You are on page 1of 40

Chương 1: Ma Trận

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Vũ Văn Hưng
Email: hung.vv@ou.edu.vn

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 1


Chương 1: Ma Trận
CHƯƠNG 1: MA TRẬN
( MATRIX)
1.1 Các định nghĩa và khái niệm

1.2 Các phép toán và tính chất

1.3 Hạng của ma trận

1.4 Ma trận nghịch đảo

1.5 Phương trình ma trận


Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 2
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.1 Định nghĩa ma trận

1.1.2 Ví dụ

1.1.3 Ma trận bằng nhau

1.1.4 Ma trận O hay Omn


1.1.5 Ma trận đối của ma trận A

1.1.6 Ma trận vuông cấp n

1.1.7 Ma trận đơn vị cấp n

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 3


Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.1 Định nghĩa ma trận
Một ma trận cỡ m x n trên tập số thực R là một bảng chữ nhật gồm m dòng
và n cột có dạng:
 a11 a12 ... a1 j ... a1n 
  aij ,
 a21 a22 ... a2 j ... a2 n 
 ... ... ... ... ... ...  1 i  m
A    aij mn
 ai1 ai 2 ... ai j ... ain  1 j  n
 ... ... ... ... ... ...  Dòng thứ i
 
a ... amn 
 m1 am 2 ... amj

Cột thứ j
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 4
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
trong đó,

• aij là hệ số của ma trận tại dòng thứ i và cột thứ j.

• m là số dòng của ma trận.

• n là số cột của ma trận.

Tập hợp tất cả các ma trận có kích thước ( hay có cỡ) m x n trong tập số
thực R ký hiệu là M mn   

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 5


Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm

1.1.2 Ví dụ  1 2 1 0 
Cho ma trận A   4 3 9 7   M 34   
 
 5 2 6 8 
 
  aij 
34

trong đó, a23 = 9 và a32 = 2.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 6


Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.3 Ma trận bằng nhau

Cho hai ma trận có cùng kích thước

khi đó hai ma trận này được gọi là bằng nhau (ký hiệu A = B) nếu các phần tử
trên cùng vị trí tương ứng của chúng bằng nhau, nghĩa là

aij  bij ; i  1, m; j  1, n

1 2   1 2 a4
Ví dụ: A  ;B    ;A B  
 a 1 4 b b  1
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 7
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.4 Ma trận O hay Omn: là ma trận gồm m dòng và n cột, trong đó mọi
phần tử đều bằng 0.

Ví dụ: 0 0 0
O23  
0 0 0 
0 0
O32   0 0
 
0 0 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 8


Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.5 Ma trận đối của ma trận A

Là ma trận có được bằng cách đổi dấu mọi phần tử của ma trận A, ký hiệu -A

Ví dụ  1 7
A 
  2 0 
 1 7 
 A   
 2 0 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 9


Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.6 Ma trận vuông cấp n

Là ma trận có số dòng bằng số cột và bằng n. Tập hợp tất cả các ma trận
vuông cấp n trong tập số thực R ký hiệu là M n    .
 a11 a12 ... a1 j ... a1n 
a a22 ... a2 j ... a2 n 
 21 
 ... ... ... ... ... ... 
A 
 ai1 ai 2 ... ai j ... ain 
 ... ... ... ... ... ... 
 
 an1 an 2 ... anj ... ann 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 10
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
Đường chéo chính của ma trận vuông: là tập hợp tất cả các phần tử có chỉ
số dòng bằng chỉ số cột của ma trận vuông a11 , a22 ,...., ann  .
Ví dụ
1 2 3
A   5 7 9   M 3 
 
 3 3 4 Đường chéo chính
 
Ma trận tam giác trên: là ma trận vuông mà mọi phần tử nằm dưới đường
chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ 1 7 9 
A   0 2 3 
 
0 0 0 
 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 11
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
Ma trận tam giác dưới: là ma trận vuông mà mọi phần tử nằm trên đường
chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ
1 0 0 
A  0 2 0 
 
 3 5 1
 

Ma trận đường chéo: là ma trận vuông mà mọi phần tử nằm ngoài đường
chéo chính đều bằng 0.
1 0 0
Ví dụ A  0 4 0
 
0 0 7
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023   Trang 12
Chương 1: Ma Trận
1.1 Các định nghĩa và khái niệm
1.1.7 Ma trận đơn vị cấp n: là ma trận vuông cấp n, trong đó mọi phần tử
nằm trong đường chéo chính đều bằng 1 và bên ngoài đường chéo chính
đều bằng 0, ký hiệu I n .
1 0 0
Ví dụ 1 0 0 1 0
I1  1 ; I 2   ; I 
1   
3
0 0 0 1
 
1 0 ... 0
0 1 ... 0
In   
 ... ... ... ... 
 
0 0 ... 1
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 13
1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

1.2 Các phép toán và các tính chất

1.2.1 Chuyển vị ma trận

1.2.2 Phép nhân vô hướng

1.2.3 Phép cộng ma trận

1.2.4 Phép nhân ma trận

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 14


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

 
1.2.1 Chuyển vị ma trận (Transpose): Cho A  M mn  . Khi đó, ma trận chuyển vị của
T
 
A (ký hiệu AT , A  M nm  ) là ma trận có được bằng cách xếp các dòng của A thành
các cột tương ứng của AT hoặc ngược lại.

Ví dụ  1 2 0
A   M23   
 1 4 7 
 1 1
 
 AT   2 4   M32   
0 7 
 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 15


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

1.2.2 Phép nhân vô hướng

   
Cho A  M mn  và k  . Khi đó, nếu B  k . A thì B  M mn  và
bij  k .aij ; 1  i  m; 1  j  n
 2 1  2.2 2.  1   4 2 
Ví dụ 2.       
 4 3   2.4 2.3   8 6 
Lưu ý: đôi khi, ta rút một thừa số chung của các phần tử của ma trận để đưa ma trận về
dạng nguyên nhằm làm cho việc tính toán đơn giản hơn.
1 1  1 1
Ví dụ 2   12. 12. 
3  1 2 3  1 6 4 
     
1 12 1 12 3 24
 2   12.
 12.2 

 
4   4 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 16
1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Một số tính chất của phép nhân ma trận với vô hướng

 
Cho A  M mn  và k , l  , khi đó:

i.  k .l  A  l  k . A   k  l. A 
ii.  k  l  A  k . A  l. A

iii.  k . A   k . A
T T

iv. 0. A   mn

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 17


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

1.2.3 Phép cộng ma trận

   
Cho hai ma trận A, B  M mn  . Tổng của hai ma trận A và B là ma trận C  M mn 

sao cho cij  aij  bij ; 1  i  m; 1  j  n

Ví dụ 1 4   3 5 
A ,B   
 7 2   0 1 
 1  3 4  5   4 1
 AB   
 7  0  2  1   7  1 

Lưu ý: Phép cộng ma trận chỉ xảy ra khi hai ma trận có cùng kích thước.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 18


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Các tính chất của phép cộng ma trận


 
Cho 3 ma trận A, B, C  M mn  và các số thực k , l 
i. A  B  B  A
ii.  A  B   C  A   B  C 
iii.  mn  A  A   mn  A
iv. A    A     A   A   mn

v.  A  B   AT  BT
T

vi. k  A  B   kA  kB
vii.  k  l  A  kA  lA
viii.  1 A   A
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 19
1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

 
1.2.4 Phép nhân ma trận Cho hai ma trận A  M mn  , B  Mn p  , ta có  
 
AB  C  cij
m p
; 1  i  m, 1  j  p
n
trong đó, cij  a
k 1
b
ik kj

Lưu ý:

• Điều kiện để có phép nhân: Số cột của ma trận đứng trước phép nhân bằng số
dòng của ma trận đứng sau phép nhân.

• Kích cỡ của ma trận kết quả: Ma trận kết quả sẽ có số dòng của ma trận đứng
trước và số cột của ma trận đứng sau phép nhân.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 20


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Ví dụ  2 3 
1 2 3  
Cho A    ; B   1 5 
  1 0 4   0 1 
 
Ta có  2 3 
 1 2 3   c11 c12 
C  AB     1 5    
 1 0 4   0 1   c21 c22 
 
c11  1. 2   2.1  3.0  0 

c12  1.3  2. 5  3. 1  10   0 10 
C  
c21   1 . 2   0.1  4.0  2   2  7 

c22   1 .3  0. 5   4. 1  7
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 21
1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Các tính chất của phép nhân ma trận


i. Neáu A  M mn    thì I m . A  A.I n  A
 Neáu A  Mn    thì : I n . A  A.I n  A
ii. Neáu A  Mmn    thì Opm . A  O pn vaø A.On p  Om p
 Neáu A  Mn    thì : On . A  A.On  On
iii. Tính keát hôïp  A.B  .C  A.  B.C 
iv. Pheùp nhaân ma traän khoâng giao hoaùn A.B  B. A
v. Tính phaân phoái
A. B  C   A.B  A.C vaø  B  C  .A  B.A  C.A
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 22
1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Các tính chất của phép nhân ma trận( tt)


vi.  A.B   BT . AT
T

 a1 0 ... 0
 
 0 a2 ... 0 
vii. Vôùi A  laø ma traän cheùo thì
 ... ...... ... 
 
0 0 ... an 
 a1k 0 ... 0 
 
 0 a2 ... 0 
k
k
A .A
A .....
A
 ... ... ... ... 
k laàn
 k 

 0 0 ... an 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 23


1.2 Các phép toán và tính chất Chương 1: Ma Trận

Các tính chất của phép nhân ma trận( tt)


Lưu ý
A  O
 A.B  O  
B  O
Ví dụ  1 1  1 1  0 0
A ,B     A.B   
 1 1   1 1   0 0 

 A.B  AC  B  C
Ví dụ  0 1 1 1  2 5
A ,B    ,C   
 0 2 3 4  3 4 
3 4
Vaø A.B  A.C   
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 6 8
Trang 24
1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
1.3.1 Ma trận bậc thang – Ma trận bậc thang rút gọn.

1.3.2 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

1.3.3 Hạng của ma trận

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 25


1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
1.3.1 Ma trận bậc thang – Ma trận bậc thang rút gọn.

a. A được gọi là (đgl) ma trận có dạng bậc thang theo dòng ( row echelon
form) nếu trong A:

• Các dòng khác không (trên dòng có ít nhất một phần tử khác 0) luôn
nằm trên các dòng bằng không (mọi phần tử trên dòng đều bằng 0);

• Với hai dòng khác không bất kỳ: phần tử khác 0 đầu tiên( phần tử trụ)
của dòng trên luôn nằm bên trái cột chứa phần tử trụ của dòng dưới.
2 4 7
Ví dụ  
A   0 3 5
0 0 0
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023   Trang 26
1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
b. R đ.g.l. ma trận có dạng bậc thang rút gọn theo dòng (reduced row
echelon form) nếu

• R có dạng bậc thang;

• Trong R, các phần tử trụ luôn bằng 1, trên cột chứa số 1 đó tất cả các
phần tử khác đều bằng 0.  1 2 0 4 
 
R  0 0 1 7 
Ví dụ
0 0 0 0 
 
Ghi chú: với các định nghĩa tương tự, ta cũng có ma trận có dạng bậc
thang theo cột hoặc ma trận có dạng bậc thang rút gọn theo cột.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 27


1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
1.3.2 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng ( các phép khử Gauss)

Để biến đổi ma trận về dạng bậc thang ( rút gọn) người ta sử dụng các phép
khử Gauss ( Jordan). Có 3 phép biến đổi như vậy, bao gồm:

a. Hoán vị hai dòng của ma trận Chỉ số dòng


 i   j 
A  B
Ký hiệu phép hoán vị Ký hiệu phép biến đổi sơ cấp

Ví dụ  1 2 3  1 2 3
   2   3   
A   1 0 1    2 4 7 B
 2 4 7  1 0 1 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023     Trang 28
1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
b. Nhân một dòng với một số thực khác 0
 i  k  i 
A  B, k  *
 1 2 3 1 2 3
Ví dụ    3  2 3   
A   1 0 1     1 0 1   B
 2 4 7  4 8 14 
   
c. Cộng một dòng với bội k của một dòng khác
 i   i   k  j 
A  B
Ví dụ  1 2 3 1 2 3
   2 2 231  
A   1 0 1   
 3 321  0 2 4 B
 2 4 7  0 0 1
   
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 29
1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
Lưu ý:

• Các phép biến đổi sơ cấp trên cột được thực hiện tương tự các phép biến
đổi sơ cấp trên dòng (CPBĐSCTD).

• Nếu bằng CPBĐSCTD ( hoặc cột) ta biến ma trận A thành ma trận B và


ngược lại thì ta nói hai ma trận A và B tương đương dòng (hoặc cột) với
nhau, ký hiệu A  B .

• Một ma trận có thể tương đương dòng với nhiều ma trận bậc thang nhưng
chỉ tương đương dòng với với duy nhất một ma trận bậc thang rút gọn.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 30


1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
1.3.3 Hạng của ma trận

a. Khái niệm: Số dòng khác không của ma trận có dạng bậc thang tương
đương dòng (cột) với ma trận A được gọi là hạng của ma trận A.

Ký hiệu: rank  A  hay r  A 

b. Mệnh đề: r  A   r ( AT )

c. Hệ quả: Nếu A  Mmn    thì r  A   min m, n

Lưu ý: Từ các khái niệm trên ta suy ra CPBĐSCTD ( hay cột) và phép
chuyển vị không làm thay đổi hạng của ma trận.
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 31
1.3 Hạng của ma trận Chương 1: Ma Trận
Ví dụ: Tìm hạng của ma trận 1 5 3
 
A  2 7 3
3 9 4
 
Giải
1 5 3 1 5 3 
   2  2 21  
A   2 7 3    3331   0 3 3 
3 9 4  0 6 5 
   
1 5 3 
 332 2   
   0 3 3 
0 0 1 
 
 r  A  3
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 32
1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông

1.4.1 Định nghĩa

1.4.2 Các tính chất

1.4.3 Định lý

1.4.4 Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 33


1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

1.4.1 Định nghĩa Cho A  Mn    , neáu B  M n    sao cho


A.B  B. A  I n

thì ta nói ma trận A khả nghịch và B đ.g.l. ma trận nghịch đảo của A, ký
hiệu A 1 .

Ví dụ
1 2 1 1  4 2 
Cho A    coù ma traän nghòch ñaûo laø A    
 3 4  2  3 1 
1 1  4 2  1 2  1  2 0   1 0 
vì A. A          I2
2  3 1  3 4  2  0 2   0 1 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 34


1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

1.4.2 Các tính chất Cho A, B  Mn    vaø k  *

i. Nếu A có ít nhất một dòng hay một cột bằng không thì A không khả nghịch.

ii. Ma trận đơn vị I n khả nghịch và I n1  I n


1 1
iii. Nếu A khả nghịch thì k.A cũng khả nghịch và  
1
kA  .A
k
   
1 T
T 1
iv. Nếu A khả nghịch thì A cũng khả nghịch và A
T  A

 AB 
1
v. Nếu A, B khả nghịch thì  B 1 A 1

A 
1
1
vi. Nếu A khả nghịch thì A

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 35


1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

1.4.3 Định lý

a. Cho A  Mn    . A khả nghịch  r  A   n

Hệ quả: Cho A  M n    . A khả nghịch  A  I n

b. Cho A  M n    . A khả nghịch  tồn tại một dãy CPBĐSCTD của A biến A
thành I n . Khi đó, bằng chính dãy các phép biến đổi đó ta sẽ biến đổi ma
trận đơn vị I n thành ma trận nghịch đảo của A.

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 36


1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

1.4.4 Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo Cho A  M n   

Bước 1: Lập ma trận mở rộng A I n  


   
Bước 2: dùng CPBĐSCTD đưa A I n về dạng A / I / với A/ có dạng bậc
 
thang. Ta có r  A   r A /

• Nếu r  A   n thì dừng thuật toán và kết luận A không khả nghịch;

• Ngược lại, sang Bước 3.

  
Bước 3: Tiếp tục dùng CPBĐSCTD đưa A / I / về dạng A / / I / / với A// có 
dạng bậc thang rút gọn. Khi đó: A / /  I n vaø A 1  I / /
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 37
1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận
1 5 3
Ví dụ  
Cho A   2 7 3  . Tìm A 1 (neáu coù)?
3 9 4
 

Ta có 1 5 3 1 0 0 1 5 3 1 0 0
   2  2 21  
 
A I 3   2 7 3 0 1 0    3331   0 3 3 2 1 0
3 9 4 0 0 1  0 6 5 3 0 1 
  
 1 7 2
 1 2 0 1 1 0 1 0 0 3 3 
 3    3   2 2   2 1
  2   2    3  
5 
11 2    0 1 1 3
 0  
       0 1 0 1 1
 3 
1  1  2 2 3 3
1
 2  3  2  0 0 1 1  0 0 1 1 
  2 1   2 1
 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 38
1.4 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông Chương 1: Ma Trận

Vậy  1 7 2
 3 3   1 7 6 
 5  1 
A 1   1 1   1 5 3 
3 3 3
 1  3 6 3 
 2 1  
 

Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 39


1.5. Phương trình ma trận Chương 1: Ma Trận

Cho A  M    và A khả nghịch, khi đó:


n

• Khi phương trình có dạng AX  B  A 1 AX  A 1B  I n X  A 1B  X  A 1B

• Khi phương trình có dạng XA  B  XAA 1  BA1  XI n  BA 1  X  BA 1

Ví dụ  2 1  .X . 1 2    1 0 
     
 3 2   5  3   0 2 
1 1
 2 1   1 0   1 2   2 1 1 0  3 2  1
 X   .  .     
 3 2   0 2  5 3   3 2  0 2  5 1 7
1  2 2  3 2  1  4 2 
X     
7  3 4  5 1  7  11 2 
Thứ Ba, 04 Tháng Tư 2023 Trang 40

You might also like