You are on page 1of 28

Sức bền vật liệu

và Cơ học kết cấu

Giảng viên: Đào Như Mai


Nội dung chính
 Phần 1 - Các bài toán thanh
 Đặc trưng hình học của hình phẳng
 Thanh thẳng chịu kéo - nén đúng tâm
 Thanh thẳng chịu xoắn thuần túy
 Thanh thẳng chịu uốn phẳng
 Thanh chịu lực phức tạp
 Ổn định của thanh chịu nén
Chương 6
Định nghĩa
 Thanh chịu xoắn thuần túy nếu ứng lực trên
tiết diện chỉ là một mô men nằm trong mặt
phẳng tiết diện - gọi là mô men xoắn
 Ngoại lực gây xoắn thường là những mo men,
những ngẫu lực nằm trong mặt phẳng vuông
góc với trục thanh
Ứng lực mô men xoắn Quy ước dấu

Mx<0
Mx
x

Mx>0
Chương 6
Moment xoắn - Biểu đồ
 Thanh chịu xoắn thuần túy nếu ứng lực chỉ có
Mx, cân bằng mo men trên trục thanh ta có
= +

 Quan hệ bước nhảy của mo men xoắn và mo


men xoắn ngoại lực tập trung
, − , =
 Quan hệ vi phân giữa moment xoắn và
moment xoắn ngoại lực phân bố dọc trục
=
Moment xoắn - Biểu đồ
 Ví dụ
− =0→ =
2
= 0; =−
2
− =0→ =
2
− + =0→ =−
2
2
− + − =0
2
→ =− +
2 4
=− ; =
2 2
=0→ = 2

BT 166
 Ví dụ
+ =0→ =−
+ + =0→ =− +
=− ; = −3
+ + −4 =0→ =
Chương 6
Ứng suất tiếp
 Giả thiết về biến dạng
 Xét thanh tiết diện tròn chịu xoắn
 Kẻ các đường sinh và các đường tròn chu tuyến,
 Cho thanh chịu moment xoắn M ở 2 đầu,
 với biến dạng bé đàn hồi ta có nhận xét
 Chiều dài thanh và khoảng cách giữa các đường tròn hầu như
không đổi. Các góc vuông thay đổi
 Các đường tròn vẫn phẳng, bán kính không thay đổi. Mắt
phẳng chứa các đường tròn chuyển động quanh trục, góc quay
của các vòng tròn khác nhau

M M
Chương 6
Ứng suất tiếp
 Chấp nhận các giả thiết
 Thanh không có biến dạng dọc trục
 Tiết diện thanh vẫn phẳng chỉ quay đi một góc  - góc
xoắn là hàm của tọa độ x (Lưu ý tiết diện không là hình
tròn thì giả thiết này ko phù hợp)
 Bán kính tiết diện vẫn thẳng và không thay đổi chiều
dài
 Các lớp vật liệu dọc trục không tác dụng tương hỗ (bỏ
qua ứng suất pháp trên các mặt // với trục)
 Theo các giả thiết trên, tại tiết diện chỉ tồn tại ứng
suất tiếp các ứng suất pháp bằng 0.
Chương 6
Ứng suất tiếp
 Công thức ứng suất tiếp trên tiết diện
 Khảo sát biến dạng của 1 phân tố thanh giới hạn bởi
 Tiết diện bên trái có tọa độ x có góc xoay là 
 Tiết diện bên phải có tọa độ x+dx góc xoay là +d
 Hai mặt căt chứa trục thanh và tạo với nhau một góc d bé
 Hai mặt đồng trục có bán kính  và +d
  - góc trượt do 
ab d d
   ;    b

dx dx dx
a
 Trị số  là góc xoắn tương đối
d
giữa 2 tiết diện cách nhau
1 đơn vị chiều dài
dx
Chương 6
Ứng suất tiếp

 Theo định luật Hook   G  G


2
 Theo định nghĩa M x   dA   G dA
A A

Mx Mx
 Tích G=const, vậy G   
Ip Ip

 Từ biểu đồ ứng suất tiếp


ta có Mx Mx
max  R
Ip Wp
Chương 6
Biến dạng và chuyển vị
 Biến dạng
 Góc xoắn tương đối của 2 tiết diện cách nhau 1 đơn vị chiều dài
=

 Góc xoắn tương đối giữa 2 tiết diện cách nhau dx chiều dài
= =

 Góc xoắn tương đối giữa 2 tiết diện ở 2 đầu thanh độ dài L là góc
xoắn
= =

 Khi = trên toàn bộ độ dài L =


 Khi = trên từng đoạn =∑ ( )
 GIp độ cứng chống xoắn của thanh
Chương 6
Biến dạng và chuyển vị
d M x
 Chuyển vị  
dx GIp
 Góc xoắn  xác định từ quan hệ vi phân Mx
 dx  C
C xác định từ điều kiện liên kết GIp
 Khi biết biến dạng có thể tìm chuyển vị bằng cách xét
các liên hệ hình học chuyển vị - biến dạng trực tiếp trên
hình vẽ
 Thế năng biến dạng đàn hồi
1 2
u [1  22  32  2(12  23  13 )]
2E
1   2 1 M 2x 2 M 2x
1  3  ; 2  0 u    2
 U   dx
E 2G I p 2GIp
Chương 6
M
Biến dạng và chuyển vị
2M 5M
M=ml
 Ví dụ m
M x1  M  ml
l 1,5l 2l
M x 2  M  2 M  3ml
M x 3  M  2 M  5 M  mx  mx  2 M Mx2 x
Mx1 Mx1
 M x 3  2ml ; M x3 0
x 0 x2l
2l
2
m 2l m x 
III   ( x  2l ) dx    2lx  3ml
GI p 0 GI p  2 
ml
0

2ml 2
III  0; III  ;
x 0 x2 l GI p 2ml

3ml 1,5l 4,5ml 2


I I   ml 2
GI p GI p I  M max 3ml  16 ml
GI p  max   3
 15,3 3
¦ Wp d d
m 2l 3 13.5m 2l 3 2i m 2 ( x  2l ) 2
U   dx
2GI p 2GI p 0 2 GI p BT 173
Độ bền và độ cứng
 Đk bền = ≤[ ]
 = σ /2 – thuyết bền ứng suất tiếp;
= σ / 3 – thuyết bền thế năng BD đàn hồi HD
 Bài toán kiểm tra
 Bài toán thiết kế ≥
[ ]
 Bài toán tải trọng cho phép ≤ [ ]
[ ]
 Đk cứng θ = ≤
 Bài toán kiểm tra
 Bài toán thiết kế ≥
[ ]
 Bài toán tải trọng cho phép ≤ /
Xoắn thanh tiết diện hình chữ nhật
 Tiết diện hình chữ nhật của thanh chịu xoắn sẽ bị
biến dạng vênh khỏi mặt phẳng ban đầu

 Giả thiết về tiết diện phẳng không thỏa mãn 


giải bài toán Saint-Venant trong lý thuyết đàn hồi
max
ta có biểu đồ PBƯS
 Nhận xét:
 tại trung tâm =0 1 1

 tại trung điểm cạnh dài = =


 tại trung điểm cạnh nắng =
 Góc xoắn trên 1 đv dài θ = =
Chương 6
Xoắn thanh tiết diện chữ nhật
 Tiết diện hình chữ nhật của thanh chịu xoắn sẽ bị
biến dạng vênh khỏi mặt phẳng ban đầu

 Giả thiết về tiết diện phẳng không thỏa mãn  giải


bài toán Saint-Venant trong lý thuyết đàn hồi ta có
biểu đồ PBƯS max

Nhận xét: - tại trung tâm  =0


Mz 1
tại trung điểm cạnh dài m ax  1
Wx
tại trung điểm cạnh ngắn 1   m ax
góc xoay trên 1 đon vị dài   M z W  hb2 ; I  hb3
x x
GIx
BT 169, 177
Chương 6
Xoắn thanh tiết diện chữ nhật
 Các hệ số , ,  theo tỷ số các cạnh h/b

h/b 1,0 1,5 1,75 2 2,5 3 6 10 


 0,208 0,231 0,239 0,246 0,258 0,267 0,299 0,313 0,339
 1,0 0,859 0,820 0,795 0,766 0,753 0,743 0,742 0,742
 0,141 0,196 0,214 0,229 0,249 0,263 0,299 ,0313 0,333

 Khi h/b10 có thể lấy  =  =1/3=0,333


 Ví dụ 19
+ =0→ =−
+ − 2 + (2 − ) = 0
2
→ = −3

= ; = −3
2
= −3
2
= −3
2 32 64
= = = 20.37
4
== = 28.49
0.141
2 2 3 3 16 48
= = = ; = = =
0.208
 Ví dụ 20. Tính D:α = = 0.6; =
= 450kG/ ; = 2°/
= (1 − ); = (1 − );
− =0→ = 40
+ =0→ = −30
+ + =0→ = −50
= 1− ≥ = → = 3.64
× ×
= 1− ≥ =
→ = 3.49
Chọn = 3.64
 Ví dụ 21. Chọn No
=4 ; = 80 ; = 80

= 60 ; = 0.02

= ; = ; =
32 16
− =0→ =N
− −4 =0→ = 5N
+2 =0→ = −2N
+2 +3 =0→ = −5N
≤ = → = 60.3
16
≤ → = 32.2
Chọn = 32.2 → =2 = 64.4

 Ví dụ 22. Tính
d=4cm, a=40cm,G=8.105kG/cm2,
3.4. Thanh chịu cắt
 Biến dạng cắt hay biến dạng trượt là một trường
hợp chịu lực cơ bản của thanh
 Như bài toán xoắn tiết diện chịu cắt cũng chỉ có
các ứng suất tiếp
 Ứng suất tiếp này có phương chiều của lực cắt F
và phân bố đều trên diện tích A của mặt cắt

F F
 Điều kiện bền khi cắt 
A

F
   F
A
Chương 6
Thanh chịu cắt
 ĐK bền cắt để ktra các liên kết: đinh tán, bu lông, mối
hàn
 Ví dụ: đinh tán liên kết 3 tấm phẳng –liên kết 2 mặt
căt, ở mặt a-a, b-b đinh tán chịu lực cắt F trên diện
tích T
2T a a
2
A  2d / 4
b b T

 đinh tán có n mặt cắt thì A  nd 2 / 4


 Một dạng phá hủy khác của đinh tán do sự ép mặt
 Phân bố ứng suất trên bề mặt tiếp xúc rất phức tạp
Chương 6
Thanh chịu cắt
 Đáng giá gần đúng thông qua trị số trung bình
trong đó T - tổng lực kéo về một phía
T
 em   em Aem - diện tích ép mặt quy ước
Aem em - ứng suất ép mặt quy ước
 khi tính sự ép mặt giữa đinh tán 1
và vách lỗ của tấm thứ 2 Ae m  d2 2
3
 khi tính sự ép mặt giữa đinh tán

và vách lỗ của tấm thứ nhất và tấm thứ 3


Aem  d(1  3 )
 Tổng quát Aem   di d  i
d: đường kính lỗ đinh; i: bề dày tấm i

BT 148
Bài toán siêu tĩnh
 Trong hệ siêu tĩnh chịu xoắn ta cũng phải tìm
những điều kiện chập chuyển vị (quan hệ hình
học giữa các chuyển vị) để bổ sung vào các
phương trình cân bằng tĩnh học.
 Trong bài toán xoắn để lập các điều kiện chập ta
xem xét các điều kiện liên kết, chúng có các dạng
sau
 Thanh có hai đầu ngàm chặt: điều kiện chập chuyển vị
là tổng đại số các góc xoắn trên tất cả các đoạn thanh
phải bằng không
Bài toán siêu tĩnh
 Thanh có một đầu liên kết đàn hồi thì góc xoay của đầu
đàn hồi không bằng không mà tỉ lệ với độ lớn mô men
phản lực
 Thanh có hai đầu liên kết đàn hồi thì góc xoắn toàn
phần bằng hiệu góc xoay của hai mặt cắt ở hai đầu
 Khi trong hệ có một số thanh chịu xoắn, một số thanh
chịu kéo (hay nén) thì chuyển vị sẽ là góc xoắn đối với
thanh chịu xoắn và là chuyển vị dọc đối với thanh chịu
kéo (hay nén)

You might also like