You are on page 1of 23

Trường Đại học Bách khoa tp.

Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
---------------------------------------------------------------

Môn học: Đại số tuyến tính


Tuần 2. Định thức
Ma trận nghịch đảo
Mô hình Input – Output Leontief

Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh


I. Định thức của ma trận vuông
--------------------------------------------------------------------
5 x  2 y  1
Lớp 10 Hệ phương trình 
7 x  3 y  4

5 2  5 2
D  53  7  2 1 A 
7 3 7 3

5 2
det  A   determinant of A = 1
7 3

a   2,1,3 ,
Lớp 12 Tích có hướng của hai véctơ 
b   1, 4,5 

 1 3 2 3 2 1
 a, b    , ,    7, 13,9 
  4 5 1 5 1 4
 
I. Định thức của ma trận vuông
--------------------------------------------------------------------

Cho A  aij nn là ma trận vuông cấp n.


Định thức của A là một số ký hiệu bởi det( A)  aij nn  A .

Định thức con của phần tử aij, ký hiệu bởi M ij, là định thức thu được
từ A bằng cách bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j của ma trận A.

Phần bù đại số của phần tử aij là đại lượng Aij  (1)i  j M ij .


Ví dụ Tính các phần bù đại số của những phần tử ở hàng 1 của
 2 5 2 
A  3 1 2 
 
4 7 6 
 
I. Định thức của ma trận vuông
--------------------------------------------------------------------
Định nghĩa định thức bằng truy hồi theo cấp của ma trận

a) cấp 1: A   a11   det( A)  a11

a11 a12
b) cấp 2: det( A)   a11a22  a12 a21  a11 A11  a12 A12
a21 a22
a11 a12 a13
c) cấp 3: det  A   a21 a22 a23  a11 A11  a12 A12  a13 A13
a31 a32 a33
...............

a11 a12  a1n


d) cấp n: det  A    a11 A11  a12 A12    a1n A1n
*
Tính chất 1
Có thể tính định thức bằng cách khai triển theo hàng hoặc
cột tùy ý nào đó

*
A  ai1 ai 2  ain  ai1 Ai1  ai 2 Ai 2    ain Ain
*
a1 j
* a2 j *
A  a1 j A1 j  a2 j A2 j    anj Anj

anj
Ví dụ
1 2 1 3
2 5 1 4
f ( x) 
x x2 x3 x2
4 1 3 6
Khẳng định nào đúng về bậc của f (x)?
A/ Bậc 5 B/ Bậc 4 C/ Bậc 3 D/ Các câu kia sai
Tính chất 2
Định thức của ma trận tam giác (trên hoặc dưới) bằng tích
các phần tử nằm trên đường chéo.

a11 * * * *
0 a22 * * *
0 0  * *
    
0 0 0 0 ann
Ví dụ

2 1 3 0 4
0 3 6 7 1
A  0 0 5 2 8  2  (3)  5  4 1  120
0 0 0 4 9
0 0 0 0 1
Tính chất 3
Sử dụng biến đổi sơ cấp đối với hàng để tính định thức

hi  hi
1.Nếu A   B thì det( B)   det  A 

n
Lưu ý: Nếu A vuông, cấp n, thì det  A    det  A 

hi hi   h j
 B thì det( B )  det( A)
2.Nếu A 

hi  h j
3. Nếu A  B thì det( B )   det( A)

Tính chất tương tự cho các phép biến đổi sơ cấp đối với cột.
Ví dụ
Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tính định thức của ma trận A,
với 1 1 2 1
 
 
 2 3 5 0 
A
3 2 6  2
 
 2 1 3 1 
Tính chất 4 det (AT) = det (A)

Tính chất 5 det(AB) = det(A) det(B)

Tính chất 6 A có một hàng (cột) bằng không, thì det (A) =
0

Tính chất 7 A có hai hàng (cột) tỉ lệ nhau, thì det (A) = 0

Tính chất 8

a1  b1 a2  b2 a3  b3 a1 a2 a3 b1 b2 b3
a21 a22 a23  a21 a22 a23  a21 a22 a23
a31 a32 a33 a31 a32 a33 a31 a32 a33
II. Ma trận nghịch đảo
-----------------------------------------------------------

Định nghĩa ma trận nghịch đảo


Ma trận vuông A được gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao cho AB = BA =
I. Khi đó B được gọi là nghịch đảo của A và ký hiệu là A-1, với I là ma trận đơn vị cùng cấp A.

5 2 1/ A có khả nghịch hay không?


Ví dụ. Cho A   
 7 3  2/ Tìm nghịch đảo của A nếu có
Phương pháp 1 (dùng định thức)
Định lý

Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi det(A)  0.


Chứng minh
Giả sử A là ma trận khả nghịch nxn. Khi đó tồn tại ma
trận khả nghịch A-1, sao cho AA-1 = I. Suy ra
det(AA-1) = det (I) det(A).det(A-1) = 1 det(A) 0
1
det  A  
1
det( A)

Giả sử det(A)  0. T
 A11 A12  A1n 
1 1 A A22  A2n 
A  PA , với P   21 
det( A) A
    
A An 2  Ann 
 n1
Ví dụ. Dùng định thức, tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của
1 1 1
A  2 3 1
 
 3 4 0
 
T
 A11 A12 A13 
1 
1
A  A21 A22 A23 

det A  
 A31 A32 A33 
Phương pháp 2 (dùng biến đổi sơ cấp)

Định nghĩa ma trận sơ cấp


Ma trận thu được từ I bằng đúng 1 phép biến đổi sơ cấp được
gọi là ma trận sơ cấp.

1 0 0  1 0 0
Ví dụ I  0 1 0  E2   0 1 0 
  h  h 5 h
3 3 1

   
0 0 1  5 0 1 
   

1 0 0 0 0 1
I   0 1 0  
c c3
 E3   0 1 0 
1

   
0 0 1 1 0 0
   
 1 3 1  1 3 1
A 2 4 6   h h  2 h
 B   0 10 4 
 
2 2 1

3   
 7 5  3 7 5 
 
1 0 0 1 0 0
I  0 1 0  
h h  2 h
2 2
 E   2 1 0
1

   
0 0 1  0 0 1 
  

 1 0 0  1 3 1  1 3 1
EA   2 1 0  2 4 6    0 10 4   B
    
 0 0 1  3 7 5  3 7 5
    

Một phép biến đổi sơ cấp đối với hàng của ma trận A là phép
nhân bên trái A với ma trận sơ cấp tương ứng.

Một phép biến đổi sơ cấp đối với cột của ma trận A là phép
nhân bên phải A với ma trận sơ cấp tương ứng.
 1 1 1
Ví dụ. Dùng bđst, tìm ma trận nghịch đảo của A   2 3 1 
 3 4 3
 
1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0
 
  
A I  2 3 1 0 1 0 
 
  0 1 1 2 1 0 
3 4 3 0 0 1  0 1 0 3 0 1 
   
1 1 1 1 0 0  1 1 0 2 1 1
   
  0 1 1 2 1 0    0 1 0 3 0 1 
 0 0 1 1 1 1   0 0 1 1 1 1 
   

 1 0 0 5 1 2 
 

  0 1 0 3 0 1   I A1 
 0 0 1 1 1 1 
 
 5 1 2 
 A1   3 0 1 
 1 1 1 
 
Tính chất của ma trận nghịch đảo
Cho A và B là hai ma trận khả nghịch, A cấp n.
1. A1 là duy nhất

   A 
2. A
T 1 1 T

3.  A   A
1  1

1
4.   1 1
AB  B A
1 1 1
5.  A   A ,  0

6. A khả nghịch  det  A   0  r  A   n
1
7. det  A  
1

det  A 
8. det( PA )  (det( A)) n 1
Ví dụ ( mô hình Input Output Leontief)
Mô hình Input Output Leontief còn gọi là mô hình I/O hay mô hình cân đối
liên ngành.
Giả thiết cho mô hình này:
1/ Mỗi ngành chỉ sản xuất một loại hàng hóa
2/ Mỗi ngành sử dụng một tỉ lệ cố định của các sản phẩm của ngành khác
làm đầu vào cho sản xuất đầu ra của ngành mình

Xét mô hình kinh tế có ba ngành: Công nghiệp, Nông nghiệp và dịch vụ.
Quy đổi hàng hóa thành tiền $.

Cầu trung gian xij là xij $ giá trị hàng hóa của ngành i mà ngành j cần
dùng để sản xuất ra 1$ sản phẩm của ngành j.

Cầu cuối bi là bi $ giá trị hàng hóa của ngành i cần cho lao động, xuất
khẩu, tiêu dùng,...
Tổng cầu của mỗi ngành xi là tổng cầu trung gian và cầu cuối của ngành xi

Công nghiệp  x1  x11  x12  x13  b1



Nông nghiệp  x2  x21  x22  x23  b2
Dịch vụ x  x31  x32  x33  b3
 3

xij
aij  là tỉ lệ của cầu trung gian đối với ngành i từ ngành j so
xj với tổng cầu của ngành j.

 x11 x12 x13


 x1 
x1
x1 
x2
x2 
x3
x3  b1
 x1  a11 x1  a12 x1  a13 x1  b1
 x21 x x 
 x2  x1  22 x2  23 x3  b2  x  a21 x2  a22 x2  a23 x2  b2
 x1 x2 x3 2
x  a31 x3  a32 x3  a33 x3  b3
 x31 x32 x33  3
 x3  x1  x2  x3  b3
 x1 x2 x3
 x1   a11 a12 a13  x1   b1   X  AX  b
 x   a a22 a23  x2    b2 
 2   21    
 x  a a32 a33  x  b 
 3   31  3   3 
Ví dụ. Giả sử để sản xuất ra hàng hóa có giá trị 1$ của ngành công nghiệp cần lượng
hàng hóa có giá trị 0.15$ của ngành công nghiệp, 0.12$ của ngành nông nghiệp và
0.05$ của ngành dịch vụ; để sản xuất lượng hàng giá trị 1$ của ngành nông nghiệp
cần 0.25$ của ngành công nghiệp, 0.18$ của ngành nông nghiệp và 0.03$ của ngành
dịch vụ; để sản xuất lượng hàng giá trị 1$ của ngành dịch vụ cần 0.1$ của ngành
công nghiệp, 0.2$ của ngành nông nghiệp và 0.07$ của ngành dịch vụ.
Tìm đầu ra cho mỗi ngành, biết nhu cầu cuối cùng của các ngành là 500, 300, 200
(đơn vị tính là triệu $). I I I
n n n
1 2 3

 0.15 0.25 0.1   500  out của ngành 1

A   0.12 0.18 0.2  , b   300  out của ngành 2


   
 0.05 0.03 0.07   200 
    out của ngành 3

1 T
Đầu ra cho mỗi ngành: X   I  A  b   781.50,547.23, 274.72 

You might also like