cân bằng thị trường
Khi cân bằng ta có hệ


 Qs = −a0 + a1 p
Qd = b0 − b1 p
 −a + a p = b − b p

0 1 0 1

Ví dụ. Cho Qs = −5 + p, Qd = 55 − 3p; p là giá theo $.


a. Tìm giá cân bằng thị trường?
b. Tìm lượng (cung và cầu) cân bằng?

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 50 / 57


Mô hình cân bằng nhiều hàng hóa

Mô hình cân bằng nhiều hàng hóa


Qsi = ai0 + · · · + ain pn
Qdi = bi0 + · · · + bin pn
Đặt cik = aik − bik . Khi cân bằng, ta có hệ

 c11 p1 + · · · + c1n pn = −c10




.. .

cn1 p1 + · · · + cnn pn = −cn0

Ví dụ. Xét thị trường gồm ba loại hàng hóa thỏa


Qs1 = −10 + 2p1 ; Qs2 = −20 + 5p2 ; Qs3 = 13p3
Qd1 = 100 − 5p1 + 3p2 − p3 ; Qd2 = 120 + 2p1 − 8p2 − 2p3 ; Qd3 =
300 − 10p1 − 5p2 − p3
Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt hàng.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 51 / 57
Mô hình cân bằng Kinh tế vĩ mô

Đại lượng
Y : Income (biến số)
C : Consumption (biến số)
T : Tax (biến số)
I: Investment
G: Government

Hê phương trình

 Y = C + I0 + G 0

C = a(Y − T ) + b

 T = d + tY t : thuế cận biên (hằng số)

Ví dụ 4.2.1 SGT trang 56.


Bài tâp I.4.2 trang 68.
UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 52 / 57
Mô hình IS-LM (đọc thêm)

Đây là hệ phương trình tuyến tính với hai biến số: Y và r


Lập hệ phương trình
(
Y = C + I + G0
M0 = L

Các chi tiết xem trong tài liệu trang 57-59.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 53 / 57


Mô hình Input-Output Leontief (Nobel kinh tế 1973)

Xét một nền kinh tế có n ngành khác nhau.


Cho ma trận đầu vào A với cấp của A bằng số ngành trong nền kinh
tế.
Ma trận B là ma trận có 1 cột cho biết mức cầu cuối cùng đối với
từng ngành.
Ma trận X là ma trận 1 cột chưa biến số cho biết đầu ra của từng
ngành.
Hệ phương trình cân bằng liên ngành là

(I − A)X = B.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 54 / 57


Chú ý.
aij : để sản xuất ra một đơn vị giá trị của hàng hóa ngành j cần aij giá
trị từ ngành i;
≤ 1: Tổng các phần tử trên cột j là tỉ phần chi phí đầu vào
P
i=1,n aij
mà ngành j phải trả cho việc mua hàng hóa trung gian tính trên 1
đơn vị giá trị hàng hóa.
Hiệu a0j = 1 − i=1,n aij là hệ số tỉ phần gia tăng trong tổng giá trị
P

hàng hóa của ngành j.


Ma trận tổng cầu X = (I − A)−1 B.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 55 / 57


VÍ DỤ

Giả sử một quốc gia có 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là
 
0.3 0.2 0.1
A = 0.2 0.3 0.4
 
0.2 0.3 0.3

a) Giải thích ý nghĩa của hệ số a23 của ma trận hệ số đầu vào?


b) Tìm hệ số tỉ phần gia tăng a0j của từng ngành (j=1,2,3).
c) Tìm đầu ra (X) cho mỗi ngành biết cầu cuối (B) của mỗi ngành lần
lượt là 85, 40, 5.
d) Tìm cầu cuối (B) của mỗi ngành biết đầu ra (X) của mỗi ngành lần
lượt là 40, 40,30.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 56 / 57


CẢM ƠN!
THANK YOU!
028 37244555 www.uel.edu.vn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
Số 669, đường Quốc lộ 1, khu phố 3, phường Linh Xuân,
quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

UNITY - EXCELLENCE - LEADERSHIP CHƯƠNG 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 57 / 57

You might also like